Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Saigonship Đà Nẵng
MỤC LỤC
PHẦN I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP. 1
I. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 1
1.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất. 1
1.1.Khái niệm chi phí sản xuất 1
1.2.Phân loại chi phí sản xuất 1
2.Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm. 3
2.1.Khái niệm giá thành sản phẩm. 3
2.2. Phân loại giá thành sản phẩm . 3
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm. 3
4.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. 4
4.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. 4
4.2.Đối tượng tính giá thành sản phẩm. 4
5.Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 5
II. Tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm: 5
1.Tập hợp chi phí sản xuất: 5
1.1.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. 5
1.2.Tập hợp chi phí sản xuất. 5
1.3. Kế toán tổng hợp toàn doanh nghiệp. 10
2.Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. 11
2.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT 11
2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: 11
2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức. 12
3.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm. 12
3.1.Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp). 12
3.2. Phương pháp tổng cộng chi phí 13
3.3.Phương pháp hệ số. 13
3.4.Phương pháp tỷ lệ. 14
3.5.Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ. 14
3.6. Phương pháp liên hợp. 14
4. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp: 14
4.1. Doanh nghiệp sản xuất giản đơn: 14
4.2. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng. 15
4.3. Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức. 15
4.4. Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục. 16
PHẦN II
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG 17
I. Một số nét khái quát về công ty: 17
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 17
1.1. Quá trình hình thành: 17
1.2. Mục tiêu của việc thành lập Công ty: 18
1.3. Tên gọi và trụ sở: 18
1.4. Ngành nghề kinh doanh: 18
2. Cơ cấu bộ máy quản lý công ty. 19
3. Sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất: 20
4. Tổ chức kế toán: 21
4.1. Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty. 21
4.2. Hình thức hạch toán. 22
II. Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Saigonship Đà Nẵng. 23
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. 23
1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 23
1.2. Đối tượng tính giá thành: 23
1.3. Kỳ tính giá thành: 23
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty CP Saigonship Đà Nẵng 23
2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. 23
2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 29
2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung: 36
2.5. Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang: 39
2.6. Kế toán tính giá thành sản phẩm ở Công ty CP Saigonship Đà Nẵng. 40
PHẦN III
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG 41
I. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 41
II. Những ưu điểm và những mặt hạn chế trong công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: 41
1. Ưu điểm: 41
2. Hạn chế: 42
III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty: 42
1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 42
2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 42
3. Kế toán chi phí sản xuất chung: 43
46 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6499 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Saigonship Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững doanh nghiệp mà sản phẩm có mức độ khá đồng đều giữa các tháng.
Tuy nhiên, mỗi phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang có ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng khác nhau. Khi tổ chức vận dụng vào doanh nghiệp thì cần xem xét, lựa chọn phương pháp nào phù hợp với đặc điểm, yêu cầu cụ thể của từng doanh nghiệp.
3.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.
3.1.Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp).
Phương pháp này thích hợp ở những doanh nghiệp mà một số đối tượng tính giá thành thích ứng với một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đó là các doanh nghiệp điện, nước... có quy trình công nghệ khép kín, chỉ sản xuất một loại sản phẩm hoặc doanh nghiệp in, may mặc... sản xuất nhiều loại sản phẩm nhưng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định cho từng loại sản phẩm. Chi phí sản xuất tập hợp theo phương pháp này là trực tiếp hoặc gián tiếp.
Tổng giá
Giá trị sản
Chi phí sản
Các phát sinh
Giá trị sản
thành sản
=
phẩm dở dang
+
xuất thực tế
-
giảm chi phí
-
phẩm dở dang
phẩm
đầu kỳ
phát sinh trong kỳ
sản xuất
cuối kỳ
Đồng thời, dựa vào sản lượng thực tế do bộ phận thống kê cung cấp, xác định giá thành đơn vị:
Giá thành đơn
=
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
vị sản phẩm
Số lượng sản phẩm hoàn thành
3.2. Phương pháp tổng cộng chi phí
Phương pháp này được sử dụng khi một đối tượng tính giá thành ứng với nhiều đối tuợng tập hợp chi phí sản xuất: một loại sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến, mỗi giai đoạn là một phân xưởng, tổ đội. Chẳng hạn, như: doanh nghiệp sản xuất giầy, dệt, giấy...
Tổng giá thành Chi phí phân xưởng 1 Chi phí phân xưởng n
sản phẩm = phân bổ cho sản phẩm + ... + phân bổ cho sản phẩm
hoàn thành hoàn thành
3.3. Phương pháp hệ số
Phương pháp hệ số được áp dụng khi một đối tượng hạch toán chi phí sản xuất ứng với nhiều đối tượng tính giá thành và doanh nghiệp đã xác định được hệ số của từng loại sản phẩm dựa trên một tiêu thức thích hợp: trọng lượng, kích thước sản phẩm ...Đó là các doanh nghiệp ngành hoá chất, hoá dầu...
Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ.
Tổng giá thành các loại sản phẩm hoàn thành
=
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kì
+
Chi phí sản xuất thực tế phát sinh
trong kì
-
Các phát sinh giảm chi phí sản xuất
-
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kì
Việc tính giá thành thực tế của từng đối tượng phải căn cứ vào hệ số chi phí của từng loại sản phẩm. Dựa vào hệ số chi phí, kế toán quy đối tất cả các loại sản phẩm khác nhau về một loại sản phẩm chuẩn, sau đó tính giá thành thực tế của sản phẩm chuẩn và xác định giá thành thực tế của các loại sản phẩm.
Sản lượng qui đổi của từng loại sản phẩm
=
S
(
Sản lượng thực tế từng loại sản phẩm
´
Hệ số chi phí từng loại sản phẩm
)
Giá thành đơn vị của
=
Tổng giá thành các loại sản phẩm
sản phẩm tiêu chuẩn
Số lượng sản phẩm tiêu chuẩn
Giá thành đơn vị thực tế
=
Giá thành đơn vị của
x
Hệ số chi phí
từng loại sản phẩm
sản phẩm tiêu thụ
từng loại sản phẩm
3.4.Phương pháp tỷ lệ
Điều kiện vận dụng phương pháp tỷ lệ : là doanh nghiệp đã xây dựng được chỉ tiêu giá thành kế hoạch cho từng đối tượng.
Căn cứ vào tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm tính theo sản lượng thực tế, kế toán tính tỷ lệ điều chỉnh giá thành.
Tỷ lệ điều chỉnh Tổng giá thành thực tế các loại sản phẩm ´ 100
=
giá thành sản phẩm (%) Tổng giá thành kế hoạch các loại sản phẩm
Giá thành sản xuất thực tế của loại sản phẩm i
=
Giá thành kế hoạch đơn vị của loại sản phẩm i
´
Sản lượng thực
tế sản phẩm i
´
Tỷ lệ điều chỉnh
giá sản phẩm
3.5.Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Áp dụng phương pháp này trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuất mà ngoài việc tạo ra sản phẩm chính còn có sản phẩm phụ. Đó là các doanh nghiệp sản xuất đường, xay xát gạo, rượu, bia...
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ, nhưng đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính. Do vậy, phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khi tính giá thành.
Tổng giá Tổng chi phí Giá trị sản Giá trị sản Giá trị
thành sản = sản xuất thực + phẩm dở dang - phẩm dở dang - Sản phẩm
phẩm chính tế phát sinh đầu kỳ cuối kỳ phụ
Giá trị sản phẩm phụ tính theo giá bán của nó trên thị trường hoặc theo giá kế hoạch của doanh nghiệp.
3.6. Phương pháp liên hợp
Phương pháp liên hợp áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất mà tính chất quy trình công nghệ và sản phẩm đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau: kết hợp tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ... Điển hình là các doanh nghiệp dệt kim, may mặc ...
4. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp:
4.1. Doanh nghiệp sản xuất giản đơn:
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thường là những doanh nghiệp sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc không đáng kể như các doanh nghiệp khai thác than, quặng, hải sản; các doanh nghiệp sản xuất điện, nước,... Do số lượng mặt hàng ít nên việc hạch toán chi phí sản xuất được tiến hành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sản xuất được mở một sổ (hoặc thẻ) hạch toán chi phí sản xuất. Công việc tính giá thành thường được tiến hành vào cuối tháng theo phương pháp trực tiếp hoặc phương pháp liên hợp.
4.2. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Phương pháp tính giá thành áp dụng tuỳ theo tính chất và số lượng sản phẩm của từng đơn như: phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tổng cộng chi phí hay phương pháp liên hợp,...
Việc tính giá thành ở các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thường không nhất trí với báo cáo. Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chỉ được tập hợp theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau. Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp được theo đơn đặt hàng đó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn, giá thành đơn vị sẽ được tính bằng cách lấy tổng giá thành chia cho số lượng sản phẩm của đơn.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp cần thiết, theo yêu cầu của công tác quản lý cần xác định khối lượng công việc hoàn thành trong kỳ thì đối với những đơn đặt hàng mới hoàn thành một phần, việc xác định sản phẩm dở dang của đơn đó có thể dựa vào giá thành kế hoạch (hay định mức) hoặc theo mức độ hoàn thành của đơn.
4.3. Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức.
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật tư hiện hành và dự toán về chi phí sản xuất chung, kế toán xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm. Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành ba loại: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức. Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm bằng cách:
Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệch do
thực tế = định mức ± do thay đổi ± thoát ly
sản phẩm sản phẩm định mức định mức
Giá thành định mức được tính toán trên cơ sở các định mức tiên tiến hiện hành ngày đầu kỳ. Tuỳ theo tính chất qui trìng công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các phương pháp tính giá thành định mức khác nhau.
Các thay đổi định mức là sự tăng hoặc giảm các định mức chi phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm do kết quả của việc áp dụng các định mức mới kinh tế và tiết kiệm hơn thay cho các định mức cũ đã lỗi thời. Việc thay đổi định mức được tiến hành vào ngày đầu tháng để thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũng như kiểm tra việc thi hành định mức.
Chênh lệch so với định mức là những khoản chi phí phát sinh, ngoài dự toán qui định. Nó được hạch toán trên cơ sở các chứng từ báo động mang tín hiệu riêng hoặc theo phương pháp kiểm kê.
4.4. Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục.
Trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ gồm nhiều bước (giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định. Mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng (hay nguyên liệu) chế biến của bước sau. Phương pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất ở các doanh nghiệp này là theo bước chế biến (giai đoạn công nghệ). Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ được tập hợp cho giai đoạn đó. Với chi phí sản xuất chung, sau khi được tập hợp xong phân xưởng sẽ được phân bổ cho các bước theo tiêu thức phù hợp.
Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý, chi phí quản lý có thể được tập hợp theo phương án có bán thành phẩm và phương án không có bán thành phẩm. Phương pháp tính giá thành thường là phương pháp trực tiếp kết hợp phương pháp tổng cộng chi phí hay hệ số.
PHẦN II
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Một số nét khái quát về công ty:
Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Quá trình hình thành:
Tiền thân là Doanh Nghiệp Nhà Nước, được thành lập lần đầu theo Quyết định số 189/QĐ-UB của UBND Thành phố Hồ Chí Minh ngày 22 tháng 09 năm 1981 và được thành lập lại theo Quyết định số 175/QĐ-UB ngày 05/12/1992 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh, trực thuộc Sở Giao thông Công chánh Thành phố Hồ Chí Minh.
Khởi đầu chỉ với một chiếc tàu 2500 tấn vào năm 1981, đội tàu của SSC đã phát triển thêm 5 chiếc tàu từ 1800 đến 4500 tấn, tàu đông lạnh và tàu chở xe hàng, sau đó phát triển vững chắc lên đến 14 chiếc tàu chỉ trong vòng 2 năm. Đội ngũ giám đốc, trưởng phòng, nhân viên, sĩ quan và thuyền viên của SSC không ngừng sáng tạo tìm tòi những giải pháp công nghệ tiên tiến để phục vụ khách hàng trong và ngòai nước được hiệu quả hơn. Ngày nay SSC là một trong những công ty hàng đầu của Việt nam về quản lý khai thác tàu, đại lý tàu biển, giao nhận, kho bãi, vận tải đường bộ và các dịch vụ cung ứng hậu cần.
Hiện nay , Công ty là thành viên Tổng Công ty Cơ khí Giao thông Vận tải Sài Gòn (SAMCO) theo Quyết định số 172/2004/QĐ-UB ngày 15/07/2004 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 12/2004, Công ty Vận tải biển Sài Gòn được cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Vận tải biển Sài Gòn theo Quyết định số 6205/QĐ-UB ngày 09/12/2004 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Vận tải biển Sài Gòn thành Công ty Cổ phần Vận tải biển Sài Gòn.
01/05/2006, Công ty Cổ phần Vận tải biển Sài Gòn chính thức đi vào hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103004628 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 14 tháng 04 năm 2006.
SSC có văn phòng chính ở TP Hồ Chí Minh và năm chi nhánh ở Hải phòng, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Vũng Tàu và CầnThơ.
SSC là thành viên chính thức của Hiệp hội Chủ tàu Việt nam, Hiệp hội Đại lý và Môi Giới Tàu Biển, Hiệp hội Giao Nhận Việt Nam.
Ngày 1 tháng 6 năm 2010 đánh dấu một bước ngoặt của công ty với một thay đổi quan trọng, công ty Cổ phần Saigonship Đà Nẵng chính thức được thành lập với 4 cổ đông sáng lập bao gồm:
Công ty cổ phần vận tải biển Sài Gòn
Công ty cổ phần Cơ khí Tân Thanh (Nhà sản xuất Container và Somi-romooc chuyên nghiệp)
Công ty TNHH Quang Thuận (Sản xuất kinh doanh cẩu và đại lý của Zoomlion)
Công ty TNHH TILY (Dịch vụ mua bán, cho thuê các loại container ...)
Trụ sở công ty chuyển về Khu B1-6 khu Dịch vụ Thuỷ sản Thọ Quang, Quận Sơn trà, Thành phố Đà Nẵng với mục đích mở rộng văn phòng, xây dựng kho bãi phục vụ khách hàng tốt hơn với những tiện ích của hệ thống kho bãi và gần cảng Tiên sa.
Công ty Cổ phần Saigonship Đà Nẵng là thành viên chính thức của Hiệp hội chủ tàu Việt Nam (VSA), Hiệp hội Đại lý và Môi giới tàu biển Việt Nam (VISABA), Hiệp hội Giao nhận Việt Nam (VIFFAS) và Chứng chỉ giám định theo container Quốc tế (IICL).
1.2. Mục tiêu của việc thành lập Công ty:
Nhằm thực hiện chiến lược tập trung nguồn vốn nội lực và ngoại lực để phát triển Chi nhánh Công ty CP Vận tải biển Sài Gòn tại Đà nẵng (Chi nhánh Đà Nẵng) theo chiều sâu về hoạt động logistics và các dịch vụ hàng hải.
Phát huy tối đa nguồn lực nhân sự vốn năng động trong thị trường dịch vụ .
Tạo cho Chi nhánh quyền tự chủ về mặt tài chính trong môi trường kinh doanh độc lập .
Công ty được thành lập trên cơ sở quyết định của Hội đồng quản trị Công ty CP Vận tải biển Sài gòn .
Được sự đồng thuận của Tổng Công ty SAMCO.
Lập mới Công ty CP phù hợp với Luật Doanh nghiệp.
Tên gọi và trụ sở:
Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN SAIGONSHIP DANANG
SAIGONSHIP DANANG J/S COMPANY
Tên viết tắt: SAIGONSHIP DANANG Tên gọi tắt : SSC DANANG
Trụ sở chính: Khu B1-6, Khu Công Nghiệp Dịch vụ Thủy sản Thọ Quang, Thanh phố Đà Nẵng
Ngành nghề kinh doanh:
Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng đường biển trong và ngoài nước;
Đại lý và môi giới hàng hải cho các tàu trong và ngoài nước;
Giao nhận hàng hóa trong nước và quốc tế;
Dịch vụ cung ứng tàu biển;
Kinh doanh khai thác bãi container, kho chứa hàng trung chuyển;
Kinh doanh và dịch vụ vận tải thủy nội địa;
Mua bán và cho thuê các thiết bị xếp dỡ chuyên dụng
Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô, bằng đường sắt;
Đại lý vận tải đường hàng không;
Kinh doanh vận tải đa phương thức;
Cho thuê văn phòng;
Hoạt động xuất khẩu lao động;
Sửa chữa container, mua bán và cho thuê các loại container
Xuất nhập khẩu container các loại;
Kinh doanh và sản xuất rơ mooc;
Cho thuê văn phòng, kinh doanh động sản và bất động sản;
Nạo vét luồng lạch đường thủy, đường biển;
Khai thác mua bán khoáng sản;
Sản xuất, chế biến hàng nông- lâm- thủy hải sản .
Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng .
Đầu tư xây dựng, khai thác cảng sông, cảng biển.
Mua bán xe đầu kéo .
Cơ cấu bộ máy quản lý công ty.
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
P. ĐẠI LÝ GIAO NHẬN
TRUNG TÂM KHO VẬN
Kế Toán
Hành Chính
Đội Xe
Dịch vụ cơ khí Gia công , mua bán container các loại
Quản lý cont
PHÒNG KT - HC
PHÒNG KH - KD
Đại lý tàu
Giao nhận
Khai thác Kinh doanh
Marketing
Phòng
Điều vận
BAN T. GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ liên quan
Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là tổ chức quyền lực cao nhất của Công ty theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ của Công ty. Đại hội đồng cổ đông có trách nhiệm thảo luận và phê chuẩn những chính sách dài hạn và ngắn hạn về phát triển của Công ty, quyết định về cơ cấu vốn, bầu ra bộ máy quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, bao gồm 5 người, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông mà không được ủy quyền. Hội đồng quản trị có trách nhiệm xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, đưa ra các biện pháp, các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu do Đại hội đồng cổ đông đề ra.
Ban Kiểm soát: Có nhiệm vụ giúp Đại hội đồng cổ đông giám sát, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách khách quan nhằm bảo đảm lợi ích cho các cổ đông.
Các phòng ban trong Công ty: Công ty có 3 phòng ban và 01 Trung tâm kho vận bao gồm đội xe, kho bãi và đội kỹ thuật phục vụ các dịch vụ cơ khí container và bảo hành bảo dưỡng phương tiện cơ giới, cụ thể:
+ Phòng Kế hoạch- Kinh doanh
+ Phòng Đại lý- Giao nhận
+ Phòng Kế toán- Hành chính
+ Trung tâm kho vận, trong đó bao gồm:
Đội xe
Bộ phận giao nhận container
Đội cơ khí (phục vụ các dịch vụ container, phương tiện cơ giới)
Các phòng ban thực hiện các công việc chức năng nhằm bảo đảm cho việc quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Ban Giám đốc được hiệu quả và đúng pháp luật.
Sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất:
- Sản phẩm: Container treo
- Quy trình công nghệ sản xuất container treo:
Treo dây nilong vào trong container
Lắp đặt khung sắt
Bàn giao
container
Phủ nilong 6 mặt bên trong container
Gia công khung sắt
Bàn giao container: Sau khi ký hợp đồng kinh tế bên thuê lắp đặt container treo sẽ bàn giao container cho bên lắp đặt. Sau khi nhận container, bên nhận lắp đặt sẽ tiến hành gia công khung sắt, phủ nilong bao phủ 6 mặt bên trong container, lắp đặt các thanh bar, dây treo theo đúng yêu cầu thiết kế.
Gia công khung sắt: Cắt các thanh sắt theo quy cách quy định, sơn phủ bề mặt các thanh sắt.
Lắp đặt khung sắt: Lắp đặt khung sắt vào bên trong container bằng cách hàn và lắp bằng vít.
Phủ nilong: Phủ nilong 6 mặt bên trong container
Treo dây nilong vào trong container
4. Tổ chức kế toán:
4.1. Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty.
Sơ đồ bộ máy kế toán của kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán tiền mặt và thanh toán
Kế toán chi phí NLVL, TSCĐ, CCDC
Kế toán tiền lương, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ liên quan
Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán :
Ban tài chính kế toán tổ chức thành một phòng, đứng đầu là kế toán trưởng. Các bộ phận kế toán đều được sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng và do kế toán trưởng phân công đảm nhận các chức vụ cụ thể và nhiệm vụ chung của phòng kế toán là quản lý và theo dõi tình hình tài sản của công ty, thực hiện ghi sổ sách các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kiểm tra và tiến hành tổng hợp số liệu để lập báo cáo nộp cho đơn vị cấp trên. Công ty sử dụng phương thức chứng từ ghi sổ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, kỳ hạch toán theo tháng, liên độ hạch toán từ 1/1 đến 31/12.
Tổng số nhân viên phòng kế toán gồm 5 người và công việc cụ thể của từng người như sau :
- Kế toán trưởng: có nhiệm vụ phụ trách công tác kế toán chung cho toàn công ty, hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, quản lý về nguồn vốn, tổng hợp tính toán và giúp lãnh đạo công ty phân tích hoạt động để đưa ra các quyết định kinh tế hợp lý.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ làm báo cáo quyết toán của công ty, tổng hợp bảng kê khai nhật ký của công ty, tiến hành các bút toán kết chuyển để lập báo cáo.
- Kế toán tiền mặt và thanh toán: chịu trách nhiệm trực tiếp về tiền mặt trong quá trình thu chi và thanh toán, theo dõi chi tiết trên các sổ quỹ các nghiệp vụ kinh tế liên quan, tiến hành viết phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi.
- Kế toán chi phí NLVL, TSCĐ, CCDC: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho của vật liệu, tài sản, máy móc, ghi chép vào sổ sách liên quan và các biến động của tài sản, vật tư.
- Kế toán tiền lương, tập hợp chi phí và tính giá thành: tính toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp. Ghi chép và tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
4.2. Hình thức hạch toán.
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ chi tiết
Sổ nhật ký chung
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu kiểm tra
- Trình tự hạch toán theo sơ đồ:Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra dùng làm căn cứ ghi vào sổ nhật ký chung, sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan.Sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp
Cuối tháng cộng số liệu trên sổ cái rút số dư cuối kỳ cho các tài khoản để làm căn cứ lập Bảng cân đối số phát sinh sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng. Số liệu ghi trên Bảng cân đối phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết được lập từ các sổ thẻ kế toán chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Saigonship Đà Nẵng.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Công ty Cp Saigonship Đà Nẵng có quy trình sản xuất, lắp đặt nhiều loại container khác nhau, mỗi loại đều có yêu cầu khác nhau về chi phí sản xuất. Vì vậy, kế toán xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng cụ thể.
Đối tượng tính giá thành:
Việc xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên và quan trọng nhất trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm. Bộ phận kế toán tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất, tính chất của sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm để xác định đôi tượng tính giá thành cho phù hợp.
Công ty sản xuất, lắp đặt nhiều loại container khác nhau như container văn phòng 20FT (loại có toilet hoặc không có toilet), container văn phòng 40FT (loại có toilet hoặc không có toilet), container treo. Trong bài này, em lựa chọn đối tượng tính giá thành là gia công container treo.
1.3. Kỳ tính giá thành:
Tại công ty CP Saigonship Đà Nẵng, việc tính giá thành chỉ được tiến hành khi đơn đặt hàng đã hoàn thành.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty CP Saigonship Đà Nẵng
Kế toán tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
Chứng từ sử dụng:
Vật liệu xuất tại kho gồm đề xuất vật tư, phiếu xuất vật tư, phiếu xuất kho.
Căn cứ vào tình hình sản xuất cán bộ phòng kỹ thuật lập phiếu đề xuất vật tư được chuyển đến kế toán vật tư để lập “phiếu xuất kho”
Vật tư mua nhập xuất thẳng: cán bộ vật tư lập phiếu yâu cầu sử dụng được cán bộ kỹ thuật, trưởng trung tâm kho vận, kế toán trưởng và giám đốc duyệt. Nguyên vật liệu mua trực tiếp đưa vào sử dụng được mua bằng tiền mặt, chuyển khoản hoặc nợ khách hàng. Kế toán vật tư theo dõi cụ thể và chi tiết cho từng đối tượng sử dụng. Cuối tháng lập bảng kê chi tiết và đối chiếu vào các tài khoản liên quan.
Trường hợp nguyên vật liệu mua vào hoá đơn có thuế GTGT được khấu trừ trên giá mua nguyên vật liệu thì mở thêm TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ để theo dõi.
Tài khoản sử dụng: TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
TK 6216: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Gia công cont treo
Đối với vật liệu xuất kho: khi xuất dùng cho bộ phận cơ khí thì nguyên vật liệu xuất dùng tại công ty được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Đối với nguyên vật liệu nhập xuất thẳng. Giá của nguyên vật liệu được tính theo giá đích danh.
Trình tự luân chuyển chứng từ:
Để xuất vật liệu ban đầu cần có chứng từ là Giấy đề nghị xuất vật tư. Cán bộ phòng kỹ thuật lập Giấy đề nghị xuất vật tư sau đó chuyển cho kế toán vật tư để lập Phiếu xuất kho.
Phương pháp hạch toán:
CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Sơn Trà, ĐN
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Kính gửi: - Tổng giám đốc Công ty CP Saigonship Đà Nẵng
Phòng Trung tâm kho vận
Phòng kế toán
Tôi tên là: Đặng Nhật Ánh
Đơn vị : Trung tâm kho vận
Nội dung đề xuất: Xuất vật tư gia công cont văn phòng…
STT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Ghi chú
1
Sơn xám bóng
lít
18
2
Dây ni lông
kg
5,5
3
Bạt nhựa PE
kg
58,4
4
Dây rút
gói
42
5
Bulon 8x50
Bộ
500
6
Dầu lửa
lít
20
Rất mong nhận được sự chấp thuận.
Xin chân thành cảm ơn!
Phê duyệt Đà Nẵng, ngày tháng năm 2011
Người đề xuất
CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng
PHIẾU NHẬP XUẤT THẲNG
Ngày 08 tháng 12 năm 2010 Số: 80
Người nhận hàng: Trần Vĩnh Linh
Đơn vị: NV007 - Trần Vĩnh Linh
Địa chỉ: Cung ứng vật tư
Số hoá dơn: MS/2010N Seri: 0067311 Ngày: 02/12/2010
Nội dung: Xuất vật liệu sản xuất cont treo
Tài khoản có: 141 - Tạm ứng
STT
Mã kho
Mã vật tư
Tên vật tư
TK nợ
TK cp
ĐVT
Số lượng
Giá
Thành tiền
1
TTKV
VTBKE
Vật tư theo bảng kê hoá đơn
1521
6216
HĐ
1,00
2.479.000
2.479.000
2
TTKV
VTBKE
Vật tư theo bảng kê hoá đơn
1521
6216
HĐ
1,00
264.000
264.000
3
TTKV
VTBKE
Vật tư theo bảng kê hoá đơn
1521
6216
HĐ
1,00
960.000
960.000
TTKV
VTBKE
Vật tư theo bảng kê hoá đơn
1521
6216
HĐ
1,00
1.500.000
1.500.000
Tổng cộng tiền hàng
Chi phí
Thuế giá trị gia tăng
5.203.000
0
247.900
Tổng cộng tiền thanh toán
5.450.900
Bằng chữ: Năm triệu, bốn trăm năm mươi nghìn, chín trăm đồng chẵn.
Ngày…tháng…năm
NGƯỜI LẬP PHIẾU NGƯỜI NHẬN HÀNG THỦ KHO KẾ TOÁN TRƯỞNG TỔNG GIÁM ĐỐC
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tê) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên)
CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 11 tháng 12 năm 2010 Số: PX35
Người nhận hàng: Đặng Nhật Ánh
Đơn vị: NV007 - Trần Vĩnh Linh
Địa chỉ: Cung ứng vật tư
Nội dung: Xuất vật liệu sản xuất cont treo
STT
Mã kho
Mã vật tư
Tên vật tư
TK nợ
TK có
ĐVT
Số lượng
Giá
Thành tiền
1
TTKV
THEPONG
Thép ống phi 34x1.8
6216
1521
kg
926,00
17.600
16.297.600
2
TTKV
THEPV40
Thép V40
6216
1521
kg
381,60
11.142
4.251.787
3
TTKV
BANGKEOMOT
Băng keo một mặt
6216
1521
cuộn
8,00
11.000
88.000
4
TTKV
BANGKEOHAI
Băng keo hai mặt
6216
1521
cuộn
8,00
10.571
84.568
5
TTKV
DAULUA
Dầu lửa
6216
1521
lít
8,00
13.717
109.736
6
TTKV
QUEHAN32
Que hàn 3,2ly
6216
1521
bó
2,00
93.947
187.894
7
TTKV
VITTON
Vít bắn tôn
6216
1521
Kg
2,00
53.154
106.308
8
TTKV
THEPLAPLA
Thép lập là
6216
1521
Kg
16,00
13.648
218.368
9
TTKV
LAPLA
Thép lập là
6216
1521
Cây
194,00
10.455
2.028.270
10
TTKV
DNL
Dây nilon
6216
1521
kg
4,00
45.652
182.608
11
TTKV
DAYRUT
Dây rút
6216
1521
20,00
36.641
1.099.230
12
TTKV
SILICAGEL
Silicagel
6216
1521
10,00
16.363
163.634
13
TTKV
BULONG
Bulong
6216
1521
446,00
837
373.302
14
TTKV
SONLOT
Sơn lót Nam Á
6216
1521
0,83
1.002.272
831.886
15
TTKV
DÂCAT100
Đá cắt phi 100
6216
1521
1,00
9.769
9.769
Tổng cộng:
26.032.960
Bằng chữ: Hai mươi sáu triệu, ba mươi hai nghìn, chín trăm sáu mươi đồng chẵn.
Ngày…tháng…năm
NGƯỜI LẬP PHIẾU NGƯỜI NHẬN HÀNG THỦ KHO KẾ TOÁN TRƯỞNG TỔNG GIÁM ĐỐC
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tê) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên)
CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 24 tháng 12 năm 2010 Số: PX44
Người nhận hàng: Đặng Nhật Ánh
Đơn vị: NV017 - Hồ Quyết Thắng
Địa chỉ: Trưởng TTKV
Nội dung: Xuất vật liệu sản xuất cont treo
STT
Mã kho
Mã vật tư
Tên vật tư
TK nợ
TK có
ĐVT
Số lượng
Giá
Thành tiền
1
TTKV
BANGKEOMOT
Băng keo một mặt
6216
1521
cuộn
4,00
11.000
44.000
2
TTKV
BANGKEOHAI
Băng keo hai mặt
6216
1521
cuộn
2,00
10.563
21.144
3
TTKV
DAULUA
Dầu lửa
6216
1521
Lít
4,00
13.839
54.956
4
TTKV
QUEHAN32
Que hàn 3,2ly
6216
1521
Bó
1,00
93.946
93.946
5
TTKV
VITTON
Vít bắn tôn
6216
1521
Kg
1,00
53.153
53.153
6
TTKV
THEPLAPLA
Thép lập là
6216
1521
Kg
8,00
13.143
105.144
7
TTKV
THEPV40
Thép V40
6216
1521
Kg
160,00
12.198
1.951.680
8
TTKV
LAPLA
Thép lập là
6216
1521
Cây
92,00
9.775
899.300
9
TTKV
THEPONG
Thép ống phi 34x1.8
6216
1521
Kg
466,70
15.098
7.046.237
10
TTKV
THEPONGDNL
Dây nilon
6216
1521
Kg
4,00
45.000
180.000
11
TTKV
DAYRUT
Dây rút
6216
1521
Gói
14,00
46.652
653.128
12
TTKV
BATPE
Bạt nhựa PE
6216
1521
Kg
20,00
37.500
750.000
13
TTKV
SILICAGEL
Silicagel
6216
1521
Kg
8,00
21.818
174.544
14
TTKV
BULONG
Bulong
6216
1521
bộ
220,00
846
186.120
15
TTKV
SONXAM
Sơn xám lót 18lít
6216
1521
thùng
0,30
858.000
257.400
Tổng cộng:
12.470.752
Bằng chữ: Mười hai triệu, bốn trăm bảy mươi nghìn, bảy trăm năm mươi hai đồng chẵn.
Ngày…tháng…năm
NGƯỜI LẬP PHIẾU NGƯỜI NHẬN HÀNG THỦ KHO KẾ TOÁN TRƯỞNG TỔNG GIÁM ĐỐC
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tê) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ phiếu xuất kho vào sổ nhật ký chung.
CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng
SỔ NHẬT KÝ CHUNG (Trích)
Tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính:đồng
Ngày chứng từ
Số hiệu
Nội dung
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
...
...
....
…
....
...
08/12
80
Xuất vật tư làm cont treo
6216
1521
5.203.000
11/12
PX35
Xuất vật tư làm cont treo
6216
1521
26.032.960
24/12
PX44
Xuất vật tư làm cont treo
6216
1521
12.470.752
30/12
PX47
Xuất vật tư làm cont treo
6216
1521
20.211.169
31/12
PX48
Xuất vật tư làm cont treo
6216
1521
41.752.765
....
....
…
...
...
...
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên)
Căn cứ nhật ký chung vào sổ cái tài khoản 621
CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Địa chỉ: Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 6216 – Chi phí NVL trực tiếp – gia công container treo
Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
08/12
80
Trần Vĩnh Linh – NV007
Xuất vật tư làm cont treo
1521
5.023.000
11/12
PX35
Trần Vĩnh Linh – NV007
Xuất vật tư gia công cont treo
1521
26.032.960
24/12
PX44
Hồ Quyết Thắng – NV017
Xuất vật tư gia công cont treo
1521
12.470.752
30/12
PX47
Hồ Quyết Thắng – NV017
Xuất nguyên vật liệu sản xuất cont treo
1521
20.211.169
31/12
PX48
Hồ Quyết Thắng-NV017
Xuất nguyên liệu gia công cont treo
1521
41.752.765
31/12
Kết chuyển 6216 ---1546 6216 ->1546
1546
105.670.646
Tổng phát sinh nợ: 105.670.646
Tổng phát sinh có: 105.670.646
Số dư cuối kỳ : 0
Ngày….tháng…..năm
NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chứng từ sử dụng:
Hợp đồng lao động,bảng chấm công, bảng thanh toán tiền nhân công phải trả, phiếu chi.
Trình tự luân chuyển: căn cứ vào bảng chấm công, bộ phận kế toán làm bảng lương và thanh toán lương cho nhân viên.
Tài khoản sử dụng: TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
TK 6224: Chi phí nhân công trực tiếp - Sửa container
TK 6226: Chi phí nhân công trực tiếp – Gia công cont treo
TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp - Vận chuyển
Phương pháp hạch toán:
- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như: lương chính, lương thêm giờ, các khoản phụ cấp có tính chất lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
- Tại phân xưởng, trưởng trung tâm kho vận theo dõi sản phẩm sản xuất, thời gian sản xuất của công nhân, chi tiết đơn đặt hàng và phản ánh vào bảng chấm công và bảng cân đối (xác nhận tiền lương) sản phẩm.
- Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán tính lương và các khoản trích theo lương cho công nhân sản xuất.
- Để tập hợp chi phí nhân công công trực tiếp kế toán sử dụng TK622. Và mở chi tiết cho từng loại sản phẩm.
- Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương kế toán tập hợp chứng từ theo đối tượng sử dụng, tính toán tiền để ghi vào Bảng phân bổ (Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội) theo dòng phù hợp với cột ghi có TK334.
CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng
BẢNG LƯƠNG THÁNG 12/2010
STT
Tên
Chức Vụ
Hệ số lương
Lương cơ bản
Các khoản trích
Tiền Lương
BHXH 16%
BHYT 3%
BHTN 1%
KPCĐ 2%
Tổng lương
Tổng Lương
và thu nhập khác
A
Văn Phòng
26.435.200
56.227.000
59.527.000
B
Phòng đại lý
5.975.200
11.788.320
12.688.320
C
Trung Tâm kho vận
27.359.200
4.377.472
820.776
273.592
888.187
53.321.420
58.121.420
1
Hồ Quyết Thắng
Trưởng TTKV
3,58
3.150.400
504.064
94.512
31.504
96.489
5.151.400
5.451.400
2
Hoàng Đức Thọ
Trưởng Điều độ xe
2,50
2.200.000
352.000
66.000
22.000
94.767
5.015.020
5.315.020
3
Võ Ngọc Ánh
Thủ quỷ, Marketting
2,34
2.059.200
329.472
61.776
20.592
69.439
3.752.000
4.052.000
4
Trần Vĩnh Linh
Nhân viên vật tư
1,80
1.584.000
253.440
47.520
15.664
9.827
3.416.000
3.716.000
5
Nguyễn Đức Thuận
Bảo dưỡng xe
1,78
1.566.400
250.642
46.992
15.664
53.337
2.800.000
3.100.000
6
Trần Văn Phụng
BD xe & lái cẩu
1,78
1.566.400
250.642
46.992
15.664
63.357
3.416.000
3.716.000
7
Nguyễn Ngọc Tuyên
Thủ kho
3,30
2.904.000
464.640
87.120
29.040
51.043
2.904.000
3.204.000
8
Hoàng Đức Thạnh
Lái xe con& GNCT
1,53
1.346.400
215.424
40.392
13.464
33.911
2.900.000
3.200.000
9
Nguyễn Kim Phương
CN cơ khí
1,78
1.566.400
250.624
46.992
15.664
33.237
2.900.000
3.200.000
10
Huỳnh Lê Duy Dương
CN cơ khí
1,78
1.566.400
250.624
46.992
15.664
53.037
2.900.000
3.200.000
11
Đặng Nhật Ánh
CN cơ khí
1,78
1.566.400
250.624
46.992
15.664
62.377
2.900.000
3.552.000
12
Mai Văn Lanh
CN cơ khí
1,78
1.566.400
250.624
46.992
15.664
53.037
3.252.000
3.200.000
13
Trần Quốc Khánh
CN cơ khí
1,78
1.566.400
250.624
46.992
15.664
53.037
2.900.000
3.200.000
14
Nguyễn Minh Hải
Thợ điện
1,80
1.584.000
253.440
47.520
15.840
43.007
2.900.000
3.200.000
15
Dương Phú Quốc
Điện Lạnh
1,78
1.566.400
250.624
46.992
15.664
84.485
4.500.000
4.800.000
16
Ngô Anh Tuấn
CN sửa chữa ôtô
0
-
-
-
33.800
1.715.000
2.015.000
Tổng Cộng
59.769.600
9.563.136
1.793.088
597.696
1.806.927
121.336.740
130.336.740
Ngày….tháng…..năm
NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, TP Đà Nẵng
PHIẾU KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Số phiếu : KT32
Số liên : 1
Nội dung
Tài khoản
Vụ việc
PS Nợ
PS Có
Trích lương CBCNV Cty Tháng 12/2010
6421
56.227.000
Trích lương CBCNV tháng 12/2010
62715
11.788.320
Trích lương CBCNV tháng 12/2010
6224
1.700.000
Trích lương
CBCNV tháng 12/2010
6226
22.000.000
Trích lương CBCNV tháng 12/2010
6222
29.621.420
Trích lương CBCNV tháng 12/2010
3341
121.336.740
Cộng
121.336.740
121.336.740
Ngày….tháng…..năm
NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Hạch toán các khoản trích theo lương:
Các khoản trích theo lương tại công ty như: BHXH, BHYT, KPCĐ được kế toán thực hiện trích lập như sau:
BHXH: trích 22% theo lương cơ bản của công nhân, trong đó 16% được hạch toán vào chi phí, 6% khấu trừ theo lương cơ bản của công nhân.
BHYT: được trích 4.5% theo lương cơ bản, trong đó 3% được hạch toán vào chi phí, 1% trừ vào lương.
BHXH: trích 2% theo lương cơ bản của công nhân, phần này doanh nghiệp chịu 100%.
BHTN: trích 2% theo lương cơ bản của công nhân, trong đó 1% được hạch toán vào chi phí, 1% khấu trừ theo lương cơ bản của công nhân.
Bước1: xác định tiêu thức phân bổ H:
H
=
Tổng quỹ BHXH (hay BHYT)
Tổng lương và thu nhập khác
Tổng quỹ BHXH (hay BHYT)
=
Tổng quỹ Lương cơ bản
x
Tỷ lệ
Bước2: Xác định chi phí về BHXH hay BHYT, BHTN, KPCĐ của các đơn đơn đặt hàng như sau:
Chi phí BHXH (hay BHYT, BHTN,KPCĐ) cho đơn đặt hàng
=
Lương thực chi của đơn đặt hàng
x
H
Ví dụ: Tổng quỹ lương cơ bản của Trung tâm kho vận: 27.359.200 đồng
Tổng lương và thu nhập khác của Trung Tâm Kho Vận: 58.121.430 đồng
Quỹ BHXH được trích = 27.359.200 x 16% = 4.377.472 đồng
Tiêu thức phân bổ:
H
=
4.377.472
=
0,0753
58.121.420
Chi phí BHXH của bộ phận gia công cont treo
=
22.000.000
x
0,0753
=
1.656.952
Tương tư như vậy đối với chi phí BHYT, BHTN, KPCĐ của bộ phận gia công cont treo.
Nợ TK 6226: 2.407.384
Có TK 3383: 1.656.952
Có TK 3384: 310.678
Có TK 3389: 103.559
Có TK 3382: 336.195
CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, TP Đà Nẵng
PHIẾU KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Số phiếu: KT36 Số liên: 1
Nội dung
Tài khoản
Vụ việc
PS nợ
PS có
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của bộ phận gia công cont treo
6226
2.407.384
Trích BHXH của bộ phận gia công cont treo T12/2010
3383
1.656.952
Trích BHYT của bộ phận gia công cont treo T12/2010
3384
310.678
Trích BHTN của bộ phận gia công cont treo T12/2010
3389
103.559
Trích KPCĐ của bộ phận gia công cont treo T12/2010
3382
336.195
Cộng
2.407.384
2.407.384
Ngày….tháng…..năm
NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng
SỔ NHẬT KÝ CHUNG (Trích)
Tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính:đồng
Ngày chứng từ
Số hiệu
Nội dung
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
...
...
...
…
...
...
31/12
KT32
Trích lương kỳ II T12/2010
CN gia công cont
6226
3342
22.000.000
31/12
KT36
Trích BHXH của bộ phận gia công cont treo tháng 12/2010
6226
3383
1.656.952
31/12
KT36
Trích BHYT của bộ phận gia công cont treo tháng 12/2010
6226
3384
310.678
31/12
KT36
Trích BHTN của bộ phận gia công cont treo tháng 12/2010
6226
3389
103.559
31/12
KT36
Trích KPCĐ của bộ phận gia công cont treo tháng 12/2010
6226
3382
336.195
...
...
…
...
....
....
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên)
Đơn vị báo cáo: CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Địa chỉ: Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, TP Đà Nẵng
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 6226 – Chi phí nhân công trực tiếp – gia công container treo
Từ ngày: 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
KT32
-
Trích lương CBCNV tháng 12/2010
3341
22.000.000
31/12
KT36
-
Trích BHXH của bộ phận gia công cont treo T12/2010
3383
1.656.952
31/12
KT36
-
Trích BHYT của bộ phận gia công cont treo T12/2010
3384
310.678
31/12
KT36
-
Trích BHTN của bộ phận gia công cont treo T12/2010
3389
103.559
31/12
KT36
-
Trích KPCĐ của bộ phận gia công cont treo T12/2010
3382
336.195
31/12
-
Kết chuyển 6226---154 6226->1546
1546
24.407.384
Tổng phát sinh nợ: 24.407.384
Tổng phát sinh có : 24.407.384
Số dư cuối kỳ : 0
Ngày…….tháng……năm…..
NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí công cụ dụng cụ
Công cụ dụng cụ phục sản xuất container treo ở bộ phận cơ khí gồm: đá mài, đá cắt.…Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất là khoản hao phí chung cho nhu cầu của bộ phận cơ khí nên cũng được tập hợp đến cuối tháng mới phân bổ cho các đơn đặt hàng.
Tài khoản sử dụng: TK 62736 – Chi phí dụng cụ sản xuất – Gia công cont treo
CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng
SỔ NHẬT KÝ CHUNG (Trích)
Tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính:đồng
Ngày chứng từ
Số hiệu
Nội dung
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
..
...
...
…
...
...
31/12
PKTTS12
Bút toán PC CCDC của tháng 12
62736
14221
258.573
31/12
PKTTS12
Bút toán PB CCDC của tháng 12
62736
2428
631.585
...
...
....
...
...
...
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên)
Đơn vị báo cáo: CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Địa chỉ: Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, TP Đà Nẵng
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 62736 – Chi phí dụng cụ sản xuất – gia công container treo
Từ ngày: 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
PKTCC12
-
Bút toán PB CCDC của kỳ 12
14221
258.573
31/12
PKTCC12
-
Bút toán PB CCDC của kỳ 12
2428
631.585
31/12
-
Kết chuyển 62736-1546 62736 ->1546
890.158
Tổng phát sinh nợ: 890.158
Tổng phát sinh có: 890.158
Số dư cuối kỳ : 0
Ngày…….tháng……năm…..
NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí khấu hao TSCĐ là giá trị khấu hao được trích vào chi phí sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp. TSCĐ sử dụng cho nhu cầu chung, giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào giá trị của các đặt hàng nên chi phí về khấu hao sẽ được phân bổ cho các đơn đặt hàng.
Phương pháp khấu hao tài sản cố định được công ty áp dụng khấu hao theo phương pháp đường thẳng:
Mức khấu hao hàng năm
=
Nguyên giá
Số năm sử dụng
Đơn vị báo cáo: CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Địa chỉ: Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, TP Đà Nẵng
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 62746 – Chi phí khấu hao TSCĐ – gia công container treo
Từ ngày: 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
PKTTS12
-
Bút toán PB KH TSCĐ của kỳ 12
21412
1.041.667
31/12
PKTTS12
-
Bút toán PB KH TSCĐ của kỳ 12
21413
244.818
Kết chuyển 62746-15446 62746->1546
1546
1.268.485
Tổng phát sinh nợ: 1.268.485 Tổng phát sinh có: 1.268.485
Số dư cuối kỳ: 0
Ngày…….tháng……năm…..
NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Tổng hợp chi phí sản xuất: Tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ là toàn bộ chi phí sản xuất trực tiếp, gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Cuối kỳ, các chi phí này được kết chuyển qua bên Nợ TK154 để tính giá thành sản phẩm.
Tài khoản sử dụng:
TK1546: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Gia công cont treo
Luân chuyển chứng từ:
Chi phí sản xuất sau khi được tập hợp theo từng khoản mục, kế toán tiến hành tập trung lại trên sổ cái TK1546 để tính giá thành sản phẩm.
CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng
SỔ NHẬT KÝ CHUNG (Trích)
Tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính:đồng
Ngày chứng từ
Số hiệu
Nội dung
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
...
....
…
...
…
31/12
Kết chuyển 6216...1546
1546
6216
105.670.646
31/12
Kết chuyển 6226...1546
1546
6226
24.407.384
31/12
Kết chuyển 62736...1546
1546
62736
890.158
31/12
Kết chuyển 62746...1546
1546
62746
1.286.485
...
...
...
...
....
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên)
Đơn vị báo cáo: CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Địa chỉ: Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, TP Đà Nẵng
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 1546 – Chi phí SXKD dở dang– gia công container treo
Từ ngày: 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
-
Kết chuyển 6216---1546 6216->1546
6216
105.670.646
31/12
-
Kết chuyển 6226---1546 6226->1546
6226
24.407.384
31/12
-
Kết chuyển 62736-1546 62736->1546
62736
890.158
31/12
-
Kết chuyển 62746-1546 62746->1546
62746
1.286.485
31/12
-
Kết chuyển 1546—6326 1546 ->6326
6326
132.254.673
Tổng phát sinh nợ: 132.254.673
Tổng phát sinh có: 132.254.673
Số dư cuối kỳ: 0
Ngày…….tháng……năm…..
NGƯỜI GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là khối lượng công việc còn đang trong quá trình sản xuất chế biến, đang nằm trong dây chuyền công nghệ, đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng còn phải gia công tiếp mới trở thành sản phẩm.
Sản phẩm dở dang tại Công ty là các sản phẩm được xác định bằng phương pháp kiểm kê hàng tháng và được quy định thanh toán sản phẩm khi hoàn thành toàn bộ, nên sản phẩm dở dang được đánh giá là tổng sổ chi phí phát sinh từ lúc bắt đầu gia công đến thời điểm đánh giá.
Trong phạm vi báo cáo sản phẩm container treo đến cuối tháng 12/2010 đã hoàn thành nên không có sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Kế toán tính giá thành sản phẩm ở Công ty CP Saigonship Đà Nẵng
Kỳ tính gía thành:
Tại công ty CP Saigonship Đà Nẵng, việc tính giá thành chỉ được tiến hành khi đơn đặt hàng đã hoàn thành.
Phương pháp tính gía thành:
Công ty sử dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành sản phẩm:
Tổng giá thành sản phẩm
=
Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản phẩm phát sinh trong kỳ
-
Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
Vào thời điểm cuối kỳ, kế toán tính chính xác số liệu tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Trong phạm vi báo cáo sản phẩm container treo từ 01/12/2010 đến 31/12/2010 đã hoàn thành nên không có sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Căn cứ vào Sổ tổng hợp chi phí sản xuất cont treo, kế toán tiến hành lập Thẻ tính giá thành cho sản phẩm cont treo hoàn thành trong kỳ.
CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Khu B1-6 KCN DVTS Thọ Quang, Thọ Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HOÀN THÀNH
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Tổng số tiền
Chia ra theo khoản mục
CP NVLTT
CP NCTT
CP SXC
CPSXDD đầu kỳ
0
0
0
0
CPSXPS trong kỳ
132.254.673
63.917.881
66.160.149
2.176.643
CPSXDD cuối kỳ
0
0
0
0
Giá thành sản phẩm
132.254.673
63.917.881
66.160.149
2.176.643
PHẦN III
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CP SAIGONSHIP ĐÀ NẴNG
Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Nhìn chung các doanh nghiệp đều tôn trọng nguyên tắc giá phí trong việc xác định giá trị của các đối tượng cần tính giá. Việc tổ chức công tác tính giá cho các đối tượng cần tính giá theo các yếu tố cấu thành giá mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện là 1 trong các nội dung biểu hiện trong công tác kế toán tại doanh nghiệp. Sản phẩm hoàn thành là thành quả của 1 quá trình lao động và sản xuất của cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp. Nhưng để có được như mong muốn đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra rất nhiều chi phí cũng như công sức lao động của những người tham gia. Việc tập hợp các khoản chi phí này cho phép tính được tổng chi phí
đã chi ra, giá thành sản xuất của sản phẩm từ đó xác định mức giá tối thiểu bàn các sản phẩm để thu về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Như vậy, trong công tác quản lý doanh nghiệp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tình hình quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động kinh doanh của cả doanh nghiệp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có 1 tầm quan trọng đặc biệt, là 1 phần hành không thể thiếu trong công tác kế toán của bất kỳ 1 doanh nghiệp nào nhằm cung cấp thông tin cần thiết để tính đúng tính đủ chi phí sản xuất và tính toán chính xác giá thành sản phẩm. Do đó, các thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được các nhà quản lý quan tâm, chúng là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mang lại cho những nhà quản lý nhiều định hướng cũng như các quyết định quan trọng trong việc điều hành. Mục tiêu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là điều kiện chủ yếu giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp có thể đứng vững chắc trên thị trường cạnh tranh.
Như vậy, sự hoàn thiện của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm góp phần không nhỏ vào sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải ngày càng hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để tăng cường hiệu quả kế toán cũng như quản trị doanh nghiệp, góp phần tăng sức mạnh của doanh nghiệp.
Những ưu điểm và những mặt hạn chế trong công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:
Ưu điểm:
Công ty áp dụng phần mềm kế toán vào công tác hạch toán khiến công việc gọn nhẹ, dễ dàng, nhanh chóng, chính xác.
Về hình thức kế toán và phương pháp kế toán: Công ty áp dụng hình thức sổ sách nhật ký chung. Nói chung, đây là hình thức tương đối thuận tiện, phù hợp với điều kiện sản xuất ở công ty theo đúng quy định của Bộ tài chính ban hành.
Về hạch toán chi phí: Công ty đã chấp hành đúng thực trạng của các chi phí phát sinh trong kỳ và ghi chép đầy đủ vào hệ thống sổ sách kế toán.
Phân công, phân nhiệm rõ ràng cho từng thành viên, tránh sự trùng lắp nhằm nâng cao được hiệu quả công việc.
Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, bộ máy kế toán của Công ty gọn nhẹ, phương pháp kế toán theo đúng quy định của chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành. Quy trình tổ chức công tác ghi sổ kế toán đầy đủ, kịp thời và chính xác.
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty có quy trình đơn giản, logic từ khâu cung ứng vật tư đến khâu xác định tính giá thành sản phẩm.
Hạn chế:
Việc thanh toán tiền mua vật tư diễn ra còn chậm trễ, ảnh hưởng đến công việc của các phòng ban khác.
Cán bộ công nhân viên nghỉ phép không đều giữa các tháng khiến việc trích tiền lương nghỉ phép giữa các tháng khác nhau, có tháng nhiều, có tháng ít, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Việc tính khấu hao TSCĐ của công ty theo từng tháng. Việc tính khấu hao theo từng tháng tuy có tác dụng bình ổn về giá nhưng lại không phản ánh chính xác các khoản chi phí công ty đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm cũng như hiệu quả kinh doanh.
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty:
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Khi xuất vật liệu sản xuât công ty cần có kế hoạch, biện pháp theo dõi chặt chẽ nhằm giảm tối đa sự thất thoát nguyên vật liệu. Số vật liệu sử dụng không hết kế toán phải theo dõi và phản ánh chính xác trên sổ sách kế toán để ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Khi sản phẩm hoàn thành thì kế toán phải tập hợp đầy đủ lên sổ sách, những nguyên vật liệu sử dụng không hết đem về nhập kho.
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Về trích trước tiền lương nghỉ phép
Trong thời gian qua do công nhân nghỉ phép không đều nhau giữa các tháng tạo ra sự biến động chi phí sản xuất giữa các kỳ. Do vậy, công ty cần xem xét nhu cầu nghỉ phép và lập kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất. Kế toán ghi sổ nhật ký chung. Sổ cái TK 622, TK 335 (TK chi tiết, TK có liên quan) từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH theo định khoản
Nợ TK 622 (chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí)
Có TK 335
Khi tính tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất nghỉ phép kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 334 Số tiền nghỉ phép thực tế phát sinh
Công thức:
Mục trích trước tiền lương nghỉ phép
=
Tiền lương chính của CNTT
x
Tỷ lệ trích trước
Hiện tại công ty chưa mở TK tổng hợp 335. Chi phí phải trả và các TK chi tiết có liên quan để theo dõi tình hình, các nghiệp vụ liên quan đến các khoản chi phí phải trả. Do đó công ty nên xem xét mở thêm TK 335
Kế toán chi phí sản xuất chung:
Công ty nên trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, khi chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh sẽ không ảnh hưởng đến vấn đề tài chính của công ty.
MỤC LỤC