Đề tài Mạng thông tin khoa học công nghệ khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long
uVị trí địa lý: Cực nam tổ quốc
ãBắc: TP Hồ Chí Minh.
ãTây: Campuchia - Vịnh Thái Lan.
ãĐông và Nam: Biển Đông.
uDiện tích: 39.554 km2 (12% diện tích cả nước)
uDân số: 17.600.000 người (năm 2000 - 22% dân số cả nước).
uSố đơn vị hành chánh:
ã12 Tỉnh.
ã1 TP trực thuộc trung ương.
Thuận lợi
uVùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nước (51% sản lượng lúa gạo cả nước).
uVùng đất mới trù phú, khí hậu thuận lợi, cảnh quan xinh đẹp, cây trái tốt tươi.
uCó nguồn lợi thủy hải sản phong phú với trữ lượng lớn, đa dạng về chủng loại.
Những mặt yếu kém, tồn tại
uCơ sở hạ tầng nông thôn phát triển chậm so với yêu cầu.
uThu nhập bình quân đầu người còn rất thấp so với mức bình quân chung của cả nước.
uTỷ lệ hộ nghèo cao (Năm 2000: 15% theo chuẩn 1999)
uTrình độ dân trí thấp - Giáo dục & đào tạo tuột hậu so với các vùng miền khác trong cả nước (xấp xỉ Tây nguyên & Tây Bắc).
19 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2803 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Mạng thông tin khoa học công nghệ khu vực đồng bằng sông Cửu Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Mạng thông tin KH-CN khu vực ĐBSCL” kết quả bước đầu chương trình hợp tác phát triển CNTT trong khu vực. Đồng bằng sông Cửu Long Vị trí địa lý: Cực nam tổ quốc Bắc: TP Hồ Chí Minh. Tây: Campuchia - Vịnh Thái Lan. Đông và Nam: Biển Đông. Diện tích: 39.554 km2 (12% diện tích cả nước) Dân số: 17.600.000 người (năm 2000 - 22% dân số cả nước). Số đơn vị hành chánh: 12 Tỉnh. 1 TP trực thuộc trung ương. Thuận lợi Vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nước (51% sản lượng lúa gạo cả nước). Vùng đất mới trù phú, khí hậu thuận lợi, cảnh quan xinh đẹp, cây trái tốt tươi. Có nguồn lợi thủy hải sản phong phú với trữ lượng lớn, đa dạng về chủng loại. Những mặt yếu kém, tồn tại Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển chậm so với yêu cầu. Thu nhập bình quân đầu người còn rất thấp so với mức bình quân chung của cả nước. Tỷ lệ hộ nghèo cao (Năm 2000: 15% theo chuẩn 1999) Trình độ dân trí thấp - Giáo dục & đào tạo tuột hậu so với các vùng miền khác trong cả nước (xấp xỉ Tây nguyên & Tây Bắc). Giải pháp khắc phục Đầu tư thích đáng về cơ sở hạ tầng, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Có những giải pháp, kịp thời nâng cao trình độ dân trí, tạo được nguồn nhân lực có chuyên môn, có học vấn. Đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phục vụ phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH). Vai trò của CNTT-TT Để ĐBSCL nhanh chóng rút ngắn khoảng cách về phát triển, công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) đóng vai trò rất quan trọng. Bằng công cụ CNTT-TT nhân dân ĐBSCL nhanh chóng tiếp cận các nguồn thông tin nhất là thông tin về khoa học - kỹ thuật phục vụ sự phát triển các mặt của đời sống kinh tế - xã hội trong vùng. Mục tiêu nghiên cứu Đưa ra cơ sở khoa học xây dựng mạng thông tin khoa học công nghệ (KHCN) phục vụ phát triển sản xuất và đời sống nhân dân khu vực nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Đề án “Mạng thông tin KHCN khu vực ĐBSCL” Nội dung nghiên cứu Đưa ra cơ sở khoa học xây dựng mạng thông tin KHCN phục vụ phát triển sản xuất và đời sống nhân dân khu vực nông thôn vùng ĐBSCL. Xác định nhu cầu thông tin KHCN phục vụ phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân. Các giải pháp kỹ thuật của mạng thông tin KHCN khu vực ĐBSCL. Các giải pháp nâng cao năng lực khai thác thông tin và ứng dụng KHCN bằng phương tiện CNTT Mô hình tổ chức, quản lý, điều hành và cơ chế hoạt động của mạng thông tin KHCN. Nội dung 1--------Điều tra xác định hiện trạng và nhu cầu thông tin KHCN phục vụ phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân khu vực nông thôn vùng ĐBSCL. Yêu cầu Điều tra nhu cầu thông tin KHCN trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống. Điều tra, đánh giá hiện trạng các nguồn và mạng lưới cung cấp thông tin. Điều tra, đánh giá khả năng duy trì và phát triển bền vững các nguồn cung cấp thông tin KHCN hiện nay. Đề xuất giải pháp toàn diện hệ thống cung cấp thông tin KHCN cho người dân nông thôn. Nội dung 2-------- Các giải pháp kỹ thuật của mạng thông tin KHCN khu vực ĐBSCL Số hoá dữ liệu Hệ thống thông tin Cổng thông tin điện tử Mạng truy cập thông tin Internet Yêu cầu Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin KHCN phục vụ phát triển sản xuất và đời sống. Xác định các yêu cầu kỹ thuật và thiết kế khung cổng thông tin điện tử (Portal). Giải pháp kiến trúc cho mạng thông tin khu vực ĐBSCL mô hình phân cấp . Qui hoạch mạng lưới các điểm khai thác thông tin KHCN tuyến cơ sở. Nội dung 3-------- Các giải pháp nâng cao năng lực khai thác thông tin và ứng dụng KHCN bằng phương tiện CNTT. Yêu cầu Nâng cao năng lực ứng dụng CNTT và khai thác thông tin KHCN trên mạng Internet. Nâng cao năng lực ứng dụng KHCN cho người dân bằng phương tiện CNTT. Thử nghiệm và đánh giá các giải pháp nâng cao năng lực khai thác thông tin và ứng dụng KHCN. Giải pháp thúc đẩy phát triển mạng lưới các điểm khai thác thông tin KHCN tuyến cơ sở theo hướng xã hội hoá. Nội dung 4-------- Mô hình tổ chức, quản lý, điều hành và cơ chế hoạt động của mạng thông tin KHCN. Yêu cầu Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và nhân sự cần thiết của đơn vị quản lý, điều hành mạng thông tin KHCN. Vai trò và trách nhiệm của cơ quan quản lý KHCN của các địa phương đối với mạng thông tin KHCN khu vực ĐBSCL. Các nguồn tài chính phục vụ vận hành và phát triển mạng thông tin KHCN. Cơ chế hợp tác giữa các địa phương trong quản lý, điều hành các hoạt động của mạng thông tin KHCN. Tiến độ của đề tài Đề tài đã triển khai nội dung 1: “Điều tra xác định hiện trạng và nhu cầu thông tin KHCN phục vụ phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân khu vực nông thôn vùng ĐBSCL”. Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL – ĐHCT thực hiện về cơ bản xong phần điều tra – đang xử lý số liệu. Các nội dung khác đang được triển khai - một số công đoạn đang chờ kết quả của nội dung 1 (dự kiến trong tháng 9/2007) và kinh phí của đề tài chuyển về từ Bộ KH-CN. e-mekong kết quả hợp tác phát triển CNTT-TT khu vực ĐBSCL. “Mạng thông tin KH-CN khu vực ĐBSCL” được Bộ KH&CN đưa vào chương trình “Khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước thực hiện tại địa phương” là kết quả hợp tác phát triển CNTT của khu vực. Đề tài nghiên cứu khả thi của dự án e-mekong chỉ là bước khởi đầu, chúng ta cần phải có quyết tâm và hợp tác nhiều hơn nữa để dự án được thực hiện thành công. Hợp tác giữa các địa phương khu vực có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển của ĐBSCL trong giai đoạn hội nhập.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Mạng thông tin KH-CN khu vực ĐBSCL ( Slide ).ppt