Đề tài Lựa chọn danh mục đầu tư
I. Cơ sở lý luận của việc lựa chọn danh mục đầu tư . 2
II. Các chứng khoán được đưa vào danh mục 3
III. Nguyên tắc nhập số liệu 5
IV. Ngày chia cổ tức, cơ phiếu thưởng và phát hành cổ phần mới 5
V. Quy trình tiến hành phân tích 13
Sheet 01: “ĐBHQ có bán khống” . 13
Sheet 02: “ĐBHQ không bán khống” . 14
Sheet 03: “Đường đẳng dụng” . 14
Sheet 04: “Kiểm định CAPM” . 15
VI. Kết luận .21
VII. Tài liệu tham khảo . 23
23 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2981 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lựa chọn danh mục đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỂ TÀI : Lựa chọn danh mục đầu tư
Cơ sở lý luận của việc lựa chọn danh mục đầu tư.
Bất kỳ một Công ty hay Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào điều mong muốn đạt đến mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Muốn vậy thì các Giam đốc tài chính cần phải đưa ra một trong ba quyết định là Quyết định đầu tư vào danh mục nào.
Trong thời đại kinh tế thị trường có rất nhiều cơ hội đầu tư và thách thức trên thị trường hiện nay thì các công ty phải xem xet đánh giá lựa chọn danh mục đầu tư nhằm đạt dược lợi nhuận là đều không đơn giản. Bởi vì khả năng tài chính của từng công ty sẽ khác nhau mà các công ty thì chủ yếu dựa vào tiềm lực tài chính để đi dầu tư. Đối với một công ty có tiềm lực tài chính dồi giào thì sẽ dể dàng trong việc tiếp cận với các danh mục dầu tư siêu lợi nhuận,ngược lại cc1 công ty có vốn eo hẹp không chị gặp khó khăn trong việc tiếp cận các dự án đầu tư mà còn gặp khó khăn trong viec5 cạnh tranh với các công ty lớn. các công ty phải dựa vào tiềm lực tài chính hiện hữu để lựa chọn danh mục đầu tư sao cho phù hợp. Đó là chưa kể đến việc TÀI CHÍNH của công ty phải chịu sức ép từ các yếu tố bên ngoài và các yếu tố vĩ mô như: Thay dổi của GDP,thay đổi chíh sách tài khóa,thâm hụt các can mậu dịch và thay đổi về lãi suaat61 củ từng quốc gia…….
Các áp lực này buộc các công ty phải tính toán phân tích đánh giá nhằm đưa ra một dah mục đàu tư tốt nhất. Lựa chọn danh mục dầu tư đúng mang lại nhiều lợi nhuận cao không chỉ đánh giá được tương lai và cách thức hoạt động của công ty mà còn đánh giá được sự đóng góp cho nền kinh tế…..
Việc lựa chọn danh mục đầu tư đúng giúp cho các công ty khẳng định được vị thế của mình và tăng them tính cạnh tranh của các công ty khác về mặt thu hút sự chú ý của đối tác.
Như vậy việc lựa chọn danh mục đầu tư của công ty luôn luôn gắn liền với hai yếu tố cơ bản là lợi nhuận và rủi ro.
Nhằm giúp các công ty đưa ra các quyết định đầu tư hiệu quả thì nhà kinh tế học CAPM đã nghiên cứu và đưa ra một mô hình lựa chọn danh mục đầu tư đó là mô hình CAMP.
Các chứng khoán được đưa vào danh mục
1. CII Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh
2. COM Công ty Cổ phần Vật tư Xăng dầu
3. DHA Công ty Cổ phần Hoá An
4. GMD Công ty Cổ phần Gemadept
5. VFC Công ty Cổ phần VINAFCO
6. TNA Công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu Thiên Nam
7. BMP Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh
8. BBC Công ty Cổ phần Bibica
9. AGF Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang
10. PPC Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại
11. REE Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh
12. SAM Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu Viễn thông
13. SJS Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu Công nghiệp Sông Đà
14. SSC Công ty Cổ phần Giống cây trồng Miền Nam
15. KDC Công ty Cổ phần Kinh Đô
16. NKD Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc
17. KHA Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khánh Hội
18. MHC Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội
19. LAF Công ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất khẩu Long An
20. TMS Công ty Cổ phần Kho vận Giao nhận Ngoại thương
21. TRI Công ty Cổ phần Nước giải khát Sài Gòn
22. SAV Công ty Cổ phần Hợp tác kinh tế và Xuất nhập khẩu SAVIMEX
23. VNM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
24. STB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín.
3.Lý do chọn chứng khoán để đưa vào danh mục
Có tất cả 24 chứng khoán được chọn để đưa vào danh mục. Chúng được chọn dựa trên các
tiêu chí sau đây:
• Khối lượng giao dịch hàng ngày lớn, có thể kéo cả thị trường đi lên hoặc đi xuống, như
các mã: STB, CII, SAM, REE, v.v...
• Có mức tăng trưởng đầy ấn tượng trong thời gian gần đây, như: SJS, CII, AGF, KDC,
NKD, VNM, v.v...
• Có những chỉ số P/E và P/BV thấp, chứng tỏ các mã này đang rất tiềm năng nếu đầu tư:
CII, COM, VNM, KDC, NKD, v.v...
• Thu nhập ròng sau thuế luôn giữ ở xu hướng tăng trưởng ổn định, đó là các mã: CII,
BMP, SJS, VNM, STB, v.v...
• Những mã cổ phiếu còn lại được đưa vào danh mục do có đủ 40 kỳ quan sát theo yêu
cầu của đề tài.
Nguyên tắc nhập số liệu
• Số kỳ quan sát là theo tháng.
• Giá chứng khoán của mỗi kỳ là giá đóng cửa của ngày cuối cùng trong tháng đó.
Giá chứng khoán được điều chỉnh khi công ty tiến hành chia cổ tức bằng tiền mặt, chia cổ tức
bằng cổ phiếu, chia cổ phiếu thưởng, phát hành thêm cổ phần mới.
a. Trường hợp chia cổ tức bằng tiền mặt:
b. Trường hợp chia cổ tức bằng cổ phiếu hoặc chia cổ phiếu thưởng:
c. Trường hợp phát hành thêm cổ phần mới Quản lý danh mục chứng khoán - TCDN 07 - K32 5
Ngày chia cổ tức, cơ phiếu thưởng và phát hành cổ phần mới
(ĐC là giá đóng cửa)
CII
24/01/2008 Chia cổ tức 900đ
04/09/2008 Chia cổ tức 900đ
21/08/2009 Chia cổ tức 1.000đ
COM
19/10/2007 Chia cổ tức bằng cổ phiếu 12% (100:12)
Phát hành thêm cổ phần giá 32.000đ (tỷ lệ 10:6)
Chia cổ tức 900đ
Giá điều chỉnh = (ĐCx172 – 32.000x60)/100 + 900
24/06/2008 Chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 100:6
Giá điều chỉnh = ĐCx106/100
16/09/2008 Chia cổ tức 600đ
10/12/2008 Chia cổ tức 600đ
DHA
28/11/2007 Chia cổ tức 1.000đ
Chia thưởng bằng cố phiếu tỷ lệ 10:3
Phát hành thêm với tỷ lệ 10:2, giá bán 40.000đ
Giá điều chỉnh = (ĐCx15 – 40.000x2)/10 + 1.000
02/06/2008 Chia cổ tức 1.000đ
02/12/2008 Chia cổ tức 1.000đ
19/08/2009 Chia cổ tức 1.000đ
GMD
03/03/2008 Chia cổ tức 1.500đ
14/12/2009 Chia cổ tức 1.500đ
VFC
9/5/2008 Chia cổ tức 1.000đ
31/7/2008 Chia cổ phiếu thưởng tỷ lệ 20:3
Phát hành thêm cổ phần tỷ lệ 1:1, giá bán 10.000đ
Giá điều chỉnh = (ĐCx43 - 10.000x20)/20
6/7/2009 Chia cổ tức 400đ
TNA
15/07/2008 Chia cổ tức 1.000đ
15/02/2008 Chia cổ tức 1.000đ
14/08/2000 Phát hành cổ phiếu thưởng tỷ lệ 6:1
Cháo bán cổ phần mới tỷ lệ 2:1, giá 10.000đ
Chia cổ tức 1.300đ
Giá điều chỉnh = (ĐCx10 - 10.000x3)/6 + 1.300
BMP
13/06/2008 Chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 5:1
Giá điều chỉnh = ĐC x 6/5
25/11/2008 Chia cổ tức 1.000đ
09/07/2009 Chia cổ tức 1.500đ
25/12/2009 Chia thưởng cổ phiếu tỷ lệ 1:1
Giá điều chỉnh = ĐCx2
BBC
11/12/2007 Chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 100:6
Giá điều chỉnh = ĐCx106/100
11/04/2008 Chia cổ tức 800đ
14/08/2009 Chia cổ tức 600đ
AGF
28/12/2007 Chia cổ tức 1.200đ
26/12/2008 Chia cổ tức 600đ
PPC
25/09/2007 Chia cổ tức 1.000đ
04/03/2008 Chia cổ tức 500đ
27/10/2000 Chia cổ tức 300đ
REE
12/08/2008 Chia cổ phiếu thưởng tỷ lệ 5:2
Giá điều chỉnh = ĐCx7/5
11/08/2009 Chia cổ tức 700đ
SAM
14/09/2007 Chia cổ tức là 500 đ
22/01/2008 Chia cổ phiếu thưởng 5:1
Giá điều chỉnh = ĐCx6/5
03/04/2008 Chia cổ tức là 1.700 đ
20/10/2009 Chia cổ tức là 1.000 đ.
SJS
29/08/2008 Chia cổ tức là 3.000 đ.
26/11/2009 Chia thưởng cổ phiếu tỷ lệ 1:1
Phát hành thêm cổ phiếu tỷ lệ 2:1, giá 10.000đ
Giá điều chỉnh = (ĐCx5 - 10.000)/2
SSC
10/01/2008 Chia cổ tức 500đ
01/07/2008 Chia cổ tức 600đ
27/11/2008 Chia cổ tức 600đ
KDC
21/09/2007 Chia cổ tức 1.000đ
21/07/2008 Chia cổ tức 900đ
Trả cổ tức bằng cổ phiếu, tỷ lệ 100:22
Giá điều chỉnh = ĐCx122/100 + 900
28/11/2008 Chia cổ tức 1.800đ
06/11/2009 Chia cổ tức 2.500đ
07/12/2009 Phát hành cổ phiếu thưởng tỷ lệ 10:4
Giá điều chỉnh = ĐCx14/10
NKD
25/09/2007 Chia cổ tức 1.000đ
13/06/2008 Chia cổ tức 900đ
Chia cổ tức bằng cổ phiếu, tỷ lệ 100:22
Giá điều chỉnh = ĐCx122/100 + 900
28/11/2008 Chia cổ tức 1.800đ
17/09/2009 Chia cổ tức 1.200đ
11/11/2009 Chia cổ tức 1.000đ
24/11/2009 Phát hành cổ phiếu thưởng tỷ lệ 10:2
Giá điều chỉnh = ĐCx12/10
KHA
19/12/2007 Phát hành cổ phiếu thưởng tỷ lệ 100:8
Giá điều chỉnh = ĐCx108/100
08/04/2008 Chia cổ tức 500đ
25/08/2008 Chia cổ tức 500đ
19/11/2008 Chia cổ tức 1.000đ
16/04/2009 Chia cổ tức 500đ
06/08/2009 Chia cổ tức 800đ
09/12/2009 Chia cổ tức 700đ
MHC
28/01/2008 Chia cổ tức 1.200đ
Phát hành thêm cổ phần tỷ lệ 2:1, giá 20.000đ
Giá điều chỉnh = (ĐCx3 - 20.000)/2 + 1.200
06/10/2009 Phát hành cổ phiếu thưởng tỷ lệ 100:15
Giá điều chỉnh = ĐCx115/100
LAF
30/07/2008 Chia cổ tức 600đ
07/12/2009 Chia cổ tức 600đ
TMS
02/01/2008 Chia cổ tức 700đ
25/06/2008 Chia cổ tức 700đ
04/12/2008 Chia cổ tức 600đ
10/08/2009 Phát hành thêm cổ phần tỷ lệ 100:22,49, giá 15.000đ
Giá điều chỉnh = (ĐCx122,49 – 15.000x22,49)/100
09/11/2009 Chia cổ tức 1.000đ
Chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 10:1
Phát hành thêm cổ phiếu tỷ lệ 100:17,81, giá 15.000đ
Giá điều chỉnh = (ĐCx127,81 - 15.000x17,81)/100 + 1.000
TRI
28/02/2008 Chia cổ tức 1500đ
SAV
23/01/2008 Chia cổ tức 700đ
12/02/2009 Chia cổ tức 1.000đ
04/09/2009 Chia cổ tức 500đ
15/12/2009 Chia cổ tức 500đ
VNM
16/04/2008 Chia cổ tức 1.000đ
18/08/2008 Chia cổ tức 1.000đ
25/11/2008 Chia cổ tức 2.000đ
20/07/2009 Chia cổ tức 2.000đ
18/09/2009 Phát hành cổ phiếu thưởng, tỷ lệ 1:1
Giá điều chỉnh = ĐCx2
STB
06/06/2007 Trả cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 25:3
Phát hành thêm cổ phiếu tỷ lệ 1:1, giá 15000đ
Giá điều chỉnh = (ĐCx53 – 15.000x25)/25
22/07/2008 Trả cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 20:3
Giá điều chỉnh = ĐCx23/20
Quy trình tiến hành phân tích
Sheet 01: “ĐBHQ có bán khống”
1. Xác định TSSL của giá chứng khoán và chỉ số Vn-Index bằng hàm LN.
2. Dùng hàm AVERAGE để tính TSSL trung bình và hàm SLOPE để tính beta của chứng khoán.
3. Kết hợp 2 hàm COVAR và OFFSET để tìm ma trận hiệp phương sai.
4. Tính z lần lượt với c = 0% và c = 6.50% để tìm tỷ trọng của 2 danh mục X và Y nằm trên
đường biên hiệu quả Markowitz.
5. Tính TSSL trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, hiệp phương sai của danh mục X và Y.
6. Tìm TSSL trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của danh mục kết hợp giữa X và Y, với tỷ
trọng đầu tư vào X là 30% và đầu tư vào Y là 70%.
7. Dùng Data Table, cho tỷ trọng đầu tư vào danh mục X thay đổi để tìm các danh mục kết hợp
nằm trên đường biên hiệu quả.
8. Vẽ đồ thị đường biên hiệu quả Markowitz trong trường hợp có bán khống.
Sheet 02: “ĐBHQ không bán khống”
1. Đưa số liệu ma trận hiệp phương sai từ sheet “ĐBHQ có bán khống” sang.
2. Đưa số liệu TSSL trung bình của 24 chứng khoán từ sheet “ĐBHQ có bán khống” sang.
3. Cho hằng số c lần lượt là -2%, -1%, 0%, 1%, 2% để tìm 5 danh mục nằm trên đường biên
hiệu quả trong trường hợp không được bán khống. Phương pháp tìm:
• Cho theta tiến đến min.
• Tổng tỷ trọng của 24 chứng khoán là 100%.
• Tỷ trọng của từng chứng khoán không được nhỏ hơn 0.
4. Tính TSSL trung bình và độ lệch chuẩn của từng danh mục chứng khoán trên đường biên
hiệu quả vừa tìm được.
5. Vẽ đường biên hiệu quả trong trường hợp không được phép bán khống.
Quản lý danh mục chứng khoán - TCDN 07 - K32 13
Sheet 03: “Đường đẳng dụng”
1. Đưa bảng Data Table TSSL trung bình và độ lệch chuẩn của các danh mục trên đường biên
hiệu quả có bán khống từ sheet “ĐBHQ có bán khống” sáng.
2. Cho hệ số ngại rủi ro là 3, tiến hành chạy Data Table để tìm ra U (max) với phương trình
đường đẳng dụng là:
3. Thế U (max) vào để tìm ra TSSL yêu cầu tương ứng với từng phương sai trên đường biên
hiệu quả bằng cách chạy Data Table.
4. Vẽ đường đẳng dụng trong trường hợp có bán khống.
5. Đưa số liệu độ lệch chuẩn và TSSL trung bình của 5 danh mục nằm trên đường biên hiệu
quả trong trường hợp không được bán khống từ sheet “ĐBHQ không bán khống” sang.
6. Làm tương tự như trường hơp có bán khống để tìm ra đường đẳng dụng, với hệ số ngại rủi
ro tự cho là 0.5.
7. Vẽ đồ thị đường đẳng dụng trong trường hợp không bán khống.
Sheet 04: “Kiểm định CAPM”
1. Đưa số liệu TSSL trung bình và beta của 24 CK từ sheet “ĐBHQ có bán khống” sang.
2. Tìm phương trình đường SML bằng cách:
• Dùng hàm INTERCEPT để tìm ra hệ số chặn a
• Dùng hàm SLOPE để tìm ra hệ số góc b
• Dùng hàm RSQ để tìm R2
=> Phương trình đường SML là: y = 0.0141 - 0.0180x
(với x là beta và y là TSSL trung bình)
Quản lý danh mục chứng khoán - TCDN 07 - K32 16
3. Chạy Data Analysis để tiến hành kiểm định phương trình hồi quy của đường SML.
SUMMARY
OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R 0.439656321
R Square 0.193297681
Adjusted R
Square
0.158223667
Standard Error 0.012311305
Observations 25
ANOVA
df SS MS F
Significance
F
Regression 1 0.000835313 0.000835313 5.511136577 0.027869476
Residual 23 0.003486069 0.000151568
Total 24 0.004321382
Coefficients
Standard
Error
t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0%
Intercept 0.014080128 0.008316787 1.692976861 0.103963457
-
0.003124457
0.031284713
-
0.003124457
0.031284713
X Variable 1
-
0.017995348
0.007665486
-
2.347581005
0.027869476
-
0.033852613
-
0.002138083
-
0.033852613
-0.002138083
R-square chỉ 19.33%, cùng với đó là p-value của hệ số chặn đến 10.4%, mức ý nghĩa không
cao. Điều đó cho thấy phương trình SML này không giải thích chính xác sự thay đổi của TSSL
theo beta, khi beta của từng chứng khoán được so với VN-INDEX.
4. Chuyển số liệu ma trận hiệp phương sai từ sheet “ĐBHQ có bán khống sang. Cho hằng số c
là 10%, tìm 2 danh mục X và Y nằm trên đường biên hiệu quả. Cho thay đổi tỷ trọng của 2 danh
mục X và Y để tìm ra đường biên hiệu quả.
5. So sánh các danh mục nằm trên đường biên hiệu quả với danh mục Vn-Index. Có một điều
rõ ràng là Vn-Index nằm bên trong đường biên hiệu quả. Điều đó cho thấy Vn-Index vẫn chưa
phải là một danh mục có hiệu quả cao.
6. Sử dụng Goal Seek để tìm ra danh mục nằm trên đường biên hiệu quả có độ lệch chuẩn
bằng với độ lệch chuẩn của Vn-Index, đó là 14.63%.
=> Danh mục hiệu quả có độ lệch chuẩn bằng với độ lệch chuẩn của Vn-Index là danh mục kết
hợp đầu tư vào X là -63.34% (bán khống X) và đầu tư vào Y là 163.34%. Danh mục này có
TSSL trung bình là 9.19%.
7. Tính tỷ trọng từng chứng khoán trong danh mục hiệu quả vừa tìm được.
DANH MỤC DANH MỤC DANH MỤC
X Y HIỆU QUẢ
DHA 3.2141 0.3521 -1.4321
GMD -2.8174 -0.2085 1.4178
TNA -0.3085 -0.1342 -0.0255
VFC -0.2251 0.1097 0.3185
CII -0.9994 0.3288 1.1568
COM -2.2469 -0.0107 1.3833
BMP -3.0116 -0.9250 0.3757
BBC -0.0810 -0.0764 -0.0734
AGF 2.2714 0.4337 -0.7119
REE 0.5859 -0.2388 -0.7529
SJS 0.4446 0.2791 0.1758
SAM 0.2491 -0.2309 -0.5301
PPC 2.7954 0.7590 -0.5105
SSC -0.7581 -0.1015 0.3077
STB -0.8587 0.0976 0.6938
TRI 0.6568 0.1400 -0.1822
VNM -0.6195 0.1322 0.6008
SAV 0.7174 0.5346 0.4207
TMS 1.0473 0.5115 0.1775
KHA 1.3072 -0.2517 -1.2234
KDC 0.2995 -0.6196 -1.1926
LAF -1.3023 -0.3181 0.2955
MHC 1.1600 0.1699 -0.4473
NKD -0.5202 0.2671 0.7579
8. Dựa trên tỷ trọng của từ chứng khoán trong danh mục hiệu quả, tính lại TSSL của danh mục
hiệu quả này trong 40 kỳ quan sát.
9. Tính TSSL trung bình và beta của từng chứng khoán so với danh mục hiệu quả vừa tìm.
10. Tìm phương trình SML mới của TSSL và beta chứng khoán theo danh mục hiệu quả.
• Hệ số chặn: -0.0451 (Dùng hàm INTERCEPT)
• Hệ số góc: 0.1370 (Dùng hàm SLOPE)
• R-square: 1.0000 (Dùng hàm RSQ)
R-square trong phương trình SML mới này là 1, điều đó chứng tỏ phương trình mới này có beta
giải thích chính xác 100% sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi chứng khoán.
Kết luận
Qua kiểm định CAPM, ta thấy rằng Vn-Index vẫn chưa phải là danh mục đại diện thị trường.
Điều này có thể được lý giải với những nguyên nhân sau:
• Công thức tính của chỉ số Vn-Index không thể hiện đầy đủ sự chính xác để nó có thể là
danh mục hiệu quả.
• Đa phần nhà đầu tư Việt Nam là theo tâm lý đầu tư ngắn hạn.
• Thông tin của thị trường không phản ánh đầy đủ vào giá chứng khoán. Điều này là do
thông tin mà mỗi nhà đầu tư nắm bắt là khác nhau.
• Hoạt động của thị trường vẫn còn nhiều bất cập, cần phải chính đốn.
Chính những nguyên nhân đó đã làm cho thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn chưa cho thấy
sự hiệu quả đầy đủ của nó. Chính vì vậy, đòi hỏi cần phải có một quá trình cải tiến và sửa đỏi
sao cho hợp lý hơn.
Tài liệu tham khảo
1. Lập mô hình tài chính - GS.TS. Trần Ngọc Thơ và ThS. Vũ Việt Quảng
2. Tài chính doanh nghiệp hiện đại - GS.TS. Trần Ngọc Thơ
3. Các số liệu giá chứng khoán, cổ tức, chia thưởng, phát hành thêm cổ phần được lấy trên
trang web của công ty chứng khoán FPTS.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lựa chọn danh mục đầu tư.doc