MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2
4. Phương pháp nghiên cứu. 2
5. Kết cấu của đề tài 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1 Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3
1.1.1 Ý nghĩa, vai trò và nhiệm vụ của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3
1.1.2 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 4
1.1.3 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 7
1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8
1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 9
1.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 9
1.2.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cơ bản. 11
1.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 16
1.2.4 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang. 18
1.2.5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong quá trình sản xuất 21
1.3 Tính giá thành sản phẩm 23
1.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 23
1.3.2 Kỳ tính giá thành. 23
1.3.3 Phương pháp tính giá thành. 24
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ Công ty TNHH mỘt thành viên MAY MẶC BÌNH DƯƠNG 29
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển. 29
2.2 Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của Công ty. 30
2.2.1 Mục tiêu. 30
2.2.2 Chức năng. 30
2.2.3 Nhiệm vụ. 30
2.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. 31
2.3.1 Quy mô về vốn sản xuất kinh doanh. 31
2.3.2 Quy mô về cơ sở hạ tầng. 32
2.3.3 Quy mô về lao động. 32
2.3.4 Quy mô về sản phẩm và sản lượng sản xuất 32
2.3.5 Quy mô về khách hàng và thị trường mục tiêu. 33
2.3.6 Quy mô về tình trạng và quy trình công nghệ. 33
2.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty. 35
2.4.1 Sơ đồ tổ chức. 35
2.4.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban. 36
2.5 Công tác tổ chức kế toán tại Công ty. 39
2.5.1 Sơ đồ tổ chức kế toán. 39
2.5.2 Cơ cấu tổ chức kế toán. 40
2.5.3 Hình thức tổ chức kế toán. 42
2.5.4 Hệ thống tài khoản sử dụng tại Công ty. 43
2.5.5 Chế độ, chính sách kế toán. 44
2.5.5 Tin học hóa công tác kế toán tại Công ty. 45
2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm 46
2.7 Thuận lợi và khó khăn. 46
2.7.1 Thuận lợi 46
2.7.2 Khó khăn. 47
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG 48
3.1 Một số vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV May mặc Bình Dương. 48
3.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 48
3.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sẳn xuất và tính giá thành sản phẩm 48
3.1.3 Chính sách kế toán đối với chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 49
3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty. 49
3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 49
3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 60
3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 60
3.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung. 72
3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. 88
3.3.1 Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ. 88
3.3.2 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. 88
3.4 Kế toán chi phí thiệt hại trong sản xuất 90
3.4.1 Thiệt hại do sản phẩm hỏng. 90
3.4.2 Thiệt hại do ngừng sản suất 90
3.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Công ty. 90
3.5.1 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho mã hàng F.Olymp 02/11 338-M1 91
3.5.2 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho xí nghiệp May 1. 95
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ. 97
4.1 Nhận xét 97
4.1.1 Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 97
4.1.2 Về các phần hành kế toán. 100
4.1.3 Về đặc điểm sử dụng máy tính trong công tác kế toán. 101
4.2 Kiến nghị 102
4.2.1 Về sử dụng các sổ. 102
4.2.2 Phương pháp kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. 102
4.2.3 Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung. 105
4.2.4 Dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm 106
4.2.5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 106
4.2.6 Một số kiến nghị về tiết giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm 107
KẾT LUẬN 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiNgành may mặc là một trong những ngành công nghiệp đang phát triển của nước ta. Do đó giữa các doanh nghiệp chịu mọi áp lực cạnh tranh hết sức gay gắt. Một trong những lĩnh vực cạnh tranh mà các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu là làm thế nào để hạ thấp giá bán của sản phẩm của mình làm ra thông qua các biện pháp hạ thấp giá thành sản xuất.
Xét trong phạm vi một doanh nghiệp giá thành sản phẩm thấp là điều kiện để xác định giá bán hợp lý, từ đó không những giúp doanh nghiệp đẩy mạnh được quá trình tiêu thụ sản phẩm, mà còn tạo điều kiện mở rộng cho quá trình sản xuất. Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, hạ giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp sẽ mang lại sự tiết kiệm lao động xã hội tăng tích lũy cho nền kinh tế, tăng nguồn thu cho quốc gia.
Do đó kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vị trí vô cùng quan trọng trong công tác hạch toán kinh tế ở mọi doanh nghiệp sản xuất. Qua công tác hạch toán này, kết hợp với các tài liệu về phí tổn sản xuất, kết quả của quá trình sản xuất, tình trạng thực hiện lao động, tình hình thực hiện giá thành trong từng thời kỳ sản xuất . mà doanh nghiệp có biện pháp kiểm tra giám sát các khoản chi phí trong giá thành, tối thiểu hoá mức chi phí từ đó giảm giá thành. Vì vậy, Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản lý tìm kiếm lợi nhuận và tăng cường quản trị trong doanh nghiệp.
Xuất phát từ vai trò và tác dụng đó, khi được thực tập tại Công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương, em nhận thấy kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là trọng tâm trong công tác kế toán của Công ty do đó em chọn đề tài: “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương” cho báo cáo thực tập của mình.
2.Mục đích nghiên cứuHệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tìm hiểu cách tập hợp chi phí sản xuất và yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm của Công ty. Sau khi tính giá thành làm cơ sở để đưa ra ý kiến, đề xuất các giải pháp nhằm khai thác và phát huy thế mạnh của Công ty và đồng thời khắc phục những hạn chế trong quá trình sản xuất kinh doanh.
3.Nhiệm vụ nghiên cứuTập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục, hạch toán và lên sơ đồ chữ T.Kết chuyển và tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm.Đánh giá công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty và đề ra các biện pháp hoàn thiện.
4.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thu thập số liệu:
Thu thập, nghiên cứu tài liệu (sổ sách, bảng biểu, chứng từ ) tại phòng kế toán tài vụ của Công ty.Tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty bằng cách hỏi cán bộ Công ty.Tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Phương pháp xử lý số liệu:
Tổng hợp, thống kê, so sánh và phân tích.
5.Kết cấu của đề tàiĐề tài nghiên cứu gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương.
Chương 3: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương.
Chương 4: Nhận xét và kiến nghị.
130 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 9008 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7,823,988
50,842,537
9,674,381
299,323,209
Chi phí BHTN
1,108,140
1,108,140
Chi phí BHXH
17,730,234
17,730,234
Chi phí BHYT
3,324,420
3,324,420
Chi phí công cụ, dụng cụ, đồ dùng
62,101,089
94,391,747
150,825,826
86,533,934
103,473,220
177,431,245
6,327,740
681,084,801
Chi phí dầu
7,023,046
2,385,500
20,574,912
8,354,353
11,111,520
8,609,471
3,940,014
61,998,816
Chi phí dịch vụ mua ngoài
530,000
8,118,000
1,159,000
2,101,000
3,867,909
15,775,909
Chi phí in, cắt dây viền, sang sợi…
148,356
3,546,396
2,112,984
62,854,122
68,661,858
Chi phí khấu hao TSCĐ hữu hình
532,799,335
23,369,227
496,703,962
131,960,690
621,957,707
479,437,697
77,913,054
2,364,141,672
Chi phí KPCĐ
533,956
533,956
Chi phí lương chính
-317,566,124
733,797,007
404,623,972
277,114,507
645,664,199
952,307,766
30,833,644
2,726,774,971
Chi phí lương phụ
68,000,000
40,000,000
44,000,000
8,000,000
3,015,000
163,015,000
Chi phí nhiên liệu khác
8,161,174
36,388
36,388
36,388
36,388
8,306,726
Chi phí s/chữa máy photo, mực, bảo trì máy lạnh …
370,000
150,000
8,753,000
150,000
880,000
450,000
600,000
11,353,000
Chi phí thuê xe tải
500,000
4,927,273
1,050,000
2,500,000
1,672,727
10,650,000
Chi phí wash
855,917,101
855,917,101
Chi phí xăng
374,149
3,189,168
766,113
3,848,382
1,977,641
3,011,003
13,166,456
Phí mua BHHH
239,459
670,607
3,809,526
2,943,682
4,653,828
4,698,463
255,187
17,270,752
Phí sửa chữa bảo trì MMTB, CCDC, NX …
6,490,000
200,000
2,800,000
11,500,000
8,700,000
7,000,000
272,727
36,962,727
Tiền ăn
16,957,000
4,095,000
222,734,727
97,777,500
117,324,000
98,314,000
8,529,000
565,731,227
Tích lũy thu nhập
223,169,634
531,530,233
740,474,235
646,838,115
358,986,370
38,168,138
2,539,166,725
Tổng Cộng
1,219,481,332
1,099,743,541
2,057,244,447
1,463,292,619
2,286,196,240
2,216,486,336
182,576,276
10,525,020,791
Lập ngày 31 tháng 03 năm 2011
Người lập biểu Kế toán trưởng
3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang nằm trên dây chuyền sản xuất cuối mỗi kỳ kế toán. Hiện tại kế toán công ty sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo định mức.
Cuối tháng trên cơ sở các khoản chi phí NVLTT, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí SXC đã được kết chuyển, đồng thời đánh giá sản phẩm dở dang của tháng để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm.
3.3.1 Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng báo cáo thành phẩm cắt và bảng báo cáo thành phẩm hoàn tất của từng xí nghiệp theo từng mã hàng để xác định sản phẩm dở dang của tháng để xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức sau:
=
Số lượng cắt lũy kế
_
Số lượng SPDD cuối kỳ
Số lượng đã tính lương
Số lượng tính lương tháng này
_
Cụ thể (Biểu số 3.3):
Xí nghiệp May 1:
Số lượng cắt lũy kế : 450.958 (sản phẩm)
Số lượng đã tính lương : 218.552 (sản phẩm)
Số lượng tính lương tháng này : 150.062 (sản phẩm)
Số lượng SPDD cuối kỳ = 450.958 - 218.552 - 150.062 = 82.344 (sp)
Mã hàng F.Olymp 02/11 338-M1
Số lượng cắt lũy kế : 2.042 (sản phẩm)
Số lượng đã tính lương : 0 (sản phẩm)
Số lượng tính lương tháng này : 1.940 (sản phẩm)
Số lượng SPDD cuối kỳ = 2.042 - 0 - 1.940 = 102 (sản phẩm)
3.3.2 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Nếu tổng chi phí NVL TT phát sinh trong kỳ < tổng định mức chi phí NVL thì chi phí phát sinh được tính cho sản phẩm hoàn thành, trị giá SPDD cuối kỳ = 0.
Trong đó:Tổng định mức chi phí NVL = Số lượng sản phẩm hoàn thành x P/A
P/A: (Định mức NVL/ 1SP) chi phí định mức đã được thảo thuận trước giữa Công ty với khách hàng.
Ví dụ:
Trị giá SPDD cuối kỳ của mã hàng F.Olymp 02/11 338-M1 của XN May 1:
Có P/A : 138.758 (đồng/sản phẩm)
Số lượng SP hoàn thành : 1.940 (sản phẩm)
Tổng định mức chi phí NVL = 138.758 x 1.940 = 269.190.520 (sp)
Tổng NVLTT phát sinh trong kỳ : 251.178.290 (sản phẩm)
Vì Tổng chi phí NVL TT phát sinh trong kỳ < Tổng định mức chi phí NVL
Vậy trị giá SPDD cuối kỳ của mã hàng F.Olymp 02/11 338-M1 = 0 (sản phẩm).
Đối chiếu (Bảng 3.2) bảng phân bổ chi phí NVLTT.
Nếu tổng chi phí NVL TT phát sinh trong kỳ > tổng định mức chi phí NVL thì trị giá SPDD cuối kỳ được xác định:
=
Tổng chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ
Trị giá SPDD cuối kỳ
Tổng chi phí tính vào chi phí hoàn thành
_
Trong đó:
Tổng chi phí tính vào chi phí hoàn thành
= P/A x
Số lượng SP hoàn thành
Ví dụ:
Trị giá SPDD cuối kỳ của mã hàng F.Olymp 02/11 4806-M1của XN May 1:
Có P/A : 120.000 (đồng/sản phẩm)
Số lượng SP hoàn thành : 443 (sản phẩm)
Tổng định mức chi phí NVL = 120.000 x 443= 53.160.000 (đồng)
Tổng NVLTT phát sinh trong kỳ : 644.622.186 (đồng)
Vì Tổng chi phí NVL TT phát sinh trong kỳ > Tổng định mức chi phí NVL
Vậy trị giá SPDD cuối kỳ của mã hàng F.Olymp 02/11 338-M1
= 644.622.186 - 53.160.000 = 591.462.186 (đồng)
Đối chiếu (Bảng 3.2) bảng phân bổ chi phí NVLTT.
Kế toán chi phí thiệt hại trong sản xuất
3.4.1 Thiệt hại do sản phẩm hỏng
Tại công ty sản phẩm hỏng là những sản phẩm bị rách lỗi sợi,…nhưng hầu hết khách hàng có cho định mức bù hao nguyên vật liệu, và sản phẩm hỏng tương đối ít không đáng kể nên khoản thiệt hại này không ảnh hưởng nhiều đến giá thành.
3.4.2 Thiệt hại do ngừng sản suất
Tại công ty việc ngừng sản suất có thể do máy móc hỏng, mất điện. Máy hỏng thì có đội ngũ bảo trì máy tại công ty trực tiếp sửa chữa máy nhanh chóng và thường thời gian sửa chữa không lâu. Còn việc mất điện thường được điện lực thông báo trước, thời gian mất điện cũng ít khi kéo dài và công ty có máy phát điện nên công ty chủ động lập kế hoạch ngừng sản xuất . Vì công nhân hưởng lương theo sản phẩm nếu ngừng sản xuất do máy hỏng hay mất điện công nhân sẽ chờ và tiếp tục làm việc khi mọi vệc trở lại bình thường. Nhưng nếu thời gian ngừng sản xuất kéo dài, làm ảnh hưởng đến lượng công việc hoàn thành, công ty sẽ tổ chức cho công nhân tăng ca, làm bù vào ngày chủ nhật để đảm bảo hoàn thành kế hoạch giao cho khách hàng, do vậy khoản thiệt hại này cũng không đáng kể.
3.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Công ty
Công ty có hai phân xưởng sản xuất phụ là xưởng cắt và xưởng thêu. Cả hai phân xưởng này đều được tập hợp chi phí riêng tương tự như các xí nghiệp sản xuất chính, phân xưởng cắt là phân xưởng sản xuất phụ hoàn toàn cung cấp bán thành phẩm cho các xưởng may, còn phân xưởng thêu vừa phục vụ cho các phân xưởng sản xuất chính vừa cung cấp cho bên ngoài nhằm tăng thêm thu nhập cho công ty.
Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành của xưởng thêu cũng tương tự như các xí nghiệp sản xuất chính do quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của xưởng thêu hoàn toàn tương tự như các xí nghiệp may. Nhưng xưởng cắt thì không tính giá thành được do không có mã hàng, không có thành phẩm, chỉ tập hợp chi phí kết chuyển vào TK 154 và chia đều cho 4 xí nghiệp.
Hàng tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của phân xưởng phụ để xác định giá thành sau đó tiến hành phân bổ cho các xí nghiệp sản xuất chính sau khi trừ đi phần tiêu thụ bên ngoài (đối với xưởng thêu).
Phân bổ chi phí tại các phân xưởng sản xuất phụ cho các phân xưởng chính:
Sau khi tập hợp và kết chuyển toàn bộ chi phí ở các phân xưởng sản xuất phụ vào tài khoản N154 kế toán tiến hành phân bổ cho các xí nghiệp sản xuất chính ( may 1, may 2, may 3, may 4) rồi phân bổ cho từng mã hàng của từng phân xưởng ( theo tiêu thức tiền lương chính công nhân trực tiếp sản xuất).
Riêng chi phí SXC phát sinh chung tại công ty bao gồm các chi phí phát sinh cho những bộ phận như: phòng kỹ thuật, kho NPL,… hàng ngày những chi phí này phát sinh được tập hợp vào tài khoản 627 chung xưởng. Đến cuối kỳ, căn cứ vào số liệu tổng hợp trên các tài khoản chi phí chi tiết của từng xí nghiệp, kế toán kết chuyển sang TK 154 chi tiết để tính giá thành.
Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp giản đơn.
Đối tượng tính giá thành: Từng mã hàng trong từng xí nghiệp.
3.5.1 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho mã hàng F.Olymp 02/11 338-M1
Tập hợp chi phí sản xuất
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 154 251.178.290
Có TK 621 251.178.290
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 154 34.504.611
Có Tk 622 31.898.836
Có TK 1542 2.605.775
Kết chuyển sản xuất chung
Nợ TK 154 28.846.081
Có TK 627 22.902.835
Có TK 1542 5.943.246
Giá thành của mã hàng F.Olymp 02/11 338-M1
+ Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 0 (đồng)
+ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đã được tập hợp: 314.528.982 (đồng)
+ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: 0 (đồng)
Giá thành của mã hàng = 0 + 314.528.982 - 0 = 314.528.982 (đồng)
Xem bảng báo cáo giá thành sản phẩm sản xuất (Bảng 3.9)
Ta có số lượng mã hàng F.Olymp 02/11 338-M1 nhập kho là 1.940 sản phẩm
=
Giá thành của mã hàng
Tổng số lượng mã hàng
Giá thành 1 đơn vị sản phẩm
Vậy:
= 162.128 (đồng)
314.528.982
1.940
=
Bảng 3.9: Báo cáo giá thành sản phẩm sản xuất
COÂNG TY TNHH MOÄT THAØNH VIEÂN MAY MAËC BÌNH DÖÔNG
Ñòa chæ : aâp Bình Ñöùc, xaõ Bình Hoaø, huyeän Thuaän An, Bình Döông
BÁO CÁO GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SẢN XUẤT
Từ ngày 01/03/2011 đến 31/03/2011
Phân xưởng
Mã SP
Tên SP
CHI PHÍ SXKD DỞ DANG
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Dở dang
Đầu kỳ
Chi phí
NVL TT
Chi phí
NC TT
Chi phí
SXC
Tổng
CPSX
Kết chuyển
Thành phẩm
Dở dang
Cuối kỳ
Chi phí NVL TT
Chi phí
NC TT
Chi phí
SXC
Tổng GT
SL nhập
kho
GTĐV
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
XN May 1
37212205
F.Olymp 02/11 338-M1
251,178,290
34,504,611
28,846,081
314,528,982
314,528,982
251,178,290
34,504,611
28,846,081
314,528,982
1,940
162,128
XN May 1
37212259
F.Olymp 02/11 4902-M1
327,314,660
5,940,484
4,966,281
338,221,425
50,986,766
287,234,659
40,080,000
5,940,484
4,966,282
50,986,766
334
152,654
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
XN May 2
37022451
F.FROM 21/10 76218-M2
100,008,974
396,401,535
174,280,234
199,012,034
769,693,803
869,702,777
496,410,509
174,280,234
199,012,034
869,702,777
10,080
86,280
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
XN May 3
37111054
F.ROCK28 REC003W-M3
177,038,619
77,243
127,529,887
170,148,765
297,755,895
474,794,514
177,115,862
127,529,887
170,148,765
474,794,514
1,131
419,800
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
XN May 4
37111068
F.LIFU25 0867801133-M4
949,907,277
374,893,894
424,327,438
1,749,128,609
1,749,128,609
949,907,277
374,893,894
424,327,438
1,749,128,609
2,022
865,048
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
X Thêu
37212268
T.10/11 71A0605-HuynHai
6,762,800
7,292,046
5,404,338
19,459,184
19,459,184
6,762,800
7,292,046
5,404,338
19,459,184
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng bảng
13,882,579,526
46,854,237,442
9,784,823,445
11,138,873,401
54,843,487,004
26,817,026,810
33,434,688,515
9,784,823,445
11,138,873,403
54,358,385,363
300,852
Lập ngày 31 tháng 03 năm 2011
Người lập biểu Kế toán trưởng
8.549.021
TK N1542
22.902.835
TK 627
31.898.836
TK 622
TK 155
314.528.982
TK 154
ĐK: 0
251.178.290
TK 621
CK: 0
PS: 314.528.982 314.528.982 314.528.982 314.528.982
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí cho mã hàng F.Olymp 02/11 338-M1
3.5.2 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho xí nghiệp May 1
Tập hợp chi phí sản xuất
Sau khi tập hợn chi phí sản xuất cho từng mã hàng trong xí nghiệp, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất cho từng xí nghiệp. Cụ thể xí nghiệp May 1:
Nợ TK 154 21.813.462.447
Có TK 621 1.642.852.476
Có TK 622 2.068.984.461
Có TK 627 2.169.719.952
6271 1.226.888.932
6272 51.101.573
6273 122.525.721
6274 496.703.962
6277 265.792.764
6278 6.707.000
Có TK N1541 485.101.641
Có TK N1542 661.131.640
Giá thành sản phẩm hoàn thành của xí nghiệp may 1
+ Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 6.413.208.994 (đồng)
+ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: 21.813.462.447 (đồng)
+ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: 10.746.638.594 (đồng)
Kết chuyển chi phí dở dang giai đoạn 1: 485.101.641 (đồng)
Vậy Giá thành của toàn bộ Công ty = 6.413.208.994 + 21.813.462.447 - 10.746.638.594 - 485.101.641 = 16.994.931.206 (đồng)
CK: 10.746.638.594
PS: 21.813.462.447
485.101.641
TK N1541
2.169.719.952
TK 627
2.068.984.461
TK 622
1.642.852.476
ĐK: 6.413.208.994
16.994.931.206
TK 155
TK 154
TK 621
TK N1542
661.131.640
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí cho xí nghiệp may 1
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH MTV May mặc Bình Dương, nghiên cứu giữa lý thuyết kế toán và thực tế công tác kế toán tại đơn vị, đặc biệt là khâu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trên cơ sở phân tích, so sánh, đối chiếu giữa lý luận và thực tế về công tác hạch toán kế toán mặc dù khó có thể đánh giá một cách trọn vẹn hệ thống kế toán của Công ty nhưng em xin nêu lên một số nhận xét và kiến nghị như sau:
4.1 Nhận xét
Nhìn chung bộ máy tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV May mặc Bình Dương làm nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu theo đơn đặt hàng của khách hàng.
Ngoài việc tổ chức kinh doanh hàng xuất nhập khẩu trực tiếp còn tổ chức thêm các hoạt động cung ứng xuất nhập khẩu ủy thác cho các đơn vị có nhu cầu xuất khẩu hay nhập khẩu.
Với qui mô và phương thức sản xuất ngày càng mở rộng (từ may hàng gia công chuyển sang sản xuất hàng FOB) đòi hỏi bộ máy kế toán công ty không ngừng cải tiến để hướng tới sự hoàn thiện, nâng cao vai trò kế toán trong việc đáp ứng nhu cầu quản lý kinh tế tài chính của đơn vị.
4.1.1 Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
4.1.1.1 Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Để phục vụ cho việc quản lý hàng tồn kho, công ty thường thông qua kho để kiểm tra được đúng số lượng nhập, xuất vật tư hàng hóa mà không có trường hợp xuất thẳng cho sản xuất. Vì công việc của thủ kho là kiêm luôn việc kiểm tra hàng trước khi nhập kho nên việc thiết lập thủ tục kiểm soát qua kho nhằm hạn chế hàng bị nhập thiếu, nhập không đúng chất lượng, đúng qui cách mẫu mã. Tron quá trình sản xuất nếu thừa nguyên vật liệu thì để cho hợp đồng tiếp theo, nếu thiếu thì xuất tiếp. Nhưng thiếu, thừa xảy ra không đáng kể vì việc lập và thực hiện định mức nguyên vật liệu ở công ty khá tốt.
4.1.1.2 Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Ưu điểm: Công ty áp dụng hệ thống công nghệ tiên tiến như hệ thống Gpro nhờ đó có thể theo dõi sản phẩm hàng giờ trên hệ thống máy tính một cách chính xác, và công nhân cũng biết được lương sản phẩm mà họ làm ra vào cuối mỗi ngày. Điều này cũng góp phần kích thích sản xuất và thuận lợi cho công tác quản lý, kiểm soát sản xuất.
Hạn chế: Đối với công nhân các chuyền may công ty áp dụng hình thức trả lương khoán sản phẩm công đoạn mà không có sự kiểm tra sản phẩm từng công đoạn, chỉ kiểm tra khi sản phẩm đã hoàn thành. Bên cạnh đó, công ty lại không có chế độ thưởng phạt cụ thể cho công nhân may được nhiều sản phẩm đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, khi công nhân làm hỏng sản phẩm hay sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn. Do dó, công nhân đa số chạy theo số lượng mà không quan tâm đến chất lượng dẫn đến mất thời gian để tháo ra, chỉnh sửa may lại vừa tốn thời gian, tốn công sức, nguyên liệu, làm tăng chi phí dẫn đến giá thành sản phẩm cũng tăng theo. Và trong điều kiện cạnh tranh hết sức gay gắt như hiện nay công ty không thể tăng giá bán sản phẩm lên được và tất nhiên lợi nhuận của công ty cũng giảm xuống.
4.1.1.3 Về kế toán chi phí sản xuất chung
Hạn chế: Kế toán chi phí sản xuất chung chưa xác định khoản thiệt hại cho sản xuất, khoản nào được phép đưa vào giá thành sản phẩm trong kỳ, khoản nào đưa vào giá vốn hàng bán.
4.1.1.4 Về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Ưu điểm:Do sản phẩm hoàn thành nhập kho thường xuyên nên công ty chọn kỳ tính giá thành theo tháng là rất phù hợp, hỗ trợ tốt cho việc cập nhật thông tin về giá vốn hàng bán. Đồng thời tạo nên sự chính xác của báo cáo tài chính hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
Do quy mô sản xuất của công ty lớn và được tổ chức sản xuất theo từng phân xưởng và do đặc điểm sản xuất của ngành may mặc là theo đơn đặt hàng, mỗi đơn hàng gồm nhiều mã hàng với qui cách chủng loại khác nhau. Vậy việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng phân xưởng, đối tượng giá thành theo từng mã hàng là rất phù hợp, giúp cho việc tính đúng, tính đủ chi phí cho từng đối tượng chịu chi phí. Từ đó giúp cho việc xây dựng giá thành được chính xác.
Hạn chế: Tuy nhiên công ty chưa xây dựng chi phí kế hoạch và giá thành kế hoạch cho từng đơn đặt hàng nên chưa có cơ sở đối chiếu so sánh với hao phí nguyên vật liệu, hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm thực tế để có biện pháp khắc phục.
4.1.1.5 Về công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Do chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn( 60 – 70%) trong tổng chi phí sản xuất, nên việc đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT là rất phù hợp. Vì công ty sản xuất theo đơn đặt hàng, nguyên vật liệu được xuất một lần theo số lượng và chỉ tiêu định mức tiêu hao về nguyên vật liệu tính cho sản phẩm đuộc thỏa thuận trong hợp đồng.
Theo qui chế tiền lương của công : tiền lương của công nhân trực tiếp được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Do đó chi phí nhân công trực tiếp không có sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Riêng đối với chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ nào được tính hết vào giá thành của kỳ đó. Nên không có chi phí sản xuất chung cho sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Công ty sử dụng phương pháp xuất kho vật tư, công cụ theo phương pháp bình quân gia quyền là phù hợp với sự biến động thường xuyên của các loại hàng hóa trên thị trường.
4.1.1.6 Về hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Thiệt hại trong sản xuất bao gồm thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất. Thực tế hiện nay, công ty không hạch toán khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng. Mặc dù khoản mục chi phí về sản phẩm hỏng chiếm tỷ trọng rất nhỏ nhưng nếu không được phản ánh sẽ dẫn đến tình trạng giá thành sản phẩm không chính xác.
Công ty chỉ sử dụng TK 335 để tính lương tháng 13 nhưng chưa sử dụng đối với chi phí như: chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất. Chính vì thế mà làm cho chi phí trong tháng phát sinh cao hơn các tháng khác, ảnh hưởng đến độ chính xác của giá thành.
4.1.2 Về các phần hành kế toán
Ưu điểm:
- Nhìn chung các phần hành kế toán tại công ty đã thực hiện tốt, đầy đủ. Các loại chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán do nhà nước ban hành được vận dụng khá chặt chẽ, ổn định.
- Với trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm, lãnh đạo phòng kế toán sắp xếp, bố trí từng nhân viên với từng phần hành kế toán một cách thích hợp. Điều này giúp bộ máy kế toán của công ty vận hành một cách có hiệu quả.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán khoa học, đảm bảo tính tập trung kế toán, giúp đưa ra quyết định kịp thời, nhanh chóng và chính xác.
- Công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán chứng từ ghi sổ là thích hợp. Vì ưu điểm của hình thức này là dễ hiểu, dễ ghi chép nên hạn chế sai sót trong việc hạch toán.
- Hình thức tổ chức kế toán tập trung phù hợp với phạm vi sản xuất kinh doanh được đặt trên cùng một địa bàn nhất định, tất cả các công việc như : phân loại, kiểm tra chứng từ ban đầu, xuất nhập kho vật tư , công cụ, dụng cụ, lập sổ chi tiết tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tổng hợp được thực hiện tại Phòng kế toán đồng thời tăng cường khả năng kiểm soát và quản lý của phòng kế toán công ty.
- Thủ tục kiểm soát qua kho phải mất nhiều khâu, nhiều thời gian nhưng công ty vẫn đảm bảo việc cung cấp đúng số lượng, chất lượng NPL cho sản xuất.
- Công tác tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, ghi chép và luân chuyển chứng từ một cách khoa học và hợp lý. Hệ thống chứng từ của công ty tuân thủ theo biểu mẫu và qui định của nhà nước.
- Việc vận dụng có chọn lọc hệ thống tài khoản Kế toán Việt Nam được ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC, công ty còn mở thêm các tài khoản chi tiết NVL, công nợ, giá thành để chi tiết theo từng vật liệu, từng công nợ là điều đúng đắn và cần thiết.
Hạn chế:
- Hiện tại bộ phận kế toán tiền lương của công ty không thuộc biên chế và giám sát trực tiếp của kế toán trưởng mà do phòng nhân sự tiền lương thực hiện. Do số lượng công nhân viên đến gần 3000 người nên việc phân chia này phù hợp với qui mô hoạt động của công ty. Tuy nhiên việc tính lương cho mỗi công nhân vô cùng phức tạp. Sự tách biệt này làm ảnh hưởng đến việc quản lý tổng quỹ lương cũng như trong việc cập nhật thông tin và ghi sổ kế toán của công ty.
- Việc xử lý các số liệu kế toán được tập trung tại phòng kế toán như vậy lại không đáp ứng được thông tin hai chiều về chi phí sản xuất cho từng đơn vị phụ thuộc. Quản đốc các xưởng chưa nắm được chi phí thực tế phát sinh trong kỳ của phân xưởng mình là bao nhiêu để quản lý chi phí của phân xưởng mình sao cho hiệu quả. Điều này cho thấy số liệu kế toán chưa có tác dụng trong vai trò thúc đẩy sản xuất, tiết giảm chi phí để mang lại hiệu quả cao nhất.
4.1.3 Về đặc điểm sử dụng máy tính trong công tác kế toán
Ưu điểm:
Để giảm bớt công tác ghi chép bằng tay, giảm khối lượng công việc tại phòng kế toán đồng thời để hạn chế sai sót trong công việc xử lý số liệu. Công ty đã tin học hóa trong công tác quản lý, hạch toán sử dụng chương trình kế toán máy tính theo yêu cầu của từng phần hành kế toán. Bên cạnh đó, để thuận tiện cho việc thông tin liên lạc với nhau, công ty cho nối mạng giữa các phòng ban và đơn vị.
Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm EFFECT là phiên bản mới được viết bằng ngôn ngữ FOXPRO để xử lý số liệu. Màn hình nhập liệu của phần mềm này sử dụng ngôn ngữ tiếng việt khi giao tiếp với chương trình, vì vậy rất thuận lợi cho người sử dụng. Ngoài ra, phần mềm còn cung cấp đầy đủ các loại báo cáo cho tất cả các phòng ban thuận tiện cho việc đưa ra quyết định kịp thời từ nhà quản lý.
Bên cạnh các yếu tố trên thì việc công ty áp dụng hình thức khoán chi phí văn phòng phẩm, điện thoại, … cho từng đơn vị trực thuộc góp phần hạn chế lãng phí, nâng cao ý thức tiết kiệm cho các nhân viên, từ đó giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và tăng ưu thế cạnh tranh một cách triệt để.
4.2 Kiến nghị
4.2.1 Về sử dụng các sổ
Mặc dù hiện nay công ty đang sử dụng hình thức Chứng từ ghi sổ. Nhưng công ty không sử dụng Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái. Tuy có thể nhập dữ liệu và theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng phầm mền kế toán. Theo em, để thuận lợi hơn trong việc kiểm tra đối chiếu công ty nên mở các Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái và Chứng từ ghi sổ. Việc mở các sổ này rất đơn giản và thuận tiện không gây khó khăn gì cho công tác kế toán.
4.2.2 Phương pháp kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Để xác định đúng giá thành thực tế của những sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ nhằm xây dựng giá bán sản phẩm và đánh giá đúng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là vấn đề cần thiết phải chính xác.
Thực tế công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại công ty chỉ được thực hiện cho khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chưa xác định được chi phí dở dang cuối kỳ cho khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Nên theo em cần phân chia quy trình công nghệ làm 6 nhóm chính để xác định lại chi phí sản xuất chung dở dang cuối kỳ:
1
Nhóm cổ áo
2
Nhóm tay áo+Trụ
3
Nhóm Đô sau+Thân sau
4
Nhóm nẹp miệng túi+Túi TT
5
Nhóm thân trước phải+Trái
6
Nhóm hoàn chỉnh
Cuối tháng các tổ sản xuất sẽ thống kê số lượng sản phẩm hoàn thành và dở dang tương ứng của từng nhóm. Vì thời gian có thể tính được tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Do đó, căn cứ vào thời gian định mức (do phòng Kỹ thuật lập) để sản xuất mỗi chi tiết sản phẩm, căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang trên dây chuyền đã xác định được qua kiểm kê và số lượng các chi tiết sản phẩm đã hoàn thành do các tổ sản xuất cung cấp, kế toán có thể tổng hợp được thời gian sản xuất của các chi tiết đã hoàn thành và có thể quy đổi số lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương như sau:
Công thức quy đổi:
Số lượng SPDD quy đổi ra thành phẩm= số lượng SPDD cuối kỳ x (% mức độ hoàn thành)
Tổng thời gian sản xuất mã hàng thực tế
% mức độ hoàn thành = ---------------------------------------------------------
Tổng thời gian sản xuất mã hàng kế hoạch
+ Đối với chi phí nguyên vật liệu ta có công thức tính như sau:
Giá trị Chi phí DDĐK + Chi phí SXPS trong kỳ Số lượng
SPDD = ------------------------------------------------------------- x SPDD
cuối kỳ Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SPDD cuối kỳ cuối kỳ
+ Đối với chi phí NCTT, chi phí SXC theo mức độ chế biến sản phẩm được tính như sau:
Giá trị Chi phí DDĐK + Chi phí SXPS trong kỳ Số lượng
SPDD = ----------------------------------------------------------------- x SPDD
cuối kỳ Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SPDD quy đổi quy đổi
Ví dụ:
- Trong tháng 03/2011, Xí nghiệp May1 đang tiến hành sản xuất áo sơ mi F.Olymp 02/11 4902-M1. Thời gian quy chuẩn của 1 sản phẩm là: 1.341,282 giây.
- Qua kiểm kê xác định được số lượng SPDD cuối tháng là: 108 chiếc.
- Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho: 1.940 chiếc
- Theo báo cáo của các tổ sản xuất về thời gian của các nhóm sản xuất hoàn thành vào cuối tháng:
STT
Tên nhóm sản xuất
Thời gian
định mức (giây/chiếc)
Số lượng (chiếc)
Tổng thời gian
sản xuất
kế hoạch
Tổng thời gian
sản xuất
thực tế
1
Nhóm cổ áo
363,42
1.940
705.034,80
612.235,00
2
Nhóm tay áo+Trụ
37,38
3.890
145.408,20
103.453,56
3
Nhóm Đô sau+Thân sau
100,38
1.945
195.239,10
131.257,34
4
Nhóm nẹp miệng túi+Túi TT
77,46
1.950
151.047,00
102.036.00
5
Nhóm thân trước phải+Trái
316,02
1.940
613.428,00
519.978,06
6
Nhóm hoàn chỉnh
446,442
1.940
866.097,54
672.043,75
Cộng
1.341,282
2.676.254,64
2.141.003.71
Theo đó, có thể quy đổi sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tương đương:
1.952.803.08
% mức độ hoàn thành = = 0,8 ≈ 80%
2.603.737,44
Số lượng SPDD quy đổi ra thành phẩm = 0,8 x 108 = 86,4 (chiếc)
Theo tài liệu của kế toán về sản phẩm sơ mi F.Olymp 02/11 338-M1:
Khoản mục chi phí
SPDD đầu tháng
CPSX phát sinh trong tháng
1. Chi phí NVL trực tiếp
2. Chi phí nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung
26.712.987
1.442.769
1.008.378
249.078.195
32.414.058
29.441.181
Cộng
314.528.982
Kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang như sau:
*Chi phí NVLTT của sản phẩm dở dang cuối tháng:
26.712.987 + 249.078.195
= x 108 = 14.543.675,61 (đồng)
1.940+108
*Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm dở dang cuối tháng:
1.442.769+32.414.058
= x 86,4 = 1.443.559,94 (đồng)
1.940 + 86,4
*Chi phí sản xuất chung của sản phẩm dở dang cuối tháng:
1.008.378+ 29.441.181
= x 86,4 = 1.298.283,61(đồng)
1.940 + 86,4
Chi phí NCTT của SPDD cuối tháng
Chi phí SXC của SPDD cuối tháng
Chi phí NVLTT của SPDD
cuối tháng
Chi phí sản phẩm dở dang cuối tháng
Vậy:
+
+
=
= 14.543.675,61 + 1.443.559,94 + 1.298.283,61 = 17.285.519,15 (đồng)
Nhận xét:
- Nếu sử dụng phương pháp đánh giá SPDD theo định mức thì chi phí SPDD cuối tháng chỉ là: 14.543.675,61 đồng.
- Nếu áp dụng phương pháp đánh giá SPDD theo mức độ hoàn thành tương đương của sản phẩm thì chi phí SPDD cuối tháng là: 17.285.519,15 đồng.
Như vậy, ta có thể thấy, việc đánh giá SPDD theo định mức đã làm tăng giá thành sản phẩm sản xuất trong tháng vì chi phí nhân công và chi phí SXC đã bỏ ra trong quá trình sản xuất.
4.2.3 Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung
Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị giúp phân bổ cho các đối tượng chịu phí một cách hợp lý nhằm xây dựng giá thành được chính xác.
Hiện nay công ty phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng mã hàng theo tiêu thức tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
Còn phân bổ cho xí nghiệp sản xuất chính thì lấy Tổng chi phí chung cần phân bổ chia cho 4 xí nghiệp. Như vậy không phản ánh đúng chi phí của từng xí nghiệp. Theo em công ty nên phân bổ chi phí SXC cho từng xí nghiệp theo tiêu thức tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất với công thức tính sau:
Chi phí chung cần å chi phí chung cần phân bổ å tiền lương CN
phân bổ cho từng = x trực tiếp sản xuất
xí nghiệp å tiền lương CN trực tiếp SX từng xí nghiệp
4.2.4 Dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm
Thực tế công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty được tính theo giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng, chưa có kế hoạch dự toán chi phí và lập kế hoạch giá thành cho từng mã hàng. Chi phí sản và giá thành sản phẩm của cùng một mã hàng phát sinh trong mỗi kỳ đều khác nhau khó có thể xác định. Vì thế khó xác định được giá thành bình quân đơn vị sản phẩm là bao nhiêu. Để có thể phân tích được nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của giá thành qua các kỳ, nhằm tiết giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm đến mức tối đa công ty cần thực hiện công tác dự toán chi phí và lập giá thành cho từng đơn đặt hàng.
Do đặc điểm của ngành may mặc nói chung và của công ty nói riêng là sản xuất theo đơn đặt hàng, thường đơn đặt hàng có trước khi tiến hành sản xuất khoảng 15 – 30 ngày, định mức tiêu hao cho đơn vị sản phẩm đã được khách hàng và công ty thỏa thuận với nhau và bộ phận kỹ thuật cũng xác định được thời gian qui trình công nghệ cần thiết để hoàn thành một đơn vị sản phẩm là bao nhiêu. Nên việc lập dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành cho từng đơn đặt hàng riêng biệt là cần thiết.
4.2.5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
Để đảm bảo chỉ tiêu giá thành được chính xác công ty nên theo dõi khoản mục "thiệt hại trong sản xuất".
Phương pháp hạch toán như sau:
* Đối với thiệt hại do sản phẩm hỏng:
+ TH1: Trường hợp sản phẩm hỏng ngoài định mức do lỗi của cá nhân hoặc tập thể gây ra thì đòi hỏi phải bồi thường.
+ TH2: Trường hợp sản phẩm hỏng ngoài định mức do các nguyên nhân khách quan bất khả kháng như thiên tai, dịch họa thì phần chi phí này được trừ vào thu nhập của doanh nghiệp.
*Đối với thiệt hại ngừng sản xuất:
+ Các khoản thiệt hại trong thời gian ngừng sản xuất do bảo dưỡng sửa chữa được trích trước chi phí vào TK 335.
+ Thiệt hại ngừng sản xuất bất thường do các nguyên nhân bên ngoài như mất điện, người bán không cung cấp đầy đủ vật tư theo hợp đồng…cần phải bồi thường.
+ Các khoản thiệt hại do nguyên nhân khách quan hoặc do lỗi của doanh nghiệp được hạch toán vào chi phí khác hoặc trừ vào thu nhập của doanh nghiệp.
Theo em công ty nên sử dụng TK 335 để trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định và trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân. Kế toán trích trước chi phí có thể phát sinh để có kế hoạch trích vào chi phí sản xuất của từng tháng đảm bảo cho các chi phí này phát sinh đồng đều giữa các tháng. Vì vậy giá thành sản phẩm hoàn thành của từng tháng không có sự chênh lệch nhiều, do ảnh hưởng của các chi phí này.
4.2.6 Một số kiến nghị về tiết giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
ü Về chi phí ngyên vật liệu trực tiếp:
- Chi phí NVL trực tiếp tại công ty chủ yếu là vải, chỉ may và một số phụ liệu khác. Dựa trên định mức tiêu hao và tỷ lệ phần trăm hao hụt cho phép trên từng đơn đặt hàng, căn cứ vào số lượng thừa tiết kiệm được hay cấp phát ngoài định mức do hao phí mà xét khen thưởng hay xử phạt cho bộ phân sản xuất đơn hàng đó. Mức thưởng, phạt bằng 10% giá trị NVLTT tiết kiệm được hay cấp ngoài định mức cho phép.
- Đối với sản phẩm sản xuất thì chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng rất cao, do vậy tiết kiệm nguyên phụ liệu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất. Để làm tốt khâu này công ty phải tăng cường đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ và thực hiện chặt chẽ định mức hao phí nguyên phụ liệu. Trong tương lai công ty cần xây dựng qui chế này để khuyến khích người lao động tiết kiệm nguyên phụ liệu.
- Để nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu công ty phải không ngừng nghiên cứu, cải tiến trong việc thiết kế để tạo ra sản phẩm tốt nhất. Đây là yếu tố quan trọng để duy trì lòng tin với khách hàng cũ, tạo ấn tượng tốt cho khách hàng mới.
- Để hạn chế hàng bị nhập thiếu, nhập không đúng chất lượng, công ty không nên bố trí công việc của thủ kho là kiêm luôn việc kiểm tra hàng trước khi nhập kho.
ü Về chi phí nhân công trực tiếp:
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất hiện nay công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Tiền lương được tính toán sẽ căn cứ vào số lượng sản phẩm làm ra và đơn giá tiền lương sản phẩm. Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm mà không có kiểm tra sản phẩm cho từng công đoạn, không có chế độ thưởng, phạt rõ ràng. Do đó, đa số công nhân chạy theo số lượng mà không quan tâm đến chất lượng , công ty nên kiểm tra chặt chẻ sản phẩm từng công đoạn để hạn chế đến khi phát hiện hàng may hư đã quá nhiều.
ü Về chi phí sản xuất chung:
Về kế toán chi phí sản xuất chung cần phải xác định khoản thiệt hại cho sản xuất, khoản nào được phép đưa vào giá thành sản phẩm trong kỳ, khoản nào đưa vào giá vốn hàng bán.
ü Giảm bớt thiệt hại trong sản xuất:
Do đặc điểm của ngành sản xuất mang tính chất dây chuyền, mỗi sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn mà công đoạn sau được thực hiện trên cơ sở hoàn thành của công đoạn trước đó. Mặc dù vậy, hiện nay công ty chỉ thực hiện kiểm tra chất lượng sản phẩm ở công đoạn sau cùng. Do dó nếu phát hiện sai sót về mặt kỹ thuật thì sai sót đã quá nhiều, chi phí sửa chữa cao hoặc có khi sản phẩm không sửa chữa được. Vậy nên việc kiểm tra sản phẩm ở từng công đoạn nhằm một phần phát hiện sai sót để tiến hàng sửa chữa kịp thời, một phần nhằm hạn chế sai sót, có thưởng, phạt thích đáng.
Ngoài ra để giảm bớt chi phí thiệt hại ngừng sản xuất, công ty nên thường xuyên kiểm tra máy móc thiết bị dự phòng để đưa vào sử dụng khi có sự cố xảy ra. Năng động trước các khoản dự phòng về thiệt hại này.
KẾT LUẬN
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu quan trọng của công tác kế toán. Đặc biệt là đối với quản trị doanh nghiệp hạch toán chi phí sản xuất chính xác và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là căn cứ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp phân tích và hoạch định ra các dự án, kế hoạch và biện pháp để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV May mặc Bình Dương giúp em có được kiến thức thực tế về chuyên ngành kế toán tạo thuận lợi cho công tác sau này. Đồng thời cũng qua quá trình tìm hiểu về công tác kế toán của Công ty, em nhận thấy việc tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra của chế độ quản lý mới, phù hợp với điều kiện của Công ty.
Các nhân viên luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, đặc biệt là trong công tác kế toán. Với tiêu chỉ nhanh chóng, kịp thời chuan xác, các kế toán viên giúp cho Ban giám đốc nắm vững hiện trạng Công ty từ đó đề ra những biện pháp hạn chế chi phí, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm.
Tuy nhiên, thực tế Công ty ở một số khâu, một số phần việc có những tồn tại nhất định. Với những tồn tại này, nếu Công ty sớm có những biện pháp hoàn thiện thì chắc chắn công tác kế toán càng phát huy tác dụng hơn nữa đối với sự phát triển của Công ty .
Báo cáo của em được hoàn thành với sự chỉ bảo tận tình của Thầy Th.s Nguyễn Quốc Thịnh, cùng các anh chị trong Phòng kế toán và một số phòng ban khác tại Công ty TNHH MTV May mặc Bình Dương đã tạo điều kiện để em thu thập số liệu cho bài viết.
Em xin chân thành cảm ơn !
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kế toán tài chính sản xuất và kế toán giá thành của Th.s Trịnh Ngọc Anh – Giảng viên Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng.
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM.
Kế toán tài chính, kế toán chi phí của Tập thể tác giả khoa Kế toán – Kiểm toán Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM - NXB Thống Kê.
Sổ sách báo cáo và các tư liệu của Công ty TNHH MTV May mặc Bình Dương.
PHUÏ LUÏC
Bảng 3.6: Bảng kê chi phí mã hàng F.Olym 02/11 338-M1 Tháng 03/2011
COÂNG TY TNHH MOÄT THAØNH VIEÂN MAY MAËC BÌNH DÖÔNG
Ñòa chæ : aâp Bình Ñöùc, xaõ Bình Hoaø, huyeän Thuaän An, Bình Döông
BAÛNG KEÂ CHI PHÍ MAÕ HAØNG (F.Olym 02/11 338-M1) T03/2011
Chöùng töø
Dieãn giaûi
VNÑ
Nôï
Coù
K.muïc
K03/11-00139
[..KC ñaàu 6 sang 154 ñích danh M1]
251 178 290
154
621
Chi phí nguyeân vaät lieäu chính
Coäng chi phí nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp
251 178 290
K03/11-00103
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
1 279 187
154
622
Chi phí BHXH
K03/11-01047
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
216 559
154
N1542
Chi phí BHXH
K03/11-00221
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
239 848
154
622
Chi phí BHYT
K03/11-01165
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
40 605
154
N1542
Chi phí BHYT
K03/11-00339
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
46 438
154
622
Chi phí KPCÑ
K03/11-02345
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
7 740
154
N1542
Chi phí KPCÑ
K03/11-00232
[..KC ñaàu 6 sang 154 ñích danh]
25 102 388
154
622
Chi phí löông chính
K03/11-00693
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
5 230 975
154
6271
Chi phí löông chính
K03/11-00929
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
2 340 871
154
N1542
Chi phí löông chính
Coäng chi phí nhaân coâng tröïc tieáp saûn xuaát
34 504 611
K03/11-00811
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
879,103
154
6271
Chi phí lương phuï
K03/11-00103
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
21,318
154
N1542
Chi phí ñöa röôùc coâng nhaân
K03/11-01755
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
134,545
154
6277
Chi phí ñöa röôùc coâng nhaân
K03/11-00043
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
4,037
154
N1542
Chi phí ñoäi xe (söûa chöõa baûo trì, veù caàu ñöôøng…)
K03/11-00811
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
105,228
154
N1542
Chi phí ñieän
K03/11-02463
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
1,552,158
154
6277
Chi phí ñieän
K03/11-00457
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
79,949
154
622
Chi phí BHTN
Chöùng töø
Dieãn giaûi
VNÑ
Nôï
Coù
K.muïc
K03/11-01283
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
13,535
154
N1542
Chi phí BHTN
K03/11-01047
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
352,948
154
6272
Chi phí coâng cuï, duïng cuï, ñoà duøng
K03/11-01519
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
1,584,011
154
6273
Chi phí coâng cuï, duïng cuï, ñoà duøng
K03/11-02109
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
505,784
154
N1542
Chi phí coâng cuï, duïng cuï, ñoà duøng
K03/11-00693
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
30,408
154
N1542
Chi phí daàu
K03/11-01283
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
265,992
154
6272
Chi phí daàu
K03/11-01401
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
-147,609
154
N1542
Chi phí dòch vuï mua ngoaøi
K03/11-02581
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
31,156
154
6277
Chi phí dòch vuï mua ngoaøi
K03/11-02817
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
73,793
154
6278
Chi phí dòch vuï mua ngoaøi
K03/11-02539
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
1,918
154
N1542
Chi phí in, caét daây vieàn, sang sôïi…
K03/11-01637
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
6,421,384
154
6274
Chi phí khaáu hao TSCÑ höõu hình
K03/11-02463
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
1,797,535
154
N1542
Chi phí khaáu hao TSCÑ höõu hình
K03/11-01401
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
470
154
6272
Chi phí nhieân lieäu khaùc
K03/11-02227
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
26,377
154
N1542
Chi phí nhieân lieäu khaùc
K03/11-00221
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
1,681
154
N1542
Chi phí s/chöõa maùy photo, möïc, baûo trì maùy laïnh …
K03/11-01991
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
113,159
154
6277
Chi phí s/chöõa maùy photo, möïc, baûo trì maùy laïnh …
K03/11-01755
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
1,616
154
N1542
Chi phí thueâ xe taûi
K03/11-01873
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
63,700
154
6277
Chi phí thueâ xe taûi
K03/11-00339
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
2,766,322
154
N1542
Chi phí wash
K03/11-00575
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
1,209
154
N1542
Chi phí xaêng
K03/11-01165
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
41,230
154
6272
Chi phí xaêng
K03/11-00457
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
2,941
154
N1542
Phí mua BHHH
K03/11-02345
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
49,250
154
6277
Phí mua BHHH
K03/11-01991
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
21,622
154
N1542
Phí söûa chöõa baûo trì MMTB, CCDC, NX …
K03/11-02227
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
36,198
154
6277
Phí söûa chöõa baûo trì MMTB, CCDC, NX …
K03/11-00492
[..KC ñaàu 6 sang 154 ñích danh]
1,459,744
154
6277
Thaønh phaåm duøng cho saûn xuaát
Chöùng töø
Dieãn giaûi
VNÑ
Nôï
Coù
K.muïc
K03/11-00575
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
2,879,512
154
6271
Tieàn aên
K03/11-01873
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
68,040
154
N1542
Tieàn aên
K03/11-00929
[..KC ñaàu 6 sang 154 Ko ñích danh M1]
6,871,618
154
6271
Tích luõy thu nhaäp
K03/11-01519
[..KC N1542 sang 154 Ko ñích danh M1]
721,284
154
N1542
Tích luõy thu nhaäp
Coäng Saûn xuaát chung
28 846 081
Toång Coäng
314 528 982
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG
Địa chỉ: Ấp Bình Đức, xã Bình Hòa, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2010
Đơn vị tính : VND
CHỈ TIÊU
Mã Số
Thuyết Minh
Năm nay
Năm trước
1.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
VI.1
656,803,338,015.00
646,068,012,503.00
2.
Các khoản giảm trừ doanh thu
02
VI.1
93,380,042.00
2,272,664,104.00
3.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
10
VI.1
656,709,957,973.00
643,795,348,399.00
4.
Giá vốn hàng bán
11
VI.2
564,176,737,970.00
556,387,800,825.00
5.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20
92,533,220,003.00
87,407,547,574.00
6.
Doanh Thu hoạt động tài chính
21
VI.3
16,148,116,281.00
15,069,566,083.44
7.
Chinh Phí tài chính
22
VI.4
24,366,398,364.00
18,783,888,542.00
Trong đó: chi phí lãi vay
23
16,540,119,652.00
14,486,933,519.00
8.
Chi Phí bán hàng
24
VI.5
40,816,790,823.00
51,343,995,338.00
9.
Chinh phí quản lý doanh nghiệp
25
VI.6
34,981,535,241.00
31.941,992,250.00
10.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
30
8,516,611,956.00
407,237,527.44
11.
Thu nhập khác
31
VI.7
1,415,096,077.00
6,806,959,337.00
12.
Chi phí khác
32
VI.8
648,352,730.00
1,704,299,972.00
13.
Lợi nhuận khác
40
766,743,347.00
5,102,699,365.00
14.
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
50
9,283,355,103.00
5,509,896,892.44
15.
Chi phí thế thu nhận doanh nghiệp hiện hành
51
VI.8
2,304,904,755.00
(226,525,727.00)
16.
Chi phí thuyế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
52
VI.9
32,445,502.50
1,893,591,992.00
17.
Lợi nhuận sau thế thu nhập doanh nghiệp
60
6,946,004,945.50
3,842,830,627.44
18.
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70
VI.10
-
0.00
Bình Dương, ngày 15 tháng 02 năm 2011
Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng Giám đốc
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG
Địa chỉ: Ấp Bình Đức, xã Bình Hòa, huyện thuận An, tỉnh Bình Dương
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính : VND
TÀI SẢN
Mã Số
Thuyết minh
Số cuối năm
Số đầu năm
A-
TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
265,760,443,053
223,287,654,807
I.
Tiền và các khoản tương đương tiền
110
V.1
20,535,710,126
6,419,717,812
1.
Tiền
111
20,535,710,126
6,419,717,812
2.
Các khoản tương đương tiền
112
-
-
II.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
55,868,091,816
94,633,986,169
1.
Đầu tư ngắn hạn
121
V2
55,868,091,816
94,633,986,169
2.
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
-
-
III.
Các khoản phải thu ngắn hạn
130
71,564,516,194
37,158,364,289
1.
Phải thu khách hàng
131
V.3
55,452,163,601
29,004,649,945
2.
Trả trước cho người bán
132
V.4
8,385,093,144
255,565,641
3.
Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
-
-
4.
Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
134
-
-
5.
Các khoản thu khác
135
V.5
7,727,259,749
7,898,148,703
6.
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
139
-
-
IV.
Hàng tồn kho
140
107,924,398,941
74,528,926,206
1.
Hàng tồn kho
141
V.6
107,924,398,941
74,528,926,206
2.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
-
-
V.
Tài sản ngắn hạn khác
150
9,867,734,976
10,546,660,331
1.
Chi phí trả trước ngắn hạn
151
V.7
190,404,065
108,596,161
2.
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
152
2,999,229,465
3,365,557,037
3.
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
154
-
-
4.
Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ
157
-
-
5.
Tài sản ngắn hạn khác
158
V.8
6,678,101,455
7,072,507,133
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG
Địa chỉ: Ấp Bình Đức, xã Bình Hòa, huyện thuận An, tỉnh Bình Dương
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010
Bảng cân đối kế toán (tiếp theo)
TÀI SẢN
Mã Số
Thuyết minh
Số cuối năm
Số đầu năm
B-
TÀI SẢN DÀI HẠN
200
98,642,311,708
87,445,306,179
I.
Các khoản phải thu dài hạn
210
-
-
1.
Phải thu dài hạn của khách hàng
211
-
-
2.
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
212
-
-
3.
Phải thu dài hạn nội bộ
213
-
-
4.
Phải thu dài hạn khác
218
-
-
5.
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
219
-
-
II.
Tài sản cố định
220
96,861,094,134
81,853,656,986
1.
Tài sản cố định hữu hình
221
V.9
96,129,109,133
80,573,340,744
Nguyên giá
222
158,531,029,721
118,793,138,322
Giá trị hao mòn lũy kế
223
(62,401,920,588)
(38,219,797,578)
2.
Tài sản cố định thuê tài chính
224
-
-
Nguyên giá
225
-
-
Giá trị hao mòn lũy kế
226
-
-
3.
Tài sản cố định vô hình
227
V.10
731,985,001
1,280,316,242
Nguyên giá
228
6,601,551,130
6,348,234,980
Giá trị hao mòn lũy kế
229
(5,869,566,129)
(5,067,918,738)
4.
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
-
-
III.
Bất động sản đầu tư
240
-
-
Nguyên giá
241
-
-
Giá trị hao mòn lũy kế
242
-
-
IV.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
1,758,637,574
5,431,302,906
1.
Đầu tư vào công ty con
251
-
-
2.
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
252
V.11
2,920,000,000
2,920,000,000
3.
Đầu tư dài hạn khác
258
V.12
4,347,000,621
4,347,000,621
4.
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
259
V.13
(5,508,363,047)
(1,835,697,715)
V.
Tài sản dài hạn khác
260
22,580,000
160,346,587
1.
Chi phí trả trước dài hạn
261
-
-
2.
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
V.14
22,580,000
160,346,587
3.
Tài sản dài hạn khác
268
-
-
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270
364,402,754,761
310,732,960,986
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG
Địa chỉ: Ấp Bình Đức, xã Bình Hòa, huyện thuận An, tỉnh Bình Dương
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010
Bảng cân đối kế toán (tiếp theo)
NGUỒN VỐN
Mã Số
Thuyết minh
Số cuối năm
Số đầu năm
A-
NỢ PHẢI TRẢ
300
293,309,310,392
242,219,908,224
I.
Nợ ngắn hạn
310
269,930,564,178
219,594,189,194
1.
Vay và nợ ngắn hạn
311
V.15
220,201,907,201
174,795,647,122
2.
Phải trả người bán
312
V.16
18,179,309,507
24,649,600,225
3.
Người mua trả tiền trước
313
V.17
1,110,751,683
-
4.
Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
314
V.18
1,094,592,387
74,666,365
5.
Phải trả người lao động
315
V.19
24,236,935,118
19,338,330,572
6.
Chi phí phải trả
316
V.20
233,684,645
268,500,591
7.
Phải trả nội bộ
317
-
-
8.
Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
318
-
-
9.
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
319
V.21
3,752,222,602
467,634,319
10.
Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
-
-
11.
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
323
V.22
1,121,161,035
-
12.
Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ
327
-
-
II.
Nợ Dài Hạn
330
23,378,746,214
22,625,729,030
1.
Phải trả dài hạn người bán
331
V.23
5,490,280,000
20,800,006,285
2.
Phải trả dài hạn nội bộ
332
-
-
3.
Phải trả dài hạn khác
333
-
-
4.
Vay và nợ dài hạn
334
V.24
16,211,710,080
-
5.
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
335
V.25
1,299,357,852
1,404,678,636
6.
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
V.26
377,798,282
421,044,109
7.
Dự phòng phải trả dài hạn
337
-
-
8.
Doanh thu chưa thực hiện
338
-
-
9.
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
339
-
-
B-
NGUỒN VỐN CHỦ SỠ HỮU
400
71,093,444,370
68,513,052,762
I.
Vốn chủ sở hữu
410
71,093,444,370
68,513,052,762
1.
Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu
411
V.27
58,000,000,000
58,000,000,000
2.
Thặng dư vốn cổ phần
412
-
-
3.
Vốn khác của chủ sở hữu
413
-
-
4.
Cổ phiếu quỹ
414
-
-
5.
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
-
-
6.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
V.27
-
(250,525,000)
7.
Quỹ đầu tư phát triển
417
V.27
1,681,741,554
-
8.
Quỹ dự phòng tài chính
418
V.27
622,867,243
-
9.
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
-
-
10.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
V.27
10,788,835,573
10,763,577,762
11.
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
421
-
-
12.
Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
422
-
-
II.
Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
-
-
1.
Nguồn kinh phí
432
-
-
2.
Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
433
-
-
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
440
364,402,754,761
310,732,960,986
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG
Địa chỉ: Ấp Bình Đức, xã Bình Hòa, huyện thuận An, tỉnh Bình Dương
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010
Bảng cân đối kế toán (tiếp theo)
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
CHỈ TIÊU
Thuyết minh
Số cuối năm
Số đầu năm
1.
Tài sản thuê ngoài
-
-
2.
Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
-
-
3.
Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược
-
-
4.
Nợ khó đòi đã xử lý
-
-
5.
Ngoại tệ các loại: Dollar Mỹ(USD)
803,968,25
219,634,63
6.
Dự toán chỉ sự nghiệp, dự án
-
-
Bình Dương, ngày 15 tháng 02 năm 2011
Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng Giám đốc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KLTN - Vu Duy Tien - 07DKT3.doc
- KLTN - Vu Duy Tien - 07DKT3.pdf