Lời nói đầu
Kinh tế thị trường phát triển nhu cầu xã hội ngày càng cao. Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải đề ra các chiến lược để cạnh tranh để tồn tại.
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các mặt hàng đưa ra trên thị trường cần có những chiến lược mục tiêu riêng và một trong những mục tiêu đó là giảm thiểu chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm góp phần làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Để đạt được điều này doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định và sử dụng một cách có hiệu quả trong việc sử dụng nguyên vật liệu cùng các chi phí liên quan như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và hạ giá thành sản phẩm.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này qua thời gian thực tập tại Công ty Dệt Hà Nam. Tiếp xúc với thực tế cùng với sự chỉ bảo giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ công nhân viên trong phòng kế toán cùng các kỹ sư phòng kỹ thuật, phòng vật tư của Công ty Dệt Hà Nam và các thầy cô giúp em đặc biệt là TS Trần Nam Thanh và với sự nỗ lực của bản thân em.
Em đã tìm hiểu và nghiên cứu công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm làm sáng tỏ những vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết để hoàn thiện bổ xung cho những kiến thức của em đã học tập và tiếp thu được ở trường.
Kết cấu chung của chuyên đề thực tập chuyên ngành gồm 3 phần chính
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT HÀ NAM
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỆT HÀ NAM
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỆT HÀ NAM
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương 1: Tổng quan về công ty Dệt Hà Nam 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt Hà Nam .3
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dệt Hà Nam 4
1.3 Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Dệt Hà Nam 10
1.3.1 Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Dệt Hà Nam .10
1.3.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Dệt Hà Nam .12
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dệt Hà Nam 17
2.1 Đặc điểm, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Hà Nam .17
2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Dệt Hà Nam 18
2.2.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tạp hợp chi phí .18
2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công ty Dệt Hà Nam .18
2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 27
2.2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung .39
2.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 46
2.3 Tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Hà Nam .48
2.3.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành của Công ty Dệt Hà Nam .48
2.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm .48
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Hà Nam .54
3.1 Nhận xét đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Hà Nam .54
3.2 Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Dệt Hà Nam .57
3.2.1. Sự cần thiết phải hòan thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành .57
3.2.2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm 57
3.2.3. Phân tích đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm 58
3.3 Kết luận .62
66 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2532 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
011A, 08011B
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 01/2008
Số 08011A
Đơn vị: Đồng
Trích yếu
TK
Số tiền
Nợ
Có
Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm trong kỳ
621(3)
152
11.616.235.212
621(4)
152
16.162.373.032
632
152
1.350.749.960
Tổng phát sinh
-
-
29.129.358.204
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 01/2008
Số 08011A
Đơn vị: Đồng
Trích yếu
TK
Số tiền
Nợ
Có
Xuất NVL cho sản xuất sản phẩm trong kỳ
627
153
5.219.008.131
641
153
812.245.231
642
153
137.755.750
Tổng phát sinh
-
-
6.169.009.112
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Mặt khác căn cứ vào phiếu xuất kho và bảng kê máy chuyển sang sổ chi tiết các tài khoản liên quan như TK 621 (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp),
SỔ CHI TIẾT TK 621
Tháng 01/2008 Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tổng tiền
TK 621
SH
NT
GDBI
BZCCI
INDCCI
…
0896
5/01
Xuất SXINMII
43.624.211
23.191.096
11.154.451
9.278.664
0897
5/01
Xuất SXINMI
26.275.441
16.947.862
7.692.451
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng phát sinh
27.778.608.244
3.168.093.262
1.695.541.155
2.012.121.124
…
Ghi có TK 621
27.778.608.244
3.168.093.262
1.695.541.155
2.012.121.124
…
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
và cũng từ các chứng từ ghi sổ kế toán máy sẽ tự động chuyển sang sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (số hiệu lấy tổng hợp của các chứng từ ghi sổ các số hiệu đã đặt). Sổ này được lập với mục đích đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh đồng thời từ chứng từ ghi sổ còn là căn cứ để máy chuyển số liệu sang sổ cái các tài khoản liên quan sổ cái TK 621.
Cách vào sổ cái TK 621 cụ thể như sau: Số liệu tổng hợp của dòng Nợ TK 621 đối ứng với TK 152 để ghi vào cột số tiền Nợ trên sổ cái TK 621
SỔ CÁI TK 621
Trích từ ngày 01/01/2008 đến 31/01/2008
Đơn vị: đồng
CTGS
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
08011A
31/1
Xuất cho sản xuất
152
27.778.608.244
31/1
K/c chi phí NVL
154
27.778.608.244
Cộng phát sinh
27.778.608.244
27.778.608.244
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là bộ phận quan trọng cấu thành sản phẩm. Do đó việc tính toán chính xác và hạch toán đầy đủ chi phí nhân công trực tiếp cũng vậy, việc trả lương chính xác và kịp thời có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành. Tại Công ty dệt Hà Nam chi phí nhân công trực tiếp chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong giá trị sản phẩm nhưng nó lại rất quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp đứng máy, sản xuất (lương chính, lương phụ, ca, thưởng, các khoản phụ cấp khác mang tính chất lương và các khoản trích theo lương) được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Việc tính lương và các khoản phải trả có tính chất lương cho công nhân sản xuất nói riêng và nhân viên cùng các bộ phận khác nói chung được thực hiện dưới những hình thức trả lương: trả lương theo thời gian (áp dụng đối với bộ phận văn phòng), trả lương theo sản phẩm, theo ca (áp dụng đối với công nhân sản xuất).
Các quy chế về việc trả lương và phương pháp tính lập các bảng lương tại Công ty dệt Hà Nam như sau:
ĐGTL
=
TL min
x
Hệ số lương
=
Lương cơ bản
26
26
TLương tháng = ĐGTL x Ntt x Hệ số cơ bản x Hệ số kinh doanh
Lương thực lĩnh
=
Tiền lương tháng
+
Các khoản phụ cấp
-
Các khoản giảm trừ
Trong đó
TL min: Là tiền lương tối thiểu theo quyết định của Nhà nước (540.000đ/tháng).
Ntt: Số ngày làm việc thực tế của ngừời lao động.
Hệ số lương được dựa vào trình độ của nhân viên và quy định của doanh nghiệp.
Phụ cấp trách nhiệm 25%* Lương thực tế.
Phụ cấp khác: 40%* Lương thực tế (áp dụng cho TGĐ,PTGĐ, Kỹ sư).
Lương học, họp, nghỉ phép được áp dụng theo chế độ của Nhà nước là nghỉ 12 ngày/năm.
Số ngày công chế độ 26 ngày/ tháng. Các ngày nghỉ theo chế độ thì được nghỉ và hưởng lương bình thường như ngày đi làm, còn ngày nghỉ vượt chế độ khi đó lương được tính như sau:
(Lương nghỉ vượt chế độ = 50% lương một ngày công)
Lương thực lĩnh
=
ĐGTL
x
Ntt
+
Lương ngày nghỉ trong chế độ
-
Lương ngày nghỉ vượt chế độ
Lương thêm giờ, thêm ca: Một công làm thêm = 2 Hai công thường
Các chế độ khen thưởng (áp dụng cho toàn công ty)
Loại A: 150.000đ
Loại B: 105.000đ
Loại C: Không thưởng
Các khoản giảm trừ bao gồm: BHXH, BHYT
BHXH: 15% x Tổng lương (tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp)
5% x Tổng lương (trừ vào lương công nhân viên)
BHYT: 2% x Tổng lương (tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp)
1% x Tổng lương (trừ vào lương công nhân viên)
Trong tháng 01 năm 2008 lương của Trần Thị Minh Nguyệt
26 ngày công + 2 x 2 ngày công (thêm giờ) = 30 ngày công
Trong tháng được xếp loại A
Ta có lương của nhân viên này như sau:
Lương cơ bản: (540.000/27) x 29 x 2.26 x 1.5 = 1.966.200
Lương phụ cấp: 1.966.200 x 0.25 = 491.550
Thưởng 150.000đ
Tiền ăn ca: 5000 x 30= 150.000đ
Tổng thu nhập của Trần Thị Minh Nguyệt: 1.966.200 + 491.550 +150.000 = 2.607.750đ
Đối với bộ phận sản xuất được tính theo hình thức lương sản phẩm và theo ca là chủ yếu:
Theo sản phẩm
Tiền lương = ĐGTL x SL
SL: Sản lượng mà công nhân viên đó thực hiện được trong tháng
ĐGTL: Đơn giá tiền lương được xác định dựa trên đơn giá gốc và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của công nhân so với định mức lao động.
Đối với sản phẩm đạt 100% kế hoạch thì
ĐGTL = Đơn giá gốc
Đối với sản lượng tăng từ 100 – 105% so với kế hoạch thì
ĐGTL = Đơn giá gốc x 1.5
Đối với sản lượng tăng từ 105% trở lên so với kế hoạch thì
ĐGTL = Đơn giá gốc x 2
Đối với những công nhân hoàn thành kế hoạch ở mức dưới 95% thì
ĐGTL = Đơn giá gốc x tỷ lệ hoàn thành kế hoạch
Ngày công làm việc x Đm SL
Tỷ lệ % hoàn thành KH
=
x 100
Tổng sản lượng của tháng
Đối với công nhân trong 3 tháng liên tiếp chỉ hoàn thành 80% kế hoạch sẽ buộc thôi việc.
Theo ca
ĐG gốc ca đêm = 1.3 ngày
Đơn giá gốc ca ngày là định mức lao động của một người / ca máy
Hoàn thành kế hoạch trên 100% và cao nhất tổ mức thưởng là 300.000đ, hoàn thành kế hoạch trên 100% mức thưởng là 200.000đ (khi đạt các mức khen thưởng công nhân viên chỉ được hưởng một mức cao nhất).
Lương của Vũ Thế Anh đứng máy sợi con thuộc dây chuyền sợi Chải kỹ, trong tháng 01/2008 nhân viên này làm được 26 ca và sản lượng đạt là 10.839 Kg/Tháng. Trong đó ca đêm là 8 với kế hoạch sản lượng là 3.397Kg và trong tháng không nghỉ ngày nào ngoài kế hoạch với đơn giá gốc ca ngày là 136,99 đồng/ kg. Trong tháng kế hoạch sản xuất là 10.036 Kg/ Tháng nhân viên Thế Anh đã đạt là 108% trong đó sản lượng ca ngày đạt 107% kế hoạch sản lượng ca đêm đạt 110% kế hoạch như vậy lương của Thế Anh trong tháng 012008 như sau:
ĐG gốc ca đêm: 136,99 x 1.3 = 178,09đ/kg
Đối với sản lượng đạt đến 100% kế hoạch,
Tiền lương ca ngày: (10.036 – 3.397/1.1) x 136.,99 = 951.779,12đ
Tiền lương ca đêm: 3.397/1.1 x 178,09 = 549.941,92đ
Đối với sản lượng đạt từ 100% - 105%
Tiền lương ca ngày: (Sản lượng: 6.947,8 x 1.05 - 6.947,8 = 347,39)
347,39 x 136,99 x 1,5 = 71.383,43đ
Tiền lương ca đêm: (Sản lượng: 3.388,18 x 1.05 – 3.088,18 = 154,41).
154,41 x 178,09 x 1,5 = 41.248,315đ
Đối với sản lượng tăng trên 105%
Tiền lương ca ngày: 146,6 x 136,99 x 2 = 40.165,568đ
Tiền lương ca đêm: 154,5 x 178,09 x 2 = 55.029,81đ
Trong tháng Thế Anh đạt loại A với sản lượng cao nhất tổ nên Thế Anh được thưởng là 300.000đ. Tổng thu nhập của Vũ Thế Anh
951.779,12 + 549.941,92 + 71.383,43 + 41.248,315 + 40.165,568 + 55.029,81 + 300.000 = 2.008.548,16đ
Đối với cán bộ quản lý phân xưởng
TL = ĐGTL x Ntt
Bộ phận này cũng có những chế độ thưởng hấp dẫn và phong phú
Hoàn thành nhiệm vụ sản xuất( sản lượng đạt từ 95% - 100% KH) phân loại và số công nhân trong tổ bị phân loại B, C dưới 20%
ĐGTL = Đơn giá gốc x 1,2
Hoàn thành xuất sắc sản xuất (sản lượng tổ đạt trên 100% KH) phân loại A và số công nhân trong tổ bị phân loại B, C dưới 20%.
ĐGTL = Đơn giá gốc x 1.3
Tổ trưởng tổ sợi con là Nguyễn Văn Điệp, trong tổ có 12 công nhân và có sản lượng thực tế trong tháng 01/2008 như sau: 108%, 98%, 100%, 92%, 90%, 102%, 95%, 100%, 101%, 100%, 95%, 101%.
Sản lượng tổ so với kế hoạch = (108% + 98% +…+101%)/12 = 98,5%
Tỷ lệ công nhân bị phân loại B, C: (2 x 100%)/12 = 16,7% < 20%
Trong tháng Nguyễn Văn Điệp được phân loại A
Đơn giá gốc ca đêm = Đơn giá gốc ca ngày x 1,3 = 36.199 x 1,3 = 47.058,7
ĐGTL ca đêm = Đơn giá gốc ca đêm x 1,2 = 47.058,7 x 1,2 = 56.470,44
ĐGTL ca ngày = Đơn giá gốc ca ngày x 1,2= 36.199 x 1,2 = 43.438,8
Tiền lương ca ngày: 19 x 43.438,8 = 825.337,2
Tiền lương ca đêm: 9 x 56.470,44 = 508.233,96
Tổng tiền lương: 825.337,2 + 508.233,96 = 1.333.571,2
Tổng thu nhập của Nguyễn Văn Điệp: 1.333.571,2 + 150.000 = 1.483.571,2
Đối với công nhân vệ sinh công nghiệp
TL = Đơn giá gốc x Ntt
Các chế độ được hưởng như các công nhân viên khác.
Công ty Dệt Hà Nam BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 01/2008
Bộ phận văn phòng Ngày 31 tháng 01 năm 2008
TT
Họ và Tên
CV
HSL CB
HSL KD
ĐG
TL
Ntt
PC
TN
XL
Thưởng
Tổng TN
Các khoản giảm trừ
Còn lại
Ghi chú
Tiền ăn
5%+1%
TƯ
1
Lê Trung Thực
TP
4,33
1,6
138.560
27
935.280
A
150.000
4.826.400
81.000
233.467
4.511.933
2
Mai Thị Lý
PP
2,46
1,3
63.960
27
431.730
A
150.000
2.308.650
81.000
112.615
2.115.035
3
Vũ Thị Biên
KD
2,46
1,4
68.880
27
A
150.000
2.009.760
81.000
120.585
1.808.174
4
Dương Thị Quyên
KD
2,06
1,3
53.560
27
A
150.000
1.596.120
81.000
95.767
1.419.353
5
Thiệu Thị Nhiên
KD
2,06
1,3
53.560
27
A
150.000
1.596.120
81.000
95.767
1.419.353
6
Nguyễn Thị Hương
KT
1,86
1,2
46.357
29
A
150.000
1.447.996
81.000
86.879
1.280.116
7
Phạm Thị Nhuận
TP
4,33
1,6
138.560
25
866.000
B
105.000
4.421.670
72.000
213.340
4.136.330
8
Nguyễn Phú Dũng
KT
2,06
1,3
53.560
25
B
105.000
1.444.000
72.000
86.879
1.285.160
9
Trần T. M..Nguyệt
PP
2,26
1,5
67.800
29
491.550
A
150.000
2.607.750
84.000
156.465
2.367.285
10
Đỗ Thế Bằng
KT
2,06
1,3
53.560
27
A
150.000
1.596.120
81.000
95.767
1.419.353
..
…
…
…
..
..
…
…
…
..
..
…
…
…
..
..
Cộng
-
-
-
-
-
2.659.020
2.865.000
33.929.417
1.593.000
187
30.640.193
Biểu 05: Bảng thanh toán tiền lương của Công ty Dệt Hà Nam
Công ty Dệt Hà Nam BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 01/2008
Tổ anh Điệp – Máy sợi con Ngày 31 tháng 01 năm 2008
TT
Họ và Tên
Ntt
Sản lượng
Lương
Phụ cấp
Thưởng
Tổng TN
Khoản giảm trừ
Còn lĩnh
Đ
N
ĐM
TT
5%+1%
Tiền ăn
1
Nguyễn Văn Điệp
8
19
1.333.571
333.000
150.000
1.816.571
56.891
81.000
1.678.680
2
Vũ Thế Anh
8
18
10.036
10.839
1.708.548
300.000
2.008.548
47.266
78.000
1.883.282
3
Phạm Hải Đăng
7
19
10.036
10.422
1.671.454
150.000
1.821.454
47.266
78.000
1.696.188
4
Phạm Minh Nam
8
19
12.032
12.549
1.592.412
150.000
1.742.412
47.266
81.000
1.614.146
5
Tạ Văn Tiên
8
20
12.032
12.658
1.682.451
150.000
1.832.451
47.266
84.000
1.701.185
6
Đinh Văn Thuỷ
6
22
14.021
14.360
1.431.100
150.000
1.581.100
47.266
84.000
1.449.834
7
Đỗ Khắc Bình
9
18
14.021
13.928
1.241.111
105.000
1.346.111
47.266
81.000
1.217.845
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
….
…
…
12
Bùi Đức Tuyên
8
17
10.036
10.299
1.212.110
150.000
1.362.110
47.266
75.000
1.23.844
Cộng
-
-
-
-
19.846.213
333.000
1.860.000
22.039.213
576.817
975.000
20.487.396
Người lập Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên)
Biểu 06: Bảng thanh toán lương của bộ phận sản xuất Công ty Dệt Hà Nam
Công ty Dệt Hà Nam BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Đơn vị: đồng
TT
TK Nợ
TK 334
TK338
Tổng 338
Lương TT
Tổng TN
3382(2%)
3383(20%)
3384(3%)
I
TK622
926.256.144
979.123.109
18.525.123
185.251.229
27.787.684
231.564.036
1
Dây chuyền CK (28.800)
476.145.516
498.962.132
9.522.910
95.229.103
14.284.365
119.036.379
2
Dây chuyền CT
181.894.126
196.013.156
3.637.883
36.378.825
5.456.824
45.473.532
…
…
…
…
…
…
…
…
II
TK 627
299.156.102
319.121.154
5.983.120
59.831.220
8.974.683
74.789.026
1
PXI (Mới)
109.264.156
126.411.141
2.185.283
21.852.831
3.277.925
27.316.039
2
PXI(Cũ)
62.416.157
65.952.123
1.248.323
12.483.231
1.872.485
15.604.039
…
…
…
…
…
…
…
III
TK 641
21.579.155
23.979.156
431.583
4.315.831
647.345
5.394.789
IV
TK642
89.123.960
109.156.145
1.782.479
17.824.792
2.673.719
22.280.990
Tổng Cộng
1.336.115.361
1.431.379.564
26.722.307
267.223.072
40.063.461
334.028.840
Biểu 07: Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty Dệt Hà Nam
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán lập các chứng từ ghi sổ 08017A, 08017B
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 08017A
Tháng 01/2008
Đơn vị: đồng
Trích yếu
TK
Số tiền
Nợ
Có
Phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
622
334
979.123.109
627
334
319.121.154
641
334
23.979.156
642
334
109.156.145
Tổng phát sinh
-
-
1.431.379.564
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 01/2008
Số 08017B
Đơn vị: đồng
Trích yếu
TK
Số tiền
Nợ
Có
Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ)
622
338
231.564.036
627
338
74.789.026
641
338
5.394.789
642
338
22.280.990
334
338
85.882.774
Tổng phát sinh
-
-
334.028.840
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Cuối tháng từ bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương máy chuyển số liệu sang sổ chi tiết TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” sổ này được mở chi tiết cho mỗi dây chuyền.
SỔ CHI TIẾT TK 622
Tháng 01/2008
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tổng tiền
622
SH
NT
CK (28.800)
Chải Thô
…
BL
31/01
Lương phải trả 01/08
979.123.109
498.962.132
196.013.156
…
BT
31/01
Các khoản trích theo lương
231.564.036
3.277.925
1.872.485
…
Cộng phát sinh
1.210.687.145
502.240.057
197.885.641
…
Ghi có TK 622
1.210.687.145
502.240.057
197.885.641
…
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Ngoài ra các chứng từ ghi sổ còn là căn cứ để máy tính chuyển số liệu vào sổ cái TK 622
SỔ CÁI TK 622
Trích từ ngày 01/01/2008 đến 31/01/2008
Đơn vị: đồng
CTGS
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
08017A
31/01
Lương phải trả CNV
334
979.123.109
08017B
31/01
Các khoản trích theo lương
338
231.564.036
Ghi Có TK 622
154
1.210.687.145
Cộng phát sinh
-
1.210.687.145
1.210.687.145
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2. 4 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung phát sinh tại Công ty bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: Là những chi phí về các khoản tiền lương chính, phụ các khoản phụ cấp thưởng và các khoản trích theo lương các tổ trưởng, tổ phó nhân viên phục vụ phân xưởng…
- Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng gồm các khoản chi phí về dụng cụ bảo hộ, que hàn,…
- Chi phí khấu hao TSCĐ là những khoản tiền trích khấu hao các TSCĐ tham gia trực tiếp vào việc sản xuất sản phẩm như máy khấu hao sợi thô, sợi con, máy ghép I,…
- Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm các khoản chi phí như tiền điện, tiền nước, điện thoại sửa chữa TSCĐ thuê ngoài phát sinh tại phân xưởng…
- Chi phí khác bằng tiền bao gồm các khoản trích trong phạm vi phân xưởng.
Nhân viên phân xưởng được hưởng lương thời gian, ngoài lương thời gian nhân viên phân xưởng cũng được hưởng các khoản khác như thưởng phụ cấp trách nhiệm… theo trách nhiệm chức vụ của từng người. Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương cũng được hạch toán từ các chứng từ gốc là bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương… tương tự như công nhân trực tiếp sản xuất. Trong tháng 01/2008 chi phí về tiền lương tại phân xưởng I (Dây chuyền sản xuất sợi Chải kỹ 28.800 Cọc Nhà máy II) là 126.411.141đ và các khoản trích theo lương là 27.316.039đ.
Hạch toán cho phí công cụ dụng cụ.
Khi phát sinh nhu cầu sử dụng vật liệu công cụ dụng cụ như dụng cụ bảo hộ lao động, băng dính cách điện,… dùng cho sản xuất ở phân xưởng thì hạch toán vào chi phí sản xuất chung, nếu là vật liệu công cụ có giá trị nhỏ thì hạch toán theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, còn những vật tư có giá trị lớn giá thực tế nhập kho theo phương pháp nhập trước xuất trước và khi xuất dùng được phân bổ nhiều lần dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất. Đối với những vật liệu công cụ dụng cụ mua ngoài xuất dùng trực tiếp thì được xác định và tính theo phương pháp thực tế khi mua. Việc hạch toán này tương tự như đối với việc hạch toán cho phí nguyên vật liệu trực tiếp tuy nhiên do không định mức được giá trị sử dụng cho từng đối tượng hạch toán nên chi phí khi các khoản chi phí này phát sinh thì được hạch toán vào TK 627 rồi cuối tháng tiến hành phân bổ căn cứ vào bảng kê tổng hợp vật tư trong tháng 01/2008 của từng nhà máy và các số liệu được chuyển sang sổ chi tiết TK 627
Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ
TSCĐ dùng cho quản lý như các thiết bị văn phòng làm việc nhà ở cho các kỹ sư, xưởng sản xuất, nhà ăn… trong quá trình sản xuất và sử dụng TSCĐ bị hao mòn, phần giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức trích khấu hao. Hàng năm Công ty dệt Hà Nam lập bảng danh sách TSCĐ, bảng loại đăng ký trích khấu hao với Nhà nước và xác định mức khấu hao đối với từng loại TSCĐ. Hiện nay Công ty dệt Hà Nam đang áp dụng phương pháp tính khấu hao theo nguyên giá và phản ánh giá trị khấu hao vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Mức khấu hao TSCĐ tại doanh nghiệp Công ty dệt Hà Nam được xác định
Mức khấu hao năm
NGTSCĐ
Mức khấu hao tháng
12
=
Số năm sử dụng
=
Mức khấu hao năm
Công ty Dệt Hà Nam BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 01 năm 2008 Đơn vị: đồng
TT
Diễn giải
TL %
Toàn công ty
Bộ phận sử dụng
NG
KH
…
PXINMII
PXIINMII
Bán hàng
QLDN
1
Số KH trích tháng trước
289.445.893.806
2.651.497.096
…
643.895.156
460.462.164
23.892.262
187.989.261
2
Số KH tăng trong tháng
2.986.364.641
28.167.133
…
21.008.963
2.284.981
160.234
236.621
Mua Máy nén khí L55G–C.PAIR
5
317.902.798
5.298.380
5.298.380
Màn hình máy ống 338
10
274.197.756
2.284.981
2.284.981
NC máy chải kỹ KAIGONG
8
2.053.319.060
14.087.588
14.087.588
..
…
…
…
…
…
…
…
…
…
3
Số KH giảm trong tháng
1.365.456.108
21.132.263
…
15.840.623
3.750.000
80.596
163.013
TL máy xoa nền Jit 36-đ/c Nhật
1
27.500.000
3.750.000
3.750.000
NB máy thô Trung Quốc
5
950.437.400
15.840.623
15.840.623
..
...
…
…
…
…
…
…
…
…
4
Số KH trích trong tháng
291.066.802.399
2.658.531.966
…
649.063.496
458.997.145
23.971.900
188.062.869
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên)
Biểu 08: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ của Công ty Dệt Hà Nam
Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ ghi có TK 214 số 08016
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 01/2008
Số 08016 Đơn vị: Đồng
Trích yếu
TK
Số tiền
Nợ
Có
Phân bổ và tính khấu hao TSCĐ trong tháng 01/2008
627
214
2.446.497.197
641
214
23.971.900
642
214
188.062.869
Tổng phát sinh
-
-
2.658.531.966
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Hạch toán dịch vụ mua ngoài.
Khoản chi phí này ở Công ty dệt Hà Nam bao gồm các dịch vụ mua ngoài phát sinh như tiền điện nước, tiền điện thoại,… Khi phát sinh các khoản này kế toán căn cứ vào giấy báo nợ, hoá đơn dịch vụ,… để hạch toán và ghi vào sổ chi tiết TK 627.
Hạch toán chi phí khác bằng tiền.
Chi phí khác bằng tiền tại Công ty dệt Hà Nam bao gồm các khoản mục như chi phí bảo dưỡng máy móc,… chi bằng tiền. Căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,… kế toán lập bảng tập hợp chi phí sản xuất chung. Sau đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung của tháng và lấy số liệu tổng hợp. Tại Nhà máy chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng sản phẩm, từng loại sợi theo tiêu thức phân bổ số lượng sản phẩm hoàn thành.
Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung doanh nghiệp đang áp dụng
Mức phân bổ CP SXC cho mỗi đối tượng
∑ SL loại sợi nhập kho
=
∑ SL của tất cả loại nhập kho
x
∑ Chi phí SXC
SỔ CHI TIẾT TK 627
Tháng 01/2008
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tổng tiền
622
SH
NT
…
XINMII
XIINMII
…
…
…
…
…
X81021
02/1
Xuất vòng bi 2203 (VDS 2203) cho XINMII
272.200
272.200
PC081
02/1
Thanh toán tiền sửa chữa xe kích vàng XIINMII
578.100
578.100
PC087
02/1
Thanh toán tiền quấn động cơ theo PNK số 77
879.500
879.500
X81021
02/1
Xuất dây đai 52m (DDVS52m) cho XINMII
2.969.565
2.969.565
X82021
02/1
Xuất băng dính cách điện (BDC14) cho XIINMII
257.600
257.600
…
…
…
…
…
…
…
Cộng phát sinh
10.951.785.088
…
2.788.914.382
2.341.668.192
Ghi có TK 627
10.951.785.088
…
2.788.914.382
2.341.668.192
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty Dệt Hà Nam BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Dây chuyền sợi chải kỹ (28.800 cọc)
Tháng 01 năm 2008
TT
Nội dung
Tổng số
6271
6272
6273
6274
6277
6278
1
Lương nhân viên
126.411.141
126.411.141
2
BHXH, BHYT
27.316.039
27.316.039
3
NVL quản lý
286.329.504
286.329.504
4
CCDC quản lý
1.261.527.430
1.261.527.430
5
Khấu hao TSCĐ
649.063.496
649.063.496
6
CPDV mua ngoài
317.067.981
317.067.981
7
CP khác bằng tiền
121.198.791
121.198.791
Tổng cộng
2.788.914.382
313.645.543
286.329.504
1.261.527.430
649.063.496
317.067.981
121.198.791
Hà Nam, ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên)
Biểu 09 : Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung của dây chuyền sản xuất sợi Chải Kỹ (28.800 cọc sợi)
Công ty Dệt Hà Nam BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Toàn công ty
Tháng 01 năm 2008
TT
Nội dung
Tổng số
6271
6272
6273
6274
6277
6278
1
Lương nhân viên
319.121.154
319.121.154
2
BHXH, BHYT
74.789.026
74.789.026
3
NVL quản lý
612.015.156
612.015.156
4
CCDC quản lý
5.219.008.131
5.219.008.131
5
Khấu hao TSCĐ
2.446.497.197
2.446.497.197
6
CPDV mua ngoài
1.906.123.012
1.906.123.012
7
CP khác bằng tiền
986.246.568
986.246.568
Tổng cộng
10.951.785.088
393.910.180
612.015.156
5.219.008.131
2.446.197.197
1.906.123.012
986.246.568
Hà Nam, ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên)
Biểu 10 : Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung của toàn Công ty Dệt Hà Nam
Từ các chứng từ ghi sổ và bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung máy tự động chuyển sang sổ cái tài khoản liên quan sổ cái TK 627.
Cách vào sổ cái TK 627 cụ thể: Số hiệu tổng hợp của dòng Nợ TK 334, 338,… và các số hiệu từ bảng tổng hơp chi phí sản xuất chung để ghi vào cột số tiền Nợ trên sổ cái TK 627
SỔ CÁI TK 627
Trích từ ngày 01/01/2008 đến 31/01/2008
Đơn vị: đồng
CTGS
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
08017A
31/01
Lương bộ phận sx
334
319.121.154
08017B
31/01
BHYT, BHXH,…
338
74.789.026
BTH
31/01
NVL quản lý
152
612.015.156
08011B
31/01
CCDC quản lý
153
5.219.008.131
08016
31/01
Khấu hao TSCĐ
214
2.446.497.197
BTH
31/01
CPDV mua ngoài
331
1.906.123.012
BTH
31/01
CP khác bằng tiền
111
986.246.568
31/01
K/c chi phí SXC
154
10.951.785.088
Cộng phát sinh
-
10.951.785.088
10.951.785.088
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kế đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Hiện nay Công ty Dệt Hà Nam đang áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Nên toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm cuối kỳ được kết chuyển sang TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến để trở thành thành phẩm và còn đang nằm trong quá trình sản xuất trên các dây truyền sản xuất.
Để đánh giá được giá thành sản phẩm thông thường các doanh nghiệp phải đánh giá sản phẩm dở dang của mỗi loại sản phẩm. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chuyên sản xuất các mặt hàng sợi, mà cụ thể nó là các loại sợi mang các chỉ số khác nhau nó có giá trị đơn vị nhỏ, thời gian sản xuất ngắn, nên nhà máy tập hợp chi phí theo từng dây chuyền sản xuất vì vậy tổng chi phí sản xuất cũng được tập hợp theo dây chuyền. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất các mặt hàng sợi rất đơn giản. Khi bông đưa vào sản xuất ra một loại sợi, hết loại đó cho tiếp các loại bông theo tỷ lệ pha trộn khác phù hợp sản xuất một chỉ số sợi mới. Đến cuối tháng bộ phận kiểm kê xuống các dây chuyền sản xuất, kiểm kê số lượng bán thành phẩm trên dây chuyển bằng phương pháp thủ công đơn giản là định lượng. Sau đó chuyển các số liệu bán thành phẩm vừa kiểm kê được theo tỷ lệ tiêu hao từng loại sợi đang sản xuất trên dây chuyền và được quy về giá trị sản phẩm dở dang để chuyển sang kỳ sau.
Tỷ lệ (%) tiêu hao bình quân thực tế
=
Tổng số lượng sản phẩm dở dang thực tế kiểm kê được
x
x
Đơn giá bình quân NVL xuất sản cho chỉ sổ sợi
Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Trị giá sản phẩm dở dang của chỉ số sợi Ne 45CVCM
Trị giá SPDDCK sợi Ne 45CVCM
=
315,78
x
46.25
x
49.296,4
=
719.965.266
2.3.Tổ chức công tác kế toán tính giá thành sp tại Công ty Dệt Hà Nam
2.3.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành của Công ty Dệt Hà Nam.
Đối tượng tính giá thành của công ty thành phẩm đã hoàn thành là các loại sợi mang các chỉ số khác nhau như Ne 40/1CVCM, Ne 40/1CMP,... Sản phẩm Công ty có khối lượng nhỏ và thời gian sản xuất ngắn, sản phẩm sản xuất hàng loạt. Để xác định được chính xác bộ phận kế toán phải căn cứ vào đặc điểm riêng về tổ chức cũng như sản xuất của doanh nghiệp mình.
2.3.2.Phương pháp tính giá thành
Do đặc điểm của sản xuất ngành, của sản phẩm để phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành, Công ty Dệt Hà Nam đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp định mức tiêu hao NVL chính. Cụ thể khi sản phẩm đã hoàn thành và vào cuối kỳ căn cứ vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh và các sổ kế toán liên quan như chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để tính cho từng đối tượng.
Kỳ tính giá thành tại Công ty Dệt Hà Nam được thực hiện vào cuối mỗi tháng trong năm.
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
=
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (đã trừ các khoản thu hồi ghi giảm chi phí)
-
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Trình tự kế toán tính giá thành sản phẩm
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành các sản phẩm kế toán sử dụng TK 154 và mở chi tiết cho từng dây chuyền sản xuất. Kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 và lập chứng từ ghi sổ số 08019.
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 01/2008
Số 08019
Đơn vị: Đồng
Trích yếu
TK
Số tiền
Nợ
Có
Kết chuyển CP NVL trực tiếp, CPNC trực tiếp, CP sản xuất chung
154
621
27.778.608.244
154
622
1.210.687.145
154
627
10.951.785.088
Tổng phát sinh
-
-
39.941.080.477
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Cuối tháng căn cứ vào bảng chi tiết giá thành kỳ trước và bảng tổng hợp vật tư xuất dùng, bảng phân bổ tiền lương, chi phí sản xuất chung và các công thức tính toán trong Excel để lập bảng tính giá thành kỳ này cho từng dây chuyền sản xuất sản phẩm hoàn thành.
Biểu 11: Bảng phân bổ CP NCTT và CP SXC cho mỗi loại sp của dây chuyền chải kỹ (28.800)
Đơn vị: Đồng
Chỉ số sợi
Số lượng thành phẩm nhập kho
Mức phân bổ chi phí NCTT
Mức phân bổ chi phí SXC
Ne 40/1CVCM
3.586,9
2.007.314,0
36.559.327,7
Ne 40/1CMP
66,9
37.438,,8
681.875,4
Ne 40/1CM
85.056,8
47.599.794
866.937.862,9
Ne 40 CVC 60/40
40.558,7
22.697.606,4
413.392.846,9
Ne 40CMP
96,6
54.059,6
984.591,4
Ne 40TCM
59.789,3
33.453.504,3
609.399.930,0
Ne 40/1TCM
52.332,1
29.286.279,1
533.392.722,1
Ne 45CVCM
49,2
27.533,5
501.468,9
Ne 45/1 TCM
22.271,6
12.463.713,3
277.002.347,9
Ne 50/1CM
5.017,6
2.807.967,5
51.141.677,3
Ne 60/1CVCM
4.799,6
268.596,5
48.919.721,5
Cộng
273.625,3
153.727.180
2.788.914.382
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 12: Bảng kê chi tiết về tổng số phát sinh trong tháng 01 năm 2008 của dây chuyền sản xuất sợi chải kỹ (28.800 cọc sợi)
TT
Chỉ số sợi
Sản lượng nhập kho
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Tổng chi phí phát sinh
1
Ne 40/1CVCM
3.586,9
152.170.646
2.007.314,0
36.559.327,7
190.722.647
2
Ne 40/1CMP
66,9
2.920.118
37.438,,8
681.875,4
3.641.902
3
Ne 40/1CM
85.056,8
3.219.375.082
47.599.794
866.937.862,9
4.132.885.144
4
Ne 40 CVC 60/40
40.558,7
1.720.581.171
22.697.606,4
413.392.846,9
2.156.992.783
5
Ne 40CMP
96,6
4.092.749
54.059,6
984.591,4
5.136.608
6
Ne 40TCM
59.789,3
2.707.379.083
33.453.504,3
609.399.930,0
3.350.711.951
7
Ne 40/1TCM
52.332,1
2.113.693.519
29.286.279,1
533.392.722,1
2.676.786.915
8
Ne 45CVCM
49,2
722.586.052
27.533,5
501.468,9
722.586.052
9
Ne 45/1 TCM
22.271,6
946.899.346
12.463.713,3
277.002.347,9
1.186.764.478
10
Ne 50/1CM
5.017,6
253.347.162
2.807.967,5
51.141.677,3
3.083.520
11
Ne 60/1CVCM
4.799,6
252.190.182
268.596,5
48.919.721,5
303.785.882
Cộng
273.625,3
12.007.905.910
153.727.180
2.788.914.382
15.038.345.852
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên)
Công ty Dệt Hà Nam BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Dây chuyền sợi chải kỹ (28.800 cọc)
Tháng 01 năm 2008 Đơn vị: Đồng
TT
Chỉ số sợi
SLNK
Dở dang đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Dở dang cuối kỳ
Tổng cộng
Giá đơn vị
1
Ne 40/1CVCM
3.586,9
0
190.722.647
0
190.722.647
53.172
2
Ne 40/1CMP
66,9
0
3.641.902
0
3.641.902
54.438
3
Ne 40/1CM
85.056,8
632.166.936
4.132.885.144
0
4.765.052.050
56.022
4
Ne 40 CVC 60/40
40.558,7
0
2.156.992.783
0
2.156.992.783
53.182
5
Ne 40CMP
96,6
0
5.136.608
0
5.136.608
53.174
6
Ne 40TCM
59.789,3
0
3.350.711.951
0
3.350.711.951
56.042
7
Ne 40/1TCM
52.332,1
0
2.676.786.915
0
2.676.786.915
51.150
8
Ne 45CVCM
49,2
0
722.586.052
719.965.266
2.620.786
53.268
9
Ne 45/1 TCM
22.271,6
0
1.186.764.478
0
1.186.764.478
53.286
10
Ne 50/1CM
5.017,6
0
3.083.520
0
3.083.520
61.450
11
Ne 60/1CVCM
4.799,6
0
303.785.882
0
303.785.882
63.294
Cộng
273.625,3
632.166.936
15.038.345.852
719.965.266
14.950.547.522
54.639
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên)
Biểu13: Bảng tính giá thành sản phẩm dây chuyền sản xuất sợi chải kỹ (28.800 cọc)
Sau khi tập hợp chi phí sang TK 154 kế toán tập hợp chi phí tiến hành tính giá thành sản phẩm và kết chuyển sang TK 155 và lập chứng từ ghi sổ số 080116
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 01/2008
Số 08016 Đơn vị: Đồng
Trích yếu
TK
Số tiền
Nợ
Có
Nhập kho thành phẩm
155
154
39.853.282.147
Tổng cộng
-
-
39.853.282.147
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Cuối tháng lấy số liệu từ chứng từ ghi sổ tiến hành lọc để vào sổ cái TK 154
SỔ CÁI TK 154
Trích từ ngày 01/01/2008 đến ngày 31/01/2008 Đơn vị: đồng
CTGS
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
632.166.936
31/01
K/c CPNVL TT
621
27.778.608.244
31/01
K/c CPNCTT
622
1.210.687.145
08016
31/01
K/c CPSXC
627
10.951.785.088
08016
31/01
K/c SPNK
155
39.853.282.147
Cộng phát sinh
-
39.941.108.477
39.853.282.147
Dư cuối kỳ
719.965.266
Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Chương 3
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÔNG TY DỆT HÀ NAM
3.1 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỆT HÀ NAM
Qua thời gian thực tập tại Công ty Dệt Hà Nam em nhận thấy cùng với sự vận động của nền kinh tế theo hướng tích cực thì hoạt động của Công ty Dệt Hà Nam cũng đã có sự phát triển thích ứng đặc biệt là khi đất nước đang ngày một đổi mới nhằm hoàn thiện nền kinh tế trong nước nhằm theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong năm qua nền kinh tế Việt Nam đánh dấu sự kiện lớn là đã gia nhập vào WTO (Wold trade organation) tổ chức thương mại quốc tế mở ra các hướng đi mới trong ngành Dệt may nói riêng và các ngành khác nói chung.
Là một doanh nghiệp tư nhân mới được thành lập chưa lâu tham gia vào thị trường khá mới thị trường Sợi Dệt trong việc tổ chức quản lý còn buông lỏng. Tuy nhiên đã có sự cố gắng và sự năng động sáng tạo của đội ngũ nhân viên trong công ty. Đến nay Công ty Dệt Hà Nam đã từng bước khắc phục những khó khăn ban đầu và dần đi vào hoạt động có nền nếp và đạt được những hiệu quả đáng kể.
Các phòng ban chức năng của Công ty được tổ chức sắp xếp một cách hợp lý, phù hợp với quy mô hoạt động của Công ty Dệt Hà Nam và nhằm mục đích phục vụ tốt cho việc công tác sản xuất kinh doanh. Cùng với quá trình chuyển đổi và tự hoàn thiện bộ máy kế toán của Công ty với chức năng nhiệm vụ thực hiện công tác tài chính kế toán cho Công ty bộ máy đã cố gắng cải tiến và hoàn thiện công việc của mình. Công tác hạch toán kế toán của nhà máy luôn cập nhật những thông tin chỉ thị hướng dẫn của Nhà nước và đổi mới một cách khoa học hiệu quả đáp ứng nhu cầu quản lý. Mặt khác nhà máy công ty đã đưa máy vi tính và phần mền kế toán những thành tựu khoa học của công nghệ số vào phục vụ công việc cụ thể là phần mền AVA SOFT. Như vậy có thể nhận thấy những ưu điểm nổi bật trong công tác kế toán hiện nay của Công ty Dệt Hà Nam.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm trong cơ chế thị trường Công ty Dệt Hà Nam đã cố gắng ra sức tăng cường quản lý kinh tế quản lý sản xuất mà trước hết là kế toán thực sự coi là một công cụ quan trọng trong hệ thống quản lý. Bộ máy kế toán của Công ty Dệt Hà Nam được xây dựng một đội ngũ hoàn chỉnh nắm vững các chính sách chế độ kế toán cũng như nhiệm vụ cụ thể của mình.
Hình thức kế toán Công ty Dệt Hà Nam hiện nay là tương đối đủ theo hình thức chế độ kế toán Nhà nước ban hành. Việc lựa chọn hình thức chế độ kế toán “Chứng từ ghi sổ” trong tổ chức hạch toán kế toán phù hợp với quy mô hoạt động đặc thù sản xuất của Công ty. Ngoài ra việc luân chuyển chứng từ ở phòng kế toán một cách hợp lý cũng góp phần tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công tác. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện nhanh chóng chính xác. Chi phí nguyên vật liệu được bỏ dần vào quá trình sản xuất của các dây chuyền, chi phí nhân công trực tiếp được chi ra cuối kỳ nên tiêu chuẩn phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức nguyên vật liệu trực tiếp là tương đối phù hợp. Tiêu chuẩn này cho phép Công ty Dệt Hà Nam phân bổ được chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng từng loại sản phẩm vì nó sát với thực tế hơn.
Một trong những ưu điểm nổi bật của Công ty Dệt Hà Nam trong việc tính giá thành sản phẩm là việc xác định đúng đối tượng giá thành của từng loại sản phẩm từng dây chuyền sản xuất. Sự phù hợp giữa đối tượng giá thành của từng loại sản phẩm được đơn giản mà vẫn đảm bảo tính chính xác cao.
Nhưng bên cạnh những ưu điểm nổi bật của Công ty Dệt Hà Nam còn có những hạn chế tồn tại những vướng mắc mà theo em nếu khắc phục được hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt Hà Nam sẽ cao hơn nữa.
Về hệ thống sổ sách
Nhìn chung hệ thống sổ của Công ty Dệt Hà Nam đang sử dụng đã đáp ứng được về cơ bản những yêu cầu của công tác kế toán. Tuy nhiên ở Công ty không lập bảng phân bổ vật tư mà chỉ có bảng tổng hợp vật tư xuất dùng bảng này của Công ty gần giống với nội dung bảng phân bổ vật tư nhưng nó không phù hợp nó không thể hiện nội dung kinh tế của bảng phân bổ vật liệu vì ở bảng kê đó chỉ phản ánh được quá trình phân bổ vật tư cho các đối tượng và không thể tập hợp được trực tiếp cho từng đối tượng.
Về việc ghi chép ban đầu
Tại Công ty Dệt Hà Nam hình thức chứng từ ghi sổ kế toán được lập chứng từ ghi sổ vào cuối tháng nên công việc bị dồn vào cuối tháng như vậy ảnh hưởng đến quá trình công tác của nhân viên có thể do số liệu không được chính xác vì mức độ làm việc năng xuất và cường độ làm việc bị đẩy lên cao.
Chưa nắm bắt thông tin kinh tế kịp thời như về chuẩn mực kế toán đã sửa đổi bổ xung.
Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành theo phương pháp định mức tiêu hao nguyên vật liệu Công ty Dệt Hà Nam đang sử dụng là phù hợp và sát thực với các làn sản phẩm các chỉ số sợi. Tuy nhiên Công ty cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu dựa trên định mức của phòng thí nghiệm và phòng vật tư như vậy việc phân bổ kế toán dựa vào đây để phân bổ các chi phí liên quan. Điều này làm cho công việc sản xuất được tập hợp trực tiếp mà không cần phân bổ như vậy nó làm giảm tính chính xác của các khoản mục chi phí.
3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY DỆT HÀ NAM
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là vấn hết sức phức tạp vừa có ý nghĩa thực tiễn trong quản lý kinh tế nói chung và chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng. Mặt khác công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn là công cụ quan trọng của Công ty trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất tăng cường quản trị doanh nghiệp. Đặc biệt điều kiện kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường cạnh tranh quyết liệt để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải luôn tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm hơn nữa chế độ kế toán do Nhà nước ban hành là chung cho các doanh nghiêp trong mọi lĩnh vực nên Công ty phải lựa chọn những mảng phù hợp. Từ đó cũng đặt ra vấn đề phải hoàn thiện công tác kế toán cho phù hợp với yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
Xuất phát từ những yêu cầu nói trên đòi hỏi công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty không ngừng hoàn thiện đó phải đảm bảo một số nguyên tắc sau:
3.2.2 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với các yêu cầu của ngành, tiêu chuẩn nâng cao chất lượng uy tín và thương hiệu của mình đặc biệt phải hạ được giá thành sản phẩm. Đối với một doanh nghiệp sản xuất như Công ty Dệt Hà Nam việc hạ giá thành sản phẩm là con đường nâng cao doanh lợi nhanh nhất và hiệu quả và bền vững nhất. Nó cũng là tiền đề để hạ giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm của Công ty trên thị trường. Để hạ giá thành sản phẩm đỏi hỏi Công ty phải quản lý chặt chẽ sử dụng hợp lý tiết kiệm các nguồn vật liệu, lao động, tiền,… trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên công tác đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành còn yếu hầu như là không thực hiện. Vì vậy ở góc độ của một sinh viên thực tập chủ yếu dựa trên kiến thức lý thuyết học tại trường kết hợp với tình hình thực tế tại Công ty em thấy việc hoàn thiện công tác đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành tại Công ty là hết sức quan trọng và cần thiết để xem xét đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch về lợi nhuận giúp cho hoạt động của Công ty mang lại hiệu quả cao hơn và đảm bảo mức tăng lợi nhuận của Công ty.
Các nội dung phân tích đánh giá chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty có thể thực hiện như sau
3.2.3 Phân tích đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
Phân tích đánh giá từng khoản mục giá thành
Phân tích đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành trên cơ sở đã tập hợp được các số liệu trong bản báo cáo này em xin phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của sản phẩm Ne 40/1CVCM của dây chuyền Sợi Chải Kỹ (28.800 cọc).
Chi phí định mức dự kiến cho cả sản phẩm của dây chuyền sợi chải kỹ do phòng thí nghiệm, phòng vật tư thiết bị và kế toán lập ra.
Chi phí định mức cho toàn bộ các sản phẩm của dây chuyền Sợi Chải Kỹ là 15.201.236.263đ chi phí sản xuất cho toàn bộ dây chuyền sợi chải kỹ thực tế tập hợp được trong kỳ là: 14.950.547.522đ
Ta có mức hạ giá thành so với kế hoạch:
Mh = 14.950.547.522 -15.577.069.172đ
Mh = - 626.521.650đ
Tỷ lệ hạ giá thành TT so với KH (%)
14.950.547.522
15.577.069.172
=
x 100%
= 95,98%
Ta thấy Mh < 0 như vậy doanh nghiệp đã thực hiện tốt kế hoạch hạ giá thành sản phẩm. Giá thành dự kiến so với giá thành thực tế đã giảm một lượng là 4,02% ứng với mức tuyệt đối là 626.521.650đ. Trên cơ sở kế toán đi vào xác định các nguyên nhân làm giảm chi phí tức là kế toán phải đi nghiên cứu từng khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm và phân tích các nhân tố làm cho giá thành thực tế giảm đi.
Dựa trên số liệu tập hợp chi phí đối với sản phẩm vật liệu trực tiếp thực tế và dự kiến để xác định hạ và tỷ lệ hạ giá thành thực tế so với dự kiến của từng khoản mục chi phí đến tổng giá thành.
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Về khoản mục chi phí nguyên vật liệu dự kiến là 12.603.895.120đ và thực tế tập hợp được là 12.007.905.910đ
Mh = 12.007.905.910 - 12.603.895.120 = -595.989.210đ
Tỷ lệ hạ giá thành TT so với KH (%)
12.007.905.910
12.603.895.120
=
x 100%
= 95,27 %
Ta thấy Mh < 0 như vậy doanh nghiệp đã thực hiện tốt kế hoạch hạ giá thành sản phẩm thông qua nhiều nguyên nhân khác nhau mà những nguyên nhân chủ yếu về khách quan đó là giá mua nguyên vật liệu thực tế giảm và tỷ lệ tiêu hao thực tế giảm so với kế hoạch ban đầu dự kiến. Giá thành dự kiến so với giá thành thực tế đã giảm một lượng về nguyên vật liệu là 4,73% ứng với số tuyệt đối là 595.989.210đ
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp của kế hoạch là 156.896.236đ tổng chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh là 153.727.180đ
MH = 153.727.180 – 156.896.236 = -3.169.056đ
Tỷ lệ hạ giá thành TT so với KH (%)
153.727.180
156.896.236
=
x 100%
= 97,98 %
Ta thấy Mh < 0 như vậy doanh nghiệp đã thực hiện tốt nhiệm vụ hạ giá thành thông qua chỉ tiêu về nhân công trực tiếp với mức giảm là 2,02% ứng với mức tuyệt đối là 3.169.056đ chứng tỏ doanh nghiệp đã có những khoản khuyến khích nhân công trong việc trả lương cho công nhân.
Khoản mục chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung dự kiến là Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh là
Mh = 2.788.914.382 - 2.816.277.816 = 27.363.434đ
Tỷ lệ hạ giá thành TT so với KH (%)
2.788.914.382
2.816.277.816
=
x 100%
= 99,03%
Đánh giá tình hình thực hiện việc hạ giá thành sản phẩm thông qua khoản mục chi phí sản xuất chung. Ta thấy Mh < 0 trên toàn bộ các khoản mục về chi phí trong tổng chi phí của giá thành sản phẩm. Như vậy doanh nghiệp đã thực hiện được việc giảm giá thành thông qua chỉ tiêu này với mức giảm là: 0,97% ứng với mức tuyệt đối là 27.363.434đ chứng tỏ doanh nghiệp đã tiết kiệm được một khoản chi phí sản xuất chung nguyên nhân là do doanh nghiệp đã đề ra các biện pháp tiết kiệm bằng việc tăng cường quản lý quá trình vận chuyển điều hành công việc chung tại Công ty thông qua các tổ trưởng tổ phó trong phân xưởng. Như vậy doanh nghiệp đã hoàn thiện tốt công tác hạ giá thành thông qua các chỉ tiêu kinh tế như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung.
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HẠ GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM
Tháng 01 năm 2008
Đơn vị: Đồng
Khoản mục chi phí
Kế hoạch
Thực tế
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Chi phí NVL TT
12.603.895.120
80,91
12.007.905.910
80,03
595.982.210
4,73
Chi phí NCTT
156.896.236
1,01
153.727.180
1,32
3.169.056
2,02
Chi phí SXC
2.816.277.816
18,08
2.788.914.382
18,65
23.363.434
0,97
Cộng
15.577.069.172
100
14.950.547.522
100
626.521.650
4,02
Hà Nam, Ngày 31 tháng 01 năm 2008
Người lập Tổng giám đốc
(Ký, Họ và Tên) (Ký, Họ và Tên)
Biểu 14: Bảng phân tích tình hình hạ giá thành sản phẩm
KẾT LUẬN
Việc hạ giá thành trong ngành sản xuất là một khâu quan trọng trong việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp điều này đồng nghĩa với việc tăng vốn kinh doanh cùng với các khoản đầu tư mới với các trang thiết bị cho ngành cho doanh nghiệp và nâng cao thu nhập cho người lao động. Thông qua việc hạ giá thành giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường kinh doanh. Việc hạ giá thành sản phẩm vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật trong việc hạch toán giá thành nó còn đem lại những hiệu quả trước mắt mà còn lâu dài cho Công ty Dệt Hà Nam.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Dệt Hà Nam nắm bắt và nhận thức được tầm quan trọng của chi phí giá thành trong tổng chi phí của doanh nghiệp và trong việc hạch toán kế toán. Vì vậy em đã quyết định lựa chọn mảng đề tài hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty Dệt Hà Nam nhằm thu thập những ưu điểm cần phát huy và giảm thiểu những nhược điểm trong công tác hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
Do thời gian còn hạn chế cùng với những kiến thức chuyên môn nhưng cũng đã giúp em cải thiện phần nào những tồn tại và vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết.
Do đây là lần đầu tiên khảo sát với thực tế cùng với hạn chế nhiều mặt giữa thực tế và lý thuyết. Mặc dù đã có sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình trong việc đưa em vào thực tế tiếp xúc với công nghệ sản xuất sợi và cách tổ chức và tìm hiểu về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành của cô chú cán bộ công nhân viên trong Công ty Dệt Hà Nam. Tuy nhiên bài báo cáo của em cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong các thầy cô cùng toàn thể các bạn sinh viên. Em coi đây là những đóng góp quý báu giúp em trong các hoạt động sau này khi ra trường công tác trong chuyên ngành trong lĩnh vực của em.
Em xin chân thành cảm ơn và tiếp thu những đóng góp của các cô chú cán bộ công nhân viên trong Công ty Dệt Hà Nam và Giáo viên hướng dẫn Tiến Sỹ Trần Nam Thanh giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập.
Hà Nam, Ngày 20 tháng 04 năm 2008
Sinh viên
Trương Thị Nga - Lớp K7A1
DANH M ỤC BẢNG BIỂU
Biểu 01: Bảng kế hoạch sản xuất sợi của Công ty Dệt Hà Nam
Biểu 02: Sổ chi tiết về nguyên vật liệu hàng hoá Công ty Dệt Hà Nam
Biểu 03: Bảng kê chi tiết vật tư xuất dùng trong tháng của Công ty Dệt Hà Nam
Biểu 04: Bảng kê tập hợp xuất vật tư trong tháng của Công ty Dệt Hà Nam
Biểu 05: Bảng thanh toán tiền lương của Công ty Dệt Hà Nam
Biểu 06: Bảng thanh toán lương của bộ phận sản xuất Công ty Dệt Hà Nam
Biểu 07: Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Biểu 08: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Biểu 09: Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung của dây chuyền Chải kỹ (28.800 cọc sợi) Công ty Dệt Hà Nam
Biểu10: Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung của toàn Công ty Dệt Hà Nam
Biểu 11: Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho mỗi loại sản phẩm của dây chuyền chải kỹ (28.800)
Biểu 12: Bảng kê chi tiết về tổng số phát sinh trong tháng 01 năm 2008 của dây chuyền sản xuất sợi chải kỹ (28.800 cọc)
Biểu 13: Bảng tính giá thành sản phẩm dây chuyền sản xuất sợi chải kỹ (28.800 cọc)
Biểu 14: Bảng phân tích tình hình hạ giá thành sản phẩm
MỤC LỤC
Lời nói đầu……………………………………………1
Chương 1: Tổng quan về công ty Dệt Hà Nam……………3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt Hà Nam………….3
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dệt Hà Nam …………..4
1.3 Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Dệt Hà Nam…………………..10
1.3.1 Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Dệt Hà Nam…………...10
1.3.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Dệt Hà Nam…………….12
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dệt Hà Nam…………………………………..17
2.1 Đặc điểm, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Hà Nam…………………………………………………….17
2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Dệt Hà Nam……………18
2.2.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tạp hợp chi phí…………………………………………………………………...18
2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công ty Dệt Hà Nam………………………………………………………………………….18
2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp……………………27
2.2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung………………………...39
2.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ……………………………………………………………........46
2.3 Tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Hà Nam……………………………………………………………………...48
2.3.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành của Công ty Dệt Hà Nam………………………………………………………………………….48
2.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm………………………….48
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Hà Nam…...54
3.1 Nhận xét đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Hà Nam…...54
3.2 Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Dệt Hà Nam………………………………………………………………………….57
3.2.1. Sự cần thiết phải hòan thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành………………………………………….57
3.2.2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm..57
3.2.3. Phân tích đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm…………………………………………………………......58
3.3 Kết luận…………………………………………………………...62
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Hà Nam.docx