Đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh

Soạn thảo những tài liệu hướng dẫn gửi đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, trong đó giới thiệu tổng quát vềnghiệp vụngân hàng có thểtài trợcho doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp an tâm hơn trong việc kí kết hợp đồng thương mại. - Đẩy mạnh nghiệp vụbán chéo sản phẩm: tích cực tìm nguồn khách hàng từ danh sách các khách hàng đang sửdụng sản phẩm của khối khách hàng doanh nghiệp. - Ngân hàng thường xuyên tổchức các buổi hội thảo với các doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm, giới thiệu sản phẩm mới, giải đáp thắc mắc cho các doanh nghiệp tổchức chương trình cho khách hàng VIP, trao kỉniệm chương cho khách hàng có mối quan hệgắn bó

pdf72 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2545 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trong năm 2009 thu phí dịch vụ đạt 62,463 tỷ đồng, đạt 96,1% chỉ tiêu kế hoạch năm 2009 được Ngân hàng 43 TMCP Cơng Thương Việt Nam giao và tăng 2,161 tỷ đồng (+3,58%) so năm 2008. Đây là một cố gắng lớn trong điều kiện họat động ngoại thương bị thu hẹp, các ngân hàng thương mại giảm phí để thu hút khách hàng, khống chế dư nợ cho vay nền kinh tế trong phạm vi chỉ tiêu kế họach được giao. Năm 2009, dịch vụ thẻ của Chi nhánh đã hồn thành xuất sắc chỉ tiêu do ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam giao và được cơng nhận là đơn vị hoạt động thẻ đạt xuất sắc tồn diện. Năm qua Chi nhánh đã phát hành mới gần 43 ngàn thẻ ATM (đạt 101,75% kế họach, 481 thẻ tín dụng quốc tế nâng số lượng phát hành thẻ ATM tại Chi nhánh lên gần 194 ngàn thẻ ATM và 1260 thẻ tín dụng quốc tế. Năm 2009 Chi nhánh đã lắp đặt 151 máy EDC (100,67% kế hoạch); doanh số thanh tốn thẻ các loại đạt 107% kế họach (trên 182 tỷ đồng); số dư trên tài khoản thẻ đạt trên 200 tỷ đồng. Đặc biệt năm 2009, Chi nhánh đã cĩ sự chuyển hướng trong việc phát hành thẻ. Song song với việc tiếp thị các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp cĩ thu sử dụng dịch vụ chi lương, Chi nhánh đã tập trung khai thác dịch vụ phát hành thẻ liên kết cho các trường Đại học, Cao đẳng. Năm 2009 đã cĩ 13 trường đại học, cao đẳng trên địa bàn sử dụng dịch vụ này với 18.300 thẻ ATM được mở. - Về nguồn vốn: Nguồn vốn huy động bình quân các năm đều tăng, năm sau cao hơn năm trước, riêng trong năm 2009, nguồn vốn huy động bình quân tăng 185 tỷ (+2%) so năm 2008. Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh đã tiếp tục tự cân đối nguồn vốn VNĐ, nguồn vốn ngoại tệ USD trong cả năm 2009, thực hiện gởi vốn Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam bằng VNĐ, ngọai tệ, gĩp phần vào việc cân đối nguồn vốn của hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam. Đây là nỗ lực rất lớn của Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh trong tình hình nguồn vốn, lãi suất huy động liên tục gia tăng, sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thương mại trên địa bàn. 44 Biểu đồ 3.2: Tổng nguồn vốn huy động ( tỷ đồng) 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 8237 10658 10648 10183 Nguồn vốn khơng kỳ hạn bình quân luơn đạt được tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn huy động, và năm sau đều tăng so với năm trước, riêng nguồn vốn khơng kỳ hạn bình quân năm 2009 tăng 18% so năm 2008, chiếm tỷ trọng 39,3%/tổng nguồn vốn bình quân, tăng 5,3% về tỷ trọng so năm 2008, cho thấy đã gia tăng tỷ lệ nguồn vốn cĩ lãi suất thấp, gĩp phần giảm chi phí vốn đầu vào, gia tăng lợi nhuận cho Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh. Trước tình hình gánh nặng chi phí từ các khoản huy động với lãi suất cao trước đây (trong năm 2008), Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh đã chủ động thực hiện thương lượng lại với khách hàng để giảm lãi suất, đồng thời làm việc với khách hàng này để gia tăng tiền gửi khơng kỳ hạn nhằm giảm giá vốn bình quân của các khách hàng này và giảm giá vốn bình quân chung của Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh. Kết quả là số dư tiền gởi khơng kỳ hạn của các đơn vị này đều gia tăng qua các tháng. Luơn chấp hành sự chỉ đạo về mức lãi suất huy động vốn do Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam quy định, gĩp phần ổn định thị trường tiền tệ. Cơng tác phát triển mạng lưới ngân hàng, khách hàng là một trong những trọng tâm và mục tiêu quan trọng mà Chi nhánh hướng đến. Đến nay Chi nhánh TP.HCM đang quản lý và khai thác 65 máy ATM, 377 máy EDC, 9 Phịng giao dịch. Năm qua Chi nhánh đã đưa 3 Phịng giao dịch mới vào họat động. Các Phịng giao 45 dịch đã đạt được nhiều kết quả tích cực, trong đĩ nguồn vốn đã đạt trên 311 tỷ đồng, dư nợ cho vay gần 80 tỷ. Trong năm 2009 Chi nhánh tiếp tục nâng tầm quy mơ hợp tác với khách hàng nhằm khai thác thế mạnh của mỗi bên như ký thỏa thuận hợp tác tồn diện với Cơng ty CP vận chuyển Sài Gịn Tourist, Cơng ty Sadaco; ký kết tài trợ dự án với cơng ty liên doanh Phú Mỹ Hưng, Cơng ty CP Thép Việt... Bảng 3.2: Tình hình cho vay nền kinh tế Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 * Cho vay nền kinh tế 6.763 6.918 8.373 Giá trị tăng tuyệt đối - 155 1.455 Tốc độ tăng - 2,3% 21% a/ Ngắn hạn 3.929 4.319 4.965 Giá trị tăng tuyệt đối - 390 646 Tốc độ tăng - 9,93% 14,96% b/ Trung, dài hạn 2.834 2.599 3.408 Giá trị tăng tuyệt đối - - 235 809 Tốc độ tăng - - 0,83% 31,13% [ Nguồn:6] Nhận xét: Qua số liệu về tình hình cho vay tại Chi nhánh ta thấy tình hình vay vốn của các doanh nghiệp, cá nhân cĩ tốc độ tăng dịch chuyển nhẹ nhàng qua các năm 2008/2007. Tuy nhiên sang đến năm 2009 thì lại tăng mạnh mẽ, do chính sách kích cầu của nền kinh tế. Trong hoạt động cho vay thì tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng khá 58,1% (2007), 62,43% (2008), 59,3% (2009). Các doanh nghiệp vay vốn làm hàng xuất khẩu nên chỉ vay ngắn hạn hay cho sinh viên vay đĩng tiền học phí. Chính sách cho vay sửa chữa nhà hay cho vay phục vụ sản xuất, chăn nuơi. Với hoạt động cho vay tương đối bình ổn, ít cĩ sự biến động mạnh. Nguyên nhân là do khả năng thanh tốn của các doanh nghiệp ngày càng cao, hơn nữa khủng hoảng kinh tế năm 2008, ngân hàng thắt chặt chính sách tiền tệ. 46 Bảng 3.3, Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế Đvt: tỷ đồng Ngành Dư nợ Tỷ trọng Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 355,02 4,24% CNCB và khai thác mỏ 2.364,53 28,24% HĐ phục vụ cá nhân và cộng đồng 602,02 7,19% Vận tải, kho bãi, TTLL 794,6 9,49% SX và phân phối điện, khí đốt 798,78 9,54% Thương nghiệp, sửa chữa xe, đồ dùng cá nhân 1.569,1 18,74% Xây dựng 940,29 11,23% Khác 948,66 11,33% Tổng 8.373 100% [ Nguồn: 7] Nhận xét: Do chủ trương tập trung tín dụng vào các ngành kinh tế quan trọng nên nguồn vốn của chi nhánh chủ yếu tập trung vào cho vay ngành CNCB và khai thác mỏ, chiếm 28,24%. Kế đến là ngành thương nghiệp, sửa chữa xe, đồ dùng cá nhân, chiếm tỷ trọng 18,74%. Đồng thời chi nhánh hạn chế tín dụng đối với các ngành đến giai đoạn bão hịa hay kém khả năng cạnh tranh nên đối với ngành nơng, lâm, thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất 4,24% trong tổng cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế và ngày càng cĩ xu hướng giảm. Biêu đồ 3.3: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế Nơng nghiệp,lâm nghiệp,thủy sản CN chế biến và khai thác mỏ Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng Vận tải, kho bãi, thơng tin liên lạc Sx và phân phối điện, khí đốt Thương nghiệp, sửa chữa xe, đồ dùng cá nhân Xây dựng Khác 4.24% 28.24% 7.19% 9.49% 9.54% 18.74% 11.23% 11.33% [Nguồn: 7] 47 ++ Lợi nhuận của chi nhánh Nhờ cố gắng và tích cực trong hoạt động kinh doanh, lợi nhuận các năm đều tăng và hồn thành chỉ tiêu Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam giao. Riêng trong năm 2009, lợi nhuận (đã trích dự phịng rủi ro) đạt 398,671 tỷ đồng, giữ vững vị trí hàng đầu và đạt kết quả lợi nhuận cao nhất trong hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam. Năm 2009, Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh được Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam cơng nhận là đơn vị đạt danh hiệu thi đua xuất sắc. Biểu đồ 3.4: lợi nhuận của chi nhánh 0 100 200 300 400 500 600 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 306 563 399 Để đạt được khoản lợi nhuận này, tồn bộ các nhân viên trong Chi nhánh cùng với sự lãnh đạo của ban giám đốc đã phải phấn đấu, hoạt động tích cực trong thời gian qua, để gia tăng lợi nhuận cho Chi nhánh. 3.1.5/ Nhận xét chung về ngân hàng TMCP Cơng Thương, chi nhánh TP.HCM 3.1.5.1/ Điểm mạnh - Chi nhánh đặt tại 79A – Hàm Nghi, Phường Nguyễn Thái Bình, Q1 là trung tâm tài chính tín dụng của thành phố, địa bàn phát triển năng động, chất lượng cuộc sống khá cao, cĩ sức cạnh tranh lớn, cĩ thể hợp tác làm ăn, kinh doanh với những đối tác lớn, tầm cỡ trong nước và thế giới.. 48 - Tồn thể cán bộ nhân viên (CBNV) làm việc hăng say, năng nổ, đĩng gĩp nhiệt tình vào cơng việc chung. - Với thế mạnh về mạng lưới, hoạt động thanh tốn trong nước và địa bàn hoạt động khá hiệu quả, tạo điều kiện cho Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, chi nhánh TP.HCM thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, thuận lợi cho khách hàng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng. - Tinh thần đồn kết, cĩ tinh thần trách nhiệm cao, gắn bĩ tương trợ trong mỗi thành viên, hợp tác cao của ban lãnh đạo và nhân viên cộng với sự ủng hộ nhiệt tình của khách hàng. - Với thương hiệu tốt và mối quan hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng truyền thống, cùng với nền tảng tài chính vững mạnh. - Hệ thống các PGD đã phát huy hiệu quả tích cực, trở thành vũ khí hữu hiệu trong cạnh tranh, gĩp phần vào thành cơng của Chi nhánh TP.HCM. - Với thâm niên hoạt động của mình, Chi nhánh rất am hiểu tập quán phong tục, tâm lý khách hàng giúp Chi nhánh mang lại những tiện ích, dịch vụ tốt nhất cung cấp cho khách hàng. 3.1.5.2/ Điểm yếu - Việc quản lý rủi ro thanh khoản chưa tồn diện, chủ yếu vẫn do Phịng Quản lý rủi ro chịu trách nhiệm. - Thiếu chỗ đậu xe gây bất tiện cho nhân viên khi phải gửi ở ngồi, hơn nữa chỗ để xe cho khách hàng cịn chật chội, khiến khách hàng cĩ tâm lí khơng thoải mái. - Việc thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng khơng kịp thời với nhu cầu của khách hàng. - Thỉnh thoảng bị mất điện giữa chừng, tuy cĩ điện lại ngay nhưng cũng gây gián đoạn cho quá trình thục hiện các giao dịch thương mại với khách hàng. - Thỉnh thoảng bị khách hàng phàn nàn về việc thẻ ATM bị nuốt trong quá trình giao dịch. 3.1.5.3/ Cơ hội - Việc Việt Nam gia nhập WTO là lực đẩy giúp Chi nhánh mở rộng thêm mạng lưới, gia tăng thị phần, củng cố mối quan hệ, đồng thời tăng thêm uy tín trên trường quốc tế. 49 - Đồng thời, chi nhánh cĩ cơ hội để đưa sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng nhanh nhất, chất lượng phục vụ chăm sĩc khách hàng tốt nhất. - Cĩ cơ hội trở thành Ngân hàng đa năng, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh doanh. - Trở thành một trong số những ngân hàng đứng đầu trên địa bàn TP.HCM. - Đạt doanh số kinh doanh tốt, lợi nhuận cao, thúc đẩy phong trào thi đua trong đội ngũ nhân viên. 3.1.5.4/ Thách thức - Áp lực cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng gay gắt, đặc biệt trên địa bàn tại chi nhánh cĩ rất nhiều ngân hàng khác, đĩ khơng những ngân hàng nội địa mà cịn cĩ những ngồi quốc doanh, của nước ngồi. Đây thực sự là những đối thủ đáng ghờm đối với Chi nhánh, địi hỏi Chi nhánh cần nỗ lực phát triển hơn nữa. - Nguy cơ mất thị phần, đặc biệt là mảng DVNH địi hỏi cơng nghệ cao, cần nhiều thơng tin và kinh nghiệm hoạt động. Điều quan trọng tại thời điểm này là sẽ cạnh tranh như thế nào khi mà lợi thế chỉ là “sân nhà”. - Bị các ngân hàng ngồi quốc doanh chiếm lĩnh thị trường dịch vụ ngân hàng (DVNH) bán lẻ. 3.2/ Phân tích hiệu quả hoạt động tài trợ XNK tại ngân hàng TMCP Cơng Thương, chi nhánh TP.HCM 3.2.1/ Vị trí của hoạt động tài trợ XNK đối với Chi nhánh. Hoạt động tài trợ XNK tại Chi nhánh ngày càng diễn ra sơi nổi, đa dạng. Để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn trong hoạt động XNK của doanh nghiệp, Chi nhánh đã tiến hành nhiều biện pháp cải tiến, đa dạng hĩa các hình thức tài trợ. Hiện nay Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, chi nhánh TP.HCM là ngân hàng đứng đầu trong lĩnh vực tài trợ XNK và cũng là hoạt động mang lại rất nhiều lợi nhuận cho chi nhánh. Hoạt động thanh tốn XNK thực chất là các hoạt động thanh tốn bằng phương thức tín dụng ( L/C) xuất khẩu và phương thức nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu. 50 3.2.2/ Đánh giá hoạt động tài trợ XNK tại Chi nhánh Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Chi nhánh chủ yếu phục vụ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu trên địa bàn. Ngân hàng khơng cĩ sự phân biệt rõ ràng về ngành hàng được tài trợ. Tuy nhiên nước ta đang trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nên nhu cầu máy mĩc thiết bị tiên tiến, hàng hĩa vật tư là thiết thực. Hạn chế tài trợ mặt hàng mang tính xa xỉ hoặc các mặt hàng mà nhà sản xuất trong nước đáp ứng để bảo vệ nền sản xuất trong nước, thúc đẩy kinh tế đi lên. Chú trọng tài trợ nhập khẩu các ngành hàng thời gian chu chuyển vốn nhanh như: xăng dầu, phân bĩn… và một số nguyên liệu bán thành phẩm cĩ hoạt tính sản xuất cao. Một số mặt hàng nơng sản chính thuộc phạm vi tài trợ bao gồm: sản phẩm từ sữa, trứng, cá, thịt, trứng, hoa quả, nước hoa quả, dầu thực vật, rượu, gỗ, sản phẩm từ gỗ; thức ăn gia súc, sản phẩm ngũ cốc, hạt giống, bột mỳ, gạo, cotton, sản phẩm cotton, len… Đặc biệt tài trợ các ngành điện (thủy điện), thép, xi măng, dược phẩm, điều, cảng biển, sơng. Các nguồn nơng sản, hải sản và ngành hàng mang tính truyền thống…và tất cả các sản phẩm hàng hĩa khơng thuộc hàng cấm xuất, cấm nhập theo quy định của Bộ Thương Mại hàng năm. Cơ cấu dư nợ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu theo quy mơ giữa doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ và cá nhân lần lượt tương ứng là 69,68%, 27,29% và 3,03%. Bảng 3.4 :Cơ cấu dư nợ cho vay tài trợ XNK Đvt: % Chỉ tiêu Doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp vừa và nhỏ Cá nhân Giá trị 69,68% 27,29% 3,03% [ Nguồn: 6] Khách hàng nhận tài trợ XNK tại Chi nhánh chủ yếu là những doanh nghiệp lớn do phịng Khách Hàng 01 phụ trách. Vì nhu cầu cần vốn để sản xuất hàng xuất khẩu hoặc gia cơng hàng tái xuất và nhập khẩu các mặt hàng từ nước ngồi. Số khách hàng này chiếm 69,68% tổng số khách hàng cĩ nhu cầu được tài trợ. 51 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu dư nợ cho vay tài trợ XNK 68.69% 27.29% 3.03% Doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp vừa và nhỏ Cá nhân Hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi nhánh cĩ nhiều sản phẩm dịch vụ và nhiều hình thức khác nhau đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên cĩ 2 hình thức được khách hàng thường xuyên sử dụng là phương thức tín dụng chứng từ và phương thức nhờ thu. Bảng 3.5: Tình hình xuất nhập khẩu theo phương thức: ĐVT: 1000 USD Tốc độ tăng Chỉ tiêu 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ lệ(%) L/C 341.818 69,49% 381.670 71,42% 39.852 11,67% Phương thức nhờ thu 150.045 30,51% 152.753 28,58% 2.708 1,8% Tổng cộng 491.863 100% 534.423 100% 42.560 8,65% [Nguồn: 10] Nhận xét: Qua bảng tình hình xuất nhập khẩu theo phương thức cho ta thấy tốc độ phát triển của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tăng khá cao. Cụ thể năm 2009 phương thức tín dụng chứng từ tăng 39.852 ngàn USD, tức tăng thêm 11,67% so với năm 2008. Cịn đối với phương thức nhờ thu tuy giảm tỷ trọng, tuy nhiên phương thức này cĩ sự tăng nhẹ thêm 2.708 ngàn USD, tức là tăng thêm 1,8% so với năm 2008. Nguyên nhân là uy tín Chi nhánh lớn, kí đươc nhiều hợp đồng, hơn nữa Chi nhánh cĩ mối quan hệ với một lượng lớn khách hàng trong và ngồi nước. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Chi nhánh cĩ những bước phát triển tốt, vượt bậc, trong thời gian tới Chi nhánh sẽ cố gắng duy trì mức tăng trưởng này. 52 Bảng 3.6: Tình hình chiết khấu bộ chứng từ ĐVT: 1000 USD Tốc độ tăng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Giá trị LC 341.818 381.670 39.852 11,67% Chiết khấu 118.892 149.805 30.913 26% [ Nguồn: 8] Nhận xét: Nhìn vào bảng tình hình chiết khấu bộ chứng từ, ta thấy trong thời điểm này doanh nghiệp thực hiện chiết khấu nhiều, giá trị tăng, do lãi suất trong thời điểm này giảm, nhờ cơ chế điều chỉnh lãi suất trong năm 2009 đến 3 lần. Đặc biệt đến cuối tháng 12/2008 lãi suất chiết khấu chỉ cịn 7,5 %. Điều này gĩp phần làm gia tăng lợi nhuận chiết khấu cho Chi nhánh. Bảng 3.7/ Tình hình thanh tốn quốc tế ĐVT: 1000 USD Tốc độ tăng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Doanh số NK 266.903 325.492 58.589 21,95% Doanh số XK 505.270 631.587 126.317 25% Doanh số phát hành bảo lãnh ra nước ngồi 171.116 212.684 41.568 24,29% [ Nguồn: 10] Nhận xét: Doanh số xuất nhập khẩu tại Chi nhánh tăng đều, trong đĩ doanh số nhập khẩu tăng 58,589 triệu USD, tương đương tăng thêm 21,95% so với năm 2008. Doanh số xuất khẩu tăng cao về giá trị, tăng 126,317 triệu USD, tương đương tăng thêm 25% so với năm 2008. Cĩ được sự tăng trưởng như vậy là do quá trình hội nhập WTO, tạo cơ hội cạnh tranh cơng bằng với các doanh nghiệp xuất khẩu, chủ trương, chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nước. Đồng thời doanh số nhập khẩu cũng cĩ sự tăng mạnh. 53 Doanh số phát hành bảo lãnh ra nước ngồi tăng đều, do ngân hàng cĩ uy tín lớn, nhân viên cĩ trình độ, giàu kinh nghiệm, cĩ thể thực hiện các bảo lãnh ra nước ngồi, giúp các doanh nghiệp thực hiện các giao dịch làm ăn với đối tác nước ngồi. 3.2.3/ Kết quả hoạt động Hoạt động tài trợ XNK trong năm qua đã thu được một số kết quả đáng khả quan. Đặc biệt là thị phần tài trợ. Trong đĩ thị phần tài trợ nhập khẩu là 8,46%, tăng 0,51% so với năm 2008, thị phần tài trợ xuất khẩu là 7,94%, tăng 0,39% so với năm 2008. Đây là một sự cố gắng rất lớn của tồn thể cán bộ nhân viên. Bảng 3.8: Thị phần tài trợ XNK Đvt: % Chỉ tiêu Thị phần tài trợ NK Thị phần tài trợ XK Giá trị 8,46% 7.94% [ Nguồn: 7] Tổng tài sản tăng 24%, lợi nhuận sau khi trích dự phịng rủi ro tăng 25% so với năm 2008; doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu tăng trên 18% so với năm trước. Giá trị LC, chiết khấu hối phiếu tăng đáng kể, tình hình xuất nhập khẩu tăng đều qua các năm. Đây là tín hiệu đáng khả quan, thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển đi lên. 3.2.4/ Một số khĩ khăn cịn tồn tại 3.2.4.1/ Ảnh hưởng của đà suy thối kinh tế tồn cầu và sự nới lỏng tiền tệ quá nhanh. - Hai đợt khủng hoảng đều cĩ ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận, tăng trưởng và rủi ro hệ thống của ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam nĩi chung và chi nhánh TP.HCM nĩi riêng. - Bên cạnh mặt tích cực thì mơi trường hội nhập kinh tế quốc tế (WTO) cũng tạo ra nhiều thách thức cho ngân hàng, cụ thể là các cam kết quốc tế, các hiệp định… tạo cho ngân hàng nhiều thách thức như hệ thống quản lí, nguồn lực và tài lực… 54 Biểu đồ 3.6: tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2006- 2008 Đvt:% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 GDP lạm phát 8.23% 8.48% 6.23% 6.60% 12.60% 19.89% [ Nguồn: 7] - Nguy cơ lạm phát cao và chính sách tiền tệ thắt chặt đã ảnh hưởng sâu sắc đến Chi nhánh, làm giảm thu nhập, nguồn vốn, ngồi ra chi nhánh phải đối mặt với những rủi ro lớn 3.2.4.2/ Việc thu hút nguồn vốn huy động chưa đạt hiệu quả cao, cĩ xu hướng giảm qua các năm, thấp hơn chỉ tiêu kế hoạch đề ra + Khả năng đáp ứng vốn cho các dự án lớn chưa đầy đủ nhu cầu của các doanh nghiệp, cịn chờ sự điều tiết của ngân hàng Nhà nước. + Kinh nghiệm trong đánh giá tài sản thế chấp cịn chưa đảm bảo vì khả năng thanh khoản của máy mĩc, thiết bị gặp nhiều khĩ khăn. - Thiếu nguồn ngoại tệ huy động, chưa đáp ứng cho nhu cầu tài trợ nhập khẩu và phụ thuộc nhiều vào TW làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với khách hàng sử dụng nhiều loại dịch vụ khác tại ngân hàng. 3.2.4.3/ Hoạt động Marketing chưa hiệu quả: Cơng tác tiếp thị, tìm hiểu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng tiến hành chưa triệt để, gây khĩ khăn cho Chi nhánh trong việc cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn. - Sự cạnh tranh của các ngân hàng trên địa bàn và của các ngân hàng nước ngồi khác hoạt động rất gay gắt địi hỏi ngân hàng phải cĩ một chiến lược marketing thật hiệu quả. 55 3.2.4.4/ Hình thức và đối tượng được tài trợ vẫn chưa phong phú,cịn quá đơn điệu chưa cĩ sự điều chỉnh phù hợp với tình hình XNK, xu hướng biến động chung của thị trường. 3.2.4.5/ Nghiệp vụ chuyên mơn cán bộ cịn chưa cao Cơng tác đào tạo cán bộ cịn chưa kịp với yêu cầu và nhiệm vụ mới Đứng trước những khĩ khăn như vậy, Chi nhánh cần khắc phục những khĩ khăn trên trong điều kiện cĩ thể bằng những giải pháp thiết thực để cĩ thể hồn thiện, phát triển, nâng cao hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, mang lại nguồn lợi nhuận cho Chi nhánh, và sẽ luơn là người bạn tin cậy của khách hàng trong lĩnh vực tài trợ XNK nĩi riêng và lĩnh vực kinh doanh nĩi chung. 56 Kết luận Nội dung chính của chương III gồm: - Trước tiên là giới thiệu một số nét về lịch sử hình thành và phát triển của NHCT Việt Nam và giới thiệu tổng quan về NH TMCP Cơng Thương, chi nhánh TP.HCM. - Tiếp đến là chức năng, nhiệm vụ các phịng ban, các hoạt động cơ bản và tình hình kinh doanh, những nhận xét chung nhất về NH TMCP Cơng Thương, chi nhánh TP.HCM - Sau đĩ là phân tích hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, kết quả hoạt động và một số khĩ khăn cịn tồn tại tại chi nhánh. Qua tìm hiểu và phân tich, tơi hiểu thêm về tình hình kinh doanh ở chi nhánh cũng như nắm được thực tiễn hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh diễn ra như thế nào để từ đĩ tơi cĩ thể nhận định chính xác và đưa những giải pháp cần thiết, kịp thời cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ở chương sau. 57 CHƯƠNG 4/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XNK TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.HCM 4.1/ Cơ sở đề ra giải pháp 4.1.1/ Sự phát triển kinh tế xã hội của TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích và 6,6 % dân số so với cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước, cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tạo ra mức đĩng gĩp GDP lớn cho cả nước. Cĩ thể nĩi thành phố là hạt nhân trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) và trung tâm đối với vùng Nam Bộ. Với mức đĩng gĩp GDP là 66,1% trong vùng(KTTĐPN) và đạt mức 30% trong tổng GDP của cả khu vực Nam Bộ. Tổng thu ngân sách trên địa bàn ước 128.477 tỷ đồng, đạt 102,29 % kế hoạch. Tổng chi ngân sách địa phương đạt 33.861 tỷ đồng, bằng 154,63% dự tốn. Về kinh tế, tổng sản phẩm nội địa (GDP) TP. HCM ước đạt 339.917 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2008. Tổng mức doanh thu bán lẻ hàng hĩa và dịch vụ ước đạt 276.689 tỷ đồng, tăng 18,9%; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 32,162 tỷ USD, nếu khơng tính dầu thơ ước đạt 12,13 tỷ. Vốn huy động qua ngân hàng ước 605.343 tỷ đồng, tăng 31,3 % so với cuối 2008. Tổng dư nợ tín dụng ước 549.455 tỷ đồng, tăng 34,1 % so với cuối 2008. Phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM gắn liền với tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước; dựa trên lợi thế so sánh, vai trị và vị trí của thành phố Hồ Chí Minh đối với khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam miền Đơng Nam Bộ, đồng bằng sơng Cửu Long, Tây Nguyên và cả nước; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ; phát triển kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu. Hiện đại hĩa các ngành dịch vụ, đặc biệt là các loại dịch vụ phục vụ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơng nghiệp hĩa ngang tầm với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước. 4.1.2/ Định hướng phát triển hoạt động tài trợ XNK của ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, chi nhánh TP.HCM 58 Mục tiêu, định hướng chiến lược của Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam (NH TMCP CTVN), chi nhánh TP.HCM đến năm 2015 là “Xây dựng NH TMCP CTVN thành một Ngân hàng thương mại chủ lực và hiện đại, hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả, tài chính lành mạnh, kỹ thuật cơng nghệ cao, kinh doanh đa năng, chiếm thị phần lớn ở Việt Nam”. Ổn định tổ chức: Tiếp tục quan tâm đào tạo và đào tạo lại cán bộ kết hợp với việc nghiên cứu khoa học. Bổ sung thêm cán bộ mới tuyển dụng vào các phịng nghiệp vụ và thực hiện tốt các giao dịch trong chương trình mới. Với những định hướng phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu như trên sẽ gĩp phần thúc đẩy, giúp cho Chi nhánh đạt được mục tiêu năm 2015 là Chi nhánh thực hiện phấn đấu đạt 15.500 tỷ tiền gửi; 10.300 tỷ đồng dư nợ; thu dịch vụ 100 tỷ, lợi nhuận đạt trên 600 tỷ đồng, giữ vị thế quan trọng trong hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam và các ngân hàng trên địa bàn nhằm gĩp phần tích cực vào việc tiến đến xây dựng ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, chi nhánh TP.HCM trở thành Tập đồn Tài chính - Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam. 4.2/ Giải pháp: Trên cơ sở giải quyết những tồn đọng, khĩ khăn hiện nay của Chi nhánh, dựa vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM cũng như chiến lược phát triển hoạt động tài trợ XNK của chi nhánh đến năm 2015. Tơi xin đưa ra một số giải pháp sau: 4.2.1/ Mở rộng và thu hút nguồn vốn huy động Nhằm mở rộng, tăng cường nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ để đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu kinh doanh của chi nhánh và nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp 4.2.1.1/ Huy động nguồn vốn từ dân cư, các doanh nghiệp - Đây là nguồn khách hàng chủ lực, vừa cĩ quan hệ tiền gửi, vừa cĩ quan hệ tiền vay và sử dụng các dịch vụ khác tại ngân hàng và nguồn kiều hối từ nước ngồi về, ngân hàng tăng cường những biện pháp hữu hiệu như: + Gửi tiết kiệm linh hoạt: Với hình thức này khách hàng cĩ tiền nhàn rỗi cĩ thể gửi tiết kiệm cĩ kì hạn, khi cĩ nhu cầu khách hàng cĩ thể rút tiền ngay và hưởng lãi suất thỏa đáng ứng với lãi suất tiết kiệm cĩ thời hạn gần nhất. 59 + Tiết kiệm gửi gĩp. Hình thức này thích hợp với đối tượng là viên chức, người lao động cĩ thu nhập khơng cao nhưng cĩ nhu cầu tiết kiệm để sử dụng cho tương lai. 4.2.1.2/ Thu hút vốn từ các tổ chức khác: - Chi nhánh cần sử dụng thế mạnh uy tín của mình để tranh thủ nguồn vốn đầu tư của Ngân sách Nhà nước dành cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các hoạt động kinh doanh XNK và thơng qua mối quan hệ đối ngoại của hệ thống ngân hàng, Chi nhánh nên đẩy mạnh vốn vay dài hạn ở các tổ chức quốc tế. - Phát hành kỳ phiếu ra nước ngồi trên thị trường vốn quốc tế ( nếu được). 4.2.1.3/ Chính sách thu hút nguồn vốn huy động - Cần xây dựng mức lãi suất huy động vốn hấp dẫn cả VNĐ lẫn ngoại tệ, cả ngắn hạn lẫn trung và dài hạn, cĩ nhiều ưu đãi, linh hoạt để huy động vốn từ khách hàng. Ngồi ra tăng cường quảng cáo, vận động, khuyến khích khách hàng mở tài khoản tại Chi nhánh. - Xây dựng chính sách chăm sĩc khách hàng, tạo mối quan hệ thân thiện với khách hàng bằng những biện pháp thiết thực như: gửi thư chúc mừng, quà… vào ngày sinh nhật hay ngày thành lập cơng ty và phải đảm bảo quyền lợi của khách hàng. 4.2.2/ Đa dạng hĩa các hình thức tài trợ XNK 4.2.2.1/ Thử nghiệm các dịch mới đang cĩ trên thị trường - Thử tiến hành dịch vụ mới mang tên “tài khoản bảo chứng”. Đây là kênh dịch vụ đã cĩ tại Việt Nam nhưng cịn ít người biết đến. Ngồi ra cĩ thể nghiên cứu tiến hành dịch vụ “thỏa thuận lãi suất tương lai”. - Nhằm tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn, Chi nhánh cần tìm hiểu và thử nghiệm các dịch vụ khác, mới cĩ trên thị trường ngân hàng. 4.2.2.2/ Tiến hành nghiên cứu các hình thức mới - Cần nghiên cứu, áp dụng thêm nhiều hình thức tài trợ mới nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, mang lại nhiều lợi nhuận cho Chi nhánh, đồng thời nâng cao uy tín, thị phần. 60 - Chỉ đạo xây dựng mạng lưới khách hàng, ngành hàng để các phịng nghiệp vụ thực hiện một cách cĩ hiệu quả. 4.2.3/ Mở rộng đối tượng được tài trợ Trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, khách hàng nhận tài trợ chủ yếu là những khách hàng lớn, những doanh nghiệp vừa và nhỏ, bộ phận khách hàng là cá nhân rất ít. - Bên cạnh hoạt động cho vay, tài trợ đối với các khách hàng lớn phải đa dạng hĩa các đối tượng khách hàng trong đĩ chú trọng vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân. 4.2.3.1/ Đa dạng hĩa khách hàng. - Để nâng cao được chất lượng thì Chi nhánh TP.HCM cần thiết phải đa dạng hố khách hàng bởi vì đây là việc làm cĩ liên quan chặt chẽ đến khả năng phịng chống rủi ro tín dụng . - Hơn thế, đa dạng hố khách hàng sẽ đem lại cho ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, chi nhánh TP.HCM một thị trường rộng hơn trong hoạt động tín dụng và qua đĩ tăng trưởng được tín dụng, nâng cao được lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời đáp ứng tốt hơn nhu cầu thiếu vốn của các thành phần kinh tế khác đặc biệt là các cơ sở thu mua xuất khẩu nhỏ. - Đối với ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, chi nhánh TP.HCM việc đa dạng hố khách hàng theo thành phần kinh tế phải gắn liền với đa dạng khách hàng theo ngành hàng . 4.2.3.2/ Mở rộng quan hệ tìm kiếm khách hàng - Theo tơi, ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, chi nhánh TP.HCM nên tập trung tài trợ đối với một số khách hàng đã cĩ tín nhiệm bên cạnh đĩ cần thiết phải mở rộng thêm đối tượng được tài trợ mới trên cơ sở phân tích kỹ phương án kinh doanh, đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp để phát triển mạng lưới khách hàng phân tán rủi ro, tránh tình trạng tập trung dư nợ lớn vào một khách hàng. - Tích cực mở rộng quan hệ tìm kiếm khách hàng mới và khách hàng tiềm năng, tạo dựng niềm tin đối với khách hàng và CBCNV. 61 - Mở rộng thêm những đối tượng được tài trợ khác để tăng thị phần, tăng thu nhập nhưng phải đảm bảo chất lượng, an tồn, hiệu quả. 4.2.4/ Hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu: Nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngành hàng tài trợ xuất nhập khẩu trong giới hạn rủi ro cĩ thể chấp nhận được, cần phải xác định tổng mức dư nợ tài trợ xuất khẩu, tổng mức dư nợ tài trợ nhập khẩu, tổng mức dư nợ tối đa của mỗi ngành hàng. 4.2.4.1/ Rủi ro về lãi suất và tỷ giá Ngồi những nhân tố rủi ro khách quan và chủ quan thơng thường, tài trợ XNK cịn chịu ảnh hưởng lớn của hai nhân tố lãi suất và tỷ giá của các đồng tiền giao dịch. Sự biến động thường xuyên của hai nhân tố, nếu tạo thêm thuận lợi cho ngân hàng trong nghiệp vụ tín dụng thì sẽ gây thiệt hại cho khách hàng và ngược lại. Ngân hàng nên sử dụng các cơng cụ chủ yếu sau: + Hợp đồng mua bán kỳ hạn +Nghiệp vụ SWAP về lãi suất + Hợp đồng quyền chọn về lãi suất và tỷ giá - Rà sốt lại danh mục khách hàng hiện cĩ, đánh giá thực lực tài chính, khả năng chịu đựng rủi ro và triển vọng kinh doanh của khách hàng để cĩ thể ra những quyết định đúng đắn. - Chi nhánh cần phải tạo ra sự khác biệt về sản phẩm so với các ngân hàng khác thơng qua chính sách lãi suất và các dịch vụ hỗ trợ kèm theo như: tư vấn cho khách hàng về thị trường sản phẩm, cung cấp các thơng tin về khách hàng cho các doanh nghiệp… 4.2.4.2/ Rủi ro tài sản thế chấp - Bảo hiểm tài sản, hàng hố để phịng ngừa rủi ro bất khả kháng như thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn... tài sản do ngân hàng quản lý cần được bảo hiểm. - Chi nhánh cĩ thể thực hiện bằng hợp đồng thoả thuận với các tổ chức bảo hiểm trong nước và ngồi nước buộc người vay phải mua bảo hiểm cho hàng hố thế chấp cầm cố với Chi nhánh. 4.2.4.3/ Rủi ro trong việc thực hiện nghiệp vụ: Chi nhánh luơn chấp hành nghiêm túc quy chế, quy trình tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm định, thực hiện nghiêm các nguyên tắc và điều kiện tín dụng, tăng tỷ 62 trọng cho vay cĩ bảo đảm bằng tài sản, thường xuyên kiểm tra tình hình sản xuất của khách hàng, tình hình sử dụng vốn nhằm quản lý chặt chẽ đồng vốn đảm bảo sử dụng đúng mục đích, và khả năng trả nợ ngân hàng, khơng để phát sinh nợ xấu… 4.2.5/ Cải tiến quy trình thủ tục, đổi mới cơng nghệ Sự phát triển như vũ bão của cơng nghệ thơng tin và xu thế tồn cầu hĩa hiện nay luơn đặt các doanh nghiệp dù thuộc bất cứ lĩnh vực nào cũng phải đối mặt với những thách thức để tồn tại và phát triển và ngành ngân hàng cũng khơng tránh khỏi những thách thức đĩ và ngân hàng đã phản ứng lại bằng việc cải tiến quy trình thủ tục, đổi mới cơng nghệ là tất nhiên. 4.2.5.1/ Cải tiến quy trình thủ tục các nghiệp vụ - Chỉ đạo tốt cơng tác truyền thơng thơng tin, xây dựng thương hiệu Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh để thu hút khách hàng, tạo hình ảnh tốt đối với khách hàng. - Giảm thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng. - Văn hĩa trình – xin. - Sửa đổi và kịp thời ban hành các quy trình nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu cơng tác xử lý nghiệp vụ và cơng tác chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh hiệu quả…. 4.2.5.2/ Đổi mới cơng nghệ, hạ tầng cơ sở cơng nghệ thơng tin - Tiếp nhận những kĩ sư từ đơn vị khác và những cán bộ học kinh tế nhưng cĩ năng khiếu, say mê tin học. Hoặc cử cán bộ kĩ thuật và quản lí đi nghiên cứu học tập ở các ngân hàng và cơng ty tin học nước ngồi… để họ hồn thiện, phát triển, nghiên cứu đổi mới cơng nghệ. - Kết nối mạng thanh tốn Swift. - Văn hĩa xin – trình. - Nghiên cứu triển khai đồng bộ cơ sở hạ tầng, ứng dụng cơng nghệ mới trong xử lí, kiểm sốt tập trung để thúc đẩy việc luân chuyển vốn nhanh, tạo cơ hội đầu tư kịp thời, hiệu quả. - Cần hồn thiện, nâng cấp hơn nữa cổng thanh tốn PaymentGateway làm cơ sở cung cấp dịch vụ thanh tốn cho nhiều nhà cung cấp 63 4.2.6/ Nâng cao chất lượng phục vụ và trình độ chuyên mơn Để phát triển một cách nhanh chĩng và bền vững, ngồi các yếu tố khác thì vấn đề nâng cao chất lượng phục vụ và trình độ chuyên mơn luơn luơn giữ vai trị then chốt, sau khi ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam đã chuyển sang hoạt động theo mơ hình NHCP thì càng trở thành điểm nhấn quan trọng. 4.2.6.1/ Đào tạo và đào tạo lại cán bộ - Một trong những nguyên nhân là do những nhân viên mới vào thiếu kinh nghiệm nên chuyên mơn nghiệp vụ chưa cao, nhận thức khơng đầy đủ về quy luật thị trường và sản xuất hàng hố. Do đĩ, đây là những mục tiêu để Chi nhánh xây dựng các giải pháp đồng bộ trong hoạch định chiến lược đào tạo và đào tạo lại cán bộ nhân viên.. - Trước hết là cơng tác quy hoạch cán bộ các cấp, cần phải trang bị lại kiến thức cơ bản theo hai hình thức đào tạo tập trung và đào tạo định hướng do ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam tổ chức hoặc các trường Đại học cĩ uy tín giảng dạy, giúp cán bộ, cơng nhân viên ngân hàng tự học để cĩ đủ trình độ phù hợp với cương vị đã đảm nhận. Tham gia các lớp học văn hĩa kinh doanh… nhằm đảm bảo cán bộ Chi nhánh giỏi một việc, biết nhiều việc. Trên cơ sở danh sách cán bộ quy hoạch hàng năm, sẽ lựa chọn những cán bộ đạt “chuẩn” để bổ sung vào đội ngũ lãnh đạo các cấp và Ban giám đốc. 4.2.6.2/ Cơng tác tuyển chọn và sử dụng cán bộ - Tuyển chọn và sử dụng cán bộ là những nội dung quan trọng trong tiêu chuẩn hố và trẻ hố cán bộ. Lựa chọn cho cán bộ cĩ đủ năng lực tồn diện về chuyên mơn và nhận thức xã hội khơng những kiến thực nghiệp vụ mà cần trang bị cho họ trình độ cơ bản về thương mại, pháp luật, ngoại ngữ... - Mạnh dạn đề bạt cán bộ trẻ, cĩ trình độ vào các vị trí chủ chốt, kết hợp với một số biện pháp thi đua, khen thưởng thích hợp. Đồng thời xây dựng chuẩn mực đạo đức đảng viên, cán bộ nhân viên của Chi nhánh theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 64 4.3.6.3/ Nâng cao chất lượng phục vụ - Nhanh chĩng tiếp cận cơng nghệ mới, phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến, chuẩn hĩa quy trình nghiệp vụ, phát triển và hiện đại hĩa hệ thống thanh tốn và thanh tốn liên ngân hàng nhằm tạo nên một hệ thống thơng suốt và an tồn. - Ngồi việc nâng cao chất lượng đầu vào, đối với những cán bộ mới khi vào cơng tác tại Chi nhánh cần được các đồng chí lãnh đạo phịng truyền đạt những quy định, quy chế, kinh nghiệm về nghiệp vụ, về phong cách và kỹ năng giao tiếp với khách hàng… - Duy trì tốt mối quan hệ giữa chuyên mơn và cấp ủy tạo sự thống nhất cao trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ…Cĩ như vậy sẽ xây dựng được hình ảnh văn hĩa doanh nghiệp, luơn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, gĩp phần quan trọng vào sự thành cơng chung của Chi nhánh. 4.2.7/ Nâng cao chất lượng thẩm định dự án XNK 4.2.7.1/ Đối với những doanh nghiệp truyền thống Với những khách hàng là những doanh nghiệp truyền thống cĩ quan hệ uy tín được cán bộ tín dụng thường xuyên theo dõi thì chỉ cần tập trung thẩm định phương án kinh doanh của khách hàng. 4.2.7.2/ Đối với những khách hàng mới: - Thẩm định lại tồn bộ số liệu, dữ liệu và các chỉ tiêu của dự án kinh doanh theo hệ thống các phương pháp và cơng thức cĩ sẵn hoặc nạp dữ liệu cho máy tính theo chương trình được cài đặt sẵn. - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay: về nguyên tắc, vốn vay chỉ được sử dụng đúng mục đích trong phương án kinh doanh. 4.2.8/ Ứng dụng Marketing mạnh mẽ hơn nữa trong hoạt động của ngân hàng. Trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt, một trong những bí quyết thành cơng của các ngân hàng là khơng ngừng thu hút khách hàng và mở rộng thị trường. Để làm được điều đĩ, ngân hàng khơng thể khơng áp dụng marketing. Trong những năm qua ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam đã bước đầu chú ý đến cơng tác tiếp thị tìm hiểu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng. Song để tiến tới những thành cơng 65 lớn hơn, Chi nhánh cần phải xây dựng cho mình một chiến lược Marketing hỗn hợp bao gồm 4 chính sách lớn: 4.2.8.1/ Sản phẩm (Product) a/ Mở rộng danh mục tài trợ Xác định những tiêu chí rõ ràng trong việc lựa chọn những mặt hàng ưu tiên tài trợ dựa trên cơ sở phân tích những thuận lợi, khĩ khăn, các cơ hội, rủi ro ngành hàng trong từng giai đoạn cụ thể. Điều quan trọng là danh mục này phải được xem xét thường xuyên để cĩ những điều chỉnh phù hợp, theo kịp tình hình xuất nhập khẩu, xu hướng biến đơng chung của thị trường. Phản hồi từ các chi nhánh cũng là một kênh thơng tin quan trọng để kịp thời cĩ những thay đổi về cơ cấu ngành hàng tài trợ. b/ Giảm bớt sự phụ thuộc vào tài sản bảo đảm khi quyết định cho vay Các mĩn vay tài trợ vẫn dựa trên tài sản đảm bảo là chủ yếu. Nếu ngân hàng cĩ đủ thơng tin, cĩ các phương pháp kĩ thuật, nghiệp vụ để khẳng định phương án vay của một khách hàng là tốt thì tài sản đảm bảo sẽ khơng cịn trở nên quan trọng nữa. c/ Nới lỏng những quy định, điều kiện đối với sản phẩm được tài trợ. Đưa thêm các đồng tiền cĩ kim ngạch xuất nhập khẩu và tỷ trọng thanh tốn cao tại ngân hàng như: GBP, EURO, JPY,WON…giảm bớt những quy định về người xuất khẩu, người nhập khẩu, bộ chứng từ. Bằng việc thường xuyên theo dõi, đánh giá tình hình xuất nhập khẩu trên thị trường cùng với tổng hợp doanh số xuất, doanh số nhập của các loại đồng tiền để xác định đồng tiền tài trợ. Nâng cao năng lực đánh giá của nhân viên thẩm định sẽ làm giảm những ràng buộc giấy tờ của khách hàng. 4.2.8.2/ Giá cả (Price) Ngồi việc được tiếp cận nguồn vốn rẻ, khách hàng của VietinBank vẫn được hưởng những ưu đãi nổi trội từ gĩi tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu đặc biệt của ngân hàng. Trong gĩi tài trợ này, sản phẩm "Khách hàng quyết định lãi suất" nổi bật với tiện ích cho phép khách hàng được chủ động hơn trong quyết định mức lãi suất áp dụng cho khoản vay VND ngắn hạn. Ngồi ra, để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu trong thời điểm hiện tại, cũng như thu hút khách hàng xuất khẩu thực hiện chiết khấu 66 bộ chứng từ hàng hĩa xuất khẩu, VietinBank đã thực hiện hạ lãi suất chiết khấu bộ chứng từ với mức cạnh tranh và cam kết sẽ điều chỉnh kịp thời, đảm bảo quyền lợi khách hàng. Bảng 4.1/ Lãi suất chiết khấu bộ chứng từ Thời hạn Lãi suất Từ 40 ngày trở xuống thiểu là 2,4%/năm Trên 40 ngày đến 60 ngày tối thiểu là 2,7%/năm Trên 60 ngày đến 90 ngày tối thiểu là 3,5%/năm Trên 90 ngày đến 180 ngày tối thiểu là 4,0%/năm 180 ngày trở lên tối thiểu là 5%/năm [ Nguồn: 7] Đặc biệt, VietinBank sẽ giảm thêm 10% lãi suất sàn chiết khấu cho các giao dịch cĩ giá trị trên 500.000 USD đến 1 triệu USD và cĩ thời hạn chiết khấu trên 40 ngày; giảm 20% lãi suất sàn chiết khấu cho các giao dịch cĩ giá trị trên 1 triệu USD và cĩ thời hạn chiết khấu trên 40 ngày... 4.2.8.3/ Thị trường (Place) Đây là chính sách nền tảng cho mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng. Thực hiện được chính sách này ngân hàng cần xây dựng được mạng lưới phân phối phù hợp trên cơ sở quan tâm xem xét đến các yếu tố về địa điểm mở quầy giao dịch, trang bị cơ sở vật chất, kĩ thuật, bố trí đội ngũ cán bộ. 4.2.8.4/ Kế hoạch phát triển (Promotion) Trong giai đoạn hoạt động ngân hàng diễn ra sơi động, cạnh tranh gay gắt thì việc nắm giữ và thu hút khách hàng là điều quan trọng, ngân hàng cần phải “ gãi đúng chỗ ngứa của khách hàng” để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Khách hàng khơng chỉ đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà cịn là tiêu chí đánh giá tầm ảnh hưởng, tiềm lực tài chính, khả năng hoạt động của ngân hàng. Để gia tăng sự nhận biết của khách hàng đối với sản phẩm, kích thích nhu cầu sử dụng, duy trì lịng trung thành của khách hàng sẵn cĩ cần chú ý đến: - Phân biệt chính sách khách hàng mới và khách hàng cũ. - Biện pháp dùng khách hàng cũ giới thiệu khách hàng mới: từ kết quả phân loại khách hàng, ngân hàng chọn lọc những khách hàng truyền thống, áp dụng chế độ 67 đãi ngộ trong giao dịch với họ và đề nghị những khách hàng này giới thiệu những khách hàng mới. - Soạn thảo những tài liệu hướng dẫn gửi đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, trong đĩ giới thiệu tổng quát về nghiệp vụ ngân hàng cĩ thể tài trợ cho doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp an tâm hơn trong việc kí kết hợp đồng thương mại. - Đẩy mạnh nghiệp vụ bán chéo sản phẩm: tích cực tìm nguồn khách hàng từ danh sách các khách hàng đang sử dụng sản phẩm của khối khách hàng doanh nghiệp. - Ngân hàng thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo với các doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm, giới thiệu sản phẩm mới, giải đáp thắc mắc cho các doanh nghiệp… tổ chức chương trình cho khách hàng VIP, trao kỉ niệm chương cho khách hàng cĩ mối quan hệ gắn bĩ… Ngồi ra, cẩn phải cĩ một số biện pháp kết hợp như: NHNN cần đưa ra những văn bản pháp quy để quy định trách nhiệm các ngân hàng thương mại trong việc cung cấp thơng tin cho CIC, thơng tin truyền về CIC phải nhanh chĩng, chính xác, cập nhật. Mơ hình hoạt động của CIC nên được tổ chức theo cơ chế tập trung, tức là tồn bộ thơng tin sẽ quy về một mối. Tại trung tâm sẽ phân chia trách nhiệm của cán bộ theo từng khu vực địa lí hoặc ngành nghề kinh doanh. Điều này cĩ tác dụng giúp thơng tin được phân tích đánh giá một cách chính xác cho phù hợp lĩnh vực chuyên mơn của người xử lí thơng tin. Xây dựng CIC trở thành một đơn vị cĩ tư cách pháp nhân độc lập, đưa ra biểu phí theo số lượng, mức độ và tầm quan trọng của thơng tin, như vậy hiệu quả mang lại sẽ được nâng cao do hoạt động khơng chỉ hỗ trợ mà cịn mang tính kinh doanh cĩ lợi nhuận. Cần khơng ngừng hỗ trợ và tạo điều kiện cho doanh nghiệp cĩ cơ hội ra nước ngồi khảo sát tìm kiếm thị trường và bạn hàng cho mình. Cĩ những khuyến cáo và ràng buộc cho doanh nghiệp xuất khẩu những thị trường địi hỏi cao để tránh những tổn thất liên quan đến cả một ngành xuất khẩu nĩi chung và thiệt hại cho doanh nghiệp xuất khẩu nĩi riêng. Khuyến khích và hỗ trợ cộng đồng người Việt ở nước ngồi nhập khẩu hàng Việt Nam, đặc biệt là các cơng ty, doanh nghiệp sản xuất của người Việt ở nước ngồi 68 Giảm dần danh mục hàng hĩa xuất khẩu phải cĩ giấy phép, trong đĩ cĩ một số mặt hàng được quy định cụ thể lộ trình bãi bỏ giấy phép rõ ràng trong tương lai để doanh nghiệp cĩ thể hoạch định chiến lược sản phẩm cụ thể, lâu dài cho phù hợp. Tinh giảm các thủ tục xin giấy phép xuất khẩu, bãi bỏ dần các giấy phép khơng cịn phù hợp gây phiền tối, mất thời gian xuất khẩu, nhập khẩu cho các doanh nghiệp. Giải quyết những tiêu cực trong nội bộ ngành Hải quan như: nhận tiền hối lộ, yêu sách… của nhân viên Hải quan. Cĩ như vậy người xuất khẩu, nhà nhập khẩu mới giảm bớt những chi phí bất thường, tạo lợi thế cạnh tranh về giá cả hàng hĩa xuất khẩu đồng thời tạo tâm lí thoải mái mỗi khi tiến hành thủ tục xuất khẩu Nghiên cứu giảm thuế suất nhập khẩu đối với các mặt hàng là nguyên liệu cho hàng hĩa xuất khẩu, các mặt hàng là sản phẩm khoa học cơng nghệ… + Tiến hành sửa đổi các chính sách cũ, ban hành các chính sách mới chặt chẽ hơn nhưng lại phải thuận lợi cho các doanh nghiệp và ngân hàng làm ăn đích thực hơn. + Cải tổ hơn nữa bộ máy ngoại thương bao gồm: cơ quan quản lí nhà nước về hoạt động ngoại thương, các đơn vị chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu. Cần phân chia rõ lợi ích của các tổ chức ngoại thương và người trực tiếp làm hàng xuất khẩu. 69 Kết luận Nội dung chủ yếu của chương IV là: Dựa trên cơ sở đề ra giải pháp đĩ là: sự phát triển kinh tế xã hội của TP.HCM và định hướng phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Vietinbank TP.HCM để đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục một số khĩ khăn và hạn chế, đồng thời gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của chi nhánh trong thời gian tới. 70 Kiến nghị 1/ Kiến nghị với ngân hàng TMCP Cơng Thương - Cần tạo điều kiện thuận lợi về nguồn thu ngoại tệ hơn nữa giúp chi nhánh chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình. - Tăng cường cơng tác marketing để quáng bá hình ảnh của Chi nhánh trên mọi phương tiện truyền thơng. - Khai thác sử dụng vốn thật hiệu quả, mở thêm các phịng giao dịch tại các quận, huyện trong địa bàn thành phố. - Chi nhánh nên tiến hành giới thiệu, làm mới các sản phẩm ít được khách hàng sử dụng và đưa ra các hình thức dịch vụ mới đa dạng, hiện đại để tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác. 2/ Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 2.1/ Xây dựng các văn bản pháp lí về tài trợ xuất nhập khẩu Hiện nay các văn bản pháp lí về tài trợ xuất nhập khẩu cịn sơ sài. Các ngân hàng chỉ được hướng dẫn theo định hướng chung mà chưa cĩ hệ thống văn bản quy định và hướng dẫn cụ thể. Do vậy NHNN cần sớm ban hành các văn bản pháp lí và hướng dẫn thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu để các ngân hàng cĩ cơ sở hoạt động, tránh được sự vi phạm pháp luật đồng thời hạn chế được rủi ro và nâng cao chất lượng tài trợ xuất nhập khẩu của mình. 2.2/ Nâng cao hiệu quả hoạt động của thơng tin tín dụng(CIC). Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN từ lúc thành lập đến nay hoạt động khá mờ nhạt. Các ngân hàng thường chỉ nhận được từ CIC những thơng tin rất đơn giản như: thời gian doanh nghiệp thành lập, doanh nghiệp đã và đang cĩ quan hệ với những ngân hàng nào, mức dư nợ là bao nhiêu. Những thơng tin này chưa giúp được nhiều cho các ngân hàng trong cơng tác thẩm định tín dụng. Do đĩ, NHNN cần quan tâm và điều chỉnh hoạt động của CIC theo các hướng sau: 71 3/ Kiến nghị đối với nhà nước. Hoạt động xuất nhập khẩu đĩng một vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy để thúc đẩy hoạt động này một cách cĩ hiệu quả nhất đồng thời nâng cao được chất lượng khơng chỉ là mối quan tâm của các ngân hàng mà cịn là mối quan tâm của nhà nước. Để dạt được mục tiêu nĩi trên theo tơi trong giai đoạn trước mắt nhà nước cần phải: 3.1/ Chính sách khuyến khích xuất khẩu: Các quy định và chính sách của chính phủ và các cơ quan cĩ liên quan đến hoạt động xuất khẩu thơng thống, hợp lí sẽ tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu đẩy mạnh. Các doanh nghiệp khơng gặp vướng mắc khĩ khăn sẽ phát triển tốt hơn, cạnh tranh hơn, doanh số tăng lên. Đĩ là điều kiện để hoạt động phục vụ cho doanh nghiệp của ngân hàng mở rộng và phát triển. Tuy nhiên những chính sách đang thực thi hiện nay cịn gặp nhiều hạn chế, yếu kém, vì vậy cần phải cĩ các giải pháp để khuyến khích hoạt động xuất khẩu: 3.2/ Hồn thiện hệ thống pháp lí liên quan đến hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu. Thời gian qua chính sách và cơ chế quản lí Nhà nước về kinh tế tuy cĩ nhiều sửa đổi nhưng vẫn bộc lộ những yếu kém… Minh chứng cho điều này là hàng loạt các dự án kinh tế lớn cĩ liên quan đến ngân hàng và doanh nghiệp. Sự lừa đảo chiếm đoạt vốn từ ngân hàng, từ nhà nước của các cá nhân, doanh nghiệp đã thể hiện sự lỏng lẻo trong quản lí của nhà nước. Việc ban hành các chính sách, chế độ cịn nhiều khe hở khiến cho bọn lừa đảo cĩ thể lợi dụng. Tác hại của những việc đĩ khơng chỉ ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng của các ngân hàng mà với cả nền kinh tế. 3.3/ Đề xuất đổi mới chính sách tín dụng xuất nhập khẩu. Hiện nay chính sách tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu được thực hiện theo quyết định 133/2001/QĐ-TTg. Chính sách tín dụng này là sự ưu đãi của nhà nước nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân (trừ doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi) phát triển sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của các Qũy và các tổ chức tín dụng ưu đãi thuộc Chính phủ là nghiên cứu tiến trình chuyển đổi cho phù hợp với tiến trình hội 72 nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và theo sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Ngay bây giờ cần tập trung đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ đảm bảo đủ khả năng và đủ trình độ, đáp ứng yêu cầu cơng việc trong hội nhập. 3.4/ Giảm dần lãi suất cho vay Năm 2008 Bộ tài chính vừa ban hành quyết định điều chỉnh lãi suất với tiền vay bằng VND nhằm hỗ trợ cho các dự án phát triển cộng đồng và hướng đến xuất khẩu. Năm 2010, để làm “bà đỡ” cho việc trả giá cả về cho thị trường quyết định bằng cơ chế lan tỏa lãi suất bởi nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương (NHTW) thì việc dỡ bỏ qui định khống chế trần lãi suất tín dụng khơng được vượt quá 150% so với lãi suất cơ bản đã được thực hiện trong thực tế 3.5/ Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường trong và ngồi nước. Để giúp các doanh nghiệp nắm bắt được thơng tin kịp thời và chính xác phục vụ cho các quyết định về sản xuất, đầu tư, đồng thời để định hướng thị trường cho các doanh nghiệp và ngân hàng. Nhà nước cần xây dựng một hệ thống thơng tin thị trường trong và ngồi nước một cách chính xác và đầy đủ. Chẳng hạn cĩ thể thiết lập một chương trình truyền hình riêng về thơng tin thị trường cập nhật. 3.6/ Chính sách trợ giá và bảo hiểm XNK Cĩ thể nĩi, một số hàng xuất khẩu của nước ta hiện nay chịu thua thiệt nhiều do thiếu vốn và cơ chế chính sách, đặc biệt là mặt hàng nơng sản: gạo, cà phê, hạt điều... Nhằm bảo hiểm và khuyến khích hố XNK Việt Nam, nhất là đối với hàng nơng sản cần nhanh chĩng thành lập tổ chức bảo hiểm xuất khẩu với các thành viên chủ yếu từ Chính phủ, các ngân hàng, Bộ Thương mại và các bộ ngành liên quan thực hiện hai chức năng cơ bản sau: + Tư vấn và thơng tin tiếp thị cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh XNK + Cấp tín dụng người mua và bảo hiểm hàng hố xuất khẩu của Việt Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmot_so_giai_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_hoat_9443.pdf
Luận văn liên quan