Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ty cổ phần đầu tư Thái Bình
ỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Quản lý suy cho cùng là quản lý con người. Ngày nay với xu thế toàn cầu hóa và tính chất cạnh tranh ngày càng khốc liệt, con người đang được coi là tài sản vô giá và là yếu tố cơ bản nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Cũng như các loại tài sản khác, tài sản con người cần được mở rộng và phát triển, cần nhất là quản lý cho tốt. Việc hiểu và tổ chức nội dung quản lý nhân sự là điều hết sức cần thiết trong tình hình hiện nay, đặc biệt là trong các Doanh nghiệp - nơi mà hiệu quả quản lý đang được đặt ra hết sức bức xúc.
Để tiếp tục đứng vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các Doanh nghiệp phải xây dựng cho mình đội ngũ cán bộ riêng, có năng lực phẩm chất, khả năng lãnh đạo Công ty và đào tào cán bộ công nhân lành nghề để theo kịp với tiến bộ và trình độ khoa học- kỹ thuật trên thế giới.
Nhằm tạo cho mình chỗ đứng hiện tại và tương lai, Công ty Thái Bình Shoes cũng không nằm ngoài quy luật này. Phải quản lý nhân sự của Công ty như thế nào để đảm bảo chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trường.
Sau một thời gian thực tế tại Công ty, tôi quyết định chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH ”
Mục tiêu nghiên cứu
Hiểu rõ thực trạng quản lý nhân sự tại Công ty Thái Bình , đánh giá tình hình sử dụng lao động tại Công ty thông qua số luợng lao động, chất luợng lao động
Hiểu rõ công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty.
Đề ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty.
Đối tuợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tuợng nghiên cứu của đề tài này là phòng nhân sự nói riêng và toàn bộ công nhân viên Công ty Thái Bình nói chung thông qua các số liệu cụ thể.
Đề tài này được giới hạn trong phạm vi hoạt động quản lý nhân sự tại Công ty thông qua các số liệu thống kê về tình hình nhân sự trong khoản thời gian từ năm 2008– 2010.
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong bài báo cáo gồm: phương pháp quan sát, phương pháp thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp, đánh giá và xử lý số liệu.
Kết cấu của đề tài: gồm 3 phần:
· Phần mở đầu
· Phần nội dung chính gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị nhân sự
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình
Chương 3: Một số đề xuất và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình
· Phần kết luận chung
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ 3
1.1 Khái niệm và vai trò của quản trị nhân sự 3
1.1.1 Khái niệm quản trị nhân sự 3
1.1.2 Vai trò của quản trị nhân sự 3
1.1.3 Nội dung của quản trị nhân sự 3
1.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của quản trị nhân sự 3
1.1.4.1 Thu hút nhân lực 3
1.1.4.2 Bố trí và sử dụng nhân lực 5
1.2 Nội dung của hoạt động quản trị nhân sự 5
1.2.1 Hoạch định nguồn nhân sự 5
1.2.1.1 Khái niệm 6
1.2.1.2 Quá trình hoạch định nguồn nhân sự 6
1.2.2 Phân tích công việc 7
1.2.2.1 Khái niệm 7
1.2.2.2 Ý nghĩa của hoạt động phân tích công việc 7
1.2.2.3 Nội dung và trình tự thực hiện hoạt động phân tích công việc 8
1.2.3 Quy trình tuyển dụng nhân sự 9
1.2.3.1 Tuyển mộ nhân sự 9
1.2.3.2 Nguồn ứng viên 9
1.2.3.3 Trình tự quy trình tuyển dụng nhân sự 10
1.2.4 Đào tạo và phát triển nhân sự 11
1.2.4.1 Khái niệm 11
1.2.4.2 Phân tích các hình thức đào tạo nhân sự 12
1.2.4.3 Đánh giá và đãi ngộ nhân sự 12
1.2.5 Động viên và duy trì nguồn nhân sự 13
1.2.5.1 Khái niệm và vai trò động viên 13
1.2.5.2 Động viên bằng vật chất 13
1.2.5.3 Động viên bằng tinh thần 14
1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết hoàn thiện công tác quản trị nhân sự
14
1.2.6.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị nhân sự 14
1.2.6.2 Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự 15
Kết luận Chương 1 16
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH 17
2.1 Giới thiệu về Công ty CP Đầu Tư Thái Bình 17
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 17
2.1.2 Chính sách và mục tiêu của Công ty 18
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh và thị trường của Công ty 19
2.1.3.1 Ngành nghề kinh doanh của Công ty 19
2.1.3.2 Vị trí cạnh tranh trên thị trường 19
2.1.3.3 Chất lượng sản phẩm của Công ty 20
2.1.3.4 Những lợi thế mà Công ty có và đạt được trong những năm gần đây (2008-2010) 21
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhân sự của Công ty 21
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức Công ty 21
2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận tại công ty 22
2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuả Công ty trong thời gian qua 25
2.1.6 Phân tích kết quả xuất nhập khẩu của Công ty 26
2.2 Phân tích tình hình quản lý nhân sự và sử dụng lao động tại
Công ty CP Đầu Tư Thái Bình 28
2.2.1 Tình hình quản trị nhân sự tại Công ty 28
2.2.1.1 Tổng số và cơ cấu lao động của Công ty 28
2.2.1.2 Trình độ lao động tại Công ty qua các năm (2008-2010) 31
2.2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty CP đầu tư Thái Bình 32
2.2.2.1 Kết quả tuyển dụng nhân sự của Công ty 32
2.2.2.2 Đánh giá về công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty thông qua nguồn tuyển dụng 34
2.2.2.2.1 Nguồn tuyển dụng bên trong công ty. 34
2.2.2.2.2 Nguồn tuyển dụng bên ngoài công ty 35
2.2.3 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại Công ty 37
2.2.3.1 Công tác đào tạo nhân sự tại công ty 37
2.2.3.2 Công tác phát triển nhân sự tại công ty 38
2.2.4 Đánh giá về công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty 38
2.2.4.1 Quy trình tuyển dụng lao động gián tiếp tại Công ty 38
2.2.4.2 Quy trình tuyển dụng lao động trực tiếp tại Công ty 42
2.2.4.3 Thông qua hiệu quả sử dụng vốn 45
2.2.4.4 Thông qua hiệu quả sử dụng lao động 46
2.2.5 Tình hình đãi ngộ nhân sự tại Công ty 47
2.2.5.1 Chế độ đãi ngộ lao động tại công ty 47
2.2.5.2 Chế độ tiền lương 48
2.2.5.3 Chế độ đãi ngộ tinh thần 51
2.3 Đánh giá chung về công tác quản trị nhân sự tại Công ty 53
2.3.1 Ưu điểm 53
2.3.2 Nhược điểm 53
Kết luận chương 2 54
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH 55
3.1 Mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của công ty trong những năm tới (2011-2015) 55
3.1.1 Mục tiêu 55
3.1.2 Kế hoạch kinh doanh năm 2011 55
3.2 Phương hướng phát triển của Công ty 56
3.2.1 Định hướng phát triển thị trường tiêu thụ 56
3.2.2 Định hướng phát triển sản phẩm 58
3.2.3 Định hướng quản trị nhân sự của công ty trong thời gian tới 59
3.3 Một số đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị
nhân sự tại công ty CP đầu tư Thái Bình 59
3.3.1 Về công tác tuyển dụng nhân sự 59
3.3.2 Công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại Công ty 61
3.3.2.1 Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên trong Công ty được
tham gia vào công tác đào tạo và phát triển 61
3.3.2.2 Lắng nghe các đề nghị, kiến nghị 61
3.3.2.3 Đẩu tư cho đào tạo và phát triển nhân sự 63
3.3.3 Về chế độ đãi ngộ nhân sự 63
3.3.3.1 Chế độ lương hợp lý cho nhân viên 63
3.3.4.2 Chế độ khen thưởng thích đáng 64
3.3.5 Các giải pháp khác 65
Kết luận chương 3 65
KẾT LUẬN CHUNG 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
PHỤ LỤC
13 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3409 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công ty cổ phần đầu tư Thái Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA : QUẢN TRỊ KINH DOANH
`
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP
Giảng viên hướng dẫn :Th.s Nguyễn Thị Tuyết Mai
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thu Phương
MSSV : 09B4010089
Lớp : 09HQT2
TP. Hồ Chí Minh, 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA : QUẢN TRỊ KINH DOANH
`
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP
Giảng viên hướng dẫn :Th.s Nguyễn Thị Tuyết Mai
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thu Phương
MSSV : 09B4010089
Lớp : 09HQT2
TP. Hồ Chí Minh, 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tác giả
Nguyễn Thu Phương
LỜI CẢM ƠN
c & d
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho tôi trong khóa học vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn Giảng viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Tuyết Mai đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, cho tôi những lời nhận xét, ý kiến thỏa đáng về nội dung cũng như hình thức để tôi hoàn thành đúng kế hoạch của bài Khóa Luận Tốt Nghiệp này. Sự hỗ trợ nhiệt tình của Cô đã giúp tôi có thể hoàn thiện bài Khóa luận của mình được tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty TBS’ Group cùng toàn thể các anh chị trong Công ty đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi thực tập tại đây. Xin gửi lời cảm ơn đến chú Phan Kế Lợi - Phó Tổng Giám Đốc- đã cho tôi cơ hội được thực tập tại đây và tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh, chị Phòng QLNS - ĐMTL đã thân thiện và nhiệt tình cung cấp cho tôi những số liệu, thông tin cần thiết để tôi có thể hoàn thành bài Khóa luận này.
Vì thời gian thực tập tại Công ty có giới hạn, đi từ lý luận đến thực tiễn và những hiểu biết của bản thân còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến cũng như sự thông cảm từ quý thầy - cô, các cô Chú, anh chị trong Công ty TBS’ Group.
Lời cuối cùng tôi xin được gửi lời chúc sức khỏe và thành công đến quý thầy - cô, các cô – Chú, anh chị đang công tác, hoạt động tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình.
Xin chân thành cảm ơn!
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
NHẬN XÉT THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : NGUYỄN THU PHƯƠNG
MSSV : 09B4010089…………………………………………………………..
Khoá : 2009-2011……………………………………………………
Thời gian thực tập
Từ ngày 08/08/2011 đến ngày 01/10/2011 ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Bộ phận thực tập
Phòng Nhân sự
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
Kết quả thực tập theo đề tài
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Nhận xét chung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
Ngày 31 tháng 10 năm 2011
Đơn vị thực tập
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TP. HCM, ngày 31 tháng 10 năm
Giáo viên hướng dẫn
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ 3
1.1 Khái niệm và vai trò của Quản trị nhân sự 3
1.1.1 Khái niệm quản trị nhân sự 3
1.1.2 Vai trò của quản trị nhân sự 3
1.1.3 Nội dung của quản trị nhân sự 3
1.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của quản trị nhân sự 3
1.1.4.1 Thu hút nhân lực 3
1.1.4.2 Bố trí và sử dụng nhân lực 5
1.2 Nội dung của hoạt động quản trị nhân sự 5
1.2.1 Hoạch định nguồn nhân sự 5
1.2.1.1 Khái niệm 6
1.2.1.2 Quá trình hoạch định nguồn nhân sự 6
1.2.2 Phân tích công việc 7
1.2.2.1 Khái niệm 7
1.2.2.2 Ý nghĩa của hoạt động phân tích công việc 7
1.2.2.3 Nội dung và trình tự thực hiện hoạt động phân tích công việc 8
1.2.3 Quy trình tuyển dụng nhân sự 9
1.2.3.1 Tuyển mộ nhân sự 9
1.2.3.2 Nguồn ứng viên 9
1.2.3.3 Trình tự quy trình tuyển dụng nhân sự 10
1.2.4 Đào tạo và phát triển nhân sự 11
1.2.4.1 Khái niệm 11
1.2.4.2 Phân tích các hình thức đào tạo nhân sự 12
1.2.4.3 Đánh giá và đãi ngộ nhân sự 12
1.2.5 Động viên và duy trì nguồn nhân sự 13
1.2.5.1 Khái niệm và vai trò động viên 13
1.2.5.2 Động viên bằng vật chất 13
1.2.5.3 Động viên bằng tinh thần 14
1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết hoàn thiện công tác quản trị nhân sự
14
1.2.6.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị nhân sự 14
1.2.6.2 Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự 15
Kết luận Chương 1 16
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH 17
2.1 Giới thiệu về Công ty CP Đầu Tư Thái Bình 17
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 17
2.1.2 Chính sách và mục tiêu của Công ty 18
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh và thị trường của Công ty 19
2.1.3.1 Ngành nghề kinh doanh của Công ty 19
2.1.3.2 Vị trí cạnh tranh trên thị trường 19
2.1.3.3 Chất lượng sản phẩm của Công ty 20
2.1.3.4 Những lợi thế mà Công ty có và đạt được trong những năm gần đây (2008-2010) 21
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhân sự của Công ty 21
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức Công ty 21
2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận tại công ty 22
2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuả Công ty trong thời gian qua 25
2.1.6 Phân tích kết quả xuất nhập khẩu của Công ty 26
2.2 Phân tích tình hình quản lý nhân sự và sử dụng lao động tại Công ty CP Đầu Tư Thái Bình 28
2.2.1 Tình hình quản trị nhân sự tại Công ty 28
2.2.1.1 Tổng số và cơ cấu lao động của Công ty 28
2.2.1.2 Trình độ lao động tại Công ty qua các năm (2008-2010) 31
2.2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty CP đầu tư Thái Bình 32
2.2.2.1 Kết quả tuyển dụng nhân sự của Công ty 32
2.2.2.2 Đánh giá về công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty thông qua nguồn tuyển dụng 34
2.2.2.2.1 Nguồn tuyển dụng bên trong công ty. 34
2.2.2.2.2 Nguồn tuyển dụng bên ngoài công ty 35
2.2.3 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại Công ty 37
2.2.3.1 Công tác đào tạo nhân sự tại công ty 37
2.2.3.2 Công tác phát triển nhân sự tại công ty 38
2.2.4 Đánh giá về công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty 38
2.2.4.1 Quy trình tuyển dụng lao động gián tiếp tại Công ty 38
2.2.4.2 Quy trình tuyển dụng lao động trực tiếp tại Công ty 42
2.2.4.3 Thông qua hiệu quả sử dụng vốn 45
2.2.4.4 Thông qua hiệu quả sử dụng lao động 46
2.2.5 Tình hình đãi ngộ nhân sự tại Công ty 47
2.2.5.1 Chế độ đãi ngộ lao động tại công ty 47
2.2.5.2 Chế độ tiền lương 48
2.2.5.3 Chế độ đãi ngộ tinh thần 51
2.3 Đánh giá chung về công tác quản trị nhân sự tại Công ty 53
2.3.1 Ưu điểm 53
2.3.2 Nhược điểm 53
Kết luận chương 2 54
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH 55
3.1 Mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của công ty trong những năm tới (2011-2015) 55
3.1.1 Mục tiêu 55
3.1.2 Kế hoạch kinh doanh năm 2011 55
3.2 Phương hướng phát triển của Công ty 56
3.2.1 Định hướng phát triển thị trường tiêu thụ 56
3.2.2 Định hướng phát triển sản phẩm 58
3.2.3 Định hướng quản trị nhân sự của công ty trong thời gian tới 59
3.3 Một số đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty CP đầu tư Thái Bình 59
3.3.1 Về công tác tuyển dụng nhân sự 59
3.3.2 Công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại Công ty 61
3.3.2.1 Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên trong Công ty được tham gia vào công tác đào tạo và phát triển 61
3.3.2.2 Lắng nghe các đề nghị, kiến nghị 61
3.3.2.3 Đẩu tư cho đào tạo và phát triển nhân sự 63
3.3.3 Về chế độ đãi ngộ nhân sự 63
3.3.3.1 Chế độ lương hợp lý cho nhân viên 63
3.3.4.2 Chế độ khen thưởng thích đáng 64
3.3.5 Các giải pháp khác 65
Kết luận chương 3 65
KẾT LUẬN CHUNG 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
PHỤ LỤC 68
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT
TGĐ : Tổng Giám Đốc
HĐQT : Hội đồng quản trị
HTQTCL : Hợp tác quản lý chất lượng
KH- ĐHSX : Kế hoạch - điều hành sản xuất
KH- VT : Kế hoạch – vật tư
PTNNL : Phát triển nguồn nhân lực
QTNS – TLCS : Quản trị nhân sự - tiền lương cơ sở
CB – CNV : Cán bộ - công nhân viên
BHXH : Bảo hiểm xã hội
TCKS-KT-BH : Tài chính kiểm soát – kế toán – bán hàng
KD-PTSP: : Kinh doanh – Phát triển sản phẩm
SX CF& HTCN : Sản xuất confirm – hoàn thiện công nghệ
KHĐH- CBSX : Kế hoạch điều hành – Cân bằng sản xuất
QLCL : Quản lý chất lượng
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Trang
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2008 -2010 25
Bảng 2.2: Tình hình xuất nhập khẩu của Công ty qua các năm (2008-2010) 27
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi nhân viên của Công ty 29
Bảng 2.4: Trình độ lao động tại Công ty qua các năm (2008-2010) 31
Bảng 2.5:Kết quả tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thái Bình năm 2008 đến 2010 33
Bảng 2.6: Kết quả tuyển dụng nhân sự tại Công ty theo nguồn tuyển 36
Bảng 2.7: Tình hình doanh thu của Công ty trong những năm gần đây 45
Bảng 2.8: Năng suất lao động bình quân của Công ty (2008-2010) 46
Bảng 2.9: Thu nhập của người lao động trong Công ty 50
DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
SƠ ĐỒ 1.1: Qúa trình hoạch định nguồn nhân lực 6
SƠ ĐỒ 1.2: Quy trình tuyển dụng nhân sự 10
SƠ ĐỒ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình 22
Biểu đồ 2.1: Kết quả Sản Xuất Kinh Doanh của Công Ty năm 2008-2010 26
Biểu đồ 2.2: Tình hình XNK của Công ty qua các năm (2008-2010) 27
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ phân loại giới tính 29
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi nhân viên của Công ty 30
Biểu đồ 2.5: Trình độ lao động tại Công ty qua các năm (2008-2010) 31
Biểu đồ 2.6: Kết quả tuyển dụng tại Công ty phân theo nguồn tuyển 36
Biểu đồ 2.7: Năng suất lao động bình quân của Công ty năm (2008-2010) 47
Biểu đồ 2.8: Thu nhập của người lao động trong Công ty 50
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LOI CAM ON, LOI CAM DOAN.doc
- LUAN VAN TOT NGHIEP.doc