Với đề tài "Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm" không còn là đề
tài mới mẻ đối với thế hệ học sinh khoa kế toán nhưng nó luôn là mối quan tâm hàng
đầu đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường.
Để đảm bảo sự tồn tại, ổn định và phát triển cho một doanh nghiệp trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm luôn là một trong những chỉ
tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng mà các nhà quản lý quan tâm hàng đầu. Hạch toán
chính xác đầy đủ chi phí sản xuất, tính đúng và hợp lý giá thành sản phẩm để cung cấp
thông tin cho các nhà quản lý, từ đó có cơ sở để đề ra các biện pháp hạ giá thành sản
phẩm là công tác mà doanh nghiệp nào cũng hướng tới.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung,
công tác kế toán tính giá thành sản phẩm nói riêng, được sự giúp đỡ tận tình của các cô
chú, anh chị phòng Kế toán tạo điều kiện cho em làm quen với thực tế, củng cố thêm
kiến thức đã học ở trường để vận dụng cho công tác kế toán sau này.
Trong khóa luận tốt nghiệp của em đã cố gắng tìm hiểu tình hình thực hiện công
tác kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bình Long. Qua đó mạnh dạn
đưa ra một số giải pháp để việc xác đinh giá thành sản phẩm tại Công ty được chính
xác và phù hợp với chế độ kế toán mới.
Tuy nhiên, dưới góc độ là một học sinh thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm, mà
kế toán tính giá thành sản phẩm là một đề tài có nội dung rộng, phức tạp và khả năng
của em còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự
góp ý, sữa chữa và sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và các cô chú anh chị ở
phòng Kế toán để em có thể trang bị và củng cố thêm kiến thức về công tác tính giá
thành sản phẩm nói riêng và công tác kế toán nói chung
102 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty trách nhiệm hữu hạn bình long Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN DỞ DANG
STT Danh mục
TSCĐ
Tháng,
năm
đưa
vào sử
dụng
Số
năm
sử
dụng
Nguyên
giá Đã khấu hao
Giá trị
còn lại
Đầu năm Tổng KH
lũy kế
KH
từ
đầu
năm
KH trong
kỳ Tổng cộng
1
Sửa chữa lớn
máy ủi KOBEC 02-2013 3.00 50.000.000 13.888.889 0 13.888.889 36.111.111
........................
Ngày 31 Tháng 12 năm 2013
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 61
Đạ
i h
ọc
Ki
nh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Biểu 2.15: Mẫu Sổ nhật ký chung
2.2.3.4 Tập hợp chi phí sản xuất chung (CPSXC)
nội dung
Công ty TNHH Bình Long Mẫu số: S03a-DNN
82 Nguyễn Văn Cừ-Đồng Hới-Quảng Bình (Ban hành theo QĐ số 48 / QĐ – BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2013
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
phát sinh Số Ngày tháng NỢ CÓ
28-02-13 SCM 28-02-13 Chi phí thanh toán tiền
sửa chữa máy ủi KOBEC
241 331BL 50.000.000
28-02-13 SCM 28-02-13 Thuế GTGT được khấu
trừ
1331 331BL 5.000.000
30-09-13 KCTL 30-09-13 Trích tiền lương phải trả
vào chi phí sử dụng máy
thi công CT Điện Võ
Ninh
154VN 3341 5.190.689
31-12-13 CPXDCB
DD
31-12-13 Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang
242 241 50.000.000
31-12-13 PBCPSC 31-12-13 Phân bổ chi phí sửa chữa
TSCĐ vào chi phí SXKD
154QH1 242 4.629.630
31-12-13 PBCPSC 31-12-13 Phân bổ chi phí sửa chữa
TSCĐ vào chi phí SXKD
154CM30 242 4.629.630
31-12-13 PBCPSC 31-12-13 Phân bổ chi phí sửa chữa
TSCĐ vào chi phí SXKD
154CM31 242 4.629.629
31-12-13 TKHTS 31-12-13 Trích khấu hao TSCĐ vào
Chi phí sử dụng máy thi
công CT Điện Võ Ninh
154VN 214 68.749,376
Ngày tháng năm 2013
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 62
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ SXKD chung phát sinh ở tổ,
đội sản xuất, là những chi phí cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm ngoài 3 khoản
mục nêu trên.
Các chi phí này chiếm tỷ trọng không lớn trong giá thành sản phẩm nhưng
không thể thiếu trong quá trình sản xuất. Chi phí này bao gồm:
- chi phí nhân viên quản lý đội sản xuất, chi phí tiền ăn ca của công nhân, các
khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định hiện hành.
- khấu hao TSCĐ dùng chung cho quản lý đội sản
- Chi phí dụng cụ mua ngoài và chi phí phát sinh bằng tiền khác
Chứng từ sử dụng
Bảng tổng hợp tiền lương trích bảo hiểm xã hội; Bảng tính các khoản trích theo
lương; Bảng phân bổ khấu hao; Bảng phân bổ BHXH, Y tế, KPCĐ, BHTN; Bảng kê
chứng từ; Hóa đơn GTGT.
Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 154 - Chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang.
Ngoài ra công ty còn sử dụng TK 111, 112, 331, 214, 338, 152, 153,141 (được
mở chi tiết theo dõi các khoản công ty cấp cho từng công trình)
Quy trình và phương pháp hạch toán
- Đối với tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng như là đội trưởng, nhân
viên kỹ thuật, nhân viên thống kê, nhân viên cấp dưỡng, công nhân: Định kỳ hàng tháng,
kế toán công ty tiến hành lập Bảng tính lương cho toàn công ty, sau đó nhân viên kế toán
sẽ lập bảng thanh toán lương cho nhân viên quản lý của từng xây lắp. Kế toán ghi nhận
chi phí lương vào phần mềm kế toán.
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 63
Đạ
i h
ọc
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Biểu 2.16: Bảng thanh toán tiền lương cho nhân viên quản lý công trình
- Các khoản trích theo lương: cuối quý, kế toán tại công ty căn cứ vào bảng
thanh toán tiền lương mỗi tháng trong quý của các tổ đội trong công ty để tổng hợp các
khoản trích Bảo hiểm cho mỗi tổ đội, nhập liệu vào phần mềm và tiến hành nộp tiền
lên Công ty Bảo hiểm, cụ thể ghi:
- Lương phải trả
Nợ TK 154VN
Có TK 3341
- Các khoản trích theo lương
Nợ TK 154VN
Đơn vị: Công ty TNHH Bình Long
Địa chỉ: 82 Nguyễn Văn Cừ-Đồng Hới-Quảng Bình
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG CHO NHÂN VIÊN QUẢN LÝ CÔNG
TRÌNH
Tháng 09 /2013
ĐVT: đồng
TT Họ và tên CV Lương cơ
bản Phụ cấp
Tổng
lương
BH
Thực
nhận DN
(23%)
LĐ
(9,5%)
01 Trần Văn Phượng ĐT 2.217.300 552.700 2.770.000 509.979 210.644 2.559.356
07 Mai Đức Hợp KT 2.219.700 850.300 3.070.000 510.370 210.805 2.859.195
10 Mai Thanh Chương KT 2.119.000 670.000 2.789.000 487.370 201.305 2.587.695
14 Hà Văn Đức TK 2105.000 765.000 2.870.000 484.150 199.975 2.670.025
24 Đinh Thanh Tuyền CN 1.666.000 904.000 2.570.000 0 0 2.570.000
25 Nguyễn Đức Khoa CN 1.666.000 904.000 2.570.000 0 0 2.570.000
26 Lê Thị Quýt CD 1.552.500 517.500 2.070.000 0 0 2.070.000
27 Đinh Văn Huyến CN 1.666.000 804.000 2.470.000 0 0 2.470.000
Tổng cộng 21.179.000 1.991.869 822.729 20.356.271
Đồng Hới, ngày 30 tháng 09 năm 2013
Người lập biểu Kế toán
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 64
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Có TK 338
Nợ TK 334 ( cho toàn bộ công ty)
Có TK 338 ( cho toàn bộ công ty)
Các khoản trích theo lương được công ty tiến hành trích theo tỷ lệ quy định hiện
hành như sau
Chỉ tiêu BHXH BHYT BHTN KPCĐ Tổng
Trừ vào lương 7% 1,5% 1% 0% 9,5%
Tính vào chi phí SXKD 17% 3% 1% 0% 23%
- Đối với chi phí công cụ dụng cụ sản xuất của Công ty gồm những chi phí như:
chi phí mua dầm, dùi, máy bơm nước, ván khuôn, giàn giáo.... Thông thường, các loại
công cụ thường có giá trị nhỏ, được sử dụng một lần và đó do đội trưởng đội thi công sử
dụng tiền tạm ứng cho đội thi công mua sắm theo yêu cầu thi công, nhập thẳng về công
trình. Do đó, kế toán công ty không dùng TK 153 để theo dõi công cụ dụng cụ đó, những
chi phí này được tập hợp vào TK 154 (chi tiết cho từng công trình). Cụ thể ghi:
Nợ TK 154(VN)
Có TK 141(VN)
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí phát sinh bằng tiền khác như: tiền ăn ca
của đội thi công, tiền nước, điện sinh hoạt tại đội thi công, tiền thuê lán trại, chi phí
tiếp khách, Chi trả tiền làm biểu tượng cột điện và số đội trưởng đội thi công sử dụng tiền
tạm ứng của công ty tại đội thi công để chi trả. Định kỳ cuối tháng kế toán tại xí
nghiệp có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ liên quan (Hóa đơn GTGT, giấy đề nghị
thanh toán...) và tiến hành chuyển lên cho kế toán tại công ty. Kế toán công ty căn cứ
vào các chứng từ nhập liệu ghi tăng chi phí cho từng công trình.
Lương cơ bản =
Các khoản trích
theo lương
% Trích theo
x
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 65
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Biểu 2.17: Mẫu số nhật ký chung
Biểu : Mẫu số nhật ký chung
-
-
-
-
-
-
-
-
- Chi phí khấu hao : Giá trị khấu hao tài sản cố định phản ánh trong khoản mục
chi phí sản xuất chung được phát sinh từ những tài sản cố định phục vụ trực tiếp cho
sản xuất. Tại công ty TNHH Bình Long, đa số các tài sản cố định tại các đội xây lắp là
máy tính xách tay, máy photo ( đủ tiêu chuẩn TSCĐ).... Tuy nhiên do các tài sản trên
có giá trị nhỏ nên đã khấu hao hết ở các năm trước, Công ty không cần tiến hành trích
khấu hao cho các TSCĐ trên.
CTY TNHH BÌNH LONG
NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2013
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền phát
sinh Số Ngày tháng NỢ CÓ
30-09-13 HUP 30-09-13 Chi trả tiền làm biểu
tượng cột điện và số
154VN 331NL 200.000
30-09 13 HUP 30-09-13 Chi trả tiền ăn ĐTC 154VN 331NL 1.500.000
30-09-13 KCT
L
30-09-13 Trích tiền lương phải
trả bộ phận QLPX CT
Điện Võ Ninh
154VN 3341 21.179.000
30-09-13 0244 30-09-13 Chi trả tiền lương Bộ
phận QLPX CT Điện
Võ Ninh
3341 111 20.356.271
31-12-13 TBH
XH
31-12-13 Trích BHX, BHYT,
BHTN, KPCĐ của bộ
phận QLPX CT Điện
Võ Ninh
154VN 338 5.975.607
30-09-13 TBH
XH
30-09-13 Trích BHXH trừ vào
lương
3341 338 8.639.295
Ngày tháng năm 2013
Kế toán trưởng Người lập
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 66
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
2.2.5 Kế toán tổng hợp các chi phí sản xuất
Tại Công ty TNHH Bình Long, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí và tính giá
thành khối lượng xây lắp hoàn thành vào cuối niên độ kế toán (bắt đầu từ ngày 01/01
đến ngày 31/12 hàng năm). Tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến công trình đều
đã được tập hợp hết vào TK 154 (mở chi tiết cho các công trình) thể hiện qua mẫu sổ
chi tiết và sổ cái tài khoản 154 như sau:
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 67
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Biểu 2.18: Mẫu sổ chi tiết TK 154
Doanh nghiệp: Công ty TNHH Bình Long Mẫu số S20- DNN
Địa chỉ: 82 Nguyễn Văn Cừ-Đồng Hới-Quảng Bình (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Mã số thuế: 3100303885 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
Tài khoản: 154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Tên: Lắp Đặt Đường Dây Điện Hạ Áp Xã Võ Ninh
Từ ngày 01/01/2013 Đến ngày 31/12/2013
Ngày
tháng ghi
sổ
Chứng từ ghi
Diến giải
Số
hiệu
TK đối
ứng
Số tiền
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có
Số dư đầu năm
31-01-13 HUP 07-01-13 Chi tiếp khách 141P 550.000 0
...... ........
31-08-13 HUP 31-08-13 Thanh toán tiền ăn ĐCT 141P 1.550.000
...... ........
30-11-13 30-11-13 Chi trả tiền làm biểu tượng cột điện và số 141P 200.000
....... ........... .........
31-12-13 TKHTS 31-12-13 Phân bổ khấu hao TSCĐ cho C/T Điện Võ Ninh 214
31-12-13 KCGV 31-12-13 Kết chuyển giá vốn công trình Điện Võ Ninh 632 0
Cộng số phát sinh 0
Số dư 31-12-2013 0
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 68
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Biểu 2.19: Mẫu sổ cái TK 154
Doanh nghiệp: Công ty TNHH Bình Long Mẫu số S02c1- DNN
Địa chỉ: 82 Nguyễn Văn Cừ-Đồng Hới-Quảng Bình (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Mã số thuế: 3100303885 SỔ CÁI ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
Tài khoản: 154
Từ ngày 01/01/2013 Đến ngày 31/12/2013
Ngày
tháng ghi
sổ
Chứng từ ghi
Diến giải
Số hiệu
TK đối
ứng
Số tiền
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có
Số dư đầu năm
01-01-13 XKDH 01-01-13 Xuất kho xi măng CT Ba Nương 141BN 262.363.636 0
.... ........ 0
30-08-13 HUT 18-07-13 Chi trả tiền nhân công cho Phan Bá Dũng Công
trình Đường GTGN
141GTGN 20.000.000 0
...... ........ 0
31-12-13 TKHTS 31-12-13 Phân bổ khấu hao TSCĐ cho C/T Điện Võ Ninh 214 50.428.962 0
31-12-13 TKHTS 31-12-13 Phân bổ khấu hao TSCĐ cho C/T Cột Mốc 361 214 46.556.349 0
....... ......... 0
31-12-13 KCGV 31-12-13 Kết chuyển giá vốn công trình Điện Võ Ninh 632 0
31-12-13 KCGV 31-12-13 Kết chuyển giá vốn công trình Đường 20 632 0
...... ........... .........
Cộng phát sinh
Số dư 31/12/2012
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 69
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
2.2.6 Phương pháp đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo tỷ lệ
hoàn thành tương đương:
Các công trình xây lắp thường có giá trị lớn và hoàn thành trong thời gian dài
(qua nhiều niên độ kế toán) nên Công ty tiến hành nghiệm thu từng giai đoạn hoàn
thành khối lượng. Theo từng giai đoạn hoàn thành, công ty tiến hành thanh toán với chủ
đầu tư phần KL xây lắp hoàn thành đến thời điểm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật. Trên lý thuyết,
để tiến hành thanh toán, công ty phải xác định được giá thành khối lượng xây lắp hoàn
thành trong kỳ. Muốn vậy, công ty phải tính được khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ.
Tuy nhiên, trên thực tế, tại Công ty TNHH Bình Long, Công ty chỉ tiến hành xác
định giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ vào cuối niên độ kế toán nên công
ty không cần tính khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ ở mỗi giai đoạn hoàn thành theo
từng giai đoạn hoàn thành khối lượng mà chỉ tính vào cuối niên độ kế toán.
Trường hợp 1: Nếu trong niên độ kế toán mà công trình hoàn thành bàn giao cho chủ đầu
tư, theo công thức trên tỷ lệ hoàn thành công trình là 100%, chi phí dở dang cuối kỳ chiếm
tỷ lệ 0%, kế toán tiến hành quyết toán công trình, chi phi sản xuất dở dang cuối kỳ bằng 0.
Trường hợp 2: Nếu trong niên độ kế toán mà công trình chưa hoàn thành bàn giao cho chủ
đầu tư, cuối niên độ kế toán bộ phận kỹ thuật nghiệm thu công trình xác định tỷ lệ hoàn
thành công trình là bao nhiêu. Thông tin được chuyển về bộ phận kế toán. Kế toán căn cứ
vào mức độ hoàn thành để tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo phương pháp trên.
Đối với Công trình Lắp Đặt Đường Dây Điện Hạ Áp xã Võ Ninh là một công trình
có khối lượng bàn giao thanh toán theo giai đoạn khối lượng công việc hoàn thành.
CP thực tế KLXL dở
dang cuối kỳ
=
Chi phí SXDD
đầu kỳ
x
+
Chi phí SXDD
PS trong kỳ
Tổng giá trị dự toán của giai đoạn
xây dựng theo mức độ hoàn thành
Giá trị dự toán của
khối l ượng xây lắp
dở dang cuối kỳ
theo mức độ hoàn
thành
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 70
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Tại giai đoạn 2,3,4,5 của Công trình , vì Công ty không tiến hành tập hợp chi phí
và tính giá thành khối lượng xây lắp của công trình ở các giai đoạn và chỉ tiến hành vào
cuối niên độ kế toán năm, do đó kế toán không cần đánh giá chi phí xây lắp dở dang cuối
kỳ của công trình ở các giai đoạn khối lương công việc hoàn thành theo qui ước.
Cuối niên độ kế toán năm 2012, công trình chưa hoàn thành bàn giao do đó phải
tiến hành đánh giá chi phí xây lắp dở dang cuối kỳ của công trình, bộ phận kỹ thuật của
đội thi công công trình Điện võ Ninh nghiệm thu xác định được tỷ lệ hoàn thành công
trình tại thời điểm ngày 31/12/2013 là 30%, vậy chi phí dở dang cuối kỳ chiếm tỷ 70%
trên tổng chi phí đưa vào sử dụng khối lượng công trình cho cả năm 2012.
Trong năm 2012:
- Chi phí SXXL dở dang đầu kỳ: 0
- Chi phí SXXL phát sinh trong kỳ : 3.920.520.000
- Tỉ lệ chi phí xây lắp dở dang cuối kỳ : 70%
Đến cuối niên độ kế toán năm công trình hoàn thành bàn giao vào ngày
31/12/2013, kế toán công ty tiến hành quyết toán cho công trình, công trình hoàn thành
100% nên tỉ lệ chi phí xây lắp dở dang cuối kỳ là 0% nên chi phí xây lắp dở dang cuối kỳ
bằng 0.
2.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp
Đối tượng tính giá thành của công ty: là công trình hay hạng mục công
trình hoặc từng giai đoạn công trình chưa hoàn thành hay đã hoàn thành trong một
niên độ kế toán năm.
Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp
Tại công TNHH Bình Long chọn kỳ tính giá thành là niên độ kế toán năm.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm công trình
Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương
pháp trực tiếp (giản đơn).
Vậy chi phí SXXL dở dang cuối kỳ : (0 + 3.920.520.000) × 70% = 2.744.364.000
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 71
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Ở mỗi giai đoạn hoàn thành khối lượng công việc, bộ phận kỹ thuật và thống kê sẽ tiến
hành lập Bảng xác nhận khối lượng công việc hoàn thành và chuyển về bộ phận kế toán.
Kế toán công ty căn cứ vào chứng từ nhận được tiến hành tính toán giá cả khối
lượng công việc hoàn thành dựa vào hợp đồng đã ký kết với chủ đầu tư và lập Giấy đề
nghị thanh toán giá trị xây lắp hoàn thành, bảng tính giá đề nghị thanh toán, sau khi
được ban giám đốc phê duyệt, sẽ gửi cho chủ đầu tư. Chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu và
lập Hồ sơ nghiệm thu gửi cho Công ty. Công ty xuất hóa đơn cho chủ đầu tư và hạch toán
vào phần mềm, ghi:
Giai đoạn 5 : Ngày 10/11/2013
Nợ TK 131VN: 1.238.136.000
Có TK 511VN : 1.125.578.182
Có TK 3331 : 112.557.818
Giai đoạn 6: Ngày 30/12/2013
Nợ TK 131VN: 530.963.000
Có TK 511VN : 482.693.636
Có TK 3331 : 48.269.364
Ở các giai đoạn chỉ có bút toán ghi nhận doanh thu chứ không có bút toán ghi nhận
giá vốn. Cuối niên độ kế toán năm, Công ty mới tiến hành đánh giá giá trị sản phẩm dở
dang và tính giá thành cho công trình.
Cuối niên độ kế toán năm, căn cứ vào Sổ chi tiết TK 154VN và Sổ cái TK 154
kế toán tiến hành tổng hợp tất cả các chi phí phát sinh trong kỳ của các công trình và
lập "Bảng tổng hợp chi phí công trình".
Chi phí
xây lắp dở
dang cuối kỳ
_ Giá trị xây lắp
hoàn thành bàn
giao trong kỳ
Chi phí
xây lắp dở
dang đầu kỳ
Chi phí xây
lắp phát sinh
trong kỳ
= +
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 72
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Biểu 2.20: Bảng tổng hợp chi phí công trình
Sau khi tập hợp chi phí, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm.
Z = Dđk + Cn - Dck
Z = 2.744.364.000 + 2.065.653.501 - 0 = 4.810.017.501 đồng
Căn cứ vào giá trị công trình hoàn thành trên "Biên bản nghiệm thu khối lượng
công trình hoàn thành", kế toán hạch toán trực tiếp vào giá vốn của từng công trình,
không lập "Bảng tính giá thành" mà chỉ lập "Bảng tổng hợp công trình đã thẩm tra
quyết toán"
Cụ thể, ngày 31/12/2013, sau khi tập hợp chi phí, tính giá thành cho công trình
kế toán mới tiến hành ghi nhận giá vốn:
Nợ TK 632: 4.810.017.501
Có TK 154VN: 4.810.017.501
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ CÔNG TRÌNH LẮP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY HẠ ÁP
ĐIỆN VÕ NINH
Tên
CT
Chi Phí SXDD
Đầu kỳ
Chi Phí SX Thực tế
phát sinh trong kỳ
Chi Phí SXDD
Cuối kỳ
CT: Điện Võ
Ninh 2.744.364.000 2.065.653.501 0
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký, dấu)
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 73
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH BÌNH LONG
Trong sản xuất kinh doanh, giá thành là một chỉ tiêu, là công cụ hữu hiệu để
quản lý của Công ty. Công tác kế toán tính giá thành sản phẩm là một vấn đề vô cùng
quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghệp sản xuất kinh doanh nào.
Qua quá trình thực tập tại công ty TNHH Bình Long là một sinh viên lần đầu
được làm quen với thực tế với sự tìm hiểu và mặc dù còn nhiều hạn chế về kiến thức
và kinh nghiệm tuy nhiên em xin mạnh dạn đưa ra một số đánh giá về ưu điểm cũng
như tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện trong công tác kế toán nói chung và kế toán hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng.
3.1 Nhận xét và đánh giá tình hình thực hiện công tác kế toán tính giá
thành sản phẩm xây lắp tại Công ty TNHH Bình Long
Công ty TNHH Bình Long hoạt động trong cơ chế thị trường, tự chịu trách
nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, ngay từ khi mới thành lập, Công ty
đã luôn tự nỗ lực cố gắng phát triển không ngừng. Công ty tự trang trải chi phí, thu
nhập để bù đắp chi phí và phấn đấu có lãi để phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh
doanh của mình.
Kế toán tính giá thành sản phẩm là khâu trung tâm trong toàn bộ công tác kế
toán. Vì vậy, kế toán tập hợp chi phí sản xuất phải chính xác, hợp lý, tính đúng, tính đủ
giá thành sản phẩm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công tác kế toán.
Cùng với cơ chế đổi mới của cả nước và sự phát triển không ngừng của nền
kinh tế hiện nay, cùng với sự công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, thời đại công
nghệ thông tin. Hoạt động của mọi doanh nghiệp trong công tác kế toán cần phải đổi
mới. Công ty đã trang bị hệ thống máy vi tính vào việc quản lý Công ty nói chung,
quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng, tạo điều kiện lưu trữ, bảo mật các
tài liệu liên quan. Với phần mềm quản lý được cài sẵn giúp cho việc lưu trữ được dễ
dàng hơn, giải quyết công việc được nhanh chóng hơn tránh sự quá tải trong công việc,
tạo nên tác phong công nghiệp cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 74
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Ngoài ra, Công ty còn có đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ, năng lực, luôn hăng
hái, nhiệt tình trong công việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Công ty.
3.1.1. Ư u điểm:
a) Về công tác quản lý của Công ty:
- Công ty đã tổ chức bộ máy gọn nhẹ nhưng rất có hiệu quả. Cán bộ trong công
ty đều có trình độ chuyên môn và được bố trí đúng người đúng việc nên đã phát huy
được hiệu quả lao động.
- Các phòng ban trong công ty được bố trí hợp lý và có sự gắm kết chặt chẽ với
nhau nhờ vậy mà việc chỉ đạo và thực hiện được thống nhất từ trên xuống dưới.
b) Về tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị
- Việc áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung là phù hợp với đặc
điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty, đảm bảo được sự
lãnh đạo thống nhất đối với công tác kế toán, giúp cho lãnh đạo Công ty thực hiện việc
kiểm tra và chỉ đạo tốt đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở thông tin kinh
tế do phòng Kế toán cung cấp.
- Hiện nay, Công ty thực hiện công tác kế tác trên máy tính nên công tác kế toán
đã được giảm nhẹ khối lượng công việc đáng kể, giảm tối thiểu những sai sót mà việc
ghi chép sổ sách bằng tay vốn có những hạn chế nhất định, đảm bảo việc hạch toán kịp
thời, rõ ràng và chính xác.
- Công tác kế toán hiện nay, Công ty đang áp dụng theo hình thức Nhật ký
chung trên máy tính với cách thiết lập hệ thống sổ sách rõ ràng, khoa học và hợp lý là
điều kiện thuận lợi cho việc cập nhật chứng từ và đối chiếu số liệu cũng như cung cấp
thông tin cần thiết cho việc lập phương án sản xuất kinh doanh, giúp cho nhà quản lý
đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Đồng thời với hệ thống sổ sách và biểu mẫu đang sử dụng hiện nay trên máy
tính đã giảm nhẹ được phần nào việc ghi chép của nhân viên phòng Kế toán.
- Chấp hành đầy đủ chế độ về chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán và
chế độ báo cáo tài chính do Bộ tài chính quy định. Việc thu thập, xử lý và hệ thống
hóa các nghiệp vụ tài chính tại Công ty phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 75
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
- Trong thời gian qua, bộ máy kế toán với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm,
mỗi kế toán viên đảm nhận một hoặc nhiều phần hành kế toán phù hợp với năng lực
của mỗi người nhưng vẫn thỏa mãn nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong kế toán, luôn
hoàn thành kế hoạch cấp trên giao, đảm bảo được hiệu quả sản xuất kinh doanh qua
từng thời kỳ. Cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho lãnh đạo Công ty trong việc
sản xuất, thi công, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, ra quyết định kịp thời để
Công ty ngày càng phát triển.
c) Về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Về hệ thống sổ sách kế toán tại đơn vị.
Hệ thống sổ sách kế toán của công ty đúng mẫu, ghi chép hợp lý, phù hợp với
đặc điểm của công ty xây dựng. Sổ sách được lưu trữ cẩn thận, theo từng file, có ghi
chú rõ ràng.
Công ty có tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết đầy đủ, phù hợp
với các chuẩn mực kế toán, phục vụ đắc lực cho việc lập báo cáo tài chính hàng năm,
phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát tài sản, nguồn vốn của công ty.
Về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị.
- Các tài khoản tại công ty được mở chi tiết, đặc biệt là tài khoản về chi phí sản
xuất được mở chi tiết theo từng công trình, loại sản phẩm, các tài khoản phải thu, phải
trả đều được chi tiết theo từng khách hàng. Điều này tạo điều kiện cho quá trình hạch
toán, theo dõi, đối chiếu số phát sinh chi phí và tính giá thành cho từng công trình, sản
phẩm hoàn thành từ đó dễ dàng trong khâu hạch toán lãi lỗ cho mỗi công trình, mỗi
loại sản phẩm
- Công ty chỉ sử dụng tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154 để tập
hợp tất cả các chi phí sản xuất cho mỗi công trình, do đó không cần phải tốn thời gian
và công sức phân loại chi phí, tạo điều kiện thuận lợi trong việc kế toán, hạch toán, tập
hợp chi phí, tính giá thành cho mỗi công trình.
- Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, để đảm bảo
hạch toán đúng, đủ chi phí phát sinh, tạo điều kiện thuận lợi để tính giá thành chính
xác. Công ty ngoài việc điều hành nhân viên kế toán tại phòng Tài chính - kế toán
hạch toán theo đúng chế độ sổ sách kế toán, mà còn hướng dẫn việc ghi chép, theo dõi
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 76
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
thường xuyên từng công nhân, tổ, đội sản xuất thi công. Đặc biệt là đội trưởng các
công trình, bộ phận không thế thiếu được trong Công ty trong quá trình theo dõi vệc
chấm công, tình hình mua NVL mua ngoài và các tình hình khác liên quan đến tổ, đội
sản xuất. Hàng ngày, tháng, quý báo cáo số liệu về phòng Kế toán doanh nghiệp. Nhờ
vậy, chi phí được tập hợp một cách dễ dàng, giúp cho công tác kế toán chi phí sản xuất
kinh doanh nói chung đạt hiệu quả cao.
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công ty thực hiện mua nguyên vật liệu xuất thẳng đến công trình, tiết kiệm
được chi phí thuê kho bãi, bảo quản hàng tồn kho
Chi phí NVL được tập hợp theo phương pháp ghi trực tiếp, nghĩa là NVL sử
dụng cho công trình nào thì được hạch toán trực tiếp vào công trình đó, không phân
bổ. Với phương pháp này sẽ đảm bảo cho việc tập hợp chi phí NVLTT vào từng công
trình với mức độ chính xác cao. Chi phí phát sinh của các công trình được tâp hợp vào
sổ tập hợp chi phí sản xuất công trình giúp ta theo dõi chi tiết được từng loại chi phí
của công trình.
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Tất cả sổ chi phí sản xuất kinh doanh và các sổ tổng hợp liên quan đến chi phí
nhân công trực tiếp, công ty đều mở sổ rõ ràng và chính xác.
Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Các công trình sử dụng máy thi công của công ty là chủ yếu, máy thi công thuê
ngoài chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Do đó công ty chủ động trong việc sử dụng máy thi
công ở các công trình, đẩy nhanh tiến độ thi công công trình.
Kế toán chi phí sản xuất chung
Công tác tập hợp kê khai các chi phí sản xuất chung nhanh chóng, rõ ràng
Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp
Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương
pháp trực tiếp và kỳ tính giá thành là cuối niên độ kế toán nên dễ dàng tính toán và
nhanh chóng.
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 77
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Tính giá thành nhằm cung cấp thông tin cho nhu cầu quản lý tại Công ty, làm cơ
sở để hoạch định kinh doanh. Việc tính giá thành chính xác sẽ giúp Công ty thực hiện
chiến lược sản xuất kinh doanh nhằm cạnh tranh trên thị trường.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm vốn có của Công ty, thì trong công tác kế
toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty còn tồn tại một số nhược điểm sau:
3.1.2 Tồn tại
Do đặc trưng của ngành xây dựng là các công trình phải mất một khoảng thời
gan khá dài mới hoàn thành được một công trình, cho nên đây là một trở ngại lớn trong
việc thực hiện chương trình tiết kiệm chi phí.
Công tác hạch toán tập hợp chi phí, phần lớn các số liệu được tập trung hết vào
cuối kỳ dễ dẫn đến sai sót, nhầm lẫn và gây khó khăn cho công tác quản lý. Việc các
đội thi công không có kế toán theo dõi tại công trình nên việc tập hợp chứng từ đưa về
Công ty nhiều lúc còn chậm.
Vì công ty tính giá thành theo niên độ kế toán năm và chỉ kết chuyển giá vốn
của công trình vào cuối niên độ kế toán nên mọi công việc dồn dập, nên có thể xẩy ra
những nhầm lẫn nghiêm trọng.
Ngoài ra, trong công tác tính giá thành sản phẩm chỉ dừng lại việc phản ánh chi
phí vào sổ sách liên quan mà chưa đi vào đánh giá, so sánh, phân tích chi phí thực tế
phát sinh so với dự toán được lập để tìm nguyên nhân chênh lệch, do đó không phát
hiện được các nhân tố làm tăng chi phí, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.
Do Công ty trang bị thêm máy thi công mới trong những năm gần đây đã làm
cho khoản mục giá vốn các công trình xây lắp tăng lên đáng kể, một phần là do chi phí
khấu máy thi công.
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty TNHH Bình Long.
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Bình Long, sau khi nghiên cứu thực
tế công tác kế toán tính giá thành sản phẩm ở đó, em thấy Công ty còn một số vấn đề
tồn tại cần khắc phục. Sau đây em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm
hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành tại Công ty như sau:
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 78
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
• Về Bộ phận kế toán công ty
Bộ phận kế toán nên tuyển thêm người để thực hiện những phần việc còn trống,
phân chia công việc cho mỗi người nhằm đảm bảo tính đúng đắn theo quy định, đồng
thời quá trình vào sổ, tổng cộng số liệu lên các báo cáo kế toán được tiến hành nhanh
gọn hơn, đảm bảo được tính kịp thời. Từ đó công việc được giải quyết nhanh chóng
hơn tránh ùn tắc, ứ đọng công việc. Dưới mỗi đội sản xuất, Công ty cũng nên tuyển kế
toán nam để theo dõi đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh, định kỳ tập hợp chứng từ chuyển
về phòng Kế toán.
• Về hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
Đối với trường hợp máy thi công sử dụng cho nhiều công trình, kế toán công ty
Công ty tiến hành phân bổ chi phi máy cho các công trình theo sản lượng các công
trình là không chính xác, như vậy công trình nào có sản lượng càng lớn thì càng chịu
chi phí máy thi công càng lớn. Theo như chế độ kế toán hiện hanhfthif tiêu thức phân
bổ chi phí sử dụng máy thi công công trình nên phân bổ chi phí máy thi công theo giờ
máy, ca máy hoạt dộng theo từng công trình.
Hàng tháng, đội máy thi công nên gửi lịch trình ca máy hoạt động cho từng
công trình và số ca máy hoạt động trong tháng về phòng kế toán. Căn cứ vào số ca
máy các công trình đã sử dụng, kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho các công trình.
• Về công tác tính giá thành của công ty
Công ty chỉ tiến hành tính giá thành các công trình vào cuối niên độ kế toán, vì
thế khi công ty tiến hành thanh toán với chủ đầu tư theo từng gian đoạn khối lượng
công việc hoàn thành quy ước, mặc dù trong sổ sách kế toán ghi bút toán doanh thu
tuy nhiên lại không có bút toán giá vốn như thế là vi phạm nguyên tắc kế toán. Công ty
nên thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành theo các giai đoạn hoàn
thành khối lượng công việc được nghiệm thu, để làm được điều đó công ty nên thực
hiện phân bổ khấu hao TSCĐ, trích các khoản BHXH cho công nhân quản lý công
trình theo từng tháng. Như thế sẽ thuận lợi cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành
theo từng giai đoạn nghiệm thu khối lượng công việc. Mặt khác lại giảm nhẹ được
công việc hạch toán cho nhân viên kế toán vào giai đoạn cuối niên độ kế toán, tránh
được những sai sót nhất định.
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 79
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
3.3. Một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty
TNHH Bình Long
Trong ngành xây dựng cơ bản, một biện pháp để hạ giá thành trong công tác xây
lắp là việc tiết kiệm các yếu tố chi phí sản xuất khi sử dụng, không phải là việc làm bớt
xén một cách máy móc mà trong điều kiện chi phí giảm nhưng vẫn đảm bảo được chất
lượng công trình, đảm bảo đúng tiến độ, tốc độ thi công.
Để hạ giá thành sản phẩm Công ty cần có những biện pháp cụ thể phù hợp với
đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình. Qua thời gian thực tập ở Công ty, em xin đề
xuất một số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm:
- Tiết kiệm nguyên vật liệu: Cố gắng giảm bớt mức tối thiểu hao hụt trong thi công,
bảo quản cũng như luân chuyển. Thường xuyên cập nhật giá cả thị trường vật tư để có thể
theo dõi, đối chiếu, kiểm tra với hóa đơn do nhân viên cung ứng vật tư cung cấp. Tiết
kiệm chi phí vận chuyển vật tư cả khi mua lẫn khi sử dụng, lựa chọn khoảng cách từ nhà
sản xuât đến chân công trình là ngắn nhất, giá rẻ hơn với chất lượng không đổi.
- Tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân, bên cạnh đó tuyển chọn
công nhân có tay nghề về ngành mộc, điện, sơn tít...để chủ động trong việc sản xuất.
Sắp xếp lao động ở các tổ, đội sản xuất một cách hợp lý không để dư thừa gây lãng phí
lao động. Xây dựng chế độ khen thưởng thỏa đáng cho CBCNV khai thác được nguồn
cung cấp nguyên liệu lâu dài, ổn định về giá cả, chất lượng. Luôn nâng cao ý thức
trách nhiệm của CBCNV trong việc tiết kiệm, bảo quản vật tư.
- Về chi phí sử dụng máy thi công: Do yêu cầu kỹ thuật ngày càng cao, có
những công việc mà thi công bằng tay không đảm bảo được như: trộn bê tông, đào đất,
vận chuyển vật liệu lên cao,...cho nên đòi hỏi phải có máy móc thi công. Hiện nay
Công ty cần tiến hành trang bị thêm những máy móc, thiết bị hiện đại hơn để tiết kiệm
chi phí đi thuê ngoài cũng như đẩy nhanh tiến độ thi công, tạo uy tín, thương hiệu đối
với các đối tác.
- Về tập hợp chi phí sản xuất: Công ty nên tập hợp đầy đủ các chi phí phát sinh
tại công trình như: chi phí nước uống, các chi phí liên quan đến việc làm lán, trại, công
trình tạm...kế toán cần chú ý các khoản chi phí này. Đối với điện thoại, nước, điện
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 80
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
dùng sinh hoạt Công ty cần có một số quy định để làm giới hạn khi sử dụng tránh tình
trạng dùng một cách lãng phí.
- Về tính giá thành sản phẩm: Công tác tính giá thành của Công ty chỉ dừng lại
ở việc tiến hành tính toán rồi phản ánh vào sổ sách kế toán mà không tiến hành so
sánh, phân tích, đánh giá giữa giá thành thực tế với giá thành dự toán xây dựng. Do đó,
Công ty nên tiến hành phân tích, đánh giá giá thành công tác xây lắp để tìm nguyên
nhân chênh lệch, từ đó đề ra các biện pháp nhằm không ngừng hạ thấp giá thành công
tác xây lắp trên cơ sở nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm bớt
các khoản chi phí tổn thất trong quá trình kinh doanh.
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 81
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 . Kết luận
Với đề tài "Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm" không còn là đề
tài mới mẻ đối với thế hệ học sinh khoa kế toán nhưng nó luôn là mối quan tâm hàng
đầu đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường.
Để đảm bảo sự tồn tại, ổn định và phát triển cho một doanh nghiệp trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm luôn là một trong những chỉ
tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng mà các nhà quản lý quan tâm hàng đầu. Hạch toán
chính xác đầy đủ chi phí sản xuất, tính đúng và hợp lý giá thành sản phẩm để cung cấp
thông tin cho các nhà quản lý, từ đó có cơ sở để đề ra các biện pháp hạ giá thành sản
phẩm là công tác mà doanh nghiệp nào cũng hướng tới.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung,
công tác kế toán tính giá thành sản phẩm nói riêng, được sự giúp đỡ tận tình của các cô
chú, anh chị phòng Kế toán tạo điều kiện cho em làm quen với thực tế, củng cố thêm
kiến thức đã học ở trường để vận dụng cho công tác kế toán sau này.
Trong khóa luận tốt nghiệp của em đã cố gắng tìm hiểu tình hình thực hiện công
tác kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Bình Long. Qua đó mạnh dạn
đưa ra một số giải pháp để việc xác đinh giá thành sản phẩm tại Công ty được chính
xác và phù hợp với chế độ kế toán mới.
Tuy nhiên, dưới góc độ là một học sinh thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm, mà
kế toán tính giá thành sản phẩm là một đề tài có nội dung rộng, phức tạp và khả năng
của em còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự
góp ý, sữa chữa và sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và các cô chú anh chị ở
phòng Kế toán để em có thể trang bị và củng cố thêm kiến thức về công tác tính giá
thành sản phẩm nói riêng và công tác kế toán nói chung.
2. Kiến nghị
Đề tài chỉ mới dừng lại ở việc nghiên cứu công tác hạch toán và quy trình luân
chuyển chứng từ của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 82
Đạ
i h
ọc
Ki
nh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
phẩm tại Công ty TNHH Bình Long. Sau này nếu có điều kiện thuận lợi hơn, em sẽ
tiếp tục mở rộng đề tài nghiên cứu của mình theo hướng lập dự toán cho các công trình,
kiểm soát chi phí, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
Phần mở rộng này sẽ mang tính thực tiễn cao hơn và giải quyết nhiều vấn đề cấp
thiết, góp phần hoàn thiện tốt hơn công tác kế toán, hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của Công ty.
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 83
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Phan Thị Minh Lý (2008), Giáo trình Nguyên Lý kế toán, Nhà xuất bản đại
học Huế.
2. Nguyễn Hoàng, Bài giảng Kế toán tài chính 3, Trường đại học kinh tế Huế.
3. Giáo trình Kế toán tài chính 3 – 4 (2008), Nhà xuất bản Giao thông vận tải,
Trường đại học kinh tế TP HCM.
4. GVC Phan Đình Ngân – Th.S Hồ Phan Minh Đức (2011), Giáo trình Lý thuyết
kế toán tài chính, Trường Đại Học kinh tế Huế, Đại học Huế.
5. PGS.TS Võ Văn Nhị (2010), Kế toán doanh nghiệp xây lắp – Kế toán đơn vị
chủ đầu tư, Nhà xuất bản Tài Chính, Trường đại học kinh tế TP HCM.
6. Đỗ Minh Thành, 2004, Kế toán xây dựng cơ bản, Đại học Thương Mại, Nhà
xuất bản Thống Kê.
7. Các khóa luận tốt nghiệp của các anh chị khóa trước.
8. Một số văn bản pháp luật về công tác kế toán trong doanh nghiệp xây lắp như:
- Thông tư số 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài Chính.
- Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính.
9. Tài liệu tham khảo tại Công ty TNHH Bình Long – Quảng Bình.
10. Các trang web về kế toán:
Web.ketoan.vn
Tailieu.vn
Danketoan.com
Tailieutonghop.vn
.
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT 84
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
`
PHỤ LỤC
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Phụ lục 1:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG XÂY LẮP
SỐ: 3-1.24/HĐXL-REIIMR
GÓI THẦU SỐ 3-1.24: Xây lắp công trình đường dây điện hạ áp
Xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Thuộc Dự án Năng lượng nông thôn II mở rộng tỉnh Quảng Bình
Hợp đồng này được lập ngày 14 tháng 07 năm 2012 giữa một bên là:
I. CHỦ ĐẦU TƯ (Bên A):
+ Chủ đầu tư: UBND TỈNH QUẢNG BÌNH
+ Đơn vị quản lý thực hiện dự án:
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NĂNG LƯỢNG NÔNG THÔN II TỈNH QUẢNG BÌNH
Địa chỉ: Số 01 Mẹ Suốt, tp Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Điện thoại: 052.3840169 Fax: 052. 3827189
Tài khoản: 407 752 400 000 021 tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – CN Quảng Bình
Mã số thuế: 31 00 4493 55
Đại diện: Ông Phan Văn Thường Chức vụ: Trưởng ban
Và 1 bên là:
II. NHÀ THẦU THI CÔNG (Bên B)
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN BÌNH LONG
Địa chỉ: 82 Nguyễn Văn Cừ, tp Đồng Hới
Điện thoại: 052. 3821 393 Fax: 052. 3821 393
Tài khoản: 5311 00000 10513 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển CN Quảng Bình
Mã số thuế: 31 00 293235
Đại diện: Ông Vũ Quang Tuyến Chức vụ: Giám đốc
Căn cứ vào Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003;
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Căn cứ Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 về sửa đổi. bổ sung một số điều của các
Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;
Căn cứ Nghị định số 85/2009/NĐ-cp ngày 15/10/2009 của Chính phủ về hướng dẫn thi
hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng;
Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc ban hành
quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ ban
hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ và phát triển chính thức;
Căn cứ Quyết định của UBNN tỉnh Quảng Bình số 3394/QĐ-UBNN ngày 30/11/2009 về
việc phê duyệt Dự án đầu tư Năng lượng nông thôn II mở rộng tỉnh Quảng Bình (phần hạ
áp); Quyết định số 331/QĐ-UBNN ngày 21/02/2011 về việc phê duyệt tổng mức đầu tư,
nguồn vốn đầu tư dự án REII mở rộng tỉnh Quảng Bình;
Căn cứ các Quyết định của Ban QLDA REII tỉnh số 28/QĐ-DAREII ngày 201/01/2011
về việc phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán công trình điện xã Võ Ninh, huyện
Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình;
Căn cứ HSMT của Chủ đầu tư yêu cầu Nhà thầu thực hiện việc thi công gói thầu số 3-
1.24: Xây lắp công trình đường dây hạ áp xã Võ Ninh ( sau đây gọi là “Công trình”) đã
được UBNN tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 436/QĐ-UBND ngày 04/3/2011;
Căn cứ Quyết định số 1559/QĐ-UBNN ngày 05/7/2011 của UBNN tỉnh Quảng Bình về
việc Phê duyệt kết quả đấu thầu xây lắp gói thầu số 3-1.24: Xây lắp công trình đường dây
điện hạ áp xã Võ Ninh thuộc Dự án REII mở rộng tỉnh Quảng Bình và chủ đầu tư chấp thuận
Hồ sơ dự thầu và Nhà thầu về việc thi công, hoàn thành Công trình và sửa chữa mọi sai sót
trong công trình;
Hai bên thỏa thuận như sau:
1. Trong hợp đồng này các từ ngữ phải hiểu theo định nghĩa trong phần Điều
kiện hợp đồng.
2. Khối lượng công việc thực hiện Hợp đồng: Xây lắp công trình đường dây điện
hạ áp xã Võ Ninh với quy mô đường dây điện hạ áp dài 27,975 km (chi tiết theo quy
định trong phần Điều kiện Hợp đồng).
3. Chất lượng công trình và các yêu cầu kĩ thuật: Theo quy định trong phần Điều
kiện hợp đồng.
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
4. Thời gian thi công hoàn thành công trình: 210 ngày kể từ ngày Ban quản lý dự
án phát lệnh khởi công
5. Giá trị Hợp đồng: 7.706.739.000 đồng
(Năm tỷ tám trăm tám mươi ba triệu không trăm linh sáu ngàn đồng chẵn
6. Hình thức Hợp đồng: Hợp đồng theo đơn giá (Có điều chỉnh giá theo hướng
dẫn của WB)
7. Để được chủ đầu tư thanh toán cho Nhà thầu như nêu dưới đây, nhà thầu cam
kết với chủ đầu tư thực hiện, hoàn thành Công trình và sửa chữa mọi sai sót trong công
trình, tuân thủ các điều khoản của Hợp đồng này trên mọi phương diện.
8. Chủ đầu tư cam kết thanh toán cho Nhà thầu giá trị Hợp đồng hoặc các khoản
tiền khác có thể phải thanh toán theo các điều khoản Hợp đồng, vào thời gian và theo
phương thức được quy định trong Hợp đồng trên cơ sở xem xét việc thực hiện và hoàn
thành Công trình và sữa chữa các sai sót của công trình.
9. Hồ sơ hợp đồng bao gồm các tài liệu sắp xếp theo thứ tự ưu tiên sau đây. Khi
có sự mâu thuẫn hay trái ngược nào giữa các tài liệu thì các tài liệu đó phải được diễn
giải theo thứ tự ưu tiên:
(1) Hợp đồng.
(2) Biên bản thương thảo Hợp đồng
(3) Thư Chấp Nhận.
(4) Đơn xin dự thầu và giá chào thầu của Nhà thầu
(5) Dữ liệu hợp đồng.
(6) Điều kiên Hợp đồng
(7) Yêu cầu kĩ thuật.
(8) Bản vẽ và Bản kê khối lượng có ghi giá.
(9) Bất kỳ tài liệu nào khác được liệt kê trong Dữ liệu Hợp đồng để tạo thành một
phần của Hợp đồng.
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Phụ lục 2
BẢNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN
Số hiệu Tài
khoản
Toại
TK
Tên tài khoản
111 N Tiền mặt tại quỹ, ngân phiếu (VNĐ)
112 N Tiền gửi ngân hàng (VND)
113 N Tiền đang chuyển
121 N Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
128 N Đầu tư ngắn hạn khác
129 N Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
131ĐTS N Phải thu của Công trình Đông Trường Sơn
131BS N Phải thu của Công trình Cầu tràn Bến Seeng
131BO N Phải thu của Công trình Nước Bản Ón
131BL N Phải thu của Công trình Đường Bản Lòm
131SL1 N Phải thu của Công trình Sạt Lỡ Bản Lòm 1
131SL2 N Phải thu của Công trình sửa chữa đường Bản Lòm 2
131LT N Phải thu của Công trình Đường Liên Trạch
131LN N Phải thu của Công trình Đường Lộc Ninh
131RM N Phải thu của Công trình Nước Ra Mai
131BH N Phải thu của Công trình nước Bản Hưng
131BM N Phải thu của Công trình Miền Bắc
131ML N Phải thu của Công ty Minh Long
131CM64 N Phải thu của Công trình Cột Mốc 564
131CM65 N Phải thu của Công trình Cột Mốc 565
131CM75 N Phải thu của Công trình Cột Mốc 575
131CM76 N Phải thu của Công trình Cột Mốc 576
131HN N Phải thu của Công trình điện Hàm Ninh
131QH1 N Phải thu của Công trình Ô quy Hoạch số 1
131QH2 N Phải thu của Công trình Ô quy hoạch số 2
131CM74 N Phải thu của Công trình Cột Mốc 574
131Đ20 N Phải thu của Công trình Đường 20, xã Thượng Trạch
131TG N Phải thu của Công trình Đường Tuyến ngang 7
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
131MT N Phải thu của Công trình Điện Cao Thế Miền Trung
131BĐ N Phải thu của Công trình Điện TBA Ba Đồn
131BN N Phải thu của Công trình Đập Ba Nương
131VN N Phải thu của Công trình điện Võ Ninh
131CM31 N Phải thu của Công trình Cột Mốc 531
131CM30 N Phải thu của Công trình Cột Mốc 530
131BHS N Phải thu của Công ty Bảo Hiểm
131GT N Phải thu của CT Đường GTNT
131CN N Phải thu của CT Đường Cầu Nghiêng
131TXVL N Phải thu của Công ty Trường Xuân
131TXMP N Phải thu của Công ty Trường Xuân
1331 N Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ
1332 N Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
138 N Các khoản phải thu khác
141T N Nguyễn Quang Tú
141TIEN N Trần Thanh Tiến
141L N Đinh Văn Linh
141P N Trần Văn Phượng
141Q N Trần Quân
141TĐ N Tô Hải Đường
141TUAN N Hoàng Đức Tuấn
141HX N Đinh Hữu Xuân
141VC N Trần Văn Chính
141HĐ N Hồ Hải Đăng
141XH N Nguyễn Xuân Hoàng
141DAN N Trần Quang Dân
141HAI N Nguyễn Thanh Hải
141VH N Đinh Văn Hà
142 N Chi phí trả trước
152 N Nguyên vật liệu chính
153 N Công cụ, dụng cụ
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
154 N Chi phí SXKD dở dang
156DH N Hàng hoá
156VG N Hàng hoá
156NL N Hàng hoá
156HAH N Hàng hoá
211 N Nguyên giá tài sản cố định
241 N Xây dựng cơ bản dở dang
2141 C Hao mòn TSCĐ lũy kế (*)
242 N Chi phí trả trước dài hạn
311ĐT C Vay ngắn hạn Ngân hàng Đầu tư
311THOI C Vay ngắn hạn Châu Thọ Thời
311G C Vay ngắn hạn Phạm Thị Hương Giang
311GH C Vay ngắn hạn Lê Gia Hiệp
331TP C Phải trả Công ty Thanh Phương
331DH N Phải trả Công ty Diến Hồng
331TA N Phải trả Công Tuấn Ân
331HH N Phải trả Công ty Huy Hoàng
331QN C Phải trả Công ty CP Quảng Ngãi
331QT N Phải trả Công ty Quang Thuận
331TN N Phải trả Công ty Trung Nga
331VC N Phải trả Công ty Vân Cộn
331VT C Phải trả Công ty Vạn Tường
331GT C Phải trả Công ty Kim Thương
331TH N Phải trả Công ty Thanh Hồng
331NH C Phải trả Công ty Phú Nguyên Hoàng
331HL C Phải trả Công ty Hòa Lý
331BGN C Phải trả Công ty Bình Gia Nguyến
331HHOA C Phải trả Công ty Hải Hoa
331NL C Phải trả Công ty Nhân Luật
331TRT C Phải trả Công ty Truường Thuỷ
331GP N Phải trả Công ty Gia Phát
331PVT C Phải trả Gara ôtô Phạm Văn Thông
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
331PL C Công ty Phú Lộc
331ĐA C Công ty Đông Nam Á
331TL C DNTN Tuấn Linh
331TRA C Công ty Trang Anh
331ĐPN C Công ty Đại Phú Nguyên
331MĐN C Công ty Cơ khí Mạ Đà Nẵng
331ML C Công ty Minh Long
331AP C Công ty An Phú
331CO12 C Công ty VNETCO12
331VH C Công ty Việt Hà
331HS C Công ty Hải Sơn
331ĐB C Trung tâm kỹ thuật đường bộ5
331TTI C Công ty TNHH Trường Tiến
331HAH C Công ty TNHH Hải Huyền
331ĐP C Công ty TNHH đại Phú
331LH C Công ty TNHH lan Hương
331KH C Công ty TNHH Khánh Huy
331BI C Công ty BH BIDV
331DH1 C Công ty TNHH Diến Hồng
331NL1 C Công ty Nhân Luật
331TG C Công ty TNHH Trường Giang
331VG C Công ty TNHH Vương Gia
331XD C Công tyỹăng Dầu Quảng Bình
331PTG C Công ty TNHH Phú Thành Gia
331BL C Công ty TNHH Bảo Lộc
3331 C Thuế GTGT
3334 C Thuế thu nhập doanh nghiệp
334 C Phải trả công nhân viên
3383 C Phải trả, phải nộp khác
3386 C Nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn
341ĐT C Vay dài hạn
411 C Nguồn vốn kinh doanh
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
418 C Quỹ đầu tư phát triển
418 C Quỹ dự phòng tài chính
351 C Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
421 C Lợi nhuận chưa phân phối
353 C Quỹ khen thưởng phúc lợi
511 C Doanh thu bán hàng hóa
515 C Doanh thu hoạt động tài chính
632 N Giá vốn hàng bán
635 N Chi phí hoạt động tài chính
642 N Chi phí quản lý doanh nghiệp
711 C Thu nhập khác
811 N Chi phí khác
911 N Xác định kết quả kinh doanh
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Ngọc Mỹ Hằng
Phụ lục 3:
Đơn vị: CÔNG TY TNHH BÌNH LONG
Địa chỉ: Số 82 Nguyễn Văn Cừ - TP Đồng Hới - Quảng Bình
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Số hiệu tài khoản 241
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền phát sinh
Số
Ngày
tháng
NỢ CÓ
Số dư đầu kỳ 647,410,000 0
Tổng số phát sinh trong kỳ 50,000,000 50,000,000
Số dư cuối kỳ 647,410,000 0
1 2 3 4 5 6 7
29-02-13 SCM 29-02-13
Chi phí Thanh
toán tiền sửa
Máy đào KOBE 331BL 50,000,000
31-12-13 CPXDCBDD 31-12-13
Chi phí xây
dựng cơ bản dở
dang 242 50,000,000
Tổng cộng 50,000,000 50,000,000
SVTH: Phạm Thị Lựu – Lớp: K44B – KTKT
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pham_thi_luu_0944.pdf