Đề tài Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty vật liệu và xây dựng Quảng Nam

Trong tình hình kinh tế hiện nay, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã và đang trên đà phát triển. Nước ta đã từng bước hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Nói đến kinh tế là nói đến cả một quá trình phấn đấu; là từ sự tìm tàng, tích luỹ lâu dài mới có được. Mà tiền thân của nó xuất phát từ đâu ? Đó là câu hỏi mà ta phải đi tìm. Do vậy, vốn và tiền tệ đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế đất nước, thiếu nó nền kinh tế đất nước cũng như các doanh nghiệp, Công ty khó tồn tại và phát trển. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tại các công ty thương mại luôn có các nghiệp vụ thu, chi xen kẽ nhau, các khoản thu,chi này chủ yếu là để phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; và là để thực hiện quá trình cung cấp cho hoạt động xuất kinh doanh được diễn ra liên tục. Từ đó dòng lưu chuyển tiền tệ diễn ra không ngừng, trong quá trình đó, có những thời điểm lượng tiền thu lớn hơn lượng tiền chi, và cũng có những thời điểm ngược lại. Và hơn bao giờ hết , Công ty cũng luôn phải dự trữ một lượng vốn nhất định để đáp ứng kịp thời các khoản chi cần thiết. Đối với Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam là một đơn vị tổ chức kinh doanh, do đó vốn là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách. Nói chung, kể cả sản xuất và phi sản xuất, vốn bằng tiền và taì sản, bất động sản. Tài sản, bất động sản là tiền cơ sở để tạo nên sản phẩm rồi từ đó được đưa đi tiêu thụ. Cứ thê,ú đồìng vốn cứ được luôn chuyển mãi .Vòng luôn chuyển càng ngắn thì kinh doanh càng cao, lợi nhuận của Công ty càng nhiều. Từ đo,ï Công ty càng đứng vững và không ngừng phát triển. Chính vì nhận thức tầm quan trọng của đồng vốn trong hoạt động kinh doanh nên tôi chọn đề tài "vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán".Qua chuyên đề này, tôi có điều kiện để hiểu sâu sắc hơn về bản chất của nó thông qua quá trình thực tập tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam. Trong quá trình hoạch toán tại công ty, bản thân tôi sẽ có những nổ lực, cố gắn rất lớn để tìm hiểu chuyên đề hoạch toán vốn bằng tiền này. Nhưng với thời gian tìm hiểu và điều kiện còn hạn chế, mặt khác kinh nghiệm thực tiển chưa có nên bài viết của tôi cũng không thể tránh khỏi những sai sót. Mong thầy cô, anh chị hướng dẫn có những ý kiến đóng góp để chuyên đề của tôi đươûc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đăng Quốc Hưng, các anh chị ở phòng kế toán Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành tốt chuyên đề này.

doc47 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3760 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty vật liệu và xây dựng Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c - Hành chính. - Phòng Kinh tế - Kế hoạch. - Phòng Kinh doanh. - Phòng Kỹ thuật Ngoài nhiệm vụ quản lý trực tiếp cơ sở, các phòng ban chức năng còn tham nưu cho Giam đốc, cùng Giám đốc tham gia điều hành chỉ đạo sản xuất- kinh doanh và xử lý công việc phát sinh tại cơ sở. Bộ máy văn phòng Công ty gồm: ( Ban lãnh đạo : - 1 Giám đốc điều hành quản lý chung. - 1 Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn. ( Các phòng ban: - Phòng Tổ chức - Hành chính gồm 5 người - Phòng Kinh tế- Kế hoach gồm 6 người - Phòng kỷ thuật gồm 3 người 3.3 Nguyên tắc hoạt động của Công ty: nhìn chung, các đầu mối quản lý và khối văn phòng Công ty đều hoạt động dựa trên nguyên tắt sau: Thực hiện hạch toán kinh tế và tự chịu trách nhiệm về kết quả SXKD đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng nhằm bảo tồn và phát triển ngồn vốn được giao, đồng thời giải quyết thoả đáng hoà hợp lợi jchs cá nhân, người lao động, các đơn vị và Nhà nước theo kết quả đạt được trong khuôn khổ của pháp luật quy định. b. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ một thủ trưởng trong quản lý, điều hành SXKD trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể, CBCNV không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh theo đúng hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước. Các quan hệ của Công ty: Đối nội: - Các phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc, Phó giám đốc. - Các phòng chịu trách nhiệm về những biện pháp đề xuất thuộc chuyên môn của phòng đối với Công ty và các đơn vị trực thuộc. - Các phòng nghiệp vụ Công ty đối với đơn vị hướng dẫn là quan hệ hướng dẫn thực hiện trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của phòng, đồng thời phòng là đơn vị được Giám đốc Công ty uỷ nhiệm kiểm tra đôn đốc các đơn vị trực thuộc để hoàn thành kế hoạch sản xuất - kinh doanh. - Các phòng nghiệp vụ của Công ty có trách nhiệm phối hợp, nguyên cứu, đề xuất biện pháp giải quyết cho Giám đốc, phó giám đốc Công ty. đối ngoại: - Các cơ sở tiêu thụ sản phẩm của công ty, các quan hệ với khách hàng: - Các cơ sở vật liệu xây dựng khác. UBND tỉnh Quảng Nam , sở xây dựng Quảng Nam (trực thuộc) - Sở tài chính Quảng Nam. - Ngân hàng đầu tư và phát triển Đà Nẵng, ngân hàng ngoịa thương Đà Nẵng. - Bảo hiểm xã hội Quảng Nam (chế độ chính sách cho CBCNV). - Bảo hiểm ytế Đà Nẵng, Đại Lộc- Duy Xuyên (khám chữa bệnh CBCNV). UBND địa phương, công An viện kiểm soát nơi Công ty(các quabn hệ với khách hàng) đóng trụ sở (đóng góp nghĩa vụ Nhà nước, bảo vệ nội bộ)- Chi cục đô lường chất lượng Qu?ng nam(quản lý chất lượng hàng hoá Công ty). - Sở công nghệ quảng Nam. 4.Khó khăn thuận lợi : Thuận lợi : Công ty Vật Liêu Xây Dựng Quảng Nam đã hình thành và phát triển từ Năm 1997, đến nay Công ty đã từng bước lớn dần về mọi mặt. Công ty luôn hoàn thành mọi kế hoach đặt ra, nâng cao giá trị sản luợng cũng như lợi nhuận của Công ty, góp phần đáng kể cho ngân sách Nhà nước đông thời nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân viên toàn Công ty. Ưu điểm nổi bật của Công ty là đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao, lại nhiều kinh nghiệm. Đặc biệt với chủ trương hổ trợ, bồi dưỡng và nâng cao trình độ ngjiệp vụ kế toán cho nhân viên, đã từng bước cải thiện công tác hạch toán tại Công ty không như lý thuyết mà có những sáng tạo phù hợp với nghiệp vụ kinh tế cao, khả năng tổ chức tốt. Công ty đã sắp xếp công việc cho từng nhân viên kế toán như hiện nay là rất hợp lý và hết sức cần thiết. Khó khăn: Theo cơ ché thi trường hiện nay, thông tin có đọ chính xác cao, được xử lý nhanh chóng cũng là lợi thế hết sức to lớn của nhà quản trị lãnh đạo của công ty trong việc cạnh tranh chiếm lĩnh thi trương tiêu thụ. Với mô hình kế toán là phân tán - tập trung, chu kỳ hạch toán tháng , quý, năm. Bên cạnh đó là do địa bàng hoạt động rãi rác nhiều nơi. Cuối tháng các nhà máy và các đội xây dựng mới gửi chứng từ, sổ sách về văn phòng công ty. Chính vì vậy việc hạch toán tổng hợp phụ thuộc vào tiến độ gửi kế báo cáo, chứng từ của đơn vị trực thuộc, làm cho công việc của phòng kế toán Công ty bận rộn vào cuối tháng, quý, năm. Do đó, việc cung cấp thônh tin có tính kịp thời cho các bộ phận quản lý để đề ra các quyết định chưa được đáp ứng nhanh chóng. 5. Sự phát triển của Doanh nghiệp : Từ năm 1995 trỏ về trước, Công ty hoạt độnh có xu hướng phát triển tốt, lợi nhuận tưng dần qua các năm. Từ năm 1996- 1998: Đây là giai đoan khó khăn nhất trong quá trình hoạt động và phát triển của Công ty. Từ năm 1999 đến nay, tình hình sản xuất kinh doanh đã được cải thiện và phát triển. Sản lượng sản xuất và tiêu thụ tăng lên đáng kể so với trước. Cômg ty đã khắc phục được tình trạng lỗ, từng bước ổn định và nâng cao hiệu quả. Công ty Vật Liệu Và Xây Dựng Quảng Nam là Doanh nghiệp nhà nước, đặt trụ sở tại 256 Trưng Nữ Vương - thành Phố Đà Nẵng. Được trao quyền sử dụng và trách nhiệm bảo tồn vốn sản xuất kinh doanh với tổng nguồn vốn kinh doanh ban đầu của Công ty là832.973.770, trong đó: (Vốn ngân sách cấp : 662.464.582 đ. ( Vốn tự bổ sung : 170.509.188 đ. Trong quá trình hoạt động kinh doanh , Công ty Vật Liệu Và Xây Dựng Quảng Nam đã bảo tồn và tăng trưởng được nguồn vốn đã giao, đến cuối năm 2002 tổng số vốn của Công ty là: 1.132.973.770 đ, trong đó : ( vốn ngân sách cấp: 962.464.582 đ ( Vốn tự bổ sung: 170.509.188 đ. - Có văn phòng làm việc, giao dịch riêng ở 256 Trưng Nữ Vương. - Có khuông dấu riêng. - Hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập. TỔ CHỨC BỘ MAYCÔNG TY 1. T? ch?c b? mây Công ty a.S? ?? t? ch?c b? mây qu?n lý Công ty GIÂM ??C PHÓ GIÂM ??C PHÒNG TC-HC PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG KT-KH P. KINH DOANH Nhà Máy Gạch Nhà Máy Gạch Các Đôi Xây Dựng Đại Hiệp Kiểm Lâm : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng Chức năng và nhiệm vụ các bộ phận : ** Giám đốc: -Quyết định phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh và các chủ trương lớn của Công ty. -Quyết định việc hợp tác, đầu tư, liên doanh kinh tế của Công ty. -Quyết định các vấn đề tổ chức điều hành để đảm bảo hiệu quả cao. -Quyết định việc phân chia lợi nhuận, phân phân phối lợi nhuận vào các quỹ của Công ty. -Phê chuẩn quyết toán của các đơn vị trực thuộcvà duyệt tổng quyết toán của Công ty. -Quyết định việc chuyển nhượng, mua bán, cầm các loạI tài sản chung của Công ty theo quy định Nhà nước. -Quyết định thành lập mới, sáng lập, giải thể, các đơn vị sự nghiêp., sản xuất kinh doanh thuộc nguồn vốn của Công ty. -Quyết định về việc đề cử Phó giám đốc, kế toán trưởng Công ty, bổ nhiệm, bãi, miễn Trưởng, Phó phòng Công ty và các chức danh lãnh đạo của các đơn vị trực thuộc. -Quyết định về kế hạch đào tạo cán bộ, cử cán bộ Công ty đi nước ngoài. -Tổ chức các thanh tra, xử lý các vi phạm về điều lệ của Công ty. -Báo cáo kết quả kinh doanh kinh doanh của Công ty và thực hiện nộp ngân sách hàng năm theo chỉ tiêu được giao. **Phó giám đốc: -Phó giám đốc Công ty là người giúp việc cho Giám đốc và được giám đốc uỷ thác quyền và chụi trách nhiệm trong một số lĩnh vực. quản lý chuyên môn, chụi trách nhiệm trực tiếp vớI Giám đốc về phần việc đươc phân công. **Phòng kỷ thuật: -Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện các mặt hàng sản phẩm cho đúng mẫu mã, quy trình kỷ thuật theo hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng. -Nguyên cứu đề xuất nhữmg hình thức, mẫu mã sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu của khách hàng. -Nguyên cứu cải tiến các mặt hàng , sản phẩm Công ty đang sản xuất để nâng cao chất và hạ giá thành sản phẩm -Quản lý các định mức kỷ thuật, mức tiêu hao năng lượng vật tư các sản phẩm. -Quản lý chất lượng sản phẩm xuât kho và chất lượng vật tư, hàng hoá khi nhập kho. -Tổ chức chương trình bổ dưỡng, sữa chữa lớn các thiết bị của các đơn vị và kiểm tra việc bỗ dưỡng,, sữa chữa lớn các thiết bị của đơn vị theo định kỳ. -Quản lý kiểm tra việc thực hiện các công trình xây dựng cơ bản của các đơn vị trực thuộcCông ty. **Phòng Tổ chức-Hành chính: -Quản lý lao động, hồ sơ lý lịch CBCNV tàn Công ty, giải quyết các thủ tục về chế độ tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, bãi nhiệm,, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ hưu…là thành viên thường trực của hội đồng thi đua và hội đồng kỷ luật của Công ty. -Làm thủ tục giải quyết các chính sách về hưu trí mât sức, trợ cấp thôi việc…và chính sách khác cho người lao động theođúng quy định của pháp luât. -Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ, thi nâng bậtc cán bộ nhân viên, công nhân toàn công ty. -Theo dõi, nhận xét, đánh giá ưu, nhược điểm của từng cán bộ, viên chức để tham mưu vớI lãnh đạo về phương án lựa chọn, sử dụng cán bộ. -Hướng dẫn kiểm tra, tổ chức thực hiện chế độ hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội. -Tổng hợp lưu trữ tài liệu, hồ sơ công tác thi đua-khen thưởng, ky luât, lập báo cáo làm thủ tục đề nghị cơ quan cấp trên xét duyệt các danh hiệu thi đua, kỷ luật cán bộ. -Thực hiện công tác thanhy tra toàn Công ty, tổ chức công tác thanh tra nhân viên ở các đơn vị trực thuộc. -Tham mưu cho lãnh đạo về tổ chức bộ máy SXKD và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty. -Quản lý công văn giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu. Thực hiện công tác lưu trữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng. -Quản lý tài sản, trang thiết bị văn phòng , báo cao với lãnh đạo về mất mác tài sản, lập kế hoạch sữa chữa, bảo dưỡng may móc thiết bị văn phòng. -Thực hiện các công việc lễ tân, khánh tiết và tham gia các hội nghị của Doanh nghiệp. -Soạn thảo các nộI dung công văn, quyết định trình lãnh đạo xét duyệt. -Thực hiện công tác thống kê lao động, định mức lao động, bảo hộ lao động, đào tạo và bảo hiểm xã hội. -Tham gia bảo vệ môi sinh, moi trường , phòng cháy chữa cháy của công ty và các đợn vị trực thuộc. **Phòng Kinh tế-Kế hoạch : *Quản lý kế hoạch: -Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc Công ty xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm và tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn công ty. Báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch SXKD của Công ty. -Cùng với phòng nghiệp vụ Công ty và các đơn vị xây dựng đồng bộ các mặt kế hoạch: về vốn, vật tư, lao động tiền lương. -Tham mưu cho lãnh đạo về việc kiểm tra và tổng hợp tình hình trong quá trình thực hiện các vần đề và đề xuất hướng giải quyết -Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán- thống kê cho CBCNV phụ trách kế toán của Công ty và đơn vị trực thuộc. *Tổ chức hạch toán kinh tế: -Tổ chức hoạch toán kinh tế và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê Nhà nước. -Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động SXKD để phục vụ cho việc kiển tra thực hiện kế hoạch của Công ty. -Theo dõi công nợ của Công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt và hình thức thanh toán khác. -thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến dộ và tham gia cùng với các phòng nghiệp vụ Công ty để hoạch toán lỗ, lãi cho từng đơn vị trực thuộc, giúp lãnh đạo Công ty nắm chắc nguồn vốn, doanh thu, lợi nhuận. **Phòng kinh doanh : -Nguyên cứu thị trường đề xuất với lãnh đạo những chính sách hàng mức có hiệu quả, cạnh tranh với các mặt hàng, sản phẩm khác trên thị trường. -Tổng hợp báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm theo định kỳ và thường xuyên. -Phối hợp cùng nhà máy phân phối, điều chỉnh số lượng sản phẩm tiêu thụ. -Quản lý các hợp đồng kinh tế, hàng hoá, sản phẩm xuât khẩu và các thủ tục xuất khẩu. -Cùng với phòng kinh tế-kế hoạch theo đõi, kiểm tra công nợ đến với khách hàng. -Tham mưu cho lãnh đạo về kế hoạch sản xuất và đề xuất hướng giải quyết. **NHà máy gạch Đại Hiệp,Kiểm Lâm hoạt động kế hoạch và sự thống nhất của Công ty trên cơ sở giao khoáng hiệu quả kinh doanh. **Các đội xây dụng : -Tổ chức chỉ đạo thi công, hoạch toán độc lập nộp một tỉ lệ thu phí theo quyết định của Công ty để thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước và chi phí quản lý. 2.Tổ chức bộ máy kế toán Công ty: a.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: KẾTOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP Kế toán tiền lương, TSCĐ, CCDC, ngân hàng Kế toán thanh toán Kế toán công nợ Thủ Quỹ Kế toán theo dõi tại NMG Kiểm Lâm Kế toán các đội Xây dựng Kế toán theo dõi tai NMG Đại Hiệp : Quan h ệ trưc tuyến : Quan hệ chức năng . b.Cơ cấu bộ máy kế toán: -Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung điều hành bộ máy kế toán, giám soát mọi hoạt động tài chínhcủa Công ty và là người trợ lý đắc lực của Giám đốc trong việc tham gia các kế hoạch tài chính và ký kết hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiêm với cấp trên về số liệu kế toán. -Kế toán tổng hợp: Tổng hợp số liệu kế toán, lập báo cáo kế toán. -Kế toán tiền lương, TSCĐ, CCDC, ngân hàng: Ghi chép phản ảnh từng loại TSCĐ, CCDC theo từng địa điểm bảo quản và sử dụng, kiểm tra việc quản lý và sử dụng nguồn vốn khấu hao; phản ánh theo dõi số hiện có, tình hình biến động tiền gửi và tiền vay ngân hàng. -Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết từng khách hàng, thường xuyên đôn đốc thu hồi nợ, định kỳ tiến hành kiểm tra đối chiếu công nợ, cuối tháng lập báo cáo. -Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ kiểm tra chứng từ đề nghị chi, kiểm tra hoá đơn, đối chiếu chế độ chi phí đã hợp lệ, lập phiếu chi. Thủ quỹ: Phản ánh các khoản thu chi nhập xuất quỹ. -Các tổ chức kế toán trực thuộc: Mỗi tổ chức đều có kế toán riêng, tuỳ theo nhiệm vụ và chức năng của đơn vị cơ sở, mỗi đơn vị có từ một đến hai kế toán. 3.Hình thức kế toán sử dụng ở đơn vị: -Hiện nay Công ty Vật Liệu & Xây Dựng Quảng Nam đang sử dụng hình thức chúng từ ghi sổ có cải biên. Đây là tổ chức ghi chép gián tiếp, số liệu ghi vào sổ cái phải qua khâu trung gian là chứng từ gi sổ và bảng kê chứng từ. Hình thức náy kết hợp chặt chẽ với việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Với hệ thống báo cáo nghiệp vụ theo nội dung kinh tế, kết hợp rộng rãi với việc hoạch toán tổng hợp và chi tiết của đại bộ phận các tài khoản trên cùng một sổ kế toán trong một quy trình ghi chép. Với hình thức này, Công ty dùng mẫu in sẵn, các chỉ tiêu hạch toán chi tiết, các chỉ tiêu báo biểu đã quy định. -Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, kiểm tra và ghi chép chứng từ ghi sổ, bảng kê chứng từ, sổ chi tiết các tài khoản liên quan ở Công ty và bộ phận cơ sở. -Cuối tháng, cộng các chứng từ ghi sổ, bảng kê và các sổ chi tiết , sau khi kiểm tra đối chiếu các bộ phận liên quan tiến hành lên sổ cái và lập báo cáo kế toán. -Sơ đồ luân chuyển chứng từ: CHỨNG TỪ GỐC VÀ CÁC BẢNG PHÂN BỔ SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ SỔ QUỸ TIỀN MẶT SỔ CÁI SỔ CHỨNG TỪ GHI SÔ BẢNG KÊ CHỨNG TỪ BÁO CÁO KẾ TOÁN SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN :Ghi hàng ngày : Đối chiếu :Ghi cuối quý III.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NHỮNG NĂM TRƯỚC, KỲ TRƯỚC: 1.Tình hình kinh doanh kỳ trươc, năm trước Năm Chỉ tiêu 2001 2002 Chênh lệch Số tiền Tỉ lệ(%) 1.Tổng doanh thu 15.200.000.000 16.500.000.000 1.300.000.000 8,6 % 2.Chi phí bán hàng 220.000.000 270.000.000 50.000.000 22,7 % 3.Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.800.000.000 2.900.000.000 100.000.000 3,6 % 4.Giá vốn hàng bán 11.980.000.000 12.980.000.000 1.000.000.000 8,4 % 5.Lợi nhuận trước thuế 200.000.000 350.000.000 150.000.000 75 % *Nhận xét: Dựa vào bảng tổng hợp tài chính năm 2001 và năm 2002 ta thấy: -Tình hình doanh thu của công ty ở năm 2002 tăng hơn năm 2001 là 1.300.000.000 đ tức là tăng hơn 8,6 %. -Doanh thu năm 2002 tăng lên là do Công ty đã áp dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật ngày nay. Đồng thời doanh thu tăng lên kéo theo: +Chi phì bán hàng năm 2002 tăng lên 50.000.000 đ so với năm 2001 tức là tăng 22,7%. +Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2002 tăng lên 100.000.000 đ tức là tăng 3,6% so vớI năm 2001. +Giá vốn hàng bán năm 2002 tăng lên 1.000.000.000 đ tức là tăng 8,4% so với năm 2001. -Từ kết quả trên chứng tỏ răng: Lợi nhuận trước thuế ở năm 2002của Công ty tăng lên rỏ rệt : 150.000.000đ tức là tăng lên 75% so với năm 2001. Đóng góp nhỏ vào việc ghóp phần nộp ngân sách Nhà nước đánh dấu sự phát triển của Công ty ở năm 2002 so với năm 2001 thông qua lợi nhuận trước thuế là 48.000.000đ. -Tóm lại sự phát triển của Công ty đánh dấu vào tổng doanh thu hàng năm của Công ty đó. từ đó có thể biết được rằng Công ty đã áp dụng đúng kỷ thuật, xử lý kịp thời về mọi mặt chi tiêu và áp dụng đúng mức, phù hợp với yêu cầu của Nhà nước đề ra. Áp dụng nhanh chóng, chính xác về mọi hình thức thay đổi của Bộ Tài Chính về thuế thu nhập, giúp Công ty dễ dàng áp dụng đúng về phương pháp hoạch toán thuế hiện hành ở Công ty mình. 2. Kế hoach kinh doanh năm 2003: CHỈ TIÊU KINH DOANH NĂM 2003 STT CHỈ TIÊU MẶT HÀNG CHỦ YẾU ĐVT KẾ HOẠCH 2003 I Tổng giá trị bán ra Triệu đồng 19.200 Doanh thu nội địa Triệu đồng 19.200 Â Gạch ngói Triệu đồng 10.000 B Xây lắp Triệu đồng 9.200 Sản xuất Triệu đồng 14.360 Gạch ngói Trịêu viên 32 Xây lắp Triệu đồng 7.000 * Tình hình thực hiện kế hoạch đến ngày 30/04/2003: - Tổng giá trị bán ra: 5.671.000.000đ.Trong đó: + Doanh thu gạch ngói chiếm: 3.848.000.000đ + Doanh thu xây lắp chiếm: 1.823.000.000đ IV. TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH THỰC TẾ TẠI CÔNG TY VẬT LIỆU & XÂY DỰNG QUẢNG NAM Qúa trình hạch toán tổng hợp và chi tiết: a.Tài khoản sử dụng: Công ty Vật Liệu & xây Dựng Quảng Nam sử dụng các tài khoản sau: 111, 112, 131, 331,… * TK 111 “Tiền mặt”: dùng để ghi chép, phản ảnh tình hình biến động và số hiện có của các loại tiền tại quỹ gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc đá quý và ngân phiếu. * TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”: tài khoản này dùng để phản ảnh, ghi chép tình hình biến động và số hiện có của các loại tài khoản tièn gửi tại ngân hàng gồm” tiền gửi thuộc tài sản lưu động , đầu tư xây dựng cơ bản, các quỹ doanh nghiệp và các khoản chi phí khác. *TK 131 “PhảI thu khách hàng”: tài khoản này dùng để phản ảnh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu về số hàng bán, sản phẩm dịch vụ. * TK 331 “Phải trả người bán”: Tài khoản này dùng để phản ảnh tình hình thanh toán tiền mua hàng hoá, nguyên vật liệu hay dịch vụ cho người bán. SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TK 111 TK 112 TK 112 Rút ti ền gửi NH nhập quỹ Nộp tiền vào tiền gửi NH TK131 TK141 Thu tiền khối lượng xây lắp Chi tạm ứng Kế toán thu bằng tiền mặt TK 141 TK 136(ĐH,KL) Thu tạm ứng Chi nợ các khoản thu SX-KD tại ĐH, KL TK 336(ĐH, KL) TK 311 Các khoản thu nội bộ ĐH,KL Trả nợ vay VLĐ Tiền gạch,+… TK341 TK 344 Rút tiền vay nhập quỹ Thanh toán lương cho CBCNV văn phòng TK3383,3384 TK 642 Thu các khoảnBHXH,BHYT Các khoản chi phí QL Theo quy định (tổng là 6%) phát sinh =TM tại VP ………… TK 3383,3384 khác Khác (BHXH, nộp thuế SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TK112 TK 111 TK3331 Rút tiền gửi NH nhập quỹ Nộp thuế GTGT TK131 TK331 Thu tiền khối lượng xây lắp Thanh toán nợ Kế toán thu bằng TGNH ngư ời bán TK 336(ĐH, KL) TK 311 Các khoản thu nội bộ ĐH,KL Trả nợ vay Tiền gạch,+… VLĐ TK3383,3384 Khác Thu các khoản BHXH,… Khác b.Nghiệp vụ kế toán phát sinh thực tế và cách ghi chép phản ảnh: b1.Nghiệp vụ kế toán phát sinh các nguồn thu: Tại Công ty Vật Liệu Và Xây Dựng Qủang Nam có các nguồn thu sau: -N ợ TK 111: Tổng số tiền phải thanh toán Có TK 511: Doanh thu chưa thuế Có TK 3331: Thuế giá trị gia tăng phải nộp Vd: Ngày 04/06/2003, công ty bán một lốp gạch cho công ty xây dựng số 1 số tiền là 126.500.000 trong đó thuế VAT là 10%. Công ty sử dụng phiếu thu số 04, kế toán hoạch toán: Nợ TK 111 : 126.500.000 Có TK 511 : 115.000.000 Có TK 3331 : 11.500.000 Thu nợ khách hàng bằng tiền mặt, kế toán hoạch toán: Nợ TK 111 : Số tiền thực thu C ó TK 131 : Số tiền thực thu Vd: Ngày 07/06/2003, thu nợ tiền gạch của khách hàng bằng tiền mặt, số tiền ông Nguyễn Hữu Tâm nộp là 57.500.000 đ, phiếu thu số 08/6 kế toán hoạch toán: Nợ TK 111 : 57.500.000 Có TK 131 : 57.500.000 Thu hồi vốn từ khoản đầu tư dài hạn khác. Kế toán hoạch toán: Nợ TK 111(1) : Số thực thu C ó TK 228 : Số thực thu Vd: Ngày 15/06/2003, Công ty xây lắp vận tải Mai Năm hoàn trả khoản vay đầu tư dài hạn với số tiền là: 150.000.000, phiếu thu số 12, kế toán hoạch toán: Nợ TK 1111 150.000.000 Có TK 228 150.000.000 -Thu do thanh lý tài sản cố định, kế toán hoạh toán: Nợ TK 111 Tổng số tiền thu về Có TK 721 Số tiền thanh lý Có TK 3331 Thuế VAT phảI nộp Ví dụ: Ngày 26/06/2003, Công ty thanh lý một máy vi tính với số tiền2.350.000, thuế doanh thu 2%, phiếu thu số 16, kế toán hoạch toán: Nợ TK 1111 2.585.000 Có TK 721 2.350.000 Có TK 3331 235.000 -Thu tạm ứng, kế toán hoạch toán: Nợ TK 111 Số tiền tạm ứng Có TK 141 Số tièn thu tạm ứng Ví dụ: ngày 28/06/2003, anh Nguyễn Quang Tuấn thanh toán tạm ứng đi công tác về còn thừa số tiền là 720.000, phiếu thu số 20, kế toán hoạch toán : Nợ TK 111 720.000 Có TK 141 720.000 -Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng, kế toán hoạch toán: Nợ TK 112 Số tiền gửi vào ngân hàng Có TK 111 Số tiền xuất quỹ +Trường hợp 1: Ngày 03/06/2003. Công ty xuất quỷ tiền mặt gửi vào ngân hàng số tiền là: 216.527.000. Thủ quỷ viết giấy nộp tiền vào ngân hàng , căn cứ giấy nộp tiền kế toán hoạch toán: Nợ TK 112 216.527.000 Có TK 111 216.527.000 +Trường hợp 2: ngày 06/06/2003, thủ quỹ Nhà máy gạch Đại Hiệp nộp tiền bán hàng thu của Công ty Xây Lắp Vật Liêu Xây Dựng III vào tài khoản của Công ty tại ngân hàng ĐT & PT quận Thanh Khê TP Đà Nẵng số tiền là 150.000.000.Phiếu chi số 06: Kế toán tại NMG Đại Hiệp hoạch toán: Nợ TK 136 150.000.000 Có TK 131 150.000.000 Kế toán ngân hàng tại phòng kế toán Công ty sau khi nhận sổ phụ và tờ kê chi tiết khách nộp hàng từ ngân hàng về, kế toán hoạch toán: Nợ TK1121 150.000.000 Có TK 336 150.000.000 -Thu tiền bán hàng trực tiếp bằng tiền gửi, kế toán hoạch toán: Nợ TK 112 Tổng số tiền chuyển khoản Có TK 511 Doanh thu bán hàng Có TK 3331 Thuế GTGT đầu ra Ví dụ: Ngày 09/06/2003, Nhà máy gạch Kiểm Lâm thuôc Công ty Vậy Liệu Xây Dựng Quảng Nam có bán một lô gạch cho các đội xây dựng ở khu kinh tế mở Chu Lai với tổng số tiền là 202.400.000 trong đó thuế VAT 10% khách hàng nộp tiền bằng chuyển khoản. Căn cứ giấy báo có kế toán hoạch toán: Nợ TK 112 202.400.000 Có TK 511 184.000.000 Có TK 3331 18.400.000 -Thu nợ khách hàng bằng chuyển khoản, kế toán hoạch toán: Nợ TK 112 Số tiền chuyển khoản Có TK 131 Số tiền thu của khách hàng Ví dụ: Ngày 12/06/2003, ông Nguyễn Bá Xê lập uỷ nhiêm chi số 12/06để trả tiền gạch mua ngày 25/05/2003, số tiền chuyển khoản là 616.000.000. Căn cứ àyasy báo có, kế toán hoạch toán: : Nợ TK 112 616.000.000 Có TK 131 616.000.000 -Thu lãi tièn gửi ngân hàng bằng chuyển khoản, kế toán hoạch toán: Nợ TK 112 Số tiền lãi chuỷen khoản Có TK 711 Số tièn lãi Ví dụ: Ngáy 15/06/2003, ngân hàng báo có số lãi tiền gửi địng kỳ của ngân hàng trong tháng 05/2003, số tiền là 50.958 đã về tài khoản của Công ty. Că cứ phiếu lĩnh tiên lãi và giấy báo có, kế toán hoạch toán: Nợ TK 112 50.958 Có TK 711 50.958 -Thu nợ tiền hàng từ đơn vị cơ sở bằng chuyển khoản, kế toán hoạch toán: Nợ TK 112 Số chuyển khoản nộp lên Có TK 336 Số tiền nộp vào ngân hàng Ví dụ: Ngày 18/06/2003, Nhà máy gạch Đại Hiệp thu nợ tiền gạch của Công ty Xây Dựng 24 số tiền là 10.000.000, trả bằng chuyển khoản. kế toán Công ty căn cứ vào số liệu báo lên và chứng từ có, kế toán hoạch toán: Nợ TK 112 10.000.000 Có TK 336 10.000.000 * Đối với nghiệp vụ thu tiền bằng tiền gửi ngân hàng cho các đơn vị cơ sở, kế toán bộ phận ngân hàng tại Công ty dùng tài khoản nội bộ để hoạch toán theo quy định của Công ty ( tại Công ty , thu và chi tiền , đều dùng tài khoản 336, tại các đơn vị cơ sở dùng tài khoản 136 để hoạch toán) b.2 Nghiệp vụ kế toán thanh toán tại Công ty Vật Liêu & Xây Dựng Quảng Nam : Khi phát sinh các khoản chi phí, kế toán kiểm tra kỹ chứng từ đề nghị chi, kiểm tra hoá đơn… đối chiếu với các chế độ về chi phí… Các chứng từ này, sau khi kiểm tra được trình lên kế toán trưởng, Giám đốc ký , sau đó kãú toán viết phiếu chi. Đối với việc chi tiền gửi phải có giấy đề nghị chuyển tiền của bộ phận cần chuyển kèm theo giấy tính hiãûu quả của lô hàng cần mua, giấy đề nghị phải ghi rõ tên đơn vị nhận tiền, tài khoản… đồng thời phaíi có chữ ký của bộ phận yêu cầu chuyển tiền, thủ trưởng của bộ phận đó. Kế toán theo dõi tiền gửi sẽ kiểm tra lại sau đó viết giây uỷ nhiệm chi (UNC) để kế toán trưởng và Giám đốc ký, tiếp theo tới ngân hàng ký và chuyển tiền. Chi tiãön mặt tại quỹ: Khi mau hàng bằng tiền mặt, kế toán căn cứ hoá đơn GTGT của nhà cung cấp lập, giấy đề nghị thanh toán tiền của người mua hàng, kế toán viết phiếu chi và hoạch toán : Nợ TK 211 Giá mua chưa thuế Nợ TK 1331 Thuế GTGT khi mua hàng Có TK 111 Tổng số tiền thanh toán Ví dụ: Ngày 06/06/2003, Công ty mua một máy vi tính trang bị văn phòng Công ty số tiãön là 5.766.442, trong đó thuế VAT5%. phiếu chi số 06/6, kế toán hoạch toán: Nợ TK 2115 5.491.850 Nợ TK 1331 274.592 Có TK 111 5.766.442 Chi tiền lương cho CBCNV, kế toán hoạch toán: Nợ TK 334 Tổng số tiền chi Có TK 111 tổng số tiền chi Ví dụ: ngày 08/06/2003, chi lương cho CBCNV văn phòng Công ty , tổng số tiền là 12.824.828, phiếu chi số 08/6, kế toán hoạch toán: Nợ TK 334 12.824.828 Có TK 111 12.824.828 -Chi tam ứng tiãön quỹ, kế toán hoạch toán: Nợ TK 141 Số tiền tam ứng Có TK 111 Số tiền tạm ứng Ví d ụ:Ngày 14/06/2003, chi tạm ứng tiền quỹ để gia công dây chuyền tạo hình Kiểm Lâm số tiãön là: 10.000.000. Phiếu chi số 16/6, kế toán hoạch toán: Nợ TK 141 10.000.000 Có TK 111 10.000.000 -Chi chi ết khấu, kế toán hoạch toán cho các đơn vị cơ sở: Nợ TK 136 Số tiền hưởng chiết khấu Có TK 111 Số ti ền thực chi Ví dụ: Ngày 25/06/2003, Nhà máy gạch Đại Hiệp sản xuất đạt số lượng vượt chỉ tiêu nên được hưởng chiết khấu số tiãön là 1.869.100. phiếu chi số 27/6, kế toán hoạch toán: Nợ TK 1361 1.869.100 Có TK 111 1.869.100 -Chi phí khác bằng tiền mặt: Ví dụ: Ngày 30/06/2003, chi tiếp khách ở Công ty số tiãön là 1.782.000 trong đó thuế VAT 10%, phiếu chi số 31/6, kế toán hoạch toán: Nợ TK 6428 1.620.000 Nợ TK 1331 162.000 C ó TK 111 1.782.000 -Chi trả nợ tiền hàng bằng uỷ nhiệm chi , kế toán hoạch toán: Nợ TK 331 Số tiền thực trả Có TK 112 Số tiền chuyển khoản Ví dụ: Ngày 10/06/2003, Công ty trả nợ tiền khai thác séc của Nhà nước bằng uỷ nhiệm chi số 03/6 số tiãön là 30.000.000, kế toán hoạch toán: Nợ TK 331 30.000.000 Có TK 112 30.000.000 -Chi nộp BHXH bằng uỷ nhiệm chi, kế toán hoạch toán: Nợ TK 338 Số tiền nộp BHXH Có TK 112 Số tiền chuyển khoản Ví dụ: Ngaìy 17/06/2003, Công ty nộp BHXH Q1/2003 đợt 2 bằng UNC số 10/6 số tiền là 39.371.913, kế toán hoạch toán: Nợ TK 3383 39.371.913 Có TK 112 39.371.913 -Chi trả tiền điện cho các đơn viãûc cơ sở bằng chuyển khoản, kế toán hoạch toán: Nợ TK 136 Số tiền thực trả bằng chuyển khoản Có TK 112 Ví dụ: Ngày 23/06/2003, Công ty lập UNC trả tiền điện cho Nhà máy gạch Đại Hiệp Số tiền là 20.000.000, UNC s ố 12/6, kế toán hoạch toán: Nợ TK 1361 20.000.000 Có TK 112 20.000.000 -Chi trả lãi vay bằng chuyển khoản, kế toán hoạch toán: Nợ TK 335 Số tiãön trả lãi vay bằng chuyển khoản có TK 112 Ví dụ: Ngày 30/06/2003, Công ty trả lãi vay vốn lưu động tháng 05/2003 bằng chuyển khoản,UNC số 14/6 số ti ền l à 34.922.341, kế toán hoạch toán: Nợ TK 335 34.922.341 Có TK 112 34.922.341 b3. Quy trình hoạch toán: -Tại các đơn vị cơ sở, khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán căn cứ chứng từ gốc viết phiếu thu hoặc phiếu chi vào sổ quỹ, căn cứ phiếu thu hoặc phiếu chi lên tờ kê chi tiết các tài khoản, từ đó lên chứg từ ghi sổ. -TạI văn phòng Công ty: +Đối với bộ phận quỹ: kế toán bộ phận quỹ tập hợp toàn bộ hứng từ ghi sổ ở các đơn vị cơ sở, kế toán quỹ lên chứng từ ghi sổ toàn bộ Công ty, đối chiếu với các bộ phận có tài khoản liên quan với bộ phận mình, rồi nộp cho bộ phận tổng hợp. +Tại phòng kế toán Công ty: Đối với bộ phận ngân hàng, hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán lập uỷ nhiệm chi, lập các khế ước vay, sau khi có các chứng từ hợp lệ, kế toán phụ trách bộ phận ngân hàng đến ngân hàng để giao dịch và lấy sổ phụ (sổ phụ là bảng tổng hợp số tiền phát sinh nợ có hàng ngày, số phát sinh nợ và có luỹ kế theo tháng, năm, đồng thời có số dư nợ cuối ngày, tháng, năm) kế toán sau khi lấy sổ phụ phải kiểm tra kỹ số phát sinh và số dư ghi trên sổ phụ, đối chiếu với số phát sinh mình theo dõi sao cho số dư trên sổ sách kế toán Công ty và số dư trên sổ phụ ngân hàng là một. Sổ ngân hàng được mở riêng từng nghiệp vụ thu, chi, tiền vay riêng biệt, trên sổ ngân hàng phải thể hiện số phát sinh, tài khoản đối ứng của từng nghiệp vụ, cuối tháng kế toán cộng sổ và rút được số dư tiền gửi và số dư tiền vay. Sau khi cộng sổ, kế toán ngân hàng lên bảng kê, đối chiếu với các bộ phận có tài khoản đối ứng, có liên quan, khi các số liệu đã khớp, kế toán nọpp cho bộ phận tổng hợp. -Kế toán tổng hợp, sau khi đố chiếu với các bộ phận lần cuối, lên sổ cái cho toàn Công ty. -Tháng 06/2003 là tháng cuối quý II và là tháng đánh giá nữa năm đầu tình hình thực hiên kế hoạch, vì vậy kế toán tổng hợp lên bảng cân đối tài khoản, bảng cân đối kế toán quý II, từ đó lên bảng báo cáo tài chính quý II/2003, đồng thời lên các bảng cân đối và báo cáo tài chính cho nữa năm đầu thực hiện kế hoạch. Do điều kiên không cho phép và thời gian thực tập có hạn nên dướI đây tôi chỉ lên các báo cáo cho quý II/2003. b4. Phản ảnh số liệu vào sổ sách: CÔNG TY VẬT LIỆU & XÂY DỰNG QUẢNG NAM SỔ QUỸ TIỀN MẶT Từ ngày 01/06/2003 Đến ngày 30/06/2003 Dư đầu kỳ: 146.582.263 Chứng từ NỘI DUNG TKĐƯ NỢ C Ô Ngày Số 04/06/2003 01/6 Thu tiền mặt từ việc bán hàn hoá 511 115.000.000 04/06/2003 01/6 Thuế VAT khi bán hàng hoá 3331 11.500.000 06/06/2003 06/6 Chi thanh toán mua máy vi tính cho VPCT 2115 5.491.850 06/06/2003 06/6 Thuế VAT khi mua máy vi tính 1331 274.592 07/06/2003 08/6 Ông Nguyễn Hữu Tâm trả nợ tiền hàng 131 57.500.000 08/06/2003 08/6 Chi lương chi CBCNV 334 12.824.828 10/06/2003 19/6 Thu BHXH lương bổ sung Đại Hiệp 3383 362.640 14/06/2003 11/6 Chi TW gia công dây chuỳền Kiêm Lâm 141 10.000.000 ………… …….. …………………………………………. ……. …………… ………… TÔNG 277.735.594 Số dư cuối kỳ 345.400.077 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 111 Từ ngày 01/06/2003 Đến ngày 30/06/2003 Dư đầu kỳ: 146.582.263 Chứng từ NỘI DUNG TK ĐƯ NỢ CÓ Ngày Số 04/06/2003 01/6 Thu tiền mặt từ việc bán hàng hoá 511 115.000.000 04/06/2003 01/6 Thuế VAT khi bán hàng hoá 3331 11.500.000 05/06/2003 05/6 Chi TW gia công dây chuyền tạo hình KL 141 7.000.000 17/06/2003 13/6 Thu nợ gạch ĐH+ KL đợt cuối 336 10.630.000 …………… …………… …………………………………………. ……. …………… …………… TỔNG 277.735.594 78.917.780 Số dư cuối kỳ 345.400.077 Ngày..30..tháng..06..năm..2003… Người lập biểu Kế toán truởng Thủ trưởng CÔNG TY VẬT LIỆU & XÂY DỰNG QUẢNG NAM SỔ THU NGÂN HÀNG Tháng 06/2003 Ngày tháng ghi sổ chứng từ DIỄN GIẢI TK ĐƯ GỬI VÀO LẤY RA CÒN LẠI Số Loại Tháng 06/2003 288.926.807 03/05/2003 GNT Nộp tiền vào ngân hàng 1111 216.527.000 05/06/2003 01/6 UNC Trả nợ vay + lãi vay 1361 26.869.000 12/06/2003 05/6 UNC Thu nợ khách hàng 131 616.527.000 15/06/2003 PTLTK Thu lãi TGNG-T5/2003 711 50.958 Tổng cộng 879.201.000 862.447.125 20.718.204 CÔNG TY VẬT LIỆU & XÂY DỰNG QUẢNG NAM SỔ CÁI TÀI KHOẢN 111 (QUÝ II/2003) TÊN TÀI KHOẢN: TIỀN VIỆT NAM Ngày tháng Ghi sổ chứng từ DIỄN GIẢI TK ĐƯ SỐ TIỀN Số Ngày NỢ CÓ SỐ DƯ ĐẦU QUÝ II 146.582.263 01/4 Bản kê TK 111 01/4 Thu tín chấp công nhân Đại Hiệp 336 600.000 01/4 Bản kê TK 111 01/4 Chi tiền quỹ gia công dây chuyền KL 141 7.000.000 05/5 Bản kê TK 111 05/5 Thu nợ gạch Đại Hiệp theo bản kê 336 32.954.042 10/5 Bản kê TK 111 10/5 Chi ti ếp kh ách 642,1331 1.782.000 04/6 Bản kê TK 111 04/6 Thu tiền mặt do bán hàng hoá trực tiếp 511,3331 126.500.000 06/6 Bản kê TK 111 06/6 Chi thanh toán mua máy vi tính VPCT 211,1331 5.766.442 ……... ………………. ...… …………………………………… ………. …………… ………… CỘNG PHÁT SINH QUÝ II 1.2200.000.000 1.001.182.186 SỐ DƯ CUỐI QUÝ II 345.400.077 SỐ DƯ NỮA ĐẦU NĂM 2003 CÔNG TY VẬT LIỆU & XÂY DỰNG QUẢNG NAM SỔ CÁI TÀI KHOẢN 112 (QUÝ II/2003) TÊN TÀI KHOẢN: TIỀN GỬI NGÂN HÀNG Ngày tháng Ghi sổ chứng từ DIỄN GIẢI TK ĐƯ SỐ TIỀN Số Ngày NỢ CÓ SỐ DƯ ĐẦU QUÝ II 288.926..807 01/4 GNT 01/4 Xuât quỹ tiền mặt nộp vào ngân hàng 1111 83.527.000 09/4 UNC 09/4 Trả tiền mua máy dập thuỷ lực Đại Hiệp 1361 73.500.000 09/5 LCC 09/5 Thu BHXH (chế độ ốm đau, sinh sản) 3383 16.350.300 28/5 GBSD 28/5 Trả lãi vay VLĐ-T4/2003 335 32.000.000 05/6 UNC 05/6 Trả nợ vay + lãi vay 1361 26.869.000 15/6 PTLTK 15/6 Thu laĩ tiền gửi ngân hàng-T5/2003 711 50.958 ……... …..... …… ………………………………………….. ………. ………………… ……………… CỘNG PHÁT SINH QUÝ II 1.230.000.000 1.4498.208.603 SỐ DƯ CUỐI QUÝ II 20.718.204 SỐ DƯ NỮA ĐẦU NĂM 2003 20.718.204 CÔNG TY VẬT LIỆU & XÂY DỰNG QUẢNG NAM SỔ CÁI TÀI KHOẢN 131 (QUÝ II/2003) TÊN TÀI KHOẢN: PHẢI THU KHÁCH HÀNG Ngày tháng Ghi sổ chứng từ DIỄN GIẢI TK ĐƯ SỐ TIỀN Số Ngày NỢ CÓ SỐ DƯ ĐẦU QUÝ II 520.000.000 06/4 Chứng từ bán 008/4 06/4 Thu bán hàng hoá bằng tiền mặt 511,3331 40.480.000 10/4 Bản kê TK 111 10/4 Thu nợ khách hàng bằng tiền mặt 111 25.300.000 12/5 UNC 12/5 Ngân hàng báo có tiền hàng ngày25/4 112 113.850.000 20/5 Bản kê TK 111 20/5 Thu nợ khách hàng bằng tiền mặt 111 15.180.000 08/6 Chứng từ bán 003/5 08/6 Thu bán hàng hoá T5/2003 511,3331 10.120.000 25/6 Bản kê TK 111 25/6 Thu trước tiền hàng của khách hàng 111 30.660.000 ……... ……………………. …… …………………………………… ……… ……………… …………… CỘNG PHÁT SINH QUÝ II 462.000.000 884.000.000 SỐ DƯ CUỐI QUÝ II 98.000.000 SỐ DƯ NỮA ĐẦU NĂM 2003 98.000.000 CÔNG TY VẬT LIỆU & XÂY DỰNG QUẢNG NAM SỔ CÁI TÀI KHOẢN 331 (QUÝ II/2003) TÊN TÀI KHOẢN: PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN Ngày tháng Ghi sổ chứng từ DIỄN GIẢI TK ĐƯ SỐ TIỀN Số Ngày NỢ CÓ SỐ DƯ ĐẦU QUÝ II 100.000.000 08/4 Bản kê TK 111 08/4 Chi trả nơn người bán 111 6.800.000 21/4 Chứng từ mua 017/4 21/4 PhảI trả cho người bán 156,1331 100.000.000 12/5 Bản kê TK 111 12/5 Chi trả nợ người bán 111 26.450.000 24/5 Bản kê TK 111 24/5 Thu khoản trả quá cho người bán 111 300.000 15/6 Chúng từ trả nợ 007/6 15/6 Trả nợ tiền hàng bằng vay ngắn hạn 311 57.500.000 28/6 28/6 Nợ người bán tiền mua NVL 152,1331 70.000.000 ……. …………… …… …………………………………. ………. …………… ………… CỘNG PHÁT SINH QUÝ II 230.000.000 180.000.000 SỐ DƯ CUỐI QUÝ II 50.000.000 SỐ DƯ NỮA ĐẦU NĂM 2003 50.000.000 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tháng 06 quý II năm 2003 TÀI SẢN Mã số Số đầu năm Số cuối năm 1 2 3 4 A.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160) 100 4.186.591.111 3.632.146.168 I. tiền 110 435.509.070 366.118.281 1. Tiền mặt tại quỹ(gồm cả ngân phiếu) 111 288.926.807 345.400.077 2. Tiền gửI tại ngân hàng 112 20.718.204 3. Tiền đang chuyển 113 II. Tài khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2.Đầu tư ngắn hạn khác 128 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*) 129 III. Các khoản phải thu 130 2.341.375.228 537.135.298 1 Phải thu của khách hàng 131 520.000.000 98.000.000 2. Trả trước cho người bán 132 43.000.000 230.000.000 3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 598.000.000 50.000.000 4. Phải thu nội bộ 134 250.000.000 18.864.702 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 Phải thu nội bộ khác 136 250.000.000 18.864.702 5. Các khoản phải thu khác 138 443.375.228 178.000.000 6. Dự phong các khoản phải thu khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 611.545.134 2.309.357.337 1. Hàng mua đang đi trên đường 141 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 115.000.000 300.000.000 3. công cụ, dụng cụ trong kho 143 80.000.000 638.000.000 4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 144 5. Thành phẩm tồn kho 145 6. hàng tồn kho 146 416.545.134 1.371.357.337 7. Hàng gửi đi bán 147 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản lưu động khác 150 798.161.679 419.535.252 1. Tạm ứng 151 468.161.679 219.535.252 2. Chi phí trả trước 152 231.000.000 140.000.000 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 99.000.000 60.000.000 4. tài sản thiếu chờ xử lý 154 TÀI SẢN Mã số Số đầu năm Số cuối năm 1 2 3 4 5. Các khoan cầm cố ký quỹ, ký cược ngắn han Ạn 155 VI. Chi phí sự nghiệp 160 1. Chi phí sự nghjiệp năm trước 161 2. Chi phí sự nghjiệp năm nay 162 B. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN (200 = 210 + 220 +230 +240 +241) 200 4.502.627.085 3.907.071.482 I. Tài sản cố định 210 2.916.298.372 2.320.682.769 1. Tài sản cố định hữu hình 211 2.916.298.372 2.320.682.769 Nguyên giá 212 2.478.802.616 1.338.409.661 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213 (437.435.756) (892.273.108) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 214 Nguyên giá 215 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 216 3. Tài sản cố định vô hình 217 Nguyên giá 218 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 219 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 977.655.873 677.655.873 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 2. Góp vốn liên doanh 222 827.655.873 377.655.873 3. Đầu tư dài hạn khác 228 150.000.000 300.000.000 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 229 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 608.732.840 908.732.840 IV. Các khoản ký cược ký quỹ dài hạn 240 V. Chi phí trả trước dài hạn 241 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200) 250 8.689.218.196 7.539217.650 NGUỒN VỐN Mã số Số đầu năm Số cuối năm 1 2 3 4 A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320 + 330) 300 2.473.898.196 3.600.000.000 I. Nợ ngắn hạn 310 1.553.898.196 1.920.000.000 1. Vay ngắn hạn 311 2.Nợ dại hạn đến hạn trả 312 100.000.000 200.000.000 3. Phai trả cho người bán 313 560.000.000 50.000.000 4. Người mua trả tiền trước 314 200.000.000 884.000.000 5. Thuế và các khoản nộp chi Nhà nước 315 520.000.000 500.000.000 6. Phai trả công nhân viên 316 20.000.000 120.000.000 7. PhảI tả cho các đơn vị nội bộ 317 100.000.000 200.000.000 8. Các khỏan phải trả phảI nộp khác 318 53.898.196 146.000.000 II. Nợ dài hạn 320 920.000.000 1.680.000.000 1. Vay dài hạn 321 920.000.000 1.680.000.000 2. Nợ dài hạn 322 920.000.000 1.680.000.000 III. Nợ khác 330 1.Chi phío phải trả 331 2, Tài sản thiếu chờ xủ lý 332 3. Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn 333 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420) 400 6.215.320.000 3.939.217.650 I Nguồn vốn quỹ 410 5.320.000.000 3.516.320.000 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 1.000.000.000 1.132.973.770 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 3. Chênh lệch tỉ giá 413 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 .400.000.000 1.567.026.230 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 200.000.000 96.320.000 6. LợI nhuận chưa phân phốI 416 540.000.000 600.000.000 7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417 180.000.000 120.000.000 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 895.320.000 422.897.650 1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 421 400.000.000 400.000.000 2. Quỹ khen thưởng phúc lợI 422 495.320.000 22.897.650 3. Quỹ quản lý cấp trên 423 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200) 430 8.689.218.196 7.539.217.650 CÁC CHỈ TIÊU NGOẠI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CHỈ TÊU Số đầu năm Số cuối năm 1. Tài sản thuê ngoài 2. Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhân gia công 3. Hàng hoá nhận giữu hộ, ký gửI 4Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loạI 6. Hạn mức kinh phí 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có (437.435.756) (892.273.108) Lâp ngày 30 tháng 06 năm 2003 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu) CÔNG TY VẬT LIỆU & XÂY DỰNG QUẢNG NAM ĐỊA CHỈ: 256 TRƯNG NỮ VƯƠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNGKINH DOANH Tháng 06 quý II năm 2003 PHẦN 1: LÃI, LỖ CHỈ TIÊU Mã số Kỳ Này k Ỳ Kỳ Kỳ Kỳ trước Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 4 5 Doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ 01 5.600.000.000 4.000.000.000 9.600.000.000 Các khoản giảm trừ (03= 04+ 05+ 06+ 07) 03 4.500.000 3.000.000 7.500.000 Chiết khấu thương mại 04 4.500.000 3.000.000 7.500.000 Giảm giá hàng bán 05 Hàng bán bị trả lại 06 Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp 07 1. DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01 - 03) 10 5.595.500.000 3.997.000.000 9.592.500.000 2. Giá vốn hàng bán 11 5.395.000.000 3.835.000.000 9.230.500.000 3. LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 =10 -11) 20 200.500.000 162.000.000 362.500.000 4.Doanh thu hoạt động tài chính 21 15.000.000 10.000.000 25.000.000 5. Chi phí tài chính 22 20.200.000 15.100.000 35.300.000 Trong đó: lãi vay phải trả 23 3.400.000 2.280.000 5.680.000 6. Chi ph í b án h àng 24 27.000.000 20.000.000 47.000.000 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 40.000.000 38.800.000 78.800.000 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25) 30 124.900.000 95.820.000 220.720.000 9. Thu nhập khác 31 800.000 500.000 1.300.000 10. Chi phí khác 32 4.200.000 1.735.000 5.935.000 11. Lợi nhuận kh ác 40 (3.400.000) (1.235.000) (4.635.000) 12. Tổng lợi nhuận trước thuế (50 = 30 + 40) 50 121.500.000 94.585.000 216.085.000 13. Thuế thu nhập danh nghiệp phải nộp 51 38.592.000 30.267.200 68.859.200 14. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 - 51) 60 82.008.000 64.317.800 146.325.800 PHẦN HAI: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC CHỈ TIÊU Mã số Số còn Phải nộp đầu kỳ Số phát Sinh trong kỳ Số phát sinh luỹ kế từ đầu năm Số còn phải nộp cuối kỳ Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp 1 2 3 4 5 6 7 8 I.Thuế (10=11+12+13+14+ 15+16+17+18+19+20) 10 60.000.000 150.000.000 140.592.000 210.000.000 170.000.000 69.408.000 1.Thuế GTGT hàng bán nộ địa 11 48.000.000 109.368.647 118.552.647 137.301.447 117.301.447 38.816.000 2.Thuế GTGT hàng nhập khẩu 12 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt 13 4. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 14 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 6.000.000 38.592.000 20.000.000 68.859.200 48.859.200 24.592.000 6. Thu trên vốn 16 2.039.353 2.039.353 3.839.353 3.839.353 7. Thuế tài nguyên 17 8. Thuế nhà đất 18 9. Tiền thuê đất 19 10. Các loại thuế khác 20 6.000.000 6.000.000 II. Các khoản phải nộp khác (30=31+32+33) 1. Các khoản thu phụ 2. Các khoản phí, lệ phí 3.Các khoản khác TỔNG CỘNG (40=10+30) 60.000.000 150.000.000 140.592.000 210.000.000 170.000.000 69.408.000 Tổng số thuế phải nộp năm trước chuyển sang năm nay:…60.000.000………………………………………….………….. Tròng đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp: …6.000.000……………………………………………………………….. Lập ngày 30 tháng 06 năm 2003 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) PHẦN BA MỘT SỐ Ý KIẾN VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ TÌNH HÌNH THỰC TẾ Sau một thời gian thực tập tại Công ty Vật Liệu & Xây Dựng Quảng Nam , tôi xin có một vài suy nghĩ về tình hình hạch toán vốn bằng tiền và nghiệp vụ thanh toán tại Công ty. Song, trong chừng mực thời gian cũng như cũng như vốn hiểu biết có hạn, những suy nghĩ này còn thiếu sót, chưa sát thực. Mong rằng, thầy cô cũng như các anh chị phòng kế toán góp ý chân thành co tôi. I. ĐỐI VỚI CÔNG TY VẬT LIỆU & XÂY DỰNG QUẢNG NAM: Nhận xét công tác hoạch toán: -Do đặc điểm công tác tổ chức kinh doanh cũng như đặc điểm về phân cấp quản lý nên Công ty áp dụng mô hình tổ chức kế toán là phân tán tập trung túc là tổng hợp số liệu cơ sở báo lên. loại hình này có ưu điểm là tạo điều kiện cho các trung tâm, chi nhánh chủ động trong quá trình hoạch toán kinh doanh của mình. Giữa Công ty và đơn vị cơ sở vào cuối tháng, cuối quý đều kiểm tra đối chiếu sổ sách với nhau, tạo điều kiện cho kế toán gắn các hoạt động trong đơn vị, Công ty được đảm bảo giúp Công ty tổ chức tốt công tác hoạch toán vốn bằng tiền của từng đơn vị cơ sở cũng như việc theo dõi chi tiết và tổng hợp số tiền phát sinh và tồn quỹ chặt chẽ, chính xác. -Kế toán bộ phận ngân hàng theo dõi chi tiết riêng biệt từng sổ thu, chi chuyển khoản. Mỗi ngân hàng mà Công ty có quan hệ đều có một sổ riêng, do vậy mà kế toán luôn nắm bắt được số tiền chuyển khoản vào các tài khoản, số tiền thu, chi, số tiền vay theo từng ngày, từng tháng kể cả số tiền luỹ kế ở từng ngân hàng, toàn Công ty. Từ đó có kế hoạch điều chuyển tiền kịp thời phục vụ tốt cho công tác hoạch toán kinh doanh. 2.Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hoạch toán: *Bên cạnh những thận lợi về mô hình tổ chức kế toán, công tác hoạch toán cũng như trình độ tay nghề của đội ngũ kế toán, Công ty còn có những mặt hạn chế: -Do diều kiên địa lý giữa Công ty và cơ sở quá xa, đi lại khó khăn, vì vậy cuối tháng, việc báo cáo số liệu lên phòng kế toán Công ty đôi lúc cũng chậm trễ, do đó giữa đơn vị và Công ty cần phảI có mạng lưới thông tin cập nhập tin tức tiện cho viêc lập báo cáo cuối tháng, quý, năm kịp thời theo đúng quy định Nhà nước. -Hiện nay, Nhà nước đã ban hành một số chế độ kế toán mới áp dụng cho tất cả các đơn vị kinh doanh cũng như Nhà nước, ví dụ như: một số tài khoản mới được đưa vào hoạch toán cho phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay: + TK 821 đổi thành TK 811: chi phí bất thường . + TK 811 đổi thành TK 635: chi phí tài chính. + TK 721 đổi thành TK 711: thu nhập bất thường + TK 711 đổi thành TK 515: thu nhập tài chính + TK 142 đổi thành TK 242: chi phí trả trước dài hạn (Nếu là xuất CCDC). Hiện nay Công ty chưa áp dụng hình thức này vào Công ty. Bên cạnh đó, Nhà nước còn áp dụng báo cáo kế toán mới bắt buộc đối với Công ty đó là bảng “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”, mà Công ty chưa có. Đề nghị Công ty có những biện pháp cập nhật với chế độ hoạchtoán mới để đáp ứng kịp thời yêu cầu Nhà nước đề ra và phù hợp với nền kinh tế hiện nay. II. ĐỐI VỚI BẢN THÂN: So ánh giữa lý thuyết và thực tế: -Trong chương trình học, phần hoạch toán vốn bằng tiền và nghiệp vụ thanh toán là nghiệp vụ chủ yếu của một doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh. Chính vì vậy khi viết đề tài này đòi hỏi người viết phải tìm hiểu sâu sắc vào thực tế để hiểu vấn đề rõ hơn. -Trong thực tế, cách hoạch toán không phải sử dụng hết tất cả các tài khoản đã học như trong lý thuyết, mà mỗi doanh nghiệp có thể sử dụng một số tài khoản hay một số phương pháp nào đó nhằm phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 2.Bài học rút ra: *Từ thực tiễn giữa lý luận và thưc tế cho thấy, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải có những mặt khó khăn và thuận lợi, nhưng cái đích là làm sao để duy trì những ưu điểm nổi bật và khắc phục tồn đọng của mình. Đối với Công ty Vật Liệu & Xây Dựng Quảng Nam, riêng tôi đã thấy cho mình một hướng đi: -Vận dụng kiến thức hoặc vận dụng có cải biên từ chương trình đã học vào công tác hoạch toán sao cho phù hợp với điều kiện công việc mà mình đang làm để hoạch toán có năng suất, hiệu quả. -Thường xuyên cập nhật thông tin Nhà nước về chế độ hoạch toán vào Công ty để công tác hoạch toán phù hợp với từng thời điểm kinh tế thi trường. Đối với một kế toán viên, trong công tác hoạch toán phải thường xuyên nâng cao nghiệp vụ, cẩn thận, cảnh giác, tránh bớt những sai sót, nhầm lẫn để công tác hoạch toán ngày càng hoàn thiện hơn. - Cần phải có mạng lưới thông tin giữa Công ty và đơn vị cơ sở, sao cho cuối tháng báo cáo về đến Công ty trước ngày để Công ty nộp báo cáo theo đúng quy định của Nhà nước. LỜI CẢM ƠN Bất kỳ một học sinh nào cũng đều có những non trẻ khi bước vào đời. Vì vậy khiếp xúc thực tế công việc, đều có những ý kiến, suy nghĩ còn thiếu sót, chưa sát thực, hơn nữa vốn dĩ kinh nghiệm thực tiễn chưa có, mong rằng qua thời gian thực tập này, các anh chị nhiệt tình đóng góp ý kiến cũng như đóng góp vào chuyên đề của tôi để tôi vững vàng hơn khi khi đi thực tế với công việc của mình. -Cũng thời gian này, tôi được tiếp xúc với công việc, tiếp xúc với anh chị phòng kế toán Công ty, tôi đã có những tích luỹ kinh nghiệm rất hay giúp tôi tự tin trong công tác hoạch toán của tôi sau này. -Qua thời gian thực tập này, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đăng Quốc Hưng và các anh chị phòng kế toán Công ty đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn trực tiếp cho tôi để tôi hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của mình. KẾT LUÁÛN Trong nền kinh tế thị trường, vốn rất đa dạng và phong phú. Vốn bằng tiền lại là vấn đề bức bách. Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có một lượng vốn nhất định. Do đó, tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền và nghiệp vụ thanh toán ở mỗi doanh nghiệp là một vấn đề quan trọng trong mọi lúc, mọi đổi mới của cơ chế quản lý kinh tế kéo theo sự đổi mới về quan niệm kế toán, nhiệm vụ kế toán. Chính vì thế, công tác kế toán phải được tổ chức sao cho thực sự khoa học, hợp lý nhằm phát huy tốt chức năng của mình để bảo toàn vốn và kinh doanh có hiệu quả. Trong những ngày thực tập tìm hiểu và học hỏi về công tác hoạch toán kế toán vốn bằng tiền và nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu & Xây Dựng Quảng Nam, từ thực tế đề tài nghiên cứu và trên cơ sở lý thuyết đã học ở trường, đặc biệt với sự tận tình hướng dẫn của thầy cô, Ban lãnh đạo cùng tất cả các anh chị phòng kế toán đã giáp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này. Tuy nhiên, với kiến thức có hạn, chuyên đề này của tôi không thể tránh khỏi những khiếm khuyết về mặt hình thức lẫn nội dung, kính mong nhận được sự giúp đỡ chỉ dẫn nhiệt tình và sự đóng góp ý kiến chân thành của quý thầy cô, Ban lãnh đạo và các anh chị trong Công ty. NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam.doc
Luận văn liên quan