Đề tài Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay

Mục lục: Chương 1: Lý luận chung về quản lý sử dụng kinh phí cho các đơn vị sự nghiệp y tế 1 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đơn vị sự nghiệp y tế. 1 1.1.1. Khái niệm về đơn vị sự nghiệp y tế. 1 1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp y tế. 2 1.1.2. Vai trò của đơn vị sự nghiệp y tế. 2 1.1.2.1. Vai trò của y tế đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 2 1.1.2.2. Vai trò của quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế. 4 1.2. Các nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp y tế ở Việt Nam hiện nay. 5 1.2.1. Nguồn ngân sách do Nhà nước cấp hàng năm. 6 1.2.2. Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế. 6 1.2.3. Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác. 7 1.3. Nội dung quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế. 7 1.3.1. Khầu lập dự toán chi. 9 1.3.2. Khầu chấp hành dự toán chi cho sự nghiệp y tế. 11 1.3.3. Công tác quyết toán chi năm báo cáo. 12 1.4. Nguyên tắc quản lý sử dụng kinh phí tại các đơn vị sự nghiệp y tế. 13 1.4.1. Nguyên tắc quản lý theo dự toán. 13 1.4.2. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả. 15 1.4.3. Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc Nhà nước. 16 1.5. Sự cần thiết phải tăng cường quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế. 17 Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng kinh phí ở Bệnh viện nhi trung ương trong thời gian qua. 19 2.1. Đặc điểm, tình hình chung của Bệnh Viện Nhi Trung Ương. 19 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bệnh Viện Nhi Trung Ương. 19 2.1.2. Tổ chức bộ máy của Bệnh Viện Nhi Nhi Trung Ương. 21 2.2. Tình hình quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp ở Bệnh Viện Nhi Trung Ương trong những năm qua. 24 2.2.1. Công tác kế hoạch hoá nguồn vốn và quản lý nguồn vốn. 24 2.2.2. Công tác quản lý sử dụng kinh phí tại Bệnh viện Nhi Trung Ương trong những năm qua. 27 2.2.2.1. Công tác lập dự toán chi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. 29 2.2.2.2. Công tác chấp hành chi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. 37 2.2.2.3. Công tác quyết toán chi cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. 43 Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện nhi trung ương. 46 3.1. Định hướng phát triển của Bệnh viện Nhi Trung Ương trong thời gian tới. 46 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm tăng cường quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. 50 3.2.1. Cần phải xác định rõ nội dung chi cho sự nghiệp y tế tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. 50 3.2.2. Thực hiện khoán biên chế và khoán chi nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của Bệnh viện. 52 3.2.3. Tăng cường công tác quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện. 56 3.2.4. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát ở tất cả các khẩu từ lập, chấp hành và quyết toán chi đến kiểm soát nội bộ và công khai tài chính. 57 Kết luận 59 Tài liệu tham khảo Lời nói đầu. Trong thời đại ngày nay, việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em không chỉ bó hẹp trong mỗi quốc gia mà còn trở thành vấn đề chung của toàn Thế giới. Trẻ em trong thời đại ngày nay vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước, đồng thời cũng là nguồn lực năng động nhất trong mọi nguồn lực của sự phát triển xã hội trong tương lai. Nhận rõ tầm quan trọng của việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ em, ngành y tế nước ta nói chung và Bệnh viện Nhi Trung Ương nói riêng với phương châm: “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” đã không ngừng phấn đấu tìm mọi biện pháp cách thức để tạo điều kiện khám và chữa bệnh tốt nhất cho trẻ em. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập và học hỏi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay”. Nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về quản lý sử dụng kinh phí cho các đơn vị sự nghiệp y tế. Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng kinh phí ở Bệnh viện nhi trung ương. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện nhi trung ương. Trong quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài, em được sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo: Phạm văn Liên, các thầy, cô giáo trong bộ môn Tài chính công, trường Học viện tài chính cùng với sự giúp đỡ của các cô chú , các anh chị ở Bệnh viện Nhi Trung Ương đã giúp em hoàn thành đề tài này. Do thời gian và điều kiện có hạn, sự hiểu biết về tình hình thực tế chưa được sâu sắc nên em không tránh khỏi những sai sót khi hoàn thành đề tài. Em rất mong nhận được sự đóng góp phê bình của các thầy, cô giáo để em hoàn thiện thêm kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn!

doc67 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3599 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hµ n­íc, thay mÆt nhµ n­íc thùc thi c¸c c«ng viÖc mµ §¶ng vµ nh©n d©n giao phã. Lµ n¬i tiÕp nhËn bÖnh nh©n vµ ng­êi nhµ bÖnh nh©n, cã nghÜa vô hoµn thµnh tèt c«ng t¸c kh¸m vµ ch÷a bÖnh cho trÎ em, ®©y còng lµ n¬i giao tiÕp, ®èi néi ®èi ngo¹i. §Ó c¸n bé c«ng nh©n viªn BÖnh viÖn hoµn thµnh tèt c¸c c«ng viÖc ®­îc giao ®ßi hái ph¶i cã c¸c ph­¬ng tiÖn trang thiÕt bÞ hîp lý. MÆt kh¸c, hµng n¨m do nhu cÇu ho¹t ®éng cïng víi sù xuèng cÊp tÊt yÕu cña c¸c TSC§ dïng cho ho¹t ®éng cña BÖnh viÖn ®· lµm ph¸t sinh nhu cÇu kinh phÝ ®Ó mua x¾m thªm trang thiÕt bÞ hoÆc phôc håi gi¸ trÞ sö dông cho TSC§ ®· bÞ xuçng cÊp. V× vËy, ph¶i x¸c ®Þnh nhu cÇu kinh phÝ cho mua s¾m tµi s¶n, söa ch÷a lín TSC§ vµ x©y dùng nhá trong dù to¸n kinh phÝ hµng n¨m cña BÖnh viÖn ®Ó lµm c¬ së lËp dù to¸n chi. ViÖc lËp dù to¸n chi cho nhãm môc nµy chñ yÕu dùa vµo c¸c c¨n cø sau: - Dùa vµo thùc tr¹ng tµi s¶n ®· ®­îc sö dông t¹i BÖnh viÖn vµ ®­îc x¸c ®Þnh th«ng qua tµi liÖu b¸o c¸o quyÕt to¸n kinh phÝ kÕt hîp víi ®iÒu tra thùc tÕ cña ban thanh tra ®Ó x¸c ®Þnh møc chi cho hîp lý. - Dùa vµo kh¶ n¨ng nguån vèn ng©n s¸ch dù kiÕn sÏ cÊp dµnh cho mua s¾m tµi s¶n, söa chöa lín vµ x©y dùng nhá thuéc lÜnh vùc kinh phÝ th­êng xuyªn kú kÕ ho¹ch. Dùa vµo t×nh h×nh thùc tÕ cña BÖnh viÖn. Chi mua s¾m, söa ch÷a TSC§ gåm: - Chi söa ch÷a th­êng xuyªn tµi s¶n: ®©y lµ kho¶n chi cã tÝnh liªn tôc hµng th¸ng, hµng quý nh­: chi söa ch÷a « t« con, « t« t¶i; chi söa xe chuyªn dïng; söa ch÷a trang thiÕt bÞ kü thu©t chuyªn dïng; chi phÝ söa m¸y tÝnh, photo, Fax, ®iÒu hoµ nhiÖt ®é; nhµ cöa; ®­êng ®iÖn, cÊp n­íc; c¸c tµi s¶n c«ng tr×nh kh¸c. - Kho¶n chi cho söa ch÷a lín tµi s¶n lµ nh÷ng kho¶n chi víi møc chi phÝ lín, cÇn ph¶i cã dù ¸n míi ®­îc phÐp lµm. Cô thÓ nh­: Söa ch÷a trang thiÕt bÞ kü thuËt chuyªn dïng; Nhµ cöa; §iÒu hoµ nhiÖt ®é; §­êng ®iÖn cÊp tho¸t n­íc. - Mua tµi s¶n v« h×nh nh­ phÇn mÒm m¸y tÝnh. - Mua tµi s¶n dïng cho c«ng t¸c chuyªn m«n nh­: §å gç, s¾t, m©y, tre, nhùa; trang thiÕt bÞ kü thuËt chuyªn dïng,.... Qua b¶ng 2 ta thÊy dù to¸n chi cho mua s¾m, söa ch÷a TSC§ cã t¨ng ®ét biÕn vµo n¨m 2004 lªn tíi 53.477 triÖu ®ång, trong khi n¨m 2003 chØ cã 6.890 triÖu ®ång, cßn n¨m 2002 lµ 5.107 triÖu ®ång. Do ®ã, nã lµm cho tû träng cña dù to¸n chi mua s¾m, söa ch÷a TSC§ còng t¨ng lªn cao nhÊt trong c¸c nhãm môc chi, lªn tíi 51,54%. Dù to¸n chi nghiÖp vô chuyªn m«n. §©y lµ kho¶n chi chiÕm tû träng lín nhÊt trong 4 nhãm môc chi cña bÖnh viÖn, nã gåm c¸c kho¶n chi nh­: Chi hµng ho¸, vËt t­ dïng cho chuyªn m«n; chi cho mua trang thiÕt bÞ kü thuËt chuyªn m«n; chi in Ên chØ; chi b¶o hé lao ®éng; chi s¸ch tµi liÖu dïng cho chuyªn m«n; mua sóc vËt dïng cho chuyªn m«n nh­ thá, chã, mÌo,.... ®Ó thùc hµnh mæ ghÐp gan, th©n; vµ chi thanh to¸n ho¹t ®éng bªn ngoµi. Qua b¶ng 2 ta thÊy dù to¸n chi cho nghiÖp vô chuyªn m«n lµ chiÕm tû träng lín nhÊt vµ sè tuyÖt ®èi t¨ng ®Òu ë c¸c n¨m. N¨m 2002 dù to¸n chi cho nghiÖp vô chuyªn m«n lµ 16.237 triÖu ®ång; n¨m 2003 lµ 19.189 triÖu ®ång; cßn n¨m 2004 lµ 24.703 triÖu ®ång. §iÒu nµy còng dÓ hiÓu v× BÖnh viÖn rÊt chó träng ®Õn chuyªn m«n cña c¸c y, b¸c sÜ vµ chuyªn m«n cña tõng khoa phßng. V× nghÒ y rÊt chó träng ®Õn chuyªn m«n, xem chuyªn m«n lµ mÆt trËn hµng ®Çu. Së dÜ n¨m 2004 dù to¸n chi nghiÖp vô chuyªn m«n cã gi¶m xuèng cßn 23,81% lµ v× trong n¨m 2004 cã sù t¨ng ®ét biÕn vÒ chi cho TSC§. ChÝnh kho¶n dù to¸n t¨ng vÒ chi cho TSC§ mµ lµm cho tû träng cña c¸c nhãm kh¸c gi¶m xuèng. Dù to¸n chi cho mua s¾m, söa ch÷a cña BÖnh viÖn trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y chiÕm tû träng rÊt cao, ®Æc biÖt lµ n¨m 2004 lªn tíi 51,54%. BÖnh viÖn ®· ®Çu t­ qu¶n lý BÖnh viÖn hoµn toµn b»ng m¸y tÝnh vµ ®Çu t­ mua phÇn mÒm qu¶n lý BÖnh viÖn trÞ gi¸ hµng tû ®ång. §©y còng lµ c¸ch ®Çu t­ ®Ó hiÖn ®¹i ho¸ c¬ së vËt chÊt cña BÖnh viÖn nh»m phôc vô ng­êi bÖnh mét c¸ch nhanh nhÊt vµ tèt nhÊt. 2.2.2.2. C«ng t¸c chÊp hµnh chi t¹i BÖnh viÖn Nhi Trung ¦¬ng. ChÊp hµnh chi ng©n s¸ch lµ kh©u cèt yÕu, träng t©m cã ý nghÜa quyÕt ®Þnh tíi mét chu tr×nh ng©n s¸ch. NÕu kh©u lËp kÕ ho¹ch ®¹t kÕt qu¶ tèt th× vÒ c¬ b¶n còng míi dõng l¹i trªn giÊy tê, n»m trong kh¶ n¨ng vµ dù kiÕn, chóng cã biÕn thµnh hiÖn thùc hay kh«ng lµ tuú thuéc vµo kh©u chÊp hµnh chi ng©n s¸ch. H¬n n÷a chÊp hµnh chi ng©n s¸ch thùc hiÖn tèt sÏ cã t¸c dông tÝch cùc trong viÖc thùc hiÖn kh©u tiÕp theo lµ kh©u quyÕt to¸n ng©n s¸ch. T¹i BÖnh viÖn Nhi Trung ¦¬ng qu¸ tr×nh ®iÒu hµnh vµ sö dông kinh phÝ còng ®­îc BÖnh viÖn coi lµ kh©u träng t©m, cèt yÕu cña c¶ chu tr×nh. Sau khi ®­îc Bé Y tÕ, Bé Tµi chÝnh cïng víi bªn viÖn trî ®ång ý giao kÕ ho¹ch ng©n s¸ch, BÖnh viÖn tiÕn hµnh sö dông ng©n s¸ch ®­îc giao. Qu¸ tr×nh nµy ®¶m b¶o ®óng víi dù to¸n ng©n s¸ch ®­îc giao c¶ vÒ tæng møc chi vµ chi tiÕt chi cho tõng môc vµ nhßm môc, sau ®ã tiÕn hµnh chi tiÕt ra kÕ ho¹ch tõng quý, tõng th¸ng. ViÖc chi tiÕt ra tõng quý lµ ph¶i c¨n cø vµo tõng ®iÒu kiÖn cô thÓ cña tõng quý ®Ó x©y dùng kÕ ho¹ch chi quý mét c¸ch s¸t thùc vµ tÝch cùc; chi tiÕt ra kÕ ho¹ch th¸ng lµ ®Ó thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch quý. Tõ ®ã, kÕ ho¹ch quý ®­îc thùc hiÖn vµ kÕ ho¹ch n¨m sÏ ®­îc thùc hiÖn tèt. C«ng t¸c chÊp hµnh chi t¹i BÖnh viÖn Nhi Trung ¦¬ng trong nh÷ng n¨m võa qua ®­îc thùc hiÖn t­¬ng ®èi tèt. Dùa trªn viÖc ph©n bæ dù to¸n ®Ó tiÕn hµnh cho c¸c nhãm môc chi theo tû lÖ hîp lý. Bªn c¹nh ®ã BÖnh viÖn cßn tiÕn hµnh lËp kÕ ho¹ch chi quý, trong ®ã cã chia ra c¸c th¸ng vµ tæ chøc thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch cña tõng th¸ng. §iÒu ®ã ®­îc thÓ hiÖn ë b¶ng sau: B¶ng3: Thùc chi cho ho¹t ®éng sù nghiÖp t¹i BÖnh viÖn Nhi Trung ¦¬ng. §¬n vÞ: TriÖu ®ång Năm 2002 2003 2004 Chi cho con người Thực hiện 12.490 16.852 20.133 Tỷ trọng 32.46% 35.16% 19.40% Chi quản lý hành chính Thực hiện 4.650 4.996 5.142 Tỷ trọng 12.08% 10.42% 4.96% Chi nghiệp vụ chuyên môn Thực hiện 16.237 19.189 24.703 Tỷ trọng 42.19% 40.04% 23.81% Chi mua sắm sửa chữa 5.107 6.890 53.477 Tỷ trọng 13.27% 14.38% 51.54% Tổng chi Thực hiện 38.484 47.925 103.755 Tỷ trọng 100% 100% 100% (Nguån: Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n BÖnh viÖn Nhi Trung ­¬ng) Qua b¶ng sè liÖu trªn, ta thÊy trong nh÷ng n¨m qua nhãm chi cho con ng­êi vµ chi cho nghiÖp vô chuyªn m«n lu«n chiÕm tû trong cao trong tæng chi cho ho¹t ®éng sù nghiÖp t¹i BÖnh viÖn. ChØ cã riªng n¨m 2004, tû träng cho hai nhãm môc nµy ®ét ngét gi¶m xuèng, nh­ng vÒ sè tuyÖt ®èi vÉn t¨ng ®Òu. Nguyªn nh©n lµ do cã sù t¨ng ®ét biÕn vÒ chi cho mua s¾m söa ch÷a. Nguån chi nµy t¨ng lªn ®ét ngét tõ 6.890 triÖu n¨m 2003 lªn tíi 53.477 triÖu n¨m 2004. §©y lµ do chñ ch­¬ng chÝnh s¸ch cña BÖnh viÖn chñ yÕu lµ mua m¸y mãc trang thiÕt bÞ hiÖn ®¹i nh­: m¸y vi tÝnh, phÇn mÒm vi tÝnh, c¸c m¸y dïng cho chuyªn m«n,... ®Ó hiÖn ®¹i ho¸ c¬ së vËt chÊt cña BÖnh viÖn còng nh­ hiÖn ®¹i ho¸ vÒ c¸c ph­¬ng thøc kh¸m ch÷a bÖnh nh»m phôc vô cho ng­êi bÖnh mét c¸ch tèt nhÊt. Trong ®ã, møc chi cho nghiÖp vô chuyªn m«n vÉn chiÕm tû träng lín nhÊt, tû träng b×nh qu©n giai ®o¹n 2002 - 2004 lµ 35,35%. Vµ sè tuyÖt ®èi chi cho ho¹t ®éng chuyªn m«n ngµy cµng t¨ng, vµ t¨ng víi tèc ®é kh¸ nhanh. N¨m 2002 chi cho nghiÖp vô chuyªn m«n lµ 16.237 triÖu ®ång; n¨m 2003 lµ 19.189 triÖu ®ång; cßn n¨m 2004 lµ 24.703 triÖu ®ång. T­¬ng øng víi møc t¨ng n¨m 2003 so víi n¨m 2002 lµ 18,18% vµ n¨m 2004 t¨ng so víi n¨m 2003 lµ 28,74%. Nh­ vËy, tèc ®é t¨ng vÒ chi cho nghiÖp vô chuyªn m«n ë BÖnh viÖn lµ rÊt lín. §iÒu nµy còng rÓ hiÓu, ®©y lµ ®Æc ®iÓm cña ngµnh y ®ßi hái chuyªn m«n cña c¸c y b¸c sÜ rÊt cao vµ c¸c trang thiÕt bÞ dïng cho ho¹t ®éng chuyªn m«n còng rÊt ®¾t. MÆc dï tèc ®é t¨ng cao nh­ vËy nh­ng trong nh÷ng n¨m qua BÖnh viÖn kh«ng chi v­ît dù to¸n vµ kho¶n chi nµy lu«n ®­îc qu¶n lý vµ sö dông rÊt tèt. Kho¶n chi lín thø 2 sau kho¶n chi cho nghiÖp vô chuyªn m«n lµ chi cho con ng­êi, tû träng b×nh qu©n giai ®o¹n 2002-2004 lµ 29%. Nh×n chung chi cho con ng­êi cã xu h­íng ngµy cµng t¨ng vÒ sè tuyÖt ®èi. N¨m 2002 thùc chi cho con ng­êi lµ 12.490 triÖu ®ång, n¨m 2003 lµ 16.852 triÖu ®ång; cßn n¨m 2004 lµ 20.133 triÖu ®ång. Nh­ vËy, n¨m 2003 t¨ng so víi n¨m 2002 lµ 4.362 triÖu ®ång t­¬ng øng víi møc t¨ng 34,92% vµ n¨m 2004 t¨ng so víi n¨m 2003 lµ 3.281 triÖu ®ång, t­¬ng øng víi møc t¨ng 19,67%. Nh­ vËy, tèc ®é t¨ng vÒ chi cho con ng­êi còng rÊt cao, nh­ng ®iÒu nµy kh«ng cã nghÜa thu nhËp cña c¸n bé c«ng nh©n viªn trong BÖnh viÖn còng ®­îc t¨ng lªn nh­ vËy. V× sè c¸n bé cña n¨m sau sÏ nhiÒu h¬n n¨m tr­íc, n¨m 2003 tæng sè c¸n bé c«ng nh©n viªn cña BÖnh viÖn lµ 865 ng­êi vµ thu nhËp b×nh qu©n lµ 1,62 triÖu ®ång/ ng­êi/ th¸ng (thu nhËp ch­a ®ãng BHXH, BHYT, KPC§); n¨m 2004 tæng sè c¸n bé c«ng nh©n viªn cña bÖnh viÖn lµ 873 ng­êi vµ thu nhËp b×nh qu©n lµ 1.92 triÖu ®ång (thu nhËp ch­a ®ãng BHXH, BHYT, KPC§). Nh­ vËy, møc t¨ng thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ng­êi t­¬ng øng sÏ lµ 18,63%, ®©y còng lµ møc t¨ng kh¸ cao. Qua ®ã ta thÊy bÖnh viÖn rÊt chó träng tíi yÕu tè con ng­êi. §Ó hiÓu s©u vÒ nhãm môc chi cho con ng­êi ta cã b¶ng sè liÖu chi tiÕt vÒ c¸c môc chi cho con ng­êi nh­ sau: B¶ng 4: Thùc chi cho con ng­êi theo môc chi §¬n vÞ: TriÖu ®ång Mục 100 Mục 101 Mục 102 Mục 104 Mục 106 Mục 108 Tổng Năm 2002 Tổng 5.245 395 1.768 3.941 885 256 12.490 Tỷ trọng 42% 3,16% 14,16% 31,55% 7,09% 2,05% 100% Năm 2003 Tổng 6.752 415 2.591 5.681 1.134 278 16.852 Tỷ trọng 40,07% 2,46% 15,37% 33,71% 6,73% 1,65% 100% Năm 2004 Tổng 6.753 538 4.413 6.665 1.428 336 20.133 Tỷ trọng 33,54% 2,67% 21,92% 33,10% 7,09% 1,67% 100% (Nguồn: Phòng tài chính kế toán Bệnh viện Nhi Trung ương) Qua bảng số liệu 5 ta thấy thu nhập bình quân mỗi cán bộ của Bệnh viện cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào các khoản mục như: Tiền lương(100); Phụ cấp lương(102) và Tiền thưởng(104). Các khoản này luôn chiếm tỷ trọng cao trong nhóm chi cho con người, đặc biệt là khoản Tiền thưởng(104). Ngoài khoản tiền lương(100) ra thì cán bộ công nhân viên Bệnh viện có được khoản tiền thưởng khá lớn gần bằng với tiền lương và khoản phụ cấp lương cũng không nhỏ. Năm 2002 tiền lương là 5.245 triệu đồng( chiếm tỷ trọng 42%), tiền thưởng là 3.941 triệu đồng(chiêm tỷ trọng 31,55%), phụ cấp lương là 1.768 triệu đồng(chiếm tỷ trọng 14,16%). Đến năm 2004 thì số tuyệt đối và tỷ trọng của các khoản tiền lương, tiền thưởng và phụ cấp lương không còn khoảng cách là bao nhiêu, thể hiên: tiền lương 6.753 triệu đồng(chiếm tỷ trọng 33,54%), tiền thưởng 6.665 triệu đồng(chiếm tỷ trọng 33,10%), phụ cấp lương là 4.413 triệu đồng(chiếm tỷ trọng 21,92%). Như vậy, qua các năm thì tiền lương không tăng là bao vì nó còn phụ thuộc vào mức lương cơ bản của Nhà nước, còn tiền thưởng và phụ cấp lương liên tục tăng và tăng rất nhanh gần bằng với mức tiền lương. Đây là nguyên nhân cơ bản làm thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên của Bệnh viện tăng nhanh và cao như vậy. Qua đó ta thấy Bệnh viện rất chú trọng tới yếu tố con người, luôn quan tâm tới cán bộ công nhân viên trong Bệnh viện, giúp họ yên tâm với nghề. Đặc biệt trong cơ chế thị trường hiện nay, nếu các cán bộ giỏi của Bệnh viện không có mức thu nhập hợp lý, họ rất có thể bỏ nghề hoặc nhảy ra làm ngoài, vì bên ngoài thường có mức thu nhập cao hơn so với các cơ quan nhà nước. Việc tăng chi cho con người cũng như chi cho hoạt động chuyên môn tất yếu phải giảm các nhóm mục chi còn lại. Nếu không phải vay ngoài hoặc nhờ các tổ chức viện trợ và Bệnh viện đã thực hiện theo cách nhờ viện trợ của nước ngoài. Chính nhờ có viện chợ nước ngoài mà nguồn thu của bệnh viện đã tăng từ 47.511 triệu đồng năm 2003 lên 103.755 triệu đồng năm 2004. Khoản viện trợ này chủ yếu được chi cho mua sắm, sửa chửa TSCĐ, cũng chính vì lẽ đó mà tỷ trọng của nhóm mục này năm 2004 cũng tăng lên 51,54% cao nhất trong các nhóm mục chi. Để biết rõ nguồn này được chi cho mục nào ta xét bảng thực chi mua xắm, xửa chữa TSCĐ sau: Bảng 5: Thực chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ theo mục chi. Đơn vị: Triệu đồng Mục 117 Mục 118 Mục 144 Mục 145 Tổng Năm 2002 Tổng 975 673 38 3.421 5.107 Tỷ trọng 19,09% 13,18% 0,7% 66,97% 100% Năm 2003 Tổng 1.231 869 5 4.785 6.890 Tỷ trọng 17,87% 12,61% 0,07% 69,45% 100% Năm 2004 Tổng 888 413 199 51.977 53.477 Tỷ trọng 1,66% 0,77% 0,37% 97,16% 100% (Nguån: Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n BÖnh viÖn Nhi Trung ­¬ng) Qua b¶ng trªn ta thÊy c¸c môc 117 (chi söa ch÷a th­êng xuyªn tµi s¶n), môc 118 (chi söa ch÷a lín tµi s¶n), môc 144 (mua tµi s¶n v« h×nh) lµ kh«ng cã sù biÕn ®éng ®¸ng kÓ vÒ chi tiªu cña BÖnh viÖn tõ n¨m 2002 ®Õn n¨m 2004. ChØ cã nhãm môc chi 145 (mua tµi s¶n dïng cho c«ng t¸c chuyªn m«n) lµ lu«n chiÕm tû träng lín nhÊt trong c¸c muc chi trªn. N¨m 2002 chi cho mua tµi s¶n dïng cho c«ng t¸c chuyªn m«n lµ 3.421 triÖu ®ång chiÕm tû träng 66,97%; n¨m 2003 lµ 4.785 triÖu ®ång chiÕm tû träng 69,45%; ®Õn n¨m 2004 t¨ng lªn tíi 51.977 triÖu ®ång chiÕm tû träng lµ 97,16%. Nh­ vËy, chi cho mua s¾m, söa ch÷a t¨ng chñ yÕu lµ do mua tµi s¶n dïng cho c«ng t¸c chuyªn m«n vµ n¨m 2004 cã sù t¨ng ®ét biÕn nh­ vËy lµ do BÖnh viÖn thùc hiÖn mua vµ nhËn viÖn trî ®ång lo¹t c¸c m¸y mãc thiÕt bÞ chuyªn m«n hiÖn ®¹i phôc vô cho c«ng t¸c kh¸m ch÷a bÖnh, trang bÞ ®ång lo¹t hÖ thèng m¸y tÝnh cho toµn bÖnh viÖn vµ c¸c phÇn mÒm vÒ qu¶n lý bÖnh viÖn trÞ gi¸ hµnh tû ®ång, ngoµi ra cßn mua nhiÒu m¸y mãc th«ng dông nh­: m¸y in, m¸y Fax, m¸y ®iÒu hoµ nhiÖt ®é, c¸c tµi s¶n cè ®Þnh cã ®é bÒn cao kh¸c,.... Nhãm môc chi Ýt nhÊt t¹i BÖnh viÖn lµ chi qu¶n lý hµnh chÝnh, trong 3 n¨m qua tû träng trung b×nh cho qu¶n lý hµnh chÝnh chØ cã 9,13%. Cô thÓ cña nhãm môc chi qu¶n lý hµnh chÝnh trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y nh­ sau: B¶ng 6: Thùc chi cho qu¶n lý hµnh chÝnh theo môc chi §¬n vÞ: TriÖu ®ång Mục 109 Mục 110 Mục 111 Mục 112 Mục 113 Mục 114 Mục 115 Mục 116 Mục 134 Tổng Năm 2002 Tổng 2.756 385 235 306 215 386 27 105 290 4.705 Tỷ trọng 58,58% 8,18% 5% 6,5% 4,6% 8,2% 0,57% 2,23% 6,16% 100% Năm 2003 Tổng 2.911 447 214 305 266 439 94 109 211 4.996 Tỷ trọng 58,27% 8,95% 4,28% 6,10% 5,32% 8,79% 1,88% 2,18% 4,22% 100% Năm 2004 Tổng 2.828 209 354 312 192 764 4 113 365 5.142 Tỷ trọng 55% 4,06% 6,88% 6,07% 3,73% 14,86% 0,08% 2,20% 7,10% 100% (Nguồn: Phòng tài chính kế toán Bệnh viện Nhi Trung ương) Qua bảng số liệu trên ta thấy chi cho quản lý hành chính của bệnh viện từ năm 2002 đến năm 2004 không có sự biến động lớn về mức chi, tỷ trọng của các mục chi cũng luôn ổn định ở các năm. Mục 109 (chi dịch vụ công cộng) luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các mục chi, năm 2002 là 58,58%; năm 2003 là 58,27%; năm 2004 là 55%. Các khoản chi dịch vụ công cộng chủ yếu là tiền điện, nước, vệ sinh môi trường, đây là các khoản chi chủ yếu cho quản lý hành chính của Bệnh viện, nó mang tính chất thường xuyên là liên tục. Do đó, nó cũng không có nhiều biến động lớn trong công tác chi ngân sách. 2.2.2.3. Công tác quyết toán chi cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. Quyết toán chi là khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách. Đó là quá trình phân tích, đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động chi của một năm nhằm cung cấp đầy đủ thông tin về quản lý sử dụng kinh phí của năm ngân sách, rút ra bài học kinh nghiệm cho chu trình ngân sách sau. Công tác quyết toán chi cho hoạt động sự nghiệp của Bệnh viện Nhi Trung Ương được đánh giá theo các khoản chi sau: Các khoản chi cho con người. Các khoản chi cho sự nghiệp chuyên môn. Các khoản chi cho mua sắm tài sản, sửa chữa tài sản. Các khoản quản lý hành chính. Bảng số 7: Quyết toán chi sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương theo nhóm mục chi. Đơn vị: Triệu đồng Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Chi cho con người Tổng 12.490 12.490 16.852 16.852 20.133 20.133 Tỷ trọng 32,01% 32.46% 35,09% 35.16% 19,36% 19.40% Chi quản lý hành chính Tổng 4.705 4.650 4.996 4.996 5.142 5.142 Tỷ trọng 12,06% 12.08% 10,40% 10.42% 4,94% 4.96% Chi nghiệp vụ chuyên môn Tổng 16.713 16.237 19.189 19.189 24.915 24.703 Tỷ trọng 42,84% 42.19% 39,96% 40.04% 23,96% 23.81% Chi mua sắm sửa chữa TSCĐ Tổng 5.107 5.107 6.988 6.890 53.810 53.477 Tỷ trọng 13,09% 13.27% 14,55% 14.38% 51,74% 51.54% Tổng chi Tổng 39.015 38.484 48.025 47.925 104.000 103.755 Tỷ trọng 100% 100% 100% 100% 100% 100% (Nguồn: Phòng tài chính kế toán Bệnh viện Nhi Trung ương) Qua bảng số liệu trên ta thấy công tác chấp hành chi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương trong 3 năm qua rất chi tiết, chặt chẽ. Công tác chấp hành chi luôn thực hiện theo đúng đường lối chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước. Mọi nhóm mục chi trong 3 năm qua, không có nhóm mục nào là vượt dự toán, đặc biệt là nhóm mục chi cho con người, năm nào cũng sát đúng với dự toán và điều này chứng tỏ công tác lập dự toán cho con người của Bệnh viện là rất chi tiết và cụ thể. Các nhóm mục khác không có sự chênh lệch giữa dự toán và quyết toán là bao nhiêu. Để làm được điều này Bệnh viện đã có những việc làm cụ thể như sau: Bệnh viện đã phát động và thực hiện đúng các nguyên tắc chi tiêu hành chính, theo đúng thông tư quy định chế độ tiêu chuẩn trang bị định mức sử dụng tài sản do Nhà nước ban hành. Bệnh viện đã vận dụng và quản lý chi tiêu theo định mức và cơ bản đã thực hiện chi tiêu trong khuôn khổ định mức, chế độ qui định tiết kiệm hơn trước. Bệnh viện lập dự toán chi tiết tới từng mục, chi tiết mục, đảm bảo cho quá trình thực hiện cũng như quyết toán năm được thuận tiện. Công tác sửa chữa, nâng cấp và cải tạo theo đúng điều lệ quản lý đầu tư xây dựng cơ bản. Đối với công tác mua sắm hoặc sửa chửa tài sản cố định trên 20 triệu đồng đều lập hội đồng mua sắm hay tổ chức đấu thầu công khai, điều này đã tránh được những thuất thoát cho Bệnh viện. Bộ phận Tài chính - Kế toán của Bệnh viện được trang bị bằng mạng lưới máy tính hiện đại thay cho công tác thủ công trước kia chỉ viết tay. Việc sử dụng máy giúp cho quá trình thực hiện chế độ chứng từ, quá trình thanh quyết toán giữa bệnh nhân và bệnh viện nhanh gọn, tránh được phiền hà, tiêu cực. Chính hiện đại hoá công tác kế toán nên các chế độ kế toán của Nhà nước quy định được Bệnh viện thực hiện tốt và sát với thực tế hơn. Nhờ làm tốt cống tác trên mà quá trình thực hiện cũng như quyết toán năm của Bệnh viện được diễn ra thuận tiện hơn, đúng định mức chế độ hơn. Nhìn chung công tác quản lý sử dụng kinh phí của Bệnh viện là rất tốt. Bệnh viện ưu tiên hàng đầu có tính chiến lược là con người, đội ngũ cán bộ chủ chốt đã được bổ nhiệm ổn định, đội ngũ y bác sĩ không ngừng được nâng cao tay nghề. Bệnh viện hết sức quan tâm tới công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật và quản lý cho hiện tại và cả tương lai, có kế hoạch phát triển lâu dài. Chọn mục tiêu ưu tiên cho từng giai đoạn, chỉ đạo tập trung cương quyết. Bệnh viện phát triển và nâng cấp phương thức quản lý như: mạng vi tính nội bộ (internet) , mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng bước đầu đã thấy hiệu quả rõ rệt như trong quản lý bệnh nhân nội, ngoại trú, công tác viện phí, quản lý tài sản vật tư tiêu hao và đặc biệt là đã đăng ký thuốc cho bệnh nhân qua mạng. Bệnh viện đã biết phát huy tác dụng từ các mối quan hệ hợp tác quốc tế để nâng cấp trang thiết bị và triển khai được một số kỹ thuật cao, thúc đẩy sự phát triển của Bệnh viện, của ngành. Và kết quả là cuối năm 2004 Bệnh viện được đề nghị đơn vị xuất sắc toàn diện và được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu “Đơn vị anh hùng trong thời kỳ đổi mới”. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG. 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI. Qua phân tích ở phần thực trạng, có thể nói quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương trong thời gian qua đã bán sát chủ chương, chính sách chế độ của Đảng và Nhà nước, khắc phục khó khăn về tài chính để thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đã đạt được cũng bộc lộ không ít hạn chế. Những hạn chế này phần lớn cũng là những hạn chế chung của toàn ngành y tế như: Công tác cấp phát kinh phí, các khoản chi lương, có tích chất lương. Bên cạnh đó có nhiều tiêu chuẩn, định mức chi tiêu đã lạc hậu chưa được sửa đổi nên không còn phù hợp với tình hình thực tế làm cho một số khoản chi bị sử dụng lãng phí, không hiệu quả trong khi nhiều khoản chi không đủ kinh phí đáp ứng. Về chế độ chứng từ kế toán: mặc dù trường hợp này sảy ra rất ít nhưng không phải là không có và đây cũng là mặt hạn chế chung của hầu hết các đơn vị trong nền kinh tế. Đó là có khi đơn vị còn chưa sử dụng đầy đủ các loại chứng từ theo chế độ quy định, có nhiều khoản chi chỉ viết bằng tay hoặc không theo mẫu của cơ quan có thẩm quyền như các khoản chi thưởng, làm thêm giờ, các khoản phụ cấp,.... chủ yếu chỉ viết tay. Có nhiều chứng từ hợp pháp nhưng khi sử dụng lại không đảm bảo tính hợp lệ như: ghi chép chưa đầy đủ nội dung, thiếu chữ ký,... Về trình độ của cán bộ làm công tác tài chính: nhìn chung đội ngũ cán bộ tài chính của Bệnh viện khá nắm vững chuyên môn. Tuy nhiên, trình độ cán bộ không đồng đều, bên cạnh một số cán bộ lâu năm có trình độ nghiệp vụ, chuyên môn cao, còn nhiều cán bộ trẻ kế cận chưa thực sự nắm bắt được nghiệp vụ, chuyên môn của lớp đi trước. Tuy nhiên, sau khi Bệnh viện sử dụng hệ thống máy tính nội bộ, sử dụng các phần mềm máy tính để hiện đại hoá Bệnh viện thì lớp trẻ lại tiếp thu và thích ứng rất nhanh, trong khi đó số cán bộ có trình độ chuyên môn lâu năm lại rất khó thích ứng và việc đào tạo tin học cho họ rất khó khăn và tốn kém. Về phương thức cấp phát hành chính: Cơ chế quản lý và phương thức cấp phát kinh phí cho hoạt động quản lý hành chính hiện nay được cấp phát theo hạn mức kinh phí, theo từng mục chi, theo mục lục ngân sách. Hết năm nếu không sử dụng hết thì mức hạn mức thừa sẽ phải trả lại cho Nhà nước. Cơ chế đó đã làm phát sinh hiện tượng phải cố sử dụng hết hạn mức kinh phí trong năm, nếu không khoản dự toán đó sang năm của Bệnh viện phải giảm. Vì vậy khi kinh phí đến cuối năm còn nhiều thì đơn vị hay thực hiện chạy kinh phí cuối năm,... dẫn đến tình trạng lãng phí không hiệu quả trong sử dụng ngân sách. Nhiều tiêu chuẩn, định mức chi tiêu không được sửa đổi kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế. Dự toán nhiều khoản chi được tính theo đầu người, theo quỹ lương dẫn đến khó thực hiện được giảm biên chế vì hầu hết các đơn vị đều muốn được tăng kinh phí vì vậy không giảm được biên chế. Bệnh viện luôn ở trong tình trạng quá tải, nguồn thu từ viện phí và dịch vụ giảm hẳn do thực hiện chính sách của Nhà nước miễn giảm hoàn toàn cho trẻ em dưới 72 tháng tuổi, và giảm một phần cho người nghèo (đối với trẻ em trên 72 tháng). Vì vậy, trước đây Bệnh viện được giữ lại 35% từ nguồn thu viện phí và dịch vụ để chi cho các khoản như: tiền thưởng, phụ cấp, các khoản chi khác,... Nay khoản này không còn là bao nhiêu, nên thu nhập của cán bộ nhân viên bệnh viện giảm hẳn, và nhà nước cần có biện pháp để bù đắp lại nguồn này cho Bệnh viện. Đứng trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nước cũng như Ban lãnh đạo của Bệnh viện cũng có một số định hướng về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện. Những chủ chương và định hướng đó bao gồm: - Nghiên cứu, sửa đổi chế độ tiền lương đối với công nhân viên chức sao cho phù hợp, đảm bảo đời sống cho cán bộ công chức. Trước mắt cần thực hiện ngay chế độ tiền lương của nhà nước ban hành từ ngay 01 tháng 10 năm 2004, khôi phục tiền lương thực tế cho cán bộ công nhân viên chức. - Cương lĩnh xây dựng đất nước của Đảng ta do đại hội Đảng lần thứ 7 thông qua đã khẳng định đặt con người vào vị trí trung tâm của chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội, coi con người là nguồn lực lớn nhất, nguồn vốn quý nhất, con người là chủ thể của mọi sáng tạo. Trong điều kiện ngày nay của nước ta, nếu tiền lương và thu nhập linh hoạt, mềm dẻo gắn liền với hiệu quả công việc thì nó thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng kích thích sự sáng tạo của người lao động. Chính sách tiền lương đúng đắn góp phần tích cực chống quan liêu, tham nhũng. Chính sách tiền lương cho cán bộ công nhân viên Bệnh viện trong thời gian vừa qua, mặc dù mức lương tối thiểu đã nâng lên nhưng mức độ tăng giá cả hàng hoá còn tăng gấp nhiểu lần. Do đó, mặc dù thu nhập có tăng nhưng lạm phát do giá cả tăng đã kéo lùi tiền lương thực tế. Để giải quyết tình trạng này ngoài việc phải bù đủ trượt giá vào lương cần phải được ưu tiên trước hết trong bố trí ngân sách hàng năm để có thể nâng cao thu nhập cho cán bộ công chức, tạo điều kiện để mỗi cán bộ phát huy hết khả năng của mình, nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc. - Tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị trong Bệnh viện, ưu tiên phát triển các chương trình dự án ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, triển khai các hoạt động đầu ngành, ứng dụng các thành quả nghiên cứu khoa học trong công tác khám chữa bệnh. Nâng cao chất lượng tinh thần thái độ phục vụ người bệnh, tạo môi trường khám và chữa bệnh tốt nhất cho trẻ em, xứng đáng là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực nhi khoa của cả nước. - Phấn đấu, duy trì, phát huy vài trò là một Bệnh viện chuyên khoa đầu ngành Nhi để chỉ đạo hoạt động chăm sóc sức khoẻ trẻ em cả nước. Chú trọng quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ chuyên sâu, các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành, các cán bộ quản lý giỏi. Tập trung đào tạo, đào tạo lại, đào tạo liên tục, đào tạo nâng cao chuyên môn cho cán bộ, đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cho tuyến dưới, giám sát hỗ trợ cụ thể đối với từng khu vực để giảm bệnh nhân phải chuyển cho tuyến dưới, vượt tuyến, giảm tỷ lệ tử vong và an toàn trong vận chuyển bệnh nhi. - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, chức năng của Bệnh viện trong mọi hoàn cảnh và không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, tăng cường khả năng cung cấp dịch vụ y tế cho trẻ em đa dạng và hiệu quả. Từng bước xã hội hoá công tác y tế, đảm bảo cho mọi trẻ em trên cả nước đều được hưởng dịch vụ y tế tốt nhất của Nhà nước. - Nâng cấp cơ sở hạ tầng Bệnh viện, quy hoạch tổng thể Bệnh viện với tầm nhìn 2006 – 2010 và 2020. Từng bước sắp xếp và cũng cố bộ máy Bệnh viện gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, nâng cao khả năng quản lý và chuyên môn nghiệp vụ. - Tiếp tục phát triển một cách rộng rãi những kỹ thuật cao đang áp dụng và thêm một số kỹ thuật mới như ghép gan, ghép tuỷ xương và ghép tế bào gốc, kỹ thuật sinh học phân tử và di truyền. Chú trọng việc nghiên cứu các bệnh chuyển hoá, di truyền, đẩy mạnh công tác y tế cộng đồng. Phấn đầu không ngừng, tăng cường đoàn kết, xây dựng Bệnh viện xứng đáng là đơn vị anh hùng. Những phương hướng và nhiệm vụ cơ bản trên đây đã góp phần phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh trẻ em được tốt hơn. Đồng thời tập chung kinh phí để đầu tư nâng cấp Bệnh viện, đưa cơ sở vật chất của Bệnh viện chở nên khang trang sạch sẽ hơn, đáp ứng tốt các nhu cầu về điện nước, trang thiết bị phục vụ công tác khám và chữa bệnh của Bệnh viện. Mở rộng và nâng cao chất lượng y tế cơ sở, đáp ứng tuyến đầu. Vì vậy để nâng cao chất lượng của Bệnh viện góp phần đáp ứng ngày càng cao vào sự nghiệp bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho trẻ em cùng với sự sắp xếp kiện toàn bộ máy, đổi mới chức năng nghiệp vụ mô hình quản lý thì vấn đề tăng cường trang thiết bị cho cơ sở khám chữa bệnh là một điều tất yếu. Để biến những định hướng trên thành hiện thực, Bệnh viện phải có một lượng vốn không nhỏ. Muốn vậy, thì Bệnh viện phải không ngừng huy động các nguồn vốn để tăng mức đầu tư cho Bệnh viện mà chủ yếu là đầu tư cho hoạt động khám chữa bệnh. Nguồn vốn từ NSNN luôn chiếm tỷ trọng lớn và ổn định, tuy nhiên nguồn vốn từ viện trợ cũng không phải là ít, nếu quan hệ tốt thì đây là nguồn vốn rất quan trọng quyết định tới việc hiện đại hoá Bệnh viện, giúp Bệnh viện theo kịp với sự phát triển của y học thế giới. Ngoài ra còn có nguồn từ dịch vụ thu viện phí và Bảo hiểm y tế. Đây là những nguồn thu chính để thực hiện những định hướng trên, do đó chúng ta phải có giải pháp thiết thực để khai thác triệt để các nguồn thu trên cũng như việc quản lý sử dụng kinh phí từ nguồn trên sao cho vừa tiết kiệm vừa hiệu quả. 3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG. Đường lối, chính sách, chủ chương của Đảng và Nhà nước cho dù có hoàn mĩ đến đâu cũng không thể trở thành hiện thực nếu không được các cấp, các ngành, các đơn vị thực hiện đúng và có những giải pháp cụ thể. Quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương trong thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng kích lệ, song cũng không phải là không có khuyết điểm. Để khắc phục các hạn chế đó cần phải tập trung giải quyết các vấn đề sau: 3.2.1. Cần phải xác định rõ nội dung chi cho sự nghiệp y tế tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. Vấn đề đặt ra ở đây là phải xác định hoạt động y tế nào cần sự tài trợ toàn bộ của Ngân sách nhà nước, dịch vụ y tế nào là hàng hoá người sử dụng phải trả tiền, trả tiền toàn bộ hay trả một phần, còn một phần nhà nước tài trợ và đối tượng nào là đối tượng được hưởng phần tài trợ trên. Trên cơ sở đó xác định nội dung của các khoản mục y tế mà nguồn ngân sách nhà nước phải bù đắp. Nói cách khác từ nội dung của y tế công cộng và khả năng cung cấp các nguồn tài chính cho y tế mà đi đến việc xác định nội dung phân phối ngân sách nhà nước cho các hoạt động y tế. Cụ thể như các trong hoạt động khám chữa bệnh cho người nghèo, cho trẻ em dưới 72 tháng tuổi. Vì thực tế Bệnh viện rất có thể là nguyên nhân làm “người nghèo trở nên nghèo hơn”, theo thống kê thì số lượng người nghèo mắc bệnh luôn nhiều hơn người giàu tới 4,5 lần và bệnh thường nặng hơn. Trẻ em thuộc các gia đình nghèo có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn so với trẻ em thuộc gia đình khá giả. Đứng trên góc độ vĩ mô thì để xã hội ngày một phát triển công bằng văn minh thì việc Nhà nước và Chính phủ miễn giảm hoàn toàn cho bệnh nhân dưới 72 tháng tuổi, miễn giảm một phần cho gia đình nghèo, gia đình chính sách là một việc làm cần thiết. Tuy nhiên, khi thực hiện chính sách này, Bệnh viện đã gặp không ít khó khăn như: Bệnh viện luôn ở trong tình trạng quá tải đồng thời nguồn thu của Bệnh viện giảm hẳn so với trước. Dẫn đến thu nhập của cán bộ công nhân viên giảm, mà cường độ lao động lại tăng, do trước kia Bệnh viện được giữ lại 35% viện phí để dùng cho các khoản như tiền lương, tiền thưởng. Vậy phải có nguồn thu khác để bù đắp lại khoản thiếu hụt này cho cán bộ công nhân viên bệnh viện, nếu không thì sẽ không khuyến kích được tính sáng tạo trong công việc của cán bộ công nhân viên trong Bệnh viện. Vì một nguyên tắc tất yếu trong quản lý là phải làm cho thu nhập của cán bộ viên chức luôn tăng, chí ít là bằng so với lúc đầu thì đó với là một chính sách hiệu quả. Nguồn kinh phí bù đắp thiếu hụt này có thể được trích từ nguồn Bảo hiểm Y tế. Và để nguồn Bảo hiểm Y tế này một lớn mạnh thì phải có chính sách bắt buộc 100% người dân đều phải đóng Bảo hiểm Y tế, có như vậy thì mơi đảm bảo công bằng trong y tế. Hoặc hàng năm Nhà nước phải trích một phần ngân sách của mình cho y tế nói chung và cho Bệnh viện Nhi nói riêng. Còn bản thân Bệnh viện cũng phải tích cực phát triển các loại hình dịch vụ trong bệnh viện: Như dịch vụ nhà khách tiếp đón người nhà bệnh nhân, dịch vụ nhà ăn, các dịch vụ khám chữa bệnh ngoài giờ,... Mặc dù khoản này không nhiều nhưng nếu làm tốt cũng đỡ được phần nào thu nhập cho cán bộ công nhân viên Bệnh viện. 3.2.2. Thực hiện khoán biên chế và khoán chi nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của Bệnh viện. Khoán chi hành chính là một chủ trương mới, liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp và nhạy cảm. Mục tiêu của khoán chi không đơn thuần là giảm chi mà chủ yếu là nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Bộ máy hành chính Nhà nước, đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới đất nước. Khoán chi về thực chất là hình thức quản lý theo sản phẩm đầu ra, đây là hình thức mà nhiều nước phát triển trên Thế giới đang thực hiện và đây cũng là su hướng phát triển quản lý trong tương lai. Ở nước ta, khoán chi hành chính mới đi vào thí điểm tại một số cơ quan, tổ chức . Thực tế công tác khoán chi là Nhà nước chuyển dần từ việc quản lý đầu vào của biên chế bằng việc quản lý theo sản phẩm đầu ra của đơn vị, đó chính là việc giao khoán trọn gói kinh phí của một số khoản chi, sau đó đơn vị tự sắp sếp, phân bổ nguồn kinh phí đó cho các mục chi một cách hợp lí với đòi hỏi thực tế. Bệnh viện Nhi Trung Ương là cơ quan Nhà nước có thu, có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định. Vì vậy Bệnh viện Nhi cũng thuộc đối tượng khoán chi. Để thực hiện tốt việc khoán chi hành chính cần phải hội tụ đầy đủ các điều kiện sau: Phải có chức năng, nhiệm vụ ổn định, đã xây dựng được tiêu chuẩn chức danh cán bộ công chức được giao và duyệt chỉ tiêu biên chế ổn định. Mặt khác phải được sự đồng tình ủng hộ của các bộ công chức trong đơn vị về chủ chương khoán chi. * Yêu cầu đối với đơn vị khoán chi hành chính: - Đảm bảo thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của đơn vị đã được cấp có thẩm quyền quy định với chất lượng hiệu quả công việc phải cao hơn trước khi thực hiện khoán chi. - Thực hiện việc tinh giảm biên chế và không làm tăng tổng kinh phí của những khoản thực hiện khoán so với thời điểm trước khi khoán chi. - Bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho cán bộ công nhân viên chức. - Bảo đảm công khai dân chủ, có sự bàn bạc nhất trí của đa số cán bộ công chức trong việc xây dựng phương án thực hiện khoán, xây dựng quy chế sử dụng kinh phí tiết kiệm do thực hiện khoán chi. * Nội dung của khoán chi hành chính. - Chỉ thực hiện khoán chi đối với những khoản chi thường xuyên như chi lương và các khoản chi có tính chất lương, một số khoản chi quản lý hành chính, chi nghiệp vụ và việc thực hiện có liên quan trực tiếp tới ý thức tiết kiệm của cán bộ, công chức, không thực hiện khoán chi đối với những khoản chi mà việc hạn chế chi có thể ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của đơn vị trong dài hạn như các khoản chi mua xắm, sửa chữa tài sản cố định lớn. Không thực hiện khoán đối với mục 118 - sửa chữa lớn tài sản; mục 145 - Mua sắm tài sản cố định dùng cho công tác chuyên môn. Việc phân bổ kinh phí cho các mục này phải đảm bảo việc mua sắm, sửa chữa bình thường như trước khi thực hiện khoán chi. - Kinh phí cấp cho những khoản chi thực hiện khoán nên được ổn định trong 3 năm và phần tiết kiệm, Bệnh viện được toàn quyền sử dụng theo các văn bản, pháp lệnh quy định có tính chất hướng dẫn về mục đích và tỉ lệ, còn về phân bố cụ thể do Bệnh viện tự quyết định. Bệnh viện phải xây dựng quy chế sử dụng cho phù hợp với quy định chung và đảm bảo nguyên tắc công khai dân chủ. - Kinh phí tiết kiệm được do thực hiện khoán chi Bệnh viện có thể được thực hiện như sau: + Kinh phí tiết kiệm từ quỹ lương do thực hiện tinh giảm biên chế được sử dụng toàn bộ cho mục đích tăng thu nhập cho cán bộ và công chức. + Đối với các khoản chi sự nghiệp, chi nghiệp vụ và các khoản chi khác: Bệnh viện không được cắt giảm các khoản chi mà làm ảnh hưởng đến việc hoàn thành khối lượng và chất lượng công việc, làm chậm tiến độ công việc. Kinh phí tiết kiệm từ các khoản này sẽ được sử dụng cho các mục đích như: Chi bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức trong Bệnh viện theo tỷ lệ phù hợp của kinh phí tiết kiệm được; chi phúc lợi, chi khen thưởng của Bệnh viện; chi cho mục đích nâng cao hiệu quả chất lượng công việc Bệnh viện, bao gồm cả tăng chi mua sắm, sửa chữa tài sản, chi cho công tác đào tạo cán bộ,.... Về nguyên tắc thành phần nào được nhận khoán thì tự xậy dựng quy chế sử dụng kinh phí tiết kiệm được và việc phân phối phải theo những nguyên tắc nhất định tuỳ thuộc vào đối tượng phân phối. Tuỳ theo tính chất của các khoản kinh phí tiết kiệm được để xác định và phân phối phù hợp. Tuy nhiên, Bệnh viện có thể lựa chọn các phương thức phân phối như: Chia theo ngạch lương; Chia theo bậc lương của cán bộ, công chức; Chia theo xét khen thưởng (phân loại: A,B,C,...), phân phối theo hướng cải cách tiền lương. Hoặc Bệnh viện có thể sử dụng phối hợp các phương thức trên để đảm bảo công bằng và hiệu quả. * Xác định mức kinh phí giao khoán. Thực hiện khoán chi hành chính được gắn với khoán biên chế để có những giải pháp đồng bộ thực hành tiết kiệm và giải quyết các chính sách đối với cán bộ, công chức. - Số biên chế giao khoán: Là số biên chế được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý biên chế giao cho sau khi đã xem xét chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu cán bộ, công chức của đơn vị và được giữ ổn định trong thời kỳ thực hiện khoán. Nhưng cũng cần phải rà soát lại chức năng, nhiệm vụ và tính toán nhu cầu biên chế của đơn vị thực hiện khoán chi hành chính. - Xác định kinh phí giao khoán: + Đối với tổng quỹ lương: Tổng quỹ lương được xác định trên cơ sở biên chế được giao và gạch, bậc lương của cán bộ, công chức quy định tại nghị định 25/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ và các chính sách lương của Nhà nước. + Kinh phí quản lý hành chính, chi nghiệp vụ chuyên môn được xác định trên cơ sở hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ trong việc sử dụng kinh phí NSNN, đồng thời có tính đến mức kinh phí sử dụng thực tế của 3 năm liền kề trước khi thực hiện khoán sau khi đã loại trừ các yếu tố đột biến ảnh hưởng tới số kinh phí sử dụng. Việc xác định mức kinh phí khoán phải đảm bảo nguyên tắc không làm tăng kinh phí ngân sách so với trước khi thực hiện khoán chi. * Thực hiện khoán biên chế và khoán chi hành chính sẽ có tác dụng rất lớn như: - Tạo động lực khuyến khích Bệnh viện chủ động sắp xếp lại biên chế, tổ chức và phân công lao động trong cơ quan hợp lý, xoá bỏ tâm lý muốn tăng biên chế không thật cần thiết, góp phần tinh giảm biên chế, nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc, đồng thời giảm chi phí hành chính. - Kích thích và tăng cường ý thức tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí. - Tạo động lực thúc đẩy đấu tranh nội bộ trước hiện tượng tham ô, lãng phí. - Nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức, tạo điều kiện để mỗi cán bộ phát huy được khả năng của mình, nâng cao hiệu quả công tác của mỗi cán bộ công chức. - Quá trình thực hiện khoán chi sẽ là con đường hiệu quả và thiết thực nhất để Bệnh viện tự xác định và tìm ra số biên chế cần có của mình. Tuy nhiên, khoán chi phải đi đôi với việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng cũng như của cán bộ, công chức ở Bệnh viện, thực hiện tốt công khai hoá quá trình sử dụng kinh phí. Đồng thời chuẩn bị các giải pháp sử lý một cách đồng bộ những vấn đề có thể diễn ra trong quá trình khoán chi có sự thay đổi theo tổ chức biên chế. Thực hiện khoán biên chế và khoán chi hành chính tại Bệnh viện nhi trung ương sẽ khắc phục được tình trạng lãng phí trong sử dụng kinh phí NSNN. Nhưng khoán chi hành chính là một vấn đề mới còn nhiều phức tạp cần giải quyết, vì vậy cần có sự chuẩn bị chu đáo và có các bước đi thích hợp. 3.2.3. Tăng cường công tác quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện. Kiểm soát chặt chẽ các khoản chi là mối quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành với mục tiêu là các khoản chi NSNN phải đảm bảo đúng mục đích, có dự toán được duyệt, đúng chế độ tiêu chuẩn định mức và hiệu quả. Trong thời gian tới, để tăng cường công tác quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp ở Bệnh viện cần phải làm tốt các hoạt động sau: - Tiến hành rà soát chặt chẽ việc mua sắm tài sản, kiên quyết hạn chế các khoản mua sắm tài sản đắt tiền như ô tô con, những tài sản không thiết yếu,... Bên cạnh đó cần tiêu chuẩn hoá phương tiện và trang thiết bị làm việc, văn phòng phẩm, điện thoai,.... tránh sử dụng tuỳ tiện. - Kiểm soát chặt chẽ các đoàn đi công tác trong nước cũng như nước ngoài có sử dụng kinh phí của Bệnh viện. Hạn chế các đoàn có nội dung không thích hợp, hạn chế thời gian và số lượng thành viện. Đặc biệt phải loại bỏ việc khai tăng thời gian và số lượng thành viên để được tăng kinh phí. - Tăng cường quản lý chi hội nghị, hội thảo, kiên quyết cắt giảm các cuộc hội nghị không cần thiết, hạn chế việc mời thành phần đại biểu quá đông, không đúng đối tượng, nhất thiết không bổ xung kinh phí cho tổ chức hội nghị, không cho quyết toán đối với các khoản chi hội nghị vượt mức dự toán được duyệt. - Thực hiện quản lý sử dụng kinh phí theo đúng dự toán được duyệt, đề nghị sắp xếp công việc trong phạm vị dự toán được giao, kiên quyết không cấp bổ xung ngoài dự toán. - Về các khoản tiền thưởng phải thưởng đúng người đúng việc, vì trên thực tế Bệnh viện thường thưởng theo tổ, theo nhóm mang tính chất chung chung, đôi khi người làm nhiều lại cũng như người làm ít. Như vậy, sẽ không khuyến kích được mọi người trong công việc. - Đối với nguồn kinh phí sử dụng cho hoạt động nghiên cứu khoa học, thí nghiệm,... thì ngân sách nhà nước một phần, ngoài ra còn có nguồn tài trợ của nước ngoài. Có như vậy thì Bệnh viện mới tiếp nhận được khoa học kỹ thuật tiên tiến của các nước để khám và chữa bệnh cho trẻ em. Đảm bảo cho nguồn kinh phí của Bệnh viện được sử dụng một cách có hiệu quả. - Để tăng cường quản lý chi sử dụng kinh phí theo đúng dự toán, nội dung và luật ngân sách quy định thì khi giao kế hoạch đề nghị cần chi tiết các khoản chi theo mục lục ngân sách, cơ quan tài chính khi cấp phát và duyệt, kiên quyết không cấp phát hoặc quyết toán các khoản chi không đúng nội dung hay vượt dự toán được duyệt. Thực hiện cơ cấu các khoản chi cho hợp lý hơn. 3.2.4. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát ở tất cả các khẩu từ lập, chấp hành và quyết toán chi đến kiểm soát nội bộ và công khai tài chính. Về việc lập dự toán chi: - Lập dự toán chi ở Bệnh viện cần phải chi tiết hơn nữa các mục chi theo mục lục NSNN hiện hành, tránh tình trạng bỏ sót hoặc bỏ qua một số mục chi làm ảnh hưởng tới quá trình chấp hành, làm mất thời gian khi phải điều chỉnh dự toán. - Dự toán phải chính xác tình hình biến động có thể xẩy ra để có thể điều chỉnh kịp thời và cần phải có cán bộ chuyên môn về việc lập dự toán, đảm bảo thời gian cho công tác lập dự toán tại Bệnh viện. - Tổng dự toán chi phải được bố trí một cách phù hợp và đầy đủ. Mức chi mỗi năm trước khi bước vào năm ngân sách mới phải được nghi chép trên báo cáo lệnh chuẩn chi một cách thống nhất trong cả ba hệ thống: Bộ Y tế - Kho bạc Nhà nước - Bệnh viện Nhi Trung Ương. Chấp hành chi - Thực hiện quản lý sử dụng kinh phí theo dự toán được duyệt, kiên quyết không cấp bổ xung ngoài dự toán trừ trường hợp theo quy định của luật NSNN. - Trong quá trình sử dụng phải đảm sử dụng đúng, sử dụng đủ, thủ tục nhanh gọn nhưng phải đảm bảo các nguyên tắc về tài chính. Công tác quyết toán kinh phí. - Báo cáo quyết toán hành năm của Bệnh viện thường chậm so với dự kiến. Mà nguyên nhân của nó là các bộ phận kế toán không tổng hợp số liệu kịp. Đây có thể là do khối lượng công việc nhiều hoặc trình độ chuyên môn của một số cán bộ kế toán chưa vững. Để khắc phục điều này cần phải có kế hoạch tổng hợp sớm hơn dự kiến, nếu không đủ số liệu thì có thể dự đoán mức chi cuối năm để báo cáo kịp thời gian cho Bộ Y tế, Bộ Tài chính. Công tác kiểm soát nội bộ Thông qua việc kiểm tra chấp hành định mức chi tiêu về y tế, kiểm tra tính mục đích trong việc sử dụng các khoản chi. Tăng cường kiểm tra giam sát các khâu lập dự toán, khâu thực hiện và khâu quyết toán của Bệnh viện. Tăng cường kiểm tra giám sát việc mua sắm các loại trang thiết bị chuyên dùng có giá trị cao để đảm bảo chất lượng và giá cả thích hợp cho các thiết bị mua sắm, tránh tình trạng mua đi bán lại thiết bị cũ, tân trang chất lượng kém, đơn giá quá cao, gây lãng phí nguồn vốn của Bệnh viện, đồng thời ảnh hưởng xấu đến công tác chuẩn đoán điều trị bệnh. - Để đảm bảo được tính hiệu quả của việc quản lý sử dụng kinh phí, Ban thanh tra của Bệnh viện cần tăng cường kiểm tra công tác lập, chấp hành và quyết toán ngân sách. Đảm bảo thực hiện theo đúng kế hoạch, cân đối tỷ trọng của từng nhóm mục chi. - Kiểm tra, thanh tra thường xuyên kết hợp với kiểm tra đột xuất để đảm bảo tình hình kiểm tra là trung thực và khách quan. - Tăng cường quyền hạn và trách nhiệm của Ban thanh tra, đồng thời phải có những biện pháp sử lý thích hợp đối với trường hợp sử dụng sai kinh phí. KẾT LUẬN Chi ngân sách nhà nước trong những năm qua đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của ngành y tế nói chung và của Bệnh viện Nhi Trung Ương nói riêng. Việc quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện một cách hợp lý và đạt hiệu quả cao là đòi hỏi tất yếu. Do đó, em đã mạnh rạn đưa ra một số ý kiến với hy vọng Bệnh viện sẽ hoàn thiện hơn về cơ chế quản lý và sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp. Qua thời gian thực tập tại Phòng Tài chính - Kế toán của Bệnh viện Nhi Trung Ương, được sự giúp đỡ của cô, chú trong Phòng, em đã chọn đề tài là “ Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện Nhi Trung Ương trong điều kiện hiện nay” làm chuyên đề tốt nghiệp. Đề tài đã đề cập đến những vấn đề lý thuyết về chi NSNN, nội dung chi và quản lý chi NSNN cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện nhi trung ương. Tuy nhiên, do thời gian và khả năng nghiên cứu tìm hiểu thực tế có hạn, phạm vi thu thập tài liệu còn hạn chế nên “chuyên đề” không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy giáo, cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO: Quản lý Bệnh viện. Kinh tế y tế. Báo cáo tổng kết về chi của Bệnh viện từ năm 2002 – 2004. Giao trình quản lý tài chính nhà nước – Nhà xuất bản tài chính. Giáo trình tài chính học – Nhà xuất bản tài chính. Tham khảo một số luận văn và chuyên đề của anh chị khoá trên. Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước, Bộ tài chính. MỤC LỤC: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ CHO CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ.. 1 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đơn vị sự nghiệp y tế. 1 1.1.1. Khái niệm về đơn vị sự nghiệp y tế. 1 1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp y tế. 2 1.1.2. Vai trò của đơn vị sự nghiệp y tế. 2 1.1.2.1. Vai trò của y tế đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 2 1.1.2.2. Vai trò của quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế. 4 1.2. Các nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp y tế ở Việt Nam hiện nay. 5 1.2.1. Nguồn ngân sách do Nhà nước cấp hàng năm. 6 1.2.2. Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế. 6 1.2.3. Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác. 7 1.3. Nội dung quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế. 7 1.3.1. Khầu lập dự toán chi. 9 1.3.2. Khầu chấp hành dự toán chi cho sự nghiệp y tế. 11 1.3.3. Công tác quyết toán chi năm báo cáo. 12 1.4. Nguyên tắc quản lý sử dụng kinh phí tại các đơn vị sự nghiệp y tế. 13 1.4.1. Nguyên tắc quản lý theo dự toán. 13 1.4.2. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả. 15 1.4.3. Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc Nhà nước. 16 1.5. Sự cần thiết phải tăng cường quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế. 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ Ở BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG THỜI GIAN QUA. 19 2.1. Đặc điểm, tình hình chung của Bệnh Viện Nhi Trung Ương. 19 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bệnh Viện Nhi Trung Ương. 19 2.1.2. Tổ chức bộ máy của Bệnh Viện Nhi Nhi Trung Ương. 21 2.2. Tình hình quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp ở Bệnh Viện Nhi Trung Ương trong những năm qua. 24 2.2.1. Công tác kế hoạch hoá nguồn vốn và quản lý nguồn vốn. 24 2.2.2. Công tác quản lý sử dụng kinh phí tại Bệnh viện Nhi Trung Ương trong những năm qua. 27 2.2.2.1. Công tác lập dự toán chi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. 29 2.2.2.2. Công tác chấp hành chi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. 37 2.2.2.3. Công tác quyết toán chi cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG. 46 3.1. Định hướng phát triển của Bệnh viện Nhi Trung Ương trong thời gian tới. 46 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm tăng cường quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. 50 3.2.1. Cần phải xác định rõ nội dung chi cho sự nghiệp y tế tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. 50 3.2.2. Thực hiện khoán biên chế và khoán chi nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của Bệnh viện. 52 3.2.3. Tăng cường công tác quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện. 56 3.2.4. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát ở tất cả các khẩu từ lập, chấp hành và quyết toán chi đến kiểm soát nội bộ và công khai tài chính. 57 Kết luận 59 Tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU. Trong thời đại ngày nay, việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em không chỉ bó hẹp trong mỗi quốc gia mà còn trở thành vấn đề chung của toàn Thế giới. Trẻ em trong thời đại ngày nay vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước, đồng thời cũng là nguồn lực năng động nhất trong mọi nguồn lực của sự phát triển xã hội trong tương lai. Nhận rõ tầm quan trọng của việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ em, ngành y tế nước ta nói chung và Bệnh viện Nhi Trung Ương nói riêng với phương châm: “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” đã không ngừng phấn đấu tìm mọi biện pháp cách thức để tạo điều kiện khám và chữa bệnh tốt nhất cho trẻ em. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập và học hỏi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay”. Nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về quản lý sử dụng kinh phí cho các đơn vị sự nghiệp y tế. Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng kinh phí ở Bệnh viện nhi trung ương. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện nhi trung ương. Trong quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài, em được sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo: Phạm văn Liên, các thầy, cô giáo trong bộ môn Tài chính công, trường Học viện tài chính cùng với sự giúp đỡ của các cô chú , các anh chị ở Bệnh viện Nhi Trung Ương đã giúp em hoàn thành đề tài này. Do thời gian và điều kiện có hạn, sự hiểu biết về tình hình thực tế chưa được sâu sắc nên em không tránh khỏi những sai sót khi hoàn thành đề tài. Em rất mong nhận được sự đóng góp phê bình của các thầy, cô giáo để em hoàn thiện thêm kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay.doc
Luận văn liên quan