Đề tài Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty vật phẩm văn hóa Sài Gòn

trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO, thị trường nội địa sẽ cạnh tranh khốc liệt hơn do hàng hóa nước ngoài tràn vào. Do điều kiện của các doanh nghiệp còn rất non trẻ để đối phó với các doanh nghiệp nước ngoài có rất nhiều kinh nghiệm vì vậy sẽ không tránh khỏi tình trạng phá sản đối với một số doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí cả doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, chúng ta cũng có nhiều thuận lợi khi cánh cửa thị trường Thế giới mở rộng:hội nhập sẽ mở ra nhiều cơ hội làm ăn, hàng hóa của ta được giao lưu, trao đổi với các nước trên Thế giới; người tiêu dùng trong nước cũng sẽ được hưởng nhiều hàng hóa, dịch vụ giá rẻ, chất lượng tốt, Do đó, nhiệm vụ của các doanh nghiệp trong nước lúc này là phải khuẩn trương tăng tốc, chuẩn bị năng lực cho cuộc cạnh tranh đầy cam go này. Hạch toán kết toán là một bộ phận cấu thành của công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như các hoạt động kinh tế của nhà nước. Đối với một doanh nghiệp, tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của một vòng chu chuyển vốn; là quá trình chuyển đổi tài sản từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. Tiêu thụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng - quyết định thành bại, là quá trình thực hiện lợi nhuận: mục tiêu duy nhất của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của các vấn đề trên, em quyết định chọn phần hành “Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh” tại Công Ty Vật Phẩm Văn Hóa Sài Gòn làm đề tài báo cáo thực tập của mình. Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀCÔNG TY VẬT PHẨM VĂN HÓA SÀI GÒN VAFACO 1. Khái quát về Xí nghiệp 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp  Giai đoạn trước 30/4/1975: Tiền thân của Công ty Vật Phảm Văn Hóa Sài Gòn là Xí nghiệp Băng nhạc Sài Gòn hãng đĩa hát Asia do ông Ngô Văn Đức làm chủ.  Giai đoạn từ 1975 – 1989: − Sau giải phóng, Xí nghiệp đi vào Công ty hợp doanh do Sở văn hóa thông tin Tp.HCM quản lý. Sản phẩm chính trong giai đoạn này là đĩa hát. − Ngày 1/7/1988, Ủy ban nhân dân Tp.HCM ra quyết định số 384 về việc thành lập Xí nghiệp quốc doanh băng nhạc đầu tiên ở Thành phố, tên giao dịch là Xí nghiệp băng đĩa nhạc Sài Gòn Audio, biểu tượng là Bông Sen, do ông Lê Văn On làm giám đốc, trực thuộc liên hiệp điện ảnh băng từ. Hiện nay, trực thuộc Sở văn hóa thông tin Tp.HCM. − Được Ủy ban nhân dân Tp.HCM chấp thuận và ban hành quy định số 184/QĐ – UB ngày 15/7/1998 cho Xí nghiệp dùng các vốn lưu động tự do, vốn phát triển sản xuất để mua lại toàn bộ cơ sở sản xuất . Xí nghiệp đã tập trung vốn lưu động tự có, vốn phát triển sản xuất và vay ngân hàng để trả đủ cho ông chủ Đức. Tháng 9/1988 Xí nghiệp được chính thức mua lại toàn bộ cơ sở phần hợp doanh của chủ cũ. − Với đặc điểm và bối cảnh ấy, trong tình hình đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế, năm 1998, được sự chỉ đạo của Sở văn hóa thông tin, Ban giám đốc mới của Xí nghiệp đã nhanh chóng củng cố về mọi mặt từ cơ cấu tổ chức nhân sự đến quy trình sản xuất và kinh doanh. Xí nghiệp mạnh dạn đầu tư, sử dụng vốn tự có, vay ngân hàng để xây dựng phòng thu hoạch, in sang băng, sản xuất băng nhạc, hệ thống làm băng gốc và sửa chữa chống dột, nâng cấp cơ sở, phương tiện làm việc cho cán bộ công nhân viên, cụ thể đã đầu tư:  Xây dựng, sửa chữa, cải tạo phòng thu : 210m2  Nhà làm việc : 390m2  Phân xưởng sản xuất 1 : 90m2  Phân xưởng sản xuất 2 : 100m2 Tổng trị giá : 127.450.000 đồng Trang thiết bị hệ thống máy thu thanh, sử dụng băng Digital làm gốc, băng chạy máy, máy in sang hiệu OTARI DP 4050 EC2 và các Slave (copy) DP 4550 E23 trị giá 500.000.000 đồng.  Giai đoạn từ 1990 – 1990 − Xí nghiệp được giao vốn sản xuất băng Cassette, băng Video, băng Cassette trắng, băng Video có chương trình với sản lượng trên 1.000.000 băng/năm. Tự chủ hạch toán kinh tế độc lập trong mọi hoạt động hòa nhập với cơ chế thị trường, có con dấu riêng. Xí nghiệp đã chọn cho mình một hướng đi riêng có nền tảng chính trị, kinh tế phù hợp với quy luật phát triển kinh tế. − Tháng 4/1994, Bộ văn hóa thông tin quyết định thành lập hãng phim Bông Sen, chi nhánh đặt tại văn phòng số 16 Tô Hiến Thành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Qua quá trình xây dựng và phát triển, hiện nay Xí nghiệp có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao, hệ thống thiết bị tiên tiến, được chuyển giao công nghệ từ Nhật, Thụy Sỹ và Cộng Hòa Liên Bang Đức. Các sản phẩm của Xí nghiệp được ưu chuộng trong và ngoài nước, chất lượng năm sau cao hơn năm trước. Xí nghiệp băng nhạc Sài Gòn Audio là trung tâm chuyển giao công nghệ khép kín của cả nước, là nơi tin cậy, hội tự của sản phẩm văn hóa nghệ thuật Việt Nam. Sản phẩm của công ty được vinh dự bình chọn là sản phẩm Việt Nam chất lượng cao nhiều năm liền. Phát huy những hiệu quả chắt lọc được của cơ chế thị trường, Xí nghiệp liên tục nhận được bằng khen của Ủy ban nhân dân Tp, huân chương lao động hạng 3 năm 1993 và huân chương lao động hạng 2 năm 1998 của chủ tịch nước nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập Xí nghiệp băng nhạc Sài Gòn Audio. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp 1.2.1 Chức năng Chức năng của Xí nghiệp là hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ, đem lại hiệu quả cao về kinh tế, phục vụ nhân dân trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, đóng góp vào ngân sách Nhà nước và có tích lũy để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, ổn định và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. 1.2.2 Nhiệm vụ − Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, không nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất đáp ứng ngày càng cao nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, tự bù đắp chi phí sản xuất, tự trang trải vốn, làm tròn nghĩa vụ với nhà nước và với địa phương. Trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đáp ứng nhu cầu văn hóa văn nghệ ngày càng cao. − Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí và đúng với mục tiêu của công ty. − Bảo tồn và phát triển vốn được giao để cải thiện hiệu quả kinh tế, tăng cường điều kiện cơ sở vật chất, xây dựng nền tảng cho doanh nghiệp ngày càng phát triển bền vững. − Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ do nhà nước giao. − Phân phôi lao động hợp lý, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho anh chị em cán bộ công nhân viên, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tay nghề của cán bộ công nhân viên. − Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng an ninh. − Tuân thủ pháp luật, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ kế toán thống kê do nhà nước quy định. − Ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng lực và chất lượng sản xuất.

doc65 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4535 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty vật phẩm văn hóa Sài Gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương trình được xem là sản phẩm hoàn chỉnh nhất của Xí nghiệp. Xí nghiệp sản xuất 4 loại mặt hàng chính: vỏ, hộp băng các loại; băng trắng; băng có chương trình, đĩa CD các loại. Các phân xưởng và bộ phận sản xuất của Xí nghiệp đều được đặt tại trụ sở chính số 626 Hàm Tử, phường 6, quận 5, Tp.HCM, đồng thời đây cũng là nơi làm việc của ban giám đốc và các phòng ban. Sơ đồ tổ chức Phân xưởng III Tổ ép nhựa Tổ lắp ráp Phân xưởng I Tổ chiết băng Tổ in lụa Phòng thu thanh Phòng dựng phim Kho vật tư Xí nghiệp Kho thành phẩm Phân xưởng II Tổ đóng gói Tổ chức quản lý nhân sự của Xí nghiệp. Tính đến ngày 31/12/1998 tổng số nhân viên của Xí nghiệp là 144 người, trong đó có 30 nhân viên quản lý. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: Giám đốc Chịu trách nhiệm chung toàn Xí nghiệp, có trách nhiệm quản lý và điều hành Xí nghiệp, chịu trách nhiệm về sự phát triển sản xuất, kỹ thuật với đời sống cán bộ công nhân viên trước Nhà nước và toàn thể công nhân. Phòng tài vụ - Kế toán – Đầu tư Bao gồm cả phòng kế hoạch, trực tiếp xây dựng các kế hoạch về giá trị tổng sản lượng, giá trị hàng hóa, thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch giá thành và các biện pháp hạ giá thành, kế hoạch gia tăng công đoạn ép nhựa đến tiêu thụ, tổ chức quản lý về mặt giá trị toàn bộ tài sản Xí nghiệp, tổ chức hạch toán kế toán, lập dự toán chi phí sản xuất, kế hoạch thu chi tài chính, tính giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình tài vụ, phân tích tình hình kinh tế của Xí nghiệp và báo cáo với cơ quan chủ quản. Phòng kỹ thuật Có chức năng xây dựng quy trình công nghệ, quy phạm kỹ thuật, thiết kế dây chuyền các mặt bằng, đảm bảo an toàn lao động, quản lý về các định mức tiêi hao nguyên liệu, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật và áp dụng những kinh nghiệm tiên tiến vào sản xuất. Phòng thu thanh Thực hiện công việc lồng tiếng, thu thanh. Phòng vi tính dựng phim lồng tiếng Thực hiện công việc in sang băng chương trình CD – Video – Cassette, bao gồm cả phần gia công cho bên ngoài. Phân xưởng I Thực hiện công việc in lụa, sang chiết dây băng Video, Cassette. Phân xưởng II Ép các chi tiết nhựa, vỏ hộ băng, đĩa, lắp ráp các loại băng Video, Cassette. Phòng tổ chức hành chính Tổ chức quản lý nhân sự, quản lý công nhân làm việc trong ca, định mức lao động, quản lý các tổ chức bảo vệ, y tế. Về hành chính, quản lý công văn, tài liệu, thực hiện các thủ tục hành chính, điều hành công tác văn thư, đánh máy, in tài liệu, photocopy. Do chuyển đổi cơ cấu kinh doanh nên giữa năm 2006 xi nghiệp sát nhập và đổi tên thành Công Ty Vật Phẩm Văn Hóa Sài Gòn VAFACO. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY PX in, sang Video, cassette PX s/x, lắp vỏ, hộp CD, Video, cassette PX sản xuất đĩa CD Tổ bảo vệ Các đại lý Cửa hàng đối chứng sản phẩm Tổ in lụa Tổ chiết băng Tổ đóng gói Phòng tổ chức hành chính Phòng thu thanh Phòng dựng phim, lồng tiếng Phòng kế hoạch, tài vụ, vật tư Phòng Kỹ Thuật Chi nhánh Hà Nội Ban Biên Tập Cộng Tác Viên Ban Tư Vấn Nghệ Thuật Ban Giám Đốc Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tháng 1-2008. Chỉ tiêu Mã số Tháng 12/2007 Tháng 01/2008 Chênh Lệch Mức Tỷ lệ % Tổng doanh thu 1 31.754.410 34.901.301 3.146.891 9.91 Trong do hang xuất khẩu 2 các khoản giảm trừ (4+5+6+7) 3 21.471 65.951 44.480 207.16 1, Doanh thu thu thuần (1-3) 10 31.732.939 34.835.349 3.102.410 9.77 2, Giá vốn hàng bán 11 23.130.972 25.705.600 2.574.628 11.13 3, Lợi nhuận gộp (10-11) 20 8.601.967 9.129.749 527.782 6.14 4, Chi phí bán hàng 21 2.616.045 2.562.586 -53.459 -2.04 5, Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 3.156.777 2.985.008 -171.769 -5.44 6, Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 2.829.145 3.582.154 753.009 26.62 7, Thu nhập từ hoật động tài chính 31 285.620 70.745 -214.875 -75.23 8, Chi phí hoạt động tài chính 32 106.117 210.809 104.692 98.66 9, Lợi nhận từ hoạt động tài chính (31-32) 40 179.503 100.265 -76.452 -43.26 10, Các khoản thu nhập bất thường 41 176.717 100.265 -76.452 -43.26 11,Chi phí bất thường 42 0 0 0 0 12, Lợi nhuận bất thường (41-42) 50 176.717 100.265 -76.452 -43.26 13, Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50) 60 3.185.365 3.542.354 356.989 11.20 14, Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 891.902 1.133.553 241.651 27.09 15, Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80 2.293.463 2.408.801 115.338 5.03 Tổng Cộng Tổ chức công tác kế toán Tổ chức bộ máy Công tác kế toán của Xí nghiệp được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung toàn bộ các chứng từ ban đầu đến các sổ sách kế toán đều được thực hiện ở phòng kế toán. SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA XÍ NGHIỆP Kế toán thành phẩm Thủ quỹ công nợ Kế toán Thanh toán Kế toán Vật tư – Tiền lương KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán trưởng Có trách nhiệm chỉ đạo các nhân viên khác thuộc phòng kế toán để tổng hợp và lập các bảng biểu, có nhiệm vụ và quyền hạn như điều lệ đã quy định. Ngoài ra, kế toán trưởng còn kiêm thêm nhiệm vụ của kế toán tổng hợp có trách nhiệm lập các bảng biểu, báo cáo tài sản, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế toán vật tư, tiền lương Theo dõi và tổng hợp kho vật tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tính toán chính xác số tiền lương và các khoản trích theo lương, tổ chức thanh toán lương kịp thời đến người lao động. Kế toán thành phẩm Có nhiệm vụ phản ánh và đôn đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập – xuất – tồn kho thành phẩm. Kế toán thanh toán Có nhiệm vụ viết phiếu thu, phiếu chi theo các chứng từ đã được duyệt, hạch toán các khoản thu, chi bằng tiền mặt, thanh toán bằng tiền mặt cho các nơi có yêu cầu. Thủ quỹ công nợ Quản lý quỹ tiền mặt và chi tiền theo lệnh của kế toán trưởng. Hình thức kế toán Hiện nay, Xí nghiệp đang sử dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ trong việc tổ chức hệ thống sổ sách kế toán. Theo hình thức này, sổ sách kế toán của Xí nghiệp bao gồm: Sổ quỹ Sổ kế toán chi tiết Sổ cái Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Đặc biệt phòng kế toán của Xí nghiệp đã áp dụng máy tính vào công việc kế toán, nên hàng ngày kế toán viên nhập số liệu chứng từ vào máy. Cuối tháng, kế toán tổng hợp các số liệu phát sinh trong tháng rồi ghi vào sổ kế toán chi tiết và sổ cái. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ đang áp dụng tại Xí nghiệp: Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Sổ đăng ký chứng từ ghi Chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Chương 2: Cơ sở lí luận KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG Khái niệm, điều kiện ghi nhận, nguyên tắc hạch toán doanh thu Theo chuẩn mực kế toán về doanh thu và thu nhập khác thì: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất , kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Nói cách khác, doanh thu là tổng các giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đã thu được từ hoạt động bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra hay bán hàng hóa mua vào nhằm bù đắp chi phí và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hoạt động bán hàng có ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau: Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua. Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền sở hữu hàng hóa. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Doanh thu thuần là chênh lệch giữa tổng doanh thu và các khoản giảm trừ, các khoản giảm trừ gồm: Chiết khấu thương mại: khoản tiền doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng với khối lượng lớn theo thỏa thuận được chiết khấu thương mại đã ghi trong hợp đồng kinh tế. Hàng bán bị trả lại: giá trị của số sản phẩm đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân vi phạm cam kết hoặc hợp đồng kinh tế. Giảm giá bán: khoản giảm trừ được người bán chấp thuận một cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận vì lý do nào đó. Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu. Chứng từ và thủ tục: Khi tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phải lập “Hóa đơn bán hàng” nhằm mục đích xác nhận số lượng, chất lượng, đơn giá và giá bán sản phẩm cho khách hàng,thuế GTGT, tổng giá thanh toán, là căn cứ để người bán ghi doanh thu và số kế toán liên quan, người mua làm chứng từ đi đường, lập phiếu nhập kho, thanh toán tiền mua hàng và ghi sổ kế toán. Hóa đơn bán hàng được lập thành 3 liên, kế toán trưởng hoặc thủ trưởng đơn vị ký và đóng dấu. Trường hợp thanh toán ngay thì hóa đơn được chuyển đến thủ quỹ làm thủ tục thu tiền hoặc séc, thu xong thủ quỹ ký tên và đóng dấu “đã thanh toán”, liên 1 lưu, liên 2 và 3 người mua mang đến kho nhận hàng. Sau khi giao hàng thủ kho và người mua cùng ký tên vào các liên, liên 2 giao cho người mua làm chứng từ đi đường và ghi vào sổ kế toán đơn vị mua, liên 3 thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và chuyển cho kế toán ghi sổ, làm thủ tục thanh toán (nếu chưa được khách hàng trả tiền). Đối với sản phẩm thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, khi bán hàng sử dụng “Hóa đơn GTGT” do Bộ tài chính phát hành, ghi rõ: Giá bán chưa có thuế GTGT. Các khoản phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có). Thuế GTGT. Tổng giá thanh toán (đã có thuế GTGT). Đối với sản phẩm thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, khi bán hàng sử dụng “Hóa đơn bán hàng” do Bộ tài chính phát hành, ghi rõ: Giá bán đã có thuế GTGT. Các khoản phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có). Tổng giá thanh toán (đã có thuế GTGT). Tài khoản sử dụng: TK 511, 512 Số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp. Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp. Giảm giá bán, doanh thu của hàng bán bị trả lại và chiết khấu thương mại. Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Doanh thu bán và cung cấp dịch vụ trong kỳ. Doanh thu cho thuê hoạt động bất động sản. Doanh thu bán bất động sản. Tài khoản 511 không có số dư. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Khi bán sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, căn cứ vào hóa đơn GTGT hay hóa đơn bán hàng, kế tóa ghi: Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán) Có TK 511 (5112), 512 (5122) (Giá bán chưa có thuế GTGT) Có TK 333 (33311) (Thuế GTGT phải nộp) Hoặc ghi: Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán) Có TK 511 (5112), 512 (5122) (Tổng giá thanh toán) Trường hợp sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ sử dụng nội bộ cho hoạt động sản xuất kinh doanh (kể cả các trường hợp quảng cáo, biếu tặng, khuyến mại), ghi: Nợ TK 641, 642 Có TK 512 (5122) (ghi theo giá thành) Hoặc ghi: Nợ TK 641, 642 Có TK 512 (5122) (ghi theo giá thành) Có TK 333 (33311) Trường hợp trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm, ghi: Nợ TK 334 (giá trị thanh toán) Có TK 512 (5122) (giá chưa có thuế) Có TK 333 (33311) (thuế GTGT) Hoặc ghi: Nợ TK 334 Có TK 512 (5122) (ghi theo giá thành) Nếu bán hàng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế để đổi vật tư lấy hàng hóa khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, ghi: Nợ TK 131 Có TK 511 (5112) Có TK 333 (33311) Khi nhận được vật tư, hàng hóa do trao đổi, ghi: Nợ TK 152, 153, 211 Nợ TK 133 (1331) Có TK 131 Nếu bán hàng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế để đổi vật tư lấy hàng hóa khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 131, 152, 153 (tổng giá thanh toán) Có TK 511 (giá chưa thuế) Có TK 333 (3331) (thuế GTGT phải nộp) Nếu hàng hóa dùng để trao đổi không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 152, 153, 131 Có TK 511 (theo giá thanh toán) Khi bán hàng trả chậm, số tiền thu lần đầu và số tiền còn phải thu, ghi: Nợ TK 111, 112, 131 (giá bán trả góp gồm cả thuế) Có TK 511 (5112), 512 (5122) Có TK 3387 (chênh lệch giữ giá bán trả chậm và trả ngay) Có TK 333 (33311) ( thuế GTGT phải nộp) (nếu có) Khi thu tiền bán hành lần sau: Nợ TK 111, 112 Có TK 131 Ghi nhận doanh thu tiền lãi trả chậm trong kỳ: Nợ TK 338 (3387) Có TK 515 Trường hợp ghi hàng cho đại lý bán, sau đó xác định số hàng đã bán được, ghi: Nợ TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán) Có TK 511 (5112) (giá bán chưa thuế GTGT) Có TK 333 (33311) (thuế GTGT phải nộp) Hoa hồng trả cho đại lý: Nợ TK 641 Có TK 111, 112, 131 Trường hợp bán hàng bị trả lại, ghi: Nợ TK 531 (giá chưa có thuế) Nợ TK 333 (3331) (thuế GTGT của cửa hàng bị trả lại) Có TK 111, 112, 131 (giá thanh toán) Nợ TK 155, 157 Có TK 632 Hoặc ghi Nợ TK 531 Có TK 111,112,131 (theo giá đã có thuế GTGT) Nợ TK 155,157 Có TK 632( theo giá vốn) Cuối kỳ, kết chuyển khoản giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ, ghi; Nợ TK 511 Có TK 531 Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì số thuế GTGT phải nộp trong kỳ, ghi: Nợ TK 511 Có TK 333 (3331) Đối với đối tượng chịu thuế thu nhập đặc biệt hay thuế xuất khẩu thì số thuế GTGT phải nộp trong kỳ, ghi: Nợ TK 511 Có TK 333 (3332, 3333) Đối với doanh thu trợ cấp, trợ giá, ghi: Nợ TK 111, 112 Nợ TK 333 (3339) Có TK 511 (5114) Cuối kỳ, kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại để tính doanh thu thuần, ghi: Nợ TK 511 (5112), 512 (5122) Có TK 531, 532, 512 Kết chuyển doanh thu thuần, trợ cấp, trợ giá vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh, ghi: Nợ TK 511 (5112, 5114), 512 (5122) Có TK 911 Sơ đồ kế toán tổng hợp: 333 (3331) Thuế GTGT phải nộp 911 Kết chuyển doanh thu thuần, trợ cấp, trợ giá Kết chuyển chiết khấu thương mại, hàng bị trả, giảm giá 521, 531, 532 333 (3332, 3333) Doanh thu của sản phẩm đã xác định tiêu thụ, trợ cấp, trợ giá được hưởng Thuế tiêu thụ đặc biệt Xuất khẩu phải nộp 511, 512 111, 112, 131 Kế toán giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và xác định kết quả kinh doanh Kế toán giá vốn hàng bán Nội dung và nguyên tắc hạch toán Giá vốn hàng bán là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh tổng số tiền được trừ ra khỏi doanh thu thuần để tính kết quả kinh doanh của từng kỳ kế toán, trong trường hợp doanh nghiệp hạch toán tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá vốn hàng bán là chi phí thường được ghi nhận đồng thời với doanh thu theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu với chi phí được trừ. Nội dung cơ bản của chỉ tiêu giá vốn hàng bán ở doanh nghiệp sản xuất là giá thành thực tế của những sản phẩm, dịch vụ đã bán được trong từng thời kỳ kế toán. Ngoài ra còn có các khoản khác cũng được tính vào chỉ tiêu giá vốn hàng bán trong kỳ, đó là: Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp trên mức bình thường. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho, sau khi trừ phần bồi thường trách nhiệm do cá nhân gây ra. Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên độ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước thì số chênh lệch đó phải được hoàn nhập và ghi giảm giá vốn hàng bán. Tài khoản sử dụng: TK 632 “Giá vốn hàng bán Bên nợ: Giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã thanh toán trong kỳ. Chi phí nguyên vật liệu, nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không được tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán. Khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra. Chi phí tự xây dựng , tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. Khoản chênh lệch giữa trị số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn năm trước. Số khấu hao BĐSĐT trích trong kỳ. Chi phí sửa chữa, nâng cấp, cải tạo BĐSĐT không đủ điều kiện tính vào nguyên giá BĐSĐT. Chi phí cho thuê BĐSĐT. Giá trị còn lại của BĐSĐT bán, thanh lý. Chi phí của hoạt động bán, thanh lý BĐSĐT. Bên có: Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính. Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả. Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BĐSĐT để xác định kết quả. Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Khi xuất kho sản phẩm để bán cho khách hàng theo phương thức nhận hàng, ghi: Nợ TK 632 Có TK 55 Khi sản phẩm gửi bán đã bán được, ghi: Nợ TK 632 Có TK 157 Khi nhập lại kho sản phẩm đã bán được trước đây thì giá vốn hàng bị trả lại sẽ ghi: Nợ TK 155 Có TK 632 Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bố ghi: Nợ TK 632 Có TK 627 Căn cứ vào biên bản xử lý hàng tồn kho hao hụt, mất mát, phần còn lại sau khi trừ khoản bồi thường vật chất của cá nhân hay tổ chức gây ra ghi: Nợ TK 632 Có TK 138 (1381) Khi trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho năm đầu tiên ghi: Nợ TK 632 Có TK 159 Sang năm sau, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối năm lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước thì khoản chênh lệch dự phòng cần bổ sung sẽ ghi: Nợ TK 632 Có TK 159 Ngược lại ghi: Nợ TK 159 Có TK 632 Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh ghi: Nợ TK 911 Có TK 632 Kết quả chi phí bán hàng: Nội dung Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, bao gồm: chi phí bảo quản, quảng cáo, đóng gói, vận chuyển, giao hàng, hoa hồng bán hàng, bảo hành sản phẩm … Tài khoản sử dụng: TK 641 Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ. Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng. Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả kinh doanh hoặc chờ phân bổ. Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Tính tiền lương phải trả cho nhân viên phục vụ quá trình tiêu thụ: Nợ TK 641 Có TK 334 Trích các khoản theo tiền lương của nhân viên phục vụ quá trình tiêu thụ tính vào chi phí: Nợ TK 641 Có TK 338 (3382, 3383, 3384) Xuất dùng vật liệu phục vụ quá trình tiêu thụ: Nợ TK 641 Có TK 152 Xuất dùng công cụ, dụng cụ phục vụ quá trình tiêu thụ: + Loại phân bổ một lần: Nợ TK 641 (6413) Có TK 153 (1531, 1532) + Loại phân bổ hai hoặc nhiều lần: Khi xuất: Nợ TK 142 (1421), 242 Có TK 153 (1531, 1532) Phân bổ: Nợ TK 641 (6413) Có TK 142 (1421), 242 Trích khấu hao tài sản cố định của bộ phận bảo quản tiêu thụ Nợ TK 641 (6414) Có TK 214 Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quá trình tiêu thụ: Nợ TK 641 (6417) Nợ TK 133 Có TK 11, 112, 331 Trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định của bộ phận bảo quản tiêu thụ: Nợ TK 641 Có TK 335 Phân bổ dần các chi phí trả trước: Nợ TK 641 Có TK 142 (1421) Các khoản làm giảm chi phí bán hàng: Nợ TK 111, 112 Có TK 641 Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản chi phí chờ kết chuyển: Nợ TK 142 (1422), 242 Có TK 641 Kỳ kế toán sau, khi có sản phẩm tiêu thụ, chi phí chờ kết chuyển sẽ được kết chuyển vào chi phí của kỳ xác định kết quả: Nợ TK 911 Có TK 142 (1422), 242 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Nội dung Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí liên quan chuyển đến toàn bộ hoạt động quản lý điều hành của doanh nghiệp, gồm chi phí hành chính, tổ chức, văn phòng, các chi phí chung khác liên quan đến cả hoạt động khác của doanh nghiệp Tài khoản sử dụng TK 462 không có số dư kỳ cuối Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ. Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp. Kết chuyển chi phí quảnlý doanh nghiệp trừ vào kết quả kinh doanh hoặc chờ phân bổ. TK 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tính tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642 (6421) Có TK 334 Trích các khoản theo tiền lương cuả nhân viên quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642 (6422) Có TK 338 (3382, 3383, 3384) Xuất dùng vật liệu phục vụ quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642 (6422) Có TK 152 Xuất dùng công cụ dụng cụ + Loại phân bổ một lần Nợ TK 642 (6423) Có TK 153 (1531, 1532) + Loại phân bổ hai hoặc nhiều lần Khi xuất Nợ TK 142 (1421), 242 Có TK 13 (1531, 1532) Phân bổ Nợ TK 642 (6423) Có TK 142 (1421), 242 Trích khấu hao tài sản cố định của bộ phận quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642 (6424) Có TK 214 Thuế nhà đất, thuế môn bài phải nộp Nợ TK 642 (6425) Có TK 333 (3337, 3338) Dự phòng khoản thu khó đòi Nợ TK 642 (6426) Có TK 139 (mức lập dự phòng) Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642 (6427) Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331 Trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định của bộ phận quản lý doanh nghiệp và trích trước trợ cấp mất việc làm Nợ TK 642 Có TK 335 Phân bố dần các chi phí trả trước Nợ TK 642 Có TK 142 (1421) Các khoản làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 111, 112, 138 Có TK 642 Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản xác định kết quả Nợ TK 911 Có TK 642 Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có hoặc ít sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản chi phí chờ kết chuyển Nợ TK 142 (1422), 242 Có TK 642 Kỳ kế toán sau, khi có sản phẩm tiêu thụ, chi phí chờ kết chuyển sẽ được kết chuyển vào chi phí của kỳ xác định kết quả Nợ TK 911 Có TK 142 (1422), 242 Kết quả doanh thu và chi phí hoạt động tài chính Kế toán doanh thu hoạt động tài chính Nội dung Doanh thu của hoạt động tài chính bao gồm: Tiền lãi: cho vay, tiền gửi, bán hàng trả chậm, trả góp, đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng. Thu nhập từ các hoạt động cho thuê tài sản. Cổ tức, lợi nhuận được chia. Thu nhập từ hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh bất động sản. Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, lãi do chênh lệch tỷ giá. Lãi do chuyển nhượng vốn… Tài khoản sử dụng TK 515 “Thu nhập hoạt động tài chính” Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp (nếu có). Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang 911 để tính lợi nhuận. Các khoản doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ. Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Doanh thu các hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ TK 515 Có TK 333 (3331) (nếu có) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu củ hoạt động tài chính để tính lợi nhuận, ghi: Nợ TK 515 Có TK 911 Kế toán chi phí hoạt động tài chính Nội dung Chi phí của hoạt động tài chính bao gồm: Chi phí hay lỗ do bán chứng khoán. Các chi phí có liên quan đến hoạt động liên doanh không được tính vào giá trị vốn góp hay thiệt hại từ liên doanh. Các chi phí liên quan đến việc cho vay vốn và lãi tiền vay. Giá gốc của bất động sản và các chi phí phát sinh trong quá trình bán bất động sản. Khấu hao tài sản cố định cho thuê hoạt động. Chiết khấu bán hàng tính trừ cho khách hàng. Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư chứng khoán. Tài khoản sử dụng Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ. TK 635 “Chi phí tài chính” Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán. Kết chuyển chi phí của hoạt động tài chính để tính lợi nhuận. Các chi phí thuộc hoat động tài chính phát sinh trong kỳ. Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn. Các khoản lỗ về chênh lệch tỉ giá phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỉ giá do đánh giá lại số dư cuối kỳ của các tài khoản phải thu dài hạn, phải trả dài hạn có gốc ngoại tệ. Khoản lỗ khi bán ngoại tệ. Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán. Chi phí đất chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêu thụ. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Chi phí của hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ TK 635 Có các tài khoản khác Cuối kỳ, kết chuyển chi phí của hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 911 Có TK 635 Kế toán thu nhập, chi phí khác Kế toán thu nhập khác Nội dung - Thu nhập khác bao gồm các khoản: Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định. Thu tiền phạt do các đối tượng vi phạm hợp đồng. Thu tiền bồi thường của các tổ chức bảo hiểm. Nợ khó đòi đã tính vào lỗ nay đã thu hồi được. Các khoản nợ không ai đòi do không xác định được chủ nợ hoặc chủ nợ không còn tồn tại. Thu nhập bằng tiền hay hiện vật của các tổ chức hay cá nhân tặng cho doanh nghiệp. Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại. Các khoản thu khác như: tiền thưởng của khách hàng, các khoản thu nhập của những năm trước đây bị bỏ xót năm nay mới phát hiện. Tài khoản sử dụng Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có). Kết chuyển các khoản thu nhập khác sang TK 911 để tính kết quả kinh doanh. TK 711 “Thu nhập khác” Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Các khoản thu nhập bất thường phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ TK 111, 112 Nợ TK 331, 338 Có TK 711 Thu trừ thanh lý tài sản cố định: Nợ TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán) Có TK 711 (giá chưa có thuế GTGT) Có TK 333 (thuế GTGT phải nộp) Khi thu được khoản nợ phải thu đã xóa (đã tính lỗ), ghi: Nợ TK 111,112 Có TK 711 Đồng thời ghi có TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý”. Các khoản nợ phải trả không xác định được chủ nợ, ghi: Nợ TK 331, 338 Có TK 711 Thu tiền do các tổ chức bảo hiểm bồi thường, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 711 Cuối kỳ, kết chuyển thu nhập khác để tính lãi (lỗ), ghi: Nợ TK 711 Có TK 911 Kế toán chi phí khác Nội dung Chi phí khác bao gồm các khoản: Giá trị còn lại của tài sản cố định khi nhượng bán, thanh lý. Tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng. Bị phạt thuế, truy nộp thuế. Các khoản chi phí do kế toán ghi nhầm hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán. Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ phải thu đã xóa, Các khoản chi phí khác. TK 811 “Chi phí khác” Tài khoản sử dụng Kết chuyển chi phí khác sang TK 911 để tính kết quả kinh doanh. Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ. Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Giá trị còn lại của tài sản cố định nhượng bán, thanh lý được coi là chi phí bất thường, ghi: Nợ TK 811 Nợ TK 214 Có TK 211, 213 Chi phí phát sinh có liên quan đến việc nhượng bán, thanh lý tài sản cố định , ghi: Nợ TK 811 Có TK 111, 152 Các khoản chi phí liên quan đến việc xử lý thiệt hại đối với những trường hợp đã mua bảo hiểm, ghi: Nợ TK 811 Có TK 111, 112 Các khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng, bị phạt thuế,truy nộp thuế,ghi. Nợ Tk 811 Có TK 111,112 Có TK 333,338 Kết chuyển chi phí để tính lãi (lỗi), ghi. Nợ TK 911 Có TK 811 Xác định kết quả kinh doanh Tài khoản sử dụng TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ. Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác phát sinh trong kỳ. Kết chuyển lợi tức trước thuế của hoạt động kinh doanh và hoạt động khác. Doanh thu thuận về số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. Doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập. Trị giá vốn hàng bán bị trả lại của kỳ trước. (kết chuyển thực lỗ trong kỳ). Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Kết chuyển doanh thu thuần Nợ TK 511 (5112, 5114), 512 (5122) Có TK 911 Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính Nợ TK 515 Có TK 911 Kết chuyển các khoản thu nhập khác Nợ TK 711 Có TK 911 Kết chuyển giá vốn hàng bán Nợ TK 911 Có TK 623 Kết chuyển chi phí bán hàng Nợ TK 911 Có TK 641, 142 (1422), 242 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911 Có TK 642, 142 (1422), 242 Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính Nợ TK 911 Có TK 635 Kết chuyển chi phí khác: Nợ TK 911 Có TK 811 Kết chuyển kết quả tiêu thụ + Lợi nhuận thuần Nợ TK 911 Có TK 421 + Lỗ thuần Nợ TK 421 Có TK 911 Sơ đồ kế toán tổng hợp 511 911 632 Kết chuyển doanh thu thuần Kết chuyển vốn hàng bán 635 635 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính 711 641, 642 Kết chuyển thu nhập khác Kết chuyển chi phí hoat động 142 (1422) Phân bố CP chờ k/c Kết chuyển vào CP chờ k/c Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi 142 811 Kết chuyển chi phí khác Chương 3: KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY VẬT PHẨM VĂN HÓA SÀI GÒN VAFACO 1.Chứng từ và luân chuyển chứng từ Chứng từ Kế toán doanh thu bán hàng Phiếu xuất kho. Hóa đơn bán hàng. Kế toán chi phí bán hàng Phiếu chi. Giấy báo nợ ngân hàng. Bảng tính khấu hao tài sản cố định. Bảng tính lương và các khoản phụ cấp. Hóa đơn tiền điện, nước, cước phí điện thoại. Kế toán chi phí quản lí doanh nghiệp Phiếu chi. Giấy báo nợ của ngân hàng. Giấy thông báo thuế. Bảng tính các chi phí dự phòng. Hóa đơn điện, nước, cước phí điện thoại. SCPC HÓA ĐƠN (GTGT) Mẫu số: 01GTGT - 3LL - 01 TỔNG CÔNG TY VĂN HÓA SÀI GÒN Ký hiệu: AA/2004 – T Địa chỉ: 158E Đồng Khởi, Q1, Tp.HCM Liên 1: (lưu) Hóa đơn số: 181690 ĐT: (84.8)8272168 – Fax: (84.8)8272170 MST: 0303158155 Ngày 26 tháng 01 năm 2005 Số tài khoản: Đơn vị: Họ tên khách hàng: Địa chỉ: Hình thức thanh toán: MST: STT TÊN HÀNG HÓA ĐVT Số Lượng GIÁ BÌA (đã có thuế GTGT) Đơn giá Chiết khấu (%) Thành Tiền Đĩa trắng Cái 1.500 1.150 1.049.593.700 Tổng cộng giá bìa: Chiết khấu được trừ: (…………%) Tổng số tiền thanh toán (chưa có thuế GTGT) Tổng số tiền viết bằng chữ: Trong đó: - Thuế suất thuế GTGT :………….% Tiền thuế GTGT: - Tổng số tiền thanh toán chưa có thuế GTGT Người mua Người lấp Thủ kho Thủ trưởng Trình tự luân chuyển chứng từ Kế toán doanh thu bán hàng Khi xuất sản phẩm cho cửa hàng trực thuộc Xí nghiệp thì được xem như việc chuyển hàng từ kho thành phẩm về cửa hàng. Tại cửa hàng, khi bán hàng phải lập hóa đơn GTGT và lập thành 3 liên: Liên 1: Ghi vào thẻ kho. Liên 2: Giao cho khách hàng. Liên 3: Dùng để thanh toán. Cứ khoảng 2 – 3 ngày, nhân viên cửa hàng đem hóa đơn bán hàng kèm bảng liệt kê hóa đơn bán hàng ngày ghi vào các sổ chi tiết ghi nhận doanh thu bán hàng. Căn cứ vào phiếu thu kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng. Căn cứ phiếu thu kế toán thanh toán và thủ quỹ nhập quỹ tiền mặt. Kế toán chi phí bán hàng và chi phi quản lý doanh nghiệp Hàng ngày khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến nghiệp vụ bán hàng như: chi phí chuyển hàng, hoa hồng cho đại lý, điện, nước, giấy báo nợ ngân hàng, kế toán nhập dữ liệu vào máy đồng thời kế toán thu chi lập thủ tục cho thủ quỹ thanh toán. Cuối tháng, kế toán tiến hành thanh lọc trên máy các nghiệp vụ phát sinh chi tiền mặt mà tài khoản đối ứng là TK 641 chuyển cho kế toán trưởng. Kết toán trưởng tiến hành tính lương và các khoản trích theo lương cho bộ phận bán hàng, đồng thời lập báo cáo chi phí bán hàng và lên Sổ Cái TK 641. Kết toán thanh toán Kết toán trưởng Thủ quỹ Kế toán chi phí Tài khoản sử dụng và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tài khoản sử dụng Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Phản ánh doanh thu bán hàng của Xí nghiệp trong một kỳ kế toán. TK 511 Số thuế xuất khẩu phải nộp. Doanh thu bán hàng của đại lý. Kết chuyển doanh thu thuần để tính kết quả kinh doanh. Doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ. Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ. Kết chuyển doanh thu của cửa hàng bán bị trả lại sang tài khoản doanh thu bán hàng để tính toán doanh thu thuần của kỳ kế toán. Doanh thu của cửa hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ TK 531 Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang tài khoản doanh thu bán hàng để tính doanh thu thuần của kỳ kế toán. Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho khách hàng phát sinh trong kỳ. TK 532 Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ Trị giá vốn của thành phẩm đã tiêu thụ trong kỳ. TK 632 Tài khoản 532 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”: Phản ánh giá vốn của thành phẩm đã xuất bán trong kỳ. Giá vốn hàng đã bán bị trả lại. Kết chuyển giá vốn của sản phẩm đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ. TK 641 Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”: Phản ánh chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phầm. Chi phí phục vụ tiêu thụ sản phẩm. Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng. Kết chuyển chi phí bán hàng để tính kết quả kinh doanh . TK 642 TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”: Phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp và điều hành Xí nghiệp. Chi phí phục vụ điều hành, quản lý tại Xí nghiệp. Khoản thu giảm chi phí kết chuyển chi phí quản lý Xí nghiệp để xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính” TK 515 Khoản tiền lãi từ tiền gửi ngân hàng. Chuyển khoản tiền lãi từ tiền gửi ngân hàng vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh Kết chuyển khoản phí gửi vào TK 911 để xác định hiệu quả kinh doanh Khoản phí gửi phát sinh. TK 635 Tài khoản 635 “Chi phí hoạt động tài chính” Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. Kết chuyển các khoản thu nhập khác sang TK 911 để tính kết quả kinh doanh. TK 711 Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ. Kết chuyển chi phí khác sang TK 911 để tính lãi, lỗ. Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ. TK 811 “Các chi phí khác” TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”: Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp. Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ trong kỳ. Thu nhập hoạt động tài chính và thu nhập bất thường. Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. Chi phí bán tháng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ. Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thường phát sinh trong kỳ. Kết chuyển lợi tức trước thuế của hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính. TK 911 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Kế toán doanh thu tháng 01/2008 Định khoản Doanh thu của Xí nghiệp trong tháng 01/2008 (căn cứ vào hóa đơn bán hàng do kho thành phẩm gửi về) Doanh thu bán hàng cho Đài Truyền Hình là 954.176.091 đồng, thuế GTGT là 95.417.609 đồng. Kế toán ghi: Nợ TK 131 1.049.593.700 Có TK 511 954.176.091 Có TK 3331 95.417.609 Doanh thu bán hàng qua cửa hàng trực thuộc 626 Hàn Tử là 169.330.308 đồng, thuế GTGT là 16.933.030 đồng. Kế toán ghi: Nợ TK 136 1.710.233.338 Có TK 511 169.330.308 Có TK 3331 16.933.030 Doanh thu của chi nhánh Hà Nội là 258.982.712 đồng GTGT là 225.898.271 đồng. Kế toán ghi: Nợ TK 1111 261.572.098 Có TK 511 258.982.712 Có TK 3331 25.898.271 Sơ đồ hạch toán: TK 511 TK 1111 261.572.098 258.982.721 261.572.098 TK 3331 95.417.609 16.933.030 25.898.217 TK 136 1.710.233.338 TK 3331 169.330.308 TK 3331 TK 131 1.049.593.780 954.176.091 Kế toán giá vốn hàng hóa Định khoản Trong kỳ Xí nghiệp xuất thành phẩm tiêu thụ trị giá 453.220.970 đồng, kế toán ghi: Nợ TK 632 453.220.970 Có TK 155 453.220.970 TK 155 TK 632 453.220.970 453.220.970 Sơ đồ hạch toán Kế toán chi phí bán hàng Định khoản Thanh toán tiền hoa hồng cho đại lý, tiền vận chuyển hàng hóa giao cho khách hàng 1.632.050 đồng, kế toán ghi: Nợ TK 641 1.632.050 Có TK 111 1.632.050 Thanh toán lương cho bộ phận bán hàng là 10.500.000 đồng, kế toán ghi: Nợ TK 641 10.500.000 Có TK 334 10.500.000 Thanh toán các khoản mua ngoài phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm là 843.000 đồng, kế toán ghi: Nợ TK 641 843.000 Có TK 331 843.000 Trích khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bán hàng là 5.843.874 đồng, kế toán ghi: Nợ TK 641 5.843.874 Có TK 214 5.843.874 TK 641 Sơ đồ hạch toán TK 111 1.632.050 1.632.050 TK 334 10.500.000 10.500.000 TK 331 843.000 843.000 TK 214 5.843.874 5.843.874 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiêp Định khoản Chi phí vật tư cho bộ phận quản lý là 8.538.673 đồng, kế toán ghi: Nợ TK 642 8.538.673 Có TK 153 8.538.673 Chi phí khấu hao tài sản cố định cho bộ phận quản lý là 20.733.698 đồng, kế toán ghi: Nợ TK 642 20.733.698 Có TK 214 20.733.698 Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ bộ phận quản lý là 1.820.000 đồng, kế toán ghi: Nợ TK 642 1.820.000 Có TK 331 1.820.000 Chi phí khác phục vụ bộ phận quản lý là 962.750 đồng, kế toán ghi: Nợ TK 642 962.750 Có TK 111 962.750 TK 642 Sơ đồ hạch toán TK 153 8.538.673 8.538.673 TK 214 20.733.698 20.733.698 TK 331 1.820.000 1.820.000 TK 111 962.750 962.750 Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính Đinh khoản Cuối tháng 12/2007 nhận giấy báo của ngân hàng Công thương về tiền lãi đầu tháng 1/2008 là 5.818.598 đồng và giấy nợ về khoản phí gửi là 1.753.865 đồng, kế toán ghi: Nợ TK 1121 5.818.598 Có TK 515 5.818.598 Nợ TK 635 1.753.865 Có TK 1121 1.753.865 Sơ đồ hạch toán TK 635 TK 1121 TK 515 1.753.865 1.753.865 5.818.598 5.818.598 Kết toán thu nhập và chi phí khác Ngày 28/1/2008 Xí nghiệp thu được một khoản nợ khó đòi của Cty CP Phương Nam Phim là 5.698.670 đồng, kế toán ghi: Nợ TK 111 5.698.670 Có TK 711 5.698.670 Xác định kết quả kinh doanh Kết chuyển giá vốn hàng bán Nợ TK 911 25.705.600.230 Có TK 632 25.705.600.230 Kết chuyển chi phí bán hàng Nợ TK 911 2.562.586.474 Có TK 641 2.562.586.474 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911 2.985.008.960 Có TK 642 2.985.008.960 Kết chuyển doanh thu thuần Nợ TK 511 34.835.349.689 Có TK 911 34.835.349.689 Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính Nợ TK 911 210.809.907 Có TK 635 210.809.907 Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính Nợ TK 515 70.745.353 Có TK 911 70.745.353 Kết chuyển các khoản thu nhập bất thường Nợ TK 711 100.265.277 Có TK 911 100.265.277 Kết chuyển lãi Nợ TK 911 3.542.354.685 Có TK 421 3.542.354.685 Sơ đồ hạch toán TK 632 TK 511 TK 911 100.265.277 100.265.277 70.745.353 70.745.353 34.835.349.689A 34.835.349.689A 2.562.586.474 2.562.586.474 25.705.600.230 25.705.600.230 TK 421 TK 642 210.809.907 210.809.907 TK 635 TK 711 TK 515 3.542.354.685 3.542.354.685 2.985.008.960 2.985.008.960 TK 641 Sổ Sách Kế Toán Sổ chi tiết Sổ chi tiết bán hàng ĐVT: đồng Ngày Tháng Ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đơn giá Xuất Thành Tiền Số hiệu Ngày tháng 26/01/08 Bán đĩa trắng cho Đài Truyền Hình TPHCM 1.150/cái 1.500 cái 1.725.000 27/01/08 Bán đĩa có chương trình 35.000đ/cái 15 đĩa 525.000 Sổ tổng hợp Sổ cái Tài khoản 511 Chứng từ ghi sổ Trích yếu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày Nợ Có … 31/01/08 Doanh thu bán hàng Đài Truyền Hình TPHCM 131 3331 1.049.593.700 95.417.609 31/01/08 Doanh thu qua cửa hàng trực thuộc 626 Hàm Tử 136 3331 16.933.030 31/01/08 Doanh thu bán hàng qua Cty Phương Nam 131 3331 138.461.126 12.587.375 31/01/08 Doanh thu của chi nhánh Hà Nội 1111 3331 261.572.098 25.898.271 …. Cộng số PS 34.835.349.689 34.835.349.689 Sổ cái Tài khoản 111 Chứng từ ghi sổ Trích yếu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày Nợ Có … 31/01/08 Thu tiền bán gia công đĩa cho ông Công Huy 711 333 9.790.000 489.500 Thu tiền bán chương trình cho chi nhánh 3388 60.480.000 Chi tiền điện thoại cho công ty điện thoại Tp.HCM 6427 133 241870 24.187 Sổ cái Tài khoản 632 Chứng từ ghi sổ Trích yếu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày Nợ Có … 26/01 Đĩa trắng 155 1.275.000 Đĩa có chương trình 155 438.000 … Xác định kết quả 911 25.705.600.230 Cộng Số PS 25.705.600.230 25.705.600.230 Sổ cái Tài khoản 641 Chứng từ ghi sổ Trích yếu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày Nợ Có 31/01 Tiền hoa hồng đại lý, tiền vận chuyển giao hàng 111 1.632.050 Tiền lương 334 10.500.000 Các khoản mua ngoài 331 843.000 Khấu hao tài sản cố định 214 5.843.874 Xác định kết quả 911 18.818.924 Cộng số PS 18.818.924 18.818.924 Sổ cái Tài khoản 641 Chứng từ ghi sổ Trích yếu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày Nợ Có Chi phí vật tư cho bộ phận quản lý 153 8.538.673 Chi phí khấu hao tài sản cố định 214 20.733.698 Chi phí dịch vụ mua ngoài 331 1.820.000 Chi phí bằng tiền khác 111 926.750 31/01 Xác định kết quả 911 32.019.121 Cộng số PS 32.019.121 32.019.121 Sổ cái Tài khoản 642 Chứng từ ghi sổ Trích yếu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày Nợ Có Chi phí vật tư cho bộ phận quản lý 153 8.538.673 Chi phí khấu hao tài sản cố định 214 20.733.698 Chi phí dịch vụ mua ngoài 331 1.820.000 Chi phí bằng tiền khác 111 926.750 31/01 Xác định kết quả 911 32.019.121 Cộng số PS 32.019.121 32.019.121 Sổ cái Tài khoản 515 Chứng từ ghi sổ Trích yếu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày Nợ Có 31/01 Nhận giấy báo có của ngân hàng công thương 1121 5.818.598 Xác định kết quả 911 5.818.598 Cộng số PS 5.818.598 5.818.598 Sổ cái Tài khoản 635 Chứng từ ghi sổ Trích yếu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày Nợ Có 31/01 Nhận giấy báo nợ về khoản phí gửi của ngân hàng công thương 1121 1.753.865 Xác định kết quả 911 1.753.865 Cộng số PS 1.753.865 1.753.865 Sổ cái Tài khoản 711 Chứng từ ghi sổ Trích yếu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày Nợ Có 28/01 Thu được nợ khó đòi 111 5.698.670 31/01 Xác định kết quả 911 5.698.670 Cộng số PS 5.698.670 5.698.670 Sổ cái Tài khoản 911 Chứng từ ghi sổ Trích yếu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày Nợ Có Kết chuyển doanh thu thuần 511 34.835.349.689 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính 515 70.745.353 Kết chuyển thu nhập khác 711 100.265.277 Kết chuyển gía vốn hàng bán 632 25.705.600.230 Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính 635 210.809.907 Kết chuyển chi phí bán hàng 641 2.562.586.474 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp 642 2.985.008.960 Kết chuyển lãi 421 3.542.354.685 Cộng số PS 35.006.360.319 35.006.360.319 Báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NGÀY 31/01/2008 ĐVT: đồng Tài sản Mã Số Soá ñaàu kyø Số cuối kỳ A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 8.428.536.810 9.184.816.305 I.Tiền 110 558.056.207 1.950.525.397 1.Tiền mặt tại quỹ 111 309.330.458 839.912.815 2.Tiền gửi ngân hàng 112 248.725.749 1.110.612.582 3.Tiền đang chuyển 113 II.Các khoản đầu tư ngắn hạn 120 III.Các khoản phải thu: 130 3.092.068.063 1.544.620.486 1.Phải thu của khách hàng 131 1.783.439.768 1.352.491 2.Trả trước cho người bán 132 1.308.628.295 192.128.686 3.Thuế GTGT được khấu trừ 133 4.Phải thu nội bộ 134 5.Phải thu khác 138 6.Dự phòng khoản thu khó đòi 139 IV.Hàng tồn kho 140 4.635.066.783 5.689.670.422 1.Hàng mua đang đi đường 141 2.Nguyên liệu tồn kho 142 2.895.816.891 3.346.461.518 3.Công cụ, dụng cụ tồn kho 143 4.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 143.330.000 155.997.410 5.Thành phẩm tồn kho 145 1.595.919.892 999.244.729 6.Hàng tồn kho 146 1.177.966.765 7.Hàng gửi đi bán 147 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V.Tài sản lưu động 150 143.345.757 1.Tạm ứng 151 2.Chi phí chờ kết chuyển 153 143.345.757 B.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 200 16.252.058.728 12.108.361.045 I.Tài sản cố định 210 16.252.058.728 12.108.361.045 1.Tài sản cố định hữu hình 211 16.252.058.728 12.108.361.045 2.Nguyên giá 212 34.635.373.119 36.332.073.955 3.Giá trị hao mòn lũy kế 213 18.383.315.391 24.223.712.910 II.Chi phí xây dựng cơ bản ĐKLĐ 230 Tổng cộng tài sản 250 24.680.595.538 21.293.177.350 Nguồn vốn Mã Số Soá ñaàu kyø Số cuối kỳ A.Nợ phải trả 300 9.026.575.000 4.151.727.053 I.Nợ ngắn hạn 310 8.026.575.500 4.151.727.053 1.Vay ngắn hạn 311 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3.Phải trả người bán 313 2.664.091.039 1.426.006.991 4.Người mua trả tiền trước 314 486.350.040 674.713.560 5.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 315 2.697.095.585 1.646.039.088 6.Phải trả công nhân viên 316 716.549.355 141.602.783 7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 1.425.724.178 147.484.169 8.Phải trả, phải nộp khác 318 46.765.303 5.880.462 II.Nợ dài hạn 320 1.000.000.000 1.Vay dài hạn 321 1.000.000.000 2.Nợ dài hạn 322 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 400 15.654.020.038 17.141.450.297 I.Nguồn vốn 410 15.654.020.038 17.111.450.297 1.Nguồn vốn kinh doanh 411 12.712.321.629 14.116.841.834 2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 3.Chênh lệch tỷ giá 413 4.Quỹ đầu tư phát triển 414 1.404.520.205 658.715.981 5.Quỹ dự phòng tài chính 415 374.043.584 505.786.780 6. Quỹ trợ cấp mất việc làm 416 187.021.792 252.893.390 7.Lãi chưa phân phối 417 564.613.698 8.Quỹ khen thưởng phúc lợi 418 976.112.828 1.012.598.614 9.Nguồn vốn đầu tư cơ bản 419 II.Nguồn kinh phí 420 30.000.000 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 423 30.000.000 Tổng cộng nguồn vốn 430 24.680.595.538 21.293.177.350 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THÁNG 01/08 ĐVT: đồng CHỈ TIÊU MĂ SỐ Thang 01/2008 1 2 3 Tổng doanh thu Trong đó: doanh thu xuất khẩu Các khoản giảm trừ (4+5+6) Chiết khấu Giảm giá Giá trị hàng hóa bị trả lại Thuế TTĐB, xuất khẩu phải nộp Doanh thu thuần (1-3) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp (10-11) Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (20-21-22) Thu nhập từ hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tái chính Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (31-32) Các khoản thu nhập bất thường Chi phí bất thường Lợi nhuận bất thường (41-42) Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50) Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Lợi nhuận sau thuế (60-70) 1 2 3 4 5 6 7 10 11 20 21 22 30 31 32 40 41 42 50 60 70 80 34.901.301.486 65.951.797 42.100.900 23.850.897 34.835.349.689 25.705.600.230 9.129.749.459 2.562.586.474 2.985.008.960 3.582.154.025 70.745.353 210.809.907 -140.064.554 100.265.277 100.265.277 3.542.354.748 1.133.553.519 2.408.801.229 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Chỉ tiêu Mã số Số còn phải nộp đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Lũy kế từ đầu năm Số còn phải nộp cuối kỳ Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp I.Thuế 10 2.697.095.585 636.420.760 975.360.231 3.398.427.676 4.449.484.173 1.646.039.088 1.Thuế GTGT phải nộp 11 282.497.557 150.729.833 238.324.590 1.534.924.012 1.538.020.475 297.401.094 2.Thuế xuất nhập khẩu 14 60.450.958 60.450.958 113.214.550 113.214.550 0 3.Thuế doanh nghiêp 15 2.094.165.024 278.979.906 500.000.000 1.113.554.519 1.943.200.000 1.284.518.453 4.Thu trên vốn 16 266.755.570 131.688.892 176.584.683 526.755.570 793.511.140 0 5.Thuế môn bài 6.Các loại thuế khác 20 53.677.434 14.571.271 88.030.025 59.588.008 82.119.451 II.Các khoản phải nộp khác: 1.Các khoản phụ thu. 2.Các khoản phí, lệ phí 3.Các khoản phải nộp khác Tổng Cộng Chương 4: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN Thời gian thực tập tại Xí nghiệp đã giúp em nắm vững những kiến thức đã học đồng thời được tiếp cận công việc thực tế. Sau đây em xin có một vài nhận xét và kiến nghị như sau: Nhận xét Với quy mô sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp thì việc tổ chức bộ máy kế toán như hiện nay lầ hợp lý và gọn nhẹ. Mỗi nhân viên trong phòng kế toán được bố trí một nhiệm vụ phù hợp với khả năng của mình. Hơn nữa họ là những người có trình độ chuyên môn cao và có kinh nghiệm, luôn tuân thủ những nguyên tắc do kế toán trưởng đề ra và thường xuyên đóng góp ý kiến của mình. Điều đó luôn giúp cho công việc kế toán của Xí nghiệp luôn hoàn thành với hiệu quả cao. Về chứng từ, sổ sách được lưu trữ và luân chuyển theo trình tự gọn nhẹ và nhanh chóng. Các sổ sách được xếp ngăn nắp theo thứ tự. Vì vậy công việc của kế toán được thực hiện dễ dàng, nhanh chóng mỗi khi đối chiếu so sánh các dữ liệu với nhau. Các số liệu kế toán được xử lý và cập nhất trên máy tính để đảm bảo tính kịp thời. Cuối tháng, báo cáo được lập để trình lên Ban giám đốc đúng thời hạn. Kiến nghị Xí nghiệp phải luôn nâng cao chất lượng sản phẩm làm ra, tích cực sáng tạo, cải tiến mẫu mã sản phẩm theo hướng tích cực, phong phú, đa dạng. Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong các khâu sản xuất kinh doanh bằng cách cử học các lớp chuyên viên kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất và quản lý sản xuất theo mô hình hiện đại. Xí nghiệp cần tăng cường hơn nữa công tác quảng cáo, tiếp thị. Nên tổ chức các đợt khuyến mãi, thường xuyên tham gia các chương trình hội trợ triển lãm để quảng bá hình ảnh sản phẩm của mình. KẾT LUẬN Đứng trước ngưỡng cửa gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới – WTO có rất nhiều vấn đề được đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp, trong đó lợi nhuận là một vấn đề được đặt lên hàng đầu. Do đó Cty không ngừng nâng cao lợi nhuận để giải quyết mâu thuẫn giữa tích lũy và tiêu dùng, góp phần thúc đẩy kinh tế và phát triển ổn định. Trong các doanh nghiệp, việc lập và phân tích báo cáo tài chính đóng một vai trò hết sức quan trọng, giúp nhà quản lý có thể điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả, giúp các cơ quan chức năng có cái nhìn tổng thể về hoạt động tài chính và sản xuất kinh doanh của đơn vị. Qua thời gian thực tập tại Công ty em nhận thấy: việc ghi chép, lập báo cáo kế toán của Công ty luôn tuân thủ tốt các quy định của nhà nước, quy mô sản xuất của Công ty được mở rộng, doanh thu lợi nhuận tăng hàng năm. Với sự hướng dẫn tận tình của thầy Hoàng Xuân Chính cùng các anh chị phòng kế toán tài vụ Công Ty Vật Phẩm Văn Hóa Sài Gòn Vafaco, em tin rằng bài báo cáo này sẽ đạt kết quả tốt đẹp. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập thể tác giả, Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Thống kê, ĐH Kinh tế Tp.HCM 2005. Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê 2004 Bùi Văn Dương, Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Thống kê 2004

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty Vật Phẩm Văn Hóa Sài Gòn.doc
Luận văn liên quan