Đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của nhà máy Thuốc lá Thăng Long

Phần I Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm Là Mục Tiêu quan Trọng Của Các Doanh Nghiệp I- Chất Lượng Sản Phẩm, Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Chất Lượng Sản Phẩm: 1.quan Niệm Về Chất Lượng Sản Phẩm: 2. Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Sản Phẩm : iI-nội Dung Của Công Tác Quản Lý Chất Lượng Sản Phẩm 1-bản Chất Và Chức Năng Của Quản Lý Chất Lượng Sản Phẩm 2.hệ Thống Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Chất Lượng Sản Phẩm 3.nội Dung Quản Lý Chất Lượng Trong Các Khâu Của Quá Trình Sản Xuất Kinh Doanh : 4.sự Cần Thiết, Ý Nghĩa Của Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm Ở Các Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nước Ta Hiện Nay phần iI Thực Trạng Chất Lượng Và Công Tác Quản Lý Chất Lượng Ở Nhà Máy Thuốc Lá Thăng Long 1.khái Quát Nhà Máy Và Quá Trình Hình Thành Phát Triển 3.đặc Điểm Về Tài Chính Và Thực Trạng Lao Động 4. Đặc Điểm Sản Phẩm, Nguyên Vật Liệu, Công Nghệ Sản Xuất Thuốc Lá iI. Thực Trạng Chất Lượng Sản Phẩm Và Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Của Nhà Máy 1.thực Trạng Chất Lượng Sản Phẩm Một Số Năm Qua 2. Hạn Chế Và Nguyên Nhân Tồn Tại: I.một Số Phương Hướng Nhằm Đảm Bảo Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm Ở Nhà Máy Thuốc Lá Thăng Long . 2. Đảm Bảo Cung Cấp Nguyên Vật Liệu Đúng Qui Cách, Chủng Loại, Chất Lượng, Đúng Thời Gian Vận Chuyển Và Bảo Quản : 3. Trang Bị Đổi Mới Máy Móc Thiết Bị : 4. Tăng Cường Công Tác Kiểm Tra Chất Lượng Ở Mọi Khâu Mọi Công Đoạn Của Quá Trình Sản Xuất : 5.tăng Cường Công Tác Nghiên Cứu Thị Trường Để Định Hướng Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm iiI Một Số Kiến Nghị Với Tổng Công Ty Thuốc Lá Việt Nam Và Nhà Nước 1.một Số Kiến Nghị Với Tổng Công Ty Thuốc Lá Việt Nam 2.một Số Kiến Nghị Với Nhà Nước kết Luận

doc85 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3441 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của nhà máy Thuốc lá Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giám đốc sản xuất là người chỉ đạo chung và chịu trách nhiệm chính về chất lượng của sản phẩm. Phòng kỹ thuật công nghệ có nhiệm vụ soạn thảo các thông số tiêu chuẩn cho từng công đoạn sản xuất, nghiên cứu các tiêu chuẩn cơ sở , tiêu chuẩn của Tổng công ty và truyền đạt xuống từng bộ phận . Ngoài ra phòng còn quản lý quy trình công nghệ sản xuất, sửa chữa máy móc nếu có hư hỏng và bảo dưỡng định kỳ; nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới, nghiên cứu cải tiến các bước công nghệ nhằm sử dụng ngày càng hợp lý và có hiệu quả hơn. Phòng KCS có nhiệm vụ quản lý chất lượng nguyên vật liệu, hương liệu, chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, phát hiện sai sót, báo cáo để giám đốc chỉ thị khắc phục, giám sát chất lượng thành phẩm khi xuất kho, kiểm tra kết luận nguyên nhân hàng bị trả lại hoặc hàng giả ( nếu có). Cán bộ kiểm tra của phòng gồm 33 người,100% là nữ, 4 đại học còn lại là cán bộ kiểm nghiệm bậc 5/7. Có thể nói họ xuất phát từ trong quá trình sản xuất nên rất có kinh nghiệm trong vấn đề kiểm tra chất lượng sản phẩm phát hiện nhanh nguyên nhân và có đề xuất kịp thời. 2.2.Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm của nhà máy . Sản phẩm thuốc lá của nhà máy có hai chỉ tiêu đánh giá chất lượng là chỉ tiêu vật lý và chỉ tiêu hoá học. Chỉ tiêu hoá học bao gồm :độ ẩm , hàm lượng nicôtin, hàm lượng gluxit hoà tan, hàm lượng các chất khử. Chỉ tiêu vật lý bao gồm: kích thước sợi, rỗ đầu, eo lưng, độ lỏng chặt điếu, bong hồ, tỷ lệ bụi trong sợi, chiều dài điếu thuốc, chiều dài phần thuốc, chiều dài phần đầu lọc, chu vi điếu, trọng lượng điếu, hương vị, độ nặng, độ cháy, màu sắc sợi. Để đánh giá được chỉ tiêu hoá học nhà máy dùng phương pháp phân tích còn đánh giá chỉ tiêu vật lý dùng đồng thời cả phương pháp phân tích và cảm quan. Ngoài ra định kỳ hàng tháng nhà máy tổ chức đánh giá bằng phương pháp chuyên gia thông qua hội đồng bình hút. Các chuyên gia đánh giá bao gồm : giám đốc, trưởng phòng KCS, phòng Công nghệ, một số phòng ban khác và công nhân có nhiều kinh nghiệm. Để hiểu rõ phương pháp chuyên gia này ta lấy luôn số liệu về chất lượng sản phẩm thuốc Du Lịch tháng 3/2001 làm ví dụ PHIẾU BÌNH HÚT thuốc lá: Du Lịch ĐVT: điểm stt Tiêu chuẩn CG1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB 1 Hương khí 3 4 3 2.5 3.5 3.5 2.5 4 3.5 3.5 3.3 2 Khẩu vị 3 3.5 2.5 3 2.5 4 3 3.5 3.5 3 3.15 3 độ nặng 2.5 3 3 2.5 2.5 2.5 3 2.5 2 2.5 2.6 4 Sức cháy 2 2 2 2.5 2.5 2 2.5 2 2.5 2 2.2 5 Màu sắc sợi 3 3.5 2 2.5 2.5 3 3 3.5 2 2.5 2.65 Thang ®iÓm cña mçi tiªu chuÈn lµ thang ®iÓm 5, chÊt l­îng tèt ®­îc 5 ®iÓm, kh¸ tõ 3-4 ®iÓm d­íi 3 lµ trung b×nh vµ yÕu. Sau ®ã nh©n víi hÖ sè quan träng cña tõng chØ tiªu råi céng l¹i sÏ ra ®iÓm chÊt l­îng chung cho c¶ ®iÕu thuèc. Thang ®iÓm chung cho c¶ ®iÕu thuèc lµ thang ®iÓm 20. NÕu: 11.2-15.2 ®iÓm xÕp lo¹i chÊt l­îng trung b×nh. 5.2-18.2 xÕp lo¹i kh¸. >18.2 xÕp lo¹i tèt. §iÓm chÊt l­îng cho thuèc Du LÞch ®­îc tÝnh nh­ sau: Tiªu chuÈn Trung b×nh ®iÓm HÖ sè quan träng §iÓm quy ®æi H­¬ng khÝ 3.3 0.8 2.64 KhÈu vÞ 3.15 1 3.15 §é nÆng 2.6 1.2 3.12 Søc ch¸y 2.2 0.6 1.32 Mµu s¨c sîi 2.65 0.4 1.06 Tæng ®iÓm 11.29 Nh­ vËy thuèc Du LÞch ®iÓm ®¹t chÊt l­îng v× lín h¬n 11.2 nh­ng chØ ®­îc xÕp vµo chÊt l­îng trung b×nh . III-NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG 1.NHỮNG ƯU ĐIỂM Hơn 45 năm chặng đường hình thành và phát triển, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng sản phẩm của nhà máy đã được người tiêu dùng ưa thích và đánh giá là có chất lượng cao. Nhà máy đã có một thị trường tương đối ổn định, khoảng 10% thị trường thuốc lá trong cả nước, hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh khác như nhà máy thuốc lá Hải Phòng, Khánh Hoà,Thanh Hoá, Đồng Nai…Đạt được thành tích này là do những nguyên nhân chủ yếu sau: *Định hướng kinh doanh được xác định hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với kinh tế thị trường. Bên cạnh đó chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao. Đối với nhà máy thì bất cứ giá nào chất lượng sản phẩm cũng phải được đặt lên hàng đầu vì chất lượng là công cụ cạnh tranh có sức thuyết phục nhất, đem lại hiệu quả rõ nhất trong sản xuất kinh doanh *Hơn nữa, bộ máy quản lý của nhà máy tương đối gọn nhẹ và năng động. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn, hăng hái với công việc. Với đội ngũ này công tác lập tiêu chuẩn về chất lượng luôn luôn đổi mới sao cho phù hợp với điều kiện của nhà máy cũng như thị trường trong từng giai đoạn. Bộ phận xây dựng định mức và bộ phận thiết kế mẫu mã hoạt động tốt đáp ứng mọi phân đoạn thị trường. *Nhờ có hệ thống kiểm tra chặt chẽ đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất, nhà máy đã hạn chế được rất nhiều những trục trặc, giảm tỉ lệ sản phẩm sai hỏng đưa sản phẩm có chất lượng đến tay người tiêu dùng. *Một lý do quan trọng nữa khiến chất lượng sản phẩm của nhà máy ngày một hoàn thiện là đội ngũ công nhân giàu kinh nghiệm và có ý thức trách nhiệm cao. Hệ thống nhà xưởng được đầu tư nâng cấp, mặt bằng sản xuất được qui hoạch lại, giảm các thao tác thừa, giảm trung gian vận chuyển bán thành phẩm từ khâu này sang khâu khác. Các công thức phối trộn sợi, pha hương của nhà máy thường xuyên được nghiên cứu nhằm tạo ra những sản phẩm đặc trưng riêng cho nhà máy Thuốc lá Thăng Long. Tất cả những ưu điểm này đã làm cho chất lượng sản phẩm của nhà máy được nâng cao rõ rệt, cụ thể là: Sản phẩm tương đối đa dạng tương phong phú thể hiện ở chỗ có rất nhiều mác thuốc từ đầu lọc đến không có đầu lọc, từ đầu lọc mềm đến đầu lọc cứng như: Viland, Sapa, Du Lịch, Gallery,Thăng Long, GoldenCup, Điện Biên… Ngay cả trong một mác thuốc đã có nhiều loại khác nhau như Sapa có Sapa bao xanh, Sapa bao đỏ, Sapa bao mềm và Sapa bạc hà; Thăng Long có Thăng Long cứng và Thăng Long hộp sắt- được khách du lịch nước ngoài ưa thích. Bên cạnh các sản phẩm đa dạng hoá, qua việc tạo ra một chất lượng riêng biệt, nhà máy thuốc lá Thăng Long đã tạo ra sản phẩm thế mạnh đó là sản phẩm Vinataba, Thăng Long, Dunhill… Trước kia mẫu mã bao bì của nhà máy không được ưa thích đến nay đã khá hơn nhiều và có khả năng hấp dẫn khách hàng do sự cải tiến từ không bao bóng kính đến bao bóng kính, từ nhãn chỉ có hai mầu đến nhãn có nhiều mầu sắc mà vẫn đảm bảo sự trang nhã và thanh lịch. Thuốc lá Thăng Long có vị thơm và độ đậm tương đối nhiều mức phù hợp với mỗi sở thích của người tiêu dùng. Tính đến nay nhà máy đã có hơn 120 đại lý trên cả nước và có quan hệ với các bạn hàng trên 30 tỉnh trong tổng số 61 tỉnh thành phố. 2. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI: 2.1. Những hạn chế: Bên cạnh những thành tựu đã đạt được sản phẩm của nhà máy Thuốc lá Thăng Long còn có một số hạn chế: Thứ nhất, sản phẩm thuốc lá mặc dù rất phong phú đa dạng đáp ứng tất cả mọi miền đất nước nhưng phần lớn là sản phẩm cấp thấp, đáp ứng đủ thị trường có mức thu nhập thấp và trung bình. Còn hiện nay nhà máy vẫn chưa có sản phảm chất lượng cao, chưa thể cạnh tranh được với mặt hàng nước ngoài nên chưa có sản phẩm xuất khẩu và dẫn đến người tiêu dùng vẫn sử dụng loại thuốc lá ngoại như Hero, Jet ở thị trường phía Nam, Marbollo, 555…ở thị trường miền Bắc. Thứ hai, các mác thuốc của nhà máy phần lớn đặt tên là danh từ riêng riêng như: Tam Đảo, Điện Biên, Sông Hồng, Hồng Hà, Đống Đa…khiến cho nhiều người tiêu dùng lầm tưởng thuốc lá đó là do địa phương ấy sản xuất. Thật bất lợi cho nhà máy khi mà sản phẩm do mình sản xuất ra lại không mang dấu ấn và hình ảnh của Thăng Long. Thứ ba, một vấn đề tồn tại trong sản xuất là chất lượng nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu khi mua từ ngoài về được bộ phận KCS kiểm tra chặt chẽ rồi mới cho nhập kho. Nhưng khi xuất kho ra sản xuất việc kiểm tra nguyên vật liệu chỉ do công nhân đi lĩnh vật tư thực hiện chủ yếu bằng cảm quan, cán bộ kho chỉ có nhiệm vụ thống kê số lượng xuất, nhập, tồn mà không có cán bộ KCS thường trực. Đây là nhược điểm nhà máy cần khắc phục ngay. Ngoài ra sự phối hợp giữa các phòng ban, các phân xưởng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm còn chưa nhịp nhàng, đồng bộ, chủ yếu tập trung vào phòng KCS và phòng Công nghệ. Công tác quản lí chất lượng chủ yếu tập trung vào khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng, việc nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới ít được chú trọng. Người lao động có trình độ không đồng đều, ý thức trách nhiệm đôi lúc chưa cao gây ra sản phẩm hỏng, làm đi làm lại nhiều lần dẫn đến giảm năng suất, tăng giá thành. 2.2. Nguyên nhân tồn tại: Sở dĩ còn có những hạn chế trên là do nhận thức của cán bộ công nhân viên nhà máy về chất lượng cũng như quản lí chất lượng chưa thực sự đúng đắn. Cán bộ công nhân chưa nhận thức vấn đề gốc rễ của sản phẩm, cách nhìn nhận về chất lượng còn thiếu tổng thể, chưa hiểu được theo nghĩa rộng của phạm trù này. Nhà máy mới chỉ đề cập chất lượng một cách đơn thuần là chất lượng của các sản phẩm hữu hình chứ các hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm thì lại không được coi là chất lượng. Khi nhận thức về chất lượng còn hạn hẹp thì hoạt động bảo đảm và nâng cao chất lượng cũng bị hạn chế. Chính điều này lí giải vì sao công tác quản lí chất lượng của nhà máy Thuốc lá Thăng Long chỉ là kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu và thành phẩm trong đó quá nhấn mạnh về chất lượng sản phẩm cuối cùng. Một nguyên nhân thực sự gây khó khăn cho nhà máy đó là mặt hàng thuốc lá sẽ dần dần đi đến cấm sử dụng, trước tiên bây giờ là hạn chế sử dụng. Nhà nước có chính sách thu hẹp qui mô của các đơn vị sản xuất thuốc lá trong cả nước. Nên việc đầu tư máy móc thiết bị, hỗ trợ vốn sẽ bị cắt giảm. Vì vậy đối với nhà máy Thuốc lá Thăng Long cũng như bất kì nhà máy sản xuất thuốc lá nào khác việc đổi mới đồng loạt dây chuyền sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm là vấn đề khó khăn, không thể làm ngay tức khắc được. Ngoài ra, cách tổ chức sắp xếp công nhân chưa hợp lí, sự tách rời của các phòng ban, máy móc thiết bị thiếu đồng bộ và chênh lệch giữa các phân xưởng đặc biệt là giữa phân xưởng Bao Cứng và Bao Mềm…cũng là một nguyên nhân làm cho chất lượng sản phẩm không cao, không đáp ứng được nhu cầu của thị trường. I.MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM ĐẢM BẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG . Kế thừa và phát huy những thành quả mà nhà máy thuốc lá Thăng Long đã đạt được để lấy đó làm cơ sở cho những hoạt động và nâng cao chất lượng sản phẩm trong tương lai. Đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm theo phương hướng : Giải quyết công ăn việc làm một cách thường xuyên liên tục, tăng dần mức thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy .Tạo sức mạnh cạnh tranh so với các đối thủ khác, mở rộng thị trường, tạo ưu thế cho nhà máy …thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy ngày càng phát triển mạnh mẽ . Tuy nhiên đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm phải trên cơ sở phù hợp với khả năng về vốn, về cơ sở vật chất, về năng lực quản lý và trình độ của công nhân …nếu không công tác nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ không đạt được mà còn làm ảnh hưởng đến hiệu qủa khác. Ngoài ra một hướng nữa để nâng cao chất lượng sản phẩm là đưa công tác quản lý chất lượng thành trách nhiệm của mọi phòng ban và của tất cả mọi thành viên trong nhà máy . Nâng cao chất lượng trên cơ sở tình hình và khả năng của nhà máy về cải tiến máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, tiến tới hiện đại hoá sản xuất . Đặc biệt hướng phấn đấu của nhà máy trong giai đoạn 2005- 2010 là phải có sản phẩm xuất khẩu. Hiện nay nhà máy mới đang xuất khẩu dưới dạng thuốc sợi chứ chưa phải là thuốc lá bao. Sợi thuốc xuất khẩu có chiều dài từ 1,5 – 2mm ( Trong khi đó sợi bình thường chỉ dao động trong khoảng 1,12mm ) gọi là sợi PIP. -Tập trung nâng cao chất lượng vào một số sản phẩm có giá trị cao, những sản phẩm ưu thế của nhà máy. Tuy nhiên cũng phải chú ý đến những sản phẩm hiện còn thiếu sót của nhà máy. Trước mắt, những phương hướng đó được cụ thể hoá qua việc thực hiện tốt các chỉ tiêu sau: Biểu số 19: các mục tiêu phấn đấu 2001-2002 của nhà máy Chỉ tiêu đvt 2001 2002 2002/2001 SL % SL % SL % 1.tổngsản lượng Tr.bao 225 100 230 100 102.2 100 đầu lọc BC Tr.bao 115 51.1 125 54.4 108.7 106 đầu lọc BM Tr.bao 90 40 85 36.9 94.4 92.4 Không đầu lọc Tr.bao 20 8.99 20 8.7 100 97.9 2.Doanh thu Tỷ 616 240 23 4.22 660.4 240 25 3.68 107.2 102 108.7 87.2 3.Nộp ngân sách Tỷ 4.Lợi nhuận Tỷ 5.Phế phẩm ĐM % Nguồn tài liệu:p.KHVT Hướng phấn đấu năm 2002 của nhà máy là tăng doanh thu qua sản lượng, thay đổi cơ cấu các loại sản phẩm và giảm tỷ lệ phế phẩm định mức. Nhìn vào bảng ta thấy sản lượng tăng 2,2% nhưng doanh thu lại tăng 7.2 % .Chứng tỏ doanh thu của nhà máy tăng lên 5% là do thay đổi cơ cấu sản phẩm và giảm tỷ lệ sai hỏng.Trong năm 2002 nhà máy thuốc lá Thăng Long sẽ tập trung vào các sản phẩm chất lượng cao để sản xuất, hạn chế sản phẩm bao mềm và giữ nguyên sản phẩm không đầu lọc, nâng cao chất lượng sản phẩm trước tiên bằng việc bảo đảm chất lượng và giảm chi phí từ những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn sau đó sẽ tiến hành đổi mới cải tiến chất lượng sản phẩm . Để đạt đựơc mục tiêu này, áp dụng vào thực trạng của nhà máy thuốc lá Thăng Long có thể vận dụng một số biện pháp sau : II.MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG 1. Nâng cao trình độ và khuyến khích tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong nhà máy . Con người là yếu tố trọng tâm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trước hết nhà máy phải quan tâm đến việc đào tạo, đào tạo lại và khuyến khích tinh thần trách nhiệm trong hoạt động sản xuất của cán bộ nhân viên toàn nhà máy. Như ta đã biết trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, người lao động không phải nghĩ đến hiệu quả sản xuất, đến việc nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn của mình, chỉ cần làm đạt chỉ tiêu so cấp trên đưa xuống hoàn thành nhiệm vụ. Nhưng trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại được đều phải đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Người lao động dù trực tiếp hay gián tiếp làm ra sản phẩm thì cũng phải nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình với hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi vì doanh nghiệp có tồn tại được thì công việc và mức thu nhập của mình mới ổn định và ngày càng cải thiện. Trong thời gian vừa qua nhà máy Thuốc Lá Thăng Long vẫn chưa phát huy triệt để vai trò của người lao động. Do vậy để nâng cao chất lượng sản phẩm cần phải có biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng lao động về mọi mặt. Trước tiên nhà máy cần áp dụng một số biện pháp đối với người lao động. Các biện pháp đó có thể là: biện pháp giáo dục, biện pháp hành chính và biện pháp kinh tế. Giáo dục ở đây không chỉ đơn thuần là giáo dục đường lối chủ trương chung chung mà bao gồm cả giáo dục ý thức lao động, quan niệm nghề nghiệp, phong cách lao động, đặc biệt là quan điểm đổi mới: đổi mới cả cách nghĩ và cách làm, sản xuất gắn liền với thị trường, chấp nhận cạnh tranh lành mạnh và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Biện pháp hành chính :Ban hành các qui định vận hành máy móc thiết bị, qui định kiểm tra nguyên vật liệu, qui định về an toàn lao động… Vận dụng biện pháp này, ít nhất nhà máy cũng đưa tác phong lao động vào một lề lối ổn định để đảm bảo cho sản xuất ra ít sai hỏng nhất . Biện pháp kinh tế :đây là phương pháp sử dụng tiền lương , tiền thưởng và những công cụ động viên vật chất khác làm đòn bẩy kinh tế, kích thích người lao động bảo đảm chất lượng sản phẩm mà không cần sử dụng mệnh lệnh hành chính từ cấp trên đưa xuống. Các biện pháp phải được vận dụng đồng thời nhưng trong điều kiện thực tế của nhà máy thì nên chú trọng đến biện pháp kinh tế nhiều hơn bởi vì đây là biện pháp gắn chặt quyền lợi với trách nhiệm của người lao động, tạo động lực thúc đẩy làm việc tốt hơn. Hiện nay nhà máy thuốc lá Thăng Long đang áp dụng phương pháp trừ điểm kỹ thuật đối với những vi phạm về chất lượng sản phẩm và phân hệ số khen thưởng đối với những người làm tốt và không tốt. Biểu số 20 : Hệ số khen thưởng Loại A B C KK Hệ số của Thăng Long 1,2 1 0.8 0.24 Hệ số của Bộ lao động 1 0.7 0.4 0.12 Nguồn :p. TCLĐTL Ta có nhận xét hệ số khen thưởng của nhà máy có nhỉnh hơn hệ số chung của Bộ lao động. Điều này sẽ khuyến khích vật chất cho người lao động vì cùng xếp một bậc lao động nhưng được thưởng nhiều hơn, khuyến khích họ tích cực hoàn thành nhiệm vụ giao.Tuy nhiên theo hệ số quy định của Bộ lao động thì chênh lệch giữa mức khen thưởng loại A và loại B cũng như loại B với loại C là rất rõ ràng, đều bằng 0.3 ; còn theo hệ số của nhà máy thì chênh lệch giữa các loại khen thưởng chỉ là 0.2. Như vậy người lao động sẽ không thấy rõ được sự chênh lệch giữa các mức thưởng và sẽ không khuyến khích họ phải cố gắng lên mức khen cao hơn. Cho nên để tạo động lực cho người lao động thực hiện tốt công tác chất lượng từng công đoạn, nhà máy thuốc lá Thăng Long nên điều chỉnh lại mức chênh lệch giữa các loại khen thưởng , có thể là như sau : Loại A B C KK Hệ số điều chỉnh 1.2 0.9 0.6 0.2 Khi đó khoảng cách giữa các mức thưởng sẽ được kéo ra xa hơn. Người lao động càng nhận thức rõ sự khác biệt này và càng phải phấn đâu hoàn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ được giao. Đồng thời với các biện pháp trên, nhà máy thuốc lá Thăng Long phải tiến hành công tác đào tạo lại cho công nhân. Trình độ tay nghề của công nhân sản xuất và đội ngũ kỹ thuật của nhà máy cần được nâng cao hơn nữa. Công nhân là người trực tiếp sản xuất, ngay cả khi sản xuất tự động hoá thì máy móc vẫn chịu sự chi phối của người điều hành nó. Muốn cho các sản phẩm đạt tiêu chuẩn thiết kế thì nhà máy phải luôn chú trọng đến trình độ và năng lực của họ . Để thực hiện công việc này, nhà máy có thể áp dụng nhiều hình thức khác nhau như : + Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật ngắn hạn ngay tại nhà máy do các chuyên viên đảm nhiệm, đặc biệt là cho 186 công nhân chưa được đào tạo. +Huấn luyện kỹ sư, công nhân đúc rút kinh nghiệm ngay trên dây truyền sản xuất, chuyển hoá về chiều sâu thợ bậc 6/7 lên bậc 7/7. +Cử nhân viên kỹ thuật đi học ở trình độ cao hơn : vấn đề này hiện nay nhà máy còn đang rất hạn chế thực hiện. Đây là một nhược điểm mà nhà máy cần phải khắc phục vì nếu trình độ của người lao động không ngừng nâng lên thì sẽ không theo kịp được sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Mà khoa học kỹ thuật là lực đẩy vô cùng quan trọng để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao. + Thường xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề giỏi, nâng cấp, nâng bậc cho người lao động, phát động phong trào :" một ngày không có phế phẩm " , "một ca không có tái chế ". Đối với cán bộ quản lý, nhà máy mới chỉ thống kê về mặt số lượng có 129 đại học, cao đẳng và 75 tại chức chứ nhà máy thuốc lá Thăng Long chưa tiến hành phân loại cán bộ theo trình độ chuyên môn: khá, trung bình, yếu kém. Việc phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ. Ngoài ra để khuyến khích đội ngũ cán bộ phát huy hết tài năng sáng tạo trong chuyên môn nhà máy cần thưởng bằng vật chất, lên lương trước thời hạn cho những người có đóng góp nhiều trí lực cho sự phát triển của nhà máy, đề bạt đúng người vào vị trí lãnh đạo, có biện pháp xử lý thoả đáng với những cán bộ không đảm nhận được công việc, không có chuyên môn bằng cách bố trí công việc khác phù hợp hơn. Nếu nhà máy thực hiện tốt công tác này thì 186 lao động chưa qua đào tạo sẽ nắm vững được quy trình công nghệ vận hành máy móc. Cộng với những kinh nghiệm làm việc sẵn có, chắc chắn sẽ giảm bớt được sai hỏng trong quá trình sản xuất. Kết quả là toàn bộ cán bộ công nhân viên của nhà máy đã được qua đào tạo dù bằng bất kỳ hình thức nào và số công nhân bậc 7/7 được đào tạo chuyên sâu sẽ hỗ trợ rất nhiều cho công nhân tay nghề kém hơn. Mặt khác sau khi phân loại năng lực của cán bộ quản lý và có kế hoạch đào tạo, số cán bộ yếu kém sẽ giảm đi. Mà nếu sau khi đào tạo, trình độ vẫn không hề thay đổi nhà máy nên tiến hành thuyên chuyển, thay đổi chức vụ. Như vậy cơ cấu quản trị viên luôn luôn thay đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện với mục tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm. 2. ĐẢM BẢO CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU ĐÚNG QUI CÁCH, CHỦNG LOẠI, CHẤT LƯỢNG, ĐÚNG THỜI GIAN VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN : Nhìn chung công tác bảo đảm nguyên vật liệu sản xuất được thực hiện tốt. Nhà máy đã tiến hành kiểm tra nguyên vật liệu trước khi đưa từ ngoài vào, bảo quản trong kho và cấp phát kịp thời theo yêu cầu của sản xuất. Tồn tại trong việc cấp phát nguyên vật liệu của nhà máy đó là nguyên vật liệu khi xuất kho đưa vào sản xuất được kiểm tra chất lượng một cách rất qua loa. Nhà máy nên bố trí cán bộ KCS kiểm tra nguyên vật liệu xuất kho, dù sẽ tốn thêm chi phí về tiền lương nhưng hiệu quả đem lại sẽ không ngờ khi mà những trục trặc do chất lượng nguyên vật liệu gây ra giảm xuống. Do nguồn thu mua nguyên vật liệu của nhà máy ở rất xa như Cao Bằng, Lạng Sơn, Đồng Nai, Gia Ninh, Ninh Thuận, Khánh Hoà…(gần nhất cũng là ở Sóc Sơn, Hà Tây) cho nên phương tiện vận chuyển của nhà máy cần phải được coi trọng. Vừa qua nhà máy đã đại tu ba xe; thắng bộ bốn xe trung tu hai xe và đảm bảo an toàn 100% vận chuyển hàng hoá. Nhưng để đạt hiệu quả hơn nữa nhà máy nên có kế hoạch khám xe định kỳ, thường xuyên bảo dưỡng và có chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch. Việc dự trữ vật tư của nhà máy được tiến hành qua việc cân đối giữa lượng vật tư cần dùng và tồn kho cuối kỳ. Nhưng một hạn chế rất lớn trong việc quản trị vật tư dự trữ của nhà máy đó là việc nhà máy không xác định được nên tập trung vào bảo quản vật tư nào nhiều hơn, vật tư nào ít hơn thì có hiệu quả với một chi phí cho phép. Vì vậy để khắc phục được vấn đề này nhà máy có thể áp dụng kỹ thuật phân tích A-B-C trong phân loại hàng dự trữ. Kỹ thuật phân tích A-B-C được đề xuất dựa vào nguyên tắc Pareto, phân toàn bộ vật tư dự trữ của doanh nghiệp thành ba loại giá là nhóm A, B và C căn cứ vào giá trị và chủng loại, trong đó : Giá trị vật tư dự trữ Giá bán đơn vị Nhu cầu dự trữ vật tư = x Chủng loại vật tư dự trữ Lượng vật tư từng loại Tổng vật tư dự trữ = X 100 = ´ + Nhóm A bao gồm những loại vật tư có giá trị cao nhất, khoảng 70-80% so với tổng số giá trị hàng dự trữ nhưng về mặt chủng loại chỉ chiếm 15% + Nhóm B bao gồm những loại vật tư dự trữ có giá trị trung bình khoảng 15-25% nhưng về sản lượng chiếm khoảng 30% tổng hàng dự trữ . + Nhóm C gồm những loại vật tư có giá trị nhỏ khoảng 5% nhưng số lượng lại lớn khoảng 55%. Từ kế hoạch dự trữ vật tư các loại trong 6 tháng và giá đơn vị từng loại vật tư của nhà máy ta có thể sắp xếp được vật tư vào từng nhóm như bảng dưới đây. Biểu số21:phân loại dự trữ vật tư thành 3 nhóm A-B-C stt Loại vật tư % chủng loại Lương yêu cầu 6 tháng Giá đơn vị (đ) Giá trị (tr đ) giá trị Xếp loại % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 17 18 19 20 §Çu läc 90 §Çu läc 132 Vá tót Vina S¸p vµng52 S¸p tr¾ng 48 GiÊynh«m 87 Keo bao mÒm Nh·n bao cøng Nh·n bao mÒm Vá tót bao mÒm L­ìi gµ bao cøng GiÊy cuèn Dunhill GiÊy cuèn 27.5 L­ìi gµ Dunhill GiÊy nh«m 82 BOPP 117 BOPP Bao Cøng ChØ xÐ Bao Cøng ChØ xÐ Bao MÒm Keo Bao Cøng 15 40 45 191 603 000 67 440 000 2 505 958 18 478 14 911 69 630 19 100 15 836 471 67 313 703 6 666 017 32 300 1 790 11 851 1 790 1 790 431 8 083 808 1 095 6 800 39 57 1 133 49 802 82 711 36 983 30 976 101 36 100 31 173 159 853 40 200 53 656 110 428 132 511 27 000 432 309 312 227 40 163 7 472 3 844 2 839 920 1 230 2 575 592 1 599 2 432 73 1066 286 476 10 197 6 218 349 342 273 273 900 27.28 14.03 10.37 3.35 4.49 9.4 2.16 5.84 8.85 2.67 3.67 1.04 1.73 0.03 0.71 0.02 0.8 1.3 1.27 0.99 100% A 51.68 B 40.43 C 7.89 Qua b¶ng ph©n tÝch nµy ta thÊy c¸c lo¹i ®Çu läc vµ vá tót Vinataba ®­îc xÕp vµo nhãm A, nhãm chiÕm rÊt Ýt vÒ chñng lo¹i (15%) nh­ng l¹i chiÕm gi¸ trÞ lín (51,68%) cßn nhãm C chñng lo¹i th× rÊt nhiÒu 45(%) nh­ng gi¸ trÞ l¹i Ýt 7,89(%). Tõ ®Æc ®iÓm nµy, nhµ m¸y cÇn cã sù ®Çu t­ thÝch ®¸ng vµo qu¶n trÞ nhãm vËt liÖu A. C¸c nguån tiÒm lùc dïng mua hµng cho nhãm A cÇn ph¶i h¬n nhiÒu so víi nhãm C. C¸c lo¹i hµng nhãm A cÇn cã sù ­u tiªn trong bè trÝ, kiÓm tra kiÓm so¸t vÒ chÊt l­îng còng nh­ hiÖn vËt. ViÖc thiÕt lËp c¸c b¸o c¸o chÝnh x¸c vÒ nhãm A cÇn ph¶i ®­îc thùc hiÖn th­êng xuyªn th¸ng 1 lÇn ; nhãm B lµ c¸c lo¹i s¸p , keo vµ nh·n cã thÓ theo quý vµ nhãm C lµ c¸c lo¹i chØ xÐ, giÊy cuèn, l­ìi gµ cã thÓ kiÓm tra b¸o c¸o theo n¨m hoÆc nöa n¨m . BiÓu ®å Pareto vÒ qu¶n trÞ chÊt l­îng nguyªn vËt liÖu %GT 100% 93,21% 51,68% 40,43% nhóm A 7,89% nhóm C 0 15 40% 45% %chủng loại Nhóm A Nhóm B Dùa vµo kü thuËt ph©n tÝch ABC nµy nhµ m¸y thuèc l¸ sÏ ph©n phèi nguån lùc mét c¸ch cã hiÖu qu¶ nhÊt ®èi víi tõng nhãm nguyªn vËt liÖu. Nh­ vËy chÊt l­îng nguyªn vËt liÖu lu«n ®­îc ®¶m b¶o mµ chi phÝ b¶o qu¶n bá ra l¹i Ýt nhÊt . Ngoµi viÖc sö dông kü thuËt ph©n tÝch ABC trong qu¶n trÞ chÊt l­îng nguyªn vËt liÖu dù tr÷ ra nhµ m¸y cÇn ®Çu t­ h¬n n÷a cho c«ng t¸c b¶o qu¶n bao gåm kho tµng vµ c¸c c«ng cô b¶o qu¶n ®Æc biÖt lµ b¶o qu¶n sîi vµ l¸ thuèc c«ng t¸c nµy nªn ®­îc quan t©m th­êng xuyªn v× khÝ hËu ë n­íc ta lµ khÝ hËu nhiÖt ®íi giã mïa ¶nh h­ëng rÊt lín ®Õn nguyªn vËt liÖu b¶o qu¶n trong kho .Tr­íc m¾t nhµ m¸y ph¶i c¶i t¹o l¹i hÖ thèng kho tµng cò ®Ó ®¶m b¶o ®é th«ng tho¸ng, tiÕn hµnh chèng dét, ®¶m b¶o ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt nh»m gi÷ g×n nguyªn vËt liÖu . §Ó tr¸nh t×nh tr¹ng vËt liÖu tån kho qu¸ l©u nhµ m¸y thuèc l¸ Th¨ng Long nªn vËn dông ph­¬ng ph¸p nhËp tr­íc xuÊt tr­íc. Víi ph­¬ng ph¸p nµy thêi gian tån ®äng trong kho vËt t­ sÏ ®­îc rót ng¾n l¹i. Khi ®ã nhµ m¸y sÏ gi¶m ®­îc nh÷ng tæn thÊt do vËt t­ xuèng cÊp qu¸ nhiÒu. Mµ khi vËt t­ ®· bÞ tån kho qu¸ l©u, tuyÖt ®èi kh«ng ®­a vµo s¶n xuÊt bõa b·i lµm ¶nh h­ëng ®Õn chÊt l­îng s¶n phÈm. C¸ch gi¶i quyÕt cã thÓ lµ phôc håi hoÆc thanh lý. Víi nh÷ng biÖn ph¸p trªn nhµ m¸y sÏ cung cÊp nguyªn vËt liÖu ®Çy ®ñ vÒ sè l­îng, chÊt l­îng, chñng lo¹i cho s¶n xuÊt. Nguån cung cÊp sÏ æn ®Þnh víi gi¸ c¶ hîp lý. C«ng t¸c b¶o qu¶n ®­îc quan t©m, viÖc dù tr÷ ®­îc tiÕn hµnh th­êng xuyªn ®¶m b¶o cho viÖc s¶n xuÊt ®­îc diÔn ra mét c¸ch nhÞp nhµng vµ liªn tôc. Tõ ®ã nhµ m¸y cã c¬ së ®Ó s¶n xuÊt s¶n phÈm cã chÊt l­îng cao, ®¸p øng nhu cÇu thÞ tr­êng, n©ng cao uy tÝn vµ kh¶ n¨ng c¹nh tranh víi c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt thuèc l¸ kh¸c . §Ó thùc hiÖn ®­îc gi¶i ph¸p nµy tr­íc hÕt nhµ m¸y ph¶i cã nguån vèn cÇn thiÕt ®Ó chñ ®éng ®Çu t­ kho tµng dù tr÷ nguyªn vËt liÖu ®¶m b¶o vÒ sè l­îng vµ chÊt l­îng. Kho¶n nµy cã thÓ lÊy tõ quü ®Çu t­ x©y dùng c¬ b¶n vµ tÝnh vµo chi phÝ gi¸ thµnh.Tuy nhiªn viÖc tÝnh to¸n ph¶i ®­îc tiÕn hµnh qua ph­¬ng ph¸p khÊu trõ hoÆc ph©n bæ thµnh nhiÒu kú nÕu kh«ng gi¸ c¶ hµng ho¸ sÏ t¨ng ®ét ngét. Vµ ®øng vÒ chØ tiªu kinh tÕ, chÊt l­îng s¶n phÈm sÏ kh«ng ®¹t yªu cÇu. Nhµ m¸y nªn ho¹ch ®Þnh kÕ ho¹ch chÊt l­îng s¶n phÈm ®Ó x¸c ®Þnh viÖc cung øng vËt t­ trong tõng thêi kú. §éi ngò c¸n bé kü thuËt ph¶i ®­îc ®µo t¹o vÒ chuyªn m«n nghiÖp vô, cã tr¸ch nhiÖm kiÓm tra, b¶o qu¶n nghiªn cøu vµ ph¸t triÓn nguyªn vËt liÖu. 3. TRANG BỊ ĐỔI MỚI MÁY MÓC THIẾT BỊ : Thực trạng của nhà máy là một số máy móc thiết bị đã quá lâu như máy cuốn điếu Trung Quốc từ năm 1960, máy cuốn C7 của Tiệp Khắc từ năm 1963. Những máy này chất lượng hiện nay đã giảm, còn khoảng 65 – 70% gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sản xuất. Ngoài ra máy móc giữa các bộ phận, giữa các khâu của quá trình sản xuất không đồng bộ về mặt năng lực, do đó dẫn đến ứ đọng nhiều sản phẩm dở dang, nếu không bảo quản tốt sản phẩm dở dang sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cuối cùng. Ví dụ như công suất thực tế của máy cuốn điếu đầu lọc C7 – Tiệp Khắc là 800 điếu một phút, tức là đủ số thuốc cho 40 bao trong một phút. Thế nhưng công suất của máy đóng bao mềm Đông Đức lại là 100 bao /phút dẫn đến máy Đông Đức phải chờ thêm 2.5 phút nữa thì máy cuốn điếu mới cung cấp đủ thuốc cho máy đóng bao. Còn từ khâu đóng bao sang khâu đóng tút cũng tương tự. Công suất thực tế của máy đóng tút mềm YB62-YB92-Trung Quốc là 22 tút/phút máy đóng bao phải sản xuất trong 2.2 phút mới đủ 220 bao cho máy YB62-YB92 đóng 22 tút. Vậy là khâu nọ phải chờ khâu kia gây lãng phí nhiên liệu, động lực, quá trình sản xuất không diễn ra liên tục ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên việc đầu tư đổi mới công nghệ là rất khó, đặc biệt là với nhà máy thuốc lá Thăng Long. Bởi vì hiện nay nhà nước đang có chủ trương hạn chế đầu tư cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá. Máy móc thiết bị mới cũng như nguồn vốn ngân sách sẽ không được hỗ trợ. Do những khó khăn này nhà máy không thể đầu tư tràn lan mà phải đầu tư có tính chất trọng điểm . Hiện nay máy móc thiết bị của phân xưởng Bao Mềm còn lạc hậu với phân xưởng Bao Cứng và phân xưởng Dunhill. Cho nên đây sẽ là khu vực quan trọng nhất cần được ưu tiên đầu tư. Bởi vì phần lớn những sai hỏng và những lãng phí vật tư là xảy ra ở đây, mà sản phẩm của phân xưởng Bao Mềm lại được tiêu thụ rất mạnh, cho nên nhà máy phải gấp rút xây dựng kế hoạch huy động nguồn vốn đổi mới, cải tạo máy móc thiết bị cho phân xưởng Bao mềm . Nhưng sẽ đầu tư cho khâu nào? Vì thực trạng là khâu đóng bao phải chờ khâu cuốn điếu, khâu đóng tút phải chờ khâu đóng bao như đã phân tích ở trên cho nên khâu cuốn điếu và đóng bao cần phải được chú trọng đầu tư để đuổi kịp công suất so với khâu đóng tút, làm cho quá trình sản xuất được diễn ra một cách liên tục và nhịp nhàng. Các trọng điểm đầu tư vì thế được biểu diễn qua bảng sau: Các khâu Mức độ đầu tư Sợi Cuốn điếu Đóng bao Đóng tút Tiên tiến Cao Trung bình Phù hợp Vì dây chuyền của nhà máy được đánh giá là hiên đại nhất trong các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá cho nên chỉ cần tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ theo kế hoạch chứ không cần đâù tư đổi mới nữa. Khâu đóng tút , đóng bao, cuốn điếu lần lượt cao hơn nhau một bước cho nên khi đầu tư phải đầu tư quay ngược trở lại, tập trung vào cuốn điếu rồi mới đóng bao và cuối cùng là đóng tút. Khi chất lượng sản phẩm được nâng cao, nguồn vốn tích luỹ được nhiều nhà máy sẽ từng bước đổi mới máy móc hơn nữa, có thể theo quy trình sau: Khâu MĐ Sợi Điếu Bao Tút Tiên tiến Cao TB PH Khâu MĐ Sợi Điếu Bao Tút Tiên tiến Cao TB PH Đồng thời với giải pháp đầu tư có trọng điểm để giải quyết những khó khăn về vốn, nhà máy nên tiếp tục tự trang tự chế cải tiến máy móc kỹ thuật . Nhà máy vừa sát nhập nhà máy cơ khí thuốc lá vào phân xưởng 4 cho nên sẽ có đủ khả năng để làm công việc này. Và thực tế đã chứng minh điều ấy: +Năm 1996 đồng chí Dương Văn Sang cùng tập thể phòng kỹ thuật công nghệ ; phân xưởng Bao Mềm ; phân xưởng cơ điện đã chế tạo hai máy là máy đóng tút và tút bóng kính , tút cứng , bao mềm với công suất điện 1.5 KW và đưa vào sử dụng năm 1997. +Năm 1996 đồng chí Vũ Văn Thưởng cùng tập thể phân xưởng cơ điện đã chế tạo và đưa luôn vào sử dụng một hệ thống cấp sợi cho 8 máy cuốn điếu với công suất điện 8.8 KW. Năm 1997 cải tiến thành hệ thống cấp sợi tự động. +Năm 1996 đồng chí Đặng Xuân Phương cùng phân xưởng cơ điện và phân xưởng sợi chế tạo máy phân ly sợi, cuộng với công suất điện 24 KW. Giải pháp tự trang tự chế cải tiến máy móc thiết bị ngoài ra còn góp phần nâng cao năng lực chuyên môn của người lao động cho nhà máy. Những dù có thực hiện giải pháp nào đi chăng nữa thì nhà máy thuốc lá Thăng Long vẫn phải tổ chức, bảo dưỡng, bảo quản và sửa chữa theo định kỳ. Đầu tư thoả đáng cho việc mua sắm thiết bị phụ tùng thay thế dự phòng để có thể sửa chữa hỏng hóc một cách kịp thời không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Chú ý bố trí, sắp xếp dây chuyền phân chia các công đoạn sao cho có sự phối hợp tốt giữa người lao động và trang thiết bị máy móc. Hiệu quả trước tiên đem lại của các giải pháp trên là khoảng cách lạc hậu về máy móc giữa hai phân xưởng Bao Cứng và Bao Mềm được rút ngắn lại .Chất lượng sản phẩm bao mềm được cải tiến rõ rệt, tốc độ tiêu thụ nhanh hơn , mở rộng thị trường, nâng cao uy tín của nhà máy. Ngoài ra máy móc thiết bị đồng bộ sẽ đem lại hiệu quả về mặt tài chính và ngày càng hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá hiện tại. Điều kiện quan trọng cho giải pháp này là phải có vốn để thực hiện. Nhưng vì là đầu tư có trọng điểm và tự chế tạo cải tiến cho nên nguồn vốn có thể tự huy động từ nguồn vốn xây dựng cơ bản, vốn khấu hao được để lại, nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận, vốn tự có của nhà máy, vốn vay ngân hàng, vốn ngân sách cấp. Hơn nữa, khi đã có máy móc hiện đại rồi nhà máy phải chuẩn bị đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân lành nghề có khả năng đáp ứng yêu cầu hoạt động của máy móc. 4. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Ở MỌI KHÂU MỌI CÔNG ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT : Với đặc điểm của quá trình sản xuất tương đối dài và phức tạp, người lao động chưa nhận thức rõ vai trò của chất lượng và chưa tự giác trong công việc của mình nhà máy thuốc lá Thăng Long nên áp dụng phương pháp kiểm tra chất lượng trên tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm làm ra thoả mãn nhu cầu đa dạng của thị trường. Biện pháp này hoàn toàn có thể thực hiện được bởi vì nhà máy đã phân công rõ nhiêm vụ kiểm tra chất lượng sản xuất cho phòng KCS và phòng kỹ thuật công nghệ. Cán bộ kiểm tra của hai phòng này luôn có mặt ở các phân xưởng, moị lúc, mọi nơi. Ngoài ra các tiêu chuẩn kiểm tra ở mỗi giai đoạn đã được nhà máy xây dựng rõ ràng và phù hợp. Ví dụ như trong giai đoạn hấp chân không thì phải hấp làm hai lần mới đảm bảo thuỷ phân sau khi hấp tăng từ 2-4 % nếu nhiệt độ sau khi hấp nhỏ hơn 600C thì đó là sợi thuốc tốt còn nhỏ hơn 65 0C là loại sợi trung bình và xấu. Trong giai đoạn trương nở cuộng thì phải dùng hơi nước nóng làm cuộng lá trương xốp lên và mềm ra để tiến hành thái sợi. Nếu nhiệt độ không nằm trong khoảng từ 102- 1050C thì hơi nước nóng không thể đủ làm biến từ cuộng lá cứng thành cuộng lá mềm, cuộng lá sẽ bị dai, và khi tiến hành thái cuộng sợi thuốc rất to và thô chứ không nhỏ và mảnh. Từ những thuận lợi này nhà máy cần quán triệt hơn nữa quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm trên tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất. Nội dung của công tác này có thể được tiến hành như sau : Trước tiên nhà máy phải phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng người đối với việc kiểm tra từng khâu, từng công đoạn phù hợp với khả năng, năng lực và kinh nghiệm của cán bộ kiểm tra giám sát. Sự phân công càng chặt chẽ càng tránh được bộ phận thì có quá nhiều kiểm tra, bộ phận thì chẳng có ai giám sát và giải quyết khi có những trục trặc xảy ra. Nhìn một cách tổng quát thì phòng KCS kiểm tra về mặt sản phẩm còn phòng kỹ thuật công nghệ chịu trách nhiệm về máy móc thiết bị. Khi đã Khi có sự phân công chi tiết cụ thể thì cán bộ kỹ thuật phải có nhiệm vụ : + Kiểm tra thường xuyên trên dây chuyền sản xuất mà mình được phân công. + Phát hiện các yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, tiến hành phân tích và giải quyết. Đây mới là ý nghĩa thiết thực của kiểm tra, bởi vì kiểm tra không sẽ chẳng làm chất lượng sản phẩm tốt hơn mà còn làm tăng áp lực về phía người công nhân. Kiểm tra là phải gắn liền với công việc giải quyết các yếu tố ảnh hưởng đến sự sai hỏng của sản phẩm, nếu cán bộ được phân công không có khả năng giải quyết thì phải thông tin ngược về phòng KCS và phòng kỹ thuật công nghệ để cùng phối hợp. + Kiểm tra không có nghĩa là cứ phải tìm ra một sự sai hỏng nào đó điều này thật vô lý, mà qua việc kiểm tra cán bộ phải ghi nhận các kết quả đạt được trong khu vực của mình.Từ đó phổ biến kinh nghiệm cho toàn bộ nhà máy phải làm như thế nào sản phẩm sẽ đạt chất lượng cao. Để thực hiện được giải pháp này có hiệu quả nhà máy thuốc lá Thăng Long cần đào tạo và bổ sung thêm cán bộ và công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm ở một số khâu còn xảy ra nhiều khuyết tật và một số khâu quan trọng có tính quyết định tới chất lượng sản phẩm ví dụ như khâu gia hương nhằm tăng phẩm chất sợi, khâu cuốn điếu còn bị lăn nhiều, điếu co, rỗ nhiều ở phân xưởng Bao Mềm, khâu đóng bao ở phân xưởng Bao Cứng còn nhiều bẹp đáy, bong hồ…như chúng ta đã biết ở phần phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm của nhà máy. Ngoài ra nhà máy cũng cần phải xây dựng một chế độ thưởng phạt nghiêm ngặt đối với công nhân sản xuất cũng như bộ phận quản lý trực tiếp trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm . 5.TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Nhu cầu thị trường luôn thay đổi nên yêu cầu về chất lượng sản phẩm cũng biến động theo. Nếu doanh nghiệp luôn tuân thủ chất lượng cố định nào đó, sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh sẽ bị tụt hậu, mặc dù sản phẩm của doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật nhưng người tiêu dùng không chấp nhận. Để tránh mắc phải tình trạng này nhà máy thuốc lá Thăng Long nên tăng cường hơn nữa công tác điều tra nghiên cứu thị trường. Điểm rất thuận lợi của nhà máy là cán bộ công nhân viên nhà máy đã nhận biết được vai trò quan trọng của thị trường đối với chất lượng sản phẩm qua việc tách phòng Tiêu thụ ra làm hai phòng đó là phòng Thị Trường và phòng Tiêu Thụ như chúng ta đã biết ở sơ đồ tổ chức của nhà máy. Một trong những nhược điểm của nhà máy thuốc lá Thăng Long là phòng Tiêu Thụ chỉ có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm còn những vấn đề sau khi bán hàng, những yêu cầu của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm lại không được để ý tới. Nhà máy cho rằng mọi sản phẩm bị trả lại không phải do những trục trặc về chất lượng mà là do không hợp gu với thị trường điạ lý. Nhà máy cũng không để ý rằng vì sản phẩm thuốc lá qúa nhỏ, giá trị không lớn như các loại hàng hoá khác nên người tiêu dùng rất ngại việc khiếu nại và phản hồi với người cung cấp. Nhiệm vụ của nhà máy là phải khai thác hết những gì mà khách hàng không hài lòng khi sử dụng sản phẩm thuốc lá của nhà máy. Công việc này thuộc phòng Tiêu Thụ nhưng phòng Tiêu Thụ đã lướt qua.Vì vậy để cho công việc nghiên cứu thị trường đạt hiệu quả cao, các nhiệm vụ chức năng của các phòng có thể được quy định như sau : Nghiên cứu thị trường tiêu thụ Phân tích thông tin về chất lượng Sp Nghiên cứu sp có chất lượng cần thiết Đảm bảo chất lượng trong khi tiêu thụ Thu thập thông tin phản hồi từ người mua Nghiên cứu sản phẩm mới Thiét kế chế thử sản xuất hàng loạt P.Thị trường P. Tiêu Thụ P.kỹ thuật công nghệ Phòng Thị Trường nghiên cứu đặc điểm của từng vùng thị trường, tổng hợp các thông tin về chất lượng mẫu mã, sản phẩm, yêu cầu thị hiếu, phản ánh lại cho nhà máy để xây dựng kế hoạch sản xuất đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu thị trường. Bên cạnh đó phòng Thị Trường cũng luôn nghiên cứu những tính năng mới để cùng phòng Công Nghệ cải tiến chất lượng sản phẩm và cho ra đời sản phẩm mới. Còn phòng Tiêu Thụ ngoài việc đảm bảo chất lượng trong khi tiêu thụ còn phải kiểm tra sản phẩm bị trả lại, phân tích các điều phân vân và kháng nghị của khách hàng. Tất cả những thông tin từ hai phòng lại được phản hồi tới phòng kỹ thuật công nghệ để nghiên cứu ra những sản phẩm mới, sản xuất thử, đưa sản phẩm chế thử, đưa các sản phẩm mẫu ra thăm dò thị trường; nếu thành công sẽ đi vào sản xuất hàng loạt. Để giải pháp này có hiệu quả nhà máy cần phải xây dựng được đội ngũ nghiên cứu thị trường có kiến thức marketing, có khả năng thu thập và xử lý thông tin, có khả năng sáng tạo, năng động trong công việc, có kinh nghiệm, có khả năng tạo ra các kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng sản phẩm mới … cùng với phòng kỹ thuật Công nghệ hình thành sản phẩm. Nhưng có lẽ điều quan trọng nhất là tư tưởng của người lãnh đạo. Nếu ban giám đốc nhận thức được vai trò quan trọng của công tác nghiên cưú thị trường đối với sự phát triển của nhà máy nói chung và của công tác cải tiến chất lượng sản phẩm nói riêng thì việc tăng cường hơn nữa cho công tác thị trường sẽ gặp nhiều thuận lợi. Ban giám đốc phải xây dựng được những quy định cụ thể về mục tiêu chính sách phương hướng hoạt động đồng thời tạo điều kiện vật chất cũng như tinh thần cho cán bộ nghiên cứu thị trường làm tốt nhiệm vụ. Phát huy hơn nữa công tác khen thưởng sáng kiến mà nhà máy vẫn đang thực hiện. 6.ÁP DỤNG HỆ THỐNG ISO 9000 VÀO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ISO 9000 là phương tiện đảm bảo cho hoạt động quản lý thực hiện các yêu cầu về chất lượng sản phẩm có hiệu quả mà lại tiết kiệm được chi phí ,đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Do công đoạn sản xuất thuốc lá tương đối dài nhà máy nên áp dụng ISO 9002 vào công tác quản lý chất lượng sản phẩm của mình. Để thực hiện việc này nhà máy Thuốc lá Thăng Long cần làm những công việc cơ bản sau: Công việc mở đầu có vai trò quan trọng nhất là lãnh đạo nhà máy phải trực tiếp xây dựng chính sách chất lượng, cam kết bằng văn bản việc triển khai chính sách chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000. Sau đó thông báo một cách rộng rãi cho tất cả mọi thành viên trong nhà máy đồng thời phân bổ nguồn lực một cách hợp lý để việc thực hiện đạt kết quả cao. *Thành lập ban chỉ đạo và chỉ định các thành viên: chủ tịch ban chỉ đạo nên là phó giám đốc sản xuất, các thành viên là trưởng phòng các phòng ban.Điều cần thiết là nhà máy phải xác định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của ban chỉ đạo và xây dựng kế hoạch hành động có kèm theo hướng dẫn cụ thể. *Nhà máy phải lựa chọn cho mình chuyên gia tư vấn phù hợp: tuỳ vào khả năng mà có thể đi thuê bên ngoài hoặc tự nghiên cứu. Nhưng đối với thực trạng vốn, khoa học công nghệ của nhà máy cộng với những nhận thức còn chưa toàn diện về ISO của cán bộ công nhân viên thì nhà máy nên thuê chuyên gia tư vấn nước ngoài chứ không nên tự lực cánh sinh. Tuy nhiên chuyên gia tư vấn chỉ là người định hướng còn nhà máy vẫn phải chủ động thực hiện là chính. Ba bước ở trên thực ra nhà máy Thuốc lá Thăng Long đã tiến hành, trong đó phụ trách chính nhà máy giao cho phòng KCS. Hiện nay nhà máy đang lựa chọn tư vấn và dừng lại ở bước này. Nhìn chung mặc dù đã có kế hoạch áp dụng ISO 9000 nhưng việc thực thi còn rất chậm trễ và hầu như không được xúc tiến thêm. Để có một hệ thống quản lý chất lượng hoàn hảo nhà máy nên tăng cường hơn nữa cho kế hoạch này. Ban giám đốc phải chỉ định cho một bộ phận chuyên nghiên cứu về ISO để nhanh chóng lựa chọn một tổ chức tư vấn phù hợp còn thực hiện tiếp các bước sau. *Tiếp theo nhà máy phải xây dựng và tổ chức những chương trình giáo dục đào tạo nhằm nâng cao kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn về chất lượng cho các thành viên. Chương trình phải bắt đầu từ những kiến thức chung nhất cho đến các kỹ năng cụ thể và mỗi chương trình phải có mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng. *Khảo sát đánh giá tình trạng của nhà máy: về cơ cấu tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các phòng ban, đành giá việc tuân thủ các tiêu chuẩn, các qui trình, chỉ ra được các phương pháp quản lý và thói quen làm việc. Mục tiêu của bước này là chỉ ra những thiếu sót và vấn đề cần giải quyết khi áp dụng ISO 9000. Công việc này được tiến hành thường xuyên ở nhà máy Thuốc lá Thăng Long định kỳ 6 tháng một lần, tiến tới sẽ là một quý 1 lần. Cho nên khi chuẩn bị cho việc áp dụng ISO 9000 nhà máy sẽ đi qua bước này một cách nhanh chóng mà vẫn hiệu quả. *Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể: từ những ưu điểm của từng bộ phận nhà máy phải xác định được thời gian biểu, những công việc cần tiến hành, những nhiệm vụ và các chỉ tiêu cần hoàn thành của từng bộ phận của từng cá nhân trong doanh nghiệp. Kế hoạch càng được chia nhỏ bao nhiêu thì càng dễ dàng thực hiện bấy nhiêu. *Triển khai xây dựng hệ thống tài liệu chất lượng: thể hiện việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của ISO 9000 đó là văn bản hoá tất cả các công việc cần làm và làm tất cả những gì đã được văn bản hoá. *Tổ chức thực hiện theo tài liệu đã xác định . *Xem xét lại công tác quản lý những hoạt đọng áp dụng ISO 9000. *Đánh giá chất lượng nội bộ. *Mời một chuyên gia tư vấn khác có tư cách tới nhà máy để đánh giá xem nhà máy đã có đầy đủ tiêu chuẩn trước khi xin cấp chứng chỉ ISO 9000. *Khi đã có đầy đủ điều kiện nhà máy Thuốc lá Thăng Long sẽ tiến hành đăng ký chứng chỉ phù hợp . Để thực hiện các bước này nhà máy Thuốc lá Thăng Long cần phải chuẩn bị những vấn đề sau: +Tính được chi phí cho việc áp dụng hệ thống ISO 9000 và xác định được các nguồn mà nhà máy có thể huy động được như từ quỹ đầu tư phát triển , lợi nhuận để lại, quỹ khấu hao… +Chọn ra một cán bộ kỹ thuật ở vị trí cao để làm người chỉ đạo. Đó phải là người có kinh nghiệm, am hiểu về chất lượng và về tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy, đặc biệt phải có uy tín để chỉ đạo các phòng ban và các bộ phận có liên quan. +Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho các thành viên trong ban chỉ đạo. +Tạo được sự ủng hộ đông đảo của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong nhà máy. III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI TỔNG CÔNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC 1.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI TỔNG CÔNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM Việc Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam chuyển giao toàn bộ khâu cung cấp nguyên vật liệu cho công ty Nguyên Liệu Thuốc lá Bắc và thuốc lá Nam rất có thuận lợi cho nhà máy Thuốc lá Thăng Long trong việc đảm bảo chất lượng và hạn chế rủi ro. Tuy nhiên đôi lúc thủ tục còn rườm rà và phải phân bố một cách có hạn chế cho tất cả các nhà máy thành viên. Nên chăng Tổng công ty chỉ lo cung cấp nguyên vật liệu một phần, còn lại nhà máy tự tìm nguồn cung cấp. Như thế sẽ tạo cho nhà máy Thuốc lá Thăng Long quyền chủ động trong việc phát triển vùng nguyên liệu có chất lượng cao và tiếp tục duy trì mối quan hệ mật thiết với một số địa phương mà nhà máy đã trực tiếp hướng dẫn gieo trồng, phổ biến kỹ thuật, cung ứng vật tư, tổ chức hái sấy bảo quản thu mua trong một thời gian rất dài. Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam nên phối hợp hoạt động của các thành viên một cách nhịp nhàng đồng bộ để phát huy những mặt mạnh của mỗi đơn vị thành viên, cùng hỗ trợ lẫn nhau trong việc bảo đảm chất lượng sản phẩm. Có kế hoạch giúp đỡ các nhà máy thành viên đặc biệt là về vốn kinh doanh, về thiết bị máy móc và các thông tin về thị trường. Một vấn đề nữa của nhà máy Thuốc lá Thăng Long nói riêng cũng như các nhà máy khác là mặc dù chất lượng sản phẩm được nâng cao nhưng mức lãi thì lại giảm dần vì vật tư chủ yếu là nhập ngoại. Tỷ giá ngoại tệ tăng sẽ dẫn đến chi phí sản xuất cho một sản phẩm tăng mặc dù nhà máy đã cố giảm chi phí sai hỏng đi rất nhiều. Để tạo điều kiện cho nhà máy tăng trưởng thuận lợi hơn Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam nên đẩy mạnh hơn nữa việc hợp tác với các tập đoàn nguyên vật liệu thuốc lá lớn trên thế giới như Dimond, Intabex, Universal…tạo nguồn nguyên vật liệu ổn định, chất lượng bảo đảm và giá rẻ hơn vật tư nhập ngoại. 2.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC Thuốc lá cũng như rượu bia là những mặt hàng bị đánh thuế tiêu thụ dặc biệt với mức thuế suất rấy cao. Sản phẩm thuốc lá của nhà máy phải chịu ba mức thuế: đối với các sản phẩm không đầu lọc chịu thuế suất 32%, đối với các sản phẩm bao cứng và bao mềm sử dụng dưới 50% nguyên vật liệu nhập ngoại chịu thuế suất 52% và 70%đối với các sản phẩm bao cứng có sử dụng hơn 50% nguyên vật liệu nhập ngoại. Ngoài ra nhà máy Thuốc lá Thăng Long còn phải chịu cả thuế VAT, thuế sử dụng vốn và thuế thu nhập doanh nghiệp. Với khoản nộp ngân sách quá lớn sẽ hạn chế khả năng của doanh nghiệp. Nên chăng nhà nước cần có chính sách thuế công bằng hơn để tạo một moi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng với tất cả các doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm cần phải được quản lý chặt chẽ hơn nữa, không để tình trạng lan tràn thuốc lá giả, thuốc lá nhập lậu, trốn thuế…Nhà nước phải xử lý nghiêm ngặt những trường hợp vi phạm pháp luật như buôn bán thuốc lá trái phép, câu kết trong việc sử dụng tem….Có như vậy mới tạo cho nhà máy yên tân sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm vì đã có nhà nước đứng phía sau bảo hộ. Doanh nghiệp nào cũng tìm mọi cách để quảng cáo sản phẩm của mình trên mọi phương tiện. Nhưng nhà máy Thuốc lá Thăng Long lại bị cấm triệt để các hoạt động quảng cáo, khuyến mại dưới mọi hình thức. Điều này càng gây khó khăn đối với nhà máy khi cho ra đời các sản phẩm mới. Chưa một nước nào trên thế giới ngoại trừ Singapore lại cấm quảng cáo thuốc lá như nước ta. Mặc dù các nước ấy cũng không khuyến khích việc sản xuất thuốc lá nhưng chỉ cấm marketing ở một mức độ nhất định: nếu cấm quảng cáo trên truyền hình thì sẽ cho phép quảng cáo trên đài phát thanh; chỉ cấm quảng cáo trên các panô ap phich lớn, các đèn hiệu chứ không cấm quảng cáo dưới dạng in tranh khổ nhỏ…Vậy thì tại sao Việt Nam lại không nới rộng quyền hạn này cho các nhà máy thuốc lá.Nhà nước đã cho phép các cơ sở thuốc lá tồn tại thì hãy cho phép họ được hưởng quyền kinh doanh trên thị trường đó là quyền quảng cáo,khuyến mại sản phẩm thuốc lá dù chỉ có giới hạn. Kết luận Khi nền kinh tế càng ngày càng phát triển ở trình độ cao hơn thì cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm hay dịch vụ càng trở nên có hiệu quả. Sản phẩm chỉ có thể được tiêu thụ nhanh khi nó có chất lượng thoả mãn nhu cầu thị trường, giá cả phù hợp với mức thu nhập của người tiêu dùng. Mọi doanh nghiệp đều nhận thức được điều đó và luôn luôn chú ý đến việc bảo đảm và nâng cao chất lượng sản phẩm một cách đặc biệt, coi chất lượng là yếu tố quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp. Nhà máy Thuốc lá Thăng Long với hơn 45 năm hình thành và phát triển cũng không nằm ngoài qui luật ấy. Ban lãnh đạo và công nhân nhà máy luôn luôn đặt mục tiêu chất lượng lên hàng đầu và ra sức thực hiện bằng được kế hoạch đã đặt ra. Sản phẩm của nhà máy đã được người tiêu dùng chấp nhận với một sự tin tưởng lớn về mặt chất lượng. Tuy nhiên chẳng có sản phẩm nào lại có chất lượng hoàn hảo cả, sản phẩm thuốc lá của Thăng Long cũng còn một số hạn chế. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực trạng cũng như khả năng của nhà máy tôi đã mạnh dạn đề ra một số giải pháp để chất lượng sản phẩm của nhà máy càng ngày càng trở nên hoàn thiện. Tôi hy vọng rằng những ý kiến của mình sẽ đóng góp một phần nhỏ vào mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm của nhà máy. Mặc dù đã có cố gắng rất nhiều nhưng chuyên đề về :" Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của nhà máy Thuốc lá Thăng Long " của tôi chắc sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong được các thầy cô cũng như các cô chú trong nhà máy giúp đỡ và chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thiện hơn về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội tháng 5/2001

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của nhà máy Thuốc lá Thăng Long.doc
Luận văn liên quan