LỜI NÓI ĐẦU
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, vấn đề lợi nhuận luôn là vấn đề quan trọng
nhất, quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Chính vì vậy, các
chiến lược phát triển kinh doanh của mỗi doanh nghiệp luôn xoay quanh, tập trung
vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Thực tế đã cho thấy,
để tồn tại và phát triển thì phải nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thị trường “bán những
hàng hóa mà thị trường cần”. Đồng thời, cùng với sự ra đời của nền kinh tế thị
trường đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thương mại phát triển bởi các doanh
nghiệp thương mại là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Quá trình
kinh doanh thương mại là quá trình lưu thông hàng hoá trên thị trường, nó bao gồm
ba giai đoạn: mua hàng vào; dự trữ và tiêu thụ không qua khâu chế biến làm thay
đổi hình thái vật chất của hàng hoá. Như vậy, hoạt động tiêu thụ là khâu cuối cùng
có tính chất quyết định của cả quá trình kinh doanh. Việc bán hàng có thuận lợi mới
tạo điều kiện cho kế hoạch mua hàng và dự trữ. Muốn hoạt động tiêu thụ diễn ra
một cách thuận lợi, mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược tiêu thụ một cách hợp lý.
Bên cạnh đó, tổ chức công tác kế toán tốt là một trong những yếu tố tạo nên sự hiệu
quả. Việc đánh giá cao vai trò của công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá cũng như xác
định kết quả tiêu thụ tạo điều kiện cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho các
nhà quản lý có thể đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp, từ đó nâng cao khả
năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trước nhận thức về tầm quan trọng của việc tiêu thụ hàng hoá nên trong thời
gian thực tập, một cơ hội để tiếp xúc với thực tế tại Công ty cổ phần thương mại
Lạng Sơn, em đã có cơ hội được nghiên cứu và quan sát công việc kế toán, đặc biệt
công tác kế toán tiêu thụ tại Công ty. Đồng thời với sự hướng dẫn tận tính của
PGS.TS Nguyễn Năng Phúc và các cán bộ phòng Tài chính kế toán tại Công ty, em
đã hoàn thành Báo cáo chuyên đề về "Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
hàng hoá tại Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn'' .
Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 phần chính:
-Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn.
-Phần 2: Thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
tại Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn.
-Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
tại Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn.
Bài viết đã khái quát được quá trình thực tập của em tại Công ty, giúp em
củng cố được những kiến thức đã học ở trường, đồng thời bô sung những kiến thức
mới giúp em tự tin hơn khi bước vào công tác thực tế sau này. Em xin chân thành
cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Năng Phúc cùng các cô chú, các bác phòng Tài
chính kế toán của Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn đã tận tình giúp đỡ, hướng
dẫn em hoàn thành bài viết này.
Sinh viên thực hiện
Đặng Thuý Hằng
67 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2370 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng nói chung. Kế toán có nhiệm vụ theo dõi doanh
thu bán hàng trên tài khoản 511"Doanh thu bán hàng" trên cơ sở giá thực tế (Số tiền
ghi trên hóa đơn). Khi khách hàng có nhu cầu về hàng hoá của Công ty, thường là
khách hàng trực tiếp đến Công ty thoả thuận, đàm phán để ký kết các hợp đồng kinh
tế, cũng có nhiều trường hợp Công ty tham giá đấu thầu để được quyền cung cấp
hàng hoá cho khách hàng. Riêng đối với hình thức bán lẻ tại Công ty thì quá trình
tiêu thụ đơn giản hơn, khách hàng đến cửa hàng, thực hiện mua hàng trực tiếp và
thanh toán tiền ngay.
34
Hoá đơn
GTGT
Máy tính
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
Sơ đồ 6: Quy trình luân chuyển chứng từ bán hàng
Sau khi khách hàng chấp nhận thanh toán và Công ty trao quyền sở hữu hàng
hoá cho khách hàng, đây là thời điểm kế toán ghi nhận doanh thu. Kế toán căn cứ
vào hoá đơn GTGT số để vào chứng từ ghi sổ, lên sổ cái tổng hợp và sổ cái chi tiết
tài khoản doanh thu, đồng thời cũng căn cứ vào hoá đơn đó kế toán theo dõi trên sổ
chi tiết bán hàng. Số lượng, đơn giá, thành tiền của các mặt hàng tương ứng trên
hoá đơn GTGT sẽ được ghi lên cột số lượng, đơn giá, và thành tiền trên "Sổ chi tiết
bán hàng". Cuối kỳ Kế toán tính ra tổng số phát sinh, doanh thu thuần (tại Công ty
cổ phần thương mại Lạng Sơn thì tổng số phát sinh bằng doanh thu thuần vì tại
Công ty không có các khoản giảm trừ doanh thu), kế toán trừ giá vốn của hàng bán
trong kỳ để tính ra lãi gộp
2.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
Do đặc điểm của hoạt động bán hàng tại Công ty cổ phần thương mại Lạng
Sơn là: sau khi đại diện bên mua và bên bán lập Biên bản giao nhận để xác định số
lượng hàng hoá đã giao cũng như chất lượng của hàng hoá thì kế toán hàng hoá tại
Công ty mới lập Hoá đơn GTGT. Số lượng và đơn giá ghi trên Hoá đơn được căn
35
Bảng kê, bảng
phân bổ
Nhật ký
chứng từ
Sổ chi tiết bán
hàng
Sổ cái chi tiết doanh thu
và sổ cái tổng hợp doanh
thu Bảng tổng
hợp chi tiết
Báo cáo tài
chính
Bảng cân đối
tài khoản 511
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
cứ vào Biên bản giao nhận. Vì thế tại Công ty không có các khoản giảm giá hàng
bán và hàng bán bị trả lại.
Mặt khác, Công ty chủ yếu bán buôn theo lô với khối lượng lớn và giá bán là
theo thoả thuận giữa hai bên (bên mua và bên bán) nên tại Công ty cũng không có
khoản Chiết khấu thương mại.
2.5. Kế toán thanh toán với khách hàng.
Tại Công ty thì hình thức thanh toán cũng như thời gian thanh toán được các
bên thoả thuận và ghi vào Hợp đồng kinh tế.
Với các khách hàng thường xuyên (các khách hàng có quan hệ buôn bán lâu
năm với Công ty) thì Công ty có thể cho phép thanh toán chậm (thường là sau 30
ngày kể từ ngày Công ty hoàn tất việc giao hàng).
Với các khách hàng không thường xuyên hoặc các khách hàng vãng lai thì
Công ty thường yêu cầu đặt trước một phần tiền hàng(khoảng 5% đến 10% giá trị
Hợp đồng), phần còn lại sẽ được thanh toán dứt điểm ngay hoặc sau 5 ngày kể từ
ngày Công ty hoàn tất việc giao hàng.
Hiện tại ở Công ty các khoản phải thu khách hàng được quản lý rất chặt chẽ,
công tác thu nợ cũng diễn ra rất tốt nên Công ty không phải lập khoản Dự phòng
phải thu khó đòi.
Để thuận lợi cho việc theo dõi và quản lý các khoản phải thu, Công ty đã mở
Sổ chi tiết cho từng khách hàng.
Hàng ngày kế toán hàng hoá căn cứ vào Hoá đơn GTGT, Lệnh chuyển Có,
Phiếu thu để vào Sổ chi tiết thanh toán với người mua.
* Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ
Khi khách hàng thanh toán tiền hàng, khách hàng có thể trực tiếp thanh toán
tiền cho phòng kế toán hoặc nhân viên giao nhận tại Phòng Kinh doanh sẽ thu tiền
của khách hàng sau đó nộp cho phòng kế toán. Sau khi kiểm nhận và thu tiền, kế
toán viết Phiếu thu và hạch toán vào tài khoản Vốn bằng tiền.
36
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
Hoặc khách hàng có thể thanh toán bằng chuyển khoản. Sau khi nhận được
Giấy báo có của ngân hàng mà Công ty có giao dịch, kế toán sẽ nhập số liệu và
hạch toán vào tài khoản tiền gửi ngân hàng.
* Tài khoản sử dụng
Việc theo dõi phải thu khách hàng được thể hiện trên tài khoản 131; Phải thu
nội bộ khác được phản ánh trên TK 136.
Tuy nhiên, dù thanh toán ngay bằng tiền mặt hay tiền gửi Ngân hàng hoặc
chưa thanh toán tiền hàng thì kế toán cũng đều sử dụng các tài khoản 131 đối ứng
với TK 511 hoặc 136 đối ứng với 511.
Số liệu thanh toán với khách hàng được cập nhật như sau:
37
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
Chú thích:
Cập nhật hàng ngày
Số liệu tổng hợp cuối quý
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 7: Số liệu thanh toán với khách hàng
Sau khi cập nhật số liệu, máy sẽ tự động định khoản và tự động cập nhật số
liệu cho các sổ tương ứng.
Cũng giống như phần doanh thu, sau khi cập nhật số liệu cho “Hoá đơn bán
hàng tiền VNĐ”, số liệu phần phải thu khách hàng được tự động cập nhật cho Sổ
Nhật ký chứng từ; Sổ chi tiết công nợ của từng đối tượng. Và số liệu tại các sổ này
được chi tiết theo ngày phát sinh và theo từng hóa đơn.
38
Sổ chi tiết công nợ
củatừng đối tượng
Báo cáo
kết quả kinh doanh
Báo cáo quỹ
hàng ngày
Nhật ký
Chứng từ
Sổ Cái TK 131
(Tổng hợp) Sổ tổng hợp công
nợ
Nhập số liệu vào máy
Bảng kê và Bảng
phân bổ
Chứng từ gốc
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688
Bảng kê số 11
Đơn vị: Văn phòng công ty Tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng
Tháng 2 n ăm 2007
Hóa
đơn số
Ngày
tháng
Họ tên người mua
Số dư
đầu kỳ có
Ghi nợ TK 131.Ghi có các TK Ghi có TK 131. Ghi nợ các TK
Dư có
511
thuế
suất
3331 Cộng nợ 111 331 112 642 Cộng có
147.575.076 147.575.076
33526 30.1.07 Xuất vẩy cán thép
CHINA KIND
LIMITED-Uông
thọ
497.520.000 0 497.520.000 454.189.155 11.918.192 466.107.347 31.412.653
33528 2.2.07 xuất cọc than cty
TNHHSX & TM
Tân dân-Hải anh
278.145.200 10% 27.814.520 305.959.720 291.665.169 291.665.169 14.294.551
33530 4.2.07 Xuất Gra phít tự
nhiên Cty CP Pin
Xuân hòa Hải anh
198.000.000 10% 19.800.000 217.800.000 214.978.096 214.978.096 2.821.904
32+33 9.2.07 Xuất tấm đan bằng
thép Liên Hồng
Vân Cần thơ-Trâm
132.261.250 12.642.925 144.904.175 144.211.025 144.211.250 692.925
33451 28.2.07 Xuất màng mỏng
công ty CK Bộ
QP-Ma Xuyến
613.478.230 10% 61.347.823 674.826.053 664.019.438 4.543.976 668.563.414 6.262.639
33535 9.2.07 Xuất máy thổi chai
nhựa Cty CP An
232.700.000 5% 11.635.000 244.335.000 236.428.648 4.297.295 240.725.943 3.609.057
39
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688
thịnh-Xuyến
33531 9.2.07 Xuất mũ tổ hợp
Cty trách nhiệm
hữu hạn SX & Tân
dân-Anh
128.965.850 10% 12.896.585 141.862.435 139.752.624 139.752.624 2.109.811
36+37 12.2.07 Xuất gạch thấu khí
Cty Gang thép TN-
khuya
631.500.000 10% 63.150.000 694.650.000 692.675.000 1.800.000 694.475.000 175.000
33538 13.2.07 Xuất động cơ Nhà
máy luyện
gangTN-khuya
620.000.000 5% 31.000.000 651.000.000 640.582.264 523.636 641.106.000 9.894.000
33539 26.2.07 Xuất giấy tẩm hồ
Cty CP Pin ắc quy
HCM-Anh
10% 16.400.000 180.400.000 180.298.805 108.298.805 101.195
32697 28.2.07 Thanh toán cuớc
than V/C
2/1+8/1+5/1/07-
khuya
0 0 505.000 10.100.000 10.605.000 -10.605.000
33527 1.2.07 Xuất tồn gạch chịu
lửa Nhà máy luyện
thép -khuya
2.272.860.000 10% 227.286.000 2.500.146.000 2.469.848.167 2.469.848.167 30.297.833
9.2.07 thu chênh lệch
hàng-Đào phương
Trâm
0 2.384.174 2.384.174 -2.384.174
40
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688
13.2.07 Thu chênh lệch-
Nguyễn văn đương
0 427.500 427.500 -427.500
Nguyễn thu hiền
nộp chênh lệch
0 12.704.000 12.704.000 -12.704.000
Nguyễn đức ngọc
nộp chênh lệch
0 69.623.451 69.623.451 -69.623.451
Ma thị xuyến nộp
chênh lệch
0 15.327.686 15.327.686 -15.327.686
Toàn văn ngọc nộp
chênh lệch
0 21.016.450 21.016.405 -21.016.405
Đối trừ thuế VAT
Khuya
0 428.580 428.580 -428.580
Tổng cộng 147.575.076 5.769.076 483.972.853 6.253.403.383 2.811.674 6.129.582.296 118.671.542 33.183.099 6.262.803.626 116.729.848
Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn Bảng kê số 11
Phải thu nội bộ Tài khoản 136
Tháng 2 năm 2007
HỌTÊN NGƯỜI Dư đầu Kỳ Ghi nợ TK 136.Ghi có các TK Ghi có TK 136.Ghi nợ các TK
41
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688
MUA
- Mặt hàng
Dư nợ512 3331 515 Công nợ 111 112 3388
Cộng nợ
TM – Cao Lộc 198.561.302 44.135.000 44.135.000 0 0 242.696.302
TM – Văn quan 316.644.696 37.410.000 37.410.000 0 354.054.696
TM - Lộc bình 14.446.235 25.250.000 25.250.000 63.245.500 63.245.500 -23.549.265
TM - Chi lăng 92.018.563 31.750.000 31.750.000 33.000.000 33.000.000 90.768.526
TM – Văn lãng 267.581.905 29.320.000 29.320.000 0 296.901.905
TM - Tràng định 88.812.087 17.450.000 17.450.000 52.516.375 52.516.375 53.745.712
TM - Đình lập 38.557.393 8.350.000 8.350.000 14.000.000 14.000.000 32.907.393
TM - Bắc sơn 92.276.002 59.772.880 5.042.288 64.815.168 50.859.000 50.859.000 106.232.170
TM – Bình gia 112.695.406 83.370.697 5.201.070 88.571.767 57.250.625 57.250.625 144.016.548
TM - Hữu lũng 198.592.883 7.600.000 7.600.000 103.932.000 103.932.000 102.260.883
Chi nhánh TPLS 189.424.570 62.446.134 67.487.648 12.031.000 12.031.000 244.881.218
0 0 0
Cộng 1.609.611.041,0 406.854.711 15.284.872 422.139.583 282.902.500 103.932.000 0 386.834.500 1.644.916.124,0
Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn Nhật ký chứng từ số 10
Tài khoản 3388 - phải thu khác
Tháng 2 năm 2007
Số
TT
Diễn giải
Dư đầu kỳ
Có
Ghi Nợ TK 3388 Ghi Có các TK 112, 111, 131,
311, 642…
Ghi Có TK 3388 Ghi Nợ các TK
111, 131, 112…
Số dư Có
cuối tháng112 111 Cộng Nợ 112 Cộng Có
42
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688
1 Tiền đền bù đất 30.488.000 0 0 30.488.000
2 KC CN TPHCM 210.000.000 0 0 210.000.000
3 Lộc bình 728.283 300.308.441 90.000.000 390.308.441 389.580.158 389.580.158 0
5 Lâm Phi Khanh+Hải Anh 0 1.155.886.514 115.000.000 1.270.886.514 1.463.036.240 1.463.036.240 192.149.726
6 Uông Đình Thọ 666.611.345 666.000.000 666.000.000 496.916.694 496.916.694 497.528.039
7 Nguyễn Ngọc 1.240.663.641 6.436.445.410 965.000.000 7.401.445.410 6.655.943.566 6.655.943.566 495.161.797
9 Bế Minh Vũ 0 130.000.000 130.000.000 130.000.000 130.000.000 0
10 Ma thị Xuyến 9.007.292 20.000.000 20.000.000 183.773.714 183.773.714 172.781.006
Hoàng Thị Thoa CN Bình Gia 10.050.000 00 0 10.050.000
Nguyễn Thu Huyền 1.421.391 9.554.720 227.000.000 236.554.720 693.770.017 693.770.017 458.636.688
Phải trả khác 4.277.558 0 0 4.277.558
Trung tâm DV 0 0 0 0
BHXH 0 13.851.500 13.851.500 13.851.500 13.851.500 0
Cộng 2.173.247.510 8.568.195.085 1.560.851.500 10.129.046.585 10.026.871.889 10.026.871.889 2.071.072.814
43
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
3.Kế toán chi phí lưu thông và chi phí quản lý doanh nghiệp
3.1. Kế toán chi phí mua hàng.
Chi phí mua hàng là các khoản chi tiêu cần thiết để Công ty thực hiện nghiệp
vụ mua hàng và dự trữ kho hàng. Chi phí mua hàng của Công ty bao gồm các
khoản: Chi phí tiếp nhận, chi phí ngân hàng( nếu Công ty thanh toán bằng cách mở
L/C), chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng mua; chi phí kho bãi chứa đựng hàng hoá,
chi phí hoa hồng môi giới liên quan đến khâu mua hàng... Mặc dù là doanh nghiệp
thương mại song Công ty lại tập hợp chí phí mua hàng vào tài khoản 641 – chi phí
bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Cách làm này, trong thực tế đã bóp méo số liệu
của một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, như chỉ tiêu giá vốn hàng bán, chỉ tiêu
chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Điều này đặc biệt nghiêm trọng, khi chi
phí mua hàng lớn, và lượng hàng tiêu thụ thấp hơn lượng hàng mua vào nó còn làm
chỉ tiêu thu nhập trước thuế và sau thuế trên báo cáo tài chính thay đổi. Hiện nay,
Công ty không sử dụng tài khoản " Chi phí mua hàng", căn cứ vào các chứng từ có
liên quan Kế toán Công ty tính các khoản chi phí vào tài khoản 641, tài khoản 641
lại được chi tiết theo từng nhóm đối tượng hàng hoá mua vào. Hàng mua của Công
ty thường được nhập theo từng nhóm đối tượng, chi phí mua hàng phát sinh cho
nhóm hàng nào được tập hợp cho đối tượng đó, nhưng trong trường hợp hàng nhập
có nhiều nhóm đối tượng hàng hoá, kế toán tiến hành phân bổ các khoản chi phí này
theo công thức dưới đây. Và các khoản chi phí này sau khi phân bổ được hạch toán
vào tài khoản 641 chi tiết theo đối tượng nhóm hàng hoá.
chi phí thu Tổng chi phí mua hàng
mua phân bổ = * Giá trị nhóm hàng
cho nhóm hàng mua Tổng giá trị hàng mua cần phân bổ
3.2. Kế toán chi phí bán hàng.
* Đối tượng tập hợp chi phí
Do Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn là một công ty thương mại, nên
không có chi phí SXKD mà các khoản chi phí chủ yếu là chi phí bán hàng. Do vậy,
44
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
chi phí bán hàng tại văn phòng Công ty được gọi là Chi phí SXKD văn phòng Công
ty.
Chi phí SXKD văn phòng Công ty bao gồm các khoản như:
- Chi phí nhân viên bán hàng: Tiền lương nhân viên bán hàng; các khoản trích
theo lương ( BHXH,BHYT; KPCĐ);
- Chi phí khấu hao tài sản cố định;
- Chi phí mua ngoài bao gồm: Chi phí vận chuyển bốc xếp; Tiền điện, nước,
điện thoại phục vụ công tác bán hàng; Chi phí xăng xe cầu đường; Chi phí về tiếp
thị; Tiền công tác phí; chi phí thuê xe; Chi phí sửa chữa thường xuyên..
- Dự phòng công nợ phải thu khó đòi
- Chi phí thu hàng hóa nội địa. Đây là những khoản chi bao gồm chi phí vận
chuyển hàng; chi phí bốc xếp nâng hạ;…
- Chi phí khác.
* Chứng từ và quá trình luân chuyển chứng từ
Đối với các chi phí bán hàng, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh là rất đa dạng.
Ví dụ như mua sắm hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho bán hàng và quản lý doanh
nghiệp bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc chưa thanh toán với người bán; hoặc
xuất hàng của Công ty sử dụng nội bộ; trích lập các quỹ; trích khấu hao…Do vậy,
tuỳ vào từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến khoản chi phí SXKD văn
phòng Công ty mà có những chứng từ liên quan phù hợp cũng như trình tự luân
chuyển chứng từ khác nhau
Trong tháng 2 cũng như trong cả quý I đều có các nghiệp vụ này phát sinh,
việc cập nhật và hạch toán là tương tự nhau. Do vậy, em xin đưa ra số liệu một vài
nghiệp vụ để mang tính chất minh hoạ.
- Đối với các nghiệp vụ mua hàng hoá dịch vụ thanh toán trực tiếp tại Công
ty.
Ví dụ: ngày 28/02/2007, thanh toán tiền sửa chữa máy tính và máy in của
Phòng kinh doanh và Phòng Tổ chức hành chính cho Công ty TNHH TM KT Tiến
Đạt với số tiền là 1220000VNĐ ( giá chưa thuế GTGT 10%). Trong đó, chi phí sửa
45
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
máy tính và máy in tại Phòng kinh doanh là 810000VNĐ; Phòng Tổ chức hành
chính là 410000VNĐ.
Trong nghiệp vụ này, chứng từ bao gồm: Giấy đề nghị mua hàng hoá dịch vụ;
Hoá đơn giá trị gia tăng; Phiếu chi.
Trình tự luân chuyển chứng từ được khái quát như sau:
Phòng ban liên
quan
Trưởng phòng
kinh doanh hoặc
Giám đốc điều
hành
Phòng ban
liên quan
Kế toán
Giấy đề nghị
mua hàng hoá
dịch vụ
Xem xét và ký
duyệt
Hoá đơn
GTGT
(liên 2)
Phiếu
chiKiếm
tra và
nhập số
liệu vào
máy
Sơ đồ 8 : Quy trình luân chuyển chứng từ chi phí bán hàng
Sau khi mua hàng hoá dịch vụ, phòng ban có liên quan mang Hoá đơn giá trị
gia tăng (liên 2) do người cung cấp lập đến phòng kế toán để thanh toán và kế toán
sẽ lập phiếu chi. Phiếu chi theo mẫu như sau:
46
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
M ẪU: PHIẾU CHI
Đơn vị: Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn
Địa chỉ: 209 Trần đăng ninh - TP Lạng Sơn
PHIẾU CHI
Ngày 28 tháng 02 năm 2007
Quyển số:783
Số:085
Nợ:
Có:
Họ tên người nhận tiền: Anh Biên- Công ty TNHH TM KT Tiền Đạt....................
Địa chỉ:...................................................................................................................
Lý do chi: Chi tiền sửa chữa bảo dưỡng máy tính và máy in..................................
Số tiền(*): 1,342,000 đ............................................................................................
(Viết bằng chữ): một triệu ba trăm bốn hai nghìn đồng chẵn./................................
Kèm theo:...............................................Chứng từ gốc.
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền(Viết bằng chữ): một triệu ba trăm bốn hai nghìn đồng chẵn./.
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Ngày 28 tháng 02 năm 2007
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
* Tài khoản sử dụng:
Tại Văn phòng Công ty, tài khoản sử dụng cho phần chi SXKD văn phòng Công ty
là TK 641. Tài khoản này không được chi tiết thành từng đối tượng tập hợp chi phí
mà nó được tập hợp chung cho tất cả các đối tượng chi phí phát sinh.
47
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
* Trình tự hạch toán:
Số liệu chi phí SXKD văn phòng Công ty được cập nhật và theo dõi theo như
sau :
Chú thích:
Cập nhật hàng ngày
Kiểm tra đối chiếu
Cập nhật cuối tháng
Sơ đồ 9 : Trình tự hạch toán chi phí bán hàng
Sau khi số liệu đã được cập nhật, máy sẽ tự động cập nhật số liệu cho:
Sổ Nhật ký chứng từ
48
Chứng từ gốc
Nhập số liệu vào máy
Sổ nhật ký chứng từ
Sổ cái TK 641
(Tổng hợp)
Bảng
kê
chứng
từ
TK641
Báo cáo
kết quả kinh doanh
Sổ
chi
tiết
TK641
Bảng tổng
hợp chi tiết
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
Sổ chi tiết TK 641
Bảng kê chứng từ TK 641
Đồng thời với việc cập nhật số liệu, máy tự động cộng dồn số liệu từ đầu quý
đến cuối quý nên số liệu ở Sổ Cái TK 641 (tổng hợp).
Toàn bộ chi phí SXKD văn phòng Công ty đều được tính hết cho số hàng bán
trong kỳ và không phân bổ cho số hàng hoá tồn kho cuối kỳ.
3.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty bao gồm:
+ Lương và tiền ăn trưa của nhân viên quản lý;
+ Các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý;
+ Vật liệu, đồ dùng văn phòng;
+ Chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa TSCĐ dùng cho quản lý;
+ Thuế, phí, lệ phí;
+ Chi phí xăng xe, cầu đường, công tác phí;
+ Dịch vụ mua ngoài: điện sáng, điện thoại, nước sinh hoạt;
+ Chi phí hội họp, tiếp khách, quảng cáo;
+ Chi phí bằng tiền khác.
Đối với các khoản chi phí phát sinh theo tháng như chi phí về lương, tiền ăn
của nhân viên quản lý, chi phí điện sáng, điện thoại, nước sinh hoạt, chi phí khấu
hao TSCĐ, … sẽ được hạch toán ngay vào tháng phát sinh.
Đối với các khoản chi phí lớn liên quan đến nhiều kỳ kế toán (như thuế môn
bài, thuế đất, chi phí sửa chữa TSCĐ, …) thì sẽ tiến hành phân bổ. Việc phân bổ do
kế toán tổng hợp thực hiện.
Để hạch toán các khoản chi phí này, Công ty sử dụng TK 642 (Chi tiết theo
từng khoản mục chi phí).
Các chứng từ sử dụng để làm cơ sở cho việc hạch toán gồm: Hoá đơn GTGT
(tiền điện, tiền nước, điện thoại), Phiếu chi, Giấy báo Nợ của Ngân hàng, Uỷ nhiệm
thu, Hợp đồng sửa chữa TSCĐ, Hợp đồng quảng cáo, tem vé đặc thù (khi đi công
49
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
tác), Bảng thanh toán tiền lương, Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, Bảng
tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Việc theo dõi và hạch toán khoản chi phí quản lý doanh nghiệp là do kế toán
thanh toán đảm nhiệm. Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ, sau khi kiểm tra
chứng từ (đối với các chứng từ cần có sự phê duyệt của kế toán trưởng thì kế toán
thanh toán sẽ chuyển cho kế toán trưởng), kế toán thanh toán sẽ vào Sổ chi tiết TK
642
4. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá .
Kết quả hoạt động tiêu thụ biểu hiện số tiền lãi hay số lỗ từ các hoạt động bán
hàng và cung cấp dịch vụ của DN trong một kỳ nhất định, đây là bộ phận chủ yếu
trong kết quả hoạt động, thể hiện thành quả hoạt động của Công ty cổ phần thương
mại Lạng Sơn.
Để hạch toán kết quả kinh doanh, công ty sử dụng tài khoản:
-TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh ” được dùng dể theo dõi quá trình xác
định kết quả kinh doanh, và được chi tiết theo các trung tâm, chi nhánh, các phòng
XNK.
-TK 421 “ Lợi nhuận chưa phân phối ” dùng để hạch toán kết quả lãi , lỗ của
hoạt động SXKD và định kỳ xác định kết quả kết chuyển từ TK 911 sang. đồng thời
để theo dõi quá trình phân phối lợi thu thập.
- Căn cứ để xác định kết quả tiêu thụ: dựa vào số liệu hạch toán trên sổ cái
các TK 511, 632, 641, 642. Kế toán lập các Phiếu kế toán làm căn cứ ghi sổ của
các nghiệp vụ kết chuyển.
Kết quả tiêu Doanh thu – Giá vốn – chi phí - Chi phí quản
thụ hàng hóa = bán hàng thuần hàng bán bán hàng lý doanh nghiệp
Doanh thu bán = Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ
hàng thuần bán hàng hóa
50
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
Các khoản Chiết khấu + Giảm giá + Doanh thu + ( Thuế TTĐB + Thuế
giảm trừ = thương hàng hàng bị xuất khẩu phải nộp đối với
doanh thu mại bán trả lại hàng hóa chịu thuế TTĐB,
hàng hóa xuất khẩu)
Định kỳ xác định kết quả, kế toán tập hợp số liệu trên các sổ chi tiết, sổ cái.
-Kết chuyển Doanh thu thuần (Số liệu TK 511) sang bên Có TK 911
-Kết chuyển Giá vốn hàng bán (Số liệu TK 632) sang bên Nợ TK 911
-Kết chuyển Chi phí QLDN (Số liệu TK 642) sang bên Nợ TK 911
-Kết chuyển Chi phí bán hàng (Số liệu TK 641) sang bên Nợ TK 911
Phần lãi ( Chênh lệch Có > Nợ ) được kết chuyển sang bên Có TK 4211, số
này sẽ được phân bổ theo quy định; ngược lại nếu lỗ kế toán ghi nợ TK 4212.
SỔ CÁI
TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
năm 2006
Chứng từ
ghi sổ Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền Ghi
chúSH NT Nợ Có
Kết chuyển GVHB
quý 4/2006
632
192.115.307.79
2
Kết chuyển CPBH
quý 4/2006
641 9.066.114.880
Kết chuyển CPQL
quý 4/2006
642
Kết chuyển DTBH
và cung cấp DV
quý 4/2006
511
201.637.607.96
7
Kết chuyển lãi 421 512.478.144
Cộng PS:
Biểu 3: Sổ Cái TK 911 năm 2006
Kết quả hoạt động tiêu thụ
Năm 2006
51
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Mã số Thuyết
minh
Năm nay
1 2 3 4
1. Doanh thu và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 207.984.526.150
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 6.346.918.183
3.Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
(10 = 01-02 )
10 201.637.607.967
4.Giá vốn hàng bán 11 VI.27 192.115.307.792
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
(20 = 10-11)
20 9.522.300.175
6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 150.102.869
7.Chi phí tài chính 22 VI.28 93.810.020
Trong đó : chi phí lãi vay 23 93.810.020
8. Chi phí bán hàng 24 9.066.114.880
9. Chi phí quản lý donh nghiệp 25
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
[30 = 20 = (21-22) – (24+25) ]
30 512.478.144
11. Thu nhập khác 31 782.343.926
12. Chi phí khác 32 524.531.055
13. Lợi nhuận khác
(40 = 31-32)
40 257.812.871
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30+40)
50 770.291.015
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30
16. Chi phí thuế TNDN hoàn lại 52 VI/30
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 =
50-51-52)
60 770.291.015
52
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70
Biểu 4: Kết quả hoạt động tiêu thụ năm 2006
53
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
PHẦN III:
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ
HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI LẠNG SƠN.
1. Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả
tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn
Hoạt động SXKD tại DN sản xuất thường có ba giai đoạn chính đó là: Giai
đoạn cung cấp các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, con người,
…; Giai đoạn sản xuất tạo ra sản phẩm; và Giai đoạn tiêu thụ. Còn đối với DN
thương mại thì hoạt động kinh doanh chỉ gồm hai giai đoạn chính là mua hàng và
bán hàng, mà không qua khâu chế biến làm thay đổi hình thái vật chất của hàng.
Tuy nhiên dù là loại hình DN nào thì cũng đều có giai đoạn tiêu thụ. Tuy là giai
đoạn cuối cùng nhưng hoạt động tiêu thụ lại có vai trò vô cùng quan trọng. Thông
qua tiêu thụ giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá, sản phẩm được thực hiện và đơn
vị kinh doanh thu hồi được số vốn đã bỏ ra. Không chỉ thế qua giai đoạn tiêu thụ
một bộ phận giá trị mới đã được tạo ra - đó chính là lợi nhuận. Chính vì thế, nếu quá
trình tiêu thụ diễn ra nhanh chóng thì doanh nghiệp sẽ đẩy nhanh được tốc độ luân
chuyển của vốn, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Một trong những công cụ hữu hiệu giúp đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ đó là sử
dụng các thông tin do kế toán cung cấp. Các nhân viên kế toán phụ trách về kế toán
tiêu thụ cần hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, ghi chép và tính toán số liệu một
cách chính xác. Nhờ đó các thông tin phản ánh trên sổ sách kế toán sẽ có độ tin cậy
cao. Qua các thông tin này, các nhà quản trị trong DN sẽ phân tích để tìm hiểu tại
sao doanh số bán của mặt hàng này cao, của mặt hàng kia thấp; tại sao hàng hoá,
sản phẩm lại tồn kho quá nhiều; tại sao các khoản nợ phải thu lại tăng; … Nguyên
nhân là do phía khách quan (thị trường, người tiêu dùng, …) hay từ phía chủ quan
(bản thân doanh nghiệp) Từ đó các nhà quản lý DN sẽ đưa ra các chính sách, các
quyết định xử lý kịp thời để đẩy nhanh quá trình tiêu thụ hàng hoá. Có thể thấy, kế
toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ là một trong những công việc kế toán có ý
54
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kế toán tại các doanh nghiệp nói chung và tại
Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn nói riêng.
Mặt khác, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra rất mạnh mẽ. Để có thể
hoà mình vào xu thế chung đó, Việt Nam cần có những thay đổi, đổi mới về các
chính sách, các điều luật cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Hơn nữa, Việt Nam đã
ra nhập WTO thì sẽ có nhiều doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam để tiến hành
các hoạt động SXKD. Vì vậy, các doanh nghiệp trong nước sẽ phải đối mặt với sự
cạnh tranh khốc liệt hơn. Và Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn cũng không
nằm ngoài sự cạnh tranh đó. Để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị
trường, các nhà quản trị Công ty cần sử dụng các thông tin do kế toán cung cấp.
Qua việc phân tích các số liệu của quá trình tiêu thụ, kế toán trưởng và Ban giám
đốc sẽ biết được mặt hàng nào có khả năng chiếm lĩnh thị trường, được người tiêu
dùng ưa thích, mặt hàng nào không có khả năng tiêu thụ. Từ đó họ sẽ tìm hiểu
nguyên nhân là do giá cả, chất lượng hay là do một nguyên nhân nào khác để có
những quyết định xử lý kịp thời.
Nói tóm lại, để nâng cao công tác quản lý, cung cấp thông tin kịp thời, việc
hoàn thiện công tác kế toán nói chung cũng như hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác
định kết quả tiêu thụ nói riêng tại Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn là rất cần
thiết.
Tuy nhiên để việc hoàn thiện có thể thực hiện được và có khả năng áp dụng
vào thực tế thì cần tôn trọng các nguyên tắc sau:
Một là, các giải pháp đưa ra để hoàn thiện phải khả thi, có khả năng đưa vào
thực tế. Tức là, các giải pháp đưa ra phải phù hợp với hoàn cảnh, với những điều
kiện cụ thể tại Công ty.
Hai là, các giải pháp cần phù hợp với các quy định của Luật kế toán, Chuẩn
mực và Chế độ kế toán Việt Nam. Bởi vì nếu một giải pháp đưa ra mà trái với các
nguyên tắc chung đã được quy định trong Luật, Chuẩn mực, Chế độ kế toán thì tất
yếu giải pháp đó không thể thực hiện trong thực tế. Ngoài ra, nước ta đang hoà
55
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
mình vào xu thế toàn cầu hoá nên các giải pháp đưa ra cũng cần phải phù hợp với
Chuẩn mực kế toán quốc tế và thông lệ quốc tế.
Ba là, hiện nay ngành Công nghệ thông tin đang có những bước phát triển
mới và việc ứng dụng các thành tựu của Công nghệ thông tin vào trong các DN
đang diễn ra rất mạnh mẽ, đặc biệt là ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác kế
toán. Việc áp dụng Công nghệ thông tin để thực hiện các công việc của kế toán
không chỉ tiết kiệm được thời gian, công sức mà còn giúp cho việc cung cấp thông
tin được nhanh chóng, chính xác. Chính vì thế, các giải pháp đưa ra để hoàn thiện
cần tạo điều kiện cho việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác kế toán tại
Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn.
2. Đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
tại Công ty Cổ phần thương mại lạng sơn
2.1. Những ưu điểm.
Nhận xét chung:
Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn đã có nhiều năm kinh doanh. Công ty
đã trải qua bao thăng trầm cùng với những đổi thay của đất nước. Là một doanh
nghiệp nhà nước hạch toán độc lập, Công ty luôn hoàn thành mọi nhiệm vụ mà nhà
nước giao. Từ khi chưa cổ phần đến khi chuyển sang cổ phần, tuy gặp không ít khó
khăn nhưng Công ty không bao giờ lùi bước. Giám đốc Công ty luôn cùng với các
phòng ban trong công ty tìm hướng đi riêng để vượt qua mọi khó khăn thử thách.
Với cơ chế quản lý theo chế độ một thủ trưởng, Giám đốc Công ty là người điều
hành chung mọi hoạt động của Công ty. Giữa các thành viên trong các phòng ban
luôn có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng. Chính điều này đã giúp cho việc quản lý
mọi hoạt động của Công ty được dễ dàng hơn.
Từ khi thành lập cho đến nay Công ty đã có 4 trung tâm Thương mại hoạt
động trong địa bàn thành phố Lạng sơn và 10 cửa hàng thương mại hoạt động tại 10
huyện thuộc tỉnh Lạng sơn. Ngoài các trung tâm Thương mại ở Lạng Sơn, Công ty
còn có các chi nhánh ở huyện thuộc Lạng Sơn và thành phố Hà Nội. Mặt khác, bên
cạnh các đơn vị kinh doanh lương thực, nông sản, Công ty còn có các đơn vị kinh
56
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
doanh trong các ngành nghề khác như kinh doanh xăng dầu, vận tải, thể thao, dịch
vụ khách sạn du lịch trong và ngoài nước... Với ngành nghề kinh doanh đa dạng
như vậy, việc phân cấp trong quyền hành quản lý là rất cần thiết. Do có sự phân
cấp trong quyền hành quản lý Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế
toán tập trung. Đây thực sự là mô hình kế toán rất phù hợp với tổ chức quản lý tại
Công ty. Với mô hình này, bộ máy nhân sự kế toán tại Công ty sẽ được giảm bớt
mà vẫn đảm bảo tốc độ truyền thông tin nhanh chóng.
Như đã nêu ở phần tr ên, phòng Tài chính kế toán của Công ty có 5 nhân viên,
tất cả các nhân viên tại đây đều là những người có kinh nghiệm lâu năm và có năng
lực. Sự phân công phân nhiệm giữa các nhân viên rất rõ ràng và hợp lý. Điều này
không chỉ giúp cho công tác kế toán diễn ra thuận lợi, mà còn giúp cho sự cung cấp
thông tin tài chính cần cho quản lý được nhanh chóng và chính xác.
Về hệ thống chứng từ kế toán, Tại Công ty có đầy đủ các chứng từ cần thiết
để làm cơ sở cho việc kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các chứng từ bắt
buộc đều tuân thủ theo mẫu do Bộ Tài chính quy định. Quy trình luân chuyển chứng
từ đều được thực hiện đúng như quy định của Chế độ kế toán, bao gồm các giai
đoạn: Lập chứng từ hoặc tiếp nhận chứng từ từ bên ngoài; Kiểm tra chứng từ; Sử
dụng chứng từ để ghi sổ kế toán; Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ kế
toán; Chuyển chứng từ vào lưu trữ và huỷ chứng từ.
Ngoài ra, các chứng từ tại Công ty còn được phân loại theo đối tượng kế toán
(Chứng từ ngân hàng, chứng từ tiền mặt, chứng từ bán hàng, chứng từ mua hàng,
…), sau đó được đóng thành từng tập theo tháng nên rất thuận tiện cho việc tìm
kiếm, kiểm tra khi cần thiết.
Về thời gian ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hàng ngày khi có nghiệp
vụ phát sinh, tuỳ theo nghiệp vụ đó là thuộc phần hành kế toán nào, kế toán viên
phụ trách phần hành đó sẽ ghi vào các sổ chi tiết có liên quan. Việc ghi sổ kế toán
các nghiệp vụ một cách kịp thời sẽ tránh bỏ sót nghiệp vụ, đồng thời giúp cho việc
cung cấp thông tin khi cần thiết được nhanh chóng. Ngoài ra, việc ghi nhận các
57
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
khoản doanh thu được kế toán thực hiện đúng kỳ, các khoản chi phí phát sinh được
ghi nhận theo đúng nguyên tắc phù hợp.
Về hệ thống Báo cáo kế toán, ngoài việc lập đủ các BCTC theo quy định
Công ty còn lập thêm một số loại Báo cáo quản trị nhằm phục vụ cho công tác quản
lý nội bộ. Đây là điều rất tốt vì các Báo cáo kế toán quản trị có thể cung cấp những
thông tin cụ thể chính xác cho việc ra quyết định. Từ đó góp phần nâng cao hiệu
quả quản lý.
Kế toán giá vốn hàng bán:
Về tính giá mua của hàng hoá xuất bán: Việc tính giá mua của hàng hoá xuất
bán tại Công ty được thực hiện rất chính xác. Đối với khoản chi phí thu mua (nếu
có) của lô hàng nào sẽ được hạch toán luôn vào giá trị hàng mua của lô hàng đó.
Theo em việc này là hợp lý vì tại Công ty phương thức bán hàng chủ yếu là bán
buôn theo lô lớn, nhập lô nào xuất bán theo cả lô đó. Vì thế số lượng hàng tồn kho
cuối kỳ thường không có, hoặc nếu có thì rất ít. Khi xuất bán một lô hàng nào đó thì
trong giá vốn hàng bán đã bao gồm giá mua và chi phí thu mua, kế toán hàng hoá
không cần phân bổ chi phí thu mua cho số hàng đã tiêu thụ rồi từ đó mới ghi vào giá
vốn hàng bán. Điều này sẽ giúp tiết kiệm thời gian và công sức rất nhiều.
Về tính giá hàng hoá xuất kho để từ đó xác định giá vốn hàng bán: Tại Công
ty, số lượng chủng loại hàng hoá không nhiều, số lần nhập xuất cũng không lớn. Do
đó, việc áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước này có sự giả định rằng, lô
hàng nào nhập trước sẽ được xuất trước., rồi từ đó xác định giá vốn cho số hàng hoá
đã tiêu thụ là rất phù hợp.
Mặt khác, để theo dõi giá vốn của từng mặt hàng đã tiêu thụ, kế toán tại Công
ty đã mở Sổ chi tiết giá vốn hàng bán cho từng mặt hàng. Nhờ đó khi kế toán trưởng
hoặc Ban giám đốc cần thông tin về giá vốn của bất kỳ mặt hàng nào, kế toán cũng
có thể thông báo kịp thời.
Kế toán doanh thu bán hàng:
Để thuận tiện cho việc theo dõi doanh thu của từng hoạt động Công ty đã chi
tiết TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thành 3 TK:
58
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
TK 5111 – Doanh thu bán hàng hoá
TK 5112 – Doanh thu từ hoạt động cho thuê kho, bến bãi
TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ khác
Ngoài ra, Công ty còn mở Sổ chi tiết để theo dõi doanh thu bán hàng của từng
mặt hàng. Kết hợp với Sổ chi tiết giá vốn hàng bán của từng mặt hàng, cuối kỳ kế
toán (quý, năm), kế toán tổng hợp có thể xác định được lãi gộp của từng mặt hàng
một cách nhanh chóng. Từ đó giúp cho kế toán trưởng và Ban giám đốc có thể đánh
giá được khả năng tiêu thụ của từng mặt hàng rồi đưa ra các chính sách hợp lý nhằm
thúc đẩy hoạt động tiêu thụ tại Công ty.
Kế toán thanh toán với khách hàng:
Khoản nợ phải thu thể hiện doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn. Nếu các
khoản phải thu lớn chứng tỏ chính sách tín dụng của doanh nghiệp chưa tốt. Điều
này sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Để giảm thiểu những
rủi ro có thể xảy ra, mỗi khách hàng của Công ty đều được theo dõi trên một Sổ chi
tiết riêng. Điều này không chỉ giúp cho việc quản lý được dễ dàng hơn mà còn góp
phần cung cấp thông tin nhanh chóng khi cần thiết.
Mặt khác, vào cuối mỗi kỳ kế toán (quý, năm), kế toán tổng hợp còn lập Báo
cáo tổng hợp công nợ phải thu. Trên Báo cáo này sẽ liệt kê tên tất cả các khách
hàng của Công ty, khoản nợ của từng khách hàng, thời gian phát sinh Nợ, số dư
cuối quý (năm). Nhìn vào Báo cáo này, kế toán trưởng và Ban giám đốc có thể nhận
định được tình hình công nợ phải thu của Công ty là tốt hay xấu để từ đó đưa ra
những quyết định quản lý hữu hiệu.
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí liên quan tới việc tổ
chức hành chính và các hoạt động văn phòng làm việc của doanh nghiệp như:
Lương và các khoản trích theo lương của các nhân viên, chi phí khấu hao TSCĐ
dùng cho quản lý, chi phí văn phòng phẩm, chi phí điện nước dùng cho quản lý, …
Đây là khoản chi phí gián tiếp không thể tránh được đối với bất kỳ tổ chức kinh
59
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
doanh nào. Để nâng cao lợi nhuận thì mỗi doanh nghiệp đều cố gắng giảm khoản
chi phí này một cách tối đa.
Tại Công ty cổ phần thương mai Lạng Sơn, khoản chi phí quản lý doanh
nghiệp được theo dõi trên TK 642. Để phù hợp với tình hình thực tế tại Công ty tài
khoản này được chi tiết thành 8 tài khoản cấp 2, mỗi TK cấp 2 sẽ được dùng để
hạch toán về một khoản phí nhất định. Mặt khác, Công ty còn mở Sổ chi tiết để theo
dõi từng khoản phí. Điều này sẽ giúp cho việc quản lý được dễ dàng hơn. Vì thông
qua Sổ chi tiết TK 642, Ban giám đốc có thể biết được khoản chi phí nào phát sinh
quá nhiều cần phải hạn chế, từ đó đưa ra các quyết định cần thiết nhằm tiết kiệm tối
đa chi phí gián tiếp này.
Trên đây là những điểm mạnh trong công tác kế toán nói chung và kế toán
tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng tại Công ty cổ phần thương mai Lạng
Sơn.
2.2. Những tồn tại.
Bên cạnh những ưu điểm kể trên thì việc tổ chức hạch toán kế toán, cũng như
kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty còn tồn tại một số nhược
điểm.
Một là, tại Công ty không lập Sổ đăng ký Nhật ký chứng từ. Như đã trình bày
ở phần 1, Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ, mà đặc trưng cơ
bản của hình thức này là:
+ Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là các Nhật ký chứng từ;
+ Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký Nhật ký chứng từ
- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái.
Như vậy việc Công ty không lập Sổ đăng ký Nhật ký chứng từ, một mặt sẽ
không có cơ sở để quản lý các Nhật ký chứng từ, mặt khác sẽ gây khó khăn cho
việc kiểm tra đối chiếu số liệu. Vì một trong các yếu tố để khẳng định số liệu kế
toán đã được ghi chép và tính toán chính xác là: Tổng số phát sinh Nợ và tổng số
60
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau
và bằng tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng ký Nhật ký chứng từ.
Hai là, các Nhật ký chứng từ tại Công ty không được đánh số hiệu. Đồng thời
sau khi lập xong chứng từ ghi sổ, kế toán không ghi rõ chứng từ ghi sổ này được lập
dựa trên bao nhiêu chứng từ gốc. Như chúng ta đã biết, chứng từ ghi sổ chính là căn
cứ để kế toán tổng hợp ghi Sổ cái các tài khoản. Việc không đánh số hiệu các chứng
từ ghi sổ cũng như không chỉ rõ số lượng chứng từ gốc dùng để lập chứng từ ghi sổ
một mặt sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý, mặt khác gây khó khăn cho việc tìm
kiếm các chứng từ ghi sổ, việc kiểm tra và tính toán lại số liệu khi cần thiết.
Ba là, Tại Công ty việc lập các Nhật ký chứng từ đều được tiến hành vào cuối
tháng. Điều này sẽ làm cho công việc bị dồn đọng lại vào cuối tháng, do đó kế toán
tổng hợp sẽ rất vất vả.
Bốn là, Công ty chỉ xác định kết quả tiêu thụ chung cho tất cả các mặt hàng,
mà không xác định kết quả tiêu thụ riêng cho từng mặt hàng, nên không đánh giá
được khả năng tiêu thụ của từng mặt hàng một cách chính xác.
Năm là, chi phí quảng cáo là một khoản chi phí thuộc về chi phí bán hàng. Lẽ
ra khoản chi phí này phải được hạch toán vào TK 641, nhưng kế toán tại Công ty lại
hạch toán vào TK 64282.
Sáu là,hiện tại ở Công ty đang áp dụng mẫu Bảng cân đối kế toán mới ra
ngày 20 tháng 3 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài Chính đã ra Quyết định 15/2006/QĐ-
BTC về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp gồm 4 phần trong đó có phần
hệ thống Báo cáo tài chính. Theo đó đã có 1 số thay đổi trong nội dung các BCTC.
Vì vậy, Công ty cần lập lại hệ thống BCTC cho đúng với quy định của Quyết định
15/2006/QĐ-BTC.
Trên đây là một số các mặt còn tồn tại chủ yếu trong tổ chức hạch toán kế
toán tại Công ty cổ phần thương mai Lạng Sơn.
61
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu
thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn.
Như đã trình bày ở trên, hoạt động tiêu thụ có ý nghĩa rất quan trọng tại các tổ
chức kinh doanh nói chung và tại Công ty cổ phần thương mai Lạng Sơn nói riêng.
Để thúc đẩy khả năng tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn việc hoàn
thiện tổ chức hạch toán kế toán cũng như kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu
thụ tại Công ty cổ phần thương mai Lạng Sơn.là rất cần thiết. Sau đây em xin mạnh
dạn trình bày một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty. Các
kiến nghị sẽ được trình bày tương ứng với những tồn tại đã nêu ở phần trên.
Một là, để thuận tiện cho việc so sánh đối chiếu số liệu cuối kỳ Công ty nên
lập Sổ đăng ký Nhật ký chứng từ. Theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20
tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán
doanh nghiệp, mẫu Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ như sau:
SỔ ĐĂNG KÝ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Năm …
Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiềnSố hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng
1 2 3 1 2 3
Cộng - Cộng tháng
- Luỹ kế từ đầu quý
Ngày … tháng … năm …
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 5: Mẫu Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Phương pháp ghi chép như sau: Cuối mỗi trang kế toán phải cộng số luỹ kế để
chuyển sang trang sau. Đầu trang sổ phải ghi số cộng trang trước chuyển sang. Cuối
62
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
kỳ kế toán (quý, năm) kế toán cộng tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng ký nhật ký
chứng từ, lấy số liệu để đối chiếu với Sổ cái.
Khi đó quy trình ghi sổ kế toán tại Công ty được thực hiện như sau:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày (định kỳ)
Ghi cuối tháng (quý)
Đối chiếu
Sơ đồ 10: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký Chứng từ”.
63
Chứng từ
Báo cáo quỹ hàng
ngày
Nhật ký
Chứng từ Sổ thẻ kế
toán chi
tiết
Bảng kê,
Bảng phân bổ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng
hợp chi
tiết
Sổ đăng
ký nhật
ký chứng
từ
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
Hai là, để làm căn cứ cho việc ghi Sổ cái và ghi Sổ đăng ký Nhật ký chứng từ
thì các Nhật ký chứng từ tại Công ty cần được đánh số hiệu. Việc đánh số hiệu các
Nhật ký chứng từ có thể được thực hiện theo hai cách:
Cách thứ nhất là: Các Nhật ký chứng từ trong một niên độ kế toán sẽ được
đánh số thứ tự liên tục từ 1 cho đến hết (Ví dụ: Số 1, số 2, …). Cách này đơn giản
và phù hợp với những DN mà các nghiệp vụ phát sinh không nhiều.
Cách thứ hai là: Đánh số thứ tự theo quý như sau: xxx-Y-Z, trong đó xxx là số
thứ tự của Nhật ký chứng từ trong 1 quý, Y là số thứ tự của quý, Z là năm (Ví dụ:
Nhật ký chứng từ có số hiệu 100-1-2007 tức là đây là Nhật ký chứng từ số 100
trong quý 1 năm 2007). Cách này tuy phức tạp hơn cách thứ nhất nhưng lại cho
phép kế toán tìm kiếm thông tin khi cần thiết nhanh hơn, và rất phù hợp với các DN
có số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều. Tuỳ theo đặc điểm cụ thể của mình Công ty
có thể lựa chọn một trong hai cách đánh số hiệu Nhật ký chứng từ trên sao cho phù
hợp và thuận tiện nhất cho công tác quản lý tại Công ty.
Ba là, việc lập các Nhật ký chứng từ tại Công ty nên được tiến hành định kỳ
chứ không nên để dồn hết vào cuối tháng mới lập. Với các nghiệp vụ phát sinh
nhiều như các nghiệp vụ về thu, chi tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng, … thì cứ 5 –
7 ngày kế toán viên phần hành nên lập Nhật ký chứng từ một lần, sau đó chuyển
cho kế toán tổng hợp để kế toán tổng hợp vào Sổ cái. Còn với các nghiệp vụ phát
sinh ít như các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ, … thì việc lập các Nhật ký chứng từ
có thể được thực hiện vào cuối tháng. Cách lập Nhật ký chứng từ là theo nội dung
kinh tế, nghĩa là căn cứ vào các chứng từ gốc có cùng nội dung kinh tế để lập 1
Nhật ký chứng từ. Ví dụ: Nhật ký chứng từ CPQL bằng TGNH, dựa vào Nhật ký
chứng từ này kế toán tổng hợp sẽ vào Sổ Cái TK 642 (Ghi Nợ) và Sổ Cái TK 112
(Ghi Có).
Bốn là, ngoài việc xác định kết quả tiêu thụ chung cho tất cả các mặt hàng,
Công ty nên xác định kết quả riêng cho từng mặt hàng tiêu thụ. Điều này sẽ giúp
cho việc đánh giá khả năng tiêu thụ của từng mặt hàng được dễ dàng hơn. Để xác
định được kết quả tiêu thụ cho từng mặt hàng thì kế toán cần tiến hành phân bổ chi
64
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
phí QLDN và chi phí bán hàng cho từng mặt hàng tiêu thụ. Tiêu thức dùng để phân
bổ là doanh thu bán hàng thuần. Công thức phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp
như sau:
Năm là, khoản chi phí quảng cáo cần phải được hạch toán vào chi phí bán
hàng chứ không phải là chi phí quản lý doanh nghiệp. Hiện tại Công ty sử dụng TK
641 để theo dõi chi phí bán hàng. Tài khoản này có một tài khoản cấp 2 là 6417 –
Chi phí bán hàng: Dịch vụ mua ngoài.
Kế toán có thể chi tiết TK 6417 theo mặt hàng tiêu thụ. Nếu chi phí quảng cáo
phát sinh mà liên quan đến nhiều mặt hàng tiêu thụ thì cuối kỳ cần tiến hành phân
bổ theo công thức ở trên. Còn nếu chi phí quảng cáo chỉ liên quan đến 1 mặt hàng
tiêu thụ trong kỳ thì sẽ được đưa luôn vào chi phí bán hàng của mặt hàng đó.
Sáu là,Về kế toán thanh toán với khách hàng: Công ty có quan hệ với nhiều
đối tượng khách hàng, do chính sách thanh toán linh hoạt, Công ty chấp nhận cho
nợ, thanh toán chậm với một số khách hàng chưa có khả năng thanh toán ngay. Do
đó, công ty nên sử dụng TK 139-Dự phòng nợ khó đòi. Việc trích lập dự phòng nợ
phải thu khó đòi là điều phù hợp, tránh được tổn thất có thể xảy ra và hạn chế được
những đột biến trong kinh doanh.
65
Chi phí QLDN
phân bổ cho
mặt hàng A
=
Tổng chi phí QLDN phát
sinh trong kỳ hạch toán
Tổng doanh thu thuần
trong kỳ hạch toán
x
Doanh
thu thuần
của mặt
hàng A
Kết quả
tiêu thụ
của mặt
hàng A
=
Doanh
thu
thuần
của mặt
hàng A
-
Giá
vốn
của
mặt
hàng A
-
CPBH
của mặt
hàng A
và CPBH
phân bổ
cho mặt
hàng A
-
Chi phí
QLDN
phân
bổ cho
mặt
hàng A
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
KẾT LUẬN
Có thể nói hoạt động tiêu thụ có vai trò rất quan trọng đối với các tổ chức
kinh doanh nói chung và với Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn đã nói riêng.
Hoạt động này mà diễn ra thuận lợi thì Công ty không chỉ đẩy nhanh được tốc độ
luân chuyển của vốn mà còn tạo ra được một bộ phận giá trị mới - đó là lợi nhuận.
Lợi nhuận thu được từ hoạt động tiêu thụ chiếm phần lớn trong toàn bộ kết quả hoạt
động kinh doanh của Công ty. Đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu
quả kinh doanh của Công ty qua một niên độ kế toán. Vì vậy việc đẩy nhanh tốc độ
tiêu thụ tại Công ty là rất cần thiết. Để làm được điều này Công ty cần có một đội
ngũ kế toán giỏi để có thể cung cấp được các thông tin cần cho quản lý một cách
nhanh chóng và chính xác. .
Qua một thời gian thực tập Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn em nhận
thấy rằng công tác tổ chức hạch toán kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ và xác
định kết quả tiêu thụ nói riêng tại Công ty có rất nhiều ưu điểm. Một điểm mạnh
quan trọng là các nhân viên kế toán tại Công ty đều là những người có trình độ
chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm. Chính điều này đã giúp hoạt động kế toán tại
Công ty diễn ra nhịp nhàng và thông suốt. Bên cạnh rất nhiều ưu điểm đó thì tại
Công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định trong công tác kế toán. Sau một
thời gian tìm hiểu về thực tế hoạt động kế toán tại doanh nghiệp, đặc biệt là kế toán
tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa .Em đã học hỏi được nhiều
kiến thức hữu ích bổ sung cho nền tảng lý thuyết được trang bị ở trường và sự tiếp
cận công tác kế toán thực tế tại công ty em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm
hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thu hàng hóa.
Tuy nhiên do còn nhiều hạn chế về thời gian, kiến thức cũng như thực tế nên
chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến, bổ sung của thầy cô giáo để bài viết của em hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cám ơn các cô chú phòng Tài chính kế toán của Công ty và
Thầy PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên để này.
Em xin chân thành cảm ơn!
66
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn :
6.280.688
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kế toán tài chính - Đại học Kinh Tế Quốc Dân
2. Giáo trình tổ chức hạch toán kế toán - Đại học Kinh Tế Quốc Dân
3. Chế độ kế toán Việt Nam
4. Chuẩn mực kế toán Việt Nam
5.Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp
Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Chủ biên: PGS.TS. Đặng Thị Loan.
5. Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán.
Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Thị Đông.
6. Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Hướng dẫn lập chứng từ kế toán, hướng
dẫn ghi sổ kế toán.
8. Điều lệ hoạt động Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn
9. . Hệ thống báo cáo và sổ kế toán sử dụng trong Công ty
10.Tổ chức và phân công công việc phòng kế toán – Công ty cổ phần
thương mại Lạng Sơn
67
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn.pdf