Đề tài Môi trường đầu tư quốc tế

Toàn cầu hoá là quá trình hình thành và phát triển các thị trường toàn cầu và khu vực, làm tăng sự tương tác và tuỳ thuộc lẫn nhau, trước hết về kinh tế, giữa các nước thông qua sự gia tăng các luồng giao lưu hàng hoá và nguồn lực qua biên giới giữa các quốc gia cùng với sự hình thành các định chế, tổ chức quốc tế nhằm quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế

pptx45 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Môi trường đầu tư quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 5/15/2014 ‹#› Môi trường đầu tư QUỐC TẾ NHÓM: ULEX PowerPointDep.net - website cung cấp các mẫu thiết kế hàng đầu về PowerPoint. TÊN BIỂU ĐỒ (Đơn vị: …) BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 01 02 03 Thêm văn bản của bạn. NỘI DUNG CHÍNH Thêm văn bản của bạn. NỘI DUNG CHÍNH Thêm văn bản của bạn. NỘI DUNG CHÍNH Thêm văn bản của bạn. NỘI DUNG CHÍNH 05 Thêm văn bản của bạn. NỘI DUNG CHÍNH 04 KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1 MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐẦU TƯ 2 MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Ở QUỐC GIA CHỦ ĐẦU TƯ 3 MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ 4 ĐẦU TƯ LÀ GÌ? Đầu tư là việc sử dụng một lượng tài sản nhất định như vốn, công nghệ, đất đai… vào một hoạt động kinh tế cụ thể nhằm tạo ra một hoặc nhiều sản phẩm cho xã hội để thu lợi Đầu tư quốc tế là một hình thức di chuyển quốc tế về vốn, trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện một hoặc một số dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia. ĐẦU TƯ QUỐC TẾ LÀ GÌ? MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Nguồn: PGS.TS Phùng Xuân Nhạ YẾU TỐ ĐẨY & KÉO Môi trường tự nhiên Môi trường chính trị Môi trường kinh tế Môi trường pháp lý Môi trường văn hóa xã hội Dòng vốn quốc tế có xu hướng di chuyển ra khỏi các nước có tình hình chính trị bất ổn. Thể chế chính trị của các quốc gia ảnh hưởng lớn đến khả năng thu hút vốn đầu tư. Chính sách Đường lối Các nhà kinh doanh thường xem xét bộ máy nhà nước trước khi đem vốn đi đầu tư. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ Ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư thông qua tính đầy đủ và sự đồng bộ của hệ thống pháp luật Sự thay đổi của luật pháp Các doanh nghiệp nước ngoài luôn ưu tiên cho các quốc gia có môi trường pháp lý minh bạch, công khai Khả năng thực thi pháp luật và khả năng của pháp luật bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ Môi trường hành chính Thủ tục hành chính Tăng cường năng lực điều hành, tổ chức hoạt động của các cơ quan hành chính MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ Một số chính sách pháp luật tác động đến đầu tư quốc tế Chính sách tư nhân hóa: liên quan đến việc cổ phần hóa, bán lại các công ty. Chính sách của nhà nước về sở hữu trí tuệ Chính sách liên quan đến cơ cấu các ngành kinh tế và các vùng lãnh thổ Chính sách giáo dục, đào tạo, chính sách y tế MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ Chính sách thương mại Chính sách thương mại bao gồm các công cụ như: thuế quan, hạn ngạch thương mại, giấy phép, hạn chế xuất nhập khẩu tự nguyện Điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu, giao dịch thương mại quốc tế ở mỗi nước. Chính sách thương mại mà thông thoáng => thu hút đầu tư Giảm thuế xuất khẩu, tăng thuế nhập khẩu => thúc đẩy đầu tư MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Chính sách kinh tế Trong các chính sách phát triển kinh tế có chính sách kinh tế vĩ mô, các chính sách điều tiết hoạt động kinh tế và chính sách đối ngoại. Chính sách kinh tế vĩ mô: Chính sách tiền tệ: lãi suất, tỷ giá hối đoái Chính sách tài khóa: chính sách thuế của nước nhận đầu tư, hỗ trợ tín dụng MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - Chuyển giao công nghệ - Đào tạo, hỗ trợ đầu tư phát triển và dịch vụ đầu tư - Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp,khu chế xuất, khu công nghệ cao - Đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng trong hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất - Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế, khu công nghệ cao. Các chính sách hỗ trợ đầu tư MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Vị trí địa lý: giúp nhà đầu tư tận dụng được yếu tố này để phát triển thuận lợi lĩnh vực mà mình muốn đầu tư. Tài nguyên: Các quốc gia có tài nguyên phong phú dồi dào đang là tâm diểm chú ý cho các nhà đầu tư hiện nay. - Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng - Ngôn ngữ - Truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời MÔI TRƯỜNG văn hóa Trình độ phát triển của nền kinh tế Thị trường tài chính: - Các chính sách tài chính - Vấn đề cân đối ngoại tệ để đảm bảo nhập khẩu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư. -Tỷ giá hối đoái và khả năng điều tiết của nhà nước. - Khả năng tự do chuyển đổi của đồng tiền. - Hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng. - Sự hoạt động của các ngân hàng tài chính Yếu tố khác Cơ sở hạ tầng Một đất nước có cơ sở hạ tầng tốt không những giúp đẩy mạnh khả năng phát triển kinh tế của quốc gia mà còn làm tăng mức độ hấp dẫn đầu tư từ các doanh nghiệp nước ngoài. -Hệ thống đường bộ, đường sắt, hệ thống sân bay, bến cảng, khu công nghiệp, kho bãi … -Hệ thống thông tin liên lạc, mạng internet… Nguồn lao động Một trong những yếu tố góp phần đáng kể tạo nên tính hấp dẫn cho môi trường đầu tư là nguồn lao động tiềm tàng mỗi quốc gia => Nhà đầu tư sẽ lựa chọn quốc gia có nguồn lao động phù hợp với nhu cầu của họ và mức chi phí cho việc sử dụng lao động là thấp nhất Các yếu tố sử dụng để đánh giá nguồn lao động: Quy mô thị trường Điều chỉnh mạnh cơ cấu đầu tư và cơ cấu lao động trong từng ngành, từng lĩnh vực theo hướng chiến lược phát triển của quốc gia để có thể phát huy được lợi thế so sánh và đẩy mạnh sự hiệu quả của nền kinh tế. Tập trung vào thị trường Tài chính, ngân hàng và các thị trường tiềm năng như dược, công nghệ thân thiện môi trường. Vốn đầu tư thường đổ vào khu vực phi tài chính, công nghiệp. Dòng vốn đi vào khu vực tài chính và phi tài chính. Vốn đầu tư vào lĩnh vực khai khoáng và công nghiệp nặng. Dòng vốn chủ yếu chảy vào khu vực công nghiệp nhẹ. Vốn đầu tư tập trung vào lĩnh vực dầu mỏ và năng lượng. Xét đến dòng vốn FDI thì sẽ có những yếu tố nào tác động đến dòng vốn này. =>Khi đó ta sẽ xét tùy vào động cơ của chủ đầu tư nước ngoài: Mục đích đầu tư FDI Các y.tố k.tế cơ bản quyết định FDI Tìm kiếm thị trường Quy mô thị trường Thu nhập dân cư Tăng trưởng thị trường Hòa nhập quốc tế Cơ cấu thị trường Tìm nguyên liệu/tài sản Nguyên liệu thô •Lđ phổ thông rẻ •Lđ lành nghề •Công nghệ, t.sản •Cơ sở hạ tầng . Khai thác hiệu quả •Giá ng.liệu ở mục B, nslđ •Giá các y.tố đầu vào khác Môi trường đầu tư quốc tế ở quốc gia chủ đầu tư 1. Chính sách tài chính tiền tệ, xuất nhập khẩu và quản lý ngoại hối tác động đến hiểu quả sử dụng vốn, khả năng xuất khẩu, và khả năng nhập khẩu 2. Các hoạt động thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài 3. Tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ và chính sách xã hội 1. Chính sách tài chính tiền tệ, xuất nhập khẩu và quản lý ngoại hối tác động đến hiểu quả sử dụng vốn, khả năng xuất khẩu, và khả năng nhập khẩu CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Lãi suất thực tế Lợi nhuận 1979 - 1981 Lạm phát : Khi lạm phát cao, đồng tiền trong nước mất giá và khi đó cùng một đơn vị tiền tệ bản địa mua ít hơn các dịch đầu tư ở nước ngoài và ngược lại. 1985 – 1988 ↑ $ 33% → ↑ đầu tư ra nước ngoài CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU Ảnh hưởng ĐẦU TƯ CHÍNH SÁCH NỚI LỎNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Tác động NHÀ ĐẦU TƯ ĐƯỢC CHUYỂN VỐN RA NƯỚC NGOÀI ĐỨC ANH NHẬT QUY ĐỊNH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 2. Các hoạt động thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài BITs MAIs DTTs Trợ giúp tài chính trong xúc tiến đầu tư Bảo hiểm và cung cấp thông tin về đầu tư, chính sách ngoại hối 3. Tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ và chính sách xã hội Tác động đến khả năng : +Tích lũy của nền kinh tế +Trợ cấp phúc lợi xã hội +Trình độ nghiên cứu phát triển và khả năng cung cấp công nghệ Môi trường quốc tế 1. Quan hệ ngoại giao của chính phủ 2. Gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế 3. Các hiệp định song phương, đa phương và ODA Quan hệ ngoại giao của chính phủ Quan hệ giữa hai nước (chủ nhà và nước đầu tư) càng thân thiện, càng kích thích các nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư sang nhau và ngược lại. Xu hướng đối thoại trong hòa bình giúp các nước tăng cường mối quan hệ hữu nghị, từ đó môi trường đầu tư kinh doanh cũng thông thoáng hơn và là điều kiện để thực hiện tự do hóa thương mại Từ khi Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Nga, thì thương mại Việt Nam với Nga tăng lên 6 lần. Với Anh mới thiết lập đối tác chiến lược 3 năm, thương mại tăng lên gấp gần 2 lần Lệnh cấn vận của Mỹ với Cu Ba Tuy nhiên, mối quan hệ song phương không phải lúc nào cũng tốt đẹp. 2. Gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế 3. Các hiệp định song phương, đa phương và ODA Công ty đa quốc gia (Multinational Corporations – MNCs) có chủ sở hữu vốn thuộc công ty mẹ của nhiều quốc gia. Công ty xuyên quốc gia (Transational Corporations – TNCs) là những công ty có chủ sở hữu vốn thuộc công ty mẹ của một quốc gia 3.1 CÔNG TY ĐA QUỐC GIA & công ty xuyên quốc gia Hội nghị về Thương mại & Phát triển thuộc Liên hợp quốc Vd: Royal Dutch/ shell Group và Unilever có vốn chủ sở hữu của Anh và Hà Lan, Fortis có vốn chủ sở hữu của Bỉ và Hà Lan General Electric (US) Royal dutch shell (Netherlands) BP (Britain) Toyota (Janpan) ExxonMobil (USA) 3.2 vai trò của tncs Phát triển không đồng đều giữa các ngành và các vùng miền 3.2 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC của tncs Áp lực cạnh tranh Vd: Thị trường thuốc bảo vệ thực vật, 5 công ty xuyên quốc gia đến từ Thụy Sĩ, Hoa Kì, Nhật Bản, Hongkong, Trung Quốc chiếm phần lớn nguồn cung Doanh nghiệp trong nước mở rộng xuất khẩu Lào và Campuchia Lạm dụng ưu thế vốn, công nghệ để thao túng và gay hậu quả xấu, thậm chí gây sức ép với cơ quan quản lý nhà nước. Vd: Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi của Trung Quốc C.P Pokphand (CPP) mua và giành quyền kiểm soát Công ty cổ phần Chăn nuôi CP việt Nam dẫn đến mối lo ngại thị trường chăn nuôi bị nước ngoài thao túng. Công nghệ lạc hậu Ô nhiễm môi trường Ống cống công ty Viguato liên tục rỉ nước đen ra kênh => Gây ô nhiễm nghiêm trọng cho khu dân cư (21/11/2012) Nam Long (KP.1, P. Tân Thuận Đông, q.7, TP.HCM) phải chịu đựng tiếng ồn, mùi hôi khó chịu và nước thải từ công ty sản xuất nông dược vi sinh Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới, làm nổi bật hàng loạt biến đổi có quan hệ lẫn nhau mà từ đó chúng có thể phát sinh một loạt điều kiện mới.”. 4.1 Toàn cầu hóa “Toàn cầu hoá là quá trình hình thành và phát triển các thị trường toàn cầu và khu vực, làm tăng sự tương tác và tuỳ thuộc lẫn nhau, trước hết về kinh tế, giữa các nước thông qua sự gia tăng các luồng giao lưu hàng hoá và nguồn lực qua biên giới giữa các quốc gia cùng với sự hình thành các định chế, tổ chức quốc tế nhằm quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế.” 4.2 biểu hiện của Toàn cầu hóa TOÀN CẦU HÓA THANK YOU FOR YOUR LISTENING!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxdautuquocte_3424.pptx
Luận văn liên quan