Để trở thành công cụ quản lý có hiệu quả, công tác hạch toán kế toán nói chung
và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành nói riêng phải luôn được nghiên cứu, cải tiến
và hoàn thiện nhằm đáp ứng công tác quản lý trong điều kiện hiện nay. Kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành luôn phải được hạch toán một cách đầy đủ, chính xác nhằm
cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý ra các quyết định đúng đắn mang lại hiệu
quả kinh tế cao.
Qua quá trình được tham gia thực tập tại Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp
Thừa Thiên Huế, nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô và các anh chị trong
công ty, bản thân em đã học hỏi thêm được rất nhiều điều bổ ích, đặc biệt là em đã
hiểu được vài trò, tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành đối với một doanh nghiệp sản xuất, đồng thời em cũng đã nắm được quy trình
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong thực tế.
Từ những kiến thức thu được sau quá trình thực tập đã giúp em hoàn thành nên
bài khóa luận này. Bài khóa luận cơ bản đã giải quyết được một số vấn đề: Hệ thống
hóa cơ sở lý luận về những vấn đề liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm; nắm được thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế; nhận
ra một số ưu điểm cũng như hạn chế trong công tác hạch toán tại công ty để đề xuất
một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán.
126 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Hàng ngày căn cứ chứng từ gốc kế toán sẽ vào Sổ chi tiết TK 627. Cuối kỳ, tập
hợp chi phí sản xuất chung phát sinh và lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, sau
đó căn cứ khối lượng sản phẩm hoàn thành để phân bổ chi phí sản xuất chung.
- Hàng ngày kế toán tổng hợp lên Chứng từ ghi sổ sau đó lên Sổ Cái.
d. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung
- Về chi phí phân xưởng:
Gồm có tiền lương nhân viên quản lý và các khoản trích theo lương của công
nhân tại phân xưởng.
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 80
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Biểu số 2.9: Mẫu bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ
22 Tản Đà, phường Hương Sơ, TP Huế
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
Tháng 09 năm 2015
STT
Ghi Có các TK TK - Phải trả người lao động TK - Phải trả khác
Tổng cộng Ghi chú Đối tượng sử dụng Tiền lương
Tiền ăn ca Cộng
KPCĐ BHXH BHYT BHTN Cộng Có
Ghi Nợ các TK Lương Phụ cấp chức vụ TK 3382 TK 3383 TK 3384 TK 3386 TK 338
1 2 3 4 5 6 (7)=(*)x2% (8)=(*)x18% (9)=(*)x3% (10)=(*)x1% 11 (12)=(6)+(11) 13
1 TK 622 1.193.262.905 - 451.888.000 1.645.150.905 23.865.258 214.787.323 35.797.887 11.932.629 286.383.097 1.931.534.002
2 TK 627 48.099.127 3.850.000 5.143.500 57.092.627 1.038.983 9.350.843 1.558.474 519.491 12.467.791 69.560.418
3 TK 641 21.876.000 1.150.000 2.462.000 25.488.000 460.520 4.144.680 690.780 230.260 5.526.240 31.014.240
4 TK 642 85.970.520 7.140.000 11.126.000 104.236.520 1.862.210 16.759.894 2.793.316 931.105 22.346.525 126.583.045
CỘNG 1.349.208.552 12.140.000 470.619.500 1.831.968.052 27.226.971 245.042.740 40.840.457 13.613.485 326.723.653 2.158.691.705
(*) Quỹ tiền lương đóng BHXH: 1.361.348.552đ
Phần giảm trừ của
người lao động: 150.167.098đ
Trong đó:
Trong đó:
Bộ phận trực tiếp sản xuất (TK 622): 1.193.262.905đ
BHXH:
108.907.884đ [(*)x8%]
Bộ phận quản lý phân xưởng (TK 627): 51.949.127đ
BHYT
20.420.228đ [(*)x1,5%]
Bộ phận bán hàng (TK 641): 23.026.000đ
BHTN
13.613.486đ [(*)x1%]
Bộ phận quản lý doanh nghiệp (TK 642): 93.110.520đ
Thuế TNCN:
7.225.500đ
Ngày 30 tháng 09 năm 2015
Người lập biểu
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 81
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Căn cứ Bảng phân bổ tiền lương và các chứng từ liên quan, kế toán hạch toán:
Nợ TK 6271 69.560.418
Có TK 334 57.092.627
Có TK 338 12.467.791
- Về chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất:
Căn cứ vào Bảng báo cáo sử dụng vật tư, Phiếu xuất kho số 26 (Biểu số
2.10), Phiếu xuất kho số 27 (Phụ lục 1) và Phiếu xuất kho số 28 (Phụ lục 2) trị giá
vật liệu xuất sử dụng để sửa chữa TSCĐ tại phân xưởng trong tháng 9/2015 là
83.993.918 đồng.
Kế toán tiến hành hạch toán:
Nợ TK 6272 83.993.918
Có TK 1527 83.993.918
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 82
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Biểu số 2.10: Mẫu phiếu xuất kho vật liệu, dụng cụ
CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ
22 Tản Đà, p.Hương Sơ, TP Huế
Mẫu số: 02-VT
(Ban hành theo TT 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 30 tháng 09 năm 2015
Số: 26
Nợ TK 6272
Có TK 1527
Họ tên người nhận hàng: Trương Tiến Thành
Địa chỉ: Bộ phận sản xuất
Lý do xuất kho: Xuất sản xuất NPK 16.16.8
Xuất tại kho: Công ty. Địa điểm:
STT Tên, nhãn
hiệu, quy cách
phẩm chất vật
tư, dụng cụ,
sản phẩm,
hàng hóa
Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Sắt V50 PT02 Kg 23 93.000 2.139.000
2 Sắt ống PT03 Kg 53 30.993,70 1.642.666
3 Bạc đạn PT05 Cái 23 103.400 2.378.200
4 Pốt PT06 Cái 5 24.000 120.000
5 Que hàn sắt PT07 Hộp 3 96.423,33 289.270
6 Que hàn inox PT08 Hộp 3 244.247,33 732.742
7 Curo PT09 Sợi 4 30.000 120.000
8 Kẽm cột PT10 Kg 95 9.447,37 897.500
Tổng cộng 8.855.540
Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Tám triệu, tám trăm năm mươi lăm ngàn, năm trăm bốn mươi
đồng chẵn.
Số chứng từ gốc kèm theo:..
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngàythángnăm
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 83
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
- Về chi phí khấu hao TSCĐ:
Biểu số 2.11: Mẫu Bảng tính khấu hao TSCĐ tháng 9/2015
CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ
22 Tản Đà, p.Hương Sơ, TP Huế
BẢNG TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 9/2015
STT Tên tài sản Nơi
sử
dụng
Tháng,
năm
đưa vào
sử dụng
Nguyên giá Thời
gian
khấu
hao
(năm)
Mức trích
khấu hao năm
Chi phí khấu
hao tháng
9/2015
I Nhà cửa, vật
kiến trúc
7.562.594.164 516.172.945 43.014.412
1 Nhà bảo vệ VP 1/2005 65.159.739 15 4.343.983 361.999
II Máy móc thiết bị 19.509.735.890 3.100.989.213 239.623.903
1 Máy phát điện
IVE Nhật
X 12/2009 1.233.724.850 6 205.620.808 17.135.067
2 Trạm biến áp X 11/2010 834.336.893 5 166.867.379 13.905.615
III Phương tiện
vận chuyển
3.356.712.538 559.949.115 46.662.426
1 Xe nâng
Komatsu FD21T
X 9/2010 823.055.414 6 137.175.902 11.431.325
Tổng cộng 30.589.497.078 4.208.434.912 431.910.634
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngàythángnăm
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Dựa vào bảng khấu hao TSCĐ kế toán xác định tổng mức khấu hao tháng 9/2015 là
431.910.634 đồng, trong đó chi phí khấu hao của bộ phận sản xuất là 365.070.142 đồng.
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 6274 365.070.142
Có TK 214 365.070.142
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 84
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
- Về chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm
tiền điện, điện thoại, nước, chi phí lãi vay ngân hàng
Biểu số 2.12: Mẫu Hóa đơn tiền điện tháng 9/2015
EVNCPC
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC
MIỀN TRUNG
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
(Liên 2: Giao khách hàng)
Mẫu số: 01GTKT2/003
Ký hiệu: AC/14T
Số: 0053612
Từ ngày 16/09/2015 đến ngày 30/09/2015
Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: 102 Nguyễn Huệ, TP Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 054.3862922 MST: 040010134
Tên khách hàng: Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: 22 Tản Đà, Phường Hương Sơ, TP Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 054.3551365 MST: 3300101244 Số công tơ nơ: 11141189
Bộ CS Chỉ số
mới
Chỉ số cũ HS nhân Điện
năng TT
Đơn giá Thành
tiền
BT
CD
TD
4.169,80
1.347,30
1.690,00
4.094,19
1.322,40
1.658,28
320
SXBT BT
SXBT CD
SXBT TD
24.195
7.968
10.150
24.195
7.968
10.150
1.406,00
2.542,00
897,00
34.018.170
20.254.656
9.104.550
Ngày 30 tháng 9 năm 2015
Bên bán điện
Công ty Điện lực TT Huế
Cộng 42.313 63.377.376
Thuế suất GTGT: 10% Thuế GTGT 6.337.738
Tổng cộng tiền thanh toán 69.715.114
Số tiền viết bằng chữ: Sáu mươi chín triệu, bảy trăm mười lăm ngàn, một trăm mười
bốn đồng chẵn.
Kế toán ghi nhận: Nợ TK 6277 69.715.114
Có TK 331 69.715.114
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 85
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Căn cứ vào các chứng từ, Hóa đơn, tổng cộng trong tháng 9/2015 phát sinh các
chi phí dịch vụ mua ngoài chưa thanh toán là 156.958.636 đồng.
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 6277 156.958.636
Có TK 331 156.958.636
- Về chi phí khác bằng tiền:
Biểu số 2.13: Mẫu Phiếu chi
CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ
22 Tản Đà, p.Hương Sơ, TP Huế
PHIẾU CHI
Ngày 17 tháng 09 năm 2015
Liên 1: Lưu
TK Nợ Số tiền
6278 1.555.000
Họ tên người nhận tiền: Phạm Thị Thu Hà
Địa chỉ: Phòng kế toán.
Lý do chi: Thanh toán tiền Ban giám đốc tiếp khách.
Số tiền: 1.555.000đ.
Bằng chữ: Một triệu, năm trăm năm mươi lăm ngàn đồng chẵn.
Kèm theo: Hóa đơn 0000876 chứng từ gốc
Đã nhận đủ: Một triệu, năm trăm năm mươi lăm ngàn đồng chẵn.
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Ngày 17 tháng 09 năm 2015
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
Kế toán hạch toán: Nợ TK 6278 1.555.000
Có TK 111 1.555.000
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 86
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
TK 1527
TK 214
TK 331
TK 111, 141
TK 627 TK 154 TK 334, 338
759.207.645 69.560.418
83.933.918
365.070.142
156.958.636
83.684.531
Tổng chi phí bằng tiền phát sinh trong tháng 09/2015 căn cứ vào các Hóa đơn,
Phiếu chi và các chứng từ liên quan:
Các khoản tạm ứng cho cán bộ nhân viên đi công tác, hội họp: 15.847.531đồng.
Chi phí tiếp khách và các chi phí bằng tiền khác: 67.837.000 đồng.
Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 6278 83.684.531
Có TK 1111 67.837.000
Có TK 141 15.847.531
Tập hợp các chi phí sản xuất chung phát sinh trong toàn phân xưởng tháng
9/2015:
Sơ đồ 2.9:Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung sản xuất sản phẩm
NPK 16.16.8 tháng 9/2015
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 87
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Biểu số 2.14: Mẫu Sổ Cái tài khoản 627 của toàn phân xưởng
CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ
22 Tản Đà, p.Hương Sơ, TP Huế
SỔ CÁI
Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung
Từ ngày 01/09/2015 đến ngày 30/09/2015
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Ghi
chú Ngày Số Nợ Có
Dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
30/09 Tổng hợp chi phí phân
xưởng
334
338
57.092.627
12.467.791
30/09 Tổng hợp chi phí nguyên
vật liệu
1527 83.933.918
30/09 Tổng hợp chi phí khấu
hao TSCĐ
214 365.070.142
30/09 Tổng hợp chi phí dịch vụ
mua ngoài
331 156.958.636
30/09 Tổng hợp chi phí khác
bằng tiền
111
141
67.837.000
15.847.531
30/09 Kết chuyển chi phí sản
xuất chung
154 759.207.645
Cộng số phát sinh trong
kỳ
759.207.645 759.207.645
Dư cuối kỳ
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 88
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Các chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng sản phẩm dựa vào số lượng
sản phẩm hoàn thành theo công thức:
Chi phí sản
xuất chung
phân bổ cho
sản phẩm i
=
Tổng chi phí sản xuất chung
phát sinh
×
Số lượng sản
phẩm i hoàn
thành Tổng số lượng sản phẩm
hoàn thành
Tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế tháng 9/2015 sản xuất ra
tổng sản phẩm là 10.305,3 tấn sản phẩm, trong đó có 815 tấn NPK 16.16.8.
Chi phí sản xuất
chung phân bổ cho
NPK 16.16.8
=
759.207.645
× 815 = 60.042.331 đồng.
10.305,3
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 89
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Biểu số 2.15: Mẫu bảng phân bổ chi phí sản xuất chung
CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ
22 Tản Đà, p.Hương Sơ, TP Huế
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Tháng 9/2015
STT Tên sản phẩm Sản lượng Chi phí sản xuất
chung phân bổ
1 NPK 10.10.0 21 1.547.103
2 NPK 10.10.5 688 50.686.041
3 NPK 11.11.22 342 25.195.677
4 NPK 12.6.9 422 31.089.403
5 NPK 14.7.14 18 1.326.088
6 NPK 14.8.6 76 5.599.039
7 NPK 14.9.9.6 259 19.080.937
8 NPK 15.10.0 37 2.725.848
9 NPK 15.10.15 10 736.716
10 NPK 15.10.5.10S 1.553,5 114.448.786
11 NPK 15.15.15 160 11.787.451
12 NPK 15.15.20 245 18.049.535
13 NPK 16.16.0 20 1.473.431
14 NPK 16.16.8 815 60.042.331
15 NPK 16.6.16S 5 368.358
16 NPK 16.8.12S 224,5 16.539.268
17 NPK 16.8.16 6 442.029
18 NPK 18.8.8.6S 118,5 8.730.081
19 NPK 20.0.10 109 8.030.201
20 NPK 20.10.0 43,5 3.204.713
21 NPK 20.10.10 5 368.358
22 NPK 20.10.15 49 3.609.907
23 NPK 20.10.5 777 57.242.811
24 NPK 20.15.15.7 3 221.015
Tổng cộng 10.305,3 759.207.645
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 90
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Kế toán hạch toán vào Sổ chi tiết và Sổ Cái tương ứng của từng sản phẩm.
Biểu số 2.16: Mẫu Sổ Cái tài khoản 627 sản phẩm NPK 16.16.8
CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ
22 Tản Đà, p.Hương Sơ, TP Huế
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
TK 627: Chi phí sản xuất chung
Sản phẩm: NPK 16.16.8
Từ ngày 01/09/2015 đến ngày 30/09/2015
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Số Ngày Nợ Có
Dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
30/09 Phân bổ chi phí sản xuất
chung
60.042.331
30/09 Kết chuyển chi phí sản
xuất chung
154 60.042.331
Cộng số phát sinh trong
kỳ
60.042.331 60.042.331
Dư cuối kỳ
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 91
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
2.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Vào cuối mỗi kỳ, kế toán phải tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh, đồng thời kết chuyển và
xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Sau đó áp dụng công thức tính tổng giá
thành và giá thành đơn vị của sản phẩm hoàn thành.
2.2.4.1. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tổng
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
TK 154 được mở chi tiết cho từng đối tượng sản phẩm.
2.2.4.2. Chứng từ sử dụng
- Sổ Cái
- Sổ chi tiết tài khoản
- Bảng tính giá thành
2.2.4.3. Phương pháp hạch toán
Ngày 30/9/2015, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất của sản phẩm NPK
16.16.8.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 154 1.730.881.183
Có TK 621 1.601.562.222
Có TK 622 69.276.630
Có TK 627 60.042.331
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 92
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
2.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Do quy trình công nghệ sản xuất của công ty đơn giản, mỗi quy trình tạo ra sản
phẩm chỉ mất khoảng 5- 6 giờ trong khi một ca sản xuất là 8 giờ nên sản phẩm dở
dang được lấy đem quay ngược vào sản xuất tạo nên sản phẩm, và toàn bộ sản phẩm
nhập kho trong ngày, do đó công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang.
2.2.6. Tính giá thành sản phẩm
Sau khi hạch toán và tập hợp đầy đủ các khoản mục chi phí, kế toán tiến hành
tính tổng giá thành và giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm, lập Bảng tính giá thành
cho từng sản phẩm.
Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế tiến hành tính giá thành sản
phẩm theo phương pháp giản đơn và không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, do đó
toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ chính là tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm hoàn
thành trong kỳ.
Tháng 9/2015, kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm NPK 16.16.8:
Tổng chi phí phát sinh trong kỳ: 1.730.881.183 đồng.
Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí phát sinh trong kỳ = 1.730.881.183 đồng.
Tổng sản phẩm hoàn thành nhập kho: 815 tấn.
Giá thành đơn vị =
1.730.881.183
= 2.123.781 đồng/tấn.
815
Tổng giá thành sản phẩm nhập kho:
Nợ TK 155 1.730.881.183
Có TK 154 1.730.881.183
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 93
Đạ
i
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
TK 621 TK 155 TK 154
TK 622
TK 627
1.601.562.222 1.730.881.183
69.276.630
60.042.331
Sơ đồ 2.10: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
sản phẩm phân bón NPK 16.16.8
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 94
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Biểu số 2.17: Mẫu Sổ Cái tài khoản 154 sản phẩm NPK 16.16.8
CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ
22 Tản Đà, p.Hương Sơ, TP Huế
SỔ CÁI
Tài khoản 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Sản phẩm: Phân bón NPK 16.16.8
Từ ngày 01/09/2015 đến ngày 30/09/2015
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số tiền Ghi
chú Ngày Số Nợ Có
Dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
30/09 Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp
621 1.601.562.222
30/09 Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp
622 69.276.630
30/09 Kết chuyển chi phí
sản xuất chung
627 60.042.331
30/09 Nhập kho thành
phẩm
155 1.730.881.183
Cộng số phát sinh
trong kỳ
1.730.881.183 1.730.881.183
Dư cuối kỳ
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 95
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Biểu số 2.18: Mẫu thẻ tính giá thành sản phẩm NPK 16.16.8
CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ
22 Tản Đà, p.Hương Sơ, TP Huế
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, DỊCH VỤ
Sản phẩm: Phân bón NPK 16.16.8
Tháng 9/2015
Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia theo khoản mục
Nguyên liệu, vật
liệu trực tiếp
Nhân công
trực tiếp
Sản xuất
chung
Chi phí sản
xuất DDĐK
0
Chi phí sản
xuất phát
sinh
1.730.881.183 1.601.562.222 69.276.630 60.042.331
Giá thành sản
phẩm, dịch
vụ trong kỳ
1.730.881.183 1.601.562.222 69.276.630 60.042.331
Chi phí sản
xuất DDCK
0
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngàythángnăm
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 96
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Biểu số 2.19: Mẫu Phiếu nhập kho thành phẩm
CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ
22 Tản Đà, p.Hương Sơ, TP Huế
Mẫu số: 01-VT
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 30 tháng 09 năm 2015
Số: 17
Nợ TK 155
Có TK 154
Họ và tên người giao: Trần Thị Thanh Tâm
Theo ngày tháng năm của
Nhập tại kho: Công ty. Địa điểm:
STT Tên, nhãn
hiệu, quy cách
phẩm chất vật
tư, dụng cụ
sản phẩm,
hàng hóa
Mã số Đơn
vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
01 Phân bón NPK
16.16.8
NPK16.16.8 Tấn 815 815 2.123.781 1.730.881.183
CỘNG X X X 1.730.881.183
Tổng số tiền (viết bằng chữ):Một tỷ, bảy trăm ba mươi triệu, tám trăm tám mươi mốt ngàn, một
trăm tám mươi ba đồng chẵn.
Số chứng từ gốc kèm theo:.
Ngày 30 tháng 09 năm 2015
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 97
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ
NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ
3.1. Nhận xét về công tác kế toán tại công ty
3.1.1. Ưu điểm
- Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty đơn giản, gọn nhẹ, theo kiểu trực tuyến
chức năng, phối hợp một cách nhịp nhàng giữa các bộ phận. Kế toán trưởng kiểm tra,
giám sát công việc của các kế toán viên, kế toán viên được phân chia trách nhiệm cụ
thể phù hợp với trình độ chuyên môn của từng người, cùng phối hợp với nhau nhằm
hoàn thành mục tiêu chung.
- Nhân viên kế toán được tuyển dụng vào công ty đều có trình độ chuyên môn
cao, nắm vững chuẩn mực, chế độ kế toán, thường xuyên cập nhật các quy định mới
của nhà nước và tham gia các khóa tập huấn nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ.
- Công tác kế toán của công ty đã được tin học hóa bởi việc sử dụng phần mềm
kế toán vào công tác hạch toán do đó giảm bớt khối lượng công việc của kế toán, nhờ
đó kế toán có thể hoàn thành công việc một cách chính xác và kịp thời cung cấp các
báo cáo cho nhà quản lý.
- Hệ thống chứng từ và tài khoản: Chứng từ sử dụng trong công tác kế toán
công ty đầy đủ, đúng mẫu theo quy định của Bộ Tài chính. Chứng từ được lập đầy đủ
thông tin, hợp lệ và đầy đủ liên theo yêu cầu luân chuyển chứng từ giữa các bộ phận
trong đơn vị và các phần hành kế toán. Các chứng từ sau khi được lập, có sự ký
duyệt cũng như kiểm tra của kế toán trưởng, giúp hạn chế sai sót tới mức tối thiểu.
Hệ thống tài khoản của công ty thực hiện theo quy định tại Thông tư 200/2014/TT-
BTC của Bộ Tài Chính, ngoài ra công ty còn mở thêm các tài khoản chi tiết nhằm
phục vụ cho công tác hạch toán kế toán và theo dõi chi tiết các đối tượng phù hợp
với đặc điểm sản xuất của công ty.
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 98
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
- Công ty đang sử dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, đây là hình thức phù
hợp với quy mô và tính chất sản xuất kinh doanh của công ty, thuận lợi cho việc phân
công lao động kế toán, tránh được việc ghi chép trùng lặp, tạo được sự thống nhất giữa
kế toán tổng hợp và kế toán các khoản mục chi tiết.
3.1.2. Nhược điểm
- Công ty sử dụng phần mềm kế toán Fast nhằm giảm khối lượng công việc kế
toán. Ưu điểm của phần mềm này là có thể truy cập ở bất cứ đâu, do đó kế toán có thể
làm việc ở bất kỳ nơi nào. Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của phần mềm này đó là
phần mềm này sử dụng thông qua kết nối Internet do đó tính bảo mật kém.
- Công tác bảo quản, lưu trữ chứng từ vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót, vẫn còn
tình trạng thất lạc chứng từ mà hầu như tất cả các doanh nghiệp đều gặp phải. Hệ
thống chứng từ của công ty chưa thực sự hoàn thiện, còn thiếu một số chứng từ cần
thiết, như trong quá trình sản xuất, có thể thiếu một số nguyên vật liệu hay bao bì,
công ty chưa có chứng từ cho nghiệp vụ đó.
3.1.3. Giải pháp
- Công ty nên thiết kế một phần mềm kế toán riêng để sử dụng trong công ty,
như vậy vừa có tính bảo mật cao lại vừa phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty
nên dễ hiểu, dễ sử dụng.
- Công ty nên xem xét lại quy trình luân chuyển chứng từ, yêu cầu các bộ phận
liên quan cùng phối hợp trong bảo quản chứng từ để tránh thất lạc những chứng từ
quan trọng. Lập thêm một số chứng từ cần thiết.
3.2. Nhận xét về công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm
3.2.1. Nhận xét chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
3.2.1.1. Ưu điểm
- Công ty tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo từng đối
tượng sản phẩm do đó thuận lợi trong việc kiểm tra, kiểm soát, cung cấp thông tin cho
nhà quản lý một cách nhanh chóng, kịp thời.
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 99
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
- Công ty áp dụng tính giá thành theo phương pháp giản đơn nhờ vậy công tác
tính giá thành đơn giản, dễ thực hiện và ít bị sai sót nghiêm trọng.
- Tất cả các nghiệp vụ phát sinh chi phí đều có chứng từ chứng minh, các chứng
từ được phân loại và sắp xếp theo thứ tự thời gian phát sinh cũng như liên tục theo
bảng kê chứng từ chi tiết nên rất tiện theo dõi, đối chiếu, kiểm tra.
- Việc hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sử dụng hệ thống tài
khoản theo quy định của Bộ Tài Chính, ngoài ra công ty còn mở chi tiết các tài khoản
theo từng sản phẩm để tiện theo dõi.
3.2.1.2. Nhược điểm
- Việc hạch toán chi phí sản xuất còn mắc phải một số sai sót chủ yếu do sự thiếu
cẩn thận, thiếu hiểu biết của các nhân viên kế toán.
Cụ thể là, nhân viên kế toán trong quá trình lập Phiếu xuất kho số 11 (Biểu số
2.5), thay vì ghi tên người nhận hàng là Nguyễn Xuân Tiến theo như Phiếu yêu cần
cấp vật tư (Biểu số 2.4) thì kế toán lại ghi thành Nguyễn Văn Tiến. Việc ghi sai tên
nhân viên như vậy, nếu sau này có việc gì sẽ rất khó kiểm tra, quy trách nhiệm cho
từng người.
3.2.1.3. Giải pháp
- Đội ngũ nhân viên kế toán nói riêng và toàn thể nhân viên công ty nói chung
cần rèn luyện thêm tính tỉ mỉ, cần thận trong làm việc, thường xuyên tham gia các
khóa đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn. Bên cạnh đó, do đặc thù
nghề nghiệp yêu cầu các kế toán viên thường xuyên cập nhật các quy định mới của
Pháp luật để chấp hành cho đúng.
3.2.2. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.2.2.1. Ưu điểm
- Công ty hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
giúp nắm bắt tình hình nguyên vật liệu một cách liên tục, góp phần điều chỉnh nhanh
chóng và hợp lý định mức nguyên vật liệu.
- Về phương pháp tính giá xuất kho: Hiện nay, công ty áp dụng phương pháp
bình quân gia quyền cuối kỳ, đây là phương pháp tỏ ra hiệu quả nhất so với các
phương pháp tính giá xuất kho nguyên vật liệu trong điều kiện sản xuất của công ty.
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 100
Đạ
họ
c K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
- Công ty áp dụng bảng báo giá từ các nhà cung cấp độc lập với nhau mỗi khi
mua hàng giúp công ty tránh được sự thông đồng giữa các nhân viên thu mua nguyên
vật liệu và nhà cung cấp, đảm bảo hàng hóa giá thấp nhưng vẫn có chất lượng cao.
- Ở khâu thu mua: Công ty đã tổ chức một đội ngũ chuyên thu mua nguyên vật
liệu và kiểm nghiệm nguyên vật liệu trước khi nhập kho.
- Ở khâu bảo quản: Hệ thống kho được bố trí đầy đủ các phương án bảo vệ
nghiêm ngặt khắc phục được tình trạng thất thoát nguyên vật liệu.
- Ở khâu sử dụng: Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu ở phân xưởng đều được
phòng kế toán xét duyệt trên cơ sở nhiêm vụ sản xuất.
3.2.2.2. Nhược điểm
- Các chi phí nguyên vật liệu sử dụng theo định mức khi sản xuất, tuy nhiên chưa
có những đánh giá, theo dõi hay tính toán về hao hụt, tổn thất nguyên vật liệu. Bên
cạnh đó, giá trị phế liệu thu hồi chỉ được công ty theo dõi về mặt số lượng rồi đến cuối
năm tổng hợp một lần chứ không được hạch toán về mặt giá trị vào chi phí để hạ giá
thành sản phẩm.
- Công ty đã xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu trên cơ sở số lượng sản
phẩm kế hoạch tuy nhiên định mức này còn chưa thực sự phù hợp. Có thể thấy cụ thể
trong bài đó là công ty xây dựng kế hoạch sản xuất 900 tấn sản phẩm nhưng trên thực
tế chỉ hoàn thành 815 tấn sản phẩm. Trong khi đó, trong kỳ, công ty đã tính toán và
xuất nguyên vật liệu cho sản xuất 900 tấn sản phẩm, điều này dẫn tới sẽ có một lượng
nguyên vật liệu dư thừa hoặc phế liệu thu hồi.
- Chi phí nhiên liệu là chi phí dùng để chạy máy tạo ra sản phẩm, không có trong
thành phần sản phẩm khi đã hoàn thành do đó việc công ty hạch toán vào tài khoản
621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” là chưa phù hợp.
- Công ty không theo dõi tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường” dùng cho
trường hợp khi Hóa đơn nhà cung cấp đã giao đến công ty nhưng hàng mua vẫn chưa
được nhập kho chưa rõ lý do, như vậy nếu đến cuối kỳ mà hàng hóa vẫn chưa về đến
kho công ty thì thông tin về hàng tồn kho của công ty sẽ không được chính xác.
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 101
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
- Khối lượng nguyên vật liệu trong công ty là rất lớn, bao gồm nhiều loại, mỗi
loại có một tính chất, công dụng khác nhau. Do đó cần tiến hành phân loại nguyên vật
liệu một cách khoa học. Tuy nhiên công việc này công ty vẫn chưa làm tốt do công ty
chưa lập danh điểm vật tư để sắp xếp các loại vật liệu, công cụ, dẫn đến khó khăn
trong công tác quản lý.
- Hàng nhập kho với số lượng lớn gây khó khăn cho việc kiểm nhận, số lượng
người tham gia kiểm nhận còn hạn chế và chưa kiểm tra hết được toàn bộ số hàng
được nhập dẫn tới những rủi ro nhập hàng sai chủng loại, số lượng, chất lượng không
đảm bảo.
3.2.2.3. Giải pháp
- Cần tính toán những hao hụt, tổn thất hay dự trù những hao hụt trước khi sản
xuất sản phẩm để sử dụng nguyên vật liệu theo định mức tương ứng với số lượng sản
phẩm sản xuất kế hoạch. Để việc tính giá thành chính xác, tăng khả năng cạnh tranh
trên thị trường công ty nên ghi nhận phần giá trị phế liệu thu hồi vào tài khoản 154
“Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để làm giảm giá thành:
Nợ TK 152 - Giá trị phế liệu thu hồi
Có TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
- Công ty cần xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu cả về lượng lẫn về giá
vì sự biến đối của cả 2 yếu tố này đều ảnh hưởng đến chi phí sản xuất.
Định mức lượng: Để xây dựng và thực hiện hệ thống định mức lượng, công ty
cần quyết định số lượng, chủng loại, thành phần kết hợp các loại nguyên vật liệu để
tạo ra từng loại sản phẩm, bên cạnh đó công ty cũng cần thường xuyên đối chiếu, so
sánh thực tế với định mức để có sự điều chỉnh kịp thời cho phù hợp. Hiện nay công ty
đã có hệ thống định mức lượng nhưng chưa phù hợp với thực tế nên cần xem xét để
điều chỉnh lại.
Cụ thể, đối với sản phẩm phân bón NPK 16.16.8 trong tháng 9/2015 thay vì xuất
nguyên liệu cho sản xuất 900 tấn sản phẩm, công ty có thể tính toán để xuất nguyên
liệu vừa đủ cho sản xuất 815 tấn sản phẩm.
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 102
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Bảng 3.1: Chi phí nguyên vật liệu cần xuất cho sản xuất sản phẩm
NPK 16.16.8 tháng 9/2015
STT
Tên nguyên
vật liệu
Đơn vị
tính
Khối lượng
NVL
định mức
Số lượng
sản phẩm
sản xuất
Khối lượng
NVL cần
xuất
1 DAP Tấn 0,35 815 285,25
2 URE Tấn 0,05 815 40,75
3 SA Tấn 0,35 815 285,25
4 KCL Tấn 0,13 815 105,95
5 Chất độn Tấn 0,12 815 97,80
6 Bao PP ống trắng 60×90 Cái 20 815 16.300
7 Bao PE 60×100 Kg 0,8 815 652
8 Dầu FO Lít 3, 99 815 3.251,85
Định mức giá: Được ước lượng bằng cách tổng cộng tất cả các khoản chi phí liên
quan đến việc mua nguyên vật liệu. Để cung cấp những thông tin chính xác thì việc lập
kế hoạch cần bám sát thực tế những biến động về giá nguyên vật liệu.
- Thay vì hạch toán chi phí nhiên liệu vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như
hiện nay, công ty nên đưa vào chi phí sản xuất chung cho phù hợp. Kế toán hạch toán:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Có TK 1523 “Nhiên liệu”
- Công ty nên mở thêm tài khoản 151 để theo dõi hàng mua đang đi đường.
Kết cấu tài khoản:
Nợ 151 Có
Giá trị hàng đi đường đầu kỳ
- Giá trị hàng đi đường - Giá trị hàng đi đường kỳ trước đã nhập
kho hay chuyển giao cho các bộ phận sử
dụng
Giá trị hàng đi đường cuối kỳ
Trình tự hạch toán:
Trong tháng, nếu Hóa đơn đã giao đến công ty nhưng hàng chưa về thì kế toán
lưu Hóa đơn vào tập hồ sơ “Hàng đang đi đường” và ghi sổ kế toán:
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 103
Đạ
i
ọc
Ki
nh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Nợ TK 151 “Hàng mua đang đi đường”
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
Có TK 111, 112, 331
Khi hàng hóa về tới kho công ty, kế toán tiến hành nhập kho và ghi sổ:
Nợ TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Có TK 151 “Hàng mua đang đi đường”
- Để quản lý tốt nguyên vật liệu tại công ty, kế toán nên tiến hành lập một hệ
thống danh điểm.
Hệ thống danh điểm vật tư có thể xác định theo nhiều cách thức khác nhau nhưng
phải đảm bảo đơn giản, dễ nhớ, không trùng lặp. Việc xây dựng danh điểm vật tư phải
có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng để đảm bảo khoa học, hợp lý,
phục vụ yêu quản lý.
- Khi nhập kho nguyên vật liệu, đặc biệt là những lô hàng có giá trị lớn, công ty cần
lập một ban kiểm nghiệm vật tư gồm những người có trình độ chuyên môn tham gia kiểm
tra nguyên vật liệu trước khi nhập kho cả về số lượng, chủng loại lẫn chất lượng.
3.2.3. Chi phí nhân công trực tiếp
3.2.3.1. Ưu điểm
- Lương công nhân được hạch toán trên cơ sở Bảng chấm công. Bảng chấm công
được công bố công khai, minh bạch giúp công nhân dễ dàng kiểm tra, kiểm soát lẫn
nhau, khắc phục kịp thời những sai sót trong quá trình chấm công. Trong khi đó,
trưởng ca làm nhiệm vụ chấm công cùng làm việc với công nhân nên dễ quản lý công
nhân, do đó việc chấm công ít xảy ra sai sót.
- Công ty luôn chấp hành đúng các chế độ tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ
cấp và các khoản trích theo lương, chi trả kịp thời, thực hiện nghiêm túc các quy định
của chế độ kế toán và hệ thống chứng từ sổ sách theo mẫu của Bộ tài chính, việc ghi sổ
thực hiện theo đúng trình tự quy định.
- Công ty có nội quy, quy chế làm việc khá chặt chẽ, bố trí lao động hợp lý, quy
chế tuyển dụng được xây dựng và tuân thủ một cách nghiêm ngặt.
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 104
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
- Công ty lựa chọn hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản
phẩm, đây là hình thức gắn liền thù lao lao động với năng suất lao động khuyến khích
người lao động tích cực hoàn thành sản xuất sản phẩm một cách nhanh nhất nhưng vẫn
đảm bảo chất lượng. Ngoài ra công ty còn xây dựng định mức tiền lương cho từng sản
phẩm, việc này giúp công ty kiểm soát và điều chỉnh chi phí nhân công một cách dễ
dàng hơn.
- Việc thanh toán lương đa số được thực hiện qua ngân hàng do đó tiết kiệm
được thời gian, tránh các sai sót, gian lận.
3.2.3.2. Nhược điểm
- Công ty là một doanh nghiệp sản xuất với số lượng công nhân lao đông trực
tiếp rất lớn nhưng lại không trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân mà tính
trực tiếp vào chi phí khi phát sinh nghiệp vụ, như vậy giá thành sẽ có sự biến động
giữa các kỳ.
- Công ty lựa chọn hình thức trả lương theo sản phẩm là một ưu điểm trong kiểm
soát chi phí nhưng việc tính toán đơn giá tiền lương còn chưa thực sự theo một tiêu chuẩn
nào vẫn dựa trên kinh nghiệm cũng như giá thành của các số liệu trước đó, điều này làm
cho chi phí nhân công trực tiếp chưa thực sự phản ánh đúng vào giá trị sản phẩm.
- Khi tính lương theo sản phẩm, căn cứ vào sản lượng sau đó nhân với đơn giá
sản phẩm. Hàng ngày các tổ trưởng chỉ theo dõi số lượng sản phẩm sản xuất của từng
công nhân do đó đến cuối tháng sẽ rất mất thời gian trong việc xác định đơn giá đúng
vì mỗi công nhân có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm với đơn giá khác nhau.
3.2.3.3. Giải pháp
- Công ty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân theo
công thức:
Mức trích trước tiền
lương nghỉ phép
=
Tỷ lệ
trích
×
Tổng tiền lương phải trả cho công
nhân trong tháng
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 105
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Trong đó:
Tỷ lệ trích =
Tổng tiền lương nghỉ phép kế hoạch năm của công nhân
Tổng lương chính kế hoạch năm của công nhân
Sử dụng tài khoản 335 “Chi phí phải trả” để hạch toán chi phí này.
Kết cấu tài khoản.
Nợ 335 Có
-Các khoản chi trả thực tế phát sinh đã
được tính vào chi phí phải trả
-Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn
hơn số chi phí thực tế được ghi giảm chi
phí
-Chi phí phải trả dự tính trước và ghi
nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh
-Chi phí phải trả đã tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh thực tế chưa phát sinh
Trình tự hạch toán.
Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch, tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép vào
chi phí tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Có TK 335 “Chi phí phải trả”
Khi thực tế phát sinh tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất:
Nợ TK 335 “Chi phí phải trả”
Có TK 334 “Phải trả công nhân viên”
Cuối năm, tiến hành điều chỉnh số trích trước theo số thực tế phải trả. Nếu số
trích trước lớn hơn số thực tế phải trả, kế toán hạch toán:
Nợ TK 335 “Chi phí phải trả”
Có TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Nếu số thực tế phải trả lớn hơn số trích trước, kế toán ghi:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Có TK 334 “Phải trả công nhân viên”
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 106
Đạ
i
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
- Để xây dựng đơn giá tiền lương, công ty cần dựa vào quy định của Bộ Tài Chính,
định mức sản lượng sản xuất, hệ số và mức lương theo cấp bậc công việc, hệ số và mức
trợ cấp độc hại, những chỉ tiêu này nên được đưa vào là cơ sở cho việc tính toán đơn giá
tiền lương một cách phù hợp và tuân theo quy định. Cuối tháng công nhân tiến hành bình
chọn phân loại công nhân, tương ứng mỗi cấp độ sẽ có một mức lương.
- Công ty nên sử dụng Phiếu xác nhận công việc hoàn thành để theo dõi số lượng
sản phẩm làm ra của từng công nhân và tính ra tiền công cụ thể từng ngày. Việc này có
thể giao cho các tổ trưởng tổ sản xuất thực hiện, cuối tháng chuyển về cho kế toán
lương để tính lương, như vậy việc tính lương cuối tháng sẽ đơn giản hơn.
Có thể tham khảo mẫu Phiếu xác nhận công việc hoàn thành sau đây:
Biểu số 3.1: Mẫu phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Đơn vị:...
Bộ phận:.
Mẫu số: 05-LĐTL
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính)
PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC
CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH
Ngày tháng năm
Tên đơn vị (cá nhân):.
Theo hợp đồng số:...ngày..thángnăm.
STT Tên sản phẩm
(công việc)
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi
chú
A B C 1 2 3 D
Cộng
Tổng cộng số tiền (Viết bằng chữ):...
...
Người giao việc
(Ký, họ tên)
Người nhận việc
(Ký, họ tên)
Người kiểm tra chất lượng
(Ký, họ tên)
Người duyệt
(Ký, họ tên)
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 107
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
- Để tránh tình trạng tính sai lệch, không đúng thời gian lao động thưc tế của cán
bộ công nhân viên, ngoài việc theo dõi chặt chẽ ngày công đi làm qua bảng chấm
công, công ty cần theo dõi thêm số giờ làm việc của mỗi lao động.
Để quản lý tình hình đi sớm về muộn cũng như số giờ công làm việc thực tế của
mỗi công nhân, bên cạnh Bảng chấm công, Công ty nên sử dụng thêm Thẻ chấm công
để đánh giá ngày công lao động được toàn diện và chuẩn xác hơn. Để thông tin trên
Thẻ chấm công được chính xác một cách tuyệt đối, Công ty nên lắp đặt hệ thống máy
dập thẻ đang được rất nhiều doanh nghiệp áp dụng có hiệu quả hiện nay.
Dựa vào Thẻ chấm công, nhân viên hạch toán lương sẽ quy đổi số giờ làm thêm
ra ngày công để tính lương cho công nhân, việc này sẽ tạo động lực khuyến khích
người lao động hăng say làm việc, tạo ra môi trường bình đẳng giữa các công nhân.
Công ty có thể tham khảo thêm mẫu Thẻ chấm công sau:
Biểu số 3.2: Mẫu Thẻ chấm công
THẺ CHẤM CÔNG
Tháng năm
Nhân viên:..
Số thẻ:
Phòng ban:.
Ngày trong
tháng
Sáng Chiều Tối Tổng
thời gian
làm việc
Thời
gian
đến
Thời
gian
về
Thời
gian
đến
Thời
gian
về
Thời
gian
đến
Thời
gian
về
1
2
3
31
Cộng
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 108
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
- Nâng cao mức sống cho người lao động, thường xuyên chăm lo đời sống cho
công nhân, đặc điệt cần phải giúp đỡ những công nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn.
- Ứng dụng sự tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất để giảm lao động sống
nhờ đó giảm bớt chi phí tiền lương phải trả.
- Xây dựng chế độ tiền thưởng hợp lý: Ngoài tiền thưởng định kỳ, công ty cũng
nên thường xuyên thưởng thêm cho công nhân hoàn thành kế hoạch trước thời hạn, tiết
kiệm chi phí
3.2.4. Chi phí sản xuất chung
3.2.4.1. Ưu điểm
- Được tập hợp chung cho toàn phân xưởng, phân bổ cho từng sản phẩm theo số
lượng sản phẩm hoàn thành đơn giản, dễ thực hiện.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ doanh nghiệp chọn là phương pháp đường thẳng
đơn giản, dễ áp dụng.
- TSCĐ được công ty kiểm kê, đánh giá vào thời điểm cuối năm. Việc này giúp
công ty có khả năng kiểm soát được tình hình giá trị hiện trạng của TSCĐ đang sử
dụng tại công ty. Căn cứ kết quả kiểm kê hàng năm, công ty có những biện pháp giải
quyết kịp thời. Ngoài ra, việc kiểm kê giúp các nhà quản lý định ra được phương
hướng đầu tư vào TSCĐ cũng như việc đề ra những biện pháp thích hợp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
3.2.4.2. Nhược điểm
- Nhiều khoản chi phí mang tính chất chi phí quản lý, chi phí bán hàng vẫn được
công ty hạch toán vào chi phí sản xuất chung: Chi phí tiếp khách, công tác phí
- Lựa chọn phân bổ chi phí sản xuất chung theo số lượng sản phẩm hoàn thành
dễ thực hiện tuy nhiên có những sản phẩm có thời gian sản xuất lâu hơn, cần tốn nhiều
năng lượng hơn, hay sử dụng nhiều giờ hơn nhưng chỉ tạo ra số lượng sản phẩm ít hơn
hoặc bằng các sản phẩm khác, vì vậy việc phân bổ này chưa thực sự phù hợp.
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 109
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
- Công tác kiểm tra máy móc, thiết bị thực hiện chưa chặt chẽ. Trên thực tế tốc
độ hao mòn máy móc, thiết bị ngày càng tăng tuy nhiên công ty lại áp dụng tính khấu
hao theo phương pháp đường thẳng do đó không thể quay vòng vốn nhanh để mở rộng
sản xuất.
3.2.4.3. Giải pháp
- Tiến hành phân loại lại các khoản chi phí nào thì được phép đưa vào chi phí sản
xuất chung, các khoản chi phí không đạt yêu cầu phải được hạch toán vào đúng tài
khoản, như chi phí tiếp khách hay công tác phí của Ban giám đốc thì phải hạch toán
vào Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
- Về việc phân bổ chi phí sản xuất chung: Công ty nên lựa chọn phân bổ theo số
giờ máy, việc này sẽ phù hợp với đặc điểm sản xuất sản phẩm của công ty.
Chi phí SXC
phân bổ cho
sản phẩm i
= Chi phí sản xuất chung của phân xưởng ×
Số giờ máy
sản xuất của
sản phẩm i Tổng số giờ máy
- Đối với máy móc thiết bị cần kiểm tra công suất sử dụng, mức khấu hao, kiểm tra
thời gian sử dụng để xem xét tính hợp lý của trang thiết bị vì máy móc thiết bị càng ngày
càng hao mòn nhanh vì vậy để quay vòng vốn nhanh, công ty nên khấu hao bằng phương
pháp khấu hao khác hoặc để giảm chi phí cố định mà mỗi sản phẩm phải gánh chịu thì
TSCĐ cần được sử dụng hết công suất tối ưu của chúng, có thể thực hiện điều này bằng
cách bố trí thời gian lao động hợp lý, tránh để máy móc thiết bị có thời gian chết.
- Công ty cần thường xuyên tiến hành đánh giá lại TSCĐ, thay vì đánh giá mỗi năm
một lần vào cuối năm thì Công ty có thể thực hiện đánh giá TSCĐ vào cuối mỗi quý. Hiện
nay do khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ làm cho các TSCĐ không tránh khỏi sự hao
mòn vô hình. Đồng thời, với một cơ chế kinh tế thị trường như hiện nay giá cả thường
xuyên biến động, điều này làm cho việc phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách kế
toán bị sai lệch đi so với giá trị thực tế. Việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ sẽ giúp cho
việc tính khấu hao chính xác, đảm bảo thu hồi vốn và bảo toàn vốn cố định, nâng cao hiệu
quả sử dụng TSCĐ hoặc có những biện pháp xử lý kịp thời tránh TSCĐ bị mất giá
nghiêm trọng.
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 110
Đạ
i h
ọ
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
- Nên áp dụng phương pháp trích khấu hao theo khối lượng sản phẩm, theo đó,
mức trích khấu hao được tính theo công thức:
Mức trích KH trong
tháng của TSCĐ =
Số lượng sản phẩm
sản xuất trong tháng ×
Mức trích khấu hao bình
quân tính cho một đơn vị
sản phẩm
Trong đó:
Mức trích KH bình quân tính
cho một đơn vị sản phẩm =
Nguyên giá
Sản lượng theo công suất thiết kế
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 111
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Để trở thành công cụ quản lý có hiệu quả, công tác hạch toán kế toán nói chung
và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành nói riêng phải luôn được nghiên cứu, cải tiến
và hoàn thiện nhằm đáp ứng công tác quản lý trong điều kiện hiện nay. Kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành luôn phải được hạch toán một cách đầy đủ, chính xác nhằm
cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý ra các quyết định đúng đắn mang lại hiệu
quả kinh tế cao.
Qua quá trình được tham gia thực tập tại Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp
Thừa Thiên Huế, nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô và các anh chị trong
công ty, bản thân em đã học hỏi thêm được rất nhiều điều bổ ích, đặc biệt là em đã
hiểu được vài trò, tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành đối với một doanh nghiệp sản xuất, đồng thời em cũng đã nắm được quy trình
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong thực tế.
Từ những kiến thức thu được sau quá trình thực tập đã giúp em hoàn thành nên
bài khóa luận này. Bài khóa luận cơ bản đã giải quyết được một số vấn đề: Hệ thống
hóa cơ sở lý luận về những vấn đề liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm; nắm được thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế; nhận
ra một số ưu điểm cũng như hạn chế trong công tác hạch toán tại công ty để đề xuất
một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán.
Tuy nhiên, do sự hạn chế về thời gian cũng như kiến thức của bản thân nên bài
khóa luận vẫn chưa thực sự hoàn thiện, những giải pháp đưa ra cho công ty đôi khi còn
mang tính chất chủ quan và thiếu tính phù hợp với thực tế. Nhưng bằng tất cả niềm
đam mê cũng như nhiệt huyết đối với ngành kế toán, em đã cố gắng hoàn thành bài
khóa luận này một cách tốt nhất, kính mong quý thầy cô giáo và các anh chị kế toán
công ty góp ý để em có thể sửa chữa cho bài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành
cảm ơn!
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 112
Đạ
i h
ọc
Ki
nh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
3.2. Kiến nghị
Trong thời gian thực tập, em mới chỉ có cơ hội tìm hiểu về mảng kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm của sản phẩm phân bón NPK 16.16.8 trong kỳ kê
khai tháng 9/2015 mà chưa được tìm hiểu việc hạch toán của các sản phẩm khác hay
các phần hành kế toán khác trong công ty. Do đó nhận thức về công tác kế toán vẫn
chỉ dừng lại ở mức phiến diện, chưa thể có cái nhìn tổng quát về toàn bộ công tác kế
toán tại công ty. Bên cạnh đó, liên quan đến phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm còn khá nhiều vấn đề mà em chưa có cơ hội đi sâu tìm hiểu như:
Công tác kiểm soát chi phí, mối liên hệ giữa chi phí - sản lượng - lợi nhuận Do đó
để đề tài được đầy đủ và hoàn thiện, nếu có điều kiện em mong muốn được nghiên cứu
thêm những vấn đề liên quan nhằm làm rõ mối liên hệ giữa các phần hành và đề xuất
các giải pháp thực tế hơn.
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 113
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính (2014), Chế độ kế toán doanh nghiệp (Ban hành theo Thông tư
200/2014/TT-BTC, ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
2. TS. Huỳnh Lợi (2010), Kế toán chi phí, NXB Giao thông vận tải.
3. PGS.TS Võ Văn Nhị (2009), 261 Sơ đồ Kế toán doanh nghiệp, NXB Lao Động.
4. TS. Phan Đức Dũng (2009), Kế toán chi phí và giá thành, NXB Thống kê.
5. NGƯT. Phan Đình Ngân (2012), Giáo trình kế toán tài chính 1, NXB Đại học
Huế.
6. Th.S Phan Thị Minh Lý (2007), Giáo trình nguyên lý kế toán, NXB Đại học Huế.
7. Th.S Nguyễn Ngọc Thủy (2014), Slide Kế toán chi phí, Khoa Kế toán – Kiểm
toán, Trường Đại học Kinh tế Huế.
8. Một số khóa luận của các khóa trước.
- Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Khóa luận tốt nghiệp “Kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm dược phẩm tại Công ty cổ phần dược Trung ương
Medipharco – Tenamyd”, Khoa Kế toán – Tài chính, Trường Đại Học Kinh tế Huế.
- Hồ Thị Kim Na (2014), Khóa luận tốt nghiệp “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Nhựa bao bì Việt Phát”, Khoa Kế
toán – Tài chính, Trường Đại Học Kinh tế Huế.
9. Một số trang web:
www.webketoan.com
www.danketoan.com
www.tapchiketoan.com.vn
www.kiemtoan.com.vn
www.thuvienphapluat.vn
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu 114
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu xuất kho
CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ
22 Tản Đà, p.Hương Sơ, TP Huế
Mẫu số: 02-VT
(Ban hành theo TT 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 30 tháng 09 năm 2015
Số: 27
Nợ TK 6272
Có TK 1527
Họ tên người nhận hàng: Trương Tiến Thành
Địa chỉ: Bộ phận sản xuất
Lý do xuất kho: Xuất sản xuất NPK 16.16.8
Xuất tại kho: Công ty. Địa điểm:
STT Tên, nhãn hiệu,
quy cách phẩm
chất vật tư, dụng
cụ, sản phẩm,
hàng hóa
Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Chỉ may PT11 Kg 363,67 26.999,23 9.818.809
2 Ống nước PT12 Mét 685 7.566,56 5.183.094
3 Balan điện PT13 Cái 3 450.455 1.351.365
4 Tăng băng tải PT14 Cái 6 1.026.783,50 6.160.701
5 Bơm dầu có động
cơ
PT15 Cái 1 1.084.000 1.084.000
6 Ống thép PT16 Ống 8 3.062.000 24.496.000
7 Vỏ xe PT17 Bộ 7 1.412.584,29 9.888.090
8 Gạch chịu lửa PT19 Viên 1.300 3.200 4.160.000
Tổng cộng 62.233.367
Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Sáu mươi hai triệu, hai trăm ba mươi ba ngàn, ba trăm sáu mươi bảy
đồng chẵn.
Số chứng từ gốc kèm theo:..
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngàythángnăm
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình
Phụ lục 2: Phiếu xuất kho
CÔNG TY CỔ PHẦN VTNN THỪA THIÊN HUẾ
22 Tản Đà, p.Hương Sơ, TP Huế
Mẫu số: 02-VT
(Ban hành theo TT 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 30 tháng 09 năm 2015
Số: 28
Nợ TK 6272
Có TK 1527
Họ tên người nhận hàng: Trương Tiến Thành
Địa chỉ: Bộ phận sản xuất
Lý do xuất kho: Xuất sản xuất NPK 16.16.8
Xuất tại kho: Công ty. Địa điểm:
STT Tên, nhãn hiệu,
quy cách phẩm
chất vật tư, dụng
cụ, sản phẩm,
hàng hóa
Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Oxy PT22 Bình 12 535.094,25 6.421.131
2 Dây PP đen PT23 Kg 320 4.132 1.322.240
3 Béc nước PT25 Cái 40 39.068,58 1.562.743
4 Kim mài PT26 Cái 4 62.517,75 250.071
Tổng cộng 9.708.332
Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Chín triệu, bảy trăm lẻ tám ngàn, ba trăm ba mươi hai đồng chẵn.
Số chứng từ gốc kèm theo:..
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngàythángnăm
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
SVTH: Nguyễn Phi Hải Âu
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_phi_hai_au_6283.pdf