Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng

Lời mở đầu Từ năm 1986 đến nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang một hướng mới: đó là nền kinh tế từ cơ chế quản lí tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết và quản lí của Nhà nước.Trong nền kinh tế mới này doanh nghiệp có quyền tự chủ kinh doanh cao nhất nhưng đồng thời cũng chịu sự tác động gay gắt của các quy luật kinh tế như: quy luật cung- cầu, quy luật cạnh tranh ,quy luật khan hiếm .Do vậy để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp cần nắm bắt được nhu cầu thị trường và tạo được chỗ đứng cho sản phẩm của mình trên thị trường. Đối với một doanh nghiệp thì điểm mấu chốt để dành thắng lợi trong cạnh tranh chính là chất lượng và giá bán của sản phẩm. Để đáp ứng được các yêu cầu đó thì doanh nghiệp cần sản xuất ra các mặt hàng chất lượng cao, giá thành hạ - đó là tiền đề để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường, tăng doanh thu, tăng vòng quay của vốn đem lại lợi nhuận cao trong doanh nghiệp để từ đó doanh nghiệp mở rộng và phát triển sản xuất. Như vậy, đối với các doanh nghiệp hoat động trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt thì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó việc doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu thị trường, sản xuất những cái thị trường cần chứ không sản xuất những cái mình sẵn có và việc sử dụng giá linh hoạt, biết khai thác tiềm năng sẵn có của mình để giảm chi phí góp phần hạ giá thành là điều kiện tiên quyết, là một trong những mục tiêu quan trọng không những của doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của mọi xã hội. Để đáp ứng được yêu cầu đó thì việc tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn thực trạng quá trình sản xuất, cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác giúp doanh nghiệp đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vi của chi phí sản xuất; tính đúng, tính đủ giá thành từ đó phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời hạ giá thành sản phẩm luôn luôn là mục tiêu hàng đầu.Vì thế kế toán là một công cụ quản lí, một tất yếu khách quan trong quản lí kinh tế nói chung, quản lí chi phí và giá thành nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên và xuất phất từ thực tế của Công ty Dược đang trên bước đường tự hoàn thiện mình để tiến kịp các đơn vị bạn có cùng mục đích sản xuất và kinh doanh thuốc chữa bệnh; đồng thời tìm cho đơn vị mình những sản phẩm có tính độc đáo trên thị trường và được sự hướng dẫn tận tình của thầy: Trần Quý Liên em đã chọn đề tài : “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm “ tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng . Nội dung đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm 3 chương: Chương I: Thực tế kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược Phẩm Hải Phòng. Chương II: Phương hương nhằm cải thiện và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng.

doc42 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3272 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em đã chọn đề tài : “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm “ tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng . Nội dung đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm 3 chương: Chương I: Thực tế kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược Phẩm Hải Phòng. Chương II: Phương hương nhằm cải thiện và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng. CHƯƠNG I: THỰC TẾ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM HẢI PHÒNG I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM HẢI PHÒNG: 1- Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty: Phòng dịch và chữa bệnh cho nhân dân là mục đích to lớn của Đảng và Nhà nước. Để thực hiện được nhiệm vụ đó, có thuốc men phục vụ cho nhu cầu và phân phối cho hệ thống bệnh viện từ tuyến tỉnh đến các quận, huyện. Năm 1962 được sự phê duyệt của Bộ y tế và UBND Thành phố Hải Phòng, Công ty dược phẩm Hải Phòng được thành lập làm nhiệm vụ tiếp nhận thuốc được phân phối từ Trung ương xuống, sau đó phân phối cho các tuyến bệnh viện huyện và nhu cầu điều trị tại chỗ của các khu vực dân cư thông qua tuyến phân phối cấp huyện. Song song việc phân phối thuốc men quản lý về mặt chất lượng, hướng dẫn việc sử dụng tiếp nhận, viện trợ. Công ty Dược đã tổ chức sản xuất các mặt hàng thuốc trên cơ sở kế hoạch giao của Bộ y tế. Từ nhu cầu cần có thuốc phục vụ nhân dân trong Thành phố, đồng thời đáp ứng một số mặt hàng của Bộ y tế, Công ty Dược Hải Phòng đã triển khai thành lập xí nghiêp dược phẩm đặt tại số 1 - Tây Sơn – Q. Kiến An trực thuộc Công ty để thực hiện nhiệm vụ của Bộ y tế giao. Nhiệm vụ chính của Công ty là sản xuất thuốc chữa bệnh, nuôi trồng dược liệu để phục vụ công việc chăm sóc phòng và điều trị sức khoẻ của nhân dân Thành phố. Trong cơ chế tập trung, bao cấp thì nhiệm vụ của Công ty và Công ty đều do cấp trên giao, sản phẩm được cấp trên bao tiêu hết. Nhưng khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, do không thích ứng kịp với cơ chế mới, máy móc trang thiết bị - nhà xưởng cũ, lạc hậu, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật thiếu về số lượng, yếu về năng lực và kinh nghiệm nên Công ty làm ăn không hiệu quả, thị trường dần thu hẹp và mất dần uy tín, thị trường ngay tại Hải Phòng. Nhưng bắt đầu từ năm 1998, khi đội ngũ cán bộ mới lên thay với sự mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Công ty nói chung và Công ty Dược nói riêng đã không ngừng đổi mới trang thiết bị, nhà xưởng, thu hút đội ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật có trình độ cao và tay nghề giỏi, không ngừng nghiên cứu, cải tiến, hoàn thiện sản phẩm theo hướng hiện đại, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng nên công việc sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung và Công ty nói riêng đã dần ổn định và tăng trưởng. Công ty đã giành lại được thị trường Hải Phòng và đang mở rộng ra các thị trường lân cận, hình ảnh và uy tín của Công ty ngày càng được nâng cao trên thị trường. Ngày 01/12/05 UBND thành phố Hải Phòng ra quyết định số: 2785/QĐ-UBND về việc “ Chuyển Công ty sản xuất kinh doanh Dược phẩm thuộc Công ty Dược Hải Phòng thành Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng ”. Hiện tại toàn Công ty có gần 600 cán bộ, công nhân viên trong đó Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng có 142 cán bộ, công nhân viên được chia làm 4 phân xưởng sản xuất, 1 tổ cơ điện nồi hơi và một số phòng ban khác. Trong đó có các phân xưởng sản xuất gồm: PXI : Sản xuất thuốc đông dược. PXII : Sản xuất thuốc ống uống. PX III: Sản xuất thuốc viên. PX IV: Sản xuất viên nang mềm. Đây là phân xưởng liên doanh có vốn đầu tư thiết bị cho năm sản xuất đâù tiên trên 2 tỷ đồng giữa Công ty với Nhà khoa học ( Trường đại học Dược), các chuyên gia kỹ thuật và các nhà quản lý. 2- Quy trình công nghệ của Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng: Quy trình công nghệ sản xuất của công ty là quy trình khép kín, sản xuất liên tục, tổ chức sản xuất nhiều (hàng loạt) chu kỳ ngắn và xen kẽ liên tục. Nguyên liệu chính được sử dụng là các loại dược liệu, hoá chất.... Sản phẩm của công ty thường là các sản phầm hoàn thành như thuốc uống, thuốc chữa bệnh..... Quy trình công nghệ sản xuất của các phân xưởng: - Phân xưởng I: Chọn nguyên liệu - rửa sạch - đánh rửa chai ( lọ) - Sấy diệt trùng - pha chế - dược liệu cắt, thái, ngâm chiết, để lắng, lọc trong - pha chế - kiểm nghiệm - đóng chai - hoàn chỉnh - nhập kho. - Phân xưởng II: Cắt - rửa ống - nước cất tiêm - pha chế - đóng ống - hàn đầu ống - diệt trùng - kiểm nghiệm - in nhãn - hoàn chỉnh - nhập kho. - Phân xưởng III: Xay - rây nguyên liệu - pha chế - tạp hạt - lập viên - kiểm nghiệm - đóng gói - hoàn chỉnh - nhập kho. Mỗi phân xưởng riêng biệt trong phạm vi dây chuyền của mình, không liên quan đến các dây chuyền khác. Tuy nhiên, khi cần thiết có thể tăng cường lao động từ phân xưởng này sang phân xưởng khác. 3- Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng: GIÁM ĐỐC PGĐ PHỤ TRÁCH SX PHÒNG ĐIỀU ĐỘ SX PHÒNG KẾ TOÁN THỐNG KÊ BỘ PHẬN KCS PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG TỔ CHỨC LĐTL KHO PHÂN XƯỞNG I PHÂN XƯỞNG II PHÂN XƯỞNG III PHÂN XƯỞNG IV TỔ CƠ ĐIỆN NỒI HƠI * Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận: Quyền hạn và nhiệm vụ của HĐQT Hoạt động kinh doanh và các công việc của công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của HĐQT. HĐQT là cquan có đầy đủ q.hạn để t.hiện tất cả các quyền nhân danh cty trừ các thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng GĐ (GĐ) điều hành và nh ng qlý khác Quyền và nghĩa vụ của hđqt do qluật, đlệ, các quy chế của cty và nghị quyết đại hội đồng cổ đông quy định. cụ thể: quyết định khoạch fát triển sxkd và ngân sách hàng năm qđịnh phương án đầu tư bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức tổng GĐ (GĐ) điều hành và cán bộ qlý quan trọng khác của cty, qđịnh mức lương và lợi ích khác của cbộ qlý đó qđịnh cơ cấu tổ chức của cty t.hiện các khiếu nại của cty về cbộ qlý cũng như qđịnh lựa chọn đại diện của cty trong các thủ tục plý chống lại cbộ qlý đó Đề xuất các loại cổ phiếu có thể p.hành và tổng số c.fiếu p.hành theo từng loại t.hiện việc p.hành c. fiếu, trái fiếu c.đổi thành c.fiếu và các chứng quyền cho fép người sở hữu mua c.fiếu theo một giá x.định trc qđịnh giá bán trái fiếu, c.fiếu và các chứng khoán chuyển đổi qđịnh mua lại ko quá 10% số c.phần đã bán của từng loại đề xuất mức cổ tức hàng năm và xác định mức cổ tức tạm thời, t.chức việc chi trả cổ tức đề xuất việc tái cơ cấu lại or giải thể cty Ban kiểm soát: quyền hạn và nhiệm vụ BKS là tổ chức thay mặt toàn thể cổ đông để ksoát mọi h.động SXKD, quản trị, điều hành cty ktra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hđộng SXKD, trong ghi chép sổ sách và Báo cáo tài chính thẩm định các BCTC của cty, ktra từng vấn đề cụ thể lquan đến qlý, hđộng điều hành của cty. khi xét thấy cần thiết theo yêu cầu của cổ đông or nhóm cổ đông, Ban KS có quyền triệu tập đại hội cổ đông thg xuyên thông báo với HDQT về kquả ktra, tham khảo ý kiến của HĐQT trc khi trình các báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông BC trước đại hội đồng cổ đông về nh sự kiện tài chính bất thường của HĐQT, nh. ưu - khuyết điểm của HĐQT và Tổng GĐ (GĐ) điều hành với các ý kiến độc lập của mình, chịu trách nhiệm về những đánh giá của mình. Nếu biết sai phạm mà ko BC fải chịu trách nhiệm trc đại hội đồng cổ đông về nh thiệt hại (nếu có), nếu vi fạm nghiêm trọng fải chịu trách nhiệm trc pháp luật. BC đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực hợp fáp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ ktoán, BC tài chính và các BC khác của cty kiến nghị lên HĐQT biện fáp bổ sung sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức, qlý điều hành HĐ SXKD của cty ban KS đc tham dự các cuộc họp HĐQT để fát biểu ý kiến và nh kiến nghị nhưng ko tham gia biểu quyết nếu có ý kiến khác với qđịnh của HĐQT thì có quyền yêu cầu ghi ý kiến của mình vào biên bản fiên họp và đc trực tiếp báo cáo với hội đồng cổ đông Được quyền yêu cầu thành viên HĐQT, Tổng GĐ (GĐ) điều hành, cbộ qlý thuộc cty cung cấp đầy đủ kịp thời tình hình số liệu, tài liệu và thuyết minh các HĐ SXKD - Giám đốc Công ty: Phụ trách chung, quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm trước Nhà nước, cấp trên về mọi mặt hoạt động của Công ty. - PGĐ phụ trách sản xuất: Giúp việc cho giám đốc về: + Công tác kỹ thuật + Công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ công nhân. + Công tác bảo hộ lao động. + Công tác điều hành hoạt động của các phân xưởng. + Cùng Phòng kỹ thuật kiểm tra và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, nguyên vật liệu đầu vao, sửa chữa máy móc, thiết bị, trang bị công nghệ mới. - Phòng điều độ sản xuất: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc về: + Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất do giám đốc giao. + Kế hoạch giá thành. + Kế hoạch cung ứng vật tư, nguyên liệu. + Kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất. - Phòng kế toán thống kê: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc về: + Quản lý Công ty TCKT, sử dụng nguồn vốn. + Lập sổ sách chứng từ thu - chi với KH và nội bộ. + Theo dõi dòng lưu chuyển tiền tệ cho Công ty. + Lập các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảng cân đối kế toán ở mỗi kỳ báo cáo. - Phòng KCS: Có chức năng chính là: + Kiểm tra NVL đầu vào, chất lượng thành phẩm. + Giám sát quy trình kỹ thuật, hạn dùng của nguyên vật liệu và thành phẩm. + Giám sát thực hiện quy chế dược chính. - Phòng kỹ thuật - nghiên cứu khoa học: Có chức năng chính: + Quản lý quy trình kỹ thuật, công nghệ sản xuất. + Tham gia đào tạo nhân lực, an toàn lao động. + Nghiên cứu về các sản phẩm, mẫu mã, bao bì. + Giải quyết các sự cố thuộc quy trình kỹ thuật hoặc quy trình công nghệ. - Phòng tổ chức - lao động, tiền lương: Nhiệm vụ chính: + Tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương. + Soạn thảo các công văn, quyết định, chỉ thị của Công ty. + Điều động, tuyển dụng lao động, đào tạo nhân lực. + Bảo hộ lao động. + Giải quyết các chế độ, chính sách. + Quản lý hồ sơ nhân sự. - Bộ phận kho: + Quản lý, đảm bảo chất lượng hàng hoá, nguyên vật liệu trong kho, xuất nhập hàng hoá theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng chế độ của Nhà nước. 4- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty: 4.1- Mô hình tổ chức công tác kế toán: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và bộ máyquản lý, quy mô hoạt động tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán - thống kê từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp lập báo cáo và kiểm tra kế toán chi tiết đến hạch toán tổng hợp; các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng. Chính nhờ sự tập trung này mà phụ trách Phòng kế toán nắm chắc được toán bộ các thông tin, từ đó kiểm tra, đánh giá chỉ đạo thống nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tại phòng kế toán, người phụ trách phòng trực tiếp chỉ đạo, điều hành, phân công nhiệm vụ cho các nhân viên kế toán mà không qua khâu trung gian. Việc tổ chức này làm cho bộ máy kế toán trở lên gọn nhẹ, tiết kiệm đơn giản và hoạt động có hiệu quả. Căn cứ vào quy mô sản xuất và khối lượng công việc Phòng kế toán thống kê có 5 nhân viên và được tổ chức như sau: PHỤ TRÁCH PHÒNG KẾ TOÁN KIÊM KẾ TOÁN VỒN BẰNG TIỀN Kế toán vật tư và công nợ phải trả Kế toán bán hàng và công nợ phải thu Kế toán lương tập hợp chi phí và tính giá thành SP Thủ quỹ 4.2- Hình thức kế toán áp dụng: Hiện tại Công ty đang áp dụng hình thức kế toán " Chứng từ ghi sổ" vì nó phù hợp với quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu và trình độ nghiệp vụ quản lý của cán bộ làm công tác kế toán cũng như phù hợp với điều kiện trang bị những phương tiện kỹ thuật để tính toán, xử lý thông tin cho Công ty. SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ Sổ quỹ Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký CTGS Báo cáo tài chính Ghi chú Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra: Tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng, bên cạnh việc ghi chép nghiệp vụ kế toán thủ công thì Phòng kế toán đã bắt đầu ứng dụng thực hiện công tác kế toán trên máy tính qua phần mềm: WORD, EXCEL. Việc ứng dụng này đã góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh công tác kế toán và công việc tính toán chính xác hơn. Ngoài ra, tại Công ty đã xây dựng phần mềm kế toán để áp dụng cho riêng Công ty. Hệ thống tài khoản của Công ty mở theo Quyết định số 114/TCKĐ - CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính. Để phục vụ cho công tác học tập chi phí và tính giá thành kế toán Công ty sử dụng các tài khoản: TK 521, TK 622, TK 627, TK 1541, TK 1542 và các tài khoản liên quan khác. Các chế độ kế toán áp dụng: + Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. + Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi chép kế toán: VNĐ. + Phương pháp kế toán TSCĐ: Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại. Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp bình quân ( Khấu hao đường thẳng). + Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên. II- THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN DƯỢC PHẨM HẢI PHÒNG: 1- Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành: Cũng như các đơn vị khác, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty cũng được xác định trên cơ sở đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, trình độ và yêu cầu của công tác quản lý. Do quy trình sản xuất tại Công ty được tổ chức theo các phân xưởng nên đối tượng phát sinh chi phí là theo các phân xưởng. Mặt khác, quy trình sản xuất tại từng phân xưởng là khép kín, số lượng và loại sản phẩm sản xuất được ấn định trước ( theo kế hoạch) thời gian sản xuất ngắn, không có sản phẩm dở cuối kỳ ( Hoặc rất ít, không đáng kể) nên đối tượng tập hợp chi phí là từng sản phẩm tại từng phân xưởng. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, do nó chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm và liên quan trực tiếp đến từng sản phẩm nên nó tập hợp riêng cho từng sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp cũng được tập hợp riêng cho từng sản phẩm do nó được tính dựa trên sản lượng và đơn giá định mức cho từng sản phẩm. Chỉ có chi phí sản xuất chung, do liên quan đến nhiều sản phẩm nên được tổng hợp theo từng khoản mục tại từng phân xưởng sau đó phân bổ cho từng sản phẩm do các sản phẩm tại Công ty được Kiến An được sản xuất hàng loạt với số lượng lớn theo một quy trình công nghệ khép kín kiểu liên tục nên đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm thành phẩm ở cuối quy trình sản xuất. * Sổ hạch toán chi tiết: Ngoài các sổ hạch toán tổng hợp chi phí SX và tính tổng sản phẩm theo hình thức chứng từ ghi sổ kế toán Công ty còn mở các sổ chi tiết nhằm theo dõi CPSX và tính tổng sản phẩm từng loại. Hàng tháng căn cứ vào các phiếu xuất vật tư theo đinh mức, kế toán ghi vào sổ tổng hợp chi phí nguyên vật liệu như sau: Cty CPDP Hải Phòng KV SXCN PHIẾU XUẤT VẬT TƯ THEO HẠN MỨC Số: PX3 - 0905 - 0205 Ngày 3/9/2005 Định mức: 1.500.000viên Đơn vị: Phân xưởng 3 – VTM B1 - 2000v - Lô: 250905 STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Thực lĩnh Đơn giá Thành tiền 1 2 3 4 5 6 7 VTM B1 Lactose Tinh bột sắn Tinh dầu BH Parafin Mg Stearat Bông mỡ ....... Kg Kg Kg g Kg Kg Kg 624 7,8 66,6 1.752,0 3 10,5 2,75 624 7,8 66,6 1.752,0 3 10,5 2,75 10700 17000 4600 300 18200 29000 49000 6.676.800 132.600 306.360 525.600 54.600 304.500 134750 Tổng 8.266.510 Bảng tổng hợp chi phí NVL tháng 9 năm 2005 STT Chứng từ Tên SP Lô NLC 152.1 NLP 152.2 Ghi chú Số Ngày 1 2 3 205 258 229 .... 3/9/05 3/9/05 3/9/05 VTM B1-2000v VTM B1-2000v VTM B1-2000v 25 25 25 8.266.510 - 471.999 4.625.000 Tổng CPNL – VTM B1-2000v 176.543.234 5.568.814 ...... Tổng chi phí NVL TT T9/05 1.876.063.326 39.034.413 2- Kế toán chi phí sản xuất: 2.1- Kế toán chi phí nguyên vật liệu TT: Chi phí nguyên vật liệu TT tại Công ty tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm ( > 85%) đồng thời nguyên vật liệu chủ yếu là mua ngoài nên có quan hệ mua bán và thanh toán với ngươì cung cấp. Chính vì vậy mà kế toán nguyên vật liệu gắn liền với kế toán công nợ phải trả. Từ đó ta có thể thấy việc hạch toán đầy đủ và chính xác chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do các sản phẩm của Công ty được sản xuất theo những tiêu chuẩn nhất định nên mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng sản phẩm đều được xác định từ trước. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng sản phẩm do phòng kỹ thuật- nghiên cứu khoa học xây dựng và làm căn cứ để lập phiếu xuất kho, đồng thời đó còn là căn cứ để Công ty dự trữ nguyên vật liệu, cung cấp cho sản xuất các loại nguyên vật liệu đúng quy cách, chất lượng và kịp thời. Nguyên vật liệu TT sản xuất tại Công ty gồm các loại hoá chất, dược liệu và một số loại nguyên vật liệu phụ khác ( nhãn, chai, lọ thùng....) nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu bao gồm nhiều loại khác nhau để phù hợp với yêu cầu sản xuất của từng loại sản phẩm. Giá nguyên vật liệu xuất dùng vào sản xuất được tính theo phương pháp: Nhập trước – xuất trước để tránh tình trạng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và đảm bảo tính đúng giá thành sản phẩm. Từ các chứng từ kho, sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ kế toán tiến hành phân loại nguyên vật liệu cho từng đối tượng sử dụng rồi xác định giá trị vật liệu xuất dùng cho sản xuất, giá trị vật liệu xuất dùng cho sản xuất được tính theo công thức: Trị giá thực tế = Số lượng x Giá đơn vị thực tế của vật tư nhập kho nguyên vật liệu xuất dùng xuất dùng * Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho = giá bán + chi phí vận chuyển + chi phí bốc xếp + chi phí bảo quản + chi phí bảo hiểm + chi phí phụ + thuế nhập khẩu ( nếu là hàng vật tư nhập khẩu). * Các chứng từ sử dụng và để hạch toán: Gồm phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất vật tư theo định mức, phiếu xin lĩnh vật tư. * Tài khoản sử dụng để hạch toán: - TK 621:" Chi phí nguyên vật liệu TT" Tài khoản này được mở để theo dõi chi tiết từng đối tượng tập hợp chi phí đồng thời phản ánh các chi phí nguyên vật liệu TT cho việc sản xuất, chế biến ra sản phẩm. Căn cứ vào kế toán sản xuất sản phẩm và định mức cho từng sản phẩm, phòng điều độ lập " phiếu xuất vật tư theo định mức". Các phiếu xuất này được lập thành 3 liên: 1 liên đưa lên phòng kế toán để KT kho vào sổ, 1 liên giao cho thủ kho để phát hàng và ghi thẻ kho theo dõi, 1 liên giao cho PX làm căn cứ lĩnh vật tư, sau đó giao lại cho KT giá thành để làm căn cứ tính giá thành SP. Hàng tháng căn cứ vào các phiếu xuất vật tư theo đinh mức, kế toán ghi vào sổ tổng hợp chi phí nguyên vật liệu như sau: Cty CPDP Hải Phòng KV SXCN PHIẾU XUẤT VẬT TƯ THEO HẠN MỨC Số: PX3 - 0905 - 0205 Ngày 3/9/2005 Định mức: 1.500.000viên Đơn vị: Phân xưởng 3 – VTM B1 - 2000v - Lô: 250905 STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Thực lĩnh Đơn giá Thành tiền 1 2 3 4 5 6 7 VTM B1 Lactose Tinh bột sắn Tinh dầu BH Parafin Mg Stearat Bông mỡ ....... Kg Kg Kg g Kg Kg Kg 624 7,8 66,6 1.752,0 3 10,5 2,75 624 7,8 66,6 1.752,0 3 10,5 2,75 10700 17000 4600 300 18200 29000 49000 6.676.800 132.600 306.360 525.600 54.600 304.500 134750 Tổng 8.266.510 Bảng tổng hợp chi phí NVL tháng 9 năm 2005 STT Chứng từ Tên SP Lô NLC 152.1 NLP 152.2 N. liệu 152.3 Số Ngày 1 2 3 205 258 229 .... 3/9/05 3/9/05 3/9/05 VTM B1-2000v VTM B1-2000v VTM B1-2000v 25 25 25 8.266.510 - - 4.625.000 471.999 Tổng CPNL – VTM B1-2000v 176.543.234 5.568.814 3.150.000 ...... Tổng chi phí NVL TT T9/06 1.876.063.326 39.034.413 37.431.277 Căn cứ vào tổng chi phí NVL xuất dùng để sản xuất sản phẩm, kế toán sẽ hạch toán: Nợ TK 621 : 1.952.529.116 (đ) Có TK 152 : 1.952.529.116 (đ) Trong đó: Có TK 152.1( NVLC) : 1.876.063.326 (đ) Có TK 152.2 (NVLP) : 39.034.513 (đ) Có TK 152.3(NL) : 37.431.277 (đ ) Căn cứ vào số liệu trên, kế toán tiến hàng ghi vào “Phiếu kế toán” làm căn cứ để ghi chứng từ ghi sổ: PHIẾU KẾ TOÁN SỐ: 20/9 GHI NỢ TK NỢ CÓ 621 1.952.529.116 GHI CÓ TK 152.1 1.876.063.326 152.2 39.034.513 152.3 37.431.277 TỔNG 1.952.529.116 1.952.529.116 Diễn giải: Xuất vật tư cho sản xuất SP trong tháng 9/05 Ngày 30 tháng 9 năm 2005 Kế toán CHỨNG TỪ GHI SỔ Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chứng từ GS Trích yếu SHTK ĐƯ Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có Dư đầu tháng 0 01 30/9/05 Tập hợp chi phí 152.1 1.876.063.326 01 30/9/05 152.2 39.034.513 01 30/9/05 152.3 37.431.277 02 Kết chuyển chi phí 154 1.952.529.116 S ps nợ 1.952.529.116 S ps có 1.952.529.116 Dư cuối tháng 0 Ngày 30 tháng 9 năm 2005 Kế toán trưởng Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí NVL tháng 9/05, kế toán sẽ ghi phần chi phí này vào phần tương ứng phần chi phí NVL trực tiếp của bảng tính giá thành sản phẩm (Chi phí NVL TT đươc tập hợp trực tiếp cho từng SP căn cứ trên các phiếu xuất Vật tư theo định mức cho từng sản phẩm) BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM T9/05 TT Diễn giải NVL chính NVL phụ Nhiên liệu VLP SCPNVLTT 1 Rượu phong thấp 144.312.563 3.019.513 3.100.000 150.432.076 2 Xi rô ho bổ phổi 100.567.362 2.762.516 1.500.000 104.829.878 3 Philatốp 5ml 92.762.515 2.691.567 1.275.000 96.729.082 4 Philatốp 10ml 170.632.638 1.092.768 2.786.277 174.511.683 5 Nước cất5ml 85.929.136 1.596.626 1.350.000 88.875.762 6 Ngậm C 20 v 102.389.562 3.789.967 2.900.000 109.079.529 7 Ngậm C 50 v 163.363.636 4.578.312 3.760.000 171.701.978 8 Ngậm C 80 v 96.587.102 2.736.618 2.590.000 101.913.720 9 VTM B1 2000v 176.543.234 5.568.814 3.150.000 185.262.048 10 Sedala - 250c 79.663.789 1.034.134 1.965.000 82.662.923 11 VTM B1 100v 127.746.362 1.024.402 1.770.000 130.540.764 12 Gynaquen 274.653.909 576.789 3.740.000 278.970.698 13 Sungarin 260.911.518 8.562.487 7.545.000 277.019.005 Cộng 1.876.063.326 39.034.513 37.431.277 1.952.529.116 Tổng hợp chi phí NVL TT vào sản xuất tháng 9 năm 2005 như sau: TK 152.1 ( NVLC) TK 621 TK 154 1.876.063.326 TK 152.2 ( NVLP) 39.034.513 TK 152.3 ( NL) 37.431.277 TK 152.4 ( XL #) K/c CP NVLTT 1.952.529.116 1.952.529.116 SỔ CÁI TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn vị: Đồng Chứng từ GS Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Ngày tháng Số CT Nợ Có 30/9/05 01 - Xuất NLC cho SN 152 1.952.529.116 Trong đó: - Xuất NVLC: 1.876.063.326 - Xuất NVLC: 39.034.513 - Xuất NL: 37.431.277 30/9/05 02 K/C CP NVL TT 154 1.952.529.116 Cộng PS 1.952.529.116 1.952.529.116 Biểu 5 Căn cứ vào số chi phí hàng tháng, năm của TK Nợ 621 ta sẽ kết chuyển chi phí TT vào TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. 2.2- Chi phí nhân công trực tiếp: a- Đặc điểm: Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải phòng đã xây dựng lên hệ thống định mức lao động. Đây là cơ sở kế hoạch hoá lao động, tổ chức và sử dụng lao động phù hợp với quy trình công nghệ, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lương và trả lương với năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc của người lao động. Mức lao động cho đơn vị sản phẩm chỉ tính những chi phí thuộc quỹ sản xuất sản phẩm của bản thân Công ty không tính những lao động do thuê ( vận tải ngoài xưởng...) hoặc mua ( nửa thành phẩm, nguyên liệu...) của bên ngoài Công ty và cũng không tính những hao phí lao động không thuộc quỹ sản xuất của Công ty ( làm sản phẩm phụ, sửa chữa lớn). Các loại lao động này được hạch toán vào các quỹ tương ứng. VD: SP VTM B1-2000v trong tháng hoàn thành và nhập kho số lượng là: 25,284,450 v Và định mức cho 1v là: 0.76đ và đơn giá nóng độc hại là: 0.031đ/1v => lương sản phẩm của SP VTM B1-2000v trong tháng sẽ là: 25.284.450x(0,76 + 0.031) = 20.000.000đ Các khoản trích theo lương gồm: BHXh = 15% quỹ lương SP BHYT = KPCĐ = 2% quỹ lương Các khoản trích theo lương của sản phẩm viên VTM B1-2000v trong tháng sẽ là: BHYT = 20.000.000 x 15% = 3.000.000 BHXH = KPCĐ = 20.000.000x 2% = 400.000 b- Chứng từ và tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán Công ty sử dụng tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp chứng từ được sử dụng trong quá trình tập hợp chi phí nhân công tập trung là: Bảng thanh toán lương tháng 9 của các phân xưởng. c- Trình tự hạch toán: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của từng phân xưởng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí nhân công TT cho từng sản phẩm. Tháng 9 năm 2005 chi phí tiền lương được hạch toán như sau; Nợ TK 622 ( CPNCTT) : 276.286.053 Có TK 334 ( phải trả CNV) : 276.286.053 - Tính BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất TT như sau: Trích 15% BHXH : 41.442.908 -> TK 338.3 Trích 2% BHYT : 5.525.721 -> TK 338.4 Trích 2% KPCĐ : 5.525.721 -> TK 338.2 Căn cứ vào số trích trong tháng ta hạch toán như sau: Nợ TK 622 : 328.780.403,đ Có TK 334 : 276.286.053,đ Có TK 338.3: 41.442.908,đ Có TK 338.4: 5.525.721,đ Có TK 338.2: 5.525.721,đ Đồng thời kế toán ghi: “Phiếu kế toán” làm căn cứ ghi chứng từ ghi sổ PHIẾU KẾ TOÁN SỐ: 21/9 GHI NỢ TK NỢ CÓ 622 328.780.403 GHI CÓ TK 334 276.286.053 338.3 41.442.908 338.4 5.525.721 338.2 5.525.721 TỔNG 328.780.403 328.780.403 Diễn giải: Lương và các khoản trích theo lương T9/05 Ngày 30 tháng 9 năm 2005 Kế toán CHỨNG TỪ GHI SỔ Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp Chứng từ GS Trích yếu SHTK ĐƯ Số tiền Ghi chú Số N N C Dư đầu tháng 0 02 30/9 Phân bổ lương 334 276.286.053 03 30/9 Phân bổ BHXH 338.3 41.442.908 04 30/9 Phân bổ BHYT 338.4 5.525.721 05 30/9 Phân bổ KPCĐ 338.2 5.525.721 06 30/9 K/C chi phí 154 328.780.403 S PSN 328.780.403 S PSC 328.780.403 Dư cuối tháng 0 Ngày 30 tháng 9 năm 2005 Căn cứ vào bảng lương do các phân xưởng tập hợp cuối tháng, kế toán tiến hành ghi vào cột “Chi phí nhân công tt” tương ứng của từng sản phẩm trên bảng tính giá thành sản phẩm như sau: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM T9/05 TT Tên hàng Có 334 Có 338 S ( CPNCTT) 338.2(2%) 338.3 ( 15%) 338.4 ( 2%) 1 Rượu phong thấp 21.500.000 430.000 3.225.000 430.000 25.585.000 2 Xi rô ho bổ phổi 17.168.053 343.361 2.575.208 343.361 20.429.983 3 Philatốp 5ml 15.670.000 313.400 2.350.500 313.400 18.647.300 4 Philatốp 10ml 19.950.000 399.000 2.992.500 399.000 23.740.500 5 Nước cất5ml 26.000.000 540.000 3.900.000 540.000 30.980.000 6 Ngậm C 20 v 24.500.000 490.000 3.675.000 490.000 29.155.000 7 Ngậm C 50 v 14.400.000 288.000 2.160.000 288.000 17.136.000 8 Ngậm C 80 v 13.720.000 274.400 2.058.000 274.400 16.326.800 9 VTM B1 2000v 20.000.000 400.000 3.000.000 400.000 23.800.000 10 Sedala - 250c 26.000.000 540.000 3.900.000 540.000 30.980.000 11 VTM B1 100v 14.400.000 288.000 2.160.000 288.000 17.136.000 12 Gynaquen 19.950.000 399.000 2.992.500 399.000 23.740.500 13 Sungarin 43.028.000 860.560 6.454.200 860.560 51.203.320 S 276.286.053 5.525.721 41.442.908 5.525.721 328.780.403 (Biểu 7) Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất TK 334 ( lương) TK 622 TK 154 276.286.053 TK 338.2 ( KPCĐ) 5.525.721 TK 338.3 ( BHXH) 41.442.908 TK 338.4 ( BHYT) 5.525.721 328.780.403 328.780.403 ( Tập hợp CP NCTT) (K/c CP NCTT) SPS: 328.780.403 328.780.403 (Sơ đồ2) SỔ CÁI TK 622" Chi phí nhân công trực tiếp" Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Ngày Số CT Nợ Có 30/9/05 02 Tiền lương 334 276.286.053 30/9/05 03 - KP CĐ 338.2 5.525.721 30/9/05 04 BHXH 338.3 41.442.908 30/9/05 05 BHYT 338.4 5.525.721 30/9/05 06 K/c CPNCTT 154 328.780.403 30/9/05 Cộng cân đối số PS 328.780.403 328.780.403 2.3- Chi phí chung: TK sử dụng: 627 a- Đặc điểm: Chi phí sản xuất chung của Công ty tập hợp được trong tháng bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu công cụ - dụng cụ phục vụ cho sản xuất, chi phí kế hoạch tài sản cố định, chi phụ dụng cụ mua ngoài và các khoản chi phí bằng tiền khác - kết chuyển chi phí chung vào bên nợ TK 154. - Tiểu khoản 627.1: Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm những chi phí liên quan đến lương, thưởng, phụ cấp, lương trách nhiệm..... của quản đốc phân xưởng và các nhân viên phân xưởng khác. Hình thức tính lương là theo thời gian. Chi phí nhân viên được tập hợp theo từng phân xưởng sau đó được phân bổ cho từng chi phí theo mức lương của từng sản phẩm. + Tiểu khoản 627.2- Chi phí nguyên vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng chung cho phân xưởng như vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, công cụ - dụng cụ thuộc phân xưởng quản lý và sử dụng như sửa chữa, bảo dưỡng, nhà cửa, vật kiến trúc, kho tàng, trang thiết bị do phân xưởng tự làm. + Tiểu khoản 627.3- Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuất, xuất dùng cho phân xưởng. + Tiểu khoản 627.4- Chi phí khấu hao phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định thuộc sản xuất. + Tài khoản 627.7: Chi phí dụng cụ mua ngoài: Phản ánh chi phí dụng cụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động phân xưởng, bộ phận trực tiếp sản xuất như: Chi phí điện, nước, điện thoại, báo chí.... + Tiểu khoản 627.8: Chi phí bằng tiền khác phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kê ở trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất như chi phí hội nghị, tiếp khách. * Phương pháp hạch toán cụ thể như sau: Căn cứ vào sổ theo dõi chi tiết hàng tháng kế toán theo dõi chi phí sản xuát phải tổng hợp số liêụ lên bảng phân bổ các khoản chi phí vào giá thành. Tập hợp chi phí sản xuất chung ở Công ty Dược như sau: Nợ TK 627 : 277.394.938 Có TK 152 : 58.487.814 Có TK 153 : 41.439.770 Có TK 334 : 46.679.662 Có TK 338 : 8.869.135 Có TK 214 : 28.264.857 Có TK112.1 : 69.777.482 Có TK111.1 : 23.876.218 Trong đó cụ thể: Có TK 338.3: 7.001.949 Có TK 338.2: 933.593 Có TK 338.4: 933.593 Chi phí sản xuất chung được tập hợp riêng cho từng phân xưởng, đến cuối tháng căn cứ vào tỷ lệ lương sản phẩm phát sinh của từng sản phẩm trên tổng quỹ lương SP phát sinh của từng PX, kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG T9/05 TT Diễn giải Vật tư ( TK 152) CCDC ( TK 153) Lương ( TK 334) BH (TK 338) KHTSCĐ ( TK214) Đthoại Nước SX (TK 112.1) Điện SX (TK 112.1) CP SC (TK112.1) CPSCMMTB (TK 111.1) Tổng CPSXc 1 Rượu phong thấp 10.000.000 8.700.000 7.000.000 1.330.000 3.000.000 2.000.000 2.700.000 3.500.000 1.885.085 1.500.000 41.615.085 2 Xiroho bổ phối 5.750.000 5.600.000 8.620.000 1.637.800 3.950.000 1.900.000 1.250.000 2.700.000 1.000.000 1.200.000 33.607.800 3 Phila tốp 5ml 1.693.000 2.750.000 1.679.662 319.135 1.950.000 1.690.000 1.976.000 1.600.000 570.000 890.000 15.117.797 4 Phila tốp 10ml 1.576.000 1.439.770 3.050.000 579.500 2.075.000 1.500.000 1.777.482 1.200.000 790.000 790.000 14.777.752 5 Nước cất 5ml 2.650.000 1.790.000 2.950.000 560.500 2.000.000 1.350.000 1.890.000 1.000.000 690.000 800.000 15.680.500 6 Ngậm C 20v 4.766.000 1.570.000 3.590.000 682.100 1.264.857 1.020.000 1.200.000 1.890.000 560.000 990.000 17.532.957 7 Ngậm c 50 v 3.780.000 2.750.000 1.960.000 372.400 1.900.000 950.000 1.930.000 1.650.000 500.000 800.000 16.592.400 8 Ngậm C 80v 4.700.000 1.690.000 2.780.000 528.200 1.750.000 1.650.000 1.030.000 2.050.000 620.000 1.000.000 17.798.200 9 VTMB 2000v 3.487.814 1.780.000 1.750.000 332.500 2.650.000 2.000.000 890.000 4.100.000 560.000 970.000 18.520.314 10 Sedala 250v 2.565.000 1.990.000 1.500.000 285.000 2.300.000 1.960.000 1.000.000 1.900.000 720.000 800.000 15.020.000 11 VTMB 100v 6.350.000 4.760.000 4.990.000 948.100 1.950.000 1.200.000 750.000 1.950.000 400.000 900.000 24.198.100 12 Guragen 1.260.000 2.500.000 1.570.000 298.300 2.100.000 1.060.000 1.520.000 1.650.000 300.000 1.950.000 14.208.300 13 Sunfarin 9.910.000 4.120.000 5.240.000 995.600 1.375.000 1.720.000 1.864.000 4.810.000 1.290.000 1.401.133 32.725.733 Tổng 58.487.814 41.439.770 46.679.662 8.869.135 28.264.857 20.000.000 19.777.482 30.000.000 9.885.085 13.991.133 277.394.938 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TK 152 TK 627 TK 154 58.487.814 TK 153 41.439.770 TK 334 46.679.662 TK 338( 338.1+ 338.3+338.4) 8.869.135 TK 214 28.264.857 TK 112.1 69.777.482 TK 111.1 23.876.218 ( Tập hợp CP NCTT) (K/c CP NCTT) 277.394.938 277.394.938 PHIẾU KẾ TOÁN SỐ: 22/9 GHI NỢ TK NỢ CÓ 627 277.394.938 GHI CÓ TK 152 58.487.814 153 41.439.770 334 46.679.662 338 8.869.135 214 28.264.857 112.1 69.777.482 111.1 23.876.218 TỔNG 277.394.938 277.394.938 Diễn giải: Tập hợp chi phí sản xuất chung T9/05 Ngày 30 tháng 9 năm 2005 Kế toán CHỨNG TỪ GHI SỔ Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung Chứng từ GS Trích yếu SHTK ĐƯ Số tiền Ghi chú Số N N C Dư đầu tháng 0 01 30/9 Xuất VT cho PX 152 58.487.814 02 30/9 Xuất vật rẻ cho PX 153 41.439.770 03 30/9 Lương quản đốc 334 46.679.662 04 30/9 Các khoản trích theo lương 338 8.869.135 05 30/9 Khấu hao nhà xưởng 214 28.264.857 06 30/9 CP khác chi bằng TGNH 112.1 69.777.482 07 30/9 CP khác bằng tiền 111.1 23.876.218 08 30/9 K/C chi phí 154 328.780.403 S PSN 328.780.403 S PSC 328.780.403 Dư cuối tháng 0 Ngày 30 tháng 9 năm 2005 SỔ CÁI TK 627: Chi phí sản xuất chung Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Ngày Số Ctừ Nợ Có 30/9/05 01 Phân bổ NVL xuất dùng PX 152 58.487.814 30/9/05 02 Phân bổ ccdc xuất cho PX 153 41.439.770 30/9/05 03 Phân bổ TL khối VP PX 334 46.679.662 30/9/05 04 Phân bổ BH khối VPPX 338 8.869.135 30/9/05 05 Tính KH TSCĐ 214 28.264.857 30/9/05 06 Dụng cụ mua ngoài 112.1 69.777.482 30/9/05 07 Các khoản chi phí # 111.1 23.876.218 30/9/05 08 K/c CP sản xuất chung 154 277.394.938 277.394.938 Cộng cân đối số PS 277.394.938 277.394.938 3- Kiểm kê đánh giá: Do tại Công ty Cổ phần dược phẩm Hải phòng sản xuất các sản phẩm theo quy định trước, chu kỳ sản xuất ngắn và quy trình công nghệ sản xuất khép kín, liên tục nên không có sản phẩm dở dang. Do vậy Công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang. 4- Đối tượng và kỳ tính giá thành: 4.1- Đối tượng tính giá thành của Công ty: Do đối tượng tập hợp sản phẩm tại Công ty là từng sản phẩm ở từng phân xưởng nên để phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành của Công ty là từng sản phẩm hoàn thành. 4.2- Kỳ tính giá thành: Kỳ tính giá thành tại Công ty được xác định là theo từng tháng 4.3- Phương pháp tính giá thành tại Công ty: Tại Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn. ZSX = Pđk + C -Dck Do đó: Tại Công ty không có sản phẩm dở cuối kỳ nên ZSX = C Trong đó: ZSX : Tổng giá thành từng sản phẩm. F: Giá thành đơn vị sản phẩm. Q: Sản lượng sản phẩm sản xuất. Dđk, dck: Trị giá sản phẩm dở C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. - Chi phí sản xuất kinh doanh phản ánh trên TK 154 gồm các chi phí: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( TK 621) + Chi phí nhân công trực tiếp ( TK 622) + Chi phí sản xuất chung ( TK 627) * Phương pháp hạch toán cụ thể TK 154 - Căn cứ vào số liệu thực tế phát sinh trên các sổ theo dõi chi tiết các khoản chi phí kế toán lập chứng từ ghi sổ và kết chuyển chi phí sản xuất tập hợp cho các đối tượng để tính giá thành 1 sản phẩm được nhập kho. Cụ thể: Nợ TK 154: 2.558.704.457 Có TK 621: 1.952.529.116 Có TK 622: 328.780.403 Có TK 627: 277.394.938 Từ số liệu đó ta hạch toán: TK 621 TK 154 TK 155 1.952.529.116 TK 622 328.780.403 TK 627 277.394.938 ( Tập hợp CPSXC trong kỳ) (SP SX hoàn thành nhập kho 2.558.704.457 2.558.704.457 (Sơ đồ 4) Căn cứ vào số PS ta vào sổ cái như sau: SỔ CÁI TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Ngày Số Ctừ Nợ Có 30/9/05 02 Chi phí Nguyên vật liệu TT 621 1.952.529.116 30/9/05 03 Chi phí nhân công trực tiếp 622 328.780.403 30/9/05 04 Chi phí sản xuất chung 627 277.394.938 Sản phẩm hình thành nhập kho thành phẩm 155 2.552.487.076 Cộng cân đối số PS 2.558.704.457 2.558.704.457 (Biểu 13) BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM T9/05 TT Diễn giải ĐVT CPNVLTT (TK 621) CPNCTT ( TK622) CPSXC ( TK627) S giá thành SXSP Slượng nhập kho Giá thành ĐV sản phẩm 1 Rượu phong thấp 650ml chai 150.432.076 25.585.000 41.615.085 217.632.161 20.000 10.881,6 2 Xiroho bổ phối chai 104.829.878 20.429.983 33.607.800 158.867.661 25.000 6.354,7 3 Phila tốp 5ml ống 96.729.082 18.647.300 15.117.797 130.494.179 250.000 521,976 4 Phila tốp 10ml ống 174.511.683 23.740.500 14.777.752 213.029.935 1.000.000 213,03 5 Nước cất 5ml ống 88.875.762 30.980.000 15.680.500 135.536.262 30.000 4.517,8 6 Ngậm C 20v viên 109.079.529 29.155.000 17.532.957 155.767.486 1.000.000 155.,767 7 Ngậm c 50 v viên 171.701.948 17.136.000 16.592.400 205.430.348 2.000 102,715 8 Ngậm C 80v viên 101.913.720 16.326.800 17.798.200 136.038.720 1.500.000 90,692 9 VTMB1 200v viên 185.262.048 23.800.000 18.520.314 227.582.362 2.500.000 91,032 10 Sedala 250v viên 82.662.923 30.980.000 15.020.000 128.662.923 500.000 257,326 11 VTMB1 100v viên 130.540.764 17.136.000 24.198.100 171.874.864 1.000.000 171,874 12 Gyraqueen gói 278.970.698 23.740.500 14.208.300 316.919.498 750.000 422,559 13 Sunfurin lọ 277.019.005 51.203.320 32.725.733 360.948.058 170.000 2.123,224 1.952.529.116 328.780.403 277.394.938 2.558.704.457 (Biểu14) CHƯƠNG II PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM HẢI PHÒNG I- SỰ CẦN THIẾT , YÊU CẦU HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT : 1- Sự cần thiết: -Cùng với sự thay đổi của nền kinh tế, việc áp dụng chế độ, kế toán mới được bộ TC ban hành trong cả nước dẫn tới kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng được đổi mới để phù hợp với sự thay đổi đó. Tuy nhiên, hiện nay việc vận dụng chế độ kế toán vào hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn nhiều vấn đề bất cập. Nhiều doanh nghiệp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chưa chính xác, xác định các khoản mục chi phí không đúng, không có sự phân biệt rõ ràng giữa chi phí vật liệu xuất dùng cho sản xuất và xuất dùng dưới phân xưởng. Việc xác định, áp dụng các phương pháp tập hợp chi phí, tính giá thành và xác định đối tượng không phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp. Việc vận dụng sổ sách kế toán trong tập hợp chi phí và tính giá thành chưa đồng bộ, chưa đảm bảo cung cấp thông tin cho lãnh đạo một cách kịp thời, chính xác. Xuất phát từ những lí do trên, cùng với yêu cầu phải tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, đầy đủ nên việc hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một tất yếu khách quan , phù hợp với quy hoạch phát triển của nền kinh tế . Nó giúp cho các doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất, xác định chính xác gía thành sản phẩm từ đó có những biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tạo lợi thế trong cạnh tranh đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. 2- Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất : 2.1- Hoàn thiện việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Hoàn thiện việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có một ý nghĩa rất quan trọng: Kế toán chi phí và giá thành . Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí và giá thành sẽ giúp cho kế toán chi phí sản xuất tập hợp dễ dàng, đầy đủ, xác định giá thành sản phẩm nhanh chóng và chính xác. 2.2-Hoàn thiện khâu hạch toán ban đầu: Chất lượng tổ chức hạch toán ban đầu có ảnh hưởng rất lớn tới kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Hạch toán ban đầu được thực hiện tốt sẽ giúp kế toán dễ dàng hơn trong việc tập hợp thông tin về số liệu và cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác hơn cho việc tính giá thành. Do vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống các chứng từ ban đầu cho phù hợp để ghi chép, hạch toán chi phí. Đối với các chứng từ bắt buộc thì doanh nghiệp phải tổ chức vận dụng một cách thống nhất đồng bộ. Đối với các chứng từ hướng dẫn sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp thì nhà nước chỉ hướng dẫn các chỉ tiêu cơ bản và các doanh nghiệp cũng cần phai lựa chọn , vận dụng và quy định đầy đủ các yếu tố cơ bản phù hợp với điều kiện cơ bản doanh nghiệp mình có. Như vậy mới dễ lập và cung cấp đầy đủ , kịp thời các thông tin cần thiết. Ngoài việc quy định đối với các hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu cũng phải quy định trình tự luân chuyển, xử lí chứng từ sao cho phù hợp, khoa học, tránh sự chồng chéo ,lãng phí những chứng từ. Bên cạnh đó cũng phải quy định trách nhiệm từng cá nhân đối với tính chính xác, trung thực của thông tin trong chứng từ. 2.3- Hoàn thiện việc vận dụng tài khoản kế toán: Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp là bộ phận cấu thành quan trọng nhất trong toàn bộ hệ thống chế độ kế toán trong doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế đều phải thực hiện áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán, ban hành theo quyết định số 114 / TCQĐ / CĐKT ngày 1/1/1995. Ngoài ra doanh nghiệp cũng phải áp dụng các tài khoản mới, tài khoản được bổ sung và các tài khoản bị bỏ theo thông tư số 89/2002/TT -BTC ngày 9/10/2002 Để phục vụ cho kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng các tài khoản 621, 622, 627 và tài khoản 154. Những tài khoản này sẽ phản ánh một cách tổng hợp và đầy đủ các khoản mục chi phí sản xuất và tập hợp dễ dàng theo các khoản mục. Ngoài ra , căn cứ vào yêu cầu quản lí và đặc điểm tình hình cụ thể của doanh nghiệp để xây dựng , quy định hệ thống các tài khoản chi tiết. Việc xây dựng và vận dụng các tài khoản chi tiết nhiều hay ít, chi tiết, cụ thể đến đâu còn tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể và yêu cầu quản lí của các doanh nghiệp. Song về nguyên tắc, nội dung kinh tế phản ánh trên các tài khoản chi phí phải thống nhất với nội dung quy định phản ánh trên tài khoản cấp 1. Việc xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết cho phép cung cấp các thông tin chi phí chi tiết theo từng đối tượng cụ thể. Điều quan trọng khi xây dựng và vận dụng các tài khoản ở các cấp độ khác nhau là phải đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, tránh khập khiễng, VD: muốn xác định chi phí theo từng đối tượng đã xác định thì các tài khoản chi phí như: TK621, TK622, TK627 cần mở chi tiết theo từng đối tượng và các tài khoản TK154, TK155... cũng phải mở chi tiết. Như vậy, cũng phải đảm bảo trong việc cung cấp thông tin sử dụng cho nhu cầu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. II- NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM HẢI PHÒNG Là một đơn vị sản xuất với khối lượng nghiệp vụ phát sinh tương đối lớn so với quy mô của Công ty. Công tác kế toán Công ty được ban giám đốc rất coi trọng và luôn tạo đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất, kĩ thuật, máy móc hiện đại phục vụ cho việc thu thập và xử lí thông tin. Công tác kế toán rất được coi trọng trong đó công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là quan trọng nhất. Do đó, tại Công ty luôn quan tâm đến việc nghiên cứu, tìm ra những biện pháp cụ thể để quản lí chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa biện pháp quản lí với tình hình thực tế tại Công ty và yêu cầu của chế độ quản lí hiện nay. Trên cơ sở đó tại Công ty đã có những thay đổi nhằm tạo sự thuận lợi cho công tác kế toán: sử dụng các phần mềm ứng dụng trong văn phòng . Từ đó tạo cho phần kế toán nhanh chóng đưa ra những thông tin kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lí cũng như kiểm tra, kiểm soát số liệu được chính xác, thuận tiện. Bộ máy kế toán tại Công ty được tổ chức gọn nhẹ, tập trung nhưng vẫn phát huy tính hiệu quả và năng lực của từng người trong công việc . Hệ thống sổ sách kế toán được mở tương đối đầy đủ và phù hợp với việc ghi chép thường xuyên, đúng quy trình hạch toán tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán trong việc đối chiếu Công ty đã tổ chức tốt công tác quản lí NVL qua việc quản lí theo mã số, NVL được theo dõi chi tiết cho từng loại , tại từng kho nên có thể biết chính xác đựoc số lượng xuất- nhập - tồn của từng loại. Mặt khác, Công ty đã xây dựng được hệ thống định mức NVL tạo điều kiện thuận lợi cho công việc sử dụng và kế táon dự trữ NVL nhằm thúc đẩy việc tiết kiệm chi phí sản xuất. Thông qua dự toán chi phí sản xuất, công ty đã xây dựng được kế hoạch, giá thành táo sự chủ động trong quản lí sản xuất. Việc hạch toán chi phí tại Công ty thực hiện đúng chế độ quy định của nhà nước theo các khoản mục một cách rõ ràng. Trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất, kế toán trưởng thường xuyên kiểm tra, theo dõi và xem xét các khoản chi phí phát sinh để đảm bảo tính chính xác trong giá thành. Về đối tượng tính giá thành chi phí là từng sản phẩm hoàn thành là hoàn toàn khoa học, phù hợp với tính chất sản xuất và điều kiện thực tế của Công ty . Nó giúp cho công tác tính giá thành được thực hiện một cách hợp lí, đảm bảo cung cấp những thông tin chính xác về giá thang của từng sản phẩm giúp cho việc quản lí, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, tính toán hiệu quả kinh doanh của Công ty cũng như việc ra các quyết định về sản xuất kinh doanh Ngoài ra, trong quá trình tập hợp chi phí, tại Công ty đã có sự phân biệt rạch ròi các chi phí như KHTSCĐ, lương, bảo hiểm giữa công nhân sản xuất và các nhân viên khác; giữa tài sản cố định dùng để sản xuất và TSCĐ dùng cho quản lí, bán hàng nên đã góp phần tạo điều kiện cho việc tập hợp chi phí và tinh giá thành được thuận lợi, chính xác. Mặt khác, việc xác định kì tính giá thành theo năm là phù hợp với chu kì sản xuất của Công ty và đảm bảo việc cung cấp thông tin một cách kịp thời, liên tục, thường xuyên về chi phí và giá thành. -Bên cạnh những ưu điểm trên, tại công ty còn có những tồn tại nhất định trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: -Trong công tác kế toán NVL, phòng kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng và đơn giá mà chưa theo dõi về tổng thành tiền của từng loại vật tư. -Trong công tác kế toán tập hợp chi phí , tại Công ty cũng chưa mở các tài khoản cấp 2 nhằm theo dõi cho từng phân xưởng III- MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TAI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM HẢI PHÒNG. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận kết hợp với tìm hiểu thực tế thì tại Công ty cổ phần Dược phẩm Hải Phòng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty như sau: -Về việc vận dụng tài khoản kế toán & mở sổ chi tiết : Công ty nên xem xét, mở thêm các tài khoản cấp 2 và chi tiết chi phí nhằm tạo thuận lợi cho việc tập hợp chi phí. Cụ thể: Đối với tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nên mở các tài khoản cấp 2 như sau : TK621.1 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân xưởng 1 TK 621.2 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân xưởng 2 TK 621.3 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân xưởng 3 TK 621.4 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân xưởng 4 Ngoài ra để phục vụ công tác kiểm tra , đối chiếu số liệu, Công ty cũng nên mở các tài khoản cấp 3 . Ví dụ : TK621.11 : Chi phí vật liệu chính TK621.12 : Chi phí nguyên liệu phụ TK621.13 : Chi phí nhiên liệu Đối với tài khoản 622 , ngoài việc theo dõi cho từng phân xưởng cũng nên theo dõi cho hai khoản mục là lương & bảo hiểm . - Tài khoản 627 nên mở chi tiết thành : TK627.1 : Chi phí nhân viên phân xưởng TK627.2 : Chi phí vật liệu TK627.3 : Chi phí công cụ dụng cụ TK627.4 : Chi phí khấu hao tài sản cố định TK627.7 : Chi phí dịch vụ mua ngoài TK627.8 : Chi phí bằng tiền khác Việc xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết , tổng hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi và tổng hợp các chi phí phát sinh trong kì , tạo điều kiện cho việc kiểm tra thực hiện chi phí tại các phân xưởng, theo từng đối tượng phải chịu chi phí . Đồng thời việc xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết thể hiện tính khoa học, hợp lý trong công tác kế toán tập hợp chi phí & tính giá thành sản phẩm. Kết luận Kế toán tập hợp chi phí & tính giá thàh sản phẩm có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như toàn bộ nền chi phí quốc dân. Để tồn tại & phát triển trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải quan tâm đặc biệt với việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất & giá thành sản phẩm . Thực hiện tốt yêu cầu trên chính là cơ sở để đánh giá kết quả sản xuất & cũng là căn cứ, tiền đề để tìm biện pháp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường của mỗi doanh nghiệp . Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng với thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên trong khuôn khổ chuyên đề này em mới chỉ đi vào nghiên cứu một số vấn đề cơ bản, chủ yếu. Từ đó nêu nên những ưu điểm và cố gắng của Công ty trong quá trình từng bước hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành. Bên cạnh đó còn có một số hạn chế và em đã mạnh dạn nêu ra những ý kiến & một só biện pháp cụ thể nhằm khắc phục các hạn chế đó . Do nhận thức về thực tế & sự hiểu biết còn có hạn, thời gian thực tập lại không nhiều nên không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình trình bày chuyên đề này, nhất là những nhận xét, kiến nghị. Em rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỗ của các thầy cô giáo, các cô chú trong phòng kế toán của Công ty để đề tài được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy Trần Quý Liên cùng toàn thể cán bộ nhân viên phòng kế toán – Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề này .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Hải Phòng.doc
Luận văn liên quan