LỜI MỞ ĐẦU
Những năm đầu của thập kỷ 90, sau khi Liên xô và hệ thống xó hội chủ nghĩa ở Đông Âu không cũn nữa, ngành hàng hải nước ta đứng trước nhiều khó khăn thách thức do mất thị trường chủ yếu, truyền thống buộc phải tự tỡm kiếm thị trường mới để tồn tại và phát triển cho phù hợp với tỡnh hỡnh mới. Chớnh sỏch đổi mới và mở cửa của Đảng, Nhà nước đó thỳc đẩy nền kinh tế nước ta chuyển biến nhanh chóng và phát triển với tốc độ nhanh so với khu vực và thế giới. Mức tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm đạt trung bỡnh từ 7,8 đến 8,5% trong nhiều năm. Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN đó tạo điều kiện cho ngành hàng hải nước ta hội nhập với khu vực kinh tế được cho là năng động vào loại nhất thế giới này. Tuy nhiên, mở cửa cũng có nghĩa là các tàu biển của nước ngoài sẽ có cơ hội vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam. Ngành hàng hải Việt Nam phải cạnh tranh không chỉ trên các tuyến chở thuê cho nước ngoài mà cũn ngay cả “trờn sõn nhà”- trong vận chuyển hàng xuất nhập khẩu của đất nước.
Để tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh đồng thời thực hiện chủ trương xóa bỏ dần chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt doanh nghiệp Trung ương, doanh nghiệp địa phương và tăng cường vai trũ quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, ngày 29/4/1995 Thủ tướng Chính phủ đó ký Quyết định số 250/TTg về việc thành lập Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị vận tải biển, bốc xếp, sửa chữa tàu biển, dịch vụ hàng hải thuộc Cục Hàng hải Việt Nam và Bộ Giao thông vận tải quản lý, với nhiệm vụ chính là kinh doanh vận tải biển, khai thác cảng, sửa chữa tàu biển, đại lý mụi giới, cung ứng dịch vụ hàng hải và cỏc ngành nghề kinh doanh khỏc có liên quan đến ngành hàng hải. Đó chính là lý cơ sở để em lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam"
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM
1.1/ Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
1.2/ Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam tính đến ngày 20/3/2010
1.2.1/ Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc
1.2.2/ Phó Tổng giám đốc thường trực
1.2.3/ Phó Tổng giám đốc nội chính
1.2.4/ Phó Tổng giám đốc phụ trách công tác đóng mới tàu biển, kinh tế đối ngoại và thu xếp vốn
1.2.5/ Phó Tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực xây dựng cơ bản
1.2.6/ Phó Tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực tàu container, tàu dầu
1.2.7/ Phó Tổng giám đốc phụ trách khối dÞch vụ Hàng hải và logistics
1.2.8/ Phó Tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực tàu hàng khô và hàng rời
1.2.9/ Ban kế hoạch đầu tư
1.2.10/ Ban kinh doanh đối ngoại
1.2.11/ Ban tài chính
1.2.12/ Ban kế toán
1.2.13/ Ban xây dựng cơ bản
1.2.14/ Ban pháp chế
1.2.15/ Ban tổ chức tiền lương
1.2.16/ Ban khoa học kỹ thuật
1.2.17/ Ban kiểm toán nội bộ
1.2.18/ Ban quản lý các doanh nghiệp có vốn góp
1.2.19/ Ban Thi đua - Tuyên truyền - Khen thưởng
1.2.20/ Ban thanh tra
1.2.21/ Ban đóng mới tàu biển
1.2.22/ Ban quản lý khai thác tàu biển
1.2.23/ Ban quản lý dự án Trung tâm thông tin Hàng hải quốc tế Hà Nội
1.2.24/ Văn phòng cơ quan tổng công ty
1.3/ Kết quả kinh doanh của Tổng công ty những năm qua
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM
2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
2.3 Hoạt động xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh của Tổng công ty
2.4 Kết quả, hiệu quả kinh doanh của một số đơn vị thuộc Tổng công ty
2.4.1 Công ty cổ phần Vận tải biển Việt Nam (VOSCO)
2.4.2 Công ty TNHH MTV Cảng Quy Nhơn
2.4.3. Công ty TNHH MTV Cảng Sài Gòn
2.4.4 Công ty TNHH MTV Cảng Nghệ Tĩnh
2.4.5 Công ty TNHH MTV Cảng Nha Trang
2.5. Đánh giá chung kết quả kinh doanh của Tổng công ty những năm qua
2.5.1. Đảm bảo duy trì ổn định, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và việc làm, đời sống của người lao động
2.5.2. Đảm bảo các nguồn lực cần thiết thực hiện các dự án đầu tư trọng điểm
2.5.3. Mở rộng và phát triển các ngành nghề kinh doanh khác hỗ trợ ngành nghề kinh doanh chính
2.5.4. Hoàn thiện việc chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ - công ty con
2.6. Một số tồn tại cần khắc phục
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM
3.1 Phương hướng phát triển của Tổng công ty trong những năm tới
3.2. Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh kinh doanh tại tổng công ty Hàng hải Việt Nam
3.2.1. Chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh, tìm kiếm nguồn hàng và khách hàng mới
3.2.2. Xây dựng định hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với diễn biến thị trường
3.2.3. Kiểm soát chi phí
3.2.4. Tìm kiếm, huy động nguồn vốn đầu tư và dự phòng rủi ro
3.2.5. Tăng năng suất lao động
3.2.6. Công tác dự báo và nghiên cứu thị trường
3.3. Một số Đề xuất, kiến nghị với Nhà nước
3.3.1. Đối với hai dự án đầu tư cảng biển trọng điểm - Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong và Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (Lạch Huyện)
3.3.2. Đối với chương trình đóng mới 32 tàu biển trong nước
3.3.3. Kiến nghị chung về chính sách tài chính
3.3.4. Các kiến nghị hỗ trợ cho phát triển ngành hàng hải
3.3.4.1 Đối với đội tàu biển của Tổng công ty
3.3.4.2. Đối với các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng
3.3.5. Kiến nghị về đổi mới mô hình tổ chức
3.3.6. Nhóm kiến nghị tạo điều kiện đầu tư, phát triển cảng biển và dịch vụ
3.3.7. Các kiến nghị khác
KẾT LUẬN
77 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2525 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại tổng công ty hàng hải Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những kết quả đạt được giai đoạn 2006 - 2010
Với sự nỗ lực của tập thể lónh đạo và gần 4 vạn CBCNV, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đó vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và đạt được nhiều kết quả có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược của kế hoạch phát triển giai đoạn 2006 - 2010. Nhiều mục tiêu chủ yếu đó được hoàn thành trong điều kiện khó khăn.
2.5.1. Đảm bảo duy trỡ ổn định, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và việc làm, đời sống của người lao động
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam thực hiện kế hoạch 2006 - 2010 trong bối cảnh môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh diễn biến phức tạp, khó dự đoán. Tỡnh hỡnh thị trường trong giai đoạn đầu của kế hoạch (2006 - 2008) có nhiều yếu tố thuận lợi, góp phần mang lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Tuy nhiên, kể từ cuối năm 2008 đến nay, khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu đó ảnh hưởng lớn tới các nền kinh tế, trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đó phấn đấu đảm bảo ổn định việc làm, thu nhập, đời sống của người lao động và duy trỡ tốc độ tăng trưởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư với chỉ tiêu doanh thu dao động từ 11.000 - 21.000 tỉ đồng và lợi nhuận từ 850 tỉ - 1600 tỉ đồng, cao hơn mức bỡnh quõn của giai đoạn 2001- 2005.
2.5.2. Đảm bảo các nguồn lực cần thiết thực hiện các dự án đầu tư trọng điểm
Tổng cụng ty đó bỏm sỏt định hướng đầu tư phát triển giai đoạn 5 năm 2006 - 2010 đó được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1366/QĐ-TTg ngày 18/10/2006 đối với đầu tư phát triển đội tàu và các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng cảng biển.
Quy mô đội tàu vận tải biển tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn 2006 - 2009 theo hướng trẻ hóa và trọng tải bỡnh quõn tăng lên. Tại thời điểm 31/12/2009, trọng tải đội tàu của Tổng công ty đạt 2,7 triệu tấn, tăng hơn gấp đôi so với thời điểm cuối năm 2005. Đặc biệt, trong năm 2009, mặc dự tỡnh hỡnh huy động vốn gặp nhiều khó khăn nhưng Tổng công ty đó đầu tư thêm khoảng 350.000 DWT, góp phần duy trỡ mức tăng trưởng về sản lượng vận tải và doanh thu cho Tổng công ty.
Đối với các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng cảng biển, năm 2009 Tổng công ty đó đưa vào khai thác 02 bến cảng Đỡnh Vũ (Hải Phũng), 02 bến giai đoạn I Cảng quốc tế SP-PSA, khởi công Cảng Sài Gũn - Hiệp Phước giai đoạn I vào tháng 5/2009, khởi công Cảng Cái Cui giai đoạn II vào tháng 7/2009 và Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong - giai đoạn khởi động tháng 10/2009. Ngoài ra, một số dự án khác cũng đang được tích cực triển khai thực hiện, dự kiến đưa vào khai thác trong năm 2010 và đầu năm 2011 như : Cảng quốc tế Cỏi Mộp, Cảng container quốc tế Cảng Sài Gũn - SSA tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (liên doanh với tập đoàn APMT, SSA), kho bói container Vinalines Hải Phũng - giai đoạn 1…
2.5.3. Mở rộng và phỏt triển cỏc ngành nghề kinh doanh khỏc hỗ trợ ngành nghề kinh doanh chớnh
Trong 3 năm vừa qua, Tổng công ty đó nghiờn cứu, thực hiện mở rộng, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh khác nhằm phát huy những tiềm năng, lợi thế sẵn có, tận dụng được các cơ hội kinh doanh, hỗ trợ cho các ngành kinh doanh chính của Tổng công ty. Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên đó nghiờn cứu, triển khai một số dự án đầu tư xây dựng như: Nhà máy sửa chữa tàu biển tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh và Hải Phũng, cỏc khu cụng nghiệp, trung tõm dịch vụ hậu cần sau cảng, logistics tại cỏc tỉnh Vĩnh Phỳc, Quảng Ninh, Tp. Hải Phũng, Tp. Hồ Chớ Minh, Cần Thơ, Bà Rịa Vũng Tàu và Lào Cai. Đầu tư vào các công ty CP BĐS Vinalines, công ty CP BĐS Vinalines Vĩnh Phúc và công ty CP chứng khoán Thủ Đô. Hoạt động của những công ty này đó dần đi vào ổn định và bước đầu đóng góp vào doanh thu và lợi nhuận chung của Tổng cụng ty.
2.5.4. Hoàn thiện việc chuyển đổi sang mô hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con
Tổng công ty đó cơ bản hoàn thành công tác cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước thành viên thuộc Tổng công ty, hoàn thành việc chuyển đổi các cảng sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty TNHH một thành viờn và triển khai Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam theo Quyết định số 192/QĐ-TTg ngày 12/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ. Tiếp nhận và hoàn thành việc chuyển đổi mô hỡnh cho 05 doanh nghiệp cảng: Cam Ranh, Cái Cui, Nghệ Tĩnh, Quy Nhơn và Nha Trang.
2.6. Một số tồn tại cần khắc phục
Những kết quả mà Tổng công ty đạt được là rất đáng khích lệ, tuy nhiên để có thể trở thành một doanh nghiệp hàng hải mạnh, đảm nhận vai trũ nũng cốt của ngành hàng hải Việt Nam, Tổng công ty cần tiếp tục khắc phục những nhược điểm chính sau:
a. Về hoạt động vận tải biển: Mặc dù trọng tải đội tàu đó tăng lên nhanh chóng trong ba năm vừa qua nhưng đội tàu hàng khô vẫn chiếm tỷ trọng lớn với 41% số tàu dưới 15.000 tấn. Qui mô của đội tàu container và đội tàu chở dầu sản phẩm cũn nhỏ bộ. Một số doanh nghiệp trong Tổng cụng ty chủ yếu khai thỏc dưới hỡnh thức cho thuờ định hạn nên bị hạn chế trong việc nâng cao năng lực quản lý, khai thỏc và chủ động mở rộng thị trường.
b. Về hoạt động khai thác cảng biển: Hiện nay Tổng công ty đang trực tiếp quản lý 10 cảng biển và tham gia góp vốn đầu tư vào 07 cảng biển khác. Tuy nhiên, vẫn chưa xây dựng được chiến lược phối hợp khai thác chung đối với từng nhóm cảng phù hợp với quy mô, năng lực, phát huy được sức mạnh của từng cảng và tránh tỡnh trạng bị động trong khai thác như xảy ra tỡnh trạng tắc nghẽn với một
số cảng trong những tháng đầu năm 2009. Đồng thời, có thể nhận thấy xu hướng sản lượng hàng container thông qua các cảng của Tổng công ty đang có xu hướng tăng chậm dần qua các năm, cơ cấu của mặt hàng này trong tổng sản lượng hàng thông qua cảng giảm dần. Có thể đánh giá nguyên nhân chủ yếu là do các bến container hiện hữu của Tổng công ty mới chỉ đủ khả năng tiếp nhận các tàu feeder, trong khi các bến nước sâu lại đang trong quá trỡnh thi cụng, dự kiến đưa vào khai thác từ năm 2010. Vỡ vậy, lượng hàng container đó bị hỳt sang cỏc bến nước sâu khác có khả năng tiếp nhận tàu lớn hơn, phương tiện xếp dỡ hiện đại hơn như Tân Cảng Cái Mép.
c. Về hoạt động dịch vụ và đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh: Tổng công ty đó nghiờn cứu, mở rộng một số ngành nghề khỏc để bổ trợ cho ngành nghề chính. Một số dự án đó đi vào hoạt động và đóng góp nhất định vào kết quả hoạt động chung của Tổng công ty. Tuy nhiên, nhiều dự án hiện vẫn đang trong quá trỡnh chuẩn bị đầu tư hoặc đang triển khai nên nhỡn chung doanh thu, lợi nhuận của những dự ỏn này chiếm tỷ trọng rất khiờm tốn trong tổng doanh thu và lợi nhuận của Tổng cụng ty. Ngoài ra, mục tiêu xây dựng mạng lưới dịch vụ logistics tại các vùng kinh tế trọng điểm chưa được triển khai quyết liệt và mạnh mẽ theo tiến độ đó đề ra.
d. Cụng tỏc quản lý người đại diện phần vốn Nhà nước Tổng công ty góp tại các doanh nghiệp trong mô hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con : Kể từ khi Tổng công ty hoạt động theo mô hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, những người đại diện phần vốn Nhà nước của Tổng công ty đó đóng vai trũ quan trọng trong việc thực hiện định hướng phát triển của toàn Tổng công ty, bảo toàn và phát huy nguồn vốn Nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp. Tuy nhiên, đôi lúc sự phối hợp giữa người đại diện phần vốn và công ty mẹ cũn chưa chặt chẽ, chưa phù hợp với Quy chế quản lý người đại diện phần vốn Nhà nước tại các công ty con, công ty liên kết của Tổng cụng ty. Vỡ vậy, để phát huy hơn nữa ưu điểm của mô hỡnh tổ chức cụng ty mẹ - cụng ty con, người đại diện phần vốn nhà nước cần tiếp tục nghiêm chỉnh thực hiện Quy chế quản lý người đại diện của Tổng công ty.
Túm lại, thời gian thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 đó gần kết thỳc nhưng tác động của khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới trong 2 năm vừa qua đó phần nào ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển của Tổng công ty giai đoạn 5 năm. Tuy nhiên, với tinh thần nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn, thách thức, chủ động sáng tạo trong quản lý điều hành và sản xuất kinh doanh của tập thể lónh đạo, CBCNV, cùng với sự chỉ đạo, hỗ trợ kịp thời, có hiệu quả của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải, các Bộ, ngành hữu quan, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đó đạt được những thành tích nhất định, có ý nghĩa quan trọng tạo tiền đề để Tổng công ty xây dựng và thực hiện kế hoạch 5 năm 2011 - 2015.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH KINH DOANH TẠI
TỔNG CễNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM
3.1 Phương hướng phát triển của Tổng công ty trong những năm tới
- Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam giai đoạn 5 năm 2011 - 2015 trên cơ sở định hướng kế hoạch phát triển kinh tế xó hội toàn quốc 5 năm 2011- 2015, Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020 - định hướng 2030, Quyết định số 1601/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ và kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển giai đoạn 2006 - 2010 của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.
- Nghiên cứu và xây dựng cơ chế quản lý, khai thỏc cảng trung chuyển quốc tế Võn Phong trỡnh Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
- Làm việc với các ngân hàng, tổ chức tài chính trong và ngoài nước để huy động vốn lưu động và vốn đầu tư trung, dài hạn. Tiếp tục triển khai phương án phát hành trái phiếu doanh nghiệp, trỡnh Chớnh phủ cho phộp vay lại vốn trỏi phiếu quốc tế Chớnh phủ. Nghiên cứu các phương án huy động vốn, phương án phũng ngừa rủi ro của hệ thống tài chớnh tại thị trường trong nước và quốc tế.
- Xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực và đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ quản lý, đội ngũ sĩ quan, thuyền viên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của Tổng công ty.
- Tiếp tục chỉ đạo Ban chỉ đạo Cổ phần húa Xớ nghiệp xõy dựng cụng trỡnh Cảng thuộc Cảng Sài Gũn làm việc với UBND TP. Hồ Chớ Minh về giỏ trị quyền sử dụng đất để có cơ sở phê duyệt giá trị doanh nghiệp; Hoàn tất việc thực hiện Cổ phần húa Cụng trỡnh, Xớ nghiệp lai dắt thuộc Cảng Đà Nẵng, Xớ nghiệp xếp dỡ và dịch vụ Cảng Sài Gũn, Chi nhỏnh Cảng Sài Gũn tại Đà Lạt. Chuyển đổi Công ty TNHH 1 TV Cảng Sài Gũn, Cảng Hải Phũng sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con. Hoàn thiện khung phỏp lý nội bộ, thực hiện việc chuyển đổi mạnh mẽ và toàn diện mô hỡnh tổ chức của cụng ty mẹ phự hợp với Luật doanh nghiệp 2005 và cỏc luật khỏc cú liờn quan trước thời hạn tháng 7/2010.
- Tổng kết, phổ biến, rỳt kinh nghiệm từ thực tế cỏc vụ việc, giỳp cỏc doanh nghiệp nõng cao hiệu quả quản lý sự cố và rủi ro trong kinh doanh, thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật quốc gia và quốc tế về an toàn, an ninh hàng hải, bảo vệ môi trường, đặc biệt là những quy định của các Bộ luật ISM, ISPS.
- Các doanh nghiệp hưởng ứng tham gia cùng Tổng công ty đóng góp kinh phí để thực hiện tốt Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP của Chớnh phủ về hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo trong cả nước được phõn cụng.
- Phát động phong trào thi đua, đăng ký thi đua của Tổng công ty năm 2010, triển khai các hoạt động chuẩn bị và chào mừng các ngày lễ lớn năm 2010 và 15 năm thành lập Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Đại hội thi đua yêu nước vào năm 2010, thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng các cấp tiến đến Đại hội XI của Đảng.
3.2. Cỏc giải phỏp chủ yếu đẩy mạnh kinh doanh tại tổng công ty Hàng hải Việt Nam
Để đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch 2010 và thực hiện thành công các mục tiêu phát triển giai đoạn 2006 - 2010, chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tiếp theo 2011 - 2015, bên cạnh việc tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, tự chủ, tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp thành viên, nghiên cứu mở rộng thị trường, tận dụng nắm bắt cơ hội, xác định thời điểm đầu tư hợp lý, cỏc doanh nghiệp thành viờn Tổng cụng ty tập trung ỏp dụng một số biện phỏp chủ yếu sau:
3.2.1. Chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh, tỡm kiếm nguồn hàng và khỏch hàng mới
Trong giai đoạn kinh tế phát triển nhanh và mạnh như hiện nay, việc giảm giá để cạnh tranh xảy ra rất phổ biến với hầu hết các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực hàng hải. Do vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển cần chú trọng nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của mỡnh, cú cỏc chớnh sỏch duy trỡ cỏc khỏch hàng thường xuyên, lâu năm, tích cực tỡm kiếm nguồn hàng và khỏch hàng mới,… để củng cố năng lực cạnh tranh, tránh tỡnh trạng cạnh tranh trong nội bộ doanh nghiệp thuộc Tổng cụng ty.
3.2.2. Xây dựng định hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với diễn biến thị trường
- Hoạt động vận tải biển: Quy mô đội tàu của Tổng công ty đó tăng lên nhanh chóng trong những năm qua cả về số lượng và tổng trọng tải. Tuy nhiên, phần lớn đội tàu của Tổng công ty là tàu hàng rời, đội tàu container và tàu dầu sản phẩm cũn rất khiờm tốn. Tại thời điểm này, việc huy động vốn vẫn gặp nhiều khó khăn, nhưng tận dụng thời điểm giá tàu cuối năm có khả năng chưa tăng mạnh, các doanh nghiệp nghiên cứu tiếp tục đầu tư phát triển đội tàu phù hợp, đặc biệt với các tàu chuyên dụng. Tiếp tục tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra, nâng cao tỡnh trạng kỹ thuật đối với đội tàu, giảm thiểu số ngày tàu dừng sửa chữa.
- Hoạt động khai thác cảng biển: Trong thời gian tới, việc xuất hiện thêm nhiều cảng mới được đưa vào khai thác sẽ xuất hiện nhiều thách thức và cơ hội cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khai thác cảng của Tổng công ty. Hơn nữa, cơ cấu các mặt hàng thông qua cảng có nhiều thay đổi, ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng hàng hóa và doanh thu. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp cảng cần cố gắng phỏt huy vai trũ nội lực, nõng cao cụng tỏc tiếp thị, vận dụng điều chỉnh cơ chế giá cả linh hoạt phù hợp với thị trường cho từng giai đoạn, từng bước củng cố vị thế là doanh nghiệp khai thác cảng hàng đầu Việt Nam của Tổng công ty.
- Hoạt động dịch vụ hàng hải và các ngành nghề sản xuất kinh doanh khác: Đây là lĩnh vực hứa hẹn có bước phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới. Các doanh nghiệp dịch vụ hàng hải cần nâng cao năng lực đội ngũ marketing, nâng cao chất lượng sản phẩm, chú trọng áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phấn đấu xây dựng các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải hiện có thành những công ty có khả năng cung cấp dịch vụ quản lý chuỗi cung ứng và logistics đủ năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong khu vực.
3.2.3. Kiểm soỏt chi phớ
Các chi phí đầu vào của quá trỡnh sản xuất như: giá vật tư, nguyên nhiên, vật liệu, xăng dầu, tỷ giá ngoại tệ… trong những tháng đầu năm đang trong tỡnh trạng bất ổn và cú xu hướng tăng cao. Do vậy, trong những tháng cuối năm, để đảm bảo hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần tiếp tục nghiêm túc thực hiện chương trỡnh hành động thực hành tiết kiệm, tăng cường rà soát quản lý, giảm cỏc chi phớ tiờu thụ nhiờn liệu, vật tư phụ tùng, chi phí quản lý…, đàm phán với các nhà cung cấp đầu vào để có được mức giá tốt nhất, giảm chi phí hoa hồng, môi giới, thuê ngoài.
3.2.4. Tỡm kiếm, huy động nguồn vốn đầu tư và dự phũng rủi ro
- Thực hiện phát hành trái phiếu theo tư vấn của Ngân hàng để thu xếp nguồn vốn cho các dự án đầu tư của Tổng công ty.
- Tiếp tục đàm phán với các Ngân hàng để thu xếp vốn cho các dự án đầu tư, đồng thời thỏa thuận lại mức lói suất phự hợp với thị trường, cơ cấu lại các
khoản nợ và thỏa thuận các khoản tín dụng mới để tài trợ cho các dự án của Tổng công ty.
- Áp dụng linh hoạt cỏc giải phỏp tài chớnh, trớch khấu hao hợp lý, tỏi cơ cấu lại tài sản cố định, thanh lý những tài sản kộm hiệu quả, đặc biệt là các tàu biển có độ tuổi cao đó hết khấu hao để cân đối tài chính và có nguồn vốn đối ứng thực hiện các dự án đầu tư phát triển.
- Xỳc tiến liờn doanh, liờn kết với cỏc hóng tàu, nhà đầu tư, khai thác cảng biển cả ở trong và ngoài nước để cùng thực hiện các dự án đầu tư phát triển cảng nhằm mục đích đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư, tận dụng được kinh nghiệm quản lý, thương hiệu, công nghệ khai thác cảng hiện đại cũng như tạo được nguồn hàng ổn định cho cảng.
3.2.5. Tăng năng suất lao động
Cỏc doanh nghiệp tiếp tục nõng cao ý thức trỏch nhiệm, bồi dưỡng tay nghề, trỡnh độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, sỹ quan thuyền viên để đảm bảo chất lượng dịch vụ và tiết kiệm chi phí. Các doanh nghiệp khai thác cảng cần tiếp tục nâng cao năng suất xếp dỡ, rút ngắn thời gian làm hàng, giảm thời gian chờ tàu để tiết kiệm chi phí cho khách hàng, đồng thời đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tỡm nguồn hàng và khỏch hàng mới, chủ động tiếp xúc trực tiếp, ký hợp đồng dài hạn với cỏc hóng tàu, khỏch hàng lớn. Các doanh nghiệp vận tải biển thực hiện bảo dưỡng tàu tốt để duy trỡ tỡnh trạng kỹ thuật, đảm bảo an toàn theo quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, các tiêu chuẩn của các tổ chức phân cấp tàu biển, tránh bị lưu giữ, tránh dừng tàu vỡ lý do kỹ thuật. Xõy dựng và duy trỡ cỏc chớnh sỏch đói ngộ thoả đáng nhằm thu hút những người có năng lực và trỡnh độ nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển.
3.2.6. Công tác dự báo và nghiên cứu thị trường
Tăng cường, nâng cao chất lượng của công tác nghiên cứu, phân tích dự báo các biến động bất lợi ảnh hưởng tới họat động sản xuất kinh doanh và đầu tư, trong đó đặc biệt chú trọng tới dự báo về biến động tỷ giá cũng như các biện pháp bảo hiểm, phũng ngừa rủi ro do biến động tỷ giá. Mặc dù môi trường kinh doanh hiện nay ẩn chứa nhiều rủi ro nhưng vẫn có nhiều cơ hội, việc phân tích, tỡm hiểu thị trường cũng như những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp một cách kỹ lưỡng, nghiêm túc sẽ giúp doanh nghiệp nhận biết được những cơ hội quý báu để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và phỏt triển thị phần.
3.3. Một số Đề xuất, kiến nghị với Nhà nước
Trong điều kiện khó khăn, Chính phủ, các Bộ ban ngành đó cú những hỗ trợ cần thiết và đúng lúc để Tổng công ty Hàng hải Việt Nam có thể hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009. Mặc dù các dự báo cho thấy tỡnh hỡnh kinh tế năm 2010 có dấu hiệu hồi phục tích cực hơn so với 2009 nhưng để tạo điều kiện thuận lợi cho Tổng công ty thực hiện thành công các mục tiêu chiến lược của giai đoạn 5 năm 2006 - 2010, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam xin đề xuất một số kiến nghị sau:
3.3.1. Đối với hai dự án đầu tư cảng biển trọng điểm - Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong và Cảng cửa ngừ quốc tế Hải Phũng (Lạch Huyện):
- Về nguồn vốn cho 2 dự ỏn trờn:
+ Để có nguồn vốn triển khai dự án trong điều kiện tài chính thế giới suy thoái, việc huy động vốn của các tổ chức tín dụng nước ngoài thời điểm này là hết sức khó khăn và với lói suất khụng phự hợp cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng cảng biển, Tổng công ty đề nghị được vay vốn từ Ngõn hàng phỏt triển Việt Nam với lói suất 5,4%/năm, mức vay bằng 50% tổng mức đầu tư của dự án; hoặc bố trí một phần vốn trong 300 triệu USD Chính phủ đó phỏt hành trỏi phiếu trong nước; hoặc được đăng ký cho đợt phát hành sắp tới.
+ Bảo lónh cho Tổng công ty được vay vốn tại các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
+ Khi điều kiện thị trường thuận lợi cho việc phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường quốc tế, đề nghị Chính phủ cho phép Tổng công ty được vay lại để thực hiện các dự án đầu tư phỏt triển với giỏ trị 500 triệu USD.
- Giao cho Tổng công ty xây dựng cơ chế đặc biệt về quản lý kinh doanh khai thỏc.
- Do tớnh chất cấp bỏch của hai dự ỏn trọng điểm quốc gia, đề nghị Chớnh phủ chấp thuận cho Hội đồng quản trị Tổng cụng ty được quyền chỉ định thầu đối với cỏc gúi thầu: tụn tạo bói, xõy dựng kố dưới nước bảo vệ khu đất cảng, xây dựng cầu tàu, tường chắn đất sau bến và tư vấn quản lý dự ỏn, cung cấp dịch vụ kiểm toỏn của dự ỏn cảng trung chuyển quốc tế Võn Phong (giai đoạn khởi động), gúi thầu thực hiện cỏc hạng mục tụn tạo bói, xõy dựng cụng trỡnh bến, đường bói trong cảng và cỏc cụng trỡnh phụ trợ của dự ỏn cảng cửa ngừ quốc tế Hải Phũng; được quyền quyết định chỉ định ngay đơn vị thay thế trong trường hợp nhà thầu khụng cũn khả năng thực hiện hợp đồng.
- Kiến nghị Chớnh phủ chỉ đạo rà soỏt quy hoạch toàn bộ hạ tầng và khu vực hậu cảng thuộc Khu kinh tế Vân Phong, trong đó lưu ý tới diện tớch hậu phương cho mục tiêu phát triển dài hạn của cảng với chức năng của cảng trung chuyển quốc tế, đồng thời sớm hoàn thiện và kết nối hệ thống cơ sở hạ tầng đến Khu kinh tế Võn Phong phục vụ cho việc xõy dựng, phỏt triển và khai thỏc cảng.
- Riờng với Dự ỏn cảng cửa ngừ quốc tế Hải Phũng
+ Kiến nghị Chớnh phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, chỉ đạo đưa dự ỏn vào danh sỏch ngắn thẩm định đợt 2 tài khoỏ 2009 của JICA và đề nghị JICA hỗ trợ nghiờn cứu rà soát báo cáo nghiên cứu khả thi làm cơ sở đệ trỡnh Chớnh phủ Nhật Bản xem xột cho vay nguồn vốn ODA đầu tư xõy dựng cỏc hạng mục cơ sở hạ tầng cụng cộng của dự án (đê chắn sóng, chắn cát, nạo vét luồng, đường sau cảng, xử lý nền đất yếu...).
+ Do tính đặc thù của dự án, nếu các hạng mục cơ sở hạ tầng công cộng không được triển khai đồng bộ sẽ làm tăng chi phí đầu tư, khó khăn cho việc xây dựng và không thể khai thỏc 02 cầu bến của Vinalines ngay sau khi xõy dựng. Kiến nghị giao Vinalines làm Chủ đầu tư tiếp nhận vốn vay ODA của Chính phủ Nhật Bản để triển khai Hợp phần xây dựng cơ sở hạ tầng giai đoạn khởi động của dự án để đảm bảo phối hợp tiến độ và hiệu quả đầu tư, khai thác cả 2 Hợp phần dự án.
+ Kiến nghị Chớnh phủ chỉ đạo việc triển khai xây dựng dự án cầu Đỡnh Vũ - Cỏt Hải đồng bộ với việc đầu tư xõy dựng cảng nhằm phỏt huy tối đa hiệu quả của cỏc dự ỏn.
3.3.2. Đối với chương trỡnh đúng mới 32 tàu biển trong nước:
- Đối với 24 tàu đó đưa vào khai thỏc: giao Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam và Tổng cụng ty cơ cấu lại cỏc khoản nợ theo hướng chưa trả nợ gốc trong 2 năm 2009 - 2010.
- Đối với 08 tàu cũn lại: giao Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam cho vay với lói suất 5,4%/năm và mức vay bằng 85% giá trị tàu đóng mới.
3.3.3. Kiến nghị chung về chớnh sỏch tài chớnh:
- Giao Bộ Tài chính làm việc với Tổng công ty xây dựng vốn điều lệ của Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam lên mức 10.000 tỷ đồng vào năm 2010, nhằm duy trỡ và đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện bỡnh thường.
- Việc xử lý chờnh lệch tỷ giỏ ngoại hối thời gian qua đó gõy nhiều khú khăn và thiệt thũi cho cỏc doanh nghiệp, Tổng cụng ty kiến nghị Chớnh phủ:
+ Cho phép doanh nghiệp vận tải biển và cảng biển thuộc Tổng công ty được hạch toán chênh lệch tỷ giá vào chi phí trong năm ít nhất bằng chênh lệch tỷ giá của số ngoại tệ phải trả trong năm đó;
+ Chi phí hạch toán do đánh giá gốc ngoại tệ cuối năm tài chính được coi là chi phớ hợp lý khi tớnh thuế thu nhập doanh nghiệp vỡ đó là khoản dự phũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn trả nợ và giúp tài chính doanh nghiệp lành mạnh.
- Cho phép Tổng công ty được thu cước bằng ngoại tệ (USD) đối với các dịch vụ cung cấp cho tàu vận tải quốc tế và thu cước vận chuyển bằng USD với người thuê tàu và các chủ hàng kinh doanh hàng XNK có đăng ký kinh doanh tại Việt Nam.
- Chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại bán lại ngoại tệ cho Tổng công ty để thanh toán các khoản nợ bằng ngoại tệ tới hạn theo tỷ giá công bố của Ngân hàng nhà nước (chứ không phải theo tỷ giá thoả thuận vẫn thường cao hơn).
- Để có thể tạo nguồn, tranh thủ cơ hội đổi mới công nghệ, cơ sở vật chất, phương thức vận tải biển, bốc xếp hàng hoá hiệu quả hơn, năng suất hơn, đề nghị Chính phủ cho phép Tổng công ty được hưởng hỗ trợ từ nguồn vốn kích cầu đầu tư để Tổng công ty đầu tư phát triển đội tàu theo hướng chuyên dụng hoá và hiện đại hoá hơn, xây dựng đồng bộ và hiện đại hoá các cụm cảng trung chuyển quốc tế, cụ thể:
+ Giảm hoặc gión thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2009 cho toàn Tổng công ty để tạo điều kiện để Tổng công ty cân đối các nguồn trả nợ.
+ Thực hiện Quyết định số 1366/QĐ-TTg ngày 18/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch phát triển Tổng công ty giai đoạn 2006 - 2010, trong 3 năm qua Tổng công ty đó đầu tư được 63 tàu đóng mới và đó qua sử dụng, với khoảng 1,5 triệu tấn tàu, tổng mức đầu tư khoảng 1,3 tỷ USD. Tuy nhiên, từ quý III/2008 đến nay thị trường vận tải biển trong nước và thế giới suy giảm mạnh, các doanh nghiệp vận tải biển gặp rất nhiều khó khăn khi giá cước vận chuyển đó giảm từ 70-90% so với đầu năm 2008. Vỡ vậy, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, kính đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét chỉ đạo các Ngân hàng thương mại gión thời gian trả nợ gốc và lói trong năm 2009 - 2010 đối với các dự án đầu tư tàu trong thời gian qua.
3.3.4. Cỏc kiến nghị hỗ trợ cho phỏt triển ngành hàng hải:
3.3.4.1 Đối với đội tàu biển của Tổng công ty
- Đề nghị sớm ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định số 49/2006/NĐ-CP ngày 18/5/2006 về đăng ký và mua, bỏn tàu biển để tạo điều kiện thuận lợi hơn và phù hợp với điều kiện kinh doanh đặc thù của hoạt động mua, bán, đóng mới tàu biển tại thị trường trong nước và quốc tế.
- Giao Bộ Giao thụng vận tải, Bộ Tài chính và Tổng công ty rà soát lại một số chính sách và cơ chế khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam tại quyết định số 149/2003/QĐ-TTg ngày 21/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ, xây dựng cơ chế khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam phù hợp với quy định hiện hành. Cụ thể về thuế thu nhập doanh nghiệp miễn, giảm đối với tàu thuê định hạn, thuê tàu trần và tàu đầu tư bằng vốn vay thương mại, thuê mua.
- Đề nghị Chính phủ có cơ chế giải quyết vướng mắc cho doanh nghiệp vận tải biển đó sử dụng nguồn thuế thu nhập doanh nghiệp từ 2004 - 2008 để làm vốn đối ứng đầu tư tàu theo Quyết định số 149/2003/QĐ-TTg ngày 21/7/2003, số tiền là 35 tỷ đồng.
- Cho phộp ỏp dụng thuế suất thuế nhập khẩu bằng 0% đối với tàu cú trọng tải từ 20.000DWT trở lờn, phự hợp với thị trường vận tải và nhu cầu phỏt triển đội tàu biển của Việt Nam.
- Đối với thuế GTGT của tàu nhập khẩu và đóng mới trước ngày 24/6/2007, Tổng công ty đề nghị cho phộp được hoàn thuế một lần số tiền 69 tỷ đồng chưa phõn bổ hết theo Thụng tư số 32/2007/TT-BTC và 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chớnh.
- Chỉ đạo cơ quan hữu quan làm việc với các cơ quan liên quan của Chính phủ Hoa Kỳ để xử lý vấn đề về thời hạn visa cho thuyền viờn Việt Nam vỡ hiện nay visa cho thuyền viờn vào Hoa Kỳ chỉ được 03 tháng.
- Thành lập Uỷ ban quốc gia về thuyền viên để trực tiếp quản lý và giải quyết cỏc vấn đề về thuyền viên với người sử dụng/cung ứng thuyền viên trong nước và thuyền viên đi làm thuê ở nước ngoài.
- Thực hiện chủ trương kích cầu đầu tư của Chính phủ và hỗ trợ phát triển ngành đóng tàu Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam và Tập đoàn Vinashin đó ký thoả thuận đóng mới 40 tàu biển trong giai đoạn 2009 - 2013. Để thực hiện chương trỡnh này, kớnh đề nghị Chính phủ:
+ Giao Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam cho vay với lói suất 5,4%/năm và mức vay bằng 85% giá trị tàu đóng mới.
+ Cho phép áp dụng cơ chế giải ngân vốn vay đóng tàu theo thông lệ quốc tế, căn cứ vào các mốc đóng tàu quy định trong hợp đồng.
+ Cho phộp Tổng cụng ty phối hợp với Tập đoàn Vinashin chỉ định thầu đơn vị tham gia đóng mới 40 tàu biển giai đoạn 2009 - 2013.
3.3.4.2. Đối với cỏc dự ỏn đầu tư cơ sở hạ tầng
- Dự ỏn Cảng Sài Gũn - Hiệp Phước giai đoạn 1 và giai đoạn 2
+ Kiến nghị UBND Tp. Hồ Chí Minh đẩy nhanh tiến độ triển khai thi công cơ sở hạ tầng KCN Hiệp Phước giai đoạn 2 và hoàn thiện hạ tầng sau cảng (điện, nước, cầu, đường giao thông, đặc biệt là xây dựng 02 cầu qua rạch Mương Ngang và rạch Rộp) để tạo điều kiện thuận lợi, đồng bộ cho việc thi công và khai thỏc dự ỏn Cảng Sài Gũn - Hiệp Phước.
+ Kiến nghị Bộ Giao thông vận tải và Cục Hàng hải Việt Nam thỏa thuận vị trí để chủ đầu tư thả 02 bến phao 30.000 DWT trên sông Soài Rạp tại vị trí đối diện khu vực cầu cảng thuộc dự án Cảng Sài Gũn - Hiệp Phước theo Báo cáo Dự án đầu tư và thiết kế cơ sở đó được Bộ Giao thông Vận tải thông qua ngày 11/12/2006 để tạo điều kiện cho Dự án cảng được khai thác đồng bộ trên bến và tại phao.
+ Kiến nghị Chớnh phủ cú chớnh sỏch hỗ trợ bằng hỡnh thức Nhà nước bảo lónh cho Cảng Sài Gũn được vay vốn ưu đói tại cỏc tổ chức tớn dụng để đầu tư xây dựng Cảng Sài Gũn tại Hiệp Phước (GĐ 1 và GĐ 2) và dự án Khu dịch vụ hậu cần Hiệp Phước phục vụ di dời khu Nhà Rồng - Khánh Hội. Cảng Sài Gũn xin sử dụng nguồn vốn từ việc chuyển mục đích sử dụng đất tại khu Nhà Rồng - Khánh Hội để trả nợ và lói vay. Đồng thời, các bộ ngành liên quan cần có hướng dẫn phương án thực hiện cơ chế cho phép Cảng Sài Gũn được sử dụng nguồn vốn từ việc chuyển mục đích sử dụng đất tại khu Nhà Rồng - Khánh Hội để đầu tư xây dựng cảng mới tại Hiệp Phước trong điều kiện chủ đầu tư Dự án Cảng Sài Gũn tại Hiệp Phước là công ty cổ phần và Cảng Sài Gũn là cổ đông góp vốn.
+ Kiến nghị UBND Tp.Hồ Chí Minh tiếp tục giao khu đất có diện tích khoảng 40ha với chiều dài mặt sông 1.000m nằm tiếp giỏp với dự ỏn Cảng Sài Gũn - Hiợ̀p Phước GĐ 1 về phía hạ lưu để Cảng Sài Gũn triển khai Dự ỏn Cảng Sài Gũn - Hiệp Phước GĐ 2 đó được phê duyệt trong tổng thể dự án xây dựng Cảng Sài Gũn mới tại Hiệp Phước theo Quyết định 791/QĐ-TTg ngày 12/08/2005 của Thủ tướng Chính phủ. Cảng Sài Gũn sẽ hoàn trả chi phớ đền bù giải phóng mặt bằng cho IPC để nhận đất và xin được trực tiếp ký hợp đồng thuê đất với Nhà nước (không thông qua IPC).
- Dự án chuyển đổi công năng khu Nhà Rồng - Khánh Hội
- Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải, UBND Tp. Hồ Chí Minh, Cục Hàng hải Việt Nam xem xét giữ nguyên quy hoạch cảng tàu khách quốc tế tại khu vực cảng Khánh Hội (quận 4, Tp. Hồ Chí Minh) đó được phê duyệt tại Quyết định số 791/QĐ-TTg ngày 12/8/2005 để Cảng Sài Gũn cú cơ sở lập, trỡnh duyệt dự ỏn chuyển đổi công năng khu Nhà Rồng - Khánh Hội và triển khai dự án cảng tàu khách quốc tế, ga hành khách, trung tâm hàng hải quốc tế tại khu Khánh Hội nhằm thực hiện thành công đề án di dời, chuyển đổi công năng cảng Nhà Rồng - Khánh Hội theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Đồng thời, Cảng Sài Gũn kiến nghị Bộ Giao thụng Vận tải và UBND Tp. Hồ Chớ Minh xem xột thống nhất quy hoạch xõy dựng cầu Thủ Thiờm 4 với chiều cao tĩnh khụng thụng thuyền tối thiểu là 45m như cầu Phú Mỹ để đảm bảo cho tàu ra vào cảng tàu khách quốc tế tại khu vực Khánh Hội như quy hoạch di dời cảng đó được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
3.3.5. Kiến nghị về đổi mới mô hỡnh tổ chức:
- Cho phép Tổng công ty Hàng hải Việt Nam được chuyển thành Tập đoàn Hàng hải quốc gia Việt Nam và chuyển 5 doanh nghiệp thành viên (Công ty TNHH 1TV Cảng Hải Phũng, Cụng ty TNHH 1TV Cảng Sài Gũn, Cụng ty CP Vận tải biển Việt Nam, Vitranschart và Vosa) thành Tổng cụng ty trực thuộc Tập đoàn, hoạt động theo mô hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con.
- Cho phộp Tổng cụng ty được thành lập Đảng bộ toàn Tổng cụng ty.
- Cho phép Tổng công ty thành lập trường Đại học Nguyễn Thị Định tại tỉnh Bến Tre và trường Cao đẳng nghề hàng hải tại tỉnh Nghệ An để bảo đảm nguồn nhân lực thực hiện chiến lược phát triển Tổng công ty trong giai đoạn tới.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam kính báo cáo Thường trực Chính phủ và mong tiếp tục nhận được sự quan tõm chỉ đạo, ủng hộ của Thường trực Chính phủ, các Bộ, ban ngành liên quan để Tổng cụng ty tiếp tục phỏt triển bền vững và giữ được vai trũ nũng cốt của ngành hàng hải Việt Nam, gúp phần thực hiện thành cụng Chiến lược kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 của Đảng và Nhà nước.
Đối với các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng cảng biển: nhằm mục tiêu khắc phục tỡnh trạng thiếu cảng nước sâu trong hệ thống cảng của Tổng công ty, phù hợp với mục tiêu phát triển hệ thống cảng biển quốc gia một cách đồng bộ, hiện đại, đảm bảo tính cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế, Tổng công ty đó nghiờn cứu và triển khai nhiều dự án đầu tư xây dựng cảng biển có tính trọng điểm quốc gia tại từng khu vực. Đặc biệt triển khai dự án cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong – Khánh Hũa, chuẩn bị đầu tư cảng cửa ngừ quốc tế Hải Phũng là những cảng nước sâu đón nhận các thế hệ tàu mới của thế giới và là cơ sở hạ tầng tiên tiến phục vụ cho Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Đến hết năm 2009, tổng số m cầu bến do Vinalines quản lý và khai thỏc đó vượt qua con số 14.850 m, gấp hơn 1,5 lần so với năm 2005. Năng suất khai thác cầu bến đạt hơn 4.700 tấn/m cầu/năm.
Nhằm mục tiêu đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh khác nhằm phát huy những tiềm năng, lợi thế sẵn có, tận dụng được các cơ hội kinh doanh, hỗ trợ cho các ngành kinh doanh chính, Tổng công ty đó nghiờn cứu, triển khai đầu tư cỏc Nhà mỏy sửa chữa tàu biển tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh và Hải Phũng, cỏc khu cụng nghiệp, trung tõm dịch vụ hậu cần sau cảng, logistics tại cỏc tỉnh Lào Cai, Vĩnh Phỳc, Quảng Ninh, Tp. Hải Phũng, Tp. Hồ Chớ Minh, Cần Thơ, Bà Rịa Vũng Tàu, góp vốn đầu tư vào các công ty CP BĐS Vinalines, công ty CP BĐS Vinalines Vĩnh Phúc, Ngân hàng Hàng hải và công ty CP chứng khoán Thủ Đô.
- Kiến nghị Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh cho phộp Tổng cụng ty vay lại nguồn vốn từ phỏt hành trỏi phiếu quốc tế của Chớnh phủ và bảo lónh để Tổng công ty phát hành trái phiếu doanh nghiệp phục vụ cho các dự án đầu tư tàu vận tải biển và dự án đầu tư cơ sở hạ tầng cảng biển trọng điểm.
- Tổng công ty và Tập đoàn Vinashin đó ký Hợp đồng nguyên tắc đóng 40 tàu biển tại các Nhà máy đóng tàu của Vinashin trong giai đoạn 2010 - 2015. Kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài chính xem xét cho phép Tổng công ty tiếp tục được sử dụng nguồn vốn vay ưu đói từ Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam để thực hiện chương trỡnh đóng tàu này.
3.3.6. Nhúm kiến nghị tạo điều kiện đầu tư, phát triển cảng biển và dịch vụ
a. Đối với dự án cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong:
- Về khu dịch vụ hậu cảng:
Hoạt động đồng bộ và hiệu quả của một cảng trung chuyển quốc tế đũi hỏi phải bố trớ một hệ thống khu thương mại tự do và trung tâm đóng gói phân phối hàng hóa có quy mô đủ lớn tại khu vực lân cận cảng với diện tích tối thiểu khoảng 250ha. Vỡ vậy, kiến nghị Chớnh phủ và cỏc bộ ban ngành liờn quan chấp thuận cho phộp điều chỉnh diện tích khu dịch vụ hậu cảng phù hợp với quy mụ cảng trung chuyển.
- Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
Nhằm đảm bảo hoạt động thi công xây lắp, vận hành khai thác cảng sau khi dự án hoàn thành và tạo thuận lợi cho quá trỡnh đầu tư các giai đoạn tiếp theo, kiến nghị Chính phủ, tỉnh Khánh Hũa chỉ đạo đẩy nhanh tiến trỡnh xõy dựng hệ thống giao thụng kết nối với cảng bao gồm đường bộ, đường sắt; hệ thống thông tin liên lạc, cấp điện nước phục vụ xây dựng khai thác hai bến giai đoạn khởi động và có xét đến nhu cầu phát triển cảng trong tương lai.
Đối với dự án cảng cửa ngừ quốc tế Hải Phũng:
- Kiến nghị Bộ Giao thụng vận tải sớm triển khai và hoàn thành Dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng cụng cộng gồm luồng, đê chắn sóng, đê chắn cát, đường sau cảng, cải tạo nền đất yếu, tụn tạo bói và đường nối Tõn Vũ - Lạch Huyện (gồm cả cầu và đường) để việc xõy dựng và khai thỏc hai cầu bến của Tổng công ty đạt được hiệu quả như mong muốn.
- Kiến nghị UBND Tp. Hải Phũng: Sớm triển khai phờ duyệt và tổ chức thực hiện công tác đền bự, giải phúng mặt bằng Hợp phần B dự ỏn cảng cửa ngừ quốc tế Hải Phũng. Hỗ trợ, tạo điều kiện để Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam thực hiện cỏc cụng tỏc chuẩn bị cho việc triển khai xõy dựng cụng trỡnh như: di dời tuyến đường xuyên đảo, đê biển, cấp giấy chứng nhận đầu tư, chứng nhận quyền sử dụng đất…
Đối với cỏc dự ỏn khỏc:
- Kiến nghị UBND Tp. Hồ Chớ Minh xem xét đẩy nhanh tiến độ triển khai thi công cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Hiệp Phước giai đoạn 2 và hoàn thiện hạ tầng sau cảng (điện, nước, cầu, đường giao thông, đặc biệt là xây dựng 02 cầu qua rạch Mương Nganh và rạch Rộp) để tạo điều kiện thuận lợi, đồng bộ cho việc thi cụng và khai thỏc dự ỏn cảng Sài Gũn - Hiệp Phước. UBND Tp. Hồ Chớ Minh sớm thống nhất về chủ trương về thuê đất cho dự ỏn Cảng Sài Gũn - Hiệp Phước giai đoạn 2.
- Kiến nghị Bộ Giao thụng vận tải, Cục Hàng hải Việt Nam sớm triển khai khụi phục luồng tàu, vũng quay tàu bị sa bồi nghiờm trọng do ảnh hưởng của cơn bóo số 9 và lũ sau bóo tại Cảng Tiên Sa, Sông Hàn. Cân đối cấp vốn ổn định để hàng năm định kỳ nạo vột duy tu bảo dưỡng luồng và vũng quay tàu đảm bảo độ sõu thiết kế ban đầu cho tàu hành hải ra vào và quay trở tại cỏc cảng khu vực cảng Hải Phũng. Sớm tiến hành nạo vột luồng Định An đủ độ sâu để tàu cú trọng tải 10.000 DWT cú thể ra vào, tạo điều kiện khai thỏc cú hiệu quả dự ỏn cảng Cỏi Cui dự kiến hoàn thành trong năm 2010.
- Bộ Giao thụng vận tải và Tp. Hải Phũng sớm cải tạo nõng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật đường giao thụng kết nối xung quanh cỏc Cảng nằm dọc tuyến đường bộ Chựa Vẽ - Đỡnh Vũ, đặc biệt là ngó ba Đỡnh Vũ để hạn chế ựn tắc giao thông, đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa cho khu vực này. Bộ Giao thụng vận tải, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu sớm hoàn thành tuyến đường liờn cảng Cỏi Mộp - Thị Vải để phục vụ cho việc tập kết rỳt hàng qua cảng.
- Kiến nghị UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sớm hoàn thiện cỏc thủ tục giao đất cho dự ỏn Nhà mỏy sửa chữa tàu biển tại Tõn Thành và dự ỏn cảng tại Bến Đỡnh - Sao Mai để Tổng cụng ty triển khai các bước tiếp theo của dự ỏn.
- Chớnh phủ, Bộ Giao thụng vận tải sớm cú quyết định cho phộp cỏc tàu thuyền vào cảng biển thuộc địa phận Hải Phũng tiếp tục được bốc xếp giảm tải tại vùng nước Hũn Gai - Hạ Long cho đến khi Cảng cửa ngừ quốc tế Hải Phũng hoàn thành xõy dựng và đưa vào khai thác.
3.3.7. Cỏc kiến nghị khỏc:
- Chớnh phủ ban hành chớnh sỏch hỗ trợ việc đào tạo, sử dụng lực lượng cỏn bộ quản lý, sỹ quan thuyền viờn phục vụ cho đội tàu vận tải biển của Tổng cụng ty.
- Để thực hiện Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, đề nghị các Bộ, ngành xây dựng cơ chế chính sách, sửa đổi một số Luật để khuyến khích các Tập đoàn, Tổng công ty tăng cường sử dụng các dịch vụ của nhau.
- Kiến nghị Chính phủ hạn chế việc cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong các hoạt động dịch vụ hàng hải mà Chính phủ Việt Nam chưa cam kết mở cửa hoặc trước thời hạn cam kết mở cửa.
KẾT LUẬN
Trong xu thế hội nhập kinh tế, mỗi doanh nghiệp, mỗi công ty đều đứng trước những thuận lợi và khó khăn, những doanh nào và công ty nào biết vận dụng thời cơ thỡ sẽ vượt qua được những khó khăn thách thức đó. Tổng công ty Hàng hải Việt Nam nói riêng có được như ngày nay là nhờ công sức của lớp lớp cán bộ CNV trong 15 năm qua đó phấn đấu không mệt mỏi, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ trong chiến đấu giành độc lập, tự do cho Tổ quốc cũng như trong xây dựng hoà bỡnh và trong cụng cuộc đổi mới hiện nay của đất nước. Nhiều thế hệ cha anh đó ngó xuống trờn những con tàu “khụng số”, trờn cỏc bến cảng, trong khi rà phỏ bom mỡn, thuỷ lụi… để cho chúng ta có được thành quả xây dựng trong hoà bỡnh ngày nay. Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng những cống hiến đó sẽ cũn mói như những dấu son đậm nét trong lịch sử phát triển của ngành Hàng hải Việt Nam. Vỡ vậy, với tinh thần trỏch nhiệm, lũng biết ơn, chúng ta hôm nay và các thế hệ mai sau của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam bằng tỡnh cảm “uống nước nhớ nguồn” phải biết trõn trọng và giữ gỡn truyền thống ấy.
Qua thời gian thực tập tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đó tạo điều kiện cho em nghiên cứu và nắm bắt kiến thức thực tế nhằm củng cố kiến thức đó được trang bị từ nhà trường để hoàn thành chuyên đề thực tập.
Trên đây là nội dung chuyên đề thực tập của em. Do thời gian và trỡnh độ cũn hạn chế, kinh nghiệm và kiến thức về thực tế cũn hạn hẹp nờn bài bỏo cỏo thực tập của em cũn nhiều thiếu sút, em rất mong nhận được sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô và các cô chú anh chị ở đơn vị thực tập để tiếp tục hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp của mỡnh.
Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2010
Sinh viờn : Trần Hữu Thọ
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN PHẢN BIỆN
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.doc