Các thiết kế sản phẩm khi có sự thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi trong lịch trình sản xuất, kết cấu sản phẩm, những thay đổi đó thường xuyên cập nhật kịp thời về MRP.
Phương pháp cập nhật thường kỳ xử lý lại toàn bộ các thông tin và tái tạo lại toàn bộ MRP từ thời điểm đầu kỳ cho đến thời điểm cuối cùng. Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất tương đối ổn định.
Phương pháp cập nhật liên tục chỉ xử lý lại những bộ phận của kế hoạch đã lập trực tiếp bị ảnh hưởng bởi những thay đổi về thông tin, và phương pháp này chỉ chú ý đến những yếu tố thay đổi gây rối loạn hệ thống hoạch định nhu cầu và sản xuất được gọi là thứ yếu. Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp có những bản kế hoạch thường xuyên thay đổi, ưu điểm của phương pháp này là cập nhật thông tin thay đổi của hệ thống, nhược điểm là chi phí cao và có nhiều thay đổi nhỏ không dẫn đến thay đổi hệ thống.
61 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2598 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lập kế hoạch sản xuất bình nước nóng năng lượng mặt trời Tân Á 200l, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyên gia trong ngành
Nội dung: Dự báo được xây dựng dựa trên ý kiến của các chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp.
- Ưu điểm:
+ Khách quan hơn.
+ Tránh được mối quan hệ trực tiếp giữa các cá nhân.
- Nhược điểm:
+ Đòi hỏi trình độ tổng hợp cao.
+ Nội dung câu hỏi trong phiếu có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau nên nội dung trả lời sẽ kém tập trung.
+ Việc ẩn danh người trả lời làm giảm độ tin cậy và trách nhiệm của người đưa ra ý kiến.
2.2.2. Phương pháp dự báo định lượng
Mô hình dự báo định lượng dựa trên số liệu quá khứ, những số liệu này giả sử có liên quan đến tương lai và có thể tìm thấy được. Tất cả các mô hình dự báo theo định lượng có thể sử dụng thông qua chuỗi thời gian và các giá trị này được quan sát đo lường các giai đoạn theo từng chuỗi .
Tính chính xác của dự báo đề cập đến độ chênh lệch của dự báo với số liệu thực tế. Vì dự báo được hình thành trước khi có số liệu thực tế nên tính chính xác của dự báo chỉ có thể được đánh giá sau khi có số liệu thực tế. Dự báo càng gần với số liệu thực tế thì dự báo có độ chính xác cao và lỗi trong dự báo càng thấp.
Người ta thường dùng độ sai lệch tuyệt đối bình quân (MAD) để tính toán:
- MAD là độ lệch tuyệt đối bình quân, càng nhỏ thì càng tốt.
MAD =
Trong đó:
n: Số giai đoạn khảo sát
Fi: Mức dự báo kỳ i
Di : Yêu cầu thực kỳ i
So sánh MAD của các phương pháp với nhau ta chọn phương án có MAD nhỏ nhất để làm căn cứ dự báo nhu cầu cho kì sau.
2.2.2.1. Phương pháp dự báo giản đơn
Phương pháp dự báo giản đơn: là dự báo mà giá trị dự báo thời gian sau bằng giá trị thực tế của yếu tố được dự báo trong thời gian sau.
Mô hình:
F(t+ 1) = Dt
: Mức dự báo kỳ t+1
: Yêu cầu thực kỳ t
- Ưu điểm:
+ Phù hợp với dòng yều cầu có tính chất xu hướng.
+ Đơn giản dễ làm.
+ Số liệu lưu trữ ít.
- Nhược điểm: Nhạy bén với biến đổi của dòng yêu cầu nên đối với những dòng kết cấu có sự biến đổi ngẫu nhiên lớn thường sai số dự báo lớn.
2.2.2.2. Phương pháp trung bình dài hạn
Phương pháp trung bình động không có trọng số: nhu cầu của kỳ sau dựa trên kết quả trung bình của các kỳ trước đó.
Mô hình:
Trong đó: n: Số giai đoạn quan sát
Dt-i: Mức yều cầu thực ở kỳ t-i
Ft+i: Mức dự báo kỳ thứ t+i
- Ưu điểm: Chính xác hơn phương pháp giản đơn, phù hợp với dòng yêu cầu có xu hướng ổn định.
- Nhược điểm: Phải lưu trữ một lượng dữ liệu khá lớn.
2.2.2.3. Phương pháp trung bình động không có trọng số
Phương pháp trung bình động không có trọng số là phương pháp kết hợp phương pháp đơn giản và phương pháp trung bình dài hạn, nhằm khắc phục nhược điểm của hai phương pháp trên. Phương pháp này thực chất là trung bình với n là giá trị hữu hạn.
Mô hình: F (i+1) =
Trong đó:
F (i+1) : Nhu cầu cho giai đoạn i+1.
Di : Nhu cầu thực tế giai đoạn i.
n : Số giai đoạn quan sát.
Phương pháp này đòi hỏi phải chọn xác định n sao cho sai số dự báo là nhỏ nhất, n thường xuyên thay đổi tính chất của dòng yêu cầu.
2.2.2.4. Phương pháp trung bình động có trọng số
Là phương pháp trung bình động có tính đến ảnh hưởng của từng giai đoạn khác nhau đến nhu cầu thông qua việc sử dụng trọng số.
Mô hình: F(i+1) =
: Trọng số thời kỳ i
- Ưu điểm: Cho kết quả khảo sát với thực tế hơn phương pháp giản đơn vì có sử dụng hệ số.
- Nhược điểm: Dự báo không bắt kịp xu hướng thay đổi của nhu cầu, đòi hỏi ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn.
2.2.2.5. Phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn
Theo quan điểm dự báo mới bằng dự báo của giai đoạn trước đó cộng với tỉ lệ chênh lệch giữa nhu cầu thực tế và dự báo của giai đoạn đó.
Mô hình:
F(i+1) = Fi + (Di – Fi)
Trong đó:
F(i+1) - Dự báo nhu cầu giai đoạn i+1
Fi - Dự báo nhu cầu giai đoạn i
Di - Nhu cầu thực giai đoạn i
- Hệ số san bằng
- Lựa chọn hệ số α: Chỉ số α thể hiện độ nhạy cảm của sai số dự báo nên phụ thuộc nhiều vào loại hình sản phẩm và kinh nghiệm của người khảo sát: 0 α 1.
2.3. DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ
2.3.1. Phương pháp giản đơn
Theo phương pháp này mức dự báo bán hàng của kỳ sau đúng bằng số lượng yêu cầu thực tế của kỳ trước:
Trong đó : - Mức dự báo kỳ t+1
- Yêu cầu thực kỳ t
Phương pháp này có ưu điểm đơn giản dễ làm, không cần phải tính toán phức tạp. Kết quả dự báo quá nhạy bén với sự biến đổi của dòng yêu cầu nên đối với những dòng yêu cầu có sự biến đổi ngẫu nhiên lớn thường sai số dự báo lớn. Những phương pháp này đưa đến kết quả tốt với dòng yêu cầu có tính chất xu hướng.
Từ số liệu nhu cầu tiêu thụ sản phẩm bình nóng Tân Á 200l năm 2010 ta có bảng dự báo nhu cầu theo phương pháp giản đơn:
Bảng 2.1: Dự báo nhu cầu theo phương pháp giản đơn
Tháng
Mức bán thực tế (Sản phẩm)
Dự báo(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
1
2505
-
-
2
2080
2505
425
3
1988
2080
92
4
1736
1988
252
5
1641
1736
95
6
1866
1641
225
7
1935
1866
69
8
1948
1935
13
9
2021
1948
73
10
2145
2021
124
11
2235
2145
90
12
2405
2235
170
1/2012
2405
Tổng
24.505
1628
Từ số liệu trên ta tính được MAD theo phuong pháp giản đơn như sau:
2.3.2. Phương pháp bình quân giản đơn
Mức dự báo thời kì thứ t bằng trung bình cộng tất cả lượng yêu cầu thực tế xảy ra từ thời kì thứ t-1 về trước..
Mô hình: Ft =
Trong đó: n là số giai đoạn quan sát
Di là mức yều cầu thực tế ở kỳ i
Ft là mức dự báo kỳ thứ t
Bảng 2.2: Dự báo nhu cầu bằng phương pháp bình quân giản đơn
Tháng
Mức bán thực tế (Sản phẩm)
Dự báo(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
1
2505
-
-
2
2080
2.505
425
3
1988
2.292
304
4
1736
2.191
455
5
1641
2.077
436
6
1866
1.990
124
7
1935
1.969
34
8
1948
1.964
16
9
2021
1.962
59
10
2145
1.968
177
11
2235
1.986
249
12
2405
2.009
396
1/2012
2042
Tổng
24.505
2.675
Tổng sai số tuyệt đối là 2675.
2.3.3. Phương pháp trung bình động
Phương pháp trung bình động là phương pháp kết hợp phương pháp giản đơn và phương pháp trung bình dài hạn, nhằm khắc phục nhược điểm của hai phương pháp trên.
Phương pháp trung bình động hoặc thực chất là phương pháp trung bình với n là một giá trị hữu hạn, khá nhỏ (n = 3;5...).
* Với n = 3 ta có:
Bảng 2.3: Dự báo nhu cầu theo phương pháp trung bình động với n = 3
Tháng
Mức bán thực tế (Sản phẩm)
Dự báo(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
1
2505
-
-
2
2080
-
-
3
1988
-
-
4
1736
2191
455
5
1641
1934
293
6
1866
1788
78
7
1935
1747
188
8
1948
1814
134
9
2021
1916
105
10
2145
1968
177
11
2235
2038
197
12
2405
2133
272
1/2012
2261
Tổng
24.505
1.899
Tổng sai số tuyệt đối là 1899:
* Với n = 4 ta có:
Bảng 2.4: Dự báo nhu cầu theo phương pháp trung bình động với n = 4
Tháng
Mức bán thực tế (Sản phẩm)
Dự báo(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
1
2505
-
-
2
2080
-
-
3
1988
-
-
4
1736
-
-
5
1641
2.077
436
6
1866
1.861
5
7
1935
1.807
128
8
1948
1.794
154
9
2021
1.847
174
10
2145
1.942
203
11
2235
2.012
223
12
2405
2.087
318
1/2012
2.201
Tổng
24.505
1641
Với tổng sai số tuyệt đối là 1641 ta có:
2.3.4. Phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn
Đây là phương pháp dễ sử dụng nhất. Nó cần ít số liệu trong quá khứ. Công thức cơ bản của san bằng hàm số mũ có thể diễn tả như sau:
Trong đó: - Dự báo mức tiêu thụ sản phẩm ở thời kỳ t+1
- Số lượng yêu cầu thực tế ở kỳ t
- Mức dự báo của kỳ t
- Hệ số tùy chọn của người dự báo thỏa mãn điều kiện
Thực chất dự báo mới bằng dự báo cũ cộng với khoảng chênh lệch giữa nhu cầu thực tế và dự báo của giai đoạn đã qua, có điều chỉnh cho phù hợp.
Với =0,1 đến =0,9 ta có bảng tính như sau:
Bảng 2.5: Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phâm bằng phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,1; α = 0,4; α = 0,4
Tháng
Mức bán thực tế
(Sản phẩm)
= 0,1
= 0,2
= 0,3
Dự báo
(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
Dự báo
(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
Dự báo
(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
1
2505
2505
0
2505
0
2505
0
2
2080
2505
425
2505
425
2505
425
3
1988
2462
474
2420
432
2377
389
4
1736
2414
678
2333
597
2260
524
5
1641
2346
705
2213
572
2102
461
6
1866
2275
409
2098
232
1963
97
7
1935
2234
299
2051
116
1933
2
8
1948
2204
256
2027
79
1933
15
9
2021
2178
157
2011
10
1937
84
10
2145
2162
17
2013
132
1962
183
11
2235
2160
75
2039
196
2016
219
12
2405
2167
238
2078
327
2081
324
1/2012
2190
2143
2178
Tổng
24.505
3.733
3.118
2.723
Bảng 2.6: Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phâm bằng phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,4; α = 0,5; α = 0,6
Tháng
Mức bán thực tế
(Sản phẩm)
= 0,4
= 0,5
= 0,6
Dự báo
(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
Dự báo
(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
Dự báo
(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
`1
2505
2505
0
2505
0
2505
0
2
2080
2505
425
2505
425
2505
425
3
1988
2335
347
2292
304
2250
262
4
1736
2196
460
2140
404
2092
356
5
1641
2012
371
1938
297
1878
237
6
1866
1863
3
1789
77
1735
131
7
1935
1864
71
1827
108
1813
122
8
1948
1892
56
1881
67
1886
62
9
2021
1914
107
1914
107
1923
98
10
2145
1956
189
1967
178
1981
164
11
2235
2031
204
2056
179
2079
156
12
2405
2112
293
2145
260
2172
233
1/2012
2229
2275
2311
Tổng
24.505
2.526
2.406
2.246
Bảng 2.7: Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phâm bằng phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,7; α = 0,8; α = 0,9
Tháng
Mức bán thực tế
(Sản phẩm)
= 0,7
= 0,8
= 0,9
Dự báo
(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
Dự báo
(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
Dự báo
(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
1
2505
2505
0
2505
0
2505
0
2
2080
2505
425
2505
425
2505
425
3
1988
2207
219
2165
177
2122
134
4
1736
2053
317
2023
287
2001
265
5
1641
1831
190
1793
152
1762
121
6
1866
1698
168
1671
195
1653
213
7
1935
1815
120
1827
108
1844
91
8
1948
1899
49
1913
35
1925
23
9
2021
1933
88
1941
80
1945
76
10
2145
1994
151
2005
140
2013
132
11
2235
2099
136
2117
118
2131
104
12
2405
2194
211
2211
194
2224
181
1/2012
2341
2366
2386
Tổng
24.505
2.074
1.911
1.765
Từ kết quả tính ta có:
Bảng 2.8: So sánh MAD theo các mức α đã tính
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
Sai số tuyệt đối
3.733
3.118
2.723
2.526
2.406
2246
2.074
1.911
1765
MAD
311,08
226,92
208,92
210,5
200,5
187,17
172,83
159,25
147,08
So sánh các giá trị trên ta thấy dự báo với = 0,9 có =147,08
nên ta chọn = 0,9 trong trường hợp này.
MAD = 147,08
2.3.5. Phương pháp trung bình động có trọng số
Trong phương pháp trung bình động, sự ảnh hưởng của n số liệu mới nhất đến kết quả dự báo, đều bằng . Song theo phép tư duy logic thì yếu tố hiện tại bao giờ cũng ảnh hưởng nhiều nhất đến tương lai. Các sự kiện, các nhân tố càng xa trong quá khứ mức độ ảnh hưởng đến tương lai càng giảm dần.
Vì vậy từ phương pháp trung bình động chúng ta đi tới phương pháp trung bình động có trọng số. Theo phương pháp này với mỗi số liệu trong quá khứ ta gán cho nó một hệ số thể hiện mức độ ảnh hưởng của nó tới kết quả dự báo theo công thức:
Trong đó : - Mức dự báo kỳ t+1
- Mức yêu cầu thực tế kỳ t-1
- trọng số của kỳ t-1
được lựa chọn bởi người dự báo trên sự phân tích tính chất của dòng yêu cầu, thỏa mãn điều kiện :
Bảng 2.9: Dự báo nhu cầu theo phương pháp trung bình động có trọng số
α1 = 0,2; α2 = 0,3; α3 = 0,5
Tháng
Mức bán thực tế (Sản phẩm)
Dự báo(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
1
2505
-
-
2
2080
-
-
3
1988
-
-
4
1736
2119
383
5
1641
1880
239
6
1866
1738
128
7
1935
1772
163
8
1948
1855
93
9
2021
1927
94
10
2145
1981
164
11
2235
2068
167
12
2405
2165
240
1/12
2302
Tổng
24.505
1.671
Tổng sai số tuyệt đối: 1.671
- Với α1 = 0,1; α2 = 0,2; α3 = 0,3; α4 = 0.4 ta có bảng tính như sau:
Bảng 2.10: Dự báo nhu cầu theo phương pháp trung bình động có trọng số
α1 = 0,1; α2 = 0,2; α3 = 0,3; α4 = 0.4
Tháng
Mức bán thực tế (Sản phẩm)
Dự báo(Sản phẩm)
Sai số tuyệt đối
1
2505
-
-
2
2080
-
-
3
1988
-
-
4
1736
-
-
5
1641
1957
316
6
1866
1782
84
7
1935
1784
151
8
1948
1835
113
9
2021
1897
124
10
2145
1966
179
11
2235
2047
188
12
2405
2136
269
Jan-12
2263
Tổng
24.505
1.424
Tổng sai số tuyệt đối: 1.424
2.3.6. Lựa chọn phương pháp dự báo
Trên cơ sở tính toán ta so sánh các MAD của các phương pháp và chọn ra cách tiếp cận có MAD nhỏ nhất. Ta có bảng sau:
Bảng 2.11: So sánh các phương án dự báo nhu cầu
STT
Phương pháp dự báo
MAD
1
Phương pháp giản đơn
148
2
Phương pháp trung bình quân giản đơn
243,18
3
Phương pháp trung bình động (n = 3)
211
Phương pháp trung bình động (n = 4)
205,125
4
Phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn (α = 0,9)
147,08
5
Phương pháp trung bình động có trọng sốα1 = 0.2; α1 = 0.3; α3 = 0.5
185,67
Phương pháp trung bình động có trọng sốα1 = 0,1; α1 = 0,2; α3 = 0,3; α4 = 0,3
178
Từ bảng so sánh ta thấy phương pháp dự báo có MAD nhỏ nhất là phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn (α = 0,9) với MAD = 147,08 nên ta chọn phương pháp dự báo này cho nhu cầu tháng 1 năm 2012.
=> Nhu cầu tháng 1 năm 2012 là 2.386 (sản phẩm).
CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH NĂNG LỰC SẢN XUẤT
3.1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HOẠCH ĐỊNH NĂNG LỰC SẢN XUẤT
3.1.1. Khái niệm
Hoạch định tổng hợp (hoạch định các nguồn lực) là kết hợp việc sử dụng các yếu tố sản xuất một cách hợp lý vào quá trình sản xuất nhằm đảm bảo sản xuất ổn định chi phí sản xuất thấp nhất và sản lượng hàng tồn kho tối thiểu.
3.1.2. Vai trò
Hoạch định tổng hợp về mức dự trữ và sản xuất cho từng loại sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của thị truờng đã được đưa ra trong dự báo sao cho tổng chi phí dự trữ và các chi phí sản xuất là đạt mức nhỏ nhất.
Phân bổ mức sản xuất và mức dự trữ cho từng loại sản phẩm sao cho tổng giá trị phân bổ phải bằng giá trị tổng hợp và tổng các chi phí vẫn gần mức thấp nhất.
Huy động tổng hợp các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng
Giữa sản xuất và nhu cầu dự báo luôn có sự sai lệch:
Một là, sai lệch về thời gian giữa nhu cầu dự báo và sản xuất thực sự, sản phẩm hay dịch vụ chỉ gặp nhau thật sự sau một khoảng thời gian cần để sản xuất, bao gói, bốc dỡ, vận chuyển, giao hàng,..
Hai là, các nhu cầu dự báo có thể biến thiên với những dao động lớn dẫn đến việc cần phải cân nhắc mức sản xuất đáp ứng nhu cầu hiệu quả. Điều này làm cho mức sản xuất có độ lệch nào đó so với nhu cầu dự báo.
Do đó, để có thể chuẩn bị mức sản xuất đáp ứng nhu cầu một cách chủ động, đơn vị cần phải có kế hoạch trong tương lai. Tuỳ theo đặc tính biến đổi của nhu cầu, tuỳ từng loại sản phẩm mà khoảng thời gian cụ thể cho yêu cầu hoạch định có độ dài khác nhau.
3.1.4. Các bước tiến hành hoạch định tổng hợp
Kỹ thuật hoạch định tổng hợp bằng biểu đồ và phân tích chiến lược được áp dụng ở nhiều doanh nghiệp vì chúng dễ áp dụng và có hiệu quả cao do việc phân tích tỉ mỉ các chi phí, từ đó chọn phương án có chi phí thấp hơn và có nhiều ưu điểm, ít nhược điểm hơn các kỹ thuật khác.
Phương pháp này trải qua các bước sau:
- Bước 1: Xác định nhu cầu cho mỗi giai đoạn.
- Bước 2: Xác định khả năng các mặt hàng và tổng hợp cho từng giai đoạn.
- Bước 3: Xác định các loại chi phí cho việc trả tiền lương cho lao động chính thức, chi phí tiền công làm thêm giờ…
- Bước 4: Xây dựng phương án kế hoạch tổng hợp theo các phương án chiến lược hoạch định.
- Bước 5: Xác định các loại chi phí sản xuất chủ yếu và chi phí tổng hợp theo từng phương án kế hoạch.
- Bước 6: So sánh và lựa chọn phương án kế hoạch có chi phí thấp nhất, có nhiều ưu điểm và ít nhược điểm.
3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
3.2.1. Chiến lược thay đổi mức dự trữ
Trong chiến lược này, nhà quản trị có thể tăng mức dự trữ trong giai đoạn có nhu cầu thấp để dành cung cấp trong thời kỳ có nhu cầu tăng cao hơn mức sản xuất. Nếu chúng ta chọn chiến lược này thì phải chịu thêm chi phí lưu kho hàng hóa và chi phí bảo hiểm, chi phí quản lý, thiệt hại do bị hỏng, mất mát và các chi phí vốn đầu vào dự trữ cao hơn mức bình thường.
- Ưu điểm:
+ Quá trình sản xuất được ổn định.
+ Không có những biến đổi bất thường.
+ Đáp ứng thoả mãn nhu cầu khách hàng.
+ Dễ dàng cho việc điều hàng sản xuất.
- Nhược điểm:
+ Chi phí cho việc tồn trữ lớn như: chi phí thuê hoặc khấu hao kho, chi phí bảo hiểm, chi phí hao hụt mất mát, chi phí cho các thiết bị kho hoạt động trong suốt thời gian dự trữ, đặc biệt là chi phí về vốn để dự trữ hàng hóa.
+ Hàng hoá có thể bị giảm sút về chất lượng, khó thích ứng với nhu cầu khách hàng thay đổi.
3.2.2. Chiến lược huy động làm thêm giờ
Theo kế hoạch này, đơn vị có thể bổ sung nhu cầu thiếu hụt trong các giai đoạn có nhu cầu tăng cao bằng cách yêu cầu công nhân làm thêm giờ, nhưng không thuê thêm công nhân. Đơn vị cũng có thể cho công nhân của mình tạm nghỉ ngơi trong các giai đoạn có nhu cầu thấp mà không phải cho thôi việc. Tuy nhiên, khi nhu cầu tăng quá cao, việc huy động công nhân làm thêm giờ là rất khó khăn và phải gánh chịu các khoản chi phí làm thêm giờ tăng cao, đồng thời khả năng làm thêm bị giới hạn về độ dài của ngày lao động. Ngược lại khi nhu cầu xuống quá thấp, đơn vị cho công nhân tạm nghỉ đó là một gánh nặng.
- Ưu điểm:
+ Giúp đơn vị đối phó kịp thời với những biến động của thị trường.
+ Ổn định được nguồn lao động.
+ Tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người lao động.
+ Giảm được các khoản chi phí liên quan đến đào tạo, huấn luyện, học việc.
- Nhược điểm:
+ Chi phí trả lương thêm giờ tăng cao.
+ Không đảm bảo sức khỏe cho người lao động, công nhân mỏi mệt dễ sai sót trong quá trình sản xuất dẫn đến sản phẩm nhiều khuyết tật.
3.2.3. Chiến lược thay đổi lượng lao động theo mức nhu cầu
Nhà quản trị theo kế hoạch này sẽ thường xuyên đánh giá lại nhu cầu về lao động của đơn vị mình. Đơn vị sẽ quyết định thuê thêm lao động khi cần và sẵn sàng cho thôi việc khi không cần.
- Ưu điểm:
+ Tránh rủi ro do sự biến động quá thất thường của nhu cầu.
+ Giảm được chi phí cho việc tồn trữ hàng hoá, chi phí làm thêm giờ.
- Nhược điểm:
+ Chi phí cho việc tuyển dụng và thôi việc lao động tăng cao.
+ Đơn vị có thể mất uy tín do thường xuyên cho lao động thôi việc.
+ Tâm lý bị thôi việc làm năng suất lao động thấp.
3.2.4. Chiến lược thuê gia công ngoài
Đơn vị có thể chọn kế hoạch hợp đồng phụ với bên ngoài khi nhu cầu vượt quá khả năng sản xuất mà đơn vị không muốn tăng lao động, tăng giờ. Đơn vị cũng có thể nhận các hợp đồng phụ từ bên ngoài về sản xuất trong điều kiện năng lực dư thừa.
- Ưu điểm:
+ Đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng trong lúc nhu cầu tăng.
+ Tận dụng năng lực sản xuất khi nhu cầu thấp.
+ Tạo sự linh hoạt, nhạy bén trong điều hành.
- Nhược điểm:
+ Không kiểm soát được thời gian, sản lượng, chất lượng trong trường hợp liên kết hợp đồng phụ để gia công.
+ Chia sẻ lợi nhuận cho bên hợp đồng phụ.
+ Tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh tiếp cận khách hàng, do đó làm giảm khả năng cạnh tranh của đơn vị, có thể mất khách hàng.
3.4. HOẠCH ĐỊNH NĂNG LỰC SẢN XUẤT
Bảng 3.1: Mức bán và số ngày làm việc năm 2010 Công ty Tân Á Đại Thành
Tháng
Mức bán thực tế (Sản phẩm)
Số ngày sản xuất
1
2505
22
2
2080
23
3
1988
19
4
1736
21
5
1641
17
6
1866
23
7
1935
22
8
1948
23
9
2021
23
10
2145
24
11
2235
22
12
2405
20
Tổng
24.505
262
Bảng 3.2: Các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất
TT
Loại chi phí
Đơn vị tính
Số lượng
1
Chi phí lưu kho
1000đ/Sp/tháng
40
2
Lương CN trong giờ chính thức
1000đ/giờ
15
3
Lương làm ngoài giờ
1000đ/giờ
20
4
Chi phí thuê đào tạo công nhân
1000đ/CN
1500
5
Chi phí cho thôi việc
1000đ/CN
1800
6
Thuê gia công ngoài
1000đ/SP
110
7
Số giờ trung bình sản xuất 1 sản phẩm
Giờ/SP
4
8
Thiệt hại do mức sản xuất thấp cho 1 SP không được sản xuất
1000đ/SP
500
9
Số công nhân biên chế chính thức
Công nhân
42
3. Sử dụng số liệu 12 tháng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ sau theo mục tiêu tối thiểu hóa chi phí sản xuất theo các phương án.
- Thay đổi nhân lực để duy trì mức sản xuất bình quân ngày, duy trì mức tồn kho vào các thời điểm có nhu cầu thấp và thỏa mãn nhu cầu tiêu dung khi nhu cầu tăng cao.
- Huy động làm thêm giờ. Duy trì lực lượng lao động ổn định để đáp ứng nhu cầu tương ứng với nhu cầu thấp nhất, vào thời điểm thiếu thì huy động làm thêm giờ (không quá 4h/ngày), thừa khả năng thì để lao động nghỉ ngơi.
- Công ty sản xuất theo yêu cầu: thuê lao động khi cần và sa thải khi không cần.
- Duy trì lực lượng lao động để đáp ứng, duy trì mức tồn kho vào các thời điểm có nhu cầu thấp và thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng khi nhu cầu tăng cao. Thời điểm nhiều khả năng thì thuê công nhân ngoài, khi thừa khả năng thì để lao động nghỉ ngơi vẫn hưởng 100% lương.
3.4.1. Áp dụng chiến lược thay đổi mức dự trữ
Công ty bố trí sản xuất ổn định theo chiến lược duy trì sản xuất bình quân ngày, thiếu thì dùng lượng dự trữ để đáp ứng và thừa thì đưa vào kho dự trữ.
Mức sản lượng sản xuất TB= (sản phẩm)
Năng suất trung bình 1 công nhân = (sp/cn).
=> Số lao động cần là = 95/2 = 48 (công nhân).
Bảng 3.3: Chiến lược thay đổi mức dự trữ
Tháng
Nhu cầu
(SP)
Số ngày SX
Số công nhân cần
Mức sản xuất
Dự trữ thay đổi
(SP)
Dự trữ cuối cùng (SP)
Sản phẩm thiếu hụt
1
2505
22
48
2112
-393
-
393
2
2080
23
48
2208
128
128
-
3
1988
19
48
1824
-164
-
36
4
1736
21
48
2016
280
280
-
5
1641
17
48
1632
-9
271
-
6
1866
23
48
2208
342
613
-
7
1935
22
48
2112
177
790
-
8
1948
23
48
2208
260
1050
-
9
2021
23
48
2208
187
1237
-
10
2145
24
48
2304
159
1396
-
11
2235
22
48
2112
-123
1273
-
12
2405
20
48
1920
-485
788
-
Tổng
24.505
259
48
24864
7826
429
- Chi phí lương CN chính thức:
15.000 x 8 x 259 x 48 = 1.491.840.000 (đồng).
- Chi phí thuê thêm công nhân:6 x 1.500.000 =9.000.000 (đồng).
- Chi phí thiếu hụt : 429 x 500.000 =214.500.000 (đồng).
- Chi phí lưu kho : 7.826 x 40.000 = 313.040.000 (đồng).
=> Tổng chi phí: 2.028.380.000 (đồng).
3.4.2. Áp dụng chiến lược huy động làm thêm giờ
Huy động làm thêm giờ. Duy trì lực lượng lao động ổn định để đáp ứng nhu cầu tương ứng với nhu cầu thấp nhất, vào thời điểm nhiều khả năng thì huy động làm thêm giờ, thừa khả năng thì để lao động nghỉ ngơi.
Tháng
Nhu cầu
Số ngày SX
Cầu từng ngày
Số CN 1 ngày
1
2505
22
114
57
2
2080
23
91
46
3
1988
19
105
53
4
1736
21
83
42
5
1641
17
97
49
6
1866
23
82
41
7
1935
22
88
44
8
1948
23
85
43
9
2021
23
88
44
10
2145
24
90
45
11
2235
22
102
51
12
2405
20
121
61
Cần tối thiểu 1 ngày là 82 sản phẩm
Số công nhân tối thiểu cần là: 82/2=41 (CN)
Bảng 3.4: Chiến lược huy động làm thêm giờ
Tháng
Nhu cầu
da(SP)
Số ngày sx
Số CN cần
Số sp 1CN sx trong tháng
Số sp sx thực tế
Làm thêm giờ
(SP)
Tồn kho
1
2505
22
41
44
1804
701
-
2
2080
23
41
46
1886
194
-
3
1988
19
41
38
1558
430
-
4
1736
21
41
42
1722
14
-
5
1641
17
41
34
1394
247
-
6
1866
23
41
46
1886
0
20
7
1935
22
41
44
1804
131
-
8
1948
23
41
46
1886
62
-
9
2021
23
41
46
1886
135
-
10
2145
24
41
48
1968
177
-
11
2235
22
41
44
1804
431
-
12
2405
20
41
40
1640
765
-
Tổng
24.505
259
3287
20
- Chi phí lương công nhân chính thức:
15.000 x 8 x 259 x 41 =1.274.280.000 (đồng).
- Chi phí làm thêm giờ: 3287 x 4 x 20.000 =262.960.000 (đồng).
-Chi phí lưu kho : 20x 40.000 = 800.000 (đồng)
- Chi phí sa thải: 1 x 1.800.000 = 1.800.000 (đồng).
=> Tổng chi phí: 1.539.840.000 (đồng).
3.4.3. Áp dụng chiến lược thay đổi lực lượng lao động theo mức cầu
Do nhu cầu về một số loại sản phẩm biến đổi rất lớn nên công ty có thể áp dụng chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu. Theo chiến lược này khi nhu cầu về sản phẩm tăng lên thì nhu cầu về lao động cũng tăng lên, doanh nghiệp thuê thêm lao động. Ngược lại khi nhu cầu sản phẩm giảm đi thì nhu cầu lao động cũng giảm đi, khi đó doanh nghiệp cho lao động thôi việc.
Năng suất trung bình 1 công nhân = (sp/cn).
Bảng 3.4: Chiến lược thay đổi lực lượng lao động theo mức cầu
Tháng
Nhu cầu
(SP)
Số ngày sx
Số CN cần
Số CN thuê thêm
Số CN sa thải
Số sp 1CN sxtrong tháng
Số sp sx thực tế
Dự trữ thay đổi
Lưu kho
(SP)
1
2505
22
57
15
-
44
2508
3
3
2
2080
23
46
-
11
46
2116
36
39
3
1988
19
52
6
-
38
1976
-12
27
4
1736
21
41
-
11
42
1722
-14
13
5
1641
17
48
7
34
1632
-9
4
6
1866
23
41
-
7
46
1886
20
24
7
1935
22
44
3
-
44
1936
1
25
8
1948
23
42
-
2
46
1932
-16
9
9
2021
23
44
2
-
46
2024
3
12
10
2145
24
45
1
-
48
2160
15
27
11
2235
22
51
6
-
44
2244
9
36
12
2405
20
60
9
-
40
2400
-5
31
Tổng
24.505
259
49
31
21238
250
- Chi phí lương CN chính thức:
15.000 x 8 x ( 22 x 57+23 x 46+19 x 52+21 x 41+17 x 48+23 x 41+22 x 44+23 x 42+23 x 44+24 x 45+22 x 51+20 x 60) = 1.472.160.000 (đồng).
- Chi phí thuê thêm công nhân: 49 x 1.500.000 = 73.500.000 (đồng).
- Chi phí sa thải : 31 x 1.800.000 = 55.800.000 (đồng).
- Chi phí lưu kho : 250 x 40.000 = 10.000.000 (đồng).
=> Tổng chi phí: 1.611. 460.000 (đồng).
3.4.4. Áp dụng chiến lược thuê gia công ngoài
Duy trì lực lượng lao động để đáp ứng, duy trì mức tồn kho vào các thời điểm có nhu cầu thấp và thỏa mãn nhu cầu tiêu dung khi nhu cầu tăng cao. Thời điểm nhiều khả năng thì thuê công nhân ngoài, khi thừa khả năng thì để lao động nghỉ ngơi vẫn hưởng 100% lương.
Duy trì mức sản xuất ở mức thấp nhất là 82 (sp/ngày). Số công nhân tối thiểu cần là: 41 (CN).
Bảng 3.5: Chiến lượng thuê gia công ngoài
Tháng
Nhu cầu
(SP)
Số ngày sx
Số CN cần
Số sp 1CN sx trong tháng
Số sp sx thực tế
Thuê gia công ngoài
Tồn kho
1
2505
22
41
44
1804
701
-
2
2080
23
41
46
1886
194
-
3
1988
19
41
38
1558
430
-
4
1736
21
41
42
1722
14
-
5
1641
17
41
34
1394
247
-
6
1866
23
41
46
1886
0
20
7
1935
22
41
44
1804
131
-
8
1948
23
41
46
1886
62
-
9
2021
23
41
46
1886
135
-
10
2145
24
41
48
1968
177
-
11
2235
22
41
44
1804
431
-
12
2405
20
41
40
1640
765
-
Tổng
24.505
259
21.238
3.287
20
- Chi phí nhân công: 15.000 x 8 x 259 x 41 = 1.274.280.000 (đồng).
- Chi phí sa thải lao động: 1 x 1.800.000 = 1.800.000 (đồng).
- Chi phí thuê gia công ngoài: 3287 x 110.000 = 361.570.000 (đồng).
- Chi phí lưu kho: 20 x 40.000 = 800.000 (đồng).
=> Tổng chi phí: 1.638.450.000 đồng.
Trên cơ sở được tính toán trên đây ta đem so sánh tổng chi phí các phương án kế hoạch và chọn ra cách tiếp cận nào có tổng chi phí nhỏ nhất và có nhiều ưu điểm hơn, ít nhược điểm hơn. Sau đây là bảng so sánh tóm tắt chi phí của 4 cách tiếp cận đã được xem xét ở trên:
Bảng 3.6: So sánh các chiến lược (ĐVT: Đồng)
STT
Chiến lược
Tổng chi phí
1
Chiến lược 1: Thay đổi mức dự trữ
2.028.380.000
2
Chiến lược 2: Huy động làm thêm giờ
1.539.840.000
3
Chiến lược 3: Thay đổi lực lượng lao động theo mức cầu
1.611. 460.000
4
Chiến lược 4: Thuê gia công ngoài
1.638.450.000
Qua kết quả thu được từ các phương án hoạch định tổng hợp trên ta thấy công ty nên chọn phương án huy động làm thêm giờ để tối thiểu hóa chi phí sản xuất của công ty.
CHƯƠNG 4
LẬP KẾ HOẠCH MRP CHO SẢN PHẨM
VÀ CÁC CỤM CHI TIẾT
4.1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MRP
4.1.1. Khái niệm
- MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, dựa trên việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc. Nó được thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi:
+ Doanh nghiệp cần những loại nguyên liệu, chi tiết, bộ phận gì?
+ Cần bao nhiêu?
+ Khi nào cần và trong khoảng thời gian nào?
+ Khi nào cần phát đơn hàng bổ sung hoặc lệnh sản xuất?
+ Khi nào nhận được hàng?
Kết quả thu được là hệ thống kế hoạch chi tiết về các loại nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận với thời gian biểu cụ thể nhằm cung ứng đúng thời điểm cần thiết. Hệ thống kế hoạch này thường xuyên được cập nhật những dữ liệu cần thiết, thích hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và sự biến động của môi trường bên ngoài.
- Vậy MRP:
+ Là một kỹ thuật để kế hoạch hóa việc cung cấp nguyên vật liệu thô, các chi tiết bán thành phẩm cho quá trình sản xuất.
+ Để lập kế hoạch điều độ sản xuất chính.
+ Là yếu tố căn bản hỗ trợ việc ra quyết định.
4.1.2. Vai trò
- Là công cụ tính toán nhu cầu và cũng là kỹ thuật ngược chiều quy trình công nghệ tính nhu cầu. Nó bắt đầu số lượng và thời hạn yêu cầu cho những sản phẩm cuối cùng, từ đó phương pháp này xác định số lượng, thời gian cần có các bộ phận, chi tiết và thời gian cần đặt hàng để sẵn sàng khi cần đến.
- Là công cụ kiểm soát tồn kho, cung cấp các báo cáo cho biết các bộ phận chi tiết nào cần phải đặt hàng, khi nào đặt hàng và hoàn thành đơn hàng.
- Thông tin mà MRP cung cấp rất có ích trong việc hoạch định tiến độ vì nó xác định những ưu tiên tương đối giữa các đơn hàng nội bộ và đơn hàng mua sắm từ bên ngoài. MRP được cập nhật, nó sẽ chỉ ra thời hạn giao hàng cần đề nghị với nhà cung cấp và cho thấy các hoạt động sản xuất được hoàn thành kế hoạch hay không.
- MRP là căn bản cho sản xuất, kiểm soát nơi làm việc, cho người bán bám sát hệ thống sản xuất và cho việc hoạch định nhu cầu năng lực sản xuất chi tiết hơn.
4.1.3. Yêu cầu đối với hoạch định nguyên vật liệu
- Có đầy đủ hệ thống máy tính và chương trình phần mềm tính toán và lưu trữ thông tin.
- Chuẩn bị đội ngũ cán bộ có khả năng và trình độ sử dụng máy tính và những kiến thức cơ bản về xây dựng MRP.
- Đảm bảo tính chính xác và liên tục cập nhật thông tin mới về lịch trình sản xuất, hóa đơn nguyên vật liệu, hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu.
- Đảm bảo đầy đủ và lưu trữ hồ sơ, dữ liệu.
4.1.4. Mục tiêu
- Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu.
- Giảm thời gian cung ứng và sản xuất.
- Tạo cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau, phát huy tổng hợp khả năng sản xuất cho doanh nghiệp.
- Tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
4.2. NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG MRP
4.2.1. Các số liệu đầu vào của MRP
- Dự báo mua hàng, bán hàng.
- Mức sản xuất và bán thành phẩm tồn kho.
- Quy trình công nghệ gia công sản phẩm.
- Kết cấu sản phẩm.
- Tính toán nhu cầu dựa vào:
+ Nhu cầu về vật tư.
+ Thời hạn cung cấp.
+ Các nhà cung cấp.
+ Mức phế phẩm cho phép trong quá trình gia công.
Các nội dung chính của phương pháp MRP được trình bày qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Phương pháp MRP
Chương trình hoạch định nhu cầu vật liệu MRP
Lịch trình sản xuất
Hồ sơ hoá đơn vật liệu
Hồ sơ nguyên liệu dự trữ
Thời gian đặt
Số lượng
Loại linh kiện nào cần đặt hàng
Đầu vào
Quá trình xử lý
Đầu ra
4.2.2. Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
Trình tự hoạch định nhu cầu gồm những bước như sau:
- Bước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm
Sơ đồ phân tích theo thứ tự sản xuất và lắp ráp sản phẩm.
Mỗi chi tiết hay cụm chi tiết tương ứng với danh mục quản lý
Sơ đồ 4: Kết cấu sản phẩm
A
B
C
D
E
F
G
H
I
K
L
M
- Bước 2: Xác định thời gian phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuất
Loại hàng
A
B
C
D
Thời gian( Tuần)
1
2
3
4
- Bước 3: Tính tổng nhu cầu
Tổng nhu cầu là: tổng số lượng dự kiến đối với một loại chi tiết hoặc nguyên vật liệu trong từng giai đoạn mà không tính đến dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ được tiếp nhận.
- Bước 4: Tính nhu cầu thực
Tuần
1
2
3
4
5
6
7
8
Nhu cầu thô
Tồn kho
Nhu cầu tinh
Kế hoạch nhận
Lệnh sản xuất
Nhu cầu độc lập: Là nhu cầu về sản phẩm cuối cùng và các chi tiết, linh kiện, phụ tùng dùng để thay thế...Nhu cầu độc lập được xác định bằng các phương pháp dự báo mức tiêu thụ sản phẩm hoặc bằng các đơn đặt hàng.
Nhu cầu phụ thuộc: Là những nhu cầu được tạo ra từ những nhu cầu độc lập, đó là những bộ phận, chi tiết, nguyên vật liệu dùng cho sản phẩm cuối cùng. Nhu cầu này được xác định bằng các phương pháp tính toán thông qua cấu trúc sản phẩm cuối cùng, nhu cầu dự báo, đơn đặt hàng, kế hoạch dự trữ và lịch trình sản xuất.
Nhu cầu thô là tổng nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc.
Nhu cầu tinh là nhu cầu thô sản phẩm trừ đi số lượng dự trữ hiện có.
Nhu cầu tinh = Nhu cầu thô + Bảo hiểm – Tồn đầu kỳ
Dự trữ hiện có là số sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu hay là số sản phẩm tồn kho cộng với phần sẽ hoàn thành.
Số lượng sẽ hoàn thành là: số sản lượng đưa vào sản xuất nhưng chưa hoàn thành.
Lệnh đề nghị là số lượng cần cung cấp hay sản xuất để thỏa mãn nhu cầu tinh.
Lệnh đã phát là số lượng thực tế mua sắm hay đưa vào sản xuất.
Nhu cầu thực là: tổng số nguyên vật liệu, chi tiết cần bổ sung trong từng giai đoạn.
Tồn kho = Kế hoạch nhận + Tồn đầu kỳ - Nhu cầu thô
4.2.3. Phương pháp xác định cỡ lô hàng
4.2.3.1. Phương pháp xác định mua theo lô (L4L)
Theo phương pháp mua theo lô, số lượng mua, đặt hàng hoặc tự sản xuất bằng đúng số lượng cần thiết đảm bảo cung cấp đủ số lượng nguyên vật liệu, hoặc chi tiết, bộ phận đúng thời điểm cần.
Phương pháp mua theo lô (L4L) thường áp dụng đối với những lô hàng nhỏ, đặt hàng thường xuyên, lượng dự trữ cung cấp đúng lúc thấp và không tốn chi phí lưu kho.
Phương pháp mua theo Lô, không nên áp dụng với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, cấu trúc sản phẩm gồm nhiều chi tiết bộ phận thì cần quá nhiều lô đặt hàng và không thích hợp với những phương tiện chuyển chở đã được tiêu chuẩn hóa.
4.2.3.2. Phương pháp đơn đặt hàng cố định theo một số giai đoạn
Để giảm số lần đặt hàng và đơn giản trong quá trình theo dõi, ghi chép nguyên vật liệu dự trữ, người ta có thể dùng phương pháp ghép nhóm các nhu cầu thực tế của một số cố định các giai đoạn vào một đơn đặt hàng hình thành một chu kỳ đặt hàng.
Phương pháp đặt hàng cố định theo một số giai đoạn là: phương pháp đơn giản, tiện lợi nhưng lại khó khăn vì khối lượng của đơn hàng rất khác biệt nhau. Do vậy để cỡ lô hợp lý hơn, người ta áp dụng biến dạng của nó theo nhóm các giai đoạn không cố định bằng phương pháp thử đúng sai.
4.3. ĐẢM BẢO SỰ THÍCH ỨNG CỦA CẢ HỆ THỐNG MRP VỚI THAY ĐỔI CỦA MÔI TRƯỜNG
4.3.1. Sự cần thiết phải đảm bảo MRP
- Để lập MRP cần nhiều thông tin từ môi trường bên ngoài và thông tin trong nội bộ doanh nghiệp. MRP chỉ phát huy được khi các nguồn thông tin đầu vào chính xác, phản ánh đúng tình hình thực tế của môi trường bên trong và môi trường bên ngoài doanh nghiệp.
- Những thay đổi của môi trường dẫn đến những thay đổi về khả năng ứng dụng trong thực tế của MRP là:
+ Nhu cầu thường xuyên thay đổi.
+ Đơn đặt hàng từ phía các khách hàng cũng thường xuyên thay đổi.
+ Sự cải tiến thay đổi của thiết kế sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao về chất lượng.
+ Những sai hỏng trong sản xuất.
+ Hệ thống MRP có khả năng hoạch định lại nhanh chóng, chính xác.
4.3.2. Các kỹ thuật để đảm bảo MRP thích ứng với sự thay đổi của môi trường
4.3.2.1. Phát hiện và tìm hiểu nguyên nhân
Kế hoạch nguyên vật liệu có thể bị phá vỡ do rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Tìm kiếm, phát hiện các bộ phận gốc gây ra sự phá vỡ đó để điều chỉnh kịp thời là một trong những biện pháp đảm bảo cho hệ thống MRP thay đổi với môi trường.
Xem xét mối quan hệ từng cấp giữa các bộ phận và tình trạng về mặt thời gian trong cấu trúc sản phẩm, phát hiện những bộ phận nhạy cảm nhất, dễ thay đổi để chủ động dự kiến trước và có những phương pháp phòng ngừa, điều chỉnh bổ sung làm cho hệ thống MRP luôn hoạt động tốt.
4.3.2.2. Hoạch toán theo kỳ
Hoạch toán theo kỳ là việc tính toán lượng dự trữ sẵn có trong những khoảng thời gian thường kỳ thấy được lượng dự trữ MRP. Việc hoạch toán theo kỳ, bộ phận được hoạch toán bao gồm việc loại trừ các phế phẩm tại mỗi giai đoạn sản xuất và bảo quản trên cơ sở thường kỳ. Nhờ việc tính toán và nắm chính xác hồ sơ dự trữ trong quá trình MRP sẽ góp phần thực hiện đúng tiến độ sản xuất, phân phối và khai thác sử dụng hiệu quả hơn máy móc thiết bị và lao động.
4.3.2.3. Cập nhật thông tin
Các thiết kế sản phẩm khi có sự thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi trong lịch trình sản xuất, kết cấu sản phẩm, những thay đổi đó thường xuyên cập nhật kịp thời về MRP.
Phương pháp cập nhật thường kỳ xử lý lại toàn bộ các thông tin và tái tạo lại toàn bộ MRP từ thời điểm đầu kỳ cho đến thời điểm cuối cùng. Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất tương đối ổn định.
Phương pháp cập nhật liên tục chỉ xử lý lại những bộ phận của kế hoạch đã lập trực tiếp bị ảnh hưởng bởi những thay đổi về thông tin, và phương pháp này chỉ chú ý đến những yếu tố thay đổi gây rối loạn hệ thống hoạch định nhu cầu và sản xuất được gọi là thứ yếu. Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp có những bản kế hoạch thường xuyên thay đổi, ưu điểm của phương pháp này là cập nhật thông tin thay đổi của hệ thống, nhược điểm là chi phí cao và có nhiều thay đổi nhỏ không dẫn đến thay đổi hệ thống.
4.3.2.4. Thiết lập khoảng thời gian bảo vệ
Thiết lập khoảng thời gian bảo vệ là xác định một khoảng thời gian phải giữ ổn định không có thay đổi MRP, nhằm ổn định hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên, vật liệu. Sự ổn định của hệ thống MRP thu được nhờ có thời gian bảo vệ.
4.4 LẬP KẾ HOẠCH MRP CHO SẢN PHẨM BÌNH NÓNG LẠNH TÂN Á ĐẠI THÀNH
4.4.1 Thông tin sản xuất
Bảng 4.1 Thông tin sản xuất của các chi tiết
STT
Tên chi tiết
Ký hiệu
Thời gian thực hiện(tuần)
Tồn kho
Loạt sản xuất(SP)
Bảo hiểm(SP)
1
Bình nước nóng NLMT
BNN0
1
45
L4L
15
2
Ống hấp thụ nhiệt
OHTN1
1
290
50
40
3
Bình bảo ôn
BBO1
1
28
L4L
10
4
Giá đỡ
GD1
1
44
L4L
5
5
Ống thuỷ tinh 2 lớp
OTT2
1
160
L4L
70
6
Thanh đỡ
TD2
1
280
445
0
7
Thân bình
TB2
1
40
L4L
10
8
Nắp bình
NB2
1
76
84
6
9
Giá đỡ bình
GDB2
1
103
52
5
10
Giá đỡ ống
GDO2
1
98
50
5
11
Khung thân giá
KTG2
1
69
42
6
12
Ốc vít
OV2
1
400
1240
0
13
Ống thuỷ tinh trong
OTTT3
3
155
55
76
14
Ống thuỷ tinh ngoài
OTTN3
2
143
57
82
15
Vỏ bao bọc bên ngoài
VBBN3
1
54
L4L
5
16
Lớp bảo ôn
LBO3
2
10
L4L
15
17
Lõi bình
LB3
2
45
L4L
14
18
Ống thoát khí
OTK3
1
47
176
14
19
Ống nước lên xuống
ONLX3
1
155
152
17
20
Ống thoát tràn
OTTR3
1
82
125
12
21
Zoăng cao su
ZCS3
1
300
470
20
Sơ đồ 5: Sơ đồ kết cấu sản phẩm
BNN0
OHTN1
x18
BBO1
x1
GD1
x1
OTT2
x1
TD2
x1
TB2
x1
NB2
x2
GDB2
x1
GDO2
x1
KTG2
x1
OV2
x40
OTTT3
x1
OTTN3
x1
VBBN3
x1
LBO3
x1
LB3
x1
OTK3
x1
ONLX3
x2
OTTR3
x1
ZCS3
X18
4.4.2 Lập kế hoạch MRP cụ thể
Nhu cầu tinh = Nhu cầu thô + Bảo hiểm – Tồn đầu kỳ
Tồn kho = Kế hoạch nhận + Tồn đầu kỳ - Nhu cầu thô
4.4.2.1. Kế hoạch sản xuất bình nóng lạnh năng lượng mặt trời
Thời gian thực hiện = 1 tuần; Tồn kho = 45; Loạt sản xuất L4L; Bảo hiểm = 15.
Bảng 4.2: Kế hoạch sản xuất bình nóng lạnh năng lượng mặt trời
Thời gian
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Nhu cầu thô
2405
2386
Tồn kho
45
45
45
15
15
15
15
15
Nhu cầu tinh
2375
2386
Kế hoạch nhận
2375
2386
Lệnh sản xuất
2375
2386
4.4.2.2. Kế hoạch sản xuất ống hấp thụ nhiệt
Thời gian thực hiện = 1 (tuần); Tồn kho = 290 (SP); Loạt sản xuất = 50 (SP); Bảo hiểm = 40;
Bảng 4.3: Kế hoạch sản xuất ống hấp thụ nhiệt
Thời gian
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Nhu cầu thô
42.750
42.948
Tồn kho
290
290
40
40
40
42
Nhu cầu tinh
42.500
42.948
Kế hoạch nhận
42.500
42.950
Lệnh sản xuất
42.500
42.950
4.4.2.3. Kế hoạch sản xuất thanh đỡ
Thời gian thực hiện = 1 tuần; Tồn kho = 280; Loạt sản xuất = 445; Bảo hiểm = 0.
Bảng 4.4: Kế hoạch sản xuất thanh đỡ
Thời gian
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
42.500
42.950
Tồn kho
280
55
55
270
Nhu cầu tinh
42220
42.895
Kế hoạch nhận
42275
43165
Lệnh sản xuất
42275
43165
4.4.2.4. Kế hoạch sản xuất ống thuỷ tinh 2 lớp
Thời gian thực hiện = 1 (tuần); Tồn kho = 160 (SP); Loạt sản xuất =L4L (SP); Bảo hiểm = 70.
Bảng 4.5: Kế hoạch sản xuất ống thuỷ tinh 2 lớp
Thời gian
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
42.500
42.950
Tồn kho
160
70
70
70
Nhu cầu tinh
42.410
42.950
Kế hoạch nhận
42.410
42.950
Lệnh sản xuất
42.410
42.950
4.4.2.5. Kế hoạch sản xuất ống thuỷ tinh trong
Thời gian thực hiện = 3 (tuần); Tồn kho = 155 (SP); Loạt sản xuất = 55 (SP); Bảo hiểm = 76.
Bảng 4.6: Kế hoạch sản xuất ống thuỷ tinh trong
Thời gian
Tháng 11/2010
Tháng 12/2010
Tháng
1/2011
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Nhu cầu thô
42.410
42.950
Tồn kho
155
155
155
95
95
95
95
75
Nhu cầu tinh
42.331
42.931
Kế hoạch nhận
42350
42.955
Lệnh sản xuất
42350
42.955
4.4.2.6. Kế hoạch sản xuất ống thuỷ tinh ngoài
Thời gian thực hiện = 2 (tuần); Tồn kho = 143 (SP); Loạt sản xuất = 57 (SP); Bảo hiểm = 82.
Bảng 4.7: Kế hoạch sản xuất ống thuỷ tinh ngoài
Thời gian
Tháng 11/2010
Tháng 12/2010
Tháng 1/2012
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
42.410
42.410
Tồn kho
143
143
84
84
84
84
82
82
Nhu cầu tinh
42.349
42.408
Kế hoạch nhận
42.351
42.408
Lệnh sản xuất
42.351
42.408
4.4.2.7. Kế hoạch sản xuất bình bảo ôn
Thời gian thực hiện = 1 (tuần); Tồn kho = 28 (SP); Loạt sản xuất L4L; Bảo hiểm = 10.
Bảng 4.8: Kế hoạch sản xuất bình bảo ôn
Thời gian
Tháng 12/2010
Tháng 1/2010
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 2
Tuần 3
Nhu cầu thô
2.375
2.368
Tồn kho
28
10
10
10
Nhu cầu tinh
2.357
2.368
Kế hoạch nhận
2.357
2.368
Lệnh sản xuất
2.357
2.368
4.4.2.8. Kế hoạch sản xuất thân bình bảo ôn
Thời gian thực hiện = 1 (tuần); Tồn kho = 40 (SP); Loạt sản xuất L4L; Bảo hiểm = 10.
Bảng 4.9: Kế hoạch sản xuất thân bình bảo ôn
Thời gian
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
4.714
2.368
Tồn kho
40
10
10
10
Nhu cầu tinh
2.327
2.368
Kế hoạch nhận
2.327
2.368
Lệnh sản xuất
2.327
2.368
4.4.2.9. Kế hoạch sản xuất nắp bình bảo ôn
Thời gian thực hiện = 1 (tuần); Tồn kho = 76 (SP); Loạt sản xuất = 84 (SP); Bảo hiểm = 6; Tỷ lệ sai hỏng = 2%.
Bảng 4.10: Kế hoạch sản xuất nắp bình bảo ôn
Thời gian
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 2
Tuần 3
Nhu cầu thô
2669
4.736
Tồn kho
76
11
11
63
Nhu cầu tinh
2599
4.731
Kế hoạch nhận
2604
4.788
Lệnh sản xuất
2604
4.788
4.4.2.10. Kế hoạch sản xuất vỏ ngoài bình bảo ôn
Thời gian thực hiện = 1 (tuần); Tồn kho = 54 (SP); Loạt sản xuất L4L; Bảo hiểm = 5.
Bảng 4.11: Kế hoạch sản xuất vỏ ngoài bình bảo ôn
Thời gian
Tháng 11/2010
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
2.327
2.368
Tồn kho
54
54
5
5
5
5
5
5
Nhu cầu tinh
2.278
2.368
Kế hoạch nhận
2.278
2.368
Lệnh sản xuất
2.278
2.368
4.4.2.11. Kế hoạch sản xuất lớp bảo ôn
Thời gian thực hiện = 2; Tồn kho = 10; Loạt sản xuất L4L; Bảo hiểm = 15
Bảng 4.12: Kế hoạch sản xuất lớp bảo ôn
Thời gian
Tháng 11/2010
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
2.327
2.368
Tồn kho
10
10
15
15
15
15
15
15
Nhu cầu tinh
2.332
2.368
Kế hoạch nhận
2.332
2.368
Lệnh sản xuất
2.332
2.368
4.4.2.12. Kế hoạch sản xuất lõi bình bảo ôn
Thời gian thực hiện = 2 (tuần); Tồn kho = 45 (SP); Loạt sản xuất L4L; Bảo hiểm = 14.
Bảng 4.13: Kế hoạch sản xuất lõi bình bảo ôn
Thời gian
Tháng 11/2010
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
2.327
2.368
Tồn kho
45
45
14
14
14
14
14
14
Nhu cầu tinh
2.296
2.368
Kế hoạch nhận
2.296
2.368
Lệnh sản xuất
2.296
2.368
4.4.2.13. Kế hoạch mua ngoài ống thoát khí
Thời gian thực hiện = 1 (tuần); Tồn kho = 47 (SP); Loạt sản xuất = 176 (SP); Bảo hiểm = 14; Tỷ lệ sai hỏng = 5%.
Bảng 4.14: Kế hoạch mua ngoài ống thoát khí
Thời gian
Tháng 11/2010
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
2.327
2.368
Tồn kho
47
47
184
184
184
184
104
104
Nhu cầu tinh
2.294
2.198
Kế hoạch nhận
2.464
2.288
Lệnh sản xuất
2.464
2.288
4.4.2.14. Kế hoạch mua ngoài ống nước lên xuống
Thời gian thực hiện = 2 (tuần); Tồn kho = 155 (SP); Loạt sản xuất = 152 (SP); Bảo hiểm = 17; Tỷ lệ sai hỏng = 5%.
Bảng 4.15: Kế hoạch mua ngoài ống nước lên xuống
Thời gian
Tháng 11/2010
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
2.327
2.368
Tồn kho
155
155
108
108
108
108
20
20
Nhu cầu tinh
2.198
2. 277
Kế hoạch nhận
2.280
2.280
Lệnh sản xuất
2.280
2.280
4.4.2.15. Kế hoạch mua ngoài ống thoát tràn
Thời gian thực hiện = 1 (tuần); Tồn kho = 82 (SP); Loạt sản xuất = 125 (SP); Bảo hiểm = 12; Tỷ lệ sai hỏng = 4%.
Bảng 4.16: Kế hoạch mua ngoài ống thoát tràn
Thời gian
Tháng 11/2010
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
2.327
2.368
Tồn kho
82
82
130
130
130
130
12
12
Nhu cầu tinh
2.257
2.250
Kế hoạch nhận
2.375
2.250
Lệnh sản xuất
2.375
2.250
4.4.2.16. Kế hoạch mua ngoài zoăng cao su
Thời gian thực hiện = 1 (tuần); Tồn kho = 300 (SP); Loạt sản xuất = 470 (SP); Bảo hiểm = 20
Bảng 4.17: Kế hoạch mua ngoài zoăng cao su
Thời gian
Tháng 11/2010
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
41.886
42.624
Tồn kho
300
300
323
244
244
244
390
390
Nhu cầu tinh
41.606
42.400
Kế hoạch nhận
41.830
42.770
Lệnh sản xuất
41.830
42.770
4.4.2.17. Kế hoạch sản xuất giá đỡ
Thời gian thực hiện = 1 (tuần); Tồn kho = 44 (SP); Loạt sản xuất = L4L (SP); Bảo hiểm =5.
Bảng 4.18: Kế hoạch sản xuất giá đỡ
Thời gian
Tháng 12/2011
Tháng 1/2011
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 2
Tuần 3
Nhu cầu thô
2.375
2.386
Tồn kho
44
5
5
5
Nhu cầu tinh
2.336
2.386
Kế hoạch nhận
2.336
2.386
Lệnh sản xuất
2.336
2.386
4.4.2.18. Kế hoạch sản xuất giá đỡ bình
Thời gian thực hiện = 1 (tuần); Tồn kho = 103 (SP); Loạt sản xuất = 52 (SP); Bảo hiểm = 5.
Bảng 4.19: Kế hoạch sản xuất giá đỡ bình
Thời gian
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
2.375
2.386
Tồn kho
103
16
16
14
Nhu cầu tinh
2.277
2.375
Kế hoạch nhận
2.288
2.392
Lệnh sản xuất
2.288
2.392
4.4.2.19. Kế hoạch sản xuất giá đỡ ống
Thời gian thực hiện = 1 (tuần); Tồn kho = 98 (SP); Loạt sản xuất = 50 (SP); Bảo hiểm = 5.
Bảng 4.20: Kế hoạch sản xuất giá đỡ ống
Thời gian
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
2.375
2.386
Tồn kho
98
23
23
37
Nhu cầu tinh
2.282
2.368
Kế hoạch nhận
2.300
2.400
Lệnh sản xuất
2.300
2.400
4.4.2.20. Kế hoạch sản xuất khung thân giá
Thời gian thực hiện = 1 (tuần); Tồn kho = 69 (SP); Loạt sản xuất = 42 (SP); Bảo hiểm = 6.
Bảng 4.21: Kế hoạch sản xuất khung thân giá
Thời gian
Tháng 12/2010
Tháng 1/2011
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
2.375
2.386
Tồn kho
69
46
46
12
Nhu cầu tinh
2.312
2.346
Kế hoạch nhận
2.352
2.352
Lệnh sản xuất
2.352
2.352
4.4.2.21. Kế hoạch mua ngoài ốc vít
Thời gian thực hiện = 1 (tuần); Tồn kho = 400 (SP); Loạt sản xuất = 1240 (SP);
Bảng 4.22: Kế hoạch mua ngoài ốc vít
Thời gian
Tháng 12/2011
Tháng 1/2011
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 1
Tuần 2
Nhu cầu thô
95.000
95.440
Tồn kho
400
880
880
920
Nhu cầu tinh
94.600
94.560
Kế hoạch nhận
95.480
95.480
Lệnh sản xuất
95.480
95.480
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu tạo sản phẩm 7
Sơ đồ 2: quá trình sản xuất bình nước nóng Tân Á 10
Bảng 2.1: Dự báo nhu cầu theo phương pháp giản đơn 21
Bảng 2.2: Dự báo nhu cầu bằng phương pháp bình quân giản đơn 22
Bảng 2.4: Dự báo nhu cầu theo phương pháp trung bình động với n = 4 24
Bảng 2.5: Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phâm bằng phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,1; α = 0,4; α = 0,4 25
Bảng 2.6: Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phâm bằng phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,4; α = 0,5; α = 0,6 26
Bảng 2.7: Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phâm bằng phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,7; α = 0,8; α = 0,9 27
Bảng 2.8: So sánh MAD theo các mức α đã tính 27
Bảng 2.9: Dự báo nhu cầu theo phương pháp trung bình động có trọng số 29
Bảng 2.10: Dự báo nhu cầu theo phương pháp trung bình động có trọng số 30
Bảng 2.11: So sánh các phương án dự báo nhu cầu 31
Bảng 3.1: Mức bán và số ngày làm việc năm 2010 Công ty Tân Á Đại Thành 35
Bảng 3.2: Các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất 35
Bảng 3.3: Chiến lược thay đổi mức dự trữ 37
Bảng 3.4: Chiến lược huy động làm thêm giờ 39
Bảng 3.4: Chiến lược thay đổi lực lượng lao động theo mức cầu 40
Bảng 3.5: Chiến lượng thuê gia công ngoài 40
Bảng 3.6: So sánh các chiến lược 41
Sơ đồ 3: Phương pháp MRP 44
Sơ đồ 4: Sơ đồ kết cấu sản phẩm 49
Bảng 4.2: Kế hoạch sản xuất bình nóng lạnh năng lượng mặt trời 50
Bảng 4.3: Kế hoạch sản xuất ống hấp thụ nhiệt 50
Bảng 4.4: Kế hoạch sản xuất thanh đỡ 51
Bảng 4.5: Kế hoạch sản xuất ống thuỷ tinh 2 lớp 51
Bảng 4.6: Kế hoạch sản xuất ống thuỷ tinh trong 52
Bảng 4.7: Kế hoạch sản xuất ống thuỷ tinh ngoài 52
Bảng 4.8: Kế hoạch sản xuất bình bảo ôn 53
Bảng 4.9: Kế hoạch sản xuất thân bình bảo ôn 53
Bảng 4.10: Kế hoạch sản xuất nắp bình bảo ôn 53
Bảng 4.11: Kế hoạch sản xuất vỏ ngoài bình bảo ôn 54
Bảng 4.12: Kế hoạch sản xuất lớp bảo ôn 54
Bảng 4.13: Kế hoạch sản xuất lõi bình bảo ôn 54
Bảng 4.14: Kế hoạch mua ngoài ống thoát khí 55
Bảng 4.15: Kế hoạch mua ngoài ống nước lên xuống 55
Bảng 4.16: Kế hoạch mua ngoài ống thoát tràn 55
Bảng 4.17: Kế hoạch mua ngoài zoăng cao su 56
Bảng 4.18: Kế hoạch sản xuất giá đỡ 56
Bảng 4.19: Kế hoạch sản xuất giá đỡ bình 56
Bảng 4.20: Kế hoạch sản xuất giá đỡ ống 57
Bảng 4.21: Kế hoạch sản xuất khung thân giá 57
Bảng 4.22: Kế hoạch mua ngoài ốc vít 57
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_quan_ly_san_xuat_binh_nuoc_loc_tan_a_0156.doc