Đề tài Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam khủng hoảng kinh tế châu á 1997 bài học kinh nghiệm

Thành viên nhóm 1.Nguyễn Phan Anh 2.Bùi Thị Mai Chinh 3.Trần Minh Chính 4.Nguyễn Thị Diễm 5.Lê Xuân Huế (nhóm trưởng) 6.Vũ Văn Hưng 7.Nguyễn Thị Phương Thảo 8.Nguyễn Trần Bảo Trân 9.Huỳnh Anh Tuyên 10.Lê Nguyễn Quỳnh Vi Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam 1.Cơ sở lý luận a.Lạm phát là gì? b.Phân loại lạm phát c.Nguyên nhân lạm phát d.Tác động của lạm phát e.Biện pháp 1.Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam a.Giai đoạn 1: 1986-1993 b.Giai đoạn 2: 1994-1998 c.Giai đoạn 3: 1999-2001 d.Giai đoạn 4: 2002-nay e.Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam 1.Giải pháp kiềm chế lạm phát Khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng 2.Diễn biến khủng hoảng ở một số quốc gia tiêu biểu 2.1 Thái Lan 2.2 Hàn Quốc 2.3 Indonesia 1.Các biện pháp vượt qua khủng hoảng 3.1Từ quốc tế và khu vực 3.2 Tại các quốc gia bị khủng hoảng 1.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.Giải pháp tránh khủng hoảng kinh tế cho Việt Nam

ppt59 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3101 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam khủng hoảng kinh tế châu á 1997 bài học kinh nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CHÂU Á 1997 BÀI HỌC KINH NGHIỆM GVHD: TS.Diệp Gia Luật Thực hiện: Nhóm 6 – Lớp Đêm 7 K20 Thành viên nhóm Nguyễn Phan Anh Bùi Thị Mai Chinh Trần Minh Chính Nguyễn Thị Diễm Lê Xuân Huế (nhóm trưởng) Vũ Văn Hưng Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Trần Bảo Trân Huỳnh Anh Tuyên Lê Nguyễn Quỳnh Vi Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Cơ sở lý luận Lạm phát là gì? Phân loại lạm phát Nguyên nhân lạm phát Tác động của lạm phát Biện pháp Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 1: 1986-1993 Giai đoạn 2: 1994-1998 Giai đoạn 3: 1999-2001 Giai đoạn 4: 2002-nay Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam Giải pháp kiềm chế lạm phát Khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng Diễn biến khủng hoảng ở một số quốc gia tiêu biểu 2.1 Thái Lan 2.2 Hàn Quốc 2.3 Indonesia Các biện pháp vượt qua khủng hoảng 3.1Từ quốc tế và khu vực 3.2 Tại các quốc gia bị khủng hoảng Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Giải pháp tránh khủng hoảng kinh tế cho Việt Nam PHẦN 1 THỰC TIỄN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM LẠM PHÁT? LẠM PHÁT LÀ GÌ? Bán 1 ổ bánh mì đi Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt. Khái niệm lạm phát Phân loại lạm phát Lạm phát vừa phải : 1000% 1 Dollar--- = 1 tỉ Dollars--- Nguyên nhân gây lạm phát Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát tiền tệ Lạm phát do thâm hụt ngân sách. Lạm phát do cầu kéo Tác động của lạm phát Lạm phát kiểm soát được: Phân phối lại thu nhập và của cải Phát triển kinh tế và việc làm Lạm phát không kiểm soát được: Đầu cơ hàng hóa Lưu thông rối loạn Thu nhập thực tế người dân giảm Lãi suất Ngân hàng cao >> giảm đầu tư Tỷ lệ thất nghiệp cao Biện pháp kiềm chế Trong ngắn hạn Chính sách tiền tệ thắt chặt Chính sách tài khóa thu hẹp Trong dài hạn Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đúng đắn Đổi mới chính sách quản lý tài chính công Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Biểu đồ Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát từ 1986 -1992 Nguồn Tổng cục thống kê Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Biểu đồ Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát từ 1992 -2010 Nguồn Tổng cục thống kê Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 1: 1986-1993 Tình hình kinh tế và nguyên nhân lạm phát Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 1: 1986-1993 (TT) Tình hình kinh tế và nguyên nhân lạm phát (TT) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (15-18/12/1986) >> Từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN >>Từ tăng trưởng thấp (2,33%), lạm phát cao (748%) sang tăng trưởng cao (8%), lạm phát thấp hơn (34,7%) >> Từ khủng hoảng rối loạn (năm 1985) sang ổn định và phát triển (từ năm 1989) Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 1: 1986-1993 (TT) Biện pháp Chính sách tiền tệ - Chính sách lãi suất: giảm dần lãi suất huy động >> giảm lãi suất cho vay - Chính sách tỷ giá hối đoái: điều chỉnh TGHĐ phù hợp với nhu cầu của thị trường >> hạn chế việc người dân tích trữ hàng hóa, vàng, ngoại tệ Chính sách tài chính - Giải thể các đơn vị kinh tế quốc doanh hoạt động không hiệu quả - Giảm lượng tiền cung ứng cho thâm hụt ngân sách - Phát hành trái phiếu thay cho việc in tiền Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 2: 1994-1998 Tình hình kinh tế và nguyên nhân lạm phát Chi tiêu chính phủ tăng mạnh: Cải cách chế độ tiền lương. Trợ cấp đối tượng chính sách 1992-1994: chi cho đường dây cao áp 500KV 1993-1995: đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho kinh tế mới phát triển Lạm phát do thâm hụt ngân sách Năm1993: Đầu tư nước ngoài tăng cao đồng thời chuyển lợi nhuận ra nước ngoài >> Cung tiền VND tăng Lạm phát do cung tiền tăng Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 2: 1994-1998 (TT) Biện pháp Chính sách tiền tệ: NHNN bán trái phiếu NHNN hạ hạn mức tín dụng, kiểm soát chặt chẽ hạn mức tín dụng tái cấp Thực hiện dự trữ bắt buộc đối với các TCTD Tăng cường quản lý ngoại hối Năng lãi suất chiết khấu Cung tiền giảm, lãi suất tăng, chi tiêu giảm, giá cả giảm Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 3: 1999-2001 (TT) Tình hình kinh tế SX trì trệ Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 3: 1999-2001(TT) Nguyên nhân Giá cả hàng nông sản giảm mạnh Giá cả hàng công nghiệp và dịch vụ có xu hướng giảm Cơ cấu tăng trưởng kinh tế giữa khu vực công nghiệp và nông nghiệp không hợp lý Đầu tư nước ngoài giảm Tỷ lệ tăng trưởng giá trị xuất khẩu giảm Phá giá đồng tiền của các đối tác thương mại trong khu vực Hiệu ứng lây lan do suy thoái và giảm phát khu vực Sự chậm trễ trong việc cải tiến chính sách vĩ mô của Chính phủ Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 3: 1999-2001(TT) Biện pháp Tăng cầu: thực hiện các chương trình Giải quyết việc làm Xóa đói giảm nghèo Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn Mở rộng dịch vụ du lịch, chú trọng phát triển CSHT du lịch Tăng lương cán bộ công nhân viên chức Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 3: 1999-2001(TT) Biện pháp Tăng cung hàng hóa và dịch vụ Chính sách tiền tệ: hạ lãi suất cho vay, nới lỏng điều kiện cho vay vốn ở khu vực nông thôn, hỗ trợ vay vốn ngân hàng một số dự án và chương trình kinh tế trọng điểm. Chính sách tài chính: huy động và giải ngân vốn, chú trọng đầu tư đúng mức cho các doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả Chính sách thuế: thuế suất VAT xuất khẩu là 0%, miễn thuế TNDN trong 2 năm đầu và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo. Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 4: 2002 đến nay Tình hình kinh tế Thế giới: Mỹ bị tấn công ngày 11/09/2001 → suy giảm kinh tế toàn cầu từ năm 2002 Từ năm 2003-2007: kinh tế tiếp tục phục hồi và tăng trưởng, giá dầu và giá vàng liên tục tăng. Năm 2008 - 2009: Kinh tế thế giới rơi vào thời kỳ suy thoái, đặc biệt với các nước phát triển. Năm 2010 – nay: Kinh tế thế giới bắt đầu được phục hồi Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 4: 2002 đến nay (TT) Tình hình kinh tế Việt Nam: Tỷ lệ tăng trưởng năm 2002 đạt 7,08% - đứng thứ 2 khu vực Châu Á nhờ sự nỗ lực của các ngành, các cấp. Từ năm 2003-2007: tăng trưởng ấn tượng đạt 8,49% Từ năm 2008-2009: Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới >> kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn, bộc lộ nhiều nhược điểm. Từ năm 2010-nay: Bắt đầu tăng trưởng trở lại nhưng đang phải đối mặt với nguy cơ lạm phát tăng cao Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 4: 2002 đến nay (TT) Nguyên nhân Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 4: 2002 đến nay (TT) Biện pháp Chính sách tiền tệ thắt chặt: -Phát hành trái phiếu kho bạc -Thay đổi lãi suất huy động để thu hút tiền trong lưu thông Chính sách tài khóa thắt chặt: - Kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công - Kiểm soát nhập khẩu, giảm nhập siêu - Tăng cường công tác quản lý thị trường, chống nhập siêu. Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giai đoạn 4: 2002 đến nay (TT) Biện pháp Chính sách tỷ giá linh hoạt, chủ động: Đa dạng hóa dự trữ ngoại hối nhằm tránh việc phụ thuộc vào biến động USD, đảm bảo tỷ giá phản ánh đúng sức mua “Hy sinh” tăng trưởng kinh tế để ưu tiên kiềm chế lạm phát Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, đảm bảo an sinh xã hội và đời sống nhân dân. Nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao lòng tin vào đồng nội tệ của người dân, giảm dần thói quen sử dụng vàng và ngoại tệ. Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam (TT) Thành công 1986-1993: tỷ lệ lạm phát từ 748% (1986) còn 5.2% (1993) 1994-1998: tỷ lệ lạm phát đã giảm xuống từ 12.7% năm 1995 xuống còn 4.5% năm 1996 và 3.6% năm 1997 1999-2001: tình trạng giảm phát. Áp dụng chính sách kích cầu và tăng mức cung ứng hàng hóa dịch vụ giúp cho kinh tế khôi phục trở lại trong năm 2002 (tăng trưởng 7,1% - lạm phát 4,0%) Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam (TT) Thành công 2002-nay: Kiểm soát được lạm phát và tăng trưởng kinh tế đều từ năm 2002 - 2008. Suy thoái kinh tế thế giới năm 2008, tuy nhiên đã kiểm soát được lạm phát năm 2009 và tốc độ tăng trưởng kinh tế đã tăng trở lại năm 2010. Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam (TT) Hạn chế Tỷ lệ lạm phát không ổn định, khá cao Chính sách chậm trễ thiếu nhất quán Mục tiêu kiềm chế lạm phát chưa thực hiện được Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam (TT) Nguyên nhân Bộ máy quản lý kém hiệu quả Vai trò điều tiết của nhà nước còn nhiều hạn chế Chưa cung cấp thông tin cần thiết về cung cầu thị trường dẫn đến sản xuất còn tự phát, không gắn với thị trường Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giải pháp kiềm chế lạm phát 1. Chính sách tiền tệ thận trọng 2. Cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt 3. Công cụ hạn ngạch, thuế 4. Công tác kiểm tra, quản lý thị trường 5. Lạm phát và tăng trưởng kinh tế Thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Giải pháp kiềm chế lạm phát (TT) 6. Cải cách hệ thống ngân hàng 7. Thực hiện cam kết quốc tế 8. Quản lí ngân sách nhà nước 9. Tự do hóa thị trường tài chính PHẦN 2 KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Một số nét khái quát: Thời điểm bắt đầu: tháng 07 năm 1997 Quốc gia bắt đầu: xuất phát từ Thái Lan Các nước bị ảnh hưởng: Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Philippines, Hồng Kông, Malaysia. .. II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 1. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng Thâm hụt tài khoản vãng lai Nền tảng kinh tế vĩ mô yếu kém Tỷ giá hối đoái bị kiềm hãm quá mức Niềm tin vào hệ thống tài chính suy giảm Biến động của nền kinh tế thế giới Tấn công đầu cơ, rút vốn đồng loạt II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 2. Diễn biến cuộc khủng hoảng ở một số quốc gia tiêu biểu 2.1. Thái Lan Từ 1985 – 1995: kinh tế Thái Lan tăng trưởng với tốc độ bình quân 9%/năm. Ngày 14/05 và 15/05/1997: đồng baht Thái bị tấn công đầu cơ quy mô lớn. Ngày 02/07/1997: đồng baht bị thả nổi, lập tức mất giá gần 50%. Chỉ số thị trường chứng khoán: tụt từ 1.280 (năm1995) xuống còn 372 (năm 1997). Finance One, công ty tài chính lớn nhất của Thái Lan bị phá sản. Ngày 11/08/1997: IMF tuyên bố sẽ cung cấp một gói cứu trợ trị giá 16 tỷ USD Ngày 20/08: IMF thông qua một gói cứu trợ nữa trị giá 3,9 tỷ dollar. II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 2.2. Hàn Quốc Tháng 11/1997: Moody’s hạ bậc tín dụng của Hàn Quốc từ A1 xuống A3, và hạ xuống B2 vào tháng 12 khi khủng hoảng xảy ra. TTCK HQ sụt giảm nghiêm trọng từ trong tháng 11/1997, IMF yêu cầu HQ tự cải tổ hệ thống tài chính. Năm 1998: Hyundai Motor mua lại Kia Motors; quỹ đầu tư mạo hiểm của Samsung giải thế; Daewoo Motors bán lại cho General Motors. II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 2. Diễn biến cuộc khủng hoảng ở một số quốc gia tiêu biểu 2.3. Indonesia Tháng 7: nới rộng biên độ dao động của tỷ giá hối đoái giữa Rupiah và Dollar Mỹ từ 8% lên 12%. Tháng 8: đồng Rupiah bị giới đầu cơ tấn công, chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý được thay thế bằng chế độ thả nổi hoàn toàn. Tháng 9: giá Rupiah và chỉ số thị trường chứng khoán giảm xuống mức thấp lịch sử. Lạm phát tăng cùng với chính sách tài chính thắt chặt theo yêu cầu của IMF,chính phủ phải bỏ trợ giá lương thực và xăng khiến giá tăng lên, tình trạng bạo động để tranh giành mua hàng bùng phát. II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 2. Diễn biến cuộc khủng hoảng ở một số quốc gia tiêu biểu 3. Các biện pháp vượt qua khủng hoảng 3.1. Từ quốc tế và khu vực: Các gói hỗ trợ từ các tổ chức tài chính quốc tế Sự hỗ trợ từ các quốc gia “chủ nợ” Thành lập các tổ chức, cơ chế giám sát của khu vực II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 3. Các biện pháp vượt qua khủng hoảng 3.1. Từ quốc tế và khu vực: II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 3. Các biện pháp vượt qua khủng hoảng 3.2. Tại các quốc gia bị khủng hoảng: Thái Lan: Thả nổi đồng Baht Tái cấu trúc các tổ chức tài chính Cắt giảm chi tiêu công II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 3. Các biện pháp vượt qua khủng hoảng 3.2.1 Một số các chỉ tiêu kinh tế tại Thái Lan II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 3. Các biện pháp vượt qua khủng hoảng II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 3. Các biện pháp vượt qua khủng hoảng 3.2. Tại các quốc gia bị khủng hoảng: Hàn Quốc: Hạn chế bớt các quyền lực của các tập đoàn Tập trung vào ngành nghề chính Làm trong sạch bộ máy nhà nước II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 3. Các biện pháp vượt qua khủng hoảng 3.2.2 Một số các chỉ tiêu kinh tế tại Hàn Quốc II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 3. Các biện pháp vượt qua khủng hoảng II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 3. Các biện pháp vượt qua khủng hoảng 3.2. Tại các quốc gia bị khủng hoảng: Indonesia: Cắt giảm chi tiêu công Tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 3. Các biện pháp vượt qua khủng hoảng 3.2.3 Một số các chỉ tiêu kinh tế tại Indonesia II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 3. Các biện pháp vượt qua khủng hoảng II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 3. Các biện pháp vượt qua khủng hoảng 3.2. Tại các quốc gia bị khủng hoảng: Malaysia: Cấm chuyển vốn ra nước ngoài Không thả nổi đồng tiền Tăng chi tiêu kích thích kinh tế phát triển II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 3.2.4 Một số các chỉ tiêu kinh tế tại Malaysia II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 3.2.4 Tỷ giá hối đoái và lãi suất tại một số nước Châu Á II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 3.2.4 Tỷ giá hối đoái và lãi suất tại một số nước Châu Á II. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) Chiến lược, qui hoạch và biện pháp để quản lý và sử dụng vốn vay nước ngoài một cách hiệu quả. Khung luật pháp nghiêm minh và hệ thống quản lý của Nhà nước chặt chẽ nhằm kiểm soát những khoản vay nước ngoài ngày càng gia tăng. Không để thâm hụt tài khoản vãng lai quá lớn, đặc biệt là thâm hụt quá mức do tiêu dùng hoặc đầu tư vào khu vực phi thương mại. Tự do hóa thị trường vốn cần kết hợp với các quy định và giám sát chặt chẽ khu vực tài chính ngân hàng. Tăng cường liên kết giữa các nước trong khu vực để tạo ra tính bền vững về tài chính cho toàn khối. 4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam NHNN cần tập trung vào một số giải pháp: Thống kê luồng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào VN. Đánh giá tác động của dòng vốn đó đối với cung cầu vốn và ngoại tệ ở thị trường trong nước. Điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ chính sách tiền tệ khác để can thiệp mua ngoại tệ và thu hút tiền từ lưu thông về, không để tăng giá hoặc mất giá quá mức đồng Việt Nam. Hoàn thiện cơ chế quản lý ngoại hối nhằm giám sát và quản lý chặt chẽ các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn trên thị trường. Đảm bảo dự trữ ngoại hối nhà nước đủ khả năng can thiệp thị trường. Quản lý chặt chẽ thị trường chứng khoán. 4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (tt) 5. Giải pháp tránh khủng hoảng kinh tế cho Việt Nam: Phải có công cụ điều tiết luồng vốn Cần xây dựng hành lang pháp lý phù hợp Chính sách thắt chặt tiền tệ Quản lý Thị trường bất động sản. Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Cải cách bộ máy quản lý Theo dõi sát sao các chỉ tiêu kinh tế Kết luận Phải chủ động trong mọi tình huống Tự do hóa thị trường vốn là một việc làm nguy hiểm, hãy cảnh giác. Đừng quá tin tưởng vào các tổ chức tài chính quốc tế (như IMF hay WB), bởi nhiều khi chính họ cũng là đồng tác giả của các trò chơi toàn cầu. Kêu gọi đầu tư, vay mượn tín dụng, làm gì cũng phải hết sức thận trọng Sống trong thế giới đa cực hôm nay, mỗi quốc gia cũng như mỗi con người đều phải hết sức tỉnh táo, minh mẫn để nhìn rõ bản chất của vấn đề, thấu hiểu sự vận động xung quanh mình Cuối cùng là tăng cường liên kết giữa các nước trong khu vực để tạo ra tính bền vững về tài chính cho toàn khối. CẢM ƠN SỰ THEO DÕI & MỜI ĐÓNG GÓP Ý KIẾN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptKiểm soát lạm phát ở việt namkhủng hoảng kinh tế châu á 1997bài học kinh nghiệm (slide).ppt
Luận văn liên quan