LỜI NÓI ĐẦU
Tiến theo thời gian hơn một thập kỷ đất nứoc đã chuyển đổi và phát triển ngày càng tốt đệp hơn. Để đạt được nề kinh tế thình vượng, trong kinh tế thị trường luôn luôn biến động,phức tạp. Đòi hỏi các tổ chứcc kinh tế ,các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà Nước đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng cao.
Vì vậy vấn đề đặt ra cho mọi doanh nghiệp Nhà Nước , đặc niệt Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng phải và không ngừng tìm tòi về tiềm năng và lao động để tự hoàn thiện hơn trong công tác quản lý và hạch toán.
Nhà Máy có thể sản xuất ra được những sản phẩm chất lượng cao –nhu cầu thị trường mạnh,như vậy mới tồn tại vững chắc trong sự canh tranh khốc liệt và biến đong nhanh chóng của thị trường hôm nay.
Mặt quan trọng là đảm bảo chất lượng cuộc sống của Cán Bộ Công Nhân ViênNhà Máy qua thu nhập lao động.Và vấn đề chính ở đây là phần hạch toán tiền lương .Do Vậy công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương co ý nghĩa rất quan trọng .Với sự phát triển ngày càng cao của của xã hội cuộc sống của người lao động cũng đòi hỏi cao hơn,họ đòi hỏi sức lao động bỏ ra phải được trả công bằng tiền lương.
Ngày nay cuộc sống của người lao động cũng gắn liền với xu thế “ làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu” Nhưng đây cũng là trong một những vấn đề khó giải quyết và thực hiện.Chính vì vậy công tác quản lý và hạch toán càng khó, đòi hỏi kế toán tiền lương phải làm sao để đảm bảo phản ánh chính xác kịp thời -đầy đủ -khách quan , đảm bảo trả đúng sức lao động mà họ bỏ ra. Muốn được như vậy việc hạch toán tiền lương và các khoản trịch nộp theo lương phải được coi trọng.
Xuất phát từ những vấn đề trên từ những kiến thức đã họcở trường cùng với thời gian thực tập , được sự hướng dẩn nhiệt tình của Cán Bộ Công Nhân ViênNhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng em đã làm chuyên đề thực tập riêng của mình với đề tài “Hạch toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương”.Với phương châm học hỏi những người đi trước ,tiìm hiểu bổ trợ thêm kiến thức cho mình .Chuyên đề này của em vẩn còn nhiều thiếu sót và hạn chế ,em rất mọng đựơc sự tận tình giúp đở và chỉ bảo của Nhà Máy cũng như thầy giáo hướng dẩn chuyên đề.
Trong thời gian học và thực tập nhờ có sự tận tình giúp đỡ của quý thầy cô và sự hướng dẩn của thầy HỒ PHÒNG ,sự quan tâm nhiệt tình chỉ bảo của anh chị cô chú phòng kế toán ,phòng tổ chức lao động tiền lương Nhà Máy .Đã giúp em rất lớn trong việc hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này
Qua đây em xin trân trọng và chân thành cám ơn!
Người thực hiện
NGUYỄN KHÁNH NHI
Mục Lục
Trang
Lời mở đầu 1
Phần I. Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương 2
I. Khái niệm tiền lương và BHXH. Các hình thức tiền lương và cách tính BHXH, BHYT, KPCĐ 2
1. Khái niệm tiền lương 2
2. Khái niệm BHXH 2
3. Các hình thức tiền lương 2
4. Cách tính BHXH 3
5. Bảo hiểm y tế 4
6. Kinh phí công đoàn 4
II. Kế toán tổng hợp tiền lương và BHXH 6
1. Chứng từ và tài khoản kế toán 6
2. Sơ đồ hạch toán tiền lương 12
3. Sơ đồ nguyên tắc hạch toán TK 338 13
4. Kế toán tổng hợp phân bổ tiền lương tính trích BHXH 14
5. Kế toán tổng hợp tiền lươngvà các khoản trích theo lương 14
Phần II. Đặc điểm và tình hình hoạt động của nhà máy Đóng tàu
Đà Nẵng 17
I. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 17
II. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 18
1. Chức năng 18
2. Nhiệm vụ của Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 18
3. Đặc điểm về tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy Đóng
tàu Đà Nẵng 18
III. Bộ máy quản lý, bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại Nhà
máy Đóng tàu Đà Nẵng 19
1. Tổ chức bộ máy quản lý tại nhà máy 19
2. Công tác tổ chức kế toán tại Nhà máy 21
3. Hình thức kế toán áp dụng tại nhà máy 22
B. Cơ sở lý luận và thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 23
1. Nhiệm vụ 23
2. Ý nghĩa 23
3. Các hình thức tiền lương tại nhà máy 23
4. Xác định quỹ tiền lương và phương pháp tính lương 24
II. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy 24
1. Kế toán tiền lương 24
III. Những căn cứ để chi trả lương 31
IV. Phương pháp tính quỹ lương 31
1. Kế toán tổng hợp tiền lương 36
2. Kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ tại nhà máy 41
Phần III. Một số giải pháp, nhận xét nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 44
I. Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lương tại Nhà máy 44
1. Ưu điểm 44
2. Nhược điểm 44
3. Một số nhận xét về công tác hạch toán lao động tiền lương và các
khoản trích nộp theo lương tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 45
II. Một số giải pháp và ý kiến đề xuất về công tác hạch toán lao động tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 46
1. Hình thức hạch toán và chứng từ sổ sách tại nhà máy 46
2. Hình thức trả lương và phương pháp tính lương 46
3. Những khó khăn thuận lợi trong sự hoạt động sản xuất và tiền
lương của CBCNV trong xí nghiệp 47
4. Một số ý kiến đề xuất về công tác hạch toán lao động tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 47
Lời kết 49
51 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5047 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trải qua 9 năm hoặt động và phấn đấu phát triển ngày càng cao hơn,UBND tỉnh Quảng Nam ra quyết định số 2736-QĐUB về việt chuyển nhà máy từ xí nghiệp công ty hợp doanh lên xí nghiệp quốc doanh và được lấy tên là “Nhà Máy Đóng Tàu Sông Hàn”. Đến năm 1992 UBND tỉnh Quảng Nam đã ra quyết định số: 2873 –QĐUB ngày 7 tháng 10 năm 1992 về việc thành lập Doanh Nghiệp Nhà Nước mang tên : “Nhà Máy Đóng Tàu Sông Hàn”.
Trong thời gian hoặt động của nhà máy từ năm 1992 đến năm 1996 do nhà nước ta chưa có chính sách , ưu tiên phát triển tàu biển đánh cá xa bờ . Đồng thời với quy trình còn củ kỷ ,không đủ khả năng đóng tàu theo công nghệ hiện đại nên Doanh Nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường hoạt động cho Doanh Nghiệp.
Đứng trước tình thế đó việc đảm bảo cho Nhà Máy Đóng Tàu được hoạt động tốt trở lại,cần có một số thay đổi theo hương tích cực hơn .
Năm 1996 Nhà Máy Đóng Tàu Sông Hàn được thủ tướng chính phủ và bộ Giao Thông _Vận Tải cho phép gia nhập thành viên của “Tổng Công Ty Công Nghệ Tàu Thuỷ Việt Nam” Đảm nhận nhiệm vụ đóng mới ,sữa chữa các phưong tiện nổi theo nghị định số 33 CP ngày 27 tháng 5 năm 1996.
Căn cứ vao quyết định số 637/QD-TCCB-LĐ .Ngày 16 tháng 10 năm 2002 của chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Công Ty Tàu Thuỷ Việt Nam .Nhà Máy Đóng Tàu Sông Hàn chuyển tên thành Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nắng
Địa điểm trụ sở Nhà Máy nằm ở bờ đông Sông Hàn ,ngay hạ lưu cầu Nguyễn Văn Trổi thuộc phường An Hải Tây -Quận Sơn Trà thành phố Đà Nẳng.
Nhà Máy hiện đang sử dụng lao đông gồm cán bộ công nhân viên hơn 100 lao động vớ năng lực trình độ cao.
Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trưòng ngày càng cao hơn ,nhu cầu đóng mới và sữa chữa mới tàu thuỷ tại miền trung .Bằng quyết định số 1047/CNT-QĐKHĐT này 26 tháng 12 năm 2002 Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Tổng Công TY Tàu Thuỷ Việt Nam đã phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng tại địa điển mới.
Bải Bồi -Thượng Nại Hiên Đông -Quận Sơn Trà Thành Phố Đà Nẳng với tổng mức đầu tư giai đoại (2002-2005) là 264.718.000.000 đồng thời có khả năng và tiềm lực đóng mới và sữa chữa 3000 ĐWT. Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng phát triển như thế.
II. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng:
1.Chức năng:
Do sự phát triển giao thông đường biển và khai thác tiềm năng biển ngày càng mạnh mẻ,cùng với uy tiên phát triển Ngư Nghiệp của Nhà Nước cho nên Nhà Máy được thành lập nhằm mục đích :phục vụ cho nhu cầu giao thông đường thuỷ và khai thác tiềm năng biển do vậy chức năng sản xuất của nhà máy là :
Đóng mới và sữa chữa các loại tàu thuỷ , vỏ thép ,võ gổ và phương tiện nổi .
Chế tạo cấu thép
Tư vấn thiết kế tàu thuỷ
Phá dở tàu củ
Cung ứng tàu biển và môi giới hàng hải
Nạo vét luồn lạch ,kinh doanh cát sạn
Xây dựng dân dụng ,công nghiệp và cầu đường
Xây lắp cơ điện lạnh
Gia công chế biến gổ
Nhập khẩu máy móc ,thiết bị tàu thuỷ
Kinh doanh máy thuỷ , trang thiết bị hàng hải và Xăng dầu
Vận tải đường bộ và dường thuỷ
Kinh doanh nhà hàng dịch vụ du lịch
2.Nhiệm vụ của Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng
Với những chức năng và sản xuất kinh doanh nói trên thì nhiệm vụ của Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng làm thế nào để toạ ra được sản phẩm chất lượng cao và phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của thị trường . Đồng thời đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá.
- Đất nước trên con đường ngày càng phát triển đi lên ,nhu cầu phát triển ngành Giao Thông vận Tải ,và việc khai thác tiềm năng của biển.Cạnh tranh và tồn tại trên thị trường.
3. Đặc điểm về tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy Đóng Tàu Đà Nẳng .
-Với chức năng và nhiệm vụ đó Nhà máy đã đưa ra những ngành nghề kinh doanh chủ yếu nhu :
+Tạo ra các phương tiện đừng thuỷ bên cạnh đó còn sũa chữa những tàu đã củ thành mới
+Tiêu thu sản phẩm hợp tác liên doanh liên kết với các tổ chức trong nước và nước ngoài.
+Đóng và sữa chữa các tàu đánh bắt hải sản xa bờ
+Phục hồi phụ tùng, phụ kiên, máy móc thiết bị
III. Bộ máy quản lý bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẳng.
Tổ chức bộ máy quản lý tại nhà máy .
Đặc điển tổ chức quản lý :
Là thành viên của công ty Tàu Thuỷ Việt Nam do đó sản xuất kinh doanh của Nhà Máy chịu sự quản lý của Tổng Công Ty. Tuy nhiên Nhà Máy không hoàn toàn chịu sự quản lý trực tiếp về mọi mặt của Tổng Công ty .
Hiện nay Nhà Máy tiến hành tổ chức và quản lý theo mmo hình trực tuyến chức năng nhằm bảo đảm hiệu quả cao trong công tác quản lý ,phù hợp với đặc điểm của Nhà Máy .Giữa các bộ ophận các phòng ban có mối liên hệ với nhau ,trong việc truyền đạt cũng như phản hồi các thông tin phát sinh trong quá trình hoạt động của nhà máy .
Ban giám độc với quá trình điều hành Nhà Máy chặt chẽ hợp lý .Các thu trưởng phòng ban các quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm trứoc lãnh đạo của mình. Mỗi phòng ban mổi bộ phận trong bộ máy quản lý có nghĩa vụ thực hiện tốt công việc của mìnhvà chịu trách nhiệm trước thủ trưởng đơn vị về hoạt động của phồng ban bộ phận mình phụ trách .
Giám đốc nhà máy và các phó giám đốc có trách nhiệm tổ chức thự hiện các nhiệm vụ do Tổng Công Ty giao và chịu trách nhiệm trước Tổng Công Ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà Máy .
1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý tại Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng.
GIÁM ĐỐC
PHÒNG
TỔ CHỨC
PHÓ GIÁM ĐỘC
KỶ THUẬT
PHÓ GIÁM ĐỐC
KINH DOANH
PHÒNG
KẾ TOÁN
PHÒNG
KỶ THUẬT
PHÒNG K/DOANH
VẬT TƯ-DỊCH VỤ
PHÂN XƯỞNG
CƠ KHÍ
PHÂN XƯỞNG
TRIỀN ĐÀ
PHÂN XƯỞNG
VỎ
Quan hệ trực tiếp
Quan hệ chức năng
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
-Giám đốc nhà máy là người đướng đầu có trách nhiệm quản lý điều hành mọ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Nhà Máy và chịu trách nhiệm vế mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà Máy.
-Phó giám đốc kỹ thuật :là người trợ giúp cho giám đốc quản lý và điiêù hành bộ phận kỹ thuật chỉ đạo tại các phân xưởng sản xuất.
-Phó giám đốc kinh doanh :là người trợ giúp cho gáim đốc điều hành và quản lý nội chính . Điều hành các hoạt động kinh doanh , được sự uỷ nhiệm ký kết hợp đồng kinh tế hoạc giải quyết mọi công việc khi giám đốc đi vắng
-Phó phòng tổ chức tham mưu cho gáim đốc về việc tổ chức nhân sự tuyển dụng khen thưởng và kiểm tra mọi hoạt đong tổ chức nhân sự.
-Phòng kế toán :Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện kế hoạch kinh doanh ,theo dõi tình hình biến động tài sản ,nguồn vốn tiền lương …..
thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nứoc và các nghĩa vụ tài chính khác.
-Phòng kế hoạch-vật tư-dịch vụ tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất .tìm kiếm cơ hội trên thị trường giúp quản lý bảo quản vật tư cho Nhà Máy và thực hiện các dịch vụ khác
2.Công tác tổ chức kế toán tại Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng
Để thực hiện tốt công tác kế toán và đầy đủchức năng thông tin kiểm tra kiểm soát mọi sản xuất kinh doanh của Nhà Máy .Mô hình kế toán áp dụng tại Nhà Máy là Mô hình tập trung ,trong đó mọi công tác kế toán đều tập trung tại phòng kế toán.Với mô hình kế toán này rất phù hợp với đặc điểm mô hình kinh doanh tại Nhà Máy bảo đảm việc thông nhất trong công tác kế toán ,giúp việc xử lý thông tin một cách nhanh chóng kịp thời và chính xác thống nhất.
Căn cứ vào bộ máy kế toán tại Nhà Máy Phòng Kế Toán được tổ chức như sau:
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
KẾ TOÁN
THANH TOÁN
KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
KẾ TOÁN VẬT
TƯ KIÊM THỦ QUỸ
Quan hệ trực tiếp
Quan hệ chức năng
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
Kế Toán Trưởng Là người chỉ đạo nghiệp vụ hạch toán tại Nhà Máy hằng ngày, định kỳ cuối niên độ…là người chịu trách nhiệm tổ chức công tác kế toán ở đơn vị.Kế Toán
Trưởng tham gia vào việc ra quyết định về tài chính như huy động vốn máy móc thiết bị vật tư giúp sư dụng tiền một cách có hiệu quả nhất.
Kế toán viên chịu trách nhiệm hạch toán tổng hợp tất cả các thành phần trong đơn vị ,tập hợp chi pjí sản xuất giá thành sản phẩm ,xác định kế quả kinh doanh,lập báo cáo kế toán theo dõi tài sản cố định ,khấu hao tài sản cố định……..đối chiếu kiểm tra giữa các số.
Kế toán vin chịu trách nhiệm teo dõi các đối tượng do phần mình phụ trách.
Kế toán thanh toán có nhiệm vụ lập các chứng từ thu chi tiền mặt tiền gũi ngân hàng ,công nợ đặc biệt là tiền lương..
Kế táon vật tư kiêm thủ quỹ theo dõi tình hình biến đông nhập-xuất -tồn vật tư cung cấp số liệu chi tiết về từng mặt hàng ,từng loại thứ vật tư,cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp đòng thời làm nhiệm vụ thu chi bảo quản tiền mặt.
3. Hình thức kế toán áp dụng tại Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng
Hiện nay hình thức kế toán áp dụng tại Nhà Máy là hình thức ghi sổ
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN NHƯ SAU:
CHỨNG
TỪ GỐC
SỐ QUỸ
CHỨNG TỪ GI SỔ
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ
SỔ CÁI
SỔ ĐĂNG KÝ
CHỨNG TỪ GỐC
SỔ THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI
SỐ PHÁT SINH
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
đối chiếu kiểm tra
Hằng ngày căn cứ vài chứng từ gốc để ghi vào “sổ thẻ kế toán chi tiết “ ‘’s ổ quỹ ‘’ , đồng thời gi vào bãng chứng từ ‘’ định kỳ căn cứ vào bảng kê ghi vào ‘’chứng từ gốc “ chuyển đến cho kế toán trưởng ký duyệt các chứng từ gốc dính kèm vào “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ‘’ và ghi vào sổ cái
Cuối tháng kế táon khoá sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ,tính tổng số phátsinh nợ ,tổng số phát sinh có và số dư của tất cả các tài khoản trên sổ cái từ đó lập bảng cân đối số phát sinh (BCĐKT) của tất cả các tài khoản tổng hợp.
Cuối quý từ các sổ thẻ kế toánchi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết kiểm tra
Tổng số phát sinh nợ và tỏng số phát sinh có của bảng cân đối số phát sinh phải khớp với nhau.
Số dư của từng tài khoản trên tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải khớp với tổng số trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ .
Cuối quý sau khi đối chiếu kết hpj với bảng tổng hợp chi tiết ,kế toán tổng hợp tóên hành lập các báo cáo tài chính theo đúng quy định của chế độ để trình lên cấp trên.
B. CƠ SỞ LÝ LUÂN VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊN LƯƠNG VÀ CÁC KHỎAN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU ĐÀ NẲNG.
Nhiệm vụ :
Kế toán phản ánh kịp thời đầy đủ và chính xác mọi tình hình về lao động,kiểm tra tình hình lao động .Tình hình chấp nhận chính sách tiền lương ,tình hình sản xuất lao động và kết quả hoạt động.
Hướng tới và kiểm tra việc hạch toán ban đầu về lao động và tiền lương .
Tính hạch toán chính xác tiền lương ,Bảo Hiểm xã Hội và các khoản phải trả cho Cán Bộ công Nhân Viên,lập bảng phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Lập báo cáo kế toán và phân tích hoạt động tìng hình thực tế thu chi quỹ lương , để khai thác có hiệu quả hơn về tiềm năng lao động , đồng thời ngăn chặn các hành vi ,vi pham chính sách chế độ lao động tiền lương .Cung cấp số liệu có liên quan đến lao động và yiền lương để phục vụ cho công tác điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ý nghĩa:
Tiền lương có ý nghĩa rất quan trọngtrong công tác quản lý tại doanh nghiệp ,giúp cho công tác quản lý nhân sự tại doanh nghiệp có nề nếp kỷ luật và là cơ sở để trả lương đối với đóng góp của người lao động .Hạch toán tốt lao động là cơ sở tốt để trả lương và các khoản trợ cấp và bảo hiểm xã hội do ốm đau ……Tổ chức hạch toán lao động tiền lương sẽ đảm bảo đúng cho việc trả lương ,thưởng theo đúng chính sách của doanh nghiệp và Nhà nước .
Các hình thức tiền lương tại Nhà Máy .
Việc tính lươngvà các chi phí lao động có thể thực hiện bằng nhiều hìnhthức
Khác nhau,nhưng đặc điểm kinh doanh và tính chất của Nhà Máy ,trình độ quản lý của Nhà Máy cho nên tronh hoạt động Nhà Máy áp dụng các hình thức sau.
Tiền lương theo thời gian.
Áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng ,trả lương cho Côngnhânviên căn cứ vào thời gian làm việc ,cấp bập chức danh.
Tiền lương khoán theo sản phẩm.
Là tiền lương trả cho lao động khối lượn và chất lượng công việc mà họ đã hoàn thành .Ngoài các khoản tiền lương tiền thưởng họ còn được hưởng các khoản phụ cấp Bảo Hiểm Xã hội ,Bảo Hiểm y Tế trong các trường hợp tai nạn, đau ốm ,thai sản……….
4.Xác định quỹ tiền lương và phương pháp tính lương.
4.1 Quỹ tiền lương:là toàn bộ số tiền mà Nhà Máy phải trả cho người lao động đó là những nhân viên trực tiếp sản xuất và gián tiếp sản xuất .
4.2 Phương pháp tính lương:
Đối với nhân công trực tiếp sản xuất
Nhà Máy trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo hình thức tiền lương theo sản phẩm ,tuỳ thuộc vào số công nhân trong nhóm và loại máy mà công nhân đảm nhiệm ơ Nhà Máy áp dụng các hình thức sau:
Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế ta có cách tính:
CT TỔNG TIỀN LƯƠNG SỐ LƯƠNG SP ĐƠN GIÁ
PHẢI TRẢ = HOÀN THÀNH X LƯƠNG
Tiền lương theo sản phẩm có thưởng:có kết hợp trả lương tho sản phẩm trực tiếp và hưởng các chế độ tiền lương trong sản xuất .
Đối với nhân viên quản lý toàn Nhà Máy ,Nhân viên quản lý phân xưởng Nhà Máy trả lương cho bộ phận,nhân viên quản lý toàn Nhà Máy và quản lý phân xưởng theo hình thức tiền lương theo thời gian.Từ đó Nhà Máy trả lương cho công nhân vien theo lương tháng.
II. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng.
Kế toán tiền lương:
Kế toán chi tiết tiền lương:gồm có những sổ sách sau:
a. Những chứng từ sủ dụng gồm có :
-Bảng chấm công
-Bảng thanh toán tiền lương
-Giấy làm việc ngoài giờ
-Báo cáo kết quả hoàn thành
-Bảng thanh toán Bảo Hiểm Xã Hội
-Phiếu báo nghĩ Bão Hiểm Xã Hội
Các chúng từ trên thuộc kế toán hạch toán tiền lươngvà các khoản trích nộp theo lương của Nhà máy ,nhằm làm tốt hơn công việc hạch toán và trả lương cho cônh nhân viên một cách chính xác kịp thời đầy đủ.
b. Sổ sách kế toán sư dụng:
để tiện việc theo dõi về số lượng và thời gianloa động ,tình hình chi trả lương tại Nhà Máy kế toán sủ dụng loại sổ sách sau:
-Sổ cái tài khoản 338, sổ cái tài khoản 334 và các sổ chi tiết…………
Hiện nay Nhà Máy Đóng tàu Đà Nẳng với lượng công nhân viên trên bảng trả lương mà nhà Máy quản lý ,sử dụng mà doanh nghiệp trực thuộc và một số loa động năm 2003 như sau:
Tổng số công nhân viên chính thức :165 người
c. Quá trình trả lương dược thực hiên qua sổ sách sau:
NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU ĐÀ NẲNG Biểu số 2:LĐTL
Bộ phận: TC –TV Ban hành theo QĐ 200-TCTK
Ngày 24-2-1983
BẢNG CHẤM CÔNG
STT
HỌ VÀ TÊN
MÃ
NGÀY TRONG THÁNG
1
2
3
..
..
..
30
Sản Phẩm
Thời gian
Ngừng việc
việc
khác
70%
BH
XH
khối lượng
tổng số
Trong đó ca3
tổng số
đại học
Ca
3
100%
lương
70%
lương
A
B
C
1
2
3
..
..
..
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
Nguyển Thị Trương
k
k
k
.
.
.
…..
k
26
Lê Thị cảnh
k
k
k
.
.
k
…..
k
26
Nguyển Thị Tâm
k
k
k
.
.
.
K/2
k
25,5
Võ Thị Cẩm Trang
K
k
k
.
.
.
K/2
k
25,5
Ngô Thành Vinh
k
k
k
.
.
.
K/2
k
26,5
Trương Trọng Tấn
K
k
k
.
.
.
K/2
k
26,5
Đinh Công Phương
k
k
k
.
.
.
..
k
26
Nguyễn Văn Năm
K
k
k
.
.
.
..
k
26
Tổ Trưởng Quản Đốc Phân Xưởng Người Kiểm Tra Hoặc Đội Trưởng
Tính lương ,thưởng và trợ cấp Bảo Hiểm Xã Hội.
Tại Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng như sau:
+Đối với lương theo thời gian Nhà Máy áp dụng công thức:
LƯƠNG CƠ BẢN
LƯƠNG THỜI GIAN = X SỐ NGÀY NGHĨ
NGÀY CÔNG
Trong đó : LƯƠNG CƠ BẢN = HỆ SỐ X 290.000
Hiện nay Nhà Máy đã sủ dụng việc trả lương theo quy định mới của Nhà Máy với mức là 290.000đ là mức lương cơ bản quy định .
Vậy ta có các trường hợp sau:
BẢNG TỔNG LƯƠNG CỦA NHÀ MÁY
STT
HỌ VÀ TÊN
HỆ SỐ LƯƠNG
HỆ SỐ TN
LƯƠNG KHOÁN
NGÀY CÔNG
TIÊNG LƯƠNG
A Phòng Tài Vụ
1
Nguyễn Thị Trương
3.94
0.4
26
2
Nguyển Thị Tâm
1.78
25.5
3
Võ Tị Cẩm Trang
1.78
25.5
4
Lê Thị Cảnh
2.81
26
CỘNG
9.31
0.4
93
B. Phòng Tổ Chức
1
Ngô Thành Vinh
3.13
26.5
2
Trương Trọng Tấn
1.78
26.5
4.81
..53
..
..
người lập
Những dẩn chứng minh hoạ :
Phòng kế toán:
Lương cơ bản = hệ số lương x 290.000đ
Cô Nguyễn Thị Trương: Lương cơ bản =3,49 x 290.000= 1.142.600đ
Nguyễn Thị Tâm : Lương cơ Bản= 1.78 x 290.000=516.200đ
Võ Thị Cẩm Trang : Lương cơ Bản= 1.78 x 290.000=516.200đ
Lê Thị Cảnh : Lương cơ Bản= 2,81 x 290.000=814.900đ
Từ đó ta tính ra được lương thời gian như sau
CT. Lương cơ bản
Lương thời gian = x ngày Nghĩ
26
Áp dung công thưc ta có
Cô Nguyễn Thị Trương
1.142.600
LTG = = 439.462đ
26
Nguyễn Thị Tâm : 512.600
LTG = = 19.715,4đ
26
Võ Thị Cẩm Trang:
512.600
LTG = = 19.715,4 đ
26
Lê Thị Cảnh: 814.900
LTG = = 31.342.31
26
Vd: Phòng Tổ Chức
Ngô Thành Vinh : Lương cơ bản = 3,13 x 290.000 = 907.700 đ
Trương Trọng Tấn: Lương cơ bản = 1,78 x 290.000 = 516.200 đ
Lương Thời Gian:
Ngô Thành Vinh : 907700
LTG = = 54.252 đ
26,6
Trương Trọng Tấn: 516200
LTG = = 19.479,2 đ
26,5
Lương Thời gian cũng chính là lương ngày dược áp dụng tại doanh nghiệp
Tiền thưởng :
Hàng tháng hàng kỳ Công ty trích một khoản lương cho Cán Bộ Công Nhân Viên thì lúc đó ta tính tổng ‘’Hệ số lương tính lại ‘’ và phân bổ cho từng người.
Tổng Hệ Số Lương Số Ngày Làm việc Thực Tế
Tính Lại = 26 ngày x Hệ Số
Nhà Máy Khong áp dụng nhiều vớ công thức này.
Lưu ý :Trong tháng 3 năm 2003 Nhà Máy Hạch toán Tiền Lương và Các khoản trích nộp theo lương không có phần tiền thưởng cho cán bộ công viên.
àTiền trợ cấp Bảo Hiểm Xã Hội:
Theo chế độ quy định hiện hành Nhà Máy chỉ trả trợ cấp Bảo Hiểm Xã Hội cho những người tham gia BHXH.Quỹ trọ cấp cho những người nghĩ việc trong trường hợp đau ốm ,thay sản ,tai nạn…..
Đối với trường hợp đau ốm Công nhân viên Nhà Máy được trợ cấp Bảo Hiểm Xã Hội ,khi có xác nhận của cơ quan y tế.
Số tiền được hưởng trợ cấp chế độ được tính theo công thức:
CT:
LƯƠNG CƠ BẢN (HSPHỤ CẤP NN+HSCB)X6%
5% BHXH = x 5 6
Theo công thức ta có:
Cô nguyễn Thị Trương: 290.000X(0,4+3,94) X 6%
5% BHXH = X 5 = 57.130 đ
6
290.000(2,81+0) X 6%
-Lê thị Cảnh: 5%BHXH = X 5 = 40.745 đ
6
290.000(1,78+0) X 6%
-Võ Thị Cẩm Trang:5%BHXH = X 5 =25.810 đ
6
290.000(1,78+0) X 6%
-Nguyễn Thị Tầm: 5%BHXH = X 5 = 25.810 đ
6
Phòng Tổ Chức : 290.000(2,98+0,15) X 6%
-Ngô Thành Vinh: 5%BHXH = X 5 = 45.385 đ
6
290.000(1,78+0) X 6%
Trương Trọng Tấn: 5%BHXH = X 5 =25.710 đ
6
Bảo Hiểm Y Tế Trịch theo lương được thực hiện theo công thức sau:
LƯƠNG CƠ BẢN X(HS PHỤ CẤP NN+ HSL)
1% BHYT = X 6%
6
Hoặc: BHYT = LƯƠNG CƠ BẢN X 1%
Ta có: Nguyển Thị Trương: 290.000 X(3,94) X 6%
1%BHYT = = 11.426 đ
6
290.000 x(2,81) x 6%
Lê Thị Cảnh: 1%BHYT = = 8.149 đ
6
290.000 x(1,78) x 6%
Nguyển Thị Tâm: 1%BHYT = = 5.162 đ
6
290.000 x(1,78) x 6%
Võ Thị Cẩm trang: 1%BHYT = = 5.162 đ
6
Ngô Thành Vinh: 290.00 x(3,13) x 6%
1%BHYT = = 9.077 đ
6
290.000 x(1,78) x 6%
Trương Trọng Tấn: : 1%BHYT = = 5.162 đ
6
Bảng thanh toán Bảo Hiểm Xã Hội ,bảo Hiểm Y Tế.
Cơ quan cấp trên Mẩu số C02-BH
Đơn vị……………. Ban hành theo QĐ số 1056 Cp/QĐKT PHIẾU NGHĨ HƯỞNG BHXH ngày … của BTC
Số…….
Họ Tên………….
Tên Cơ Quan Y Tế
Ngày Tháng Khám Bệnh
Lý do
Căn Bệnh
Số Ngày Cho Nghĩ
Y ,BS
ký Tên Đóng Dấu
Số Ngày Thực Nghĩ
IXacs Nhận Của
PTBP
Tổng Số
Từ Ngày
Đến Ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
cộng
Trên đây là một số bản mẩu giấy tờ ,sổ sách kế toán tiền lương thực hiện tại Nhà Máy .
Với việc thanh toán lương Nhà Máy có cách tính bảo Hiểm Xã Hội ,bảo Hiển y Tế và các khoản trích nộp theo lương như đã trình bày trênNhà Máy Đóng tàu Đơn vị Đà Nẳng còn có các khoản tinh” lương khoán’’ và lương cụ thể của mỗi một cán bộ công nhân viên được tinh cụ thể như sau:
QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG CHO KHỐ PHỤC VỤ SẢN XUÂT:
Căn cứ vào NĐ 28/CP ngày 28 tháng 3 năm 1997 của chính phủ về đổi mới quản lý tiền lương và thu nhập trong doanh Nghiệp Nhà Nước.
Căn cứ vào thông tư số 4320/LĐTL BHXH-LT ngày 29 tháng 12 năm 1998 của Bộ LĐ BHXH về việc hướng dẩn sử dụng quy chế trả lương trong doanh nghiêph nhà Nước và các văn bản hướng dẩn khác của nhà Nước về lao động tiền lương.
Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà Máy ,nhà Máy ban hành quy chế trả lương cho Cán Bộ Công Nhân viên trong Nhà Máy như sau:
III.Những căn cứ để chi trả lương:
1.Tổng số tiền lương khoán theo định mức sản phẩm Nhà Máy chi trả lương cho Cán Bộ Công Nhân Viên trực tiếp sản xuất trong tháng.
2.Khối lượng sản phẩm thực hiện trong tháng .
3.Yêu cầu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong tháng.
4.Hệ số lương cơ bản của mỗi cán bộ Công Nhân Viên.
5.Hệ số lương phụ cấp chức vụ (nếu có ) của Cán Bộ Công Nhân viên.
6.ngày công thực tế của mỗi Cán Bộ Công Nhân Viên.
7. Hệ số lương trách nhiệm của Cán Bộ công Nhân viên được quy định ở quy chế này như sau:
-Giám Đốc 0,5
-Phó GĐ,Bí Thư Chi Bộ ,Kế toán trưởng, chủ tịch công đoàn 0,4
-Trợ lý Giám Đốc ,quản đốc Phân xưởng 0,3
-Trưởng Phòng ,Trưởng công trình đóng mới , đại tu 0,2
-Phó phòng ,Phó Giám Đốc Trưởng công trình trùng tu 0,15
-Tổ trưởng Bảo vệ 0,1
-Kỷ sư,Cử Nhân 0,1
IV. Phương pháp tính quỹ lương
Bước 1: Tính quỹ lương trên tháng của khối phục vụ sản xuất ,do ban Gám Đốc quyết định tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Nhà Máy trong từng tháng trên cơ sở khối khực tiếp sản xuất .
Bước 2 :tính lương cho mổi Cán Bộ Công Nhân viên khối phục vụ sản xuất trên tháng. Áp dụng công thức Nhà Máy sau :
Vgt
V = x(CB+PC+TN) x Ct
åmi=1 [(CB+PC+TN) x Ct]
V= Tiền lương khoán của mổi một CBCNV.
Vgt= Tổng quỹ của khối phục vụ sản xuất
åmi=1 = là hệ số lương nhân ngày công TT của người thứ i đến n.
CB= là hệ số lương cơ bản
TN= hệ số lương trách nhiệm
PC= hệ số lương phụ cấp
Ct= ngày công thực tế/tháng của một CBCNV.
Trường hợp quỷ lương khoán trên tháng < quỹ lương cơ bản thì CBCNV phục vụ sản xuất được hưởng bàng lương cơ bản.
Ví dụ : Tính lương cho từng người ở nhà máy như sau :
Ngô Thành Vinh :
HS Lương = (CB+PC+TC)
= 2,89+0,15+0,15=3,28
HS lương x Ngày Công =[(CB+PC+TC) x Ct]
=3,82 x 26,5 = 86920 đ
Trong đó theo quyết toán quỹ lương tháng 3 năm 2003 của Nhà Máy .
åmi=1 [(CB+PC+TN) x Ct] = 3.204.145
Đây là khoản cộng hệ số mà nhà máy tính ra trên tổng số Công Nhân Viên khối phục vụ sản xuất .Muốn tính được lương cho mỗi một CBCNV của Nhà Máy kế toán hạch toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương , phải tính lương khoán của mỗi một Cán Bộ Công Nhân viên .
Nhà Máy có khoản “lương khoán ” Trả thêm cho Cán Bộ Công Nhân Viên áp dụng theo công thức .
Tổng LPV = Tổng Lương TT X 45% Lương GT
Trong đó lương trực tiếp của Nhà Máy Tổng cộng trong tháng 3 năm 2003 của Cán Bộ Công Nhậ Viên là : 115.236.456 đ
Theo công thức ta có :
Tổng LPV = 115.236.456 x 45% = 51.856.400 đ
Lương gián tiếp của Nhà Máy là :
Lương Gián Tiếp - Lương Cố Định (B Vệ +P Vụ+ TV)
51.856.400 – 6.748.617 = 45.107.783 đ
Trong đó tổng lương cố định là 6.748.617 đ
Sau khi trả lương cho (B Vệ +P Vụ+ TV) : 45.107.783 đ còn lậícc khoản phải tính : Tổng lương Khoán Khối PVSX
Hệ số năng suất = = 14.078 đ
Tổng HS X Ngày Công
Hệ Số lương chính là : 14.078 đ
Theo quá trình phân tích trên ta có công thức tính lương khoán cho CBCNV Nhà Máy như sau :
45.107.783
V = x 86.920 = 1.223.655 đ
3.204.145
Vậy lương khoán của Ngô Thành Vinh được nhận là: 1.223.655 đ
Tương tự ta tính cho các CBCNV sau:
Nguyển Thị Trương:
Hệ Số Lương = 0,4 + 3,94 = 4,34
Ngày Công : 26 Ngày
Hệ số lương x Ngày Công = 26 x 4.34 = 112.840
45.107.783
V = x 112.840 = 1.588.556 đ 3.204.145
-Lê Thị Cảnh :
45.107.783
V = x 73.060 = 1.028.535 đ
3.204.145
-Nguyển Thị Tâm:
45.107.783
V = x 47.940 = 674.597 đ
3.204.145
-Võ Thị Cẩm Trang:
45.107.783
V = x 73.060 = 1.028.535 đ
3.204.145
Kế toán hạch toán qua các bảng sau:
TỔNG CÔNG TY CN TÀU THUỶ VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Nhà Máy Đóng Tàu Đà nẳng Độc Lập – Tự Do - Hạnh Phúc
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG GIÁN TIẾP
Tháng 3 năm 2003
STT
Họ Và Tên
HS
PC
HS
Lương
HS
TN
Ngày Công
Cộng Hệ Số
Lương Khoán
Hệ Số
Tiền Lương
Kỹ Nhận
45.107.783
14.078
1
Nguyển Thị Trương
0,4
3,94
26
112.840
1.588.556
2
Nguyển Thị Tâ
0,1
1,78
25,5
47.940
674.897
3
Võ Thị Cẩm Trang
0,1
1,78
25,5
47.940
674.897
4
Lê Thị Cảnh
2,81
26
73.060
1.028.535
5
Ngô Thành Vinh
0,15
2,98
26,5
86.920
1.223.655
..
..
.
40
CỘNG
3
3.204.145
45.107.783
Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng
Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng
Bộ phận ………….
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG CỦA NHÀ MÁY
Tháng 3 năm 2003
STT
HỌ VÀ TÊN
Hệ Số
Tiền Lương Khoán
Các Khoản Khác
Tổng Cộng
BHXH
5% LCB
BHYT
1%
LCB
Tạm ứng
Tổng Cộng
Tiền
thực
Nhận
Ký Nhận
P TÀI VỤ
1
Nguyển Thị Trương
3,94
1.588.556
1.588.556
57.130
11.426
200
268.556
1.320.000
2
Lê Thị Cảnh
2,81
1.028.535
1.028.535
40.745
8.149
200
248.894
779.641
3
Nguyển Thị Tâm
1,78
674.897
9.927
684.824
25.810
5.162
200
230.972
453.852
4
Võ Thị Cẩm Trang
1,78
674.897
9.927
684.824
25.810
5.162
200
230.972
453.852
Cộng
10,31
3.966.885
19.854
3.986.739
149.495
149.495
800
979.394
3.007.345
Phòng Tổ Chưc
5
Ngô Thành Vinh
3,28
1.223.655
1.223.655
45.385
9.077
200
254.465
969.193
6
Trương Trọng Tấn
1,78
674.897
9.927
384.824
25.810
5.162
200
230.972
453.852
5,06
1.898.552
9.927
1.908.479
71.195
14.203
400
485.434
1.423.045
Giám Đốc Kế Toán Trưởng Người Lập
Để hiểu rỏ hơn về công tác hạch toán lao động chi trả lương cho Cán Bộ Công Nhân viênhàng tháng nhà máy cho tạm ứng lưng .Kế táon Lập bẳng Tạm ứng lương cho Cán Bộ Công Nhân Viên:
BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG
Tháng 3 năm 2003
STT
HỌ VÀ TÊN
HỆ SỐ
Số Tiền Tạm Ứng
CBCNV
Ký Nhận
1
Ngô Thành Vinh
3,13
200.000
2
Trương Trọng Tấn
1,78
200.000
3
Nguyển Thị Trương
3,94
200.000
4
Lê thị Cảnh
2,81,
200.000
5
Nuyển Thị Tâm
1,78
200.000
6
Võ Thị Cẩm Trang
1,78
200.000
Giám Đốc P Kế Toán Đà Nẳng Ngày … Tháng ..năm
Người Lập
Kế toán tổng hợp tiền lương:
Để hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích nộp theo lương kế toán sử dụng bảng thanh toán lương ,bảng thanh toán Bảo Hiểm Xã Hội,bảng lương tháng…….s
-Tiền lương công nhân viên trực tiếp làm việc được kế toán Nhà Máy lần lượt hạch toán vào các khoản mục:
Chi phí nhân công trực tiếp TK622
Chi phí bán hàng TK641
Chi Phí Quản Lý doanh nghiệp TK642
Chi phí sản xuất chung. TK627
Tài khoản sử dụng các TK chính là :
TK 334 “ phải trả cho Công Nhân Viên ”
Công dụng của tài khoản này dùng để tính lương phản ánh tình hình phải trả đối với cán bộ Công Nhân Viên trong Nhà Máy ,bên cạnh đó dùng để thưởng ,trợ cấp BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của Cán Bộ Công Nhân Viên.
Phương Pháp hạch toán.
Ta có mô hình tự hạch toán lương:
TK 111 TK 334 Chi ứng tiền lương CNTTSX
TK 622
TK141 NVQLPX
Tiền lương phải TK 637
Tạm ứng trả CBCNV vào
Các khoản các đối tương NVBH
Khấu trừ TK 641
lương
TK1388 NVQLDN
TK 642
Bồi thường
TK 338
Phần BHXH ,BHXH của
Người lao động BHXH phải trả cho CNV
TK 3388
Kết chuyển tiền lương
của CNV đi vắng chưa nhận Tiền thưởng phải trả CBCNV
TK 111-112
Chi trả lương CNV
Dẩn chứng cụ thể về tài khoản 334.
Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương ,kế toán tiến hành phân bố tiền lương vào các đối tượng sữ dụng trong nhà máy :
Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh sau :
- Rút tiền gửi ngân hàng để nhập quỷ tiền mặt , để chi trả lương .Kế toán phản ánh : Nợ TK 111 50.000.000
Có TK 112 50.000.000
- Sau đó xuất quỷ tiền mặt chi trả lương kỳ I cho Cán Bộ Công Nhân Viên trong Nhà Máy : Nợ TK 334 38.680.000
Có TK111 38.680.000
-Cuối tháng căn cứ bảng thanh toán lương kế toán tiến hành trả lương cho đối tượng sử dụng lao động cho Nhà Máy :
CNV trực tiếp sản xuất sản phẩm 60.000.000
Nhân viên quản lý phân xưởng 24.721.800
Nhân Viên quản lý phân xưởng 8.525.700
Kế toán phản ánh : Nợ TK 622 60.000.000
Nợ TK 642 24.721.800
Nợ TK 627 8.525.800
Có TK 334 93.247.500
Trong đó có 8.000.000 là tiền thưởng ,1.000.000 phụ cấp BHXH phải trả cho Cán Bộ Công Nhân Viên vì thế kế toán đồng thời phải ánh riêng như sau :
Nợ TK 431 8.000.000
Có TK 334 8.000.000
Và : Nợ TK 3383 1.000.000
Có TK 334 1.000.000
Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán ,kế toán tiến hành khấu trừ các khoản tạm ứng của Cán Bộ Công Nhân Viên kỳ I 38.608.000. Kế toán phản ánh như sau: Nợ Tk 334 38.608.000
Có TK141 38.608.000
Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương ,kế toán tiến hành khấu trừ các khoản khấu trừ các khoản BHXH ,BHYT ,6% trên tiền lương cơ bản của Cán Bộ Công Nhân Viên như sau:
Nợ TK 334 93.247.500 x 6% =5.594.850
Có TK 338 93.247.500 x 6% =5.594.850
Tính và chi trả lương kỳ II cho Cán Bộ Công Nhân Viên bằng tiền mặt sau khi đả khấu trừ đi các khoản BHXH ,BHYT tạm ứng kỳ I của Cán Bộ Công Nhân Viên.
Nợ Tk 334 49.044.650
Có TK 111 49.044.560
* Ý nghĩa : Điều này chứng tỏ rằng Nhà Máy đả thanh toán toàn bộ các khoản phải trả cho Cán Bộ Công Nhân Viên trong Xí Nghiệp.
Từ đó cuối kỳ kế toán cộng các số liệu của các tài khoản đẻ lập bảng cân đối số phat sinh ,sổ chi tiết …. để lập sổ theo giỏi chi tiêt các tài khoản có liên quan.
Lập báo cáo kế toán định kỳ trên cơ sở các sổ cái :
Tổng Công Ty CN Tàu Thuỷ Việt Nam
Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng CHỨNG TỪ GHI SỔ
sỐ :02
Ngày 31 tháng 3 năm 2003
Trích Yếu
Tài Khoản
Số Tiền
Ghi Chú
NỢ
Có
Tạm ứng Công Nhân Viên Kỳ I
334
141
38.608.000
Tiền Bảo Hiểm Xã Hội ,Bảo Hiểm Y Tế Phải nộp cho cơ quan Bảo Hiểm
334
338
5.594.850
…
….
Số Lượng chứng từ gốc kèm theo để ghi sổ
Kế Toán Viên Kế toán trưởng
NHÀ MÁY ĐỐNG TÀU ĐÀ NẲNG
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ
Tháng 3 năm 2003
Chứng Từ
Diển Giải
Số Tiền
Ghi Nợ Các Tài Khoản
Ngày
Số
622
642
627
431
3383
31/3
-Tiền Lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
-Tiền lương phải trả cho công nhân QLPX
-Tiền Lương phải trả cho công nhân QLDN
-Phụ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên
60.000.000
24.712.800
8.525.7000
1.000.000
60.000.000
8.525.700
24.712.800
Giám Đốc Phụ Trách Kế Toán Đà Nẳng ngày 31/3/2003
Người lập
Tổng Công Ty CN Tàu Thuỷ Việt Nam
Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng
S Ổ Đ ĂNG K Ý CH ỨNG T Ừ
CH ỨNG T Ừ GHI S Ổ
S ố ti ền
AngSoos hi ệu
Ng ày ..Th áng
16
31/3/2003
38.608.000
25
31/3/2003
5.594.850
Tổng Công Ty CN Tàu Thuỷ Việt Nam
Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng
S Ổ C AI
T ài khoản 334: Phải trả công nhân viên
Ngày tháng ghi sổ
CT ghi sổ
Diển Giải
TK đối ứng
Số Tiền
SH
NT
Nợ
Có
31/2
15
13/3
Tiền lương phải trả công nhân viên
622
642
627
93.427.500
15/3
16
31/3
Tạm ứng công nhân viên kỳ I
141
38.608.000
15/3
18
31/3
Tiền BHXH ,BHYT phải nộp cho cq BH
338
5.594.850
30/3
20
31/3
Tiền lương còn phải trả cho CNV kỳ II= tiền mặt
111
49.044.650
Cộng
93.427.500
93.427.500
Kế Toán BHXH ,BHYT và kinh phí công đoàn tại Nhà Máy.
Là số tiền tính theo tỉ lệ ahanf trăm quy định của Nhà Nước
Kế Toán BHXH,kinh phí công đoàn :
Hiện nay mức trích BHXH hàng kỳ kế toán trích 15% trên tiền lương cơ bản của cán bộ tính vào chi phí kinh doanhvà trừ vào lương của người lao động 5% trêntiền lương cơ bản.Quỹ BHXH dùng để trả trợ cấp cho người lao động tai nạn,tử tuất ,trợ cấp mất sức lao động.
Người quản lý BHXH lá cơ quan quản lý Nhà Nước .
Mức trích BHYT Công Ty trích 2%trên mức lương cơ bản ,trích vào chi phí sản xuất kinh doanhvà trừ vào lương công nhân 1%trên lương cơ bản.Quỹ BHYT dùng để trả trên viện phí ,người quản lý BHYTlà cơ quan Y Tế chuyên ngành.
Mức trích kinh phí công đoàn Công Ty trích 2%trên mức lương thực tế phải trả cho công nhân tính vào chi phí kinh doanh .Trong đó 1% nộp lên cho tổ chức công đoàn cấp trên,còn 1% để lại chi tieu cho hoạt động xí nghiệp.
-Nộp cấp trên:BHXH ,BHYtnộp tất cả các mức đã trích cho cơ quan Boả hiểm Xã Hội,Bảo Hiểm Y tế cụ thể là 32% trên mức lương cơ bản.
Tài khoản sử dụng.
Tài Khoản 338 Phải trả phải nộp khác.
Tài khoản này có các tài khoản cấp II sau:
TK 3382 Kinh phí công đoàn
Tk 3383 bảo hiểm xã hội
TK 3384 Bảo hiểm y tế
TK 3388 Phải trả phải nộp khác
TK3381 Tài sản thừa chờ sử lý.
Nội Dung Doanh Nghiệp Người lao động cộng
BHXH 15% 5% 20%
BHYT 2% 1% 3%
KPCĐ 2% 2%
Cộng 19% 6% 25%
Tình hình hạch toán
TK 334 TK 338(2,3,4) CPNCTT
Số tính
BHXH
BHYT
KPCĐ
(25%)
TK 622
Khoản BHXH phải NVBH
trả cho CNV DN TK 641
19% NVQLDN
TK 111-112 TK 642
NVQLPX TK 627
Nộp BHXH ,BHYT
KPCĐ cho cơ quan CNV 6%
TK 334
Chuyên trách
* Dẩn chứng cụ thể .
- Căn cứ vào bảng thanh toán lương ghi sổ BHXH ,BHYT,KPCĐ do Công Ty góp 19% trong đó trích BHXH 5% ,BHYT 2% trên tiền lương cơ bản còn KPCĐ 2% trên lương thự tế phải trả cho CB CNV
Phản ánh BHXH ,BHYT do người lao động góp từ thu nhập 6%
Nợ TK 334 5.594.850
Có TK 338 5.594.850
Nhà Máy Đóng Tàu Đà Nẳng
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI CÓ TK 338
Tháng 3 năm 2003
Chứng từ
Diẻn giải
Số Tiền
Ghi Nợ Các Tài Khoản
Ngày
Số loại
334
111
31/3
BHXH ,BHYT do người lao động góp từ thu nhập
-Nhận thanh toán trợ cấp BHXH ,BHYT,trừ kinh phí của cơ quan BHXH
5.594.850
5.594.850
1.000.000
Giám Đốc Phụ Trách Kế Toán Đà Nẳng Ngày 31/3/03
(ký, họ tên) (ký ,họ tên) Người lập
Ta có:
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của CNTTSX
=
Tiền lương chính thực tế phải trả trong tháng
x
Tỷ lệ trích trước
* Cụ thể nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Trích lương phép của công nhân ở phân xưởng vẽ và phân xưởng cơ khí tại xí nghiệp nhà máy như sau:
Nợ TK 622 PX vẽ 4.500.000
Nợ TK 622 PX Cơ khí 8.700.000
Có TK 335 13.200.000
Trích tiền lương phép cho: Bộ phận QLDN: 7.500.000.
Bộ phận QLPX: 6.800.000.
Kế toán phản ánh:
Nợ TK 642 7.500.000
Nợ TK 627 6.700.000
Có TK 335 14.300.000
PHẦN III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP, NHẬN XÉT NHẰM HOÀN THIỆN HƠN
CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU ĐÀ NẴNG
I. Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lương tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng:
1. Ưu điểm:
Nhà máy áp dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ” và cơ máy tính trợ giúp cho nên công việc cho kế toán làm đơn giản, gọn nhẹ, mẫu sổ đơn giản, ghi sễ và dễ sử dụng.
Áp dụng các mẫu sổ rất thuận tiện: cụ thể dễ tính lương.
Trong công tác kế toán sử dụng bảng chữ “T” vào cuối kỳ để có thể phát hiện ra những sai sót trong quá trình làm việc và tính toán dễ dàng hơn.
Trong tháng và năm các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều vì vậy nhà máy đã sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ và sổ cái mà bên cạnh đó nhà máy đã không sử dụng một số loại sổ như “Bảng tổng hợp chứng từ gốc” cho nên công việc tính toán càng giảm được tính phức tạp.
Bản thân công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương của nhà máy được thực hiện trong sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng “Tổ chức lao động tiền lương” và kế toán viên hạch toán lao động tiền lương cho cán bộ công nhân viên. Vì thế công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương được thực hiện dễ dàng, chính xác và thoải mái cho người hạch toán tiền lương.
Đó là những thuận lợi đáng kể mà em được biết tại nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng. Song song với thuận lợi bao giờ cũng có ít nhiều những khó khăn đáng nói đến.
2. Nhược điểm:
Do không sử dụng “Bảng chứng từ gốc” nên việc hạch toán gây ra một số hạn chế vì đó là sổ kế toán tổng hợp chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian.
Sổ sách giữa các bộ phận kế toán chưa được thống nhất như sổ cái với sổ của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng mẫu sổ cái ít cột, sổ kế toán tiền mặt TGNH, thì sử dụng quá nhiều cột.
Số lượng cán bộ công nhân viên cũng nhiều cột làm việc ghi chép cho chính xác nếu khong cẩn thận chi li ghi số hợp số liệu của cột và dòng.
Chứng từ ghi sổ của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ được ghi vào cuối tháng kể cả kế toán tiền lương nhưng số liệu vẫn ghi theo trình tự thời gian các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, do vậy khi ghi vào sổ cái phải đi tìm kiếm, cộng dồn dể dẫn đến thiếu sót hoặc trùng lập.
* Tóm lại: Nhà máy đang áp dụng hình thức kế toán là hình thức “Chứng từ ghi sổ” có sự hổ trợ của máy tính. Hình thức ghi sổ tương đối đơn giản so với các hình thức khác. Tuy Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng còn gặp không ít khó khăn và chưa áp dụng hoàn thiện và theo chế độ của nhà nước nhưng vẫn thực hiện tốt công tác kế toán hạch toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương. Bên cnạh đó Nhà máy có các chế độ chính sách ưu tiên với mẫu. Hệ số lương PC của nhà máy nhằm động viên trách nhiệm quản lý và lao động sản xuất ngày một năng suất phát triển hơn.
3. Một số nhận xét về công tác hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng như sau:
Qua quá trình thực tập tại nhà máy chưa được nhiều nhưng được sự tận tình hướng dẫn cụ thể của các anh chị, cô chú tại nhà máy. Em làm chuyên đề “Hạch toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương” em nhận thấy:
Công tác kế toán tại nhà máy được tiến hành rất chặt chẽ, mỗi kế toán phải theo dõi riêng theo mỗi phần hành của mình. Sau đó kế toán tổng hợp tập trung lại để xem xét đối chiếu số liệu. Quy trình của mỗi kế toán đều đi theo trình tự nhằm xem xét đối chiếu số liệu. Để tránh tình trạng đi sai lệch thiếu sót.
Thực tế hiện tại đội ngũ kế toán đều sử dụng được máy vi tính. Do vậy có thể tận dụng thế mạnh nhanh chóng, chính xác này trong công tác kế toán bằng máy và tận dụng được lợi thế áp dụng vào công việc kế toán của mình. Kế toán có thể xe mxét số liẹu một cách nhanh, dễ hơn, dễ dàng kiểm tra đối chiếu nhanh chóng thuận lợi.
Để tiến hành hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương trong chế độ hiện nay rất rõ ràng giúp cho ban quản lý lãnh đạo nhà máy đánh giá nhanh chóng về vấn đề quản lý lao động và trả lương cho cán bộ công nhân viên kịp thời. Không những thế công tác hạch toán của kế toán còn giúp cho nhà máy hiểu rõ thêm tình hình lao động của mỗi một công nhân viên liên tục và đầy đủ.
Nhà máy đã có một quá trình phát triển qua mấy chục năm để phát triển như thế thì đời sông của cán bộ công nhân viên phải được hợp lý qua công tác trả lương, phụ cấp những khoản đáng kể BHXH, BHYT, KPCĐ những trợ cấp nghỉ phép ... vì thế qua công tác lãnh đạo và hạch toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương hợp lý cho đến hiện nay thì càng hoàn thiện hơn.
Nhà máy không chỉ trả lương đầy đủ theo năng lực mà còn thưởng, khuyến khích theo năng suất làm việc các chế độ làm thêm giờ được hưởng cao hơn ngày làm việc thực tế.
Vì thế nhà máy đóng tàu Đà Nẵng đã làm được không những nhiều công tác mà trong đó công tác trả lương cho CBCNV là thành công thắng lợi trong nhà máy.
II. Một số giải pháp và ý kiến đề xuất về công tác hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng :
1. Hình thức hạch toán và chứng từ sổ sách tại nhà máy:
Hình thức sổ sách kế toán ở bộ phận lao động tiền lương và các khoản trich theo lương khá gọn nhẹ. Trong nhà máy phòng kế toán có 3 kế toán viên đó là: Kế toán thanh toán, kế toán tổng hợp và kế toán vật tư kiêm thủ quỹ. trưởng phòng là kế toán trưởng.
Sổ sách kế toán tại nhà máy dùng tương đối ít chẳng hạn như: chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ... Bên cạnh đó nhà máy còn sử dụng các mẫu sổ như: phiếu làm thêm giờ, phiếu tăng ca, phiếu nghỉ BHXH ...
Với hình thức ghi sổ trên nhà máy dễ dàng quản lý và công việc của mỗi một kế toán cũng đơn giản gọn nhẹ hơn.
Một mặt phát huy hiệu quả làm việc cho bộ máy kế toán mặt khác giúp cho sự phối hợp chặt chẻ giữa các phòng ban, phòng tài vụ và phòng tổ chức lao động tiền lương. Đó là những ưu điểm rất lớn mà nhà máy đóng tàu Đà Nẵng đã đạt được.
2. Hình thức trả lương và phương pháp tính lương:
Qua gần hai tháng thực tập tại doanh nghiệp, được sự hướng dẫn của kế toán hạch toán tiền lương được biết.
Hình thức trả lương cho CBCNV theo 2 phương pháp đó là: trả lương theo thời gian và lương khoán rất phù hợp với DN sản xuất nói chung và nhà máy đóng tàu Sông Hàn là cụ thể. Nên việc tính lương rất chính xác và có lợi cho người lao động để giúp họ hăng hái trong lao động sản xuất. Làm cho tiền lương của CNV có sự thay đổi đáng kể.
Do công tác kế toán tiền lương là một khâu phức tạp. Việc tính toán đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn.
Ở đây cách tính thưởng cho CBCNV áp dụng hình thức thưởng vào cuối kỳ kế toán, còn bình thường nếu công nhân làm việc nhiều, vượt mức quy định thì không có chế độ thưởng, chỉ được hưởng lương làm tăng ca để khuyến khích tinh thần làm việc của người lao động.
Áp dụng chế độ phụ cấp BHXH cho công nhân rất đầy đủ đúng theo chế độ quy định.
Tiền lương của nhà máy tính toán trả lương chính xác dễ dàng trang trải cho CNV.
Thời gian trả lương cho công nhân viên chia làm 2 đợt giúp cho CBCNV trong nhà máy có cuộc sống tốt đẹp hơn.
3. Những khó khăn thuận lợi trong sự hoạt động sản xuất và tiền lương của CBCNV trong xí nghiệp nhà máy:
a. Thuận lợi:
Trong đội ngũ cán bộ công nhân viên công tác tập trung đều là những nhân viên nhiệt huyết đầy năng lực với công tác sản xuất trình độ chuyên môn cao. họ luôn có những sáng tạo trong công việc. Đây là nguồn nhân lực mạnh mẽ trong việc thúc đẩy phát triển nhân sự và thành công trong sản xuất của nhà máy.
Điều đó dẫn đến tiền lương trả cho người lao động được trả bằng công sức lao động của mình và hợp lý cho nhà máy.
Được đóng trên địa bànThành phố Đà Nẵng, Nhà máy đóng tàu Đà Nẵng nằm về khu vực miền Trung nên quy mô hoạt động không cao nhưng tạo được lòng tin đối với bạn hàng. tiền năng phát triển hơn.
b. Khó khăn:
Là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty CN Tàu thuỷ Việt Nam, xí nghiệp nhà máy đóng tàu Đà Nẵng phải chịu sự chỉ đoạ giám sát của công ty.
Công việc sản xuất của nhà máy đó là tạo ra một sản phẩm tốt nhưng do công việc và điều kiện nhà máy còn nhỏ mà nhà máy lại phải sản xuất và sửa chữa đóng mới các loại tàu biểu, phương tiện nổi... Đòi hỏi chi phí bỏ ra cao, sức lao động của con người cũng rất nhiều và đặc biệt hoàn thành sản phẩm quá dài kéo theo nhiều phát sinh không lường được.
Mặt khác cơ sở vật chất kỹ thuật còn chưa đáp ứng với nhu cầu sản xuất hiện nay, do cơ sở hạ tầng thấp và thiếu nhiều kỹ thuật khoa học hiện đại. Máy móc thiết bị tại văn phòng vẫn còn hạn chế, còn thiếu trong công tác sản xuất, quản lý lao động tại nhà máy.
4. Một số ý kiến đề xuất về công tác hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy đóng tàu Đà Nẵng:
Nhà máy cần có chính sách trả lương triệt để hơn.
Cần có kế hoạch trích trước tiền lương phép cho cán bộ công nhân viên, và theo quy định chung thì tất cả các CBCNV trong nhà máy đều có một khoảng thời gian nghỉ phép nhất định nhưng trong thời gian đó họ vẫn được hưởng lương bình thường.
Nếu công nhân nghỉ phép khác nhau trong tháng với nưhững ngày cách nhau đều đặn thì rất tốt cho hạch toán tiền lương, nó không làm ảnh hưởng đến chi phí công nhân, nhưng phần lớn CBCNV đều dồn về nghỉ hè, cuối năm cho nên công tác trích trước tiền lương cho CBCNV cần phải rõ ràng chính xác, thực tế cụ thể từng cá nhân riêng biệt.
Nếu không có kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép cho CBCNV thì chi phí tiền lương trong kỳ đó rất cao làm cho nhà máy sản xuất không mang lại lợi nhuận lớn.
Còn nếu nhà máy có kế hoạch tích trước các khoản tiền trên thì dù cho kỳ đó CBCNV có nghỉ nhiều nhưng nhà máy vẫn chi trích một phần nhỏ theo kế hoạch. Điều này không ảnh hưởng gì, thuận lợi cho nhà máy.
Nếu áp dụng chế độ thưởng phạt cho công nhân khi họ làm việc với định mức nhưng chất lượng sản phẩm đảm bảo và có kỷ luật khi họ làm sai quy định thiếu sót trong công việc của mình. Những công nhân chú ý sản lượng mà không chú ý đến chất lượng sản phẩm phải xử lý.
Bên cạnh đó vấn đề an toàn vệ sinh lao động được coi là một vấn đề quan trọng, cho nên phải có biện pháp khuyến khích công nhân thực hiện đúng theo chế độ bảo hộ lao động. Và cảnh giác với những người sai phạm không mang bảo hộ lao động khi làm việc.
Nhà máy cần có các biện pháp thoáng khí tốt hơn ở các phân xưởng giúp các công nhân có môi trường làm việc tốt hơn, có sức khoẻ và trí tuệ làm việc có hiệu quả và năng suất. Mặt khác cần có một sân thể dục để giúp cho CBCNV thư giản: có dịp tổ chức thi đua với nhau, kích thích hăng hái làm việc tinh thần thoải mái.
Nhà máy cần có những chính sách hổ trợ bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ kỹ thuật và người lao động, thay đổi trang thiết bị mới để nâng cao hiệu quả làm việc, chọn những máy móc thiết bị hợp với chức năng làm việc, có khoa học kỹ thuật áp dụng vào thực tế công việc của nhà máy.
Cần phải nhanh chóng phát hiện ra những mặt yếu kém, hạn chế của CNCNV, ghi chép đầy đủ, quản lý công nhân và tiền lương một cách triệt để phù hợp với chế độ mới để từ đó phát hiện những ưu nhược điểm còn tồn tại trong công việc. Làm tiền đề cơ sở khắc phục lại hướng đi mới tốt hơn. những quyết định đúng đắn trong công tác hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng.
Qua một thời gian ít ỏi thực tập và tìm hiểu về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương, với một số hiểu biết sơ bộ về nhà máy. Em chỉ xin góp một số đề xuất nhỏ trên đây mong rằng có gì sai sót nhà máy hướng dẫn chỉ bảo và thông cảm cho em.
Mong được sự hổ trợ kỹ càng hơn về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương nhằm giúp em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ hướng dẫn của thầy giáo Hồ Phòng, người chỉ bảo hướng dẫn chuyên đề này của em. Em cũng xin chân thành cảm ơn CBCNV nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng rất nhiều.
Lời kết
Đối với việc hạch toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương là vấn đề quan trọng trong tổ chức kế toán tiền lương tại nhà máy. Kế toán tiền lương đòi hỏi sự nhiệt tình ghi chép chính xác, kịp thời để trả lương đủ, đúng cho người lao động.
Với thời gian 2 năm học ở trường và gần 2 tháng thực tập tại nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng. Em đã tìm hiểu tham khảo ý kiến và tình hình thực tế tại nhà máy. Với kiến thức còn hạn chế em đã cố gắng hoàn thành chuyên đề này.
Xuất phát từ thực tiễn của công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương em đã kết hợp giữa lý luận ở trường và làm cơ sở để viết báo cáo. Trong chuyên đề để giúp em hiểu và so sánh giữa thực tế và lý thuyết giống khác nhau như thế nào.
Em nhận thất tương đối phù hợp giữa cơ sở lý thuyết đãhọc cơ bản không khác với thực tế cho mấy.
Do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với công việc chuyên môn của mình. Là một học viên thực tập, bản thân em còn nhiều hạn chế, mơ hồ. Trong chuyên ngành nên em đã viết chuyên đề chưa được trọn vẹn như quý thầy cô giảng dạy và hướng dẫn mong muốn. cũng như không kém sai sót với những quy định riêng của nhà máy.
Em rất mong quý thầy cô, giáo viên hướng dẫn giúp đỡ, góp ý cho em để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này.
Em xin chân thành biết ơn các quý thầy cô, giáo viên hướng cùng các anh chị cô chú trong nhà máy đã giúp đỡ nhiệt tình chỉ bảo em có thêm những hiểu biết về kiến thức để làm tốt công việc của mình.
Trong thời gian học và thực tập bản thân em không tránh những sai sót. Kính mong quý thầy cô và các anh chị cô chú ở nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng bỏ qua và chỉ bảo thêm cho em, có kinh nghiệm và hiểu biết thêm về chuyên môn của mình.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo nhà máy đặc biệt là phòng tổ chức và phòng kế toán . cùng giáo viên hướng dẫn Hồ Phòng và toàn thể quý thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy em những năm học vừa qua. Em chân thành biết ơn đến tất cả giúp em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Đà Nẵng, ngày 31 tháng 5 năm 2003
Người thực hiện
Nguyễn Khánh Nhi
Mục Lục
Trang
Lời mở đầu 1
Phần I. Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương 2
I. Khái niệm tiền lương và BHXH. Các hình thức tiền lương và cách tính BHXH, BHYT, KPCĐ 2
1. Khái niệm tiền lương 2
2. Khái niệm BHXH 2
3. Các hình thức tiền lương 2
4. Cách tính BHXH 3
5. Bảo hiểm y tế 4
6. Kinh phí công đoàn 4
II. Kế toán tổng hợp tiền lương và BHXH 6
1. Chứng từ và tài khoản kế toán 6
2. Sơ đồ hạch toán tiền lương 12
3. Sơ đồ nguyên tắc hạch toán TK 338 13
4. Kế toán tổng hợp phân bổ tiền lương tính trích BHXH 14
5. Kế toán tổng hợp tiền lươngvà các khoản trích theo lương 14
Phần II. Đặc điểm và tình hình hoạt động của nhà máy Đóng tàu
Đà Nẵng 17
I. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 17
II. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 18
1. Chức năng 18
2. Nhiệm vụ của Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 18
3. Đặc điểm về tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy Đóng
tàu Đà Nẵng 18
III. Bộ máy quản lý, bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại Nhà
máy Đóng tàu Đà Nẵng 19
1. Tổ chức bộ máy quản lý tại nhà máy 19
2. Công tác tổ chức kế toán tại Nhà máy 21
3. Hình thức kế toán áp dụng tại nhà máy 22
B. Cơ sở lý luận và thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 23
1. Nhiệm vụ 23
2. Ý nghĩa 23
3. Các hình thức tiền lương tại nhà máy 23
4. Xác định quỹ tiền lương và phương pháp tính lương 24
II. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy 24
1. Kế toán tiền lương 24
III. Những căn cứ để chi trả lương 31
IV. Phương pháp tính quỹ lương 31
1. Kế toán tổng hợp tiền lương 36
2. Kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ tại nhà máy 41
Phần III. Một số giải pháp, nhận xét nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 44
I. Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lương tại Nhà máy 44
1. Ưu điểm 44
2. Nhược điểm 44
3. Một số nhận xét về công tác hạch toán lao động tiền lương và các
khoản trích nộp theo lương tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 45
II. Một số giải pháp và ý kiến đề xuất về công tác hạch toán lao động tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 46
1. Hình thức hạch toán và chứng từ sổ sách tại nhà máy 46
2. Hình thức trả lương và phương pháp tính lương 46
3. Những khó khăn thuận lợi trong sự hoạt động sản xuất và tiền
lương của CBCNV trong xí nghiệp 47
4. Một số ý kiến đề xuất về công tác hạch toán lao động tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng 47
Lời kết 49
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà máy Đóng tàu Đà Nẵng.doc