Đề tài Khủng hoảng nợ công

Phân tích thận trọng về mức độ rủi ro cũng như năng lực trả nợ của doanh nghiệp Kiểm soát chặt chẽ và thực hiện thận trọng về các khoản cho vay dự án ưu tiên các dự án trọng điểm Nhà nước Không cho vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn

pptx56 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2654 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khủng hoảng nợ công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level GVHD: TS DIỆP GIA LUẬT KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Nội dung 2 Phần I- NỢ CÔNG 3 Nợ được chính phủ bảo lãnh Vốn vay ODA Trái phiếu công trình đô thị Phát hành trái phiếu chính phủ Nợ chính phủ Nợ của chính quyền địa phương KHÁI NIỆM NỢ CÔNG Theo Luật Quản lý nợ công ngày 17/6/2009 của Quốc hội khóa 12 PHÂN LOẠI NỢ CÔNG THEO THỜI GIAN VAY THEO CHỦ THỂ VAY THEO NGUỒN VAY NỢ CÔNG 5 NỢ CHÍNH PHỦ NỢ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NỢ ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH PHÂN LOẠI THEO CHỦ THỂ VAY TRONG & NGOÀI NƯỚC Phát hành trái phiếu Vay của Ngân hàng và các TCTC khác Không bao gồm các khoản vay do NHNN VN phát hành (???) Doanh nghiệp Tổ chức tài chính Tổ chức TD vay trong & ngoài nước UBND tỉnh Tp. Trực thuộc (ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành) PHÂN LOẠI NỢ CÔNG 6 CP phát hành công cụ nợ UBND cấp tỉnh phát hành TP địa phuơng để đầu tư PTKT VAY TRONG NƯỚC Khoản vay ngắn – trung – dài hạn trả lãi hoặc không trả lãi Vay từ CP nước ngoài, vùng lãnh thổ, TCTCQT, tổ chức và cá nhân nước ngoài. VAY NƯỚC NGOÀI PHÂN LOẠI THEO NGUỒN VAY PHÂN LOẠI NỢ CÔNG NGẮN HẠN Có kỳ hạn 10 năm. PHÂN LOẠI NỢ CÔNG TRUNG HẠN Có kỳ hạn > 1 năm & THU Tăng chi tiêu ngân sách nhà nước Tâm lý ảo tưởng Yếu kém trong kiểm soát, quản lý nợ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN KHỦNG KHOẢNG NỢ CÔNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH Không kiểm soát kịp thời hành vi cho vay Chính phủ không minh bạch các số liệu CÁC GÓI GIẢI PHÁP GÓI 1 GÓI 2 GÓI 3 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ QUẢN LÝ NỢ CÔNG VAY VÀ SỬ DỤNG NỢ CÔNG HIỆU QUẢ TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ Tăng NSLĐ Tăng sức cạnh tranh hàng XK Cải thiện năng suất lao động trong xã hội Tăng cường khuôn khổ pháp lý và thể chế, đối thoại xã hội Nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho người lao động . Tuân thủ tốt các quy tắc, các tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng sản phẩm; hàng rào thuế quan và phi thuế quan; . Tuân thủ các qui định vệ sinh và an toàn kiểm dịch… 2013 2014 2015 TĂNG THU NSNN GiẢM CHI NSNN (unit : %) (unit : %) * 2003 Statistics agency statistics 90% 2015 99% 15% 99% 80% 90% GIẢM THÂM HỤT NS, HẠN CHẾ VAY NỢ 2013 2014 80% - Cần xác định được mức thuế suất hợp lý - Nâng cao hiệu quả công tác thu thuế, đồng thời hoàn thiện các luật thuế; bãi bỏ những khoản phí, lệ phí không còn phù hợp. - Tăng thêm tuổi nghỉ hưu, qua đó sẽ tăng nguồn thu từ thuế -, Cần tinh giản và công nghệ hoá phục vụ quản lý hành chính Xã hội hoá đầu tư, cho tư nhân tham gia nhằm tạo ra những đột. Rà soát và cắt bỏ các hạng mục đầu tư kém hiệu quả của DNNN. Tăng cường quản lý để các công trình đầu tư của nhà nước NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY HIỆU QUẢ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÔN Đa dạng hoá cả hình thức vay lẫn biện pháp Tăng cường quảng bá, giới thiệu trái phiếu Chính phủ trên thị trường quốc tế. Cần quan tâm nhiều hơn tới các khoản viện trợ theo chương trình, chứ không phải theo dự án Sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả Cần xây dựng lộ trình để quốc gia không phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư và viện trợ, Tuy nhiên, để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như đẩy nhanh việc giải ngân vốn NHÓM GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NỢ CÔNG Tiếp tục hoàn thiện Các thể chế Về khung Pháp lý Hoàn thiện Luật quản lý nợ công: Công bố đầy đủ thông tin về nợ công Tôn trọng NT cạnh tranh- Luật cạnh tranh: Tăng cường quản lý giám sát chi tiêu công: - Thay đổi cách đánh giá về tiêu chí kiểm soát nợ công: Công khai và minh bạch hóa thông tin về nợ công Đảm bảo an toàn, Bền vững nợ Tăng cường công tác quản lý rủi ro: Phần II – KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở EU & MỸ 20 Số lượng: 27 nước Diện tích: 4.422.773 km2 Dân số: Khoảng 500 triệu người Thu nhập bình quân: 32,900 USD/người/năm THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở EU 21 Tỷ lệ nợ công trên GDP theo quy định của EU: <60% Thực trạng khủng hoảng nợ công ở EU THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở EU 22 Tình Trạng Thâm Hụt Ngân Sách THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở EU 23 NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở EU 24 NHÌN TỪ QUÁ KHỨ… 25 NGUYÊN NHÂN TIÊU BiỂU CỦA KHỦNG KHOẢNG NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU NHÌN TỪ HY LẠP Yếu tố thực sự gây ra khủng hoảng ở châu Âu không phải là nợ công mà là những khoản nợ nước ngoài khổng lồ đang ngày càng gia tăng. Tại sao Nhật Bản không vỡ nợ? NGUYÊN NHÂN… 27 NGUYÊN NHÂN… 28 4/9/2012: Hơn 16.000 tỷ USD. THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở MỸ 29 THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở MỸ 30 Biểu đồ thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa tỷ lệ thâm hụt ngân sách/GDP với tỷ lệ thất nghiệp 31 THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở MỸ NGUYÊN NHÂN GÂY RA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở MỸ Các gói kích cầu làm quả bóng nợ phình to, khiến cho nền kinh tế kiệt quệ. Chính sách cắt giảm thuế mạnh tay cho người giàu và chi phí khổng lồ cho hai cuộc chiến tại Afghanistan, Iraq dưới thời tổng thống Bush. Chịu gánh nặng về bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm vỡ nợ, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ năm 2008. 32 TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở MỸ 33 TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở KHU VỰC ĐỒNG EUROZONE 34 Phần III –THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VN VÀ GIẢI PHÁP 35 THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Nguy cơ vượt ngưỡng an toàn và những rủi ro tiềm ẩn Nợ chính phủ Nợ do chính phủ bảo lãnh Nợ của chính quyền địa phương Nợ của doanh nghiệp nhà nước Nợ công (chuẩn quốc tế) Ở Việt Nam không tính nợ Doanh nghiệp nhà nước là một phần của nợ công 36 Đo lường quy mô nợ công % của khoản nợ này so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Phân tích về tính bền vững và hiệu quả NGUY CƠ VƯỢT NGƯỠNG AN TOÀN VÀ NHỮNG RỦI RO TIỀM ẨN 37 Tỷ lệ nợ công / GDP từ năm 2001 đến năm 2012 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 (f) %GDP 36 38.2 41.1 42.7 44 45.9 49.7 47.9 51 56.7 50.9 55.4 38 NGUY CƠ VƯỢT NGƯỠNG AN TOÀN VÀ NHỮNG RỦI RO TIỀM ẨN Rủi ro tiềm tàng lớn nhất đối với nợ công của Việt Nam Những khoản nợ xấu của khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Ngân sách nhà nước để trả NGUY CƠ VƯỢT NGƯỠNG AN TOÀN VÀ NHỮNG RỦI RO TIỀM ẨN 39 NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ ÁP LỰC TRONG VIỆC HOÀN TRẢ Khoản mục Số liệu Ghi chú Tổng số vốn vay ODA và vay ưu đãi nước ngoài 71.7 tỷ USD Tổng số vốn cam kết vay thương mại nước ngoài 4.08 tỷ USD Dư nợ các dự án cho vay lại của Chính phủ 10.3 tỷ USD Tương đương 8.5% GDP Số lượng các dự án cho vay lại 580 dự án 55 dự án nợ quá hạn Tổng số dư nợ công 55.4% Giảm 1.9% so với 2010 Tình hình vay nợ, tính đến 31/12/2012 Nợ nước ngoài có vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng cao nhất Về cơ cấu nợ 40 TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC KHOẢN NỢ 41 CHI PHÍ VAY NỢ 42 Mặc dù mức nợ công so với GDP của Việt Nam vẫn được đánh giá là an toàn nhưng nợ công đang ẩn chứa nhiều rủi ro Nợ nước ngoài của Việt Nam khá đa dạng về cơ cấu tiền vay Hạn chế rủi ro về tỷ giá, giảm áp lực lên nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của Chính phủ Tuy nhiên, trên thực tế cơ cấu này cũng tiềm ẩn những rủi ro khi có biến động trên thị trường tài chính thế giới TIỀN VAY NỢ 43 Nợ công quá cao Hậu quả về mặt kinh tế Nguy cơ bất ổn về xã hội Nguy cơ suy giảm chủ quyền Vấn đề già hóa dân số sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu của chính phủ TIỀN VAY NỢ 44 THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ SỰ YẾU KÉM TRONG VIỆC SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG Thâm hụt ngân sách của Việt Nam qua các năm (%GDP) Sự gia tăng thâm hụt Tính bền vững của nợ công bị giảm sút nghiêm trọng 45 HẬU QUẢ CỦA NỢ CÔNG TĂNG CAO 46 GIẢI PHÁP Nợ trong nước Nợ nước ngoài Chính phủ Nợ công Nền an ninh tài chính Quốc gia Xây dựng chiến lược và hệ thống giải pháp khoa học, khả thi về quản lý nợ công 47 Mục đích Thời điểm Hình thức Lãi suất - Tài trợ thâm hụt - Tái cơ cấu nợ, cho vay lại - Đầu tư dự án quan trọng - Ngắn hạn - Trung hạn - Dài hạn Huy động - Vay nợ Thích hợp Trong nước Nước ngoài XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VAY NỢ CÔNG 48 Chiến lược về vay nợ công cần chỉ rõ Đối tượng sử dụng các khoản vay Hiệu quả dự kiến Thời điểm vay Số vốn vay từng giai đoạn Tính toán, cân đối các dự án CSHT có vốn vay nước ngoài Các dự án phải tạo ra lợi nhuận và công ăn việc làm XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VAY NỢ CÔNG 49 Thiết lập ngưỡng nợ công an toàn - Đánh giá rủi ro phát sinh Đảm bảo tính bền vững - Quy mô - Tốc độc tăng trưởng nền kinh tế Đảm bảo - Khả năng thanh toán - Hạn chế rủi ro Việt Nam quan tâm Giảm vay Tăng huy động + Hiệu quả sử dụng vốn XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VAY NỢ CÔNG 50 Nghị định 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 của Chính Phủ về nghiệp vụ quản lý nợ công Dự trù NSNN Công khai minh bạch nợ công Đưa ra chính sách đúng đắn, phù hợp Tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng nợ công Để người dân và XH giám sát các công Trình sử dụng vốn ODA Giúp cho nguồn vốn ODA nói chung và vốn vay từ nợ công nói riêng được sử dụng hợp lý và hiệu quả 51 CÔNG KHAI MINH BẠCH NỢ CÔNG QUỐC HỘI Kiểm toán nhà nước Kiểm tra việc quản lý và sử dụng NS, tiền và tài sản của Nhà nước Kiểm toán Báo cáo thường niên Tăng cường số lượng và chất lượng kiểm toán Đảm bảo kiểm toán nợ công có hiệu quả NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KIỂM TRA GIÁM SÁT TÀI CHÍNH 52 Nhìn nhận và đánh giá lại hiệu quả đầu tư các dự án để tăng cường kiểm soát và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay từ nợ công Dự án Dự án Dự án Dự án NSNN Chính phủ Các khoản nợ công Rủi ro Rủi ro Chính phủ Không cho vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn Kiểm soát chặt chẽ và thực hiện thận trọng về các khoản cho vay dự án → ưu tiên các dự án trọng điểm Nhà nước Phân tích thận trọng về mức độ rủi ro cũng như năng lực trả nợ của doanh nghiệp Kiểm tra, giám sát chặt chẽ và thường xuyên quá trình sử dụng nợ vay, chủ yếu là tại các Tập đoàn, Tổng Cty Nhà nước, NHTM... 53 - Người tiêu dùng - Doanh nghiệp - Chính phủ Việt Nam Sử dụng tiền vay từ nước ngoài Thâm hụt tài khoản vãng lai Chính phủ bù đắp thâm hụt Vay thêm nợ Huy động vốn trong nước và quốc tế - Áp lực nợ công - Lãi suất Các chuyên gia cho rằng: Việt Nam nên học tập từ bài học “thắt lưng buột bụng” ở Châu Âu khi đối phó với khủng hoảng hồi đầu năm 2010 GIẢM THÂM HỤT NGÂN SÁCH & CÁN CÂN VÃNG LAI 54 Tăng tính thanh khoản Giảm tần suất vay Hưởng mức lãi suất thấp ĐẨY MẠNH HỢP TÁC QUỐC TẾ 55 Danh sách nhóm Trần Phan Tú My Hoàng Phương Nam Nguyễn Huỳnh Nam Võ Thị Trúc Nga Phan Kim Ngân Ngô Minh Nghĩa Lê Thanh Hồng Ngọc Lưu Thị Ngọc Nguyễn Thị Bích Ngọc Hà Thị Khôi Nguyên Nguyễn Thị Thanh Nguyệt Hoàng Yến Nhi Lê Ngọc Nhung Võ Lý Thị Nhị Nương Nguyễn Hoàng Phúc Nguyễn Trúc Phương Trần Minh Phương Quách Đạo Quang Phạm Minh Quân 56 Thank you ! 57

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxtctt_nhom_4_khung_hoang_no_cong_8423.pptx
Luận văn liên quan