Đề tài Một số đề nhằm phát triển văn hóa du lịch huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng

Khóa luận được kết cấu làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về văn hóa du lịch Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển văn hóa du lịch của huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Chương 3: Một số đề xuất nhằm phát triển văn hóa du lịch huyện Tiên

pdf122 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2309 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số đề nhằm phát triển văn hóa du lịch huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trọng để hình thành những chƣơng trình du lịch. Chính vì vậy, giữa văn hóa và du lịch luôn có quan hệ gắn bó chặt chẽ và tác động chi phối lẫn nhau. Đó là việc bảo tồn – tôn tạo giá trị văn hóa nói chung, lễ hội nói riêng và việc đƣa các lễ hội vào khai thác phục vụ phát triển văn hóa du lịch. Khai thác nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân, đóng góp cho việc giữ gìn di sản văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể liên quan đến lễ hội; khuyến khích sự sáng tạo của nhân dân trong các hoạt động văn hóa lễ hội. 2.4.2.2 Văn hóa làng nghề truyền thống chưa được phát huy Huyện Tiên Lãng có một làng nghề dệt chiếu cói truyền thống duy nhất của thành phố Hải Phòng, đó là làng nghề dệt chiếu Lật Dƣơng. Nhƣng do chƣa đƣợc đầu tƣ khai thác yếu tố văn hóa làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch làng nghề nên đây vẫn ở dạng tiềm năng. Một mặt do chƣa có kinh nghiệm về quản lý và tổ chức khai thác, phát huy thế mạnh của sản phẩm du lịch làng nghề, mặt khác huyện Tiên Lãng chƣa quy hoạch chi tiết về làng nghề du lịch, hạ tầng giao thông chƣa thuận lợi, thiếu sự liên kết trong việc khai thác sản phẩm du lịch với các địa phƣơng khác. Việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch làng nghề chƣa đƣợc sự quan tâm đúng mức. Cấp chính quyền và ngƣời dân ở làng nghề Lật Dƣơng chƣa quen với việc khai thác các giá trị văn hoá, kinh tế của làng nghề, của sản phẩm phục vụ du lịch để thông qua đó tạo nguồn thu từ khách du lịch nói riêng còn ngẫu hứng, chƣa chuyên nghiệp, chƣa bài bản nhƣ làng nghề các vùng du lịch khác. Các cấp ban ngành liên quan cần hƣớng dẫn về các quy chế đào tạo nghiệp vụ giao tiếp, đào tạo các hƣớng dẫn viên chuyên nghiệp về văn hoá và lịch sử cho làng nghề Lật Dƣơng; tổ chức điểm ăn nghỉ cho du khách. Từ thực trạng nêu trên, để đầu tƣ khai thác có hiệu quả sản phẩm du lịch làng nghề huyện Tiên Lãng nói riêng và Hải Phòng nói chung cần lƣu tâm tới vấn đề nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, tu bổ tôn tạo cảnh quan môi trƣờng, học tập kinh nghiệm quản lý khai thác sản phẩm du lịch làng nghề của các tỉnh bạn. Bên cạnh đó, các ngành chức năng cần có chính sách hỗ trợ làng nghề Lật Dƣơng trong việc quy hoạch, tu bổ tôn tạo cảnh quan, giữ gìn bản sắc văn hoá làng xã, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, chú trọng làng nghề có khả năng khai thác phục vụ khách du lịch. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá giới thiệu tiềm năng du lịch của huyện, trong đó có sản phẩm du lịch làng nghề trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và các ấn phẩm tuyên truyền du lịch của ngành. Bên cạnh đầu tƣ phát triển, khai thác các giá trị văn hóa làng nghề truyền thống vốn có đƣa vào hoạt động du lịch, huyện cần có các chính sách nhằm khôi phục lại các làng nghề truyền thống khác nhƣ: nghề dệt chiếu ở Lũ Đăng (xã Kiến Thiết), nghề dệt vải ở Phƣơng Lai (xã Cấp Tiến), nghề nhuộm ở Thọ Hàm (xã Quyết Tiến)…để du lịch làng nghề của huyện thực sự khởi sắc. 2.4.2.3 Văn hóa ẩm thực chưa mang được thương hiệu sản vật địa phương Phải chăng văn hóa ẩm thực là điểm mạnh của Việt Nam để du khách biết đến con ngƣời và hình ảnh đất nƣớc khi họ thƣởng thức vị đậm đà mang nét rất riêng của ẩm thực đất Việt. Và ở một vùng quê ngoại thành Hải Phòng cũng vậy, để phát triển đƣợc văn hóa du lịch thì việc khai thác sản vật địa phƣơng là một thế mạnh, ăn ở đây không phải ăn lấy no, lấy say mà ăn nhâm nhi thƣởng thức, mà điều đặc biệt kèm theo các món ăn đó là gia vị và hƣơng vị từ rau thiên nhiên đã tạo nên nét riêng trong món ăn của Việt Nam nói chung, Tiên Lãng nói riêng và đây là sự đặc sắc hiếm có. Khi nhắc đến những câu thƣ sau, chắc hẳn ai cũng biết đó là vùng đất Tiên xa xôi, nó đã đi vào trong tiềm thức của mỗi ngƣời dân từ trong dân gian: “Nhớ ai như nhớ thuốc Lào Đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên” “Hút điếu thuốc Lào nâng cao sĩ diện” Hay “Sống ở trên đời không được miếng dồi chó Chết xuống âm phủ biết có hay không” Đó chính là Thuốc Lào và Thịt chó đất Tiên. Nhƣng để các sản vật đó đƣa vào phục vụ du lịch ở huyện Tiên Lãng là vấn đề nan giải. Bởi lẽ, khi du khách đến đây họ vẫn chƣa đƣợc thực sự thƣởng thức và cảm nhận vị đậm đà đặc trƣng của hƣơng vị quê ấy. Nhiều nhà hàng chế biến món Nhục Khuyển chƣa theo đúng bí quyết từ xa xƣa mà lại làm theo kiểu kinh tế thị trƣờng, mạnh ai nấy làm, lấy lợi nhuận là chủ yếu, mặt khác phong cách phục vụ rất kém, không gian ăn uống chƣa đƣợc xây dựng phù hợp với cảnh quan thiên nhiên đất Tiên, việc kinh doanh nhà hàng chƣa đƣợc tổ chức thành hệ thống và tiếp thị hình ảnh tới các công ty lữ hành, yếu tố văn hóa trong ẩm thực chƣa đƣợc khai thác để phục vụ cho hoạt động du lịch. Chính vì vậy, các cấp ban ngành cần quyết tâm đƣa văn hóa ẩm thực vào trong hoạt động du lịch, bên cạnh đó cần tăng việc tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cung cấp cho hệ thống các nhà hàng; thƣờng xuyên bồi dƣỡng, nâng cao tay nghề cũng nhƣ các chế độ đãi ngộ đối với đầu bếp. Các nhà hàng cần sớm có sự liên kết với nhau cũng nhƣ liên kết với công ty lữ hành để xây dựng thƣơng hiệu ẩm thực đất Tiên. Để mỗi khi nhắc đến Tiên Lãng là du khách nhớ đến quê hƣơng của thuốc Lào và thịt chó. Nếu ai đã đến đây một lần, họ không chỉ ăn, thƣởng thức mà còn mang theo về nơi họ đi nữa, để rồi họ lại đến đây nhiều hơn. 2.4.2.4 Văn hóa môi trường chưa được đầu tư thích đáng ở các khu du lịch sinh thái Thực tế cho thấy, để phát triển du lịch một cách bền vững thì vấn đề môi trƣờng là vấn đề cấp bách cần đƣợc quan tâm. Và ở huyện Tiên Lãng cũng vậy, để hình ảnh đất “Tiên” ấn tƣợng với mỗi du khách khi đến đây thì các cấp ban ngành, ban quản lý tại các khu, các điểm du lịch phải chú ý đến vấn đề văn hóa môi trƣờng, đặc biệt là tại các khu du lịch sinh thái: khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang, Khu du lịch sinh thái suối nƣớc khoáng nóng Tiên Lãng. Một nguyên nhân hàng đầu đƣợc liệt kê là “thủ phạm” gây ra tình trạng ô nhiễm môi trƣờng tại các vùng nông thôn là rác thải. Mặc dù số lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh 1 tháng khoảng 7.300 m3, nhƣng tại một số điểm thu gom và xử lý rác thải trên địa bàn huyện Tiên Lãng vẫn là điểm “đen” về ô nhiễm môi trƣờng. Gần khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang, tồn tại hơn 20 năm nay, khu tập trung xử lý rác tại thôn Dƣơng Áo gần bến phà Dƣơng Áo, sang huyện Kiến Thuỵ (xã Hùng Thắng, Tiên Lãng) do không đƣợc đầu tƣ công nghệ xử lý, khối lƣợng rác nhiều, diện tích đất chứa ít nên mỗi dịp mƣa, nắng là bãi rác lộ thiên này lại bốc mùi hôi thối. Cùng với đó là ruồi, muỗi luôn “hành” những hộ dân sống quanh khu vực trên gây tiềm ẩn những bệnh dịch bùng phát. Không chỉ nhƣ vậy, tại khu du lịch này tình trạng thả rông trâu, bò, dê bừa bãi làm ô nhiễm môi trƣờng và cảnh quan thiên nhiên xung quanh, Không riêng gì tại các khu xử lý rác thải gây ô nhiễm môi trƣờng mà tại các tuyến đƣờng, các khu tập trung rác có nguy cơ gây ô nhiễm cao chƣa đƣợc xử lý nhƣ: tuyến đƣờng chạy về cầu Khuể (thuộc xã Mỹ Đức, An Lão) ngƣời dân cũng tự ý đổ rác thành đống trên một quãng đƣờng. Tại đƣờng dẫn vào khu du lịch chùa Thắng Phúc từ lâu đã xuất hiện một đống rác gây phản cảm bởi mùi hôi thối mỗi khi du khách tới viếng thăm ngôi chùa này. Còn tại chân cầu Tiên Cựu, quốc lộ 10 (thuộc An Lão) trên đƣờng về suối nƣớc khoáng nóng Tiên Lãng, bãi rác tập trung cũng đã quá tải và bắt đầu bốc mùi. Cũng không thua kém, tại tuyến đƣờng 25 từ xã Khởi Nghĩa đi đến xã Tiên Tiến vào dịp sản xuất gạch, hàng chục hộ dân đã đốt gạch thủ công dọc tuyến đƣờng, nguy hiểm hơn các lò gạch đƣợc đốt dƣới những dây, cột của hệ thống điện lực. Mặc dù ngƣời dân lấy bạt ra quây lại nhƣng khói vẫn làm ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời dân, ảnh hƣởng đến cảnh quan môi trƣờng du lịch. Không thể phủ nhận những cố gắng của các cơ quan chức năng trong công tác bảo vệ môi trƣờng tại nông thôn bằng những việc nhƣ: cùng các tổ chức phát động các chiến dịch bảo vệ môi trƣờng trên các loa đài, trƣờng học, đoàn thanh niên, thành lập các tổ thu gom rác thải… Đặc biệt, tại huyện Tiên Lãng, phòng Tài nguyên và Môi trƣờng đã phát động ngày “Tiên Lãng không túi nilon” với việc phát túi cói thân thiện thay túi nilon cho nhân dân. Tuy nhiên thực tế cho thấy công tác quản lý môi trƣờng tại huyện vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ kịp thời. Đặc biệt, trong lĩnh vực xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp tại huyện Tiên Lãng các khu tập trung xử lý rác thải đều quá tải, trong khi đó công nghệ xử lý lại lạc hậu, thiếu quy hoạch. Ông Phạm Xuân Hoa - Trƣởng phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Tiên Lãng - cho biết: “Tính đến nay, trên địa bàn huyện số lượng các khu tập trung xử lý rác thải rất ít, phần đông đều quá tải. Các khu vực tập kết rác thường không được quy hoạch mà hình thành tự phát. Thường các địa phương trong huyện đều tận dụng các khu vực ven đê, ven đường để “biến” thành khu tập trung rác thải. Cái khó của huyện là kinh phí để xây dựng các trung tâm xử lý rác thải và cơ chế để thu phí vệ sinh môi trường”. Bởi lẽ đó, để du lịch sinh thái đƣợc khởi sắc trên mảnh đất màu mỡ và đầy tiềm năng này, và thật sự: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hóa, có giáo dục môi trường, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, có sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”, thành phố Hải Phòng nói chung và huyện Tiên lãng nói riêng cần nhanh chóng triển khai công tác xây dựng nông thôn mới, thành phố cần quan tâm đến tiêu chí và những giải pháp để bảo vệ môi trƣờng; giáo dục môi trƣờng ở vùng nông thôn để văn hóa môi trƣờng thật sự đƣợc cải thiện phục vụ phát triển du lịch bền vững. Chúng ta hãy chung tay xây dựng văn hóa môi trƣờng tại các khu, các điểm du lịch sinh thái để cái tên Tiên Lãng đi vào trong tâm thức của mỗi ngƣời khi đến đây, để kết hợp với Đồ Sơn và Kiến Thụy, Tiên Lãng là tour du lịch sinh thái văn hóa vô cùng độc đáo. Tour du lịch này chính là bƣớc kế thừa hoàn hảo của tuyến “Du khảo đồng quê” đã đƣợc hình thành từ nhiều năm trƣớc, tuy nhiên đã đƣợc nâng cấp lên với nhiều điểm du lịch mới kếp hợp cùng du lịch sinh thái, văn hóa tín ngƣỡng và nghỉ dƣỡng. Tại những điểm di tích lịch sử mà tour du lịch này đi qua đều là những điểm di tích nổi tiếng có từ lâu đời thu hút rất nhiều sự quan tâm của ngƣời dân nhƣ: Chùa Thắng Phúc; Đền Gắm một cổ miếu trong Ngũ linh từ của huyện Tiên Lãng thờ thƣợng tƣớng quân Ngô Lý Tín đời Lý; đình Cựu Đôi thờ danh tƣớng Đào Quang dƣới thời Hai Bà Trƣng; Và điểm đến cuối cùng mang hơi hƣớng của cuộc sống hiện đại chính là khu du lịch sinh thái Suối nƣớc khoáng nóng Tiên Lãng với nguồn nƣớc khoáng lấy từ độ sâu 850m luôn ở mức 540C, kèm theo nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe hoàn hảo hay là khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang thơ mộng và hoang sơ. Trong tƣơng lai không xa, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể nhân dân và các cấp lãng đạo xứ sở đất Tiên, chắc chắn du lịch sinh thái sẽ là tiền đề để phát triển du lịch bền vững, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà. 2.5 TIỂU KẾT . Tuy nh . , hơn . Q , đ , . . Bên cạnh đó, văn hóa ẩm thức là thế mạnh nơi đây với thƣơng hiệu thuốc Lào và thịt chó, ngoài ra còn có mắm rƣơi, mắm ruốc, giò lụa…Nơi đây còn có làng nghề truyền thống dệt chiếu cói duy nhất của Hải Phòng. – Tiên Lãng . , ngƣ . Vì vậy, để ngành văn hóa du lịch đất Tiên thật sự khởi sắc cần phát huy thế mạnh vốn có và khắc phục những hạn chế còn tồn tại nêu trên. CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 MỤC TIÊU CHUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HUYỆN TIÊN LÃNG TRONG THỜI GIAN TỚI Cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng nhƣ quyết định mức độ khai thác các tiềm năng du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch. Chính vì vậy, trƣớc tiên để ngành du lịch huyện Tiên Lãng thực sự phát triển bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật .  Về hệ thống giao thông vận tải: . ; sân khấu ngoài trời; các khu chơi thể thao ngoài trời; . Huyện Tiên lãng cần tập trung hoàn thành các hạng mục giao thông tại các điểm du lịch để phục vụ du lịch đạt hiệu quả tốt nhất nhƣ: đoạn đƣờng từ trung tâm huyện xuống xã Vinh Quang còn một đoạn cuối gần khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang cần hoàn thành; mở rộng đƣờng vào di tích đền Gắm để tránh trƣờng hợp tắc nghẽn và tai nạn vào dịp lễ hội…  .  , xử lý rác thải , xử lý rác thải bừa bãi bảo tránh ô nhiễm môi trƣờ .  Đ tiên h ới các nguyên liệu tự nhiên, hạn chế .  : . . . Nói tóm lại, cơ sở vật chất có tác động tới mức độ sử dụng tài nguyên du lịch và việc bảo vệ, giữ gìn chúng. Các điểm du lịch, khu du lịch của huyện Tiên Lãng chỉ thực sự thu hút khách khi có hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật hoàn thiện. Đó là yếu tố quyết định thời gian lƣu lại của du khách, và làm tăng thêm doanh thu cho cơ sở kinh doanh du lịch khi khách tiêu thụ các sản phẩm du lịch khác. Điều này đặt ra vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch để tạo nên tính liên tục trong quy trình phục vụ khách du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò nhƣ là động cơ, tạo nên cái “hích” kích thích sự đi du lịch của du khách, cũng nhƣ sự tiêu thụ sản phẩm du lịch. . của . : . , có các chính sách giảm, miễn thuế đất, phí thuê dài hạn, giải quyết nhanh gọn các thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế mở cửa tại chỗ và giải phóng mặt bằng; khuyến khích các dự án thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng, các dự án cơ sở dịch vụ lƣu trú, ăn uống, giải trí có chất lƣợng cao. Nói tóm lại, các cấp ban ngành của huyện ngoài việc khai thác có hiệu quả nguồn vốn của trung ƣơng, ƣu tiên bố trí vốn địa phƣơng vào phát triển đồng bộ về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; bố trí hợp lý diện tích cho cây xanh, bãi đỗ xe…để ngành du lịch huyện nhà phát triển theo đúng nghĩa của nó. . có vai trò quan trọng trong hệ thống lãnh thổ du lịch, là điều kiện tiên quyết cho hoạt động du lịch. Nếu đƣợc khai thác có quy hoạch tốt, có khoa học thì vƣa đem lại hiệu quả kinh tế cao vừa có thể sử dụng hiệu quả kinh tế thu đƣợc phục vụ cho việc bảo tồn, tôn tạo các tài nguyên du lịch nhân văn. Trong đó di tích lịch sử văn hoá là tài sản văn hoá quý giá của mỗi địa phƣơng, mỗi đất nƣớc và của cả nhân loại. Để khai thác có hiệu quả các tài nguyên du lịch nhân văn cần đảm bảo các công việc sau: Tiến hành kiểm kê toàn bộ tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm: các di tích lịch sử, văn hóa, các phong tục tập quán, các lễ hội, làng nghề truyền thống. Đánh giá chung về mặt kiến trúc bằng cách đề nghị xếp hạng theo tiêu chuẩn quốc gia và thành phố. Thực hiện các biện pháp cụ thể về tôn tạo và bảo tồn, khôi phục. : Việc trùng tu di tích cần đảm bảo tính nguyên vẹn các giá trị nghệ thuật về mặt kiến trúc, đặc biệt trùng tu phải giữ nguyên giá trị vốn có của nó và hạn chế đến mức thấp nhất việc bê tông hóa các di tích. Di tích lịch sử văn hóa là một trong những sản phẩm du lịch độc đáo, có sức hấp dẫn cao, là thành phần quan trọng trong hệ thống tài nguyên du lịch văn hóa. Là nguồn tài liệu quý giá để con ngƣời nhận thức về xã hội và văn hóa thời quá khứ. Nó đã trở thành đối tƣợng đƣợc quan tâm nghiên cứu của nhiều bộ môn xã hội nhƣ: Khảo cổ học, Lịch sử, dân tộc học. Quá trình bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa có thể tiến hành theo các hƣớng sau: Thƣờng xuyên kiểm tra hiện trạng của các di tích, duy trì, bảo dƣỡng, xây dựng các dự án, kiến thiết kỹ thuật, thẩm định, phê duyệt thi công dƣới sự giám sát của các nhà chuyên môn. Nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia nghiệp vụ văn hóa tránh việc sửa chữa, thêm các hạng mục lạc điệu trong di tích. Mặt khác có thể tái tạo các hiện vật, sƣu tầm các truyền thuyết liên quan đến di tích để tăng tính hấp dẫn. Xử lý nghiêm các trƣờng hợp xâm lấn đất đai các di tích lịch sử, hành vi trộm cắp đồ cổ… theo quy định của Luật di sản văn hóa. Quy hoạch chi tiết các di tích trong việc bảo tồn, tôn tạo để phục vụ hoạt động du lịch. Xây dựng các nhà trƣng bày hiện vật, bổ sung di tích bằng các hiện vật gốc, tài liệu phụ có giá trị nghệ thuật, lịch sử, khoa học. Việc đầu tƣ cho khai thác bảo tồn giá trị văn hóa của các tài nguyên du lịch nhân văn cần có sự chọn lọc tránh ngộ nhận những yếu tố sai trái mà cho là bản sắc dân tộc nhƣ: bói toán, yểm bùa, lên đồng… Tăng cƣờng quỹ đất và khuôn viên cây xanh phù hợp để tạo ảnh quan đẹp cho các di tích và bảo đảm sức chứa của các di tích về mặt quy mô, xây dựng các khu sắp lễ, hóa vàng, nơi để rác theo quy định...cần đặt một số biển bảo vệ hiện vật nhƣ “Không sờ lên hiện vật”… Thiết lập một cơ chế chính sách phù hợp, hoàn chỉnh hệ thống các văn bản pháp quy phục vụ cho công tác bảo tồn; tăng cƣờng hệ thống quản lý, giám sát trong việc triển khai trùng tu sửa chữa phải giữ nguyên giá trị gốc, những nét tinh túy, đặc sắc, mảng kiến trúc tinh xảo làm nên sự trƣờng tồn, linh thiêng, uy nghi của các di tích, không làm vỡ kiến trúc cảnh quan. Giáo dục, tuyên truyền cộng đồng địa phƣơng nhận thức đƣợc vai trò, vị trí của các di tích lịch sử văn hóa với việc phát triển du lịch nhằm mục đích đƣa các hoạt động bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa có giá trị trở thành sự nghiệp của toàn dân. Đề nghị xếp hạng cấp quốc gia, cấp thành phố những hạng mục công trình có giá trị để có thể tận dụng nguồn ngân sách Nhà nƣớc trong hoạt động khôi phục bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa của địa phƣơng. Cụ thể là tôn tạo, nâng cấp, quy hoạch cả những di tích đã đƣợc xếp hạng và những điểm có di tích nhƣng chƣa đƣợc công nhận, đảm bảo đƣợc tiêu chuẩn của một khu du lịch: tiếp tục hoàn thành các hạng mục tu bổ Đền Gắm; bảo vệ tính nguyên sơ của đền đá Kinh Sơn, quy hoạch các di tích Đình Cựu Đôi, Chùa Phú Kê; đặc biệt là xây dựng các hạng mục công trình chùa Thắng Phúc để đây sẽ là trung tâm du lịch văn hóa của huyện. : Đƣa các lễ hội vào hoạt động du lịch là hình thức làm phong phú hoạt động của du khách. Việc khôi phục, bảo tồn các lễ hội có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi đời sống của mỗi ngƣời dân địa phƣơng và với cả hoạt động du lịch. Bởi lẽ, lễ hội là loại hình văn hóa phi vật thể nhằm cố kết cộng đồng gắn bó chặt chẽ, thể hiện những khát khao vƣơn lên trong đời sống đƣợc giữ gìn từ đời này sang đời khác. Đồng thời, lễ hội cũng là một sinh hoạt văn hóa nghệ thuật mà trong đó vừa thể hiện sự nghiêm trang, cẩn trọng trong các nghi lễ vừa vui vẻ, hòa đồng trong các nghi thức hội hè. Trong thời điểm lễ hội, mọi ngƣời đều hƣớng về cái thiêng, cái thiện. Ở đây, họ đƣợc sống cuộc đời thứ hai bên cạnh cuộc đời thật. Ở Tiên Lãng, các lễ hội hầu hết đƣợc tổ chức vào những ngày nhất định trong năm, đặc biệt chủ yếu là dịp đầu xuân nên du khách khó có dịp tiếp xúc và do điều kiện của từng địa phƣơng mà một số lễ hội đang dần bị mai một. Đề cao giá trị văn hóa của các hoạt động lễ hội trong đời sống tinh thần của nhân dân địa phƣơng. Nâng cao ý thức cho ngƣời dân trong việc giữ gìn hoạt động này Các cấp chính quyền có biện pháp hỗ trợ nhân dân khôi phục các lễ hội. Yêu cầu phải giữ đƣợc những nét cổ truyền vốn có. Khai thác giá trị văn hóa của một số lễ hội truyền thống đặc sắc đƣa vào phục vụ du lịch để giới thiệu với du khách những nét cổ truyền độc đáo của địa phƣơng. Nhƣ lễ hội rƣớc Ngũ linh từ; lễ hội chùa Thắng Phúc; lễ hội đền Gắm; lễ hội đình Cựu Đôi…đặc biệt cùng với Chợ Viềng (Nam Định) nổi tiếng với khung cảnh mua bán cầu may đầu xuân thì lễ hội Chợ Giải huyện Tiên Lãng – một sản phẩm đặc thù của nét sinh hoạt văn hóa của vùng nông thôn xƣa. Đây là một sản phẩm du lịch rất độc đáo, hấp dẫn đối với du khách. Vì vậy cần phải tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh lễ hội chợ Giải đến bạn bè trong nƣớc và quốc tế; đồng thời tuyên truyền giáo dục nhân dân địa phƣơng giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa đặc trƣng này. +) ền thống Hiện nay việc khôi phục làng nghề truyền thống vào hoạt động du lịch của huyện Tiên Lãng còn gặp nhiều khó khăn đặt ra nhiều vấn đề bất cập. Vì vậy đặt cho các cấp ban ngành của huyện vấn đề sau: Phải định hƣớng việc khôi phục làng nghề truyền thống cho phù hợp với tình hình thị trƣờng; đồng thời tìm hiểu về lịch sử và sản phẩm của làng nghề để nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị của làng nghề. Từ đó góp phần hƣớng nghiệp cho ngƣời dân địa phƣơng. Xác định đầu ra cho sản phẩm của làng nghề một cách có căn cứ; tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để tìm chỗ đứng trên thị trƣờng; từ đây xây dựng mô hình, đầu tƣ kỹ thuật hiện đại nhƣng giữ nguyên nét văn hóa truyền thống của làng nghề khai thác phục vụ hoạt động du lịch qua việc đa dạng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng lƣu niệm bán cho khách du lịch mang đậm hình ảnh đất Tiên. Mở các lớp dạy và truyền nghề, có các chính sách khuyến khích ngƣời lao động qua việc tổ chức các cuộc thi tay nghề cấp huyện và trao giải thƣởng cho những tay nghề giỏi; đồng thời để quảng bá thƣơng hiệu làng nghề; cần tổ chức các cuộc hội thảo giữa các nghệ nhân với các doanh nghiệp để tìm đầu ra cho sản phẩm. Việc khôi phục làng nghề truyền thống đòi hỏi phải tiến hành qua nhiều bƣớc mang tính khoa học và đƣợc sự tƣ vấn của các chuyên gia chuyên môn; đặc biệt là phải có sự kết hợp bắt tay chung sức của nhân dân địa phƣơng và các cấp ban ngành liên quan. Nói tóm lại, tiềm năng du lịch nhân văn là đối tƣợng và hiện tƣợng văn hóa lịch sử do con ngƣời sáng tạo ra trong đời sống. So với tiềm năng du lịch tự nhiên, tiềm năng du lịch nhân văn có tác dụng nhận thức nhiều hơn, giá trị giải trí là thứ yếu. Ngày nay, việc phát huy các thế mạnh về tiềm năng du lịch nhân văn để phát triển du lịch đƣợc Nhà nƣớc quan tâm, ngay Điều 1 pháp lệnh du lịch Việt Nam chỉ rõ: “Nhà nƣớc Việt Nam xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, quan trọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc…” . Quán triệt tƣ tƣởng đó, việ ; ền thống để phát triển du lịch nhân văn - Du lịch văn hoá của huyện Tiên Lãng là cách để giáo dục lòng yêu nƣớc, nhận thức trách nhiệm bảo vệ tài sản công của địa phƣơng, quốc gia, quảng bá về hình ảnh của đất nƣớc ra thế giới. 3.1.4 Nâng cao chất lƣợng cán bộ, củng cố và kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nƣớc về du lịch của huyện Tiên Lãng nhất là tại các địa phƣơng có các điểm du lịch trọng điểm của huyện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển trong tình hình mới. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các vi phạm trong quá trình thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch, các hoạt động dịch vụ du lịch; gắn phát triển du lịch với đảm bảo quốc phòng – an ninh và trật tự an toàn xã hội. Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch. Bên cạnh đó, tập trung huy động mọi nguồn lực để phát triển cơ sở hạ tầng du lịch, đẩy mạnh xã hội hóa đầu tƣ phát triển du lịch để huy động tối đa các nguồn vốn trong xã hội; nghiên cứu xây dựng cơ chế khuyến khích toàn diện, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển du lịch. Tăng cƣờng hợp tác liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc để đầu tƣ phát triển du lịch. Quan tâm xây dựng các công trình thể thao tổng hợp, khu triển lãm, hội chợ, hội thảo...các dự án vui chơi giải trí thích ứng với yêu cầu cảu tạo và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng với các cơ chế thông thoáng ƣu đãi các chủ đầu tƣ vào lĩnh vực này. Triển khai thành lập và xây dựng các loại hình du lịch mới đa dạng, phong phú. Đẩy nhanh việc xây dựng các cơ sở lƣu trú, ăn uống đảm bảo phát triển du lịch theo hƣớng văn minh, lịch sự. Chính vì vậy, công tác quản lý du lịch không chỉ là nhiệm vụ của cơ quan chuyên ngành mà cần có sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành, các địa phƣơng thì việc quản lý lĩnh vực du lịch của huyện Tiên Lãng mới thực sự có hiệu quả, góp phần phát triển nhanh và bền vững lĩnh vực kinh tế quan trọng này. 3.1.5 Tuyên truy . Điểm nổi bật dễ nhận thấy ở Tiên Lãng là du lịch vẫn ở dạng tiềm năng. Vì vậy, để phát triển ngành văn hóa du lịch huyện nhà thì vấn đề tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch cần đƣợc các cấp ban ngành quan tâm đầu tƣ kinh phí để thu hút khách du lịch. Công tác quảng bá xúc tiến du lịch của huyện phải đƣợc tổ chức mang tính chuyên nghiệp hơn. Việc quảng bá du lịch trên các ấn phẩm, các phƣơng tiện thông tin đại chúng và thông qua các chuyến xúc tiến du lịch trong nƣớc cũng nhƣ đón tiếp các đoàn khảo sát du lịch tới Tiên Lãng sẽ góp phần tích cực giới thiệu hình ảnh du lịch địa phƣơng và thu hút khách du lịch cũng nhƣ các nhà đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch của huyện. Trƣớc tiên, cần triển khai tiến hành thiết kế các pano, áp phích, tập gấp, tờ rơi về các điểm du lịch tại huyện. Bên cạnh đó, cần phối hợp với Đài truyền hình Hải Phòng xây dựng các trang du lịch địa phƣơng, lập các Website giới thiệu về hình ảnh “Miền đất và con ngƣời đất Tiên”, các danh lam thắng cảnh, khu du lịch trong huyện nhƣ: trang website về khu du lịch sinh thái suối nƣớc khoáng nóng, khu du lịch sinh thái Rừng ngập mặn Vinh Quang, Chùa thắng Phúc, đền Gắm… Ngoài ra, cơ quan chức năng của huyện phối hợp với các công ty lữ hành, sở Văn hóa Thể thao và Du lịch đƣa các chƣơng trình du lịch mới, tuyến du lịch trọng điểm của huyện, các tuyến liên kết với các huyện lân cận vào hoạt động và đăng tải nó trên các phƣơng tiện truyền thông cho du lịch nhƣ: đài, báo, tạp chí du lịch, phát hành ấn phẩm… Thêm vào đó, xây dựng thêm các loại hình du lịch mới dựa trên nguồn tài nguyên du lịch nhân văn và tài nguyên du lịch tự nhiên cùng những lợi thế của huyện nhƣ: du lịch sinh thái biển kết hợp nghỉ dƣỡng, thể tthao, hội thảo – hội nghị - hội chợ và du lịch mạo hiểm; du lịch lễ hội, thăm các di tích lịch sử văn hóa, khảo cứu văn hóa truyền thống, đặc thù của địa phƣơng; du lịch điền dã, khảo cứu văn hóa làng xã, thƣởng ngoạn cảnh đẹp dọc ven sông Văn Úc; du lịch văn hóa ẩm thực mua sắm; du lịch tâm linh; các cơ sở sản xuất hàng lƣu niệm đặc trƣng của địa phƣơng, tổ chức giới thiệu hàng lƣu niệm cho khách... xác định thị trƣờng khách mục tiêu cho phù hợp. Đồng thời không ngừng nâng cấp chất lƣợng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, thực hiện quảng bá bằng chất lƣợng, bằng chính sách sản phẩm và chính sách giá cả hợp lý; tham gia vào các hội thảo, hội chợ, triển lãm, cuộc thi…để trƣng bày, giới thiệu hình ảnh du lịch Tiên Lãng đến với du khách trong và ngoài nƣớc. Nói tóm lại, công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch có một vai trò rất quan trọng đối với phát triển du lịch nói chung và du lịch huyện Tiên lãng nói riêng. Vì vậy, c ện Tiên Lãng cầ , để ngành du lịch đất Tiên phát triển tƣơng xứng với tiềm năng vốn có. Để đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nhân lực văn hóa, du lịch cho huyện Tiên Lãng nói riêng và thành phố hải Phòng nói chung: Trƣớc tiên cần tiến hành bốn nhiệm vụ chủ yếu nhƣ: nắm lại và đánh giá đúng nguồn nhân lực của mình để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển đúng, trúng và phù hợp; tạo môi trƣờng thuận lợi cho đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực văn hóa, du lịch; từng bƣớc tiêu chuẩn hóa nhân lực văn hóa, du lịch ở các lĩnh vực, ngành nghề theo yêu cầu thực tế phù hợp: đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nhân lực để tăng cƣờng huy động đƣợc nhiều nguồn lực và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đó cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực văn hóa, du lịch của huyện. Nhƣng do nguồn lực có hạn, trƣớc tiên cần ƣu tiên đào tạo cho công chức của cơ quan quản lý nhà nƣớc về văn hóa, du lịch và lao động quản lý tại các doanh nghiệp, các đơn vị sự nghiệp có thu; đồng thời phải chú trọng đào tạo cho lao động nghiệp vụ, nhất là lao động có tay nghề cao, gồm các chức danh cụ thể là những ngƣời làm công tác bảo tồn di sản văn hóa, nghệ nhân, nhân viên lễ tân, nhân viên phục vụ buồng, nhân viên phục vụ bàn, bar, đầu bếp, hƣớng dẫn viên du lịch và thuyết minh viên… Thực tế cho thấy, mục tiêu đào tạo bồi dƣỡng phát triển nhân lực văn hóa, du lịch của huyện Tiên Lãng là phải xây dựng cho đƣợc một đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động văn hóa, du lịch có trình độ và kỹ năng nghiệp vụ, phẩm chất vững vàng, đáp ứng yêu cầu phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và du lịch. Thêm vào đó, huyện cần tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế chính sách và quy chế quản lý hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực văn hóa, du lịch, chế độ đãi ngộ nhân tài và quy định về lƣơng, thƣởng phù hợp, đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, tiêu chuẩn hóa nguồn nhân lực văn hóa, du lịch; xã hội hóa mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển văn hóa, du lịch; Tích cực, chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tƣ và công nghệ tiên tiến phục vụ phát triển nguồn nhân lực văn hóa, du lịch của địa phƣơng; đẩy mạnh giáo dục cộng đồng trong phát triển nhân lực văn hóa, du lịch. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của các cấp, ban ngành và ngƣời dân địa phƣơng về tầm quan trọng của phát triển du lịch đối với nền kinh tế huyện nhà. Động viên khuyến khích cộng đồng tham gia làm du lịch, giải quyết đƣợc nguồn nhân lực tại chỗ cho du lịch. một cách làm rất cần thiết, đặc biệt từ thực tế là vừa đào tạo cơ bản trong các cơ sở đào tạo tại địa phƣơng vừa đào tạo theo cách truyền nghề. Cần thiết phải có một kế hoạch hành động chung về đào tạo nguồn nhân lực, đây là một trong những điểm mấu chốt để huyện Tiên Lãng có thể làm tốt việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch nhanh và bền vững. 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỤ THỂ NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH ĐẬM BẢN SẮC TIÊN LÃNG trên sông Văn Úc - ( - . Đến với các di tích lịch sử, du khách không những đƣợc cảm nhận, tìm hiểu về lịch sử, sự tích các vị thần, cầu bình an, hạnh phúc cho gia đình mà họ còn đƣợc tham gia vào các lễ hội đầy ý nghĩa. Hiện nay, nhu cầu tổ chức lễ hội đã lan tỏa ở hầu hết các địa phƣơng trong cả nƣớc, đặc biệt là loại hình lễ hội văn hóa du lịch. Công tác quản lý và tổ chức lễ hội có nhiều chuyển biến theo hƣớng tích cực: vừa giữ gìn, phát triển những nét đẹp văn hóa truyền thống, vừa kết hợp nhuần nhuyễn những yếu tố hiện đại, phát huy đƣợc tác dụng tích cực của lễ hội, nêu cao ý nghĩa giáo dục truyền thống. Lễ hội đáp ứng một cách hiện thực, hiệu quả đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân trong tổ chức các nghi lễ và hƣởng thụ các hoạt động hội, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc, tri ân công đức các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, các bậc tiền bối đã có công dựng nƣớc và giữ nƣớc, đấu tranh giải phóng dân tộc. Qua sinh hoạt lễ hội nhân dân đƣợc hƣởng thụ và sáng tạo văn hóa. Để mỗi khi về với các di tích, các lễ hội nơi đây họ nhƣ đƣợc sống cuộc đời thứ hai của mình, họ đƣợc giao lƣu cộng cảm để rồi họ sống gần nhau hơn, kết nối tình yêu thƣơng mỗi con ngƣời khi đến đây. Rồi khi trở về với cuộc sống hàng ngày họ lại lao động và sản xuất hăng say xây dựng quê hƣơng. Vì vậy, phát triển văn hóa du lịch tâm linh độc đáo dựa trên tài nguyên du lịch nhân văn của huyện là hợp với xu hƣớng kinh tế thời đại. Bên cạnh đó, p ền truyền thố kết hợp c : “ văn hóa tâm linh từ chùa Thắng Phúc lên đến đền Gắm. Trƣớc tiên để xây dựng đƣợc tour du lịch sinh thái đầy ý nghĩa này cần đảm bảo yếu tố văn hóa môi trƣờng hai bên bờ sông Văn Úc nhƣ: trồng cây xanh dọc hai bên ven bờ; đảm bảo yếu tố văn hóa môi trƣờng dọc ven hai bờ sông; xen kẽ là xây dựng các nhà hàng bằng lá với các món ăn đậm hƣơng vị đất Tiên dọc bờ sông để du khách vừa du thuyền thƣởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên hoang sơ vừa đƣợc thƣởng thức ẩm thực, đáp ứng nhu cầu tâm linh, thẩm nhận giá trị văn hóa nơi đây. Quan trọng nhất là đảm bảo đƣợc yếu tố an toàn cho du khách khi du thuyền, xây dựng đội chèo thuyền chuyên nghiệp. . Tiên Lãng là vùng quê thanh bình, giàu truyền thống, khi du khách đến đây sẽ đƣợc thƣởng thức hƣơng vị đậm đà của Thịt chó đất Tiên, đặc biệt là thuốc Lào, tháng 11 năm 2010, nhân dân Tiên Lãng đã đƣợc nhận “Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý Tiên Lãng cho sản phẩm thuốc Lào” – văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho một sản phẩm đầu tiên của Hải Phòng, sức quyến rũ của thuốc Lào đến mức “nhớ ai nhƣ nhớ thuốc Lào, đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên”. Ở xã hội cũ, thuốc Lào cùng với trầu cau đã trở thành công cụ giao tiếp của văn hóa giao tiếp Việt Nam. Thuốc Lào đƣợc đồng nhất với quê hƣơng trong cảm quan của những “tấc lòng tổ quốc tha phƣơng”. Nét độc đáo trong sinh hoạt văn hóa cổ truyền này đang là một ma lực cuốn hút du khách bốn phƣơng. Vì vậy các cấp ban ngành cần quan tâm tới vấn đề phát triển thƣơng hiệu “thuốc Lào Tiên Lãng” - văn hóa ẩm thực đặc trƣng của đất Tiên sẽ mãi đƣợc lƣu truyền, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của quê hƣơng, quảng bá tài sản mang đậm nét văn hóa của dân tộc với bạn bè quốc tế khi đến đây. Bên cạnh đó, xây dựng các nhà hàng chuyên chế biến, phục vụ đặc sản quê hƣơng, đặc biệt là món “Nhục khuyển” mang tính truyền thống nhƣng chuyên nghiệp, có nhân viên phục vụ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ du lịch, không gian nhà hàng cũng phải mang đậm tính truyền thống, bởi văn hóa ẩm thực là yếu tố rất quan trọng để tăng doanh thu cho du lịch, và là yếu tố quyết định du khách lƣu trú lại hay không? ột hình thức du lịch mớ . Từ trang phục tới các địa điểm đều phải đƣợc xây dựng và tổ chức theo văn hóa địa phƣơng để du khách thƣởng thức, tham gia và thẩm nhậ , đối với huyệ , đây là môn thể thao thƣợng võ dùng để rèn luyện sức khoẻ của ngƣời Tiên Lãng . Nhiều tên tuổi nổi danh nhiều năm liền đoạt giải vô địch vật toàn quốc nhƣ: Hà Văn Đƣợng (xã Hùng Thắng); Nguyễn Hữu Thỉnh (xã Vinh Quang); Phạm Thị Huế (xã Kiến Thiết). Đƣợc sự quan tâm của các cấp ban ngành cho môn vật dân tộc nên trên mảnh đất Tiên đầy màu mỡ này, cứ mỗi dịp xuân về tiếng trống vật lại rộn ràng vang lên. Các đô vật không chỉ biểu diễn cho nhân dân địa phƣơng xem mà còn tỉ thí trong nhiều cuộc thi cấp huyện và cấp thành phố. Đặc biệt, hàng năm để đánh giá năng lực của từng đô vật, huyện tổ chức giải vật quy mô cấp huyện tại sân chùa Thắng Phúc. Năm 2011 này, huyện còn tổ chức giải vật cho lứa tuổi thanh thiếu niên tại khu vực đền Gắm. Trải qua 19 năm diễn ra giải vật tranh cúp báo Hải Phòng, huyện Tiên Lãng đã 17 năm liền nhận cúp. Đầu xuân, tiếng trống vật đã rộn ràng ở lễ hội chợ Giải đền Hà Đới (xã Tiên Thanh); ở thôn Nam Tử (xã Kiến Thiết) dịp lễ hội kỷ niệm 425 năm ngày mất danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm dân làng cũng mở hội vật truyền thống. Bên cạnh đó, tại các sân đình, chùa, trung tâm văn hóa thể thao của các làng trong huyện đều tổ chức hội vật với sự tham gia của các lứa tuổi khác nhau: “…Từng đôi quần vắn lưng trần Miếng xa bá cổ miếng gần bám vai Nào ai nhường miếng cho ai Dẫu rằng trắng bụng lấm vai thì đành”… Du khách đến đây họ không những chỉ đƣợc xem các đô vật đấu mà còn cảm nhận đƣợc nét đặc biệt t , cờ vua,…muốn khai thác văn hóa thể thao vào trong hoạt động du lịch các cấp ban ngành cần cung cấp nguồn kinh phí để xây dựng các khu biểu diễn hài hòa với cảnh quan, gắn với giếng nƣớc, cây đa, mái đình mỗi làng quê trong huyện để đến với mỗi di tích lịch sử, với mỗi lễ hội du khách đều đƣợc tham gia rèn luyện sức khỏe, thƣởng thức, thử sức mình và chinh phục môn thƣợng võ đất Tiên. 3.2.4 Phát triển văn hóa du lịch nghỉ dưỡng, sức khỏe và du lịch sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang ải trí, nghỉ dƣỡng, du lịch sức khỏe phục vụ du lị , ngâm tắm nƣớc khoáng nóng với bể sục trong nhà và ngoài trời, tắm bùn khoáng, xông hơi, ôn tuyền thuỷ liệu pháp, vật lý trị liệu, chơi tennis, cầu lông, billiard hay câu cá thƣ giãn, hát Karaoke…thƣởng thức văn hóa ẩm thực đất Tiên rồi đi dạo trong vƣờn cây bên dòng suối nhỏ tự tạo, ngắm những bông hoa súng rực rỡ trong hồ nƣớc nhỏ. thuyền vào rùng sú vẹt, tắm mình trên những ngọn sóng, thả bộ trên bãi cát dài ngắm hoàng hôn buổi sớm, nghỉ ngơi trong rừng phi lao và thƣởng thức các món ăn đặc sản vùng biển. Vì vậy vấn đề cơ bản là phải xây dựng cảnh quan môi trƣờng nơi đây theo hƣớng phát triển bền vững, trồng cây xanh để phủ kín rừng thông đã bị bão tàn phá. Xây dựng các cơ sở ăn uống và lƣu trú mang phong cách chuyên nghiệp để đây thực sự là điểm đến lý tƣởng của du khách trong và ngoài nƣớc. 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 3.3.1 UBND UBND Thành phố chỉ đạo các Sở ban ngành thực hiện theo đúng định hƣớng, lịch và xúc . Thành phố tăng chi ngân sách cho quảng bá – xúc tiến du lịch, thành lập các trung tâm thông tin du lịch, thực hiện quảng bá hình ảnh du lịch Hải phòng với du khách trong và ngoài nƣớc. Gắn du lịch với yếu tố văn hóa, tạo sức hấp dẫn của các điểm du lịch, tour, tuyến du lịch đặc trƣng của Hải Phòng, xây dựng môi trƣờng văn minh tại các điểm du lịch. Tăng cƣờng phối hợp giữa các ngành, các cấp, tuyên truyền giáo dục, khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng tham gia bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trƣờng du lịch, chú trọng vấn đề xử lý rác thải, cung cấp nƣớc sạch ở các điểm du lịch. UBND lị , trong đó việc phát triển đồng bộ hạ tầng du lịch chiếm vai trò quyết định. Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng giao Sở Du lịch chủ trì cùng phối hợp du lịch của Hải Phòng đến năm 2020. Chỉ đạo các Sở ban ngành liên quan bố trí nguồn vốn đầu tƣ, quảng bá và xúc tiến du lịch tƣơng xứng tiềm năng phát triển du lịch của địa phƣơng mình để hình thành các khu, điểm du lịch tạo thế liên hoàn với các điểm du lịch khác để thu hút khách du lịch. chung bứt phá và hoàn thành các chỉ tiêu đã đặt ra đến năm 2020. Sở văn hóa, Thể thao và du lịch . Đồng thuận cùng với UBND thành phố trong việc . Hỗ trợ trong việc lập kế họach xin cấp vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng du lịch từ ngân sách cấp triển khai các dự án đầu tƣ cho các khu, tuyến, điểm du lịch trên địa bàn của thành phố, tiêu biểu là các tuyến du khảo đồng quê, du lịch văn hóa... Hỗ trợ trong việc xúc tiến tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch Hải Phòng và kêu gọi đầu tƣ theo các kênh chính thức của Tổng cục Du lịch (các chƣơng trình hợp tác quốc tế cấp quốc gia, hội chợ, hội thảo quốc tế và quốc gia...). n khai thực hiện các chƣơng trình du lịch ở cấp quốc gia, vùng và các chƣơng trình quốc tế, đặc biệt là hợp tác du lịch trong khu vực ASEAN và APEC. , bao gồm cả đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý và đào tạo nghề cho đội ngũ lao động. , , xây dựng các chƣơng trình du lịch gắn yếu tố văn hóa vào du lịch. ; khai thác đƣợc những giá trị văn hóa vào hoạt động du lịch, xây dựng các loại hình du lịch mới phù hợp với vốn tài nguyên du lịch của huyện. ; khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào làm du lịch. . 3.4 XÂY DỰNG MỘT SỐ CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH HUYỆN TIÊN LÃNG Với tất cả các ý nghĩa trên, tác giả đƣa ra một số chƣơng trình du lịch sau: Chương trình 1 (đường thủy + đường bộ): Đồ Sơn – Tiên Lãng – Đồ Sơn (2 ngày 1 đêm). Đền Bà Đế (Đồ Sơn) - thƣởng thức ẩm thực hải sản Đồ Sơn – Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang (Tiên Lãng) – Đền Gắm - Chùa Thắng Phúc – Khu du lịch sinh thái suối nƣớc khoáng nóng Tiên Lãng – ẩm thực làng quê đất Tiên – Bến Nghiêng – Bến tàu Không Số - Đảo Hòn Dáu (Đồ Sơn) Chương trình 2: Hải phòng – An Lão – Tiên Lãng – Hải Phòng (2 ngày 1 đêm): Hải Phòng – Đồi Thiên văn Phù Liễn (Kiến An) – bảo tàng Núi Voi – Đình Chi Lai– hang Già Vị - hang Vọng Voi – bàn cờ Tiên – đền An Tràng – Chùa Thắng Phúc – đền Gắm – Rừng ngập mặn Vinh Quang – làng nghề dệt chiếu cói Lật Dƣơng – Đình Cựu Đôi - Hải Phòng. Chương trình 3: (đường thủy): Đồ Sơn – Tiên Lãng – Đồ Sơn (1 ngày) Bến Nghiêng – Đảo Hòn Dáu – tƣợng Đài Hồ Chí Minh trên biển - Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang – Đền Gắm – Làng nghề dệt chiếu cói Lật Dƣơng – Đình Cựu Đôi – Khu du lịch sinh thái suối nƣớc khoáng nóng Tiên Lãng – Đồ Sơn. Chương trình 4: (1 ngày): Hải Phòng – Kiến An – An Lão – Vĩnh Bảo Hải Phòng - Đồi Thiên Văn Phù Liễn (Kiến An) – Núi Voi – Rừng ngập mặn Vinh Quang – Đình Quán Khái – Chùa Cựu Điện– Đình An Quý (Vĩnh Bảo) – Hải Phòng. Chương trình 5: (1 ngày): Đồ Sơn – Tiên Lãng – Kiến Thụy Đền Bà Đế - Đảo Hòn Dáu – Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang – Đền Gắm – Chùa Thắng Phúc - Đình Cựu Đôi – Miếu Bến Vua - Khu du lịch sinh thái Suối nƣớc khoáng nóng Tiên Lãng - Làng nghề dệt chiếu cói Lật Dƣơng - Từ đƣờng Nhà Mạc – Đền Mõ (Kiến Thụy). Chương trình 6: Hà Nội – Khu du lịch sinh thái suối nƣớc khoáng nóng Tiên Lãng – Hạ Long (1 ngày) Chương trình 7: Hà Nội – Khu du lịch sinh thái suối nƣớc khoáng nóng Tiên Lãng – Hạ Long – Cát Bà (3 ngày 2 đêm) Chương trình 8: Hà Nội – Ninh Bình - Khu du lịch sinh thái suối nƣớc khoáng nóng Tiên Lãng – Hạ Long (3 ngày 2 đêm) Chương trình 9: (1 ngày): Hải Phòng – An Lão – Tiên Lãng – Vĩnh Bảo Hải Phòng – Núi Voi (An Lão) – Chùa Thắng Phúc – đền Hà Đới - Đình Cựu Đôi - Khu Du lịch suối nƣớc khoáng nóng Tiên Lãng – Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hải Phòng. TIỂU KẾT Qua những đánh giá chung ở chƣơng 2, trong chƣơng 3 ngƣời viết đã đƣa ra một số đề xuất nhằm phát triển văn hóa du lịch huyện Tiên Lãng theo hƣớng du lịch bền vững để ngành văn hóa du lịch Tiên Lãng thực sự khởi sắc tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của huyện. ). Cùng với việc lập đền chùa, đình miếu để thờ các vị danh tƣớng có công với sự nghiệp dựng nƣớc, giữ nƣớc của dân tộc và quê hƣơng, Tiên Lãng có nhiều lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc của văn minh sông Hồng, thu hút rất nhiều tầng lớp, lứa tuổi tham gia nhƣ Hội vật đầu xuân, lễ hội ở các đình chùa, đền, Hội bơi thuyền, Hội ném pháo đất, lễ hội Ngũ Linh Từ. Hàng năm các tôn giáo, tín ngƣỡng đều có những ngày lễ trọng đƣợc tổ chức lành mạnh ở các địa phƣơng. Không có các điểm vui chơi giải trí lớn và hoành tráng nhƣ ở nội thành, Cát Bà hay Đồ Sơn, nhƣng Tiên Lãng lại có một sản phẩm du lịch từ bao đời nay mà hễ nhắc đến là ngƣời ta nghĩ ngay về vùng đất này: thuốc Lào. Nói thuốc lào là sản phẩm du lịch đáng tự hào, bởi nghĩ về thuốc lào ngƣời ta sẽ nghĩ ngay đến Tiên Lãng. Điều đó cho thấy, sản phẩm du lịch đã quyết định nâng tầm vóc của địa phƣơng. Thế nhƣng, sản phẩm du lịch của đất Tiên đâu chỉ có thuốc lào, mà sản phẩm du lịch phi vật thể ở vùng này cũng đáng đƣợc trân trọng, đó là du lịch văn hóa - tín ngƣỡng và sinh thái. Tất cả lợi thế để phục vụ quá trình phát triển du lịch của Tiên Lãng đƣợc hình thành từ 3 điểm đến, đó là đền Gắm – chùa Thắng Phúc và khu du lịch suối nƣớc khoáng nóng Tiên Lãng. Điểm du lịch văn hóa - tín ngƣỡng của Tiên Lãng nằm ngay bên dòng sông Văn Úc thơ mộng, nơi có đền Gắm và chùa Thắng Phúc mà mỗi lần đến đất Tiên, du khách không thể không ghé qua. Công trình du lịch hiện đại của Tiên Lãng không có nhiều, nhƣng có một điểm du lịch mà cả nƣớc đều biết: đó là Khu du lịch suối nƣớc khoáng nóng Tiên Lãng. Đây là điểm dừng chân của tour du lịch sinh thái - văn hóa và tín ngƣỡng tại huyện Tiên Lãng. Không ồn ào, xô bồ, khu du lịch nằm nép mình bên những hàng cây xanh mà khi vào ta cứ ngỡ nhƣ vào một khu rừng. Ở đó, những ngôi nhà nép mình sau tán lá tạo sự thƣ giãn sau những buổi đi chơi xa, điều tuyệt diệu hơn cả là nơi đây có một thứ mà biết bao khu du lịch lớn trên thế giới thèm muốn: nguồn nƣớc khoáng thiên nhiên phun trào suốt ngày dƣới độ sâu 850m với nhiệt độ lớn đến hơn 540C. Tiềm năng của Tiên Lãng bị đóng cửa suốt nhiều năm đã đƣợc Công ty TNHH Phú Vinh khai phá và “sản vật trời cho” của đất Tiên đã chính thức phục vụ con ngƣời. Tiềm năng lớn của Tiên Lãng đƣợc phát huy khi có nhà đầu tƣ xuất hiện, những mũi khoan bị đóng lâu ngày đƣợc mở ra để phục vụ nhân dân và du khách. Tại đây, Công ty TNHH Phú Vinh đã xây dựng những công trình hiện đại, nhƣng hòa đồng với thiên nhiên, khiến du khách mỗi lần ghé qua đều thấy thích thú. Những ngôi nhà, khu biệt thự, bể bơi không làm biến dạng, mà hòa lần với phong cảnh thiên nhiên cùng những hòn non bộ hay hồ vọng nguyệt câu cá. Chính vì vậy, tuyến du lịch sinh thái - tín ngƣỡng đến với đất Tiên Lãng trở nên phong phú và hấp dẫn hơn. Có những vị khách vƣợt hàng trăm, hàng nghìn km về với Hải Phòng và điểm đầu tiên họ muốn tới chính là khu du lịch suối nƣớc khoáng nóng Tiên Lãng. Đến với Tiên Lãng, đến với khu du lịch là một hƣớng cho các doanh nghiệp lữ hành tạo niềm tin với du khách. Đƣợc coi là khu du lịch có nguồn nƣớc khoáng độc đáo nhất tại Việt Nam, hằng ngày nơi đây đón hàng trăm lƣợt ngƣời ghé qua. Nhờ đó, các dịch vụ tại huyện Tiên Lãng có cơ hội phát triển cùng. Cầu Khuể đƣợc hoàn thành, dự án cảng hàng không quốc tế đang đƣợc thực hiện tạo cơ hội để du lịch đi bƣớc khởi đầu trong vận hội mới của kinh tế huyện Tiên Lãng, song cũng cần phải có cơ chế thoáng cho các doanh nghiệp lữ hành tham gia thực hiện, khi ấy, mới có sự phát triển bền vững, lâu dài. Với tiềm năng du lịch lớn nhƣ vậy, phát triển văn hóa du lịch huyện Tiên Lãng là hợp với xu hƣớng và mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội chung của huyện. Nhƣng để du lịch huyện Tiên Lãng thật sự khởi sắc thì yếu tố văn hóa là rất quan trọng, bởi văn hóa là nội hàm, động lực phát triển du lịch bền vững, giá trị văn hóa khiến sản phẩm du lịch đậm nét độc đáo nhân văn, đƣợc coi là nguồn tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn. Mà di tích lịch sử văn hóa lại là chiếc cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tƣơng lai, là di sản văn hóa quý giá, là động lực tinh thần của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Đây là bằng chứng sống về sự hy sinh, cống hiến và sáng tạo ở nhiều lĩnh vực của nhiều thế hệ để lại cho hậu thế. Bên cạnh các giá trị tâm linh, khi đến với các di tích lịch sử trong dịp sinh hoạt lễ hội du khách đƣợc cộng cảm , cố kết cộng đồng và sống cuộc đời thứ hai bên cạnh cuộc đời thật. Trƣớc thực tế đó, ngƣời viết đã đƣa ra đánh giá chung về ngành văn hóa du lịch huyện Tiên Lãng, đƣa ra một số đề xuất nhằm phát triển văn hóa du lịch của huyện. Hy vọng trong tƣơng lai không xa Tiên Lãng sẽ là điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nƣớc, đánh dấu một điểm du lịch trên bản đồ du lịch Hải Phòng. Để: “Ai về Tiên Lãng hôm nay Vui chân đi khắp đó đây quê nhà Xóm gần cho tới làng xa Con đường đổi mới đang đà tiến nhanh” Và mỗi du khách khi đến đây đều nhớ về “Vị quê” làm say lòng ngƣời: “Từng đi Khắp chốn Cùng nơi Nhớ về Tổng Hán Quê tôi – Thuốc Lào Từng chôn điếu xuống Lại đào Nắng sương chát mặn… Lặn vào vị quê”. 1. Ban chỉ đạo và tổ chức kỷ niệm 50 năm Quân và dân Tiên Lãng anh dũng phá càn thắng lợi (2003), Quê tôi ngày ấy bây giờ, Nhà xuất bản Hải Phòng. 2. Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng bộ huyện Tiên Lãng, Lịch sử Đảng bộ huyện Tiên Lãng (1930 – 1975), Nhà xuất bản Hải Phòng. 3. Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng (1990), Lịch sử Đảng bộ huyện Tiên Lãng, Nhà xuất bản Hải Phòng. 4. GS. Phạm Xuân Nam (chủ biên, 1996), Văn hóa và Kinh doanh, Nhà xuất bản Khoa học xã hội. 5. Lê Thị Vân (2006), Giáo trình Văn hóa du lịch, Nhà xuất bản Hà Nội. 6. Lƣơng Quang Phƣợc, Độc đáo chợ Giải, Báo Hải Phòng đăng ngày 13 – 01 – 2002. 7. Lƣơng Quang Phƣợc, Đền Gắm – một trong những di tích lịch sử văn hóa của Tiên Lãng, Báo Hải Phòng đăng ngày 23 – 03 - 2002. 8. Lƣơng Quang Phƣợc, Quê ngoại Trạng Trình, Báo Hải Phòng đăng ngày 18 – 02 – 2006. 9. Trần Phƣơng (2006), Du lịch văn hóa Hải Phòng, nhà xuất bản Hải Phòng – Sở Du lịch Hải Phòng. 10. Phòng Văn hóa thông tin huyện Tiên Lãng, Tiên Lãng – Miền đất và con ngƣời. 11. Quyết định số 2033/ QĐ – UB về việc Quy hoạch chi tiết thị trấn Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng tới năm 2020. 12. PGS.TS Trần Đức Thanh (1999), Giáo trình nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. 13. PGS.TS Trần Nhạn, Du lịch và kinhh doanh du lịch, Nhà xuất bản Hà Nội. 14. Trần Nhoãn (2005), Giáo trình Văn hóa du lịch, Nhà xuất bản Hà Nội. 15. Trần Quốc Vƣợng, Tạp chí Nguồn sáng dân gian. 16. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Hải Phòng (2001), Một số di sản văn hóa tiêu biểu của Hải Phòng, Nhà xuất bản Hải Phòng. 17. Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng, Quy hoạch phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội của huyện Tiên Lãng đến năm 2020. 18. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch – hiệp hội du lịch thành phố Hải Phòng (2010), Du lịch Hải Phòng 50 năm xây dựng và phát triển, Nhà xuất bản Hải Phòng. 19. Sở Văn hóa Thông tin Bảo tàng Hải Phòng (2005), Hải Phòng Di tích – Danh thắng xếp hạng Quốc Gia, Nhà xuất bản Hải Phòng. 20. Trang Web: www.Hai Phong.gov.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TIÊU BIỂU Đình Chợ Nhàn Đền Hà Đới NLN.CT Tôn Đức Thắng Đền Gắm Đình Cựu Đôi Đình Đốc Hậu Chùa Thắng Phúc Cổng chùa Thắng Phúc Tòa Đại hùng bảo điện chùa Thắng Phúc Miếu Bến Vua LỄ HỘI Lễ hội chùa Thắng Phúc Lễ hội đình Cựu Đôi Hội Trạng ở cụm di tích Nhữ Văn Lan Hội rƣớc Ngũ linh từ Hội vật Hội đua thuyền trên dòng sông Văn Úc Sản phẩm của làng nghề Lật Dƣơng Kỹ thuật dệt chiếu cói củacác nghệ nhân ở làng nghề Lật Dƣơng Nghệ thuật ẩm thực đất Tiên Thịt chó đủ món Thịt chó hấp Thuốc Lào Tiên Lãng DU LỊCH SINH THÁI Cổng vào khu du lịch sinh thái suối nƣớc khoáng nóng Tiên Lãng Tắm khoáng Bể bơi nƣớc khoáng Tắm bùn Phòng phục vụ ăn uống, hội nghị, hội thảo Phòng nghỉ Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Vinh Quang Làng chài Đông Ngƣ bên rừng ngập mặn Vinh Quang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf51_caothidoan_vhl301_4833.pdf
Luận văn liên quan