Đề tài Lý luận về thương mại quốc tế qua các tác giả và trường phái trong lịch sử các học thuyết kinh tế

Điều kiện: Đầu tiên là duy trì tỷ giá hối đoái thích hợp để cho các nhà sản xuất kinh doanh thương mại trong nước khi bán các sản phẩm, dịch vụ của họ ra thị trường thế giới Thứ hai, muốn các nhà sản xuất kinh doanh hướng ra thị trường thế giới, thì phải giảm bớt sức hấp dẫn tương đối của vệc sản xuất cho thị trường nội địa. Thứ ba, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả chính sách đẩy mạnh xuất khẩu phải duy trì giá cả tương đối các yếu tố sản xuất trong nước ở mức độ phản ánh sự khan hiếm của chúng.

ppt31 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 4160 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lý luận về thương mại quốc tế qua các tác giả và trường phái trong lịch sử các học thuyết kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý luận về thương mại quốc tế qua các tác giả và trường phái trong lịch sử các học thuyết kinh tế Đề tàiNỘI DUNGCHƯƠNG I: LÝ LUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC TÁC GIẢ VÀ TRƯỜNG PHÁI TRONG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾI.Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương về thương mại quốc tế Trường phái trọng thương là trường phái đầu tiên đánh giá cao vai trò của thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêngWilliam Stafford (1914 – 1993)Cấm xuất khẩu tiềnCấm nhập khẩu hàng hóa xa xỉ Cấm xuất khẩu nguyên liệu tăng xuất khẩu hàng hóa bằng tiền cuối cùng sẽ mang về số tiền lớn hơn sau khi xuất khẩu chúngThomas MunA.Serra đề cập tới tỷ giá ngoại hối, ông bác bỏ việc cấm xuất khẩu tiền và điều tiết thị giá của đông tiền nhà nướcTư tưởng thương mại quốc tế của chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng của giai cấp tư sản thời kỳ tích lũy nguyên thủy, nó không chỉ ra được giai cấp tư sản lợi dụng để làm giàu mà các nhà nước phong kiến như Hà Lan, Anh Quốc đã lợi dụng triệt để nhằm làm giàu cho mình. Ngoại thương, thương mại nói chung đã trở thành nguồn gốc duy nhất của sự giàu có.Kết luận:II.Quan điểm về thương mại quốc tế của A.Smith và D.RicardoA. SmithÔng cho rằng thương mại quốc tế sẽ đem lại lợi ích cho tất cả mọi người , sự giàu có của một nước là số hàng hóa dịch vụ có sẵn ở nước đó. Ông đã tiếp tục tư tưởng lợi thế tuyệt đối của các nhà kinh tế học trước đó và đưa lý thuyết lợi thế tuyệt đối lên tầm cao mới, làm cơ sở lý luận cho hoạt động thương mại quốc tế.D. Ricardo- “buôn bán với nước ngoài là rất có lợi với một nước, bởi vì nó làm tăng thêm số lượng và chủng loại đồ vật mà người ta có thể dùng thương nghiệp để mua và tung ra dồi dào những hàng hóa rẻ, nó khuyến khích và tạo lợi nhuận cho tích lũy tư bản”.- Ông khẳng định ngoại thương sẽ tồn tại trong bất cứ điều kiện nào, do những quy luật kinh tế quyết định. Một trong những quy luật đó theo Ricardo là quy luật lợi thế so sánhIII. Lý thuyết lợi thế so sánh của David RicardoTrong mô hình của Ricardo về lợi thế so sánh, sự khác nhau về năng suất lao động hay kỹ thuật sản xuất giữa các quốc gia chính là nguồn gốc tạo ra lợi thế so sánh và ích lợi của sự trao đổi.IV. Lý thuyết lợi thế so sánh của G. HaberlerÔng cho rằng: Quy luật lợi thế so sánh của Ricardo giải thích theo lý thuyết chi phí cơ hội sẽ hợp lý hơn là dựa trên cơ sở lý thuyết giá trị - lao động. Quy luật lợi thế so sánh đôi khi được coi như lý thuyết quy luật chi phí cơ hội. Một quốc gia nào có chi phí cơ hội thấp hơn trong việc sản xuất một hàng hóa nào đó thì họ có lợi thế so sánh trong việc sản xuất hàng hóa đó nhưng không có lợi thế so sánh trong việc sản xuất hàng hóa khác.V.Lý thuyết lợi thế so sánh của Heckscher và OhlinNguồn gốc và ích lợi của thương mại là do chênh lệch về năng suất của lao động bị quy định bởi sự khác nhau về trình độ kỹ thuật sản xuất ở mỗi nước, lý thuyết H-O giải thích điều này dựa trên cơ sở sự khác nhau về các nhân tố sản xuất có sẵn.VI.Lý thuyết lợi thế so sánh của Paul Anthony SamuelsonSamuelson đã phát biểu lại và chính xác thêm lý thuyết lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế của Heckscher – Ohlin.Vì vậy, lý thuyết lợi thế so sánh được coi là lý thuyết Heckscher – Ohlin – Samuelson. Lý thuyết này chỉ ra rằng, nếu khả năng kỹ thuật sản xuất là đồng đều đối với mọi nước, thì nước có chuyên môn hóa vào ngành sản xuất của cải với kỹ thuật sản xuất đòi hỏi sử dụng mạnh mẽ yếu tố sản xuất mà nước đó có lợi thế so sánh nhất.Paul A. Samuelson(1915 – 2009)CHƯƠNG II.VẬN DỤNG LÝ LUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC TÁC GIẢ VÀ TRƯỜNG PHÁI TRONG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAMI.Thương mại quốc tế Việt Nam hiện nay- Hoạt động thương mại quốc tế thập kỉ 21 có những khác biệt rất lớn so với 2 thập kỉ về trước. - Các doanh nghiệp hiện nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau và chịu sức ép của cạnh tranh. Hội nhập kinh tế quốc tế là thách thức với mọi nền kinh tế, kể cả các nền kinh tế có trình độ phát triển cao hơn VNMột số giải pháp cho hoạt động thương mại quốc tế hiện nayThứ nhất: tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách để thực hiện đầy đủ các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình đã đề ra, kịp thời rà soát, sửa đổi, điều chỉnh xóa bỏ những quy định không phù hợp gây cản trở hoạt động thương mại quốc tế.Thứ hai: nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành để tận dụng tối đa những lợi ích của hội nhập kinh tế quốc tếThứ ba: phát triển các ngành quan trọng đối với nền kinh tếThứ tư: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực II.Ý NGHĨA CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAMMột là, Việt Nam đã mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với các nước,các tổ chức quốc tế Hai là thúc đẩy tăng trưởng kinh tếBa là, thúc đẩy và thu hút vốn đầu tư nước ngoàiBốn là, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế, cải thiện tích cực môi trường trong nướcIII. CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỚI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ1. Chính sách thuế quanTác động của thuế quan - Những ảnh hưởng tích cực:+ Sản xuất trong nước phát triển, mở rộng quy mô, tạo thêm việc làm cho người lao động.+ Chính sách thuế nhập khẩu sẽ góp phần làm tăng doanh thu ngân sách cho Nhà nước.+Góp phần kích thích các nhà sản xuất trong nước đầu tư đổi mới cải tiến công nghệ sản xuất nhằm tăng sức cạnh tranh của họ trên thị trường trong và ngoài nước.- Những ảnh hưởng tiêu cực:Gây ra thiệt hại cho toàn xã hội mà trực tiếp là người tiêu dùng phải gánh chịu, đồng thời lợi nhuận đối với các nhà kinh doanh nhập khẩu cũng có thể bị giảm sútNếu các doanh nghiệp được bảo hộ bằng thuế nhập khẩu làm ăn kém hiệu quả thì sẽ dẫn tới làm gia tăng thiệt hại đối với người tiêu dùng và có thể gây ra hiện tượng hoạt động buôn lậu làm thất thu ngân sách cho Nhà nướcNếu Chính phủ đánh thuế quá cao và trong thời gian dài thì các doanh nghiệp sẽ tìm cách trốn thuế.2. Hạn ngạch- Hạn ngạch là quy định của Nhà nước về số lượng cao nhất của một hàng hoá hay một nhóm hàng hoá được phép xuất khẩu hay nhập khẩu trong một thời gian nhất định thường là một năm đối với một thị trường cụ thể.- Xét về ý nghĩa bảo hộ, hạn ngạch cũng có tác động như thuế quan. Hạn ngạch nhập khẩu là công cụ quan trọng để thực hiện chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nội địa. 3.Trợ cấp xuất khẩuTrợ cấp xuất khẩu được sử dụng để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá từ trong nước ra nước ngoài đặc biệt là đối với hàng hoá mới tham gia xuất khẩu, thực hiện bằng cách Nhà nước cấp vốn trực tiếp cho các doanh nghiệp thông qua chính sách đầu tư, thực hiện cho vay ưu đãi thông qua chính sách tín dụng hoặc bằng cách trợ giá.4.Tỷ giá và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm đẩy mạnh xuất khẩuĐiều kiện: Đầu tiên là duy trì tỷ giá hối đoái thích hợp để cho các nhà sản xuất kinh doanh thương mại trong nước khi bán các sản phẩm, dịch vụ của họ ra thị trường thế giớiThứ hai, muốn các nhà sản xuất kinh doanh hướng ra thị trường thế giới, thì phải giảm bớt sức hấp dẫn tương đối của vệc sản xuất cho thị trường nội địa. Thứ ba, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả chính sách đẩy mạnh xuất khẩu phải duy trì giá cả tương đối các yếu tố sản xuất trong nước ở mức độ phản ánh sự khan hiếm của chúng. 5.Chính sách đối với cán cân thanh toán quốc tế và cán cân thương mại- Phải có quy chế chặt chẽ trong việc vay vốn nước ngoài.- Phải có kế hoạch trả nợ dần những khoản nợ quá hạn và trả những khoản nợ đến hạn, để vừa bảo đảm uy tín với quốc tế vừa tránh tình trạng lãi mẹ đẻ lãi con, vừa tạo điều kiện tiếp tục vay mượn dễ dàng cho người sản xuất kinh doanh.- Nhà nước phải có chính sách thích hợp để khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia làm hàng xuất khẩu với chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh với thị trường quốc tế KẾT LUẬNTừ khi chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước teo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nước ta đã mở rộng hợp tác với nhiều nước trên thế giớ,thu hút lượng vốn đầu tư lớn từ các nước phát triển góp phần đáng kể vào mức tăng trưởng hằng năm.Nhìn chung sự hình thành và phát triển thương mại đóng vai trò không thể thiếu của mỗi quốc gia,nó như cầu nối của hoạt động thu hút đầu tư giúp tăng trưởng kinh tế.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptslide_lshtkt_618.ppt
Luận văn liên quan