LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, quá trình sản xuất kinh doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là một quá trình kết hợp và tiêu hao các yếu tố sản xuất để thu hút được sản phẩm. Tổng hợp các hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì tạo nên chỉ tiêu chi phí sản xuất. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có bảo đảm tự bù đắp được chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và bảo đảm có lãi hay không. Vì vậy, việc hạch toán đầy đủ chính xác, chi phí sản xuất vào giá thành của sản phẩm là việc làm cấp thiết, khách quan và có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Mặt khác, xét trên góc độ vĩ mô, do các yếu tố sản xuất ở nước ta còn rất hạn chế nên tiết kiệm chi phí sản xuất đang là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công ty quản lý kinh tế.
Nhiệm vụ cơ bản của kế toán không những là phải hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất mà còn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất, phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của chế độ hạch toán kinh doanh. Đồng thời cung cấp thông tin hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết định. Để giải quyết được vấn đề đó, phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công việc này không những mang ý nghĩa về mặt lí luận mà còn mang ý nghĩa thực tiễn to lớn cấp bách trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của các doanh nghiệp sản xuất ở nước ta nói chung và công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Dệt Nam Định nói riêng.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, bằng những kiến thức về mặt lí luận đã được tích luỹ trong quá trình học tập tại trường và bằng những hiểu biết thực tế trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định em quyết định chọn đề tài: "Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định".
Kết cấu đề tài: gồm 3 phần
Phần I: Lí luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định.
Phần III: Những nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định.
Với kiến nghị và trình độ có hạn cũng như kinh nghiệm thực tế còn ít nên trong quá trình viết đề tài này em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sự thông cảm và nhận thức được ý kiến đóng góp của thầy cô và các anh chị trong phòng kế toán để bài viết của em được hoàn thành thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
I. Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành 3
1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 3
1.1. Cơ sở lí luận về chi phí sản xuất 3
1.2. Phân loại chi phí sản xuất 4
1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí 4
1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí 4
1.2.3. Phân loại theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm 5
2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 5
2.1. Giá thành sản phẩm 5
2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 6
II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 7
1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 7
2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 7
3. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất 8
4. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 9
4.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 9
4.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) 11
4.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung 12
4.4. Kế toán chi phí trả trước 13
4.5. Kế toán chi phí phải trả 14
4.6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 14
5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì 15
5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT 15
5.2. Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 16
III. Tính giá thành sản phẩm 17
1. Đối tượng tính giá thành 17
2. Các phương pháp tính giá thành 17
2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với loại hình doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn 17
2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với các doanh nghiệp có quy trình công nghễ phức tạp kiểu liên tục 18
2.2.1. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương án có tính giá thành bán thành phẩm 18
2.2.2. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp không có bán thành phẩm 20
IV. Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 22
1. Hình thức Nhật kí chung 22
2. Hình thức Nhật kí - Sổ cái 23
3. Hình thức chứng từ ghi sổ 24
4. Hình thức Nhật kí chứng từ 25
PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH 26
I. Khái quát chung về Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định 26
1. Đặc điểm chung của Công ty 26
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 26
1.2. Những thuận lợi, khó khăn của công ty 26
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 27
1.4. Những thành quả đã đạt được 28
2. Tổ chức bộ máy quản lý 28
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 28
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy Công ty 29
3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 30
3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 30
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kế toán 32
3.3. Hình thức kế toán áp dụng 33
4. Đặc điểm của sản phẩm 34
4.1. Sơ đồ qui trình sản xuất sợi 35
4.2. Đặc điểm sản xuất sản phẩm 35
II. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định 36
1. Những vấn đề chung về kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 36
1.1. Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 36
1.1.1. Chi phí sản xuất 36
1.1.2. Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giáthành 37
1.2. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 37
1.3. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm 38
1.4. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 38
2. Thực tế tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và giá thành tại công ty 39
2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 39
2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 50
2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 53
2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh 57
2.5. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 63
2.6. Tính giá thành sản phẩm 66
PHẦN III: NHỮNG NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH 73
I. Nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 73
1. Đánh giá chung về công tác kế toán 73
1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán 73
1.2. Hệ thống chứng từ 74
2. Về tổ chức công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm 74
II. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 75
KẾT LUẬN 84
95 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2644 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5430
240815014
4
TK 642
…….
…….
…….
…….
…….
…….
…….
…….
…….
…….
…….
Cộng
Ngoài ra trong sản xuất sợi nhà máy thu được một lượng bông phế (phế liệu) lượng bông phế này được thu hồi và nhập kho. Nhưng do bông phế F1, F2 có thể tái sử dụng, nên khi xuất kho phế liệu, kế toán theo dõi và tập hợp cho từng đối tượng sử dụng theo giá hạch toán. Từ đó lên bảng "Bảng phân bổ phế liệu" - Biểu số 03.
Biểu số 03:
BẢNG PHÂN BỔ PHẾ LIỆU
TK 152.7 Quý I/2007
TT
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
TK 1527 - Phế liệu
HT
TT
1
TK 621
- 6211
343.899.750
- 6212
485.315.900
2
TK 627
- 6271
1543.800
- 6272
367.500
- 6273
- 6274
119.000
- 6275
2.271.750
- 6276
1476.000
- 6277
1592.000
- 627. M
63.000
- 6278
1914250
3
TK 642
6455250
4
TK 641
5
TK 1312
516874801
6
Tổng cộng
1.361.893.001
Kế toán tính giá thành căn cứ vào số liệu trên hai bảng phân bổ để ghi vào bảng kê số 4 + 5 theo từng nhà máy, từng bộ phận sản xuất. Cụ thể, trong quý I/2007 chi phí NVLTT được hạch toán một lần vào giai đoạn I (sản xuất sợi đơn) của quá trình sản xuất là: 17.485.305.415 đ
Trong đó: Chi phí NVLC (bông, xơ): 16.794.200.945đ
Chi phí vật liệu phụ (túi PE, ống giấy): 347.204.720 đ
Chi phí bông phế, sơ phế: 343.899.750 đ
2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là số tiền phải trả công cho công nhân trực tiếp sản xuất. Tiền lương là bộ phận quan trọng cấu thành chi phí sản xuất, cho nên việc tính toán và phân bổ chính xác tiền lương vào giá thành sản phẩm sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Đối với công nhân sản xuất trực tiếp công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Theo hình thức này, quỹ tiền lương được lập thông qua đơn giá tiền lương và số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho.
Việc trả lương cho từng công nhân trực tiếp sản xuất cũng được tiến hành theo những cách thức khác nhau.
Đối với phân xưởng sản xuất có tính chất chuyên môn hoá theo giai đoạn công nghệ, tiền lương sản phẩm được xác định theo các phân xưởng sản xuất.
Đối với công nhân gián tiếp thì công ty trả lương theo thời gian
Đồng thời công ty cũng áp dụng hình thức thưởng cho công nhân sản xuất theo quy định của công ty. Ví dụ thưởng cho công nhân làm ra sản phẩm có chất lượng tốt, năng suất lao động cao… với chế độ này sẽ khuyến khích động viên người lao động tích cực làm việc và không ngừng nâng cao năng suất lao động.
= +
Ngoài ra công ty cũng tiến hành trích BHXH, BHYT và KPCĐ theo quy định của chế độ kế toán tài chính. Cụ thể như sau:
BHXH trích 20% mức lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động trong đó 15% tính vào chi phí kinh doanh, 5% người lao động phải nộp từ thu nhập của mình.
BHYT trích 3% theo mức lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh, 1% người lao động phải nộp.
KPCĐ quy định 2% theo tiền lương thực tế của người lao động tính vào chi phí kinh doanh.
Về mặt hạch toán để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng các tài khoản TK 334 - "phải trả người lao động" và TK 338 - "phải trả phải nộp khác". Tài khoản này được chi tiết thành các tiểu khoản:
TK 6221 - Chi phí NCTT giai đoạn 1 - Nhà máy sợi I
TK 6221 - Đậu xe sợi 1 - Chi phí NCTT giai đoạn 2 - nhà máy sợi I
TK 6222 - Chi phí NCTT - Nhà máy sợi 2
TK 6223 - Chi phí NCTT - Nhà máy dệt kim
…..
Hàng tháng căn cứ vào việc hình thành và giấy báo nghiệm thu sản phẩm để tính lương cho CNV trực tiếp sản xuất. Đồng thời dựa vào bảng chấm công các phiếu làm thêm giờ để tính thưởng. Trên cơ sở đó, kế toán lập bảng thanh toán lương phải trả nhà máy, phân xưởng, bộ phận và tiến hành trích quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ quy định. Sau đó kế toán tập hợp phân loại chứng từ theo từng đối tượng phát sinh và thực hiện các bước tính sau (số liệu quý I/2007).
Lương chính của CNSXTT quý I: 549.522.880đ
Các khoản phụ cấp quý I: 433.057.417đ
Lương phải trả cho CNSXTT quý I: 982.580.297 đ
Vậy chi phí nhân công trực tiếp phục vụ cho việc sản xuất sợi đơn là: 1.105.557.486đ. Trong đó tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp là: 982.580.297đ. BHXH, KPCĐ, BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 122.977.189đ. Căn cứ vào số liệu trên, kế toán tiền lương lập bảng phân bổ số 1 "Bảng phân bổ tiền lương và BHXH quý I/2007" - Biểu số 04. Từ đó lấy số liệu cho bảng kê số 4 + 5.
Biểu số 04:
C.ty TNHH Một thành viên Dệt Nam Định
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Quý I/2007- Nhà máy sợi
STT
Các TK Có
Các TK Nợ
TK 334
TK 338
TK 335
Tổng cộng
Lương
Khoản phụ
Khoản khác
Cộng có
TK 3382
TK 3383
TK 3384
Cộng có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
TK 622
2
TK 627
TK 6271
381645500
381645500
14969819
32484342
47454161
429099661
TK 6272
289600925
289600925
11814268
20938064
32752332
322353257
………
3
TK 141
44473629
44473629
44473629
4
TK 641
254177642
254177642
254177642
5
TK 642
256234132
256234132
256234132
Tổng cộng
8389791801
0
0
8389791801
336168373
553040873
0
889209410
0
9279001211
2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung của công ty là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí NVLTT và NCTT). Thuộc loại chi phí này gồm chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu và CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ, dịch vụ mua ngoài…
Tại công ty các khoản chi phí sản xuất chung được kế toán tập hợp qua TK 627 - chi phí sản xuất chung". TK 627 được mở chi tiết như sau:
TK 6271: Chi phí sản xuất chung nhà máy sợi 1 - giai đoạn I
TK 6271: Đậu xe sợi I: Chi phí sản xuất chung nhà máy sợi 1 - giai đoạn I
TK 6272: Chi phí SXC nhà máy sợi II
TK 6273: Chi phí SXC nhà máy dệt kim
TK 627M: Chi phí SXC nhà máy dệt kim Đông Mỹ
TK 627Đ: Chi phí SXC nhà máy dệt kim Hà Đông
TK 6274: Chi phí SXC nhà máy cơ khí
TK 6275: Chi phí SXC nhà máy điện
TK 6276: Chi phí SXC nhà máy động lực
TK 6277: Chi phí SXC tổ xe
TK 6278: Chi phí SXC ống giấy
Trình tự tiến hành hạch toán chi phí sản xuất chung như sau:
- Chi phí nhân viên quản lý: Trong nhà máy có nhiều phân xưởng sản xuất: Mỗi phân xưởng sản xuất đều có đội ngũ lao động gián tiếp như: quản đốc, phó quản đốc, nhân viên, thủ kho… Do vậy kế toán phải tập hợp chi phí tiền lương BHXH, KPCĐ, BHYT vào chi phí quản lý phân xưởng. Ví dụ trong quý I/2007 lương phải trả cho lao động gián tiếp là: 381.645.500 và các khoản trích theo lương là: 47.454.161 đ. Số liệu này được ghi vào "bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Từ đó lên bảng kê số 4, 5.
- Chi phí vật liệu, CCDC: xuất dùng chung cho các phân xưởng trong nhà máy như: xuất sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị nhà cửa kho tàng, vật kiến trúc, các chi phí vật liệu cho quản lý phân xưởng.
Căn cứ vào chứng từ gốc và các sổ sách có liên quan kế toán tập hợp chi phí vật liệu phụ, CCDC xuất dùng trong từng nhà máy. Số liệu đó làm căn cứ lên bảng phân bổ số 2 và bảng kê số 4,5.
Ví dụ trong quý I/2007
Giá trị ống giấy xuất dùng (TK 1522.1) là: 69.992.563đ
Giá trị túi PE (TK 1522.2) dùng chung trong nhà máy: 12.072.566đ
Xăng dầu (TK 1523) phục vụ cho sự vận hành của máy móc thiết bị là: 11.270.903đ
Bông phế, xơ phế (TK 1527) xuất dùng là: 1.543.800 đ
=> Chi phí vật liệu phụ xuất dùng trong nhà máy là: 94.879.832 đ
Công cụ dụng cụ xuất dùng là: 48.605.730 đ
- Chi phí khấu hao TSCĐ: trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức trích khấu hao. Phương pháp tính khấu hao như sau:
= + -
Trong đó:
= x : 4
Tỉ lệ khấu hao được Nhà nước quy định sẵn cho từng loại, từng TSCĐ. Ví dụ: Tỉ lệ khấu hao: Nhà xưởng là 4%
Máy móc thiế bị là 10%
Riêng ở 2 nhà máy cơ khí và động lực, căn cứ vào tình hình thực tế để đảm bảo không làm giá thành quá cao, thì tỉ lệ khấu hao máy móc thiết bị là:
Nhà máy cơ khí 8%
Nhà máy động lực là 7%
Sau khi đã tính được số khấu hao phải trích trong tháng ở từng nhà máy, kế toán lập bảng phân bổ số 3: "Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ" - Biểu số 05 - trích số liệu quý I/2007. Cụ thể khấu hao TSCĐ tại nhà máy sợi 1 là: 627.336.352đ.
Biểu số 05:
C.ty TNHH Một thành viên Dệt Nam Định
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Quý I/2007- Nhà máy sợi
Chỉ tiêu
TL KH
NG TSCĐ
Số KH
GĐI
GĐII
SXC NM sợi
NM dệt kim
I. Số khấu hao đã trích trước
II. Số KH tăng trong quý
III. Số KH phải trích trong quý
4011306154
672336352
47336352
650561246
Máy móc thiết bị
3747148465
Nhà cửa
264157689
73957749
30532756
Số KHCB phải trích
Ngân sách
3373453623
Tự có
310771893
Vay
627080637
Tổng số KHCB
4011306154
- Chi phí trả trước: Trong qúy công ty xuất phụ tùng thay thế để sửa chữa máy móc thiết bị của các nhà máy. Do chi phí này có giá trị lớn nên khi phát sinh kế toán tập hợp chi phí ở tất cả các nhà máy ghi vào bên Nợ TK 142, đối ứng bên Có TK 1524 trên bảng kê số 6.Ví dụ trong quý I/2007 là: 3.650.949.923đ. Đây là khoản chi phí phát sinh tại ba nhà máy: sợi I, sợi 2, dệt kim. Mặc dù chi phí này được tập hợp vào TK 142 nhưng lại tính hết một lần vào chi phí sản xuất chung cho đối tượng chịu chi phí của từng nhà máy. Do đó cuối quý kế toán phân bổ bên Nợ các TK 6271 là: 2.162.868.940đ; TK 6272 là 1.207.439.909 đ; TK 6273 là 280.641.074đ trên bảng kê số 6.
- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: Trong quý công ty tiến hành sửa chữa một số máy móc thiết bị như: máy xé bông, máy ghép…. theo phương thức tự làm. Các chi phí phát sinh được tập hợp vào tài khoản 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ. Căn cứ vào chứng từ có liên quan kế toán tập hợp số liệu vào bảng kê số 6. Ví dụ trong quý I/2007 chi phí sửa chữa máy xé bông, máy ghép tại hai nhà máy là 29.300.466đ. Trong đó thanh toán bằng tiền mặt 15.300.466 và bằng chuyển khoản là 14.000.00đ.
Khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành, kế toán tính giá thành thực tế của từng công trình sửa chữa của từng nhà máy để quyết toán số chi phí này vào chi phí có liên quan và ghi vào bảng kê số 6. Ví dụ chi phí sửa chữa máy xé bông của nhà máy sợi I là: 9.531.761đ.
- Chi phí khác bằng tiền mặt: Chi phí tiếp tân, hội nghị….
Kế toán căn cứ vào các chứng từ như: phiếu chi, bảng kê khai tạm ứng thực chi xin thanh toán được duyệt và tập hợp, ghi thanh toán số thực chi vào nội dung cần phản ánh. Trong qúy I/2007 chi tiền mặt phục vụ hội nghị, tiếp khác là 88.463.161đ và cán bộ công nhân viên thanh toán tiền tạm ứng (TK 141) là: 46.495.460 đ.
- Chi phí sản xuất kinh doanh phụ: Trong công ty sản phẩm lao vụ của các nhà máy điện, nhà máy cơ khí, nhà máy động lực như: các loại thiết bị điện tự chế, các phụ tùng thay thế tự gia công chế biến, quạt gió… phần lớn được sử dụng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp cho các nhà máy sản xuất phụ khác. Do vậy để đảm bảo tính đúng tính đủ và chính xác chi phí sản xuất kinh doanh vào giá thành, kế toán các nhà máy đã tiến hành tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phụ và tính giá thành sản phẩm phụ vào mỗi tháng. Hàng tháng kế toán nhà máy tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung của nhà máy cho các nhà máy khác trong công ty.
Cụ thể trong quý I/2007 kê toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho nhà máy sợi như sau:
Nhà máy cơ khí: 130.885.328đ
Nhà máy động lực: 3.151.759.177đ
Nhà máy điện: 338.838.561đ.
2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh
Để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh kế toán sử dụng NKCT số 7. Căn cứ để ghi NKCT số 7 là số liệu tổng hợp từ bảng kê 4,5. Bảng kê này được tập hợp các bảng phân bổ 1,2,3 và các NKCT liên quan.
Tổng hợp tất cả các chi phí có liên quan đến giá thành sản phẩm để được tập hợp vào bên Nợ TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK 1541: Chi phí SXKDDD - nhà máy sợi 1
TK 1542: Chi phí SXKDDD - nhà máy sợi 2
Căn cứ vào những chứng từ có liên quan kế toán tập hợp những chi phí phát sinh làm giảm chi phí sản xuất chung kỳ như:
Bông phế liệu thu hồi nhập kho trong quý I/2007: 621.982.800đ
Vật liệu phụ dùng không hết nhập lại kho là: 345.068.964đ
Như vậy bảng kê số 4,5 (Biểu số 06) bảng kê số 6 (Biểu số 07), NKCT số 7 (Biểu số 08), dùng làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm.
Biểu số 06:
C.ty TNHH Một thành viên Dệt Nam Định
Bảng kê số 4+5: Tập hợp chi phí TK 154, 621, 622, 627
Quý I/2007- Nhà máy sợi
Đơn vị tính: Đồng
TT
Ghi có các TK
Ghi nợ các TK
TK 152 (1+2)
TK 621
TK 1523
TK 1524
TK 153
TK 1531
TK 1527
TK 627 (1+2)
TK 6274
TK 6275
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
TK 154
2
SI
17486305415
-621982800
7151760253
2633210999
3
NMSII
11430446776
-238681200
4399344113
157286016
4
TK 621
5
SI
17486305415
6
NMSII
11430446776
7
TK 622
8
SI
9
NMSII
10
TK 627 SXKDP
11
NM Cơ khí
171877108
1081158
5031979
0
27407063
119000
23463775
12
NM điện
5201306
0
27310953
0
377163
2271750
13
NM động lực
10455077
1001619936
160173404
-32950
15769384
1476000
4618067754
14
TK 627 SXKDC
15
NMSI
82065129
11270903
2162868940
0
48605730
1543800
78012188
318838561
16
NMSII
41585661
12582487
1207439909
0
44349964
367500
52873140
220356040
17
TK 641
92491659
155996
3547265952
-9346100
472719932
0
18
TK 642
2015230
56067002
154124356
0
123618719
6905250
68599825
Tổng
29322263361
28915752191
1082777482
726215493
8700430050
732847955
12683300
11551104366
130885328
9455398203
Biểu số 07:
C.ty TNHH Một thành viên Dệt Nam Định
Bảng kê số 6
Tập hợp TK: 2413, 335, 142 - Quý I/2007
TT
Tài khoản
Số dư đầu tháng
Ghi Nợ TK - Ghi có các TK
TK 1524
Cộng Nợ TK
Ghi Có TK - ghi Nợ các TK
Cộng có TK
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
TK 155
TK 111
TK 112
TK 6271
TK 6272
TK 6273
Nợ
Có
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
TK 2413-Chi KHSCL
84886196
15300446
14000 000
29300466
114186662
29300466
2
TK 2413-Trích KHSCL
84886196
0
9531761
5596733
11151507
26280001
111166197
3
TK 2413-SCL Vinh
0
200.000.000
0
200.000.000
4
TK335-Vải gia công
3161073669
0
0
3161073669
5
TK 335-KPCĐ
99920911
-99920911
920911
0
100841822
6
TK335-Sợi đơn VInh
1421604781
933831092
933831092
0
2355435873
7
TK142-CP phụ tùng
1500000046
3650949923
3650949923
2162868940
1207439909
280641074
3650949923
1500000046
8
TK 142 - CPBH
4079355756
4079355756
Cộng
7185767690
3245959865
933831092
-84620465
3650949923
4815002392
2172400701
1213036642
291792581
3677229924
8349820159
Biểu số 08:
C.ty TNHH Một thành viên Dệt Nam Định
Nhật kí chứng từ số 7
Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh của nhà máy sợi
Đơn vị: Đồng
TT
TK Có
TK Nợ
TK 1521
TK 1522
TK 1523
TK 1524
TK 1527
TK 1527 (-)
TK 1531
TK 6274
TK 6275
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1
TK 1541
(621982800)
254713187
2
TK 1542
(238081200)
143630490
3
TK 6274
171877108
1081158
5031979
119000
27407063
23463775
4
TK 6275
5021306
0
27310953
2271750
377163
5
TK 6276
10455077
1001619936
160173404
1476000
15769384
4618067754
6
TK 6277
9120
30590557
27495473
1.592.000
1184896
7
TK 6271
82065129
8
TK 6272
41585661
9
Cộng PXC
0
123650790
23853390
3370308849
1911300
0
92855694
130885328
396201000
10
TK 6211
16794200945
347204720
343899750
11
TK 6212
10649760553
295370323
485315900
12
TK 6221
13
TK 6222
Cộng
27443961498
1077239234
1057145041
3590320658
836585700
(860136950)
137594200
130885328
5.436.076.206
Phần II: Chi phí sản xuất tính theo yếu tố
Đơn vị tính: Đồng
TT
Tên các
TK CPSX
Yếu tố chi phí sản xuất
LCNBK
CPSX
Tổng chi phí
NVL
NL-DL
TL và phụ cấp khác
BHXH, BHYT, KPCĐ
KHTSCĐ
CP dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác
…..
Cộng
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1
1541
17486305415
0
1082026159
25351327
0
0
0
0
18591862901
18591862901
2
1542
11430446776
0
723961239
18255313
0
0
0
0
12172663328
12172663328
3
6271
2295083599
11270903
381645500
47454161
672336352
0
148026972
0
3492817487
3492817487
4
6272
1293743034
12582487
289600925
32752316
650561246
0
129704749
0
2408944757
2408944757
5
6274
154435150
1081158
95531632
10818667
38628179
0
10817335
0
309512121
309512121
6
6275
27310953
0
32825405
3834265
71760212
10111765060
38643019
0
10286138914
10286138914
7
6276
187840915
1001619936
207568952
24273871
244077454
0
1304062
0
1666685190
1666685190
8
6277
286820489
30590557
20375183
2200085
23270024
0
12070287
0
375326625
375326625
9
6411
1837785089
155996
210799511
22632869
0
0
646756000
0
2718129465
2718129465
10
6412
307317455
56067002
672513249
76828391
179347596
0
4158899910
0
5450973603
2718129465
Cộng
35307088875
1113368039
3716847755
262581265
1878111063
10111765060
5146222334
0
57473054391
5450973603
Luỹ kế
104078014068
4360071653
11508250589
603550504
8204151960
26110003580
14867516706
0
169731559060
339463118120
Phần III: Số liệu chi tiết phần "Luân chuyển nội bộ không tính vào CPSXKD"
TT
Tên các
TK CPSX
Chi tiết các khoản luân chuyển nội bộ không tính vào CPSX
Lao vụ PV lẫn nhau
TK 621
TK 622
TK 627
TK 142
TK 335
TK 2413
Cộng
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
1
TK 154
4010436783
28915752191
1847774038
34773963012
2
TK 627
10012013341
10012013341
3
TK 641
58685718
58685718
4
TK 642
159352662
159352662
Cộng
4010436783
28915752191
1847774038
10230051721
0
0
0
45004014733
2.5. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Do NVL chính sản xuất sản phẩm sợi bông và sơ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm (khoảng 60%) và được xuất dùng một lần ngay từ lúc công nghệ đầu tiên nên công ty đã áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính. Theo phương pháp này thì giá trị của sản phẩm dở dang chỉ tính NVL chính còn những chi phí khác phát sinh trong kì đều tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành.
Việc xác định số lượng và giá trị sản phẩm dở dang phục vụ tính giá thành sản phẩm không chỉ dựa vào số liệu của hạch toán nghiệp vụ mà phải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang. Vì vậy kế toán giá thành phải căn cứ vào biên bản kiểm kê của nhà máy báo cáo lên và được xác định sản phẩm chung dở dang cuối quý cả về mặt số lượng và giá trị.
Tại nhà máy sợi giá trị sản phẩm dở dang cuối kì bao gồm:
- Giá trị bông, xơ còn tồn trên dây chuyền ở cung chải và ghép thô
- Giá trị sợi tồn (gồm sợi con quy ống, sợi xe) còn đang nằm trên dây chuyền sản xuất tính theo chi phí NVL chính trong đó sợi con được quy thành sợi ống theo tỉ lệ 99,8%).
Sợi con quy ống = sợi con x 0,998
Sau đó căn cứ vào biên bản kiểm kê cuối quý, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm dở dang cuối quý như sau:
D1 = = x + x
D2 = = x
= +
Dck = D1 + D2
Như quý I/2007 của nhà máy sợi, bông, sơ và sợi tồn trên dây chuyền sản xuất cả về mặt số lượng và giá trị.
Sau đây là toàn bộ số liệu quý I/2007 của nhà máy sợi
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kì: 2.226.192.254đ
Chi phí sản xuất phát sinh trong quý I: 27.271.809.234đ (cộng TK 1541 ở NKCT số 7).
Cuối quý I/2007
Khối lượng bông tồn: 39.692,1 kg
Giá bông xuất trong quý 21.575 đ/kg
Khối lượng sơ tồn 79.823,3 kg
Giá sơ xuất dùng trong quý 11.360 đ/kg
D1 = giá trị bông sơ tồn cuối quý
= 39.692,1 x 21.575 + 79.823,3 x 11.360 = 1.763.149.746
Số lượng sợi tồn trên dây chuyền sản xuất cuối quý I là:
Sợi con quy ống: 5.528,3 x 0,998 =5.517,24 kg
Sợi ống: 4.561,00 kg
Sợi xe: 2.950, 40 kg
13.028,64 kg
Số lượng sợi nhập kho trong quý I: 1.050.944,00 kg
Số lượng sợi tồn nhập 1.063.972,64 kg
D2== x 13.028,64
D2 = 339.620.950
Giá trị sản phẩm dở dang cuối quý I = Dck = D1 + D2
Dck = 1.763.149.746 + 339.620.050 = 2.102.770.696
Như vậy giá trị sản phẩm dở dang cuối quý I là: 2.102.770.696
Ngoài ra để xác định chi phí sản xuất chung (trừ khấu hao TSCĐ) tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành trong quý kế toán phải căn cứ vào chi phí chế biến bước 1 tồn đầu quý, tồn cuối quý và xác định theo công thức:
Biên bản kiểm kê tháng 1/2007
Công đoạn
Hạng mục
ĐV
Số lượng
Qui PE
Qui CT
I. Cung chải
PE
kg
2.080
20.964,5
CT
-
2.010,9
15.709,3
II. Ghép thô
Ghép
kg
19.806,5
12.055,8
7.750,7
Thô
-
63.035
46.803
16.232,1
79.823,3
39,692,1
III. Sợi con
Ne45(65/35)CK
kg
2.409
2.023,4
466,6
Ne45(83/17)CT
-
416,8
338,6
78,2
Ne45(83/17)CK
-
216,8
136,9
79,9
Ne30(65/35)CK
-
404,9
255,7
149,2
Ne30CK
-
1.092,8
1.042,8
Ne40 100%PE
-
907
9073
5.447,3
3.661,6
1.866,7
IV. Sợi ống
Ne45(65/35)CK
kg
1.348,8
1.096
252,8
Ne45(83/17)CT
-
501,2
407,3
93,9
Ne45(83/17)CK
-
791,4
499,9
291,5
Ne30(65/35)CK
-
461
291,2
169,8
Ne30CK
-
406,8
406,8
Ne40 100%PE
-
1.051,8
1.051,8
4.561
3.346,2
1214,8
V. Sợi đậu
Ne45/2 65CK
kg
1.998,8
1.263,9
736,9
VI. Sợi xe
Ne45/2 65CK
kg
413
261,9
152,1
VII. Ống xe
Ne45/2 65CK
kg
538,6
337,9
200,7
2.950,4
1.863,7
1089,7
= + -
Trong đó chi phí chế biến bước 1 tồn cuối quý được tính như sau: kế toán căn cứ vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang, khối lượng sản phẩm dở dang và giá kế hoạch của 1kg sản phẩm dở dang để tính.
= x
= x
Ví dụ trong quý I/2007
Chi phí chế biến bước 1 tồn đầu quý là: 542.357.984đ
Chi phí SXC (trừ khấu hao TSCĐ) phát sinh trong quý là:
7.100.866.223 - 672.236.352 = 6.428.529.871
(Số liệu trên bảng phân bổ số 2 và số 3)
Khối lượng sợi hoàn thành tương đương là: 76541,02kg
Cung chải : 4.090,9 x 0,65 = 2.659,09
Cung ghép : 19.806,5 x 0,75 = 14.854,88
Cung ghép thô : 63.035 x 0,85 = 53.579,75
Sợi con : 5447,3 x 1 = 5.447,3
76.541,02 kg
Giá kế hoạch một kg sợi ống: 7.482đ/kg
Þ Chi phí SXC (trừ khấu hao TSCĐ) tính vào giá thành quý I
542.357.984 + 6.428.529.871 - 572.679.912 = 6.398.207.943
Số liệu này được dùng để tính giá thành thực tế của từng sản phẩm theo khoản mục chi phí.
2.6. Tính giá thành sản phẩm
Để tính được giá thành sản phẩm kế toán phải căn cứ vào bảng "Bảng giá thành chi tiết kế hoạch sợi năm 2007" - Biểu số 09 do phòng kế toán lập đầu năm và "Báo cáo sản lượng thực tế nhập kho" - biểu số 10 để tính ra giá thành sản phẩm thực tế nhập kho theo giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm. Kết quả của việc tính toán này được trình bày ở "Bảng giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế nhập kho quý I/2007 - Biểu số 11. Sau đó dựa vào bảng này và các số liệu có liên quan, kế toán từng bước tính giá thành thực tế của sản phẩm sợi theo khoản mục chi phí. Vì công ty có nhiều sản phẩm sợi nhưng phương pháp tính giá thành cho mỗi loại sản phẩm đều như nhau nên ở đây em chỉ nêu trình tự tính giá thành sản phẩm sợi Ne60(65/35)CK cuối quý I/2007.
Chi phí NVL chính
(T) =
Trong đó: Dđk = 2.226.192.254
Dck: 2.102.770.696
C = 16.794.200.945 (bảng phân bổ số 3)
PL = 621.982.800 (NKCT số 7 - TK1527)
= 16.880.286.995 (biểu số 11)
Vậy chi phí NVLC phân bổ cho sản phẩm Ne60(65/35)CK là:
T = x 17.735 x 84.436,5 = 1.445.616.190
Chi phí vật liệuphụ:
Căn cứ vào bảng phân bổ NVL- CCDC, kế toán xác định
Chi phí vật liệu phụ phân bổ cho sản phẩm Ne60(65/35)CK:
x 308,9 x 84.436,5 = 27.746.747,94
Biểu số 09:
Công ty TNHHNN
một thành viên Dệt Nam Định
BẢNG GIÁ THÀNH CHI TIẾT KẾ HOẠCH SỢI
Năm 2007 - Nhà máy sợi
Đơn vị: đồng
STT
Chỉ số sợi
NVLTT
NCTT
CPSXC
Z đơn vị
NVLC
VLP
Tiền lương
Bảo hiểm
Phân xưởng
Điện SXC
KHMMTB
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
Ne60(65/35)CK
17735
308,9
1009
171,5
2773,34
4023,9
2594,1
28615,74
2
Ne45(65/35)CK
17735
308,9
777,9
132,2
2138,14
3102,3
2000
26194,44
3
Ne30(65/35)CK
17735
308,9
627,4
146,7
1724,47
2052,1
1613
24657,57
4
Ne45(83/17)CT
14220,8
308,9
740,1
125,8
2034,23
2951,5
1902
22283,33
5
Ne45(83/17)CK
14221,8
308,9
779,3
132,5
2141,98
3107,8
2003
22695,28
6
Ne30CK
27940
332,77
757,9
128,8
2083,16
3022,5
1948
36213,13
7
Ne20CK
27490
332,77
609,5
103,6
1675,27
1430,7
1567
33658,84
8
Ne40PE
12240
308,9
751,5
127,7
2041,94
2516
1571,2
19602,24
9
Ne40CK
28041,4
241,9
757,9
128,8
2038,16
3022,5
1965,9
36196,56
Biểu số 10:
Báo cáo sản lượng sợi hoàn thành nhập kho quý I/2007
STT
Chỉ số sợi
ĐVT
Số lượng
1
Ne60(65/35)CK
kg
84.436,50
2
Ne45(65/35)CK
-
164.395,30
3
Ne30(65/35)CK
-
68.395,30
4
Ne45(83/17)CT
-
173.124,10
5
Ne45(83/17)CK
-
35.525,30
6
Ne30CK
-
85.383,60
7
Ne20CK
-
21.136,40
8
Ne40PE
-
406.770,10
9
Ne40CK
-
11.949,90
Tổng cộng
kg
1.050.944,00
Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất nhà máy sợi là:
982.580.297 (bảng phân bổ tiền lương và BHXH)
Do đó chi phí tiền lương phân bổ cho sản phẩm sợi Ne60(65/35)CK:
x 1,009x 84.436,5 = 104.118.522
BHXH và KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công nhân nhà máy sợi là:
122.977.189 (bảng phân bổ tiền lương và BHXH)
Do đó chi phí BHXH, KPCĐ phân bổ cho sản phẩm sợi Ne60(65/35)CK
x 171,5 x 84.436,5 = 12776541,79
Chi phí sản xuất chung tính vào giá thành sản phẩm quý I là:
6.398.207.943
Do đó chi phí sản xuất chung phân bổ cho sợi Ne60(65/35)CK:
x 2.773,34 x 84436,5 = 681.111,844
Trong quý I điện sản xuất do nhà máy điện cung cấp cho nhà máy sợi để phục vụ cho sản xuất kinh doanh chính là: 2.547.131.874 nên: chi phí điện sản xuất phân bổ cho sợi Ne60(6535)CK là:
x 4023,9 x 84436,5 = 289.477.199,5
Biểu số 09:
Công ty TNHHNN
một thành viên Dệt Nam Định
BẢNG GIÁ THÀNH KẾ HOẠCH THEO SẢN LƯỢNG THỰC TẾ NHẬP KHO
Quí I/2007 - Nhà máy sợi
Đơn vị: đồng
STT
Chỉ số sợi
Số lượng
TT nhập kho
NVLTT
NCTT
CPSXC
NVLC
VLP
Tiền lương
Bảo hiểm
Phân xưởng
Điện SXC
KHMMTB
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
Ne60(65/35)CK
84436,5
1497481328
268243,85
85196428,5
14480859,75
234171122,9
339764032,4
219036724,7
2
Ne45(65/35)CK
164222,8
2912491358
50728422,92
127748916,1
21710254,16
351131337,6
509468392,4
328445600
3
Ne30(65/35)CK
68395,3
121299066
2117308,17
42911211,22
10033590,51
117945643
171131880,1
110321618,9
4
Ne45(83/17)CT
173124,1
2461963201
53478034,49
128129146,4
21779011,78
352174237,9
510975781,2
329282038,2
5
Ne45(83/17)CK
35525,3
505233711,5
10973765,17
27684866,29
4707102,25
76094482,09
110405527,3
71157175,9
6
Ne30CK
85383,6
2385617784
28413100,57
64712230,44
10997407,68
177687700,1
258071931
166327252,8
7
Ne20CK
21136,4
590551016
7033559,828
12882635,8
2189731,04
35409176,83
30239847,48
33120738,8
8
Ne40PE
406770,1
4978866024
125651283,9
305687730,2
51944541,77
830600138
1032433572
639117181,1
9
Ne40CK
11949,9
335091925,9
2890680,81
9056829,21
1539147,12
24355808,18
36118572,75
23492308,41
Cộng
1050944
16808286995
326378590,7
794009994,2
139381646,1
2199749647
2989609537
1920300639
Biểu số 09:
Công ty TNHHNN
một thành viên Dệt Nam Định
GIÁ THÀNH THỰC TẾ KHOẢN MỤC CHI PHÍ
Quí I/2007 - Nhà máy sợi
Đơn vị: đồng
STT
Chỉ số sợi
Số lượng TT
NVLC
VLP
Tiền lương
BHXH
CPSXC
Điện SXC
KHMMTB
Z công xưởng
Z đơn vị
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
Ne60(65/35)CK
84436,5
1445616190
27746748
104118522
12776542
681111844
298477199
71556347
2632403392
31176,13
2
Ne45(65/35)CK
164222,8
2811623465
53786438
156121900
19155076
1015835404
431017166
114995446
4602534895
28026,16
3
Ne30(65/35)CK
68395,3
1170981316
22400906
52441774
8852692
341220925
144779890
38625830
1779303333
26014,99
4
Ne45(83/17)CT
173124,1
2376698385
56701802
156586579
19215741
108852552
432292437
115336792
4175684288
24119,6
5
Ne45(83/17)CK
35525,3
487701730
11635287
22733664
4153102
220144034
93404573
24919785
875792175
24652,63
6
Ne30CK
85383,6
2302997628
30125907
79884791
9703073
51577561
218332352
58252471
3213873783
37640,41
7
Ne20CK
21136,4
570098548
7457557
15743864
1932012
102440004
43465002
11596240
752733227
35613,12
8
Ne40PE
406770,1
4806433676
13325805
373580855
45830959
2402990941
865838675
223767849
8851668760
21760,86
9
Ne40CK
11949,9
322316381
4216280
10268348
1357992
72017933
30761280
8152752
480915007
40244,27
Cộng
1050944
16294467319
347296730
982580297
122977189
6369191198
2558368574
677203512
27364908865
26038,4
Trích khấu hao máy móc thiết bị trong quý I là: 672.336.352 (bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ). Do đó kế toán chi phí khấu hao máy móc thiết bị phân bổ cho sản phẩm sợi Ne60(65/35)CK
x 2594,1 x 84436,5 = 71.556.347,48
Như vậy giá thành công xưởng của sản phẩm sợi Ne60(65/35)CK nhập kho trong quý I là:
Zcông xưởng = 1.445.616.190 +27.746.747,94 + 104.118.521,7
+ 12.776.541,79 + 681.111.844 + 289.477.199,5 + 71.556.347,48
= 2.632.403.392
Với cách tính như trên kế toán tính được giá thành công xưởng và giá thành đơn vị của mỗi loại sản phẩm sợi sản xuất trong quý I. Sau đó kết quả được phản ánh trên bảng "giá thành thực tế khoản mục nhà máy sợi quý I/2007)
Biểu số 12:
= + + - -
= 2.226.192.254 + 542.357.984 + 27.271.809.234 - 2.102.770.695
-572.679.912 = 27.364.908.865
Zđơn vị = = 26.038,4
Mặc dù quy trình sản xuất sợi gồm hai giai đoạn nhưng do chi phí sản xuất được tập hợp riêng ở từng giai đoạn và sản phẩm sợi đơn hoàn thành nhập kho, sau đó mới xuất dùng để chế tạo sợi xe. Nên phương pháp tính giá thành sợi xe giống như phương pháp tính giá thành sợi. Do vậy ở đây em chỉ đề cập đến phương pháp tính giá thành sợi đơn.
Trên đây là những nội dung phân tích chi phí và giá thành chủ yếu tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định. Tuy chưa đầy đủ nhưng nó cũng phản ánh phần nào vai trò của công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm trong thực tiễn kinh doanh.
PHẦN III
NHỮNG NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH
I. Nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
1. Đánh giá chung về công tác kế toán
Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô khá lớn, trong suốt những năm hình thành và phát triển, Công ty đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Những thành tựu đó, trước hết phải kể đến sự đóng góp của ban lãnh đạo cũng như toàn thể công nhân viên trong công ty. Với cơ cấu bộ máy quản lý hợp lý, các phòng chức năng đã được tổ chức sắp xếp gọn gàng, thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, giúp ban lãnh đạo công ty quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Trong những năm gần đây ngành Dệt may Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là sự cạnh tranh của các mặt hàng dệt, may mặc ngoại nhập với chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý đã hạn chế việc tiêu thụ hàng hoá của ngành dệt may nói chung và công ty nói riêng. Đứng trước thử thách đó song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới mẫu mã, tổ chức nghiên cứu thị trường và mở rộng mạng lưới tiêu thụ… Công ty đã không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vật tư, tiền vốn nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu công tác hạch toán kế toán. Nổi bật lên các điểm sau:
1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán
Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhất là trong cơ chế thị trường, công ty đã tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán thực sự được coi là một trong những công cụ quan trọng của hệ thống quản lý. Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh với đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ cao, nghiệp vụ chuyên môn vững vàng và được phân công trách nhiệm rõ ràng theo từng phần hành kế toán phù hợp với năng lực của từng nhân viên. do có sự phân chia trách nhiệm và sự bất kiêm nghiệm trong công tác kế toán, nên đã tạo ra sự chuyên môn hoá trong lao động kế toán vì vậy các nghiệp vụ kế toán được tiến hành nhanh hơn, tránh được sai sót, gian lận. Điều đó chứng tở khả năng tổ chức công tác kế toán tại Công ty là đảm bảo thực hiện được tốt chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty.
Là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, tính chất kinh doanh đa dạng, phức tạp nên công ty có quan hệ rất rộng rãi với khách hàng, đòi hỏi yêu cầu trình độ quản lý và lao động kế toán cao. Thấy rõ được điều này, công ty đã áp dụng hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ. Đây là hình thức tiên tiến nhất hiện nay, đảm bảo cho hệ thống kế toán của công ty thực hiện tốt những chức năng nhiệm vụ trong sản xuất kinh doanh, đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho quản lý doanh nghiệp.
1.2. Hệ thống chứng từ
Bên cạnh đó Công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ kế toán và sổ sách tương đối đầy đủ theo quy định của chế độ kế toán, đảm bảo phù hợp với hoạt động của công ty. Hệ thống chứng từ sổ sách được luân chuyển giữa các phần hành kế toán một cách trình tự tạo điều kiện thuận lợi cho hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
2. Về tổ chức công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty dệt Nam Định được tiến hành đều đặn vào cuối mỗi quý. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhân viên kế toán với nhau đã giúp cho việc tính giá thành sản phẩm được tiến hành nhanh chóng, kịp thời và chính xác hơn. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành tại Công ty là hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất và yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
Tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm gắn với việc nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả lao động luôn là mục tiêu phấn đấu của công ty. Trong cơ chế thị trường, để làm được điều đó, công ty cần phải tập hợp và quản lý đầy đủ chi phí phát sinh trong từng phân xưởng, từng nhà máy. Mặc dù đã khá hợp lý, song công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty dệt Nam định vẫn còn bộc lộ một số nhược điểm trong công tác hạch toán và cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp. Với tư cách là một sinh viên thực tập em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị và giải pháp sau:
II. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Ý kiến thứ nhất: Kì tính giá thành
Trong nền kinh tế thị trường cũng như trong các doanh nghiệp hiện nay kế toán được coi là công cụ quản lý kinh tế quan trọng xác định nguồn thông tin trung thực phản ánh quá trình hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp việc cung cấp các thông tin chính xác là cơ sở cho các chủ doanh nghiệp nắm được tình hình sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, tình hình chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó có các biện pháp phù hợp với chiến lược phát triển của doanh nghiệp.
Tại Công ty Dệt Nam Định, giá thành sản phẩm được tính vào cuối quý nên thông tin về chi phí và giá thành không đáp ứng được yêu cầu của quản lý. Mặt khác do đặc điểm sản xuất của Công ty là chu kfi sản xuất ngắn, sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục trong tháng, giá cả sản phẩm lại thường xuyên biến động nên kì tính giá thành một quý/lần không còn phù hợp nữa.
Theo em Công ty nên tính giá thành theo từng tháng để số liệu đưa ra kịp thời nhanh chóng góp phần đẩy mạnh sản xuất, hoà nhịp chung với sự phát triển của thị trường cạnh tranh tự do.
Tuy nhiên việc rút ngắn kì tính giá thành xuống một tháng đòi hỏi công tác kế toán phải được tiến hành thường xuyên, liên tục hơn nên các nhân viên kế toán sẽ phải tăng cường độ làm việc.
Việc thay đổi kì tính giá thành sẽ làm thay đổi toàn bộ các phần hành kế toán khác. Vì vậy xem xét sự thay đổi này phải được thống nhất trong phạm vi toàn Công ty.
Ý kiến 2: Phương pháp hạch toán chi phí NCTT
Nếu nhìn vào "Bảng phân bổ tiền lương và BHXH quý I/2007"- Biểu số 04, chúng ta sẽ hiểu sai nội dung, ý nghĩa của từng số liệu. Bởi vì số liệu về lương chính của công nhân trực tiếp sản xuất là 549.522.880đ và các khoản phụ cấp là 433.057.417đ không phản ánh lên cột tương ứng trên bảng phân bổ số 1, mà cột lương chính lại ghi số liệu về lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp trong quý I là 982.580.297đ. Mặt khác, toàn bộ khoản trích BHXH, KPCĐ cũng phản ánh lên một tài khoản là 3383: 40.548.757đ. Trong khi đó theo chế độ TK3382: KPCĐ là 20.274.378,5đ; TK3384: BHYT là 20.274.378,5đ.
Như vậy số liệu trên bảng phân bổ số 1 đã không ngừng phản ánh đúng được nội dung của nó. Sự bất hợp lý này thuộc về kĩ thuật ghi sổ nên kế toán tiền lương cần phải xem xét để tiến hành hạch toán và ghi sổ theo đúng chế độ kế toán.
Ý kiến 3: Kế toán NVL, CCDC
Hiện nay công ty sử dụng phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết NVL. Phương pháp này tuy đơn giản, dễ làm song việc ghi chép nhiều, trùng lắp, tốn nhiều công sức. Mặt khác do đặc điểm NVL tại công ty có rất nhiều chủng loại với tần xuất nhập xuất nhiều nên việc theo dõi tình hình nhập xuất tồn NVL của hai nhân viên kế toán vẫn không đảm bảo được công việc ghi chép hạch toán hàng ngày. Do đó các kế toán thanh toán vẫn phải trợ giúp một phần công việc này. Như vậy phương pháp thẻ song song không phù hợp với tình hình hiện nay của công ty. Để đáp ứng yêu cầu này công ty nên áp dụng phương pháp sổ số dư trong việc hạch toán chi tiết NVL. Với phương pháp này có thể khắc phục được hạn chế của phương pháp sổ chi tiết và sẽ tạo điều kiện thực hiện kiểm tra thường xuyên, có hệ thống giữa kế toán và thủ kho, đảm bảo số liệu kế toán chính xác, kịp thời.
Ý kiến 4: Kế toán chi phí trả trước
Chi phí trả trước là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh có giá trị lớn và liên quan đến kết quả của nhiều kì sản xuất kinh doanh nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh kì này mà phải tính cho hai hay nhiều kì kế toán tiếp theo. Theo Công ty Dệt Nam Định thường phát sinh các khoản chi phí trả trước như giá trị CCDC nhỏ xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần, giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch, chi phí mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh…
Các khoản này mặc dù có liên quan đến nhiều kì kế hoạch hoặc các chi phí phí phát sinh một lần quá lớn nhưng đều được tính một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì phát sinh chi phí.
Ví dụ trong quý I/2007, khi xuất dùng CCDC thuộc loại phân bổ ba lần, kế toán ghi vào bên Nợ TK6271: 48.605.730đ (đối ứng bên Có TK1531) trên bảng kê số 4+5.
Cách ghi này cũng đã vi phạm nguyên tắc phù hợp được thừa nhận trong kế toán. Do đó, để khắc phục nhược điểm này kế toán nên tiến hành theo trình tự sau:
TK1531
TK1531
TK1531
(1)
(2)
(1) Tập hợp chi phí CCDC thuộc loại phân bổ nhiều lần
(2) Định kì tiến hành phân bổ cho đối tượng sử dụng.
Ý kiến 5: Kế toán phế liệu thu hồi từ qui trình sản xuất chủ yếu là bông, xơ. Một phần bông, xơ này được sử dụng lại cho quá trình sản xuất sản phẩm tiếp theo, góp phần tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Để phản ánh quá trình nhập - xuất - tồn kho phế liệu, kế toán sử dụng TK1527 và trình tự hạch toán được phản ánh theo sơ đồ sau:
TK154
TK1527
TK621
(1)
(2)
(1) Phế liệu (bông, xơ) thu hồi nhập kho
(2) Xuất bông, xơ phế để sản xuất sản phẩm
Lượng bông, xơ nhập kho được trừ ra khỏi chi phí NVL chính tính vào giá thành sản phẩm. Ví dụ trong quý III/2006.
Bông, xơ xuất dùng là: 16.794.200.945
Bông, xơ thu hồi nhập kho là: 621.982.000
Do đó bông, xơ dùng cho sản xuất sợi là:
16.794.200.945 - 621.982.000 = 16.172.218.945
Như vậy theo em để phản ánh chính xác nội dung kinh tế của nhiệm vụ phát sinh thì khi nhập kho bông, xơ phế từ quá trình sản xuất sợi, kế toán nên ghi bút toán phản ánh giảm chi phí NVL chính theo sơ đồ sau:
TK1527
TK621
(2)
(1)
(1) Nhập kho phế liệu thu hồi
(2) Xuất kho phế liệu để sản xuất sản phẩm
Ý kiến 6: Nội dung kết cấu và phương pháp ghi các bảng kê
Để phục vụ cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công ty đã áp dụng hình thức Nhật kí - Chứng từ với đầy đủ sổ sách kế toán theo quy định của Bộ Tài chính. Hình thức này như đã nói ở trên là phù hợp với đặc điểm của Công ty.
Tuy nhiên Công ty vẫn áp dụng chế độ kế toán cũ cho nên tại Công ty kế toán giá thành không lập riêng từng bảng kê 4+5. Cũng chính vì áp dụng chế độ kế toán cũ nên "bảng kê số 6", "nhật kí chứng từ số 7", "chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố"… cũng theo mẫu biểu cũ.
Mặt khác tuy Công ty áp dụng hình thức nhật kí - chứng từ nhưng không làm sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản. Theo em công ty nên làm sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản bởi vì sổ cái mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm chi tiết theo từng tháng trong đó bao gồm số dư đầu kì, số phát sinh trong kì và số dư cuối kì. Số phát sinh bao gồm bên Có của từng tài khoản chi ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ Nhật kí - chứng từ ghi Có tài khoản đó, số phát sinh bên Nợ được phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng Có, số liệu phát sinh Nợ lấy từ các Nhật kí - chứng từ có liên quan.
Sổ chi tiết dùng để theo dõi các đối tượng hạch toán cần hạch toán chi tiết (sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh, sổ chi tiết nợ phải thu…)
Ý kiến 7: Kế toán giá thành
Hiện nay công ty áp dụng phương pháp tỉ lệ để tính giá thành sản phẩm.
Theo phương pháp này, kế toán phải dựa vào giá thành kế hoạch chi tiết cho từng khoản mục chi phí do phòng kế toán tài chính lập. Trong quá trình tìm hiểu công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty, em nhận thấy giá thành sợi thường xuyên biến động và phụ thuộc rất nhiều yếu tố như giá mua NVL chính, bông, xơ… Bởi vì nguồn cung cấp bông xơ trong nước không ổn định nên công ty phải nhập bông từ Liên Xô, Nigiêria, Úc… Do đó giá mua bông xơ chịu ảnh hưởng rất lớn của biến động thị trường thế giới, đặc biệt là khi nền kinh tế thế giới không ổn định.
Trong khi đó, giá thành kế hoạch chi tiết sản phẩm lại được phòng kế hoạch lập vào đầu năm, trên cơ sở giá thành thực tế năm trước và sản lượng kế hoạch năm nay. Vì vậy giá thành kế hoạch lập đầu năm rất khó sát với thực tế trong năm. Theo em phòng kế toán tài chính song song với việc xây dựng kế hoạch giá thành kế hoạch tương đối chính xác, sát với thực tế, nên thường xuyên điều chỉnh chi phí thực tế phát sinh, góp phần vào việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm. Nếu kì tính giá thành là một tháng thì 3 tháng/1 lần kế toán điều chỉnh giá thành kế hoạch. Từ đó ban lãnh đạo Công ty mới có thể phân tích tình hình sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn và đề ra phương hướng cụ thể nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Đây là mục tiêu quan trọng, không chỉ riêng một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào.
Ý kiến 8: Một số kiến nghị khác
Vì lợi nhuận bằng doanh thu trừ chi phí nên để tăng lợi nhuận có thể tăng giá bán hoặc giảm chi phí. Nhưng với tình hình thực tế hiện nay khi công ty còn chịu sự cạnh tranh gay gắt của các mặt hàng ngoại nhập, chất lượng tốt, giá rẻ thì việc tăng giá bán là điều hết sức bất lợi cho công ty. Vì thế giảm chi phí là phương hướng để tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là biện pháp mà công ty có thể nghiên cứu áp dụng:
* Giảm chi phí
NVL chiếm 60-65% giá thành sản xuất sản phẩm, NVL có vai trò quan trọng nhất trong việc tính giá thành sản phẩm. Thực tế tại công ty trong thời gian qua, giá thành sản phẩm tăng chủ yếu là dơ sự tăng chi phí NVL vì vậy giảm giá chi phí vật liệu cần được tiến hành ở hai khâu: cung ứng và sử dụng.
Do thị trường bông, xơ trong nước không ổn định nên công ty đã nhập từ nước ngoài vì vậy giá cả còn cao do thu mua vận chuyển. Để tránh lãng phí trong quá trình cung ứng phòng kế toán phải lập kế hoạch mua NVL một cách chi tiết.
Ngoài ra công ty cần có biện pháp cụ thể để hạ tỉ lệ hao hụt như:
- Ra mức thưởng cho các cá nhân, phân xưởng có tỉ lệ hao hút thấp.
- Thực hiện khoán sản phẩm cho người lao động
- Thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị để giảm bớt tỉ lệ sản phẩm hỏng trong dây chuyền sản xuất.
- Xây dựng hệ thống kho tàng bảo đảm NVL cho tốt.
- Giảm đến mức tối đa các chi phí ngoài sản xuất không cần thiết.
* Nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị.
Việc đầu tư, xây dựng mới máy móc thiết bị và cải tiến, thay thế thiết bị cũ đang là vấn đề lớn, được quan tâm nhiều trong các doanh nghiệp. Máy móc thiết bị lạc hậu là một trong những nguyên nhân làm cho sản phẩm của nhà máy không đạt chất lượng tốt và giá thành sản phẩm cao. Do đó công ty nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa, có kế hoạch sử dụng một cách hợp lý, lập dự toán mua sắm hoặc nâng cấp, cải tạo TSCĐ cân đối với khả năng của doanh nghiệp và quỹ khấu hao.
* Ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán
Trong điều kiện khoa học kỹ thuật thông tin ngày càng phát triển, yêu cầu của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải thu nhận, xử lý thông tin một cách nhanh nhạy, kịp thời. Các doanh nghiệp bắt buộc sớm muộn phải ứng dụng máy vi tính vào việc thu nhận, xử lý thông tin trong công tác kế toán. Những doanh nghiệp chưa ứng dụng máy vi tính thì nhanh chngs ứng dụng, những doanh nghiệp đã ứng dụng thì cần hoàn thiện chương trình để công tác ứng dụng máy vi tính được hoàn chỉnh và đồng bộ, phát huy hiệu quả cao.
Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định không nằm ngoài quy luật đó. Hiện nay, Công ty đã trang bị cho phòng kế toán 7 máy vi tính. Tuy nhiên, việc ứng dụng chỉ dừng lại ở công việc tính toán giản đơn, in các sổ sách kế toán và các văn bản… mà chưa ứng dụng một chương trình (phần mềm) kế toán nào cả. Vì vậy, hạch toán kế toán vẫn là hoạt động thủ công.
Để tiết kiệm lao động kế toán, cung cấp thông tin nhanh, đầy đủ, chính xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý, công ty sẽ phải hiện đại hoá công tác kế toán bằng việc ứng dụng phần mềm kế toán trong những năm tới. Việc này đòi hỏi nhiều vấn đề như: đầu tư trang bị kỹ thuật, đào tạo đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ về tin học, do đó ngay từ bây giờ công ty phải xác định rõ nhiệm vụ trước yếu này. Khi áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán, thì dựa trên những thuật toán và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trình tự hạch toán, người soạn lập chương trình đã có chương trình phần mềm và kỹ thuật thu thập tài liệu, xử lý và cho ra những sản phẩm (thông tin) cần thiết theo yêu cầu quản lý.
Quá trình hạch toán áp dụng MVT, nhân viên kế toán chỉ việc chuẩn bị các điều kiện về máy và nhập dữ liệu (các chứng từ và các bút toán về chứng từ gốc đó) vào máy và tự xử lý, cho thông tin đầu ra (các sổ kế toán, báo cáo kế toán).
Đối với kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, thì trình tự kế toán trên MVT được tiến hành theo các bước sau:
- Việc tập hợp chi phí sản xuất hoàn toàn do MVT tự nhận dữ liệu từ các bộ phận liên quan và tự MVT tính toán, phân bổ chi phí sản xuất trong kì.
Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dở cuối kỳ vào máy.
- Lập các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ, kết chuyển cuối kỳ và nhập vào máy.
Căn cứ các yêu cầu của người cần thông tin (chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng…) người sử dụng máy khai báo với MVT tên của đối tượng tính giá thành (sản phẩm, công trình, dự án hoạt động) hoặc tên của đối tượng là điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, tổ, đội) và tên báo cáo (thông tin) cần nhận của MVT. Máy sẽ tự xử lý và đưa ra những thông tin (báo cáo) theo yêu cầu của người sử dụng máy đã khai báo với máy.
Tuy nhiên, hiện nay ngoài khó khăn về vốn, Công ty còn gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý một cách đồng bộ, có hiệu quả của các nhà máy thành viên. Khi ứng dụng phần mềm kế toán thì bắt buộc chương trình phải đảm bảo tính liên kết đầy đủ các phần hành kế toán trong Công ty, cũng như tính liên kết giữa các nhà máy thành viên trong mạng máy tính.
Việc Công ty trang bị cho tất cả các phòng ban các máy tính hiện đại, đặc biệt, phòng kế toán đã có 7 máy vi tính là bước đầu cho sự chuẩn bị cho việc từng bước hiện đại hoá công tác kế toán và ứng dụng phần mềm kế toán cho từng phần hành kế toán.
Khó khăn thì rất nhiều, song để hướng tới một tương lai với nhiều kết quả khả quan hơn, công ty phải từng bước khắc phục khó khăn để đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đứng vững và phát triển trong thị trường cạnh tranh.
KẾT LUẬN
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu quan trọng của công tác kế toán. Đặc biệt là đối với quản trị doanh nghiệp hạch toán chi phí sản xuất chính xác và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là căn cứ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp phân tích và hoạch định ra các dự án, kế hoạch và biện pháp để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Qua quá trình học tập ở trường và đi sâu tìm hiểu thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định, được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Mai Thị Hồng cùng các cô chú trong phòng kế toán tài chính, Báo cáo tốt nghiệp của em đã hoàn thành với đề tài: "Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định". Với báo cáo này mặc dù chưa tìm ra những ý kiến đóng góp và giải pháp cụ thể nhưng với mong muốn cùng công ty hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trên cả phương diện lí luận cũng như thực tế, báo cáo đã trình bày một cách có hệ thống các vấn đề chủ yếu liên quan đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Cụ thể:
Về mặt lí luận: Báo cáo đã nêu được ý nghĩa, sự cần thiết của hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm, khẳng định bản chất của CPSX và tính giá thành sản phẩm, khái quát nội dung, trình tự và sơ đồ hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Về mặt thực tế: Báo cáo đã đánh giá thực trạng công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm sợi tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định, chỉ ra những tồn tại và phương hướng hoàn thiện.
Vì kiến thức về lí luận và thực tế còn hạn chế, nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy, cô để báo cáo hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn các anh, chị phòng Kế toán tài chính, các thầy cô giáo trong Khoa Kế toán và đặc biệt là thầy giáo Lê Hồng Kỳ đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Sinh viên
Nguyễn Thị Thuý
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định.docx