LỜI MỞ ĐẦU
Theo Mác, lao động của con người là một trong ba yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất. Lao động giữ vai trò chủ chốt trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Lao động có năng suất, có chất lượng và đạt hiệu quả cao là nhân tố đảm bảo cho sự phồn vinh của mọi quốc gia. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng. Đó là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để người lao động có thể tái tạo sản xuất sức lao động đồng thời có thể tích luỹ được gọi là tiền lương.
Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội, là nguồn khởi đầu của quá trình tái sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hoá. Vì vậy, việc hạch toán phân bổ chính xác tiền lương vào giá thành sản phẩm, tính đủ và thanh tóan kịp thời tiền lương cho người lao động sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động, tích luỹ và đồng thời sẽ cải thiện đời sống người lao động.
Gắn chặt với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chi phí công đoàn. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối với người lao động.
Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm và tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào tính chất công việc. Vì vậy, việc xây dung một cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đủ và thanh toán kịp thời có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như chính trị.
Thời gian thực tập vừa qua tại phòng kế toán của Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Sản Xuất Giấy Hoa Sơn, em đã đi sâu tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán mà công ty đang thực hiện và thấy được thực trạng của công tác kế toán tại công ty .Với những kiến thức bản thân và kinh nghiệm được tích luỹ, em xin được mạnh dạn chọn đề tài chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT GIẤY HOA SƠN
1.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CPTM&SX GIẤY HOA SƠN
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CPTM&SX Giấy Hoa Sơn
1.1.2. Chức năng và nhiệm cụ của công ty CPTM&SX Giấy Hoa Sơn
1.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây
1.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất của Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Sản Xuất Giấy Hoa Sơn
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ Phần Thương Mại và Sản Xuất Giấy Hoa Sơn.
1.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN - KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT GIẤY HOA SƠN
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
1.2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán
Những quy định chung
Vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Vận dụng hệ thống TK kế toán
Vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Diễn giải trình tự ghi sổ kế toán
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Hoa Sơn
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT GIẤY HOA SƠN
2.1 ĐẶC ĐIỂM YÊU CẦU QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI &SẢN XUẤT GIẤY HOA SƠN
2.1.1.Phân loại lao động tại Công ty
2.1.2Tình hình quản lý và sử dụng lao động
2.2.Đặc điểm về quản lý quỹ tiền lương và hình thức tiền lương
2.2.1 Đặc điểm về quản lý tiền lương
2.2.2 Các hình thức tiền lương
Lương sản phẩm
Lương thời gian
2.3 HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CHO CÔNG NHÂN VIÊN
2.3.1 Tiền lương vàc các khoản phải trả cho công nhân viên
Lương và các khoản trích theo lương
Cách tính BHXH và lập bảng thanh toán BHXH
2.3.2 Hạch toán chi tiết tiền lương phải trả cho công nhân viên
2.3.3 Chứng từ kế toán
2.3.4 Kế toán chi tiết tiền lương
2.3.5 Kế toán tổng hợp tiền lương
2.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
2.4.1 Quỹ tiền lương
2.4.2 Quỹ Bảo hiểm xã hội
2.4.3 Quỹ Bảo hiểm y tế
2.4.4 Kinh phí công đoàn
2.5 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CPTM &SX GIẤY HOA SƠN
3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán của công ty
Ưu điểm
Nhược điểm
3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương
KẾT LUẬN
91 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3298 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
000
39,060
914,540
37
Trần Đức Tuyên
Cơ điện
500.000
250.000
26.0
780.000
182.000
47,460
922,940
38
Đỗ Thị Hà
Cơ điện
500.000
250.000
23.0
3.0
780.000
161.000
55,860
893,540
39
Lê Văn Hải
Tổ trưởng
500.000
350.000
200.000
23.0
3.0
1,092,000
161.000
47,460
1,197,140
40
Hồ Thị Nhàn
BPSX
500.000
250.000
26.0
780.000
182.000
55,860
914,540
41
Trần Thế Trọng
BPSX
500.000
250.000
17.0
8.0
750.000
119.000
64,260
813,140
42
Nguyễn Thị Hà
BPSX
500.000
250.000
26.0
780.000
182.000
47,460
897,740
43
Thái Thị Thu
BPSX
500.000
250.000
26.0
780.000
182.000
47,460
914,540
44
NG.T.Thanh Nhã
BPSX
500.000
250.000
26.0
780.000
182.000
64,260
914,540
45
Nguyễn Thị Lam
BPSX
500.000
250.000
26.0
780.000
182.000
47,460
897,740
46
Nguyễn Cảnh Lợi
BPSX
500.000
250.000
26.0
780.000
182.000
43,260
914,540
47
Thái Văn Năm
BPSX
500.000
250.000
26.0
780.000
182.000
43,260
918,740
48
Trương Văn Minh
BPSX
500.000
250.000
26.0
780.000
182.000
47,460
914,540
49
Trần Anh Dũng
BPSX
500.000
350.000
200.000
23.0
3.0
1,092,000
161.000
43,260
1,209,740
50
Đinh Thị Tâm
BPSX
500.000
300.000
26.0
832.000
182.000
47,460
966,540
51
Lương Thị Trang
BPSX
500.000
300.000
26.0
832.000
182.000
-
970,740
52
Ng. Đức Trọng
BPSX
500.000
250.000
23.0
3.0
780.000
161.000
-
893,540
53
Hoàng Tuấn
BPSX
350.000
26.0
364.000
182.000
546,000
54
Võ Thị Hiền
BPSX
350.000
26.0
364.000
182.000
546,000
Tổng lương
44,526,000
147,477
9,520.000
2,509,920
51,683,557
Tổng cộng
64,916,000
1,293,807
12,026.000
3,296,580
74,939,227
Lập biểu Kế toán trưởng
Ngày 31 tháng 11 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn
Bảng tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
tháng 11/2008
STT
Họ và tên
Hệ số tính bảo hiểm
Lươngcơ bản tính bảohiểm
Bảo hiểm Xã hội
Bảo hiểm y tế
Tổng phí đơn vị trả
Phải trừ BH người lao động
Tổng phải nội lên bảo hiểm
Tính phíđơn vị(15%)
Người lao độngchịu (5%)
Tính đơn vị (2%)
Người lao động chịu (1%)
Bộ phận văn phòng
1
Chu Đức Long
396
1,386.000
270,900
69,300
27,720
13,860
235,620
83,160
318,780
2
Bùi Cảnh Thu
3.65
1,277.000
191,625
63,875
25,550
12,775
217,175
76,650
293,825
3
Vũ Lê Hung
3.03
1,060,500
159,075
53,025
21,210
10,605
180,285
63,630
243,915
4
Trần Viết Mạnh
3.03
1,060,500
159,075
53,025
21,210
10,605
180,285
63,630
243,915
5
Ng. Đình Thanh
2.72
952.000
142,800
47,600
19,040
9,520
161,840
57,120
218,960
6
Lê T. Bích Hường
2.41
843,500
-
-
-
7
Nguyễn Sỹ Sơn
2.41
843,500
126,525
42,175
16,870
8,435
143,395
50,610
194,005
8
Nguyễn Thị Bảy
2.41
843,500
126,525
42,175
16,870
8,435
143,395
50,610
194,005
9
Thái Thị Hồng Vinh
2.41
843,500
126,525
42,175
16,870
8,435
143,395
50,610
194,005
10
Từ Thị Hoài Thanh
2.41
843,500
126,525
42,175
16,870
8,435
143,395
50,610
194,005
11
Võ Thị Hà
2.41
843,500
126,525
42,175
16,870
8,435
143,395
50,610
194,005
12
Thái Thị Hoàn
2.41
843,500
126,525
42,175
16,870
8,435
143,395
50,610
194,005
13
Lê Kiên Giang
2.41
843,500
126,525
42,175
16,870
8,435
143,395
50,610
194,005
14
Phan Xuân Hải
2.10
735.000
110,250
36,750
14,700
7,350
124,950
44,100
169,050
15
Đào Viết Công
2.10
735.000
110,250
36,750
14,700
7,350
124,950
44,100
169,050
Tổng lương quản lý
1,966,650
655,550
262,220
131,110
2,228,870
786,660
3,015,530
1
Phan T. Bình Minh
2.46
816.000
129,150
43,050
17,220
8,610
146,370
51,660
198,030
2
Nguyễn Thị Hồng
2.46
816.000
129,150
43,050
17,220
8,610
146,370
51,660
198,030
3
Nguyễn Thị Hà
2.46
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
4
Hồ Thị Bích Thủy
2.46
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
5
Nguyễn Thị Vân
1.86
651.000
97,650
32,550
13,020
6,510
110,670
39,060
149,730
6
Phạm Thị Oanh
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
7
Hoàng Minh Quý
1.86
651.000
97,650
32,550
13,020
6,510
110,670
39,060
149,730
8
Nguyễn Đình Tú
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
9
Lương Th.Bình
2.26
1,001.000
118,650
39,550
15,820
7,910
13,470
47,460
181,930
10
Thái Thị Đa
2.86
791.000
150,150
50,050
20,020
10,010
170,170
60,060
230,230
11
Hoàng Bá Linh
2.26
1,001.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
12
Hoàng Văn Hòa
2.86
791.000
150,150
50,050
20,020
10,010
170,170
60,060
230,230
13
Văn Sỹ Thành
2.26
721.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
14
Đậu Đức Thuận
2.06
791.000
108,150
36,050
14,420
7,210
122,570
43,260
165,830
15
Nguyễn Văn Hùng
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
16
Trần Ốc Soan
2.06
721.000
108,150
36,050
14,420
7,210
122,570
43,260
165,830
17
Ngô Sỹ Thắng
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
18
Thái Thị Mỹ Châu
1.86
651.000
97,650
32,550
13,020
6,510
110,670
39,060
149,730
19
Lê T. Thanh Chiến
1.86
651.000
97,650
32,550
13,020
6,510
110,670
39,060
149,730
20
Lê Thị Thu Ngân
2.06
721.000
108,150
36,050
14,420
7,210
122,570
43,260
165,830
21
Nguyễn T. Thu Thủy
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
22
Trần Thị Tín
2.06
721.000
108,150
36,050
14,420
7,210
122,570
43,260
165,830
23
Nguyễn Thị Loan
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
24
Nguyễn Thị sinh
3.06
1,071.000
160,650
53,550
21,420
10,710
182,070
64,260
246,330
25
Võ Thị Quỳnh Lê
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
26
Trần Thị Cẩm Lan
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
27
Đăng Văn Cường
3.06
1,071.000
160,650
53,550
21,420
10,710
182,070
64,260
246,330
28
Phan Thị Hòa
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
29
Ng. Hữu Thành
2.86
1,001.000
150,150
50,050
20,020
10,010
170,170
60,060
230,230
30
Hoàng Thị Cúc
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
31
Trương Diệu Thúy
1.86
651.000
97,650
32,550
13,020
6,510
110,670
39,060
149,730
32
Tăng Thị Oanh
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
33
Ngô Thị Hiền
2.06
721.000
108,150
36,050
14,420
7,210
122,570
43,260
165,830
34
Nguyễn Thị Tuyết
2.06
721.000
108,150
36,050
14,420
7,210
122,570
43,260
165,830
35
Cao Tiến Khôi
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
36
Phạm Văn Tuyến
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
37
Trần Đức Tuyên
1.86
651.000
97,650
32,550
13,020
6,510
110,670
39,060
149,730
38
Đỗ Thị Hà
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
39
Lê Văn Hải
2.66
931.000
139,650
46,550
18,620
9,310
158,270
55,860
214,130
40
Hồ Thị Nhàn
2.106
791.000
118,650
39,550
156,820
7,910
134,470
47,460
181,930
41
Trần Thế Trọng
2.146
931.000
139,650
46,550
18,620
9,310
158,270
55,860
214,130
42
Nguyễn Thị Hà
3.06
1,071.000
160,650
53,550
21,420
10,710
182,070
64,260
246,330
43
Thái Thị Thu
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
44
Ng. T. Thanh Nhã
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
45
Nguyễn Thị Lam
3.06
1,071.000
160,650
53,550
21,420
10,710
182,070
64,260
246,330
46
Nguyễn Cảnh Lợi
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
47
Thái Văn Năm
2.06
721.000
108,150
36,050
14,420
7,210
122,570
43,260
165,830
48
Trương Văn Minh
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
49
Trần Anh Dũng
2.06
721.000
108,150
36,050
14,420
7,210
122,570
43,260
165,830
50
Đinh Thị Tâm
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
51
Lương Thị Trang
2.06
721.000
108,150
36,050
14,420
7,210
122,570
43,260
165,830
52
Ng. Đức Trọng
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
Tổng Lương bán hàng
6,274,800
2,091,600
977,640
418,320
6,990,440
2,509,920
9,621,360
Tổng cộng
8,241,450.000
2,747,150
1,098,860
549,430
9,340,310
3,296,580
12,636,890
Ngày 31 tháng 11 năm 2008
Lập biểu
Kế toán trưởng
Duyệt Lãnh đạo
,
CP TM & SX Giấy Hoa Sơn
Xưởng sản xuất số 1
BẢNG CHẤM CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TRÌNH
Tháng 11/2008
STT
Họ tên
Ngày trong tháng
Tổng cộng
Công hưởng BH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Bộ phận quản lý
1
Đào Thị Thanh
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
CT
CT
CT
CT
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
2
Nguyễn Bá Quý
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
3
Trần Ngọc Trai
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
4
Thái Khắc Quế
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
5
Thái Doãn Dần
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
6
Nguyễn Hữu Học
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
P
P
P
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
7
Thái Thị Thủy
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
8
Trần Thị Mỹ Bình
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
Bộ phận xây dựng
1
Nguyễn Thị Thanh
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
2
Nguyễn Quang Bảo
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
24
3
Ng Quang Trung
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
4
Đặng Ích Dũng
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
5
Thái Doãn Kỳ
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
TN
TN
TN
TN
TN
TN
TN
TN
TN
TN
TN
TN
TN
TN
TN
TN
13
15
6
Lê Trọng Hưởng
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
7
Nguyễn Thúc Huệ
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
Ô
Ô
Ô
Ô
Ô
CN
20
5
8
Phạm Xuân Lâm
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
9
Thái Đình Hòa
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
10
Thái Đình Bình
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
11
Nguyễn Văn Hùng
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
12
Nguyễn Chí Linh
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
13
Phan Văn Cường
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
14
Thái Khắc Hùng
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
15
Thái Doãn Long
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
16
Thái Doãn Bình
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
23
17
Nguyễn Đình An
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
18
Phan Văn Dũng
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
24
19
Thái Đình Linh
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
23
20
Thái Hà
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
24
21
Đình Bình
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
22
Cao Anh Dũng
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
X
X
CN
25
Ngày 30 tháng 11 năm 2008
Ghi chú: TN: Tai nạn la động
DUYỆT LÃNH ĐẠO
NGƯỜI CHẤM CÔNG
Ô: Ốm
R: Nghỉ việc riêng
CN: Ngày nghỉ chủ nhật
CP TM & SX Giấy Hoa Sơn
Xưởng sản xuất số 1
BẢNG LƯƠNG NHÂN VIÊN CÔNG TRÌNH
Tháng 11/2008
STT
Họ và tên
Chứcvụ
Lương cơ bản
Ngày công tính tiền ăn
Ngày công tínhtiền ăn
Ngày công tính BH trả
Lương đơn vị trả
Lương BH trả
Tiền ăn ca
Trừ Bảo hiểm
Thực nhận
Ký nhận
Bộ phận quản lý
1
Đào Thị Thanh
Trưởng ban
2,500.000
25
2,500.000
250.000
76,650
2,750.000
2
Nguyễn Bá Quý
Phó ban
2,000.000
25
2,000.000
250.000
70,140
2,250.000
3
Trần Ngọc Trai
Kỹ thuật
2,000.000
25
2,000.000
250.000
70,140
2,250.000
4
Thái Khắc Quế
Kỹ thuật
2,000.000
25
2,000.000
250.000
70,140
2,250.000
5
Thái Doãn Dần
Giám sát
1,500.000
25
1,500.000
250.000
63,630
1,750.000
6
Nguyễn Hữu Học
Giám sát
1,500.000
25
1,500.000
250.000
63,630
1,750.000
7
Thái Thị Thủy
Phó giám đốc
1,200.000
25
1,200.000
250.000
57,120
1,450.000
8
Trần Thị Mỹ Bình
Phó giám đốc
1,200.000
25
1,200.000
250.000
57,120
1,450.000
Cộng lương quản lý
13,900.000
-
2,000.000
528,570
15,900.000
Bộ phận xây dựng
1
Nguyễn Thị Thanh
Công nhân
1,100.000
25
1,100.000
250.000
51,660
1,350.000
2
Nguyễn Quang Bảo
Công nhân
1,100.000
24
1,056.000
240.000
51,660
1,296.000
3
Ng Quang Trung
Công nhân
1,100.000
25
1,100.000
250.000
47,460
1,350.000
4
Đặng Ích Dũng
Công nhân
1,100.000
25
1,100.000
250.000
47,460
1,350.000
5
Thái Doãn Kỳ
Công nhân
1,100.000
13
15
572.000
474,600
130.000
51,660
1,176.000
6
Lê Trọng Hưởng
Công nhân
1,100.000
25
5
1,100.000
250.000
47,460
1,350.000
7
Nguyễn Thúc Huệ
Công nhân
1,100.000
20
880.000
118,650
200.000
47,460
1,198,650
8
Phạm Xuân Lâm
Công nhân
1,100.000
25
1,100.000
250.000
47,460
1,350.000
9
Thái Đình Hòa
Công nhân
1,100.000
25
1,000.000
250.000
51,660
1,250.000
10
Thái Đình Bình
Công nhân
1,100.000
25
1,000.000
250.000
47,460
1,250.000
11
Nguyễn Văn Hùng
Công nhân
1,100.000
25
1,000.000
250.000
47,460
1,250.000
12
Nguyễn Chí Linh
Công nhân
1,100.000
25
1,000.000
250.000
47,460
1,250.000
13
Phan Văn Cường
Công nhân
1,100.000
25
1,000.000
250.000
51,660
1,250.000
14
Thái Khắc Hùng
Công nhân
1,100.000
25
1,000.000
250.000
47,460
1,250.000
15
Thái Doãn Long
Công nhân
1,100.000
25
1,000.000
250.000
47,460
1,250.000
16
Thái Doãn Bình
Công nhân
1,100.000
23
920.000
230.000
47,460
1,150.000
17
Nguyễn Đình An
Công nhân
1,100.000
25
1,000.000
250.000
51,660
1,250.000
18
Phan Văn Dũng
Công nhân
1,100.000
24
960.000
240.000
47,460
1,200.000
19
Thái Đình Linh
Công nhân
900.000
23
828.000
230.000
51,660
1,058.000
20
Thái Hà
Công nhân
900.000
24
864.000
240.000
47,460
1,104.000
21
Đình Bình
Công nhân
900.000
25
900.000
250.000
51,660
1,150.000
22
Cao Anh Dũng
Công nhân
900.000
25
900.000
250.000
47,460
1,150.000
Tổng lương công nhân
21,380.000
593,250.000
5,260.000
1,077,720
27,233,250
Tổng cộng
35,280.000
593,250.000
7,260,000
1,606,290
43,133,250
Ngày 30 tháng 11 năm 2008
Lập biểu
Trưởng ban quản lý công trình
Thủ trưởng đơn vị
CP TM & SX Giấy Hoa Sơn
Xưởng sản xuất số 1
BẢNG LƯƠNG NHÂN VIÊN CÔNG TRÌNH
Bộ phận công trình - Tháng 11/2008
STT
Họ và tên
Chứcvụ
Hệ số tínhbảo hiểm
Lương cơ bản tính Bảo hiểm
Bảo hiểm Xã hội
Bảo hiểm y tế
Tổng phí đơn vị trả
Phải trừ BHngười lao động
Tổng phải nội lên bảo hiểm
Tính phí đơn vị(15%)
Người lao độngchịu (5%)
Tính phí đơn vị (2%)
Người lao độngchịu (1%)
Bộ phận quản lý
1
Đào Thị Thanh
Trưởng ban
3.65
1,277,500
191,625
63,875
25,550
12,775
217,175
76,650
293,825
2
Nguyễn Bá Quý
Phó ban
3.34
1,169.000
175,350
58,450
23,380
11,690
198,730
70,140
268,870
3
Trần Ngọc Trai
Kỹ thuật
3.34
1,169.000
175,350
58,450
23,380
11,690
198,730
70,140
268,870
4
Thái Khắc Quế
Kỹ thuật
3.34
1,169.000
175,350
58,450
23,380
11,690
198,730
70,140
268,870
5
Thái Doãn Dần
Giám sát
3.03
1,060,500
159,075
53,025
21,210
10,605
180,285
63,630
243,915
6
Nguyễn Hữu Học
Giám sát
3.03
1,060,500
159,075
53,025
21,210
10,605
180,285
63,630
243,915
7
Thái Thị Thủy
Phó giám sát
2.72
952.000
142,800
47,600
19,040
9,520
161,840
57,120
218,960
8
Trần Thị Mỹ Bình
Phó giám sát
2.72
952.000
142,800
47,600
19,040
9,520
161,840
57,120
218,960
Cộng lương quản lý
1,321,425
440,475
176,190
88,095
1,497,615
528,570
2,026,185
Bộ phận xây dựng
1
Nguyễn Thị Thanh
Công nhân
2.46
861.000
129,150
43,050
17,220
8,610
146,370
51,660
198,030
2
Nguyễn Quang Bảo
Công nhân
2.46
861.000
129,150
43,050
17,220
8,610
146,370
51,660
198,030
3
Ng Quang Trung
Công nhân
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
4
Đặng Ích Dũng
Công nhân
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,640
181,930
5
Thái Doãn Kỳ
Công nhân
2.46
861.000
129,150
43,050
17,220
8,610
146,370
51,660
198,030
6
Lê Trọng Hưởng
Công nhân
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
7
Nguyễn Thúc Huệ
Công nhân
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
8
Phạm Xuân Lâm
Công nhân
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
9
Thái Đình Hòa
Công nhân
2.46
861.000
129,150
43,050
17,220
8,610
146,370
51,660
198,030
10
Thái Đình Bình
Công nhân
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
11
Nguyễn Văn Hùng
Công nhân
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
12
Nguyễn Chí Linh
Công nhân
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
13
Phan Văn Cường
Công nhân
2.46
861.000
129,150
43,050
17,220
8,610
146,470
51,660
198,030
14
Thái Khắc Hùng
Công nhân
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
15
Thái Doãn Long
Công nhân
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
16
Thái Doãn Bình
Công nhân
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
17
Nguyễn Đình An
Công nhân
2.46
861.000
129,150
43,050
17,220
8,610
146,370
51,660
198,030
18
Phan Văn Dũng
Công nhân
2.46
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
19
Thái Đình Linh
Công nhân
2.26
861.000
129,150
43,050
17,220
8,610
146,370
51,660
198,030
20
Thái Hà
Công nhân
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
21
Đình Bình
Công nhân
2.46
861.000
129,150
43,050
17,220
8,610
146,370
51,660
198,030
22
Cao Anh Dũng
Công nhân
2.26
791.000
118,650
39,550
15,820
7,910
134,470
47,460
181,930
Tổng lương công nhân
2,694,300
898,100
359,240
179,620
3,053,640
1,077,900
4,131,260
Tổng cộng
4,015,725
1338575
535430
267715
4551155
1606290
6157445
Ngày 30 tháng 11 năm 2008
Lập biểu
Trưởng ban quản lý công trình
Thủ trưởng đơn vị
Lương thời gian = x Số ngày thực tế làm
phụ cấp trách nhiệm = Mức lương cơ bản x hệ số phụ cấp.
Mức lương cơ bản theo chế độ hiện hành là: 540.000đ.
2.3 HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CHO CÔNG NHÂN VIÊN
2.3.1 Tiền lương vàc các khoản phải trả cho công nhân viên
Lương và các khoản trích theo lương.
Tiền lương được biểu hiện bằng tiền mà công nhân viên chức nhận được trong tổng doanh thu để bù đắp cho nhân viên (lao động) hao phí thoả mãn những nhu cầu riêng tuỳ theo số lượng lao động và chất lượng lao động mà người lao động cống hiến.
Việc tính lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn được tính riêng cho 2 bộ phận : Bộ phận gián tiếp và bộ phận trực tiếp.
Bộ phận gián tiếp :
Bao gồm các phòng ban, các bộ phận gián tiếp cho các phòng kinh doanh, được tính lương thời gian dựa vào bảng chấm công của phòng ban và hệ số lương quy định, tuỳ vào bằng cấp của mỗi người.
+ Đại học có hệ số lương khởi điểm là : 2,34
+ Trung cấp có hệ số lương khởi điểm là : 1,80
Ngoài ra trong các phòng ban, trưởng phòng hoặc phó phòng còn được hưởng phụ cấp chức vụ.
+ Trưởng phòng có hệ số lương cộng thêm :0,5.
+ Phó phòng có hệ số lương cộng thêm :0,35.
Cách tính BHXH và lập bảng thanh toán BHXH
Bảo Hiểm Xã Hội
BHXH được tính theo quy định là 20% trên tiền lương cơ bản cho công nhân viên trên tháng và nộp toàn bộ cho cơ quan BHXH quản lý.
Hàng tháng căn cứ vào BHXH của công ty có thể tạm ứng chi cho các chính sách như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Cuối tháng tập hợp toàn bộ chứng từ thực tế chỉ để quyết toán với cơ quan BHXH.
Căn cứ vào giấy xác nhận cơ quan y tế đối với ốm đau, tai nạn công ty tiến hành tính BHXH cho người lao động như sau:
Trợ cấp BHXH = Mức lương bình quân/ngày x Số ngày hưởng BHXHxTỷ lệ%.
Tỷ lệ được hưởng BHXH như sau:
+ Trường hợp bản thân lao động ốm đau, con người lao động ốm đau được hưởng 75% .
+ Trường hợp tai nạn lao động, thai sản hưởng 100%.
Kinh phí công đoàn :
Kinh phí công đoàn được trích 2% trên tiền lương thực tế phải trả cán bộ công nhân viên, trong đó 1% nộp lên tổ chức các kỳ nghỉ dưỡng cho cán bộ công nhân viên 1% để lại cho công ty làm quỹ trợ cấp khó khăn cho công nhân viên trong công ty, số tiền này được tính vào chi phí và đưa vào giá thành sản phẩm.
2.3.2 Hạch toán chi tiết tiền lương phải trả cho công nhân viên.
Hạch toán thời gian lao động :
Hạch toán tình hình sử dụng thời gian lao động bao gồm: hạch toán giờ công tác của công nhân viên và hạch toán thời gian lao động tiêu hao cho từng công việc hoặc sản xuất từng loại sản phẩm, từng sản phẩm trong công ty.
Hạch toán tình hình sử dụng lao động sử dụng bằng việc sử dụng bảng chấm công ghi rõ thời gian làm việc, thời gian ngừng việc với lý do cụ thể. Bảng chấm công do tổ trưởng ghi chép và tổ hợp cho phòng kế toán vào cuối tháng để làm căn cứ tính lương.
Hạch toán thòi gian lao động tiêu hao cho sản xuất từng sản phẩm hoặc từng loại sản phẩm bằng cách lấy thời gian làm việc cho từng loại sản phẩm trừ đi thời gian ngừng việc hội họp, học tập…
Tiền lương tại Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn được hạch toán chi tiết theo từng bộ phận. Kế toán lập bảng tính lương cho từng bộ phận trên cơ sở chứng từ thu thập thống kê của từng bộ phận
2.3.3 Chứng từ kế toán
- Bảng tính lương và thanh toán lương,
- Bảng chấm công.
- Bảng chấm công làm thêm giờ
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
- Bảng trích nộp các khoản theo lương
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Khi có bảng chấm công của các bộ phận chuyển cho phòng kế toán, kế toán tiền lương lấy các chứng từ đó làm căn cứ và lập bảng thanh toán tổng hợp trong tháng trình Giám đốc xét duyệt và ký, sau đó kế toán ciết chứng từ chi lương.
* Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh tình hình thanh toán các khoản tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán sử dụng các tài khoản sau:
* Tài khoản 334: Phải trả cho công nhân viên
Tài khoản 334 “phải trả cho công nhân viên” tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền lương, tiền công, trợ cấp BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động.
- Kết cấu tài khoản 334
Bên nợ: + các khoản khấu trừ vào lương, tiền công của người lao động.
+ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng: BHXH và các khoản phải trả khác, đã ứng tiền cho người lao động.
+ tiền lương, tiền công , tiền thưởng của người lao động chưa lĩnh kết chuyển vào tài khoản thích hợp.
Bên có: + Các khoản tiền lương, tiền công, thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả người lao động.
Dư có: Phản ánh các khoản tiền lương, tiền công, thưởng và các khoản khác còn phải trả người lao động.
Dư nợ : số đã trả người lao động.
(Trường hợp đặc biệt): phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả về lương, công, thưởng và các khoản khác.
Tài khoản chi tiết: 334.1 Phải trả về lương
Các khoản khác phải trả
* Tài khoản 338: phải trả phải nộp khác
Kết cấu tài khoản 338
Bên nợ:
+ Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyết định trong biên bản xử lý.
+ BHXH phải trả cho công nhân viên
+ Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị
+ Số BHXH, BHYT và KPCĐ đã nộp cho cấp trên
+ Các khoản phải trả, phải nộp khác.
Bên có:
+ Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết chưa rõ nguyên nhân
+ Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân tập thể trong và ngoài đơn vị khi chưa rõ nguyên nhân.
+ Trích BHXH, BHYT và CPCĐ vào chi phí kinh doanh
+ Các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền điện, tiền nhà, tiền nước ở khu tập thể.
+ Trích BHYT trừ vào lương của công nhân viên
+ BHXH và CPCĐ vượt chi được cấp bù
+ Các khoản phải trả khác.
Dư có: Phản ánh:
+ Số tiền còn phải trả, phải nộp.
+ Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết.
+ BHYT, BHXH và CPCĐ đã trích chưa nộp đủ cho cơ quan cấp trên hoặc sổ quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết.
Dư nợ (Trường hợp đặc biệt):
Phản ánh số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả hoặc phải nộp
Tài khoản chi tiết : 338.1 - Tài sản thừa chờ giải quyết
338.2 – Kinh phí công đoàn
338.3 – Bảo hiểm xã hội
338.4 – Bảo hiểm ytế
338.8 - Các khoản phải trả, phải nộp khác
Ngoài ra còn các tài khoản khác liên quan như:
- TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 627 Chi phí sản xuất chung
- TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
2.3.4 Kế toán chi tiết tiền lương
Kế toán chi tiết sử dụng các sổ kế toán chi tiết các tài khoản 334, 338.
Mục đích nhằm dùng chung cho một số tài khoản thuộc loại nguồn vốn mà chưa có mẫu nào riêng cụ thể. Kế toán mở sổ chi tiết TK 334, TK 338 để theo dõi việc trả lương và các khoản bảo hiểm một cách cụ thể.
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản BHXH. Mục đích nhằm để tập hợp và phân bổ tiền lương phải trả BHXH, BHYT, KPCĐ cho đối tượng sử dụng.
2.3.5 Kế toán tổng hợp tiền lương.
Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn hiện đang áp dụng hình thức Nhật ký chung thì sổ kế toán tổng hợp là sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 334, 338.
Sơ đồ 1.5: sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương, các khoản trích theo lương.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Tiền lương phải trả
(1) công nhân sản xuất
(6) Các khoản khấu trừ
vào lương
TK 111
(8) trả lương cho
công nhân
(4) Tiền thưởng thi
đua phải trả
(3) Tiền lương đi phép
thực tế của CNV
(7) tiền lương của
CNV đi vắng
(2) Trích BHXH
BHYT, KPCĐ
vào CPSXKD
TK 431
TK 335
trích trước (3)
TK 338
TK 334
TK 338
(1) Thu BHXH
BHYT, KPCĐ
do người lao động đóng góp
TK 138, 338, 141, 333
TK 334
TK 622, 642, 641, 627, 241
2.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
2.4.1 Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng.
Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh công ty xác định quỹ tiền lương tương ứng để trả lương cho người lao động bao gồm:
Tiền lương trả theo thời gian, tiền lương trả theo sản phẩmvà tiền lương khoán.
Tiền lương trả cho thời gian người lao động ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học.
Các loại phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp độc hại…
Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên.
Trong công tác hạch toán tiền lương và phân tích lương có thể chia tiền lương ra thành tiền lương chính và tiền lương phụ:
- Tiền lương chính là tiền lương trả cho thời gian người lao động làm nhiệm vụ chính của mình theo nhiệm vụ được giao theo hợp đồng lao động.
- Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính và thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng hoạt động sản xuất…được hưởng theo chế độ.
Quỹ tiền lương của C«ng ty CP TM &SX GiÊy Hoa S¬n là tổng quỹ tiền lương được tính theo số cán bộ công nhân viên của công ty mà công ty quản lý và chi trả lương.
2.4.2 Quỹ Bảo hiểm xã hội:
Quỹ Bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách tính trên tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng.
Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng.
Quỹ BHXH được trích trong trường hợp như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất.
Quỹ BHXH được tính trong kỳ sau khi đã trừ các khoản trợ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp (được cơ quan bảo hiểm xã hội phê duyệt) phần còn lại phải nộp vào quỹ BHXH tập trung. .
Cách tính: BHXH = Hệ số lương x lương cơ bản x 20%.
Phạm vi: áp dụng trích BHXH cho công nhân viên hợp đồng dài hạn
Quỹ Bảo hiểm y tế:
Quỹ Bảo Hiểm Y Tế được hình thành bằng cách trích lập 3% trong đó:
+ 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty.
+ 1% tính vào lương của CNV.
Quỹ này được dùng để thanh toán các khoản tiền khám và chữa bệnh, viện phí… cho người lao động trong thời kỳ ốm đau, thai sản…quỹ này do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế. Vì vậy quỹ này doanh nghiệp phảI nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT.
Cách tính: BHYT = hệ số lương x lương cơ bản x 3%
Phạm vi: áp dụng tính BHXH đối với nhõn viờn hợp đồng dài hạn và hợp đồng 1 đến 3 năm.
2.4.4 Kinh phí công đoàn.
Kinh phí công đòan được hình thành bằng cách trích 2% trên tổng tiền phải trả cho người lao động và người sử dụng lao động phải chịu. Khoản này được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Thông thường khi xác định mức tính kinh phí công đoàn trong kỳ thì một nửa doanh nghiệp phải nộp lên công đoàn cấp trên còn một nửa được sử dụng để chi tiêu cho công đoàn tại đơn vị.
- Cách tính: CPCĐ = 2% lương.
- Phạm vi: áp dụng trích KPCĐ đối với công nhân viên hợp đồng dài hạn và hợp đồng 1 đến 3 năm.
Như vậy: Hai khoản BHXH, BHYT phải thu của nhân viên được tính vào là 6% trừ luôn vào lương của người lao động khi trả lương.
Cách tính BHXH trả thay lương
Công ty CP TM&SX Gíây Hoa Sơn là một doanh nghiệp hoạt động công ích, chế độ đóng BHXH và tính BHXH trả thay lương được thực hiện rất đầy đủ.
Công ty tính BHXH trả thay lương theo chế độ hiện hành, cụ thể như sau:
Trường hợp nghỉ đẻ, nghỉ thai sản:
+ Về thời gian quy định nghỉ hưởng BHXH:
4 tháng đối với người làm việc trong điều kiện bình thường.
5 tháng đối với người làm việc nặng nhọc, độc hại, làm việc theo chế độ 3 ca, làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực với hệ số 0,5 đến 0,7.
6 Tháng đối với người làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực với hệ số là 1 và người làm việc đặc biệt khác theo danh mục LĐ-TBXH quy định.
Trường hợp sinh con dưới 60 ngày tuổi bị chết (kể cả đẻ thai chết lưu người mẹ được nghỉ 75 ngày.
Trường hợp sinh con được 60 ngày tuổi trở lên, con bị chết thì mẹ được nghỉ 15 ngày kể từ ngày con chết.
+ Về tỷ lệ BHXH được hưởng.
Trong thời gian nghỉ hưởng BHXH trên người mẹ được hưởng 100% lương cơ bản.
Trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn, rủi ro có xác nhận của Y tế.
+ Về thời gian được nghỉ hưởng BHXH.
Nếu làm việc trong điều kiện bình thường mà có thời gian đóng BHXH dưới 15 năm được nghỉ 30 ngày /năm. Đóng BHXH từ 15 năm đến 30 năm được nghỉ 40 ngày/năm. Đóng BHXH trên 30 năm được nghỉ 50 ngày/năm.
Nếu làm việc trong môi trường độc hại, nặng nhọc… nơi có hệ số phụ cấp khu vực 0,7 thì được nghỉ hơn 10 ngày so với các mức làm việc trong điều kiện bình thường.
Nếu trị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt được Bộ y tế ban hành thì thời gian nghỉ hưởng BHXH không quá 180 ngày (không phân biệt về thời gian đóng BHXH)
+ Về tỷ lệ hưởng BHXH:
Trong thời gian nghỉ bệnh người lao động được hưởng 75% lương cơ bản.
Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công, giấy nghỉ ốm, phiếu nghỉ hưởng BHXH… đã được cơ quan y tế xác nhận để tính BHXH trả thay lương cho các đối tượng hưởng lương BHXH.
Căn cứ vào phiếu nghỉ hưởng BHXH là chứng từ về lao động tiền lương, xác nhận số ngày nghỉ của CBCNV do ốm đau, tai nạn, thai sản,... để kế toán tiền lương tính trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động theo đúng chế độ nhà nước quy định.
Trong các trường hợp nghỉ trên phiếu nghỉ hưởng BHXH được lập tại cơ quan y tế .Phiếu nghỉ này phải nộp cho người có trách nhiệm chấm công hoặc được uỷ quyền chấm công tại mỗi bộ phận phòng ban khác nhau trong đó có xác nhận của bác sĩ và các bộ phận liên quan xác nhận. Cuối tháng kế toán tiền lương sẽ thanh toán BHXH cho người lao động căn cứ vào bảng chấm công và phiếu nghỉ hưởng BHXH tính toán số tiền hưởng BHXH trả thay lương ghi vào phiếu.
- Phần thanh toán:
Thông qua phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội do bệnh viện cấp tuỳ theo hệ số lương mà tính ra số tiền được hưởng và tuỳ theo tường trường hợp
BHXH trả thay lương
=
Mức lương tối thiểu theo chế độ hiện hành
x
Hệ số lương của người được hưởng BHXH
x
Số ngày nghỉ hưởng BHXH
x
Tỷ lệ hưởng BHXH (%)
Số ngày làm việc theo chế độ quy định
Bảng 1.6 : Phiếu nghỉ hưởng BHXH
CÔNG TY: CP TM&SX Giấy Hoa Sơn
BỘ PHẬN: Tổ Chức Hành Chính
Mẫu số 03 - LĐTL
PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BHXH
Số: 02
Họ và tên: Phạm Băng Thanh
Tuổi: 40
Tên cơ quan y tế
Ngày tháng năm
Lý do
Số ngày cho nghỉ
Y Bác sĩ ký tên đóng dấu
Số ngày thực nghỉ
Xác nhận của CB phụ trách bộ phận
Tổng số
Từ ngày
Đến ngày
A
1
B
2
3
4
C
5
D
Bệnh viện Thanh Nhàn
09/08
ốm
06
10/08
16/08
06
PHẦN THANH TOÁN
SỐ NGÀY NGHỈ TÍNH BHXH
LƯƠNG BÌNH QUÂN MỘT NGÀY
% TÍNH BHXH
SỐ TIỀN HƯỞNG BHXH
1
2
3
4
06
44.775
75%
219.800
Ngày 31 tháng 08 năm 2008
Trưởng ban BHXH
(đã ký)
Kế toán BHXH
(đã ký)
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
Chứng từ kế toán sử dụng:
Bảng thanh toán BHXH..
Bảng tổng hợp phân bổ tiền lương và BHXH.
Tài khoản kế toán sử dụng:
* Tài khoản 338: phải trả phải nộp khác
Tài khoản chi tiết : 338.1 - Tài sản thừa chờ giải quyết
338.2 – Kinh phí công đoàn
338.3 – Bảo hiểm xã hội
338.4 – Bảo hiểm ytế
338.8 - Các khoản phải trả, phải nộp khác
Kế toán chi tiết
Lập bảng thanh toán BHXH để làm căn cứ lập quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH cấp trên, làm thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động.
Tuỳ thuộc vào số người được hưởng BHXH trả thay lương trong tháng kế toán lập bảng này cho từng bộ phận hoặc từng đơn vị.
Cơ sở lập “phiếu nghỉ hưởng BHXH”
Bảng này lập 2lần : 1lần lưu tại phòng kế toán, 1lần gửi cho cơ quan quản lý, quỹ BHXH cấp trên để thanh toán số thực ghi.
Kế toán tổng hợp
Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ cho từng đối tượng sử dụng và tính trích KPCĐ, BHXH, BHYT. Tỷ lệ quy định.
Ngoài tiền lương KPCĐ, BHXH, BHYT. Trên bảng phân bổ này còn thêm cột chi phí phải trả.
Căn cứ tài liệu liên quan khác và tính vào sổ chi phí.
Sau khi khấu trừ các khoản khấu trừ, các khoản thanh toán lương , thanh toán BHXH…cùng với những chứng từ liên quan được chuyển về phòng kế toán kiểm tra ghi sổ và lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Bảng 1.7: Bảng thanh toán lương phũng kỹ thuật công nghệ
Đơn vị: Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn
Bộ phận: Phũng kỹ thuật công nghệ
Mã đơn vị:
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Thỏng 08 năm 2008
Họ tờn
Lương cơ bản
Tiền lương sản phẩm
Tổng cộng
Cỏc khoản giảm trừ
Số cụng
HS lương
ST
BHXH+BHYT
Trừ nợ
Thực lĩnh
1
2
3
4
6
7
8
9
10
Trịnh Gia Huy
22
4.60
2.484.000
1.132.000
3.616.000
149.000
3.467.000
Phạm Mai Hương
22
3.27
1.766.000
1.074.000
2.840.000
106.000
2.734.000
Đào Huyền Nhung
22
2.34
1.264.000
1.074.000
2.338.000
76.000
2.262.000
Nguyễn Nhật Minh
22
2.34
1.264.000
904.000
2.168.000
76.000
2.092.000
Bùi Minh Thu
22
1.99
1.075.000
904.000
1.979.000
65.000
1.914.000
Lê Minh Tân
22
1.80
972.000
904.000
1.876.000
58.000
1.818.000
TỔNG
8.825.000
5.992.000
14.817.000
530.000
14.287.000
Tổng số tiền: Mười bốn triệu hai trăm tám mươi
Người lập
(Ký, họ tờn)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tờn)
Ngày 31 thỏng 08 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tờn)
Bảng 1.8: Bảng thanh toán lương phũng kế toỏn
Đơn vị: Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn
Bộ phận: Phũng kế toỏn
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Thỏng 08 năm 2008
Họ tờn
Lương cơ bản
Tiền lương sản phẩm
Tổng cộng
Cỏc khoản giảm trừ
Số cụng
HS lương
ST
BHXH+BHYT
Trừ nợ
Thực lĩnh
1
2
3
4
6
7
8
9
10
Bùi Minh Trang
22
3.27
1.766.000
1.710.000
3.476.000
106.000
3.370.000
Tống Phương Hoa
22
2.34
1.264.000
1.454.000
2.718.000
76.000
2.642.000
Tạ Bích Thuỷ
22
2.34
1.264.000
1.454.000
2.718.000
76.000
2.642.000
Lê Thu Hương
22
2.18
1.177.000
1.197.000
2.374.000
71.000
2.303.000
Hồng Minh Thi
22
1.99
1.075.000
1.197.000
2.272.000
65.000
2.207.000
TỔNG
6.546.000
7.012.000
13.558.000
394.000
13.164.000
Tổng số tiền: Mười ba triệu một trăm sáu tư nghìn đồng chẵn
Người lập
(Ký, họ tờn)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tờn)
Ngày 31 thỏng 08 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tờn)
Bảng 1.9: Bảng tổng hợp tiền lương
Đơn vị: Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG
Thỏng 08 năm 2008
B ộ ph ận
Lương ch ớnh
Lương sản phẩm
BHXH trả thay lương
thưởng
tổng số
S ố ti ền KT 6% BHXH
Trừ nợ
thực lĩnh
Ban Giám đốc
6.796.000
13.546.000
20.342.000
407.800
19.934.200
phũng TCHC
5.250.000
6.011.000
11.261.000
315.000
10.946.000
Phũng SXKD
9.517.000
14.079.000
23.596.000
571.000
23.025.000
Ph ũng KTCN
8.825.000
5.992.000
14.817.000
530.000
14.287.000
Ph ũng TCKT
6.546.000
7.012.000
13.558.000
394.000
13.164.000
Bộ phận sản xuất
31.886.000
86.070.000
117.956.000
1.193.000
116.043.000
Bộ phận OTK
24.097.000
32.500.000
56.597.000
1.446.000
55.151.000
Xí nghiệp cơ điện
50.803.000
96.717.000
147.520.000
3.048.200
144.471.800
Xưởng sản xuất
48.350.000
89.998.000
138.348.000
2.901.000
135.447.000
TỔNG
192.070.000
351.925.000
543.995.000
11.526.000
532.469.000
Tổng số tiền: Năm trăm ba mươi hai triệu bốn trăm sáu chín nghìn đồng chẵn.
Người lập
(Ký, họ tờn)
Kế toỏn trưởng
(Ký, họ tờn)
Ngày 31 thỏng 08 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tờn)
Bảng 1.10: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
thỏng 08 năm 2008
Ghi có TK
TK 334 Phải công nhân viên
TK338 Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng
Lương chính
Cỏc khoản khỏc
Cộng Cú TK334
3382
3383
3384
Cộng có TK 338
Ghi nợ TK
622
150.080.000
300.497.000
450.577.000
9.012.000
2.856.800
3.819.000
15.687.800
466.264.800
627
5.056.000
4.788.000
9.844.000
196.900
624.200
83.400
904.500
10.748.500
642
36.934.000
46.640.000
83.574.000
1.671.500
5.298.700
708.300
7.678.500
91.252.500
334
0
9.605.000
1.921.000
11.526.000
11.526.000
Cộng
192.070.000
351.925.000
543.995.000
10.880.400
18.384.700
6.531.700
35.796.800
579.791.800
Người lập
(Ký, họ tờn)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tờn)
Ngày 31 thỏng 08 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tờn)
Bảng 1.11: Sổ Nhật ký chung Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 08 năm 2008.
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Tên
Số
Ngày
Nợ
Có
…….
……..
……………………………
…….
……………..
……………..
525
Chi BHXH cho công nhân viên
3383
111
18.384.700
18.384.700
526
Nộp các khoản kinh phí đã trích lập
338.3.4
111
24.916.400
24.916.400
527
Nộp Kinh phí công đoàn
338.2
111
10.880.400
10.880.440
524
Lương phải trả tháng 08
622
627
642
334
450.577.000
9.844.000
83.574.000
543.995.000
543.995.000
528
BHXH, BHYT, CPCĐ tính vào chi phí kinh doanh
622
627
642
338
15.687.800
904.500
7.678.000
24.270.800
BHXH thu cuả người lao động
334
338
11.526.000
11.526.000
BHXH phải trả cho người lao động
338
334
24.270.800
24.270.800
Bảng 1.12: Sổ chi tiết tài khoản 338
Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tháng 08 năm 2008
Tài khoản : 338
Chứng từ
TK
Số phỏt sinh
Số dư
Ghi chỳ
Số hiệu
N.thỏng
Diễn giải
đối ứng
Nợ
Cú
Nợ
Cú
Số dư đầu kỳ
0
Nộp BHXH+BHYTCBCNV
111
35.796.800
Tớnh BXH+BHYT phải nộp
622
15.687.800
627
904.500
642
7.678.500
334
11.526.000
Cộng PS thỏng 08
35.796.800
35.796.800
Dư cuối kỳ
0
Người lập
(Ký, họ tờn)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tờn)
Ngày 31 thỏng 08 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tờn)
Bảng 1.13: Sổ chi tiết tài khoản 334
)
Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Thỏng08 năm 2008
Tài khoản : 334
Chứng từ
TK
Số phỏt sinh
Số hiệu
N.thỏng
Diễn giải
đối ứng
Nợ
Cú
Số dư đầu kỳ
28/08
Tính lương phải trả CBCNV
622
450.577.000
627
9.844.000
642
83.574.000
TT tiền lương
111
532.469.000
0
Thu 6% BH của CBCNV
338
11.526.000
0
Cộng PS thỏng 08
543.995.000
543.995.000
Dư cuối kỳ
Người lập
(Ký, họ tờn)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tờn)
Ngày 31 thỏng 08 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tờn)
CHƯƠNG III
MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CPTM &SX GIẤY HOA SƠN.
Được thành lập từ năm 2006 tới nay tuy tuổi đời còn trẻ nhưng Công Ty CPTM&SX Giấy Hoa Sơn với tập thể cán bộ công nhân viên toàn luôn nỗ lực phấn đấu không ngừng để đưa công ty phát triển. Trong quá trình hoạt động công ty luôn đổi mới công tác quản lý nhằm xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ, khoa học và hiệu quả, các bộ phận chức năng được tổ chức chặt chẽ, phân công, phân nhiệm rõ ràng đã phát huy được hiệu quả tích cực cho lãnh đạo công ty trong tổ chức lao động, cung ứng vật tư, quản lý kinh tế.công ty ngày càng khẳng định được sự phát triển mạnh mẽ của mình trong thời kỳ nền kinh tế với xu hướng hội nhập..
Trong quá trình thực tập tại Công ty em đã hiểu được phần nào về tình hình thực tế về công tác kế toán .Em mạnh dạn xin đóng góp một số ý kiến nhận xét sau:
3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán của công ty.
Ưu điểm
Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đòi hỏi có các cơ chế quản lý hạch toán phù hợp. Kế toán là một trong những công cụ quản lý kinh tế đắc lực, có hiệu quả nhất. Vai trò ấy của Kế toán được khẳng định khi công tác Kế toán phản ánh đầy đủ và kịp thời, chính xác thực tế các nghiệp vụ Kinh tế phát sinh trong sản xuất kinh doanh của từng Doanh nghiệp, cung cấp được nhữngthông tin hữu ích phục vụ yêu cầu Quản trị kinh doanh của Doanh nghiệp.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác Kế toán em nhận thấy Công ty đã xây dựng được 1 mô hình quản lý, kế toán khoa học, hợp lý và hiệu quả phù hợp với yêu cầu thị trường, chủ động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, có uy tín và phù hợp với yêu cầu phát triển trong điều kiện hiện nay.
Phòng Kế toán của Công ty với những nhân viên có trình độ được tổ chức theo mô hình tập trung đơn giản gọn nhẹ và khá hoàn chỉnh với cách bố trí nhân lực hợp lý, năng lực, nhiệt tình, trung thực, lại được bố trí những công việc cụ thể đã góp phần đắc lực vào công tác Kế toán và quản lý của Công ty được ban Giám đốc Công ty đánh giá cao.
Công ty đang sử dụng những chứng từ phù hợp với những yêu cầu pháp lý và yêu cầu của nền kinh tế. Hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung mà công ty lựa chọn rất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra giám sát tại chỗ của kế toán đối với hoạt động của các xí nghiệp trực thuộc cũng như phục vụ tốt công tác quản lý trong toàn công ty.
Hệ thống chứng từ,sổ sách kế toán của công ty mở theo đúng mẫu quy định của Bộ Tài Chính, ghi chép cập nhật đầy đủ số liệu trên các sổ kế toán chi tiết đúng với số tổng, hợp và báo cáo chấp hành đúng và tốt các chế độ báo cáo tài chính kế toán, các chứng từ đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ,dễ kiểm tra, đối chiếu.
Qúa trình lao động tiền lương tại công ty được thể hiện rõ ràng cụ thể giúp cho việc kiểm tra sổ sách, tình hình kinh doanh của công ty thuận lợi, công ty áp dụng các phương pháp tính lương cho cán bộ công nhân viên rất linh hoạt. Tính lưong theo thời gian như thế đảm bảo quyền lợi và nâng cao chất lượng của công ty thu được nhiều lợi nhuận cho công ty. Việc tính lương nhanh chóng, đảm bảo lương kịp thời, nhằm ổn định đời sống cho người lao động tại công ty.
Công ty đã sử dụng qũy KPCĐ tại công ty rất hợp lý. Bộ máy quản lý của ban lãnh đạo công ty đặc biệt quan tâm đến tình hình lao động cũng như cuộc sống của người lao động. Điều này đã góp phần không nhỏ vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty bên cạnh đó cũng giúp người lao động củng cố niềm tin và quyết tâm cống hiến sức lao động của mình tại công ty.
Nhược điểm
Bên cạnh những thành công đáng kể mà tập thể cán bộ công nhân viên của công ty nói chung và công tác kế toán nói riêng đã nỗ lực đạt được trong 3 năm qua. Với những ưu điểm vượt trội của công ty thì bên cạnh đó vẫn còn một số nhược điểm cần khắc phục để công ty ngày càng hoàn thiện hơn nữa bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của mình. Các phần hành kế toán của công ty nói chung và đặc biệt là phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng, trong quá trình tính lương và hạch toán lương vẫn còn một số điểm cần lưu ý.
Với tính chất gọn nhẹ, tránh cồng kềnh nên khối lượng công việc và nghiệp vụ phát sinh liên tục chồng chất khiến kế toán nói chung và kế toán tiền lương nói riêng phải chịu trách nhiệm nhiều mảng, chịu nhiều áp lực, cường độ công việc cao.
3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cụng tỏc kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tiền lương và các khoản trích theo lương là mối quan tâm đặc biệt của người lao động cũng như của doanh nghiệp. Đây là tiền đề đầu tiên để người lao động yên tâm sản xuất và cống hiến hết khả năng của mình cho doanh nghiệp. Trong công ty việc trả lương cụng bằng luụn luụn được đặt lờn hàng đầu, trả lương phải hợp lý với tính hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Công tác kế toán tiền lương là một mắt xích hữu hiệu trong việc góp phần tạo tiền đề phát triển của doanh nghiệp. Để việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động thực sự phát huy được vai trò của nó và là một trong những công cụ hữu hiệu của công tác quản lý thì vấn đề đặt ra cho các cán bộ làm công tác kế toán lao động tiền lương và các nhà quản lý là không ngừng nghiên cứu các chế độ nhà nước ban hành để áp dụng vào công ty mình một cách khoa học và hợp lý. Phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đồng thời phải luôn luôn cải tiến để nâng cao công tác quản lý lương và các khoản trích theo lương.
Bên cạnh đó cũng phải thường xuyên kiểm tra xem xét để đúc kết ra những hình thức và phương pháp trả lương một cách khoa học, công bằng, chính xác, hiệu quả với người lao động. Để đồng lương thực sự trở thành thước đo giá trị lao động.
Song song với công tác kế toán tiền lương thì cũng phải nghiên cứu nâng cao chất lượng lao động công ty. Lực lượng lao động phải có một cơ cấu hợp lý, trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn phải được qua đào tạo thường xuyên. Đáp ứng đủ và chính xác về sức khoẻ và bố trí lao động phù hợp với khả năng để họ phát huy hết năng lực trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra công ty phải không ngừng nâng cao hoàn thiện trang thiết bị TSCĐ, đầu tư công nghệ tiên tiến để người lao động có thể phát huy hết khả năng của mình nhằm nâng cao thu nhập cho công ty và cải thiện đời sống cho người lao động thông qua số tiền lương mà họ được hưởng.
KẾT LUẬN
Trong mọi hình thái xã hội, người ta đều phải quan tâm đến người lao động. Vì người lao động là một trong các nhân tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Một trong những yếu tố giúp công ty CP TM& SX Giấy Hoa Sơn ngày càng phát triển là việc tổ chức bộ máy kế toán nói chung, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng được thực hiện chính xác, đầy đủ. Kế toán tiền lương cho lao động cung cấp các thông tin đầy đủ kịp thời về lao động để phục vụ cho công tác quản lý và công tác phân bổ lao động cũng như tiền lương phù hợp. Đây là một bộ phận quan trọng giúp cho công tác quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển.
Qua thời gian thực tập tại Công ty CP TM&SX Giấy Hoa Sơn mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian thực tập ngắn, trình độ chuyên môn còn hạn chế trong chuyên đề thực tập chuyên ngành của em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý của các thày cô và các anh chị em trong phòng kế toán tài chính của Công ty để "chuyên đề thực tập" của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô giáo hướng dẫn Thạc sỹ Tạ Thu Trang, các thày cô trong khoa kế toán Đại Học Kinh Tế Quốc Dân và các anh chị em trong phòng kế toán tài chính của Công ty CP TM & SX Giấy Hoa Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm2009
Sinh viên
NGUYỄN THỊ THU TRANG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Giấy Hoa Sơn.doc