Đề tài Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thủy sản Bình Định

Gọi A là khoản tiền mà khách hàng cần thanh toán cho công ty khi chưa có chiết khấu. + i : tỷ lệ chiết khấu trong thanh toán của công ty dành cho khách hàng (%) + T :khoản thời giai khách hàng phải thanh toán kể từ ngày nhận hàng (ngày) + t : khoản thời gian khách hàng thanh toán theo tháng chiết khấu. + A(1-i) : khoản tiền mà khách hàng phải thanh toán cho công ty sau khi đã trừ đi chiết khấu. + A.i : là khoản tiền chiết khấu công ty dành cho khách hàng. + R :chi phí vốn cho khoản tiền bị khách hàng chiếm dụng nhỏ nhất là bằng lãi suất tiền vay của ngân hàng. Lãi suất hàng tháng của ngân hàng BIDV kỳ hạn 2 tháng 0,94% trong khi lãi suất tiền vay là 1,09%.

ppt16 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2959 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thủy sản Bình Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN BÌNH ĐỊNH Sinh viên thực hiện : Trịnh Ngọc Hạnh Lớp : QTDN – K50 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đặng Thị Thanh Loan ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ Kết cấu đồ án PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG PHẦN 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN BÌNH ĐỊNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN BÌNH ĐỊNH Thành lập ngày 01/03/1999. Tên công ty: CÔNG TY CP THỦY SẢN BÌNH ĐỊNH Tên giao dịch: BINH DINH FISHERY JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: BIDIFISCO Trụ sở chính: 2D Trần Hưng Đạo – TP Quy Nhơn Ngành nghề kinh doanh:chế biến, mua bán thủy sản. Đóng, sửa chữa tàu thuyền, Mua bán xăng dầu, hàng hóa phục vụ nghề cá. 2.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY Bảng 2.1: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn. (Nguồn: Phòng Kế Toán) 2.2.1. Phân tích khái quát về cơ cấu nguồn vốn (ĐVT: đồng) Tỷ suất tự tài trợ của Công ty trong 2 năm qua tương đối thấp =>mức độ độc lập về tài chính của Công ty thấp. Năm 2008: T (2008) = 16.922.423.620/73.608.628.311 x 100% = 22,98% Năm 2009: T (2009) = 16.190.330.840 /91.944.951.547 x 100% = 17,60% 2.2.2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động ở Công ty 2.2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thủy sản Bình Định Bảng 2.2: Bảng phân tích Cơ cấu vốn lưu động tại công ty cổ phần thủy sản Bình Định (Nguồn: Phòng kế toán) 2.2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu dộng tại Công ty Bảng 2.3: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Vốn lưu động của công ty sử dụng chưa thật hiệu quả (ĐVT: đồng) Bảng 2.4: Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán (ĐVT: tr.đ) Bảng 2.5: Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động Nhìn chung các chỉ tiêu trên cho thấy khả năng thanh toán và khả năng hoạt động của Công ty là chưa tốt 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN BÌNH ĐỊNH TRONG THỜI GIAN QUA NHẬN XÉT Hạn chế 1. VLĐ của Công ty còn tồn đọng dưới dạng hàng hóa tồn kho lớn làm giảm tốc độ luân chuyển của vốn. 2. Kỳ thu tiền bình quân còn cao(có xu hưởng tăng lên so với 2008) Công ty bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, nhiều các khoản nợ khó đòi. 3. Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh không tốt. Công ty đang mất cân đối giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. 4. Vốn tiền mặt còn ít, không đảm bảo thanh toán ngắn hạn Thành tựu 1.Công ty đã đề ra chính sách tín dụng thương mại đúng đắn và linh hoạt Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2009 vẫn tăng 5,09% so với năm 2008. 2. Tài sản ngắn hạn luôn đảm bảo cho hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục. 3. Vốn lưu động ròng tăng lên qua các năm làm giảm sức ép từ các khoản nợ của Công ty. PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP THUỶ SẢN BÌNH ĐỊNH + Gọi A là khoản tiền mà khách hàng cần thanh toán cho công ty khi chưa có chiết khấu. + i : tỷ lệ chiết khấu trong thanh toán của công ty dành cho khách hàng (%) + T :khoản thời giai khách hàng phải thanh toán kể từ ngày nhận hàng (ngày) + t : khoản thời gian khách hàng thanh toán theo tháng chiết khấu. + A(1-i) : khoản tiền mà khách hàng phải thanh toán cho công ty sau khi đã trừ đi chiết khấu. + A.i : là khoản tiền chiết khấu công ty dành cho khách hàng. + R :chi phí vốn cho khoản tiền bị khách hàng chiếm dụng nhỏ nhất là bằng lãi suất tiền vay của ngân hàng. Lãi suất hàng tháng của ngân hàng BIDV kỳ hạn 2 tháng 0,94% trong khi lãi suất tiền vay là 1,09%. PV = Xảy ra 3 trường hợp: Trường hợp 1: Khách hàng thanh toán ngay (T=0). PV = Trường hơp 2: Khách hàng thanh toán trong vòng 90 ngày (0 90). Nếu khách hàng thanh toán sau 90 ngày thì phải chịu phạt 2% trên tổng số nợ. Xác định mức chiết khấu cao nhất mà Công ty có thể chấp nhận được Xác định mức chiết khấu thấp nhất của Công ty dành cho khách hàng có thể chấp nhận được PV = Trường hơp 1: Khách hàng thanh toán ngay (T=0) PV = Trường hợp 2: Khách hàng thanh toán trong vòng 90 ngày (0 90). Nếu khách hàng thanh toán sau 90 ngày thì phải chịu phạt 2% trên tổng số nợ. Bảng 3.1: Các tỷ lệ chiết khấu được đề nghị. Hiệu quả của biện pháp chiết khấu thanh toán Khi chưa áp dụng biện pháp. C = K x T x R/30 C1 = 49.908.421.115 x 1,09% x 52/30 = 942.936.436 (VNĐ) Khi áp dụng biện pháp Bảng 3.2: Dự kiến tuổi nợ của các khoản phải thu khách hàng năm 2010 khi áp dụng chiết khấu thanh toán. Kỳ thu tiền BQ = (5x15+20,5x49+60x27+120,5x9)/100 = 38 (ngày) Các khoản phải thu BQ = C2= 35.043.073.548 x 1,09% x 38/30 + 35.043.073.548 x 0,5% = 483.108.401 (VNĐ) Vậy mức tiết kiệm chi phí sử dụng vốn là. C = C1- C2 = 942.936.436 - 483.108.401 = 459.828.035 (VNĐ) Bảng 3.3: Tổng hợp các chỉ tiêu sau khi áp dụng biện pháp Em xin chân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptTRINH NGOC HANH - MOT SO BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUA SU DUNG VON LUU DONG TAI CONG TY CO PHAN THUY SAN BINH DINH.ppt
Luận văn liên quan