Đề tài Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tổng thu ngân sách nhà nước ở mỗi địa phương
Bảng số vốn đầu tư trong các tinh năm 2011. Nguồn tổng cục thống kê.
Để nghiên cứu lấy mẫu 33 tỉnh sau:
Trung du miên núi phía Bắc: Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Lào Cai, Thai Nguyên,
Phú Thọ
Đồng bằng sông Hồng:Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình.
Bắc trung bộ và duyên hải miền trung: Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng
Ngãi, Khánh Hòa, Đà Năng.
Tây nguyên: Đắk Nông, Lâm Đồng.
Đông Nam bộ: Tp.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước,Tây Ninh, Bà Rịa
Vũng Tàu.
Đồng bằng sông cửu long: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ, Cà Mau,
Đồng Tháp, An Giang.
18 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2796 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tổng thu ngân sách nhà nước ở mỗi địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Ở MỖI ĐỊA PHƯƠNG
LỚP CN22 – NHÓM:
1. DƯƠNG HOÀNG HIẾU – 1203015015
2. PHẠM THỊ ĐƯỢC – 1203025012
3. NGUYỄN THANH THÙY – 1203015050
4. VÕ THỊ UYÊN THANH – 1203015048
5. ĐỖ QUỲNH MỘNG TUYỂN- 1203015060
TP. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 6 năm 2013
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
2
Contents
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÊ TÀI ...................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài: .................................................................................... 3
2. Cơ sở lý luận của đề tài ........................................................................... 4
3. Cơ sở lý luận lựa chọn biến ..................................................................... 4
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ..................................... 5
III. THIẾT LẬP MÔ HÌNH TỔNG QUÁT ............................................. 5
1. Mô hình tổng quát: ................................................................................ 5
2. Giải thích các biến: ............................................................................... 6
3. Mẫu số liệu nghiên cứu: ........................................................................ 6
4. Mô hình hồi quy gốc:........................................................................... 10
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 11
1. Hàm hồi quy mẫu: ............................................................................... 11
2. Kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy .................................................... 12
3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình phụ: ............................................. 14
V. KIỂM ĐỊNH VÀ KHẮC PHỤC CÁC BỆNH CỦA MÔ HÌNH ........ 14
1. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình ................................. 15
2. Kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi: ........................................... 15
VI. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................ 18
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
3
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÊ TÀI
1. Lý do chọn đề tài:
Tình hình kinh tế, xã hội của nước ta hiện nay có nhiều biến đổi theo chiều hướng tích
cực, đời sống người dân ở một số tỉnh thành phát triển với tốc độ cao hơn một số tỉnh
thành còn lại. Đóng góp vào ngân sách Nhà nước của các tỉnh cũng có sự chênh lệch điển
hình (theo số liệu thống kê của bộ tài chính) như:
- Hà Nội đóng góp ngân sách nhà nước năm 2011 là 13405 000 triệu VND.
-TP Hồ Chí Minh đóng góp ngân sách nhà nước năm 2011 là 172706000 triệu VND.
-Cao Bằng đóng góp ngân sách nhà nước năm 2011 là 463,000 triệu VND.
-Trà Vinh đóng góp ngân sách nhà nước năm 2011 là 625,000 triệu VND.
Nhóm quyết định chọn đề tài phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tổng thu ngân
sách của một tỉnh. Dùng phương pháp bình phương bé nhất đánh giá ảnh hưởng của mật
độ dân số giữa các tỉnh , số vốn đầu tư vào tỉnh đó, yếu tố tự nhiên là địa hình đồng bằng
hay đồi núi ảnh hưởng đến tổng thu ngân sách trên địa bàn như thế nào.
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
4
2. Cơ sở lý luận của đề tài
Ở Việt Nam, Đứng về phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm những khoản tiền
Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Về mặt
bản chất, thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh
trong quá trình Nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành nên quỹ tiền tệ tập
trung của Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của mình. Thu NSNN chỉ bao
gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc bởi
trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp. Theo Luật NSNN hiện hành, nội dung
các khoản thu NSNN bao gồm:
- Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật;
- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước;
- Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân;
- Các khoản viện trợ;
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Cần lưu ý là không tính vào thu NSNN các khoản thu mang tính chất hoàn trả như vay nợ
và viện trợ có hoàn lại. Vì thế, các văn bản hướng dẫn Luật NSNN (Nghị định
60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ và Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày
23/6/2003 của Bộ Tài chính) chỉ tính vào thu NSNN các khoản viện trợ không hoàn lại;
còn các khoản viện trợ có hoàn lại thực chất là các khoản vay ưu đãi không được tính vào
thu NSNN.[1] kết luận:thu ngân sách nhà nước là sự phân chia nguồn tài chính quốc gia
giữa nhà nước với chủ thể trong xã hội dựa trên quyền lực nhà nước,nhằm giải quyết hài
hòa các lợi ích kinh tế, xuất phát từ yêu cầu tồn tại và phát triển của bộ máy nhà nước
cũng như yêu cầu thực hiện các chức năng nhiệm vụ kinh tế xã hội của nhà nước. (theo
)
3. Cơ sở lý luận lựa chọn biến
Như vậy có thể thấy ngân sách nhà nước có một phần là từ thuế mà người dân
trong vùng đóng góp, cùng có các khoản phí khác.
Theo định nghĩa mật độ dân số:
Đối với con người, mật độ dân số là số người trên đơn vị diện tích (có thể gồm hay
không gồm các vùng canh tác hay các vùng có tiềm năng sản xuất). Thông thường nó có
thể được tính cho một vùng, thành phố, quốc gia, một đơn vị lãnh thổ, haytoàn bộ thế
giới.(nguồn
Như vậy liệu rằng tỉnh có mật độ dân số cao có nhiều sinh sống có nhiều nguồn
thu sẽ có tổng thu ngân sách sẽ cao?
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
5
Thu hút được nhiều vốn đầu tư (thu được nhiều khoản phí và thuế từ các dự án) sẽ
có tổng thu ngân sách cao ?
Điền kiện tự nhiên mà cụ thể là đồng bằng có vùng thâm canh lâu năm vớ nguồn
thu từ nông nghiêp là chủ yếu hay vùng đồi núi trung với thế mạnh là lam nghiệp và khai
khoán thì sẽ đóng góp và tổng thu ngân sách như thế nào?
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Trên cả nước có 64 tỉnh thành nhóm sẽ lấy mẫu đại diện 33 tỉnh thành
Mô hình nghiên cứu:
Tổng thu ngân sách của 33 tỉnh thành trong cả nước theo số liệu của bộ tài chính.
Mật độ dân số và số vốn đầu tư có lũy kế của các tỉnh tương ứng được lấy từ trang web
của tổng cục thống kê Việt Nam.
III. THIẾT LẬP MÔ HÌNH TỔNG QUÁT
1. Mô hình tổng quát:
Trước khi vào xây dụng mô hình ta sử dụng một số giả thiết
Mô hình kinh tế lượng:
ࢅ = ࢼ + ࢼࢄ + ࢼࢄ + ࢼࢄ + ࢁ
Giả thiết 1: Các giá trị ܺ cho trước và không ngẫu nhiên.
Giả thiết 2: Các sai số ܷ là đại lượng ngẫu nhiên có giá trị trung bình bằng 0
Giả thiết 3: Các sai số ܷ là đại lượng ngẫu nhiên có phương sai không thay đổi
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
6
Giả thiết 4: Không có sự tương quan giữa các ܷ
Giả thiết 5: không có sự tương quan giữa ܷvà ܺ
2. Giải thích các biến:
Các biến độc lập và dấu kỳ vọng
Ký hiệu Mô tả Dấu kỳ vọng
Biến phụ thuộc ࢅ Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh năm
2011.
Biến
định
lượng
Biến độc lập ࢄ Mật độ dân số trên địa bàn tỉnh năm 2011. +
Biến độc lập ࢄ Số vốn đầu tư vào tinh năm 2011 co lũy kế. +
Biến
định
tính
Biến độc lập ࢄ Địa hình chủ yếu của đối tượng nghiên
cứu là nhóm tỉnh có địa hình đồng bằng
nên tỉnh có địa hình đồng bằng nhận giá
trị là 1.
+/-
3. Mẫu số liệu nghiên cứu:
Dân số trung
bình (Nghìn
người)
Diện tích
(Km2)
Mật độ dân số
(Người/km2)
CẢ NƯỚC 87840.0 330957.6
265
Đồng bằng sông Hồng 19999.3 21068.1
949
Hà Nội 6699.6 3328.9 2013
Vĩnh Phúc 1014.6 1236.5 821
Bắc Ninh 1060.3 822.7 1289
Quảng Ninh 1163.7 6102.4 191
Hải Dương 1718.9 1656.0 1038
Hải Phòng 1878.5 1523.4 1233
Hưng Yên 1150.4 926.0 1242
Thái Bình 1786.0 1570.0 1138
Hà Nam 786.9 860.5 914
Nam Định 1833.5 1651.4 1110
Ninh Bình 906.9 1390.3 652
Trung du và miền núi phía Bắc 11290.5 95264.4
119
Hà Giang 746.3 7914.9 94
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
7
Cao Bằng 515.0 6707.9 77
Bắc Kạn 298.7 4859.4 61
Tuyên Quang 730.8 5867.3 125
Lào Cai 637.5 6383.9 100
Yên Bái 758.6 6886.3 110
Thái Nguyên 1139.4 3531.7 323
Lạng Sơn 741.2 8320.8 89
Bắc Giang 1574.3 3844.0 410
Phú Thọ 1326.0 3533.4 375
Điện Biên 512.3 9562.9 54
Lai Châu 391.2 9068.8 43
Sơn La 1119.4 14174.4 79
Hoà Bình 799.8 4608.7 174
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền
Trung 19046.5 95838.0
199
Thanh Hoá 3412.6 11131.9 307
Nghệ An 2942.9 16493.7 178
Hà Tĩnh 1229.3 5997.2 205
Quảng Bình 853.0 8065.3 106
Quảng Trị 604.7 4739.8 128
Thừa Thiên Huế 1103.1 5033.2 219
Đà Nẵng 951.7 1285.4 740
Quảng Nam 1435.0 10438.4 137
Quảng Ngãi 1221.6 5153.0 237
Bình Định 1497.3 6050.6 247
Phú Yên 871.9 5060.6 172
Khánh Hoà 1174.1 5217.7 225
Ninh Thuận 569.0 3358.3 169
Bình Thuận 1180.3 7812.9 151
Tây Nguyên 5282.0 54641.0
97
Kon Tum 453.2 9689.6 47
Gia Lai 1322.0 15536.9 85
Đắk Lắk 1771.8 13125.4 135
Đắk Nông 516.3 6515.6 79
Lâm Đồng 1218.7 9773.5 125
Đông Nam Bộ 14890.8 23597.9 631
Bình Phước 905.3 6871.5 132
Tây Ninh 1080.7 4039.7 268
Bình Dương 1691.4 2694.4 628
Đồng Nai 2665.1 5907.2 451
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
8
Bà Rịa - Vũng Tàu 1027.2 1989.5 516
TP.Hồ Chí Minh 7521.1 2095.6 3589
Đồng bằng sông Cửu Long 17330.9 40548.2 427
Long An 1449.6 4492.4 323
Tiền Giang 1682.6 2508.3 671
Bến Tre 1257.8 2360.6 533
Trà Vinh 1012.6 2341.2 433
Vĩnh Long 1028.6 1496.8 687
Đồng Tháp 1673.2 3377.0 495
An Giang 2151.0 3536.7 608
Kiên Giang 1714.1 6348.5 270
Cần Thơ 1200.3 1409.0 852
Hậu Giang 769.2 1602.5 480
Sóc Trăng 1303.7 3311.6 394
Bạc Liêu 873.3 2468.7 354
Cà Mau 1214.9 5294.9 229
Bảng thống kê dân số diện tích và mật dộ dân số năm 2011.
Theo tổng cục thống kê năm 2011.
Số dự án Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)(*)
CẢ NƯỚC 1186
15598.1
Đồng bằng sông Hồng 404
6030.9
Hà Nội 257 1106.3
Vĩnh Phúc 6 40.3
Bắc Ninh 52 609.4
Quảng Ninh 3 47.9
Hải Dương 20 2555.8
Hải Phòng 25 896.8
Hưng Yên 25 474.4
Thái Bình 2 27.4
Hà Nam 8 199.9
Nam Định 6 26.6
Ninh Bình 46.1
Trung du và miền núi phía Bắc 38
496.2
Hà Giang 1 3.4
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
9
Tuyên Quang 1 4.0
Lào Cai 2 28.8
Yên Bái 6 28.9
Thái Nguyên 1 8.8
Lạng Sơn 1 0.4
Bắc Giang 11
281.3
Phú Thọ 8
29.3
Sơn La 1 2.8
Hòa Bình 6 108.5
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 102
1372.3
Thanh Hóa 5 50.1
Nghệ An 1 13.3
Hà Tĩnh 12 129.1
Quảng Trị 2 4.9
Thừa Thiên - Huế 4 40.6
Đà Nẵng 37 477.8
Quảng Nam 4 153.0
Quảng Ngãi 1 14.0
Bình Định 9
82.1
Phú Yên 6 26.7
Khánh Hòa 6
19.6
Ninh Thuận 1
333.0
Bình Thuận 14
28.1
Tây Nguyên 6
12.4
Đắk Nông 1 9.0
Lâm Đồng 5 3.4
Đông Nam Bộ 519
6581.5
Bình Phước 15 86.9
Tây Ninh 7 538.3
Bình Dương 80 1006.2
Đồng Nai 33 850.9
Bà Rịa - Vũng Tàu 25 954.6
TP. Hồ Chí Minh 359 3144.6
Đồng bằng sông Cửu Long 114
1037.8
Long An 66
135.6
Tiền Giang 11 379.2
Bến Tre 2
19.6
Trà Vinh 8 29.3
Đồng Tháp 1
10.0
An Giang 6 39.3
Kiên Giang 6 234.0
Cần Thơ 7 143.5
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
10
Hậu Giang 1 34.0
Bạc Liêu 5 13.1
Cà Mau 1 0.2
Bảng số vốn đầu tư trong các tinh năm 2011. Nguồn tổng cục thống kê.
Để nghiên cứu lấy mẫu 33 tỉnh sau:
Trung du miên núi phía Bắc: Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Lào Cai, Thai Nguyên,
Phú Thọ
Đồng bằng sông Hồng:Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình.
Bắc trung bộ và duyên hải miền trung: Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng
Ngãi, Khánh Hòa, Đà Năng.
Tây nguyên: Đắk Nông, Lâm Đồng.
Đông Nam bộ: Tp.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước,Tây Ninh, Bà Rịa
Vũng Tàu.
Đồng bằng sông cửu long: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ, Cà Mau,
Đồng Tháp, An Giang.
4. Mô hình hồi quy gốc:
Bảng kết quả sau khi xử lý dữ liệu với phần mềm Eview
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
11
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Hàm hồi quy mẫu:
Y= -4961350+37986,96ࢄ+10693,8ࢄ-7465107ࢄ
Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
Giả thiết ܪ0:ܴଶ = 0 với mức ý nghĩa 5%
ܪ1:ܴଶ ≠ 0
Theo kết quả ở trên ta có p-value của mô hình =0.000000 <ߙ=5% bác bỏ giả thiết H0.
Vậy mô hình phù hợp.
Theo kết quả chạy hồi quy ta có:
ࡾ = . ૠૢ
Ý nghĩa: biến độc lập ܺଶ (mật độ dân số) và ܺଷ (vốn đầu tư) ܺସ(địa hình) trong mô
hình đã giải thích được 70,9305% sự biến động của biến phụ thuộc Y(tổng thu ngân sách
trong địa bàn tỉnh),
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
12
Còn 29,0695% còn lại do cac yếu tố chưa biết, chưa đưa vào mô hình.
Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
ࢼ khi các yếu tố khác mật độ dân số bằng 0, vốn đầu tư bằng 0, địa hình là đồi núi
thì tổng thu ngân sách trung bình là = -4961350 triệu đồng.
ࢼ khi các yếu tố khác không đổi thì mật độ dân số trung bình tăng thêm(hoặc giảm)
1 người/݇݉ଶ thì tồng thu ngân sách trung bình tăng(hoặc giảm) 37986,96 triệu đồng.
ࢼ khi các yếu tố khác không đổi thì vốn đầu tư trung bình tăng thêm(hoặc giảm) 1
triệu đolar thì tồng thu ngân sách trung bình tăng(hoặc giảm) 10693,8triệu đồng.
ࢼ khi các yếu tố khác không đổi thì địa hình là đồng bằng (hoặc đồi núi) thì tồng thu
ngân sách trung bình tăng(hoặc giảm) 7465107triệu đồng.
2. Kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy
Các giả thiết với mức ý nghĩa ∝= 5%
ܪ:ߚଵ = 0
ܪଵ:ߚଵ ≠0
Áp dụng kiểm định p-value:
p-value của ߚଵ là 0.4751 > ∝= 5%: chấp nhận giả thiết ܪ.
Vậy khi các yếu tố khác không đổi thì khi mật độ dân số của 1 tỉnh bằng 0 và số vốn
đầu tư vào tỉnh đó bằng 0 thì tổng thu ngân sách trung bình của tỉnh đó bằng 0.
Các giả thiết với mức ý nghĩa ∝= 5%
ܪ:ߚଶ = 0
ܪଵ:ߚଶ ≠0
Áp dụng kiểm định p-value:
p-value của ߚଶ là 0.0002< ∝= 5%: bác bỏ giả thiết ܪ. Vậy mật độ dân số có ảnh
hưởng đến tổng thu ngân sách.
Các giả thiết với mức ý nghĩa ∝= 5%
ܪ:ߚଷ = 0
ܪଵ:ߚଷ ≠0
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
13
Áp dụng kiểm định p-value:
p-value của ߚଷ là 0.214>∝= 5%: chấp nhận giả thiết ܪ. Vậy vốn đầu tư không ảnh
hưởng đến tổng thu ngân sách. Không có ý nghĩa thống .
Các giả thiết với mức ý nghĩa ∝= 5%
ܪ:ߚଷ = 0
ܪଵ:ߚଷ ≠0
Áp dụng kiểm định p-value:
p-value của ߚଷ là 0.214>∝= 5%: chấp nhận giả thiết ܪ. Vậy vốn đầu tư không ảnh
hưởng đến tổng thu ngân sách. Không có ý nghĩa thống .
Các giả thiết với mức ý nghĩa ∝= 5%
ܪ:ߚସ = 0
ܪଵ:ߚସ ≠0
Áp dụng kiểm định p-value:
p-value của ߚଷ là 0.4012>∝= 5%: chấp nhận giả thiết ܪ. Vậy địa hình không ảnh
hưởng đến tổng thu ngân sách. Không có ý nghĩa thống .
Ta chạy mô hình phụ sau khi bỏ các biến không có ý nghĩa thống kê:
Kết quả eview:
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
14
3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình phụ:
Giả thiết ܪ0:ܴଶ = 0 với mức ý nghĩa 5%
ܪ1:ܴଶ ≠ 0
Theo kết quả ở trên ta có p-value của mô hình =0.000000 <ߙ=5% bác bỏ giả thiết H0.
Vậy mô hình phù hợp.
Mô hình phù hợp:
ࢅ=-9989512+44838,02ࢄ
V. KIỂM ĐỊNH VÀ KHẮC PHỤC CÁC BỆNH CỦA MÔ HÌNH
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
15
1. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình
Ta thấy tất cả các hệ số ݎଶଷ = 0.79 , ݎଶସ = 0.402524 , ݎଷସ = 0.352578 đều nhỏ
hơn 0.8 vậy mô hình không bị hiện tượng đa cộng tuyến.
2. Kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi:
Pháp hiện phương sai thay đổi bằng phương pháp kiểm định White:
Kết quả phần dư của mô hình gốc:
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
16
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
17
Kết quả kiểm định White
Với mức ý nghĩa 5%:
Giả thiết H0: phương sai của sai số không thay đổi.
H1:phương sai của sai số thay đổi.
Từ kết quả eview ta có: Prob. Chi-Square=0.1104>∝= 0.05 . Chấp nhận giả thiết H0
vậy phương sai của sai số không thay đổi.
Bài tập nhóm Kinh tế lượng
18
VI. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ NGHỊ
Qua việc nghiên cứu đánh giá thấy được rằng mật dân số có ảnh hưởng đến tổng thu
ngân sách vậy cần phải có chính sách hỡ trợ chuyển dịch , phân bố lại mật độ dân cư
giảm áp lưc lên xã hội tạo đà tăng trưởng kinh tế.
Tận dụng những ưu thế của từng tỉnh để có chính sách dân số phát triểnn trên thế
mạnh của mình không thu hút vốn đầu tư một cách ồ ạ không hợp lý.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tieu_luan_kinh_te_luong_239.pdf