LỜI MỞ ĐẦU
Một doanh nghiêp, một xã hội được coi là phát triển khi lao động có năng suất, có chất lượng, và đạt hiệu quả cao. Như vậy, nhìn từ góc độ "Những vấn đề cơ bản trong sản xuất" thì lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhất là trong tình hình hiện nay nền kinh tế bắt đầu chuyển sang nền kinh tế tri thức thì lao động có trí tuệ, có kiến thức, có kỹ thuật cao sẽ trở thành nhân tố hàng đầu trong việc tạo ra năng suất cũng như chất lượng lao động. Trong quá trình lao động người lao động đã hao tốn một lượng sức lao động nhất định, do đó muốn quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì người lao động phải được tái sản xuất sức lao động. Trên cơ sở tính toán giữa sức lao động mà người lao động bỏ ra với lượng sản phẩm tạo ra cũng như doanh thu thu về từ lượng những sản phẩm đó, doanh nghiệp trích ra một phần để trả cho người lao động đó chính là tiền công của người lao động (tiền lương).
Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được Nhà nước phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao động mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên. Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả lương cho công nhân viên có nhiều hình thức khác nhau. Tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động được dùng để bù đắp sức lao động mà người lao động đã bỏ ra. Xét về mối quan hệ thì lao động và tiền lương có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau.
Như vậy, trong các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, yếu tố con người luôn đặt ở vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương. Gắn với tiền lương là các khoản trích theo lương gồm Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí Công đoàn. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến từng người lao động.
Có thể nói rằng, tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong những vấn đề được cả doanh nghiệp và người lao động quan tâm. Vì vậy việc hạch toán, phân bổ chính xác tiền lương cùng các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm sẽ một phần giúp cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường nhờ giá cả hợp lý. Qua đó cũng góp cho người lao động thấy được quyền và nghĩa vụ của mình trong việc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc nâng cao chất lượng lao động của doanh nghiệp. Mặt khác việc tính đúng, tính đủ và thanh toán kịp thời tiền lương cho người lao động cũng là động lực thúc đẩy họ hăng say sản xuất và yên tâm tin tưởng vào sự phát triển của doanh nghiệp.
Là một công ty kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, nên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư Vạn Tường việc xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đủ và thanh toán kịp thời nhằm nâng cao đời sống, tạo niềm tin, khuyến khích người lao động hăng say làm việc là một việc rất cần thiết luôn được đặt ra hàng đầu. Nhận thức được vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư Vạn Tường tôi đã chọn đề tài “Kế toán tiền lương cà các khoản trích theo lương tại công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư Vạn Tường”.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ VẠN TƯỜNG
I. Đặc điểm tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư Vạn Tường
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn và đầu tư Vạn tường
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tưòng
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức kinh doanh tai công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường
4. Kết quả kinh doanh của công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn tường trong những năm gần đây (2007 – 2009)
II. Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong công ty TNHH tư vấn và ssầu tư Vạn Tường
1. Hình thức kế toán
2. Tổ chức bộ máy kế toán
3. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
4. tình hình sử dụng máy tính trong công tác kế toán tại công ty
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ VẠN TƯỜNG
I. Khái niệm, đặc điểm lao động - tiền lương, nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Đặc điểm lao động tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường
2. Quỹ tiền lương
3. Phương pháp tích lương và chia lương tại công ty
3.1. phương pháp tính lương
3.2. Các phương pháp chia lương
4. Các chế độ trả thưởng và trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp
II. Thực trạng công tác kế toán lao động –tiền lương và các khoản trích theo lương tai công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường
1. Kế toán tiền lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường
1.1. Chứng từ sử dụng
1.2. Tài khoản sủ dụng
1.3. Sơ dồ luân chuyển chứng từ
2. Tổ chức hạch toán tiền lương và tính lương, BHXH phải trả công nhân viên
2.1. Hạch toán tiền lương
2.2. Thủ tục và các chứng từ sử dụng trong kế toán các khoản trích theo lương
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN LAO ĐÔNG-TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1. Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tương
1.1. Ưu điểm
1.2. Nhược điểm
2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán lao động – tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường
KẾT LUẬN
47 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3507 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Vạn Tường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TLTháng
=
Phụ cấp
+
TLCB
´ NCTT
NCCĐ
Trong đó:
TLTháng: tiền lương tháng
TLCB: tiền lương cơ bản
NCCĐ: ngày công chế độ
NCTT: ngày công thực tế
Ngày làm việc thực tế của các đối tượng nhận lương được theo dõi qua bảng chấm công .
Đối với người lao động làm việc thêm giờ (làm thêm chủ nhật) sẽ nhận được tiền thêm giờ, tính như sau:
TLThêm giờ =
TLCB ´ 1,5
´ số ngày công làm thêm
NCCĐ
Như vậy, tổng lương tháng của người lao động tại DN sẽ bao gồm tiền lương tháng, các khoản phụ cấp và tiền làm thêm giờ (nếu có).
VD: Lương tháng của chị Nguyễn Diệu Phương, thủ quỹ(theo bảng lương tháng 6năm 2009-trang51 ) với 30 ngày công (26 ngày côngvà 04 Chủ Nhật) và mức lương cơ bản là 1.800.000 đồng, phụ cấp trách nhiệm 150.000 đồng, ăn trưa 500.000/tháng đồng được tính như sau:
Tiền thêm giờ
=
4´ 1.800.000 ´ 1,5
= 415 385đồng
26
TLTháng =
650.000 +
26 ´ 1.800.000
+415 385 =2.865.385 đồng
26
* Tiền lương phép:
Theo quy định của Xí nghiệp, một năm người lao động được hưởng 12 ngày nghỉ phép (không kể lễ, tết). Trong thời gian nghỉ phép, người lao động được hưởng 100% lương theo hợp đồng.
* Tiền thưởng:
Đối với người lao động thuộc bộ phận gián tiếp, doanh nghiệp có các chế độ thưởng như sau: Thưởng sáng kiến ứng dụng công nghệ mới, thưởng định kỳ vào các dịp lễ tết.
* Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:
Công Ty chế tạo sản phẩm dựa trên đơn đặt hàng của khách. Mỗi sản phẩm có các thông số kỹ thuật và công nghệ chế tạo khác nhau nên khối lượng và thời gian hoàn thành sản phẩm rất đa dạng. Bên cạnh đó, các khâu chế tạo sản phẩm yêu cầu phải trải qua các công đoạn của các tổ sản xuất, trình độ tay nghề và mức độ lao động khác nhau. Vì vậy, để tính lương một cách công bằng và chính xác, nhằm tạo tâm lý ổn định cho công nhân, Công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường đã sử dụng phương pháp tính lương hợp lý và độc đáo. Hình thức lương của công ty là sáng tạo của hình thức khoán công việc.
Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất phụ thuộc vào khối lượng của công việc hoàn thành từng tổ, nhóm. Hàng tháng, Công ty tiến hành kí kết bản hợp đồng nội bộ giữa Ban giám đốc, người phụ trách kỹ thuật với tổ trưởng của mỗi tổ sản xuất. Trong bản hợp đồng ghi rõ:
Khối lượng công việc phải thực hiện
Mức lương khoán được kế toán tiền lương tính trên cơ sở bản định mức đã thông qua toàn công ty.
Thời gian hoàn thành sản phẩm.
Các mức thưởng, phạt khi hoàn thành trước hoặc sau thời hạn được giao.
Sau khi sản phẩm hoàn thành, đơn vị tiến hành nghiệm thu. Cuối tháng, đơn vị xác định giá trị thực hiện và mức tiền lương tương ứng (trường hợp công việc phải làm trong nhiều tháng thì hàng tháng công ty tạm ứng lương theo khối lượng công việc đã làm trong tháng).
Các chứng từ phục vụ việc thanh toán lương hàng tháng thường có: Bảng chấm công, hợp đồng khoán nội bộ, bảng lương xưởng, phiếu lương… Bảng chấm công tính lương của tổ phải có sự xác nhận của tổ trưởng, của quản đốc phân xưởng, phòng tài vụ kiểm tra, giám đốc duyệt trước khi cấp phát lương.
Cách tính lương của các tổ trong phân xưởng
Tổng lương tháng của một tổ bao gồm: Lương khoán theo sản phẩm, công tác phí, làm thêm chủ nhật, phụ cấp trách nhiệm và tiền phụ cấp độc hại. Trong đó lương chủ yếu là lương khoán. Các khoản khấu trừ vào lương bao gồm: BHXH, BHYT và các khoản phải trừ khác (tạm ứng lương, tiền nhà, tiền điện…)
Tổng lương thực lĩnh = Tổng lương khoán + Công tác phí + Phụ cấp – các khoản giảm trừ.
Ví dụ: Căn cứ vào bảng lương xưởng tháng 6 năm 2010. tổ A đội 5 được hưởng như sau:
Tổng lương khoán:13.665.000 đồng
Công tác phí: 380.000 đồng
Phụ cấp trách nhiệm: 300.000 đồng
Phụ cấp độc hại: 500.000 đồng
Tiền thêm giờ: 58.901 đồng
Ăn trưa: 1.368.000 đồng
Làm thêm chủ nhật: 450.000 đồng
Các khoản giảm trừ vào lương: BHXH + BHYT: 387.000 đồng
Số tiền lĩnh kỳ II của tổ
13.665.000 + 380.000 + 300.000 + 500.000 + 58.901 + 1.368.000 - 387.000 = 16.334.901 đồng.
Cách tính lương khoán như sau:
Hàng tháng, khi nhận được đơn đặt hàng chế tạo sản phẩm. Căn cứ vào các thông số kỹ thuật và bản vẽ từ phòng kỹ thuật đưa sang, căn cứ vào bảng định mức đã lập, kế toán phân loại theo từng tổ, tính toán và đưa ra con số về khoản tiền công khoán. Sau khi được duyệt, xí nghiệp và tổ trưởng các tổ sản xuất tiến hành ký bản hợp đồng khoán nội bộ.
Cuối tháng, để tính lương cho công nhân, kế toán căn cứ vào các tài liệu sau:
Biên bản nghiệm thu sản phẩm đã hoàn thành do phòng kỹ thuật lập. Khi đó toàn bộ tiền khoán chưa được thanh toán sẽ được tính vào tổng lương khoán trong tháng.
Báo cáo tiến độ công việc (trường hợp công việc kéo dài trên 1 tháng) trong đó nêu rõ mức độ hoàn thành tính theo tỉ lệ phần trăm, có xác nhận của kỹ thuật. Trường hợp này, căn cứ vào tỉ lệ phần trăm hoàn thành công việc, tạm ứng lương cho công nhân theo giá trị tương ứng.
Hợp đồng khoán nội bộ đã lập chưa được thanh toán.
Căn cứ vào những tài liệu trên, kế toán tính tổng lương khoán đạt được trong tháng cho mỗi tổ để thực hiện chia lương.
2.2. Các phương pháp chia lương:
Nguyên tắc: kế toán phải tính cho từng người lao động, trong trường hợp tiền lương trả theo sản phẩm đã hoàn thành là kết quả của tập thể người lao động thì kế toán phải tính lương trả cho từng người lao động theo một trong các phương pháp sau:
- Phương pháp 1: Chia lương sản phẩm theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật của công việc.
Li =
Trong đó: Li: Tiền lương sản phẩm của công nhân i
Ti: Thời gian làm việc thực tế của công nhân i
Hi: Hệ số cấp bậc kỹ thuật của công nhân i
Lt: Tổng tiền lương sản phẩm tập thể
n: Số lượng người lao động của tập thể
Số giờ làm việc tiêu chuẩn
=
Số giờ làm việc thực tế
x
Hệ số cấp bậc kỹ thuật công việc
Tiền lương một giờ làm việc tiêu chuẩn
=
Tổng tiền lương sản phẩm hoàn thành
Tổng số giờ làm việc tiêu chuẩn
Tiền lương phải trả cho từng công nhân
=
=
Số giờ làm việc theo tiêu chuẩn của từng người
ừ
x
Tiền lương trong 1 giờ làm việc tiêu chuẩn
- Phương pháp 2: Chia lương theo cấp bậc công việc, thời gian làm việc kết hợp với bình công, chấm điểm.
Điều kiện áp dụng: Cấp bậc công nhân không phù hợp với cấp bậc công việc do điều kiện sản xuất có sự chênh lệch rõ rệt về năng suất lao động trong tổ hoặc trong nhóm sản xuất. Toàn bộ lao động được chia thành hai phần: chia theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của mỗi người, chia theo thành tích trên cơ sở bình công chấm điểm cho mỗi người.
Tiền lương chia theo cấp bậc kỹ thuật công việc và thời gian làm việc TT của từng công nhân
=
Thời gian làm việc thực tế
x
Hệ số cấp bậc kỹ thuật công việc
Mức tiền lương của một điểm
=
Số tiền lương cần chia
Tổng số điểm của nhóm công nhân
- Phương pháp 3: chia lương bình công điểm:
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp công nhân làm việc có kỹ thuật giản đơn, công cụ thô sơ, năng suất lao động chủ yếu do sức khoẻ và thái độ lao động của người lao động.
Sau mỗi ngày làm việc, tổ trưởng phải tổ chức bình công chấm điểm cho từng người lao động. Cuối tháng căn cứ vào số điểm đã bình bầu để chia lương.
4. Các chế độ trả thưởng và trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp
- Lương phép: Người lao động nghỉ phép thì được tính lương phép. Theo chế độ hiện hành thì lương phép bằng 100% lương cấp bậc (chức vụ). Hiện nay mỗi người lao động được hưởng 12 ngày phép trong một năm, nếu làm việc từ 5 năm liên tục thì được thêm 1 ngày; nếu thời hạn làm việc 30 năm trở lên thì thời gian nghỉ phép tăng lên 6 ngày.
- Chế độ phụ cấp: Phụ cấp lương là khoản tiền lương doanh nghiệp trả thêm cho người lao động khi họ làm việc ở những điều kiện đặc biệt.
Theo điều 4 thông tư số 20/ LB- TT ngày 2/6/1993 của Liên bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Tài chính:
+ Phụ cấp làm đêm
Nếu người lao động làm thêm giờ vào ban đêm (từ 22h đến 6h sáng) thì ngoài số tiền trả cho những giờ làm thêm người lao động còn được hưởng phụ cấp làm đêm.
30%
Hoặc
40%
30%
Hoặc
40%
Phụ cấp làm đêm
Số giờ làm đêm
Tiền lương cấp bậc
hoặc chức vụ tháng
(kể cả phụ cấp công việc )
´ ´
Số giờ tiêu chuẩn quy định trong tháng
Trong đó:
- 30% đối với những công việc không thường xuyên làm việc ban đêm.
- 40% đối với những công việc thường xuyên làm việc theo ca (chế độ ba ca) hoặc chuyên làm việc đêm.
+ Phụ cấp trách nhiệm
Nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sản xuất hoặc làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ vừa kiểm nghiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc làm những công việc đòi hỏi trách nhiệm cao được xác định trong mức lương.
Gồm có các mức lương: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 ..... so với mức lương tối thiểu tuỳ thuộc vào công tác quản lý của mỗi lao động.
Phụ cấp trách nhiệm được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng. Đối với doanh nghiệp khoản phụ cấp này được tính vào đơn giá tiền lương và hạch toán vào giá thành hoặc phí lưu thông.
+ Chế độ trả lương thêm giờ.
Theo điều 7 Nghị định 114/ NĐ-CP ngày 31/12/2002 những người làm việc trong thời gian ngoài giờ làm việc quy định trong hợp đồng lao động được hưởng tiền làm thêm giờ.
Cách tính như sau:
Tg = Tt x Hg x Gt
Trong đó:
- Tg: Tiền lương trả thêm giờ
- Tt: Tiền lương giờ thực tế
- Hg: Tỷ lệ phần % lương được trả thêm
- Gt: Số giờ làm thêm
Mức lương trả lương thêm nhà nước quy định:
- Bằng 150% nếu làm thêm vào ngày thường.
- Bằng 200% nếu làm thêm vào ngày nghỉ cuối tuần.
- Bằng 300% nếu làm thêm vào ngày lễ.
Nếu doanh nghiệp bố trí làm việc vào ban đêm, ngoài lương hưởng theo thời gian còn phải trả thêm ít nhất 30% theo lương thực tế cho người lao động.
- Tiền thưởng:
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ xung tiền lương nhằm quán triệt phân phối theo lao động gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiền lương nhiều hay ít là do kết quả thực hiện các chỉ tiêu thưởng.
Tiền thưởng chia được phân loại như sau:
- Thưởng thường xuyên (có tính chất lương): thực chất là một phần quỹ lương được tách ra để trả cho người lao động dưới hình thức tiền lương theo một tiêu chí nhất định.
+ Tiền thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm: áp dụng khi công nhân có sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm. Khoản tiền thưởng này tính trên cơ sở tỷ lệ chung không quá 40% phần chênh lệch giá giữa sản phẩm có phẩm cấp cao với sản phẩm có phẩm cấp thấp.
+ Tiền thưởng về tiết kiệm vật tư: Là thưởng nhằm khuyến khích người lao động giảm chi phí sản xuất dẫn đến hạ giá thành sản phẩm. Căn cứ để quy định chỉ tiêu thưởng là định mức tiêu hao NVLC,VLP năng lượng cho một đơn vị sản phẩm. Để có quy chế thưởng cho hình thức này phù hợp doanh nghiệp phải xây dựng được hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến và xác định đúng đối tượng vật tư quý hiếm, có tỷ trọng lớn. Mức tiền thưởng tính trên cơ sở giá trị vật tư và lao động tiết kiệm được so với định mức và tỷ lệ quy định không quá 40%.
+ Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật: là hình thức khuyến khích cán bộ công nhân phát huy khả năng sáng tạo của mình trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm hoặc cải thiện điều kiện làm việc mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mức thưởng tuỳ theo điều kiện của từng doanh nghiệp và hiệu quả lợi ích kinh tế xã hội mà có quy chế, quy đinh cụ thể. Tuy nhiên phải đảm bảo được vai trò khuyến khích người lao động đóng góp trí tuệ cho sự phát triển của doanh nghiệp và xã hội.
- Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành 2 loại : tiền lương chính, tiền lương phụ.
+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp.
+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng sản xuất được hưởng lương theo chế độ.
Trong công tác hạch toán kế toán tiền lương chính của công nhân sản xuất được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của công nhân sản xuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp
II. Thực trạng công tác kế toán lao động –tiền lương và các khoản trích theo lương tai công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường
1. Kế toán tiền lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường.
1.1. Chứng từ sử dụng.
Hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứng từ về tính toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH, thanh toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH như:
Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL)
Bảng thanh toán BHXH(Mẫu số 04-LĐTL)
Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 05-LĐTL)
Các phiếu chi, các chứng từ, tài liệu khác về các khoản khấu trừ, trích nộp liên quan. Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi vào sổ kế toán.
1.2. Tài khoản sủ dụng.
Để tiến hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng một số tài khoản sau:
TK 334_ Phải trả người lao động
TK 338 – Phải trả phải nộp khác
Các TK khác liên quan: TK 622, 623, 627, 641, 642, 111, 112, ….
* Tài khoản 334 – Phải trả người lao động: Dùng để phản ánh các khoản thanh toán cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.
* Tài khoản 338 – Phải trả phải nộp khác: dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung đã được phản ánh các tài khoản khác (từ TK 331 đến TK 336).
1.3. Sơ dồ luân chuyển chứng từ.
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
Bảng chấm công, bảng thanh toán lương…
Sổ nhật ký chung
Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương
Sổ quỹ
Sổ cái
TK 334, 338
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối tháng
* Trình tự luân chuyển chứng từ
Từ bảng thanh toán lương, bảng chấm công kê toán ghi vào sổ nhật ký chung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng trình tự ngày tháng. Đồng thời kế toán ghi vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương. từ chứng từ gốc thủ quỹ ghi vào sổ quỹ.
Từ sổ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái tài khoản 334, 338.
Từ bảng tổng hợp thanh toán tiên lương kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hôi.
Cuối tháng căn cứ và sổ nhật ký chung kế toán lập sổ cái TK 334, 338. Số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH được đối chiếu cuối tháng với số liệu trên sổ cái TK334, 338
2. Tổ chức hạch toán tiền lương và tính lương, BHXH phải trả công nhân viên.
2.1. Hạch toán tiền lương.
Việc hạch toán tiền lương của công ty thông qua bảng chấm công của từng tổ, đội gửi lên công ty vào cuối tháng. Trên bảng chấm công được theo dõi chi tiết cho từng người lao động (số ngày công lao động, số ngày nghỉ việc, lý do nghỉ việc…)
Bảng chấm công do các, tổ trưởng (ban, phòng…) hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày
Trên cơ sở đó kế toán tiền lương tính ra lương và các khoản phụ cấp cho từng đối tượng.
Đơn vị: Công ty TNHH tư vấn
và đầu tư Vạn Tường
Bảng chấm công
Tháng 06 năm 2010
Mẫu số 01a - TĐTL
Ban hành theo QĐ số 15-QĐ
CĐKT ngày 20/03/2006 của BTC
Số TT
Họ và tên
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
…
29
30
Số công hưởng lương sản phẩm
Số công hưởng lương thời gian
Số công nghỉ việc, ngừng việc được hưởng 100% lương
Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng ….% lương
Số công hưởng BHXH
A
B
1
2
3
…
29
30
32
33
34
35
36
1
Hoàng Mạnh Long
x
x
x
…
x
x
26
2
Nguyễn Diệu Phương
……………….
x
….
x
….
x
…
…
…
x
…
x
…
26
15
Đồng Văn Thụng
x
x
x
…
x
x
26
16
Đỗ Hồng Vân
x
x
x
…
x
x
26
Cộng
Ngày…tháng…năm…
Người chấm công
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Ký hiệu chấm công
- Làm lương SP:K - Nghỉ: NB
- Làm lương thời gian :X - Nghỉ không lương: Ro
- ốm , điều dưỡng: O - Ngừng việc: N
- Thai sản: TS - Tai nạn: T
- Hội nghị, HT: H - LĐ nghĩa vụ: LĐ
BẢNG CHẤM CÔNG
( Mẫu số 01a - LĐTL)
Mục đích: bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trên Xí nghiệp
Phương pháp và trách nhiệm ghi:
Bảng chấm công được lập hàng tháng, mỗi tổ, phòng ban phải lập một bảng chấm công với kết cấu sau:
Cột A, B, C: ghi số thứ tự, họ và tên, bậc lương của từng người trong bộ phân công tác.
Cột 1đến cột 31: ghi các ngày trong tháng từ ngày 1 đến ngày cuối cùng của tháng.
Cột 32 : Ghi tổng số công hưởng lương sản phẩm của từng người trong tháng.
Cột 33 : Ghi tổng số công hưởng lương thời gian của từng người trong tháng.
Cột 34: Ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc được hưởng 100% lương của từng người trong tháng.
Cột 35: Ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc được hưởng 80% lương của từng người trong tháng..
Cột 36: Ghi tổng số công nghỉ hưởng BHXH của từng người trong tháng.
Hàng ngày tổ trưởng (ban, phòng, nhóm…) hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bô phận mình để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ côt 1 dến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ.
Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ lien quan như phiếu nghỉ hưởng BHXH,…về bô phận kế toán kiểm tra, đối chiếu, quy ra công để tính lương và bảo BHXH. Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36. Bảng chấm công được lưu tai phòng ban kế toán cùng các chứng từ lien quan.
2.2. Thủ tục và các chứng từ sử dụng trong kế toán các khoản trích theo lương
Tại Công Ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường, các khoản khấu trừ: BHXH, BHYT được tính bằng lương cơ bản của người lao động, KPCD được trích 2% theo lương thực tế của công nhân viên. Công ty hiện chưa trích quỹ BHTN.
Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp thực hiện trích theo tỷ lệ là:
Quỹ BHXH trích 20%, trong đó:
+ 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ 5% còn lại do người lao động đóng góp tính trừ vào lương.
Quỹ BHYT trích 3%, trong đó:
+ 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ 1% còn lại do người lao động đóng góp tính trừ vào lương.
VD: Chị Nguyễn Diệu Phương,Thủ quỹ: LCB là 1 800.000 đồng, tỷ lệ trích 6% BHXH, 1% BHYT.
Tiền BHXH =1800.000 ´ 5% = 90.000 đồng
Tiền BHYT = 1800.000 ´ 1% = 18.000 đồng
Cộng: 108.000 đồng
Kinh phí công đoàn= 2 865 385x2%=57 308 đồng.
Đối với trường hợp nghỉ thai sản phải có giấy chứng nhận của bệnh viện và giấy khai sinh. Mức hưởng = Số tháng nghỉ ´ 100% lương cơ bản+ 1 tháng lương.
VD: Chị Đỗ Hồng Vân có mức lương cơ bản là 700.000đ
Trong thời gian nghỉ do thai sản chị được hưởng trợ cấp:
+ Một tháng lương cơ bản được trích thêm: 700.000đ
+ Bốn tháng lương được nghỉ hưởng thai sản:
4 ´ 700.000 = 2.800.000đ
Vậy tổng số tiền được trợ cấp là : 3.500.000đ
* Trường hợp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thời gian nghỉ việc được hưởng 100% tiền lương cơ bản, trước khi người bị tai nạn lao động đóng BHXH cộng với chi phí chữa trị khi thương tật ổn định, tổ chức BHXH giới thiệu đi khám giám định khả năng lao động để xác định mức độ trợ cấp một lần hoặc hàng tháng.
Từ các phiếu tính trợ cấp BHXH được xét duyệt và các chứng từ kế toán liên quan, kế toán BHXH lập “ Báo cáo chi tiết trợ cấp ốm đau thai sản” theo quý cho cơ quan y tế và lập “Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH ngắn hạn” lấy xác nhận của thủ trưởng đơn vị rồi nộp lên cơ quan BHXH xét duyệt. Sau khi xem xét cơ quan BHXH sẽ trả cho DN bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.
Trong tháng 6 năm 2010, Công ty có 01 cán bộ bị ốm và được trợ cấp BHXH là Trương Văn Hiếu nghỉ ốm từ ngày 15/06/2010 đến ngày 21/06/2010, các giấy tờ liên quan như sau:
+ Phiếu nghỉ hưởng BHXH.
Mức trợ cấp BHXH với anh Trương Văn Hiếu là: 75% lương cấp bậc với hệ số lương cấp bậc là 2, lương bình quân 1 ngày công theo hệ số là 52.356đ. Trợ cấp BHXH được hưởng 1 ngày là:
52.356 x 75% =39.267đ
Tổng BHXH được hưởng: 39.267 x 7 = 274.869đ
PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BHXH
Số: 12
Họ tên: Trương Văn Hiếu
Đơn vị: Tổ 1
Tên cơ quan
Ngày tháng khám
Lý do
Căn bệnh
Số ngày nghỉ
Y bác sỹ ký tên, đóng dấu
Số ngày thực nghỉ
Xác nhận của phụ trách bộ phận
A
B
C
D
E
G
H
K
Tổng số
Từ ngày
Đến ngày
Bệnh viện Bạch Mai
Đau bụng
Đau dạ dày
7
15/06/2010
21/06/
2010
Mục đích: Dù để làm căn cứ tính trả lương cho công nhân viên.
Cột A, B: Tên cơ quan khám và ngày khám.
Cột C, D: lý do và căn bệnh để làm căn cứ làm phiếu nghỉ hưởng BHXH.
Cột E: Số ngày nghỉ hưởng BHXH.
Cột G, H, K: Bác sỹ ký, đóng dấu, số ngày thực nghỉ và xác nhận của phụ trách bộ phận.
Căn cứ vào phiếu nghỉ hưởng BHXH để lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH.
PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH
Số ngày nghỉ tính BHXH
Lương bình quân 1 ngày
% tính BHXH
Số tiền hưởng BHXH
1
2
3
4
07
52.356
75%
274.869
Cộng
274.869
Ngày … tháng … năm…
Trưởng ban BHXH
(Ký, họ tên)
Kế toán BHXH
(Ký, họ tên)
Mục đích: Dùng để thanh toán số tiền BHXH được hưởng của người lao động.
Phương pháp ghi:
Cột 1: Ghi số ngày nghỉ tính BHXH.
Cột 2: Ghi lương bình quân 1 ngày làm việc được hưởng.
Cột 3: Ghi % tính BHXH được hưởng.
Cột 4: Tính thành tiền số tiền được hưởng BHXH.
Căn cứ vào bảng chấm công... kế toán tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong công ty.
Đơn vị: Công ty TNHH tư vấn
và đầu tư Vạn Tường
Bảng lương tháng 6 năm 2010
ĐV:
đồng
STT
Họ và tên
Chức vụ
Lương tháng
Trách nhiệm
Thêm giờ
Độc hại
Ăn trưa
Cộng
Các khoản giảm trừ
Lương thực lĩnh
5% BHXH, 1% BHYT
1
Hoàng Mạnh Long
KT
1.500.000
400.000
1.900.000
90.000
1.730.000
2
Nguyễn Diệu Phương
Thủ quỹ
1.800.000
150.000
415.385
500.000
2.865.385
108.000
2.757.385
................
...........
.............
............
............
............
.............
16
Đồng Văn Thông
Kỹ thụât
1.000.000
400.000
1.400.000
60.000
1.120.000
17
Đỗ Hồng Vân
Tạp vụ
700.000
103.846
368.000
1171.846
42.000
894.846
Cộng
16.650.000
700.000
1.546.154
5.728.000
24.624.154
1.250.000
23.454.154
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc duyệt
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) ( ký, họ tên)
Mục đích: dùng làm căn cứ để thanh toán tiền lương , phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm cho người lao động làm việc tại công ty.
Phương pháp lập:
Cột 1, 2: Ghi số thứ tự và họ tên nhân viên.
Cột 3, 4: Ghi chức vụ và lương tháng nhân viên được hưởng.
Cột 5, 6: Ghi số tiền phụ cấp và làm thêm giờ được hưởng.
Côt 8: ghi số tiền ăn trưa công ty cấp.
Côt 9: Ghi tổng cộng số tiền.
Cột 10: Ghi các khoản giảm trừ: BHXH, BHYT.
Cột 11: ghi tổng số tiên lĩnh sau khi đã trừ di các khoản giảm trừ.
Cuối mỗi tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan bộ phận kế toán lập bảng thanh toán lương chuyển cho kế toán trưởng duyệt dể làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương.
Căn cứ vao các chứng từ như: bảng chấm công, phụ cấp... kế toán lập bảng thanh toán tiền lương cho các tổ.
Đơn vị: Công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường
Bảng thanh toán lương tổ 1 quý II năm 2010
STT
HVT
Bậc thợ
Hệ số lơng CB
Tổng ngày công tháng
Số ngày công hởng theo hệ số
Số ngày làm Chủ nhật
Lơng TB cho 01 ngày công theo HS
Tổng lương khoán
Độc hại
ăn trua
Phụ phí
Các khoản phải trừ
Tổng lương
Tổng lương thực lính
Trách nhiệm
Chủ nhật90.000đ/ngày
Làm thêm giờ
Công tác phí
Giảm trừ BHXH
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
1
Hoàng Vĩnh Hải
6
3
25
75
1
52,356
3,926,724
100,000
300,000
250,000
90,000
140,000
126,000
4,680,724
4,680,724
2
Trần Văn Thức
5
2.5
22
55
1
52,356
2,879,598
100,000
264,000
50,000
90,000
50,000
90,000
3,343,598
3,343,598
3
Trơng Văn Sơn
5
2.2
21
46.2
1
52,356
2,418,862
100,000
252,000
90,000
60,000
90,000
2,830,862
2,830,862
4
Trương Văn Hiếu
4
2
18
44
52,356
2,303,678
100,000
264,000
90,000
58,901
130,000
81,000
2,865,579
2,865,579
5
Nguyễn Hữu Khánh
1.7
24
40.8
52,356
2,136,138
100,000
288,000
90,000
2,614,138
2,614,138
Cộng
261
13,665,000
500,000
1,368,000
300,000
450,000
58,901
380,000
387,000
16,334,901
16,334,901
6
Nguyễn Văn Chấp
5
2.5
25.5
63.75
3
53,805
3,430,058
100,000
306,000
270,000
4,106,058
4,106,058
7
Dơng Đức Hoàng
5
2.2
24.5
53.9
3
53,805
2,900,080
100,000
294,000
270,000
81,000
3,189,080
3,189,080
8
Trơng Anh Tuấn
4
2
23.5
47
1
53,805
2,528,827
100,000
282,000
90,000
121,061
81,000
2,758,888
2,758,888
9
Nguyễn Hữu Thắng
1.5
25.5
38.25
3
53,805
2,058,035
100,000
306,000
270,000
121,061
2,549,096
2,549,096
Cộng
202.9
10
10,917,000
400,000
-
900,000
242,122
-
162,000
12,603,122
12,603,122
Ngày…tháng…năm…
10
Nguyễn A.Dũng
5
2.5
23.5
58.75
2
58,462
3,434,615
100,000
282,000
180,000
117,000
3,597,615
3,597,615
11
Nguyễn Xuân Duy
1
22.5
22.5
1
58,462
1,315,385
100,000
270,000
90,000
65,769
1,571,154
1,571,154
Cộng
81.25
3
4,750,000
200,000
552,000
-
270,000
65,769
-
117,000
5,168,769
5,168,769
12
Hàn Ngọc Sinh
6
3
24.5
73.5
1
35,701
2,624,000
100,000
294,000
250,000
90,000
3,064,000
3,064,000
13
Phan Thanh Phúc
1.5
24.5
36.75
2
68,212
2,506,800
100,000
294,000
180,000
76,739
2,863,539
2,863,539
Cộng
5,130,800
200,000
588,000
250,000
270,000
76,739
-
-
5,927,539
5,927,539
...................
.......
........
...........
...........
.............
........
...........
........
...................
.......
........
...........
...........
.............
........
...........
........
Cộng
39,033,392
3,800,000
7,484,000
1,550,000
1,800,000
1,943,531
-
1,665,000
55,610,923
53,945,923
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (ký và họ tên)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Mục đích: Dùng làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khỏa thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động đồng thời làm căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.
Căn cứ và phương pháp lập:
Bảng thanh toán tiền lương được lập cho từng tổ tương ứng với bảng chấm công. Căn cứ vào chứng từ về lao động tiền lương như: bảng chấm công, phụ cấp… kế toán lâp bảng thanh toán lương chuyển cho kế toán trưởng ký làm căn cứ để lâp phiếu chi và phát lương.
Cột A, B: Ghi số thứ tự, ho tên của người lao động được hưởng lương.
Cột 1, 2: Bậc lương và hệ số lưong của người lao động.
Cột 3, 4: Tổng ngày công tháng và số ngày công hưởng theo hê số.
Côt 5: Số ngày làm chủ nhật.
Cột 6, 7: lương cho 1 ngày công theo hệ số và tổng lương.
Côt 8, 9: Ghi số tiền trợ cấp và ăn trưa.
Cột 10, 11: Ghi số tiền trách nhiệm và tiền làm chủ nhật.
Cột 12, 13: Ghi số tiền làm thêm giờ và tiền công tác phí
Cột 14: Ghi các khoản giảm trừ.
Côt 15: Ghi tổng số tiền lương.
Côt 16: Ghi tổng tiền lương thực lĩnh sau khi trừ các khoản giảm trừ.
Căn cứ vào các chứng từ liên quan bộ phận kế toán lập bảng thanh toán lương chuyển cho kế toán trưởng duyệt dể làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương.
Đơn vị: Công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường
Địa chỉ: Số 28 ngõ 259 Phố Vọng Hà Nội
Mẫu số S38-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 334
Đối tượng:
Tháng 06/2010
Loại tiền: VNĐ
NT GS
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
A
B
C
D
E
1
2
3
4
- Số dư đầu kỳ
- Số phát sinh trong kỳ
30/6
PC N080981
30/6
Trả lương cho CB CNV 06/2010
1111
77.400.077
30/6
PKTN080903
30/6
BHXH QII/2010 phải nộp trừ theo lương
3383
2.835.000
30/6
PKTN080904
30/6
Lương SX 06/2010 phải trả
1542
55.610.923
30/6
PKTN080904
30/6
Lương VP 06/2010 phải trả
6421
24.624.154
- Céng sè ph¸t sinh
x
80 235 077
80 235 077
x
x
- Sè d cuèi kú
x
Ngày 30 tháng 06 năm 2010
Người ghi sổ: Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
(Mẫu số S38 – DN)
Mục đích: Sổ này dùng để theo dõi việc thanh toán với công nhân viên trong công ty.
Căn Cứ và phương pháp ghi sổ:
Cột A: Ghi gày tháng ghí sổ.
Cột B,C: Ghi số hiệu,ngày tháng chứng từ dùng để ghi sổ.
Cột D: Ghi diễn giải nội dung của nghiệp vụ phát sinh.
Cột E: Ghi số hiệu của tài khoản đối ứng.
Cột 1, 2: Ghi số phát sinh bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản 334.
Cột 3, 4: Ghi số dư bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản 334.
Dòng 1: Ghi số dư đầu kỳ, số liệu được lấy ở cột 3, cột 4 của sổ chi tiết tài khoản của tháng trước.
Dòng công số phát sinh: Cuối tháng xác định số phát sinh bên Nợ Và bên Có.
Dòng số dư cuối kỳ được xác định như sau:
Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng – số phát sinh giảm
Nếu bên Nợ = Số dư bên Nợ + Số phát sinh Nợ – số phát sinh Có
Nếu bên Có = Số dư bên Có + Số phát sinh Có – số phát sinh Nợ
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, thanh toán làm đêm… kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Đơn vị: Công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường
Bộ phận:
Mẫu số: 11-LĐTL
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Tháng 06 năm 2010
TT
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
TK 334 - phải trả CNV
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Tổng cộng
Lương
Các khoản khác
Cộng
BHXH (3383) (15%)
BHYT (3384) (2%)
1
TK 154
39 003 392
16 607 531
55 610 923
7.537.500
1.005.000
64.153.423
2
TK 642
16 650 000
7 974 154
24 624 154
2.512.500
502.500
27.639.154
Cộng
55 653 392
24 581 685
80 235 007
10.050.000
1.507.500
91.792.577
Ngày .... tháng ...... năm......
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
(Mẫu số 11-LĐTL)
Mục đích: Dùng để tập hơp và phân bổ tiền lương tiền công thực tế phải trả, BHXHm BHYT và kinh phí công đoàn phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử dụng lao động.
Phương pháp ghi:
Kết cấu và nội dung chủ yếu của bảng phân bổ bày gồm có các cột dọc ghi có TK334, TK335, TK338 ( 3382, 3383, 3384), các dòng ngang phản ánh tiền lương, BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn tính cho các đối tượng sử dụng lao động.
Căn cứ vào các bảng thanh toán lương, thanh toán làm đêm, … kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng tính toán số tiền để ghi vào bảng phân bổ này theo các dòng phù hợp với các cột ghi Có TK 334 hoặc Có TK 335.
Can cư vào tỉ lệ trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn và tổng số tiền lương phải trả ( theo quy định hiện hành ) theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn dể ghi vào các dòng phù hợp cột CosTK 338 (3382, 3383, 3384).
Số liệu của bảng phân bổ này được sử dụng để ghi bảng kê và các sổ kế toán có lien quan.
Căn cứ vào các chứng từ kế toán và sổ chi tiết kế toán ghi vào Sổ nhật ký chung.
Mẫu số S03a-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Đơn vị: Công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường
Địa chỉ: 28 ngõ 259 Phố Vọng Hà Nội
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2010
Đơn vị tính:VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi
sổ cái
STT dòng
TK
đối ứng
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
F
1
2
Số trang trước chuyển sang
......
PC N080981
30/6
Trả lương cho CB CNV 06/2010
x
221
334
80 235 077
x
222
1111
77.400.077
x
223
338
2.835.000
PKTN080903
30/6
Nộp BHXH QII/2010
x
224
338
2.835.000
x
225
111
2.835.000
PKTN080904
30/6
Lương SX 06/2010 phải trả
x
226
334
55.610.923
x
227
1542
55.610.923
PKTN080904
30/6
Lương VP 06/2010 phải trả
x
228
334
24.624.154
x
229
6421
24.624.154
......
- Cộng số phát sinh
-Cộng chuyển sang
trang sau.
- Sổ này có...... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang.....
- Ngày mở sổ:.....
Ngày..... tháng.... năm .......
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
( Mẫu số S03a – DN )
Mục đích: Dùng để ghi cháp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi sổ cái. Số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung dùng làm căn cứ để ghi vào sổ cái.
Căn cứ và phương pháp ghi sổ:
Cột A, B: Ghi số hiệu và ngày, tháng lập của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ.
Cột C: ghi tóm tăt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh của chứng từ kế toán.
Cột D: Đánh dáu các nghiệp vụ ghi sổ Nhật ký chung đã ghi sổ cái.
Cột E: Ghi số thứ tự dòng cua Nhật ký chung.
Cột F: Ghi số hiệu các tài khoản Nợ, Có theo định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tài khoản ghi nợ được ghi trước. Tài khoản ghi có được ghi sau, mỗi tài khoản được ghi một dong riêng.
Cột 1: Ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi Nợ.
Cột 2: Ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi Có.
Cuối trang sổ, cộng số phát sinh lũy kế chuyển sang trang sau. Đầu trang sổ, ghi số công trang trước chuyển sang.
Kế toán căn cứ vào Sổ nhật ký chung để lập lên Sổ cái.
Đơn vị: Công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường
Địa chỉ: Số 28 ngõ 259 Phố Vọng Hà Nội
Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm 2010
TK334 – Phải trả công nhân viên
NT GS
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
TK
đối ứng
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Trang sổ
STT dòng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
1
2
3
4
- Số dư đầu kỳ
- Số phát sinh trong kỳ
30/6
PC N080981
30/6
Trả lương cho CB CNV 06/2010
222
1111
77.400.077
223
3383
2.835.000
30/6
PKTN080904
30/6
Lương SX 06/2010 phải trả
226
1542
55.610.923
30/6
PKTN080904
30/6
Lương VP 06/2010 phải trả
229
6421
24.624.154
......
- Céng sè ph¸t sinh
- Sè d cuèi kú
- Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang …
- Ngày mở sổ….
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
SỔ CÁI
(Mẫu số S03b – DN )
Mục đích: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong doing nghiệp.
Kết cấu và phương pháp ghi sổ:
Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ.
Cột B, C: Ghi số hiệu và ngày, tháng lập của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ.
Cột D: ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
Cột E: Ghi số trang của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.
Cột G: Ghi số dòng của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.
Cột H: Ghi số hiệu các tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ phát sinh với tài khoản trong Sổ Cái này ( Tài khoản ghi Nợ ghi trước, tài khoản ghi có ghi sau )
Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản theo từng nghiệp vụ kinh tế.
Đầu tháng, ghi số dư đầu kỳ của tài khoản vào dong đầu tiên, cột số dư ( Noqj hoặc Có). Cuối tháng, công số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính ra số dư và cộng lũy kế số phát sinh từ đầu quý của từng tài khoản để làm căn cứ lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.
CHƯƠNG III
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN LAO ĐÔNG-TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG.
Công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường là một doanh ngiệp hoat động trong các lĩnh vực xây dựng. Từ khi thành lập đến nay, tuy đã gặp nhiều khó khăn nhưng công ty vẫn không ngừng mở rộng và phát triển. Công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, nâng cao đời sống của anh em công nhân, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước.
Trong đó có phần đóng góp không nhỏ là của Phòng Tài vụ của công ty. Công tác kế toán của Xí nghiệp cũng đã không ngừng nâng cao chất lượng, đảm bảo yêu cầu cung cấp thông tin tương đối đầy đủ, chính xác, kịp thời. Đội ngũ cán bộ, nhân viên trong phòng kế toán đều là những người đã qua đào tạo chuyên ngành kế toán ở các trường đại học (như Học viện Tài chính, Đại học Kinh tế quốc dân) và phải luôn cập nhật thông tin để khi có sự thay đổi về chính sách, chế độ, chuẩn mực kế toán thì kế toán viên có thể cập nhật được và kịp thời có kế hoạch thay đổi cho phù hợp. Tuy bộ máy của Công ty hoạt động rất tốt nhưng bên cạnh những ưu điểm vẫn có một số nhược điểm cần khắc phục và hoàn thiện.
1. Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tương.
1.1. Ưu điểm.
- Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung. Đây là tổ chức phù hợp với tình hình thực tế của Xí nghiệp. Công việc kế toán ở các tổ, đội, xí nghiệp trực thuộc chủ yếu là hạch toán vật tư, tiền lương, BHXH, khấu hao TSCĐ, tập hợp chi phí sản xuất vào các bảng biểu như: Bảng phân bổ vật liệu, khấu hao, phân bổ tiền lương, kết chuyển chi phí để báo gửi về phòng tài vụ công ty. Kế toán của công ty sẽ hạch toán tổng hợp số liệu chung toàn công ty và lập báo cáo kế toán định kỳ. Việc áp dụng hình thức này có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi để kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng.
* Về quản lý lao động
-Công ty hiện có lực lượng lao động có kiến thức cũng như chuyên môn nghiệp vụ cao. Đội ngũ công nhân trải qua nhiều năm lao động, đúc rút được nhiều kinh nghiệm và có khả năng đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của xí nghiệp.
- Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ quản lý không ngừng được nâng cao về kiến thức cũng như chuyên môn nghiệp vụ, cụ thể: Trong những năm gần đây xí nghiệp đã thu hút được một lực lượng lao động đông đảo các cán bộ kỹ thuật trẻ, có năng lực cũng như trình độ cao. Chính nhờ vào sự đầu tư chất xám đó, cùng với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn công ty đã tạo nên một công ty đứng vững trên thị trường trước những biến động của thời mở cửa.
Trong những năm qua, công ty luôn quan tâm đến đội ngũ cán bộ công nhân viên: quản lý thời gian lao động, quản lý chất lượng lao động, và bố trí sử dụng lao động, quản lý chất lượng lao động, và bố trí sử d lao động ở các xí nghiệp rất tốt, đưa vào phân tích chất lượng lao động thông qua việc theo dõi chất lượng lao động, lãnh đạo xí nghiệp đã bố trí lao động hợp lý trong sản xuất, qua đó đã điều chỉnh hợp lý đơn giá tiền lương sản phẩm.
* Về cơ sở và phương pháp xây dựng đơn giá lao động - tiền lương tại công ty
Cơ sở tính tiền lương thời gian của công ty là ngày làm việc thực tế dua vao bảng chấm công tại mỗi đơn vị, bậc lương của cán bộ công nhân viên và hiệu quả sản xuất chung của công ty. Đảm bảo được quyền lợi của người lao động theo qui định của Luật lao động.
* Về qui mô quản lý và hạch toán
Công ty đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán khoa học, hợp lý, có sự liên kết giữa các phòng ban nhưng đều dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc công ty, điều đó rất phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế. Từ công việc hạch toán bán đầu đến việc kiểm tra hợp lý, hợp lệ các chứng từ được tiến hành cẩn thận, đảm bảo số liệu hạch toán có căn cứ pháp lý, tránh được sự sai lệch nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc lập và luân chuyển chứng từ theo đúng qui định hiện hành, cung cấp kịp thời số liệu cho các đối tượng quan tâm như: Giám đốc, phó giám đốc…
Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, việc phân chia hợp lý đã làm giảm đáng kể khối lượng công việc cho từng tổ sản xuất tức là: Có sự chuyên môn hóa rõ ràng, cụ thể. Chính điều này đã góp phần không nhỏ vào sự thành công của công ty. Đội ngũ nhân viên phòng tài chính kế toán trên văn phòng công ty đều có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình, trung thực và năng động trong công việc.
* Về tổ chức hạch toán lao động và tính tiền lương phải trả công nhân viên
Công ty vận dụng hình thức trả lương rất hợp với quá trình sản xuất của mình, đó là: Trả lương khoán khối lượng. Chính vì hình thức trả lương này đã góp phần kích thích và động viên toàn thể công nhân viên toàn Công ty lao động, làm việc hăng say.
Không những vậy, công ty vẫn đang tiếp tục xây dựng, rà soát lại mức khoán cho các đơn vị thành viên cho sát với thực tế. Chính nhờ sự vận dụng đúng đắn mà thu nhập của người lao động luôn được nâng cao. Đó là kết quả chứng tỏ cách trả lương của công ty tương đối phù hợp, có tác dụng kích thích người lao động trong việc nâng cao năng suất lao động.
* Về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Qui trình kế toán tiền lương chặt chẽ, hầu như không sai sót, nhầm lẫn được công nhân yên tâm, tin tưởng.
1.2. Nhược điểm.
Việc luân chuyển chứng từ ở công ty vẫn còn một sô vấn đề gây ảnh hưởng dến công tác kế toán. Do dặc thù của ngành xây dựng là thi công ở nhiều nơi và thường xa công ty nên việc chuyển chứng tư đôi khi còn chậm ảnh hưởng đên công tác hạch toán cũng như công tác quản lý.
Ở hình thức trả lương theo thời gian nhược điểm chính là không gắn liền giữa chất lượng và số lượng lao động mà người lao động đã tiêu hao trong quá trình lao động sản xuất. Nói cách khác phần tiền lương mà người lao động được hưởng không gắn liền với kết quả mà họ tạo ra . Chính vì lẽ đó lên hình thức trả lương theo thời gian đã không mang lại cho người lao động sự quan tâm đầy đủ đối với thành quả lao động của mình, không tạo điều kiện thuận lợi để uốn nắn kịp thời những sai lệch bảo thủ…
Về lao động: vẫn còn lãng phí lao đông ở khối văn phòng, chua giao việc cụ thể. Chưa sử dụng hợp lý những công nhân có trình độ tay nghề cao.
Về công tác kế toán: công ty đã sư dụng phần mềm kế toán nhưng những nhân viên có trình độ cao còn chưa nhiều.
2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán lao động – tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường.
Nâng cao hiệu quả sử dụng và tổ chức lao động một cách khoa học kết hợp điều chỉnh quá trình lao động của con người với một yếu tố quá trình sản xuất để đem lại năng suất lao động cao, hiệu quả tối ưu tạo ra nhiều giá trị mới trên cơ sở tuân thủ các quy định chung của nhà nước về lĩnh vực thu nhập và lao động.
Qua thời gian tìm hiểu công tác kế toán nội dung đặc điểm là công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường, dựa trên các kiến thức lý luận cơ bản về hạch toán kế toán đã được trang bị ở trường, em xin có một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
- Cần điều chuyển bố trí lại lao động ở khối phòng ban cho hợp lý, theo yêu cầu thiết thực của sản xuất. Giao việc cụ thể phù hợp với năng lực công tác của cán bộ công nhân viên, tránh lãng phí lao động về tiền lương.
- Công ty nên thường xuyên phân tích lao động tiền lương, chỉ đạo thống nhất việc xây dựng đơn vị tiền lương khối lượng sản phẩm ở công ty cho sát thực tế. Nhằm phát huy hết khả năng của công nhân, khuyến khích người lao động làm việc.
- Cần phân tích các yếu tố kỹ năng cần thiết trước khi giao việc cho công nhân, loại bỏ các động tác chuyển động thừa và tìm ra cách phối hợp các yếu tố đó nhanh nhất tiết kiệm thời gian và sức lực nhất nhằm nâng cao năng xuất lao động đồng thời là cơ sở xây dựng định mức lao động.
- Về chứng từ và luân chuyển chứng từ : kế toán của doanh nghiệp luôn sử dụng và thực hiện hợp lý và hợp pháp các mẫu chứng từ và hình thức luân chuyển chứng từ phù hợp. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh đầy đủ và trung thực trên các chứng từ và sổ sách theo hình thức ghi sổ phù hợp. Việc chuyển chứng từ về phòng kế toán phải đúng thời hạn để tránh ảnh hưởng đến công tác quản lý. Nhờ vậy,việc phân loại và tổng hợp các thông tin kinh tế việc ghi sổ tổng hợp gặp nhiều thuận lợi.
- Định mức lao động có ý nghĩa quan trọng là cơ sở chủ yếu cho phép xác định các nhu cầu lao động ở các bộ phận, đánh giá khách quan ý thức của các tổ trong công việc. Từ đó kịp thời khích lệ người lao động cả về vật chất và tinh thần. Do đó, cần thường xuyên xây dựng lại định mức cho phù hợp với tình hình thực tế của công ty và giá cả thị trường.
- Nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động.
- Phân loại lao động căn cứ vào yêu cầu công việc định hướng sản xuất mà có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của công ty. Người lao động yếu về mặt nào thì bồi dưỡng về mặt đó để dựng đội ngũ có trình độ chuyên môn, văn hoá kỹ thuật
- Về công tác kế toán: Công ty cần thường xuyên có biện pháp nâng cao trình độ và nghiệp vụ chuyên môn cho từng kế toán. Việc cập nhật nhanh chóng và ứng dụng nhạy bén các thông tin kế toán là một công việc hết sức cần thiết vì vậy công ty cần có những giải pháp nâng cao hơn nữa về nghiệp vụ chuyên môn cho từng kế toán viên như nâng cao hơn nữa về những ứng dụng của tin học trong ngành hạch toán kế toán.
- Bên cạnh đó việc phân công bố trí lao động phải xuất phát từ công việc, công việc càng phức tạp thì người lao động càng phải có trình độ chuyên môn cao và ngược lại sẽ làm mất thời gian và không được việc
- Khi bố trí lao động cần chú ý đến tâm lý tính cách từng người để tạo những nhóm, tổ làm việc có không khí thoải mái, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người lao động để tăng năng suất lao động và ngược lại.
- Sử dụng hợp lý chính sách lương, thưởng và các khoản trích theo lương đối với người lao động.
- Khi công việc hoàn thành phải đánh giá tình hình thực hiện công việc đó đưa ra thông tin phản hôì bởi người lao động luôn muốn biết ý kiến đánh giá của cấp trên về công việc mình thực hiện. Đồng thời cũng dựa vào đó để quết định vấn đề tiền lương, tiền thưởng, thăng tiến cho người lao động.
- Phải xác định đúng chỉ tiêu thưởng, điều liện thưởng và mức độ thưởng hợp lý. Vận dụng sáng tạo các hình thức tiền thưởng thích hợp để có tác động tích cực đến kết quả sản xuất. Có thể thưởng bằng hình thức thêm phép, đi nghỉ… không nhất thiết phải bằng tiền.
Đi đôi với thưởng, Công ty phải xây dựng quy chế phạt để đảm bảo nghiêm túc kỷ luật.
+ Với người không hoàn thành nhiệm vụ thì chuyển làm công việc ít kỹ năng hơn.
+ Với người không đảm bảo ngày giờ công hay chất lượng sản phẩm kém thì trừ lương.
KẾT LUẬN
Trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của mọi quốc gia đặc biệt là trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Việt Nam, lao động – tiền lương luôn tồn tại song song và có mối quan hệ rất chặt chẽ, khăng khít với nhau, mối quan hệ tương hỗ, qua lại: lao động sẽ quyết định mức lương, còn mức lương sẽ tác động đến mức sống của người lao động.
Kế toán cần phải nắm chắc chức năng, nhiệm vụ của Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải căn cứ vào mô hình chung đặc trưng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cùng những quy định về ghi chép luân chuyển chứng từ để có hướng hoàn thiện thích hợp. Mặt khác khi hạch toán tiền lương cũng như hạch toán Kế toán phần hành, Kế toán phải cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác nhất cho các nhà quản lý qua đó góp phần quản trị nhân sự đề ra biện pháp tăng năng suất lao động.
Nhận thức rõ được điều này, Công TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường đã sử dụng tiền lương và các khoản trích theo lương như là một đòn bẩy, một công cụ hữu hiệu nhất để quản lý và khuyến khích nâng cao chất lượng sản phẩm, năng xuất lao động của cán bộ công nhân viên. Để từ đó hiệu qủa sản xuất kinh doanh của Công ty luôn đạt được ở mức cao nhất, đồng thời thu nhập của công nhân viên ngày càng ổn định và tăng thêm.
Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường mặc dù chỉ đi sâu vào vấn đề lao động tiền lương của công ty nhưng qua đó có thể thấy được vai trò, tác dụng của việc tổ chức hạch toán tiền lương trong công tác quản lý hoạt động của công ty.
Do điều kiện thời gian tiếp xúc với công việc thực tế không nhiều, kiến thức học ở trường về lao động tiền lương chưa sâu, kinh nghiệm viết đề tài còn ít ỏi nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện viết chuyên đề. Rất mong được thầy cô hướng dẫn chỉ bảo thêm.
Qua bài viết này, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Thanh Hương đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho tôi trong quá trình viết chuyên đề.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty TNHH tư vấn và đầu tư Vạn Tường, bộ phận kế toán công ty đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp số liệu cho bài viết này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Vạn Tường.doc