MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN 1: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC CẤP I LƯƠNG YÊN.
1.1.Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của Công ty Lương thực cấp I Lương Yên ảnh hưởng đến kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
1.1.3.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1.1.4.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
1.1.5.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty
1.1.5.1.Hệ thống chứng từ kế toán
1.1.5.2.Hệ thống TK kế toán
1.1.5.3.Hệ thống sổ kế toán
1.1.5.4.Hệ thống Báo cáo kế toán
1.2.Thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên
1.2.1.Đặc điểm hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá tại Công ty
1.2.2.Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty
1.2.2.1.Các phương thức tiêu thụ hàng hoá và thủ tục chứng từ
1.2.2.2.Tính giá mua của hàng hoá xuất bán
1.2.2.3.Kế toán giá vốn của hàng hoá tiêu thụ
1.2.2.4.Kế toán doanh thu bán hàng
1.2.2.5.Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.2.2.6.Kế toán thanh toán với khách hàng
1.2.3.Kế toán chi phí lưu thông và chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.3.1.Kế toán chi phí mua hàng
1.2.3.2.Kế toán chi phí bán hàng
1.2.3.3.Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.4.Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
PHẦN 2: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC CẤP I LƯƠNG YÊN
2.1. Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên
2.2. Đánh giá thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên
2.2.1. Những ưu điểm
2.2.2. Những tồn tại
2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
99 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3120 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty lương thực cấp I Lương Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01GTKT-3LLLY/2005B 0013888
Liên 3: Nội bộ
Ngày 3 tháng 12 năm 2005
Đơn vị bán hàng:
Công ty Lương thực cấp I Lương Yên
Địa chỉ:
Số 3 Lãng Yên - Hà Nội
Số tài khoản:
Điện thoại
Mã số:
01 0010311 1 1
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị:
DN tư nhân Đại Hng
Địa chỉ:
Bình Đức - Châu Thành - Tiền Giang
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
Mã số:
12 002527 1 1
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
Tiền phí làm hàng
Kg
500000
36.36
18181818
(Hợp đồng số 1/10/HĐKT
ngày 6/10/2005)
Cộng tiền hàng:
18181818
Thuế suất GTGT:
10%
Tiền thuế GTGT:
1818182
Tổng cộng tiền thanh toán:
20000000
Số tiền viết bằng chữ:
Hai mơi triệu đồng chẵn.
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ, tên)
(Ký, ghi rõ họ, tên)
(Ký, ghi rõ họ, tên)
HOÁ ĐƠNGIÁ TRỊ GIA TĂNG
Mẫu số: 01GTKT-3LLLY/2005B 0013889
Liên 3: Nội bộ
Ngày 3 tháng 12 năm 2005
Đơn vị bán hàng:
Công ty Lương thực cấp I Lương Yên
Địa chỉ:
Số 3 Lãng Yên - Hà Nội
Số tài khoản:
Điện thoại
Mã số:
01 0010311 1 1
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị:
DN tư nhân Đại Hng
Địa chỉ:
Bình Đức - Châu Thành - Tiền Giang
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
Mã số:
12 002527 1 1
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
Tiền bao bì gạo xuất khẩu
c
10050
2863.64
28779545
(Hợp đồng số 1/10/HĐKT
ngày 6/10/2005)
Cộng tiền hàng:
28779545
Thuế suất GTGT:
10%
Tiền thuế GTGT:
2877955
Tổng cộng tiền thanh toán:
31657500
Số tiền viết bằng chữ:
Ba mốt triệu, sáu trăm năm bảy nghìn, năm trăm đồng
chẵn.
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ, tên)
(Ký, ghi rõ họ, tên)
(Ký, ghi rõ họ, tên)
chuyển Liên 2 cho DNTN Đại Hưng. Hình thức thanh toán bằng chuyển khoản.
1.2.3.2. Kế toán chi phí bán hàng
Các khoản chi phí bán hàng tại Công ty gồm: chi phí vận chuyển, chi phí bốc xếp hàng hoá, tiền bao bì đóng gạo và chi phí quảng cáo.
Để hạch toán khoản chi phí này Công ty sử dụng TK 641 – Chi phí bán hàng. TK này có một TK cấp hai là: TK 6417 – Dịch vụ mua ngoài.
Riêng đối với khoản chi phí quảng cáo Công ty lại sử dụng TK 6428 (Chi tiết 64282) để hạch toán.
Căn cứ để hạch toán khoản chi phí này là Hoá đơn GTGT, Phiếu chi, Uỷ nhiệm chi, Giấy báo Nợ của Ngân hàng.
Theo ví dụ 1 về hoạt động cung ứng gạo 5% tấm xuất khẩu cho Tổng công ty ở trên, chi phí bán hàng ở đây là tiền phí làm hàng. Tiền phí làm hàng được Tổng công ty chi hộ, sau đó sẽ bù trừ với số tiền phải thanh toán của Tổng công ty.
Cuối tháng căn cứ vào Liên 2 các Hoá đơn GTGT về phí làm hàng, tiền bao bì, phí vận chuyển bốc xếp, kế toán hàng hoá lập chứng từ ghi sổ, sau đó chuyển chứng từ ghi sổ cho kế toán tổng hợp.
Biểu 1.28: Chứng từ ghi sổ bù trừ CPBH tháng 12/2005
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
…
…
Bù trừ phí làm hàng gạo 5% tấm XK cho Tổng Cty.
641
131
36 350 909
…
…
Cộng:
76 643 982
Từ chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp sẽ vào Sổ cái TK 641
Biểu 1.29: Sổ Cái TK 641 quý 4/2005
SỔ CÁI
TK 641 – Chi phí bán hàng
Quý 4 năm 2005
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền
Ghi
chú
SH
NT
Nợ
Có
…
…
31/12/2005
Bù trừ phí làm hàng
131
76643982
…
Kết chuyển CPBH Quý 4/2005
9111
154125952
Cộng PS:
354574546
354574546
1.2.3.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty bao gồm:
+ Lương và tiền ăn trưa của nhân viên quản lý;
+ Các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý;
+ Vật liệu, đồ dùng văn phòng;
+ Chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa TSCĐ dùng cho quản lý;
+ Thuế, phí, lệ phí;
+ Chi phí xăng xe, cầu đường, công tác phí;
+ Dịch vụ mua ngoài: điện sáng, điện thoại, nước sinh hoạt;
+ Chi phí hội họp, tiếp khách, quảng cáo;
+ Chi phí bằng tiền khác.
Đối với các khoản chi phí phát sinh theo tháng như chi phí về lương, tiền ăn của nhân viên quản lý, chi phí điện sáng, điện thoại, nước sinh hoạt, chi phí khấu hao TSCĐ, … sẽ được hạch toán ngay vào tháng phát sinh.
Đối với các khoản chi phí lớn liên quan đến nhiều kỳ kế toán (như thuế môn bài, thuế đất, chi phí sửa chữa TSCĐ, …) thì sẽ tiến hành phân bổ. Việc phân bổ do kế toán tổng hợp thực hiện.
Để hạch toán các khoản chi phí này, Công ty sử dụng TK 642 (Chi tiết theo từng khoản mục chi phí).
Các chứng từ sử dụng để làm cơ sở cho việc hạch toán gồm: Hoá đơn GTGT (tiền điện, tiền nước, điện thoại), Phiếu chi, Giấy báo Nợ của Ngân hàng, Uỷ nhiệm thu, Hợp đồng sửa chữa TSCĐ, Hợp đồng quảng cáo, tem vé đặc thù (khi đi công tác), Bảng thanh toán tiền lương, Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Việc theo dõi và hạch toán khoản chi phí quản lý doanh nghiệp là do kế toán thanh toán đảm nhiệm. Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ, sau khi kiểm tra chứng từ (đối với các chứng từ cần có sự phê duyệt của kế toán trưởng thì kế toán thanh toán sẽ chuyển cho kế toán trưởng), kế toán thanh toán sẽ vào Sổ chi tiết TK 642 (Xem Biểu 1.34).
Ví dụ 1: Tiền nước tháng 10/2005: Khi nhận được Hoá đơn tiền nước, kế toán thanh toán sẽ vào Sổ chi tiết TK 642 (Ghi Nợ TK 6427 và Ghi Có TK 331 – chi tiết Xí nghiệp kinh doanh nước sạch Hai Bà Trưng với số tiền là 18034500đ). Việc thanh toán được thực hiện bằng chuyển khoản. Xí nghiệp kinh doanh nước sạch Hai Bà Trưng lập Uỷ nhiệm thu rồi chuyển cho Sở GDNH Công thương Việt Nam. Ngày 26/10/2005 Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam chuyển tiền thanh toán cho Sở GDNH Công thương, sau đó chuyển 1 liên Uỷ nhiệm thu cho Công ty Lương thực cấp I Lương Yên. Nhận được Uỷ nhiệm thu, kế toán thanh toán sẽ ghi Sổ chi tiết TK 331 – Xí nghiệp kinh doanh nước sạch Hai Bà Trưng (Ghi Nợ) và Sổ chi tiết TK 112 (Ghi Có) với số tiền là 18 034 500đ. (Xem Biểu 1.30 và 1.31)
Ví dụ 2: Lương và các khoản trích theo lương tháng 10/2005. Việc tính lương và các khoản trích theo lương do kế toán thanh toán thực hiện. (Xem Biểu 1.32).
Ví dụ 3: Khấu hao TSCĐ tháng 10/2005. Trong tháng 10/2005 không có sự biến động về TSCĐ. Việc tính và phân bổ khấu hao TSCĐ do kế toán TSCĐ thực hiện vào cuối mỗi tháng. (Xem Biểu 1.33).
Cuối tháng, từ các chứng từ gốc, kế toán thanh toán lập chứng từ ghi sổ, rồi chuyển chứng từ ghi sổ cho kế toán tổng hợp.
CÔNG TY KINH DOANH
HOÁ ĐƠN TIỀN NƯỚC
Mã số khách hàng
NƯỚC SẠCH HÀ NỘI
(Liên 2: Giao cho khách hàng)
47-006-789-7
Mã số thuế: 0100106225
Địa chỉ: 44 Đường Yên Phụ
Tháng 10 năm 2005
Ký hiệu: AE/2005T
ĐT: 8292477
Số: 0374774
Tên, địa chỉ khách hàng
Công ty Lương thực cấp I Lương YênSố 3 Lãng Yên Hà Nội431101000005 NH No & PTNT Hà Nội01001031111
Số hộ sử dụng nước
1
Thời gian sử dụng
05/09 --> 06/10
Tài khoản
Ngày làm hoá đơn
12/10/2005
Mã số thuế
Khối - Sổ đọc
B027 - 4014 - 1
SỐ ĐỌC THÁNG NÀY
SỐ ĐỌC THÁNG TRƯỚC
TỔNG TIÊU THỤ
ĐỊNH MỨC TIÊU THỤ
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
49185
46558
2627
SX 556DV 2071
4500
2,502,000
7500
15,532,500
…
CỘNG
18,034,500
Ngày … tháng 10 năm 2005
Trong đó:
- Tiền nước
15,682,175
TL. GĐ Công ty KDNS Hà Nội
- Phí BVMT đối với NTSH (10%)
1,568,218
- Tiền VAT (5%)
784,109
Tiền đồng hồ
TỔNG CỘNG
18,034,500
Số tiền bằng chữ:
Mười tám triệu không trăm ba tư nghìn năm trăm đồng
Biểu 1.30
UỶ NHIỆM THU
Số:
Ngày 18 tháng 10 năm 2005
Tên đơn vị mua hàng: Công ty Lương thực cấp I Lương Yên
Phần do NH ghi
Số tài khoản: 431101000005
Tài khoản Nợ
Tại Ngân hàng: Nông nghiệp Việt Nam
Tên đơn vị bán hàng: Xí nghiệp kinh doanh nước sạch HBT
Tài khoản Có
Số tài khoản: 102010000029041
Tại Ngân hàng: Sở GDNH Công thương Việt Nam
Hợp đồng số (hoặc Đơn đặt hàng):
Ngày … tháng … năm
Số lượng từng loại chứng từ kèm theo: 1 Hoá đơn nước tháng 10/2005
Số tiền chuyển (bằng chữ): Mời tám triệu không trăm ba tư nghìn năm trăm đồng.
Bằng số: 18 034 500
Số ngày chậm trả (Bằng chữ)
Số tiền phạt chậm trả (Bằng chữ)
Bằng số
Tổng số tiền chuyển (Bằng chữ)
Bằng số
Đơn vị bán
(Ký tên, đóng dấu)
Ngân hàng bên bán
Ngân hàng bên mua
Nhận chứng từ ngày
Nhận ngày
Đã kiểm soát và gửi đi ngày
Thanh toán ngày: 26/10/2005
Trưởng phòng kế toán
Kế toán trưởng phòng kế toán
(Ký tên, đóng dấu)
Ngân hàng bên bán thanh toán
Ngày … tháng … năm …
Kế toán trưởng phòng kế toán
Biểu 1.31
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 10 năm 2005
STT
Nợ TK Có TK
TK 334
TK 338
TK 335
Tổngcộng
Lươngcơ bản
Ăn ca
Các khoản khác
CộngCó 334
TK 3382
TK 3383
Cộng Có 338
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1
TK 6421
196559300
10490875
0
207050175
3931186
33415081
37346267
2
TK 334
11793558
11793558
Cộng
196559300
10490875
0
207050175
3931186
45208639
49139825
Biểu 1.32
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 10 năm 2005
STT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao năm(%)
NG TSCĐ
Mức khấu hao 1 tháng
Số khấu hao
TK 6424
1
2
3
4
5
6
7
1
I/ Số khấu hao đã trích tháng trớc:
35193200
35193200
2
II/ Số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng:
186000
186000
3
1. Khấu hao của TSCĐ tăng trong tháng
0
0
4
5
2. Khấu hao của TSCĐ chưa trích tháng trước
186000
186000
6
- Máy vi tính
20%
18600000
310000
186000
186000
7
8
III/ Số khấu hao TSCĐ giảm trong tháng:
65000
65000
9
1. Khấu hao của TSCĐ giảm trong tháng
65000
65000
10
- Thanh lý 1 máy vi tính của Phòng Kế toán
20%
7800000
130000
65000
65000
11
2. Khấu hao của TSCĐ đã trích tháng trước
0
0
12
13
IV/ Số khấu hao TSCĐ phải trích tháng này(I + II - III)
35314200
35314200
Biểu 1.33
SỔ CHI TIẾT TK 642
Quý 4 năm 2005
CHỨNG TỪ
DIỄNGIẢI
TK ĐỐI ỨNG
NỢ TK 642
SH
NT
TỔNG
CHIA RA
6421
6422
6423
6424
6425
6426
6427
6428
…
AE05T 0374774
12/10/2005
Hoá đơn nước tháng 10/2005
331
18034500
Phải trả nhân viên tháng 10/2005
334
207050175
Các khoản trích theo lương T10/2005
338
37346267
Khấu hao TSCĐ T10/2005
214
35314200
…
Cộng
931900424
526699215
27893500
33873867
102579700
77426626
42411230
40503086
80513200
Biểu 1.34
Biểu 1.35: Chứng từ ghi sổ CPQL bằng TGNH tháng 10/2005
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 31 tháng 10 năm 2005
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
…
…
Tiền nước T10/2005
642
112
18034500
…
…
Cộng:
46631852
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp vào Sổ cái TK 642.
Biểu 1.36: Sổ Cái TK 642 quý 4/2005
SỔ CÁI
TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Quý 4 năm 2005
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền
Ghi
chú
SH
NT
Nợ
Có
…
31/10/2005
CPQL bằng TGNH
112
46631852
…
Kết chuyển CPQL
Quý 4/2005
911
931900424
Cộng PS:
931900424
931900424
1.2.4. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
Cuối quý, kế toán tổng hợp tiến hành kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh của từng hoạt động nói chung và kết quả hoạt động tiêu thụ nói riêng. Sau đó kế toán tổng hợp sẽ ghi Sổ cái TK 911.
Tài khoản 911 tại Công ty được chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2:
TK 9111 – Xác định kết quả kinh doanh
TK 9115 – Xác định kết quả hoạt động tài chính
TK 9116 – Xác định kết quả hoạt động khác
Biểu 1.37: Sổ Cái TK 9111 quý 4 năm 2005
SỔ CÁI
TK 9111 - Xác định kết quả
Quý 4 năm 2005
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền
Ghi
chú
SH
NT
Nợ
Có
Kết chuyển GVHB quý 4/2005
632
16444625329
Kết chuyển CPBH quý 4/2005
641
154125952
Kết chuyển CPQL quý 4/2005
642
931900424
Kết chuyển DTBH và cung cấp DV quý 4/2005
511
17597775205
Kết chuyển lãi
4212
67123500
Cộng PS:
17597775205
17597775205
Kết quả tiêu thụ quý 4/2005 của Công ty là:
17597775205 – 16444625329 – 154125952 – 931900424 = 67123500 đ
Vậy kết quả tiêu thụ quý 4 năm 2005 của Công ty lãi 67 123 500 đ
Biểu 1.38: Sổ Cái TK 4212 quý 4/2005
SỔ CÁI
TK 4212 – Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
Quý 4 năm 2005
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền
Ghi
chú
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ:
363544053
…
…
Kết chuyển kết quả tiêu thụ quý 4/2005
9111
67123500
…
…
Cộng PS:
308441676
303539361
Số dư cuối kỳ:
358641738
PHẦN 2: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC CẤP I LƯƠNG YÊN
2.1. SỰ CẦN THIẾT VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC CẤP I LƯƠNG YÊN
Hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp sản xuất thường có ba giai đoạn chính đó là: Giai đoạn cung cấp các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, con người, …; Giai đoạn sản xuất tạo ra sản phẩm; và Giai đoạn tiêu thụ. Còn đối với doanh nghiệp thương mại thì hoạt động kinh doanh chỉ gồm hai giai đoạn chính là mua hàng và bán hàng, mà không qua khâu chế biến làm thay đổi hình thái vật chất của hàng. Tuy nhiên dù là loại hình doanh nghiệp nào thì cũng đều có giai đoạn tiêu thụ. Tuy là giai đoạn cuối cùng nhưng hoạt động tiêu thụ lại có vai trò vô cùng quan trọng. Thông qua tiêu thụ giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá, sản phẩm được thực hiện và đơn vị kinh doanh thu hồi được số vốn đã bỏ ra. Không chỉ thế qua giai đoạn tiêu thụ một bộ phận giá trị mới đã được tạo ra - đó chính là lợi nhuận. Chính vì thế, nếu quá trình tiêu thụ diễn ra nhanh chóng thì doanh nghiệp sẽ đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển của vốn, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Một trong những công cụ hữu hiệu giúp đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ đó là sử dụng các thông tin do kế toán cung cấp. Các nhân viên kế toán phụ trách về kế toán tiêu thụ cần hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, ghi chép và tính toán số liệu một cách chính xác. Nhờ đó các thông tin phản ánh trên sổ sách kế toán sẽ có độ tin cậy cao. Qua các thông tin này, các nhà quản trị trong doanh nghiệp sẽ phân tích để tìm hiểu tại sao doanh số bán của mặt hàng này cao, của mặt hàng kia thấp; tại sao hàng hoá, sản phẩm lại tồn kho quá nhiều; tại sao các khoản nợ phải thu lại tăng; … Nguyên nhân là do phía khách quan (thị trường, người tiêu dùng, …) hay từ phía chủ quan (bản thân doanh nghiệp) Từ đó các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ đưa ra các chính sách, các quyết định xử lý kịp thời để đẩy nhanh quá trình tiêu thụ hàng hoá. Có thể thấy, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ là một trong những công việc kế toán có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kế toán tại các doanh nghiệp nói chung và tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên nói riêng.
Mặt khác, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra rất mạnh mẽ. Để có thể hoà mình vào xu thế chung đó, Việt Nam cần có những thay đổi, đổi mới về các chính sách, các điều luật cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Hơn nữa, khi Việt Nam ra nhập WTO sẽ có nhiều doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, các doanh nghiệp trong nước sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt hơn. Và Công ty Lương thực cấp I Lương Yên cũng không nằm ngoài sự cạnh tranh đó. Để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, các nhà quản trị Công ty cần sử dụng các thông tin do kế toán cung cấp. Qua việc phân tích các số liệu của quá trình tiêu thụ, kế toán trưởng và Ban giám đốc sẽ biết được mặt hàng nào có khả năng chiếm lĩnh thị trường, được người tiêu dùng ưa thích, mặt hàng nào không có khả năng tiêu thụ. Từ đó họ sẽ tìm hiểu nguyên nhân là do giá cả, chất lượng hay là do một nguyên nhân nào khác để có những quyết định xử lý kịp thời.
Nói tóm lại, để nâng cao công tác quản lý, cung cấp thông tin kịp thời, việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung cũng như hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên là rất cần thiết.
Tuy nhiên để việc hoàn thiện có thể thực hiện được và có khả năng áp dụng vào thực tế thì cần tôn trọng các nguyên tắc sau:
Một là, các giải pháp đưa ra để hoàn thiện phải khả thi, có khả năng đưa vào thực tế. Tức là, các giải pháp đưa ra phải phù hợp với hoàn cảnh, với những điều kiện cụ thể tại Công ty.
Hai là, các giải pháp cần phù hợp với các quy định của Luật kế toán, Chuẩn mực và Chế độ kế toán Việt Nam. Bởi vì nếu một giải pháp đưa ra mà trái với các nguyên tắc chung đã được quy định trong Luật, Chuẩn mực, Chế độ kế toán thì tất yếu giải pháp đó không thể thực hiện trong thực tế. Ngoài ra, nước ta đang hoà mình vào xu thế toàn cầu hoá nên các giải pháp đưa ra cũng cần phải phù hợp với Chuẩn mực kế toán quốc tế và thông lệ quốc tế.
Ba là, hiện nay ngành Công nghệ thông tin đang có những bước phát triển mới và việc ứng dụng các thành tựu của Công nghệ thông tin vào trong các doanh nghiệp đang diễn ra rất mạnh mẽ, đặc biệt là ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác kế toán. Việc áp dụng Công nghệ thông tin để thực hiện các công việc của kế toán không chỉ tiết kiệm được thời gian, công sức mà còn giúp cho việc cung cấp thông tin được nhanh chóng, chính xác. Chính vì thế, các giải pháp đưa ra để hoàn thiện cần tạo điều kiện cho việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác kế toán tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên.
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC CẤP I LƯƠNG YÊN
2.2.1. Những ưu điểm
Nhận xét chung:
Công ty Lương thực cấp I Lương Yên đã có tuổi đời hơn 45 năm. Công ty đã trải qua bao thăng trầm cùng với những đổi thay của đất nước. Là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập, Công ty luôn hoàn thành mọi nhiệm vụ mà Tổng công ty Lương thực Miền Bắc giao. Từ khi còn trong chế độ bao cấp đến khi chuyển sang cơ chế thị trường, tuy gặp không ít khó khăn nhưng Công ty không bao giờ lùi bước. Ban lãnh đạo Công ty luôn cùng với Tổng công ty tìm hướng đi riêng để vượt qua mọi khó khăn thử thách. Với cơ chế quản lý theo chế độ một thủ trưởng, Giám đốc Công ty là người điều hành chung mọi hoạt động của Công ty. Giữa các thành viên trong Ban giám đốc luôn có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng. Chính điều này đã giúp cho việc quản lý mọi hoạt động của Công ty được dễ dàng hơn.
Từ khi thành lập cho đến nay Công ty đã có 8 đơn vị trực thuộc. Ngoài các đơn vị trực thuộc ở Hà Nội, Công ty còn có các chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh và Hưng Yên. Mặt khác, bên cạnh các đơn vị kinh doanh lương thực, nông sản, Công ty còn có các đơn vị kinh doanh trong các ngành nghề khác như kinh doanh xăng dầu, vận tải, thể thao, khách sạn. Với ngành nghề kinh doanh đa dạng và địa bàn kinh doanh rộng như vậy, việc phân cấp trong quyền hành quản lý là rất cần thiết. Do có sự phân cấp trong quyền hành quản lý Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán phân tán. Đây thực sự là mô hình kế toán rất phù hợp với tổ chức quản lý tại Công ty. Với mô hình này, bộ máy nhân sự kế toán tại Công ty sẽ được giảm bớt mà vẫn đảm bảo tốc độ truyền thông tin nhanh chóng.
Như đã nêu ở phần 2, phòng Tài chính kế toán của Công ty có 6 nhân viên, tất cả các nhân viên tại đây đều là những người có kinh nghiệm lâu năm và có năng lực. Sự phân công phân nhiệm giữa các nhân viên rất rõ ràng và hợp lý. Điều này không chỉ giúp cho công tác kế toán diễn ra thuận lợi, mà còn giúp cho sự cung cấp thông tin tài chính cần cho quản lý được nhanh chóng và chính xác.
Về hệ thống chứng từ kế toán, tại Công ty có đầy đủ các chứng từ cần thiết để làm cơ sở cho việc kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các chứng từ bắt buộc đều tuân thủ theo mẫu do Bộ Tài chính quy định. Quy trình luân chuyển chứng từ đều được thực hiện đúng như quy định của Chế độ kế toán, bao gồm các giai đoạn: Lập chứng từ hoặc tiếp nhận chứng từ từ bên ngoài; Kiểm tra chứng từ; Sử dụng chứng từ để ghi sổ kế toán; Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ kế toán; Chuyển chứng từ vào lưu trữ và huỷ chứng từ.
Ngoài ra, các chứng từ tại Công ty còn được phân loại theo đối tượng kế toán (Chứng từ ngân hàng, chứng từ tiền mặt, chứng từ bán hàng, chứng từ mua hàng, …), sau đó được đóng thành từng tập theo tháng nên rất thuận tiện cho việc tìm kiếm, kiểm tra khi cần thiết.
Về thời gian ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hàng ngày khi có nghiệp vụ phát sinh, tuỳ theo nghiệp vụ đó là thuộc phần hành kế toán nào, kế toán viên phụ trách phần hành đó sẽ ghi vào các sổ chi tiết có liên quan. Việc ghi sổ kế toán các nghiệp vụ một cách kịp thời sẽ tránh bỏ sót nghiệp vụ, đồng thời giúp cho việc cung cấp thông tin khi cần thiết được nhanh chóng. Ngoài ra, việc ghi nhận các khoản doanh thu được kế toán thực hiện đúng kỳ, các khoản chi phí phát sinh được ghi nhận theo đúng nguyên tắc phù hợp.
Về hệ thống Báo cáo kế toán, ngoài việc lập đủ các BCTC theo quy định Công ty còn lập thêm một số loại Báo cáo quản trị nhằm phục vụ cho công tác quản lý nội bộ. Đây là điều rất tốt vì các Báo cáo kế toán quản trị có thể cung cấp những thông tin cụ thể chính xác cho việc ra quyết định. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý.
Kế toán giá vốn hàng bán:
Về tính giá mua của hàng hoá xuất bán: Việc tính giá mua của hàng hoá xuất bán tại Công ty được thực hiện rất chính xác. Đối với khoản chi phí thu mua (nếu có) của lô hàng nào sẽ được hạch toán luôn vào giá trị hàng mua của lô hàng đó. Theo em việc này là hợp lý vì tại Công ty phương thức bán hàng chủ yếu là bán buôn theo lô lớn, nhập lô nào xuất bán theo cả lô đó. Vì thế số lượng hàng tồn kho cuối kỳ thường không có, hoặc nếu có thì rất ít. Khi xuất bán một lô hàng nào đó thì trong giá vốn hàng bán đã bao gồm giá mua và chi phí thu mua, kế toán hàng hoá không cần phân bổ chi phí thu mua cho số hàng đã tiêu thụ rồi từ đó mới ghi vào giá vốn hàng bán. Điều này sẽ giúp tiết kiệm thời gian và công sức rất nhiều.
Về tính giá hàng hoá xuất kho để từ đó xác định giá vốn hàng bán: Tại Công ty, số lượng chủng loại hàng hoá không nhiều, số lần nhập xuất cũng không lớn. Do đó, việc áp dụng phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền để tính giá hàng hoá xuất kho, rồi từ đó xác định giá vốn cho số hàng hoá đã tiêu thụ là rất phù hợp. Bởi vì phương pháp này đã giúp kế toán giảm nhẹ được việc hạch toán so với phương pháp nhập trước xuất trước và nhập sau xuất trước.
Mặt khác, để theo dõi giá vốn của từng mặt hàng đã tiêu thụ, kế toán tại Công ty đã mở Sổ chi tiết giá vốn hàng bán cho từng mặt hàng. Nhờ đó khi kế toán trưởng hoặc Ban giám đốc cần thông tin về giá vốn của bất kỳ mặt hàng nào, kế toán cũng có thể thông báo kịp thời.
Kế toán doanh thu bán hàng:
Để thuận tiện cho việc theo dõi doanh thu của từng hoạt động Công ty đã chi tiết TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thành 3 TK:
TK 5111 – Doanh thu bán hàng hoá
TK 5112 – Doanh thu từ hoạt động cho thuê kho, bến bãi
TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ khác
Ngoài ra, Công ty còn mở Sổ chi tiết để theo dõi doanh thu bán hàng của từng mặt hàng. Kết hợp với Sổ chi tiết giá vốn hàng bán của từng mặt hàng, cuối kỳ kế toán (quý, năm), kế toán tổng hợp có thể xác định được lãi gộp của từng mặt hàng một cách nhanh chóng. Từ đó giúp cho kế toán trưởng và Ban giám đốc có thể đánh giá được khả năng tiêu thụ của từng mặt hàng rồi đưa ra các chính sách hợp lý nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ tại Công ty.
Kế toán thanh toán với khách hàng:
Khoản nợ phải thu thể hiện doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn. Nếu các khoản phải thu lớn chứng tỏ chính sách tín dụng của doanh nghiệp chưa tốt. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Để giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra, mỗi khách hàng của Công ty đều được theo dõi trên một Sổ chi tiết riêng. Điều này không chỉ giúp cho việc quản lý được dễ dàng hơn mà còn góp phần cung cấp thông tin nhanh chóng khi cần thiết.
Mặt khác, vào cuối mỗi kỳ kế toán (quý, năm), kế toán tổng hợp còn lập Báo cáo tổng hợp công nợ phải thu. Trên Báo cáo này sẽ liệt kê tên tất cả các khách hàng của Công ty, khoản nợ của từng khách hàng, thời gian phát sinh Nợ, số dư cuối quý (năm). Nhìn vào Báo cáo này, kế toán trưởng và Ban giám đốc có thể nhận định được tình hình công nợ phải thu của Công ty là tốt hay xấu để từ đó đưa ra những quyết định quản lý hữu hiệu.
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí liên quan tới việc tổ chức hành chính và các hoạt động văn phòng làm việc của doanh nghiệp như: Lương và các khoản trích theo lương của lao động gián tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý, chi phí văn phòng phẩm, chi phí điện nước dùng cho quản lý, … Đây là khoản chi phí gián tiếp không thể tránh được đối với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào. Để nâng cao lợi nhuận thì mỗi doanh nghiệp đều cố gắng giảm khoản chi phí này một cách tối đa.
Tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên, khoản chi phí quản lý doanh nghiệp được theo dõi trên TK 642. Để phù hợp với tình hình thực tế tại Công ty tài khoản này được chi tiết thành 8 tài khoản cấp 2, mỗi TK cấp 2 sẽ được dùng để hạch toán về một khoản phí nhất định. Mặt khác, Công ty còn mở Sổ chi tiết để theo dõi từng khoản phí. Điều này sẽ giúp cho việc quản lý được dễ dàng hơn. Vì thông qua Sổ chi tiết TK 642, Ban giám đốc có thể biết được khoản chi phí nào phát sinh quá nhiều cần phải hạn chế, từ đó đưa ra các quyết định cần thiết nhằm tiết kiệm tối đa chi phí gián tiếp này.
Trên đây là những điểm mạnh trong công tác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên.
2.2.2. Những tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm kể trên thì việc tổ chức hạch toán kế toán, cũng như kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty còn tồn tại một số nhược điểm.
Một là, tại Công ty không lập Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Như đã trình bày ở phần 1, Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ, mà đặc trưng cơ bản của hình thức này là:
+ Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là các chứng từ ghi sổ;
+ Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái.
Như vậy việc Công ty không lập Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, một mặt sẽ không có cơ sở để quản lý các chứng từ ghi sổ, mặt khác sẽ gây khó khăn cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu. Vì một trong các yếu tố để khẳng định số liệu kế toán đã được ghi chép và tính toán chính xác là: Tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Hai là, các chứng từ ghi sổ tại Công ty không được đánh số hiệu. Đồng thời sau khi lập xong chứng từ ghi sổ, kế toán không ghi rõ chứng từ ghi sổ này được lập dựa trên bao nhiêu chứng từ gốc. Như chúng ta đã biết, chứng từ ghi sổ chính là căn cứ để kế toán tổng hợp ghi Sổ cái các tài khoản. Việc không đánh số hiệu các chứng từ ghi sổ cũng như không chỉ rõ số lượng chứng từ gốc dùng để lập chứng từ ghi sổ một mặt sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý, mặt khác gây khó khăn cho việc tìm kiếm các chứng từ ghi sổ, việc kiểm tra và tính toán lại số liệu khi cần thiết.
Ba là, tại Công ty việc lập các chứng từ ghi sổ đều được tiến hành vào cuối tháng. Điều này sẽ làm cho công việc bị dồn đọng lại vào cuối tháng, do đó kế toán tổng hợp sẽ rất vất vả.
Bốn là, Công ty chỉ xác định kết quả tiêu thụ chung cho tất cả các mặt hàng, mà không xác định kết quả tiêu thụ riêng cho từng mặt hàng, nên không đánh giá được khả năng tiêu thụ của từng mặt hàng một cách chính xác.
Năm là, chi phí quảng cáo là một khoản chi phí thuộc về chi phí bán hàng. Lẽ ra khoản chi phí này phải được hạch toán vào TK 641, nhưng kế toán tại Công ty lại hạch toán vào TK 64282.
Sáu là, Hoạt động cung ứng gạo cho Tổng công ty được thực hiện theo phương thức bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán. Đây là hoạt động bán hàng được thực hiện không qua kho, nhưng kế toán tại Công ty vẫn hạch toán qua kho (TK 156).
Bảy là, Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 – Trình bày BCTC (Quyết định 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành và công bố 6 Chuẩn mực kế toán Việt Nam đợt 3 và Thông tư 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán thực hiện 6 chuẩn mực kế toán ban hành theo QĐ 234/2003/QĐ-BTC) đã đưa ra mẫu Bảng cân đối kế toán mới. Theo mẫu này thì các khoản phải thu, phải trả đều phải phân chia rõ thành phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và phải trả ngắn hạn, phải trả dài hạn. Tuy nhiên, hiện tại ở Công ty vẫn áp dụng mẫu Bảng cân đối kế toán cũ. Mới đây, ngày 20 tháng 3 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài Chính đã ra Quyết định 15/2006/QĐ-BTC về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp gồm 4 phần trong đó có phần hệ thống Báo cáo tài chính. Theo đó đã có 1 số thay đổi trong nội dung các BCTC. Vì vậy, Công ty cần lập lại hệ thống BCTC cho đúng với quy định của Quyết định 15/2006/QĐ-BTC.
Trên đây là một số các mặt còn tồn tại chủ yếu trong tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên.
2.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC CẤP I LƯƠNG YÊN
Như đã trình bày ở trên, hoạt động tiêu thụ có ý nghĩa rất quan trọng tại các tổ chức kinh doanh nói chung và tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên nói riêng. Để thúc đẩy khả năng tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn việc hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán cũng như kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên là rất cần thiết. Sau đây em xin mạnh dạn trình bày một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty. Các kiến nghị sẽ được trình bày tương ứng với những tồn tại đã nêu ở phần trên.
Một là, để thuận tiện cho việc so sánh đối chiếu số liệu cuối kỳ Công ty nên lập Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp, mẫu Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ như sau:
Biểu 2.1: Mẫu Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm …
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
Ngày tháng
1
2
3
1
2
3
Cộng
Cộng tháng
Luỹ kế từ đầu quý
Ngày … tháng … năm …
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Phương pháp ghi chép như sau: Cuối mỗi trang kế toán phải cộng số luỹ kế để chuyển sang trang sau. Đầu trang sổ phải ghi số cộng trang trước chuyển sang. Cuối kỳ kế toán (quý, năm) kế toán cộng tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, lấy số liệu để đối chiếu với Bảng cân đối số phát sinh.
Khi đó quy trình ghi sổ kế toán tại Công ty được thực hiện như sau:
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày (định kỳ)
Ghi cuối tháng (quý)
Đối chiếu
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 2.1: Quy trình ghi sổ kế toán tại Công ty
Hai là, để làm căn cứ cho việc ghi Sổ cái và ghi Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ thì các chứng từ ghi sổ tại Công ty cần được đánh số hiệu. Việc đánh số hiệu các chứng từ ghi sổ có thể được thực hiện theo hai cách. Cách thứ nhất là các chứng từ ghi sổ trong một niên độ kế toán sẽ được đánh số thứ tự liên tục từ 1 cho đến hết (Ví dụ: Số 1, số 2, …). Cách này đơn giản và phù hợp với những doanh nghiệp mà các nghiệp vụ phát sinh không nhiều. Cách thứ hai là đánh số thứ tự theo quý như sau: xxx-Y-Z, trong đó xxx là số thứ tự của chứng từ ghi sổ trong 1 quý, Y là số thứ tự của quý, Z là năm (Ví dụ: chứng từ ghi sổ có số hiệu 100-4-2005 tức là đây là chứng từ ghi sổ số 100 trong quý 4 năm 2005). Cách này tuy phức tạp hơn cách thứ nhất nhưng lại cho phép kế toán tìm kiếm thông tin khi cần thiết nhanh hơn, và rất phù hợp với các doanh nghiệp có số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều. Tuỳ theo đặc điểm cụ thể của mình Công ty có thể lựa chọn một trong hai cách đánh số hiệu chứng từ ghi sổ trên sao cho phù hợp và thuận tiện nhất cho công tác quản lý tại Công ty.
Ba là, việc lập các chứng từ ghi sổ tại Công ty nên được tiến hành định kỳ chứ không nên để dồn hết vào cuối tháng mới lập. Với các nghiệp vụ phát sinh nhiều như các nghiệp vụ về thu, chi tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng, … thì cứ 5 – 7 ngày kế toán viên phần hành nên lập chứng từ ghi sổ một lần, sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp để kế toán tổng hợp vào Sổ cái. Còn với các nghiệp vụ phát sinh ít như các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ, … thì việc lập các chứng từ ghi sổ có thể được thực hiện vào cuối tháng. Cách lập chứng từ ghi sổ là theo nội dung kinh tế, nghĩa là căn cứ vào các chứng từ gốc có cùng nội dung kinh tế để lập 1 chứng từ ghi sổ. Ví dụ: chứng từ ghi sổ CPQL bằng TGNH, dựa vào chứng từ ghi sổ này kế toán tổng hợp sẽ vào Sổ Cái TK 642 (Ghi Nợ) và Sổ Cái TK 112 (Ghi Có).
Bốn là, ngoài việc xác định kết quả tiêu thụ chung cho tất cả các mặt hàng, Công ty nên xác định kết quả riêng cho từng mặt hàng tiêu thụ. Điều này sẽ giúp cho việc đánh giá khả năng tiêu thụ của từng mặt hàng được dễ dàng hơn. Để xác định được kết quả tiêu thụ cho từng mặt hàng thì kế toán cần tiến hành phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng cho từng mặt hàng tiêu thụ. Tiêu thức dùng để phân bổ là doanh thu bán hàng thuần. Công thức phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp như sau:
Chi phí QLDN phân bổ cho mặt hàng A
=
Tổng chi phí QLDN phát sinh trong kỳ hạch toán
Tổng doanh thu thuần trong kỳ hạch toán
x
Doanh thu thuần của mặt hàng A
Với chi phí bán hàng thì chỉ tiến hành phân bổ những khoản chi phí chung liên quan đến nhiều mặt hàng tiêu thụ. Còn những khoản chi phí phát sinh riêng, thì chi phí bán hàng của mặt hàng nào sẽ được tính luôn cho mặt hàng đó. Công thức phân bổ chi phí bán hàng cũng tương tự như phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp.
Sau khi đã phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng tiêu thụ, kết hợp với sổ chi tiết giá vốn hàng bán và sổ chi tiết bán hàng của từng mặt hàng, kế toán xác định kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng như sau:
Kết quả tiêu thụ của mặt hàng A
=
Doanh thu thuần của mặt hàng A
-
Giá vốn của mặt hàng A
-
CPBH của mặt hàng A và CPBH phân bổ cho mặt hàng A
-
Chi phí QLDN phân bổ cho mặt hàng A
Ví dụ: Xác định kết quả tiêu thụ của mặt hàng Gạo tẻ miền Bắc ở trên: Ta có các số liệu trong quý 4/2005 như sau:
Chỉ tiêu
Gạo tẻ miền Bắc
Quý 4/2005
Doanh thu thuần
1 278 675 000
17 597 775 205
GVHB
1 224 604 225
Chi phí bán hàng
0
Chi phí quản lý DN
67 712 979
931 900 424
KQ tiêu thụ
- 13 642 204
CPQL phân bổ cho mặt hàng Gạo tẻ miền Bắc
931900424
17597775205
=
X
1278675000
=
67712979 đ
Năm là, khoản chi phí quảng cáo cần phải được hạch toán vào chi phí bán hàng chứ không phải là chi phí quản lý doanh nghiệp. Hiện tại Công ty sử dụng TK 641 để theo dõi chi phí bán hàng. Tài khoản này có một tài khoản cấp 2 là 6417 – Chi phí bán hàng: Dịch vụ mua ngoài. Có thể chi tiết TK 6417 thành 2 tài khoản cấp 3 như sau:
TK 64171 – Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bao bì làm hàng.
TK 64172 – Chi phí quảng cáo.
Kế toán có thể chi tiết TK 64171 và TK 64172 theo mặt hàng tiêu thụ. Nếu chi phí quảng cáo phát sinh mà liên quan đến nhiều mặt hàng tiêu thụ thì cuối kỳ cần tiến hành phân bổ theo công thức ở trên. Còn nếu chi phí quảng cáo chỉ liên quan đến 1 mặt hàng tiêu thụ trong kỳ thì sẽ được đưa luôn vào chi phí bán hàng của mặt hàng đó.
Sáu là, đối với hoạt động cung ứng gạo cho Tổng công ty, Công ty thực hiện theo phương thức mua bán thẳng giao nhận trực tiếp tay ba với nhà cung cấp và khách hàng (Tổng công ty Lương thực miền Bắc). Theo phương thức này thì khi nhận được Hoá đơn GTGT do nhà cung cấp chuyển đến, kế toán hàng hoá sẽ ghi:
Nợ TK 632: Giá mua chưa thuế ghi trên Hoá đơn GTGT
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: Tổng số tiền phải thanh toán cho nhà cung cấp (Chi tiết theo từng nhà cung cấp)
Khi Công ty xuất Hoá đơn GTGT chuyển cho Tổng công ty thì kế toán hàng hoá sẽ ghi:
Nợ TK 131: Tổng số tiền phải thu của khách hàng (Tổng công ty)
Có TK 511: Doanh thu bán hàng chưa thuế
Có TK 33311: Thuế GTGT phải nộp
Bảy là, Công ty nên lập hệ thống BCTC theo mẫu mới được quy định trong Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Để lập được BCĐKT theo mẫu này thì kế toán cần phân loại các khoản phải thu thành phải thu ngắn hạn và phải thu dài hạn, nợ phải trả thành phải trả ngắn hạn và phải trả dài hạn. Để làm được việc này thì kế toán cần lập đủ Sổ chi tiết để theo dõi từng đối tượng, đồng thời kế toán cũng phải ghi rõ thời hạn của khoản nợ phải thu và nợ phải trả.
Mẫu Bảng cân đối kế toán mới (Phụ lục 2).
KẾT LUẬN
Có thể nói hoạt động tiêu thụ có vai trò rất quan trọng đối với các tổ chức kinh doanh nói chung và với Công ty Lương thực cấp I Lương Yên nói riêng. Hoạt động này mà diễn ra thuận lợi thì Công ty không chỉ đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển của vốn mà còn tạo ra được một bộ phận giá trị mới - đó là lợi nhuận. Lợi nhuận thu được từ hoạt động tiêu thụ chiếm phần lớn trong toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty qua một niên độ kế toán. Vì vậy việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ tại Công ty là rất cần thiết. Để làm được điều này Công ty cần có một đội ngũ kế toán giỏi để có thể cung cấp được các thông tin cần cho quản lý một cách nhanh chóng và chính xác.
Qua một thời gian thực tập tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên em nhận thấy rằng công tác tổ chức hạch toán kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng tại Công ty có rất nhiều ưu điểm. Một điểm mạnh quan trọng là các nhân viên kế toán tại Công ty đều là những người có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm. Chính điều này đã giúp hoạt động kế toán tại Công ty diễn ra nhịp nhàng và thông suốt. Bên cạnh rất nhiều ưu điểm đó thì tại Công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định trong công tác kế toán. Sau một thời gian tìm hiểu và cùng với những kiến thức đã được học, em đã mạnh dạn trình bày một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty. Em hi vọng rằng các giải pháp đưa ra có thể giúp hoạt động tiêu thụ tại Công ty diễn ra tốt hơn, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên tại Công ty.
Để có thể hoàn thành tốt Chuyên đề này, em đã được ThS.Trần Văn Thuận và các cô chú trong phòng Tài chính Kế toán của Công ty giúp đỡ rất nhiều.
Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp.
Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Chủ biên: PGS.TS. Đặng Thị Loan.
Nhà xuất bản Thống kê – 2004.
Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán.
Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Thị Đông.
Nhà xuất bản Tài chính – Hà Nội - 2003.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Hướng dẫn lập chứng từ kế toán, hướng dẫn ghi sổ kế toán.
Nhà xuất bản Tài chính – Hà Nội – 2004.
Điều lệ Công ty Lương thực cấp I Lương Yên.
Một số tài liệu khác của Công ty.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
SH TK
TÊN TÀI KHOẢN
Cấp 1
Cấp 2
LOẠI 1: TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
111
Tiền mặt
1111
Tiền Việt Nam
1112
Ngoại tệ
1113
Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
112
Tiền gửi Ngân hàng
1121
Tiền Việt Nam
11211
Tiền gửi VNĐ tại Ngân hàng NN và PTNT Hà Nội
11212
Tiền gửi VNĐ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội
11213
Tiền gửi VNĐ tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân
1122
Tiền gửi Ngân hàng ngoại tệ
1123
Vàng bạc, kim khí quý, đá quý
113
Tiền đang chuyển
1131
Tiền Việt Nam
1132
Ngoại tệ
121
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
1211
Cổ phiếu
1212
Trái phiếu
128
Đầu tư ngắn hạn khác
129
Dự phòng giảm giá Đầu tư ngắn hạn
131
Phải thu của khách hàng
1311
Phải thu của khách hàng
133
Thuế GTGT được khấu trừ
1331
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ
1332
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
136
Phải thu nội bộ
1362
Phải thu vốn vay theo phương án kinh doanh
1363
Phải thu khấu hao TSCĐ
1364
Phải thu BHXH, BHYT
1367
Kết chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh từ các đơn vị trực thuộc
1368
Phải thu nội bộ khác
1369
Phải thu nội bộ các khoản thu, chi hộ
138
Phải thu khác
1385
Cổ phần hoá
1388
Phải thu khác
139
Dự phòng phải thu khó đòi
141
Tạm ứng
142
Chí phí trả trớc
1421
Chi phí trả trước
1422
Chi phí chờ kết chuyển
144
Cầm cố, ký cược ký quỹ ngắn hạn
151
Hàng mua đang đi đường
152
Nguyên vật liệu
153
Công cụ, dụng cụ
1531
Công cụ, dụng cụ
1532
Bao bì luân chuyển
1533
Đồ dùng cho thuê
154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
156
Hàng hoá
157
Hàng gửi đi bán
159
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
161
Chi sự nghiệp
1611
Chi sự nghiệp năm trước
1612
Chi sự nghiệp năm nay
LOẠI 2: TSCĐ
211
TSCĐ hữu hình
2112
Nhà cửa, vật kiến trúc
2113
Máy móc, thiết bị
2114
Phương tiện Vận tải truyền dẫn
2115
Thiết bị, dụng cụ quản lý
2116
Kho tàng
2118
TSCĐ hữu hình khác
212
TSCĐ thuê tài chính
213
TSCĐ vô hình
2138
TSCĐ vô hình khác
214
Hao mòn TSCĐ
2141
Hao mòn TSCĐ hữu hình
21412
Hao mòn nhà cửa, vật kiến trúc
21413
Hao mòn máy móc, thiết bị
21414
Hao mòn phương tiện vận tải truyền dẫn
21415
Hao mòn thiết bị, dụng cụ quản lý
21416
Hao mòn kho tàng
21418
Hao mòn TSCĐ hữu hình khác
2142
Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
2143
Hao mòn TSCĐ vô hình
221
Đầu tư chứng khoán dài hạn
2211
Cổ phiếu
2212
Trái phiếu
222
Góp vốn liên doanh
228
Đầu tư dài hạn khác
229
Dự phòng giảm giá Đầu tư dài hạn
241
Xây dựng cơ bản dở dang
2411
Mua sắm TSCĐ
2412
Xây dựng cơ bản (Chi tiết theo công trình)
2413
Sửa chữa lớn TSCĐ
242
Chi Phí trả trước dài hạn
244
Ký cược ký quỹ dài hạn
LOẠI 3: NỢ PHẢI TRẢ
311
Vay ngắn hạn
315
Nợ dài hạn đến hạn trả
331
Phải trả người bán
3311
Thanh toán với người bán hàng nội địa
3313
Thanh toán với nhà thầu XDCB
333
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
3331
Thuế GTGT
33311
Thuế GTGT đầu ra
33312
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3332
Thuế tiêu thụ đặc biệt
3333
Thuế xuất nhập khẩu
3334
Thuế Thu nhập doanh nghiệp
3335
Thu trên vốn
3336
Thuế tài nguyên
3337
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
3338
Các loại thuế khác
3339
Phí, lệ phí, các khoản phải nộp khác
334
Phải trả công nhân viên
335
Chi phí phải trả
336
Phải trả nội bộ
3369
Phải trả nội bộ các khoản thu, chi hộ
338
Phải trả, phải nộp khác
3381
Tài sản thừa chờ giải quyết
3382
Kinh phí công đoàn
3383
Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế
3385
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
3387
Doanh thu chưa thực hiện
3388
Phải trả, phải nộp khác
341
Vay dài hạn
342
Nợ dài hạn.
344
Nhận ký cược ký quỹ dài hạn
LOẠI 4: NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
411
Nguồn vốn kinh doanh
4111
Nguồn vốn Ngân sách
4112
Nguồn vốn tự bổ sung
412
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
413
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
414
Quỹ đầu tư phát triển
415
Quỹ dự phòng tài chính
421
Lợi nhuận chưa phân phối
4211
Năm trước
4212
Năm nay
431
Quỹ khen thưởng phúc lợi
4311
Quỹ khen thưởng
4312
Quỹ phúc lợi
4313
Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
441
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
461
Nguồn kinh phí sự nghiệp
4611
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
4612
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
466
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
LOẠI 5: DOANH THU
511
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
5111
Doanh thu bán hàng hoá
5112
Doanh thu từ hoạt động thuê kho, bến bãi
5113
Doanh thu cung cấp dịch vụ khác
512
Doanh thu nội bộ
515
Doanh thu hoạt động tài chính
521
Chiết khấu thương mại
531
Hàng bán bị trả lại
532
Giảm giá hàng bán
LOẠI 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
632
Giá vốn hàng bán
635
Chi phí tài chính
641
Chi phí bán hàng
6417
Chi phí bán hàng - Dịch vụ mua ngoài
642
Chi phí quản lý DN
6421
CPQL - Nhân viên quản lý
64211
Nhân viên quản lý - Lương
64212
Nhân viên quản lý - Tiền ăn
6422
CPQL - Vật liệu
6423
CPQL - Đồ dùng văn phòng
6424
CPQL - TSCĐ
64241
Khấu hao cơ bản TSCĐ
64242
Chi phí sửa chữa TSCĐ
6425
CPQL - Thuế, phí, lệ phí
6426
Chi phí xăng xe, cầu đường, công tác phí
64261
Xăng xe công tác
64262
Lệ phí cầu đường
64263
Công tác phí
6427
CPQL - Dịch vụ mua ngoài
64271
Điện sáng
64272
Điện thoại
64273
Nước sinh hoạt
6428
CPQL bằng tiền khác
64281
Hội họp tiếp khách
64282
Quảng cáo
64283
Chi phí bằng tiền khác
LOẠI 7: THU NHẬP KHÁC
711
Thu nhập khác
LOẠI 8: CHI PHÍ KHÁC
811
Chi phí khác
LOẠI 9: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
911
Xác định kết quả kinh doanh
9111
Xác định kết quả kinh doanh
9115
Xác định kết quả hoạt động tài chính
9116
Xác định kết quả hoạt động khác
LOẠI 0: TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG
001
Tài sản thuê ngoài
002
Vật tư hàng hoá nhận gia công, giữ hộ
003
Hàng hoá nhận bán hộ, ký gửi
004
Nợ khó đòi đã xử lý
007
Ngoại tệ các loại
008
Hạn mức kinh phí
0081
Hạn mức kinh phí thuộc Ngân sách Trung ương
0082
Hạn mức kinh phí thuộc Ngân sách địa phương
009
Nguồn vốn Khấu hao cơ bản
PHỤ LỤC 2: MẪU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN MỚI
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày … tháng … năm … (*)
Đơn vị tính: …
TÀI SẢN
Mó
số
Thuyết
minh
Số
cuối
năm
Số
đầu
năm
1
2
3
4
5
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100)=110+120+130+140+150
100
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
1.Tiền
111
V.01
2. Các khoản tương đương tiền
112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
V.02
1. Đầu tư ngắn hạn
121
2. Dự phũng giảm giỏ chứng khoán đầu tư ngắn hạn (*)
129
(...)
(...)
III. Cỏc khoản phải thu
130
1. Phải thu khỏch hàng
131
2. Trả trước cho người bán
132
3. Phải thu nội bộ
133
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
134
5. Cỏc khoản phải thu khỏc
138
V.03
6. Dự phũng cỏc khoản phải thu khú đũi (*)
139
(…)
(…)
IV. Hàng tồn kho
140
1. Hàng tồn kho
141
V.04
2. Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho (*)
149
(…)
(…)
V. Tài sản ngắn hạn khỏc
150
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
151
2. Thuế GTGT được khấu trừ
152
3. Thuế và cỏc khoản khỏc phải thu Nhà nước
154
V.05
4. Tài sản ngắn hạn khỏc
158
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260)
200
I- Cỏc khoản phải thu dài hạn
210
1. Phải thu dài hạn của khỏch hàng
211
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212
3. Phải thu nội bộ dài hạn
213
V.06
4. Phải thu dài hạn khỏc
218
V.07
5. Dự phũng phải thu dài hạn khú đũi (*)
219
(...)
(...)
II. Tài sản cố định
220
1. Tài sản cố định hữu hỡnh
221
V.08
- Nguyờn giỏ
222
- Giỏ trị hao mũn luỹ kế (*)
223
(…)
(…)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
224
V.09
- Nguyờn giỏ
225
- Giỏ trị hao mũn luỹ kế (*)
226
(…)
(…)
3. Tài sản cố định vô hỡnh
227
V.10
- Nguyờn giỏ
228
- Giỏ trị hao mũn luỹ kế (*)
229
(…)
(…)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
V.11
III. Bất động sản đầu tư
240
V.12
- Nguyờn giỏ
241
- Giỏ trị hao mũn luỹ kế (*)
242
(…)
(…)
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
1. Đầu tư vào công ty con
251
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
252
3. Đầu tư dài hạn khác
258
V.13
4. Dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn đầu tư dài hạn (*)
259
(…)
(…)
V. Tài sản dài hạn khỏc
260
1. Chi phí trả trước dài hạn
261
V.14
2. Tài sản thuế thu nhập hoón lại
262
V.21
3. Tài sản dài hạn khỏc
268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)
270
1
2
3
4
5
NGUỒN VỐN
A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320)
300
I. Nợ ngắn hạn
310
1. Vay và nợ ngắn hạn
311
V.15
2. Phải trả người bán
312
3. Người mua trả tiền trước
313
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
314
V.16
5. Phải trả cụng nhõn viờn
315
6. Chi phớ phải trả
316
V.17
7. Phải trả nội bộ
317
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
318
9. Cỏc khoản phải trả, phải nộp khỏc
319
V.18
10. Dự phũng phải trả ngắn hạn
320
II. Nợ dài hạn
330
1. Phải trả dài hạn người bán
331
2. Phải trả dài hạn nội bộ
332
V.19
3. Phải trả dài hạn khỏc
333
4. Vay và nợ dài hạn
334
V.20
5. Thuế thu nhập hoón lại phải trả
335
V.21
6. Dự phũng trợ cấp mất việc làm
336
7. Dự phũng phải trả dài hạn
337
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420)
400
I. Vốn chủ sở hữu
410
V.22
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
2. Thặng dư vốn cổ phần
412
3. Vốn khỏc của chủ sở hữu
413
4. Cổ phiếu quỹ (*)
414
(...)
(...)
5. Chờnh lệch đánh giá lại tài sản
415
6. Chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi
416
7. Quỹ đầu tư phát triển
417
8. Quỹ dự phũng tài chớnh
418
9. Quỹ khỏc thuộc vốn chủ sở hữu
419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
421
II. Nguồn kinh phớ và quỹ khỏc
430
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
431
2. Nguồn kinh phớ
432
V.23
3. Nguồn kinh phí đó hỡnh thành TSCĐ
433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400)
440
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
CHỈ TIấU
Thuyết minh
Số cuối năm
Số đầu năm
1. Tài sản thuờ ngoài
24
2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
3. Hàng húa nhận bỏn hộ, nhận ký gửi, ký cược
4. Nợ khó đũi đó xử lý
5. Ngoại tệ cỏc loại
6. Dự toỏn chi sự nghiệp, dự ỏn
Lập, ngày … tháng … năm
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Ghi chỳ: (1) Những chỉ tiờu khụng cú số liệu cú thể khụng phải trỡnh bày nhưng khụng được đánh lại số thứ tự chỉ tiờu và “Mó số”.
(2) Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hỡnh thức ghi trong ngoặc đơn (…).
(*) Đối với Bảng cõn đối kế toỏn quý thỡ cột “Số cuối năm” được chuyển thành cột “Số cuối quý” cột “Số đầu năm” khụng thay đổi.
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………...……………….
…………………………………………………………………………………………...……………….
………………………………………………………………………………………...………………….
……………………………………………………………………………………...…………………….
……………………………………………………………………………………...…………………….
…………………………………………………………………………………...……………………….
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hà nội, ngày tháng năm 2006
Kế toán trưởng Giám đốc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xác định kết quả tiêu thụ.DOC