Trong đề tài này em đi sâu tìm hiểu tính năng thiết kếchi tết,lắp ráp cơcấu,mô
phỏng động học với CATIA và khảo sát cơcấu phân khí trong động cơIFA. Ởmục 2 của
đồán em đã trình bày tổng quan vềcơcấu phối khí của động cơ đốt trong. Ởmục 2, mục
trọng tâm của đồán em đi sâu phân tích kết cấu các chi tiết, phương án bốtrí và dẫn động
xupáp, phương án bốtrí trục cam và dẫn động trục cam.Ởmục 3 em đi sâu nghiên cứu
kết cấu và tính toán động học cơcấu phân phối khí động cơ IFA. Mục 4 giới thiệu về
phần mềm CATIA và các tính năng ưu việt của nó. Mục là mục thiết kế chi tiết,lắp ráp
mô phỏng động học với CATIA V5R19 .
81 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3704 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mô phỏng động học cơ cấu phân phối khí động cơ IFA trên CATIA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uôi. Phần nấm
do chịu tác dụng của áp suất khí thể và chịu tác dụng của lực quán tính nên khi làm việc
chịu va đập lớn gây biến dạng. Phần đuôi có nhiệm vụ định vị lò xo khi lắp ráp. Để tránh
hao mòn thân máy và nắp xilanh người ta thường ép vào họng đường ống nạp và thải một
vòng đế xupáp.
Vật liệu chế tạo:Miếng tăng cứng là một hợp kim: Cobalt (Co) Crom (Cr) và
Tungsten (W). Hợp kim này rất cứng, chịu được mài mòn cao và chống lại sự oxy hóa ở
nhiệt độ cao. Miếng tăng cứng này được hàn vào mặt xupáp hay đế xupáp để tăng khả
năng chịu nhiệt
2.4.6. Đế xupáp:
Để tránh hao mòn thân máy người ta dùng đế xupáp ép vào họng của đường ống nạp và
đường ống thải.
b)
Hình 2-13 Kết cấu đế xupáp.
a) - Đế có mặt ngoài dạng hình trụ; b) - Đế mặt ngoài hình côn; c) - Đế lắp vào nắp xilanh
bằng ren; d) - Đế ép khi bị lỏng ra; e) - Đế có ren.
Đế có mặt ngoài là mặt trụ có tiện rãnh để khi ép kim loại biến dạng vào rãnh giữ
chắc đế xupáp. Có khi mặt ngoài là mặt côn. Loại này có khi không ép sát đáy mà để khe
hở nhỏ hơn 0,04mm để còn ép tiếp khi bị lỏng ra. Có loại đế lắp vào thân máy hoặc nắp
xilanh bằng ren. Loại đế mà sau khi lắp phải cán bề mặt nắp máy để kim loại biến dạng
giữ chặt đế. Loại này ít dùng.
2.4.7. Ống dẫn hướng: Để dễ sữa chữa và tránh hao mòn cho thân máy hoặc nắp xilanh ở
chỗ lắp xupáp, người ta lắp ống dẫn hướng trên các chi tiết máy này. Xupáp được lắp vào
ống dẫn hướng theo chế độ lắp lỏng.
Ống dẫn hướng thường chế tạo bằng các loại gang hợp kim có tổ chức peclít. Trong
một số động cơ cao tốc còn dùng ống dẫn hướng bằng hợp kim đồng thanh nhôm. Loại
ống dẫn hướng này dẫn nhiệt rất tốt, khi thiếu dầu bôi trơn cũng không xảy ra hiện tượng
kẹt xupáp.
Hình 2-14 Kết cấu ống dẫn hướng.
a) Ống dẫn hướng hình trụ; b) Ống dẫn hướng hình trụ có vai.
2.4.8. Lò xo xupáp:
e)
Lò xo xupáp có nhiệm vụ giữ cho xupáp đóng kín sát với đế xupáp không cho khí nén
trong buồng đốt bị lọt ra ngoài. Lò xo xupáp giữ cho các chi tiết làm việc của xupáp nạp
và xả theo sự điều khiển của các vấu cam nhờ lực lò xo trong khi xupáp chuyển động do
đó đóng mở xupáp chính xác theo biên dạng cam.
Mỗi xupáp thường dùng hai lò xo lồng vào nhau, một cái ở trong và một cái ở ngoài.
Mỗi lò xo có độ cứng khác nhau. Như vậy nó sẽ ngăn cản dao động riêng của xupáp khi
động cơ hoạt động ở tốc độ cao. Lò xo xupáp thường được dùng là lò xo kín hay lò xo tác
động kép. Nó đảm bảo xupáp làm việc tốt ở tốc độ cao.
Hình 2-15 Kết cấu lò xo xupáp.
a, b, c) – Lò xo xoắn ốc hình trụ; d) – Lò xo hình côn.
Do lò xo làm việc trong điều kiện tải trọng động thay đổi rất đột ngột. Vì vậy vật liệu
chế tạo lò xo thường dùng là thép C65, C65A…
3. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ĐỘNG CƠ IFA.
Hình 3-2 Sơ đồ dẫn động cơ cấu phối khí động cơ IFA
1- trục cam; 2- con đội; 3- đũa đẩy; 4- Viết điều chỉnh khe hở nhiệt
5- Cò mổ; 6-Móng hãm xupap; 7-Đĩa lòxo xupap; 8-lo xo xupap
9- Xupap ; 10- ống dẫn hướng; 11-Đế xupap
86
75
4
10
11
1
2
3
9
3.1. Đặc điểm kết cấu của chi tiết của cơ cấu phân phối khí động cơ IFA
3.1.1. Xupáp :
Các xupáp có nhiệm vụ đóng mở các đường nạp và đường thải để thực hiện trao đổi môi
chất trong xi lanh.
Điều kiện làm việc : xupáp làm việc trong điều kiện chịu tác động tải trọng cơ học và
nhiệt lớn .
Do tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nên cấc xupáp chịu áp lực khí rất lớn và nhiệt độ cao,
nhất là xupáp thải ngoài ra xupáp còn chịu ăn mòn hoá học của các hơi axit trong khi
cháy ,đặc biệt là xupáp thải .
Khi đóng mở xupáp va đập với đế nên bị biến dạng cong vênh và trỗ bề mặt nấm
Vận tốc lưu thông của dòng môi chất qua xupáp lớn nên dễ gây mòn cơ học bề mặt đế
và nấm
Vật liệu chế tạo. Đối với xupáp thải : thường dùng các thép hợp kim chịu nhiệt như :
Si, Cr ,Mn .. Để tích kiệm vật liệu có thể chế tạo nấm bằng hợp kim chịu nhiệt rối hán
với thân xupáp bằng thép thông thường .
Bảng Số liệu của động cơ
TÊN THÔNG SỐ KÝ HIỆU THỨ NGUYÊN GIÁ TRỊ
Công suất có ích Ne Kw 92
Tỷ số nén ε 17
Số vòng quay n vòng/phút 2250
Đường kính xilanh D mm 120
Hành trình piston S mm 145
Số xilanh i
τ
α1
α2
α3
α4
4
Số kỳ 4
Góc mở sớm xupáp nạp độ 8
Góc đóng muộn xupáp nạp độ 38
Góc mở sớm xupáp thải độ 44
Góc đóng muộn xupáp thải độ 8
Loại buồn cháy Ngăn cách
Kiểu xupáp
Suất tiêu hao nhiên liệu ge g/Kw.h
Thứ tự làm việc 1-3-4-2
Đối với xupáp nạp :do được dòng khí nạp làm mát nên nhiệt độ của xupáp nạp thường
thấp hơn nhiệt độ của xupáp thải (nhiệt độ làm việc của xupáp thải vào khoảng 300-
4000C) nên vật liệu chế tạo xupáp nạp thường là thép hợp kim . Cr, Cr-Mn
Kết cấu chính chia làm ba phần :
Nấm xupáp :
Mặt làm việc quan trọng của phần nấm xupáp là mặt côn góc côn của nấm thường bằng
450 để đẩm bảo độ kín khít của dòng khí vào trong xi lanh và độ cứng vững của xupáp .
Kết cấu của nấm xupáp được làm bằng nấm bắng vì nó có ưu điểm chế tạo đơn giản có
thể dùng cho cả xupáp nạp và thải.
Thân xupáp :
Phải có đường kính và chiều dài thích hợp để dẫn hướng và tản nhiệt và chịu được lực
nghiêng khi xupáp đóng mở .
Thân xupáp có chiếu dài vừa đủ để lắp ống dân hướng và lo xo xupáp .
Đuôi xupáp :
Đuôi xupáp phải có kết cấu thích hợp để lắp đĩa lo xo xupáp . Thông thường đuôi
xupáp có mặt côn để tăng khả năng chịu mòn bề mặt đuôi xupáp ở động cơ IFA được
tráng nê
3.1.2 Đế
Nhiệm
Giảm h
Đế xup
sửa chữa
Đế xup
dụng thé
n một lớp h
xupáp :
vụ là giảm
ao mòn ch
áp sẽ tiếp
.
áp thải làm
p hợp kim
ợp kim cứn
H
lực va đậ
o thân máy
xúc với nấm
bằng vật
hoặc gang
Hin
g.
inh 3-3: K
p của xupáp
và nắp xi
xupáp kh
liệu có tín
trắng để ch
h 3-4: Kết
ết cấu xup
và xi lanh
lanh.
i xupáp đón
h năng chịu
ế tạo xupá
cấu đế xup
áp
.
g . Để tăn
mòn cao
p .
áp
g tuổi thọ v
thông thườ
à thuận tiện
ng nguời
khi
ta sử
3.1.3 Ôn
Để d
xupáp ta
chế độ lắ
Ốn
24-48 c
Bôi t
dầu nhờn
3.1.4 Lò
Lo xo
động the
xupáp kh
Lo xo
Vật liệu
trong cá
g dẫn hườn
ễ dàng sửa
dùng ống
p lỏng .
g đẫn hướ
ó tổ chức p
rơn ống dẫ
do bơm c
xo xupáp :
được sử dụ
o đúng qu
ông xupáp
làm việ
chê tạo : L
c loại thép
g xupáp:
chũa và c
dẫn hướng
Hinh
ng thường
eclit .
n hướng v
ao ấp.
ng để đón
y luật diều
không sẩy
c trong đ
ò xo được
C65, C65A
hánh hao m
cho xupáp
3-5: Ống
được chế
à thân xupá
g kin xupá
hành của
ra va đập t
ìêu kiện
chê tạo bằ
, 65T..
òn cho th
, xupáp đượ
dẫn hướng
tạo bắng cá
p có thể d
p trên đế x
cơ cấu phâ
rên mặt cam
chịu tải
ng dây thép
ân máy ho
c lắp vào ố
c loại gang
ùng phươn
upáp và đ
n phối khí,
.
trọng độ
có đường
ặc nắp xi
ng dẫn hư
hợp kim
g pháp bôi
ảm bảo cho
do đó quá
ng thay
kính từ 3-5
lanh ở chỗ
ớng theo
CH21-40
trơn cững
xupáp ch
trình đóng
đổi đột n
mm thuộc
lắp
, CH
bức
uyển
mở
gột.
một
Ở độn
khít lấy
của lò
3.1.5 Trụ
Nhiệm
Trục ca
Đìêu k
cam thư
Vật liệu
thép hợ
Các bề
cam .) đ
Kết cấu
Động c
Hình d
g cơ IFA kế
nhau vcà m
xo
c cam :
vụ của trụ
m mang cá
iện làm việ
ờng tiếp
chế tạo : T
p kim có
mật ma sát
ều được thấ
: gồm có ca
ơ IFA trụ
ạng của ca
t cấu của l
ài phẳng đ
thường
c là để hư
c cam quay
c :Về tải t
xúc ở trư
hường là th
thành phầ
của trục c
m cacbon v
m thải và
Hinh
c cam thư
m sẽ được
Hinh 3-6:
o xo là dạn
ể lắp ráp v
từ 4-10
ớng xupáp,
bị động củ
rọng trục c
ợt nên hư
ép hợp kim
n cac bo
am (bề mặ
à tôi cứng
cam nạp .
3-7: Kết c
ờng không
quyết định
Lò xo
g xoắn ốc h
ới đĩa lo xo
vòng (
đìêu khiển
a phân ph
am không
hỏng ch
có thành
n trung bì
t lam việc
.
ấu trục cam
phân đoạ
bởi thứ tự
ìng trụ. Ha
xupáp và
không k
xupáp đó
ối khí.
chịu đìêu k
ủ yếu của
phần các b
nh như
của cam , c
n các cam
làm việc củ
i vòng đầu
đế lò xo, số
ể hai v
ng mở theo
iện nặng n
cam là
on thấp như
15Cr , 15
ổ trục cam
được chế
a xi lanh,
của lo xo
vòng côn
òng đầu
đúng quy
học.Các bề
bị mài m
thép 30, 4
Mn , 12C
, mặt đầu
tạo liền tr
từng loại x
quấn
g tác
).
luật
mặt
òn.
0 và
rNi.
trục
ục .
upáp
và góc p
của xupá
3.1.6 Co
Nhiệm
khí đến
Đìêu k
Vật liệ
kim.Trên
Động
Phần dẫn
mặt tiếp
có ban
3.1.7 Đũ
Nhiệm
nhiệm vụ
hân phối k
p .
n đội :
vụ :là một
xupáp
iện làm vi
u chế tạo
bề nặt của
cơ IFA con
hướng (th
xúc với lỗ
kính
a đẩy:
vụ : Là ch
truyền dẫ
hí cam nạp
chi tiết chu
động cơ
ệc : con đ
Hìn
: con đội
con đội th
đội có dạn
ân con đội
dân hướng
lớn hơn
i tiết trung
n động và
và cam thả
ng gian có
IFA sử
ội chịu lự
h 3-8: Kết
thường đư
ường được
g hình trụ k
) và phần t
lớn nên ít
bán kín
gian trong
truyền lực
i được bố
nhiệm vụ t
dụng ph
c nghiêng
cấu con độ
ợc chế tạo
thẩm cacb
ết cấu gồm
iếp xúc vớ
hao món. P
h của
cơ cấu phâ
từ con đội đ
chí chung
ruyền chuy
ương án
do trục ca
i
bằng thép
on và tôi c
hai phần:
i cam phân
hần lõm ti
đũa đẩy
n phối khí
ên đòn đẩy
trên một trụ
ển động từ
dẫn độn
m phân ph
ít cacbon
ứng .
phối khí
ếp xúc với
khoảng
dẫn động g
:
c và theo
cam phân
g gián
ối khí gây
hoặc thép
thân con độ
đũa đẩy thư
0,2-0,3
ian tiếp. N
vị trí
phối
tiếp.
ra.
hợp
i to,
ờng
mm.
ó có
Vật liệ
bình . Đ
khi đạt đ
Đũa đ
đũa đẩy
3.1.8 Đò
Đòn b
xupáp
Nhiệm
xupáp th
u chế tạo :
ầu tiếp xúc
ộ cứng kho
ẩy ở động
thường làm
n bẩy:
ẩy là một c
.
vụ của đò
eo đúng kh
Hin
Đũa đẩy th
được làm b
ảng HCR 5
cơ IFA thư
bằng thép
hi tiết trun
n bẩy là t
a phân phố
h 3-9: Kế
ường được
ằng thép c
0-60 .
ờng là một
rỗng hai đ
g gian mộ
iếp nhận lự
i khí .
t cấu đũa đ
chế tạo bằ
ác bon thấp
thanh thép
ầu hàn gắn
t đầu tiếp x
c truyền đ
ẩy
ng thép cá
và hàn vớ
nhỏ,dài đ
các đầu tiế
úc đũa đẩ
ên từ đũa
c bon có th
i đũa đẩy s
ặc, để giảm
p xúc có hì
y và một đ
đẩy và tác
ành phân t
au đó tôi
trọng lư
nh cầu .
ầu tiếp xúc
dụng làm
rung
cứng
ợng
với
mở
Hình 3-10: Kết cấu cò mổ
Vật liệu chế tạo : Đòn bẩy được dập bằng thép có thành phần cac bon thung bình như
thép 35.
Đầu tiếp xúc với đũa đẩy thướng có vít đìêu chỉnh .Sau khi đìêu chỉnh khe hở nhiệt vít
này được hãm chặt bằng đai ốc. Đầu tiếp xúc với đuôi xupáp thường có mặt tiếp xúc hình
trụ được tôi cứng, mặt ma sát giữa trục và bạc lót ép trên đòn bẩy được bôi trơn bằng dầu
chưa trong phần rỗng của trục.
Chiều dài của cánh tay đòn của đòn bẩy thường khác nhau.Cánh tay đòn phía bên trục
cam lc thường ngắn hơn bên xupáp lx.
lx/lc = (1,2-1,8)
Sở gĩ làm như vậy là để giảm hành trình của con đội do đó có thể giảm gia tốc và lực
quán tính của cơ cấu phân phối khí, khi làm việc mặt trụ ở phần đầu đon bẩy vừa lăn vừa
trượt trên đuôi xupáp khiên cho xupáp bị nghiêng đi và do đó mặt nấm xupáp trễ hơn thời
gian quy định.
3.2.Xác định các thông số chủ yếu của cơ cấu phân phối khí:
3.2.1.Xác định tỷ số truyền của cơ cấu phân phối khí:
Tại 1 thời điểm nào đó khi con đội nâng được 1 đoạn Sc thì xupap nâng được 1
đoạn Sx, khi đó tỉ số truyền của cơ cấu :
i=Sx/Sc=Vx/Vc
Thường lx>lc và bố trí nằm ngang nên coi nó luôn vuông góc với đường tâm
xilanh.
33 56
cx
d
x
l
l
V
V =
Trong đó: Vd:vận tốc vòng của đòn bẩy phía tiếp xúc với đũa đẩy
Vx:vận tốc xupap
Vc:vận tốc con đội
Do ở động cơ IFA con đội, xupap, đũa đẩy bố trí thẳng đứng, cánh tay đòn của đòn bẩy
nằm ngang nên i=lx/lc.
3.2.2.Xác định kích thước của tiết diện lưu thông:
Hình 3-12: Xác định tiết diện lưu thông đế xupáp
Hình 3-11: Sơ đồ tính tỷ số
truyền của cơ cấu phối khí
Sx
Sc
Vx
Vd
ψ
lc lx
Vc
V'd
Khi tính toán tiết diện lưu thông ta thường giả thiết dòng khí đi qua họng đế xupap là
ổn định, coi dòng khí có tốc độ bình quân và tốc độ piston không đổi.
Ta có v k .i.f k . kγ = vp. Fp. pγ
Căn cứ vào giả thiết tính ổn định liên tục của dòng khí ta có thể xác định được tốc độ
dòng khí qua họng xupap.
2
2
..
.
hh
k di
DVp
fi
FpVpV ==
Vk :tốc độ trung bình của dòng khí qua họng đê ú m/s
fh: tiết diện của họng đế xupap (cm2)
dh:đường kính họng đế xupap
i: số xupap ; i=2
Vp:tốc độ bình quân của piston,
86,10
30
2250.145,0
30
. === nSV p (m/s)
Fp:diện tích đỉnh piston
04,113
4
120.
4
. 22 === ππ DFP (cm 2 )
Qua thực nghiệm và tính toán nhiệt tốc độ của dòng khí nạp ở chế độ toàn tải đối với ô tô
máy kéo là: Vkn= 40 ÷ 115 m/s. Tốc độ càng cao tổn thất càng lớn. Đối với động cơ diesel
do yêu cầu hình thành hỗn hợp nên tốc độ khí nạp phải lớn hơn 40 m/s. Chọn Vkn=40 m/s.
Đối với dòng khí thải Vkht = (1,2÷1,5)Vkhn = 48÷60(m/s), chọn Vkht = 60(m/s)
Đường kính họng đế xupap : dh= i.V
D.Vp
kh
2
dhn= )(2,442.40
120.86,10 2 mm=
Lấy dhn = 47 (mm)
Do diện tích của xupap nạp lớn hơn xupap thải từ (10÷20)%
⇒dht = 2,392,1
47
2,1
==hnd (mm); Lấy dht = 39 (mm)
Tiết diện lưu thông qua xupap được tính bằng công thức:
fkl= 2
cos.. απ h (dh + d1 ); mà d1=dh+2e , h’ =hsinα
Do α=45° nên cosα = sinα ⇒ h’ =h cosα ; e= h cosα. Sinα
d1 = dh + 2e
fkl=π.h(dh cosα + hsinαcosα2)
α = 450 đối với xupap nạp và thải. Trong động cơ ngày nay, hành trình xupap thường nằm
trong phạm vi h = (0,18-0,3)dh
hn = 8,46-14,1(mm); chọn hnmax=8,5(mm).
h' = 8,5.cos45°= 6 (mm); e= 3 (mm); d1n= 47+6= 53 (mm).
Tương tự : ht =7,02-11,7 (mm); chọn htmax= 8,5(mm).
h' = 8,5.cos45°= 6 (mm); e= 3 (mm); d1t= 39+6= 45 (mm).
fkl=π.h(0,707dh+0,353h)
Tiết diện lưu thông qua xupap nạp bằng:
fkn=π. hnmax (0,707dhn+0,353 hnmax)= 3,14.8,5.10-3(0,707.47. 10-3+0,353. 8,5.10-3)
fkn = 966,96 .10-6 (m 2 )
Tiết diện lưu thông qua xupap thải bằng:
fkt=π. htmax (0,707dht+0,353h htmax)= 3,14.8,5.10-3(0,707.39. 10-3+0,353. 8,5.10-3)
fkn =815,99 .10-6 (m 2 )
Kiểm nghiệm lại tiết diện lưu thông thực của Xupap.Tốc độ lưu động của dòng khí chảy
qua tiết diện lưu thông fkl :
Vkl = Vp.Fp/i.fkl
Qua xupap nạp bằng: Vkn = 63,46(m/s)
Qua xupap thải bằng: Vkt = 75,22 (m/s)
Cả Vkn ,Vkt ≤ 70÷90 (m/s).
⇒ Thoả mãn điều kiện cho phép.
3.2.3 .Chọn biên dạng cam:
3.2.3.1. Yêu cầu:
Dạng cam phải đảm bảo sao cho trị số tiết diện thời gian là lớn nhất. Cam phải mở
nhanh, giữ ở vị trí mở lớn nhất lâu và đóng nhanh xupap.
Dạng cam phải đảm bảo cho giai đoạn mở và đóng xupap có gia tốc và vận tốc
nhỏ nhất để co cấu phân phối khí làm việc êm ít va đập và hao mòn.
Dạng cam phải đơn giản dễ chế tạo.
3.2.3.2 Phương pháp thiết kế cam:
Dùng phương pháp định sẵn dạng cam, xác định gia tốc và kiểm tra qui luật gia
tốc có phù hợp hay không. Phương pháp này có ưu điểm là dễ gia công.
Chọn dạng cam lồi cho động cơ IFA:loại này có trị số tiết diện lưu thông lớn nhất trong
các dạng cam nhưng gia tốc dương lớn gây va đập lớn. Tuy vậy loại cam này có gia tốc
âm bé nhất không đòi hỏi lò xo có độ cứng lớn giảm được mài mòn cho trục cam.
3.2.3.3 Dạng cam lồi :
Góc công tác của cam nạp ϕn = (1800+ ϕ o 1+ϕ o 2 )/2= (1800+80+380)/2=1130
Góc công tác của cam thải ϕt = (1800+ϕ o 5+ϕ o 6)/2=(1800+440+80)/2= 1160
Với: ϕ o 1 , ϕ o 2 , ϕ o 5 , ϕ o 6: góc mở sớm đóng muộn xupap nạp và thải.
Chọn: - đường kính trục cam dc=22 (mm)
Độ nâng lớn nhất của con đội hx=h/i
hnmax=8,5/1,72= 4,94 (mm)
htmax=8,5/1,72= 4,94 (mm)
Bán kính cung thứ nhất và cung thứ 3 của cam:R=dc/2+(1÷2,5)=22/2+2=13mm
Chọn bán kính cung đỉnh cam: r = 3,64 (mm)
Cách dựng :
• Đối với cam nạp ϕn = (1800+ ϕ o 1+ϕ o 2 )/2= (1800+80+380)/2=1130)
+Vẽ vòng tròn tâm O có bán kính R ,xác định góc AOÀ = ϕn
+Trên đường phân giác của AOÀ lấy EC= hnmax=h/i=8,5/1,72=4,94 (mm)(E∈ Vòng tròn
bk R)
+Vẽ vòng tròn đỉnh cam có tâm O1 bán kính r nằm trên đường phân giác ấy,vòng tròn ấy
đi qua C.
+Vẽ cung tròn bán kính ρ tiếp tuyến với 2 vòng tròn trên có tâm O2 nằm trên đường kéo
dài của AO , ρ được xác định như sau:
Hình 3-13: Dựng hình cam lồi Hình 3-14: Xác địng Bán kính ρ
Kẻ O1M vuông góc AO.Xét tam giác vuông O1MO2 có (O1O2)2 = O1M2 +O2M2
Đặt D = R+h-r ta có (ρ-r)2 = (Dsinϕ/2)2 + [(ρ - R) + Dcos(ϕn /2)]
⇒ ρ=
)
2
cosDrR(2
R
2
cosRD2rD 222
ϕ−−
+ϕ−−
ρ =
)
2
113cos3,1464,313(2
13
2
113cos3,14.13.264,33.14 222
o
o
−−
+−−
=53,75 (mm)
D =R+hx-r =13+4,94-3,64=14.3(mm)
Góc quay của cam sinθmax = O1M/(ρ-r) = D sin(ϕn/2)/( ρ-r)
sinθmax =14,3 sin(113 o /2)/( 53,75-3,64)=0,24⇒θmax= 13,88o
• Đối với cam thải cách dựng hoàn toàn tương tự (ϕt = 1160).
3.2.3.4. Động học của con đội hình trụ :(Đối với cam nạp).
3.2.3.4.1 Động lực học của con đội trong giai đoạn 1:
Hình 3-15: Động học con đội đáy bằng giai đoạn I.
a) Chuyển vị của con đội: khi con đội trượt đến một ví trí bất kì ứng với góc θ nào đó,
con đội tiếp xúc với cam tại M, chuyển vị :
]cos)([)( 22 θρρθ RRNOENMOMEh −+−=+−==
)cos1)(R(h θ−−ρ=θ
Khi θ=θmax=13,88o
max)cos1)((max θρθ −−= Rh = (53,75-13)(1-cos13,88o)= 1,18 (mm )
b) Vận tốc con đội : θω=
θ
θ==
θθθ
θ d
dh
dt
d
d
dh
dt
dhv c mà vận tốc trục cam dt
d
c
θ=ω
nên: ( ) θ−ρω=θ sinRv c
Mà vận tốc của trục cam:
ωc = dt
dθ =
30
. cnπ =
2.30
. knπ =
2.30
2250.14.3 = 117,75 (rad/s).
Nên: vθ = ωc.(ρ - R1).sinθ
Vậy: vθ =117,75.(53,75 - 13).103. sinθ = 4,79. sinθ (m/s).
c) Gia tốc của con đội .
Lấy đạo hàm hai vế phương trình theo thời gian, ta có công thức tính gia tốc của
con đội con đội:
jθ = dt
dvθ =
dt
d.
d
dv θ
θ
θ = ωc. θ
θ
d
dv
Do đó: jθ = ωc2.(ρ - R1).cosθ
jθ = 117,75 2.(53,75 - 13). 10 − 3.cosθ = 565. cosθ . (rad/s).
Khi con đội tiếp xúc tại điểm A của cam thì θ = 0. Khi con đội tiếp xúc tại B
Thì θ = θ max, góc θ max xác định theo tam giác O1O2M, O1M vuông góc với O2A.
sinθ max =
21
1
OO
MO =
r
D n
−ρ
ϕ
2
sin.
=14,3 sin(113 o /2)/( 53,75-3,64)=0,24
⇒θmax= 13,88o
Nhận xét khiθ = 0 thì gia tốc đạt cực đại.
jθ (max) = ωc2.(ρ - R). = (53,75 - 13).10 − 3. 117,752
⇒ jθ (max) = 565 (rad/s2).
3.2.3.4.2 Động lực học của con đội trong giai đoạn 2:
Hình 3-16: Động học con đội đáy bằng giai đoạn 2.
a). Chuyển vị của con đội:
hγ = EM = MO2 + O1N - EN.
⇒ hγ =r + D.cosγ - R.
hγ =3,64 + 14,3.cosγ - 13 = 14,3.cosγ - 9,36.
b). Vân tốc của con đội.
Lấy đạo hàm hai vế phương trình theo thời gian, ta có công thức tính tốc độ của
con đội con đội:
vγ = dt
dhγ =
dt
d
d
dh γ
γ
γ .
Vì tại điểm C có γ = 0 và tại điểm B có γ = γmax như vậy góc γ tính ngược lại với
chiều quay của trục cam nên:
dt
dγ = -ωc.
Do đó:
vγ = -ωc. dt
dhγ .
Rút ra: vγ = ωc.D.sinγ
vγ = 117,75.14,3.sinγ.10 − 3 = 1,68.sinγ
c). Gia tốc của con đội con đội.
Lấy đạo hàm hai vế của phương trình đối với thời gian, ta có công thức tính gia
tốc của con đội:
jγ= dt
dv γ =
dt
d
d
dv γ
γ
γ . = -ωc. dt
dv γ .
Rút ra: jγ = -ωc 2 .D.cosγ = -(117,75)2.14,5.cosγ.10-3
jγ = -201,04 .cosγ.
Vậy: jγ= -201,04 .cosγ. (m/ 2s ) (γ = 2
nϕ -θ ).
4. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CATIA
4.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ CÁC TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM CATIA
4.1.1 Lịch sử ra đời Catia
CATIA bắt đầu được hãng sản xuất máy bay Pháp Avions Marcel Dassault
phát triển, vào thời điểm đó là khách hàng của các phần mềm CADAM CAD. Lúc đầu
phần mềm tên là CATI (Conception Assistée Tridimensionnelle Interactive - tiếng Pháp
nghĩa là Thiết kế ba chiều được máy tính hỗ trợ và có tương tác ). Nó đã được đổi tên
thành CATIA năm 1981, khi Dassault tạo ra một chi nhánh để phát triển và bán các phần
mềm và ký hợp đồng không độc quyền phân phối với IBM.
Năm 1984, Công ty Boeing đã chọn CATIA là công cụ chính để thiết kế 3D, và trở
thành khách hàng lớn nhất.
Năm 1988, CATIA phiên bản 3 đã được chuyển từ các máy tính Mainframe sang
UNIX.
Năm 1990, General Dynamics/Electric Boat Corp đã chọn CATIA như là công cụ
chính thiết kế 3D, thiết kế các tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Hoa Kỳ.
Năm 1992, CADAM đã được mua từ IBM và các năm tiếp theo CADAM CATIA
V4 đã được công bố. Năm 1996, nó đã được chuyển từ một đến bốn hệ điều hành Unix,
bao gồm IBM AIX, Silicon Graphics IRIX, Sun Microsystems SunOS và Hewlett-
Packard HP-UX.
Năm 1998, một phiên bản viết lại hoàn toàn CATIA, CATIA V5 đã được phát hành,
với sự hỗ trợ cho UNIX, Windows NT và Windows XP từ 2001.
Năm 2008, Dassault công bố CATIA V6, hỗ trợ cho các hệ điều hành Windows, các
hệ điều hành không phải Windows không được hỗ trợ nữa
4.1.2. Tính năng của phần mềm Catia
Phần mềm CATIA là hệ thống CAD/CAM/CAE 3D hoàn chỉnh và mạnh mẽ nhất
hiện nay, do hãng Dassault Systems phát triển, phiên bản mới nhất hiện nay là CATIA
V5R19 , là tiêu chuẩn của thế giới khi giải quyết hàng loạt các bài toán lớn trong nhiều
lĩnh vực khác nhau như: xây dựng, cơ khí, tự động hóa, công nghiệp ô tô, tàu thủy và cao
hơn là công nghiệp hàng không. Nó giải quyết công việc một cách triệt để, từ khâu thiết
kế mô hình CAD (Computer Aided Design), đến khâu sản xuất dưa trên cơ sở CAM
(Computer Aided Manufacturing, khả năng phân tích tính toán, tối ưu hóa lời giải dựa
trên chức năng CAE(Computer Aid Engineering) của phần mềm CATIA. Các Môdun
chính của CATIA như sau:
Hình 4-1. Mô hình sản phẩm catia
- Mechanical Design:
Cho phép xây dựng các chi tiết, các sản phẩm lắp ghép trong cơ khí. Vẽ và thiết kế
các chi tiết 2D, 3D. Xuất bản vẻ 2D, lắp ráp các chi tiết, mô phỏng quá trình lắp ráp các
chi tiết. Tạo mô hình khung dây và mặt ngoài. Ghi, chú thích và sai số kích thước trong
không gian 3D.
Hình 4-2. Mô hình tạo bằng Mechanical Design
- Shape design and styling:
Modul này cho phép thiết kế các bề mặt có biên dạng, kiểu dáng phức tạp trong
lĩnh vực thiết kế võ ô tô, tàu biển, máy bay…Thiết lập bản vẽ nhanh, vẽ các biên dạng
phức tạp. Tối ưu các biên dạng bề mặt, xây dựng các hình dạng chi tiết bằng số hóa tọa
độ các điểm. Tạo những hình ảnh tương tác bắt mắt qua việc thay đổi camera, gán vật
liệu, củng như tạo chuyển động, diễn tả kết quả ở không gian phối cảnh qua chức năng
Photo Studio. Nó có thể tái lập nhanh cấu trúc bề mặt một chi tiết.
Hình 4-3. Mô hình tạo bằng Shape Design and Styling
- Catia solids geometry:
Mô hình hóa thể tích để tạo hình, hiệu chỉnh và phân tích vật thể. Nó cho phép
các toán tử logic giữa các vật thể (hợp, giao, trừ). Vật thể được tạo từ các đối tượng
đơn giản bằng việc dịch chuyển hoặc quay Profile.(hình 4.4)
- Catia kinematics:
Giúp xác định cấu trúc động học của cơ cấu, mô phỏng và phân tích chuyển động,
xác định vận tốc và gia tốc của các chi tiết, cơ cấu, đường chuyển động và giải quyết các
bài toán va chạm.(hình 4.5)
- Catia image design:
Hình 4-4. Mô hình hóa vật thể Hình 4-5. Mô phỏng động học
Tạo sự biểu diễn thực với phần khuất hoàn toàn, xác định điều kiện chiếu sáng và
các thông số bề mặt của đối tượng.
- Catia finite element modeller:
Tạo mô hình tổng thể, mô tả tính chất vật lý và vật liệu, điều kiện biên và tải trọng
đối tượng.(hình 4.6)
-Catia nc - lathe:
Tạo chương trình chứa phần nguyên công tiện dưới dạng đầu ra APT hoặc CL-File. (hình
4.7)
- Catia nc - mill:
Tạo chương trình chứa phần nguyên công phay.(hình 4.8):
Hình 4-6. Thể hiện sự mô tả tính chất vật lý của vật liệu
Hình 4-7 Thể hiện modul tiện trong catia
- Catia robotic:
Thiết kế và mô phỏng robot với các lệnh chuẩn, định nghĩa cấu trúc robot, đặc trưng
hình học, động học, đồng bộ hóa nhiều robot…(hình 4.9).
Hình 4-9. Mô phỏng hoạt động trong Catia
- Catia building design and facilities layout:
Tạo thiết kế các bản vẽ xây dựng, sắp đặt các đối tượng và định nghĩa mối quan hệ
giữa chúng.
- Catia shematics:
Công cụ để sắp đặt vị trí những phần tử cơ bản, vẽ các sơ đồ, thiết lập các liên kết
logic giữa các phần tử và điều khiển chúng.
- Catia piping and tubing:
Thiết kế những tuyến ống dẫn phức tạp, toán tử logic với vật thể, thăm dò va
chạm…(hình 4.10):
Hình 4-8. Thể hiện modul phay trong Catia
- Catia structural design and steelwak:
Công cụ tổ hợp cho thiết kế các sản phẩm phức tạp có tính chất vật liệu khác nhau .(hình
4.11):
Hình 4-11.
4.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT 3D TRONG MODUL PART DESIGN
Để thiết kế ra một sản phẩm 3D người thiết kế có thể bắt đầu bằng những đường cơ
sở khác nhau nhưng đều phải bắt đầu từ sketcher cơ bản rồi từ đó xuất sang 3D để sử
dụng những công cụ sẵn có thiết lập lên mô hình 3D.
Hình 4-12. Màn hình giao diện sketch
Sau khi tạo ra được hình vẽ phác 2D bằng các lệnh trong sketch, ta bắt đầu tạo các
chi tiết dạng 3D. Môi trường vẽ chi tiết 3D dạng solid thuộc trình ứng dụng Part Design,
mô trường Part Design gồm các thuộc tính xây dựng chi tiết cơ bản, các kỷ năng dựng
khối. Cung cấp các khả năng quản lý thông số chi tiết, hiệu chỉnh và thay đổi bất kỳ một
định dạng nào của chi tiết.
Hình 4-12. Môi trường làm việc Part Design
Kỷ năng dựng khối trong Catia rất đa dạng, chúng ta có thể dựng những khối có
biên dạng phức tạp hay dựng đồng thời nhiều biên dạng với các kích thước bất kỳ.
Hình 4-13. Dựng khối trong Catia
Ngoài việc dựng khối theo biên dạng, Catia củng cho phép chúng ta lựa chọn tính
năng giới hạn các biên dạng ngoài của chi tiết được tạo ra bởi một đường dẫn xung quanh
các Section.
Hình 4-14. Tạo chi tiết bằng lệnh Multi-Section Solid
Trong Catia các thuật toán bề mặt Surface-Based Features là một trong những thuật
toán linh hoạt, nó dùng để xữ lý các bề mặt và tạo nên các sản phẩm Solid một cách hoàn
hảo. Như thuật toán Split dùng để cắt khối bởi một bề mặt cho trước, thuật toán Surface
tạo khối từ một bề mặt bất kỳ bằng cách lấy bề dày cho bề mặt đó theo hai hướng ( hình
4.15 )
Hình 4-15. Mô tả thuật toán Surface
Ngoài ra nó còn có một số lệnh đặc thù như lệnh Stiffener dùng trong thiết kế các
gân tăng cứng hay gân chịu lực của vật thể một cách nhanh chóng.( hình 4.16 )
Hình 4-16. Tạo gân chịu lực bằng lệnh Stiffener
4.3 TRÌNH ỨNG DỤNG LẮP RÁP ASEMBLY DESIGN
4.3.1. Tính năng của Assembly Design
Trong thiết kế máy hoặc một hệ thống thiết bị, người thiết kế thường được đòi hỏi
kỷ năng thiết kế lắp ráp. Vì trong nguyên tắc thiết kế chế tạo máy, một bản vẽ lắp hoàn
chỉnh phải được thiết kế trước, sau đó mới tính đến các thông số hình học trong từng chi
tiết đơn.
Trong môi trường ứng dụng CAD/CAM, nhờ những thông số hình học của từng chi
tiết đơn ấy chúng ta dễ dàng thiết kế và dựng mô hình 3D cho sản phẩm. Sau đó chúng ta
sẽ lắp ráp chúng lại với nhau theo từng thuộc tính ràng buộc và các mối quan hệ tương
tác của các chi tiết, từ đó dễ dàng phát hiện ra những sai sót trong thiết kế ban đầu để
hiệu chỉnh và thay đổi mô hình một cách nhanh chóng.
Vơi phần mềm Catia, tính năng của trình ứng dụng lắp ráp Assembly Design rất dễ
dàng sử dụng và đầy đủ các tính năng ràng buộc. Nhờ đó mà ta có thể xây dựng mô hình
lắp ráp 3D nhanh chóng, cùng với những thuộc tính cho phép gán vật liệu mà sản phẩm
3D hoàn chỉnh có một cách thể hiện trung thực.
Hình 4-17. Môi trường làm việc Assembly Design.
4.3.2. Phương pháp, trình tự thiết kế bản vẽ lắp trong Assembly Design
Sau khi thiết kế nên các chi tiết chúng ta sẽ sữ dụng tính năng của trình ứng dụng
lắp ráp Assembly để xây dựng nên mô hình lắp ráp 3D nhanh chóng, cùng với những
thuộc tính cho phép gán vật liệu vào sản phẩm 3D tạo ra cách nhìn trung thực cho sản
phẩm.
Để tiến hành thiết kế một bản vẽ lắp chúng ta cần gọi tên các chi tiết đã được thiết
kế hoặc gọi các sản phẩm có sẳn từ thư viện của Catia. Tùy vào mối liên hệ ràng buộc
giữa các chi tiết mà chúng ta lựa chọn nên các ràng buộc cho các chi tiết đó. Những ràng
buộc lắp ghép củng tuân thủ theo các dạng chuyển động tự do của chi tiết. Một chi tiết
trong không gian có 6 chuyển động tự do hay còn gọi là 6 bậc tự do.
Ràng buộc là cụm từ dùng để khống chế các phương chuyển động tự do của vật thể
trong không gian 3 chiều. Ở đây, chúng ta vừa khống chế phương chuyển động tự do vừa
tạo mối quan hệ giữa vật thể tự do và vật thể cố định. Khi thay đổi vị trí của vật thể cố
định sẽ kéo theo các vật thể tự do có mối quan hệ với nó.
Trong thiết kế bản vẽ lắp bằng Assembly có 4 ràng buộc cơ bản đó là:
- Concidence Constrain: ràng buộc đồng trục, điểm, mặt phẳng cho các đối tượng
Hình 4-18. Ràng buộc đối tượng đồng trục
- Contact Constraint: ràng buộc tiếp xúc cho các đối tượng
Hình 4-19. Ràng buộc đối tượng tiếp xúc
- Offsets Constrain: ràng buộc khoảng cách song song giữa các đối tượng
Hình 4-20. Ràng buộc khoảng cách
- Angle Constrain: ràng buộc theo góc giữa các đối tượng.
Sau khi lắp ráp xong sản phẩm nếu thấy cần phải hiệu chỉnh bất kỳ một phần nào đó
của chi tiết con trong môi trường lắp ghép chúng ta vẫn có thể chỉnh sữa từng chi tiết đó
để tạo ra sản phẩm với độ chính xác cao hơn. Lúc đó giao diện sẽ trở về trình Part Design
và chúng
cần hiệu
Mộ
sản phẩm
ráp sản
nhiều gó
ta có thể
chỉnh.
t ứng dụng
trước và
phẩm một
c độ khác n
thao tác ch
quan trọng
sau khi lắp
cách trung
hau và lưu
Hình 4-2
ỉnh sữa gi
nửa của t
ráp. Nó ch
thực và c
lại cảnh lắ
1. Trạng th
ống như tro
rình Assem
o chúng ta
hính xác. C
p ráp cho t
ái hình ảnh
ng trình P
bly là tạo h
cách nhìn
húng ta c
ừng trạng th
bản vẽ lắp
art Design
ình ảnh ch
trực quan v
ó thể xem
ái.
dạng rời
đối với ch
o các trạng
ề quá trình
sản phẩm
i tiết
thái
lắp
dưới
5. MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ĐỘNG CƠ IFA TRÊN
CATIA.
5.1 Thiết kế 3D xupáp cơ cấu phân phối khí động cơ IFA.
Sử dụng phương pháp quét(sweeping) để tạo khối đặc.Quét tròn: cho tiết diện 2D quay
quanh một trục, ta sẽ được khối đặc tròn xoay.
Dựa vào bản vẽ kết cấu, các số liệu của xupáp cơ cấu phân phối khí động cơ IFA ta tiến
hành các bước xây dựng 3D xupáp cơ cấu phân phối khí của động cơ IFA.
1-Click File trên thanh menu bar và sau đó chọn New. Hộp thoại New Definition xuất
hiện hình 4-22 a) và ta chọn Part và click OK để đóng hộp thoại.
2-Chọn mặt phẳng yz làm mặt phẳng vẽ phác và click biẻu tượng Sketcher để vào
môi trường vẽ phác và vẽ biên dạng như hình 4-22b.
THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRONG MODUN PART DESIGN
LẮP RÁP SẢN PHẨM TRONG
MODUN ASSEMBLY
DESIGN
MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC
TÍNH TOÁN KIỂM TRA VA
CHẠM VÀ KHOẢNG HỞ CÁC
MỐI LẮP
3-Click biểu tượng Exit Workbench để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Click vào
Shaft trên thanh công cụ. Hoăc vào Insert > Sketch-Based Freature > Shaft.Ta có kết
quả như hình 4-22 c).
a). b) c)
Hình 4-22.
5.2 Thiết kế 3D lò xo cơ cấu phân phối khí động cơ IFA.
Sử dụng phương pháp phối hợp kỹ thuật CSG (Phương pháp hình học khối đặc hợp
thành (Constructive Solid Geometry -CSG):Các khối đặc cơ bản của CSG: khối hộp, khối
nêm, khối nón, khối trụ,khối cầu, khối xuyến.Mô hình khối đặc hợp thành: Liên kết các
khối cơ bản với nhau nhờ các phép toán Boole đối với các khối đặc 3D) và kỹ thuật
quét(quét theo đường dẫn: Cho tiết diện 2D chuyển dịch theo một đường dẫn (thẳng hoặc
cong)).
Dựa vào bản vẽ kết cấu, các số liệu của lò xo cơ cấu phân phối khí động cơ IFA ta
tiến hành các bước xây dựng 3D lò xo cơ cấu phân phối khí của động cơ IFA.
1- Tạo :Center curve( đường trung tâm của Rib) bằng cách vào Insert-> Wireframe-
>Helix,biên dạng như hình 4-23 a):
a) b)
Hình 4-23.
2-Chọn mặt phẳng yz làm mặt phẳng vẽ phác và click biẻu tượng Sketcher để
vào môi trường vẽ.Để tạo Profile( Sketch làm biên dạng của Rib) như hình 4-23 b).
3-Click biểu tượng Exit Workbench để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Tạo lò
xo bằng cách sữ dụng lệnh Rib trên thanh công cụ. Hoặc vào Insert > Sketch-Based
Features > Rib,như hình 4-24 a):
a) b)
Hình 4-24.
4-Vào Insert->Surface-Base Features->Split,gọi lệnh Split cắt phẳng vòng làm việc
của lò xo,kết quả như hình 4-24 c).
5.3 Thiết kế 3D ống dẫn hướng cơ cấu phân phối khí động cơ IFA.
Sử dụng phương pháp quét(sweeping) để tạo khối đặc.Quét tròn: cho tiết diện 2D quay
quanh một trục, ta sẽ được khối đặc tròn xoay.
Dựa vào bản vẽ kết cấu, các số liệu của ống dẫn hướng cơ cấu phân phối khí động cơ
IFA ta tiến hành các bước xây dựng 3D ống dẫn hướng cơ cấu phân phối khí của động cơ
IFA.
1-Click File trên thanh menu bar và sau đó chọn New. Hộp thoại New Definition xuất
hiện và ta chọn Part và click OK để đóng hộp thoại.
Hình 4-25.
2- Chọn mặt phẳng yz làm mặt phẳng vẽ phác và click biẻu tượng Sketcher để
vào môi trường vẽ,tạo được biên dạng như hình 4-26a).
a) b) c)
Hình 4-26.
3- Click biểu tượng Exit Workbench để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Click
vào Shaft trên thanh công cụ. Hoăc vào Insert > Sketch-Based Freature > Shaft.Ta có
kết quả hình 4-26 b)
4-Click Chamfer trên thanh công cụ. Hoặc Click vào Insert > Dress-Up
Features > Chamfert.Sau khi vát mép phía trên bên trong ống ta được như hình 4-26 c).
5.4 Thiết kế 3D trục cam cơ cấu phân phối khí động cơ IFA.
Sử dụng phương pháp phối hợp kỹ thuật CSG (Phương pháp hình học khối đặc hợp
thành (Constructive Solid Geometry -CSG):Các khối đặc cơ bản của CSG: khối hộp, khối
nêm, khối nón, khối trụ,khối cầu, khối xuyến.Mô hình khối đặc hợp thành: Liên kết các
khối cơ bản với nhau nhờ các phép toán Boole đối với các khối đặc 3D) và kỹ thuật
quét(Quét thẳng: cho tiết diện 2D nâng lên vuông góc với mặt phảng của nó (góc vát
bằng 0)).
Dựa vào bản vẽ kết cấu, các số liệu của trục cam cơ cấu phân phối khí động cơ IFA ta
tiến hành các bước xây dựng 3D trục cam cơ cấu phân phối khí của động cơ IFA.
1-Click File trên thanh menu bar và sau đó chọn New. Hộp thoại New Definition xuất
hiện (hình 4-27 a)và ta chọn Part và click OK để đóng hộp thoại.
a) b) c)
Hình 4-27.
2-Chọn mặt phẳng yz làm mặt phẳng vẽ phác và click biểu tượng Sketcher để
vào môi trường vẽ.Ta tạo được biên dạng cam như hình 4-27 b):
3- Click biểu tượng Exit Workbench để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Click
vào Pad nằm trên thanh công cụ. Trong hộp thoại Pad Definition - Type:
( Chọn kiểu tạo part)Dimention.Biên dạng 2D được kéo lên theo kích thước nhập
trong ô Length.Ta được hình 4-27 c).
4-Chọn mặt phẳng bên của cam dùng làm mặt vẽ phác và click biểu tượng Sketcher
để vào môi trường vẽ.Ta tạo được biên dạng cam như hình 4-28 a):
a) b)
Hình 4-28.
5- Click biểu tượng Exit Workbench để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Click
vào Pad nằm trên thanh công cụ. Trong hộp thoại Pad Definition - Type:
( Chọn kiểu tạo part)Dimention.Biên dạng 2D được kéo lên theo kích thước nhập
trong ô Length..Ta được hình 4-28 b).
6-Vẽ biên dạng cam tiếp theo, click biểu tượng Sketcher để vào môi trường vẽ.Ta
tạo được biên dạng cam như hình 4-29 a).
a) b) c)
Hình 4-29.
7-Click biểu tượng Exit Workbench để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Click vào Pad
nằm trên thanh công cụ. Trong hộp thoại Pad Definition - Type:( Chọn kiểu tạo
part)Dimention.Biên dạng 2D được kéo lên theo kích thước nhập trong ô Length. Ta
được hình 4-29 b).
8-Chọn mặt phẳng bên của cam dùng làm mặt vẽ phác ,click biểu tượng Sketcher
để vào môi trường vẽ.Ta tạo biên dạng cam như hình 4-29 c).
9-Click biểu tượng Exit Workbench để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Click vào
Pad nằm trên thanh công cụ. Trong hộp thoại Pad Definition - Type:( Chọn kiểu
tạo part)Dimention.Biên dạng 2D được kéo lên theo kích thước nhập trong ô Length. Ta
được hình 4-30 a):
a) b) c)
Hình 4-30.
10-Tạo sketcher của cổ trục cam, click biểu tượng Sketcher để vào môi trường
vẽ.Ta tạo được biên dạng cổ trục cam như hình 4-30 b):
11-Click biểu tượng Exit Workbench để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Click vào
Pad nằm trên thanh công cụ. Trong hộp thoại Pad Definition - Type:( Chọn kiểu
tạo part)Dimention.Biên dạng 2D được kéo lên theo kích thước nhập trong ô
Length.Chọn 23 mm.Ta được hình 4-30 c).
12-Tương tự ta vẽ tiếp phần còn lại của trục cam và có được hình 4-31 như sau:
Hình 4-31.
5.5 Thiết kế 3D con đội cơ cấu phân phối khí động cơ IFA.
Sử dụng phương pháp quét(sweeping) để tạo khối đặc.Quét tròn: cho tiết diện 2D quay
quanh một trục, ta sẽ được khối đặc tròn xoay.
Dựa vào bản vẽ kết cấu, các số liệu của con đội cơ cấu phân phối khí động cơ IFA ta tiến
hành các bước xây dựng 3D con đội cơ cấu phân phối khí của động cơ IFA.
1-Click File trên thanh menu bar và sau đó chọn New. Hộp thoại New Definition
xuất hiện hình 4-32 a) và ta chọn Part và click OK để đóng hộp thoại.
2-Chọn mặt phẳng yz làm mặt phẳng vẽ phác và click biểu tượng Sketcher để
vào môi trường vẽ.Ta tạo được biên dạng như hình 4-32 b).
3-Click biểu tượng Exit Workbench để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Click
vào Shaft trên thanh công cụ. Hoăc vào Insert > Sketch-Based Freature > Shaft.Ta có
kết quả hình 4-32 c).
a) b) c)
Hình 4-32.
4-Tạo mặt phẳng mới dùng vẽ biên dạng lỗ dầu bằng cách offset from plane zx (mặt
phẳng mới song song với mặt phẳng zx) với khoảng cách là 6 mm hình 4-33 a).
5-Chọn mặt phẳng vừa tạo làm mặt phẳng vẽ phác và click biểu tượng Sketcher để
vào môi trường vẽ.Ta tạo được biên dạng lỗ dầu như hình 4-33 b).
6-Chọn mặt phẳng yz làm mặt phẳng vẽ phác và click biểu tượng Sketcher để vào
môi trường vẽ.Ta tạo được biên dạng đường dẫn lỗ dầu như hình 4-33 c).
a) b) c)
Hình 4-33.
7- Click biểu tượng Exit Workbench để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Click vào
Slot trên thanh công cụ . Hoặc Insert > Sketch-Based Feature > Slot.Sử dụng hai
sketcher đã tạo cho các yêu cầu của lệnh slot.Ta được kết quả như hình 4-34:
Hình 4-34.
5.6 Thiết kế 3D đũa đẩy cơ cấu phân phối khí động cơ IFA.
Sử dụng phương pháp quét(sweeping) để tạo khối đặc.Quét tròn: cho tiết diện 2D quay
quanh một trục, ta sẽ được khối đặc tròn xoay.
Dựa vào bản vẽ kết cấu, các số liệu của đũa đẩy cơ cấu phân phối khí động cơ IFA ta
tiến hành các bước xây dựng 3D đũa đẩy cơ cấu phân phối khí của động cơ IFA.
1-Click File trên thanh menu bar và sau đó chọn New. Hộp thoại New Definition xuất
hiện hình 4-35 a) và ta chọn Part và click OK để đóng hộp thoại.
2-Chọn mặt phẳng yz làm mặt phẳng vẽ phác và click biểu tượng Sketcher để vào
môi trường vẽ.Ta tạo được biên dạng như hình 4-35 b).
3- Click biểu tượng Exit Workbench để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Click
vào Shaft trên thanh công cụ. Hoăc vào Insert > Sketch-Based Freature > Shaft.Ta có
kết quả hình 4-35 c).
a) b) c)
Hình 4-35.
5.7 Thiết kế 3D cò mổ cơ cấu phân phối khí động cơ IFA.
Sử dụng phương pháp phối hợp kỹ thuật CSG và kỹ thuật quét(Quét thẳng: cho tiết diện
2D nâng lên vuông góc với mặt phảng của nó (góc vát bằng 0)).
Dựa vào bản vẽ kết cấu, các số liệu của cò mổ cơ cấu phân phối khí động cơ IFA ta tiến
hành các bước xây dựng 3D cò mổ cơ cấu phân phối khí của động cơ IFA.
1-Click File trên thanh menu bar và sau đó chọn New. Hộp thoại New Definition xuất
hiện hình 4-36 a) và ta chọn Part và click OK để đóng hộp thoại.
a) b) c)
Hình 4-36.
2-Chọn mặt phẳng yz làm mặt phẳng vẽ phác và click biểu tượng Sketcher để vào
môi trường vẽ.Ta tạo được biên dạng như hình hình 4-36 b).
3-Click biểu tượng Exit Workbench để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Click vào
Pad nằm trên thanh công cụ. Trong hộp thoại Pad Definition - Type:( Chọn kiểu
tạo part)Dimention.Biên dạng 2D được kéo lên theo kích thước nhập trong ô
Length.Chọn 20 mm.Ta được hình hình 4-36 c).
4-Chọn mặt phẳng cạnh lớn trên Pad vừa tạo làm mặt phẳng vẽ phác và click biểu tượng
Sketcher để vào môi trường vẽ và tạo biên dạng cho lệnh Pocket. Click vào Pocket
trên thanh công cụ . Hoặc vào Insert > Sketch-Based Feature > Pocket.Ta được kết
quả part như hình 4-37 a).
a) b)
Hình 4-37.
5-Chọn mặt phẳng trên Pad vừa tạo làm mặt phẳng vẽ phác và click biểu tượng Sketcher
để vào môi trường vẽ và tạo biên dạng cho lệnh Pad mới.Click biểu tượng Exit
Workbench để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Click vào Pad nằm trên thanh
công cụ. Trong hộp thoại Pad Definition - Type:( Chọn kiểu tạo part)Dimention.Biên
dạng 2D được kéo lên theo kích thước nhập trong ô Length.Chọn 8 mm.Ta được hình 4-
37 b).
6-Chọn mặt phẳng trên Pad vừa tạo làm mặt phẳng vẽ phác và click biểu tượng Sketcher
để vào môi trường vẽ và tạo biên dạng cho lệnh Pocket tạo lỗ mới.Click biểu tượng
Exit Workbench để thoát khỏi môi trường vẽ phác. Click vào Pocket trên thanh công
cụ . Hoặc vào Insert > Sketch-Based Feature > Pocket.Ta được kết quả part như
hình 4-60.
Hình 4-38.
5.8 Lắp ráp 3D cơ cấu phân phối khí động cơ IFA.
Chọn kiểu lắp theo kinh nghiệm thừa kế các kết cấu đã có và tham khảo tài liệu
kĩ thuật,thường trong cơ cấu phân phối khí sử dụng các kiểu như:kiểu lắp lỏng tiêu
chuẩn
6
7
h
H (kiểu lắp lỏng yêu cầu độ chính xác đồng tâm cao,ví dụ lắp xupáp và ống
dẫn hướng),kiểu lắp lỏng tiêu chuẩn
7
8
h
H (kiểu lắp lỏng có độ hở bé nhất xấp xỉ bằng
không dùng lắp hai chi tiết đảm bảo hướng,ví dụ lắp móng hãm xupáp với đĩa lò xo),
kiểu lắp trung gian tiêu chuẩn
6
7
k
H ( kiểu lắp trung gian có độ hở bé nhất xấp xỉ bằng
không dùng lắp hai chi tiết đảm bảo hướng,ví dụ lắp móng hãm xupáp với đĩa lò xo),
kiểu lắp chặt tiêu chuẩn
6
7
p
H ( kiểu lắp chặt có độ dôi đảm bảo nhỏ nhất,ví dụ lắp đế
xupáp với nắp máy), kiểu lắp chặt tiêu chuẩn
6
7
r
H ( kiểu lắp chặt có độ dôi đảm bảo
vừa phải,ví dụ lắp ống dẫn hướng với nắp máy).
Trình lắp ráp Assembly design cung cấp các rang buộc (Constraint) cho phép ta
lắp ghép các chi tiết với nhau như mong muốn và có thể tính toán kiểm tra các mối
lắp ghép bằng công cụ Compute Clash(tính toán va chạm và tính toán độ hở lắp
ghép).
Chọn menu file từ thanh công cụ chính và sau đó chọn New. Hộp thoại New xuất
hiện hình 4-39 và chọn Product.
Hình 4.-39.
Khởi động trình lắp ráp Assembly design măc định tên sản phẩm là Product1.
Click vào biểu tượng Existing component và sau đó di chuyển chuột lên Product
và click trên đó trong specifitation tree. Hộp thoại file selection xuất hiện ta chọn file
truccam.CATPart để nhập đối tượng hình 4-40.
Hình 4-40.
Sau đó click chuột vào biểu tượng Existing component with Positioning . Hộp
thoại file selection xuất hiện và chọn file como.CATPart, duaday.CATPart,
monghamxupap.CATPart, dialoxoxupap.CATPart ,condoi.CATPart
,truccomo.CATPart,otruccam1.CATPart ,otruccam2.CATPart ,
danhuongcondoi.CATPart , ongdanhuong.CATPart để nhập đối tượng với vị trí mong
muốn. Hộp thoại Smart Move xuất hiện di chuyển chuột lên đối tượng sau khi hình dáng
con trỏ chuột có dạng mặt phẳng thì ta kéo đối tượng và thả tại vị trí mong muốn. Sau
click OK để đóng hộp thoại.Trên màn hình xuất hiện các đối tượng được gọi vào như
hình 4-41.
Hình 4-41.
Thực hiện lắp ghép móng hãm xupáp vơi xupáp. Click chọn biểu tượng Concidence
Constraint (ràng buộc các đối tượng trung nhau)và di chuyển chuột lên đối tượng
mong muốn và chọn trục của xupáp và trục của móng hãm xupáp như hình 4-42 a).
a) b)
Hình 4-42.
Khi đó đối tượng Concidence.1 sẽ xuất hiện trong specifitation tree và trên màn hình
cũng xuất hiện biểu tượng của Concidence.1 hình 4-42 b):
Tạo bề mặt tiếp xúc giữa hai mặt lắp ghép với nhau bằng lệnh Contact Constraint
( Ràng buộc các đối tượng tiếp xúc với nhau) hình 4-43 a).
Cập nhật lắp ráp thanh truyền vào trục khuỷu bằng lệnh Update ta được sản
phẩm như hình 4-43 b).
a) b)
Hình 4-43.
. Tiếp tục thực hiện lắp ghép đĩa lò xo xupáp với móng hãm xupáp . Click chọn biểu
tượng Concidence Constraint và di chuyển chuột lên đối tượng mong muốn và chọn
trục của đĩa lò xo xupáp và trục móng hãm xupáp như hình 4-44 a).
Khi đó đối tượng Concidence.2 sẽ xuất hiện trong specifitation tree và trên màn
hình cũng xuất hiện biểu tượng của Concidence.2 như hình 4-44 b).
a) b)
Hình 4-44.
Tiếp theo click chọn biểu tượng Offset Constraint chọn mặt phẳng trên đĩa lò
xo xupáp và mặt phẳng trên móng hãm xupáp như hình 4-45 a).
Hộp thoại Constraint properties xuất hiện các bạn nhập giá trị -1mm vào ô
Offset.Cập nhật lắp ráp bằng lệnh Update ta được sản phẩm như hình 4-45 b).
a) b)
Hình 4-45.
.Tiếp tục thực hiện lắp ghép ống dẫn hướng với xupáp . Click chọn biểu tượng
Concidence Constraint và di chuyển chuột lên đối tượng mong muốn và chọn trục
của ống dẫn hướng và trục xupáp như hình 4-46 a)
Cập nhật lắp ráp bằng lệnh Update ta được sản phẩm như hình 4-46 b).
a) b)
Hình 4-46.
Tiến hành lắp các chi tiết bằng cách dùng các ràng buộc thích hợp ta lắp được như
hình 4-47 a).
Lắp hoàn toàn tương tự đối với các chi tiết còn lại được sản phẩm hoàn chỉnh như
hình 4-47 b).
a) b)
Hình 4-47.
5.9 Kết quả lắp ráp mô phỏng.
Trục khuỷu động cơ quay từ trái qua phải,trục cam sẽ quay theo hướng ngược
lại.Thứ tự làm việc của động cơ là 1-3-4-2 góc lệch công tác là 180°.Bố trí các cam và
tương ứng là các xupáp từ trái qua theo thứ tự là: Nạp-Thải-Nạp-Thải-Thải-Nạp-Thải-
Nạp.
Thời điểm đóng mở xupáp đúng theo động học và đúng thời điểm như yêu cầu.Quá
trình lắp ráp và chạy mô phỏng sẽ có clip đính kèm.Ở đây chỉ đưa ra một vài trường hợp
đặc biệt trong hoạt động của cơ cấu.Ta có những vị trí ứng với các góc quay của trục
khuỷu như sau:
1)Ứng với góc quay trục khuỷu từ 0°-180° tương ứng góc quay trục cam sẽ từ
0°-90°, thì: xi lanh I ở kỳ Nổ, xi lanh II ở kỳ Xả, xi lanh III ở kỳ Nén, xi lanh IV ở kỳ
Hút. Hình 4-48 biểu diễn vị trí xupáp và trục cam khi trục cam ở 0°:
Hình 4-48.
2)Ứng với góc quay trục khuỷu từ 180°-360° tương ứng góc quay trục cam sẽ từ 90°-
180°, thì: xi lanh I ở kỳ Xả, xi lanh II ở kỳ Hút, xi lanh III ở kỳ Nổ, xi lanh IV ở kỳ Nén.
Hình 4-49 biểu diễn vị trí xupáp và trục cam khi trục cam ở 90°:
Hình 4-49.
3)Ứng với góc quay trục khuỷu từ 360°-540° tương ứng góc quay trục cam sẽ từ 180°-
270°, thì: xi lanh I ở kỳ Hút, xi lanh II ở kỳ Nén, xi lanh III ở kỳ Xả, xi lanh IV ở kỳ Nổ.
Hình 4-50 biểu diễn vị trí xupáp và trục cam khi trục cam ở 180°:
Hình 4-50.
3)Ứng với góc quay trục khuỷu từ 540°-720° tương ứng góc quay trục cam sẽ từ 270°-
360°, thì: xi lanh I ở kỳ Nén, xi lanh II ở kỳ Nổ, xi lanh III ở kỳ Hút, xi lanh IV ở kỳ Xả.
Hình 4-51 biểu diễn vị trí xupáp và trục cam khi trục cam ở 270°:
Hình 4-51.
5.10 Phân tích quá trình lắp ráp.
5.10.1 Tính toán va chạm giữa các đối tượng(computing a clash between components).
Khối lắp rất phức tạp và được tạo thành từ nhiều đối tượng,ta rất khó phát hiện ra các
va chạm,CATIA cung cấp một công cụ dùng để phân tích va chạm hoặc tính toán
khoảng cách an toàn giữa những đối tượng.
1- Chọn Analyze-> Compute Clash…
Hộp thoại Clash Detection sẽ xuất hiện,nó dể ta tính toán các va chạm hay khoảng
hở.Mặc định là Clash.
2- Ta có thể chọn truccomo1.1 và como1.1 cùng một lúc.Những đối tượng được
hiển thị trong hộp thoại Compute Clash.
3- Click Apply để tính toán các va chạm có thể có.Biểu tượng Result bây giờ có
màu vàng, Xuất hiện thông báo Contact: Các đối tượng tiếp xúc với nhau, hai đối tượng
có màu vàng trên vùng đồ họa.
Hình 4-52.
Kết quả kiểm tra hiện thông báo “Contac” chứng tỏ quá trình lắp ráp chính, không
có sự xung đột giữa hai chi tiết.
4- Click Cancel.
5- Lặp lại các bước này để tính toán va chạm cho các đối tượng còn lại.
5.10.2 Tính toán khoảng hở giữa các đối tượng (computing a clearance
between components) .
1- Chọn Analyze-> Compute Clash…
Hộp thoại Clash Detection sẽ xuất hiện,nó dể ta tính toán các va chạm hay khoảng
hở.Mặc định là Clash.
2- Chọn Clearance trong hộp thoại.
Hộp thoại Clash Detection sẽ hiển thị một ô trống là nơi mà ta chỉ rõ giá trị của độ hở.
3- Ta nhập độ hở là 1mm.
4- Click chọn hai đối tượng để kiểm tra là xupap1.1 va dialoxo1.1.
Click Apply,Icon Result bây giờ có màu vàng, khoảng cách giữa các đối tượng nhỏ hơn
1mm.
Hình 4-53.
4- Click Cancel để thực hiện các hoạt động khác
5- Lặp lại các bước này để tính toán khoảng hở cho các đối tượng còn lại.
6. KẾT LUẬN:
Sau thời gian hơn ba tháng làm đồ án tốt nghiệp với đề tài "mô phỏng động học cơ
cấu phân phối khí động cơ IFA trên CATIA V5R19" đến nay em đã cơ bản hoàn thành
với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn cùng các thầy cô trong khoa.
Trong đề tài này em đi sâu tìm hiểu tính năng thiết kế chi tết,lắp ráp cơ cấu,mô
phỏng động học với CATIA và khảo sát cơ cấu phân khí trong động cơ IFA. Ở mục 2 của
đồ án em đã trình bày tổng quan về cơ cấu phối khí của động cơ đốt trong. Ở mục 2, mục
trọng tâm của đồ án em đi sâu phân tích kết cấu các chi tiết, phương án bố trí và dẫn động
xupáp, phương án bố trí trục cam và dẫn động trục cam.Ở mục 3 em đi sâu nghiên cứu
kết cấu và tính toán động học cơ cấu phân phối khí động cơ IFA. Mục 4 giới thiệu về
phần mềm CATIA và các tính năng ưu việt của nó. Mục là mục thiết kế chi tiết,lắp ráp
mô phỏng động học với CATIA V5R19 .
Thông qua đồ án tốt nghiệp giúp em hiểu biết thêm nhiều về phần mềm CATIA và
khả năng ứng dụng nó trong thiêt kế cơ khí nói chung và trong ngành động lực nói riêng
và em cũng hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của cơ cấu phối khí và điều đó cũng đã được
các nhà chuyên môn luôn nghiên cứu và tìm cách nâng cao tính năng của động cơ nhằm
phục vụ cho nhu cầu của đời sống. Do thời gian hạn chế, nhiều phần chưa được trang bị
trong thời gian học tập tại trường, tài liệu tham khảo còn hạn chế và chưa cập nhật đủ
thông tin nên cần phải hoàn thiện thêm.
Qua đề tài này đã bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên ngành động cơ đốt
trong cũng như phần mềm CATIA, hiểu sâu về động cơ IFA đặc biệt là hệ thống phân
phối khí.Sau cùng em rất mong được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô giáo để em
được hoàn thiện hơn về kiến thức cũng như đề tài này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mo_phong_8559.pdf