Với chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, người dân đi siêu thị ngày
càng nhiều. Ắt hẳn, có đôi lần bạn đi siêu thị và nhìn thấy ánh m ắt thiếu thiện cảm của
nhân viên bảo vệ, sự thờ ơ của nhân viên phục vụ, tác phong chậm chạp của nhân viên
tính tiền, sự vô ý của nhân viên giao nhận hoặc gặp sự cố mà không có ai giúp đỡ, v.v.
Đó là những thiếu sót của nhân viên phục vụ mà chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến chất
lượng dịch vụ và làm cho khách hàng cảm thấy không hài lòng và có thể không đến
siêu thị đó nữa. Đó là chưa kể đến chi phí m ất đi của siêu thị và t heo nghiên cứu của
các chuyên gia, chi phí để tìm được m ột khách hàng mới đắt gấp nhiều lần chi phí để
giữ m ột khách hàng.
53 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2781 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của siêu thị Coopmart, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ – LUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH, 201 0
Đề tài :
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG
CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH
VỤ CỦA SIÊU THỊ COOPMART
Danh sách nhóm :
Tiêu Vân Trang
Phạm Thị Hoàng Nhung
Phạm Thị Oanh
Lê Thị Thanh Vân
Nguyễn Thị Thuỳ Nga
Võ Trần Anh Thư
Dương Tường Vy
Ngô Vũ Mai Ly
Huỳnh Phạm Loan Thảo
Cao Thanh Hùng
2
TỔNG QUAN
I.1. Giới thiệu đề tài.
I.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm nghiên cứu để tìm hiểu, đưa ra các quyết định thay đổi trong tương lai. Giúp cho
người nghiên cứu có một ý tưởng sơ bộ về những gì có thể xảy ra, từ đó nhà nghiên cứu
và quản lý dự đoán thực tế phức tạp của kinh tế và xã hội trong tương lai ít rủi ro hơn.
I.3. Đối tượng phỏng vấn:
Giới tính: nam và nữ
Tuổi: 18 – 60
Thu nhập: không giới hạn
Nghề: mọi thành phần
Học vấn: mọi trình độ
I.4. Mẫu:
Quy mô: 124
Cách tiếp cận: ngẫu nhiên
Nơi tiếp cận: ngẫu nhiên
I.5. Bảng câu hỏi:
Bố cục: gồm 3 p hần
• Thông tin cá nhân về đối tượng được hỏi
• Hành vi thói quen, quan điểm chung
• Hành vi thói quen, quan điểm đối với dịch vụ Coopmart
Số câu: 20 câu
3
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ XỬ LÝ, PHÂN T ÍC H KẾT QUẢ.
II.1. Mô tả dữ liệu
I.1.1. Giới tính
giôùi tính
44 36.1 36.1 36.1
78 63.9 63.9 100.0
122 100.0 100.0
Nam
Nu
Total
Val id
Frequency Percent Val id Percent
Cumulati ve
Percent
Nhìn vào bảng trên, số quan sát hợp lệ 122, nam 44 chiếm tỉ lệ 36,1% mẫu; nữ 78 người
chiếm tỉ lệ 63,9%. Như vậy, nữ chiếm tỉ lệ cao hơn nam trong mẫu đang nghiên cứu.
giôùi tính
giôùi tính
NuNam
F
re
q
u
en
cy
100
80
60
40
20
0
4
I.1.2. Nghề nghiệp
ngheà nghieäp
83 68.0 68.0 68.0
17 13.9 13.9 82.0
7 5.7 5.7 87.7
15 12.3 12.3 100.0
122 100.0 100.0
Cong chuc, NVVP
SV, HS
Noi tro
Khac
Tota l
Val id
Frequency Percent Val id Percent
Cumulati ve
Percent
Nhìn vào bảng ta thấy, công chức, nhân viên văn phòng chiếm tỉ lệ rất cao 68%. Nội trợ
chiếm tỉ lệ thấp nhất 7%; học sinh sinh viên và nghề khác chiếm khoảng 15%. Như vây,
mẫu chúng ta đang nghiên cứu đa phần là những người đi làm, có thu nhập ổn định.
ngheà nghieäp
ngheà nghieäp
KhacNoi troSV, HSCong chuc, NVVP
F
re
q
u
en
cy
100
80
60
40
20
0
5
I.1.3. Độ tuổi
ñoä tuoåi môùi
1 .8 .8 .8
47 38.5 38.5 39.3
54 44.3 44.3 83.6
14 11.5 11.5 95.1
6 4.9 4.9 100.0
122 100.0 100.0
duoi 18
18 - 25
25-35
35-50
tren 50
Tota l
Val id
Frequency Percent Val id Percent
Cumulati ve
Percent
Kết quả cho thấy, độ tuổi từ 25-35 chiểm tỉ lệ cao nhất 44,3%; kế đến là 18-25 chiếm tỉ lệ
38,5%; những người từ 35-50 khá thấp chiếm tỉ lệ 11,5%; còn lại những người trên 50 và
dưới 18 chiếm rất thấp trong mẫu nghiên cứu. Như vậy, nhìn vào độ tuổi trong mẫu đang
nghiên cứu thì đa phần những người trong độ tuổi này có việc làm và đời sống cũng ổn định.
Trong khi đó những người về hưu và chưa đi làm dưới chiếm tỉ lệ thấp.
Chúng ta có đồ thị minh họa như sau:
ñoä tuoåi môùi
ñoä tuoåi môùi
tren 5035-5025-3518 - 25duoi 18
F
re
q
u
en
cy
60
50
40
30
20
10
0
6
I.1.4. Số người trong gia đình
soá ngöôøi trong gia ñình
22 18.0 18.0 18.0
72 59.0 59.0 77.0
28 23.0 23.0 100.0
122 100.0 100.0
<3
3-5
>5
Tota l
Val id
Frequency Percent Val id Percent
Cumulati ve
Percent
Nhìn vào bảng ta thấy, số người trong gia đình đa phần là từ 3-5 người chiếm tỉ lệ gần 60%.
Trên 5 người trong gia đình chiếm 23% và dưới 3 người trong gia đình chiếm 18%.
soá ngöôøi trong gia ñình
soá ngöôøi trong gia ñình
>53-5<3
F
re
q
u
en
cy
80
60
40
20
0
7
I.1.5. Người quyết định mua
ngöôøi quyeát ñònh mua ñoà
90 73.8 73.8 73.8
17 13.9 13.9 87.7
5 4.1 4.1 91.8
3 2.5 2.5 94.3
7 5.7 5.7 100.0
122 100.0 100.0
Ban than
Me
Bo
Anh chi em
Khac
Tota l
Val id
Frequency Percent Val id Percent
Cumulati ve
Percent
Nhìn vào bảng, người quyết định mua đồ hầu hết là bản thân người được phỏng vấn chiếm tỉ
lệ 73,8%; tiếp đến là mẹ chiếm tỉ lệ gần 14%; còn lại là do ba, anh chị em và người khác
quyết định chiếm tỉ lệ rất thấp. Như vậy, nếu người được phỏng vấn là người quyết định mua
đồ thì câu trả lời của họ ở những câu sau như mua những mặt hàng gì sẽ phản ánh đúng thực
trạng theo nhu cầu, giới tính và độ tuổi của họ. người mẹ là người cũng khá ảnh hưởng trong
quyết định mua hàng vì thế chúng ta nên có những hình thức chiêu dụ, khuyến khích những
người thuộc độ tuổi này trong việc thiết lập và thực thi chiến lược kinh doanh
ngöôøi quyeát ñònh mua ñoà
ngöôøi quyeát ñònh mua ñoà
KhacAnh chi emBoMeBan than
F
re
q
u
en
cy
100
80
60
40
20
0
8
I.1.6. Thu nhập bình quân
thu nhaäp bình quaân
23 18.9 18.9 18.9
56 45.9 45.9 64.8
35 28.7 28.7 93.4
8 6.6 6.6 100.0
122 100.0 100.0
<2 tr
2-5 tr
5-10 tr
>10 tr
Tota l
Val id
Frequency Percent Val id Percent
Cumulati ve
Percent
Nhìn vào bảng ta nhận xét, thu nhập bình quân của mẫu từ 2-5 triệu chiếm tỉ lệ cao gần 46%
và 5-10 triệu chiếm tỉ lẹ gần 30%; còn lại dưới 2 triệu và trên 10 triệu chiếm tỉ lệ trung bình.
Như vậy, có thể thấy mẫu chúng ta hầu hết là người có công ăn việc làm ổn định và thu nhập
trung bình khá
thu nhaäp bình quaân
thu nhaäp bình quaân
>10 t r5-10 t r2-5 tr<2 tr
F
re
q
u
en
cy
60
50
40
30
20
10
0
9
I.1.7. Mức độ thường đi siêu thị
möùc ñoä thöôøng xuyeân ñi sieâu thò
1 .8 .8 .8
12 9.8 9.8 10.7
60 49.2 49.2 59.8
44 36.1 36.1 95.9
5 4.1 4.1 100.0
122 100.0 100.0
Khong bao g io
Hiem khi
Thinh thoang
Thuong xuyen
Rat thuong xuyen
Tota l
Val id
Frequency Percent Val id Percent
Cumulati ve
Percent
Ta thấy mẫu ta đang nghiên cứu, những người thỉnh thoảng đi siêu thị chiếm gần 50% và
thường xuyên đi chiếm gần 40%. Như vậy có thể thấy mức độ đi siêu thị là khá ổn định.
Chúng ta xem đồ thị minh họa sau đây:
möùc ñoä thöôøng xuyeân ñi sieâu thò
möùc ñoä thöôøng xuyeân ñi sieâu thò
Rat thuong xuyen
Thuong xuyen
Thinh thoang
Hiem khi
Khong bao gio
F
re
q
u
en
cy
70
60
50
40
30
20
10
0
10
I.1.8. Thời gian đi siê u thị
luùc ñi sieâu thò
33 27.0 27.0 27.0
43 35.2 35.2 62.3
32 26.2 26.2 88.5
14 11.5 11.5 100.0
122 100.0 100.0
Cuoi tuan
Luc ranh roi
Bat cu luc nao can m ua do
Khi co khuyen m ai
Total
Val id
Frequency Percent Val id Percent
Cumulati ve
Percent
Hầu hết đều đi siêu thị khi họ rãnh rỗi chiếm 35,2% và cuối tuần cũng như bất cứ lúc
nào cần mua đồ chiếm khoảng 27%. Số đi siêu thị khi có khuyến mãi không nhiều những
cũng không ít chiếm 14%. Như vậy, số lượng người đi siêu thị sẽ tăng vọt vào cuối tuần và
cũng khi có hàng khuyến mãi nữa.
Đồ thị minh họa như sau:
luùc ñi sieâu thò
luùc ñi sieâu thò
Khi co khuyen mai
Bat cu luc nao can m
Luc ranh roi
Cuoi tuan
F
re
q
u
en
cy
50
40
30
20
10
0
11
I.1.9. Giới tính và tuổi
1 1.3% 1 .8%
12 27.3% 35 44.9% 47 38.5%
24 54.5% 30 38.5% 54 44.3%
6 13.6% 8 10.3% 14 11.5%
2 4.5% 4 5.1% 6 4.9%
44 100.0% 78 100.0% 122 100.0%
duoi 18
18 - 25
25-35
35-50
tren 50
ñoä
tuoåi
môùi
t?ng
Count Col %
Nam
Count Col %
Nu
giôùi tính
Count Col %
t?ng
1225.5% 2444.4% 642.9% 233.3% 4436.1%
100.0% 3574.5% 3055.6% 857.1% 466.7% 7863.9%
100.0% 47100.0% 54100.0% 14100.0% 6100.0% 122100.0%
Nam
Nu
giôùi
tính
t?ng
Count Col %
duoi 18
Count Col %
18 - 25
Count Col %
25-35
Count Col %
35-50
Count Col %
tren 50
ñoä tuoåi m ôùi
Count Col %
t?ng
Bảng này cho thấy rõ cơ cấu mẫu điều tra về độ tuổi theo từng nhóm giới tính
1 1.3% 1 .8%
12 27.3% 35 44.9% 47 38.5%
24 54.5% 30 38.5% 54 44.3%
6 13.6% 8 10.3% 14 11.5%
2 4.5% 4 5.1% 6 4.9%
44 100.0% 78 100.0% 122 100.0%
duoi 18
18 - 25
25-35
35-50
tren 50
ñoä
tuoåi
môùi
t?ng
Count Col %
Nam
Count Col %
Nu
giôùi tính
Count Col %
t?ng
Trong mẫu có 54 người ở độ tuổi 25-35 chiếm 44,3%. Số nữ trong độ tuổi này chiếm khoảng
38,5% trong khi nam chiếm 54,5%. Riêng độ tuổi thanh niên từ 18-25 thì chiếm 38,5% trong
tổng mẫu, tỷ lệ nữ trong độ tuổi này chiếm 44,9%, cao hơn tỷ lệ nam t rong độ tuổi thanh niên
27,3%.
Nhìn vào bảng trên ta thấy ở độ tuổi 25-35, số nam chiếm 44,4% tổng số người thộc độ tuổi
này của mẫu và nữ chiếm 55,6%. Trong khi đó ở đọ tuổi 18-25, số nam giới chỉ chiếm 25,5%
tổng số người thuộc độ tuổi này của mẫu và nữ chiếm đến 74,5%.
12
16 43.2% 7 11.1%
15 40.5% 32 50.8% 8 53.3% 1 14.3%
5 13.5% 21 33.3% 6 40.0% 3 42.9%
1 2.7% 3 4.8% 1 6.7% 3 42.9%
<2 tr
2-5 tr
5-10 tr
>10 tr
thu nhaäp
bình
quaân
Count Col %
<200.000
Count Col %
200.000-500.000
Count Col %
500.000-1.000.000
Count Col %
>1.000.000
soá tieàn chi m oãi l aàn ñ i sieâu thò
1 100.0% 31 66.0% 39 72.2% 6 42.9% 5 83.3%
19 40.4% 27 50.0% 7 50.0% 2 33.3%
23 48.9% 28 51.9% 8 57.1% 2 33.3%
9 19.1% 13 24.1% 2 14.3% 2 33.3%
8 17.0% 1 1.9% 3 21.4%
1 100.0% 47 191.5% 54 200.0% 14 185.7% 6 183.3%
Co-op m art
Maximart
BigC
Metro
Khac
siêu thi
thuong d i
Tota l
Cases
Col Response
%
duoi 18
Cases
Col Response
%
18 - 25
Cases
Col Response
%
25-35
Cases
Col Response
%
35-50
Cases
Col Response
%
tren 50
ñoä tuoåi m ôùi
I.1.10. Số tiền chi mỗi lần đi siêu thị so với thu nhập
Nhìn vào bảng trên ta thấy, những người thu nhập dưới 2 triệu, tỷ lệ chi dưới 200.000 chiếm
cao nhất. Những người thu nhập từ 2 đến 5 t riệu thường chi từ 200.000 đến 500.000 đồng
chiếm 50,8% và 500000 đến 1000000 chiếm 53,3% khi họ đi siêu thị. Những người thu nhập
từ 5-10 triệu và trên 10 triệu tường chi hơn 1 triệu mỗi lần đi siêu thị.
I.1.11. Siêu thị thường đi so với độ tuổi
Nhìn vào bảng trên ta thấy, khi lần lượt hỏi 47 người ở độ tuổi 18-25 thì có 31 người có đi
siêu thị co-op mart, chiếm tỉ lệ 66%. Hỏi 54 người ở độ tuổi 25-35 thì có 39 người đi siêu thị
co-op mart chiếm tỉ lệ 72,2%. Tương tự, 35-50 tuổi chiếm tỉ lệ 38,5% và 85,7% đối với độ
tuổi trên 50.
Đối với siêu thị maximar t và Big C, đa số người đi siêu thị ở độ tuổi 35-50 chiếm tỉ lệ 53,8%.
13
I.1.12. Nghề nghiệp và siêu thị thường đi
58 69.9% 11 64.7% 6 85.7% 7 46.7%
42 50.6% 6 35.3% 2 28.6% 5 33.3%
45 54.2% 7 41.2% 4 57.1% 5 33.3%
17 20.5% 3 17.6% 2 28.6% 4 26.7%
8 9.6% 2 11.8% 2 13.3%
83 204.8% 17 170.6% 7 200.0% 15 153.3%
Co-op m art
Maximart
BigC
Metro
Khac
siêu thi
thuong d i
Tota l
Cases
Col Response
%
Cong chuc, NVVP
Cases
Col Response
%
SV, HS
Cases
Col Response
%
Noi tro
Cases
Col Response
%
Khac
ngheà nghieäp
Lần lượt hỏi 83 người là công chức, nhân viên văn phòng thì có 58 người đi siêu thị co-op
Mart chiếm tỉ lệ khoảng 70%; số người đi siêu thị ở 2 siêu thị còn lại là Maximart và Big C
cũng khá cao khoảng 50%. Tương tự, học sinh, sinh viên hỏi 17 người thì có 11 người đi siêu
thị co-op Mart chiếm gần 65% và nôi trợ hỏi 7 người thì có đến 6 người đi siêu thị co-op Mart
chiếm gần 86%. Như vậy, nhìn vào mẫu ta thấy số lượng người đi siêu thị co-op Mart chiếm
tỉ lệ đa số, kế đến là Maximart, Big C và Metro.
14
I.1.13. Lý do chọn siêu thị thường đi
32 72.7% 51 65.4%
16 36.4% 31 39.7%
5 11.4% 6 7.7%
11 25.0% 21 26.9%
11 25.0% 21 26.9%
44 170.5% 78 166.7%
Gan nha
Gia ca phu hop
Chat luong phuc vu tot
Chat luong san pham tot
Thuong xuyen co chuong
trinh khuyen m ai, giam gia
ly do chon
sth i co-op
mart
Tota l
Cases
Col Response
%
Nam
Cases
Col Response
%
Nu
giôùi tính
Hỏi 44 người nam có đi siêu thị co-op mart , 32 chọn co-op mart là do gần nhà chiếm t ỉ lệ gần
73%, kế đến là giả cả phù hợp chiếm 36,4%; còn lại một số chọn co-op mart là do chất lượng
sản phẩm tốt và thường xuyên có chương trình khuyến mãi.
Đối với nữ, hỏi 78 người có đi siêu thị co-op mart thì có 51 người chọn đi siêu thị do gần nhà
chiếm tỉ lệ 65,4%; chọn do giá cả phù hợp chiểm tỉ lệ gần 40%; còn lại một số chọn co-op
mart cũng do chất lượng sản phẩm và thường xuyên có chương trình khuyến mãi. Nhưng cả
năm và nữ ít ai chọn siêu thị co-op mart là do chất lượng phục vụ tốt.
15
I.1.14. Độ tuổi và m ặt hàn g thường mua
1 100.0% 40 85.1% 37 68.5% 10 71.4% 5 83.3%
1 100.0% 13 27.7% 9 16.7% 3 21.4% 2 33.3%
16 34.0% 18 33.3% 3 21.4%
1 100.0% 5 10.6% 4 7.4% 3 21.4% 1 16.7%
1 100.0% 14 29.8% 20 37.0% 5 35.7% 1 16.7%
1 400.0% 47 187.2% 54 163.0% 14 171.4% 6 150.0%
Thuc pham
My pham
Quan ao
Do lam bep
Vat dung gia dinh
bien
ghep
Total
Cases
Col Response
%
duoi 18
Cases
Col Response
%
18 - 25
Cases
Col Response
%
25-35
Cases
Col Response
%
35-50
Cases
Col Response
%
tren 50
ñoä tuoåi môùi
Nhìn vào bảng trên, ta thấy hỏi 47 người ở độ tuổi 18-25 thì có 40 người là mua thực phẩm
chiếm tỉ lệ 85%, ở độ tuổi 25-35, 35-50 thì t ỉ lệ mua thực phẩm chiếm khoảng 70%, trên 50
tuổi tỉ lệ này cũng chiếm rất cao 83,3%.
Tỉ lệ chiếm cao thứ hai trong số các mặt hàng thường mua là quần áo và vật dụng gia đình ở
độ tuổi 18-35 nhưng ở độ tuổi 35-50 thì tỉ lệ của mỹ phẩm, quần áo và đồ làm bếp bằng nhau
và tỉ lệ vật dụng gia đình chiếm phần nhỉnh hơn 3 mặt hàng trên.
Đối với độ tuổi dưới 18 và trên 50, họ ít mua quần áo mà thường chỉ mua thực phẩm, mỹ
phẩm, và đồ dùng, vật dụng gia đình.
16
I.1.15. Giới tính và m ặt hàng thường mua
28 63.6% 65 83.3%
5 11.4% 23 29.5%
13 29.5% 24 30.8%
2 4.5% 12 15.4%
15 34.1% 26 33.3%
44 143.2% 78 192.3%
Thuc pham
My pham
Quan ao
Do lam bep
Vat dung g ia d inh
bien
ghep
Tota l
Cases
Col Response
%
Nam
Cases
Col Response
%
Nu
giôùi tính
Nhìn vào bảng trên ta thấy, nam giới thường mua thực phẩm và vạt dụng gia đình, t ỉ lệ này
lần lượt là 63,6% và 34,1%. Trong khi đó, nữ giới mua hầu hết các m ặt hàng trong siêu thị,
trong đó thực phẩm chiếm tỉ lệ cao nhất 83,3%.
17
I.1.16. Nghề nghiệp và mặt hàng thường mua
61 73.5% 13 76.5% 6 85.7% 13 86.7%
15 18.1% 6 35.3% 2 28.6% 5 33.3%
28 33.7% 5 29.4% 1 14.3% 3 20.0%
10 12.0% 2 11.8% 2 28.6%
33 39.8% 5 29.4% 3 42.9%
83 177.1% 17 182.4% 7 200.0% 15 140.0%
Thuc pham
My pham
Quan ao
Do lam bep
Vat dung gia dinh
bien
ghep
Total
Cases
Col Response
%
Cong chuc, NVVP
Cases
Col Response
%
SV, HS
Cases
Col Response
%
Noi tro
Cases
Col Response
%
Khac
ngheà nghieäp
Nhìn vào bảng trên ta thấy, giới công chức và nhân viên văn phòng thường mua thực phẩm,
quần áo và vật dụng gia đình. Riêng học sinh, sinh viên thường mua thực phẩm, mỹ phẩm,
quần áo và vật dụng gia đình. Còn nội trợ thường mua thực phẩm, mỹ phẩm, đò làm bếp và
vật dụng gia đình.
18
I.1.17. Độ tuổi nhận xét m ặt hàng có phong phú không?
7 14.9% 4 7.4% 1 7.1% 1 16.7%
9 19.1% 8 14.8% 2 14.3%
1 100.0% 9 19.1% 19 35.2% 5 35.7% 3 50.0%
21 44.7% 22 40.7% 6 42.9% 2 33.3%
1 2.1% 1 1.9%
Con thieu rat nhieu m at
hang
Thieu m ot so m at hang
Binh thuong
Phong phu
Rat phong phu
nhaän xeùt veà
soá l öôïng
maët haøng ôû
Co-op m art
Count Col %
duoi 18
Count Col %
18 - 25
Count Col %
25-35
Count Col %
35-50
Count Col %
tren 50
ñoä tuoåi m ôùi
Nhìn vào bảng trên ta thấy, hầu hết đều nhận xét mặt hàng phong phú tỉ lệ này lần lượt là
44,7%, 40,7%, 42,9% và 33,3%.
Một số cho rằng còn thiếu một số mặt hàng và ít người nhận xét mặt hàng rất phong phú.
19
I.1.18. Giới tính nhận xét mặt hàng trong siêu thị có phong phú không?
3 6.8% 10 12.8%
11 25.0% 8 10.3%
12 27.3% 25 32.1%
17 38.6% 34 43.6%
1 2.3% 1 1.3%
Con thieu rat nhieu mat
hang
Thieu mot so mat hang
Binh thuong
Phong phu
Rat phong phu
nhaän xeùt veà
soá löôïng
maët haøng ôû
Co-op mart
Count Col %
Nam
Count Col %
Nu
giôùi tính
Nhìn vào bảng trên ta thấy, cả nam và nữ đều đánh giá mặt hàng của siêu thị phong phú với tỉ
lệ khoảng 40%.
20
I.1.19. II.1.19 Nghề nghiệp đánh giá mặt hàng trong siêu thị có phong phú
không?
6 7.2% 2 11.8% 2 28.6% 3 20.0%
13 15.7% 6 35.3%
24 28.9% 5 29.4% 1 14.3% 7 46.7%
39 47.0% 3 17.6% 4 57.1% 5 33.3%
1 1.2% 1 5.9%
Con thieu rat nhieu mat
hang
Thieu mot so mat hang
Binh thuong
Phong phu
Rat phong phu
nhaän xeùt veà
soá löôïng
maët haøng ôû
Co-op mart
Count Col %
Cong chuc, NVVP
Count Col %
SV, HS
Count Col %
Noi tro
Count Col %
Khac
ngheà nghieäp
Nhìn vào bảng trên ta thấy, công chức và nhân viên văn phòng cũng như nội trợ thì đánh gía
mặt hàng phong phú, nhưng sinh viên , học sinh đánh giá còn thiếu một số mặt hàng.
I.1.20. Nghề nghiệp đánh giá giá cả mặt hàng trong siêu thị
2 2.4%
6 7.2%
56 67.5% 13 76.5% 3 42.9% 9 60.0%
18 21.7% 4 23.5% 4 57.1% 6 40.0%
1 1.2%
Rat re
Re
Binh thuong
Hoi dat
Qua dat
giaù caû
maët haøng
ôû Co-op
mart
Count Col %
Cong chuc, NVVP
Count Col %
SV, HS
Count Col %
Noi tro
Count Col %
Khac
ngheà nghieäp
Đối với công chức, nhân viên văn phòng thì đánh giá giá cả mặt hàng trong siêu thị bình
thường chiểm tỉ lệ gần 70% nhưng một số cho rằng hơi đắt (21,7%); còn số ít còn lại cho rằng
rẻ so với bên ngoài.
Đối với học sinh, sinh viên, nội t rợ hầu hết đều cho rằng mặt hàng trong siêu thị bình thường
và hơi đắt.
21
I.1.21. Giới tính đánh giá giá cả mặt hàng trong siêu thị
2 2.6%
4 9.1% 2 2.6%
31 70.5% 50 64.1%
9 20.5% 23 29.5%
1 1.3%
Rat re
Re
Binh thuong
Hoi dat
Qua dat
giaù caû
maët haøng
ôû Co-op
mart
Count Col %
Nam
Count Col %
Nu
giôùi tính
Bảng trên cho thấy, cả nam và nữ đều cho rằng giá cả trong siêu thị bình thường nhưng một
số cũng cho rằng hơi đắt, rất ít cho rằng rẻ hay quá đắt.
22
thôøi gian chôø thanh toaùn
thôøi g ian chôø thanh toaùn
Rat nhanhNhanhBinh thuongHoi lauRat lau
F
re
q
ue
n
cy
70
60
50
40
30
20
10
0
I.1.22. Người đi siêu thị có chờ đợi lâu khi than h toán không?
thôøi gian chôø thanh toaùn
20 16.4 16.4 16.4
60 49.2 49.2 65.6
38 31.1 31.1 96.7
3 2.5 2.5 99.2
1 .8 .8 100.0
122 100.0 100.0
Rat lau
Hoi lau
Binh thuong
Nhanh
Rat nhanh
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulativ e
Percent
Nhìn vào bảng trên ta thấy, đa phần đều cho rằng họ chờ đợi lâu khi thanh toán (65,6%),
khoảng 32% cho rằng bình thường không nhanh không lâu và một số ít cho rằng nhanh và rất
nhanh nhưng tỉ lệ này rất ít chỉ chiếm hơn 3%.
23
I.1.23. Người đi có chờ đợi lâu kh i giữ xe không?
thôøi gian chôø giöõ xe
11 9.0 9.0 9.0
39 32.0 32.0 41.0
60 49.2 49.2 90.2
11 9.0 9.0 99.2
1 .8 .8 100.0
122 100.0 100.0
Rat lau
Hoi l au
Binh thuong
Nhanh
Rat nhanh
Tota l
Val id
Frequency Percent Val id Percent
Cumulati ve
Percent
Bảng trên cho thấy, khoảng 41% cho rằng họ chờ đợi lâu và hơi lâu khi giữ xe. Nhưng đến
khoảng 50% cho rằng bình thường, chỉ khoảng 10% cho rằng nhanh và rất nhanh thôi.
Đồ thị minh họa như sau:
thôøi gian chôø giöõ xe
thôøi gian chôø giöõ xe
Rat nhanhNhanhBinh thuongHoi lauRat lau
F
re
q
u
en
cy
70
60
50
40
30
20
10
0
24
I.1.24. C ách sắp xế p các m ặt hàn g trong siêu thị
caùch saép xeáp maët haøng ôû Co-op mart
5 4.1 4.1 4.1
21 17.2 17.2 21.3
63 51.6 51.6 73.0
29 23.8 23.8 96.7
4 3.3 3.3 100.0
122 100.0 100.0
Rat kho tim
Hoi kho tim
Binh thuong
De tim
Rat de tim
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulativ e
Percent
caùch saép xeáp maët haøng ôû Co-op mart
caùch saép xeáp maët haøng ôû Co-op mart
Rat de t imDe t imBinh thuongHoi kho timRat kho tim
F
re
q
u
en
cy
70
60
50
40
30
20
10
0
Nhìn vào bảng trên, ta thấy hầu hết cho rằng cách sắp xếp m ặt hàng trong siêu thị bình thường
51,6%, khoảng 21% cho rằng cách sắp xếp như vậy khó tìm và hơn 25% cho rằng dễ tìm.
25
I.1.25. Những điểm không hài lòng
ñieåm khoâng haøi loøng nhaát ôû Co-op mart
18 14.8 14.8 14.8
15 12.3 12.3 27.0
9 7.4 7.4 34.4
14 11.5 11.5 45.9
29 23.8 23.8 69.7
37 30.3 30.3 100.0
122 100.0 100.0
Gia ca
Chat luong phuc vu
nhan vien
Chat luong san pham
Cach sap xep san pham
So luong m at hang
Thanh toan
Tota l
Val id
Frequency Percent Val id Percent
Cumulati ve
Percent
Bảng trên cho thấy, hơn 30% không hài lòng trong thanh toán, gần 24% không hài
lòng ở số lượng mặt hàng, 18% không hài lòng giá cả, còn lại khong hài lòng ở chất lượng
phục vụ nhân viên, cách sắp xếp sản phẩm và chất lượng sản phẩm.
ñieåm khoâng haøi loøng nhaát ôû Co-op mart
ñieåm khoâng haøi loøng nhaát ôû Co-op mart
Thanh toan
So luong mat hang
Cach sap xep san pha
Chat luong san pham
Chat luong phuc vu n
Gia ca
F
re
q
u
en
cy
40
30
20
10
0
26
I.1.26. Những điểm cần thay đổi
ñieåm caàn thay ñoåi ôû Co-op mart
35 28.7 28.7 28.7
19 15.6 15.6 44.3
31 25.4 25.4 69.7
6 4.9 4.9 74.6
31 25.4 25.4 100.0
122 100.0 100.0
Gia ca san pham
Nang cao chat luong
phuc v u cua nhan v ien
Tang so luong mat hang
Sap xep lai cac mat hang
Tang so luong quay thu
ngan
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulativ e
Percent
Bảng trên cho thấy, cần thây đổi giá cả sản phẩm (28,7%), tăng số lượng quầy thu ngân và
tăng số lượng mặt hàng (25,4%), nâng cao chất lượng phục vụ của nhân viên (15,6%) và sắp
xếp lại các mặt hàng khoảng 5%.
27
TÓM TẮT
Trong mẫu, nam 44 chiếm tỉ lệ 36,1% mẫu; nữ 78 người chiếm tỉ lệ 63,9%. Như vậy, nữ
chiếm tỉ lệ cao hơn nam trong mẫu đang nghiên cứu. Độ tuổi trong mẫu đang nghiên cứu thì
đa phần những người trong độ tuổi này có việc làm và đời sống cũng ổn định. Trong khi đó
những người về hưu và chưa đi làm dưới chiếm tỉ lệ thấp.
Nghề nghiệp công chức, nhân viên văn phòng chiếm tỉ lệ cao 68%. Nội t rợ chiếm tỉ lệ thấp
nhất 7%; học sinh sinh viên và nghề khác chiếm khoảng 15%. Như vây, mẫu chúng ta đang
nghiên cứu đa phần là những người đi làm, có thu nhập ổn định.
Số người trong gia đình đa phần là từ 3-5 người chiếm tỉ lệ gần 60%. Trên 5 người trong gia
đình chiếm 23% và dưới 3 người trong gia đình chiếm 18%.
Người quyết định mua đồ hầu hết là bản thân người được phỏng vấn.
Thu nhập bình quân của mẫu từ 2-5 triệu chiếm tỉ lệ cao gần 46% và 5-10 triệu chiếm t ỉ lệ gần
30. Như vậy, có thể thấy mẫu chúng ta hầu hết là người có công ăn việc làm ổn định và thu
nhập trung bình khá.
Những người thỉnh thoảng đi siêu thị chiếm gần 50% và thường xuyên đi chiếm gần 40%.
Như vậy có thể thấy mức độ đi siêu thị là khá ổn định.
Số lượng người đi siêu thị sẽ tăng vọt vào cuối tuần và cũng khi có hàng khuyến mãi. Số
lượng người đi siêu thị co-op Mart chiếm tỉ lệ đa số, kế đến là Maximart , Big C và Metro..
Hầu hết họ đi siêu thị do gần nhà kế đến là giả cả phù hợp còn lại một số chọn co-op mart là
do chất lượng sản phẩm tốt và thường xuyên có chương trình khuyến mãi.
Nam giới thường mua thực phẩm và vật dụng gia đình, nữ giới mua hầu hết các mặt hàng
trong siêu thị, trong đó thực phẩm chiếm tỉ lệ cao. Giới công chức và nhân viên văn phòng
thường mua thực phẩm, quần áo và vật dụng gia đình. Riêng học sinh, sinh viên thường mua
thực phẩm, mỹ phẩm, quần áo và vật dụng gia đình. Còn nội trợ thường mua thực phẩm, mỹ
phẩm, đò làm bếp và vật dụng gia đình.
Cả nam và nữ đều đánh giá mặt hàng của siêu thị phong phú với tỉ lệ khoảng 40%. Công chức
và nhân viên văn phòng cũng như nội trợ thì đánh gía mặt hàng phong phú, nhưng sinh viên ,
học sinh đánh giá còn thiếu một số mặt hàng.
28
II.2. Kiểm định liên hệ các biến
II.2.1. Kiểm định mức độ đi siêu thị có ảnh hưởng từ giới tính không? (N-O)
Giả thuyết :
Ho: hai biến kiểm định độc lập với nhau (giới tính không ảnh hưởng đến mức độ thường
xuyên đi siêu thị)
H1: hai biến kiểm định có liên hệ với nhau (mức độ đi siêu thị phụ thuộc vào giới tính)
Với độ tin cậy 95%
giôùi tính * möùc ñoä thöôøng xuyeân ñi sieâu thò Crosstabulation
Count
0 8 23 12 1 44
1 4 37 32 4 78
1 12 60 44 5 122
Nam
Nu
giôùi
tính
Total
Khong bao gio Hiem khi Thinh thoangThuong xuyen
Rat thuong
xuyen
möùc ñoä thöôøng xuyeân ñi sieâu thò
Total
Chi-Square Tests
7.606a 4 .107 .085b .079 .090
7.801 4 .099 .114b .108 .120
7.141 .091b .085 .097
4.566
c
1 .033 .040
b
.036 .044 .020
b
.017 .023
122
Pearson Ch i-Square
Likel ihood Ra tio
Fisher's Exact T est
Linear-by-Linear
Associati on
N o f Val id Cases
Value df
Asym p. Sig.
(2-sided) Sig.Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
Monte Carlo Sig. (2-sided)
Sig.Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
Monte Carlo Sig. (1-sided)
5 cells (50.0%) have expected count less than 5. The minim um expected count is .36.a.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 2000000.b.
The standardized statis tic is 2.137.c.
Kiểm định Chi – bình phương chỉ có ý nghĩa khi số quan sát đủ lớn, nếu có quá 20% (ở đây
là 50%) số ô trong bảng chéo có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 thì giá trị X2 nói chung không còn
đáng tin cậy.
29
Vì thế để tiếp tục việc kiểm định, ta gom các biểu hiện lại để tăng số quan sát trong mỗi nhóm
lên bằng cách Recode và ta có kết quả sau khi Recode lại như sau:
thuong xuyen di sthi * giôùi tính Crosstabulation
Count
31 42 73
13 36 49
44 78 122
ít d i sthi
thuong xuyen d i sthi
thuong xuyen
di sthi
Tota l
Nam Nu
giôùi tính
Tota l
Chi-Square Testsd
3.229b 1 .072 .085 .053
2.575 1 .109
3.294 1 .070 .085 .053
.085 .053
3.202
c
1 .074 .085 .053 .031
122
Pearson Chi-Square
Continuity Correcti ona
Likel ihood Rati o
Fisher's Exact T est
Linear-by-Linear
Associati on
N of Val id Cases
Value df
Asym p. Sig.
(2-sided)
Exact Sig.
(2-sided)
Exact Sig.
(1-sided)
Point
Probabi l i ty
Computed only for a 2x2 tablea.
0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minim um expected count is 17.67.b.
The standardized statis tic is 1.790.c.
For 2x2 crosstabulation, exact results are provided instead of Monte Carlo results .d.
Vì Sig. > α (0.072 > 0.05) nên ta chấp nhậ giả thuyết Ho.
Ta kế t luận rằng với tập dự liệu mẫu, có đủ bằng chứng để nói rằng mức độ đi siêu thị không
ảnh hưởng đến giới tính.
30
II.2.2. Kiểm định thu nhập ảnh hưởng đến việc thường xuyên đi siêu thị không?
(O-O)
Giả thuyết Ho: Thu nhập và việc thường xuyên đi siêu thị không liên hệ với nhau
Với độ tin cậy 90%
möùc ñoä thöôøng xuyeân ñi sieâu thò * thu nhaäp bình quaân
Crosstabulation
Count
1 0 0 0 1
5 4 2 1 12
8 31 17 4 60
8 19 15 2 44
1 2 1 1 5
23 56 35 8 122
Khong bao g io
Hiem khi
Thinh thoang
Thuong xuyen
Rat thuong xuyen
möùc ñoä
thöôøng
xuyeân ñ i
sieâu thò
Tota l
10 tr
thu nhaäp bình quaân
Tota l
Directional Measures
.089 .088 1.010 .313 .275c .267 .282
.086 .085 1.010 .313 .275
c
.267 .282
.093 .091 1.010 .313 .275
c
.267 .282
Symmetric
möùc ñoä thöôøng xuyeân
ñi sieâu thò Dependent
thu nhaäp bình quaân
Dependent
Somers' dOrdinal by Ordinal
Value
Asymp.
Std. Error
a
Approx. T
b
Approx. Sig. Sig. Lower BoundUpper Bound
90% Confidence Interval
Monte Carlo Sig.
Not assuming the null hypothesis .a.
Using the asymptotic standard error as suming the null hypothesis .b.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 1502173562.c.
31
Symmetric Measures
.089 .088 1.010 .313 .275c .267 .282
.136 .133 1.010 .313 .282c .274 .289
122
Kendal l 's tau-b
Gamma
Ordinal by
Ordinal
N o f Val id Cases
Value
Asym p.
Std. Error
a
Approx. T
b
Approx. Sig. Sig. Lower BoundUpper Bound
90% Confidence Interval
Monte Carlo Sig.
Not assuming the null hypothesis .a.
Using the asymptotic s tandard error assuming the null hypothesis .b.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 1502173562.c.
Gamma ta tính được là dựa trên thông tin của mẫu.
Vì sig. > α (0.313> 0.1) chấp nhận Ho nên ta kết luận 2 biến thứ bậc không có mối liên hệ với
nhau, thu nhập và việc có đi siêu thị tường xuyên hay khoog không liên hệ với nhau.
32
II.2.3. Kiểm định thu nhập với số tiền chi m ỗi lần đi siêu thị (o-o)
Giả thuyết Ho: không có mối liên hệ giữa thu nhập và số tiền chi mỗi lần đi siêu thị
Độ tin cậy 95%
soá tieàn chi moãi laàn ñi sieâu thò * thu nhaäp bình quaân
Crosstabulation
Count
16 15 5 1 37
7 32 21 3 63
0 8 6 1 15
0 1 3 3 7
23 56 35 8 122
<200.000
200.000-500.000
500.000-1.000.000
>1.000.000
soá tieàn chi
moãi l aàn ñ i
sieâu thò
Tota l
10 tr
thu nhaäp bình quaân
Tota l
Directional Measures
.392 .070 5.241 .000 .000c .000 .000
.379 .069 5.241 .000 .000
c
.000 .000
.406 .073 5.241 .000 .000
c
.000 .000
Symmetric
soá tieàn chi m oãi l aàn ñ i
sieâu thò Dependent
thu nhaäp bình quaân
Dependent
Somers' dOrdinal by Ordinal
Value
Asymp.
Std. Error
a
Approx. T
b
Approx. Sig. Sig. Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
Monte Carlo Sig.
Not assuming the null hypothesis .a.
Using the asymptotic standard error as suming the null hypothesis .b.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 957002199.c.
33
Symmetric Measures
.392 .070 5.241 .000 .000c .000 .000
.582 .092 5.241 .000 .000c .000 .000
122
Kendal l 's tau-b
Gamma
Ordinal by
Ordinal
N o f Val id Cases
Value
Asym p.
Std. Error
a
Approx. T
b
Approx. Sig. Sig. Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
Monte Carlo Sig.
Not assuming the null hypothesis .a.
Using the asymptotic s tandard error assuming the null hypothesis .b.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 957002199.c.
Với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05 bác bỏ giả thuyết Ho.
Ta kết luận thống kê dựa trên những dữ liệu mẫu thu thập: có mối liên hệ giữa thu nhập và số
tiền chi mỗi lần đi siêu thị.
34
II.2.4. Số người trong gia đình với mức độ thường xuyên đi si êu thị (o-o)
Giả thuyết Ho: không có mối liên hệ giữa số người trong gia đình với mức độ thường xuyên
đi siêu thị
Độ tin cậy 95%
möùc ñoä thöôøng xuyeân ñi sieâu thò * soá ngöôøi trong gia
ñình Crosstabulation
Count
0 1 0 1
0 9 3 12
10 35 15 60
11 23 10 44
1 4 0 5
22 72 28 122
Khong bao g io
Hiem khi
Thinh thoang
Thuong xuyen
Rat thuong xuyen
möùc ñoä
thöôøng
xuyeân ñ i
sieâu thò
Tota l
5
soá ngöôøi trong g ia ñ ình
Tota l
Directional Measures
-.121 .073 -1.643 .100 .143c .136 .150
-.126 .076 -1.643 .100 .143
c
.136 .150
-.116 .070 -1.643 .100 .143
c
.136 .150
Symmetric
möùc ñoä thöôøng xuyeân
ñi sieâu thò Dependent
soá ngöôøi trong g ia
ñình Dependent
Somers' dOrdinal by Ordinal
Value
Asymp.
Std. Error
a
Approx. T
b
Approx. Sig. Sig. Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
Monte Carlo Sig.
Not assuming the null hypothesis .a.
Using the asymptotic standard error as suming the null hypothesis .b.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 221623949.c.
35
Symmetric Measures
-.121 .073 -1.643 .100 .143c .136 .150
-.208 .123 -1.643 .100 .133c .126 .139
122
Kendal l 's tau-b
Gamma
Ordinal by
Ordinal
N o f Val id Cases
Value
Asym p.
Std. Error
a
Approx. T
b
Approx. Sig. Sig. Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
Monte Carlo Sig.
Not assuming the null hypothesis .a.
Using the asymptotic s tandard error assuming the null hypothesis .b.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 221623949.c.
Với mức ý nghĩa Sig. = 0.100 > 0.05 ta chấp nhận giả thuyết Ho.
Có thể kết luận rằng với dự liệu mẫu ta có thì không đủ bằng chứng thống kê cho thấy số
người trong gia đình có liên quan đến mức độ đi siêu thị.
36
II.2.5. Số người trong gia đình với mức độ chi tiêu mỗi lần đi siêu thị (o-o)
Gỉa thuyết Ho: không có m ối liên hệ giữa số người trong gia đình với mức độ chi tiêu mỗi lần
đi siêu thị
Độ tin cậy 95%
soá tieàn chi moãi laàn ñi sieâu thò * soá ngöôøi trong gia ñình
Crosstabulation
Count
3 25 9 37
16 33 14 63
1 10 4 15
2 4 1 7
22 72 28 122
<200.000
200.000-500.000
500.000-1.000.000
>1.000.000
soá tieàn chi
moãi l aàn ñ i
sieâu thò
Tota l
5
soá ngöôøi trong g ia ñ ình
Tota l
Directional Measures
-.066 .074 -.894 .371 .417c .407 .426
-.069 .078 -.894 .371 .417
c
.407 .426
-.063 .071 -.894 .371 .417
c
.407 .426
Symmetric
soá tieàn chi m oãi l aàn ñ i
sieâu thò Dependent
soá ngöôøi trong g ia
ñình Dependent
Somers' dOrdinal by Ordinal
Value
Asymp.
Std. Error
a
Approx. T
b
Approx. Sig. Sig. Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
Monte Carlo Sig.
Not assuming the null hypothesis .a.
Using the asymptotic standard error as suming the null hypothesis .b.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 92208573.c.
37
Symmetric Measures
-.066 .074 -.894 .371 .417c .407 .426
-.112 .125 -.894 .371 .410c .400 .419
122
Kendal l 's tau-b
Gamma
Ordinal by
Ordinal
N o f Val id Cases
Value
Asym p.
Std. Error
a
Approx. T
b
Approx. Sig. Sig. Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
Monte Carlo Sig.
Not assuming the null hypothesis .a.
Using the asymptotic s tandard error assuming the null hypothesis .b.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 92208573.c.
Với mức ý nghĩa Sig. = 0.371> 0.05 chấp nhận Ho.
Kết luận rằng với dự liệu mẫu ta có thì không đủ bằng chứng thống kê cho thấy số người
trong gia đình có liên quan đến mức độ chi mỗi lần đi siêu thị.
38
II.2.6. Kiểm định mức độ đi siêu thị có ảnh hưởng đến việc đánh giá mặt hàng
trong siêu thị có phong phú không? (O -O )
Gỉa thuyết Ho: Việc đi siêu thị thường xuyên hay không không ảnh hưởng đến việc đánh giá
các mặt hang trong siêu thị
Độ tin cậy 95%
nhaän xeùt veà soá löôïng maët haøng ôû Co-op mart * möùc ñoä thöôøng xuyeân ñi sieâu thò
Crosstabulation
Count
1 0 7 4 1 13
0 4 3 11 1 19
0 4 22 11 0 37
0 4 27 17 3 51
0 0 1 1 0 2
1 12 60 44 5 122
Con thieu rat nhieu m at
hang
Thieu m ot so m at hang
Binh thuong
Phong phu
Rat phong phu
nhaän xeùt veà
soá löôïng
maët haøng ôû
Co-op m art
Tota l
Khong bao g ioHiem khiThinh thoangThuong xuyen
Rat thuong
xuyen
möùc ñoä thöôøng xuyeân ñ i sieâu thò
Tota l
Directional Measures
-.009 .084 -.110 .912 .909c .903 .915
-.010 .089 -.110 .912 .909
c
.903 .915
-.009 .079 -.110 .912 .909
c
.903 .915
Symmetric
nhaän xeùt veà soá l öôïng
maët haøng ôû Co-op
mart Dependent
möùc ñoä thöôøng xuyeân
ñi sieâu thò Dependent
Somers' dOrdinal by Ordinal
Value
Asymp.
Std. Error
a
Approx. T
b
Approx. Sig. Sig. Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
Monte Carlo Sig.
Not assuming the null hypothesis .a.
Using the asymptotic s tandard error assuming the null hypothesis .b.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 329836257.c.
39
Symmetric Measures
-.009 .084 -.110 .912 .909c .903 .915
-.014 .125 -.110 .912 .911c .905 .916
122
Kendal l 's tau-b
Gamma
Ordinal by
Ordinal
N o f Val id Cases
Value
Asym p.
Std. Error
a
Approx. T
b
Approx. Sig. Sig. Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
Monte Carlo Sig.
Not assuming the null hypothesis .a.
Using the asymptotic s tandard error assuming the null hypothesis .b.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 329836257.c.
Với mức ý nghĩa Sig. = 0.912 > 0.05 nên ta chấp nhận Ho.
Có thể kết luận rằng với dữ liệu mẫu thì việc đi siêu thị có thường xuyên hay không không
ảnh hưởng đến việc đánh giá các mặt hàng trong siêu thị có phong phú không.
40
II.2.7. Kiểm định mức độ đi siêu thị có l iên quan đến việc đánh giá sắp xếp các
mặt hàng trong siêu thị không? (o-o)
Gỉa thuyết Ho: Việc đi siêu thị có thường xuyên hay không không ảnh hưởng đến việc đánh
giá sắp xếp mặt hàng trong siêu thị
Độ tin cậy 95%
caùch saép xeáp maët haøng ôû Co-op mart * möùc ñoä thöôøng xuyeân ñi sieâu thò
Crosstabulation
Count
0 0 4 1 0 5
0 2 11 8 0 21
1 5 26 27 4 63
0 3 18 7 1 29
0 2 1 1 0 4
1 12 60 44 5 122
Rat kho tim
Hoi kho tim
Binh thuong
De tim
Rat de tim
caùch saép
xeáp m aët
haøng ôû
Co-op m art
Tota l
Khong bao g io Hiem khi Thinh thoangThuong xuyen
Rat thuong
xuyen
möùc ñoä thöôøng xuyeân ñ i sieâu thò
Tota l
Directional Measures
-.075 .077 -.982 .326 .343c .334 .353
-.077 .078 -.982 .326 .343
c
.334 .353
-.074 .075 -.982 .326 .343
c
.334 .353
Symmetric
caùch saép xeáp m aët haøng
ôû Co-op m art Dependent
möùc ñoä thöôøng xuyeân ñ i
sieâu thò Dependent
Somers' dOrdinal by Ordinal
Value
Asymp.
Std. Error
a
Approx. T
b
Approx. Sig. Sig. Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
Monte Carlo Sig.
Not assuming the null hypothesis .a.
Using the asymptotic s tandard error assuming the null hypothesis .b.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 1993510611.c.
41
Symmetric Measures
-.075 .077 -.982 .326 .343c .334 .353
-.119 .121 -.982 .326 .341c .332 .350
122
Kendal l 's tau-b
Gamma
Ordinal by
Ordinal
N o f Val id Cases
Value
Asym p.
Std. Error
a
Approx. T
b
Approx. Sig. Sig. Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
Monte Carlo Sig.
Not assuming the null hypothesis .a.
Using the asymptotic s tandard error assuming the null hypothesis .b.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 1993510611.c.
Với mức ý nghĩa Sig = 0.326 > 0.05 chấp nhận Ho. Kết luận rằng với dữ liệu mẫu thì việc
đánh giá cách sắp xếp các mặt hàng trong siêu thị dễ tìm hay khó tìm không liên quan đến
việc họ có đi siêu thị thường xuyên hay không.
42
II.2.8. Kiểm định thu nhập bình quân có liên quan đến việc đánh giá giá cả các
mặt hàng trong siêu thị không? (o-o)
Gỉa thuyết Ho: Thu nhập bình quân cao hay thấp không ảnh hưởng đến việc đánh giá giá cả
trong siêu thị mắc hay rẻ
Độ tin cậy 95%
giaù caû maët haøng ôû Co-op mart * thu nhaäp bình quaân
Crosstabulation
Count
0 0 2 0 2
0 6 0 0 6
14 36 23 8 81
9 14 9 0 32
0 0 1 0 1
23 56 35 8 122
Rat re
Re
Binh thuong
Hoi dat
Qua dat
giaù caû
maët haøng
ôû Co-op
mart
Tota l
10 tr
thu nhaäp bình quaân
Tota l
Directional Measures
-.101 .073 -1.364 .173 .216c .208 .224
-.087 .063 -1.364 .173 .216
c
.208 .224
-.119 .087 -1.364 .173 .216
c
.208 .224
Symmetric
giaù caû m aët haøng ôû
Co-op m art Dependent
thu nhaäp bình quaân
Dependent
Somers' dOrdinal by Ordinal
Value
Asymp.
Std. Error
a
Approx. T
b
Approx. Sig. Sig. Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
Monte Carlo Sig.
Not assuming the null hypothesis .a.
Using the asymptotic standard error as suming the null hypothesis .b.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 562334227.c.
43
Symmetric Measures
-.102 .074 -1.364 .173 .216c .208 .224
-.180 .130 -1.364 .173 .207c .199 .215
122
Kendal l 's tau-b
Gamma
Ordinal by
Ordinal
N o f Val id Cases
Value
Asym p.
Std. Error
a
Approx. T
b
Approx. Sig. Sig. Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
Monte Carlo Sig.
Not assuming the null hypothesis .a.
Using the asymptotic s tandard error assuming the null hypothesis .b.
Based on 10000 sampled tables with s tarting seed 562334227.c.
Với mức ý nghĩa Sig. = 0.173 > 0.05 chấp nhận Ho.
Kết luận rằng với dữ liệu mẫu ta có thì việc đánh giá giá cả các mặt hàng trong siêu thị mắc
hay rẻ không liên quan đến thu nhập của người đi siêu thị.
Như vậy với kết quả của dữ liệu mẫu trên thì giá cả các mặt hàng trong siêu thị bình thường
và nhiều mặt hàng hơi đắt.
44
TÓM TẮT
Mức độ đi siêu thị không ảnh hưởng đến giới tính.
Thu nhập và việc có đi siêu thị thường xuyên hay không liên hệ với nhau.
Có mối liên hệ giữa thu nhập và số tiền chi mỗi lần đi siêu thị.
Số người trong gia đình không có liên quan đến m ức độ đi siêu thị.
Số người trong gia đình không có liên quan đến m ức độ chi m ỗi lần đi siêu thị.
Việc đi siêu thị có thường xuyên hay không không ảnh hưởng đến việc đánh giá các mặt hàng
trong siêu thị có phong phú không việc đánh giá cách sắp xếp các mặt hàng trong siêu thị dễ
tìm hay khó tìm không liên quan đến việc họ có đi siêu thị thường xuyên hay không.
Việc đánh giá giá cả các mặt hàng trong siêu thị mắc hay rẻ không liên quan đến thu nhập của
người đi siêu thị.
Như vậy với kết quả của dữ liệu mẫu trên thì giá cả các mặt hàng trong siêu thị bình thường
và nhiều mặt hàng hơi đắt.
45
II.3. Kiểm định trung bình
Kiểm định giả thuyết cho rằng tuổi trung bình của những người đi siêu thị co-op Mart là 35
tuổi.
Đặt giả thuyết Ho: tuổi trung bình của những người đi siêu thị co-op Mart là 35 tuổi.
Độ tin cậy 95%.
One-Sample Statistics
82 29.67 8.780 .970ñoä tuoåi
N Mean Std. Deviati on
Std. Error
Mean
One-Sample Test
-5.496 81 .000 -5.33 -7.26 -3.40ñoä tuoåi
t df Sig. (2-tai led)
Mean
Difference Lower Upper
95% Confidence
Interval of the
Difference
Test Value = 35
Theo mẫu, những người đi siêu thị co-op Mart sẽ gồm 82 người, tuổi trung bình của những
người đi siêu thị co-op Mart là 29.69 tuổi. Giá trị kiểm định t về tuổi trung bình của người đi
siêu thị co-op Mart là – 5.496 ứng với mức ý nghĩa quan sát là 0.000 nhỏ hơn rất nhiều so với
mức ý nghĩa 0.05. Như vậy, nếu ta bác bỏ giả thuyết Ho về tuổi trung bình thì nguy cơ phạn
sai lầm rất thấp và thấp dưới mức ý nghĩa ta đã chọn cho kiểm định này. Vì vậy t a bác bỏ giả
thuyết Ho rằng tuổi trung bình của những người đi siêu thị co-op Mart là 35 tuổi. Căn cứ
trung bình mẫu và kết quả kiểm định, có thể nói rằng tuổi trung bình của những người đi siêu
thị co-op Mart là dưới 35 tuổi.
46
II.4. Phân tích phương sai một yếu tố (ANOVA)
Giả định:
Các nhóm so sánh độc lập và lựa chọn một cách ngẫu nhiên.
Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phaỉ đủ lớn để được xem như tiệm
cận phân phối chuẩn.
Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất.
Descriptives
ñoä tuoåi
83 29.64 7.827 .859 27.93 31.35 19 58
17 24.29 6.678 1.620 20.86 27.73 17 46
7 41.57 12.327 4.659 30.17 52.97 28 55
15 32.87 8.991 2.321 27.89 37.85 21 51
122 29.98 8.816 .798 28.40 31.56 17 58
Cong chuc, NVVP
SV, HS
Noi tro
Khac
Tota l
N Mean Std. Deviati onStd. ErrorLower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval for
Mean
MinimumMaximum
Test of Homogeneity of Variances
ñoä tuoåi
3.150 3 118 .028
Levene
Stati sti c df1 df2 Sig.
ANOVA
ñoä tuoåi
1624.793 3 541.598 8.214 .000
7780.134 118 65.933
9404.926 121
Between Groups
With in Groups
Tota l
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Bảng kết quả đầu tiên cho thấy các đại lượng thống kê mô tả cho từng nhóm và cho toàn bộ
mẫu nghiên cứu.
47
Bảng kết quả thứ hai cho biết kết quả kiểm định phương sai. Với mức ý nghĩa 0.028 có thể
nói phương sai của độ tuổi và 4 nhóm nghề nghiệp khác nhau.
Bảng kết quả thứ ba trình bày kết quả phân tích ANOVA. Với mức ý nghĩa quan sát Sig. =
.000 < 0.05 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ tuổi giữa 4 nhóm nghề nghiệp khác
nhau.
Tiếp theo, ta tìm xem sự đánh giá này là khác biệt giữa những nhóm học vấn nào.
Ở đây ta sử dụng phương pháp kiểm định sau để xác định sự khác biệt trong các trị trung bình
nhóm. Vì phương sai khác nhau nên ta sử dụng kiểm định Dunnett’s T3. Kết quả kiểm định
sự khác biệt như bảng sau:
Multiple Comparisons
Dependent Variable: ñoä tuoåi
Dunnett T 3
5.34* 1.833 .041 .15 10.54
-11.93 4.738 .189 -28.91 5.05
-3.23 2.475 .722 -10.48 4.02
-5.34* 1.833 .041 -10.54 -.15
-17.28* 4.933 .045 -34.16 -.39
-8.57* 2.831 .032 -16.60 -.54
11.93 4.738 .189 -5.05 28.91
17.28* 4.933 .045 .39 34.16
8.70 5.205 .499 -8.28 25.69
3.23 2.475 .722 -4.02 10.48
8.57* 2.831 .032 .54 16.60
-8.70 5.205 .499 -25.69 8.28
(J) ngheà nghieäp
SV, HS
Noi tro
Khac
Cong chuc, NVVP
Noi tro
Khac
Cong chuc, NVVP
SV, HS
Khac
Cong chuc, NVVP
SV, HS
Noi tro
(I) ngheà nghieäp
Cong chuc, NVVP
SV, HS
Noi tro
Khac
Mean
Difference
(I-J) Std. Error Sig. Lower BoundUpper Bound
95% Confidence Interval
The mean difference is significant at the .05 level.*.
Bảng kết quả cuối cùng cho thấy kết quả liểm định t cho từng nhóm nghề nghiệp với các
nhóm còn lại. chúng ta thấy có sự khác biệt của nhóm học sinh, sinh viên với các nhóm còn
lại vì mức ý nghĩa quan sát ở kiểm định chênh lệch t rung bình ở cặp này <0.05 là mức ý nghĩa
ta đã chọn cho kiểm định này.
48
KẾT LUẬN
• Nhận dạng nguyên nhân
Từ các phân tích trên ta thấy nhìn chung mẫu khảo sát không đủ lớn nên kết luận chỉ
đúng đối với mẫu, áp dụng vào thực tế tính chính xác không cao.
Các nguyên nhân và thực trạng liên quan đến chủ đề khảo sát như:
Thái độ phục vụ của nhân viên chưa tốt chiếm 12,3% trong việc khảo sát
những điểm không hài lòng và 15,6% yêu cầu cần phải nâng cao chất lượng
phục vụ của nhân viên.
Người đi siêu thị thường chờ đợi lâu trong thanh toán chiếm 30,3% trong việc
khảo sát những điểm không hài lòng và 25,4% đòi tăng số lượng quầy thu
ngân.
Cách sắp xếp sản phẩm cần phải thay đổi và tăng số lượng các mặt hàng thêm
phong phú hơn.
• Giải pháp
Với chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, người dân đi siêu thị ngày
càng nhiều. Ắt hẳn, có đôi lần bạn đi siêu thị và nhìn thấy ánh mắt thiếu thiện cảm của
nhân viên bảo vệ, sự thờ ơ của nhân viên phục vụ, tác phong chậm chạp của nhân viên
tính tiền, sự vô ý của nhân viên giao nhận hoặc gặp sự cố mà không có ai giúp đỡ, v.v.
Đó là những thiếu sót của nhân viên phục vụ mà chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến chất
lượng dịch vụ và làm cho khách hàng cảm thấy không hài lòng và có thể không đến
siêu thị đó nữa. Đó là chưa kể đến chi phí mất đi của siêu thị và theo nghiên cứu của
các chuyên gia, chi phí để tìm được một khách hàng mới đắt gấp nhiều lần chi phí để
giữ một khách hàng.
Để có thể cạnh tranh về chất lượng dịch vụ khách hàng với các nhà bán lẻ hoặc
siêu thị, siêu thị Co-op Mart cần phải không ngừng nâng cao hiệu quả làm việc của
nhân viên phục vụ. Có rất nhiều phương pháp để giúp nhân viên siêu thị cải thiện
chất lượng phục vụ trong đó các siêu thị cần phải chú trọng hơn nữa việc huấn
luyện đào tạo các kỹ năng cho nhân viên phục vụ, tổ chức các hội thảo nhằm giúp
nhân viên hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của phục vụ khách hàng, có các chương
49
trình thi đua khen thưởng, thường xuyên tiến hành đánh giá lại chất lượng dịch vụ
của nhân viên siêu thị và có kế hoạch hành động cụ thể để cải thiện, v.v.
Tăng cường số lượng nhân viên giữ xe và cửa vào, cửa ra vào những giờ cao điểm
thay vì chỉ có một cửa vào và một cửa ra.
Tăng cường thêm nhiều mặt hàng như hàng thực phẩm, quần áo… vì tỉ lệ người đi
siêu thị thường mua những mặt hàng này rất cao.
50
PHỤ LỤC
Bảng câu hỏi
BẢNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH
VỤ CỦA SIÊU THỊ CO.OP MART
Câu 1: Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
Câu 2: Nghề nghiệp của anh/chị:
1. Công chức, nhân viên văn phòng 2. Sinh viên, học sinh
3. Nội trợ 4. Khác
Câu 3: Anh/chị cho biết độ tuổi của anh /chị: ……… tuổi
Câu 4: Gia đình bạn có mấy người
1. 5 người
Câu 5: Khi quyết định mua một món đồ thì ai là người ra quyết định
a. Bản thân bạn c. Bố
b. Mẹ d. Anh chị em
Câu 6 : Thu nhập bình quân của anh/chị 1 tháng (VND):
1. < 2 triệu 3. 5 triệu – 10 triệu
2. 2 triệu – 5 triệu 4. >10 triệu
Câu 7. Anh/chị có thường xuyên đi siêu thị không?
1. Không bao giờ.
2. Hiếm khi
3. Thỉnh thoảng
4. Thường xuyên
5. Rất thường xuyên
Câu 8: Anh/chị thường đi siêu thị vào những lúc nào?
51
1. Cuối tuần đi mua sắm 2. Lúc rãnh rỗi
3. Bất cứ lúc nào cần mua đồ 4. Khi có khuyến mãi
Câu 9 . Anh/chị thường chi bao nhiêu mỗi lần đi siêu thị?
1. < 200.000 VND 2. 200.000 – 500.000 VND
3. 500.000 – 1000.000 VND 4. > 1.000.000 VND
Câu 10. Khi đi siêu thị ngoài mục đích mua hàng, anh/ chị thường làm gì?
1. Chơi ở khu trò chơi 2. Khảo sát giá cả
3. Ăn uống ở các cửa hàng trong siêu thị.
Câu 11.Anh/chị thường đi siêu thị nào?
(Chọn nhiều câu trả lời)
1. Co-opmart
2. Maximark
3. BigC
4. Metro
5. Khác:
Câu 12. Anh/chị cho biết những lý do anh/chị chọn siêu thị Co-opMart (có thể chọn nhiều câu trả lời)
1. Gần nhà
2. Giá cả phù hợp
3. Chất lượng phục vụ tốt
4. Chất lượng sản phẩm tốt
5. Thường xuyên có chương trình
khuyến mãi, giảm giá
Câu13. Anh/chị thường mua những mặt hàng nào của siêu thị Co-opMart (chọn nhiều câu trả lời)
1. Thực phẩm
2. Mỹ phẩm
3. Quần áo
4. Đồ làm bếp: chén bát, xoong
nồi,muỗng đũa…
5. Vật dụng gia đình
Câu14. Anh/chị cho biết số lượng mặt hàng của Co-opMart có phong phú không
1. Còn thiếu rất nhiều mặt hàng
2. Thiếu một số mặt hàng
3. Bình thường
4. Phong phú
52
5. Rất phong phú
Câu 15. Anh/chị cho biết giá cả các mặt hàng trong siêu thị Co.opMart như thế nào
1. Rất rẻ
2. Rẻ
3. Bình thường
4. Hơi đắt
5. Quá đắt
Câu 16. Anh/chị có thường xuyên phải chờ đợi lâu khi thanh toán không
1. Rất lâu
2. Hơi lâu
3. Bình thường.
4. Nhanh
5. Rất nhanh
Câu 17. Anh/chị có chờ đợi lâu khi giữ xe ở siêu thị không?
1. Rất lâu 4. Nhanh
2. Hơi lâu 5. Rất nhanh
3. Bình thường
Câu 18: Anh/chị thấy cách sắp xếp các mặt hàng trong siêu thị Co-op mart như thế nào?
1. Rất khó tìm 4. Dễ tìm
2. Hơi khó tìm 5. Rất dễ tìm
3. Bình thường
Câu 19: Anh/chị không hài lòng nhất điểm nào của Co-opMart
53
1. Giá cả
2. Chất lượng phục vụ nhân viên
3. Chất lượng sản phẩm
4. Cách sắp xếp sản phẩm
5. Số lượng mặt hàng
6. Thanh toán
C âu 20: Anh/chị cho biết Co-opMart cần thay đổi những điểm nào dưới đây
1. Giảm giá sản phẩm
2. Nâng cao chất lượng phục vụ của nhân viên
3. Tăng số lượng mặt hàng
4. Sắp xếp lại các mặt hàng
5. Tăng số lượng quầy thu ngân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- report_trang_97_1799.pdf