Đề tài Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 25-36 tháng

Hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa là một nhiệm vụrất quan trọng và cấp thiết, bởi vì chính trong quá trình giao tiếp, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển một cách tốt nhất theo đúng chuẩn mực của xã hội, nếu môi trường giao tiếp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa đòi hỏi trẻ phải nắm được các chuẩn mực và các quy tắc giao tiếp xã hội phải hình thành ở trẻ kỹ xảo, thói quen hành vi khác nhau. Thểhiện lòng kính trọng đối với người lớn ( nghe lời, chào hỏi, cám ơn ) có ý thức hành vi văn hóa ởmọi nơi công cộng ( không nói to, không làm ảnh hưởng đến người khác, quần áo sạch sẽ, gọn gàng ) trẻbiết vận dụng các quy tắc giao tiếp và sửdụng chúng một cách linh hoạt, sáng tạo, đúng mực đúng chỗ, phù hợp với các tình huống giao tiếp cụ thể trong đời sống hàng ngày. Hành vi có văn hóa có ý nghĩa to lớn, nó giúp trẻ tiếp xúc giao tiếp giữa trẻ với người lớn, với bạn bè nhẹnhàng hơn, tốt đẹp hơn.

pdf44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp văn hóa qua sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 25-36 tháng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướng bỉnh xuất hiện. Vì vậy : - Cần xây dựng cá tính tốt cho trẻ đặc biệt tự khằng định mình. Người lớn cần phải kiên trì nghe trẻ nói, trẻ kể chuyện, và cần phải khuyến khích trẻ nói, trẻ trả lời, giúp trẻ biết thêm những hành vi giao tiếp có văn hóa như biết nhận lỗi, biết tự hào khi thành công. 14 - Cho trẻ từng bước giao tiếp với người lạ, đồ vật lạ, hướng dẫn trẻ giao tiếp, ứng xử nơi đông người. 2. Cơ sở thực tiễn 2.1 - Thực trạng về công tác giáo dục, về việc sử dụng biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25-36 tháng trường mầm non xã Thụy Duyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Trường mầm non xã Thụy Duyên là một trường xa trung tâm thành phố, học sinh thuộc khu vực nông thôn, phần lớn phụ huynh chưa có thói quen giao tiếp có văn hóa. * Đối tượng khảo sát. Tôi tiến hành khảo sát 30 cháu 25-36 tháng tại trường mầm non xã Thụy Duyên. * Nội dung Khảo sát mức độ giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25-36 tháng trường mầm non xã Thụy Duyên 2.2- Thực trạng về công tác giáo dục, về việc sử dụng biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25-36 tháng trường mầm non xã Thụy Duyên. Từ kết quả khảo sát ở bảng 1 ( Phần kết quả khảo sát ) cho ta thấy một phần nào trách nhiệm của nhà trường và gia đình trong việc hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ ở trường, lớp hiện nay. Để biết rõ công tác giao tiếp có văn hóa tôi tiến hành khảo sát 6 giáo viên đang thực hiện trực tiếp giảng dạy tại trường mầm non xã Thụy Duyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Với hình thức, nội dung, phương pháp thói quen giao tiếp mà giáo viên đã sử dụng. Công việc tiến hành bằng phiếu án kết. Sau đấy là kết quả mà tôi thu được sau đợt khảo sát. Số ý kiến giáo viên cho rằng việc giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25-36 tháng nói riêng hình thành nhân cách nhân cách con người nói chung rất cần thiết chiếm 100% *** Khi được hỏi việc giáo dục trẻ thói quen giao tiếp có văn hóa  Thói quen chào hỏi: 100 %giáo viên thường xuyên giáo dục trẻ chào hỏi mọi người khi gặp gỡ chia tay  Thói quen thể hiện nhu cầu cá nhân : - Thường xuyên giáo dục trẻ xin phép ra vào lớp lấy đồ dùng, đồ chơi phát biểu ý kiến 80% - Thỉnh thoảng giáo dục trẻ thường xuyên ra vào lớp chiếm 20% - It khi giáo dục trẻ xin phép ra vào lớp lấy đồ dùng đồ chơi chiếm 0%  Thói quen thể hiện sự biết lỗi và cư xử với người có lỗi: 15 - Thường xuyên giáo dục trẻ xin lỗi khi làm điều gì sai trái 70% - Thỉnh thoảng giáo dục trẻ xin lỗi khi làm điều gì sai trái 30%  Hình thành thói quen thể hiện sự quan tâm và được sự quan tâm - Thường xuyên quan tâm giáo dục trẻ cám ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ 80% - ít khi giáo dục trẻ cám ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ 20%  Hình thành thói quen tham gia vào hội thoại - Thường xuyên giáo dục trẻ giao tiếp nói năng rõ ràng 70% - ít khi giáo dục trẻ nói năng giao tiếp rõ ràng 30% + giáo dục trẻ giữ lời hứa - Thường xuyên giáo dục trẻ giữ lời hứa 70% - ít khi chiếm 30% + Giáo dục trẻ không nói dối - Thường xuyên giáo dục trẻ không nói dối 80% - ít khi giáo dục trẻ cư xử đúng mức 40% Qua các ý kiến được hỏi về giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa tôi nêu trên, tôi nhận thấy giáo viên đã nhận thức tương đối về tầm quan trọng của việc hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ.Tuy nhiên theo phần trăm đã nêu trên thì vẫn còn một số ít chưa quan tâm và chưa từng thường xuyên giáo dục trẻ ở lĩnh vực này. *** Khi nói về cách hình thành thói quen chào hỏi đúng nhất tôi đã thu được một số kết quả sau Đối với người lớn : + Đứng im khoanh 2 tay trước ngực, hơi cúi đầu xuống và nói lời chào theo mẫu câu đơn giản, xưng hô theo đúng vai( ông, bà, cô, dì , chú, bác) 80% + Khi gặp người lớn đứng laị chào hỏi 20% Đối với bạn: - Đứng thẳng khoanh hai tay trước ngực và nói “ tôi chào các bạn” 0% - Nhìn thẳng về phía bạn, mặt vui vẻ và nói lời chào bạn bằng cách xưng hô tên gọi 90% - Hướng về bạn và chỉ ra hiệu chứ không có lời chào 10% *** Khi hỏi về quá trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ thực hiện theo thứ tự đúng nhất thì thu được kết quả như sau - Cho trẻ biết nội dung các chuẩn mực hành vi sau đó cho trẻ hiểu ý nghĩa và tạo điều kiện cho trẻ luyện tập nhiều lần để hình thành kỹ xảo thói quen 80% - Tạo tình huống khác nhau và củng cố nhận thức biểu tượng và hành vi cho trẻ 20% 16 *** Khi được hỏi về các biện pháp đúng để cho trẻ nắm tri thức về giao tiếp có văn hóa thì kết quả như sau: - Cô giới thiệu về hành vi chuẩn mực và thể hiện mẫu các thao tác về hành vi đó một cách chính xác kết hợp giải thích cho trẻ 30% - Nêu gương các hành vi đúng, khen trẻ khi có hành vi đúng, cho trẻ nhận xét về hành vi của bạn và các nhân vật trong chuyện 70% *** Khi hỏi về việc sử dụng các biện pháp đúng để tổ chức cho trẻ luyện tập thói quen, kết quả: - Cho trẻ luyện tập trên triết học 30% - Cho trẻ luyện tập qua các hoạt động vui chơi 50% - Luyện tập trong sinh hoạt 20% *** Khi được hỏi về những điều kiện đã có ở địa trường mầm non để giáo dục giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25-36 tháng kết quả - Giáo viên đạt trình độ chuẩn mực và có kinh nghiệm công tác với trẻ 90% - Giáo viên được học tập lý luận và cách thức tổ chức giáo dục giao tiếp có văn hóa cho trẻ 30% - Trang bị nhiều đồ dùng đồ chơi và các tài liệu khác cho lớp 60% - Trường lớp rộng rãi, sạch đẹp, và có đủ kinh phí để tổ chức các hoạt động 65% - Phụ huynh quan tâm đến trẻ và nhiệt tình hưởng ứng các hoạt động của trường70% Qua đó chứng tỏ rằng trường mà tôi điều tra về điều kiện để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ còn hạn chế về cơ sở vật chất, điều kiện trang thiết bị kinh phí, cũng như sự quan tâm của phụ huynh học sinh. - Một số trẻ nhận thức còn hạn chế về hành vi giao tiếp có văn hóa - Một số giáo viên và phụ huynh chưa từng thường xuyên kết hợp giáo dục trẻ ở mọi nơi mọi lúc - Công tác phối kết hợp giữa phụ huynh học sinh và nhà trường chưa chặt chẽ - Nhiều phụ huynh chưa gương mẫu trước trẻ chưa chú ý đến cách giáo dục giao tiếp có văn hóa cho trẻ. - Phương tiện để giáo dục thói quen giao tiếp văn hóa còn hạn chế - Giáo viên chưa sáng tạo trong việc hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa, đôi khi còn áp đặt chưa tạo thói quen hứng thú cho trẻ. 17 CHƯƠNG II ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH THÓI QUEN GIAO TIẾP QUA SINH HOẠT HÀNG NGÀY. TRẺ 25- 36 THÁNG TUỔI 1. Cơ sở xác định biện pháp giáo dục Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ giáo dục quốc dân. Đây là cấp học nền tảng trong giáo dục nhân cách con người phát triển toàn diện. Các nhà tâm lý học Mác xít đã khẳng định rằng những gì được hình thành ở lứa tuổi mầm non sẽ ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ đến sự phát triển nhân cách của con người ở giai đoạn tiếp theo. Để hình thành cơ sở vững chắc về thói quen hành vi có văn hóa cho trẻ. Một trong những phương tiện giáo dục là dạy học, nó cung cấp cho trẻ một khối lượng kiến thức cơ bản, hình thành ở trẻ những phẩm chất, nhân cách đặc biệt đó chính là chuẩn mực hành vi văn hóa. Việc hình thành những chuẩn mực văn hóa không những tiến hành trên các tiết học: giáo dục âm nhạc môi trường xung quanh, làm quen văn học ; tập nói tiếng việt, các hoạt động vui chơi . Đặc biệt là con đường giáo dục cho trẻ có tác dụng mạnh mẽ là giáo dục bằng tấm gương sáng và các phẩm chất riêng, cụ thể đó là cha, mẹ bạn bè cô giáo và những người xung quanh 1.1- Mục đích giáo dục trẻ mầm non là giáo dục cho trẻ : + Tình cảm kính yêu cha mẹ ông bà, cô dì, chú bác, anh chị, những người thân trong gia đình, những người gần gũi trẻ + Biết sinh hoạt theo chế độ ổn định, nền nếp thói quen tốt trong sinh hoạt như ăn ngủ theo bữa giờ, biết hòa mình vào nhóm bạn bè, vâng lời cô giáo và những người lớn tuổi. + Giữ gìn vệ sịnh cá nhân nơi công cộng, quan tâm đến mọi người, giúp đỡ cha mẹ và, cô giáo và những người tàn tật, bạn bè và các em nhỏ hơn mình, biết nhường nhịn thương yêu, biết sử dụng và giữ gìn đồ dùng đồ chơi, trong sinh hoạt, trong vui chơi trong học tập. + Giáo dục trẻ tình yêu gia đình, xóm phố thôn làng yêu quê hương đất nước yêu Tổ quốc. Qua sinh hoạt vui chơi ngày lễ, hoạt động học tập. + Giáo dục lòng biết ơn, kính yêu Bác Hồ, các anh hùng chiến sĩ, những gia đình có công với cách mạng. 1.2- Qúa trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ cần phải tạo ra cho trẻ những hình tượng sống động, tác động vào giác quan của trẻ, tác động vào những xúc cảm và hứng thú, niềm say mê của trẻ trở thành 18 những ấn tượng mạnh mẽ trong đời sống tâm lý của trẻ. Theo tôi cần hình thành thói quen hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ theo các con đường sau. + Con đường tình cảm: Hãy đến với trẻ bằng tình yêu thương, lòng nhân ái của người giáo dục. Đồng thời cũng thật bao dung nhân vật đón những hành vi biểu cảm từ trẻ thơ( vui buồn sợ hãi ngạc nhiên hờn dỗi ) Bởi đây là nền tảng nhân cách bắt nguồn từ quan hệ xã hội, quan hệ con người với đầy đủ tính nhân văn gieo vào tâm lý trẻ. + Con đường hành động với đồ vật: Đồ vật xung quanh trẻ dưới con mắt trẻ thơ là đồ vật, đồ chơi. Khi làm mẫu cho trẻ phải thể hiện sự cẩn thận nhẹ nhàng, cần làm mẫu nhiều lần hành vi đúng để tạo ra những biểu tượng hành vi đẹp có văn hóa. Giao tiếp văn hóa xuất phát từ nguồn gốc nào thì cũng mang tính chất xã hội. + Đặc điểm điều kiện của địa phương: Xã Thụy Duyên là một xã nội đồng, điều kiện kinh tế của địa phương còn khó khăn.  Về văn hóa xã hội, việc thông tin liên lạc, báo ảnh phương tiện truyền thông cũng đã có nhưng chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân về trình độ dân trí của nhân dân còn hạn chế, do ảnh hưởng của tiếng địa phương, phát âm còn ngọng nhiều đến sự giao tiếp có văn hóa của mọi người không đông nhất. Nhất là đối tượng học sinh mẫu giáo trẻ còn chưa được tiếp xúc nhiều nên việc giáo tiếp có văn hóa trong cách cư xử, đi đứng, ăn nói của trẻ chưa thật sự được tốt.  Đặc điểm của trường mầm non xã Thụy Duyên Trường Mầm non xã Thụy Duyên là một trường có các lớp rải rác nhiều thôn, học sinh chủ yếu là con nông dân lao động. Độ tuổi của trẻ trong một lớp không đồng đều, trẻ chưa mạnh dạn trong giao tiếp. Đội ngũ giáo viên đủ đáp ứng yêu cầu về số lượng trình độ đạt tiêu chuẩn 95% Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đáp ứng đủ yêu cầu còn một số phòng học xuống cấp chật hẹp chưa đúng quy cách. Đồ dùng, đồ chơi của trẻ trong và ngoài lớp còn ít.  Đặc điểm của gia đình Bản thân của mỗi gia đình ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị người lớn) chưa có thói quen giao tiếp có văn hóa để trẻ bắt chước hành vi giao tiếp có văn hóa từ cách xưng hô, ăn mặc, nói năng, đi lại, trò chuyện với ngươì xung quanh. 19 Từ những đặc điểm của địa phương, nhà trường, gia đình đã nêu trên cần phải có những biện pháp để hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ như sau: 2. Một số biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ. Lứa tuổi mầm non là thời kì phát triển mạnh mẽ nhất của cuộc đời mỗi con người. Để đảm bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đó của mỗi đứa trẻ thì người lớn đặc biệt là cô giáo mầm non cần tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tham gia các hoạt động cơ bản phù hợp với trẻ. Trong quá trình tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động cần xác định mục tiêu, yêu cầu của mỗi hoạt động đó với việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Từ các hoạt động đem đến cho trẻ kiến thức, hình thành cho trẻ những nhân cách phẩm chất đặc biệt là : những chuẩn mực giao tiếp văn hóa, những thói quen giao tiếp văn hóa được thực hiện trên các hoạt động hàng ngày của trẻ thông qua các hoạt động cô giáo đặt ra những câu hỏi để đàm thoại với trẻ, các hoạt động được xây dựng trên sự sáng tạo của giáo viên, thông qua đó hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa từ dễ đến khó và những sự việc gần gũi nhất trong cuộc sống của trẻ. Trong những lớp mầm non chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ được sắp xếp theo một thứ tự nhất định nhằm điều hòa hợp lý giữa hoạt động nghỉ ngơi đảm bảo trạng thái cân bằng sảng khỏái của trẻ thực hiện tốt các chế độ sinh hoạt sẽ tạo cho trẻ thói quen điều chỉnh hành vi cho phù hợp với tập thể, tính tổ chức, tính tự giác tính độc lập. Các hoạt động để giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa được thông qua. 2.1-Thông qua giờ đón trẻ: Khi được cha mẹ đưa đến trường điều trước tiên để giáo dục cho trẻ thói quen giao tiếp văn hóa đó là : + Lễ phép với các thầy cô giáo trong lớp, chào mẹ đi học, chào các bạn + Trẻ được chuyện trò với cô, kể cho cô nghe về công việc của trẻ ở nhà + Trẻ được lấy đồ chơi và chơi theo ý thích Qua các hoạt động của giờ đón trẻ, giáo viên giáo dục trẻ cách đi đứng chào hỏi giao tiếp giữa cô và bạn, sự tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, muốn lấy đồ chơi, đồ dùng phải đi xin phép, phải được sự đồng ý của cô giáo. Qua trao đổi, trò chuyện trẻ được giao tiếp bằng những lời nói cử chỉ điệu bộ dịu dàng của cô giáo, bằng những tâm sự âu yếm như : Bạn Phương Anh hôm qua ở nhà có ngoan khôn g? ở nhà Phương Anh có em bé không ? 20 Con Phương Anh có đồ chơi gì cho em bé và một loạt câu hỏi của cô đưa ra hỏi trẻ để trẻ trả lời, cô hướng dẫn trẻ trả lời các câu hỏi có đủ chủ ngữ - vị ngữ và bằng những lời giao tiếp có văn hóa. 2.2- Thông qua hoạt động học tập Việc tổ chức cho trẻ hoạt động học tập ở trường Mầm non không chỉ cung cấp những tri thức sơ đẳng. Giáo viên giúp trẻ thực hiện và đánh giá một cách chính xác khoa học về các sự vật hiện tượng tự nhiên và xã hội góp phần hình thành thế giới quan khoa học thái độ đúng đắn những phẩm chất của người Việt Nam trong giai đoạn mới. Tổ chức các hoạt động ở trường Mầm non qua đó giáo dục trẻ thói quen giao tiếp có văn hóa thông qua những tiết học. Sau những tiết học dưới hình thức chơi, trẻ được tiếp xúc tự nhiên thoải mái với nhau giao tiếp tạo tình huống cho trẻ, trẻ được tiếp xúc với nhiều nội dung các phương tiện giao thông, các hiện tượng tự nhiên, một số thói quen đặc điểm của các con vật …Trẻ được tiếp xúc thông qua tranh ảnh minh họa, giáo viên kịp thời tận dụng mọi cơ hội, mọi tình huống để định hướng cho trẻ cách trả lời nhằm phát triển cho trẻ khả năng giao tiếp có văn hóa và sử dụng các câu hỏi như : - Trong chuyện có những nhân vật nào ? - Trong câu chuyện cháu yêu con vật nào? vì sao? - Nhà cháu có nuôi con vật đó không ? - Bố mẹ cháu đưa cháu đi học băng phương tiện gì ? - Đi ra đường gặp người lớn cháu phải làm gì ? - Qua câu hỏi của cô giáo trẻ phải suy nghĩ các tình huống trong các câu hỏi cô đưa ra dần đàm thoại và các câu chuyện liên quan đến cuộc sống và những người xung quanh trẻ. 2.3-Thông qua hoạt động ngoài trời : Hoạt động ngoài trời tạo được điều kiện để trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, ngoài xã hội khêu gợi và làm giàu thêm cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ. Trẻ được vận dụng hiểu biết của mình vào những tình huống tự nhiên, trẻ được tiếp xúc không khí trong lành, tắm nắng vận động qua đó rèn sức khỏe cho trẻ Trong các hoạt động ngoài trời trẻ được giao tiếp luyện nói trẩ lời chơi các trò chơi vận động, qua đó giáo dục trẻ thói quen giao tiếp có văn hóa như qua các hoạt động quan sát các sự vật thiên nhiên, cây cối hoa quả giáo viên đặt các câu hỏi như : Đây là cây gì ? Lá cây có màu gì ? Thân cây có màu gì ? Cây có lợi ích gì ? 21 Qua câu hỏi của cô trẻ có những câu trả lời. Tuy những câu trả lời cuả trẻ còn thiếu chủ ngữ, vị ngữ vì thế giáo viên phải biết vận dụng để giáo dục hướng dẫn trẻ trả lời bằng các câu từ trọn vẹn. Thưa cô, cây bàng ạ. Thưa cô, cây bàng lá màu xanh ạ. Từ đó trẻ học được cách trả lời, cách giao tiếp có văn hóa. 2.4- Thông qua hoạt động vui chơi: Chơi là một phương tiện tốt để giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ, trò chơi là một hoạt động xã hội nhằm tái tạo lại cuộc sống xã hội của người lớn qua đó để trẻ học làm người, theo các nhà tâm lý học và giáo dục học Mác xít cho rằng trò chơi của trẻ là một họat động phản ánh sáng tạo độc đáo hiện thực xung quanh. Trò chơi xuất hiện chủ yếu do mâu thuẫn giữa nguyện vọng và nhu cầu muốn tham gia cuộc sống của người lớn với khả năng của trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng của mình. Bằng các trò chơi trẻ tưởng tượng mình là người lớn và cũng đúng một cương vị như họ “người mẹ” “ cô giáo” và các vai chơi đó tái tạo lại cuộc sống của người lớn một cách tổng quát, đại thể nhất. Vui chơi là hoạt động mô phỏng lại hiện thực khách quan một cách sáng tạo độc đáo, để qua đó làm quen với xã hội người lớn. Vui chơi chính là cuộc sống của trẻ, được vui chơi tâm trạng của trẻ phơi phới, thoải mái, trí tuệ linh hoạt, cơ bản vận động giúp trẻ ăn ngon, ngủ tốt. Vui chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mẫu giáo tức là hoạt động mà sự phát triển của nó quy định những biến đổi nhất định của quá trình tâm lý cũng như đặc điểm tâm lý của nhân cách trẻ, vui chơi là một phương tiện đảm bảo tăng cường sức khỏe trẻ, là con đường cơ bản hình thành và phát triển nhân cách. Trong vui chơi có đủ các yếu tố : thể dục trí dục mĩ dục, giáo dục hòa quyện chặt chẽ với nhau và đặc biệt qua vui chơi còn giáo dục trẻ cả về thói quen giao tiếp có văn hóa. Trẻ được thực hiện những cử chỉ điệu bộ lời nói qua trò chơi như trò chơi bế em trẻ thể hiện cử chỉ trìu mến ân cần nói năng nhẹ nhàng hoặc qua đóng vai người bàn hàng trẻ phải biết mời chào người mua, biết cảm ơn và đưa hàng bằng hai tay. Qua hoạt động vui chơi giáo dục trẻ về đạo đức, tác phong trách nhiệm qua các giao tiếp ứng xử trẻ được học tập từ những cử chỉ điệu bộ giọng nói qua các trò chơi như. - trò chơi phân vai - trò chơi vận động 2.5 - Thông qua vệ sinh ăn ngủ : Việc ăn uống không những nhu cầu sinh lý cơ thể mà còn có khía cạnh đạo đức, thẩm mỹ. Hành vi trên bàn ăn thể hiện sự tôn trọng mọi người xung quanh và người phục vụ. 22 Hành vi có văn hóa của trẻ đó là : * Trước khi ăn biết rửa mặt rửa tay ngồi đúng vị trí của mình mời mọi người xung quanh và người phục vụ * Trong khi ăn ; biết sử dụng các dụng cụ ăn uống( cầm thìa bằng tay phải cầm bát bằng tay trái ) biết nhai và nuốt thức ăn( ngậm miệng lúc nhai nhai kỹ vừa nhai vừa nuốt )biết quý trọng đồ ăn thức uống không làm rơi vật không để thức ăn thừa và ăn hết thức ăn ở bát mình ) trong khi ăn phải hạn chế nói chuyện. * Sau khi ăn : biết sử dụng khăn lau nước uống súc miệng tập dọn dẹp dụng cụ ăn uống vào nơi quy định. - Giấc ngủ của trẻ cũng rất quan trọng vì thế phải tạo điều kiện cho trẻ ngủ tốt và ngủ đúng thời gian cần thiết. - Trước khi đi ngủ trẻ phài biết đi vệ sinh, giáo viên phải tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân một cách nền nếp, tránh gò bó áp đặt tạo cho trẻ được tâm lý yên tâm thoải mái, dễ chịu tự nguyện, tích cực. Cho trẻ nghe hát hay nhạc nhẹ cho trẻ vào giấc ngủ nhanh hơn, qua những lời hát ru mang lại cho trẻ cảm giác êm dịu, nó bao hàm hơn cả nghệ thuật và giáo dục. Bởi vì trong tiếng hát ru có sự vỗ về nhịp nhàng , có âm thanh ngọt ngào. - Ngoài ra cần phải giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ, tránh cười nói to gây tiếng động mạnh làm trẻ giật mình thức giấc. Đảm bảo giấc ngủ tạo cho trẻ thói quen nền nếp trước, trong và sau giấc ngủ không những cho bản thân trẻ mà còn cho cả những bạn xung quanh. 2.6- Thông qua giờ trả trẻ - Thông qua giờ trả trẻ giáo viên trao đổi với phụ huynh bằng các từ có văn hóa để làm tấm gương cho trẻ theo như: + Em chào anh ạ, anh đón cháu nào ? + Con chào bố đi nào ? + Cháu Phương Anh ngoan lắm anh ạ. - Bằng những câu hỏi;câu trả lời giữa cô trẻ- phụ huynh trong giờ trả trẻ để trẻ học tập và giao tiếp một cách trọn vẹn với sự lễ phép kính trọng. * Tóm lại : thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ, nếu giáo viên biết cách tổ chức các hoạt động linh hoạt, sáng tạo có văn hóa trong giao tiếp thì việc giáo dục trẻ sẽ thuận lợi và trẻ sẽ học được nhiều điều bổ ích đó là phương tiện hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ nhất. 3. Mối quan hệ giữa các biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau có tác động đồng bộ đến nhân cách toàn vẹn của đứa trẻ qua hình thức mang tính tổng hợp Không chỉ thực hiện bằng những tác động riêng tư hoặc tổng số những tác động. 23 Không thể tách bạch cả một khối thống nhất giữa các mặt giáo dục Các biện pháp được tổ chức tốt bằng các hoạt động cùng nhau một cách phong phú Luyện tập các hành vi có văn hóa trong sinh hoạt hàng ngày với biện pháp đã nêu trong các hoạt động. Đây là biện pháp chủ yếu để hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa bền vững ở trẻ, và các yếu tố trong sinh hoạt thường xuyên sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hình thành thói quen có giao tiếp văn hóa bền vững ở trẻ, và các yếu tố trong sinh hoạt thường xuyên sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi để hình thành kỹ năng, kỹ xảo hành vi có văn hóa, trẻ thường xuyên được luyện tập để thể hiện thói quen giao tiếp của mình Qúa trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa phù hợp với trẻ phải tổ chức các hoạt động phong cách đa dạng nhằm thu hút trẻ tạo tình huống giao tiếp hàng ngày Biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cần phải kết hợp giữa gia đình và nhà trường bởi lẽ trẻ dễ bắt chước và cũng mau quên.Vì vậy cần giáo dục tthường xuyên ở lớp cũng như ở nhà và trong các hoạt động của trẻ Trên đây là các biện pháp hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ. Trên quá trình giáo dục trẻ cần kết hợp tất cả các biện pháp trên mới đem lại hiệu quả giáo dục tốt. Tuy nhiên hiệu quả giáo dục còn phụ thuộc vào các điều kiện như phối hợp chặt chẽ trong nhà trường, trong gia đình để thống nhất mục đích nội dung phương ph áp giáo dục trẻ trang bị cơ sở vật chất, yêu cầu về trình độ chuyên môn và sư phạm của giáo viên. Để thấy được hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp giáo dục nói trên tôi đã tiến hành thực nghiệm. Hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25- 36 tháng tại trường Mầm non xã Thụy Duyên. 24 Chương III Thực nghiệm sư phạm 1.MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM : Tôi tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm các biện pháp đã nêu trên có liên quan đến giả thuyết của đề tài. 2.NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Chúng tôi tiến hành những biện pháp giáo dục đã được đề xuất ở chương II. Trong tiến trình hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động học tập vui chơi hoạt động ngoài trời; đón và trả trẻ; thông qua vệ sinh ăn ngủ. 3.CÁCH TIẾN HÀNH Tôi tiến hành lấy mẫu thực nghiệm trên 30 trẻ ở một trường Mầm non xã Thụy Duyên. Tôi đưa ra hai mẫu thực nghiệm . + Nhóm đối chứng trước thực nghiệm và sau thực nghiệm 4.Các tiêu chí đánh giá Để đánh giá hành vi giao tiếp có văn hóa của trẻ tôi đánh giá ở hai mặt : Sự nhận thức hành vi Sự thực hiện hành vi - Tiêu chí về nhận thức + Biết về các hành vi giao tiếp có văn hóa + Hiểu cách thực nghiệm hành vi + Hiểu ý nghĩa hành vi - Các tiêu chí về thực hiện + Tính tự giác của trẻ khi thực hiện hành vi + Tính chính xác của trẻ khi thực hiện hành vi + Sự thành thạo khi thực hiện hành vi Căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi trẻ 25-36 tháng và thói quen hành vi giao tiếp có văn hóa, tôi xây dựng thang đánh giá cho các hành vi như sau. * Về nhận thức - Loại cao : 2 điểm + Biết về hành vi giao tiếp có văn hóa + Hiểu cách thực hiện hành vi + Hiểu ý nghĩa của hành vi - Loại trung bình : 1 điểm + Biết về hành vi giao tiếp có văn hóa + Hiểu cách thực hiện hành vi - Loại thấp : dưới 1 điểm + Không thực hiện được các yêu cầu về hành vi giao tiếp * Về thực hiện : - Loại cao 2 điểm 25 + Trẻ có tính tự giác khi thực hiện các hành vi + Trẻ có tính chính xác khi thực hiện các hành vi + Sự tạo thành khi thực hiện hành vi - Loại trung bình : 1 điểm + Trẻ tự giác khi thực hiện hành vi - Loại thấp : Dưới 1 điểm + Trẻ không thực hiện văn hóa giao tiếp * Kết quả khảo sát Bảng 1 : Khảo sát trình độ nhận thức và hành vi của trẻ 25-6 tháng về chuẩn mực giao tiếp có văn hóa . Nhóm thực nghiệm . Trước thực nghiệm . Từ bảng trên tôi có nhận xét như sau: - Về nhận thức + Các chuẩn mực hành vi 1,2,3,4,5 được trẻ nhận thức tốt đạt 1. 3 điểm. + Các chuẩn mực hành vi 4 và 6 là trẻ nhận thức thấp hơn đạt từ 1,1 đến 1,2 điểm. - Về hành vi : Đa số trẻ thực hiện hành vi ở mức độ thấp chiếm 35% loại yếu, và 65% loại trung bình. Sự nhận thức của trẻ về các chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa còn lệch nhau. Vì giáo viên chưa có biện pháp giáo dục đồng đều. So sánh mức độ nhận thức hành vi giao tiếp có văn hóa ở từng chuẩn mực ta thấy : nhận thức các chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa của trẻ ở mức độ trung bình, trẻ trả lời được các câu hỏi nhưng chưa vận dụng thực hiện các chuẩn mực thường xuyên vào trong cuộc sống hàng ngày. Qua thực tế điều tra trên trẻ tôi thấy một số nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng trên là : + Giáo viên chưa có biện pháp giáo dục thường xuyên. + Môi trường sống của trẻ ở địa phương về trình độ văn hóa, thông tin đại chúng còn hạn chế. + Điều kiện kinh tế thu nhập của mỗi người dân còn thấp . + Bản thân mỗi gia đình cụ thể là cha mẹ, anh chị, người thân chưa gương mẫu trong việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ Để đánh giá hành vi giao tiếp có văn hóa của trẻ tôi đánh giá ở hai mặt + Sự nhận thức hành vi + Sự thực hiện hành vi - Tiêu chí về nhận thức + Biết các hành vi giao tiếp có văn hóa + Hiểu cách thực hiện hành vi 26 + Hiều ý nghĩa của hành vi - Các tiêu chí về thực hiện : Tính tự giác của trẻ khi thực hiện hành vi Tính chính xác của trẻ khi thực hiện hành vi Căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi trẻ 25- 36 tháng đặc điểm hành vi giao tiếp có văn hóa tôi xây dựng thang đánh giá cho trẻ các hành vi như sau *Về nhận thức - Loại cao 2 điểm + Biết về hành vi giao tiếp có văn hóa + Hiểu cách thực hiện hành vi + Hiểu ý nghĩa hành vi - Loại trung bình : 1 điểm + Biết đánh giá hành vi giao tiếp có văn hóa + Hiểu cách thực hiện hành vi - Loại thấp : Dưới 1 điểm + Không thực hiện các yêu cầu về hành vi giao tiếp a. Về thực hiện : - Loại cao : 2 điểm + Trẻ có tính tự giác khi thực hiện các hành vi + Trẻ có tính chính xác khi thực hiện các hành vi + Sự tạo thành khi thực hiện các hành vi - Loại trung bình: 1 điểm + Trẻ tự giác khi thực hiện hành vi - Loại thấp : dưới 1 điểm + Trẻ không qua thực hiện về văn hóa giao tiếp Cách tiến hành thực nghiệm Tiến hành khảo sát trước thực nghiệm Tôi đã tiến hành trên 30 trẻ trường mầm non xã Thụy Duyên. Trước khi thực nghiệm tôi tiến hành khảo sát cả hai nhóm : đối chứng &thực nghiệm : b. Kết quả khảo sát : Bảng 2 : Khảo sát trình độ nhận thức và hành vi của trẻ 25-36 tháng về chuẩn mực giao tiếp có văn hóa Nhóm đối chứng – trước thực nghiệm. Các chuẩn mực Mức độ Nhận thức Thực hiện 1 1.1 1.1 2 0.9 1.1 3 1.1 1.1 4 1.1 0.9 27 5 0.9 0.9 6 1.0 1.1 ĐTBC 1.0 1.03 Từ bảng trên tôi có nhận xét như sau: - Về nhận thức : - + Các chuẩn mực hành vi 1,2,3,4,5,6 trẻ nhận thức thấp đạt từ 0.9 đến 0.1 điểm - Về hành vi : + Các chuẩn mực hành vi 1,2,3,4,5,6 trẻ nhận thức thấp đạt từ 0.9 đến 0.1 điểm Sự nhận thức của trẻ về các chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa còn lệch nhau. Vì giáo viên chưa có biện pháp gíáo dục đồng đều. So sánh mức độ nhận thức hành vi giao tiếp có văn hóa ở từng chuẩn mực ta thấy : nhận thức các chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa của trẻ ở mức độ trung bình, trẻ trả lời được các câu hỏi nhưng chưa vận dụng thực hiện các chuẩn mực đó thường xuyên vào cuốc sống hàng ngày Qua thực tế điều tra trên trẻ tôi thấy một số nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng trên là : + Do sự bất đồng ngôn ngữ giữa cô và trẻ + Giáo viên chưa có biện pháp giáo dục thường xuyên + Môi trường sống của trẻ ở địa phương về trình độ, văn hóa, thông tin, đại chúng còn hạn chế + Bản thân mỗi gia đình cụ thể là cha mẹ anh chị người thân chưa gương mẫu trong việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ. Bảng 3 : Mức độ nhận thức và thực hiện của nhóm đối chứng sau thực nghiệm Các chuẩn mực Mức độ Nhận thức Thực hiện 1 1.5 1.4 2 1.4 1.3 3 1.3 1.3 4 1.2 1.3 5 1.2 1.3 6 1.2 1.2 ĐTBC 1.3 1.2 28 * Từ bảng 3 ta nhận xét như sau . - Về nhận thức : + Các chuẩn mực 1,2,3 được trẻ nhận thức tốt nhận đạt 1,3 điểm trở lên. + Các chuẩn mực 4,5,6 trẻ nhận thức thấp nhất hơn 1,2 điểm . - Về thực tiễn : + Các chuẩn mực 1,2,3,4,5 đạt tốt từ 1,3 điểm trở lên. + Chuẩn mực 6 đạt thấp 1,2 điểm Bảng 4: Khảo sát trình độ nhận thức và hành vi của trẻ nhóm thực nghiệm-sau thực nghiệm Các chuẩn mực Nhận thức Nhận thức Thực hiện 1 1,8 1,6 2 1,5 1,5 3 1,5 1,6 4 1,7 1,3 5 1,6 1,3 6 1,6 1,3 7 1,62 1,40 Từ bảng 4 ta có thể nhận xét sau: - Về nhận thức: các chuẩn mực đạt tốt từ 1,5 điểm trở lên - Về thực hiện: các chuẩn mực đạt tốt từ 1,3 điểm trở lên 5.2, Tiến hành thực nghiệm Để kiểm tra tính đúng đắn và khả thi của các biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa. Tôi tiến hành làm thực nghiệm như sau: Sau khi khảo sát và phân tích tôi tiến hành làm thực nghiệm giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa ở một số nhóm ( nhóm thực nghiệm). Còn nhóm đối chứng thì giáo viên tự giáo dục theo theo cách giáo dục trong các hoạt động hằng ngày của trẻ mà giáo viên đã làm. Sau khi thực nghiệm tôi đã so sánh trình độ nhận thức và thực hiện của trẻ ở hai nhóm, thì nhóm thực nghiệm đã đạt được qua quá trình thực nghiệm so với trình độ ban đầu của chính nhóm đó. 5.3, Phân tích kết quả thực nghiệm: Dựa vào các tiêu chí và mức độ đánh giá trên, tôi tiến hành phân tích kết quả thực nghiệm thông qua việc tổ chức cho trẻ tự thực hiện từng chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa. 29 Qua thời gian làm thực nghiệm tôi thu được kết quả sau: Bảng 5: Các chuẩn mực hành vi Nhóm đối chứng trước thực nghiệm Nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm Nhóm đối chứng sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Nhận thức Hành vi Nhận thức Hành vi Nhận thức Hành vi Nhận thức Hành vi 1 1,1 1,1 1,3 1,1 1,5 1,4 1,8 1,6 2 0,9 1,1 1,3 1,1 1,4 1,3 1,5 1,5 3 0,9 1,1 1,3 1,0 1,3 1,3 1,5 1,6 4 1,1 0,9 1,2 1,2 1,2 1,4 1,7 1,3 5 1,1 0,9 1,3 0,9 1,2 1,3 1,6 1,3 6 0,9 1,1 1,1 0,9 1,2 1,2 1,6 1,3 TBC 1,0 1,03 1,25 1,03 1,3 1,3 1,62 1,45 c. Từ bảng 5 ta thấy: - Về nhận thức: Cả hai nhóm thực nghiệm, đối chứng nhận thức của trẻ có sự chênh lệch + Nhận thức của nhóm đối chứng trước thực nghiệm là 1,0 + Nhận thức của nhóm thực nghiệm dc thực nghiệm là 1,25 + Nhận thức của nhóm đối chứng sau thực nghiệm là 1,3 + Nhận thức của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm là 1,62 - Về hành vi: Cả hai nhóm thực ngiệm và đối chứng với thực hiện của trẻ có sự chênh lệch. + Hành vi của nhóm đối chứng trước thực nghiệm là 1,03 + Hành vi của nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm là 1,03 + Hành vi của nhóm đối chứng sau thực nghiệm là 1,3 + Hành vi của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm là 1,43 30 d. Tóm lại: Kết quả khảo sát trước thực nghiệm cho thấy trình độ của trẻ ở cả hai nhóm sau (thực nghiệm , đối chứng) đều tăng. e. Kết quả của hai nhóm như sau: + Nhóm đối tượng trước thực nghiệm 15 cháu - Về nhận thức : Cháu điểm tốt : 5 cháu tỷ lệ 34% Cháu điểm trung bình : 8 cháu tỷ lệ 53% Cháu điểm yếu : 2 tỷ lệ 13% - Về thực hiện : Cháu điểm tốt : 4 cháu tỷ lệ 27% Cháu điểm trung bình : 5 cháu tỷ lệ 33% Cháu điểm yếu : 6 tỷ lệ 40% + Nhóm thực nghiệm – trước thực nghiệm 15 cháu - Về nhận thức : Cháu điểm tốt : 3 cháu tỷ lệ 20% Cháu điểm trung bình : 3 cháu tỷ lệ 20% Cháu điểm yếu : 9 cháu tỷ lệ 60% - Về thực hiện : Cháu điểm tốt 3 tỷ lệ 20% Cháu điểm trung bình 0 tỷ lệ 0% Cháu điểm yếu12 tỷ lệ 80% + Nhóm đối tượng sau thực nghiệm 15 cháu - Về nhận thức : Cháu điểm tốt ;15 tỷ lệ 100% Cháu điểm trung bình 0 tỷ lệ 0% Cháu điểm yếu ; 0 tỷ lệ 0% - Về thực hiện : Cháu điểm tốt ; 14 tỷ lệ 93% Cháu điểm trung bình 0 tỷ lệ 0% Cháu điểm yếu 1 tỷ lệ 7% Cẩ hai nhóm thưc nghiệm và đối chứng tuy vẫn còn số cháu yếu và trung bình. Nhưng số liệu so với khảo sát đã giảm được phần lớn, điều đó chứng tỏ rằng giáo viên đã thực hiện tốt các biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa đã nêu trên thể hiện sự chênh lệch giữa kết quả đạt được của trẻ nhóm thực nghiệm giai đoạn trước và sau quá trình thực nghiệm, có thể thấy sự chênh lệch đó qua bảng sau: Bảng 6: So sánh trình độ nhận thức và thực hiện của nhóm thực nghiệm( trước và sau thực nghiệm ) 31 Các chuẩn mực hành vi Nhận thức Thực tiễn Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm 1 1.3 1.8 1.1 1.6 2 1.3 1 1.1 1.5 3 1.3 1.5 1.0 1.6 4 1.2 1.7 1.2 1.3 5 1.3 1.6 0.9 1.3 6 1.1 1.6 0.9 1.3 ĐTBC 1.25 1.62 1.03 1.43 Nhìn chung kết quả qua khảo sát trình độ nhận thức hành vi của trẻ chưa cao. Do đó sự chênh lệnh đó là đặc điểm cá biệt ở trẻ, nên khi trả lời các câu hỏi trẻ còn lúng túng chưa lưu loát, chưa đầy đủ. Một phần do giáo viên chưa có những biện pháp cụ thể và chưa phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để giáo dục trẻ thường xuyên, chỉ giáo dục bằng lời nói còn hành động chưa được chú trọng, khả năng tạo tình huống còn hạn chế. Từ nhận xét về những tồn tại trên đây bản thân tôi thấy rằng cần phải lưu ý và để tâm đến vấn đề làm thực nghiệm . Để thấy rõ hiệu quả các biện pháp nêu trên ta có so sánh sự phát biểu nhận thức và hành vi của trẻ thực nghiệm, trước và sau thực nghiệm qua biểu đồ sa. Biểu đồ 1: So sánh sự phát triển nhận thức và thực hiện của trẻ nhóm thực nghiệm( trước và sau thực nghiệm ) 2 1,8 1,6 1,4 1,2 1 0,8 Nhận thức Thực hiện 32 Nhìn vào biểu đồ ta thấy nhận thức của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm có chiều hướng đi lên cụ thể. - Về nhận thức : + Trước sau thực nghiệm ; 1.25 + Sau thực nghiệm ; 1.62 - Về thực hiện. + Trước thực nghiệm 1.05 + Sau thực nghiệm 1.43 ( tăng lên 0.4 điểm ) Điều đó chứng tỏ rằng sau hơn 3 tháng thực nghiệm bằng các biện pháp nói trên nhận thức của trẻ về các chuẩn mực hành vi giao tiếp có văn hóa tăng lên rõ rệt. Để thấy rõ hiệu quả trên các biện pháp nêu trên ta có so sánh sự phát triển về nhận thức và sau thực nghiệm trước và sau thực nghiệm qua biểu đồ sau. Nhìn vào biểu đồ sau có nhận xét. 2 1,8 1,6 1,4 1,2 1 0,8 Thử nghiệm Đối chứng 33 - Hành vi của trẻ nhóm thực nghiệm + Trước thực nghiệm ; 1.0 điểm + Sau thực nghiệm 1.3 điểm - Hành vi của nhóm đối chứng. + Trước thực nghiệm ; 1.03 điểm + Sau thực nghiệm ; 1.3 điểm Tóm lại: Sau hơn 3 tháng làm thực nghiệm bằng các biện pháp đã nêu tôi thu được kết quả rõ rệt và rút ra kết luận: Bằng các biện pháp giáo dục nâng cao hiệu quả cả về nhận thức và hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ ( nhóm thực nghiệm ) Những biện pháp thông thường mà giáo viên Mầm non vẫn áp dụng chưa đạt kết quả cao( nhóm đối chứng ) ở cả hai mặt hành vi. Vì thế các nhà giáo dục mầm non phải có biện pháp cụ thể hơn nữa nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa nói riêng và giáo dục nhân cách cho trẻ nói chung là rất quan trọng và rất cần thiết. Phần III : Kết luận chung. I) Qua quá trình nghiên cứu bài tập tôi rút ra một số kết luận sau: 1- Hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa là một nhiệm vụ rất quan trọng và cấp thiết, bởi vì chính trong quá trình giao tiếp, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển một cách tốt nhất theo đúng chuẩn mực của xã hội, nếu môi trường giao tiếp …giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa đòi hỏi trẻ phải nắm được các chuẩn mực và các quy tắc giao tiếp xã hội phải hình thành ở trẻ kỹ xảo, thói quen hành vi khác nhau. Thể hiện lòng kính trọng đối với người lớn ( nghe lời, chào hỏi, cám ơn ) có ý thức hành vi văn hóa ở mọi nơi công cộng ( không nói to, không làm ảnh hưởng đến người khác, quần áo sạch sẽ, gọn gàng …) trẻ biết vận dụng các quy tắc giao tiếp và sử dụng chúng một cách linh hoạt, sáng tạo, đúng mực đúng chỗ, phù hợp với các tình huống giao tiếp cụ thể trong đời sống hàng ngày. Hành vi có văn hóa có ý nghĩa to lớn, nó giúp trẻ tiếp xúc giao tiếp giữa trẻ với người lớn, với bạn bè nhẹ nhàng hơn, tốt đẹp hơn. 2, Qua khảo sát thực tiễn tôi thấy mức độ hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa của trẻ chưa cao, có những nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là do còn có giáo viên chưa biết sử dụng và phối hợp các biện pháp giáo dục trong quá trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ, phòng đọc chật hẹp, đồ dùng trang thiết bị chưa được đáp ứng với nhu cầu, trang thiết bị chưa đáp ứng được với nhu cầu hoạt động của trẻ. Sự phối kết hợp với gia đình chưa phát huy hết khả năng, nên dẫn đến khả năng hạn chế. 3. Dựa vào thực trạng trên đã đưa ra áp dụng một số biện pháp khi thực nghiệm như: 34 - Tổ chức các tiết học có nồng ghép nội dung giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ với yêu cầu ngày càng cao. - Tổ chức các trò chơi với mục đích tạo điều kiện cho trẻ được rèn luyện thói quen giao tiếp có văn hóa. - Tổ chức cho trẻ hình thành thói quen hành vi giao tiếp có văn hóa trong quá trình sinh hoạt hàng ngày của trẻ. - Phân phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường để cùng nhau hình thành thói quen có văn hóa cho trẻ. 4, Từ những biện pháp khi tôi chưa đưa vào thực nghiệm trên trẻ, kết quả thực nghiệm về các chuẩn bị hành vi giao tiếp có văn hóa tăng lên rõ rệt như : + Về nhận thức tăng. + Về thực hiện tăng Điều đó chứng tỏ sau hơn 3 tháng làm thực nghiệm bằng các biện pháp nêu trên, nhận thức và thực hiện của trẻ cả về chuẩn mực, hành vi giao tiếp có văn hóa hiệu quả cao, nếu cô giáo thường xuyên giao tiếp có văn hóa cho trẻ. II) Kiến nghị : 1) Về phương diện giáo dục Cần tăng cường đầy đủ cơ sở vật chất cho các trường lớp Mầm non như: Đồ chơI trong lớp, trang trí thiết bị dạy học, tranh ảnh tài liệu , công nghệ thông tin… 2) Về đào tạo bồi dưỡng: Đội ngũ giáo viên phải được bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ và nâng cao trình độ về mọi mặt. Trang bị cho giáo viên một số kiến thức về công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhất là việc hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ. 3) Về công tác phân phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình để thống nhất nội dung,phương pháp giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ. Nhờ đó mà các thói quen giao tiếp của trẻ trở nên bền vững góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ ở trường mầm non. 35 Tài liệu tham khảo 1- PGS-TS - Đào Thanh Âm ( chủ biên) giáo dục học mầm non I II III. Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội. 2- PGS- Ngô Công Hoan: Tâm lý học trẻ em( lứa tuổi từ lọt lòng đến 6 tuổi )- Hà Nội1995 3- PGS- Ngô Công Hoàn : giá trị đạo đức và giá trị giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuồi Mầm non- Nhà xuất bản Đại học sư phạm. 4- TS – Hòang Thị Phương : Hành vi văn hóa, biểu hiện xu hướng đạo đức nhân cách cho trẻ kỷ yếu GDMN- ĐHSP Hà Nội1995 5- TS- Hoàng Thị Phương:Một số biện pháp hình thành văn hóa giao tiếp cho trẻ mầm non qua trò chơI NCGD số 5/ 2000 6- TS- Hoàng Thị Phương: giáo trình vệ sinh trẻ em. Nhà xuất bản đại học sư phạm Hà Nội. 7- Nguyễn ánh Tuyết : những điều cần biết về sự phát triển của trẻ nhỏ – NXb 1996 8- Đặng Đức Siêu :Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nhà xuất bản Đại hóa Hà Nội. 9- Nguyễn Viết Tuân- biên soạn : giáo dục học mẫu giáo – tháng 5/ 1996. 10- Nguyễn Quang Uẩn( chủ biên) : Tâm lý học đại cương. Nhà xuất bản Đại hoc quốc gia Hà Nội2001 36 37 Phiếu khảo sát trình độ Nhận thức và hành vi của nhóm thực nghiệm- trước thực nghiệm TT Họ tên trẻ Ngày sinh Nghề Nghiệp Hành vi 1 Hành vi 2 Hành vi 3 Hành vi 4 Hành vi 5 Hành vi 6 ĐTBC Bố Mẹ NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV 1 Vũ Phương Anh 4.4.2005 LR LR 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1.3 1.2 2 Vũ Mai Chi 6.4.2005 LR LR 1 2 1 1 1 2 1 1 2 1 1 2 1.2 1.5 3 Nguyễn Thị Tâm 9.4.2005 LR LR 2 1 2 2 1 1 1 1 1 1 2 1 1.5 1.2 4 Trần Bá Trung 8.5.2005 LR LR 1 2 1 1 2 1 2 1 1 2 0 2 1.2 1.5 5 Vũ Trung Đức 10.6.2005 LR LR 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1.2 1.2 6 Nguyễn Thị My 12.7.2005 LR LR 1 1 2 1 1 0 1 2 1 0 1 0 1.2 0.7 7 Vũ Thanh Trà 8.9.2005 LR LR 2 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1.2 0.8 8 Nguyễn Đức Hải 10.10.2005 LR LR 1 1 2 0 2 1 2 1 1 1 1 0 1.5 1.2 9 Vũ Công Minh 11.10.2005 LR LR 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 1 2 1.2 1.3 10 Nguyễn Đức Vũ 9.11.2005 LR LR 1 2 1 1 2 1 2 0 1 2 2 1 1.5 1.3 11 Phạm Văn Hiển 2.1.2006 LR LR 1 1 2 0 1 2 1 1 1 2 2 1 1.2 0.8 12 Đỗ Đức Đông 5.1.2006 LR LR 2 0 2 1 1 1 1 2 1 1 1 0 1.2 0.8 13 Lê Thị Mai 5.1.2006 LR LR 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1.0 0.7 14 Trần Thị Hằng 9.1.2006 LR LR 1 2 2 2 1 1 1 1 2 0 1 1 1.3 1.2 15 Trần Bá An 17.1.2006 LR LR 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1.0 1.0 ĐTBC 1.3 1.1 1.3 1.1 1.3 1. 1.2 1.2 1.3 0.9 1.1 0.9 1.25 1.03 38 Phiếu khảo sát trình độ Nhận thức và hành vi của nhó m thực nghiệm- trước thực nghiệm TT Họ tên trẻ Ngày sinh Nghề Nghiệp Hành vi 1 Hành vi 2 Hành vi 3 Hành vi 4 Hành vi 5 Hành vi 6 ĐTBC Bố Mẹ NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV 1 Ng. Văn Hiển 10.4.2005 LR LR 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 1.5 1.0 2 Ng. Thị Trang 11.4.2005 LR LR 1 2 1 1 1 2 1 2 1 1 1 1 1.0 1.5 3 Trần Thị Linh 3.5.2005 LR LR 1 1 2 1 1 2 1 1 0 1 0 1 0.8 1.0 4 Phạm Thùy Linh 8.5.2005 LR LR 2 1 1 2 1 1 1 1 1 2 1 2 1.3 1.5 5 Trần Ngọc Bảo 19.5.2005 LR LR 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 0.8 0.8 6 Nguyễn Thị Vui 26.5.2005 LR LR 1 1 2 1 1 0 1 2 1 0 1 0 0.8 0.7 7 Vũ Thị Trang 13.6.2005 LR LR 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1.2 1.3 8 Khúc Ngọc Dũng 12.8.2005 LR LR 2 2 2 0 2 1 2 1 1 1 1 0 0.8 1.0 9 Trần Bá Chung 15.12.2005 LR LR 1 2 1 1 1 1 1 2 2 1 1 2 0.8 1.0 10 Hà Thị Trinh 18.12.2005 LR LR 1 1 1 1 2 1 2 0 1 2 2 1 0.8 0.8 11 Ng. Thị Hiền 2.1.2006 LR LR 1 2 2 0 1 2 1 1 1 2 2 1 0.8 1.0 12 Lê Thị Hương 7.1.2006 LR LR 0 1 2 1 1 1 1 2 1 1 1 0 1.2 0.7 13 Đỗ Văn Thành 9.1.2006 LR LR 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1.2 1.0 14 Lê Văn Tuấn 13.1.2006 LR LR 1 1 2 2 1 1 1 1 2 0 1 1 0.7 0.8 15 Trịnh Thị Linh 8.1.2006 LR LR 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0.8 1.0 ĐTBC 1.1 1.1 0.9 1.1 0.9 1.1 1.1 0.9 0.9 1.1 0.9 1.1 1.0 1.03 39 Phiếu khảo sát trình độ Nhận thức và hành vi của nhóm thực nghiệm- trước thực nghiệm TT Họ tên trẻ Ngày sinh Nghề Nghiệp Hành vi 1 Hành vi 2 Hành vi 3 Hành vi 4 Hành vi 5 Hành vi 6 ĐTBC Bố Mẹ NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV 1 Vũ Phương Anh 4.4.2005 LR LR 2 2 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 1.3 1.5 2 Vũ Mai Chi 6.4.2005 LR LR 2 2 2 1 1 2 2 1 2 1 1 2 1.2 1.5 3 Nguyễn Thị Tâm 9.4.2005 LR LR 2 2 2 2 1 1 1 2 1 2 1 2 1.5 1.8 4 Trần Bá Trung 8.5.2005 LR LR 2 2 2 1 2 1 2 1 1 2 2 2 1.2 1.5 5 Vũ Trung Đức 10.6.2005 LR LR 1 2 1 2 1 1 2 1 2 1 2 1 1.2 1.5 6 Nguyễn Thị My 12.7.2005 LR LR 2 2 1 1 1 2 2 2 2 1 2 1 1.2 1.3 7 Vũ Thanh Trà 8.9.2005 LR LR 2 1 2 1 1 1 1 1 2 1 2 2 1.2 1.3 8 Nguyễn Đức Hải 10.10.2005 LR LR 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 1 1 1.5 1.5 9 Vũ Công Minh 11.10.2005 LR LR 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1.2 1.5 10 Nguyễn Đức Vũ 9.11.2005 LR LR 2 2 1 1 2 1 2 2 2 2 1 2 1.5 1.5 11 Phạm Văn Hiển 2.1.2006 LR LR 1 2 1 0 1 2 1 1 2 2 2 1 1.2 1.7 12 Đỗ Đức Đông 5.1.2006 LR LR 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 1 2 1.2 1.3 13 Lê Thị Mai 5.1.2006 LR LR 2 1 2 1 1 0 1 1 2 2 1 0 1.0 1.3 14 Trần Thị Hằng 9.1.2006 LR LR 2 1 1 2 1 1 1 1 1 1 2 1 1.3 1.2 15 Trần Bá An 17.1.2006 LR LR 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1.0 1.3 ĐTBC 1.8 1.6 1.5 1.5 1.5 1.6 1.7 1.3 1.6 1.3 1.6 1.3 1.62 1.40 40 Phiếu khảo sát trình độ Nhận thức và hành vi của nhó m thực nghiệm- trước thực nghiệm TT Họ tên trẻ Ngày sinh Nghề Nghiệp Hành vi 1 Hành vi 2 Hành vi 3 Hành vi 4 Hành vi 5 Hành vi 6 ĐTBC Bố Mẹ NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV NT HV 1 Ng. Văn Hiển 10.4.2005 LR LR 2 2 2 1 1 2 1 2 1 1 2 2 1.7 1.7 2 Ng. Thị Trang 11.4.2005 LR LR 2 2 1 1 1 2 1 1 2 1 1 2 1.5 1.3 3 Trần Thị Linh 3.5.2005 LR LR 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 2 1 1.5 1.3 4 Phạm Thùy Linh 8.5.2005 LR LR 1 1 1 1 2 1 2 1 1 2 0 2 1.3 1.5 5 Trần Ngọc Bảo 19.5.2005 LR LR 2 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1.5 1.2 6 Nguyễn Thị Vui 26.5.2005 LR LR 1 2 2 1 1 0 1 2 1 0 1 0 1.2 1.5 7 Vũ Thị Trang 13.6.2005 LR LR 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1.2 1.3 8 Khúc Ngọc Dũng 12.8.2005 LR LR 2 1 2 0 2 1 2 1 1 1 1 0 1.2 1.3 9 Trần Bá Chung 15.12.2005 LR LR 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 1 2 1.7 1.3 10 Hà Thị Trinh 18.12.2005 LR LR 2 1 1 1 2 1 2 0 1 2 2 1 1.2 1.3 11 Ng. Thị Hiền 2.1.2006 LR LR 2 1 2 0 1 2 1 1 1 2 2 1 1.5 1.0 12 Lê Thị Hương 7.1.2006 LR LR 0 1 2 1 1 1 1 2 1 1 1 0 1.3 1.5 13 Đỗ Văn Thành 9.1.2006 LR LR 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1.2 1.2 14 Lê Văn Tuấn 13.1.2006 LR LR 1 1 2 2 1 1 1 1 2 0 1 1 1.3 1.3 15 Trịnh Thị Linh 8.1.2006 LR LR 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1.0 1.2 ĐTBC 1.5 1.4 1.4 1.3 1.3 1.3 1.2 1.4 1.2 1.3 1.2 1.2 1.3 1. 3 41 42 Phiếu chưng cầu ý kiến giáo viên Họ tên :…… Tuổi ….. A Đứng thẳng hai tay khoanh tay trước ngực mặt tươi tỉnh, vui vẻ nói lời chào “tôi chào bạn” A Hướng về bạn, mặt tươi tỉnh, vui vẻ nói lời chào kèm theo tên gọi, xưng hô thân mật. B Đứng hướng về phía bạn, mặt vui vẻ dùng tay ra hiệu chứ không nói lời chào 1. Theo chị quá trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ cần thực hiện chứ không nói lời chào. Theo chị quá trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ cần thực hiện các khâu theo thứ tự thế nào? ( khoanh tròn vào một mức độ ) a. Cho trẻ biết các nội dung chuẩn mực hành vi, sau đó giải thích cho trẻ hiểu ý nghĩa cách thực hiện đó cuối cùng là tạo điều kiện cho trẻ luyện tập nhiều lần hình thành kĩ xảo thói quen. b. Cho trẻ biết các nội dung chuẩn mực hành vi và cách thực hiện nó , sau đó cho trẻ luyện tập nhiều lần cách thể hiện, cuối cùng giải thích c. Cho trẻ trẻ biết nội dung các gương hành vi tốt để tạo ra cảm xúc tốt đối với các hành vi, sau đó tạo điều kiện cho trẻ luyện tập trong các tình huống khác nhau và củng cố nhận thức, biểu tượng về hành về cho trẻ. 2, Theo tiêu chí có thể tổ chức cho trẻ nắm tri thức về hành vi bằng cách nào trong các biện pháp dưới đây( khoanh tròn vào một mức độ ) a- Cô giới thiệu chuẩn mực hành vi và thể hiện chuẩn mực hành vi với các thao tác chính xác, kết hợp giải thích kỹ từng bước, cho trẻ nắm chắc trước khi luyện tập. b- Cho trẻ hướng vào các hành vi đúng bằng cách khác nhau như : Khen khi trẻ có hành vi đúng, cho trẻ đánh giá hành vi của bạn, của nhân vật trong chuyện tranh … c- Cô giới thiệu các hành vi và giải thích cho trẻ hiểu ý nghĩa và cách thức thực hiện trước khi cho trẻ luyện tập. 3, Theo chị có thể sử dụng biện pháp nào trong số các biện pháp nào trong số các biện pháp dưới đây để tổ chức cho trẻ luyện tập hành vi ( khoanh tròn vào một ô mà chị cho là đúng nhất ) a- Cho trẻ luyện tập hành vi trên tiết học b- Cho trẻ luyện tập hành vi qua hoạt động vui chơI c- Cho trẻ luyện tập các hành vi qua việc tạo tình huống giả d- Cho trẻ luyện tập hành vi trong sình hoạt 4, Chị có thể cho biết : bằng cách nào có thể hình thành ý thức cho trẻ trong việc thực hiện các hành vi giao tiếp có văn hóa ? ( khoanh tròn vào những ý mà chị cho là đúng ) a- Giải thích cho trẻ hiểu ý nghĩa của việc thực hiện trước khi luyện tập 43 b- Đưa các hành vi thành yêu cầu của cuộc sống và kết hợp kiểm tra đánh giá, khen thưởng kịp thời : c- Kể cho trẻ những gương hành vi đẹp, kết hợp giảI thích cho trẻ hiển để kích thích trẻ tự giác làm theo. d- Sau khi trẻ những đã được luyện tập, cho trẻ thi đua phát hiện, đánh giá hành vi của bản thân và bạn. 5, - Chị hãy cho biết trường Mầm non nơi chị đang công tác đã đảm bảo được những điều kiện gì trong số các điều kiện dưới đây để hình thành thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25- 36 tháng ( Hãy khoanh tròn vào những điêu kiện đã có ) a- Giáo viên đạt trình độ chuẩn và có kinh nghiệm trong công tác . b-Giáo viên được học tập lý luận và tập huấn kỹ thuật về tổ chức quá trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ. c- Được cung cấp các bài soạn mẫu theo chương trình chi tiết cho trước d- Trang bị nhiều đồ chơi và các tài liệu trực quan khác cho các lớp . c- Trường lớp rộng, sạch đẹp, có đủ kinh phí để tổ chức các hoạt động của nhà trường 6, - Chị gặp khó khăn gì trong quá trình giáo dục thói quen giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25- 26 tháng ( hãy ghi theo thứ tự khó khăn nhiều đến khó khăn ít) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7,- Chị cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng về trình độ hành vi của trẻ 25-36 tháng ở lớp chi ( hãy ghi theo thứ tự nguyên nhân chủ yếu đến nguyên nhân khác ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. 8,- Chị có kinh nghiệm gì hoặc đã học hỏi được gì để áp dụng vào quá trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 25- 36 tháng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ký tên 44

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfl_i_c_m_on12_4366.pdf