Đề tài Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế thế giới là một tiến trình quan trọng trên con đường phát triển của dân tộc Việt Nam, mở ra thời kỳ mới với những vận hội mới cho đất nước. Hệ thống tài chính quốc gia là một trong những khâu quan trọng nhất để nền kinh tế có thể hội nhập thành công và Ngân sách Nhà nước đóng một vai trò đặc biệt giúp cho Nhà nước Việt Nam thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng của mình. Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 ra đời, có hiệu lực năm 2004 thay thế cho luật Ngân sách Nhà nước năm 1996 và luật sửa đổi một số điều của luật Ngân sách Nhà nước năm 1998 là cơ sở pháp lý quan trọng phát huy hiệu quả công tác quản lý Ngân sách Nhà nước. Đồng thời, thể hiện sự tập trung, thống nhất, phân cấp mạnh mẽ tăng cường quyền chủ động tài chính cho chính quyền cấp xã, nâng cao hiẹu quả công tác quản lý Ngân sách xã. Bên cạnh đó, công tác quản lý Ngân sách xã còn nhiều tồn tại ảnh hưởng tới hiẹu quat của quản lý, làm cho Ngân sách xã chưa thực sự phát huy được vai trò quan trọng trong hệ thống các cấp Ngân sách Nhà nước, chưa đảm bảo huy động đủ nguồn nhân lực tài chính, giúp chính quyền cấp xã hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Chính vì vậy, làm sao để tìm hiểu rõ được nguyên nhân từ đó đưa ra được giải pháp nâng cao công tác quản lý Ngân sách xã có một ý nghĩa quan trọng. Trong thời gian thực tập tại Sở Tài chính tỉnh Bắc Kạn, em đã nhận thấy công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều sự đổi mới so với trước đây. Ý thức được vai trò quan trọng của công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn, em đã chọn đề tài luận văn: “Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn” Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá một cách tổng quát công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn thời gian qua để từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách xã. Kết cấu đề tài gồm 3 chương. Chương 1: Ngân sách xã và sự cần thiết phải nâng cao công tác quản lý Ngân sách xã. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Trong quá trình viết luận văn, em đã được sự giúp đỡ của cán bộ phòng Ngân sách Sở Tài chính tỉnh Bắc Kạn, sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo tạo điều kiện cho em tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do khả năng và thời gian hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thầy cô giáo, các cán bộ Sở Tài chính và bạn đọc đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Tài chính Công. Đặc biệt là sự hướng dẫn khoa học của TS. Đặng Văn Du và các cán bộ công tác tại Sở Tài chính tỉnh Bắc Kạn đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn!

doc83 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6356 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng tự chủ của Ngân sách các đơn vị địa phương, nâng cao hiệu quả thu Ngân sách. Đối với thu bổ sung cân đối mục tiêu. Với khoản thu này là tùy thuộc vào khả năng Ngân sách và các chủ trương chung của Nhà nước. Hàng năm, Nhà nước cấp một phần kinh phí cho các chương trình mục tiêu cụ thể đã được xét duyệt đầu tư. Các khoản thu này được các xã quản lý rất chặt chẽ và đúng theo quy định chung của Nhà nước. Cụ thể thu bổ sung cân đối mục tiêu NSX tại tỉnh Bắc Kạn như sau: Năm 2004 thu bổ sung cân đối mục tiêu NSX là 3.107 triệu đồng; chiếm tỷ trọng 7,55% tổng thu bổ sung từ Ngân sách cấp trên. Năm 2005 thu bổ sung cân đối mục tiêu NSX là 7.458 triệu đồng; chiếm tỷ trọng là 13,18% trong tổng thu từ Ngân sách cấp trên; tăng 4.351 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 140%. Năm 2006 thu bổ sung cân đối mục tiêu NSX là 9.182 triệu đồng. chiếm tỷ trọng là 15,02% trong tổng thu từ Ngân sách cấp trên; tăng 2.243 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 30%. Năm 2007 thu bổ sung cân đối mục tiêu NSX là 16.713 triệu đồng. chiếm tỷ trọng là 19,12% trong tổng thu từ Ngân sách cấp trên; tăng 7.537 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 82%. Như vậy, số thu bổ sung cân đối mục tiêu NSX có xu hướng tăng qua các năm nhưng tỷ lệ tăng đã có xu hướng năm sau giảm hơn so với năm trước. Quan phân tích các số liệu về tình hình thực hiện dự toán NSX trên địa bàn tỉnh Bắc kạn thời gian qua có rất nhiều sự cố gắng và chuyển biến. Song bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều hạn chế cần sự cố gắng khắc phục hơn nữa từ phía các cơ quan có chức năng và nhân dân các dân tộc trên toàn tỉnh Bắc Kạn. 2.2.1.3. Tình hình quyết toán thu Ngân sách xã Cán bộ tài chính xã lập báo cáo quyết toán thu NSX hàng năm trình UBND xã xem xét để trình HĐND xã phê chuẩn, đồng thời gửi phòng Tài chính huyện để tổng hợp. Sau khi HĐND xã phê chuẩn, báo cáo quyết toán thu ngân sách được lập gửi HĐND xã, UBND xã, phòng Tài chính huyện và thông báo công khai cho nhân dân xã biết. Công tác quyêt toán thu NSX được quan tâm và thực hiện khá tốt trong thời gian qua. Với sự hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền cấp trên. Góp phần thực hiện tốt quy trình quản lý thu NSX. Song vẫn còn nhiều hạn chế đó là: một số xã còn quyết toán chậm làm ảnh hưởng đến quản lý thu ngân sách toàn tỉnh. 2.2.2. Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách xã tỉnh Bắc Kạn 2.2.2.1. Tình hình lập dự toán chi Ngân sách xã Các ban, tổ chức thuộc UBND xã căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao và chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi lập dự toán chi của đơn vị tổ chức mình. Cán bộ Tài chính xã lập dự toán chi và cân đối NSX trình UBND xã báo cáo Chủ tịch và Phó Chủ tịch HĐND xã để xem xét gửi UBND huyện và Phòng tài chính huyện. Thời gian báo cáo dự toán NSX do UBND cấp tỉnh quy định. 2.2.2.2. Tình hình chấp hành dự toán chi Ngân sách xã Chi ngân sách nhằm duy trì và thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của hệ thống bộ máy xã cũng như là thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị của mình đã đề ra. Chi ngân sách cấp xã được thực hiện theo quyết định của UBND tỉnh về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách của năm. Đối với cấp xã HĐND xã quyết định số thu cao hơn số thu UBND huyện giao thì được phép bố trí tăng chi theo số điều tiết được hưởng tăng thêm. Đối với các khoản chi từ nguồn thu để lại các đơn vị, các xã, thị trấn định kỳ phải làm thủ tục hạch toán ghi thu- ghi chi vào NSNN theo đúng các văn bản qui định hiện hành. Chi NSX là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến mọi mặt hoạt động của chính quyền cấp cơ sở. Nếu các khoản chi hợp lý kịp thời và đầy đủ, đúng mục đích sẽ giúp bộ máy chính quyền ở địa phường hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, các khoản chi NSX mang tính chất chi tiêu công nên nếu không quản lý chặt chẽ sẽ dẫn đến chi tiêu lãng phí, hay dẫn đến một số hiện tượng tiêu cực như tham nhũng của cải tài sản của Nhà nước… lúc này lại là nhân tố gây mất lòng tin cho nhân dân vào Đảng và Nhà nước. Trong 4 năm qua, hoạt động chi NSX trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn cũng có nhiều vấn đề quan tâm cần giải quyết (xem bảng 4). Hoạt động chi NSX tỉnh Bắc Kạn chủ yếu là chi thường xuyên. Theo số liệu bảng 4 cho thấy thực tế trong 4 năm qua số chi thực hiện hàng năm luôn vượt so với dự toán được giao, cụ thể năm 2004 đạt 101,7% so với kế hoạch, năm 2005 đạt 112,58% so với kế hoạch và năm 2006 đạt 107,4% so với kế hoạch, năm 2007 đạt 104,25% so với kế hoạch. Bên cạnh đó 4 năm qua tổng chi có biến động giữa các năm, cụ thể: + Năm 2005, tổng chi NSX là 62.241 triệu đồng, tăng 16.286triệu đồng so với năm 2004, tương ứng tăng 35,43%. + Năm 2006, tổng chi NSX là 73.531 triệu đồng, tăng 11.290triệu đồng so với năm 2005, tương ứng tỷ lệ tăng 18,14%. + Năm 2007, tổng chi NSX là 116.715 triệu đồng tăng 43.184 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 58,7%. Phân tích chi thường xuyên ta thấy: Đây là khoản chi mang tính chất thường xuyên liên tục, trong những năm qua tỷ trọng chi thường xuyên trong tổng chi Ngân sách của các xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn chiếm tỷ trong chủ yếu. - Năm 2005 chi thường xuyên là 45.158 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 98,26% trong tổng chi, tăng 15.653 triệu đồng so với năm 2004, tương ứng tỷ lệ tăng 34,66%. - Năm 2006, chi thường xuyên là 71.969 triệu đồng, chiểm tỷ trọng 97,87% trong tổng chi, tăng 11.158 triệu đồng so với năm 2005, tương ứng tỷ lệ tăng 18,35%. - Năm 2007, chi thường xuyên là 114.319 triệu đồng, chiểm tỷ trọng 97,94% trong tổng chi, tăng 42.350 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng tỷ lệ tăng 58,84%. Nội dung chi tiết các khoản chi thường xuyên NSX tỉnh Bắc Kạn (xem bảng 5) * Chi công tác an ninh quốc phòng: Củng cố quốc phòng, đảm bảo an ninh trật tự là nhiệm vụ quan trọng của chính quyền địa phương góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn các xã. Trong 4 năm qua chi NSX cho hoạt động an ninh quốc phòng trên địa bàn toàn tỉnh Bắc Kạn tăng. cụ thể: Năm 2004 chi quốc phòng, an ninh là 3.758 triệu đồng; năm 2005 là 4.742triệu đồng tăng so với năm 2004 là 984 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 26,18%; năm 2006 là 5.570 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 828 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 17,46%.; năm 2007 là 7.450 triệu đồng tăng so với 2006 là 1.880 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 33,75%. Nhìn chung trong thời gian qua nhiệm vụ chi quốc phòng - an ninh được đảm bảo. * Chi sự nghiệp giáo dục: Quan điểm của tỉnh Bắc Kạn phát triển giáo dục là để có nền tri thức vững mạnh, có khả năng sáng tạo đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn toàn huyện, phù hợp với su hướng phát triển chung của cả nước. Chính vì vậy trong những năm qua các xã đã quan tâm đến sự nghiệp giáo dục một các có hiệu quả. Công tác quản lý các khoản chi sự nghiệp giáo dục thời gian qua được đánh giá là có hiệu quả. + Năm 2005 chi sự nghiệp giáo dục là 354 triệu đồng giảm 37 triệu đồng so với năm 2004, tương ứng tỷ lệ giảm 10,45%. + Năm 2006 chi sự nghiệp giáo dục là 301 triệu đồng, giảm 16 triệu đồng so với năm 2005, tương ứng tỷ lệ giảm 5,31%. + Năm 2007 chi sự nghiệp giáo dục là 1.497 triệu đồng, tăng 1.196 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng tỷ lệ tăng là 397% do tỉnh Bắc kạn đẩy mạnh cải các giáo dục, hoản thiện việc xây dựng lại hệ thống trường học kiên cố. Có thể thấy trong thời gian qua các xã, thị trấn đã phối hợp với các cơ sở đào tạo để tìm ra các nguồn thu cân đối, giúp các xã, thị trấn lập dự toán một cách chi tiết hơn góp phần nâng cao hiệu quả chi tiêu, chống được những khoản lảng phí không cần thiết. * Chi cho sự nghiệp y tế: Chi cho sự nghiệp y tế là một trong những khoản chi thường xuyên tăng trong thời gian qua. Bởi vào các năm trước đây do điều kiện vật chất còn yếu, một số xã chưa có trạm y tế hoặc nếu có cũng trang bị lạc hậu. Bên cạnh đó là do có nhiều dịch bệnh trong thời gian qua, nên trong 3 năm qua, để có điều kiện chăm sóc tốt cho nhân dân các xã, thị trấn đều đầu tư mạng lưới y tế xã, mua sắm các thiết bị dụng cụ y tế thuốc men. + Năm 2005, chi sự nghiệp y tế là 991 triệu đồng, tăng 444 triệu đồng so với năm 2004, tương ứng tỷ lệ tăng 81,17%. + Năm 2006, chi sự nghiệp y tế là 1.207 triệu đồng tăng 216 triệu đồng so với năm 2005, tương ứng tỷ lệ tăng 21,79%. + Năm 2007, chi sự nghiệp y tế là 3.904 triệu đồng, tăng 2.697 triệu đồng so với năm 2006 tương ứng tỷ lệ tăng là 223%. Do vậy trong những năm tới các xã, thị trấn cần phát huy hơn nữa để nâng cao hiệu quả chi trong lĩnh vực y tế phục vụ đời sống nhân dân được tốt hơn. * Chi cho sự nghiệp văn hóa thông tin - Phát thanh truyền hình - Thể dục thể thao. Thời gian qua chi cho sự nghiệp văn hóa thông tin - phát thanh truyền hình - Thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn tăng. Cụ thể: + Năm 2004 chi 510 triệu đồng; năm 2005 chi 761 triệu đồng tăng 251 triệu đồng so với năm 2004; năm 2006 chi 1.241 triệu đồng tăng 480 triệu đồng so với năm 2005; năm 2007 chi 2.770 triệu đồng tăng 1.529 triệu đồng so với 2006. Chi văn hóa thông tin - phát thanh truyền hình - thể dục thể thao tăng là do tỉnh tổ chức nhiều hoạt động thể dục thể thao và văn nghệ quần chúng trong toàn tỉnh. * Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội. Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội là các khoản chi xã hội như chi trợ cấp hàng tháng, xây nhà tình nghĩa, lập sổ tiết kiệm tình nghĩa và quan tâm tới các đối tượng chính sách xã hội trên địa bàn… xây dựng và nâng cấp các tượng đài liệt sỹ, nghĩa trang tại một số xã trên địa bàn tỉnh. Trong thời gian qua chi đảm bảo xã hội trên địa bàn tỉnh năm 2005 có giảm so với năm 2004 nhưng năm 2006,2007 lại tăng so với năm 2005. Cụ thể: năm 2005 là 2.838 triệu đồng giảm so với năm 2004 là 105 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 3,57%; năm 2006 chi cho sự nghiệp này là 3.341 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 503 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 17,72% triệu đồng; năm2007 chi sự nghiệp đảm bảo xã hội là 7.295 triệu đồng tăng so với 2006 là 3.954 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 118,35%. * Chi cho sự nghiệp kinh tế: Chi cho sự nghiệp kinh tế là khoản chi nhằm khuyến kích phát triển các sự nghiệp kinh tế như giao thông, nông lâm, thủy lơi, dịch vụ thương mại, nuôi dưỡng phát triển nguồn thu cho NSX, thị trấn… giúp nhân dân xóa đói giảm nghèo. Chi sự nghiệp kinh tế tăng qua các năm: năm 2005 là 2.813 triệu đồng tăng so với năm 2004 là 188 triệu đồng; năm 2006 là 3.047 triệu đồng so với năm 2005 là 234 triệu đồng; năm 2007 là 4.867 triệu đồng tăng so với 2006 là 1.826 triệu đồng. * Sự nghiệp quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể: Đây là khoản chi chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn, thường chiếm trên 50% chi thường xuyên là một khoản chi quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền các xã. Khoản chi này phục vụ bộ máy quản lý của các xã nó đảm bảo kinh phí cho các tổ chức đoàn thể hoạt động. Mặc dù trong những năm qua các khoản chi cho hoạt động quản lý Nhà nước, Đảng, Đoàn thể đã được nâng cao, các xã đã áp dụng nhiều biện pháp tiết kiệm chi trong quản lý hành chính nhưng chi sự nghiệp quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có xu hướng tăng qua các năm: năm 2004 là 33.929 triệu đồng; năm 2005 là 47.896 triệu đồng; năm 2006 tăng lên là 56.746 triệu đồng; năm 2007 tăng lên là 85.695 triệu đồng. * Chi khác: Ngoài những khoản chi thường xuyên nói trên hàng năm NSX, thị trấn vẫn bố chí một khoản chi khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ nhằm bảo đảm cho hoạt động phát triển kinh tế, xây dựng đời sống của nhân dân được đảm bảo khi có những biến động bất thường xảy ra. Qua số liệu trên bảng 4, ta thấy: Cụ thể chi khác NSX tăng trong 4 năm vừa qua: năm 2004 là 492 triệu đồng; năm 2005 tăng lên 453 triệu đồng và năm 2006 tăng là 516 triệu đồng; năm 2007 tăng là 841 triệu đồng. Như vậy, sau 4 năm thực hiện khoán biên chế và kinh phí chi thường xuyên đối với các cơ quan nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp các cấp theo quy định tại Nghị định số 130/2005/NĐ-CP và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của chính phủ các đợn vị sử dụng ngân sách đã chủ động quản lý và điều hành các khoản chi thường xuyên trong tổng kinh phí được giao. Mặc dù vậy trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi công tác quản lý chi NSX, thị trấn vẫn có những vấn đề còn tình trạng vượt dự toán, nhiều khoản chi vẫn còn lãng phí, đòi hỏi cần phải giải quyết trong thời gian tới để công tác tổ chức thực hiện chi được tốt hơn. 2.2.1.3. Tình hình quyết toán chi NSX. Thông tư 60/2003/TT- BTC ra đời thay thế cho các văn bản hướng dẫn thi hành công tác quản lý NSX trước đây đã góp phần cho công tác kế toán và quyết toán NSX trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã đi vào nề nếp hơn, công tác kế toán và quyết toán NSX đã thực hiện theo đúng mục lục Ngân sách và chế độ kế toán hiện hành. Thực hiện chế độ báo cáo kế toán và quyết toán theo đúng chế độ quy định. Tuy nhiên công tác kế toán và quyết toán NSX vẫn còn những tồn tại cần khắc phục để hoàn thiện hơn công tác quản lý NSX trên địa bàn tỉnh. Thực tế cho thấy, trong những năm qua có những nơi thực hiện chế độ kế toán và báo cáo quyết toán chưa đúng theo quy định của Luật NSNN và Thông tư 60/2003/TT-BTC, vẫn còn một số xã thực hiện ghi chép sổ sách kế toán và chứng từ không theo đúng quy định của bộ tài chính. Tình trạng mở sổ sách kế toán không đầy đủ, chưa vào sổ cập nhật dẫn đến báo cáo thu, chi lập chậm và không nộp báo cáo đúng thời hạn vẫn còn diễn ra. 2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong thời gian qua 2.3.1. Những mặt đạt được của công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc kạn trong thời gian qua - Khâu lập dự toán Ngân sách xã Đối với khâu lập dự toán đã được các xã quan tâm và từng bước thực hiện theo Luật NSNN. Dự toán thu, chi NSX đã được tính toán, phân bổ theo mục lục NSNN, phù hợp với điều kiện phát triển, các mục tiêu kinh tế - xã hội cơ bản mà HĐND, Ủy ban nhân dân các xã đặt ra trong năm. Công tác lập dự toán thu Ngân sách đã được các xã phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế, đội thu thuế tính toán khai thác hợp lý các khoản thu được hưỡng 100% như thu thuế nhà đất, lệ phí trước bạ, thuế chuyển quyền sử dụng đất... đồng thời đã quán triệt mạnh mẽ các phòng ban, tổ chức thuộc Ủy ban nhân dân các xã trong việc xây dựng dự toán chi phù hợp với chức năng nhiệm vụ được giao đúng chế độ định mức tiêu chuẩn, nhất là các khoản chi thường xuyên như chi cho quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể. Qua đó, tạo cơ sở cho công tác điều hành NSX của chính quyền cơ sở và sự kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước. Hiện nay có thể thấy công tác lập dự toán tại các xã trên địa bàn tỉnh hầu hết đã đi vào nề nếp, công tác lập dự toán đã lập một cách khoa học và hợp lý phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. - Khâu chấp hành dự toán Ngân sách xã Với dự toán NSX được lập khoa học trong những năm qua nhiều xã, thị trấn đã chủ động quản lý huy động nguồn thu và bố trí nhiệm vụ chi hợp lý cho phát triển kinh tế trên địa bàn, tiềm lực NSX ngày càng được củng cố và tăng cường. + Đối với công tác thu Ngân sách các xã đã chủ động phối hợp với các cơ quan thu các tổ chức đoàn thể tổ chức khai thác nguồn thu và nuôi dưỡng nguồn thu được tốt hơn. Công tác thu đã đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời đúng thời hạn như với các khoản thu lệ phí trước bạ, thuế chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp... Bên cạnh đó c¸n bé tài chính xã đã thực hiện công tác vận động các tổ chức cá nhân có nghĩa vụ nộp NSNN thực hiện các khoản thu nộp theo đúng chế độ quy định và hình thức thu phải có biên lai đã được quán triệt. Do đó, nguồn thu không những khai thác được một cách hiệu quả mà còn góp phần nuôi dưỡng nguồn thu trong các năm qua và các khoản thu 100% và các khoản thu theo tỷ lệ % hầu hết có số thu ổn định và đều tăng trong những năm qua giúp cho địa phương bố trí được nguồn vốn để tăng chi cho nhu cầu phát triển kinh tế. + Đối với công tác chi NSX: Hầu hết các đơn vị sử dụng ngân sách các cấp đã chủ động quản lý và điều hành các khoản chi ngân sách trong tổng kinh phí được giao, chặt chẽ, tiết kiệm và hiệu quả góp phần nâng cao thu nhập cho cán bộ công chức và hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn được giao. + Việc phân bổ các khoản chi trong thời gian qua trên địa bàn các xã, thị trấn đã bước đầu nắm bắt phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn như với việc tăng các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản tạo một cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng nâng cao đời sống phù hợp với lợi ích mà nhân dân trong xã mong đợi. Các khoản chi thường xuyên các xã, thị trấn đã chú trọng phân bổ cho hoạt động y tế, sự nghiệp văn hóa thông tin... để đáp ứng cho nhu cầu phát triển nâng cao đời sống tinh thần cũng như vật chất cho nhân dân. Ngoài ra công tác kiểm tra, giám sát các khoản chi trong thời gian qua đã được cán bộ tài chính xã phối hợp với Kho bạc Nhà nước đã được đẩy mạnh, nhất là các khoản chi đầy tư xây dựng cơ bản. - Khâu kế toán và quyết toán Ngân sách xã Công tác kế toán và quyết toán trong thời gian qua đã được các xã, thị trấn thực hiện theo đúng chế độ do Bộ Tài Chính quy định. Khác với trước kia công tác quyết toán hiện nay đã được chú trọng thực hiện việc quyết to¸n, theo đúng mục lục NSNN, các nghiệp vụ thu chi đã được ghi chép đầy đủ, đúng chế độ. Như vậy có thể thấy công tác quyết toán đã bước đầu đi vào nề nếp như công tác lập dự toán và chấp hành dự toán đặt ra. 2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 2.3.2.1. Những hạn chế còn tồn tại * Khâu lập dự toán Ngân sách xã - Một số xã công tác lập dự toán vẫn còn bị coi nhẹ, việc lập chỉ là hình thức, đôi khi dự toán được lập ra không phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội hiện tại của địa phương dẫn đến phải bổ sung thay đổi dự toán nhiều lần. Có thể thấy việc lập dự toán khai thác một số nguồn thu tại địa phương còn yếu như khoản thu đóng góp xây dựng cơ bản chưa được quan tâm đúng mức. Trong khi đó một số xã lập dự toán không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương dẫn đến lập dự toán thu NSX không bao quát được hết các khoản thu. * Khâu chấp hành dự toán. Việc chấp hành dự toán bên cạnh những thành công đạt được vẫn còn nhũng tồn tại cần giải quyết. - Về thu ngân sách: + Một số đối tượng nộp thuế chưa chấp hành nghiêm túc các chính sách thuế quy định, chưa chấp hành nghiêm chế độ kế toán thống kê, kê khai thuế không đầy đủ và quản lý hoá đơn chưa tốt dẫn đến việc quản lý thu chưa chặt chẽ và triệt để. + Một số khoản thu có tăng nhưng chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng và tình hình sản xuất kinh doanh chung của toàn tỉnh và của từng địa phương, số thu không ổn định và vững chắc. + Việc quản lý thuế đối với hộ kinh doanh còn chưa chặt chẽ, chưa điều chỉnh mức thuế kịp thời so với doanh số phát sinh. Còn một số doanh nghiệp kê khai thuế không đúng quy định, chưa được xử lý kịp thời; hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, du lịch phát triển chưa nhiều, số doanh nghiệp trên địa bàn có tăng nhưng đa số là doanh nghiệp nhỏ, vốn ít, hộ kinh doanh công thương nghiệp ngoài quốc doanh có tăng về diện hộ nhưng quy mô nhỏ chỉ tập trung ở các trung tâm thị xã và thị trấn các huyện, việc khai thác khoáng sản nhỏ lẻ không tập trung... từ thực tế trên dẫn đến việc chưa tạo ra nguồn thu vững chắc cho ngân sách. Do vậy phần nào ảnh hưởng đến kết quả thu ngân sách của địa phương. - Về chi NSX + Một số đơn vị chưa chủ động trong việc sắp xếp, bố trí các nhiệm vụ chi trong kế hoạch được giao, còn đề nghị xin bổ sung thêm kinh phí trong khi đó Ngân sách của đơn vị có khả năng cân đối được. + Thủ trưởng một số đơn vị chưa thực sự quan tâm đến công tác quản lý tài chính kế toán theo quy định của luật NSNN và các chế độ kế toán hiện hành. Do vậy việc quản lý chi tiêu theo chế độ, định mức chưa tốt dẫn đến việc thực hiện các thủ tục, chứng từ chi trong mua sắm, sửa chữa tài sản, chi thường xuyên chưa đúng và chưa đủ theo quy định. * Khâu quyết toán Hầu hết các xã đã làm tốt công tác quyết toán, song vẫn còn một số xã vẫn còn tình trạng chưa thực hiện đúng thời gian quyết toán quy định. Công tác duyệt quyết toán thiếu chính xác, gây khó khăn cho cơ quan tài chính cấp trên trong việc đánh giá phân tích số liệu quyết toán. Đồng thời việc công khai báo cáo quyết toán thu, chi rộng rãi trong nhân dân hầu hết các xã chưa thưc hiện, nếu có thực hiện cũng chỉ là mang hình thức. * Hạn chế quản lý Ngân sách xã khác. Là một bộ phận của NSNN do vậy yêu cầu về quản lý đối với NSX, thị trấn (gọi chung là NSX) và các hoạt động tài chính khác thuộc xã phải tuân thủ theo Luật Ngân sách đó là yêu cầu nhằm bảo đảm sự thống nhất để thực hiện. Những đặc điểm ở cấp NSX hiện nay là: NSX do Ủy ban nhân dân xã xây dựng và quản lý, HĐND xã quyết định và giám sát. Như vậy, với trách nhiệm trên thì NSX có một vị trí độc lập tương đối; tuy nhiên có một số khía cạnh liên quan đến HĐND; UBND cấp tỉnh, huyện như: Quy định về nguồn thu và nhiệm vụ chi; quy định và điều chỉnh tỷ lệ phần trăm phân chia giữa các cấp Ngân sách địa phương trong từng thời kỳ; quy định, hướng dẫn việc quản lý sao cho phù hợp với từng địa phương; quy định về phân cấp đầu tư; quy định về đào tạo, bố trí cán bộ công tác ... Ngoài ra về lĩnh vực chuyên môn cấp NSX còn phụ thuộc việc hướng dẫn, kiểm tra, thẩm tra báo cáo từ cấp Ngân sách này của cơ quan tài chính huyện. Đặc điểm này trước hết đòi hỏi chính quyền, cơ quan tài chính các cấp cần thực hiện đúng, kịp thời các quy định liên quan đến pháp luật tài chính đối với NSX vừa thể hiện tính cụ thể hóa gắn với việc phát huy vai trò chủ động, trách nhiệm quản lý của chính quyền cơ sở vừa bảo đảm một sự đồng bộ, xuyên suốt trong quá trình triển khai, thực hiện của cấp Ngân sách này. Có nơi cơ quan tài chính lại can thiệp quá sâu vào việc quản lý mà việc thẩm tra các dự toán chi tiết của NSX lẽ ra là thẩm quyền của c¸n bé tài chính x· thì lại ràng buộc phải qua phòng tài chính huyện vốn đã quá tải về công việc. Một đặc điểm nổi bật và liên quan đến các quy định về chuyên môn nghiệp vụ; đó là kế toán NSX vừa là kế toán quỹ NSX vừa là kế toán chi tiêu cho các đơn vị dự toán (đơn vị sử dụng kinh phí từ NSX) kể cả việc quản lý, kế toán các hoạt động tài chính khác ở xã đồng thời quỹ NSX lại do Kho bạc Nhà nước huyện quản lý, phục vụ cho toàn địa bàn hành chính thuộc huyện. Liên quan đến việc quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng ở cấp xã Bộ Tài chính nên thống nhất quy định mức vốn đầu tư, quy mô, tính chất của công trình, dự án phải chuyển nguồn vốn được cân đối trong NSX cho Kho bạc Nhà nước để kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư theo quy định; mức vốn do UBND xã quyết định chi trực tiếp từ NSX. Vấn đề phân cấp quyết định đầu tư cho cấp xã (do UBND tỉnh quyết định) và vấn đề chuyển vốn nói trên đang còn bất cập ở nhiều nơi làm cho cấp xã và Kho bạc Nhà nước huyện đang lúng túng, bị động.  Vấn đề quản lý NSX hiện nay đang có các vấn đề cần khắc phục, trước tiên là vấn đề thuộc về cơ chế chính sách việc ban hành các văn bản pháp quy của Bộ, ngành Trung ương cần sát với điều kiện thực tế, khả năng, đặc điểm của cấp NSX, sau đó là việc triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời các văn bản nói trên nhất là ở cấp chính quyền và cơ quan tài chính địa phương; vấn đề liên quan đến khía cạnh chuyên môn trong quản lý đối với NSX theo hướng cụ thể, dễ hiểu, dễ làm 2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế * Về chính sách pháp luật + Luật NSNN sửa đổi năm 2002 có hiệu lực năm 2004, có nhiều điểm thay đổi so với trước kia. Mặc dù đã được sự hướng dẫn của phòng tài chính huyện, sự chỉ đạo của cơ quan Tài chính cấp tỉnh song cán bộ tài chính xã còn gặp nhiều lúng túng trong quá tình thực hiện và thi hành Luật NSNN năm 2002. + Còn nhiều bất cập trong thực hiện văn bản của cấp trên. Quyền hạn giữa các cấp còn trùng lắp. + Cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị có thu chưa thực sự được triển khai có hiệu quả. * Về đội ngũ cán bộ + Đội ngũ cán bộ tài chính xã còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn, còn yếu về nghiệp vụ và thiếu lý luận thực tiễn. Nên khi nghiên cứu các văn bản pháp luật tài chính chưa nắm bắt được toàn bộ nội dung để vận dụng vào nhu cầu thực tế, tình hình hiện tại của địa phương phục vụ cho công tác quản lý. + Thủ trưởng của một số đơn vị sử dụng NSNN chưa thực sự quan tâm đến công tác quản lý tài chính kế toán. + Cán bộ kế toán của nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh còn yếu về trình độ chuyên môn nên việc sử dụng hoá đơn, chứng từ kế toán, việc kê khai, thu nộp thuế còn nhiều sai phạm dẫn đến gây khó khăn cho công tác quản lý Ngân sách và ảnh hưởng đến kết quả thu Ngân sách trên địa phương. * Công tác thanh tra, kiểm tra + Công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động NSX còn yếu. Nên đã dẫn tới tình trạng thực hiện công tác quản lý Ngân sách tại một số xã còn lỏng lẻo chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế đề ra. * Về cơ sở vật chất - Tỉnh Bắc Kạn là một tỉnh miền núi còn gặp nhiều khó khăn như: địa hình phức tạp, giao thông không thuận lợi, địa bàn chủ yếu là người dân tộc sinh sống, các hoạt động văn hoá của các dân tộc khác nhau, điều kiện sinh hoạt của đồng bào còn lạc hậu. Đặc biệt là kinh tế, gặp nhiều khó khăn: công nghiệp kém phát triển, các tiềm năng du lịch, khai khoáng chưa được khai thác hiệu quả, đời sống của người dân còn thấp. CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Xà TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong thời gian tới 3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội C¨n cø NghÞ quyÕt sè 37-NQ/TW cña bé chÝnh trÞ vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi c¸c tØnh miÒn nói vµ trung dung b¾c bé, ®Ó thùc hiÖn th¾ng lîi NghÞ quyÕt ®¹i héi X cña §¶ng vµ chiÕn l­îc 10 n¨m giai ®o¹n 2001-2010, tiÕn tíi thu hÑp kho¶ng c¸ch ph¸t triÓn víi c¸c tØnh trong khu vùc, t¹o ®µ ph¸t triÓn v÷ng ch¾c cho giai ®o¹n tiÕp theo, nhiÖm kú 2006-2010 toµn §¶ng bé vµ nh©n d©n c¸c d©n téc trong tØnh ph¶i quyÕt t©m v­ît khã, bøt ph¸ ®i lªn, phÊn ®Êu thùc hiÖn th¾ng lîi c¸c nhiÖm vô, môc tiªu chñ yÕu sau: 3.1.1.1. Môc tiªu tæng qu¸t TËp trung khai th¸c hîp lý, hiÖu qu¶ c¸c nguån lùc vÒ tµi nguyªn, lao ®éng vµ tiÒm n¨ng du lÞch, ®Èy nhanh tèc ®é t¨ng tr­ëng vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng kinh tÕ - x· héi, tÝch cùc chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ ®Ó d­a tØnh ta ph¸t triÓn t­¬ng ®­¬ng víi c¸c tØnh trong khu vùc. phÊn ®Êu ®Õn n¨m 2010, c¬ cÊu kinh tÕ cña tØnh lµ c«ng nghiÖp - dÞch vô - n«ng l©m nghiÖp. Sù nghiÖp y tÕ, gi¸o dôc, v¨n hãa x· héi ph¸t triÓn. An ninh chÝnh trÞ ®­îc gi÷ v÷ng, trËt tù an toµn x· héi ®­îc ®¶m b¶o. C«ng t¸c x©y dùng §¶ng, cñng cè chÝnh quyÒn, ®oµn thÓ c¸c cÊp kh«ng ngõng ®­îc ®æi míi, ®¸p øng yªu cÇu, nhiÖm vô trong thêi kú míi. §êi sèng vËt chÊt, tinh thÇn cña nh©n d©n ®­îc c¶i thiÖn, n©ng cao, gãp phÇn cïng c¶ n­íc thùc hiÖn th¾ng lîi sù nghiÖp c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa ®Êt n­íc. 3.1.1.2. Ph­¬ng h­íng môc tiªu, nhiÖm vô cô thÓ - C¸c chØ tiªu vÒ kinh tÕ: PhÊn ®Êu tèc ®é t¨ng tr­ëng tæng s¶n phÈm (GDP) b×nh qu©n ®¹t 20%/n¨m; N«ng l©m nghiÖp thñy s¶n t¨ng b×nh qu©n 6,5%/n¨m; C«ng nghiÖp XDCB t¨ng 33%/n¨m; Khu vùc dÞch vô t¨ng 24%/ n¨m. §Õn n¨m 2010 c¬ cÊu kinh tÕ ®¹t ®­îc nh­ sau: N«ng l©m nghiÖp thñy s¶n: 23%; C«ng nghiÖp - XDCB: 34%; DÞch vô du lÞch: 43%. GDP b×nh qu©n ®Õn n¨m 2010 ®¹t trªn 9 triÖu ®ång/ng­êi/n¨m. - Ph¸t triÓn n«ng l©m nghiÖp: + PhÊn ®Êu cã 6800ha diÖn tÝch ®Êt ruéng ®¹t thu nhËp tõ 30 triÖu ®ång/ha trë lªn. + Hoµn thµnh viÖc æn ®Þnh vµ ph¸t triÓn s¶n xuÊt n«ng l©m nghiÖp g¾n víi chÕ biÕn, tiªu thô s¶n phÈm vµ s¾p xÕp l¹i d©n c­ ë nh÷ng n¬i cÇn thiÕt. + Tæng s¶n l­îng l­¬ng thùc (c©y cã h¹t) ®¹t trªn 140.000 tÊn. B×nh qu©n l­¬ng thùc ®¹t: 450kg/ng­êi/n¨m trë lªn. + DiÖn tÝch vïng chÌ tuyÕt Shan: 2.500ha; DiÖn tich vïng håi: 4.500ha; Khoai m«n: 700ha; Thuèc l¸: 1.000ha; PhÊn ®Êu ®Õn n¨m 2010 ®µn bß ®¹t 184.000 con, ®µn tr©u ®¹t 116.000 con, ®µn lîn ®¹t 200.000 con; Trång míi 4.000ha rõng/n¨m. Tû lÖ che phñ rõng ®¹t 58%. - Ph¸t triÓn c«ng nghiÖp: Gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp ®Õn n¨m 2010 ®¹t 861 tû ®ång; Rµ so¸t, chÊn chØnh vµ ®­a c¸c c¬ së c«ng nghiÖp ®· ®­îc ®Çu t­ giai ®o¹n 2001 - 2005 vµo s¶n xuÊt vµ ph¸t huy hiÖu qu¶. T¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho c¸c doanh nghiÖp ®Èy nhanh tiÕn ®é x©y dùng c¸c dù ¸n ®· ®­îc chÊp thuËn ®Çu t­; Quy ho¹ch hoµn chØnh khu c«ng nghiÖp Thanh B×nh, c¸c côm c«ng nghiÖp. - X©y dùng kÕt cÊu h¹ tÇng - kinh tÕ x· héi vµ ph¸t triÓn ®« thÞ: + TiÕp tôc ®Çu t­ x©y dùng, n©ng cÊp kÕt cÊu h¹ tÇng theo tinh thÇn NghÞ quyÕt sè 37-NQ/TW ngµy 01/07/2004 cña Bé ChÝnh trÞ vµ ch­¬ng tr×nh hµnh ®éng cña ChÝnh phñ, ®ång thêi gi¶i quyÕt døt ®iÓm nî ®äng c¸c c«ng tr×nh x©y dùng c¬ b¶n tõ 2005 trë vÒ tr­íc, kh«ng ®Çu t­ dµn tr¶i. Trong 5 n¨m tíi cÇn tËp trung ­u tiªn tr¶ nî vµ hoµn thµnh c¸c c«ng tr×nh ®ang thùc hiÖn dë dang cña giai ®o¹n 2001-2005, sau ®ã míi ®Çu t­ x©y dùng míi nh÷ng c«ng tr×nh thùc sù cÊp thiÕt, ®em l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ - x· héi cao; PhÊn ®Êu 90% sè hé ®©n ®­îc dïng n­íc hîp vÖ sinh; Trªn 90% sè hé ®­îc sö dông ®iÖn l­íi Quèc gia; 100% sè x· cã ®iÓm B­u ®iÖn v¨n hãa. Quy ho¹ch vµ cã kÕ ho¹ch ph¸t triÓn vïng ®ång bµo ®Þnh canh ®Þnh c­, vïng ®Æc biÖt khã kh¨n. + TiÕp tôc ®Çu t­ x©y dùng kÕt cÊu h¹ tÇng kinh tÕ - x· héi ThÞ x· B¾c K¹n theo quy ho¹ch ®· ®­îc ®iÒu chØnh më réng. TËp trung ­u tiªn ®Çu t­ ®Ó hoµn thµnh c¸c c«ng tr×nh v¨n hãa thÓ thao. PhÊn ®Êu sím ®­a ThÞ x· B¾c K¹n thµnh ®« thÞ lo¹i 3. §Çu t­ x©y dùng h¹ tÇn kinh tÕ - x· héi thiÕt yÕu t¹i c¸c trung t©m huyÖn lþ, c¸c thÞ tø, ph¸t triÓn c¸c c¬ së dÞch vô - s¶n xuÊt tiÓu thñ c«ng nghiÖp, thu hót kho¶ng 30% d©n sèng ë ®« thÞ. Quy ho¹ch chi tiÕt ThÞ x· Ba BÓ vµ khu du lÞch sinh th¸i hå Ba BÓ. - Ph¸t triÓn khu vùc dÞch vô: Tæng møc b¸n lÎ hµng hãa vµ dÞch vô t¨ng b×nh qu©n 25%/n¨m. PhÊn ®Êu ®Õn 2010 kim ng¹ch xuÊt khÈu ®¹t 16 triÖu USD. B×nh qu©n mçi n¨m thu hót 60.000 l­ît kh¸ch du lÞch. 100% chî x· ®­îc x©y dùng tõ cÊp 4 trë lªn. - Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o: §Õn n¨m 2010 cã Ýt nhÊt 50 x·, ph­êng, thÞ trÊn vµ 2 ®¬n vÞ huyÖn, thÞ x· ®¹t chuÈn phæ cËp Trung häc phæ th«ng, 94/354 tr­êng ®¹t chuÈn Quèc gia, tû lÖ trÎ em trong ®é tuæi ®i häc mÉu gi¸o ®¹t 90%, häc sinh ®i häc tiÓu häc ®óng tuæi ®¹t 90%, tõng b­íc x©y dùng mçi huyÖn mét tr­êng phæ th«ng d©n téc néi tró; PhÊn ®Êu chuÈn hãa 100% gi¸o viªn trong ngµnh. Chó träng n©ng cao chÊt l­îng gi¸o dôc. - Y tÕ - D©n sè - KÕ ho¹ch hãa gia ®×nh: 100% sè tr¹m y tÕ x·, ph­êng, thÞ trÊn cã b¸c sÜ; Tû lÖ t¨ng d©n sè tù nhiªn d­íi møc 1,1%, sè ng­êi ¸p dông c¸c biÖn pháp tr¸nh thai cã hiÖu qu¶ ®¹t 75%; Tû lÖ trÎ em suy dinh d­ìng d­íi 20%; §Çu t­ x©y dùng c¸c tr¹m y tÕ phÊn ®Êu ®¹t chuÈn Quèc gia. - V¨n hãa - Th«ng tin - ThÓ thao: PhÊn ®Êu ®Õn n¨m 2010 cã Ýt nhÊt 75% sè hé vµ 40% khu d©n c­ ®¹t c¸c tiªu chÝ vÒ v¨n hãa, 100% huyÖn, thÞ x· cã trung t©m v¨n hãa - th«ng tin vµ thÓ dôc thÓ thao; 100% c¸c x· cã tr¹m truyÒn thanh, 90% d©n sè xem ®­îc c¸c ch­¬ng tr×nh cña ®µi truyÒn h×nh ViÖt Nam; PhÊn ®Êu ®Õn 2010 cã 80% sè x·, ph­êng, thÞ trÊn cã ®Þa ®iÓm tËp luyÖn thÓ dôc thÓ thao. Ph¸t triÓn m¹nh phong trµo thÓ dôc thÓ thao quÇn chóng, thÓ thao thµnh tÝch cao. - Khoa häc, c«ng nghÖ, m«i tr­êng: ChuyÓn giao m¹nh c¸c tiÕn bé khoa häc vµ c«ng nghÖ vÒ n«ng th«n; Tæ chøc nghiªn cøu, øng dông khoa häc c«ng nghÖ, t¹o ra b­íc ®ét ph¸ trong viÖc chuyÓn ®æi c¬ cÊu c©y trång, vËt nu«i cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao; PhÊn ®Êu ®Õn n¨m 2010, 100% c¸c c¬ s¬ s¶n xuÊt míi x©y dùng ph¶i ¸p dông céng nghÖ s¹ch hoÆc ®­îc trang bị c¸c thiÕt bÞ gi¶m thiÓu « nhiÔm, ®¶m b¶o xö lý chÊt th¶i ®¹t tiªu chuÈn m«i tr­êng; 50% c¸c c¬ së s¶n xuÊt kinh doanh ®­îc cÊp giÊy chøng nhËn ®¹t tiªu chuÈn m«i tr­êng; C¸c khu c«ng nghiÖp vµ côm c«ng nghiÖp ph¶i cã hÖ thèng xö lý n­íc th¶i ®¹t tiªu chuÈn m«i tr­êng; 90% chÊt th¶i r¾n ®­îc thu gom, xö lý ®­îc trªn 60% chÊt th¶i g©y h¹i vµ 100% chÊt th¶i bÖnh viÖn. - VÒ phô n÷ vµ thanh thiÕu niªn: Thùc hiÖn b×nh ®¼ng giíi vµ triÓn khai cã hiÖu qu¶ kÕ ho¹ch hµnh ®éng v× sù tiÕn bé phô n÷ vµ chiÕn l­îc ph¸t triÓn thanh thiÕu niªn ®Õn n¨m 2010; PhÊn ®Êu c¸c huyÖn, thÞ x· cã nhµ v¨n hãa thiÕu nhi. - VÒ d©n téc vµ t«n gi¸o: N©ng cao ®êi sèng ®ång bµo c¸c d©n téc thiÓu sè, tõng b­íc thu hÑp kho¶ng c¸ch vÒ ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn gi÷a c¸c vïng d©n téc. Ch¨m lo c«ng t¸c ®oµn kÕt d©n téc, tÝch cùc tuyªn truyÒn vµ thùc hiÖn tèt chÝnh s¸ch vÒ tÝn ng­ìng vµ t«n gi¸o. T¨ng c­êng c«ng t¸c ®µo t¹o ®éi ngò c¸n bé lµ ng­êi d©n téc thiÓu sè; Thùc hiÖn tèt ch­¬ng tr×nh 135 giai ®o¹n 2 t¹i c¸c x· ®Æc biÖt khã kh¨n. Hµng n¨m cÇn x¸c ®Þnh râ chØ tiªu gi¶m nghÌo t¹i c¸c th«n b¶n ®Þnh canh, ®Þnh c­. - VÒ c¶i c¸ch hµnh chÝnh vµ x©y dùng chÝnh quyÒn c¬ së: TÝch cùc thùc hiÖn c«ng cuéc c¶i c¸ch hµnh chÝnh trªn c¶ 4 lÜnh vùc: tæ chøc bé m¸y, c«ng t¸c c¸n bé, tµi chÝnh c«ng vµ thÓ chÕ. TËp trung ®Çu t­ x©y dùng c¬ së vËt chÊt, n©ng cao tr×nh ®é häc vÊn cho ®éi ngò c¸n bé, c«ng chøc chÝnh quyÒn c¬ së. - Gi¶i quyÕt tèt c¸c vÊn ®Ò x· héi: Lao ®éng - viÖc lµm: PhÊn ®Êu gi¶i quyÕt viÖc lµm cho kho¶ng 29.000 lao ®éng, b×nh qu©n 5.800 lao ®éng/n¨m. Tû lÖ thÊt nghiÖp ë thµnh thÞ d­íi 3%, tû lÖ sö dông thêi gian lao ®éng ë n«ng th«n ®¹t 85%. Tû lÖ lao ®éng qua ®µo t¹o ®¹t 25%, trong ®ã ®· qua ®µo t¹o nghÒ ®¹t 20% vµo n¨m 2010; C«ng t¸c xãa ®ãi, gi¶m nghÌo: TiÕp tôc triÓn khai thùc hiÖn QuyÕt ®Þnh134/2004/Q§-TT ngµy 20/07/2004 cña Thñ t­íng ChÝnh phñ vÒ mét sè chÝnh s¸ch hç trî ®Êt s¶n xuÊt, ®Êt ë, nhµ ë vµ n­íc sinh ho¹t cho ®ång bµo d©n téc thiÓu sè nghÌo, ®êi sèng khã kh¨n; Thùc hiÖn ®ång bé c¸c môc tiªu ch­¬ng tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi theo NghÞ quyÕt 37 cña Bé ChÝnh trÞ; PhÊn ®Êu ®Õn n¨m 2010 kh«ng cßn hé ®ãi vµ gi¶m sè hé nghÌo xuèng d­íi 20% theo tiªu chÝ míi; Hoµn thµnh ch­¬ng tr×nh hç trî xãa nhµ tranh, tre, dét n¸t cho hé nghÌo. 100% th«n, b¶n, tæ phè cã nhµ häp. 100% sè x· ®­îc c«ng nhËn hoµn thµnh ch­¬ng tr×nh 135; Thùc hiÖn tèt c¸c chÝnh s¸ch x· héi nh­ ch¨m sãc ng­êi cã c«ng, gia ®×nh th­¬ng binh liÖt sü, b¶o trî x· héi; T¨ng c­êng phßng, chèng tÖ n¹n x· héi, ®Æc biÖt lµ tÖ nghiÖn c¸c chÊt ma tóy. PhÊn ®Êu gi¶m dÇn sè ng­êi nghiÖn ma tóy vµ ng¨n chÆn cã hiÖu qu¶ t×nh tr¹ng l©y nhiÔm HIV/AIDS. - VÒ Quèc phßng, an ninh: §¶m b¶o gi÷ v÷ng an ninh - quèc phßng, kh«ng ®Ó x¶y ra t×nh huèng ®ét biÕn, bÊt ngê, kh«ng ®Ó h×nh thµnh "®iÓm nãng" vÒ an ninh trËt tù. X©y dùng lùc l­îng vò trang nh©n d©n v÷ng m¹nh, tõng b­íc chÝnh quy, hiÖn ®¹i. Cñng cè thÕ trËn an ninh nh©n d©n v÷ng m¹nh, t¨ng c­êng c«ng t¸c gi¸o dôc quèc phßng toµn d©n. Quy ho¹ch quü ®Êt phôc vô nhiÖm vô qu©n sù vµ thùc hiÖn chÝnh s¸ch ­u ®·i cho qu©n nh©n hoµn thµnh nghÜa vô qu©n sù 3.1.2. Định hướng công tác quản lý Ngân sách xã Trong những năm tới, công tác quản lý NSX cần thực hiện tốt công tác thu – chi NSX, ở cả 3 khâu: Lập, chấp hành và quyết toán NSNN, Cụ thể như sau: 3.1.2.1. Đối với thu Ngân sách Việc tăng thu một cách bền vững từ những nguồn thu trên địa bàn là vấn đề đặt ra đối với tỉnh Bắc Kạn. Ở mỗi xã đều có những tiềm năng về đất đai, lao động; sự thuận lợi về tự nhiên vị trí địa lý cũng sẽ là một tiềm năng cho các ngành công nghiệp, dịch vụ thương mại phát triển. Do vậy cần có những biện pháp hữu hiệu để khai thác các nguồn thu nâng cao sự chủ động cho các xã và huyện đã có định hướng sau: + Bao quát khai thác hết được các nguồn thu trên địa bàn xã tránh bỏ sót các khoản thu. Liên tục rà soát và kiểm tra tình hình thực hiện các khoản thu nhằm đôn đốc tập trung các khoản thu đúng hạn, không để xảy ra chậm thu, thất thu. + Trên cơ sở chế độ chính sách thu, các xã xem xét tình hình thực tế tại địa phương với những kế hoạch của huyện để xác định chính xác số thu, từ đó làm cơ sở định hướng chi. + Xác định các biện pháp thu thích hợp cho các loại khoản thu khác nhau nhằm thu đủ và quản lý được tốt. + Tăng cường khai thác các nguồn thu trên địa bàn, hạn chế số thu bổ sung của Ngân sách cấp trên đảm bảo tính độc lập cân đối của cấp xã. 3.1.2.2. Đối với chi Ngân sách + Thực hiện quản lý chi tiêu hiệu quả, tiết kiệm, theo đúng chế độ chính sách, tiêu chuẩn định mức của Nhà nước. Các khoản chi phải trên cơ sở nguồn thu. Cân đối thu chi. + Do vốn Ngân sách còn hạn chế nên trong chi đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cần kết hợp chặt chẽ phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, từ đó đảm bảo chi hiệu quả đỡ tốn kém. + Dành ngân sách hợp lý và khơi dậy nguồn vốn trong dân để chi cho đầu tư phát triển. 3.2. Giải pháp nâng cao công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao công tác quản lý thu Ngân sách xã Từ thực tế tỉnh Bắc Kạn: thu NSNN thấp, thu bổ sung ngân sách cấp trên quá lớn dẫn đến ngân sách địa phương phụ thuộc vào ngân sách cấp trên. Do vậy công tác thu NSNN phải làm sao đảm bảo thu hiệu quả được các nguồn thu và phát triển được nguồn thu. 3.2.1.1. Giải pháp nâng cao công tác quản lý thu Ngân sách - Phải xây dựng hệ thống thông tin phục vụ quản lý thuế kịp thời, chính xác bằng hệ thống tin học hiện đại, đẩy mạnh công tác tin học hoá trong công tác quản lý thuế để đáp ứng được sự phát triển ngày càng nhanh của các cá nhân tổ chức nộp thuế.   - Phải rà soát lại cơ chế chính sách làm ảnh hưởng đến việc khai thác nguồn thu, chống thất thu để đề xuất sửa đổi những chính sách không phù hợp. -  Triển khai phối hợp với các ngành chức năng thực hiện tốt Luật Quản lý thuế.   - Ngành thuế các cấp phải tập trung kiểm tra, xác định được tính trung thực của tờ khai thuế hàng tháng, hàng quý và cuối năm. Các địa phương đặc biệt phải chú ý đến các doanh nghiệp có quy mô kinh doanh lớn nhưng số thu hiện nay còn nhỏ và có dấu hiệu vi phạm.   - Phải làm thật tốt vấn đề đối chiếu, điều tra xác định lại tất cả các khoản nợ và phân tích tình trạng nợ. Nếu nợ không còn đối tượng để thu hồi như doanh nghiệp giải thể, phá sản, nợ là cá nhân đã chết hoặc mất tích phải xin xoá. Đối với các loại nợ đang chờ xử lý phải phân loại, trên cơ sở đó đề nghị các cấp có thẩm quyền xử lý, đối với các loại nợ cố tình dây dưa chây ỳ, phải kiên quyết xử lý, cưỡng chế theo Luật Quản lý thuế. -  Bên cạnh tăng cường quản lý, giáo dục, giám sát cán bộ thuế, cơ quan thuế các cấp phải thiết lập đường dây nóng, kịp thời xử lý thông tin do đối tượng nộp thuế gửi đến nhằm nâng cao khả năng, trình độ lãnh đạo của cơ quan thuế các cấp để điều hành có chất lượng cao hơn. - Đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất của ngành, thực hiện hiệu qủa các cơ chế khoán chi, giải ngân, đảm bảo các công trình xây dựng của ngành phải có mỹ thuật, tiện lợi, sử dụng lâu dài và không để xảy ra tiêu cực trong công tác mua sắm thiết bị, xây dựng cơ bản. - Đẩy mạnh cải cách hành chính nâng cao năng lực quản lý nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực, tham nhũng; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của cộng đồng. Bộ Tài chính tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật, các định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu NSNN, thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và phòng, chống tham nhũng; thực hiện chế độ công khai tài chính đối với các cấp NSNN, các đơn vị dự toán ngân sách. 3.2.1.2. Phát triển,bao quát, tổ chức quản lý, khai thác hiệu quả nhất tất cả các nguồn thu Có kế hoạch động viên hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế vào NSNN tạo điều kiện để nhanh chóng xây dựng và chuyển đổi cơ cấu nguồn thu một cách hợp lý và hiệu quả hơn như tăng các khoản thu ổn định về hoạt động sản xuất kinh doanh và giảm sự phụ thuộc của NSNN vào các khoản thu không ổn định như quyền sử dụng đất. Tuy nhiên vẫn tạo điều kiện để các nguồn thu không ổn định này phát triển, tạo thêm nguồn thu cho NSNN bằng các biện pháp như: cần có công tác quy hoạch, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất, chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, thực hiện giao đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất để phát huy tốt hơn quyền sử dụng đất và chống thất thoát tăng thu cho NSNN. Các xã cần phải tổ chức thực hiện dự toán đúng quy định của điều khoản về luật Ngân sách và Nghị định, Thông tư của Chính phủ hướng dẫn chấp hành dự toán NSX việc phối hợp với cơ quan thu và các cơ quan chức năng trong việc quản lý các khoản thu. Nghiệp vụ quản lý Tài chính NSX, thị trấn đòi hỏi phải chặt chẽ phù hợp và không được trái với các điều luật, các văn bản pháp quy để quản lý NSX trong khâu chấp hành dự toán thu NSX. + Cần quán triệt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước tới từng người dân để mọi người hiểu chấp hành đầy đủ nghĩa vụ của công dân đối với NSNN như việc nộp đúng hạn và đầy đủ các khoản thuế, thực hiện tốt các khoản thu được hưởng 100% để tăng thu cho NSX. Đối với các khoản thu 100% cần tăng cường thông báo rộng rãi công khai cho các tổ chức cá nhân có nghĩa vụ nộp hoặc có khả năng nộp. Đồng thời đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền trong dân cư đối với khoản thu đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng hơn nữa, để nâng cao khả năng huy động nguồn thu này trong dân cư. + Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa Cơ quan thuế, c¸n bé tài chính xã và chính quyền xã trong việc kiểm soát chặt các hoạt động kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn để có kế hoạch và tổ chức thu đủ, thu đúng, thu kịp thời các loại thuế, đồng thời tìm ra những ngành nghề sản xuất mới phát triển để có kiến nghị thu triệt để và có thể thay thế một số khoản thu sút giảm. + Về thu phí lệ phí còn chưa được nhiều xã quan tâm. Tại mỗi xãđề có từ 1 đến 2 chợ quy mô lớn nhỏ khác nhau, các chợ đều có nhu cầu trông xe nhưng các xã không tổ chức thu phí mà lại để tư nhân đứng ra tổ chức giữ thuê gây thất thu cho NSX. Trường hợp các xã không muốn đứng quản lý thu thì phải giao khoán cho ban quản lý chợ, như vậy sẽ đảm bảo khai thác hết nguồn thu. 3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao công tác quản lý chi Ngân sách xã 3.2.2.1. Tổ chức quản lý chặt chẽ các khoản chi theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả. Trong điều kiện nền kinh tế còn khó khăn, việc chi tiêu tiết kiệm hiệu quả mà vẫn đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế là một yêu cầu đạt lên hàng đầu. Để làm được điều đó cần phải có những giải pháp đồng bộ thích hợp với nhu cầu phát triển của từng xã, thị trấn trên địa bàn. Các khoản chi NSX, thị trấn phải được thực hiện trên cơ sơ dự toán đã được duyệt, đảm bảo đúng chế độ định mức do Nhà nước quy định. Với giải pháp cụ thể: + Trong thời gian tới cần đẩy mạnh công tác xây dựng dự toán chi hàng quý, hàng tháng để làm căn cứ thực hiện chi cho sát với tình hình thực tế đồng thời đảm bảo hiệu quả các khoản chi. + Chính quyền xã cần được rà soát nhằm xây dựng bộ máy gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm trong công tác quản lý hành chính, các hoạt động kinh tế xã hội của xã, qua đó để tiết kiệm chi cho hoạt động hành chính của NSX. + Xây dựng định mức chi tiêu nội bộ phù hợp với tình hình thực tế làm căn cứ khi phát sinh nhu cầu chi tiêu. Xác lập thứ tự yêu tiên các khoản chi cho công tác nghiệp vụ chuyên môn trước sau mới chi mua sắm sữa chữa… khi chi cần cân nhắc khả năng của NSX. Thực hiện tiết kiệm trong chi hội nghị, tiếp khách. + Những khoản thu để chi theo mục tiêu đã định như thu đóng góp của nhân dân, ngày công nghĩa vụ tại địa phương thì cần chi theo đúng mục đích, có sự giám sát của quần chúng nhân dân tạo ra lòng tin trong quần chúng, tránh tình trạng hoạt động chi có biểu hiện mờ ám. + Đối với những công trình công cộng cần tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, kiểm tra việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, phải cân đối được nguồn vốn so với khối lượng công việc tránh phát sinh chi phí hoặc chi sai quy định. + Các công trình xây dựng cơ bản có các khoản chi hết sức phức tạp đòi hỏi phải quản lý ngay từ khâu lập kế hoạch thiết kế, đồng thời kết quả đầu tư và quyết toán công trình hoàn thành phải được thông báo cho công khai cho dân được biết. Trong quá trình thi công cần có sự giám sát của đại diện do dân tín nhiệm bầu ra. 3.2.2.2. Đổi mới nội dung quản lý chi tiêu công - Xác lập lại vai trò và cấu trúc của Nhà nước. Nội dung chiến lược này là nhằm hướng vào xác lập lại quy mô khu vực công và phạm vi can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế cho phù hợp với năng lực quản lý, thông qua các chính sách cổ phần hóa DNNN, tự do hóa kinh tế,  xã hội hóa các hoạt động dịch vụ công . - Nâng cao năng lực hoạt động của các cơ quan quản lý và đơn vị sử dụng ngân sách. Cung cách quản lý tập trung, quan liêu là đặc tính của hệ thống lập ngân sách theo truyền thống mà kết quả của nó là nguồn lực tài chính công sử dụng kém hiệu quả và hiệu lực, các cơ quan nhà nước không chịu trách nhiệm về hàng hóa, dịch vụ công cung cấp cho xã hội. Những người quản lý  và sử dụng ngân sách hoạt động trong một môi trường bị kiểm soát hết sức cứng. Những công cụ truyền thống để thực hiện kiểm soát là định mức và khoản mục hóa các khoản chi tiêu, mua sắm đầu vào. Thế nhưng, chính sự kiểm soát đầu vào đã gây ra tính kém hiệu quả trong hoạt động bởi vì nó không khuyến khích tiết kiệm, không tạo ra sự gắn kết giữa khối lượng chi tiêu với khối lượng đầu ra.  Từ những hạn chế đó, để nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động, quản lý chi tiêu công đòi hỏi: - Những người quản lý được trao quyền tự chủ trong việc điều hành hoạt động của họ và nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của họ về kết quả. Những kết quả cần được chi tiết hóa trong ngân sách và trong những kế hoạch tài chính có liên quan, qua đó tạo điều kiện cho những người quản lý thấy trước kết quả thực hiện và giúp cho chính phủ so sánh được kết quả mục tiêu và kết quả thực tế. - Những người quản lý có năng lực đủ mạnh trong việc chủ động đề ra những giải pháp để giảm bớt chi phí hoạt động và nâng cao khối lượng hoặc chất lượng đầu ra. - Tạo ra những đòn bẩy kinh tế khuyến khích những người quản lý cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động. + Chuyển sang lập kế hoạch dài hạn với những giới hạn ngân sách bằng việc xây dựng khuôn khổ chi tiêu trung hạn nhằm ràng buộc các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương sử dụng các nguồn lực tài chính phải gắn liền với các ưu tiên tổng thể của quốc gia. + Từng bước chuyển quản lý ngân sách theo đầu vào sang quản lý ngân sách theo đầu ra một cách có hiệu quả. Một khi đã thay đổi quy trình lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn, thì phương thức quản lý ngân sách cũng phải có những thay đổi nhất định cho tương hợp. Quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra là một hoạt động quản lý dựa vào cách tiếp cận thông tin đầu ra qua đó giúp cho chính phủ và các cơ quan sử dụng ngân sách phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính hiệu quả và hiệu lực hơn. So với phương quản lý ngân sách theo đầu vào, quản lý ngân sách theo đầu ra có nhiều ưu điểm. + Phát triển hệ thống thông tin quản lý tài chính và hệ thống kế toán công. Những vấn đề này là trong số các yếu tố cơ bản góp phần làm nâng cao năng lực của chính phủ để phân phối và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả và hiệu lực. 3.3. Điều kiện thực hiện các nhóm giải pháp trên Để công tác quản lý NSX được hoàn chỉnh, đem lại hiệu quả cao cần thực hiện đồng bộ một số điều kiện sau: 3.3.1.Về khuôn khổ pháp lý + Rà soát, sửa đổi, hoàn thiện các chế độ chính sách tài chính, xây dựng các định mức thu – chi hợp lý và ổn định, tránh việc thay đổi chế độ chính sách khiến cho các cán bộ tài chính chưa quen với công việc lại phải thay đổi tiếp. + Bộ tài chính và các cơ quan ban ngành cần ban hành chế độ thu chi Ngân sách hợp lý phù hợp cho từng thời kỳ phát triển kinh tế. 3.3.2. Về đội ngũ cán bộ + Nâng cao được vai trò của thủ trưởng các đơn vị sử dụng NSNN, xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ hợp lý nhất với đơn vị. + Trong thời gian tới cần có những biện pháp nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ tài chính xã. Chỉ tuyển chọn những người được đào tạo đúng chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo thành thạo công việc, có đạo đức nghề nghiệp tốt. Huyện cần tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, hướng dẩn các xã thi hành thực hiện luật NSNN cho các cán bộ tài chính. Tạo điều kiện cho cán Bộ Tài Chính được tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ công tác Tài chính lâu dài. + Tăng cường được vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lý của HĐND, UBND các cấp nhằm củng cố, tăng cường công tác quản lý NSX, vận dụng một cách sáng tạo luật NSNN phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. 3.3.3. Về công tác thông tin tuyên truyền + Cần đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền tại tất các xã để nhân dân năm bắt được các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, từ đó nhân dân hiểu được quyền lợi và nhiệm vụ của mình với NSX. + Cần thực hiện tốt tuyên truyền giáo dục pháp luật trong nhân dân để mọi người hiểu và thực hiện tốt các nghĩa vụ thu nộp Ngân sách. 3.3.4. Về cơ sở vật chất Đẩy mạnh được kinh tế phát triển cao, ổn định và bền vững, dựa trên tiềm lực vốn có của địa phương là: nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng. Đồng thời huy động được đầu tư từ bên ngoài, thúc đẩy kinh tế phát triển. Do đó, cấp thiết cần cải cách hành chính công trên địa bàn toàn tỉnh một các toàn diện để có được môi trường tốt thu hút nhân tài và sự quan tâm của các nhà đầu tư. KẾT LUẬN Ngân sách Nhà nước có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia, quyết định tới tốc độ tăng trưởng cũng như đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. Trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt nam, một vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội, đó chính là sự ổn định và vững chắc của Ngân sách Nhà nước. Như vậy, quản lý Ngân sách Nhà nước là vấn đề được toàn xã hội quan tâm và ngày càng được đổi mới để đáp ứng kịp thời, hạn chế lãng phí tối đa, tiết kiệm có hiệu quả phục vụ công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thời gian qua, công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã đạt được nhiều kết quả góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân. Song bên cạnh đó, vẫn còn một số mặt tồn tại cần được khắc phục và giải quyết kịp thời, vừa làm sao phát huy được tính sáng tạo của địa phương mà vẫn đảm bảo được những nguyên tắc quản lý Ngân sách Nhà nước. Trong luận văn này, em đã mạnh dạn trình bày một số giải pháp với nguyện vọng góp phần giúp cho công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn được hoàn thiện hơn. Với các giải pháp, phương hướng, nhiệm vụ cần tiếp tục được hoàn thiện trong quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh từ xây dựng dự toán đến quyết toán Ngân sách Nhà nước. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của TS.Đặng Văn Du và các cán bộ Sở Tài chính tỉnh Bắc Kạn đã giúp đỡ em hoàn thiện luận văn tốt nghiệp này. Em xin trân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số giải pháp nâng cao công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.doc
Luận văn liên quan