Khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh con người cần phải quan tâm
tới quá trình sản xuất, quá trình tiêu hao lao động và lao động vật hoá, có nghĩa là
phải quan tâm tới việc quản lý các chi phí tiêu hao trong kỳsản xuất kinh doanh.
Trong quản lý, người ta sửdụng nhiều công cụkhác nhau nhưthống kê doanh
nghiệp, phân tích hoạt động kinh tế.Nhưng trongđó kếtoán luôn được coi là
công cụquan trọng nhất. Với chức năng ghi chép tính toán, phản ánh giám sát
thường xuyên liên tục sựbiến động của vật tư, tiền vốn bằng các thước đo giá trị
và hiện vật. Kếtoán cung cấp các tưliệu cần thiết vềchi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm, đáp ứng nhu cầu quản lý đối với lĩnh vực đó. Vì vậy kếtoán là một
công cụquản lý, một tất yếu khách quan và có vai trò quan trọng trong quản lý
kinh tếnói chung và quản lý chi phí giá thành sản phẩm nói riêng.
87 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2972 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty quy chế Từ Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh giá thành sản phẩm ở công ty
quy chế từ sơn.
Chỉ tiêu giá thành là chỉ tiêu chất lượng quan trọng, có tính chất tổng hợp,
phản ánh chất lượng công tác hoạt đông sản xuất kinh doanh của công ty.
Yêu cầu của công tác hạch toán là tính đúng, tính đủ chính xác giá thành sản
phẩm thực tế nên cần phải hạch toán đúng, đủ chính xác chi phí sản xuất. Muốn
quản lý tốt quá trình hạch toán đó thì đòi hỏi phải tích cực hoàn thiện công tác tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Việc hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm phải xác định đúng nội dung chi phí trên cơ sở áp
dụng phương pháp tính giá thích hợp.
2 - Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở công ty quy chế Từ Sơn.
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 46
Trên cơ sở đặc điểm tổ chức quản lý quy mô sản xuất và quy trình công nghệ
sản xuất sản phẩm, kế toán xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm và phương
pháp tập hợp chi phí sản xuất. Phương pháp tính giá thành sản phẩm như sau:
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất được tập hợp theo phân
xưởng.
- Đối tượng tính giá thành: Là những sản phẩm hoàn thành nhập kho .
- Phương pháp tập hợp chi phí: Là phương pháp tập hợp chi phí theo từng
phân xưởng.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm : Được thực hiện theo phương pháp
giản đơn.
3 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty
quy chế Từ Sơn.
Với đặc thù của ngành chế tạo sản phẩm lắp xiết, sản phẩm sản xuất kinh
doanh chủ yếu do công ty tiến hành từ khâu cung ứng vật tư, nguyên vật liệu
chính đến sản xuất sản phẩm hoàn thành. Do vậy chi phí sản xuất để tính giá
thành sản phẩm gồm các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( NVLTT )
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
3.1 - Kế toán tập hợp chi phí NVLTT
Nguyên vật liệu trực tiếp dùng ở nhà máy bao gồm: nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu. Toàn bộ nguyên vật liệu được hạch toán trên
TK152 theo giá thực tế và khấu trừ thuế GTGT.
- Nguyên vật liệu chính: Là phần chi phí cơ bản cấu thành nên sản phẩm, bao
gồm các loại sắt thép như CT3, CT45, CT35, thép lò so.....
- Nguyên vật liệu phụ: Tuy không phải là thành phẩm trực tiếp tạo nên sản
phẩm nhưng nó góp phần làm thay đổi hình thức về màu sắc, định lượng sản
phẩm. Mặt khác vật liệu phụ còn làm cho quá trình sản xuất được bình thường,
vật liệu phụ thường dùng là dầu mỡ, nhôm, hoá chất.....
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 47
- Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lượng để phục vụ cho quá trình sản
xuất. Ở nhà máy nhiên liệu thường dùng là than, điện. Còn về công cụ dụng cụ ở
nhà máy là những công cụ dụng cụ phục vụ cho việc thay thế và sửa chữa, nó bao
gồm: dao cắt, cối cắt, chày dập vát, lò so dao cắt..........toàn bộ được tập hợp trên
TK153 “công cụ dụng cụ ”.
Đối với kế toán vật tư nhà máy phải theo dõi cả về số lượng và giá trị của
nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ để làm cơ sở tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Cơ sở để tập hợp chi phí nguyên vật liệu là các phiếu xuất kho. Khi có kế
hoạch sản xuất, phòng phục vụ sản xuất căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phòng
chuẩn bị sản xuất căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng và đơn đề nghị xuất
vật tư đã được duyệt viết phiếu xuất kho vật tư. Sau đó chuyển phiếu xuất kho
cho quản đốc phân xưởng nhận được phiếu xuất kho cho người đến nhận vật tư
tại kho của công ty. Thủ kho căn cứ vào số lượng ghi trên phiếu xuất kho để xuất
vật tư cho các phân xưởng.
Sau khi xuất vật tư, thủ kho phân loại phiếu xuất kho và chuyển ngay đến bộ
phận kế toán nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực để
thực hiện hạch toán.
Kế toán tập hợp được trong tháng 12/2003 như sau:
- Nguyên vật liệu chính xuất kho cho sản xuất có giá trị: 413.177.892
- Nguyên vật liệu phụ : 9.865.976
- Toàn bộ công cụ dụng cụ : 36.482.731
Sau khi tập hợp số liệu trên, kế toán lấy đó làm căn cứ để lập bảng phân bổ
số 2 “ Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ”.
Công ty Quy chế Từ Sơn là một công ty cơ khí chuyên sản xuất các loại sản
phẩm bu lông, đai ốc...........đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, có những kích thước
quy cách khác nhau. Vì thời gian thực tập có hạn nên không thể tính hết được các
loại sản phẩm của công ty nói chung và phân xưởng nói riêng. Do vậy ở chuyên
đề này em chỉ tính giá thành thực tế cho một loại sản phẩm điển hình là bu lông
bán tinh M20*40 trên máy B111 cuả phân xưởng dập nóng. Căn cứ vào bảng
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 48
phân bổ số 2 “ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ”, kế toán vào sổ chi tiết TK621,
sau đó vào bảng kê số 4 và định khoản cho phân xưởng dập nóng như sau:
Nợ TK621: 63.025.713
Có TK152: 63.025.713
Chi tiết: TK1521: 58.746.847
TK1522: 700.200
TK1523: 3.578.66
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
Phạm Xuân Thu K30C 49
Công ty Quy chế Từ Sơn Bảng phân bổ số 2: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tháng 12/2003
TK 152.1 TK 152.2 TK 152.3 TK 152 TK 152.4 TK 153 STT Ghi có các TK
Ghi nợ các TK HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT
1 TK 621 413.177.892 9.865.976 11.763.924 434.807.792
PX chuẩn bị sx 167.553.422 521.529 599.426 168.674.377
PX dập nóng 58.746.847 700.200 3.578.666 63.025.713
PX dập nguội 79.703.738 1.624.234 1.016.366 82.344.338
PX cơ khí 25.342.804 265.033 0 25.607.837
PX mạ lắp ráp 63.675.256 5.676.201 5.411.800 74.763.257
PX dụng cụ 1.080.259 1.060.743 751.000 2.892.002
PX dân dụng 17.075.566 18.036 406.666 17.500.268
2 TK 627 3.512.422 36.482.731
PX chuẩn bị sx 245.006 49.500
PX dập nóng 1.094.901 11.609.106
PX dập nguội 27.600 19.530.471
PX cơ khí 757.268
PX mạ lắp ráp 1.667.916 1.964.333
PX dụng cụ 216.333 1.861.553
PX dân dụng 260.666 710.500
3 TK 241 PX cơ
điện
500.776 505.800 74.833
4 TK 632 5.820.965 0
5 TK 641 0 19.898.216
6 TK 642 4.734.366 2.686.333 2.126.133 5.185.160
Tổng 424.233.999 32.956.325 11.763.924 5.713.388 41.667.891
Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng Người lập bảng
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
Phạm Xuân Thu K30C 50
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 51
Bảng 03: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN621
CÔNG TY QUY CHẾ TỪ SƠN THÁNG 12/2003
Số phát sinh STT Chứng từ Diễn giải TK đối ứng
Nợ Có
BPB số 2 Chi phí NVLTT 152 434.807.792
PX chuẩn bị sản xuất 168.674.377
PX dập nóng 63.025.713
PX dập nguội 82.344.338
PX cơ khí 25.607.837
PX mạ lắp ráp 74.763.257
PX dụng cụ 2.892.002
PX cơ khí dân dụng 17.500.268
KẾ TOÁN TỔN HỢP KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN GHI SỔ
( Ký tên ) ( Ký tên ) ( Ký tên )
3.2 - Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho
người lao động và đây cũng là một khoản chi phí cấu thành nên giá thành sản
phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, các
khoản phụ cấp BHXH trả thay lương, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản
xuất.
Hiện nay công ty áp dụng 2 hình thức trả lương song song.
3.2.1 - Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm.
Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm và đơn giá tiền lương sản phẩm (
đã được xây dựng trước khi đưa vào sản xuất sản phẩm ). Đồng thời dựa vào bảng
chấm công của kế toán tại các phân xưởng để tính lương chi từng công nhân trực
tiếp sản xuất sản phẩm.
Công thức tính lương như sau:
Tổng số tiền lương của công Tổng số sản phẩm Đơn giá
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 52
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoàn thành nhập kho tiền lương SP
Đơn giá tiền lương sản phẩm ở nhà máy tuỳ thuộc vào loại sản phẩm sản xuất
ra
3.2.2 -Đối với hình thức trả lương theo thời gian.
Kế toán căn cứ vào ngày công làm việc, căn cứ vào bảng chấm công hàng
tháng để xác định.
Mức lương ngày được xác định:
Mức lương tháng theo cấp bậc + phụ cấp
Mức lương ngày
Số ngày làm việc theo chế độ
Hình thức này áp dụng đối với các cán bộ phòng quản lý.
Kế toán tính lương phải trả cho công nhân viên toàn công ty qua bảng thanh
toán lương. Căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán tiến hành lập bảng phân
bổ số 1 “ phân bổ tiền lương và BHXH ”.
Sau khi tính toán và phân bổ, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ số 1 để ghi vào
sổ chi tiết TK622, sau đó vào bảng kê số 4 “Tập hợp chi phí sản xuất theo phân
xưởng”, dòng nợ TK622 đối ứng cột có TK334.
Từ đó kế toán định khoản cho phân xưởng dập nóng như sau:
Nợ TK622: 51.938.900
Có TK334: 51.938.900
Trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, bên cạnh tiền lương của công
nhân trực tiếp sản xuất còn bao gồm các khoản trích theo lương như BHXH,
BHYT, KPCĐ. Đối với các khoản trích công ty thực hiện trích theo tỷ lệ 25%
lương cơ bản, trong đó 19% được trính vào chi phí sản xuất, còn 6% người lao
động chịu. Cụ thể mức trích 19% như sau:
Tổng tiền lương cơ bản
Mức trích BHXH 15%
Của công nhân sản xuất
Tổng tiền lương cơ bản
Mức trích BHYT 2%
của công nhân sản xuất
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 53
Tổng tiền lương cơ bản
Mức trích KPCĐ 2%
của công nhân sản xuất
Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương, phụ cấp theo lương và tỷ lệ
trích BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán tính toán ghi vào bảng phân bổ số 1“ Phân
bổ tiền lương và BHXH ”, dòng nợ TK622 đối ứng có TK338.
Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, kế toán ghi vào sổ chi tiết TK622, sau đó kế
toán vào bảng kê số 4“ Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng ”, dòng nợ
TK622 đối ứng có TK338 và định khoản cho phân xưởng dập nóng như sau:
Nợ TK622: 9.868.391
Có TK338: 9.868.391
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
Phạm Xuân Thu K30C 54
Bảng phân bổ số 1: Tiền lương và BHXH
Tháng 12/2003
TK 334 TK 338
STT Các TK ghi Có TK ghi Nợ Lương chính Cộng Có TK334
TK338.2
(2%)
TK338.3
(15%)
TK338.4
(2%)
Cộng Có TK
338
Tổng
1 TK 622 170.448.132 170.448.132 3.408.962 25.567.220 3.408.962 32.385.144 202.833.276
PX chuẩn bị sản xuất 12.464.033 12.464.033 249.281 1.869.605 249.281 2.368.167 14.832.200
PX dập nóng 51.938.900 51.938.900 1.038.778 7.790.835 1.038.778 9.868.391 61.807.291
PX dập nguội 26.296.000 26.296.000 525.920 3.944.400 525.920 4.996.240 31.292.240
PX cơ khí 15.262.800 15.262.800 305.256 2.289.420 305.256 2.899.932 18.162.732
PX mạ lắp ráp 32.976.100 32.976.100 659.522 4.946.415 659.522 6.265.459 39.241.359
PX dụng cụ 18.873.966 18.873.966 377.479 2.831.095 377.479 3.586.063 22.460.020
PX dân dụng 12.636.333 12.636.333 252.727 1.895.450 252.727 2.400.904 15.037.236
2 TK 627 34.598.852 34.598.852 691.977 5.189.828 691.977 6.573782 41.172.639
PX chuẩn bị sản xuất 4.686.000 4.686.000 93.720 730.200 93.720 917.640 4.991.209
PX dập nóng 7.405.126 7.405.126 148.103 1.110.769 148.103 1.406.974. 3.919.621
PX dập nguội 4.194.293 4.194.293 83.886 629.144 83.886 796.916 7.290.858
PX cơ khí 3.293.795 3.293.795 65.876 494.069 65.876 625.821 3.486.655
PX mạ lắp ráp 6.126.770 6.126.770 122.535 919.016 122.535 1.164.086 7.095.858
PX dụng cụ 2.929.962 2.929.962 58.599 439.494 58.599 556.692 5.576.340
PX dân dụng 5.962.906 5.962.906 119.258 894.436 119.258 1.132.952 8.812.100
3 TK241 PX cơ điện 18.710.900 18.710.900 374.218 2.806.635 374.218 3.555.071 22.265.971
4 TK 641 1.133.333 1.133.333 22.667 170.000 22.667 215.334 1.348.667
5 TK 642 60.000.000 60.000.000 1.200.000 9.000.000 1.200.000 11.400.000 71.400.000
Cộng
Người lập bảng
(Ký tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 55
Bảng 05: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622
CÔNG TY QUY CHẾ TỪ SƠN THÁNG 12/2003
Số phát sinh STT Chứng từ Diễn giải TK đối ứng
Nợ Có
1 BPB số 1 334 170.448.132
PX chuẩn bị sản xuất 12.464.033
PX dập nóng 51.938.900
PX dập nguội 26.296.000
PX cơ khí 15.262.800
PX dụng cụ 18.873.966
PX mạ lắp ráp 32.976.100
PX cơ khí dân dụng 12.636.333
2 BPB số 2 338 32.385.144
PX chuẩn bị sản xuất 2.368.167
PX dập nóng 9.868.391
PX dập nguội 4.996.240
PX cơ khí 2.899.932
PX dụng cụ 3.586.063
PX mạ lắp ráp 6.265.459
PX cơ khí dân dụng 2.400.904
Tổng 202.833.276
KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN GHI SỔ
( ký tên ) ( Ký tên ) ( Ký tên )
3.3 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí sản xuất phát sinh trong phạm vi
phân xưởng, liên quan đến quá trình sản xuất của sản phẩm. Chi phí sản xuất
chung mà công ty hạch toán gồm những nội dung sau:
- Chi phí nhân viên phân xưởng.
- Chi phí nguyên vật liệu dùng cho phân xưởng.
- Chi phí công cụ phân xưởng.
- Chi phí khấu hao TSCĐ phân xưởng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho phân xưởng.
Công ty sử dụng TK627 “ chi phí sản xuất chung ” để tập hợp, việc tập hợp
chi phí sản xuất chung như sau:
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 56
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 57
3.3.1 - Chi phí nhân viên phân xưởng.
Kế toán dựa vào tổng số giờ công thực tế của nhân viên phân xưởng, công
nhân sản xuất, đơn giá tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân
viên qua bảng thanh toán lương. Cuối năm căn cứ vào bảng thanh toán lương của
bộ phận phân xưởng, kế toán vào bảng kê số 1 “ Tiền lương và BHXH ” dòng nợ
TK627 đối ứng có TK334.
Căn cứ vào tổng số tiền lương của công nhân viên và các phân xưởng, kế
toán tính các khoản trích theo lương đúng tỷ lệ quy định và ghi vào dòng nợ
TK627, đối ứng có TK338 ( 3382, 3383, 3384 ) trong bảng phân bổ số 1.
Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ số 1, kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 627,
sau đó kế toán vào bảng kê số 4 “ Tập hợp chi phí sản xuất ”, dòng nợ TK627 đối
ứng có TK334 và TK338 của phân xưởng dập nóng.
Nợ TK627: 8.812.100
Có TK334: 7.405.126
Có TK338: 1.406.974
3.3.2 - Kế toán tập hợp chi phí NVL dùng cho phân xưởng
Chi phí NVL dùng trong phân xưởng là các phụ tùng thay thế như vòng bi...và
các phụ tùng khác để phục vụ máy móc cần thay thế. Doanh nghiệp đã sử dụng
TK 152.4 để hạch toán.
Căn cứ vào các chứng từ xuất kho, kế toán vào bảng phân bổ số 2 “ nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ ”.
Căn cứ vào bảng phân bố nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để dịch khoản cho
phân xưởng dập nóng như sau:
Nợ TK627: 1094.901
Có TK152.4: 1094. 901
Bút toán này được thực hiện ở bảng kê số 4. Tập hợp chi phí sản xuất theo
PX
3.3.3 - Tập hợp chi phí công cụ dụng cụ phân xưởng.
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 58
Chi phí công cụ dụng cụ xuất chung cho phân xưởng dập nóng để phục vụ
cho việc sửa chữa máy móc thiết bị .
Trong tháng, giá trị công cụ dụng cụ xuất cho phân xưởng dập nóng là :
11.609.106
Kế toán đã căn cứ vào bảng phân bổ số 2 “nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ”
và định khoản như sau:
Nợ TK627: 11.609.106
Có TK153: 11.609.106
Căn cứ vào bảng phân bổ số 2, kế toán vào sổ chi tiết TK627 sau đó vào bảng
kê số 1 “ tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng dòng nợ TK 627 đối ứng cột
có TK153 ”.
3.3.4 - Tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ phân xưởng.
Công ty là một đơn vị sản xuất hàng gia công, quá trình sản xuất được thực
hiện trên dây truyền máy móc thiết bị công nghệ hoá sản phẩm. Tài sản công ty
có số lượng nhiều mặc dù mỗi TSCĐ có giá trị thấp nhưng tổng thu nhập TSCĐ
có giá trị lớn. Công ty thực hiện tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp tính khấu
hao tháng, số liệu khấu hao cộng luỹ tiến lên đến khi nào đủ giá trị TSCĐ thì
dừng lại.
Mức khấu hao tháng được xác định theo công thức sau:
Mức khấu hao phải Mức khấu hao BQ năm
Trích bình quân tháng 12
Mức khấu hao Nguyên giá
BQ năm thời gian sử dụng
Hàng tháng kế toán căn cứ vào số khấu hao TSCĐ đã trích tháng trước,
nguyên giá TSCĐ tăng hoặc giảm trong tháng và tỷ lệ trích khấu hao đã được
duyệt để theo dõi khấu hao thì kế toán tập hợp bảng phân bổ cho đối tượng sử
dụng. Việc tính và phân bổ được thực hiện trên bảng phân bổ số 3 “ Bảng tính và
phân bổ khấu hao TSCĐ ”.
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 59
Căn cứ vào bảng phân bổ số 3, kế toán vào sổ chi tiết TK 627. Sau đó kế toán
vào bảng kê số 4 “ Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng ”, dòng nợ TK 627
đối ứng có TK 214.
Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán dịch khoản cho phân
xưởng dập nóng như sau:
Nợ TK627: 67.487.760
Có TK 214: 67.487.760
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 60
3.3.5 - Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho PX.
Chi phí dịch vụ mua ngoài của nhà máy là số tiền mà nhà máy phái trả cho sở
điện lực Bắc Ninh phần điện mà nhà máy sử dụng. Căn cứ vào các hoá đơn thanh
toán, kế toán đã lập bảng tổng hợp sử dụng điện của công ty như sau:
BẢNG TỔNG HỢP SỬ DỤNG ĐIỆN
Tháng 12/ 2003
Tên đơn vị Số tiền
PX chuẩn bị sản xuất 4.350.000
PX dập nóng 8.950.400
PX dập nguội 4.350.000
PX cơ khí 4.900.600
PX dụng cụ 5.980.300
PX mạ nắp ráp 6.850.000
PX cơ khí dân dụng 4.700.700
Các phòng ban 2.169.000
Tổng 42.251.000
NGƯỜI LẬP BẢNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP
( ký tên ) ( Ký tên )
Kế toán định khoản cho phân xưởng dập nóng như sau:
Nợ TK627: 8.950.400
Có TK214: 8.950.400
Căn cứ vào số liệu ở bảng trên, kế toán vào sổ chi tiết TK 627 sau đó kế toán
vào bảng kê số 4 “Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng ”.
Căn cứ vào các sổ chi tiết các chứng từ liên quan, kế toán lập sổ chi tiết TK
154.
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
Phạm Xuân Thu K30C 61
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
CÔNG TY CƠ CHẾ TỪ SƠN THÁNG 12/2003
TK 627 STT Chỉ tiêu Tỷ lệ
KH
(%)
Nguyên giá Số KH PX chuẩn
bị sản xuất
PX dập
nóng
PX dập
nguội
PX cơ khí PX dụng cụ PX mạ lắp
ráp
PX cơ khí
dân dụng
Cộng
TK627
I KH đã trích trong
tháng trước
288.000.000 35.535.600 32.007.000 39.695.760 37.315.320 36.772.320 35.093.040 38.843.544 255.262.5
84
Phương tiện VT 72.000.000 7.362.000 8.658.000 11.314.680 6.776.400 8.222.520 8.222.520 11.784.864
Máy móc thiết bị 96.000.000 13.563.600 11.128.200 10.471.680 15.514.920 9.771.600 9.771.600 12.936.000
Nhà cửa, vật kiến
trúc
120.000.000 14.610.000 12.220.800 17.909.400 15.024.000 18.778.200 17.098.920 14.122.680
II KH tăng trong
tháng
360.000.000 41.533.440 43.739.920 47.816640 48.615.960 46.442.040 46.261.800 42.450.600 316.860.4
00
Phương tiện vận tải 12 153.600.000 84.000.000 12.549.840 9.024.720 10.118.640 11.910.960 8.985.240 9.581.400 10.115.400
Máy móc thiết bị 10 212.184.000 132.000.000 12.036.000 18.867.000 17.424.000 18.744.000 19.836.000 17.664.000 40.584.000
Nhà cửa, vật kiến
trúc
11 179.898.688 144.000.000 16.947.600 15.848.200 20.274.000 17.961.000 17.620.800 19.061.400 18.751.200
III KH giảm trong
tháng
504.000.000 7.435.920 7.628.280 11.475.840 7.877.880 9.151.680 11.461.560 8.894.960 63.926.12
0
Phương tiện vận tải 6 77.808.000 216.000.000 2.672.400 2.251.800 3.029.640 2.993.160 1.977.000 408.920 1500.800
Máy móc thiết bị 8 106.167.000 264.000.000 1.516.320 3.547.680 4.488.000 2.383.320 4.475.880 2.571.600 4.118.400
Nhà cửa, vật kiến
trúc
10 24.000.000 24.000.000 3.247.200 1.828.800 3.958.200 2.501.400 2.698.800 8.481.040 3.275.760
IV KH phải trích
trong tháng
99.958.616 67.487.760 76.038.560 78.053.400 74.035.680 70.368.240 72.395.280 538.337.5
36
Phương tiện VT 17.239.400 15.431.040 18.405.680 15.694.200 15.203.760 12.630.360 20.394.360
Máy móc thiết bị 24.731.280 26.456.520 23.407.680 31.875.600 25.131.720 26.403.600 22.401.600
Nhà cửa, vật KT 57.987.936 25.600.200 34.225.200 30.483.600 33.700.200 31.334.280 29.599.320
Người lập bảng Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
Ký tên (Ký tên) (Ký tên)
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 62
Bảng 08: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627
CÔNG TY CƠ CHẾ TỪ SƠN THÁNG 12/2003
Số phát sinh STT Chứng từ Diễn giải TK đối ứng
Nợ Có
1 BPB số 1 334 34.598.852
PX chuẩn bị sản xuất 4.686.000
PX dập nóng 7.405.126
PX dập nguội 4.194.293
........................... ................
2 BPB số 1 338 6.573.782
PX chuẩn bị sản xuất 917.640
PX dập nóng 1.406.974
PX dập nguội 796.916
.................... .............
3 Bảng 331 42.251.000
PX chuẩn bị sản xuất 4.350.000
PX dập nóng 8.950.000
PX dập nguội 4.350.000
...................... ..............
4 BPB số 2 152.4 3.512.422
PX chuẩn bị sản xuất 245.006
PX dập nóng 1.094.901
PX dập nguội 27.600
....................... ..............
5 BPB số 2 153 36.482.731
PX chuẩn bị sản xuất 49.500
PX dập nóng 11.609.106
PX dập nguội 19.530.471
...................... ...............
6 BPB số 3 214 538.337.536
PX chuẩn bị sản xuất 99.958.616
PX dập nóng 67.487.760
PX dập nguội 76.038.560
..................... ...............
Tổng 661.756.323
KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN GHI SỔ
( ký tên) ( ký tên) ( ký tên )
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 63
4 - Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất.
Với tình hình thực tế tại công ty tổ chức kế toán theo phương pháp kê khai
thường xuyên. Cuối cùng các khoản chi phí sản xuất : nguyên vật liệu trực tiếp,
nhân công trực tiếp và các khoản chi phí sản xuất chung đều được tập hợp vào
bên nợ TK 154 “ Chi phí sản xuất dở dang nhằm tính giá thành sản phẩm ”.
Cuối tháng sau khí có đầy đủ chứng từ liên quan, các bảng phân bổ, các sổ
sách, kế toán tập hợp chi phí sản xuất vào bảng kê số 4 “ Tập hợp chi phí sản xuất
theo phân xưởng ”.
Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ số 1, bảng phân bổ số 2, bảng phân bổ số
3, kế toán tiến hành lập bảng kê số 4 “Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng ”
Cách lập bảng kê số 4 cụ thể như sau:
+ Cột 3
Dòng nợ TK 621 lấy số liệu cột có TK 152 đối ứng dòng nợ TK 621 trên bảng
phân bổ số 2 ( TK 152.1, 152.2, 152.3 ) chi tiết theo từng phân xưởng.
Dòng nợ TK 627 lấy số liệu cột có TK 152.3 đối ứng dòng nợ TK 627 trên
bảng phân bổ số 2.
+ Cột 4:
Dòng nợ TK 627 lấy số liệu cột có TK153 đối ứng dòng nợ TK 627 trên bảng
phân bổ số 2.
+ Cột 5:
Dòng nợ TK 627 lấy số liệu cột có TK 627 của các phân xưởng dòng số khấu
hao phải trích trong tháng trên bảng phân bổ số 3.
+ Cột 6:
Dòng nợ TK 627 lấy số liệu trên bảng tổng hợp sử dụng điên tháng 12/ 2003
+ Cột 7
Dòng nợ TK 627 lấy số liệu cột có TK334 đối ứng dòng nợ TK622 trên bảng
phân bổ số 1.
Dòng nợ TK 627 lấy số liệu trên cột có TK 334 đối ứng dòng nợ TK 627 trên
bảng phân bổ số 1.
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 64
+ Cột 8:
Dòng nợ TK622 lấy số liệu trên cột cộng có TK338 đối ứng dòng nợ TK622
trên bảng phân bổ số 1.
Dòng nợ TK627 lấy số liệu trên cột có TK338 đối ứng dòng nợ TK627 trên
bảng phân bổ số 1.
+ Cột 9:
Dòng nợ TK154 lấy số liệu trên dòng nợ TK622 đối ứng cột cộng số phát sinh
trên bảng kê này.
+ Cột 10:
Dòng nợ TK154 lấy số liệu trên dòng nợ TK621 đối ứng cộy cộng số phát sinh
trên bảng kê này.
+ Cột 11:
Dòng nợ TK154 lấy số liệu dòng nợ TK627 trên bảng kê này.
Cuối tháng sau khi tập hợp khoá sổ, kế toán căn cứ vào số liệu trên chứng từ
gốc, các bảng phân bổ số 1, số 2 và số 3 kế toán ghi vào nhật ký chứng từ số 7 “
Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp ”.
Căn cứ vào số liệu ở mục A trên nhật ký chứng từ số 7, kế toán vào sổ cái tài
khoản chi phí.
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
Phạm Xuân Thu K30C 65
CÔNG TY QUY CHẾ TỪ SƠN BẢNG KÊ SỐ 4 - TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHÂN XƯỞNG( THÁNG 12/2003)
TT
Ghi có các TK
Ghi nợ các TK TK 152 TK 153 TK 214 TK 331 TK 334 TK 338 TK 621 TK 622 TK 627
Các TK
P.ánh ở NK
khác
Cộng chi phí trực
tiếp phát sinh
1 TK 154 434.807.792 202.833.276 661.756323 1.299.397391
PX chuẩn bị sx 168.674.377 14.832.200 110.206762 293.713.339
PX dập nóng 63.025.713 61.807.291 97.953.867 222.786.871
…. ….. ……. ……. ……
2 TK 621 434.807.792 434.807.792
- PX chuẩn bị sx 168.674.377
- PX dập nóng 63.025.713
- PX dập nguội 82.344.338
- PX cơ khí 25.607.837
- PX mạ lắp ráp 74.763.257
- PX dụng cụ 2.892.002
- PX CK dân dụng 17.500.268
3 TK 622 170.448.132 32.385.144 202.833.276
- PX chuẩn bị sx 12.464.033 2.368.167
- PX dập nóng 51.938.900 9.868.391
- PX dập nguội 26.296.000 4.996.240
- PX cơ khí 15.262.800 2.899.932
- PX mạ lắp ráp 32.976.100 6.265.459
- PX dụng cụ 18.873.966 3.586.063
- PX CK dân dụng 12.636.333 2.400.904
4 TK 627 3.512.422 36.482.731 538.337.5
36
42.251.000 34.598.852 6.573.782 661.756.323
- PX chuẩn bị sx 245.006 49.500 99.958.61
6
4.350.000 4.686.000 917640 110.206762
- PX dập nóng 1.094.901 11.609.106 67.487.76
0
8.950.400 7.405.126 1.406.974 97544267
……….. …….. ………. ……. …… ……
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
Phạm Xuân Thu K30C 66
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
CÔNG TYQUYCHẾ TỪ SƠN SỔ CHI TIẾT TK 154 (THÁNG 12/ 2003)
PX dập nóng (TK154.1) PX dập nguội (TK154.2) PX….
STT Diễn giải
TK đối
ứng Nợ Có Nợ Có Nợ Có
Tổng
I. Số dư đầu kỳ 1.352.735
II Chi phí phát sinh kỳ
trước
Chi phí NVLTT 621 63.025.713 82.343.338 434.807.792
Chi phí NCTT 622 61.807.291 31.292.240 202.833.276
Chi phí sản xuất
chung
627 97.953.867 104.937.840 661.756.323
III Cộng chi phí phát
sinh
222.786.871 218.574.418 1.299.397.391
IV Ghi có 220.991566 213.755.000 1.863.088.141
V Dư cuối kỳ 1.795.305 6.172.153 120.434.923
Kế toán ghi sổ
(Ký tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
Phạm Xuân Thu K30C 67
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
Phạm Xuân Thu K30C 68
CÔNG TY QUY CHẾ TỪ SƠN NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
THÁNG 12/2003
T
T
TK ghi Nợ
TK ghi Có
152 154 334 214 153 338 621 622 627 331 Tổng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
1 TK154 434.807.7
92
202.833.2
76
661.756.3
23
1.299.3973
91
2 TK 621 434.807.7
92
434.807.79
2
3 TK 622 170.448.1
32
32.385.1
44
202.833.27
6
4 TK 627 3.512.422 34.598.85
2
538.337.5
36
36.482.7
31
6.573.78
2
42.251.0
00
661.75632
3
5 TK 641 19.898.21
6
1.133.333 215.334 21.246.883
6 TK 642 9.546.832 60.000.00
0
72.584.76
0
11.400.0
00
153.531.59
2
Cộng A 467.75626
2
266.180.3
17
610.922.2
96
36.482.7
31
50.57426
0
434.807.7
92
202.833.2
76
661.75632
3
42.251.0
00
2.7735732
57
7 TK 152
8 TK 153
9 TK 155
10 TK 632
11 TK 214
Cộng B
Tổng
(A+B)
467.765.2
62
266.180.3
17
610.92229
6
36.482.7
31
50.57426
0
434.807.7
92
202.833.2
76
661.756.3
23
42.251.0
00
2.7735732
57
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
Phạm Xuân Thu K30C 69
Kế toán ghi sổ
(Ký tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
Phạm Xuân Thu K30C 70
CÔNG TY QUY CHẾ TỪ SƠN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH THEO YẾU TỐ
Tháng 12/2003
Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh
TT
Các TK
chi phí
sản xuất
kinh
doanh
Nguyên vật
liệu
Công cụ
dụng cụ
Lương phụ
cấp
BHXH,
BHYT,
KPCĐ
Chi phí
mua ngoài
Chi
phí
khác
bằng
tiền
Khấu hao
TSCĐ
Cộng
Luân chuyển
nội bộ không
tính vào chi
phí
Tổng cộng
1 TK 154 1.299.397391 1.299.397391
2 TK 632
3 TK 142
4 TK 335
5 TK 621 434.807792 434.807792 434.807792
6 TK 622 170.448.132 32.385.144 202.833.276 202.833.276
7 TK 627 3.512422 36.482.731 34.598.852 6.573.782 42.251.000 538.337536 661.756323 661.756323
8 TK 641 19.898.216 1.133.333 215.333 21.246.883 21.531.592
9 TK 642 9546.832 60.000.000 11.400.000 42.251.000 72.584.760 153.531.592 153.531.592
467.765262 36.482.731 266.180.317 50.574260 42.251.000 610.922296 1.473.192.609 1.299.397391 2.773573257
Lũy kế
năm
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài chính
Phạm Xuân Thu K30C 71
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 72
5 - Đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang ở nhà máy Quy chế Từ Sơn chỉ có những thành phẩm trong
các phân xưởng mới chỉ qua dập, chưa qua các máy cắt hoặc đang chế dở có thể
đánh giá được. ở phân xưởng dập nóng chủ yếu là những đầu mẩu, do đó sản
phẩm nhỏ thường có khối lượng nhỏ và khi đó nó lại được coi là nguyên vật liệu
để tại phân xưởng. Vì vậy mà không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và coi nguyên
vật liệu đó là nguyên vật liệu ban đầu.
Để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, nhà máy áp dụng phương pháp số
lượng ước tính tương đương. Theo phương pháp này phải căn cứ vào số lượng
sản phẩm hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang vơí mức độ hoàn thành của
sản phẩm dở dang để quy đổi ra sản phẩm hoàn thành tương đương, sau đó phân
bổ chi phí cho sản phẩm dở dang theo từng khoản mục.
Trong tháng 12/2003 phân xưởng dập nóng của nhà máy sản xuất ra được
196500 sản phẩm hoàn thành là bu lông bán tinh M20*40, khối lượng dở dang là
2500 với mức độ hoàn thành là 50%. Chi phí được tập hợp như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 63.025.713
- Chi phí nhân công trực tiếp : 61.807.291
- Chi phí sản xuất chung : 97.953.867
Nguyên vật liệu chính trong sản phẩm dở dang tính được như sau:
Chi phí NVLTT 63.025.713
trong SP dở dang 196.500 + 2500
Chi phí NCTT 61.807.291
trong Sp dở dang 196.500 + 2.500
Chi phí sx chung 97.953.867
Trong SP dở dang 196.500 + 2.500
Tổng giá trị sản phẩm dở dang của phân xưởng dập nóng là: 1.795.305
6 -Tính giá thành sản phẩm tại công ty
Xuất phát từ quy trình công nghệ sản xuất liên tục, khép kín không trải qua
quá trình giá thành bán thành phẩm và trong cùng một quá trình sản xuất cũng bỏ
2500 = 791.780
2500 x 50% = 388.237
2500 x 50% = 615.288
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 73
ra một khối lượng nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung. Cuối kỳ thu được sản phẩm là một loại theo đặc điểm của phân xưởng, do
đó để xác định giá trị thành phẩm thì nhà máy đã áp dụng theo phương pháp giản
đơn.
Công thức tính phương pháp này như sau:
Giá trị SP Chi phí phát Giá trị SP
Giá thành công xưởng dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
Của một đơn vị sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành
Vậy theo kết quả tính toán ở các phần trên, kế toán lập bảng tính giá thành sản
phẩm cho phân xưởng dập nóng như sau:
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
( BulôngbántinhM20*40)
SL: 196.500
Z bu lông bán tinh
Khoản mục
Giá trị SPdở
dang đầu kỳ
Chi phí phát
sinh trong kỳ
Giá trị SP dở
dang cuối kỳ Tổng Z Z đơn vị
Chi phí NVLTT 0 63.025.713 791.780 62.233933 316,7121
Chi phí NCTT 0 61.807.291 388.237 61.419.054 312,5651
Chi phí sx chung 0 97.953.867 615.288 97.338.579 495,3617
Tổng 0 222.786.871 1.795.305 220.991.566 1124,6389
KẾ TOÁN GHI SỐ KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN TRƯỞNG
( ký tên ) (Ký tên ) ( Ký tên )
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 74
SỔ CÁI
TÀI KHOẢN154
Số dư đầu năm
Nợ Có
684.128.687
Ghi có các TK, đối ứng
nợ TK này
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 ............ Tháng12
NKCT số 7 ( TK621 ) 434.807.792
NKCT số 7 ( TK622 ) 202.833.276
NKCT số 7 ( TK627 ) 661.756323
Cộng số phát sinh nợ 1.299.397391
Cộng số phát sinh có 1.863.088.141
Nợ 120.434.923 Số dư cuối
tháng Có
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 75
SỔ CÁI
TÀI KHOẢN621
Số dư đầu năm
Nợ Có
Ghi có các TK, đối ứng
nợ TK này
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 ............... Tháng 12
NKCT số 7 ( TK152 ) 434.807.792
Cộng số phát sinh nợ 434.807.792
Cộng số phát sinh có 434.807.792
Nợ Số dư cuối
tháng Có
SỔ CÁI
TÀI KHOẢN622
Số dư dầu năm
Nợ Có
Ghi có các TK, đối ứng
nợ TK này
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 ............... Tháng 12
NKCT số 7 ( TK334 ) 170.448.132
NKCT số 7 ( TK338 ) 32.385.144
Cộng số phát sinh nợ 202.833.276
Cộng số phát sinh có 202.833.276
Nợ Số dư cuối
tháng Có
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 76
SỔ CÁI
TÀI KHOẢN627
Số dư đầu năm
Nợ có
Ghi có các TK, đối ứng
nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 ............. Tháng 12
NKCT số 7 (TK331 ) 42.251000
NKCT số 7 ( TK152 ) 3.512.422
NKCT số 7 ( TK153 ) 36.482.731
NKCT số 7 ( TK214 ) 538.337.536
NKCT số 7 ( TK334 ) 34.598.852
NKCT số 7 ( TK338 ) 6.573.782
Cộng số phát sinh nợ 661.756.323
Cộng số phát sinh có 661.756.323
Nợ Số dư cuối
tháng Có
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 77
PHẦN THỨ BA
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY QUY CHẾ TỪ SƠN
I - NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY
QUY CHẾ TỪ SƠN.
1.1 ưu điểm
Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp
chi phí sản xát và tính giá thành sản phẩm nói riêng, em thấy ở công ty đã có
nhiều cố gắng nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của công tác tổ chức quản lý sản xuấ
t kinh doanh trong điều kiện này.
Công ty đã năng động trong việc chuyển đổi cơ chế, thay đổi cải tiến mẫu mã,
nâng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
khách hàng và chiếm được uy tín trên thị trường nước ta. Tất cả đó là kết quả cuả
sự linh hoạt, nhạy bén trong công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và sự
đóng góp quan trọng của công tác hạch toán kế toán mà trong đó không thể thiếu
được sự phân tích khách quan, khoa học của công tác tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm. Để từ đó công ty có biện pháp đúng đắn trong công tác
quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, một trong những vấn đề quan
tâm hàng đầu để làm điều kiện tồn tại và phát triển của công ty trong nền kinh tế
thị trường. Bên cạnh đó công ty còn có đội ngũ cán bộ kế toán đầy năng lực và
kinh nghiệm, làm việc với tinh thầnh trách nhiệm cao, bộ máy kế toán được tổ
chức phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý và trình độ năng lực của từng cán
bộ nhân viên kế toán.
Công ty là một đơn vị sản xuất chủ yếu là bu lông, đai ốc trong kỳ có nhiều
nghiệp vụ kinh tế phát sinh và việc cơ giới hoá công tác kế toán ( sử dụng máy vi
tính để làm kế toán ) chưa được thực hiện hoàn toàn. Vì vậy việc sử dụng hình
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 78
thức sổ kế toán nhật ký chứng từ là hợp lý vì nó giảm bớt được khối lượng ghi
chép, cung cấp thông tin kịp thời, thuận tiện cho việc phân công công việc.
Hệ thống sổ sách kế toán của công ty đầy đủ đúng quy định, từ đó các phần
hành kế toán được thực hiện dễ dàng. Hơn nữa, cơ cấu bộ máy kế toán của công
ty theo hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung sẽ tạo điều kiện để kiểm tra,
chỉ đạo nghiệp vụ và bảo đảm sự thống nhất giữa các bộ phận kế toán với kế toán
trưởng, cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo công ty và toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Mặt khác công ty thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên và hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, đảm bảo
cung cấp thông tin cần thiết và dự trữ hàng tồn kho một cách kịp thời, đáp ứng tốt
việc hạch toán thuế GTGT một cách chính xác.
Đặc biệt, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
đã đánh giá đúng mức tầm quan trọng của nó. Công tác kế toán được thực hiện
đều đặn hàng tháng, việc tiến hành bảo đảm đúng nguyên tắc, luôn bám sát và
phản ánh thực tế chi phí của quá trình sản xuất, sự thay đổi của giá thành sản
phẩm một cách kịp thời.
+ Đối với các khoản mục chi phí NVLTT: Công ty chịu trách nhiệm tự cung
cấp nên việc hạch toán khoản mục này kế toán theo dõi cả về số lượng và giá trị
của nó. Từ đặc điểm này mà công ty đã có một ưu điểm hết sức thuận lợi cho
công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách
chính xác.
+ Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Công ty là đơn vị sản xuất
sản phẩm bu lông, đai ốc nên chi phí nhân công nhìn chung là chi phí lớn nhất
trong giá thành sản phẩm. Từ đó mà công ty áp dụng tính lượng theo sản phẩm
cho đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất là hợp lý, như vậy sẽ khuyến khích được
công nhân tích cực sản xuất nâng cao tinh thần trách nhiệm trong mỗi người lao
động. Do đó mà việc thực hiện kế hoạch sản xuất cũng sẽ hoàn thành tốt.
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 79
+ Đối với chi phí sản xuất chung: Việc tổng hợp chi phí sản xuất chung được
tổng hợp đầy đủ và chính xác nên việc hạch toán phụ tùng vào TK627 là hợp lý.
Ngoài ra công ty luôn quan tâm đến việc nâng cao trình độ của cán bộ công nhân
viên kế toán trong công ty bằng việc gửi đi học các lớp đào tạo để nâng cao trình
độ nghiệp vụ, mở rộng tầm hiểu biết, đáp ứng kịp thời những thay đổi của các
chính sách chế độ cũng như xu thế của xã hội.
1.2 Một số hạn chế
Tuy nhiên bên cạnh đó, công tác tổ chức bộ máy kế toán nói chung và kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng vẫn còn một số vấn
đề phải tiếp tục nghiên cứu và có biện pháp cải tiến.
+ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán vẫn chưa đảm bảo đúng nguyên tắc, chế độ
kế toán ban hành. Việc tổ chức kế toán tiền lương và thanh toán do một người
chịu trách nhiệm cần phải sắp xếp lại, đồng thời trong cơ cấu tổ chức bộ máy kế
toán nên sắp xếp thêm một phần hành kế toán là thủ quỹ.
+ Việc hạch toán chi phí NVLTT công ty chịu trách nhiệm về việc cung ứng vật
liệu sẽ chính xác trong việc tập hợp chi phí. Tuy nhiên như vậy sẽ khó khăn trong
công tác tập hợp vì khối lượng công việc khá lớn, đồng thời chi phí nguyên vật
liệu chính để cấu thành nên sản phẩm chiếm tỷ trọng khá cao trong gía thành sản
phẩm, vì vậy mà ảnh hưởng của nó tới giá thành sản phẩm cũng cao. Cho nên
công ty nên nhận sản xuất sản phẩm khi khách hàng yêu cầu tự cung ứng nguyên
vật liệu. Như vậy lúc này chi phí trong giá thành của sản phẩm chỉ tính đến chi
phí vận chuyển mà không cần quan tâm đến việc theo dõi chi phí nguyên vật liệu.
Khi đó sẽ loại trừ được ảnh hưởng của chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản
phẩm và sẽ giảm bớt được khối lượng công việc trong quá trình tập hợp chi phí.
+ Việc tính giá thành theo phương pháp giản đơn là áp dụng đúng theo quy
trình công nghệ sản xuất ở nhà máy đối với các phân xưởng. Tuy nhiên việc công
ty áp dụng theo phương pháp này phần nào chưa thực hiện được chính xác. Sở dĩ
như vậy là do cơ sở thu thập số liệu và trên cơ sở máy móc thiết bị cũ, công nghệ
mới vẫn cùng tồn tại trong công ty. Trong khi đó thị trường ngày càng đòi hỏi
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 80
chất lượng sản phẩm cao, mẫu mã đẹp, bền. Vì thế theo em công ty nên có sự đầu
tư đồng loạt công nghệ để cho sản phẩm sản xuất ra được tốt hơn, đảm bảo chính
xác cho việc tính giá thành sản phẩm.
Trên đây là một số ý kiến nhận xét của em về công tác kế toán nói chung và
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Do điều
kiện thời gian thực tập eo hẹp và kiến thức thực tế chưa nhiều, chắc rằng em chưa
thể đánh giá được một cách toàn diện về công tác kế toán của công ty.
Với tư cách là một sinh viên thực tập, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo và các cán bộ nhân viên kế toán trong công ty, em xin có một số ý kiến đề
xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm bu lông, đai ốc ở công ty.
II - NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY QUY CHẾ TỪ
SƠN.
1- Đối với chi phí nguyên vật kiệu trực tiếp: việc quản lý phải gắn liền với
trách nhiệm cuả người công nhân trực tiếp sản xuất là biện pháp tôt nhất. Theo
phương pháp này thì người công nhân sản xuất sẽ phải tập trung quan tâm nhiều
hơn đến tay nghề của mình bởi nếu họ làm sai hỏng các nguyên vật liệu thì phải
có trách nhiệm đền bù. Từ đó nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân
sản xuất làm cho giá thành sản phẩm không phải gánh chịu những khoản chi phí
bất hợp lý. Đồng thời quản lý tôt chi phí sẽ đảm bảo cho công tác tiết kiệm chi
phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
2- Đối với chi phí nhân công trực tiếp: công ty phải có biện pháp khuyến khích
công nhân trực tiếp sản xuất bằng các phương pháp khoán đơn giá tiền lương sản
phẩm đạt chất lượng tốt. Mặt khác cũng cần có những biện pháp nghiêm khắc để
xử lýnhững công nhân sản xuất sản phẩm không đạt yêu cầu.
3 - Đối với phương pháp kế toán: công ty nên đưa những phần mền kế toán mới
nhất vào để giúp cho việc tính toán trở nên nhanh gọn và chính xác. Đồng thời
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 81
các nhân viên kế toán không nên dung bút xoá để xoá các lỗi sai mà nên dùng bút
toán âm để ghi.
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 82
KẾT LUẬN
Trên đây là toàn bộ nội dung của báo cáo thực tập tôt nghiệp với chuyên đề “
Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ” tại công ty Quy chế Từ
Sơn.
Tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm luôn luôn là vấn
đề quan tâm của người quản lý đặc biệt là những người làm công tác kế toán, giữa
lý thuyết và thực tế luôn có một khoảng cách, do đó cần vận dụng một cách linh
hoạt vào thực tế. Song phải trên nguyên tắc tôn trọng các quy định chế độ hiện
hành của nhà nước, đảm bảo hai yêu cầu song song của kế toán là vừa đảm bảo
tính chính xác hợp lý vừa đơn giản công tác kế toán.
Là sinh viên thực tập tại công ty Quy chế Từ Sơn trên cơ sở những kiến thức
phương pháp luận đã học và tình hình thực tế tại đơn vị, em đã tìm hiểu chung về
kế toán và mạnh dạn chon và đi sâu vào nghiên cứu công tác tổ chức kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lắp xiết tại đây. Với những mong
muốn góp phần vào việc củng cố, tăng cường công tác tổ chức bộ máy kế toán và
kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lắp xiết nhằm nâng
cao hiệu quả tổ chức quản lý và năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.
Trên những cơ sở tồn tại và tình hình cụ thể tại công ty, em đã đề xuất một số
ý kiến nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao hiệu quả công tác tổ chức bộ
máy kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm nói riêng.
Tuy không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định nhưng em rất mong được
góp ý, xem xét, vận dụng những kiến nghị của chuyên đề này vào thực tế tại công
ty để em được khẳng định hơn nữa những kiến thức của mình về một phần hành
kế toán hiện nay.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các cán bộ nhân viên phòng tài chính kế
toán và các phòng ban có liên quan của công ty Quy chế Từ Sơn và cô giáo ThS
Nguyễn Thị Hoà đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Bắc Ninh, ngày 25 tháng 5 năm 2004
Sinh viên
Phạm Xuân Thu
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 83
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 84
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
PHẦN MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP
HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT KINH DOANH ............................................................................................... 3
A - Sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp Chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong nền kinh tế thị trường .............................................................. 3
I - Ý nghĩa của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.................................................................... 3
II - Vai trò và nhiệm vụ của kế toán trong việc quản lý chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ........................................................................................... 4
1. Vai trò của kế toán trong việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ................................................................................................................. 4
2. Nhiệm vụ của kế toán.................................................................................... 4
B - Những vấn đề lý luận chung về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và tổ
chức công tác kế toán Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất ....................................................................................... 5
I - Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ............................................. 5
1- Khái niệm về chi phí sản xuất....................................................................... 5
2 - Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.............................. 6
3 - Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ................................................ 8
4 - Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất. .......................................... 8
4.1. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên.................................................................. 9
4.2. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kiểm kê định kỳ ......................................................................... 15
II - Giá thành và phân loại giá thành............................................................... 19
1 - Khái niệm giá thành. .................................................................................. 19
2. Phân loại giá thành sản phẩm ..................................................................... 19
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 85
3- Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm............................ 20
4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. ....................................................... 21
5 - Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm........................ 25
III- Sổ kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
......................................................................................................................... 26
PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI
PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY QUY CHẾ TỪ SƠN
(TUFACO).......................................................................................................................... 27
I - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY QUY CHẾ TỪ SƠN.................. 27
1 - Quá trình hình thành và phát triển của công ty.......................................... 27
2 - Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất của công ty. ....... 29
3 - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. ................................... 33
4 - Những thuận lợi và khó khăn của công ty. ................................................ 35
5- Tình hình chung về công tác kế toán ở Công ty Quy chế Từ Sơn.............. 35
II - Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm lắp xiết cơ khí ở Công ty quy chế Từ Sơn. ........................................... 40
1 - Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty quy
chế từ sơn. ....................................................................................................... 40
2 - Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
công ty quy chế Từ Sơn. ................................................................................. 40
3 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty quy chế
Từ Sơn. .............................................................................................................................. 41
4 - Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất. ............................................................ 54
5 - Đánh giá sản phẩm dở dang....................................................................... 60
6 -Tính giá thành sản phẩm tại công ty ........................................................... 60
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài
chính
Phạm Xuân Thu K30C 86
PHẦN THỨ BA: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM Ở CÔNG TY QUY CHẾ TỪ SƠN...................................................................... 65
I - Nhận xét chung về công tác tổ chức bộ máy kế toán và kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty quy chế Từ Sơn.................... 65
1.1 Ưu điểm..................................................................................................... 65
1.2. Nhược điểm.............................................................................................. 67
II - Những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty quy chế Từ Sơn. ....................... 68
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 69
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kt187_2834_7104.pdf