Đề tài Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thành công tác hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp Tuynel Hoàng Mai

Mục lục Trang Lời nói đầu 1 PHẦN I Tổng quan công tác kế toán tại Xí nghiệp gạch tuynel hoàng mai 5 PHẦNII Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí và tính Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp I. Bản chất nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 5 II. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 6 1. Chi phí sản xuất 6 2. Phân loại giá thành sản phẩm 7 3. Nhiệm vụ của kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành SP 7 III. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành SP 8 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8 2. Phương phápkế toán tập hợp chi phí sản xuất 9 3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ 15 PHẦN III 20 Tình hình thực tế kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp gạch tuynel Hoàng Mai 20 I. Đặc điểm Xí nghiệp gạch tuy nel Hoàng Mai 20 1. Quá trình hình thành và phát triển của XN tuy nel Hoàng Mai 20 II. Đặc điểm của quy trình sản xuất gạch, tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của Xí nghiệp 21 1. Đặc điểm của quy trình sản xuất gạch 21 2, Đặc điểm rổ chức sản xuất 22 3. Đặc điểm về tổ chức quản lý 23 4. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiẹp 24 III. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 26 Sản phẩm tại Xí nghiệp gạch tuy nel Hoàng Mai 1. Phương pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 26 2. Kết toán tập hợp nhân công trực tiếp 31 3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 33 4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 36 5. Công tác đánh giá sản phẩm làm dở 39 6. Công tác tình giá thàh 38 PHẦN IV Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thành công tác hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp tuy nel Hoàng Mai 42 I. Những nhân xét chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá Thành sản phẩm ở xí nghiệp gạch tuy nel hoàng mai 42 II. Một số tồn tại và hướng khắc phục 42 1. Việc lập số và ghi sổ kếa toán 46 2. Việc hạch toán các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 43 3. Việc lập bản phan bổ tiền lưong và BHXH 46 Phần kết luận 44

doc53 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3912 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thành công tác hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp Tuynel Hoàng Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng. 2. Xí nghiệp gạch tuynel Hoang Mai có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và cung cấp sản phẩm gạch 2lỗ, 4 lỗ và gạch 6 lỗ phục vụ cho nhu cầu xây dựng trong và ngoại huyện. Xí nghiệp gạch tuynel Hoang Mai được xây dựng và đưa vào hoạt động theo thiết kế ban đầu vào năm 1977 với tên gọi Xí nghiệp công trình 4. Năm 1998 do nhu cầu xây dựng ngày càng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu gạch cho xây dựng, Xí nghiệp đã đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất gạch nung Tuynel thay cho phương pháp nung đốt thủ công trước đây. Vào thời điểm đó, do hạn chế của nền kinh tế tập trung bao cấp cùng với phương pháp nung đất lạc hậu nên Xí nghiệp công trình 4 không đem lại hiệu quả cao là tất yếu, sau một thời gian nghiên cứu, phân tích đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, đặc điểm của địa bàn hoạt động cũng như khả năng sản xuất của mình, năm 1998 đã quyết định chuyển sang sản xuất gạch bằng phương pháp lò nung tuynel. Được sự giúp đỡ lãnh đạo Công ty xây dựng số 6, sở xây dựng tỉnh và quyết tâm cao của tập thể cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp, qua thời gian học tập và xem xét thiết bị công nghệ sản xuất gạch của các xí nghiệp bạn, xí nghiệp đã xây dựng thành công phương pháp sản xuất lò nung Tuynel với công suất15 triệu viên / năm. Củng từ đây Xí nghiệp có tên gọi là Xí nghiệp gạch Tuynel Hoàng Mai trực thuộc công ty xây dựng số 6 Nghệ An , với nhiệm vụ sản xuất gạch 2 lỗ , 4 lỗ và gạch 6 lỗ cung cấp cho thị trường xây dựng . 3. Tổng số CNV: 99 người Trong đó : CNV trực tiếp sảng xuất : 87 người . CNV quản lý : 12 người . Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12 năm dương lịch . Hình thức ké toán của Xí nghiệp; nhật ký chứng từ. Khấu hao theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp hàng tồn kho thường xuyên . Xí gạch tuynel Hoàng Mai được hình thành từ thời điểm nền kinh tế đang thời bao cấp vì chuyển sang kinh tế thị trường nên bước đầu bỡ ngỡ trong cơ chế mới, thị trường bị thu hẹp nhất là các loại sản phẩm chưa phù hợp về mẩu mã, chất lượng kém không đạt nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng . Tuy nhiên nhờ việc nhanh chóng cải tiến công nghệ , đa dạng hoá công nghệ đa dạng hoá sản phẩm , xí nghiệp đã dần khẳng định vị trí của mình. Thời gian gần đây, Xí nghiệp gạch tuynel Hoàng mai đã đem lại cho người tiêu dùng những sản phẩm gạch có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, không những chủ yếu tiêu dùng ở địa bàn mà còn tiêu thụ ở các địa bàn khác. Chính bởi sự đa dạng phong phú về mẫu mã và chất lượng mà hàng năm lượng gạch tiêu thụ càng nhiều khối lượng sản xuất và tiêu thụ năm sau cao hơn năm trước. Trong đó vốn cố định 4.678.414.300 đồng, vốn lưu động 1.071.080.855 đồng. 4. Để nâng cao hiệu quả sản xuất, năm 2001 để đầu tư xây dựng thêm nhà xưởng lò tuynel với dây chuyền hiện đại, nâng cao đồi sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Từ năm 1994 đến năm 1997 công suất từ 1,5 đến 2,5 triệu viên 1năm. Từ năm 1998 sau khi xây dựng lò tuynel với dây chuyền sản xuất gạch đồng bộ khép kín mỗi năm đạt từ 10-15 triệu viên các loại 1năm. Mây năm gần đây doanh thu tăng dần là một trong những ngành sản xuất vật liệu có thu nhập tương đối khá trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng ở Nghệ An. Năng lực sản lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng được tăng lên. II. Đặc điểm của quy trình sản xuất gạch, thổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của Xí nghiệp. 1. Đặc điểm của quy trình sản xuất gạch. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp là quy trình sản xuất đơn giản kiểu chế biến liên tục loại hình sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẻ liên tục , sản phẩm của quy trình công nghệ này là các loại gạch có khả năng chịu lực, chịu nước cao. Phẩm chất các loại gạch phụ thuộc vào kỷ thuật sản xuất đòi hỏi tay nghề của công nhân sản xuất cao, bộ phận quản lý phải chặt chẽ. Từ việc gia công thô muốn sản xuất ra thành phẩm phải trải qua các công đoạn. Các công đoạn sản xuất được biểu diện theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2-1 Quy trình công nghệ sản xuất gạch tại xí nghiệp. Đất đồi Than Đất sét ruộng Gia công Gia công sơ bộ, tách tạp chất Định lượng Nghiền xà luân Định lượng nước điều chỉnh Định lượng Nhào trộn Cán mịn Đùn ép + cắt Sấy Nung Phân loại sản phẩm 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất: Với nhiệm vụ chính là sản xuât gạch các loại, xí nghiệp chỉ có một phân xưởng trong đó được chia ra nhiều tổ để công việc sản xuât đạt hiệu quả. Sơ đồ 2.2. Cơ cấu sản xuất của xí nghiệp như sau: Xí nghiệp Phân xưởng Tổ nghiền Tổ tạo hình Tổ gộp gạch Tổ ra lò Tổ đốt Tổ Vào lò Tổ Cơ khí Nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu sản xuất như sau: - Tổ pha nghiền than, đất sau khi ngâm ủ được pha với than đã nghiền để nhào trộn với nước thành một hỗn hợp mềm dẻo để tạo thành gạch các loại. - Tổ tạo hình: cho các hỗn hợp ở các công đoạn trước vào máy đùn ép và cắt thành hình gạch các loại, theo tỷ lệ và kích cở quy định. -Tổ gộp gạch: sản phẩm gạch mộc sau khi phơi, sấy khô theo tiêu chuẩn kỷ thuật quy định được tổ gộp gạch thu gom, vận chuyển từ cáng vào kho để bắt đầu công đoạn cuối nung đốt. - Tổ vào lò: tiếp tục làm công việc xếp gạch vào lò để nung đốt. - Tổ đốt: có nhiệm vụ đốt lò, luôn giữ lò ở nhiệt độ quy định. - Tổ ra lò: có nhiệm vụ ra sản phẩm sau khi đã đốt xong. Tổ cơ khí, điện máy, xe máy: có nhiệm vu phục vụ điện, sửa chữa máy móc vận hành tốt, thiết bị phục vụ sản xuất vận tải và chuyên chở phục vụ nhu cầu của xí nghiệp và chủ yếu là giao tận tay cho khach hàng theo yêu cầu đã thoả thuận trước. Trong phân xưởng được tổ chức thành các tổ sản xuất, sắp xếp theo một trình tự hợp lí, mỗi công nhân thực hiện một hoặc một số bước công nghệ nhất định. 3. Đặc điểm về tổ chức quản lý: Đứng đầu xí nghiệp là Giám đốc phụ trách bao quát chung toàn bộ hoạt động của xí nghiệp, giới Giám đốc có một phó Giám đốc có nhiệm vụ và trực tiếp phụ trách kinh doanh bán hàng. Sơ đồ 2.3 bộ máy quản lý của xí nghiệp gạch tuynel Hoàng Mai. Giám đốc Phó giám đốc Phòng kế toán Phòng KHKT Phòng TCHC Phòng kinh doanh Phòng bảo vệ Chức năng của các phòng ban gồm: - Phòng kế toán: Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng hợp số liệu, thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu cho ban Giám đốc và người có nhu cầu sử dụng thông tin, đề xuất các biện pháp giúp lãnh đạo xí nghiệp có đường lối phát triển đúng đắn, đạt hiệu quả trong công tác quản trị Xí nghiệp. - Phòng kế hoạch kỹ thuật: Xây dựng các kế hoạch sản xuất lập các định mức kinh tế kỹ thuật, theo dõi quy trình công nghệ, đảm bảo về mặt kỹ thuật cho quy trình sản xuất xây dựng định mức nguyên vật liệu. - Phòng tổ chức hành chính: Quản lý lao động, tuyển sinh đào tạo, kỷ luật, giải quyết các chính sách chế độ tiền lương thưởng phạt cho công nhân viên. - Phòng kinh doanh: Cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm và điều động xe vận chuyển. - Phòng bảo vệ: Bảo vệ mọi tài sản, trật tự an ninh của xí nghiệp, quản lý việc chấp hành kỷ luật giờ giấc của cán bộ công nhân viên. 4. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại xí nghiệp: Xí nghiệp gạch tuynel Hoàng Mai tổ chức kế toán theo hình thức tập trung, bộ máy kế toán gọn nhẹ phù hợp với tình hình hiện nay gồm có 1 kế toán trưởng và 4 kế toán viên với các nhiệm vụ như sau: - Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán có nhiệm vụ phụ trách chung, chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra các công việc do kế toán viên thực hiện, chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc, cơ quan chủ quản về số liệu kế toán cung cấp. - Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ thanh toán tính lương cho công nhân viên, trích BHXH, BHYT, KPCĐ. - Kế toán bán hàng: theo dõi tình hình thanh toán công nợ. - Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm theo dõi ghi chép, thanh toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản cố định, vật tư thành phẩm phản ánh các nghiệp vụ này vào sổ chi tiết, bảng phân bổ… cùng với số liệu do kế toán ở các phần khác chuyển qua, cuối tháng lập bảng tính giá thành, cuối quý lập báo cáo tài chính trình lên kế toán trưởng duyệt. -Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm thu chi quản lý tiền mặt theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt, tiền ngân hàng, kiểm quỹ đối chiếu trên sổ với số tiền thực có quỹ và chuyển số liệu cho kế toán tổng hợp. - Thủ kho và nhân viên kinh tế: theo dõi ghi chép phản ánh các hoạt động phát sinh trong quá trình sản xuất về mặt số lượng nhũng số liệu này giúp kế toán có căn cư để hạch toán đúng chi phí sản xuất trong kỳ. Sơ đồ 2.4 bộ máy kế toán của Xí nghiệp gạch tuynel Hoàng Mai. Kếtoán trưởng Kế toán Thanh toán Kế toán bán hàng Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Thủ kho và NVKT Hiện nayXí nghiệp đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ và phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hệ thống sổ kế toán sử dụng: Sổ chi tiết tài khoản 152, 153, 211, 131, 331, 621, 154… Sổ kế toán tổng hợp, sổ cái các tài khoản, bảng phân bổ. Các bảng kê 1, 2, 3, 4, 5, 8, 9, 11. Nhật ký chứng từ: 1, 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10. Niên độ kế toán áp dụng theo năm, niên độ kế toán từ ngày 01/01 đến 31/12 năm dương lịch. Kỳ kế toán áp dụng theo tháng, bên cạnh đó áp dụng theo quý. Hàng quý lập báo cáo theo luật định: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính. Trình tự ghi sổ kế toán ở Xí nghiệp như sau: 1. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để ghi vào nhật ký. 2. Các chứng từ cần hạch toánchi tiết mà chưa thể phản ánh trong các nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ thì ghi vào sổ kế toán chi tiết. 3. Các chứng từ thu, chi tiền mặt ghi vào sổ quỹ rồi ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ có liên quan. 4. Cuối tháng căn cứ số liệu từ bảng phân bổ ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ có liên quan. 5. Căn cứ vào sổ chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết. 6. Kiểm tra đối chiếu giữa các sổ kế toán về số liệu . 7. Sử dụng số liệu nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái tài khoản. 8. Cuối cùng căn cứ số liệu nhật ký chứng từ, sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết số liệu báo cáo kế toán. III- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp gạch Tuynel Hoàng Mai. - Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của Xí nghiệp: Là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất theo phân xưởng cũng chính là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp ( vì xí nghiệp chỉ có duy nhất một phân xưởng sản xuất). - Đối tượng tính giá thành: Là từng loại sản phẩm gạch hoàn thành. 1. Phương pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 1.1- Chi phí vật liệu chính trực tiếp: - Vật liệu chính trực tiếp tại xí nghiệp bao gồm: Đất và than…vv… Quy trình khai thác đất tại xí nghiệp được dùng bằng máy đào, xúc từ khu đất của xí nghiệp, sau đó đưa vào ngâm ủ và gia công sơ bộ rồi dùng máy để bóc tách các loại đá và vật liệu cứng ra khỏi đất. Vật liệu than được mua ngoài thị trường về nhập kho xí nghiệp sau đó dùng bằng máy đập nghiền than nhỏ pha với đất sau khi ngâm ủ để nhào trộn với nước thành một hỗn hợp mềm dẻo. Phương pháp tính giá vốn xuất kho của than được tính theo phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá vật liệu Đơn giá Số lượng vật liệu Chính (than) thực tế = vật liệu x chính (than) xuất dùng chính (than) xuất dùng Phương pháp tính giá vốn của đất cũng được áp dụng theo phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá vật liệu Giá thành Tất cả các chi phí chính đất thực tế = thực tế + liên quan đến quá xuất dùng khai thác trình khai thác Mẫu số 02 – VT Đơn vị: XN gạch Phiếu xuất kho Số: 01 QĐ 1141- TC/QĐ/CĐKT Hoàng Mai 1/11/95 của Bộ tài chính Ngày 08 tháng 07 năm 2007 Nợ: 621 Có: 1521 Họ tên người nhận hàng: Phân xưởng. Địa chỉ:…………………………………………………………. Lý do xuất kho: sản xuất gạch 2 lỗ. Xuất tại kho : vật tư anh Hồng. TT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư sản phẩm, hàng hoá Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C D E H M N 1 Than Tấn 507 507 Cộng x x x x x Bằng chữ:…………………………………………………………. Thủ trưởng ĐV KT trưởng PT bộ phận SD PT cung tiêu người nhận Thủ kho Phòng kế toán, cơ sở các phiếu nhập, xuất vật liệu, kế toán mở sổ chi tiết nguyên vật liệu chính để theo dõi chi tiết từng loại nguyên vật liệu chính trong kho theo chỉ tiêu nhập , xuất tồn kho. Đơn giá nguyên vật liệu chính xuất kho được tính theo công thức bình quân gia quyền. Trị giá thựctế NVLC Trị giá NVLC (i) Đơn giá thực tế (i) (i) tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ trị giá thực tế = Số lượng NVLC + Số lượngNVLC (i) tồn đầu kỳ (i) nhập trong kỳ Trị giá NVL Đơn giá Số lượng nguyên Chính (i) thực = nguyên liệu x liệu chính (i) tế xuất dùng chính xuất dùng Biểu số 01 XÍ NGHIỆP GẠCH BẢNG TỔNG HỢP NGUYÊN XUẤT NVL CHÍNH ( THAN) TUYNEL HOÀNG MAI QUÝ III 2007 CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI KHỐI LƯỢNG ĐÔN GIÁ THÀNH TIỀN Số Ngày 01 8- 07 XUẤT THAN CHO PHÂN XƯỞNG SX GẠCH 2 LỖ 507 284.742.41 144.364.397 04 10- 8 XUẤT THAN CHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT 400,8 144.124.754 06 10- 9 321 349.891.461 CỘNG 1.228,8 349.891.461 Biểu số 02 XÍ NGHIỆP GẠCH BẢNG TỔNG HỢP NGUYÊN XUẤT NVL CHÍNH ( ĐẤT) TUYNEL HOÀNG MAI QUÝIII 2007 CHỨNG TỪ DIỄN GIẢI KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Số Ngày 02 8- 07 XUẤT ĐẤT CHO PHÂN XƯỞNG SX GẠCH 2 LỖ 1800,7 11200 144.364.397 03 10- 8 XUẤT ĐẤT CHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT 1286 11200 1.443.200 05 10- 8 3502,7 39.230.240 06 10- 9 119.716.800 CỘNG 10.689 119.716.800 Biển số : 03 XÍ NGHIỆP GẠCH SỐ TỔNG HỢP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH TUYNEL HOÀNG MAI QUÝ 3-2007 ………***……. TT TÊN NGUYÊN LIỆU CHÍNH ĐVT SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN 1 Đất M3 10.689 11.200 119.716.800 2 Than Tấn 1.228.8 284.742.4 349.891.461 Cộng 469.608.261 Số chi tiết nguyên liệu chính mở cho mỗi tháng một tờ sổ dùng cho loại nguyên liệu chính. Căn cứ lập ổ chi tiết nguyên liệu chính là các chứng từ ( phiếu xuất kho, phiếu nhập kho). Theo số liệu quý 3/2007. Nguyên liệu than cám còn tồn kho đầu kỳ: số lượng 357 tấn. Số tiền 100.334.850 đồng. Căn cứ phiếu nhập kho số 02 ngày 15/7/2006. Đơn vị: XN GẠCH PHIẾU NHẬP KHO Số: 02 MẪU SỐ C11-H TUYNEL HOÀNG MAI QĐ999TC/CĐKT Ngày 5 tháng7 năm 2002 2/11/96 của Bộ TC Nợ: 1521. Có: 331 Họ tên người giao hàng: Nguyễn Thành Bình. Theo hoá đơn số 15 ngày 6 tháng 7 năm 2007của Công ty TNHH Hoà Bình. Nhập tại kho vật tư anh Hồng. TT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư sản phẩm hàng hoá Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D E H M N 1 Than Tấn 750 750 286.500 214.875.000 Cộng X x X x x Bằng chữ ( Hai trăm mười bốn triệu tám trăm bảy mươi lăm nghìn đồng) Nhập ngày 05 tháng 07 năm 2007 Thủ trưởng KTtrưởng PT cung tiêu Người giao nhận Thủ kho Khi xuất kho dùng để sản xuất đơn giá than cám được tính như sau: 100.334.850 + 214. 875.000 Đơn giá than cám = = 24.874.412 đồng 357 + 750 Trị giá thực tế 507 tấn than xuất trong kỳ để sản xuất gạch 2 lỗ là: 507 x 248742,41 = 144.364.401,87 đồng. Số liệu vừa được tính ở trên ghi vào sổ chi tiết nguyên liệu chính ( biểu 01; 02 )cột xuất kho dòng than cám. Cuối tháng kế toán mở sổ tổng hợp xuất nguyên vật liệu chính ( biểu 03 ) sổ này được mở để theo dõi tình hình xuất theo nguyên liệu chính. Từng loại nguyên liệu ở kho nguyên liệu chính đã ghi trên cơ sở chi tiết nguyên liệu chính kế toán tổng hợp số lượng , thành tiền xuất của từng loại nguyên liệu để ghi dòng số liệu đó vào cột số lương, thành tiền. Số liệu trên sổ tổng hợp xuất nguyên vật liệu chính là căn cứ để ghi vào bảng phân bố nguyên vật liệu, công cụ , dụng cụ bảng kê 4 ( biểu 08). Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính cho từng loại gạch, kế toán tập hợp chi phí phải dựa vào sổ theo dõi sử dụng của nhân viên thống kê tại phân xưởng để lập sổ chi phí nguyên liệu cho từng loại gạch. Hìnhthức sổ của nhân viên thống kê giống như sổ kế toán nhưng không có cột đơn giá, thành tiền vì chỉ theo dõi phần số lượng. Số chi phí nguyên vật liệu chính ( biểu 4) căn cứ vào các cột đơn giá của từng loại nguyên vật liệu chính để ghi vào các cột số lượng, đơn giá, thành tiền của ô đưa vào sản phẩm. Căn cứ nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất của mỗi loại gạch mà nhân viên đã ghi chép cột số lượng của mỗi loại gạch, dòng nguyên liệu chính đã dùng với số lượng và đơn giá của từng loại nguyên chính đã sử dụng kế toán xác đinh: Giá trị nguyên Số lượng Đơn giá liệu chính (i) = nguyên liệu x nguyên liệu đã sử dụng chính (i) chính (i) Số liệu tính toán trên được ghi vào cột thành tiền của mõi loại gạch. Cuối tháng cộng tất cả số liệu theo hàng dọc để ghi vào dòng tổng cộng, áp dụng như vậy đối với tất cả nguyên vật liệu chính khấc và các loại gạch khác. Cuối cùng cộng tất cả theo hàng dọc để ghi vào dòng tổng cộng. Cụ thể như sau: theo số liệu quý III năm 2007. Theo số liệu trên sổ tổng hợp xuất nguyên liệu chính ( biểu 03) Xí nghiệp xuất10.689m3 đất đơn giá 11.200 đồng thành tiền119.716.800 đồng. Với số liệu trên kế toán ghi vào sổ chi phí nguyên vật liệu chính ( biểu 04) dòng nguyên vật liệu đất phần đưa vào sản xuất với số lượng thành tiền tương ứng. Căn cứ vào sổ của thủ kho, nhân viên thống kê có3086,7m3 đất đưa vào sản xuất gạch 2 lỗ kế toán xác định giá trị đất đã sử dụng sản xuất gạch 2 lỗ là: 3086,7x 11200=34.571.040đồng phần vừa tính được ghi vào phần sản xuất sản phẩm cột gạch 2 lỗ số lượng 3.086,7m3 số tiền: 34.571.040đồng. Áp dụng tương tự như vậy đói với tất cả nguyên liệu chính khác để sản xuất gạch 4 lỗ, cuối cùng cộng tất cả số liệu đã tính được theo hàng dọc để ghi vào cột tổng cộng: Chi phí nguyên vật liệu chính được ghi vào sổ: Nợ TK : 6211 469.608.261 Có TK : 152 469.608.261. 1.2. Đối với chi phí vật liệu phụ trực tiếp: Vật liệu phụ tại Xí nghiệp là dầu cám, dầu lạc , mỡ bôi trơn… phục vụ cho việc chạy máy. Xí nghiệp mở tài khoản1522 để theo dõi chi phí này. Cách theo dõi như nguyên vật liệu chính, tính giá thực tếvật liệu xuất dùng bằng phương pháp bình quân gia quyền, kế toán mở sổ chi tiết công cụ, dụng cụ ( biểu 07) để theo dõi chỉ tiêu nhập xuất , tồn của từng loại vật liệu, công cụ, dụng cụ, cách lập số như chi tiết nguyên liệu chính, cụ thể Quý III năm 2002 số vật liệu phụ phát sinh là:98.464.570đồng. Số liệu này được kế toán ghi sổ theo định khoản. Nợ: TK 6212 98.464.570đồng Có: TK 1522 98.464.570đồng. Cuối tháng căn cứ vào số liệu ghi trên sổ chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ , kế toán tổng hợp chi phí mỗi loại vật liệu, công cụ dùng cho từng khoản mục rồi ghi vào sổ tổng hợp là căn cứ để ghi vào bảng phân bổ vật liệu, công cụ ,dụng cụ, bảng kê4 và nhật ký chứng từ số 7. 1.3. Đối với chi phí nhiên liệu: Chi phí nhiên liệu của xí nghiệp: là than cục đốt lò, xăng dầu chạy máy móc, trị giá thực tế nhiên liệu xuất kho được áp dụng theo phương pháp bình quân gia quyền và nó được thể hiện trên sổ chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ, bảng phân bố vật liệu, công cụ , dụng cụ ( biểu 08). Cụ thể quý III năm 2007 theo dịnh khoản kế toán là: Nợ tài khoản: 6213 3.556.505đồng Có tài khoản: 1523 3.556.505đồng. Vậy toàn bộ chi phí nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ đã tập hợp được trongtháng 10/2007 là: Chi phí nguyên liệu chính: 469.608.261đồng Chi phí nguyên liệu phụ : 98.464.570đồng Chi phí nhiên liệu: 3.556.505đồng Tổng cộng: 571.629.336đồng 2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: Để khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động Xí nghiệp đã sử dụng hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm hoàn thành, để theo dõi khoản mục chi phí nhân công trực tiếp kế toán mở tài khoản 622 '' Chi phí nhân công trực tiếp ''. BIỂU SỐ: 05 XÍ NGHIỆP GẠCH BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG TOÀN XÍ NGHIỆP TUY NEN HOÀNG MAI QUÝIII ĐVT: đồng HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TK 622 TK 627 TK 641 TK 642 L­¬ng trùc tiÕp 89.397.000 L­¬ng gi¸n tiÕp 24.865.600 32.687.416 27.145.915 Céng: 89.397.000 24.965.600 32.687.416 27.145.915 Trªn c¬ së c¸c ®Þnh møc kinh tÕ kü thuËt, ®¬n gi¸ hiÖn hµnh møc s¶n xuÊt vµ tiªu thô cña XÝ nghiÖp ®Ó thèng nhÊt l­¬ng do Gi¸m ®èc duyÖt. Hµng th¸ng ®­a vµo khèi l­îng viÖc ®· thùc hiÖn ®­îc c¨n cø vµo b¶ng chÊm c«ng cña phßng tæ chøc hµnh chÝnh, kÕ to¸n lËp b¶ng thanh to¸n l­¬ng cho tõng c«ng nh©n. TiÒn l­¬ng cña CNSX = ®¬n gi¸ x khèi l­îng s¶n phÈm hoµn thµnh. Cô thÓ lµ: Theo sè liÖu gép g¹ch Quý III /2007 s¶n xuÊt ®­îc 1.419.000 viªn g¹ch 2 lç quy chuÈn, ®¬n gi¸ s¶n xuÊt 1000 viªn g¹ch lo¹i A gi¸ 9000 ®ång. Ta cã tiÒn l­¬ng cña c«ng nh©n s¶n xuÊt g¹ch 2 lç lo¹i A cña tæ hîp g¹ch lµ 1.419.000 x 9000 = 12.771.000 ®ång chia l­¬ng cho tõng c«ng nh©n c¨n cø vµo kÕt qu¶ s¶n xuÊt hoµn thµnh cña hä. T­¬ng tù ta tÝnh l­îng cho tõng ph©n x­ëng ( tæ s¶n xuÊt). Trªn c¬ së b¶ng tÝnh l­¬ng kÕ to¸n lËp b¶ng tæng hîp tiÒn l­¬ng toµn xÝ nghiÖp ( biÓu 05) biÓu nµy cã 2 h×nh thøc tr¶ l­¬ng, l­¬ng trùc tiÕp vµ l­¬ng gi¸n tiÕp. Quý III /2007 l­¬ng trùc tiÕp ®­îc h¹ch to¸n nh­ sau: Nî tµi kho¶n: 622 897.000 ®ång. Cã tai kho¶n: 334 897.000 ®ång. Toµn bé tiÒn l­¬ng thùc tÕ ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n viªn s¶n xuÊt quý II lµ: TiÒn l­¬ng trùc tiÕp s¶n xuÊt 89.397.000 ®ång. TiÒn l­¬ng thùc tÕ cña c«ng nh©n viªn ph©n x­ëng: 24.865.600 ®ång. TiÒn l­¬ng thùc tÕ cña c«ng nh©n b¸n hµng: 32.687.416 ®ång. TiÒn l­¬ng thùc tÕ cña c«ng nh©n viªn qu¶n lý: 27.145.915 ®ång. Tæng : 174.095.931 ®ång. +KÕ to¸n trÝch kinh phÝ c«ng ®oµn theo sè liÖu Quý III / 2007 ®èi víi c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt lµ: 89.397.000 x 2% = 1.789.940 ®ång. +KÕ to¸n trÝch lËp c¸c kho¶n b¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm y-tÕ, ®­a vµo l­¬ng c¬ b¶n vµ theo dâi trªn tµi kho¶n 338 hµng th¸ng c¨n cø vµo l­¬ng c¬ b¶n trÝch lËp 2 kho¶n trªn theo dâi tû lÖ 15% b¶o hiÓm x· héi, 2% b¶o hiÓm y tÕ, cô thÓ Quý III / 2007 ®èi víi c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt: TrÝch 15% BHXH: 71.002.800 x 15% = 10.650.420 ®ång. TrÝch 2% BHYT: 71.002.800 x 2% = 1.420.056 ®ång. §èi víi c¸c kho¶n trÝch BHXH, BHYT, KPC§ cña c«ng nh©n viªn ph©n x­ëng, nh©n viªn b¸n hµng, nh©n viªn qu¶n lý t­¬ng tù nh­ trªn. XÝ nghiÖp ®· thùc hiÖn trÝch tr­íc tiªn l­¬ng nghØ phÐp cña c«ng nh©n s¶n xuÊt, chi phÝ tiªn l­¬ng c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt Quý nµo th× ®­îc trÝch trùc tiÕp cho chi phÝ quý ®ã, ®iÒu ®ã lµm cho gia thµnh g¹ch æn ®Þnh gi÷a c¸c quý. XÝ nghiÖp trÝch tr­íc tiªn l­¬ng c«ng nh©n s¶n xuÊt ®­a vµo gi¸ thµnh coi nh­ lµ kho¶n chi phÝ tr¶ tr­íc. Møc trÝch tr­íc tiÒn l­¬ng L­¬ng chÝnh trùc Tû lÖ = x nghØ phÐp CNTT s¶n xuÊt tiÕp ph¶i tr¶ trÝch tr­íc Tæng tiÒn l­¬ng nghØ phÐp kÕ ho¹ch CNTTSX Tû lÖ trÝch tr­íc = Tæng tiÒn l­¬ng chÝnh kÕ ho¹ch n¨m cña c«ng nh©n s¶n xuÊt. Khi trÝch tr­íc tiªn l­îng c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt kÕ to¸n ghi: Nî tµi kho¶n: 622 Cã tµi kho¶n: 335 Ph©n chªnh lÖch gi÷a tiÒn l­¬ng thøc tÕ víi tiÒn l­¬ng nghØ phÐp trÝch ®­îc xö lý vµ theo quy ®Þnh. Theo sè liÖu Quý III / 2007 tû lÖ trÝch tr­íc trÝch 3%. VËy møc trÝch tr­íc tiªn l­¬ng nghØ phÐp cña c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt Quý III / 2007 lµ: 89.397.000 x 3% = 8.045.730 ®ång. Sè liÖu tÝnh ®­îc ghi b¶ng ph©n bè theo ®Þnh kho¶n: Nî TK: 622 21.904.146 ®ång Cã TK: 336 13.858.416 ®ång Chi tiÕt 3382 1.787.940 ®ång 3383 10.650.420 ®ång 3384 1.420.056 ®ång Cã TK: 335 8.045.730 ®ång Chi phÝ c«ng nh©n TiÒn l­¬ng c«ng nh©n C¸c kho¶n = + trùc tiÕp trùc tiÕp s¶n xuÊt theo l­¬ng Cô thÓ Quý III / 2007: Chi phÝ NC trùc tiÕp = 89.397.000 + 21.904.146 = 111/301.146. Sè liÖu tõ b¶ng ph©n bè tiÒn l­¬ng, BHXH, BHYT, KPC§ ( biÓu 06 ) sÏ ®­îc ghi vµo b¶ng kª 4 nhËt ký chøng tõ sè 7 vµ c¸c liªn quan kh¸c. 3. KÕ to¸n tæng hîp chi phÝ s¶n xuÊt chung. §Ó theo dâi toµn bé chi phÝ s¶n xuÊt chung ph¸t sinh trong kú, ph¹n ¸nh trªn tµi kho¶n 627 ®­îc më chi tiÕt nh­ sau: -Tµi kho¶n 6271: Chi phÝ nh©n viªn ph©n x­ëng. -Tµi kho¶n 6272: Chi phÝ vËt liÖu. -Tµi kho¶n 6273: Chi phÝ c«ng cô, dông cô s¶n xuÊt. -Tµi kho¶n 6274: Chi phÝ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh. -Tµi kho¶n 6277: Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi. -Tµi kho¶n 6278: Chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn. +§èi víi chi phÝ nh©n viªn ph©n x­ëng: §©y lµ kho¶n chi phÝ vÒ tiÒn l­¬ng cña bé phËn nh©n viªn qu¶n lý ph©n x­ëng, tæ chøc ….vµ c¸c kho¶n trÝch b¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm y tÕ, kinh phÝ c«ng ®oµn theo tiÒn l­¬ng cña nh©n viªn ph©n x­ëng XÝ nghiÖp sö dông h×nh thøc l­¬ng theo thêi gian c¨n cø vµo hÖ sè l­¬ng, møc l­¬ng, b¶ng chÊm c«ng cña phßng tæ chøc hµnh chÝnh, kÕ to¸n tÝnh l­¬ng céng víi c¸c kho¶n phô cÊp kh¸c, kÕ to¸n thanh to¸n tÝnh xong göi cho kÕ to¸n tæng hîp lËp b¶ng l­¬ng toµn XÝ nghiÖph ( biÓu 05 ). -Trªn c¬ së tiªn l­¬ng ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n viªn kÕ to¸n ph¶i trÝch lËp 3 kho¶n: BHXH, BHYT, KPC§. Chi phÝ nh©n viªn = tiÒn l­¬ng nh©n viªn + c¸c kho¶n trÝnh theo tiÒn l­¬ng. Theo sè liÖu Quý III /2007 tiªn l­¬ng nh©n viªn ph©n x­ëng lµ: 24.865.600 ®ång kÕ to¸n ghi. Në TK: 6271 24.865.600 Cã TK: 334 24.865.600 Sè liÖu ®­îc thÓ hiÖn trªn (biÓu 05). B¶ng tæng hîp l­¬ng toµn XÝ nghiÖp. -C¸c kho¶n trÝch theo l­¬ng gièng nh­ viÖc trÝch theo l­¬ng cña c«ng nh©n trùc tiÕp, cña c«ng nh©n s¶n xuÊt: BHXH 15%, BHYT 2%, theo l­¬ng c¬ b¶n vµ 2% kinh phÝ c«ng ®oµn trÝch theo l­¬ng thùc tÕ vµ ®­îc kÕ to¸n ghi sæ theo ®Þnhkho¶n: Nî TK: 6271 3.607.224 ®ång Cã TK: 338 3.607.224 ®ång Chi tiÕt: 3382 497.312 ®ång 3383 2.744.040 ®ång 3384 365.872 ®ång Chi phÝ nh©n viªn ph©n x­ëng Quý III / 2007 lµ: 24.865.600 + 3.607.224 = 28.472.824 ®ång. Toµn bé chi phÝ tiÒn l­¬ng ë ( biÓu 05) ®­îc ®­a vµo biÓu b¶ng (06) tõ ®ã ®­a vµo biÓu ( b¶ng 11) vµ (biÓu 12). * Chi phÝ vÒ vËt liÖu, c«ng cô dông cô: Toµn bé chi phÝ vÒ vËt liÖu, c«ng cô dông cô ®­îc h¹ch to¸n trªn tµi kho¶n 6272 viÖc x¸c ®Þnh gi¸ thùc tÕ tiÕn hµnh t­îng tù nh­ chi phÝ vËt liÖu trùc tiÕp. Theo sè liÖu Quý III / 2007 -Chi phÝ vËt liÖu dïng s¶n xuÊt chung lµ: 6.323.193 ®ång. Trong ®ã: Chi phÝ vËt liÖu phô: 2,771.034 ®ång Chi phÝ nguyªn liÖu: 757.080 ®ång Chi phÝ phô tïng thay thÕ: 1.061.256 ®ång Chi phÝ vËt liÖu kh¸c: 1.733.733 ®ång - Chi phÝ c«ng cô dông cô: 900.000 ®ång C¸c kho¶n chi phÝ nµy ®­îc ph¶n ¸nh vµo sæ chi tiÕt vËt liÖu, c«ng cô dông cô ( biÓu 4 ) ( biÓu 7 ) (biÓu 6) vµ (biÓu 8 ) theo ®Þnh kho¶n: në TK 6272 6.323.103 ®ång cã TK: 152 6.323.103 ®ång Chi tiÕt: 1522 2.771.034 ®ång 1523 757.080 ®ång 1524 1.061.256 ®ång 1525 1.733.733 ®ång Nî TK: 6272 900.000 ®ång Cã TK: 153 900.000 ®ång +Chi phÝ nµy bao gåm chi phÝ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh cña bé phËn s¶n xuÊt nh­ m¸y mãc thiÕt bÞ, nhµ x­ëng vµ chi phÝ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh sö dông t¹i xÝ nghiÖp nh­ nhµ cöa, vËt kiÕn tróc…. Trªn thùc tÕ xÝ nghiÖp trÝch khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh dïng cho trùc tiÕp s¶n xuÊt t¹i ph©n x­ëng, thuéc qu¶n lý cña xÝ nghiÖp. Hµng th¸ng c¨n cø vµo s¶n phÈm cña ph©n x­ëng ( s¶n phÈm ®· hoµn thµnh ë giai ®o¹n cuèi ) xÝ nghiÖp thùc hiÖn viÖc trÝch khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh trªn sè s¶n phÈm chuÈn ®ã: MKH = SP x mKH Trong ®ã: MKH: Møc khÊu hao trong th¸ng. SP: S¶n phÈm hoµn thµnh. MKH: Møc khÊu hao b×nh qu©n trªn 1 ®¬n vÞ s¶n l­îng. CKH mKH = SlK Trong đó: mKH: Mức khấu hao bình quân trên 1 đơn vị sản lượng. CKH: Tổng số KH phải tính trong năm theo định kỳ. SlK: Sản lượng kế hoạch. Theo số liệu Quý III /2007 Tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích năm 2007đăng ký là: 703.112.145 đồng, sản lượng kế hoạch là: 16.333.248 viên 703.112.145 mức khấu hao bình quân/1 viên = = 43 đ/viên 16.333.248 Sản lượng Quý III sản xuất thức tế là: 6.686.600 viên gạch quy chuẩn về gạch 2 lỗ loại A. Mức khấu hao của mỗi nhóm tài sản cố định được thể hiện trên (biểu 09) và ghi số liệu được ghi vào (biểu 06). +Chi phí dịch vụ mua ngoài: Tại Xí nghiệp đây là chi phí phục vụ sản xuất xí nghiệp sử dụng công tơ do nghành điện theo dõi số thực dùng từ đó thanh toán tiền điện cho nơi cung cấp kế toán ghi số như sau: Nợ TK: 6277 Giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng. Nợ TK 133 Số thuế giá trị gia tăng Có TK 111 Tổng số tiền điện phải trả Theo số liệu Quý III / 2007 Nở TK: 6277 25.385.400 đồng Nợ TK: 133 2.538.540 đồng Có TK: 1111 27.923.940 đồng. Số liệu này được phản ánh vào nhật ký chứng từ số 1. +Đây là những khoản chi phí khác phục vụ cho sản xuất được thanh toán bằng tiền mặt theo số liệu quý III / 2007 kế toán chi phí này là: 799.296 đồng: Căn cứ vào phiếu chi số 03 ngày 16/9/2002 kế toán định khoản. Nợ TK 6287 799.269 đồng Có TK 111 799.269 đồng. Khoản chi phí bằng tiên khác được phản ánh trên nhật ký chứng từ số 1 ( biểu 09 ), (biểu 06 ). Sau khi đã xác định nội dung các khoản mục chi phí trên, kế toán tiến hành tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ bằng cách lập bảng chi phí sản xuất chung. 4- Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất: Để tổng hợp chi phí sản xuất xí nghiệp mở tài khoản 154 ''chi phí sản xuất kinh doanh dở dang''. Từ các số liệu tập hợp trên các tài khoản 621, 622,627 kế toán thực hiện kết chuyển sang TK 154. Theo số liệu Quý III /2007; +Nợ TK 154 571.629,336 đồng Có TK 621 571.629.336 đồng + Nợ TK 154 110.301.146 đồng Có TK 622 110.301.146 đồng. + Nợ TK 154 201.967.309 đồng Có TK 627 201.967.309 đồng. Trên cơ sở chi phí theo khoản mục kế toán mở bảng kê số 4 ( biểu 12 ). Ngoài việc tập hợp chi phí tính giá thành để phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán và báo cáo tài chính, kế toán tập hợp chi phí còn lập nhật ký chứng từ số 7 ( biểu 14 ). Căn cứ để lập nhật ký chứng từ số 7 là các số liệu lấy chứng từ các bảng phân bổ, các bảng kê và bảng nhật ký chứng từ của các tài khoản có liên quan. Cuối tháng căn cứ vào số liệu phát sinh trên nhật ký chứng từ số 7 và các nhật ký chứng từ có liên quan kế toán ghi sổ các tài khoản 154. Tài khoản 154 cột Quý III như sau: Xí nghiệp gạch tuy nen Hoàng Mai Sổ cái Tài khoản 154 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có các tài khoản đối ứng ghi nợ tài khoản này Quý II Quý III 621 571.629.336 622 111.301.146 627 201.967.309 Cộng số phát sinh nợ 884.897.791 Cộng số phát sinh có 884.897.791 Số dư có cuối tháng: Nợ: Có: 5- Công tác đánh giá sản phẩm dở dang. Do đặc điểm của quy trình công nghệ tại Xí nghiệp gạch tuy nen Hoàng Mai là quy trình đơn giản kiểu chế biến liên tực, chu kỳ sản xuất ngắn, với cùng một yếu tố đầu vào, kết quả sản xuất cho nhiều loại sản phẩm khác nhau. Sản phẩm làm dở có nhiều loại khác nhau đó là gạch mộc tức là gạch chưa qua giai đoan nung đốt sấy khô gồm mộc tức là gạch 2 lỗ, 4 lỗ, 6 lỗ tổ chức có trách nhiệm thống kê khoản sản phẩm ở từng công đoạn và đưa vào đơn giá sản phẩm làm dở mức tiêu hao về nhân công và vật liệu để cấp có thẩm quyền phê duyệt chấp nhận. Cách tính. Chi phí tính cho chi phí cho gạch Chi phí phát Chi phí tính Sản phẩm làm dở = làm dở đầu + sinh – cho gạch ( gạch mộc) CK kỳ trong kỳ thành phẩm khoản chi phí sản phẩm dở cuối kỳ được thể hiện trên cột tồn, dòng tồn cuối kỳ của sổ chi tiết. Nhập xuất tồn bán thành phẩm và được ghi vào cột chi phí dở dang cuối kỳ. Theo số liệu Quy III /2007 rên sổ tổng hợp nhập xuất tồn bán thành phẩm gạch mộc có số liệu như sau: +Dòng phát sinh trong kỳ cột nhập số lượng 1.455.000 viên con số này biết gạch 2 lỗ chưa được nung đốt sây khô tháng 6 năm 2007 số lượng 35.000 viên thành tiền 38.255 000 đồng. + Dòng phát sinh trong kỳ cột nhập số lượng 1.455.000 viên thành tiền: 159.068.150 đồng. Đây là toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ số lượng 1.455.500 viên thành tiền 159.086.150 đồng. đây là toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đầu số lượng 1.529.000 viên thành tiền 167.119.700 đồng. Đây là toàn bộ số gạch được xuất ra để nung đốt sây khô thành gạch thành phẩm. - Số lượng gạch mộc 2 lỗ tồn cuối kỳ hay số gạch dở là: 350.000 + 1.455.500 - 1.529.000 = 276.500 viên. - Chi phí cho gạch mộc tồn cuối quý hay chi phí gạch dở là: 38.255.000 + 159.086.150 - 167.119.700 = 30.221.450 đồng Số liệu vừa tính được ghi trên cột tồn, dòng cuối kỳ của gạch mộc 2 lỗ. 6. Công tác tính giá thành. 6.1.Đối tượng và kỳ tính giá thành: Xí nghiệp gạch tuynen Hoàng Mai có quy trình công nghệ sản xuất tương đối đơn giản, kiểu liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn, chính vì vậy công tác tính giá thành ở Xí nghiệp ngoài chức năng lập giá và chức năng thước đo bù đắp chi phí con giúp cho kế toán có thể đánh giá đúng hiệu quả chi phí bỏ ra và mức độ lãng phí hay tiết kiệm. Mặt khác việc phản ánh giá thành còn giúp cho các nhà phân tích có thể lửa chọn một kết cấu mặt bằng phù hợp nhằm đưa lại hiểu quả cao nhất. Đối tượng tính giá thành ở Xí nghiệp là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Kỳ hạn tính giá thành là 1 quý, đơn vị sử dụng để tính giá thành là đồng/1000 viên gạch thành phẩm đã quy chuẩn. 6.2. Phương pháp tính giá thành: Để phù hợp với đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm và đặc điểm của sản phẩm, đảm bảo tính được giá thành sản phẩm cho từng loại sản phẩm của Xí nghiệp hàng thàng kế toán áp dụng phương pháp hệ số tính giá thành sản phẩm và lập bảng tính giá thành. Trước hết kế toán căn cứ vào ''sổ theo dõi nhập thành phẩm từ sản xuất, thủ kho lập và được kế toán trưởng ký phê duyệt để lập bảng'' tổng hợp nhập thành phẩm từ sản xuất, bảng này được lập để tổng hợp sản lượng sản phẩm nhập kho trong tháng của tất cả các loại sản phẩm, đồng thời kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi ra sản phẩm chuẩn để phục vụ công tác tính giá thành. Theo số liệu Quý III/2007lập bảng tính giá thành như sau: + Phần số lượng thành phẩm: Số liệu này dựa vào báo cáo thành phẩm trên sổ theo dõi thành phẩm từ sản xuất của thủ kho để lập bảng tổng hợp thành phẩm quý III/2007( biểu 13) trong bảng này thành phẩm gạch 2 lỗ loại A. + Phần chi phí làm dở đầu kỳ. Số liệu này được chuyển chi tiết theo từng loại gạch từ phần chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ của tháng trước trong bảng tính giá thành. Trong bảng tính giá thành tháng 6 năm 2002 gạch 2 lỗ loại A, cột chi phí sản phẩm cuối kỳ ghi vào số lượng 350.000 viên thành tiền 38.225.000 đồng. Số liệu này được ghi vào bảng tính giá thành sản phẩm dở đầu kỳ quý III/2007; + Phần chi phí phát sinh trong kỳ: Số liệu phần này được kế toán căn cứ vào ( biểu 4) ( biểu 6 ) để ghi vào phần chi phí phát sinh trong kỳ. - Đối với chi phí nguyên vật liệu chính: Kế toàn dựa vào biểu 3 số chi phí nguyên liệu chính dùng sản xuất từng loại gạch cụ thể ( biểu 3 ) dòng tổng cột ô giữa vào sản phẩm cột gạch 2 lỗ A số tiền 178.935.437 đồng. Số liệu thực tế của các khoản mục này được phát sinh trong thời kỳ tập hợp trên bảng kê 4 để phân bổ cho từng loại gạch, tiêu thức phân bố là khôi lượng gạch thành phẩm đã quy đổi thành sản phẩm chuẩn. -Chi phí cần bổ cho từng loại gạch được xác định bằng công thức: C Ci = x mi M Ci: Chi phí phân bổ cho loại gạch i C: Tổng chi phí cần phân bổ. M: Tổng khối lượng gạch quy chuẩn sản xuất trong kỳ. mi: Khối lượng loại gạch (i) sản xuất được trong kỳ. Theo số liệu Quý III / 2007tổng khối lượng quy chuẩn là: 6.686.600 viên . Biểu số: 13 Xí nghiệp gạch tuy nen Hoàng Mai BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM SẢN XUẤT QUÝ III/2007 Trên thành phẩm Thứ hạng phẩm cấp Sản lượng SXTT Hệ số quy chuẩn SL quy chuẩn Gạch 2 lỗ Loại 1 1.150.000 1 1.150.000 2 275.000 0.8 220.000 3 155.000 1.7 108.500 Gạch 4 lỗ Loại 1 1.955.000 1 1.955.000 2 655.500 0.8 524.400 3 265.500 0.7 185.850 Gạch 6 lỗ Loại 1 1.868.000 1 1.868.000 2 560.000 0.8 440.000 3 335.500 0.7 234.850 Cộng 7.219.500 6.686.600 Trong đó: Khối lượng gạch 2 lỗ A là : 1.478.500 viên. Tổng chi phí vật liệu ;phụ: 98.464.570 đồng Tổng chi phí tiền lương CNVC; 89.397.000 Tổng số tiền tính theo lương CNVC: 13.858.416 Số tiền trích trước lương nghỉ phép: 2.681.910 đồng. Số tiền chi phí vật liệu: 2.156.505 đồng. Chi phí sản xuất chung là: 201.967.309 Vậy chi phí phân bổ cho gạch 2 lỗ loại A là: 98.464.570 -Vật liệu phụ = x 1.478.500 = 21,771,882 đồng 6.686.600 Số liệu ngày ghi vào cột 6212 dòng gạch 2 lỗ loại A. 89.397.000 - Chi phi tiên lương = x 1.478.500 = 19.766.917 đồng 6.686.600 Số liệu ngày ghi vào cột 334 dòng gạch 2 lỗ loại A. 3.556.505 - Chi phí nhien liệu = x 1.478.500 = 786.393 đồng 6.686.600 Số liệu ngày ghi vào cột 621.3 dòng gạch 2 lỗ loại A. 13.858.416 - Khoản trích BHXH, BHYT, KPC = x 1.478.500 = 3.064.288 đồng 6.686.600 Số liệu nay ghi vào số cột 338 dòng 2 lỗ loại A. 8.045.730 - Trích trước tiên lương nghỉ phép = x 1.478.500 = 1.779.022 đồng 6,686.600 Số liệu ngày ghi vào cột 335 dòng gạch 2 lỗ loại A. 201.976.309 - Chi phí sản xuất chung = x 1.487.500 = 44.657.773 đồng 6.686.600 Số liệu này ghi vào cột 627 dòng gạch 2 lỗ loại A. Các loại gạch khác như 4 lỗ, 6 lỗ được tính tương tự. + Phần chi phí làm ở cuối kỳ: Được tính theo chi phí mức quy định của cấp trên. Lấy số lương gạch mốc làm ở x chi phí định mức quy định cho đơn vị 100 viên x đơn giá, để được số tiền chi phí làm dở của gạch mộc. Lấy số liệu làm dở đầu kỳ + số liệu vừa tính được trong kỳ – chi phí tính gạch mộc xuất ra để nung đốt, sấy khô nên thành phẩm ta tính được sản phẩm làm dở cuối kỳ. + Phần thưởng giá thành: Với số liệu vừa tình được ghi vào bảng tính giá thành: Kế toán tính giá thành theo công thức: Tổng Chi phí sản Chi phí gạch (i) Chi phí sản giá thành = phẩm làm + phát sinh - phẩm làm sản phẩm dở ĐK trong kỳ dở cuối kỳ. Tổng giá thành gạch (i) Giá thàng đơn vị = Khối lượng gạch (i) sản xuất trong kỳ 178.935.437 + 21.771.882 + 190.766.971 + 786.393 + 3.-46.288 + 1.779.022 + 44.657.773 = 270.761.752 đồng. + Tổng giá thành sản xuất gạch 2 lỗ là: 38.255.000 + 270.761 - 30.221.450 = 278.795.702 đồng + Giá thành đơn vị gạch 2 lỗ A. 278.795.302 = 188,6 đồng 1.478.500 PHẦN IV MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP GẠCH TUY NEL HOÀNG MAI I- Những nhân xét chung về kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp gạch tuy nel Hoàng Mai. Lợi nhuận là mục tiêu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Để đạt được mục đích mỗi doanh nghiệp có một cách đi và các biện pháp sử dụng khác nhau. Trong các doanh nghiệp, vấn đề tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở các xí nghiệp sản xuất gạch ngói là một công việc hết sức quan trọng và cấp bách. Việc tăng cường và quản lý hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. hết sức quan trọng. Công việc này nó cung cấp những thông tin chính xác và đầy đủ để cho nhà quản lý ra những quy định đúng đắn về chiến lược kinh doanh, chất lượng và giá thành của sản phẩm để doanh nghiệp tung ra thị trường. Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp gạch tuynel Hoàng Mai vân dụng lý luận và thực triễn công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, em thấy có những mặt nỗi bật như sau: - Cùng với sự lớn mạnh của xí nghiệp, kế toán nói chung, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đã không ngừng hoàn thiện và đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán các chỉ tiêu giữa kế toán với các bộ phận liên quan. Số liệu kế toán được phản ánh trung thực, chính xác, rõ ràng về cơ bản, việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị có quy mô sản xuất lớn. - Đặc biệt là công tác tập hợp chi phí và tính sản phẩm đã phát huy được vai trò quan trọng của mình đã cung cấp số liệu một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác phục vụ tôt cho yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Công tác tập hợp chi phi sản xuất được thực hiện tương đối khoa học, tỉ mỉ, luôn bám sát và phản ánh thực tế chi phí của quá trính sản xuất, nhờ đó mà phản ánh kịp thời sự biến động của giá thành sản phẩm ở giai đoạn cuôi cùng là hoàn toàn dúng đắn và hợp lý và đã xác định được phương pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm sản xuất đó là phương pháp hệ số. Phương pháp này đảm bảo tính được giá thành của tất cả các loại sản phẩm của Xí nghiệp một cách chính xác. Tuy vậy trong qua trình tính toán vẫn không tranh khỏi những thiêu sót, nhiêu bước tính toán chưa hợp lý. II. Một số tồn tại và hướng khắc phục. 1. Việc lập sổ và ghi sổ kế toán. Ở xí nghiệp gạch tuynel Hoàng Mai áp dụng sổ theo hình thức nhật ký chứng từ, Xí nghiệp cần tổ chức lại việc lập và ghi sổ kế toán nhằm phát huy được tác dụng, thuận tiện trong ghi chép và đối chiếu. 2. Việc hạch toán các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Trong quá trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Xí nghiệp đã đáp ứng được yêu cầu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tuy nhiên qua tìm hiểu về tính toán và hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( đất ) còn có vấn đề cần phải bàn. - Đất là nguyên vật liệu chính trực tiếp quan trọng và giá trị này chiếm không nhiều trong tổng số giá trị của thành phẩm, xí nghiệp cần tính và hạch toán khoản chi phí này như sau: Giá trị Số lượng Đơn giá đất Thực tế = sản phẩm mộc x khai thác Tiêu dùng hoàn thành Trong đó đơn giá đất khai thác được xây dựng trên cơ sở chi phí bỏ ra để khai thác đất đen vào sử dụng ( san ủi đất và chở đất vào bãi ngâm ủ ). Trong khi đó toàn bộ chi phí này được thanh toán 1 lần Khí xuất kho các loại NVL phục vụ việc khai thác. Ghi; Nợ TK 627 Có TK 152-153. Phòng kế hoạch xây dựng đơn giá đất khai thác dựa trên các định mức về tiền công cùng các chi phí khác cho một công ủi đất. 3. Việc lập bảng phân bổ tiền lương – BHXH-BHYT-KPCĐ: Trong quá trình lập bảng phân bổ tiền lương ở Xí nghiệp gạch tuy nel Hoàng Mai đẫ đáp ứng được yêu cầu của công tác kế toán. Nhưng qua tìm hiểu thì cách tính toán của Xí nghiệp cần làm rõ số tiền lương chính, lương phụ ( biểu số 8 ) nên tách riêng để hiểu rõ cách tính toán. PHẦN KẾT LUẬN Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một yếu tố cơ bản và quan trọng không thể thiếu được của quá trính sản xuất trong Xí nghiệp gạch tuy nel Hoàng Mai. Chính vì vậy công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý, nên hạch toán tốt sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm làm tăng lợi nhuận chi xí nghiệp. Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công tác lớn và phức tạp không phải nóng vội mà giải quyết được ngay. Trong thời gian nghiên cứu với kiến thức đã học được trong nhà trường và những hiểu biết của bản thân về thực tế tại xí nghiệp sản xuất gạch tuynel Hoàng Mai em đã cố gắng trình bày những vấn đề cơ bản trong công tác quản lý và hạch toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản xuất của xí nghiệp. Từ cơ sở lý luận trong chuyên đề góp phần làm sáng tỏ hơn những tồn tại trong công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Có thể nói bên cạnh những ưu điểm đạt được xí nghiệp vẫn tồn tại không ít những vướng mắc trong vân đề hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Trong thời gian thực tập tìm hiểu thực tế ở xí nghiệp gạch tuy nel Hoàng Mai được sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn, Ban lãnh đạo các cô chu trong phòng kế toán, tài vụ cùng với sự cố gắng của bản thân em đã hoàn thành chuyên đề thực tập này. Do thời gian có hạn nên em cũng không đi sâu nghiên cứu, phân tích được vấn đề một cách sâu sắc. Vì vậy em rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô, ban lãnh đạo và cô chú trong xí nghiệp. Cuối cùng em chân thành cảm ơn ! Quỳnh Lưu, ngày 30 tháng 08 năm 2008 SINH VIÊN NGO QUANG LAM Mục lục Trang Lời nói đầu 1 PHẦN I Tổng quan công tác kế toán tại Xí nghiệp gạch tuynel hoàng mai 5 PHẦNII Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí và tính Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp I. Bản chất nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 5 II. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 6 1. Chi phí sản xuất 6 2. Phân loại giá thành sản phẩm 7 3. Nhiệm vụ của kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành SP 7 III. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành SP 8 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8 2. Phương phápkế toán tập hợp chi phí sản xuất 9 3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ 15 PHẦN III 20 Tình hình thực tế kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp gạch tuynel Hoàng Mai 20 I. Đặc điểm Xí nghiệp gạch tuy nel Hoàng Mai 20 1. Quá trình hình thành và phát triển của XN tuy nel Hoàng Mai 20 II. Đặc điểm của quy trình sản xuất gạch, tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của Xí nghiệp 21 1. Đặc điểm của quy trình sản xuất gạch 21 2, Đặc điểm rổ chức sản xuất 22 3. Đặc điểm về tổ chức quản lý 23 4. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiẹp 24 III. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 26 Sản phẩm tại Xí nghiệp gạch tuy nel Hoàng Mai 1. Phương pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 26 2. Kết toán tập hợp nhân công trực tiếp 31 3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 33 4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 36 5. Công tác đánh giá sản phẩm làm dở 39 6. Công tác tình giá thàh 38 PHẦN IV Một số ý kiến đề xuất nhằm hoang thành công tác hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp tuy nel Hoàng Mai 42 I. Những nhân xét chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá Thành sản phẩm ở xí nghiệp gạch tuy nel hoàng mai 42 II. Một số tồn tại và hướng khắc phục 42 1. Việc lập số và ghi sổ kếa toán 46 2. Việc hạch toán các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 43 3. Việc lập bản phan bổ tiền lưong và BHXH 46 Phần kết luận 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Lý thuyết kế toán. ( Biên soạn: GVC: Phan Đình Ngân – GV: Hồ Phan Minh Đức ) 2- Kế toán doanh nghiệp: ( Biên soạn: GVC: Phan Đình Ngân – TS: Bùi Thị Tám – ThS: Phan Thị Minh Lý) 3- Kế toán chi phí: ( Biên soạn: TS: Bùi Thị Tám ) 4- Phân tích hoạt động kinh doanh: ( Biên soạn: GVC: Nguyễn Ngọc Thâm – TS: Trịnh Văn Sơn) 5- Kế toán quản trị: ( GV: Hồ Phan Minh Đức ) NHẬN XÉT THỰC TẬP ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docde tai.doc
  • doc ®Ò ¸n.doc
  • wbkBackup of b×a.wbk
  • docBia.doc
Luận văn liên quan