Lời mở đầu
Trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong từng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng đã không ngừng đổi mới và phát triển về hình thức, quy mô và hoạt động. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường và đẩy nền kinh tế hàng hóa trên đà ổn định và phát triển. Mục tiêu quan trọng nhất mà mọi doanh nghiệp đều quan tâm đó là sản xuất kinh doanh phải thu hồi được vốn, đảm bảo thu nhập cho đơn vị, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà Nước và tái sản xuất kinh doanh mở rộng. Muốn vậy các đơn vị phải thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu được đó là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Đó cũng chính là những bí quyết của các nhà quản lý nhằm duy trì và phát triển doanh nghiệp mình trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh như hiện nay.
Qua thời gian học ở trường em đã rút ra nhiều kiến thức bổ ích trong quá trình hạch toán kế toán cho một doanh nghiệp. Nhưng để hiểu rõ hơn về công tác kế toán chỉ dựa vào sách vở thôi thì chưa đủ mà chúng ta phải đi vào thực tiễn tìm hiểu phương thức hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất và cũng là rèn luyện cho mình kỹ năng đạo đức nghề nghiệp, tác phong trong quá trình làm việc. Qua thời gian thực tâp tại Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu em cũng đã tìm hiểu được thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng ban kế toán.
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Quá trình sản xuất là hoạt động có ý thức, tự giác của con người nhằm biến các vật thể tự nhiên thành các vật phẩm hàng hoá có ích đáp ứng được nhu cầu riêng của bản thân cũng như phục vụ nhu cầu chung của toàn xã hội.Muốn cho quá trình sản xuất được đều đặn, thường xuyên thì việc đảm bảo các yếu tố vốn bằng tiền, NVL-CCDC, các loại máy móc thiết bị nhà xưởng và đặc biệt là quản lý nhân lực là vô cùng quan trọng. Đảm bảo tốt các điều kiện trên có tính chất tiền đề cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư Ngoài ra, nó còn ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài chính của đơn vị, giảm giá sản phẩm, tăng lợi nhuận, thúc đẩy sử dụng vốn
.
Trong những năm qua, Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu đã đóng góp rất nhiều vào sự phát triển của đất nước. Đạt được thành công đó phải kể đến sự đóng góp to lớn của phòng kế toán nói chung và các bộ phận kế toán nói riêng đã từng bước kịp thời đầy sáng tạo, phát huy và khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong công tác quản lý khai thác sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ những lý do trên, trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đại Châu em nhận thấy tầm quan trọng của nguồn vốn, NVL-CCDC, TSCĐ, tiền lương và các khoản trích theo lương, sự cần thiết phải quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán đầy đủ, chính xác và kịp thời các khoản mục này. Do đó em chọn nghiên cứu mục “Kế toán vốn bằng tiền, kế toán NVL-CCDC, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đại Châu, nhằm đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, tìm hiểu các ưu nhược điểm của tổ chức công tác kế toán tại công ty. Ngoài phần lời mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 2 phần :
Chương I : Khái quát chung về Công ty cổ phần Tập Đoàn Đại Châu
Chương II : Khái quát về quy trình các phần hành kế toán tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đại Châu (kế toán vốn bằng tiền, kế toán NVL-CCDC, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương).
37 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2975 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán vốn bằng tiền, kế toán nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ, kế toán tài sản cố định, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật này hoặc Điều lệ công ty; Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 120 của Luật này; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó; Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác; Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định; Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông; Kiến nghị mức cổ tức được trả;
quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh; Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công.
- Ban giám đốc: Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty; Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị; Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc Tuyển dụng lao động;Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh; Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.
- Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng Cổ đông giám sát, đánh giá công tác điều hành, quản lí của Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc theo đúng các qui định trong Điều lệ Công ty, các Nghị quyết, Quyết định của Đại hội đồng Cổ đông; Có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc cung cấp mọi Hồ sơ và thông tin cần thiết liên quan đến công tác điều hành quản lí Công ty;
Mọi Thông báo, Báo cáo, Phiếu xin ý kiến đều phải được gửi đến Ban kiểm soát cùng thời điểm gửi đến các thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Tổng giám đốc;
Thông tin phải trung thực, chính xác và kịp thời theo yêu cầu; Kiểm tra, thẩm định tính trung thực, chính xác, hợp lí và sự cẩn trọng từ các số liệu trong Báo cáo tài chính cũng như các Báo cáo cần thiết khác;Khi nhận được kiến nghị của Cổ đông được nêu tại khoản 5.5 thuộc Điều 5 trong Bản Điều lệ này, Ban kiểm soát có trách nhiệm tiến hành kiểm tra không chậm hơn 7 ngày làm việc và phải có Báo cáo giải trình các vấn đề kiểm tra ngay sau khi kết thúc kiểm tra cho Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc và Cổ đông có yêu cầu;
Trước ngày dự định kiểm tra tối thiểu là 3 ngày, Ban kiểm soát phải gửi chương trình và thời hạn kiểm tra cho Bộ phận được kiểm tra, Cổ đông có yêu cầu, Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc để phối hợp và theo dõi;
Việc kiểm tra không được gây cản trở các Bộ phận liên quan, không được làm gián đoạn công tác điều hành quản lí Công ty; Có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị tiến hành họp Đại hội đồng Cổ đông bất thường theo các nội dung được nêu tại khoản 14.2 thuộc Điều 14 trong Bản Điều lệ này.Có trách nhiệm thực hiện quyền hạn của mình được nêu tại khoản 14.3.2 thuộc Điều 14 trong Bản Điều lệ này; Có quyền kiến nghị Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc đưa ra các giải pháp phòng ngừa các hậu quả xấu có thể xảy ra; Ban kiểm soát có quyền yêu cầu Tổng Giám đốc bố trí cán bộ chuyên môn phù hợp để Ban kiểm soát thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Có quyền thuê Tư vấn độc lập để thực hiện những quyền được giao; Ban kiểm soát có thể tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trước khi trình Báo cáo kiểm soát lên Đại hội đồng Cổ đông;. Có quyền giám sát hiệu quả sử dụng vốn Công ty trong đầu tư; Có quyền yêu cầu được tham dự các cuộc họp Hội đồng quản trị nếu thấy cần thiết. Ban kiểm soát làm việc theo nguyên tắc độc lập, khách quan, trung thực vì lợi ích của Cổ đông và vì lợi ích của Người lao động trong Công ty; Ban kiểm soát có quyền được thanh toán mọi chi phí ăn, ở, đi lại, tiếp khách, chi phí thuê Tư vấn độc lập và các chi phí hợp lí khác khi thừa hành nhiệm vụ của Công ty; Ban kiểm soát có quyền đề cử ứng
các cử viên còn thiếu để ứng cử vào Ban kiểm soát trong trường hợp số ứng cử viên được Cổ đông và nhóm cổ đông quy định tại Điều 5 mục 5.5 và 5.6
- Chøc n¨ng, quyÒn h¹n cña Phßng kÕ to¸n tµi chÝnh
- Tæ chøc triÓn khai c¸c c«ng viÖc qu¶n lý tµi chÝnh cña C«ng ty theo ph©n cÊp ®Ó phôc vô s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty .
- ChØ ®¹o thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc vÒ lÜnh vùc kÕ to¸n, thèng kª theo quy chÕ tµi chÝnh ®¶m b¶o chÝnh x¸c, kÞp thêi, trung thùc.
- Thùc hiÖn kiÓm tra c¸c hîp ®ång kinh tÕ
- Thùc hiÖn qu¶n lý chÕ ®é chÝnh s¸ch tµi chÝnh cña C«ng ty vµ chÕ ®é chÝnh s¸ch víi ngêi lao ®éng trong C«ng ty theo quy ®Þnh hiÖn hµnh.
-Tæng hîp sè liÖu b¸o c¸o tµi chÝnh hµng th¸ng, quý, n¨m cña C«ng ty theo quy ®Þnh cña C«ng ty vµ chÕ ®é b¸o c¸o tµi chÝnh theo quy ®Þnh cña Bé tµi chÝnh.
-Tæ chøc thùc hiÖn c¸c thñ tôc qu¶n lý thanh to¸n néi bé, thanh quyÕt to¸n c¸c hîp ®ång kinh tÕ thuéc ph¹m vi C«ng ty ®îc ph©n cÊp qu¶n lý
- ChÞu tr¸ch nhiÖm H§QT vµ Gi¸m ®èc vÒ c«ng t¸c qu¶n lý tµi chÝnh cña c«ng ty, b¸o c¸o H§QT vµ Gi¸m ®èc mäi ph¸t sinh thêng kú hoÆc bÊt thêng trong mäi ho¹t ®éng cña C«ng ty, ®Ó cã biÖn ph¸p qu¶n lý vµ ®iÒu chØnh kÞp thêi, hîp lý, nh»m gi¶m thiÓu thÊt tho¸t vµ thiÖt h¹i cho C«ng ty. Tu©n thñ ®óng quy ®Þnh cña nhµ níc vÒ thÓ lÖ kÕ to¸n vµ sæ s¸ch chøng tõ, thùc hiÖn ®óng vµ ®ñ nh÷ng kho¶n thuÕ theo luËt ®Þnh, b¸o c¸o kÞp thêi ®Õn H§QT vµ Gi¸m ®èc nh÷ng thay ®æi cña nhµ níc vÒ qu¶n lý tµi chÝnh kÕ to¸n ®Ó cã chñ tr¬ng phï hîp.
2.2 Các loại sản phẩm chính công ty đang sản xuất và tiêu thụ:
Sản phẩm của công ty được tiêu thụ chủ yếu tại thị trường trong nước và tham gia xuất khẩu.
-Bất động sản gồm: các văn phòng cho thuê, chung cư cao cấp, biệt thự, villa
-Đồ gỗ cao cấp gồm: các đồ nội thất cao cấp, giường, tủ…
-Lĩnh vực mỏ: khai thác và tinh chế mỏ
-Thương mại và Xuất Nhập Khẩu: xuất khẩu cao su, xuất khẩu bột sẵn, xuất khẩu nông sản thực phẩm.
-Dịch vụ: dịch vụ kho vận, dịch vụ vận tải, dịch vụ chế biến, dịch vụ bán hàng
2.3 Kế hoạch phát triển của công ty giai đoạn 2006-2011.
ĐHĐCĐ thường niên năm 2010 của CTCP Đại Châu (DCS) đã thông qua kế hoạch kinh doanh với sự tăng trưởng mạnh trên tất cả các chỉ tiêu, trong đó phấn đấu mức tăng gấp 6 lần doanh thu thực hiện năm 2009 với 650 tỷ và LNTT gấp 2,3 lần với 32,5 tỷ
Lĩnh vưc BĐS, khai thác chế biến mỏ, thương mại xuất nhập khẩu và dịch vụ là Chiến lược kinh doanh từ 2010-2020
Đại Châu chọn BĐS là vì: Trong thời gian cung cấp sản phẩm gỗ cho các công ty BĐS trong phân khúc nhà cao cấp, tôi nhận ra phân khúc thị trường này ở VN còn khá tiềm năng. Tham gia lĩnh vực này đòi hỏi nhiều vốn nhưng có thể huy động vốn từ các khách hàng.
Tận dụng được thời gian ứ đọng vốn của các sản phẩm gỗ mà Đại Châu đã có trong mấy năm qua. Cuối cùng thì chính các bạn hàng là công ty BĐS đang sử dụng sản phẩm gỗ của chúng tôi lại mời chúng tôi cùng tham gia góp vốn làm các dự án chung cư, biệt thự cao cấp.
Đại Châu chọn khai thác chế biến mỏ là vì: VN vốn được coi là rừng vàng biển bạc, có rất nhiều mỏ tiềm năng chưa được khai thác, cái khó của người làm mỏ là thăm dò, đánh giá được chất lượng, trữ lượng của quặng. Nếu làm được việc đánh giá tiềm năng của mỏ rồi thì việc biến nó thành hiện thực không còn khó nữa.
Có thể nói, DCS có đội ngũ kỹ sư lành nghề học trong và ngoài nước nên việc tham gia đánh giá và thăm dò đã rất tốt và giờ đây Đại Châu đang sở hữu mỏ chì - kẽm với trữ lượng và chất lượng tốt. Cuối năm nay chúng tôi sẽ xuất lô hàng bán tinh quặng đầu tiên ra nước ngoài đây sẽ đem lại doanh thu và lợi nhuận ổn định lâu dài
Đại Châu chọn thương mại xuất nhập khẩu và dịch vụ là do bản thân tôi trước đây có thời gian dài học tập ở nước ngoài, nên có nhiều bạn bè đối tác khắp các nước trên thế giới không quá nhiều chi phí cho việc tìm kiếm thị trường và nguyên vật liệu. Sản phẩm xuất khẩu của Đại Châu chính là thành phẩm và bán thành phẩm trong mảng kinh doanh chính và hàng nhập về là nguyên liệu và hàng tiêu dùng cao cấp đây là cơ sở lấy ngắn nuôi dài cho chiến lược kinh doanh của Đại Châu.
3. Tổ chức công tác kế toán
3.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Theo hình thức này, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức thành 1 phòng trung tâm, thực hiện toàn bộ công tác kế toán và nhân viên kinh tế ở các bộ phận phụ thuộc làm nhiệm vụ hướng dẫn và hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến bộ phận đó và gửi những chứng từ kế toán về phòng kế toán trung tâm. Ta có thể mô phỏng tổ chức bộ máy kế toán của Công ty theo sơ đồ sau :
Kế toán trưởng
Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán
Kế toán giá thành tổng hợp
Kế toán vật liệu , TSCĐ
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ
● Chức năng của từng kế toán viên
- Kế toán trưởng : Là người đứng đầu bộ máy kế toán của công ty, có chức năng giám sát chung mọi hoạt động của phòng kế toán, là người có trách nhiệm giải trình trực tiếp
các báo cáo tài chính cho các cơ quan chức năng, tư vấn cho Giám đốc về việc sản xuất kinh doanh và vạch ra kế hoạch, dự án hoạt động trong tương lai. Kế toán trưởng còn là người thay mặt giám đốc tổ chức công tác hạch toán toàn công ty và thực hiện các khoản đóng góp cho ngân sách nhà nước.
- KiÓm tra, gi¸m s¸t viÖc thu chi tµi chÝnh cña C«ng ty theo ®óng chÕ ®é tµi chÝnh cña Nhµ níc vµ quy ®Þnh cña C«ng ty.
- Tæ chøc bé m¸y tµi chÝnh kÕ to¸n toµn C«ng ty, ph©n cÊp chØ ®¹o c¸c c«ng viÖc trong phßng ®¶m b¶o thùc hiÖn nghiªm chØnh c¸c quy ®Þnh cña Nhµ níc vµ cña C«ng ty.
- LËp kÕ ho¹ch tµi chÝnh ®Ò xuÊt vµ ®iÒu chØnh kÞp thêi cho phï hîp víi t×nh h×nh thùc tÕ cña c«ng ty vµ thÞ trêng.
- Híng dÉn c¸c c¸n bé kÕ to¸n thùc hiÖn thùc hiÖn nghiÖp vô kÕ to¸n ®óng quy ®Þnh cña Nhµ níc.
- Híng dÉn c¸c c¸n bé kÕ to¸n thùc hiÖn cho c¸c nh©n viªn trong phßng. KiÓm tra viÖc hoµn thµnh c«ng viÖc ph©n c«ng, chÞu tr¸ch nhiÖm tríc gi¸m ®èc vÒ sù trung thùc cña sè liÖu b¸o c¸o.
- Phèi hîp víi c¸c phßng kü thuËt, kinh doanh vµ c¸c phßng chøc n¨ng kh¸c trong c¸c ph¬ng ¸n ph©n phèi tiÒn l¬ng, tiÒn thëng, ph©n phèi lîi nhuËn theo quy ®Þnh cña C«ng ty.
- Kế toán NVL- CCDC và TSCĐ : Có nhiệm vụ theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho của các loại NVL- CCDC , ghi chép, tính toán đúng đắn chi phí NVL phát sinh trong kỳ và phân bổ hợp lý cho các đối tượng tập hợp chi phí, cung cấp kịp thời số liệu cho kế toán giá thành. Theo dõi, phản ánh tình hình biến động của TSCĐ, mở sổ theo dõi TSCĐ, lập bảng khấu hao TSCĐ… đồng thời theo dõi số hiện có và phản ánh tình hình biến động của CCDC cuối tháng phân bổ cho các đối tượng liên quan.
- Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán : Có nhiệm vụ giám sát việc thanh toán với ngân hàng, theo dõi tình hình công nợ đối với khách hàng, lập các uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, mở L/C, theo dõi thu chi tiền mặt.
Giao dÞch ng©n hµng
- ñy nhiÖm chi
- H¹ch to¸n thu, chi ng©n hµng
- Sæ c¸i, sæ phô ng©n hµng
- C¸c c«ng viÖc kh¸c liªn quan tíi ng©n hµng
* Theo dâi c¸c kho¶n ph¶i thu kh¸ch hµng
- Theo dâi tiÕn ®é thu tiÒn kh¸ch hµng, kiÓm tra phiÕu thu ph¸t ra
- CËp nhËp sè liÖu c¸c kho¶n ph¶i thu ( hµng ngµy )
- CËp nhËp sè liÖu c¸c kho¶n ph¶i thu ( hµng ngµy )
- B¸o c¸o c¸c kho¶n ph¶i thu
- B¸o c¸o c¸c kho¶n thu ®îc trong tuÇn ( Cuèi ngµy thø 5 )
- B¸o c¸o c¸c kho¶n thu ®îc trong th¸ng
- Kế toán tiền lương : Có nhiệm vụ tổ chức đúng thời hạn, số lượng, chất lượng và kết qủa lao động của cán bộ công nhân viên trong công ty, tính đúng các khoản lương và phụ cấp theo lương cho CN, đồng thời tính toán phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lương, tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng có liên quan.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ : Theo dõi tình hình biến động Nhập - Xuất - Tồn của thành phẩm, ghi chép và theo dõi quá trình tiêu thụ thành phẩm.
- Kế toán giá thành kiêm kế toán tổng hợp : Chịu trách nhiệm hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ cho các đối tượng phân bổ. Tập hợp chi phí cho từng đối tượng và tiến hành tính giá nhập kho, mở sổ hạch toán chi tiết và sổ tổng hợp tính chi phí sản xuất, giá thành của công ty.
3.2 . §Æc ®iÓm tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n cña C«ng ty
- HÖ thèng chøng tõ kÕ to¸n
Mét sè c¸c chøng tõ t¹i C«ng ty nh sau:
PhÇn hµnh NVL
PhiÕu yªu cÇu mua hµng
§¬n ®Æt hµng
Biªn b¶n kiÓm nhËp vËt t, hµng hãa
PhiÕu nhËp kho
PhiÕu yªu cÇu xuÊt kho
PhiÕu xuÊt kho
LÖnh xuÊt kho
Ho¸ ®¬n mua hµng
Ho¸ ®¬n vËn chuyÓn
PhÇn hµnh tiÒn l¬ng
Hîp ®ång lao ®éng
B¶ng chÊm c«ng
PhiÕu x¸c nhËn s¶n phÈm lao vô hoµn thµnh
Hîp ®ång giao kho¸n
PhiÕu b¸o lµm thªm giê
B¶ng tÝnh l¬ng
B¶ng thanh to¸n l¬ng vµ BHXH
GiÊy ®Ò nghÞ t¹m øng
PhiÕu chi
PhÇn hµnh tµi s¶n cè ®Þnh
Biªn b¶n giao nhËn tµi s¶n cè ®Þnh
Biªn b¶n thanh lý tµi s¶n cè ®Þnh
Biªn b¶n giao nhËn tµi s¶n cè ®Þnh vµ söa ch÷a hoµn thµnh
Biªn b¶n ®¸nh gi¸ l¹i tµi s¶n cè ®Þnh
Biªn b¶n kiÓm kª tµi s¶n cè ®Þnh
B¶ng tÝnh vµ ph©n bæ khÊu hao
PhÇn hµnh chi phÝ vµ gi¸ thµnh
- B¶ng ph©n bæ tiÒn l¬ng vµ BHXH
B¶ng ph©n bæ vËt liÖu vµ c«ng cô dông cô
B¶ng ph©n bæ c¸c chi phÝ kh¸c
B¶ng kª ho¸ ®¬n, chøng tõ mua hµng
B¶ng tÝnh vµ ph©n bæ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh
Ho¸ ®¬n mua hµng
Chøng tõ ph¶n ¸nh thuÕ, phÝ, lÖ phÝ ®îc ®a vµo chi phÝ
Chøng tõ b»ng tiÒn kh¸c chi cho s¶n xuÊt
PhÇn hµnh tiªu thô
Ho¸ ®¬n b¸n hµng, ho¸ ®¬n gi¸ trÞ gia t¨ng
PhiÕu nhËp kho, xuÊt kho
Biªn b¶n kiÓm nghiÖm hµng ho¸ vËt t
PhiÕu xuÊt kho kiªm vËn chuyÓn néi bé
B¶ng kª hµng b¸n
Hîp ®ång kinh tÕ kÌm theo c¸c cam kÕt
GiÊy tê chøng tõ liªn quan tíi thuÕ, phÝ, lÖ phÝ, thanh to¸n vµ vËn GiÊy thanh to¸n t¹m øng
Biªn lai thu tiÒn
B¶ng kiÓm kª quÜ
Hãa ®¬n mua b¸n, hîp ®ång cung cÊp
§¬n ®Æt hµng
PhiÕu yªu cÇu mua hµng
3.3 Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng tại công ty.
a. Niên độ kế toán : Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12
b. Đơn vị tiền tệ sử dụng : Công ty sử dụng Đồng Việt Nam (VNĐ) làm đơn vị tiền tệ để hạch toán kế toán và lập báo cáo tài chính
c. Chế độ kế toán áp dụng
- Công ty thực hiện công tác kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ tài chính ra ngày 20/3/2006.
d. Hình thức kế toán áp dụng
- Công ty tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức Nhật ký chung ( không sử dụng nhật ký đặc biệt). Sơ đồ :
Chứng từ kế toán
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú : ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
e. Phương pháp khấu hao TSCĐ
- Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng phù hợp với quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ của Bộ trưởng Bộ tài chính.
g. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
h. Công ty kê khai và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. Bán hàng chịu thuế GTGT vói thuế suất 10% , thuế thu nhập doanh nghiệp 25%.
3.4 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong công ty
Víi ®Æc ®iÓm lµ c«ng ty cã nhiÒu nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh, nªn ®Ó thuËn tiÖn cho c«ng t¸c ghi chÐp sæ s¸ch mét c¸ch chÝnh x¸c, hiÖu qu¶ nªn c«ng ty ®· ¸p dông h×nh thøc kÕ to¸n chøng tõ ghi sæ.
Theo h×nh thøc kÕ to¸n nµy, mäi nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh ®Òu ®îc ph¶n ¸nh ë chøng tõ gèc, tæng hîp lËp chøng tõ ghi sæ. ViÖc ghi sæ kÕ to¸n c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh ®îc tiÕn hµnh t¸ch rêi viÖc ghi theo thø tù thêi gian vµ ghi theo hÖ thèng t¸ch rêi viÖc ghi sæ kÕ to¸n tæng hîp víi sæ kÕ to¸n chi tiÕt.
XuÊt ph¸t tõ ®Æc ®iÓm kinh doanh, yªu cÇu qu¶n lý, c«ng ty ®ang thùc hiÖn tæ chøc vµ vËn dông h×nh thøc “Chøng tõ ghi sæ”, c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh ®Òu ®îc thùc hiÖn trªn m¸y vi tÝnh. ViÖc hiÖn ®¹i ho¸ c«ng t¸c kÕ to¸n cña C«ng ty ®îc thÓ hiÖn b»ng viÖc t¨ng sè lîng m¸y ë c¸c phßng. Riªng phßng kÕ to¸n hiÖn nay cã 11 m¸y vi tÝnh phôc vô cho c«ng kÕ to¸n cña c«ng ty.Sö dông m¸y vi tÝnh trong c«ng t¸c kÕ to¸n t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ qu¶n lý cña c«ng t¸c kÕ to¸n, t¨ng tèc ®é xö lý th«ng tin t¹o ®iÒu kiÖn cho viÖc ®èi chiÕu lªn b¸o biÓu vµ in sæ s¸ch kÕ to¸n mét c¸ch nhanh chãng, thuËn tiÖn.
_ HÖ thèng sæ s¸ch kÕ to¸n sö dông trong C«ng ty
* Sæ tæng hîp:
+ Sæ ®¨ng ký chøng tõ ghi sæ: Lµ sæ kÕ to¸n tæng hîp dïng ®Ó ghi chÐp c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t triÓn theo tr×nh tù thêi gian (nhËt ký). Sæ nµy võa dïng ®Ó ®¨ng ký c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh, qu¶n lý chøng tõ ghi sæ, võa ®Ó kiÓm tra, ®èi chiÕu sè liÖu víi b¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh
+ Sæ c¸i: Lµ sæ tæng hîp dïng ®Ó ghi chÐp c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh trong niªn ®é kÕ to¸n theo c¸c tµi kho¶n. Mçi tµi kho¶n ®îc më mét hay mét sè trang liªn tiÕp trong toµn niªn ®é.
Sæ c¸i cung cÊp th«ng tin vÒ ngµy th¸ng nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh, sè hiÖu vµ ngµy th¸ng cña chøng tõ, néi dung c¸c nghiÖp vô, trang sæ ®¨ng ký chøng tõ ghi sæ, sè hiÖu tµi kho¶n ®èi øng víi tµi kho¶n nµy, sè tiÒn ph¸t sinh nî cã cña nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh.
§Çu k×, kÕ to¸n tæng hîp ph¶i ®a sè d cña tµi kho¶n nµy vµo sæ c¸i, cuèi trang sæ c¸i ph¶i céng chuyÓn mang sang trang sau, ®Çu trang sau ph¶i ghi sæ tæng céng cña trang tríc. C¬ së ®Ó ghi lµ th«ng tin trªn Sæ ®¨ng ký chøng tõ ghi sæ vµ nhËt ký ®Æc biÖt cuèi kú céng lÊy sæ tæng céng ®Ó chuyÓn sang b¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh.
+ B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh: Lµ b¶ng kiÓm tra tÝnh chÝnh x¸c trong viÖc ghi sæ cña kÕ to¸n th«ng qua viÖc kiÓm tra tÝnh c©n ®èi cña c¸c cÆp sè liÖu trªn b¶ng. C¬ së ®Ó lËp lµ c¸c sè ph¸t sinh lµ sè d cuèi kú tõ c¸c sæ c¸i.
* Sæ chi tiÕt: Sæ chi tiÕt thêng ®îc lËp tuú thuéc vµo nhu cÇu qu¶n lý còng nh sö dông th«ng tin cña doanh nghiÖp. Víi h×nh thøc ghi sæ “ Chøng tõ ghi sæ”, ®¬n vÞ hiÖn nay ®ang sö dông c¸c sæ chi tiÕt nh sau:
+ Sæ quü tiÒn mÆt : theo dâi thu chi tån quü hµng ngµy.
+ Sæ chi tiÕt vËt t : ®îc më ®Ó theo dâi t×nh h×nh nhËp, xuÊt cña tõng lo¹i NVL. §îc më chi tiÕt cho tõng lo¹i vËt t x¸c ®Þnh.
+ Sæ chi tiÕt tµi s¶n cè ®Þnh: ®îc më ®Ó theo dâi t×nh h×nh t¨ng gi¶m tµi s¶n cè ®Þnh.
+ Sæ chi tiÕt c«ng nî ph¶i tr¶: ®îc më ®Ó theo dâi t×nh h×nh c«ng nî cña ®¬n vÞ víi c¸c kh¸ch hµng vµ nhµ cung cÊp , më chi tiÕt cho tõng kh¸ch hµng vµ nhµ cung cÊp.
+ Sæ chi tiÕt c¸c tµi kho¶n thanh to¸n víi c«ng nh©n viªn: ®îc më ®Ó theo dâi c¸c kho¶n thanh to¸n víi c«ng nh©n viªn t¹i C«ng ty.
+ Sæ chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh ®îc më ®Ó theo dâi t×nh h×nh ph¸t sinh chi phÝ cña tõng ®èi tîng theo dâi tÝnh gi¸ thµnh.
Mçi tµi kho¶n 621, 622, 627 ®îc më riªng mét sæ, chi tiÕt theo n¬i ph¸t sinh chi phÝ .
Sè liÖu tõ c¸c sæ chi tiÕt trªn ®îc tËp hîp chuyÓn vÒ sæ chi tiÕt tµi kho¶n 154, vµ sè liÖu trªn tµi kho¶n 154 ®îc dïng ®Ó lËp b¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm.
+ Sæ chi tiÕt gi¸ vèn hµng b¸n: ®îc më ®Ó theo dâi gi¸ vèn hµng ®· tiªu thô, sæ ®îc më chi tiÕt cho tõng mÆt hµng tiªu thô. C¬ së ®Ó ghi vµo sæ nµy lµ c¸c phiÕu xuÊt kho, ho¸ ®¬n, vµ c¸c chøng tõ kh¸c liªn quan.
+ Sæ chi tiÕt doanh thu: sæ nµy ®îc më chi tiÕt cho tõng lo¹i hµng b¸n. C¬ së ®Ó ghi chÐp lµ c¸c ho¸ ®¬n b¸n hµng, vµ c¸c chøng tõ ghi gi¶m doanh thu.
+ Sæ tæng hîp chi tiÕt hµng b¸n.
+ B¶ng kª chõng tõ ph¸t sinh theo ngµy, theo m· kh¸ch hµng , theo vô viÖc hîp ®ång, theo kho, theo vËt t ... §îc më cho tõng th¸ng ®Ó theo dâi cho kÕ to¸n qu¶n trÞ doanh nghiÖp.
Trªn c¬ së c¸c sæ kÕ to¸n ®îc më, ®Õn kú b¸o c¸o kÕ to¸n tiÕn hµnh kiÓm tra, ®èi chiÕu, lËp b¸o c¸o tµi chÝnh cã liªn quan phôc vô cho c«ng t¸c qu¶n lý cña C«ng ty vµ tæng hîp sè liÖu kÕ to¸n toµn C«ng ty ®Ó nép cÊp trªn.
II. Chương II
KHÁI QUÁT VỀ QUY TRÌNH CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐẠI CHÂU
1.Kế toán vốn bằng tiền
1.1. Nội dung vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền của công ty gồm : tiền mặt tại quỹ công ty, các khoản tiền gửi ở các ngân hàng, các khoản tiền đang chuyển trong đó có tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá qúy.
Hạch toán vốn bằng tiền phải tôn trọng những quy định của Nhà nước và theo những chuẩn mực kế toán đã ban hành.
1.2. Hạch toán chi tiết
1.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng
* Đối với kế toán tiền mặt :
+ Phiếu thu : Mẫu số 01- TT/BB
+ Phiếu chi : Mẫu số 02- TT/BB
+ Bảng kê vàng bạc, kim khí quý, đá quý : Mẫu số 07- TT/HD
+ Biên lai thu tiền : Mẫu số 06- TT/BB
+ Bảng kiểm kê quỹ : Mẫu số 08a – TT/HD và Mẫu số 08b – TT/HD
* Đối với Tiền gửi ngân hàng :
+ Giấy báo nợ, giấy báo có, bản sao kê
+ UNC, UNT
+ Séc chuyển khoản, Séc bảo chi.
1.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ
* Kế toán tiền mặt
Hằng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái Tk 111. Đồng thời số liệu cũng được phản ánh vào sổ quỹ và sổ chi tiết tiền mặt.
Cuối tháng kế toán cộng số liệu trên sổ Cái, lập bảng cân đối phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Bảng CĐKT.
-Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: trong các năm nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sanng VNĐ thực tế tại ngày phát sinh theo tỷ giá thông báo của ngân hàng ngoại thương Việt Nam.
-Nguyên tắc tính thuế:
+ Thuế GTGT hàng xuất khẩu 0%
+ Thuế GTGT hàng nội địa 10%
+ Thuế xuất thuế thu nhập doanh nghiệp theo qui định của nhà nước tính trên thu nhập chịu thuế.
+ Các loại thuế khác theo qiu định hiện hành
* Kế toán tiền gửi
Nếu thu tiền gửi Ngân hàng nhận UNC của khách hàng( liên 2,3) sau đó chuyển UNC cho kế toán TGNH nhận. Cuối ngày ngân hàng phát hành giấy báo có số dư TK để kế toán ghi sổ kế toán tiền gửi, cùng lúc đó kế toán NH cũng phải chuyển UNC cho các bộ phận kế toán liên quan để tiện cho việc ghi chép.
Khi chi TGNH, kế toán viết séc cho kế toán trưởng ký và chuyển séc cho người lĩnh tiền. Người lĩnh tiền nộp séc vào ngân hàng để làm thủ tục nhận tiền và chuyển tiền cho bộ phận kế toán tiền mặt. Cuối ngày ngân hàng phát hành GBC số dư TK, ghi sổ kế toán TGNH và lưu chúng từ.
1.2.3 Sổ kế toán chi tiết
Để hạch toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán của Công ty đã sử dụng các sổ :
Sổ quỹ Tiền mặt, Sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ vàng bạc, kim khí quý, đá quý và Sổ tiền gửi Ngân hàng.
1.3 Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền
* Tài khoản sử dụng :
Để hạch toán tổng hợp quỹ Tiền mặt và Tiền gửi tại Công ty sử dụng các TK sau:
TK 111 – Tiền mặt
TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Cùng 1 số các TK liên quan khác
* Quy trình hạch toán có thể mô tả qua sơ đồ sau :
Phiếu thu, phiếu chi, Giấy báo nợ, báo có
UNC, UNT
Nhật ký chung
Sổ Cái TK 111, 112
Bảng cân đối TK
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng CĐKT
- Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ
- Sổ chi tiết tiền mặt
Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
Bảng tổng hợp chi tiết tiền mặt, tiền gửi
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
2.1. Phân loại và đánh giá NVL-CCDC tại Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu
2.1.1. Phân loại NVL-CCDC
Để tạo ra sản phẩm cuối cùng công ty phải sử dụng 1 khối lượng NVL-CCDC rất lớn bao gồm nhiều loại khác nhau, mỗi loại vật liệu có tính năng lý hoá riêng. Muốn quản lý tốt và hạch toán chính xác vật liệu, dụng cụ thì phải tiến hành phân loại 1 cách khoa học, hợp lý. Vật liệu, dụng cụ ở Công ty được phân thành các loại như sau :
* Vật liệu : - Vật liệu chính : Gỗ, Bất động sản, dầu mỏ
- Vật liệu phụ : các loại nông sản
- Nhiên liệu : xăng, dầu các loại…
- Phụ tùng thay thế : là các chi tiết phụ tùng máy móc thiết bị mà Công ty mua để sửa chữa máy móc.
- Vật liệu thu hồi :
- Vật liệu khác như : văn phòng phẩm, đồ dùng y tế…
* Dụng cụ : - Dụng cụ đồ nghề
- Dụng cụ quản lý
- Dụng cụ quần áo bảo hộ lao động
- Khuôn mẫu các loại
- Lán trại tạm thời
- Các loại bao bì dùng đựng sản phẩm.
2.1.2 Đánh giá NVL-CCDC
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán, ghi sổ kế toán NVL theo giá thực tế. Do vậy việc hạch toán vừa chính xác vừa giảm được khối lượng ghi chép và xác định đúng đắn chi phí đầu vào.
Giá thực tế VL-CCDC nhập kho :
Đối với NVL-CCDC
nhập kho do mua ngoài
=
Giá mua theo
hoá đơn
+
Chi phí thu
mua
-
CKTM, giảm
giá hàng mua
Trong đó giá mua ghi trên hoá đơn là giá chưa thuế GTGT. Chi phí thu mua bao gồm : chi phí vận chuyển bốc dỡ lô hàng phải trả cho bên thứ 3 ( Trường hợp vận chuyển thuê ngoài), chi phí xăng dầu, chi phí thuê kho bãi…
Đối với NVL công ty
tự khai thác
=
Giá thực tế xuất
Ra từ chế biến
+
Chi phí chế biến khai
thác
- Giá thực tế VL-CCDC xuất kho :
Công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính gía thực tế VL-CCDC xuất kho
Trị giá thực tế NVL-
CCDC xuất kho
=
Số lượng NVL-CCDC
xuất kho
*
Đơn giá
bình quân
Đơn giá bình quân
=
Trị giá thực tế NVL-CCDC tồn đầu kỳ
+
Trị giá thực tế NVL-CCDC nhập kho trong kỳ
Số lượng NVL-CCDC tồn đầu kỳ
+
Số lượng NVL-CCDC nhập kho trong kỳ
Phương pháp này cho giá tương đối chính xác vì nó sát với giá thị trường nhưng có nhược điểm là chỉ đến cuối kỳ mới tính được giá vật tư xuất kho.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: hàng tồn kho được tính theo giá gốc, hàng xuất kho và hàng tông kho được tính theo phương pháp giá bình quân gia quyền
Để thực hiện được toàn bộ công tác kế toán NVL nói chung, công tác kế toán chi tiết NVL-CCDC nói riêng phải dựa trên các chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến Nhập - Xuất - Tồn kho NVL – CCDC. Hiện nay, các chứng từ được sử dụng để hạch toán NVL bao gồm :
Hoá đơn GTGT ( do Bộ tài chính phát hành)
Phiếu nhập kho ( Mẫu số 01 – VT)
Phiếu xuất kho ( Mẫu số 02 – VT)
Thẻ kho ( Mẫu số 06 – VT)
Biên bản kiểm nghiệm vật tư ( Mẫu số 05 – VT)
Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá.
Bảng kê nhập - xuất - tồn vật tư.
2.1.3 Thủ tục nhập xuất kho NVL-CCDC
a. Thủ tục nhập kho NVL-CCDC
Khi nhận được hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của bên bán hoặc giấy báo nhập hàng của bên bán gửi tới, phòng Kế hoạch- Vật tư sẽ kiểm tra đối chiếu với các bản hợp đồng. Khi hàng đến công ty, cán bộ tiếp liệu phòng Kế hoạch - Vật tư sẽ cùng với thủ kho phòng kế toán kiểm tra rồi lập biên bản kểm nghiệm vật tư. Nếu vật tư đạt yêu cầu thì tiến hành nhập kho theo số lượng thực nhập. Trên cơ sở các chúng tư đã lập phòng Kế hoạch - Vật tư sẽ lập phiếu nhập kho. Trong trường hợp kiểm nhận phát hiện thiếu hoặc thừa sẽ được xử lý theo quy định. Phiếu nhập kho sau khi có đầy đủ chữ ký của kế toán trưởng và giám đốc thì 1 bản sẽ được giữ lại phong Kế hoạch - Vật tư bản còn lại sẽ để ghi thẻ kho sau đó chuyển kế toán vật tư để ghi sổ và lưu.
QUY TRÌNH NHẬP KHO VẬT LIỆU
Bộ phận phụ trách cung ứng vật tư
- Giấy đề nghị cấp vật tư
- HĐ, phiếu nhập, biên bản kiểm nghiệm, phiếu chi…
Phòng kế hoạch duyệt giấy cấp vật tư
Thủ kho nhập vật tư ghi thẻ kho
Kế toán tổng hợp vật tư, hàng hoá
Kế toán vật tư , hàng hoá
Sổ chi tiết vật tư, hàng hoá
Bảng tổng hợp chi tiết vật tư
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
b. Thủ tục xuất kho vật tư
Vật tư của công ty được dùng cho nhiều mục đích khác nhau như sản xuất sản phẩm hoặc xuất bán. Khi các phòng ban, phân xưởng có nhu cầu sử dụng, người phụ trách bộ phận sẽ lập “ Giấy đề nghị cấp vật tư” gửi cho phòng kế hoạch duyệt. Căn cứ vào kết quả đã duyệt, phòng kế toán lập phiếu xuất kho (2liên) :
Liên 1 : Lưu tại phòng kế hoạch vật tư.
Liên 2 : Giao cho thủ kho làm căn cứ xuất kho và ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật tư.
Cuối kỳ, căn cứ vào sổ chi tiết vật tư, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết vật tư, đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp.
QUY TRÌNH XUẤT KHO VẬT LIỆU
Bộ phận sản xuất giấy đề nghị cấp vật tư
thủ kho xuất vật tư, ghi thẻ kho
kế toán vật tư, hàng hoá
Sổ chi tiết vật tư hàng hoá
kế toán tổng hợp vật tư, hàng hoá
Bảng tổng hợp chi tiết vật tư
Phòng kế hoạch duyệt giấy đề nghị cấp vật tư
Ghi chú : Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
2.1.4 Sổ kế toán chi tiết
Để thuận tiện cho việc hạch toán Công ty đã sử dụng các sổ kế toán chi tiết sau :
- Sổ ( thẻ ) kho (S12 – DN)
- Sổ kế toán chi tiết vật tư, sản phẩm hàng hóa ( S10 – DN)
- Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa (S11- DN)
- Sổ đối chiếu luân chuyển
Ngoài các sổ kế toán nêu trên Công ty còn mở thêm các bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho vật liệu, dụng cụ để phục vụ việc ghi sổ nhanh chóng , kịp thời. - Sổ số dư
Tại công ty, kế toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song. Theo phương pháp này, nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận kế toán như sau :
* Tại kho :
Căn cứ vào phiếu nhập - xuất kho, thủ kho ghi vào thẻ kho do kế toán mở để theo dõi chi tiết từng loại vật tư theo chỉ tiêu số lượng, định kỳ sau khi đã ghi chép đầy đủ vào thẻ kho, thủ kho chuyển chứng từ nhập xuất cho kế toán NVL.
* Tại phòng kế toán :
Sau khi nhận chứng từ do thủ kho chuyển lên, kế toán NVL tiến hành nhập đầy đủ thông tin của từng đối tượng vào các sổ thẻ kế toán chi tiết, sổ Nhật ký chung, lên bảng cân đối số phát sinh và báo cáo kế toán.
Sơ đồ :
Chứng từ gốc
phiếu nhập
phiếu xuất
Thẻ kho
Sổ thẻ chi tiết vật liệu
Bảng tổng hợp N-X-T
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
2.2 Hạch toán tổng hợp NVL-CCDC
* Tài khoản sử dụng
Ở công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu, do vật liệu rất đa dạng và phong phú, tình hình nhập xuất diễn ra thường xuyên. Các Tk kế toán sử dụng để hạch toán các nghiệp vụ về NVL-CCDC bao gồm :
TK 152 – Nguyên liệu vật liệu
TK 153 - Công cụ dụng cụ
TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
TK 331 - Phải trả người bán
TK 111,112 - Tiền mặt, Tiền gửi Ngân hàng
TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
Tk 217 – nguyên giá bất động sản đầu tư
Bên cạnh đó Công ty cũng sử dụng 1 số TK có liên quan khác như : TK 131 , TK 641, 642 …
Song song với các nghiệp vụ ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các sổ (thẻ) chi tiết, kế toán tổng hợp còn ghi chép vao Nhật ký chung là căn cứ để ghi vào số Cái các Tk.
Trình tự ghi sổ kế toán NVL – CCDC :
Bảng phân bổ VL - CCDC
- Hóa đơn GTGT
- Hóa đơn bán hàng thông thường
- Phiếu xuất kho
- Phiếu nhập kho
- Các chứng từ gốc khác ( HĐ kiêm phiếu xuất kho, biên bảng kiểm nghiệm, bảng tổng hợp tính giá nhập…
Sổ thẻ kế toán chi tiết vật tư
Nhật ký chung
Sổ Cái TK 152, 153
Bảng tổng hợp chi tiết vật tư
Bảng cân đối TK
Báo cáo tài chính
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
3. Kế toán Tài sản cố định
3.1. Phân loại và đánh giá TSCĐ
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chất lượng thì TSCĐ là yếu tố không thể thiếu. Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu đang nỗ lực hết sức để tăng cường hệ thống TSCĐ đảm bảo cho khai thác và sản xuất. TSCĐ của công ty bao gồm nhiều loại khác nhau, với mỗi loai lại có đặc điểm kỹ thuật, công dụng, tính chất… và thời gian sử dụng khác nhau. Để quản lý và sử dụng có hiệu quả công ty đã tiến hành phân loại và đánh giá TSCĐ của công ty.
• Phân loại TSCĐ
Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu dựa vào hình thái vật chất và đặc trưng kỹ thuật để tiến hành phân loại TSCĐ. Theo tiêu thức này TSCĐ của công ty được chia thành 2 loại TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
- TSCĐ hữu hình đựơc chia thành các nhóm sau :
+ Nhà cửa vật kiến trúc : Nhà làm việc, nhà kho, xưởng…
+ Máy móc thiết bị : Dây truyền công nghệ, máy móc…
+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn : ống dẫn nước, hệ thống điện, oto, các loại xe chở hàng
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý : máy tính, máy phô tô…
+ Những TSCĐ hữu hình khác
- TSCĐ vô hình chia thành :
+ Quyền sử dụng đất có thời hạn
+ Nhãn hiệu hàng hoá
+ Giấy phép và giấy nhượng quyền
+ TSCĐ vô hình khác
• Đánh giá TSCĐ
Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ. Trong quá trình sử dụng TSCĐ của công ty được đánh gía theo nguyên giá và giá trị còn lại.
* Việc xác định nguyên giá tuỳ theo nguồn hình thành mà có cách đánh giá khác nhau.
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua sắm : Giá mua (-) các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá, các khoản thuế và các chi phí trực tiếp liên quan khác.
- TSCĐ mua sắm dùng vào sản xuất chịu thuế GTGT: Tính theo giá mua chưa thuế GTGT.
- TSCĐ mua sắm dùng vào sản xuất chịu thuế GTGT: Tính theo giá mua cả thuế GTGT.
- Và một số trường hợp khác theo quy định của Bộ tài chính đã ban hành.
-Phương pháp khấu hao tài sản cố định áp dụng: Tài sản cố định của công ty bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định được tính theo nguyên giá và khấu hao lũy kế tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng.
-Phương pháp thuế áp dụng: phuong pháp thuế khấu trừ.
* Đánh giá theo giá trị còn lại :
Gía trị còn lại trên Số khấu hao luỹ kế
= Nguyên giá TSCĐ -
sổ kế toán của TCSĐ của TSCĐ
* Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại cho biết hiện trạng của TSCĐ để có kế hoạch đầu tư bổ sung và hiện đại hoá TSCĐ.
• Phương pháp tính hao mòn TSCĐ.
Ngoài ra trong quá trình sử dụng TSCĐ còn bị hao mòn về giá trị và hiện vật. Phần giá trị hao mòn này được chuyển dịch dần vào chi phí kinh doanh hàng hoá của công ty. Đây là hiện tượng khách quan làm giảm giá trị của TSCĐ. Để tái tạo lại TSCĐ khi bị hư hỏng hoặc đã hết thời gian sử dụng, công ty đã lựa chọn phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần. Theo phương pháp này, mức khấu hao TSCĐ được xác định theo công thức:
Mkt= NG * Tkt
Trong đó : Mkt : Số tiền khấu hao TSCĐ ở năm thứ t
NG : Nguyên giá của TSCĐ
Tkt : Tỷ lệ khấu hao TSCĐ ở năm thứ t
Tỷ lệ khấu hao hàng năm ở năm thứ t có thể được xác định theo công thức :
Tkt = 2 * (T – t + 1 )
Trong đó Tkt : tỷ lệ khấu hao ở thời điểm cần tính khấu hao t
T : thời gian dự kiến sử dụng của TSCĐ
t : Thời điểm cần tính tỉ lệ khấu hao
3.2. Kế toán tăng giảm TSCĐ
3.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng
- Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu số 01 - TSCĐ)
- Biên bản thanh lý TSCĐ ( Mẫu số 02 - TSCĐ)
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành ( Mẫu số 04 - TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( Mẫu số 05 - TSCĐ)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan
Ngoài ra kế toán còn sử dụng sổ theo dõi TSCĐ, Sổ Cái Tk 211.
3.2.2. Kế toán tăng TSCĐ
Trong trường hợp tăng TSCĐ, công ty thành lập hội đồng giao nhận TSCĐ. Hội đồng có nhiệm vụ nghiệm thu TS và lập Biên bản giao nhận TSCĐ. Căn cứ vào “ Biên bản gao nhận TSCĐ” và các chứng từ khác kèm theo ( Hoá đơn, hợp đồng, phiếu chi…) kế toán ghi vào thẻ TSCĐ , sổ theo dõi TSCĐ, sổ TSCĐ tại nơi sử dụng.
3.2.3. Kế toán giảm TSCĐ
• Trường hợp giảm TSCĐ do nhượng bán : Căn cứ hợp đồng đã kí, công ty ( phòng kinh doanh) lập “ Hoá đơn GTGT” , “Biên bản giao nhận TSCĐ” kế toán căn cứ vào đó cùng các chứng từ khác có liên quan ghi giảm TSCĐ trên thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng.
• Trường hợp thanh lý TSCĐ ; Căn cứ vào quyết định thanh lý, Hội đồng thanh lý TSCĐ lập “ Biên bản thanh lý TSCĐ”. Kế toán căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ và các chứng từ liên quan ghi giảm TSCĐ trên thẻ TSCĐ, sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng.
QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
Hội đồng giao nhận TSCĐ
Hợp đồng
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Hóa đơn
Phiếu chi
Giấy báo nợ, báo có
Các chứng từ khác
Kế toán chi tiết TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Kế toán tổng hợp TSCĐ
Ghi chú : ghi hàng ngày
Đối chiếu
3.3. Kế toán tổng hợp TSCĐ
3.3.1. Tài khoản sử dụng
Để tiện cho việc hạch toán và ghi chép sổ sách công ty đã sử dụng các TK sau :
TK 211 – TSCĐ hữu hình, và các TK cấp II
TK 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc
TK 2112 – Máy móc, thiết bị …
TK 213 – TCSĐ vô hình, và các TK cấp II
TK 2131 – Quyền sử dụng đất…
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK khác như : 214, 711, 811 …
3.3.2. Quy trình
Hiện nay, Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu chọn hình thức Nhật ký chung để ghi sổ, xử lý, tổng hợp và cung cấp thông tin. Với phần hành kế toán TSCĐ trình tự kế toán được mô phỏng qua sơ đồ sau :
SƠ ĐỒ
Hóa đơn GTGT
Hóa đơn bán hàng thông thường
Biên bản bàn giao TSCĐ
Biên bản nhượng bán TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Các chứng từ liên quan khác
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Sổ chi tiết Tk 211, 212, 213
Sổ Cái TK 211, 212, 213
Bảng cân đối TK
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
4.1. Phân loại lao động và 1 số chính sách chủ yếu về lao động tại công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu
Hiện nay, tại công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu lực lượng lao động bao gồm : Lao động trực tiếp và lao đông gián tiếp.
Lao động trực tiếp là những lao động trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm như công nhân hầm mỏ, công nhân điều khiển máy…
Lao động gián tiếp như Nhân viên phân xưởng, nhân viên các phòng ban của công ty như phòng kế toán, hành chính…
Các chính sách chủ yếu về lao động :
- Người lao động sẽ được trả lương như nhau nếu làm việc như nhau. Tạo ra tính bình đẳng trong lao động.
- Công ty có quy chế thưởng phạt rõ ràng.
- Công ty tuyển những lao động có năng lực, trình độ chuyên môn, có sức khoẻ tốt để làm việc.
- Những công nhân làm việc trong môi trường hoá chất độc hại sẽ được hưỏng trợ cấp độc hại nguy hiểm.
- Và những chính sách khác theo quy định của Nhà nước.
4.2. Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
4.2.1. Các hình thức tiền lương
Việc tính trả lương cho người lao động có thể thực hiện theo hình thức tiền lương thời gian và tiền lương sản phẩm. Tuy nhiên tại công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu sử dụng hình thức lương thời gian.
Tiền lương theo thời gian được áp dụng tại công ty là hình thức trả lương theo thời gian giản đơn. Tiền lương thời gian nhận được do suất lương cấp bậc và thời gian thực tế quy định. Tiền lương thời gian đơn giản có 3 loại : lương giờ, lương ngày, lương tháng. Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức lương ngày.
Để tính được thời gian cho người được hưởng lương phải xác định được suất lương ngày và số ngày làm việc thực tế.
Suất lương ngày được tính ra từ thang bảng lương và bảng công theo chế độ Nhà nước quy định. Do đó lương 1 ngày được tính :
Lương ngày = Lương cơ bản / 22 ngày
Trong đó : - Lương ngày : là suất lương ngày của 1 lao động
- Lcb : là lương cấp bậc theo chế độ
Trên cơ sở bảng chấm công lương thang được xác định như sau :
Lương tháng = suất lương ngày * ngày công thực tế
4.2.2. Quỹ tiền lương
Theo quy định quỹ tiền lương của Công ty bao gồm :
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế.
- Các khoản phụ cấp thường xuyên: phụ cấp trách nhiệm, PC khu vực, PC độc hại nguy hiểm, PC lưu động, PC thu hút…
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do những nguyên nhân khách quan, đi học, nghỉ phép.
Trong công tác hạch toán, quỹ tiền lương của công ty được chia thành tiền lương chính và tiền lương phụ.
4.3.3. Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
Quỹ BHXH, BHYT,KPCĐ là khoản tiền hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ % quy định trên tổn số tiền lương cơ bản. KPCĐ tính trên tổng số tiền lương thực tế phải thanh toán cho CNV để tính vào chi phi sản xuất kinh doanh và do CNV đóng góp 1 phần bằng tiền lương của mình.
Công ty thực hiện chế độ trích như sau :
- Quỹ BHXH trích 20% trong đó 15% tính vào chi phí, 5% khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên.
- Quỹ BHYT trích 3% trong đó 2% tính vào chi phí, 1% khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên.
- KPCĐ trích 2% tính vào chi phí.
4.3. Hạch toán lao động, tính lương và chia lương tại Công ty.
4.3.1. Hạch toán lao động
* Chứng từ sử dụng :
- Bảng chấm công (Mẫu 01 –LĐTL)
- Phiếu xác nhận công việc hoàn thành ( Mẫu 05 –LĐTL)
- Hợp đồng giao khoán ( Mẫu 08 –LĐTL)
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH
* Hàng tháng bộ phận tổ chức lao động tiền lương thu thập các chứng từ ban đầu này kiểm tra, đối chiếu với chế độ của Nhà nước, của Công ty và những thỏa thuận trong hợp đồng lao động, sau đó kí xác nhận chuyển cho kế toán tiền lương làm căc cứ tính lương, trợ cấp BHXH… cho người lao động.
4.3.2. Phương pháp tính lương, chia lương và trả lương tại công ty.
Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu là 1 doanh nghiệp nhà nước vì vậy mọi nguyên tắc trả lương đều dựa theo nghi định 28/CP ngày 28/3/1997 của chính phủ về đổi mới quản lý tiền lương và Thông tư 13/LDTBVXH-TT của Nhà nước. Lương tháng được tính như sau :
Lương tháng = ( Hcb * Tlmin ) + PCCV
Trong đó :
Hcb : Hệ số lương cấp bậc theo tháng lương quy định của Nhà nước ban hành.
TLmin : Tiền lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước.
PCCV : Phụ cấp chức vụ.
Ngoài ra, Công ty là đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, công ty đã xây dựng hình thức trả lương riêng phù hợp với đặc thù khai thác sản xuất. Hiện nay, công ty trả lương cho người lao động làm 2 kỳ :
- Kỳ thứ nhất : Tạm ứng vào đầu tháng. Các phòng ban sẽ viết giấy tạm ứng lên phòng tổ chức tiền lương của công ty. Sau khi được xét duyệt sẽ lên nhận tạm ứng.
- Kỳ thứ 2 : Quyết toán vào cuối tháng, số tiền được quyết toán đã từ tạm ứng ( nếu có)
4.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
4.4.1 Chứng từ ban đầu
- Bảng thanh toán tiền lương ( Mẫu 02 –LĐTL)
- Danh sách cấp lương ( công ty tự lập)
- Bảng thanh toán BHXH
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
4.4.2 Quy trình luân chuyển chứng từ
Hàng ngày, các bộ phận sản xuất các phòng, ban sử dụng bảng chấm công để theo dõi thời gian làm việc của CBCNNV. Cuối tháng, các bộ phận gửi bảng chấm công về phòng Tổ chức hành chính.
Phòng kế toán cung cấp số lượng sản phẩm tiêu thụ trong tháng, doanh số bán cho phòng tổ chức hành chính.
Cuối tháng, các bộ phận tiến hành bình xét thi đua và gửi kết quả về phòng hành chính. Phòng hành chính tổ chức xét thi đua trong toàn đơn vị.
Căn cứ Bảng châm công, số lượng sản phẩm tiêu thụ trong tháng, doanh thu, két quả bình xét thi đua và quy chế trả lương, phòng hành chính tính toán và lập bảng tổng hợp lương.
QUY TRÌNH
Bộ phận sản xuất, phòng ban
Bảng chấm công
Bình xét lao động
Phòng tổ chức hành chính
Kiểm tra
Trình ký
Công đoàn các bộ phận nhận lương cho bộ phận mình
Kế toán tiền lương
Lập bảng thanh toán lương cho từng bộ phận
Người lao động
Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
Ghi chú : ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
4.4.3. Sổ kế toán chi tiết
Để hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng sổ chi tiết thanh toán với CNV, các bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương… và các sổ khác theo quy định hiện hành.
4.4.4. Kế toán các khoản trích theo lương
* Chứng từ sử dụng
- Danh sách trích 19% BHXH,BHYT,KPCĐ.
- Danh sách thu 6% BHXH,BHYT.
- BHYT, phiếu nghỉ phép…
- Giấy khám sức khoẻ, giấy xác nhận của bệnh viện.
- Các chứng từ khác có liên quan.
QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
Kế toán tiền lương
Căn cứ :
Quỹ lương thực tế phải trả
Quỹ lương cơ bản
Bảng tính trích KPCĐ
Bảng tính trích BHXH
Bảng tính trích BHYT
Cơ quan
Liên đoàn lao động
Cơ quan BHXH
Đối chiếu quyết toán BHXH
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Đối chiếu
4.4.5. Quy trình kế toán trợ cấp BHXH
Khi người lao động được hưởng trợ cấp BHXH phải có phiếu nghỉ hưỏng BHXH gửi cho phòng kế toán. Phòng kế toán căn cứ vào các chứng từ tính toán số trợ cấp BHXH. Cuối tháng, căn cứ vào các phiếu nghỉ hương BHXH để lập bảng thanh toán BHXH.
QUY TRÌNH KẾ TOÁN TRỢ CẤP BHXH
Cơ quan BHYT
Phiếu nghỉ hưởng BHXH
Kế toán tiền lương
Tính trợ cấp BHXH
Bảng thanh toán BHXH
Phiếu chi
Cơ quan BHXH
Đối chiếu, quyết toán BHXH
Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu
4.4.6. Kế toán tổng hợp
* Tài khoản sử dụng
Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu sử dụng TK 334 - Phải trả công nhân viên để hạch toán tiền lương. Ngoài ra, còn có một số TK liên quan : TK 111- tiền mặt; TK112 - tiền gửi ngân hàng; TK 141…
Để hạch toán các khoản trích kế toán sử dụng TK 338 - Phải trả phải nộp khác và 3 tiểu khoản Tk 3382 – KPCĐ; Tk 3383 – BHXH; Tk 3384- BHYT
* Quy trình hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương có thể được mô phỏng qua sơ đồ sau :
SƠ ĐỒ
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán BHXH
Bảng thanh toán tiền thưởng
Bảng thanh toán các khoản trợ cấp
Phiếu chi, UNC, báo nợ
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Nhật ký chung
Sổ Cái TK 334, 338
Bảng cân đối TK
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết thanh toán với CNV
Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
III. KẾT LUẬN
Chủ động vươn lên, khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường, đạt được những thành tựu, những kết quả nhất định là điều mà Công ty TNHH 1 thành viên Apatit Việt Nam đã đạt được. Điều đó khẳng định vai trò điều hành và chi đạo của mô hình quản lý mới nhanh nhạy, thống nhất. Song bên cạnh đó, vẫn còn mặt tồn tại làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nói chung và hoạt động kế toán nói riêng, tạo nên những rào cản trên chặng đường đi đến thành công của Công ty.
Nguồn vốn bằng tiền, chi phí NVL-CCDC, các loại TSCĐ và tiền lương đóng vai trò rất lớn trong hoạt đọng sản xuất kinh doanh. Do đó, công tác quản lý và hạch toán các nguồn này là nội dung quan trọng tong công tác quản lý kinh tế. Quản lý tốt nguồn vốn bằng tiền, NVL, TSCĐ và lương một cách hợp lý, tiết kiệm triệt để và có hiệu quả sẽ góp phần không nhỏ trong việc tạo ra sản phẩm, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho Công ty.
Trên cơ sở phân tích thực tế và vận dụng lý luận kinh doanh, công ty đã có nhiều bước sáng tạo đáng kể cho phù hợp với tình hình thực tế tại công ty. Trong đó nhận thức được sự cần thiết và tầm quan trọng của việc quản lý vốn bằng tiền, NVL-CCDC, TSCĐ và tiền lương công ty đã áp dụng phương pháp quản lý và hạch toán chặt chẽ, hợp lý. Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và đem lại ý nghĩa thiết thực trong quá trình định hướng đầu tư cho sản xuất.
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần tập đoàn Đại châu, em đã cố gắng tìm hiểu thực trạng hạch toán vốn bằng tiền, NVL-CCDC, TSCĐ và tiền lương. Kết hợp những kiến thức lý luận đã học ở trường để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp.
Trªn c¬ së thùc tÕ ®· nªu, chuyªn ®Ò ®· ®i vµo ph©n tÝch nh÷ng u ®iÓm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng nhîc ®iÓm cÇn kh¾c phôc cña hÖ thèng kÕ to¸n t¹i C«ng ty. Tõ ®ã, ®a ra mét sè biÖn ph¸p nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n nãi chung vµ c«ng t¸c kÕ to¸n doanh thu b¸n hµng vµ x¸c ®Þnh kÕt qu¶ nãi riªng.
Tuy nhiªn, do thêi gian vµ tr×nh ®é h¹n chÕ nªn chuyªn ®Ò tèt nghiÖp cña em kh«ng tr¸nh khái thiÕu sãt, em mong ®îc sù chØ b¶o, gãp ý còng nh phª b×nh cña c¸c ThÇy C« gi¸o ®Ó chuyªn ®Ò ®îc hoµn thiÖn h¬n
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Phạm Thanh Sơn, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập này cũng như các anh chị Phòng Tài chính kế toán Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Công ty.
Hà Nội, tháng 4 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thanh Tâm
MỤC LỤC
I. Lời mở đầu
II. Chương 1: khái quát chung về công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu
1. Đặc điểm tình hình chung
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1.3 Thuận lợi và khó khăn
1.3.1. Thuận lợi
1.3.2. Khó khăn
1.4 Một số chỉ tiêu đạt được
2. Đặc điểm tình hình kinh doanh
2.1.Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất
2.2 Các loại sản phẩm chính công ty đang sản xuất và tiêu thụ
2.3 Kế hoạch phát triển của công ty giai đoạn 2006- 2011
3 Tổ chức công tác kế toán
3.1 Tổ chức bộ máy kế toán
3.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty
3.3 Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng tại công ty
3.4 Hệ thống sổ sách kế toán áp dụng tại công ty
II. Chương 2 khái quát về quy trình các phần hành kế toán tại công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu
1 Kế toán vốn bằng tiền
1.1 Nội dung vốn bằng tiền
1.2 Hạch toán chi tiết
1.2.1 chúng từ kế toán sử dụng
1.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ
1.2.3 Sổ kế toán chi tiết
1.3 Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền
2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
2.1. Phân loại và đánh giá NVL-CCDC tại Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu
2.1.1. Phân loại NVL-CCDC
2.1.2 Đánh giá NVL-CCDC
2.1.3 Thủ tục nhập xuất kho NVL-CCDC
2.1.4 Sổ kế toán chi tiết
2.1.5 Phương pháp hạch toán chi tiết
2.2 Hạch toán tổng hợp NVL-CCDC
3. Kế toán Tài sản cố định
3.1. Phân loại và đánh giá TSCĐ
3.2. Kế toán tăng giảm TSCĐ
3.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng
3.2.2. Kế toán tăng TSCĐ
3.2.3. Kế toán giảm TSCĐ
3.3. Kế toán tổng hợp TSCĐ
3.3.1. Tài khoản sử dụng
3.3.2. Quy trình
4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
4.1. Phân loại lao động và 1 số chính sách chủ yếu về lao động tại công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu
4.2. Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
4.2.1. Các hình thức tiền lương
4.2.2. Quỹ tiền lương
4.3.3. Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
4.3. Hạch toán lao động, tính lương và chia lương tại Công ty.
4.3.1. Hạch toán lao động
4.3.2. Phương pháp tính lương, chia lương và trả lương tại công ty
4.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
4.4.1 Chứng từ ban đầu
4.4.2 Quy trình luân chuyển chứng từ
4.4.3. Sổ kế toán chi tiết
4.4.4. Kế toán các khoản trích theo lương
4.4.5. Quy trình kế toán trợ cấp BHXH
4.4.6. Kế toán tổng hợp
III. Kết luận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kế toán vốn bằng tiền, kế toán NVL-CCDC, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngCông ty cổ phần tập đoàn đại châu.doc