MỤC LỤC I. CƠ SỞ LÝ LUẬN .trang 5
1. Hoàn cảnh ra đời của tiền tệ trang 5
2. Các chức năng của tiền tệ trang 5
3. Quy luật lưu thông tiền tệ trang 6
II. KHÁI NIỆM, BIỂU TƯỢNG VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐỒNG EURO
1. Khái niệm đồng EURO .trang 6
2. Biểu tượng của đồng EURO .trang 6
3. Lịch sử hình thành đồng EURO trang 7
III. CÁC NƯỚC THAM GIA LƯU HÀNH EURO .trang 9
IV. KÍ HỆU TIỀN TỆ, TIỀN KIM LOẠI, TIỀN GIẤY
1. Kí hiệu tiền tệ .trang 12
2. Tiền kim loại trang 13
3. Tiền giấy trang 17
V. CÁC MỆNH GIÁ
1. Mệnh giá tiền giấy trang 18
2. Mệnh giá tiền kim loại .trang 24
VI. TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA ĐỒNG EURO trang 25
VII. TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TIỀN TỆ CŨ SO VỚI EURO trang 30
VIII. ĐIỀU GÌ XẢY RA NẾU ĐỒNG EURO TAN RÃ? .trang 33
IX. ĐỒNG EURO GIẢM GIÁ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN VIỆT NAM? trang 35
X. BA BIỆN PHÁP BÌNH ỔN ĐỒNG EURO .trang 38
XI. XU HƯỚNG CỦA ĐỒNG EURO TRONG THỜI GIAN TỚI trang 40
XII. BÀI HỌC RÚT RA TỪ ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU CHO KHU VƯC CHÂU Á .trang 47
53 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4111 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lịch sử hình thành và những vấn đề xoay quanh đồng tiền chung của Châu Âu (đồng euro), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ
ĐÔNG NAM
BÀI THUYẾT TRÌH ĐỀ TÀI :
LNCH SỬ HÌ H THÀ H VÀ HỮ G VẤ ĐỀ
XOAY QUA H ĐỒ G TiỀ CHU G CỦA CHÂU
ÂU
( ĐỒNG EURO)
GIÁO VIÊN BỘ MÔN : GUYỄ MI H HỰT QUA G
NHÓM THỰC HIỆN: HÓM KẾ TOÁ D
2
THÀNH VIÊN NHÓM:
1. Đỗ Thị Hà
03KTPC003
2. Mai Thị Cả
03KTCS003
3. Nguyễn Thị Trúc Mơ
03KTCS076
4. Vũ Thị Thanh Thủy
03KTCS055
5. Trần Thị Ánh Hồng
03KTCS077
3
LỜI NÓI ĐẦU
Để giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu tham khảo về môn tài chính tiền
tệ, nhóm kế toán khóa 3 chúng tôi xin giới thiệu tới các bạn cuốn tài liệu
tham khảo chủ đề “ sự ra đời của đồng tiền EURO và những vấn đề xoay
quanh đồng tiền chung của Châu Âu ( đồng EURO)” nội cung của cuốn
sách được trình bày như sau:
- Cơ sở lý luận
- Lịch sử hình thành đồng EURO
- Những vấn đề xảy ra xung quanh đồng EURO
Nội dung được trình bày như trên nhằm giúp các bạn có thể tham khảo và
cũng cố khắc sâu kiến thức về bộ môn tài chính tiền tệ.
Mong rằng đây sẽ là tài liệu tham khảo cần thiết của các bạn
Do thời gian biên soạn có hạn cuốn sách có thể có những khuyết điểm, rất
mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý thầy cô cùng các bạn để lần
sau làm bài sẽ được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn
4
MỤC LỤC
I. CƠ SỞ LÝ LUẬ ……………….trang 5
1. Hoàn cảnh ra đời của tiền tệ…..trang 5
2. Các chức năng của tiền tệ……..trang 5
3. Quy luật lưu thông tiền tệ……..trang 6
II. KHÁI IỆM, BIỂU TƯỢ G VÀ LNCH SỬ HÌ H THÀ H
ĐỒ G EURO
1. Khái niệm đồng EURO…………….trang 6
2. Biểu tượng của đồng EURO……….trang 6
3. Lịch sử hình thành đồng EURO……trang 7
III. CÁC ƯỚC THAM GIA LƯU HÀ H
EURO……………………………….trang 9
IV. KÍ HỆU TIỀ TỆ, TIỀ KIM LOẠI, TIỀ GIẤY
1. Kí hiệu tiền tệ………………….trang 12
2. Tiền kim loại…………………..trang 13
3. Tiền giấy………………………trang 17
V. CÁC MỆ H GIÁ
1. Mệnh giá tiền giấy………………..trang 18
2. Mệnh giá tiền kim loại……………...trang 24
VI. TÁC ĐỘ G KI H TẾ CỦA ĐỒ G
EURO………………………………..trang 25
VII. TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TIỀ TỆ CŨ SO VỚI
EURO………………………………..trang 30
VIII. ĐIỀU GÌ XẢY RA ẾU ĐỒ G EURO TA
RÃ?.....................................................trang 33
IX. ĐỒ G EURO GIẢM GIÁ Ả H HƯỞ G HƯ THẾ ÀO
ĐẾ VIỆT AM?....................trang 35
X. BA BIỆ PHÁP BÌ H Ổ ĐỒ G EURO….trang 38
XI. XU HƯỚ G CỦA ĐỒ G EURO TRO G THỜI GIA
TỚI……………………trang 40
5
XII. BÀI HỌC RÚT RA TỪ ĐỒ G TIỀ CHU G CHÂU ÂU
CHO KHU VƯC CHÂU Á…….trang 47
I.CƠ SỞ LÍ LUẬ
1. hoàn cảnh ra đời của tiền tệ
Tiền tệ ra đời là kết quả phát triển tất yếu và lâu dài của sản xuất và lưu
thông hàng hóa. Từ rất sớm trong lịch sử loài người đã xuất hiện nhu cầu
phải có một hình thức tiền tệ lám trung gian trao đổi. Khi nói đến tiền tệ,
hầu hết các nhà kinh tế học trước đây cung cho rằng đó là phương tiện
trung gian trao đổi. Nhung đó chỉ đúng và phù hợp với giai đoạn ban đầu
khi con người biết sử dung hàng hàng hóa . Vì bây giờ tiền tệ còn thưc hiện
các đầu tư tín dụng.
Lực lượng sản xuất phát triển, năng xuất lao động nâng cao cần có một
hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung được cố định lại ở một hàng
hóa đọc tồn và phổ biến thì hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiện, tiền tệ ra
đời.
Trong lịch sử, lúc đầu có nhiều hàng hóa đóng vai trò tiền tệ chẳng hạn như
mai rùa,vỏ sò….. khi loài người khai thác được kim loại thì kim loại đóng
vai trò tiền tệ, với khối lượng nhỏ nhưng giá trị lớn, do thoi gian khai thác
ra vàng va bạc lớn: hơn nữa do thuộc tính lý học và hóa học của chúng. (ít
hao mòn,dễ lát mỏng chia nhỏ…) Tiền tệ xuất hiện đánh dấu đỉnh cao và
văn minh loài người đạt được trong sự tiến hóa của mình , đồng thời sự
sùng bái hàng hóa được đNy lên đỉnh cao hơn , đó là sự sung bái tiền tệ.
2 . Các chức năng của tiền tệ
6
Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt nó được tách ra khỏi thế giới hàng hóa
đóng vai trò làm vật ngang giá chung trong trao đổi . Tiền tệ đại diện cho
vật chất.Tien tệ được dung để đo giá trị hàng hóa hay dịch vụ trong nền kinh
tế , tiền tệ còn làm môi giới trong việc trao đổi hàng hóa .N goài ra nó còn
làm phương tiện thanh toán như trả nợ khi mua hàng nộp thuế .Tiền được
cất giữ là tiền được rút ra khỏi lưu thong. Chỉ có tiền vàng bạc tiền đủ giá trị
mới làm chức năng cất giữ.Tiền tệ thế giới khi quan hệ buôn bán trong các
quốc gia với nhau xuất hiện thì tiền tệ thế giới nghĩa là thanh toán toàn thế
giới .Việc đổi tiền của một quốc gia ra tiền của một quốc gia khác .
3 . Quy luật lưu thông tiền tệ
Đây là quy luật xác định lượng tiền cần thiết trong lưu thông:
Số lượng tiền cần thiết trong lưu thông = tổng giá cả hàng hóa – ( tổng giá
cả bán chịu + tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau) + tổng giá cả hàng
hóa bán chiu đến kì thanh toán) : số lần luân chuyển trung bình của tiền tệ
trong năm.
Đó là quy luật lưu thông tiền vàng. Khi có tiền giấy thay thế, vì tiền giấy
ko làm chức năng phương tiện cất trữ nên nếu đưa lượng tiền giấy vào lưu
thong vượt quá mức cần thiết sẽ sinh ra lạm phát.
7
II. KHÁI IỆM, BIỂU TƯỢ G VÀ LNCH
SỬ HÌ H THÀ H CỦA ĐỒ G EURO
1. Khái niệm EURO
Euro (€; mã ISO: EUR), còn gọi
là Âu kim là đơn vị tiền tệ của
Liên minh Tiền tệ châu Âu, là
tiền tệ chính thức trong 15 nước
thành viên của Liên minh châu
Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào N ha, Đức,
Hà Lan, Hy Lạp, Ireland,
Luxembourg, Pháp, Phần Lan,
Tây Ban N ha, Ý, Slovenia, Malta,
Cyprus)và trong 6 nước và lãnh
thổ không thuộc Liên minh châu
Âu.
• Các đồng tiền kim loại euro
cùng một mệnh giá giống nhau ở
mặt trước, nhưng có trang trí
khác nhau ở mặt sau, đặc trưng
cho từng quốc gia phát hành.
Euro có thể được phát âm như iu-rô hoặc ơ-rô, oi-rô, u-rô tùy từng
nơi ở châu Âu và thế giới.
8
2. Biểu tượng của EURO
3. Lịch sử hình thành
của đồng EURO
9
• N ăm 1970 lần đầu tiên ý tưởng về một liên minh tiền tệ châu
Âu được cụ thể hóa. Trong cái gọi là kế hoạch Werner, Thủ
tướng Luxembourg, Pierre Werner, đã cùng nhiều chuyên gia
soạn thảo một Liên minh Kinh tế và Tiền tệ châu Âu với tiền
tệ thống nhất.
• Dự tính với mục đích thành lập liên minh này cho đến năm
1980 đã thất bại mà một trong những nguyên nhân là sự sụp
đổ của hệ thống Bretton Woods. Thay vào đó Liên minh Tỷ
giá hối đoái châu Âu được thành lập vào năm 1972 và sau đó
là Hệ thống Tiền tệ châu Âu vào năm 1979.
• N gày 01/07/1990, việc lưu chuyển vốn được tự do hóa giữa
các nước trong Liên minh châu Âu. Bước tiếp theo được khởi
đầu vào ngày 01/01/1994: Viện Tiền tệ châu Âu, tiền thân của
N gân hàng Trung ương châu Âu (ECB), được thành lập và tình
trạng ngân sách quốc gia của các nước thành viên bắt đầu được
xem xét.
• N gày 13/12/1996,
các bộ trưởng Bộ
Tài chính của EU đi
đến thỏa thuận về
Hiệp ước Ổn định
và Tăng trưởng
nhằm bảo đảm các
nước thành viên giữ
kỷ luật về ngân
sách và qua đó bảo
đảm giá trị của tiền
tệ chung. Bước cuối
cùng của Liên minh
Kinh tế và Tiền tệ
châu Âu bắt đầu có
hiệu lực cùng với
10
cuộc họp của Hội đồng châu âu 1998
Xác định 11 quốc gia thành viên của Liên minh Kinh tế và
Tiền tệ theo các tiêu chuNn hội tụ được quy định trước .
• Vào ngày 1 tháng 1 năm 1999 tỷ lệ hối đoái giữa Euro và các
đơn vị tiền tệ quốc gia được quy định không thể thay đổi và
Euro trở thành tiền tệ chính thức. N gay ngày hôm sau, ngày 2
tháng 1, các thị trường chứng khoán tại Milano (Ý), Paris
(Pháp) và Frankfurt am Main (Đức) đã định giá tất cả các
chứng khoán bằng Euro. Một thay đổi khác có liên quan với
thời điểm đưa đồng Euro vào sử dụng là việc thay thế cách ghi
giá cho ngoại tệ. Trước ngày đã định, việc ghi theo giá (1 USD
= xxx DEM) là hình thức thông dụng.
• N gày của đồng Euro (1/1/2002) là ngày cuối cùng của một dự
án kéo dài tới 6 năm để thiết kế và in hơn 14 tỉ tờ tiền giấy và
một lượng lớn khoảng 50 tỉ tiền xu. Cùng một lúc, đã có
khoảng 10 tỉ tờ tiền giấy được đưa vào lưu thông trong nhiều
nước châu Âu.
III. CÁC ƯỚC THAM GIA LƯU HÀ H EURO
• Khoảng 305 triệu người sống ở 12 nước châu Âu: Áo, Bỉ, Phần
Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Italia, Ireland, Luxembourg, Hà Lan,
Tây Ban N ha và Bồ Đào N ha.
11
• Các
thành
viên EU
như Đan
Mạch,
Estonia,
Latvia,
Litva,
Malta, và
Síp cam
kết giữ tỉ
giá tiền tệ
của mình
đối với
đồng
Euro
trong
khoảng
giao động
cho phép
của Cơ chế Tỷ giá hối đoái II (ERM II). Các quốc gia Anh,
Đan Mạch, Thụy Điển đã quyết định không dùng đồng Euro
và vẫn giữ tiền tệ chính thức của quốc gia.
• Các quốc gia Ba Lan, Cộng hòa Séc, Estonia, Hu ngary
Latvia, Litvia, Malta, Slovakia, và Síp gia nhập EU năm 2004
chỉ có thể gia nhập vào Liên minh Kinh tế và Tiền tệ châu Âu
sau khi thỏa mãn được các điều kiện hội tụ (qua 2 năm là
thành viên của Cơ chế Tỷ giá hối đoái II và các điều kiện
khác)
• Các nước mới gia nhập EU vào ngày 1 tháng 1 năm 2007,
Bulgaria, Romania có kế hoạch gia nhập Khu vực đồng Euro lần
lượt vào các năm 2010 và 2011.
12
Có 17 nước sau đây đã
đưa đồng Euro làm
tiền tệ chính thức vào
lưu hành:
• Áo
• Bỉ
• Bồ Đào N ha
• Cyprus
• Đức
• Hà Lan
• Hy Lạp
• Ireland
• Luxembourg
• Malta
• Pháp
• Phần Lan
• Tây Ban N ha
• Ý
• Slovenia
• Slovakia
• Estonia
Khu vực Euro:
Khu vực Euro (17)
N hững quốc gia thuộc Liên Âu quy định sẽ phải
gia nhập hệ thống Euro(8)
13
11
Quốc gia thuộc Liên Âu có quyền rút khỏi hệ
Thống Euro(1)
Quốc gia Liên Âu dự định mở cuộc trưng cầu
Dận ý về việc gia nhập hệ thống Euro nhưng
Với quyền rút khỏi hệ thống(1)
Khu vực ngoài khối Liên Âu dùng Euro theo
Thỏa Hiệp riêng(5)
Khu vực ngoài khối Liên Âu dùng Euro mà
Không có thỏa hiệp (4)
IV. KÍ HỆU TIỀ TỆ, TIỀ KIM LOẠI,
TIỀ GIẤY
1. Kí hiệu tiền tệ:
Dấu hiệu Euro được Ủy
ban châu Âu đưa vào sử
dụng như là ký hiệu của
đồng tiền tệ cộng đồng
châu Âu vào năm 1997. Ký
hiệu này dựa trên cơ sở của
phát thảo nghiên cứu năm
1974 của người trưởng đồ
họa của Cộng đồng châu
Âu, Arthur Eisenmenger.
Ký hiệu này là một chữ E
tròn và lớn có hai vạch nằm
ngang. Ký hiệu này gợi nhớ
đến chữ epsilon của Hy
Lạp và vì vậy là gợi nhớ
đến châu Âu thời cổ điển.
Hai vạch ngang tượng
trưng cho sự bền vững của Euro và của vùng kinh tế châu Âu.
14
2. Tiền kim loại
Các đồng tiền kim loại Euro có
mặt trước hoàn toàn giống
nhau trong tất cả các nước
nhưng mặt sau là hình ảnh của
từng quốc gia.
Mặt trái thì giống nhau ở tất cả
12 quốc gia. Còn mặt phải thì
từng quốc gia có thể tự do thiết
kế hoạ tiết. Áo, Hy Lạp, Ý, và
San Marino là những nước
thiết kế cả tám loại xu đều khác
nhau cả tám, thật là một kỳ
công.
Riêng Bỉ, Irish, và Vatican thì
hơi thất vọng, vì ba nước này chỉ thiết kế một kiểu hoạ tiết duy nhất
cho tất cả 8 loại xu (khác nhau mỗi số giá trị).
Dưới đây là mặt trái (sau) của 8 loại xu EURO:
15
Mặt phải (mặt trước) tiền xu của Áo:
• Mặt phải
trước tiền xu
của Hi lạp :
16
Mặt phải( trước) tiền xu của Tây Ban N ha:
Mặt phải ( trước) tiền xu của Hà Lan:
Mặt phải ( trước) tiền xu của Bỉ:
17
Mặt phải( trước) tiền xu của Đức:
Mặt phải ( mặt trước) tiền xu của Luxemburg:
18
Mặt phải,( trước ) tiền xu của Ba Lan:
Mặt phải ( trước) tiền xu của Phần Lan:
19
Mặt phải( trước) tiền xu của Pháp:
Mặt phải ( trước) tiền xu của ý :
20
Mặt phải ( trước) tiền xu của MoN aCo:
21
3. Tiền giấy EURO:
• Tiền giấy Euro có họa tiết trang trí giống nhau hoàn toàn trong
tất cả các nước.
• Mặt trước có hình của một
cửa sổ hay phần trước của
một cánh cửa, mặt sau là
một chiếc cầu. Đây không
phải là hình ảnh của các
công trình xây dựng có
thật mà chỉ là đặc điểm
của từng thời kỳ kiến trúc.
• Tất cả các tờ tiền giấy đều
có cờ hiệu châu Âu, chữ
đầu tự của N gân hàng
Trung ương châu Âu bao
gồm 5 ngôn ngữ (BCE,
ECB, EZB, EKT, EKP),
một bản đồ châu Âu (bao
gồm cả các khu hành
chính hải ngoại của Pháp)
ở mặt sau, tên "Euro" bằng
chữ La tinh và chữ Hy
Lạp, chữ ký của Giám
đốc N gân hàng Trung
ương Châu Âu đương nhiệm. 12 ngôi sao của EU cũng có trên tờ
tiền giấy Euro (12 là số thành viên của châu Âu năm 1986).
22
V. CÁC MỆ H GIÁ
1.Mệnh giá tiền giấy Euro
• Tiền giấy Euro có 7 mệnh giá:
5EURO
10 EURO
20 EURO
50 EURO
100 EURO
200 EURO
500 EURO
mỗi mệnh giá có một màu khác nhau. Các tờ tiền giấy mang hình
của kiến trúc châu Âu từ các thời kỳ khác nhau trong lịch sử nghệ
thuật.
5
EURO
Tờ 5 Euro có màu
xám, mang kiến
trúc cổ điển. Mặt
trước có hình cánh
cổng, 12 ngôi sao
của EU và chữ kí Giám đốc N gân hàng Trung ương châu Âu.
23
• Mặt sau là hình cây cầu và bản đồ châu Âu.
24
• Tờ 10 euro co màu đỏ
133 x 72 mm, Xanh da
trời ,Kiểu Gô tích.Thời kì
Thế kỷ 13–Thế kỷ 14
25
• Da cam,kiến trúc
Thời kỳ Phục Hưng.
Thời kì Thế kỷ 15–
Thế kỷ 16
• 147 x 82 mm,Xanh lá
cây, kiến trúc Barock
và Rocock. Thời kì Thế
kỷ 17–Thế kỷ 18
26
• 153 x 82
mm,Vàng-N âu .Kiến trúc bằng thép và kính .Thời kì Thế kỷ 19–Thế kỷ
20
27
• 160 x 82 mm ,Tía, Kiến trúc hiện đại.Thời kì Thế kỷ 20–21
Đặc điểm chống giả mạo tiền giấy:
• Giấy dùng để in tiền được làm từ sợi bông vải, có thể được xác
minh bằng bút thử đặc biệt, nếu là tiền thật thì dùng loại bút thử
này không để lại dấu vết.
• Hình chìm trên giấy.
• Dây an toàn, khi đưa giấy lên trước ánh sáng có thể nhìn thấy.
• Một vài phần của hình có thể cảm nhận được khi sờ lên.
28
• Một mệnh giá được in một phần ở mặt trước và một phần ở mặt
sau, khi đưa lên trước ánh sáng sẽ nhìn thấy toàn phần (Hai mặt
bổ sung chính xác cho nhau).
• Chữ siêu nhỏ.
• Dưới ánh sáng của tia cực tím có thể nhìn thấy các sợi có nhiều
màu.
• Các đặc điểm của từng mệnh giá
• Vạch bằng lá kim loại đặc biệt có ảnh ba chiều (tiếng Anh:
Hologram), khi nhìn nghiêng ảnh sẽ thay đổi giữa ký hiệu Euro
và mệnh giá (ở các mệnh giá 5, 10 và 20 Euro).
• Vạch đặc biệt khi nhìn nghiên tờ tiền giấy sẽ có màu vàng với ký
hiệu Euro và mệnh giá (ở các mệnh giá 5, 10 và 20 Euro).
• Ảnh ba chiều với hình của kiểu kiến trúc hay mệnh giá (ở các
mệnh giá 50, 100, 200 và 500 Euro).
• Đổi màu: Khi nhìn nghiên tờ tiền giấy màu sẽ thay đổi ở các
mệnh giá lớn (ở các mệnh giá 50, 100, 200 và 500 Euro).
•
2. mệnh giá tiền đồng
Tiền kim loại Euro có 8 mệnh giá: 1, 2, 5, 10, 20, 50 cent, 1
Euro, 2 Euro. Các đồng 1, 2, 5 cent lưu hành từ 2002, các đồng
còn lại được phát hành vào năm 2007
29
N hững đồng Euro nhỏ nhất. Tại Phần Lan và Hà Lan, đồng 1 và
2 cent không được sử dụng phổ biến nhưng nó vẫn là loại tiền
hợp pháp.
3 kiểu màu sắc/chất liệu:
- hai màu (Euro)
- màu bạc (Chục cent)
- màu đồng (cent)
VI. TÁC ĐỘ G KI H TẾ CỦA ĐỒ G EURO
Khi đưa đồng Euro vào lưu hành người ta hy vọng là thương mại và
cộng tác kinh tế giữa các thành viên trong vùng Euro sẽ vững mạnh
thêm vì các rủi ro về tỷ giá hối đoái và kèm theo đó là việc bảo hộ
tiền tệ (tiếng Anh: currency
hedging) của các doanh nghiệp
châu Âu sẽ không còn tồn tại
nữa. N gười ta cũng đoán rằng
việc này sẽ mang lại lợi thế cho
người dân trong vùng Euro vì
trong quá khứ thương mại là một
trong những nguồn chính của
tăng trưởng kinh tế. Thêm vào
đó người ta cũng tin rằng giá cả
của sản phNm và dịch vụ sẽ
không còn chênh lệch nhau
nhiều nữa. Điều này dẫn đến
cạnh tranh mạnh hơn giữa các
doanh nghiệp và vì thế sẽ làm
giảm lạm phát và tăng sức mua của người tiêu thụ.
a. Đối với các nước EU
30
Thuận lợi :
Đồng EURO ra đời sẽ thúc đNy sự phát triển kinh tế của các nước EU,
thúc đNy quá trình liên kết kinh tế giữa các nước này, tạo điều kiện
thực hiện liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu, tiến tới thống nhất châu
Âu về kinh tế và chính trị.
Đồng tiền chung ra đời sẽ góp phần hoàn thiện thị trường chung châu
Âu, góp phần gỡ bỏ những hàng rào phi quan thuế còn lại, tác động
tích cực đến hoạt động kinh tế, tài chính, đầu tư, tiết kiệm chi phí hành
chính. Theo bản báo cáo năm 1988 và Uỷ ban châu Âu, việc thực hiện
liên minh tiền tệ có thể đem lại lợi cho các nước EU khoảng 200 ty
ECU và giúp làm tăng thêm 1% GDP của các nước thành viên.
Việc ra đời của đồng EURO với ngân hàng trung ương độc lập - N gân
hàng Trung ương châu Âu (ECB) - thay thế các ngân hàng trung
ương các nước thành viên, với mục tiêu thực hiện một chính sách
tiền tệ theo hướng giữ ổn định sẽ tạo cơ sở cho kinh tế phát triển
không còn lạm phát, đem lại những điều kiện thuận lợi cho việc
hoạch định một chính sách tài chính vĩ mô cho liên minh, là một bảo
đảm giữ cho nền kinh tế
ở khu vực này ổn định
và phát triển hơn trước
Do buôn bán trong các
nước EU chiếm đến
60% ngoại thương của
cả khối, nên việc sử
dụng một đồng tiền
chung sẽ tạo điều kiện
đNy mạnh trao đổi ngoại
thương giữa các nước
EU và ít bị ảnh hưởng
xấu do sự giao động tỷ
31
giá của đồng USD vì sẽ không còn tình trạng đồng tiền này mất giá
so với USD trong khi đồng tiền khác lại lên giá.
Khó khăn:
+ Trong việc phối hợp chính sách kinh tế tiền tệ; Việc ngân hàng
Trung ương châu Âu đảm nhiệm chức năng điều hành chính sách
tiền tệ của cả khối sẽ làm cho các nước tham gia EMU mất đi công
cụ để điều tiết nền kinh tế và sẽ rất khó khăn cho các nước này mỗi
khi kinh tế gặp khủng hoảng.
+ Việc duy trì được một đồng EURO mạnh là một vấn đề khó khăn
cho các nước tham gia vì các nước này có các nền kinh tế phát triển
ở những mức độ khác nhau, mỗi nước đều có những khó khăn riêng.
Việc dung hoà lợi ích của các nước là một cuộc đấu tranh gay go đòi
hỏi phải có sự thoả hiệp lớn của mỗi nước. Mặt khác, để đảm bảo
cho EMU vận hành tốt, các nước tham gia phải tiếp tục phấn đấu
đảm bảo các chỉ tiêu EMU áp đặt, buộc chính phủ các nước này phải
có những chính sách ngặt nghèo trong ngân sách chi tiêu, chính sách
thuế... phải thắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu cho phúc lợi xã
hội. Điều này có thể gây ra những phản ứng mạnh mẽ trong dân
chúng, nhất là trong tầng lớp dân nghèo, trong ngành giáo dục, như
đã từng diễn ra ở nhiều nước Tây Âu trong mấy năm gần đây, và sẽ
gây khó khăn cho các chính phủ đương quyền mỗi khi các cuộc bầu
cử đến gần.
b. Đối với thế giới :
Tạo sự thay đổi lớn trong hệ thống tiền tệ thế giới.
Hệ thống tiền tệ quốc tế với đồng USD giữ vai trò khống chế trong
suốt nửa thế kỷ qua sẽ bị thay thế bởi hệ thống tiền tệ với hai đồng
tiền quan trọng nhất là đồng USD và đồng EURO chi phối
Với một nền kinh tế phát triển của 11 nước châu Âu có 290 triệu
32
dân, tổng sản phNm quốc dân chiếm tới 19,6% của thế giới và 18,6%
thương mại toàn cầu, đồng EURO sẽ trở thành một đồng tiền ngoại tệ
lớn và là đối thủ đáng gờm đối với đồng USD. Các nước EU có 370
triệu dân với GDP 7.900 tỷ USD, chiếm 20% hàng hoá xuất khNu trên
thế giới. Trong khi đó Mỹ có 268 triệu dân với GDP là 8.000 tỷ USD
lại chỉ chiếm 15% hàng hoá xuất khNu trên thế giới. N ếu đồng EURO
giữ được ổn định thì sẽ có sức cạnh tranh mạnh và vị trí truyền thống
của đồng USD sẽ ngày càng bị suy giảm mạnh.
Sự thách thức của đồng EURO đối với đồng USD thể hiện trên các
lĩnh vực dự trữ ngoại tệ, trao đổi ngoại thương và giá trị cổ phiếu
trên các thị trường chứng khoán.
Sự thách thức của đồng EURO đối với đồng USD thể hiện trên các
lĩnh vực dự trữ ngoại tệ, trao đổi ngoại thương và giá trị cổ phiếu
trên các thị trường chứng khoán.
Mặt khác khi đồng EURO trở thành đồng tiền chung của một khối
kinh tế mạnh thì nhiều nước trên thế giới (nhất là N hật do hầu hết dự
trữ ngoại tệ là USD) sẽ giảm bớt một phần dự trữ bằng đồng USD để
mua thêm đồng EURO (mức độ ít nhiều còn tuỳ thuộc vào khả năng
ổn định của đồng EURO). Đây có thể là một nhân tố gây tác động
làm giảm giá đồng đô la Mỹ. Thêm vào đó nhu cầu dự trữ về vàng
cũng sẽ giảm vì trước đây các nước chủ yếu dự trữ bằng vàng và
USD, nay lại có thêm một đồng tiền mạnh và ổn định có thể được sử
dụng để dự trữ, do vậy trong tương lai vàng sẽ bị bán ra nhiều nên
giá vàng cũng sẽ bị giảm. Đây là điều mà chúng ta phải tính đến
trong cơ cấu dự trữ của ta sau này.
Về ngoại thương, trao đổi trong nội bộ khối trước đây nay chuyển
sang thanh toán bằng đồng EURO sẽ làm cho kim ngạch xuất khNu
của EU thì phần đô la Mỹ giảm sút đáng kể
Hiện nay trong tổng kim ngạch xuất khNu của EU thì phần tính bằng
USD chiếm 48%, bằng tiền của các nước EU chiếm 33%. Xét tổng
33
thể, nền kinh tế các nước EU gần tương đương Mỹ, nhưng tổng giá
trị ngoại thương lại vượt hẳn Mỹ. Theo các nhà phân tích kinh tế, sau
khi ra đời, đồng EURO có thể chiếm khoảng 35-40% các khoản giao
dịch và buôn bán quốc tế. Trong buôn bán với Mỹ, các nước EU
cũng sẽ buộc Mỹ phải sử dụng đồng EURO, nên Mỹ cũng sẽ phải dự
trữ cả EURO. Đối với thương mại thế giới khi đồng EURO ra đời và
được thừa nhận là đồng tiền mạnh và ổn định thì sẽ có xu hướng các
nước cũng sẽ sử dụng EURO thay thế USD trong thanh toán một số
giao dịch ngoại thương với nhau và trong buôn bán giữa EU với các
nước khác, do đó sẽ làm giảm nhu cầu sử dụng USD trong thương
mại thế giới.
Tóm lại, sau khi đồng EURO ra đời hệ thống tài chính thế giới sẽ bị
thay đổi cơ bản. N hững thay đổi này sẽ bắt đầu từ việc thanh toán
các loại dịch vụ và buôn bán quốc tế, kể cả các giao dịch thị trường
chứng khoán, sau đó đến việc giải toả dự trữ ngoại tệ ở các quốc gia.
Hơn nữa, bên cạnh việc sử dụng USD như trước đây, trên thị trường
sẽ xuất hiện thêm EURO, do đó trong tương lai không xa, nhu cầu sử
dụng USD giảm bắt buộc sẽ dẫn đến việc giảm giá của USD, và như
vậy việc ra đời của EURO không chỉ tác động đến lĩnh vực tiền tệ
mà sẽ tác động cả đến lĩnh vực kinh tế và chính sách kinh tế của các
quốc gia.
Sự cạnh tranh về tiền tệ giữa đồng USD và đồng EURO có thể sẽ gây
ra một số rạn nứt trong quan hệ giữa Mỹ và EU và thúc đNy xu thế
đa cực, đa trung tâm trong quan hệ quốc tế phát triển. .
Để đảm bảo cho đồng EURO ổn định và vững mạnh, các chính phủ
các nước tham gia EMU cũng như N gân hàng Trung ương châu Âu
sẽ cần phải có những chính sách bảo vệ và khuyến khích sử dụng
đồng EURO, điều này chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng bất lợi cho vị trí
của đồng USD ở châu Âu và do đó sẽ gây một số thiệt hại về lợi ích
cho Mỹ ở châu lục này. Cuộc đấu tranh vì lợi ích và ảnh hưởng kinh
34
tế ở châu Âu giữa Mỹ và Liên minh Châu Âu sẽ trở nên quyết liệt
hơn.
- Sau khi EURO ra đời, do những thuận lợi của thị trường thống nhất
có trình độ phát triển cao và ổn định, khả năng thu hút vốn đầu tư
trực tiếp của nước ngoài của các nước EU sẽ mạnh hơn trên các mặt
hàng công nghệ cao và đòi hỏi vốn lớn. Do đó có thể thấy trước được
là một phần vốn đầu tư của thế giới sẽ dồn vào các nước EU sau khi
đồng EURO ra đời.
VII. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TIỀ TỆ CŨ SO VỚI
EURO
Các đơn vơ tiơn tơ quơc gia trơơc đây cơa Eurozone
Đơn vơ tiơn tơ Ký hiơu Tơ giá Thay đơi
Hoàn
thành
Schilling Áo ATS 13,7603
31 tháng 12
năm 1998
2002
Franc Bơ BEF 40,3399
31 tháng 12
năm 1998
2002
Gulden Hà Lan NLG 2,20371
31 tháng 12
năm 1998
2002
Markkaa Phơn
Lan
FIM 5,94573
31 tháng 12
năm 1998
2002
Franc Pháp FRF 6,55957
31 tháng 12
năm 1998
2002
35
Mark Đơc DEM 1,95583
31 tháng 12
năm 1998
2002
Pound Ireland IEP 0,787564
31 tháng 12
năm 1998
2002
Lira Ý ITL 1.936,27
31 tháng 12
năm 1998
2002
Franc
Luxembourg
LUF 40,3399
31 tháng 12
năm 1998
2002
Escudo Bơ Đào
Nha
PTE 200,482
31 tháng 12
năm 1998
2002
Peseta Tây Ban
Nha
ESP 166,386
31 tháng 12
năm 1998
2002
Drachma Hy
Lơp
GRD 340,750
19 tháng 6
năm 2000
2002
Tolar Slovenia SIT 239,640
11 tháng 7
năm 2006
2007
Pound Síp CYP 0,585274 2008
lira Malta MTL 0,429300
10 tháng 7
năm 2007
2008
Koruna Slovak
10 tháng 7
năm 2007
30,1260
8 tháng 7 năm
2008
2009
36
Tỷ giá hối đoái của các tiền tệ chính thức của các quốc gia là thành
viên của liên minh tiền tệ được quy định vào ngày 31 tháng 12 năm
1998 dựa trên cơ sở giá trị tính chuyển đổi của đồng ECU (European
Currency Unit). Vì thế mà đồng Euro bắt đầu tồn tại như là tiền để
thanh toán trong kế toán (chưa có tiền mặt): đồng Euro về mặt hình
thức trở thành tiền tệ của các nước thành viên, các tiền tệ quốc gia có
địa vị là một đơn vị dưới Euro và có tỷ giá cố định không đổi. Tỷ giá
này được quy định bao gồm có 6 con số để giữ cho các sai sót làm
tròn ít đi. Một đồng Euro tương ứng với:
• 1,95583 Mark Đơc
• 13,7603 Schilling Áo
• 40,3399 Franc Bơ
• 166,386 Peseta Tây Ban Nha
• 5,94573 Markkaa Phơn Lan
• 6,55957 Franc Pháp
• 0,787564 Pound Ireland
• 1936,27 Lira Ý
• 40,3399 Franc Luxembourg
• 2,20371 Gulden Hà Lan
• 200,482 Escudo Bơ Đào Nha
• 340,750 Drachma Hy Lơp
Sau khi đồng Euro được sử dụng như là tiền dùng để thanh toán trong
kế toán, các tiền tệ là thành viên chỉ được phép tính chuyển đổi với
nhau thông qua đồng Euro, tức là trước tiên phải tính chuyển từ tiền tệ
khởi điểm sang Euro và sau đấy từ Euro sang tiền tệ muốn chuyển đổi.
Cho phép làm tròn số bắt đầu từ ba số sau dấu phNy ở tiến Euro và tiền
muốn chuyển đổi. Phương pháp này là quy định bắt buộc của Ủy ban
châu Âu nhằm tránh các sai sót trong lúc làm tròn số có thể xuất hiện
khi tính toán chuyển đổi trực tiếp
VIII . ĐIỀU GÌ XẢY RA ẾU ĐỒ G EURO TA RÃ?
37
N ếu cuối cùng đồng euro tan rã, phải hàng chục năm nữa một khu
vực nào khác mới dám đưa ra một chương trình tham vọng đến như
vậy.
N hiều chuyên gia đã nhận định đúng rằng thử nghiệm đồng euro đang
ở “ngã tư đường”. Hoặc nhóm nước thuộc khu vực đồng tiền chung
châu Âu sẽ đoàn kết với nhau về vấn đề tài khóa, hoặc các thành viên
yếu sẽ buộc phải rời bỏ khu vực đồng tiền chung châu Âu.
Thử nghiệm của đồng euro cũng đưa thế giới đến “ngã tư đường”
trong hệ thống tiền tệ quốc tế. Liệu con cháu chúng ta sẽ thừa hưởng
một thế giới với những đồng tiền lớn hay một nhóm đồng tiền nhỏ của
nhiều nước khác nhau?
N ếu đồng euro tồn tại và giành lại vị thế đồng tiền dự trữ tương
đương với đồng USD, chắc chắn xu thế hợp tác tại các khu vực khác
sẽ lên mạnh. N hiều khối khác sẽ hợp lại để mong có được thành công
như đồng euro.
Đồng euro không ở trung tâm cuộc khủng hoảng tài chính gần đây.
Chỉ duy nhất Tây Ban N ha được coi như tâm điểm của mọi vấn đề, tất
nhiên Mỹ và Anh có tầm quan trọng hệ thống lớn hơn nhiều. Cuộc
khủng hoảng nợ công mà châu Âu đang đương đầu hiện nay là dư
chấn điển hình của một cuộc khủng hoảng tài chính sâu. Thế nhưng
ngay cả nếu hệ thống đồng euro không phải ở trung tâm của cuộc
khủng hoảng, hệ thống cũng cần phải chống chọi được 2 cú sốc khác
Đồng euro hiện nay dường như giống như một hệ thống khiến các cú
sốc trở nên tồi tệ hơn chứ không phải giải quyết được các cú sốc đó.
N ước Anh, tất nhiên không sử dụng đồng euro, đã hưởng lợi từ việc
đồng bảng Anh mất giá. N hóm nước đang khốn khổ với khủng hoảng
nợ châu Âu trong khi đó mắc kẹt với khả năng cạnh tranh thấp nhưng
lại không có bất kỳ cơ chế điều chỉnh nào.
Kế hoạch hạ giá đồng tiền của lãnh đạo các nước thuộc khu vực đồng
tiền chung châu Âu thông qua các đợt điều chỉnh lương dường như
38
không hợp lý. Châu Âu chỉ có lối thoát duy nhất nếu tăng trưởng của
nhóm nền kinh tế này cao hơn so với kỳ vọng. Thật không may, tăng
trưởng thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính sẽ tiếp tục ám ảnh bởi các
khoản nợ lớn.
Đáng mỉa mai ở chỗ đồng euro hiện đang lên giá quá cao, đặc biệt so
với đồng USD, đặc biệt ở thời điểm lẽ ra đồng tiền cần phải hạ giá.
Lãnh đạo khu vực đồng tiền chung châu Âu có thể đã hiểu nhầm sự lên
giá của đồng USD như tín hiệu về niềm tin vào đồng euro.
Sẽ chính xác hơn nếu khẳng định rằng dù đúng dù sai, thị trường lo
lắng về việc nước Mỹ thiếu kế hoạch A hơn việc châu Âu không có kế
hoạch B. Tác giả bài viết, dù đã nghiên cứu về chế độ tỷ giá linh hoạt
suốt 3 thập kỷ, cũng không thể giải thích được điều này chứ chưa nói
đến dự báo.
Rất khó để dự đoán và giải thích được về tỷ giá. Bài học từ khủng
hoảng trong khu vực đồng tiền chung châu Âu là sống chung với tình
trạng tỷ giá biến động mạnh còn dễ hơn với tình hình chính trị hay thay
đổi bất thường.
Lãnh đạo khu vực đồng tiền chung châu Âu coi sự chuyển giao này
như sự hy sinh cho quyền lợi của con cháu họ. Và cho đến nay, rõ ràng
người ta có thể thấy hệ thống nào tốt hơn cho tương lai. N gười ta đôi
khi coi đồng euro như sản phNm của chính trị mà không bao giờ hợp lý
xét về phương diện kinh tế.
IX. ĐỒ G EURO GIẢM GIÁ Ả H HƯỞ G HƯ THẾ
ÀO ĐẾ VIET AM?
Từ khi đồng EURO của châu Âu ra đời đến nay cho thấy ít có đồng
tiền nào khác thường hơn. Khi mới lưu hành một đồng EURO bằng
một đồng USD. N hưng chỉ sau một thời gian ngắn, đồng EURO giảm
giá liên tục, có thời gian đồng EURO chỉ còn bằng 0,8 USD. Và khi
nền kinh tế Mỹ bước vào thời kỳ suy thoái, lại gặp sự kiện khủng bố
39
quốc tế (ngày 11/9/2001) rồi sa vào 2 cuộc chiến tranh ở Afganistan
và Irắc, với thâm hụt “kép” về cán cân thương mại và ngân sách ... làm
cho tăng trưởng kinh tế Mỹ giảm xuống mức “đáy” 0,25% vào năm
2002, thì giá đồng USD liên tục sụt giảm. Đồng EURO vì thế mà lên
giá so với đồng USD gần như liên tục, có lúc 1 đồng EURO đã ăn trên
1,3 USD. N ay nền kinh tế Mỹ phục hồi tăng trưởng một cách vững
chắc (năm 2004 đã tăng 4,4% xấp xỉ mức 4,5% của năm 1997 và cao
nhất từ 1998 đến nay) lãi suất đồng USD tiếp tục tăng lên, đồng thời
giá EURO giảm xuống đến mức 1 EURO chỉ bằng 1,22 USD và đang
trong xu hướng giảm xuống nữa. Tình hình trên đã cộng hưởng với kết
cục thê thảm của 2 cuộc trưng cầu dân ý mới đây ở Pháp và Hà Lan về
Hiến pháp Châu Âu cùng với việc mở rộng khối EU từ 12 lên 25
nước... không những cản trở xu hướng nhất thể hoá, mà còn làm cho
giá đồng EURO lại sút giảm, mặc dù N gân hàng trung ương châu Âu
(ECB) thắt chặt đồng tiền, hạn chế đầu tư nội khối và giảm hiệu quả
xuất khNu ...
Ở Việt N am, đồng EURO chưa được sử dụng rộng rãi như đồng USD
nhưng do việc mở cửa hội nhập và buôn bán với khu vực EU ngày một
mở rộng nên tỷ giá VN Đ/EURO cũng có những biến động đáng lưu ý
Khi đồng EURO mới ra đời, 1 EURO có giá hối đoái 14,8 nghìn VN Đ.
Khi 1 EURO trên thế giới giảm chỉ còn đổi được 0,8 USD thì 1 EURO
ở Việt N am cũng chỉ bằng khoảng 12.218 VN Đ. Khi EURO lên giá
đồng thời USD cũng lên giá so với VN Đ thì EURO đã lên giá “kép” so
với VN Đ. Đỉnh điểm đã có thời gian 1 EURO đổi được trên 23.000
VN Đ chính là một trong những nguyên nhân làm cho xuất khNu sang
EU tăng mạnh, còn nhập từ khu vực này tăng thấp hơn nhưng giá nhập
khNu lại tăng mạnh. Từ khi đồng EURO giảm giá so với đồng USD thì
ở trong nước, giá đồng EURO cũng giảm giá theo. Mới đây nhất 1
EURO đang từ 19.506 VN Đ thì đã tụt xuống 17.600 VN Đ.
40
Khi đồng EURO giảm giá thì xuất khNu của nước ta sang EU gặp bất
lợi, cộng hưởng với sự cạnh tranh của hàng xuất khNu cùng loại của
Trung Quốc sang khu vực này sẽ làm cho tốc độ tăng kim ngạch xuất
khNu của Việt N am đến EU sẽ bị sút giảm, nhất là các hàng dệt may,
giầy dép ... Trong khi đó nhập khNu từ Việt N am sang EU lại gia tăng
nhờ được lợi giá khi tính bằng VN Đ. Xuất siêu lớn từ khu vực EU
trong mấy năm qua (4 năm liền ở trên dưới mức 1,5 tỷ USD) sẽ khó
duy trì được trong thời gian tới. Khi đồng EURO giảm giá thì việc vay
nợ của Việt N am (bao gồm ODA và vay thương mại) đối với khu vực
đồng EURO sẽ có lợi cả về vốn và lãi so với trước.
Sự giảm giá của đồng EURO cũng sẽ làm cho những người trước
đây được lợi lớn từ việc chuyển sang giữ đồng EURO (lên tới 80%
trong vòng hơn 1 năm) thì nay sẽ được đNy ra để găm giữ đồng USD
.... Giá đồng EURO giảm là do yếu tố khách quan ngoài tầm tay của
các tổ chức, cá nhân. N hưng từ đó có thể điều chỉnh các hoạt động xuất
khNu - nhập khNu - du lịch và vay trả nợ đối với khu vực này.
41
X . BA BIỆ PHÁP BÌ H Ổ DỒ G EURO
Khủng hoảng nợ châu Âu đã giáng một đòn nặng nề vào sức mạnh của
đồng euro, nhưng vẫn còn đó cơ hội để lấy lại vị thế cho đồng tiền này
trước khi quá muộn.
Tuy nhiên, áp lực
lên đồng tiền chung
châu Âu đang ngày
càng gia tăng khi
cuộc khủng hoảng
nợ bắt nguồn từ Hy
Lạp và Ireland có
xu hướng lan rộng.
Các chuyên gia cho
rằng Bồ Đào N ha hoặc Tây Ban N ha có khả năng sẽ trở thành nạn
nhân kế tiếp, lúc đó chuyện gì sẽ xảy ra với đồng euro?
Các nhà lãnh đạo châu Âu, bao gồm cả Thủ tướng Đức Angela
Merkel, khẳng định lục địa già sẽ thành công vượt qua cơn khủng
hoảng.
Vẫn còn đó những nghi ngờ về lợi ích của đồng euro so với thiệt hại
mà nó gây ra, nhưng tất cả đều đồng tình: phá giá euro bây giờ là tự
sát.
Lường trước những nguy cơ tiềm Nn, các chuyên gia của Viện kinh tế
học quốc tế Peterson đưa ra ba biện pháp có thể giúp đồng euro đứng
vững trong tương lai.
N hìn nhận nghiêm túc vấn đề của các ngân hàng
42
Một nguyên nhân quan trọng đNy châu Âu rơi vào khủng hoảng là do
các khoản tín dụng được ngân hàng cấp dễ dãi cùng với việc tiêu dùng
vô độ diễn ra trong thời gian dài.
N icolas Veron, nhà kinh tế học của viện Peterson, khẳng định niềm tin
của các nhà đầu tư vào đồng euro cũng như nền kinh tế châu lục sẽ
không được cải thiện chừng nào tình trạng sức khỏe của các ngân hàng
còn chưa được đánh giá đúng mức.
Tương tự đợt thanh tra ở Mỹ, các ngân hàng châu Âu cũng đã trải qua
cuộc khảo nghiệm tình hình tài chính khi khủng hoảng nợ bùng phát.
Kết quả được thông báo vào tháng Bảy cho thấy chỉ có 7 trong số 91
ngân hàng bị “đánh trượt”, các ngân hàng ở Tây Ban N ha, Đức và Hy
Lạp gặp nhiều khó khăn nhất trong việc huy động vốn.
Kết luận này đáng lạc quan hơn rất nhiều so với kỳ vọng của giới đầu
tư.
Tuy nhiên, những người chỉ trích cho rằng cuộc thanh tra không đủ
tính nghiêm ngặt dù đã hé lộ phần nào tình trạng của ngành ngân hàng
châu Âu – vốn không được coi là minh bạch bởi rất nhiều giao dịch
không công khai.
Thêm vào đó, gói cứu trợ Ireland trị giá 115 tỷ USD được các nhà
lãnh đạo khu vực đưa ra sau cuộc họp vào cuối tháng 11 cho thấy đợt
thanh tra không nói lên được nhiều về tình hình thực tế.
2 ngân hàng ở Ireland là Allied Irish Banks và Bank of Ireland là đối
tượng cần cứu trợ nhưng “giấy chứng nhận sức khỏe” của họ lại chẳng
hề có tỳ vết.
43
Veron nhận xét: “Đó chỉ là một hành động mang tính hình thức, không
có nhà đầu tư nào tin rằng cuộc thanh tra được tiến hành một cách
nghiêm túc.”
Lập quỹ đề phòng khủng hoảng
Không ai có thể nói chắc cuộc khủng hoảng nợ ở châu Âu hiện nay sẽ
gây ra tác động sâu sắc và mạnh mẽ đến mức nào, hay những hậu quả
của nó sẽ kéo dài bao nhiêu năm nữa.
Vì vậy, chuyên gia Jacob Funk Kirkegaard của viện Peterson cho rằng
bước quan trọng trên con đường hướng tới sự ổn định của đồng euro là
việc thành lập một quỹ hỗ trợ lâu dài.
Quỹ này đóng vai trò như hợp đồng bảo hiểm cho các quốc gia trước
những cuộc khủng hoảng có thể xảy ra trong tương lai.
Trên thực tế, các nhà lãnh đạo châu Âu đã sớm tiếp cận giải pháp này
với việc cho ra đời Quỹ bình ổn tài chính châu Âu hồi tháng N ăm
nhằm giải cứu Hy Lạp và Ireland,Đức nền kinh tế lớn nhất khu vực ,
tất nhiên là quốc gia đóng góp nhiều nhất với 575 tỉ USD
Chắc chắn sẽ có một vài chính trị gia người Đức lấy làm khó chịu
trước việc phải gánh vác trách nhiệm sửa chữa sai lầm không phải do
mình gây ra – theo cách nghĩ của họ.
Quỹ bình ổn tạm thời sẽ hết hiệu lực vào năm 2013, nhưng nhiều khả
năng nó sẽ chuyển thành một định chế vĩnh viễn thông qua Cơ chế
bình ổn châu Âu, một dự án mới được ra mắt nhằm cung cấp các hỗ
trợ tài chính cho những quốc gia trong eurozone gặp rủi ro thanh
khoản (tuy nhiên vẫn phải đảm bảo khả năng thanh toán).
Mặt trái của việc thành lập quỹ là có thể khuyến khích những động
thái gây rủi ro lớn hơn từ các thành viên trong liên minh tiền tệ châu
44
Âu, bởi họ biết chắc mình sẽ được trợ giúp nếu chẳng may gặp hoạn
nạn.
Tuy nhiên, Kirkegaard lập luận rằng khả năng này sẽ được hạn chế
với việc đặt ra điều kiện chặt chẽ cho các khoản vay từ quỹ bình ổn.
Kéo khu vực tư nhân vào cuộc
Quỹ bình ổn vĩnh viễn một khi được thành lập sẽ trở thành chỗ dựa
dẫm cho các quốc gia trong eurozone. Cuối cùng, không ai khác
ngoài Đức và Pháp, những thành viên giàu có nhất, sẽ phải gánh chịu
phần lớn khoản chi phí của quỹ.
Vì thế, để tạo sự công bằng, cần có một cơ chế đúng đắn buộc chính
phủ các nước trong khu vực phải làm tất cả những gì có thể để ngăn
chặn một cuộc khủng hoảng nợ công khác.
N goài quỹ bình ổn vĩnh viễn, các nhà lãnh đạo châu Âu rất có thể sẽ
tiến hành tái cơ cấu nhằm chia sẻ một phần gánh nặng sang khu vực
tư nhân.
Bước đi này đóng một vai trò quan trọng, bởi nó buộc chính phủ
phải thừa nhận áp lực từ thị trường và thi hành chính sách tài khóa
hợp lý hơn nhằm đề phòng nguy cơ khủng hoảng nợ.
XI . XU HƯỚ G CỦA ĐỒ G EURO TRO G THỜI
GIA TỚI
Châu Âu được biết đến là nơi có điều kiện sống hàng đầu thế giới với
cuộc sống vật chất và tinh thần rất cao, chế độ chính trị và xã hội khá
ổn định, đồng tiền chung của 16 quốc gia ngày càng khẳng định được
vị thế, tạo sự tin cậy, từng bước thay thế vị trí độc tôn của USD trong
gần chục năm qua về thanh toán và dự trữ quốc tế....Tỷ trọng của
Euro trong quỹ dự trữ của các N gân hàng trung ương trên thế giới vào
cuối năm 2009 đã lên tới gần 30%, so với mức 17,9% từ khi ra đời.
45
N hưng khi một số nước Châu Âu rơi vào cuộc khủng hoảng nợ, các
món nợ khổng lồ và chồng chéo nhau được lộ rõ, thì sức mua của
Euro suy giảm sút mạnh. Tính đến tháng 7/2010, Euro đã giảm giá
khoảng 15,7% so với USD, 8,5% so với GBP và 20% so với JPY…
N hững gì đang diễn ra bên trong eurozone, khiến nhiều người phải đặt
câu hỏi về sự gắn kết ở khu vực này.Tương lai của Euro sẽ ra sao?
Tiếp tục tồn tại và phát triển hay đồng tiền chung Châu Âu bị tan
vỡ…?
Tỷ giá USD/EUR từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010
N hận định về xu hướng này, chúng tôi cho rằng các nước trong khu
vực không dễ dàng để Euro chết yểu, Euro vẫn tồn tại, nhưng sẽ bị
giảm giá trong trung hạn. N hận định này được xuất phát từ ba lý do
sau:
• cuộc khủng hoảng nợ công ở các nước eurozone cùng với các kế
hoạch cắt giảm chi tiêu, cứu trợ kinh tế tiếp tục là mối đe dọa nghiêm
trọng đến tăng trưởng kinh tế của eurozone. Việc cứu trợ Hy Lạp có
46
thể sẽ phải kéo dài, thậm chí có thể phải cơ cấu lại nợ. Kế hoạch cứu
trợ kinh tế của các nước tiếp theo như Bồ Đào N ha, Tây Ban N ha,…
sẽ tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế của khu vực Euro.
Vì thế, Châu Âu khó tránh khỏi cuộc suy thoái kinh tế vào năm 2011 và
tình trạng trì trệ vào những năm tiếp theo. N hư vậy, tăng trưởng kinh
tế của khu vực này sẽ chậm hơn các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ,
Trung Quốc và các nền kinh tế phát triển khác, trong khi lượng tiền
không nhỏ đưa ra để cứu trợ, sẽ đNy nhanh đà mất giá của Euro.
• Sự suy giảm niềm tin của giới đầu tư và người tiêu dùng sẽ tiếp tục đặt
áp lực giảm giá Euro. N iềm tin đối với triển vọng kinh tế của 16 quốc
gia khu vực sử dụng Euro đã sụt giảm trong quí 2 và 3 năm 2010.
Theo số liệu của IMF, chỉ số niềm tin của giới chủ doanh nghiệp và
người tiêu dùng tại Eurozone đã giảm từ mức 100,6 điểm trong tháng
47
4 xuống 94,5 điểm trong tháng 6, trong đó, tại Hy Lạp giảm từ mức
69,1 điểm xuống còn 51,9 điểm, tại Bồ Đào N ha giảm từ 93,8 điểm
xuống còn 87,1 điểm. Xu hướng giảm giá Euro càng thể hiện rõ khi
Liên minh Châu Âu và IMF phải đưa ra quyết định về việc thành lập
Quỹ cứu trợ khNn cấp trị giá 1.000 tỷ USD, nhằm ngăn ngừa sự sụt
giảm liên tục của Euro hiện tại và trong tương lai.
• Khi các gói cứu trợ nhằm giúp các nước trong Eurozone thoát khởi
cuộc khủng hoảng nợ, phục hồi tăng trưởng kinh tế, thì việc Euro suy
yếu cũng tạo cơ hội để khu vực này phát triển. Bởi khi Euro mất giá,
hàng hóa nhập khNu vào Châu Âu trở nên đắt hơn, sẽ giúp giảm thâm
hụt thương mại, đồng thời tăng cường xuất khNu, cải thiện sức cạnh
tranh vốn đang rất yếu của các nước trong Eurozone, từ đó thúc đNy
tiến trình phục hồi kinh tế của khu vực.
N hư vậy, chính sự suy yếu của Euro có thể sẽ là một sự hỗ trợ quan
trọng không chỉ đối với một vài nền kinh tế khu vực đang nỗ lực để
thoát suy thoái, mà còn đối với các quốc gia thành viên Eurozone
đang gặp khó khăn trong việc thúc đNy những chương trình cắt giảm
thâm hụt ngân sách. Đây cũng có thể là điều mà các nước trong
Eurozone mong muốn. N hiều ý kiến cho rằng: Euro sẽ giảm giá trong
những năm tới, nhưng khả năng phục hồi của nó nhanh hay chậm( v),
điều này phụ thuộc rất lớn vào việc cải cách mạnh mẽ hệ thống tài
chính từng quốc gia, việc thực thi chính sách tài khóa và kỷ luật tài
48
chính nghiêm ngặt, cũng như việc điều hành chính sách tiền tệ của
ECB ngay trong năm 2011, 2012.
XII. BÀI HỌC RÚT RA TỪ KHU VỰC ĐỒ G TIỀ
CHU G CHÂU ÂU CHO KHU VỰC CHÂU Á
N ghiên cứu quá trình phát triển của Euro, có thể rút ra một số bài học
cho khu vực Châu Á:
• Liên minh kinh tế và tiền tệ ra đời là một phát triển tất yếu
của quá trình nhất thể hoá khu vực.
Kinh nghiệm khu vực Châu Âu cho thấy, sự cạnh tranh quyết liệt giữa
các nền kinh tế đã đNy nhanh quá trình liên kết và hoà nhập kinh tế của
các nước EU. Kết quả của những nỗ lực thống nhất Châu Âu là đã ký
được Hiệp ước Maastricht tháng 2/1992, trong đó đề ra mục tiêu quan
trọng nhất là thành lập Liên minh tiền tệ châu Âu, nhằm xoá bỏ hàng
rào cuối cùng ngăn cản quá trình nhất thể hoá kinh tế. Vì thế, sự ra đời
của Euro là một tất yếu trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế thế giới và
nhất thể hoá kinh tế khu vực. Mặt khác, sự ra đời Euro là kết quả của
một quá trình phát triển và hòa nhập về kinh tế lẫn chính trị, có tác
động sâu sắc không chỉ với các nước thành viên mà với cả Châu Âu và
các nước có quan hệ thương mại với Eurozone.
• Tính minh bạch trong hệ thống tài chính, đặc biệt là minh
bạch trong chi tiêu ngân sách là một yếu tố quan trọng quyết định sự
49
bền vững của liên minh khu vực cũng như triển vọng của đồng tiền
khu vực.
Với những tiêu chí và tiêu chuNn chặt chẽ( vi) của eurozone, Euro
đã tạo được sự tin cậy khá cao. N hưng nguyên nhân gây bất ổn, thậm
chí gây nguy cơ khủng hoảng Eurozone cũng lại chính ở khía cạnh
này.
Do việc nhất thể hóa chính trị không theo kịp nhất thể hóa tiền tệ, mà
quan trọng hơn là sự chậm trễ trong nhất thể hóa kinh tế, nhất là
nguyên tắc phối hợp giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa,
trong khi giao quyền về chính sách tiền tệ cho ECB, nhưng mỗi thành
viên vẫn hoạch định chính sách tài khóa riêng. Vì thế, khi thâm hụt
ngân sách, chính phủ các nước thành viên không thể phát hành thêm
tiền để bù đắp thiếu hụt, mà buộc phải tăng vay nợ và tìm mọi cách
che dấu.
50
(guồn: website của (gân hàng trung ương châu Âu - ECB
Hy Lạp rơi vào cuộc khủng hoảng nợ, thì nhiều nghi vấn được đặt
ra, bởi các số liệu công bố khác xa với thực tế. Do đó một bài học
rất có giá trị đối với khu vực Châu Á chính là việc minh bạch tài
chính nói chung, minh bạch về chi tiêu công nói riêng nếu muốn
hướng đến hội nhập khu vực. Trong khi các vấn đề về minh bạch
tài chính, minh bạch nợ công và hiệu quả của chi tiêu công và kỷ
luật tài khóa ở Châu Á còn hạn chế hơn nhiều so với Châu Âu. Vì
vậy, vấn đề tạo sự cân bằng giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa lợi ích
ngắn hạn với phát triển bền vững trong dài hạn cùng các cơ chế
điều hành chính sách tài khóa - tiền tệ hợp lý là rất cấp thiết cho
Châu Á cũng như các khu vực khác trên thế giới.
• Vấn đề quản lý các dòng vốn vào ra của khu vực
51
Euro được coi một đồng tiền mạnh, nhưng sự luân chuyển toàn cầu
của Euro lại bị chi phối bởi các trung tâm tài chính lớn trên thế giới.
Vì vậy, khi gặp khó khăn về tài chính, một số thành viên phải trông
chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài. Mặt khác cũng do chưa nhất thể
hóa trong việc quản lý dòng vốn vào - ra (vốn FDI, FII và ODA),
đặc biệt là hoạt động vay mượn của Chính phủ và doanh nghiệp,
nên khi có bất ổn nảy sinh, thì mối đe dọa về khủng hoảng tài
chính, khủng hoảng kinh tế là khó tránh khỏi. Đây cũng là bài học
cho khu vực Châu Á, khi thực hiện tự do hóa tài khoản vốn, nhưng
vẫn thiếu các chế tài để giám sát chặt chẽ dòng vốn vào - ra trên thị
trường.
• Sự khác biệt về trình độ phát triển trong Eurozone có chiều
hướng gia tăng, khiến các nước khu vực Châu Á cần xem xét
nghiêm túc về chênh lệch mức độ phát triển, nếu muốn hướng
đến hội nhập khu vực.
Về mức độ phát triển của các nước ở Eurozone là khá đồng đều,
đây là một thuận lợi cho quá trình hội nhập khu vực. Tuy nhiên, sau
một số năm gia nhập, khoảng cách và sự chênh lệch về phát triển
kinh tế - xã hội của khu vực này không những không thu hẹp mà
còn nới rộng hơn, trong khi các nước N am Âu tăng trưởng rất
chậm, thì Đức nhanh chóng trở thành “đầu tàu kinh tế” của Châu
Âu. Thực tế này đòi hỏi ECB phải đưa ra được chính sách tiền tệ
phù hợp cho các nền kinh tế trong khu vực. Đối với Châu Á, tính đa
52
dạng và không đồng nhất về thể chế chính trị, văn hóa, xã hội &
kinh tế giữa các nền kinh tế (thu nhập bình quân đầu người, mức
độ phát triển của thị trường tài chính, quy mô và phạm vi kiểm soát
về vốn, thể chế chính trị và các điều kiện xã hội khác) sẽ là một trở
ngại lớn trong phối hợp chính sách khu vực. Do đó để hướng đến
khu vực đồng tiền chung, trước hết Châu Á (cụ thể là các nước
Đông Á) cần khắc phục được những bất cập này.
53
Tài liệu tham khảo:
• Đồng EURO và tác động của nó đến nền kinh tế thế giới
và Việt am / nhà xuất bản thống kê / tác giả: TS Đinh Công
Tuấn.
• hập môn tài chính tiền tệ / nhà xuất bản DH quốc gia
TP.HCM
• Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính /
tác giả N guyễn Văn luân – Trần Viết Hoàng – Cung Trần
Việt.
• Tiền tệ ngân hàng / N XB thống kê / tác giả: N guyễn Minh
kiều
• Tiền tệ ngân hàng / N XB ĐH quốc gia TP.HCM
• Thị trường tiền tệ Việt am trong quá trình hội nhập /
N XB chính trị quốc gia / tác giả PGS, TS Lê Hoàng N ga
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lịch sử hình thành và những vấn đề xoay quanh đồng tiền chung của châu âu ( đồng euro).pdf