Đề tài Nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn cho Pha II của dự án Ngành cơ sở hạ tầng nông thôn tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp

Nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn cho Pha II của dự án Ngành cơ sở hạ tầng nông thôn tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp Tháng 7/1944, trước tình hình Đại chiến thế giới II sắp kết thúc, 44 nước đã tham gia hội nghị tài chính quốc tế tại Bretton Wood (Mỹ) thành lập ra Quỹ tiền tệ quốc tế IMF và Ngân hàng tái thiết và phát triển IBRD. IBRD chính thức đi vào hoạt động ngày 25/6/1946, còn IMF chính thức đi vào hoạt động tháng 3/1947. Sau chiến tranh kết thúc (1945), các nước Châu Âu, Châu Á đều bị chiến tranh tàn phá. Riêng nước Mỹ ít bị thiết hại, thậm chí còn phất lên nhờ chiến tranh. GNP năm 1945 của Mỹ là 213,5 tỷ USD, bằng khoảng 48% tổng GNP của thế giới, tăng gần 2 lần so với 125,8 tỷ USD năm 1942. Để giúp đỡ các đồng minh Tây Âu khôi phục kinh tế, phát huy ảnh hưởng chính trị, đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, Mỹ đã triển khai “Kế hoạch Marsahall” thông qua ngân hàng thế giới, chủ yếu la IBRD. Thông qua kế hoạch này, Mỹ đã thực hiện tài trợ vốn ồ ạt, được ví là “Trận mưa dollar” khổng lồ chi Tây Âu với tên gọi là khoản “Hỗ trợ phát triển chính thức – ODA”. Trong ODA có 2 phần: Một phần viện trợ không hoàn lại và một phần cho vay ưu đãi, lãi suất thấp, thời gian vay dài. Chương I: Vai trò của ODA đối với cơ sở hạ tầng nông thôn ở Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA tại dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn thuộc Ban quản lý các dự án Nông nghiệp Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn cho Pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn

doc97 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2617 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn cho Pha II của dự án Ngành cơ sở hạ tầng nông thôn tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương trình BME: Bảng 2.34: Các chỉ số chính theo ngành Giao thông NT Thuỷ lợi Cung cấp nước Trung bình Thu nhập hộ gia đình Chỉ số các hộ nghèo Tổng sản lượng nông nghiệp +52% -22% +21% +45% -38% +27% Lúa +37% cây màu +29% -55% +21% +42% -38% +35% Nguồn: Báo cáo hoàn thành dự án- Ban quản lý các dự án Nông nghiệp Thứ ba: Lợi ích cho các ngành khác Lợi ích của các tác động này là nền tảng góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo và đáp ứng các mục tiêu phát triển của Chính Phủ. Bảng 2.35: Tóm tắt lợi ích của dự án Tác động phát triển Thay đổi nhờ vào kết quả của Dự án Tiểu dự án giao thông nông thôn Thời gian đi lại đến các dịch vụ xã hội(trường học/bệnh viện) Chi phí vận tải - Sản phẩm nông nghiệp Chi phí đi lại Tăng tài sản hộ gia đình Thay đổi của người dân khi đi bộ đến chợ Thay đổi của người dân khi đi bộ đến bệnh viện Thay đổi của người dân khi đi bộ đi làm Tiểu dự án Thuỷ lợi Tăng diện tích canh tác Thay đổi cây trồng và đa dạng hoá nông nghiệp Thay đổi về sản lượng Tiểu dự án cung cấp nước Tỷ lệ bệnh có liên quan đến Tỷ lệ dùng nước Thời gian trung bình đi lấy nước/ngày( thay đổi đáng kể - sử dụng mẫu đại diện) Lợi ích về giới và người dân tộc thiểu số -53% -60% +75%(Hộ có xe máy) +24%(Hộ có xe đạp) -76%(82% to 6%) -80%(82% to 2%) -43%(91% to 48%) +25% Ít nhất tăng đc 1vụ/năm ở hầu hết các khu vực dự án Tăng cây vụ màu như hoa quả +27%(lúa) +37% cây màu -54% +47% -75% (10 phút hơn là 40 phút) (Nhiều người cho rằng vấn đề là giảm được thời gian. Số người sống gần các nguồn nước kém chất lượng có lợi ích nhiều hơn. Giảm được nhiều nhất là ở khu vực miền núi. Lợi ích đáng kể thu được chủ yếu là việc giảm thời gian đi lấy nước, cải thiện chất lượng nước và sức khoẻ. Nguồn: Báo cáo hoàn thành dự án- Ban quản lý các dự án Nông nghiệp Đánh giá theo ngành *Đối với ngành giao thông nông thôn Bảng 2.36: Giao thông NT Tác động tích cực tiềm ẩn trong RRP Thực tế/ ý kiến Giảm chi phí vận chuyển Tất cả các TDA giao thông, cả thời gian đi lại và chi phí đi lại đều giảm đáng kể. Các hộ gia đình và những người cung cấp dịch vụ vận tải đều nhận được các lợi ích này. Chi phí liên quan đến việc mang hàng hoá đến chợ là những tác động tích cực chính. Ít nhất là giảm chi phí vận tải là 40% và nhiều nhất là 67%. Sơn La là một ví dụ đại diện ở đó chi phí vận chuyển lúa giảm 61%, cà phê giảm 50% và đường giảm 60% khi vận chuyển đến chợ. Tăng việc sử dụng các phương tiện cơ giới cải thiện thời gian đi lại, tạo ra lợi ích kinh tế tích cực so với chi phí kinh tế. Cải thiện khả năng sử dụng xe máy để tiếp cận các nơi như trường học, chợ, bệnh viện và trạm xá. Tiếp cận tốt hơn đến y tế và thông tin Tiếp cận đến các dịch vụ ở đô thị được cải thiện đáng kể nhờ vào TDA giao thông. Đi lại thuận tiện cho phép người dân có thể đến dịch vụ y tế kể cả mùa mưa. Điều này có tác dụng tích cực đến cải thiện sức khoẻ nói chung. Một trong 16 nghiên cứu của BME mẫu (Yên Bái) nhận thấy rằng thời gian đi lại đến bệnh viện giảm từ 271phút xuống 45 phút- giảm 83%. Giảm thời gian đi lại nói chung rõ ràng dựa vào một số thay đổi, tuy nhiên, trong 16 nghiên cứu mẫu, tỷ lệ giảm được nhận thấy từ 45% đến 83%. Đây là tác động kinh tế xã hội bao gồm cải thiện mức độ sức khoẻ, tăng thời gian cho các hoạt động như làm nông nghiệp đi làm và đến trường. Cải thiện cơ hội việc làm, đặc biệt là phụ nữ Cải thiện các hoạt động kinh tế ở khu vực TDA đã dẫn đến tăng cơ hội việc làm phi nông nghiệp. Ví dụ tại Sơn La ở đó khi có tuyến đường đã cho phép trồng nhiều Cafê và mía nhiều hơn. Nhờ đó các nhà máy chế biến cafe và mía đường tuyển dụng nhiều người làm việc hơn để tăng sản lượng, cụ thể nhà máy đường đã tuyển thêm 150 công nhân. Rất nhièu ví dụ như giảm thời gian đi lại. cải thiện thu nhập.. cải thiện quyền sở hữu tài sản (chẳng hạn như xe máy và xe đạp) cải thiện sức khoẻ và các yếu tố khác góp phần tăng cơ hội việc làm đặc biệt là các thị trấn. thị xã. Phụ nữ bán sản phẩm nông nghiệp tại chợ có nhiều thời gian hơn và mất ít thời gian vận chuyển hàng hoá hơn Mức độ tăng thu nhập cũng thay đổi trong tất cả các trường hợp là tăng lên so với trước khi có dự án. Tỷ lệ hộ nghèo giảm ở hầu hết các khu vực dự án giao thông Giảm các chi phí thiết yếu Hầu hết những người hưởng lợi Dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn đều ở những khu vực nghèo nhất Việt Nam. Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hoá bên ngoài là rất thấp. Giảm chi phí vận chuyển vật tư nông nghiệp cũng như hàng hoá tiêu dùng vào trong khu vực dự án góp phần giảm đáng kể chi phí bắt buộc của các hộ Lợi ích đáng kể hơn liên quan đến thu nhập hộ gia đình và chi tiêu là khía cạnh thu nhập. với việc tăng thu nhập đáng kể so với giảm chi phí bắt buộc của các hộ gia đình. Cải thiện sự tiếp cận đến giáo dục Việc đánh giá này cần phải giám sát hơn nữa nhằm định hướng việc cải thiện thu nhập. cải thiện các hoạt động kinh tế địa phương góp phần cải thiẹn việc tiếp cận đến tín dụng Cải thiện việc tiếp cận đến chợ để bán các sản phẩm nông nghiệp và thủ công mỹ nghệ Tiếp cận đến chợ được cải thiện đáng kể Giảm thời gian đi lại và chi phí tương tự như lợi ích của việc tiếp cận đến bệnh viện (giữa 45 va 80%) Quan trọng là Đường được cải thiện cho phép xe cơ giới lưu thông để chuyển đầu vào nông nghiệp cũng như các sản phẩm nông nghiệp. tăng số lượng và giảm chi phí vận tải và góp phần tăng thu nhập hộ gia đình. Tăng sự tiếp cận đén dịch vụ xã hội Tiếp cận đến các dịch vụ xã hội như y tế. trường học. chợ và các dịch vụ cộng đồng khác đã được cải thiện đáng kể ở hầu hết các khu vực dự án. Cả chi phí và thời gian đi lại đã làm giảm đáng kể cho phép tiếp cận đến các dịch vụ xã hội Nguồn: Báo cáo hoàn thành dự án- Ban quản lý các dự án Nông nghiệp *Đối với ngành Thuỷ lợi Bảng 2.37: Tiểu dự án Thuỷ lợi Tác động tích cực Thực tế/ ý kiến Tăng thu nhập Tất cả các dự án thủy lợi được đánh giá từ chương trình đánh giá lợi ích BME đã góp phần tăng thu nhập hộ gia đình Tăng trung bình từ 50-60% Việc tăng này dựa vào mức độ thu nhập trươc đây thấp. tuy nhiên tăng thu nhập như thế thường có tác động tích cực đến hộ gia đình và giảm tính dễ bị tổn thương về kinh tế. Quan trọng là bên cạnh việc tăng thu nhập. các TDA thuỷ lợi cũng cho phép đa dạng hoá cây trồng. và do vậy cho phép tăng thu nhập trong năm và hơn nữa giảm khả năng dễ bị tổn thương có liên quan đến phụ thuộc vào một vụ Các TDA thuỷ lợi cũng cung cấp cho các hộ thêm thời gian khi mà nược tưới được cung cấp và quản lý dễ dàng hơn. Điều này cho phép dành nhiều thời gian cho các hoạt động kinh tế và tăng thu nhập. Do đó bên cạnh trực tiếp tác động lên thu nhập, các TDA vẫn còn mang lại những thuận tiện khác sau này. Tăng cơ hội việc làm Nước tưới chủ động hơn và có thêm thời gian cho phép người hưởng lợi bắt đầu phát triển các nguồn thu nhập phụ như thủ công mỹ nghệ. Chăn nuôi, kinh doanh nông nghiệp vv… Cơ hội việc làm sẽ tiếp tục tăng trong các ngành phi nông nghiệp, khi kinh tế địa phương tiếp tục tăng trưởng. Các cơ hội khác bao gồm bán và vận chuyển đầu vào nông nghiệp và sản phẩm nông nghiệp. làm việc ở các nhà máy chế biến. khu công nghiệp địa phương.. Cải thiện dinh dưỡng Cải thiện dinh dưỡng cũng sẽ phát triển trong tương lai nhờ vào các TDA và các dự án khác được thực hiện ở khu vực TDA. Điều tra của chương trình đánh giá lợi ích BME cho thấy rằng bệnh tật giảm đi, an ninh lương thực và đan dạng hoá Nông nghiệp tăng lên và thu nhập cũng tăng. Do đó có thể cho rằng các TDA thuỷ lợi đã đạt được các tác động tích cực này. Nguồn: Báo cáo hoàn thành dự án- Ban quản lý các dự án Nông nghiệp *Cung cấp nước sinh hoạt Bảng 2.38: Cung cấp nước sinh hoạt Tác động tích cực Thực tế/ ý kiến Cải thiện an toàn sức khoẻ Tỷ lệ bệnh tật giảm đáng kể nhờ vào việc cung cấp nước sạch. Trong số các TDA được khảo sát. tỷ lệ bệnh tật giảm 43 và 71%. Giảm bệnh tật liên quan đến nước có tác động đến sức khoẻ sau này khi người dân có nhiều thời gian hơn cho các hoạt động kinh tế và đến trạm xá. Các TDA cung cấp nước góp phần cải thiện an toàn sức khoẻ ở khu vực TDA Giảm lao động không hiệu quả Thu nhập hộ gia đình tăng nhờ vào dự án cung cấp nước giữa 14% đến 43%. Sự gia tăng này góp phần làm giảm các bệnh cho các hộ cho phép có nhiều thời gian dùng vào các hoạt động kinh tế Cải thiện lượng tiêu dùng nhờ vào cung cấp tốt hơn Tất cả TDA cung cấp nước góp phần tăng tỷ lệ dùng nước. Chương trình đánh giá lợi ích đánh giá là 62lit đến 115 lit/người/ngày chiếm 85% sự gia tăng. Ở Sơn La ngưòi hưởng lợi là người dân tộc thiểu số và sống ở những miền núi mà trước đây phải đi lấy nước ở rất xa. hiện được cung cấp nước và sự tiếp cận được tăng lên đáng kể, thúc đẩy việc tiêu thụ nước.(Tăng ít nhất về lượng tiêu thụ là 40%) Giảm chi phí Phí nước của tất cả các công trình cung cấp nước dùng để trang trải phí vận hành và bảo dưỡng. Giá nước thay đổi theo hệ thống. với các hệ thống phức tạp hơn thường có giá nước cao hơn các hệ thống đơn giản. tự chảy. TDA cung cấp nước Trà Vinh là một đại diện về giảm chi phí có liên quan. Trước dự án, giá nước sạch đắt bởi vì người dân phải đào giếng hay khoan giếng và phải xây hệ thống lọc nước. Giá sử dụng nước sạch từ 10.000-15.000 đồng/m3. Sau khi có dự án người dân dùng nước sạch với giá 2.000 đồng/m3. Tăng thời gian cho giáo dục và việc làm. Thời gian lấy nước được tiết kiệm là đóng góp cho cải thiện thu nhập và giảm sự bất bình đẳng của phụ nữ và người dân tộc thiểu số, bởi vì người dân tộc thiểu số thường sống ở những khu vực xa nguồn nước và người phụ nữ chịu trách nhiệm chính đi lấy nước.Việc cung cấp nước thuận tiện. đáng tin cậy và an toàn hơn có tác động tích cực đến hai yếu tố chính này. giảm thời gian đi lấy nước được chương trình BME đánh giá là: Trước dự án 30 đến 40 phút sau dự án là 10 đến 15 phút và ở Sơn La một số người hưởng lợi trước đây phải dùng đến 6 giờ hàng ngày để đi lấy nước. và bây giờ chỉ mất 15 phút. Nguồn: Báo cáo hoàn thành dự án- Ban quản lý các dự án Nông nghiệp 2.2.3.3.2 Tồn tại và nguyên nhân Giải ngân dự án ở những năm đầu dự án đã bị chậm, chủ yếu là do Cán bộ Ban quản lý dự án ở tỉnh thiếu kinh nghiệm giải quyết các yêu cầu giải ngân ODA. Quá trình thực hiện quản lý dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn vẫn còn những tồn tại như sau: Thứ nhất: Công tác nghiệm thu, thanh toán Theo qui định của dự án, khi khối lượng thực hiện đạt 100.000 USD thì nhà thầu và Ban quản lý dự án Tỉnh phải tiến hành nghiệm thu và lập đơn hoàn ứng vốn, gửi Ban QLDATW. Tuy nhiên, vấn đề này đã không được thực hiện nghiêm túc, hầu hết các tỉnh để dồn khối lượng nghiệm thu rồi mới lập phiếu giá gửi về Ban QLDATW. Kế hoạch rút vốn của Ban QLDA TW vì thế bị động. Do vốn đối ứng tỉnh thường xuyên chậm, các tỉnh đã dùng vốn nước ngoài để thanh toán, dẫn đến sai tỷ lệ thanh toán theo quy định, rất khó cho công tác cân đối. Đến khi dự án sắp kết thúc thì công việc cân đối mới được khắc phục,cụ thể các tỉnh chỉ lên phiếu giá bằng nguồn vốn nước ngoài để thanh toán, còn nguồn vốn đối ứng thường xuyên phải nợ do chưa xin được dự toán, dẫn đến sai tỷ lệ tài trợ. Lúc đầu do Bộ Tài chính và các Bộ ngành liên quan vẫn áp dụng giải ngân theo chế độ cũ tức là phải đủ nguồn thanh toán theo quy định thì mới được rút vốn, nên rất nhiều phiếu giá của Tỉnh bị ách lại. Đến năm 2004, khi dự án sắp kêt thúc thì các cơ quan liên quan mới thống nhất việc giải ngân theo khối lượng phiếu giá mà không cần tính đến tỷ lệ tài trợ. Nghĩa là sẽ giải ngân theo đúng khối lượng nghiệm thu trên phiếu giá theo tỷ lệ 68% vốn ADB, 12% vốn AFD; còn nguồn vốn trong nước nợ lại Tỉnh sẽ lên phiếu giá sau và khi có phiếu giá Ban QLDA Trung ương lại giải ngân 68% vốn ADB và 12% vốn AFD trên tổng số tiền phiếu giá ngân sách đó. Như vậy nghĩa là vấn giải ngân đủ tỷ lệ tài trợ nước ngoài và khắc phục được vấn đề chậm vốn của các Tỉnh. Giải ngân giữa Ban quản lý dự án Trung ương trước đây với ADB, AFD và giữa Ban QLDATƯ với các Ban quản lý dự án Tỉnh không được hướng dẫn và kiểm tra, cập nhật hàng ngày xảy ra giải ngân nhầm, trùng lặp phiếu giá mà về sau phải mất rất nhiều thời gian và công sức của các bên mới khắc phục được. Việc bố trí vốn nước ngoài vẫn phải tuân thủ theo chính sách cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước, trong khi đó giá trị giải ngân 3 năm cuối đều vượt kế hoạch ban đầu. Vì vậy, dự án hằng năm thường phải xin bổ sung vốn, công tác này thường gặp nhiều khó khăn, một phần do thủ tục hành chính chưa được cải thiện. Việc bố trí vốn đối ứng của các tỉnh không cân đối thường xuyên cho các năm thực hiện dự án, hầu hết các tỉnh đều phải huy động vào những năm cuối của dự án, dẫn đến khó khăn trong công tác thanh toán và tăng gánh nặng cho ngân sách Tỉnh. Thứ hai: Về công tác giải ngân: Đặc điểm của tiến độ giải ngân dự án là trong những năm đầu dự án thì tiến độ rất chậm càng về sau thì tiến độ giải ngân càng được đẩy mạnh và cải thiện nhiều. Do có những tồn tại sau: Phiếu giá ghi thiếu thông tin về: - Tên Tiểu dự án, - Ngày tháng lập, - Tên hạng mục thanh toán - Vượt giá trị quy định - Thiếu hợp đồng bổ sung …. Đặc biệt tại một số Tiểu dự án giai đoạn III có sử dụng Nguồn tiền hoàn thuế VAT đã bị nhầm lẫn nhiều, mặt khác tên Tiểu dự án lại rất giống giai đoạn I và II, các tỉnh ghi tên trên phiếu giá lại không đầy đủ nên cũng đã gây nhầm lẫn cho việc giải ngân tại cả Ban quản lý dự án Trung ươg, ADB và AFD. Thủ tục giải ngân đã gây ra những vấn đề khó khăn trong những năm đầu dự án. Tiến độ thực hiện dự án vượt tiến độ giải ngân do các thủ tục tài chính rườm rà. Giai đoạn đầu để có được vốn bổ sung vào tài khoản ngân hàng của Ban QLDA tỉnh thì phải mất hơn 6 tháng kể từ ngày phê duyệt đề xuất. Khi tiến độ thi công được đẩy nhanh thì vốn thanh toán cho các nhà thầu trở nên cấp thiết do chu trình giải ngân kéo dài và mức trần của tài khoản tạm ứng thấp. Do đó về sau để đúng với thực tế thì đã có điều chỉnh mức trần tài khoản tạm ứng cấp tỉnh. Một khó khăn dẫn đến công tác giải ngân vốn bị chậm là do dự án được thực hiện trên phạm vi rộng gồm 23 tỉnh trải dài trên toàn đất nước nên việc gửi các chứng từ. phiếu giá. hợp đồng và các thủ tục khác liên quan đến việc giải ngân phải mất thời gian dài từ đó ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân chung. Ngoài ra. dự án pha I dự án ngành cơ sở hạ tầng được thực hiện trong vòng 6 năm mà cán bộ giải ngân bị thay đổi quá nhiều. nên mỗi lần thay đổi thì thời gian để họ bắt nhịp công việc cũng làm cho tiến độ giải ngân chung bị chậm. Ban QLDA Tỉnh thường chậm trễ trong việc chuẩn bị sao kê chi tiêu gửi lên Ban QLDA TW và việc chuẩn bị vẫn còn nhiều thiếu sót. Ban QLDA tỉnh cũng chậm trễ trong việc gửi bản sao lên Ban QLDA TW Ban QLDA TW gửi ADB và AFD. Vì vậy. ADB và AFD đã từ chối thanh toán các phiếu giá do các hợp đồng chưa được phê duyệt. Về Phía bên nhà tài trợ, do họ có quá nhiều dự án cần giải ngân nên với khối lượng công việc quá lớn trong khi đó nhân lực bên nhà tài trợ cũng có hạn. Do đó. cũng làm cho thời gian giải ngân các phiếu giá của Pha I bị chậm đi. Thứ ba: Về công tác quyết toán Tiểu dự án hoàn thành: Nhìn chung là rất chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do: Thứ nhất là: Thiếu vốn đối ứng Thứ hai là: Thanh toán khối lượng phát sinh chậm, Thứ ba là: Giải ngân chậm Thứ tư là: Đối chiếu số liệu với Ban quản lý dự án Trung ương chậm Thứ tư: Hầu hết các tỉnh không thể huy động được sự đóng góp của người hưởng lợi và vốn của tỉnh không thể bù đắp nổi khoản thiếu hụt này. Số vốn thiếu hụt đó bị Kho bạc tỉnh giữ lại ở tài khoản phân bổ vốn của Ban QLDA tỉnh và việc thanh toán cho các nhà thầu được thực hiện bằng vốn ADB và AFD. Sau đó, các Ban QLDA Tỉnh tiến hành điều chỉnh thanh toán cho các nhà thầu khi nguồn vốn của tỉnh đã đủ. Thứ tư: Về việc bổ sung tài khoản tạm ứng cấp tỉnh Cần đẩy nhanh thời gian lập hồ sơ xin rút vốn bổ sung Tài khoản Tạm ứng tránh làm ảnh hưởng đến công tác thanh toán cho các nhà thầu và làm chậm trễ tiến dộ thi công các công trình. Công văn xin hoàn vốn và rút vốn bổ sung Tài khoản cấp Tỉnh được lập căn cứ vào số tiền trên phiếu giá thanh toán đã được cơ quan kiểm soát chi xác nhận, mà không căn cứ vào số tiền đã thực chi từ Tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh. Thời gian từ lúc lập hồ sơ xin rút vốn bổ sung Tài khoản Tạm ứng đến khi được giải ngân còn chậm trễ. Đến năm 2001 việc bổ sung tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh chưa được thực hiện theo từng Đơn xin rút vốn của các Ban quản lý dự án Tỉnh và mỗi lần bổ sung vượt giá trị đề nghị giải ngân theo hạn mức tới số dư Tài khoản Tạm ứng cấp tỉnh cao hơn hạn mức quy định. Nguyên nhân chủ yếu là do cuối năm 2001. ADB nâng mức trần tài khoản Tạm ứng lên 2.000.000 USD. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn cho Pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn 3.1 Định hướng sử dụng vốn ODA cho pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn 3.1.1 Sự cần thiết phải thực hiện Pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn Kết quả khảo sát hệ thống CSHT nông thôn ở các tỉnh miền Trung tham gia dự án khẳng định rằng – (i) đầu tư thêm cho CSHT nông thôn là một yêu cầu bắt buộc; và (ii) nhiều CSHT hiện nay cần cải tạo nâng cấp. Ở tất cả các tỉnh tham gia dự án, tỉ lệ đường giao thông cấp huyện đã được trải nhựa hoặc thảm bê tông là tương đối thấp, và hơn một phần ba dân số nông thôn chưa có nước sạch để sử dụng. Bên cạnh đó, mặc dù lợi ích mà dự án RISP mang lại là đáng kể, mức bao phủ của dự án RISP xét về tác động tổng thể đến toàn bộ CSHT nông thôn của cả khu vực miền Trung hãy còn khiêm tốn (chỉ mới cải tạo nâng cấp khoảng 6-15% số km đường giao thông cấp huyện ở mỗi tỉnh và từ 5%-25% tổng diện tích tưới tiêu). Nhiệm vụ cải tạo nâng cấp các loại hình CSHT nông thôn quy mô vừa và nhỏ mà các tỉnh thuộc dự án IRDPCP phải thực hiện còn rất nặng nề, và lý lẽ vững chắc để biện minh cho một dự án mới nhằm phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn càng được củng cố thêm qua những bài học tích lũy được. Kết quả khảo sát hệ thống CSHT nông thôn ở các tỉnh miền Trung Cơ sở để hình thành Dự án với 13 tỉnh khu vực miền Trung như hiện nay là để bao gồm toàn bộ các tỉnh giáp biển và đang gặp phải những khó khăn về CSHT như nhau giữa hai vùng đồng bằng của Việt Nam, ngoại trừ hai địa phương tương đối khá giả là Đà Nẵng và Khánh Hòa. khẳng định rằng – (i) đầu tư thêm cho CSHT nông thôn là một yêu cầu bắt buộc; và (ii) nhiều CSHT hiện nay cần cải tạo nâng cấp. Ở tất cả các tỉnh tham gia dự án, tỉ lệ đường giao thông cấp huyện đã được trải nhựa hoặc bê tông là tương đối thấp, và hơn một phần ba dân số nông thôn chưa có nguồn nước sạch để sử dụng. Bảng 3.1 trình bày hiện trạng CSHT nông thôn gồm đường giao thông, công trình thủy lợi, cấp nước và chợ ở các tỉnh thuộc dự án. Bảng 3.1: Tóm Tắt Hiện Trạng CSHT nông Thôn ở Các Tỉnh Tỉnh ĐVT Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị TT. Huế Quảng Nam Quảng Ngãi Kon Tum Bình Định Phú Yên Ninh Thuận Bình Thuận Đường NT huyện Tổng chiều dài Km 2.082 3.670 648 700 628 1.151 1.277 530 280 614 264 648 Đường đất % 78 94 75 54 75 68 46 98 84 63 Đường NT Xã Tổng chiều dài Km 4.477 7.593 1.508 2.800 3.301 1.695 2.051 1.400 3.450 1.042 240 1.533 Đường đất % 92 84 79 86 90 76 59 94 98 100 Thủy Lợi Tổng DT canh tác ha x 1000 482 207 117 67 95 52 111 103 968 199 120 70 284 Tổng DT trồng lúa ha x 1000 252 99 99 48 47 50 56 41 11 112 37 18 164 Tổng DT tưới tiêu ha x 1000 16 83 90 43 22 19 36 45 8.5 92 53 6.8 60 DT cần khôi phục nâng cấp ha x 1000 237 79 65 22 2 31 2.2 16 67 Chiều dài kênh cần lát Km 7,098 5,788 4,720 900 1,260 2.063 1.065 91 1.100 758 181 100 Bảo vệ bờ sông tổng chiều dài đê sông Km 1.008 298 356 286 115,6 200 183 300 8.6 9.8 22 Chiều dài đê sông cần cải tạo Km 900 165 356 186 89,3 200 72 220 2,1 9.8 22 Cấp nước Tỉ lệ dân số thiếu nước nghiêm trọng % 17 10 39 41 47 15 20 5 33 30 22 25 Chợ Chợ NT – kiên cố No. 51 93 9 17 5 66 87 28 62 Chợ NT – tạm No. 319 162 60 65 71 57 20 48 44 62 Nguồn: Số liệu do các tỉnh cung cấp. Bên cạnh đó, mặc dù lợi ích mà dự án RISP mang lại là đáng kể (ví dụ, tỉ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt và thu nhập hộ gia đình tăng trên 40%), mức bao phủ của dự án RISP xét về tác động tổng thể đến toàn bộ CSHT nông thôn của cả khu vực miền Trung hãy còn khiêm tốn (chỉ mới cải tạo nâng cấp khoảng 6-15% chiều dài đường giao thông cấp huyện ở mỗi tỉnh và từ 5%-25% tổng diện tích tưới tiêu). Nhu cầu chủ yếu đối với đường giao thông, thủy lợi, các công trình thoát nước và kiểm soát lũ ở khu vực miền trung là cải tạo nâng cấp (trong một số trường hợp có thể cần mở rộng thêm ít nhiều) các công trình và hệ thống sẵn có Nhận định này nhất quán với các báo cáo khác nhau đánh giá sự tụt giảm của chỉ số ICOR của Việt Nam (tỉ lệ lợi ích trên vốn đầu tư (incremental capital output ratio) khi CSHT được mở rộng, đồng thời cũng nhất quán với các báo cáo thẩm định dự án giao thông nông thôn của World Bank, khẳng định nâng cấp đường có hiệu quả tài chính hơn là đầu tư mới. , còn đối với cấp nước và VSMT nông thôn, nhu cầu chủ yếu là xây dựng các công trình mới ở những nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch. Đối với các công trình vùng duyên hải, có thể cần phải đầu tư để vừa cải tạo hệ thống đê kè, âu tàu đánh cá, v,v, hiện hữu, vừa thi công các công trình bảo vệ môi trường mới (chống cát bay cát nhảy, trồng rừng phòng hộ, v,v,). Định hướng sử dụng vốn ODA cho pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn Dự Toán Tổng chi phí của dự án ước tính là 169,7 triệu Chưa tính 1 triệu Euro viện trợ không hoàn lại của AFD. đô la Mỹ, trong đó 164,3 triệu là chi phí cơ bản, 1,0 triệu đô la phí dự phòng và 4,4 triệu đô la phí ngân hàng trong giai đoạn thực hiện giả định sẽ có 100 tiểu dự án được thực hiện với chi phí trung bình là 1,3 triệu đô la, năm 2008 bắt đầu với 20 tiểu dự án và 30, 30,20 tiểu dự án vào những năm tiếp theo. . Khoảng 160 triệu đô la (97% chi phí cơ bản) được phân bổ cho CSHT nông thôn và ven biển, 0,3 triệu đô la cho xây dựng năng lực (1%) và 4,5 triệu để quản lý dự án (3% chi phí cơ bản). Hợp phần đầu tiên được chia nhỏ thành (i) lập báo cáo đề xuất tiểu dự án và báo cáo đầu tư (không có các báo cáo thiết kế đặc biệt), thiết kế kỹ thuật chi tiết, tái định cư, và chi phí thực hiện tiểu dự án bao gồm thi công, giám sát và vận hành & bảo dưỡng, thiết lập, tuyển cán bộ và chi phí vận hành của BQLDA tỉnh để điều phối việc thực hiện của tỉnh; và (ii) các báo cáo thiết kế đặc biệt,và sự tham gia của cộng đồng (ước tính 2,8 triệu đô la) bao gồm các nghiên cứu về chính sách an toàn cho tái định cư, đánh giá xã hội, nghiên cứu môi trường, chuẩn bị các phân tích kinh tế cho các tiểu dự án trong SIP và SIR, cùng các đề xuất để tập hợp cộng đồng địa phương nhằm nâng cao nhận biết của họ về các hoạt động phát triển và thu hút sự tham gia của họ trong việc hỗ trợ thiết kế chi tiết. Hợp phần xây dựng năng lực (0,3 triệu và 1,3 triệu đô la Mỹ viện trợ không hoàn lại của AFD) bao gồm tập huấn về các chủ đề liên quan đến thực hiện dự án, chính sách đảm bảo an toàn gồm các vấn đề tái định cư, môi trường và xã hội, tập huấn về vận hành và bảo dưỡng, và các chuyến đi học tập ở nước ngoài. Hợp phần quản lý dự án (4,5 triệu đô la) bao gồm chi phí thành lập, tuyển cán bộ, và vận hành BQLDA TW và các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật do các tư vấn trong nước và quốc tế thực hiện. Chi phí ngoại tệ là 10% (16,7 triệu đô la) trong khi chi phí trong nước ước tính tương đương với 147,7 triệu đô la. Các nghĩa vụ thuế do chính phủ chịu, ước tính là 12,5 triệu đô la. Chi phí của dự án được tóm tắt trong Bảng 3.2. Bảng 3.2: Tóm tắt chi phí dự án theo hợp phần (triệu đô la Mỹ) Phần trăm chi phí Chi phí Nội tệ Ngoại tệ Tổng ngoại tệ cơ bản (%) (%) A, CSHT NT và ven biển Các tiểu dự án CSHT nông thôn, 142,2 14,4 1 56,7 9 95 Các báo cáo hỗ trợ thiết kế & tham gia cộng đồng, 2,7 0,3 2,9 9 2 Tổng chi phí CSHT NT & ven biển 144,9 14,7 159,6 9 97 B, Xây dựng năng lực 0,1 0,2 0,3 70 - C, Quản lý dự án Chi phí cho BQLDA TW 1,3 0,2 1,5 14 1 Chi phí hỗ trợ kỹ thuật 1,4 1,6 3,0 53 2 Tổng chi phí quản lý dự án 2,7 1,8 4,5 40 3 Tổng CHI PHÍ CƠ BẢN 147,7 16,7 164,3 10 100 Dự phòng khối lượng 0,3 0,2 0,5 43 - Dự phòng trượt giá 0,4 0,1 0,5 25 - Tổng chi phí dự án 148,4 17,0 164,3 10 101 Phí NH trong quá trình thực hiện - 4,4 4,4 100 3 Tổng chi phí cần được cấp 148,4 21,4 169,7 13 104 Nguồn : dự thảo báo cáo của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp Phân bổ cho các tỉnh 13 tỉnh tham gia dự án có tổng cộng 139 huyện nông thôn trong đó 49 huyện được coi là huyện ven biển. Dân số nông thôn ở các tỉnh dao động từ 247,000 người ở Kon Tum tới 3,3 triệu người ở Thanh Hóa. Với sự khác biệt như vậy, cần phân bổ vốn sau cho công bằng mà vẫn duy trì mức đầu tư tối thiểu để đạt hiệu quả trong cơ cấu quản lý của BQLDA tỉnh. Tư vấn và chính phủ đã xem xét nhiều phương án phân bổ vốn và cuối cùng quyết định (i) mỗi tỉnh sẽ được phân bổ một khoản ít nhất là tương đương với số vốn của dự án RISP (6,1 triệu đô la Mỹ) (ii) các tỉnh thuộc dự án LICCP trước đây gồm Quảng Bình, Quảng Trị và Quảng Nam sẽ được nhận thêm 5 triệu USD; và (iii) vốn tăng thêm (chưa biết là bao nhiêu) sẽ được phân bổ theo tỉ lệ dân số nông thôn. Theo cách này, việc phân bổ sẽ phản ánh tính nông thôn, cũng có nghĩa hướng đến đối tượng nghèo, vì vùng nông thôn Việt Nam là nơi tập trung đông người nghèo nhất. Kết quả phân bổ cho các tỉnh được thể hiện trong Bảng 3.3. Số vốn vay có thể phân bổ cho các tỉnh (160 triệu đô la Mỹ) bao gồm các chi phí: lập các báo cáo đặc biệt (đánh giá xã hội, phân tích kinh tế, kiểm tra môi trường), thiết kế kỹ thuật chi tiết, thi công và giám sát thi công, và hoạt động của các BQLDA tỉnh. Cần lưu ý rằng chính quyền tỉnh sẽ có trách nhiệm cấp kinh phí cho tất cả các hoạt động bảo dưỡng đường và bảo dưỡng định kỳ các CSHT NT khác, trong khi chính quyền trung ương chịu vận hành của BQLDA tỉnh để điều phối việc thực hiện của tỉnh; và (ii) các báo cáo thiết kế đặc biệt,và sự tham gia của cộng đồng (ước tính 2,8 triệu đô la) bao gồm các nghiên cứu về chính sách an toàn cho tái định cư, đánh giá xã hội, nghiên cứu môi trường, chuẩn bị các phân tích kinh tế cho các tiểu dự án trong SIP và SIR, cùng các đề xuất để tập hợp cộng đồng địa phương nhằm nâng cao nhận biết của họ về các hoạt động phát triển và thu hút sự tham gia của họ trong việc hỗ trợ thiết kế chi tiết. Hợp phần xây dựng năng lực (0,3 triệu và 1,3 triệu đô la Mỹ viện trợ không hoàn lại của AFD) bao gồm tập huấn về các chủ đề liên quan đến thực hiện dự án, chính sách đảm bảo an toàn gồm các vấn đề tái định cư, môi trường và xã hội, tập huấn về vận hành và bảo dưỡng, và các chuyến đi học tập ở nước ngoài. Hợp phần quản lý dự án (4,5 triệu đô la) bao gồm chi phí thành lập, tuyển cán bộ, và vận hành BQLDA TW và các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật do các tư vấn trong nước và quốc tế thực hiện. Chi phí ngoại tệ là 10% (16,7 triệu đô la) trong khi chi phí trong nước ước tính tương đương với 147,7 triệu đô la. Các nghĩa vụ thuế do chính phủ chịu, ước tính là 12,5 triệu đô la. Chi phí của dự án được tóm tắt trong Bảng 3.2 13 tỉnh tham gia dự án có tổng cộng 139 huyện nông thôn trong đó 49 huyện được coi là huyện ven biển. Dân số nông thôn ở các tỉnh dao động từ 247,000 người ở Kon Tum tới 3,3 triệu người ở Thanh Hóa. Với sự khác biệt như vậy, cần phân bổ vốn sau cho công bằng mà vẫn duy trì mức đầu tư tối thiểu để đạt hiệu quả trong cơ cấu quản lý của BQLDA tỉnh. Tư vấn và chính phủ đã xem xét nhiều phương án phân bổ vốn và cuối cùng quyết định (i) mỗi tỉnh sẽ được phân bổ một khoản ít nhất là tương đương với số vốn của dự án RISP (6,1 triệu đô la Mỹ) (ii) các tỉnh thuộc dự án LICCP trước đây gồm Quảng Bình, Quảng Trị và Quảng Nam sẽ được nhận thêm 5 triệu USD; và (iii) vốn tăng thêm (chưa biết là bao nhiêu) sẽ được phân bổ theo tỉ lệ dân số nông thôn. Theo cách này, việc phân bổ sẽ phản ánh tính nông thôn, cũng có nghĩa hướng đến đối tượng nghèo, vì vùng nông thôn Việt Nam là nơi tập trung đông người nghèo nhất. Kết quả phân bổ cho các tỉnh được thể hiện trong Bảng 3.3. Số vốn vay có thể phân bổ cho các tỉnh (160 triệu đô la Mỹ) bao gồm các chi phí: lập các báo cáo đặc biệt (đánh giá xã hội, phân tích kinh tế, kiểm tra môi trường), thiết kế kỹ thuật chi tiết, thi công và giám sát thi công, và hoạt động của các BQLDA tỉnh. Cần lưu ý rằng chính quyền tỉnh sẽ có trách nhiệm cấp kinh phí cho tất cả các hoạt động bảo dưỡng đường và bảo dưỡng định kỳ các CSHT NT khác, trong khi chính quyền trung ương chịu trách nhiệm về 10% giá trị công trình thông qua các khoản thuế và lệ phí. Bảng 3.3: Phân bổ quỹ vốn vay cho các tiểu dự án ở tỉnh (USD) Stt Tỉnh Số huyện nông thôn Số huyện ven biển Dân số nông thôn (người) Khoản cố định phân bổ cho từng tỉnh Khoản bổ sung các tỉnh LICCP Khoản còn lại phân bổ cho dân số nông thôn Phân bổ đề xuất (*1.000) (*1.000) (*1.000) (*1.000) (*1.000) 1 Thanh Hóa 24 5 3.207 6.100 14.400 20.500 2 Nghe An 17 3 2.689 6.100 12.100 18.200 3 Hà Tĩnh 9 5 1.172 6.100 5.300 11.400 4 Quảng Bình 6 4 738 6.100 5.000 3.300 14.400 5 Quảng Trị 8 5 470 6.100 5.000 2.100 13.200 6 TT Huế 8 4 779 6.100 3.500 9.600 7 Quảng Nam 15 4 1.251 6.100 5.000 5.600 16.700 8 Quảng Ngãi 13 6 1.140 6.100 5.100 11.200 9 Kon Tum 8 0 247 6.100 1.100 7.200 10 Bình Định 10 4 1.169 6.100 5.200 11.300 11 Phú Yên 8 3 688 6.100 3.100 9.200 12 Ninh Thuận 5 2 382 6.100 1.700 7.800 13 Bình Thuận 8 4 723 6.100 3.200 9.300 Tổng cộng 139 49 14.655 79.300 65.700 160.000 Nguồn: Dự thảo báo cáo của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp Kế hoạch cấp vốn Dự án sẽ được cấp vốn bằng một khoản vay từ ADB trị giá 85 triệu đôla Mỹ (50%), một khoản vay từ (AFD) là 40 triệu Euro (tương đương 50,8 triệu đôla Mỹ theo tỉ giá quy đổi 1,27) chiếm 30% cùng với một khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 1 triệu Euro (tương đương 1,27 triệu đôla Mỹ) của AFD, cộng với đóng góp của Chính phủ và của người hưởng lợi tương đương 33,9 triệu đôla Mỹ (20%). Chính phủ đã thống nhất đóng góp 20% tổng chi phí dự án từ: (i) thuế và lệ phí không thu từ trung ương, (ii) chi phí tái định cư và vận hành & bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ từ chính quyền tỉnh đối với tiểu dự án đường, và (iii) đóng góp của người hưởng lợi cho chi phí vận hành và bảo dưỡng các tiểu dự án thủy lợi và cấp nước trong thời gian thực hiện dự án Chi phí bảo dưỡng thường xuyên cho các dự án thủy lợi và cấp nước theo giả định là đã nằm trong phí sử dụng nước do người sử dụng chi trả, trong khi chi phí bảo dưỡng đường (cả định kỳ và thường xuyên) và chi phí bảo dưỡng định kỳ các công trình khác sẽ do ngân sách tỉnh chi trả. . Dự kiến người hưởng lợi sẽ đóng góp 5,4 triệu đô la (3,2%), ngân sách tỉnh đóng góp 14,4 triệu đôla (8,5%), và ngân sách trung ương góp 14,1 triệu đôla (8,3%). Trong số 14,1 triệu đôla sẽ có 12,5 triệu đôla của thuế và lệ phí không thu. Kế hoạch góp vốn dự kiến cho dự án được trình bày ở Bảng 3.4. Bảng 3.4: Kế hoạch cấp vốn dự tính (triệu đôla Mỹ) Người Ngân sách ADB AFD hưởng lợi, tỉnh, TW Tổng A, CSHT NT và ven biển Các tiểu dự án CSHT nông thôn 76,2 47,5 5,4 14,4 13,3 156,7 Các báo cáo hỗ trợ thiết kế, sự tham gia cộng đồng và người DTTS - 2,7 - - 0,3 2,9 Tổng chi phí CSHT NT và ven biển 76,2 50,1 5,4 14,4 13,5 159,6 B, Xây dựng năng lực 0,3 - - - - 0,3 C, Quản lý dự án Chi phí cho BQLDA TW 0,8 0,7 - - 0,4 1,9 Chi phí hỗ trợ kỹ thuật 3,4 - - - 0,1 3,1 Tổng chi phí quản lý dự án 4,2 0,7 - - 0,5 5,5 Tổng CHI PHÍ DỰ ÁN 80,6 50,8 5,4 14,4 14,1 165,3 Phí ngân hàng trong giai đoạn thực hiện 4,4 - - - - 4,4 Tổng vốn giải ngân 85,0 50,8 5,4 14,4 14,1 169,7 Nguồn : dự thảo báo cáo của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp Tư vấn đề xuất rằng khoản vay từ ADB sẽ được sử dụng để cấp cho một phần (60%) chi phí thiết kế, thi công và giám sát các công trình xây lắp, cùng với tất cả các chi phí hoạt động của BQLDA TW và BQLDA tỉnh, ngoại trừ lương cho các cán bộ nhà nước làm việc toàn thời gian được cử sang làm công tác quản lý và thực hiện. Nguồn vốn vay của ADB cũng sẽ dùng để mua sắm các trang thiết cho văn phòng của BQLDA TW và BQLDA tỉnh cùng phương tiện đi lại cần thiết cho các BQLDA để thực hiện trách nhiệm được giao. Phần đóng góp của ADB vào chi phí dự án ước tính là 50%. Khoản vay của AFD sẽ được dùng để cấp cho một phần (35%) chi phí thiết kế, thi công và giám sát các công trình xây lắp, và chi phí cho tất cả các chuyên gia trong nước và quốc tế, cùng với các chi phí hỗ trợ có liên quan, và một số hoạt động xây dựng năng lực. Phần đóng góp của AFD cho chi phí của dự án ước tính là 30%. Do quan điểm của chính phủ là ưu tiên sử dụng số vốn vay để đầu tư vào công trình vật chất, một khoản tiền 1 triệu Euro do AFD viện trợ không hoàn lại để cấp vốn cho một phần các hoạt động xây dựng năng lực, gồm một chương trình đào tạo tập huấn về nhiều lĩnh vực khác nhau, các khóa tập huấn đặc biệt trong nước và tham quan học tập ở nước ngoài. Chính quyền trung ương sẽ chịu trách nhiệm về tất cả các khoản thuế và lệ phí, và trả lương cho các cán bộ chuyên trách cử vào BQLDA TW. Chính quyền tỉnh chịu trách nhiệm chi trả các khoản đền bù tái định cư theo Kế hoạch tái định cư và trả lương cho các cán bộ chuyên trách làm việc cho BQLDA tỉnh. Chính quyền tỉnh cũng chịu trách nhiệm chi trả cho hoạt động bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ các tiểu dự án đường giao thông nông thôn và các CSHT khác không thể thu phí của người sử dụng để thanh toán chi phí vận hành và bảo dưỡng. Người hưởng lợi sẽ không đóng góp bằng sức lao động trong hoạt động xây lắp, mà sẽ đóng góp gián tiếp qua thủy lợi phí đối với các công trình phục hồi và nâng cấp hệ thống thủy lợi, tiền nước hàng tháng và tiền thuê sạp chợ cho những CSHT tạo ra nguồn thu nhập tài chính. Kế hoạch giải ngân Quy trình giải ngân đã được xây dựng trong dự án RISP sẽ tiếp tục được áp dụng để ADB, AFD và chính phủ giải ngân và cấp tiếp vốn. Sau khi khoản vay có hiệu lực, chính phủ sẽ thiết lập 2 tài khoản tạm ứng cấp 1 tại ngân hàng thương mại ở Hà Nội được ADB và AFD chấp nhận. Việc lập 2 tài khoản tạm ứng riêng biệt trong dự án RISP đã chứng minh đây là phương thức hiệu quả để quản lý dòng vốn. Các tài khoản tạm ứng sẽ được quản lý theo quy định của của ADB trong Sổ tay giải ngân vốn vay và theo các điều khoản đã thống nhất đối với tài khoản được mở cho nguồn vốn vay AFD. Quy trình giải ngân của ADB sẽ được sử dụng để rút khoản vốn vay từ các tài khoản của ADB và AFD thông qua 2 tài khoản tạm ứng cấp 1 do BQLDA TW quản lý dưới sự giám sát của Kho bạc trung ương Quy trình thủ tục và các hướng dẫn sẽ được thống nhất giữa CPVN, ADB và AFD ở giai đoạn thẩm định. . Khoản tiền ứng trước vào các tài khoản tạm ứng sẽ căn cứ vào chi tiêu ước tính của dự án trong thời gian 6 tháng, hoặc tối đa là 10% tổng vốn dự án, lấy con số thấp hơn. Theo kinh nghiệm trước đây trong dự án RISP, những chậm trễ trong việc cấp thêm vốn vào các tài khoản tạm ứng đã làm tăng mức trần trong giai đoạn thực hiện. Số tiền tạm ứng ban đầu cao hơn chứng tỏ kinh nghiệm của BQLDA TW đối với quy trình cấp thêm vốn, đồng thời cũng cho thấy số vốn đề nghị cấp ban đầu sẽ khá nhiều do các tỉnh đều muốn đẩy nhanh quá trình thực hiện. Vốn từ các tài khoản tạm ứng cấp 1 này sẽ được ứng trước cho các tài khoản tạm ứng cấp 2 ở mỗi tỉnh dự án do BQLDA tỉnh quản lý, dưới sự giám sát của kho bạc tỉnh. Do dự kiến sẽ có nhiều khoản thanh toán với giá trị nhỏ, phần lớn kinh phí thanh toán cho các hợp đồng thi công xây lắp sẽ được rút từ tài khoản tạm ứng đặt ở mỗi tỉnh, sau đó sẽ được hoàn lại dựa trên các bảng sao kê chi tiết đối chiếu với tiến độ thanh toán thể hiện trong hợp đồng thi công xây lắp. Tài khoản tạm ứng ở tỉnh sẽ được cấp thêm vốn khi xuất trình chứng từ thanh toán theo quy định trong Sổ tay giải ngân vốn vay của ADB. Các khoản thanh toán trực tiếp từ BQLDA TW và BQLDA tỉnh sẽ được Kho bạc (cấp trung ương và tỉnh) giám sát và đồng ý chi, sau khi nhận được các chứng từ thanh toán như thể hiện ở sơ đồ giải ngân sau. Dựa trên các khoản thanh toán đã được Kho bạc tỉnh đồng ý chi, từng BQLDA tỉnh sẽ chuẩn bị hồ sơ rút vốn có đính kèm các tài liệu/bảng kê thanh toán liên quan và bảng cân đối tài khoản tạm ứng cấp 2 (sử dụng mẫu của BQLDA TW) và trình lên BQLDA TW. Sau khi nhận được yêu cầu cấp vốn và chứng từ thanh toán từ các BQLDA tỉnh, BQLDA TW sẽ tổng hợp lại thành hồ sơ đề nghị rút vốn và gửi lên Bộ Tài chính để kiểm tra và xác nhận. Sau đó hồ sơ rút vốn đã được duyệt sẽ được gửi cho ADB và AFD để cấp thêm vốn vào các tài khoản tạm ứng cấp 1. Tỉ lệ phần trăm của mỗi lần cấp thêm vốn của 2 nhà tài trợ sẽ tuân theo hiệp định vốn vay giữa chính phủ Việt Nam với ADB và AFD. Sơ đồ 2.2: Phương Thức Giải Ngân Đề Xuất Nguồn : dự thảo báo cáo của Ban quản lý các dự án Nông nghiệp Nguyên tắc về thủ tục chi tiêu của ADB có thể được sử dụng để giải ngân các chi tiêu và thanh toán cho các tài khoản tạm ứng cho từng khoản thanh toán đơn lẻ dưới 300,000 đô la Mỹ. Các tài khoản tạm ứng sẽ được cấp bổ sung hàng tháng để đảm bảo việc thanh toán cho các quỹ hoặc khi các tài khoản đã chi tiêu chỉ còn 20% số tiền tạm ứng ban đầu. Các tài khoản tạm ứng và các bảng sao kê chi tiêu sẽ được kiểm toán hàng năm bởi các nhà kiểm toán được ADB, AFD chấp nhận Giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn ODA cho pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng. 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 3.2.1.1 Về phía Chính Phủ - Pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn được triển khai vào cuối năm 2007 do vậy việc quản lý và sử dụng vốn ODA sẽ được thực hiện theo nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 thay thế cho nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2001. Vì thế chính phủ cần sớm có thông tư hướng dẫn sớm. - Theo quy định thì trong cơ cấu nguồn vốn luôn phải có nguồn vốn đối ứng trong khi đó dự án được thực hiện ở những tỉnh nghèo vì thế người dân không có khả năng đóng góp. Biện pháp đề xuất là vốn đối ứng nên được bố trí bằng ngân sách tỉnh, ngân sách Trung ương được tính bằng các loại thuế và phí khác. - Để đơn giản hoá quá trình giải ngân tránh tình trạng chờ giải ngân dài dẫn đến tiến độ giải ngân bị chậm trễ như pha I dự án thì cần đơn giản hoá quá trình giải ngân tức là càng ít cơ quan tham gia thì càng giảm độ chậm trễ của việc thanh toán. 3.2.1.2 Về phía Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - Thực hiện phân cấp và phi tập trung hoá Quản lý dự án theo mô hình phi tập trung hoá tức là chuyển các hoạt động dự án về địa phương. từ đó nâng cao trách nhiệm và quyền hạn của địa phương trong việc thực thi dự án. Trung ương đầu tư theo nhu cầu của địa phương. của người dân đồng thời cùng bàn bạc và thảo luận với địa phương để tìm ra những giải pháp tốt nhất thực hiện những nhu cầu đó. Có chính sách đào tạo cho lãnh đạo và cán bộ thực hiện dự án cả trong nước lẫn ngoài nước nhằm nâng cao khả năng làm việc của đội ngũ cán bộ thực hiện dự án. Có chính sách về lương bổng và phụ cấp thoả đáng cho cán bộ thực hiện dự án để nâng cao khả năng làm việc cũng như chống các tiêu cực có thể xảy ra. Giải pháp vi mô Dự án cơ sở hạ tầng nông thôn đã hoàn thành với những thành công ngoài mức mong đợi. Tuy nhiên, như đã phân tích và chỉ ra những mặt còn tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng vốn của Ban QLDA TW ở trên, tôi xin đưa ra một số giải pháp để nhằm giúp cho việc quản lý và sử dụng vốn ở pha II được tốt hơn 3.2.2.1 Về việc huy động nguồn vốn từ người hưởng lợi Khó khăn của pha I dự án là do nguồn vốn từ người hưởng lợi thường xuyên thiếu nên gây nên sự chậm trễ trong công tác giải ngân dẫn tới ảnh hưởng đến tiến độ toàn dự án. Do đó, để Pha II dự án không vấp phải những hạn chế này thiết nghĩ cần: Thứ nhất: nên đề ra biện pháp để có thể huy động được nguồn vốn từ người hưởng lợi và nên giao cho dân tổ chức thực hiện. Biện pháp có thể là sẽ đóng góp gián tiếp qua thủy lợi phí đối với các công trình phục hồi và nâng cấp hệ thống thủy lợi, tiền nước hàng tháng và tiền thuê sạp chợ cho những CSHT tạo ra nguồn thu nhập tài chính, nhằm làm sao có thể huy động tối đa từ nguồn này. Thứ hai: nên tăng cường sự hiểu biết cho người dân về ý nghĩa của cơ sở hạ tầng đối với đời sống mà họ là những người trực tiếp hưởng lợi thì cần tổ chức các chương trình vận động. tuyên truyền cho người dân tham gia dự án, nhất là những công trình nước sinh hoạt nông thôn. 3.2.2.2 Về công tác giải ngân vốn Giải ngân dự án ở những năm đầu dự án đã bị chậm. chủ yêu là do cán bộ Ban quản lý dự án tỉnh và cán bộ ở tỉnh thiếu kinh nghiệm giải quyết các yêu cầu giải ngân ODA. Vì vậy giải pháp đưa ra là: đào tạo thường xuyên cho cán bộ dự án trong quá trình thực hiện dự án để cải thiện sự hiểu biết và thực hiện dự án. Để công tác giải ngân được tiến hành nhanh chóng góp phần đẩy nhanh tiến độ dự án thì cần: - Cần có công tác hướng dẫn và kiểm tra, cập nhật hàng ngày để tránh giải ngân nhầm và ghi thiếu thông tin trên phiếu giá - Ban QLDA TW cần đôn đốc các Ban QLDA các tỉnh lập và chuẩn bị sao kê chi tiêu gửi lên Ban QLDA TW và cần có hướng dẫn để việc chuẩn bị tránh thiếu sót. Ngoài ra. BQLDATW cần đôn đốc Ban QLDA các tỉnh gửi kịp thời các chứng từ phục vụ giải ngân kịp thời và đúng theo quy định của nhà tài trợ để lập Hợp đồng gửi đi sang phía bên nhà tài trợ đăng ký mã số trước, nhằm làm giảm thiểu thời gian chờ đợi được giải ngân. Để tránh hiện tượng lập Báo cáo sao kê chi tiêu SOE chưa đúng (Báo cáo sao kê chi tiêu (SOE) được lập trên cơ sở số tiền của phiếu giá thanh toán đã được cơ quan kiểm soát chi(Cục đầu tư và Phát triển các Tỉnh) xác nhận, không phải là số tiền đã thực chi từ Tài khoản tạm ứng) như pha I và từng lần rút vốn bổ sung tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh thường vượt mức quy định thì cần có sự điều chỉnh hạn mức tài khoản tạm ứng cấp tỉnh cao hơn so với PhaI để thực sự phù hợp với thức tế nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân của dự án và góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án. 3.2.2.3: Về tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn Trong qua trình thực hiện pha I dự án thì hầu như tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn là không đúng theo Hiệp định do vốn đối ứng tỉnh thường xuyên chậm, các tỉnh đã dùng vốn nước ngoài để thanh toán,nguồn vốn đối ứng thường xuyên phải nợ do chưa xin được dự toán dẫn đến sai tỷ lệ thanh toán theo quy định, rất khó cho công tác cân đối. Lúc đầu do Bộ Tài chính và các Bộ ngành liên quan vẫn áp dụng giải ngân theo chế độ cũ tức là phải đủ nguồn thanh toán theo quy định thì mới được rút vốn, nên rất nhiều phiếu giá của Tỉnh bị ách lại, đến khi dự án sắp kết thúc thì các cơ quan liên quan mới thống nhất việc giải ngân theo khối lượng phiếu giá mà không cần tính đến tỷ lệ tài trợ, do vậy công việc cân đối mới được khắc phục. Để đảm bao tỷ lệ thanh toán giữa các nguồn vốn thanh toán đúng theo hiệp định thì cần: - Ban hành bảng tỷ lệ thanh toán theo nguồn vốn chính thức từ đầu năm bắt đầu thực hiện dự án để tránh hiện tượng chênh lệch thanh toán cho những tiểu dự án thực hiện sớm nhằm tuân thủ đúng qui định của Hiệp định vay. - Tại Pha I nguồn vốn đối ứng thường xuyên phải nợ do chưa xin được dự toán, các tỉnh đã dùng vốn nước ngoài để thanh toán, Vì vậy. để tránh hiện tượng này cần thực hiện các biện pháp đã đề xuất trong việc huy động nguồn vốn người hưởng lợi để đảm bảo là đủ nguồn thanh toán theo quy định để được rút vốn 3.2.2.4 Về việc bổ sung tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh Việc bổ sung tài khoản tạm ứng cấp tỉnh là rất quan trọng. việc bổ sung được thực hiện nhanh hay chậm có ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công của các tiểu dự án. Tại pha I của dự án sự bổ sung là chưa hợp lý như có hiện tượng số dư tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh tại một số tỉnh cao hơn so với quy định và số dư tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh tại một số tỉnh lại thấp hơn mức quy định dẫn đến hiện tượng nơi thì vốn bị ứ đọng. nơi thì thiếu vốn để chi trả cho các hoạt động. Để khắc phục hiện tượng trên cho pha II cần thực hiện : - Cần tính toán khối lượng thực tế có thể hoàn thành để xác định hạn mức Tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh cho phù hợp - Về phía các tỉnh thực hiện dự án cần có công tác chuẩn bị để khi có khối lượng công việc hoàn thành thì có đủ hồ sơ gửi Kho Bạc xác nhận làm cơ sở gửi cho Ban quản lý dự án TW xin rút vốn. giảm thiểu tối đa thời gian ứ đọng thủ tục. tránh hiện tượng để dồn phiếu giá đến cuối năm mới xin thanh toán như pha I đã xảy ra tại năm 2001 làm cho số dư tài khoản tạm ứng cấp tỉnh của một số tỉnh cao đột biến. - Về phía Ban quản lý dự án TW cần có sự theo dõi sát khối lượng công việc hoàn thành và đôn đốc các tỉnh gửi sao kê chi tiêu kip thời và đúng thực tế. Ngoài ra. để đảm bảo là cán bộ tỉnh có khả năng lập sao kê chi tiêu và phiếu gia đúng, Ban quản lý dự án TW cần có các lớp học hướng dẫn cho cán bộ tỉnh. Biện pháp là: + Các lớp học được mở ra học phải đi đôi với hành tức là cần cho cán bộ trực tiếp làm các tỉnh thực hành làm ngay tại chỗ theo nhóm để biêt được những khó khăn trong quá trình làm và họ có thể bổ sung, trao đổi kinh nghiệm với nhau. + Để thuận tiện cho việc trao đổi khi dự án đi vào hoạt động thiết nghĩ cần xây dựng nên trang WEB của dự án để tại đây ban quản lý dự án các tỉnh tiện trao đổi. học hỏi lẫn nhau và việc truyền thông tin giữa Ban quản lý dự án các tỉnh cũng như giữa Ban quản lý dự án TW với các tỉnh được nhanh hơn. KẾT LUẬN Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức – ODA đã khẳng định vai trò quan trọng đỗi với công cuộc phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn của nước ta trong thời gian qua và trong thời gian tới chắc chắn ODA vẫn là nguồn lực quan trọng để chúng ta tiếp tục đầu tư, phát triển đưa hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn nước ta ngang tầm với thế giới, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định, lâu dài. Vốn ODA là một nguồn lực có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn giúp Chính phủ tập trung đầu tư vào xây dựng các cơ sở hạ tầng nông thôn quan trọng. Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển là điều kiện cơ bản để kinh tế đất nước phát triển. Những thành công của Pha I dự án đã minh chứng cho ý nghĩa trên. Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên thì việc quản lý sử dụng vốn ODA của pha I dự án còn nhiều hạn chế. Do vậy, việc tìm kiếm những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA trong khi thực hiện pha II dự án để có kết quả tốt hơn , cần có những biện pháp đúng đắn để sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả và tiết kiệm hơn. Trên cơ sở lý luận và vận dụng các phương pháp nghiên cứu, bài luận văn đã hoàn thành những nhiệm vụ: - Hệ thống hoán những lý luận tổng quan vể ODA và vai trò của ODA đối với cơ sở hạ tầng nông thôn. - Phân tích đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn ODA của Pha I dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp. - Đề ra một số giải pháp cho Pha II dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn nhằm khắc phục những khó khăn do những tồn tại trong quá trình thực hiện Pha I dự án. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS _TS Đinh Trọng Thịnh, các thầy cô giáo trong khoa Tài chính quốc tế và các anh chị cán bộ tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hoàn thành dự án của các năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 của dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn- Ban quản lý các dự án Nông nghiệp Báo cáo hoàn thành dự án tháng 09 năm 2005 của dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn- Ban quản lý các dự án Nông nghiệp. Báo cáo tài chính các năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 của dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn- Ban quản lý các dự án Nông nghiệp Báo cáo kiểm toán của dự án do công ty kiểm toán Vaco thực hiện Giáo trình Tài chính Quốc tế - NXB Tài chính- 2006 Hướng dẫn xây dựng và quản lý dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn 1564- VIE(SF) Thông tư hướng dẫn Thông tư liên tịch số 81/1998 TTLT- BTC, ngày 17/06/1998 giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam về hướng dẫn quy trình, thủ tục và quản lý việc rút vốn đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Thông tư số 88/1999/TT-BTC ngày 12/07/1999 của Bộ Tài chính về hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính cho dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn Thông tư số 94/2000/TT-BTC ngày 21/09/2000 về việc sửa đổi Thông tư số 88/1999/TT-BTC ngày 12 tháng 07 năm 1999 nêu trên Nghị định 17/CP ngày 04/05/2001 và Nghị định 131/CP ngày 09/11/2006 của Chính Phủ QĐ số 1689/1998/QĐ-BNN-TCCB ngày 10/06/1998, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành lập Ban quản lý dự án Trung ương Quyết định số 100 QĐ/BNN-TCCB của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành lập Ban quản lý các dự án nông nghiệp . Trang web google.com.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu. kết quả trong bản luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của dự án. Hà nội. ngày 30 tháng 04 năm 2007 Sinh viên Đặng Quỳnh Nga MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên người phản biện Luận văn: Đơn vị:…………………………………………………………………………. Chức vụ:……………………………………………………………………….. Nhận xét về Luận văn tốt nghiệp của: Sinh viên: Đặng Quỳnh Nga Lớp: K41/08.02 Khoá: 41 Trường: Học viện Tài Chính. Tên đề tài: “Nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn cho Pha II của dự án Ngành cơ sở hạ tầng nông thôn tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp” …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm: - Bằng chữ: Hà nội, ngày…tháng….năm 2007 - Bằng số: Người nhận xét (Ký và ghi rõ họ tên)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn cho Pha II của dự án Ngành cơ sở hạ tầng nông thôn tại Ban quản lý các dự án Nông nghiệp.doc
Luận văn liên quan