Đề tài Nâng cao hiệu quảchấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng công thương – Chi nhánh tỉnh Bình Phước

Ngân hàng Công thương Chi nhánh Bình Phước cần quản triệt thực hiện các chủtrương ban hành của Ngân hàng nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam, cùng các Ban ngành có liên quan trong việc thực hiện hoạt động chấm điểm và xếp hạng tín dụng đối với khách hàng. - Ngân hàng CN cần phải thường xuyên tiên hành mởcác lớp đào tạo, huấn luyện nội bộ, nhằm mục địch nâng cao trình độhiểu biết, kỹnăng, tích lũy kinh nghiệm cho CBTD, đồng thời phổbiến các văn bản, và quy định mới ban hành, giúp các CBTD hiểu và nắm được nhanh chóng. - Xây dựng phần mềm quản lý thông tin khách hàng, tiến hành lưu trữnhững thông tin của khách hàng trên máy tính. Phối hợp cùng các Ngân hàng, các tổchức tín dụng khách thông qua việc trao đổi, chia sẻnguồn thông tin vềkhách hàng. CN phải có biện pháp mởxộng, xây dựng mạng lưới thông tin rộng lớn, đảm bảo việc sửdụng thông tin một cách hiệu quảnhất cho công tác chấm điểm tín dụng.

pdf193 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2172 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quảchấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng công thương – Chi nhánh tỉnh Bình Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cải cách các doanh nghiệp nhà nước Không Ít Nhiều, thu nhập sẽ ổn định Nhiều, thu nhập sẽ giảm xuống Nhiều, sẽ lỗ (Nguồn: Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam) STT Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 1 Đa dạng hóa các hoạt động theo: 1) ngành, 2) thị trường, 3) vị trí Đa dạng hóa cao độ (cả ba trường hợp) Chỉ có 2 trong 3 Chỉ 1 trong 3 Không, đang phát triển Không đa dạng hoá 2 Thu nhập từ hoạt động xuất khẩu Chiếm hơn 70% thu nhập Chiếm hơn 70% thu nhập Chiếm hơn 20% thu nhập Chiếm dưới 20% thu nhập Không có thu nhập từ hoạt động xuất khẩu 3 Sự phụ thuộc vào các đối tác (đầu vào/đầu ra) Không có Ít Phụ thuộc nhiều vào các đối tác đang phát triển Phụ thuộc nhiều vào các đối tác ổn định Phụ thuộc nhiều vào các đối tác đang bị suy thoái 4 Lợi nhuận (sau thuế) của Công ty trong những năm gần đây Tăng trưởng mạnh Có tăng trưởng Ổn định Giảm dần Lỗ Vị thế của Công ty + Đối với DNNN Độc quyền quốc gia - lớn Độc quyền quốc gia - nhỏ Trực thuộc UBND địa phương - lớn Trực thuộc UBND địa phương – trung bình Trực thuộc UBND địa phương – nhỏ 5 Bảng 3.11: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí các đặc điểm hoạt động khác (Nguồn: Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam) + Các chủ thể khác Công ty lớn, niêm yết Công ty trung bình, niêm yết, hoặc công ty lớn không niêm yết Công ty lớn hoặc trung bình, không niêm yết Công ty nhỏ, niêm yết Công ty nhỏ, không niêm yết Bảng 2.12: Ứng dụng kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng Loại Cấp tín dụng Giám sát sau khi cho vay AAA Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Kiểm tra khách hàng địnhkỳ nhằm cập nhật thông tin và tăng cường mối quan hệ với khách hàng. AA Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin và tăng cường mối quan hệ với khách hàng. A Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt là các khoản tín dụng từ trung hạn trở xuống. Không yêu cầu cao về biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin. BBB Có thể mở rộng tín dụng; không hoặc hạn chế áp dụng các điều kiện ưu đãi. Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả khi cho vay dài hạn Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin BB Hạn chế mở rộng tín dụng; chỉ tập trung vào các khoản tín dụng ngắn hạn với các biện pháp bảo đảm tiền vay hiệu quả. Việc cho vay mới hayfu các khoản cho vay dài hạn chỉ thực hiện với các đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả, khả năng trả nợ của phương án vay vốn. Chú trọng kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tình hình tài sản bảo đảm. B Hạn chế mở rộng tín dụng và tập trung thu hồi vốn cho vay. Các khoản cho vay mới chỉ được thực hiện trong các trường hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ càng khả năng phục hồi củakhách hàng và các phương án bảo đảm tiền vay. Tăng cường kiểm tra khách hàng để thu nợ và giám sát xoạt động. CCC Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng; Các biện pháp giãn Tăng cường kiểm tra (Nguồn: Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam) nợ, gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phương án khắc phục khả thi khách hàng. Tìm cách bổ sung TSBĐ. CC Không mở rộng tín dụng; Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, kể cả việc gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phương án khắc phục khả thi. Tăng cường kiểm tra khách hàng. C Không mở rộng tín dụng; Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm. Xem xét phương án phải đưa ra toà kinh tế. D Không mở rộng tín dụng; Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm. Xem xét phương án phải đưa ra toà kinh tế. PHỤ LỤC 4: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM[15] Ngân hàng Công Thương Việt Nam đã trải qua 20 năm xây dựng, phát triển với vai trò một Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn chủ lực của đất nước, cung ứng dịch vụ ngân hàng ngày càng toàn diện và hiện đại, đồng hành và gắn bó với sự phát triển của rất nhiều khách hàng, nhiều doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực quan trọng của đất nước. - Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. - Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. - Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 150 Sở Giao dịch, chi nhánh và trên 800 phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm. - Có 4 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Chứng khoán Công thương, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty TNHH Bảo hiểm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. - Là sang lập viên và đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA. - Có quan hệ đại lý với trên 850 ngân hàng và định chế tài chính lớn trên toàn thế giới. - Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam là một Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. - Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu(SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. - Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam. - Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng. Với quyết tâm định vị Ngân hàng trở thành một tổ chức tài chính tin cậy và hiện đại, đáp ứng nhu cầu đa dạng của đông đảo khách hàng, kể từ ngày 15/4/2008, Ngân hàng Công Thương Việt Nam chính thức áp dụng tên thương hiệu mới Vietinbank thay thế cho thương hiệu INCOMBank trước đây trên các sản phẩm dịch vụ của NHCT VN nói chung và sản phẩm Dịch vụ Thẻ nói riêng. Logo VietinBank gồm 2 phần chính: phần chữ (VietinBank) và phần hoạ. VietinBank là từ rút gọn tên giao dịch quốc tế của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (VietnamBank Industry and Trade). Chữ Vietin chứa đựng một ý nghĩa đẹp trong tiếng việt – đó là hàm ý sự “tin tưởng” hoặc “uy tín” của người Việt, đất nước Việt. Sự phối màu cho chữ VietinBank cũng là sự tinh xảo có chủ ý, màu đỏ tượng trưng của trái tim, màu xanh da trời là màu tượng trưng cho khối óc. Vì thế màu đỏ của chữ “Vietin” mang ý nghĩa lớn lao đối với tình yêu tổ quốc, dân tộc đồng thời còn hàm định sự ước vọng niềm tin và hy vọng. Màu xanh là màu truyền thống của Ngân hàng Công Thương và cũng là màu trời gán cho chữ “Bank” cũng không nằm ngoài những kỳ vọng tốt đẹp về ngân hàng. Phần hoạ của logo là hình tượng cách điệu của một đồng tiền đúc cổ (hình tròn ở vòng ngoài và hình khuyên vuông ở bên trong). Phần bán khuyên màu xanh phía trên biểu trưng cho vòm trời có vầng sáng soi rọi. Phần bán nguyệt màu đỏ phía dưới biểu trưng cho trái đất. Sự tương phản và chỉ phối giữa hai màu đỏ và xanh là sự hoà hợp âm dương, trời đất, vũ trụ. Với câu định vị thương hiệu slogan “ Nâng cao giá trị cuộc sống”. Đến với Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Quý khách sẽ hài lòng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ và phong cách phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình với phương châm: “Tin Cậy, Hiệu Quả, Hiện Đại”. PHỤ LỤC 5: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƯỚC 1 Quá trình hình thành và phát triển [1] Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Bình Phước được thành lập ngày 1/3/1999 theo quyết định số 20/QĐ-HĐQT-NHCT2 ngày 12/2/1999 của HĐQT NHCTVN. Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động từ ngày 09 tháng 07 năm 1999 với tên giao dịch quốc tế là Industrial and Commercial Bank of Viet Nam – Binh Phuoc Branch, có tài khoản tại Ngân hàng nhà nước tỉnh Bình Phước, trụ sở đặt tại 622 Quốc lộ 14 phường Tân Phú - Thị Xã Đồng xoài- tỉnh Bình Phước. Chi nhánh là một đơn vị hạch toán phụ thuộc của Ngân hàng Công thương Việt Nam với chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng đã cung cấp vốn tín dụng, các dịch vụ ngân hàng góp phần tăng trưởng kinh tế của tỉnh nhà nói riêng cũng như của xã hội nói chung. Sau ngày khánh thành 07/1999, Vietinbank Bình Phước bắt tay vào xây dựng thực hiện sứ mệnh kinh doanh, đồng thời tổ chức và sắp xếp tất cả phần việc chuyên môn theo tiêu chuẩn mới để có thể tồn tại, cạnh tranh và phát triển. Khi mới thành lập, cả chi nhánh có 16 người, hiện nay tổng số nhân viên tại chi nhánh là 83 người. Trong đó, trình độ Thạc sĩ 03 người, 02 người đã hoàn thiện xong chương trình Cao học, 61 người đạt trình độ Đại học, Cao đẳng. Lực lượng cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn, yêu nghề, nhiệt huyết và được đào tạo đúng chuyên môn nghiệp vụ đã phát huy được vai trò làm chủ tập thể, đủ sức chủ động tạo ra những bước đột phá để đưa chi nhánh phát triển qua các thời kỳ. Qua các năm hoạt động, Vietinbank Bình Phước đều được xếp loại từ khá, giỏi đến xuất sắc. Năm 2003 Chi nhánh đã vinh dự được Thủ tướng chính phủ tặng bằng khen 2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban - Ban giám đốc: Gồm có 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc phụ trách mỗi mảng riêng trong hệ thống. Giám đốc chỉ đạo, hoạch định và triển khai các chính sách, mục tiêu kinh doanh phù hợp với chiến lược và mục tiêu kinh doanh của Vietinbank. Chỉ đạo xây dựng các quy trình, xác định nhiệm vụ và điều phối hoạt động các Phòng/Bộ phận thuộc đơn vị. và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc. Phó giám đốc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát hoạt động và đôn đốc thực hiện kế hoạch chỉ tiêu tháng, quý, năm. Hướng dẫn, phổ biến, cập nhật các thông tin sản phẩn – dịch vụ mới phát sinh và triển khai thực hiện tại Phòng/ Bộ phận mình phụ trách. Ký các văn bản, hợp đồng, tờ trình tín dụng cá nhân theo sự phân quyền trách nhiệm của Giám đốc. - Phòng kế toán: Phòng tiền tệ kho quỹ: là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương. Ứng và thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn. Phòng thông tin điện toán: Thực hiện công tác duy trì hệ thống, bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh. Thực hiện triển khai các hệ thống, chương trình phần mềm mới, các phiên bản mới từ phía Ngân hàng Công thương tại Chi nhánh. - Phòng khách hàng doanh nghiệp: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương. - Phòng khách hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân để huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay; Quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương; Quản lý hoạt động của các Quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch. - Phòng tổ chức hành chính: là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại Chin nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của NHCT VN. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh toàn Chi nhánh. - Phòng giao dịch: Các phòng giao dịch tại các huyện,thị trong tỉnh Bình Phước cũng thực hiện các chức năng của mình như một phòng tín dụng, với các hoạt động như; hoạt động huy động vốn, hoạt động kế toán, và các hoạt động khác. PHỤ LỤC 6: TIÊU CHUẨN CHẤM ĐIỂM XHTD DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP CT VIỆT NAM Bảng 6.1: Xác định ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp Nông, lâm, ngư nghiệp - Chăn nuôi Trồng trọt: cây lương thực, hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp, … - Trồng rừng - Khai thác lâm sản - Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản - Làm muối Thương mại, dịch vụ - Cảng sông, biển - Khách sạn, nhà hàng, giải trí, du lịch - Siêu thị, đại lý phân phối, kinh doanh bán buôn, bán lẻ các loại nông sản, lâm sản, thủy hải sản, thực phẩm, rượu bia, nước giải khát, thuốc lá, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hóa phẩm, vật liệu xây dựng, hàng điện tử, máy móc, phương tiện giao thông vận tải, hóa chất (bao gồm cả phân bón, thuốc trừ sâu), hàng tiêu dùng, hàng mỹ thuật, mỹ nghệ, điện, khí đốt. - In ấn, xuất bản sách, báo chí - Sửa chữa nhà cửa, các loại máy móc, phương tiện giao thông - Chăm sóc sức khỏe, làm đẹp - Tư vấn, môi giới - Thiết kế thời trang, gia công may mặc - Bưu chính viễn thông - Vận tải đường bộ, đường sông, đường biển, đường sắt, hàng không - Vệ sinh môi trường, văn phòng, … Xây dựng - Hạ tầng giao thông, khu công nghiệp - Hạ tầng đô thị và nhà ở - Xây lắp (xây dựng cơ bản) (Nguồn: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam) Công nghiệp - Chế biến các loại nông sản, lâm sản, thủy hải sản, thực phẩm, rượu bia, nước giải khát - Sản xuất thuốc lá, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hóa phẩm, vật liệu xây dựng, hóa chất (bao gồm cả phân bón, thuốc trừ sâu), hàng tiêu dùng, hàng mỹ thuật, mỹ nghệ, nguyên vật liệu cho các ngành khác. - Sản xuất, lắp ráp hàng điện tử, máy móc, phương tiện giao thông vận tải - Sản xuất điện, khí đốt - Khai thác khoáng sản - Khai thác than, vật liệu xây dựng (cát, đá, …), dầu khí. Bảng 6.2 :Bảng chấm điểm quy mô doanh nghiệp STT Tiêu chí Trị số Điểm Từ 50 tỷ đồng trở lên 30 Từ 40 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng 25 Từ 30 tỷ đồng đến dưới 40 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến dưới 30 tỷ đồng 15 Từ 10 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng 10 1 Nguồn vốn kinh doanh Dưới 10 tỷ đồng 5 Từ 1500 người trở lên 15 Từ 1000 người đến dưới 1500 người 12 Từ 500 người đến dưới 1000 người 9 Từ 100 người đến dưới 500 người 6 Từ 50 người đến dưới 100 người 3 2 Lao động Dưới 50 người 1 Từ 200 tỷ đồng trở lên 40 Từ 100 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng 30 Từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng 10 Từ 5 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng 5 3 Doanh thu thuần Dưới 5 tỷ đồng 2 Từ 10 tỷ đồng trở lên 15 Từ 7 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 12 Từ 5 tỷ đồng đến 7 tỷ đồng 9 Từ 3 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng 6 Từ 1 tỷ đồng đến 3 tỷ đồng 3 4 Nộp ngân sách Dưới 1 tỷ đồng 1 (Nguồn: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam) (Nguồn: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam) Phụ lục 6.3: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp Chỉ tiêu Trọng số Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 A. Chỉ tiêu thanh khoản 1. Khả năng tài chính ngắn hạn 8% 2.1 1.5 1 0.7 < 0.7 2.3 1.6 1.2 0.9 < 0.9 2.5 2 1.5 1 < 1 2. Khả năng thanh toán nhanh 8% 1.1 0.8 0.6 0.2 < 0.2 1.3 1 0.7 0.4 < 0.4 1.5 1.2 1 0.7 < 0.7 B. Chỉ tiêu hoạt động 3. Vòng quay hàng tồn kho 10% 4 3.5 3 2 < 2 4.5 4 3.5 3 < 3 4 3 2.5 2 < 2 4. Kỳ thu tiền bình quân 10% 40 50 60 70 > 70 39 45 55 60 > 60 34 38 44 55 > 55 5. Hiệu quả sử dụng tài sản 10% 3.5 2.9 2.3 1.7 < 1.7 4.5 3.9 3.3 2.7 < 2.7 5.5 4.9 4.3 3.7 < 3.7 C. Chỉ tiêu cân nợ (%) 6. Nợ phải trả /Tổng tài sản 10% 39 48 59 70 > 70 30 40 50 60 > 60 30 35 45 55 > 55 7. Nợ phải trả /Nguồn vốn chủ sở hữu 10% 64 92 143 233 >233 42 66 108 185 > 185 42 53 81 122 > 122 8. Nợ quá hạn /Tổng dư nợ ngân hàng 10% 0 1 2 3 > 3 0 1 2 3 > 3 0 1 2 3 > 3 D. Chỉ tiêu thu nhập (%) 9. Tổng thu nhập trước thuế /Doanh thu 8% 3 2.5 2 1.5 < 1.5 4 3.5 3 2.5 < 2.5 5 4.5 4 3.5 < 3.5 10. Tổng thu nhập trước thuế /Tổng tài sản 8% 4.5 4 3.5 3 < 3 5 4.5 4 3.5 < 3.5 6 5.5 5 4.5 < 4.5 11. Tổng thu nhập trước thuế /Nguồn vốn CSH 8% 10 8.5 7.6 7.5 < 7.5 10 8 7.5 7 < 7 10 9 8.3 7.4 < 7.4 Phụ lục 6.4: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp Chỉ tiêu Trọng số Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 A. Chỉ tiêu thanh khoản 1. Khả năng tài chính ngắn hạn 8% 2.1 1.6 1.1 0.8 < 0.8 2.3 1.7 1.2 1 < 1 2.9 2.3 1.7 1.4 < 1.4 2. Khả năng thanh toán nhanh 8% 1.4 0.9 0.6 0.4 < 0.4 1.7 1.1 0.7 0.6 < 0.6 2.2 1.8 1.2 0.9 < 0.9 B. Chỉ tiêu hoạt động 3. Vòng quay hàng tồn kho 10% 5 4.5 4 3.5 < 3.5 6 5.5 5 4.5 < 4.5 7 6.5 6 5.5 < 5.5 4. Kỳ thu tiền bình quân 10% 39 45 55 60 > 60 34 38 44 55 > 55 32 37 43 50 > 50 5. Hiệu quả sử dụng tài sản 10% 3 2.5 2 1.5 < 1.5 3.5 3 2.5 2 < 2 4 3.5 3 2.5 < 2.5 C. Chỉ tiêu cân nợ (%) 6. Nợ phải trả /Tổng tài sản 10% 35 45 55 65 > 65 30 40 50 60 > 60 25 35 45 55 > 55 7. Nợ phải trả /Nguồn vốn chủ sở hữu 10% 53 69 122 185 >185 42 66 100 150 >150 33 54 81 122 >122 8. Nợ quá hạn /Tổng dư nợ ngân hàng 10% 0 1 1.5 2 > 2 0 1.6 1.8 2 > 2 0 1.6 1.8 2 >2 (Nguồn: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam) D. Chỉ tiêu thu nhập (%) 9. Tổng thu nhập trước thuế /Doanh thu 8% 7 6.5 6 5.5 6.5 10. Tổng thu nhập trước thuế /Tổng tài sản 8% 6.5 6 5.5 5 <5 7 6.5 6 5.5 <5 7.5 7 6.5 6 <5 11. Tổng thu nhập trước thuế /Nguồn vốn CSH 8% 14.2 12.2 10.6 10 <9.8 13.7 12.0 10.8 9.8 <9.8 13.3 12 10.9 10.0 <10 Phụ lục 6.5 BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp Chỉ tiêu Trọng số Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 A. Chỉ tiêu thanh khoản 1. Khả năng tài chính ngắn hạn 8% 1.9 1 0.8 0.5 < 0.5 2.1 1.1 0.9 0.6 < 0.6 2.3 1.2 1 0.9 <0.9 2. Khả năng thanh toán nhanh 8% 0.9 0.7 0.4 0.1 <0.1 1 0.7 0.5 0.3 < 0.3 1.2 1 0.8 0.4 <0.4 B. Chỉ tiêu hoạt động 3. Vòng quay hàng tồn kho 10% 3.5 3 2.5 2 < 2 4 3.5 3 2.5 < 2.5 3.5 3 2 1 < 1 4. Kỳ thu tiền bình quân 10% 60 90 120 150 > 150 45 55 60 65 > 65 40 50 55 60 > 60 5. Hiệu quả sử dụng tài sản 10% 2.5 2.3 2 1.7 < 1.7 4 3.5 2.8 2.2 < 2.2 5 4.2 3.5 2.5 <2.5 C. Chỉ tiêu cân nợ (%) 6. Nợ phải trả /Tổng tài sản 10% 55 60 65 70 > 70 50 55 60 65 > 65 45 50 55 60 > 60 7. Nợ phải trả /Nguồn vốn chủ sở hữu 10% 69 100 150 233 > 233 69 100 122 150 >150 66 69 100 122 >122 8. Nợ quá hạn /Tổng dư nợ ngân hàng 10% 0 1 1.5 2 > 2 0 1.6 1.8 2 > 2 0 1 1.5 2 > 2 D. Chỉ tiêu thu nhập (%) 9. Tổng thu nhập trước thuế /Doanh thu 8% 8 7 6 5 < 5 9 8 7 6 < 6 10 9 8 7 < 7 10. Tổng thu nhập trước thuế /Tổng tài sản 8% 6 4.5 3.5 2.5 < 2.5 6.5 5.5 4.5 3.5 < 3.5 7.5 6.5 5.5 4.5 < 4.5 11. Tổng thu nhập trước thuế /Nguồn vốn CSH 8% 9.2 9 8.7 8.3 < 8.3 12 11 10 8.7 < 8.7 11 10.5 10 9.5 < 9.5 (Nguồn: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam) Phụ lục 6.6 BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp Chỉ tiêu Trọng số Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 A. Chỉ tiêu thanh khoản 1. Khả năng tài chính ngắn hạn 8% 2 1.4 1 0.5 <0.5 2.2 1.6 1.1 0.8 < 0.8 2.5 1.8 1.3 1 < 1 2. Khả năng thanh toán nhanh 8% 1.1 0.8 0.4 0.2 <0.2 1.2 0.9 0.7 0.3 < 0.3 1.3 1 0.8 0.6 < 0.6 B. Chỉ tiêu hoạt động 3. Vòng quay hàng tồn kho 10% 5 4 3 2.5 <2.5 6 5 4 3 < 3 4.3 4 3.7 3.4 < 3.4 4. Kỳ thu tiền bình quân 10% 45 55 60 65 > 65 35 45 55 60 > 60 30 40 50 55 > 55 5. Hiệu quả sử dụng tài sản 10% 2.3 2 1.7 1.5 <1.5 3.5 2.8 2.2 1.5 <1.5 4.2 3.5 2.5 1.5 < 1.5 C. Chỉ tiêu cân nợ (%) 6. Nợ phải trả /Tổng tài sản 10% 45 50 60 70 > 70 45 50 55 65 > 65 40 45 50 55 > 55 7. Nợ phải trả /Nguồn vốn chủ sở hữu 10% 122 150 185 233 > 233 100 122 150 185 >185 82 100 122 150 > 150 8. Nợ quá hạn /Tổng dư nợ ngân hàng 10% 0 1 1.5 2 > 2 0 1.6 1.8 2 > 2 0 1 1.4 1.8 > 1.8 D. Chỉ tiêu thu nhập (%) 9. Tổng thu nhập trước thuế /Doanh thu 8% 5.5 5 4 3 < 3 6 5.5 4 2.5 < 2.5 6.5 6 5 4 < 4 (Nguồn: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam 10. Tổng thu nhập trước thuế /Tổng tài sản 8% 6 5.5 5 4 < 4 6.5 6 5.5 5 < 5 7 6.5 6 5 < 5 11. Tổng thu nhập trước thuế /Nguồn vốn CSH 8% 14.2 13.7 13.3 13 < 13 14.2 13.3 13 12.2 <12.2 13.3 13 12.9 12.5 <12.5 Phụ lục 6.7: CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ STT Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 1 Hệ số khả năng trả lãi (*) > 4 lần > 3 lần - <= 4 lần > 2 lần-<=3 lần > 1 lần - <= 2 lần <= 1 lần hoặc âm 2 Hệ số khả năng trả nợ gốc (**) > 2 lần > 1,5 lần - <= 2 lần > 1 lần - <= 1,5 lần < 1 lần - >= 0 lần Âm 3 Xu hướng của lưu chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ (tính cho 3 năm liền kề) Tăng nhanh Tốc độ tăng ít nhất 3 lần so năm liền kề, liên tục ít nhất 3 năm Tăng Năm sau cao hơn năm trước. (Ít nhất 3 năm) Ổn định Không giảm, tăng không đáng kể trong 3 năm liền kề Giảm 3 năm liền kề Âm 4 Trạng thái lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh > Lợi nhuận thuần = Lợi nhuận thuần < Lợi nhuận thuần Gần điểm hòa vốn Âm 5 Tiền và các khoản tương đương tiền /Vốn chủ sở hữu (***) > 2.0 > 1,5 = 1 - <= 1,5 > 0,5 - <= 0 (Nguồn:Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam) (Khách hàng không có báo cáo lưu chuyển tiền tệ được chấm điểm 0) (*) Hệ số khả năng trả lãi = (Lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay) /Chi phí trả lãi vay (**) Hệ số khả năng trả lãi gốc = Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh /(tiền trả nợ gốc vay + tiền trả nợ thuê tài chính) (***) Tiền và các khoản tương đương tiền / Vốn chủ sở hữu = Tiền và tương đương tiền cuối kỳ /Vốn chủ sở hữu Phụ lục 6.8 CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ NĂNG LỰC VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ STT Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 1 Năng lực chuyên môn và kinh nghiệm của người đứng đầu điều hành doanh nghiệp (Tổng giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc chuyên trách) trong ngành và lĩnh vực kinh doanh của phương án /dự án xin cấp tín dụng: Có bằng cấp chuyên môn, thời gian công tác trong lĩnh vực đang điều hành. > 20 năm Có bằng chuyên môn, thời gian công tác > 10 năm < 20 năm Có bằng chuyên môn, thời gian công tác Có bằng chuyên môn, thời gian công tác Không có kinh nghiệm Có bằng chuyên môn, thời gian công tác < 1 năm 2 Kinh nghiệm của người đứng đầu điều hành doanh nghiệp (Tổng giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc chuyên trách) trong hoạt động điều hành > 10 năm > 5 năm > 2 năm > 1 năm Mới được bổ nhiệm 3 Môi trường kiểm soát nội bộ Đã được thiết lập một cách chính thống, được ghi chép và kiểm tra thường xuyên Đã được thiết lập một cách chính thống Có, nhưng chưa chính thống và chưa xây dựng quy chế, quy trình bằng văn bản cụ thể Có hạn chế trong công tác kiểm soát nội bộ Có những bằng chứng về sự yếu kém, sự thất bại của công tác kiểm soát nội bộ 4 Thành tựu và thất bại của đội ngũ lãnh đạo điều hành doanh nghiệp Đã có thành tựu cụ thể trong ngành và lĩnh vực kinh doanh của phương án /dự án xin cấp tín dụng Đang xây dựng uy tín /có tiềm năng thành công trong ngành và lĩnh vực kinh doanh của phương án /dự án xin cấp tín dụng Rất ít hoặc không có kinh nghiệm /thành tựu Rõ ràng có thất bại trong ngành và lĩnh vực kinh doanh của phương án /dự án xin cấp tín dụng trong quá khứ Rõ ràng có thất bại không chỉ trong ngành và lĩnh vực kinh doanh của phương án /dự án xin cấp tín dụng mà cả trong công tác quản lý nói chung 5 Tính khả thi của các phương án kinh doanh và các dự toán tài chính Rất cụ thể và rõ ràng với các dự toán tài chính cẩn trọng và có cơ sở Phương án kinh doanh và dự toán tài chính tương đối cụ thể và rõ ràng Có phương án kinh doanh và dự toán tài chính nhưng không cụ thể, rõ ràng Chỉ có 1 trong 2: Phương án kinh doanh hoặc dự toán tài chính Không có cả phương án kinh doanh lẫn dự toán tài chính (Nguồn: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam) Phụ lục 6.9 CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ TÌNH HÌNH VÀ UY TÍN GIAO DỊCH VỚI NGÂN HÀNG STT Điểm chuẩn 10 8 6 4 2 Quan hệ tín dụng 1 Trả nợ đúng hạn (trả nợ gốc) Luôn trả đúng hạn trong hơn 36 tháng vừa qua Luôn trả đúng hạn trong khoảng từ 12 tháng đến 36 tháng vừa qua Luôn trả đúng hạn trong khoảng 12 tháng vừa qua Khách hàng mới, chưa có quan hệ tín dụng Không trả đúng hạn 2 Số lần gia hạn nợ Không có 1 lần trong 36 tháng vừa qua 1 lần trong 12 tháng vừa qua 3 lần trong 12 tháng vừa qua 5 lần trở lên trong 12 tháng vừa qua 3 Nợ quá hạn trong quá khứ Không có 1x30 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua 1x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua, HOẶC 2x30 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua 2x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua, HOẶC 1x90 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua 2x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua, HOẶC 2x90 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua 4 Số lần mất khả năng thanh toán đối với các cam kết với NHCV (Thư tín dụng, bảo lãnh, các cam kết khác …) Chưa từng có Không mất khả năng thanh toán trong vòng 24 tháng qua Không mất khả năng thanh toán trong vòng 12 tháng qua Đã từng bị mất khả năng thanh toán trong vòng 24 tháng qua Đã từng bị mất khả năng thanh toán trong vòng 12 tháng qua 5 Số lần chậm trả lãi vay Không 1 lần trong 12 tháng qua 2 lần trong 12 tháng qua 2 lần trở lên trong 12 tháng qua Không trả được lãi Quan hệ phi tín dụng 6 Thời gian duy trì tài khoản với NHCV > 5 năm 3 – 5 năm 1 – 3 năm < 1 năm Chưa mở tài khoản với NHCT 7 Số lượng giao dịch trung bình hàng tháng với tài khoản tại NHCV > 100 lần 60 – 100 30 - 60 15 - 30 < 15 8 Số lượng các loại giao dịch với NHCV (tiền gửi, thanh toán, ngoại hối, L/C, thuê mua, chiết khấu giấy tờ có giá, …) > 6 5 - 6 3 - 4 1 - 2 Chưa có giao dịch nào 9 Số dư tiền gửi trung bình hàng tháng tại NHCV > 100 tỷ VNĐ 60 – 100 tỷ 30 – 60 tỷ 10 – 30 tỷ < 10 tỷ 10 Số lượng ngân hàng khác mà khách hàng duy trì tài khoản Không 1 2 - 3 4 - 5 > 5 (Nguồn: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam) Phụ lục 6.10 CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH STT Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 1 Triển vọng ngành Thuận lợi Ổn định Phát triển kém hoặc không phăt triển Bão hoà Suy thoái 2 Được biết đến (về thương hiệu của doanh nghiệp, thương hiệu của sản phẩm) Có, trên toàn cầu Có, trong cả nước Có, nhưng chỉ ở địa phương Ít được biết đến Không được biết đến 3 Vị thế cạnh tranh (của doanh nghiệp) Cao, chiếm ưu thế Bình thường, đang phát triển Bình thường, đang sụt giảm Thấp, đang sụt giảm Rất thấp 4 Số lượng đối thủ cạnh tranh Không có, độc quyền Ít Ít, số lượng đang tăng Nhiều Nhiều, số lượng đang tăng 5 Thu nhập của doanh nghiệp trước quá trình đổi mới, cải cách DNNN Không Ít Nhiều, thu nhập sẽ ổn định Nhiều, thu nhập sẽ giảm xuống Nhiều, sẽ lỗ (Nguồn: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam) Phụ lục 6.11 CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ CÁC ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KHÁC STT Điểm chuẩn 20 16 12 8 4 1 Đa dạng hoá các hoạt động theo: 1) Ngành, 2) Thị trường, 3) Vị trí địa lý Đa dạng hoá cao độ (cả 3 trường hợp) Chỉ có 2 trong 3 Chỉ có 1 trong 3 Không, đang phát triển Không đa dạng hoá 2 Thu nhập từ hoạt động xuất khẩu Chiếm hơn 70% thu nhập Chiếm từ trên 50% đến 70% thu nhập Chiếm từ trên 20% đến 50% thu nhập Không vượt quá 20% thu nhập Không có thu nhập từ hoạt động xuất khẩu 3 Sự phụ thuộc vào các đối tác (đầu vào /đầu ra) Không có Ít Phụ thuộc nhiều vào các đối tác đang phát triển Phụ thuộc nhiều vào các đối tác ổn định Phụ thuộc nhiều vào các đối tác đang bị suy thoái 4 Lợi nhuận (sau thuế) của Doanh nghiệp trong những năm gần đây Tăng trưởng mạnh Có tăng trưởng Ổn định Giảm dần Lỗ 5 Tài sản bảo đảm (bảo đảm tính pháp lý theo quy định của pháp luật liên quan tới bảo đảm tiền vay và quy định của NHCT VN) Có khả năng thanh toán cao, rủi ro thấp Có khả năng thanh toán trung bình, rủi ro thấp Có khả năng thanh toán thấp, rủi ro thấp Có khả năng thanh toán thấp, rủi ro trung bình Có khả năng thanh toán thấp, rủi ro cao; hoặc không có bảo đảm bằng tài sản (Nguồn: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam) Phụ lục 6.12 BẢNG TRỌNG SỐ ÁP DỤNG CHO CÁC TIÊU CHÍ PHI TÀI CHÍNH (dùng để tổng hợp điểm từ các phụ lục PL03.5 đến PL03.9) STT Tiêu chí DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (TRONG NƯỚC) DOANH NGHIỆP ĐTNN 1 2 3 4 5 Lưu chuyển tiền tệ Năng lực và kinh nghiệm quản lý Tình hình và uy tín giao dịch với NHCT Môi trường kinh doanh Các đặc điểm hoạt động khác 20% 27% 33% 7% 13% 20% 33% 33% 7% 7% 27% 27% 31% 7% 8% Tổng cộng 100% 100% 100% (Nguồn: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam) Bảng 6.13: Đánh giá mức độ rủi ro của doanh nghiệp Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro AA+: Loại tối ưu Điểm tín dụng tốt nhất dành cho các khách hàng có chất lượng tín dụng tốt nhất. - Tình hình tài chính lành mạnh - Năng lực cao trong quản trị - Hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định - Triển vọng phát triển lâu dài - Khả năng cạnh tranh rất vững vàng trước những tác động của môi trường kinh doanh hoặc độc quyền Nhà nước - Đạo đức tín dụng cao Thấp nhất AA: Loại ưu - Tình hình tài chính lành mạnh - Khả năng sinh lời tốt - Hoạt động hiệu quả và ổn định - Quản trị tốt - Triển vọng phát triển lâu dài - Đạo đức tín dụng tốt Thấp, nhưng về dài hạn cao hơn khách hàng loại AA+ AA-: Loại tốt - Tình hình tài chính ổn định nhưng có những hạn chế nhất định. - Hoạt động hiệu quả nhưng không ổn định như khách hàng loại AA. - Quản trị tốt - Triển vọng phát triển tốt - Đạo đức tín dụng tốt Thấp BB+: Loại khá - Hoạt động hiệu quả và có triển vọng trong ngắn hạn. - Tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn do có một số hạn chế về tài chính và năng lực quản lý và có thể bị tác động mạnh bởi các điều kiện kinh tế, tài chính trong môi trường kinh doanh. Trung bình BB: Loại trung bình khá - Tiềm lực tài chính trung bình, có những nguy cơ tiềm ẩn - Hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhưng dễ bị tổn thất bởi những biến động lớn trong kinh doanh do các sức ép cạnh tranh và sức ép từ nền kinh tế nói chung. Trung bình, khả năng trả nợ gốc và lãi trong tương lai ít được đảm bảo hơn khách hàng loại BB+. BB-: Loại trung bình khá - Khả năng tự chủ tài chính thấp, dòng tiền biến động theo chiều hướng xấu. - Hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao, chịu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ những biến động kinh tế nhỏ. Cao, do khả năng tự chủ tài chính thấp, Ngân hàng chưa có nguy cơ mất vốn ngay nhưng về lâu dài sẽ khó khăn nếu tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng không được cải thiện. (Nguồn: Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam) CC+: Loại dưới trung bình - Hiệu quả hoạt động thấp, kết quả kinh doanh nhiều biến động. - Năng lực tài chính yếu, dễ bị thua lỗ trong một hay một số năm tài chính gần đây và hiện tại đang vật lộn để duy trì khả năng sinh lời. - Năng lực quản lý kém. Cao, là mức cao nhất có thể chấp nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, nếu không có những biện pháp kịp thời, Ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn. CC: Loại xa dưới trung bình - Hiệu quả hoạt động thấp - Năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn (dưới 90 ngày). - Năng lực quản lý kém Rất cao, khả năng trả nợ ngân hàng kém, nếu không có những biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn. CC-: Loại yếu kém - Hiệu quả hoạt động rất thấp, bị thua lỗ, không có triển vọng phục hồi. - Năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn - Năng lực quản lý kém Rất cao, Ngân hàng sẽ phải mất nhiều thời gian và công sức để thu hồi vốn cho vay. C: Loại rất yếu kém - Các khách hàng này bị thua lỗ kéo dài, tài chính yếu kém, có nợ khó đòi, năng lực quản lý kém. Đặc biệt cao, Ngân hàng hầu như sẽ không thể thu hồi được vốn cho vay. Phụ lục 7 PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA CB/NHÂN VIÊN TÍN DỤNG VỀ CÔNG CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG Kính chào Anh/Chị, Tôi tên: ĐẶNG ANH TUẤN hiện tại tôi đang tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố trong công việc chấm điểm tín dụng của nhân viên đến quyết định xếp hạng doanh nghiệp để cấp tín dụng. Kính mong quý Anh/Chị dành chút ít thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây. Tất cả những thông tin do quý Anh/Chị rất có giá trị cho nghiên cứu của tôi và tôi xin cam kết những thông tin riêng của quý Anh/Chị sẽ được giữ kín và chỉ sử dụng phục cho mục đích nghiên cứu này. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý Anh/Chị. Xin chân thành cảm ơn. PHẦN A: MỘT SỐ THÔNG TIN 1. Giới tính: Nam Nữ 2. Tuổi: Từ 22 – 25 tuổi Từ 25- 30 tuổi Trên 30 tuổi 3. Trình độ học vấn: Trung cấp, Cao đẳng Đại học Sau đại học 4. Chức vụ: Nhân viên tín dụng Cán bộ tín dụng Chức vụ khác PHẦN B: NỘI DUNG KHẢO SÁT Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý (không đồng ý) của mình về các phát biểu dưới đây. Đối với mỗi phát biểu, anh chị hãy chọn vào một trong các các con số từ 1 đến 7; Theo quy ước là 1:hoàn toàn không đồng ý, 2:không đồng ý, 3:hơi không đồng ý, 4:phân vân, 5:hơi đồng ý, 6:Đồng ý, 7:hoàn toàn đồng ý; Số càng lớn là anh/chị càng đồng ý. Câu 1.Tổn nhiều chi phí cho công tác chấm điểm tín dụng. 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 2. Công việc chấm điểm tín dụng có nhiều áp lực 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 3. Công việc chấm điểm tín dụng đòi hỏi kỹ năng, trình độ chuyên môn tốt 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 4. Công việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng là một bước quan trong trong việc ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng. 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 5. Thời gian tiến hành chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp dài 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 6. Công việc chấm điểm mà anh/chị thực hiện có sự hổ trợ của công nghệ thông tin 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 7. Công tác chấm điểm tín dụng được thực hiện hoàn toàn bằng chương trình tự động trên máy tính 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 8.Thông tin sử dụng trong quá chấm điểm tín dụng đã qua kiếm toán 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 9. Thông tin về khách hàng được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 10. Có sự trao đổi thông tin giữa các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng. 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 11. Thông tin thu thập về khách hàng đòi hỏi phải phân tích, xử lý và xác minh lại 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 12. Trong quá trình chấm điểm tín dụng, tài sản đảm báo được xem là một chỉ tiêu thông thường. 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 13. Tất cả các chỉ tiêu sử dụng trong qua trình chấm điểm đều phù hợp. 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 14. Có sự kiếm soát và chỉnh sửa hệ thống chấm điểm phù hợp với nền kinh tế từng thời kỳ. 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 15. Ngân hàng thường xuyên tổ chức mở các lớp đào tạo và hướng dẫn cho nhân viên về phương pháp chấm điểm tín dụng khách hàng. 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 16. Anh/chị cảm thấy có nhiều kinh nghiệm trau dồi sau những khóa học đào tạo về phương pháp chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng. 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 17. Có sự giúp đỡ, hướng dẫn của các chuyên viên có kinh nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 18. Theo anh/chị cấp trên nên quan tâm, khuyến khích cấp dưới làm việc 1 2 3 4 5 6 7 Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 19. Theo anh/chị hệ thống chấm điểm tín dụng ở nước ta có cần phải bổ sung, chính sửa nữa không ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 20. Anh/chị có ý kiến gì để góp phần nâng cao hoạt động chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng mình: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KHẢO SÁT SAU KHI SỬ DỤNG SPSS 16.0 XỬ LÝ Câu 1: Giới tính Statistics Giới tính Valid 50 N Missing 0 Giới tính Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam 28 56.0 56.0 56.0 Nữ 22 44.0 44.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 2: Tuổi Statistics Tuổi Valid 50 N Missing 0 Tuổi Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Từ 22 – 25 tuổi 18 36.0 36.0 36.0 Từ 25- 30 tuổi 20 40.0 40.0 76.0 Trên 30 tuổi 12 24.0 24.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 3: Trình độ học vấn Statistics Trình độ học vấn Valid 50 N Missing 0 Trình độ học vấn Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Trung cấp 5 10.0 10.0 10.0 Cao đẳng 14 28.0 28.0 38.0 Đại học 24 48.0 48.0 86.0 Sau đại học 7 14.0 14.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 4: Chức vụ Statistics Chức vụ Valid 50 N Missing 0 Chức vụ Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Nhân vin tín dụng 29 58.0 58.0 58.0 Cn bộ tín dụng 16 32.0 32.0 90.0 Chức vụ khc 5 10.0 10.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 5: Tổn nhiều chi phí cho công tác chấm điểm tín dụng Statistics Tổn nhiều chi phí cho cơng tc chấm điểm tín dụng Valid 50N Missing 0 Tổn nhiều chi phí cho cơng tc chấm điểm tín dụng Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent hoàn toàn không đồng ý 4 8.0 8.0 8.0 không đồng ý 20 40.0 40.0 48.0 không có ý kiến 13 26.0 26.0 74.0 Đồng ý 12 24.0 24.0 98.0 hoàn toàn đồng ý 1 2.0 2.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 6: Công việc chấm điểm tín dụng có nhiều áp lực Statistics Công việc chấm điểm tín dụng có nhiều áp lực Valid 50N Missing 0 Công việc chấm điểm tín dụng có nhiều áp lực Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent hoàn toàn không đồng ý 7 14.0 14.0 14.0 không đồng ý 22 44.0 44.0 58.0 không có ý kiến 13 26.0 26.0 84.0 Đồng ý 8 16.0 16.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 7: Công tác chấm điểm tín dụng địi hỏi nhiều kỷ năng, trình độ chuyên môn tốt Statistics Công tác chấm điểm tín dụng địi hỏi kỹ năng, trình độ chuyên môn tốt Valid 50 N Missing 0 Công tác chấm điểm tín dụng địi hỏi kỹ năng, trình độ chuyên môn tốt Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent không đồng ý 5 10.0 10.0 10.0 không có ý kiến 11 22.0 22.0 32.0 Đồng ý 26 52.0 52.0 84.0 hoàn toàn đồng ý 8 16.0 16.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 8: Công việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng là một bước quan trọng trong việc ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng Statistics Công việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng là một bước quan trong trong việc ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng Valid 50 N Missing 0 Công việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng là một bước quan trong trong việc ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent không đồng ý 2 4.0 4.0 4.0 không có ý kiến 9 18.0 18.0 22.0 Đồng ý 26 52.0 52.0 74.0 hoàn toàn đồng ý 13 26.0 26.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 9: Thời gian tiến hành chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp dài Statistics Thời gian tiến hành chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp di Valid 50 N Missing 0 Thời gian tiến hành chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp di Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent không đồng ý 1 2.0 2.0 2.0 không có ý kiến 11 22.0 22.0 24.0 Đồng ý 28 56.0 56.0 80.0 hoàn toàn đồng ý 10 20.0 20.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 10: Công việc chấm điểm mà anh/chị thực hiện có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin Statistics Công việc chấm điểm mà anh/chị thực hiện có sự hổ trợ của công nghệ thông tin Valid 50N Missing 0 Công việc chấm điểm mà anh/chị thực hiện có sự hổ trợ của công nghệ thông tin Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent hoàn toàn không đồng ý 2 4.0 4.0 4.0 không đồng ý 4 8.0 8.0 12.0 không có ý kiến 9 18.0 18.0 30.0 Đồng ý 25 50.0 50.0 80.0 hoàn toàn đồng ý 10 20.0 20.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 11: Công tác chấm điểm tín dụng được thực hiện hoàn toàn bằng chương trình tự động trên máy tính Statistics Công tác chấm điểm tín dụng được thực hiện hoàn toàn bằng chương trình tự động trên máy tính Valid 50N Missing 0 Công tác chấm điểm tín dụng được thực hiện hoàn toàn bằng chương trình tự động trên máy tính Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent hoàn toàn không đồng ý 16 32.0 32.0 32.0 không đồng ý 24 48.0 48.0 80.0 không có ý kiến 7 14.0 14.0 94.0 Đồng ý 2 4.0 4.0 98.0 Valid hoàn toàn đồng ý 1 2.0 2.0 100.0 Công tác chấm điểm tín dụng được thực hiện hoàn toàn bằng chương trình tự động trên máy tính Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent hoàn toàn không đồng ý 16 32.0 32.0 32.0 không đồng ý 24 48.0 48.0 80.0 không có ý kiến 7 14.0 14.0 94.0 Đồng ý 2 4.0 4.0 98.0 hoàn toàn đồng ý 1 2.0 2.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 Câu 12: Thơng tin sử dụng trong qu trình chấm điểm tín dụng đ qua kiếm tốn Statistics Thông tin sử dụng trong quá chấm điểm tín dụng đ qua kiếm tốn Valid 50 N Missing 0 Thông tin sử dụng trong quá chấm điểm tín dụng đ qua kiếm tốn Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent hoàn toàn không đồng ý 16 32.0 32.0 32.0 không đồng ý 19 38.0 38.0 70.0 không có ý kiến 8 16.0 16.0 86.0 Đồng ý 6 12.0 12.0 98.0 hoàn toàn đồng ý 1 2.0 2.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 13: Thông tin về khách hàng được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau Statistics Thông tin về khách hàng được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau Valid 50 N Missing 0 Thông tin về khách hàng được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent hoàn toàn không đồng ý 16 32.0 32.0 32.0 không đồng ý 21 42.0 42.0 74.0 không có ý kiến 8 16.0 16.0 90.0 Đồng ý 5 10.0 10.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 14: Có sự trao đổi thông tin giữa các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng Statistics Có sự trao đổi thông tin giữa các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng Valid 50 N Missing 0 Có sự trao đổi thông tin giữa các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent hoàn toàn không đồng ý 17 34.0 34.0 34.0 không đồng ý 19 38.0 38.0 72.0 không có ý kiến 8 16.0 16.0 88.0 Đồng ý 6 12.0 12.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 15: Thông tin thu thập về khách hàng địi hỏi phải phn tích, xử lý v xc minh lại Statistics Thông tin thu thập về khách hàng địi hỏi phải phn tích, xử lý v xc minh lại Valid 50 N Missing 0 Thông tin thu thập về khách hàng địi hỏi phải phn tích, xử lý v xc minh lại Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent không đồng ý 3 6.0 6.0 6.0 không có ý kiến 10 20.0 20.0 26.0 Đồng ý 28 56.0 56.0 82.0 hoàn toàn đồng ý 9 18.0 18.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 16: Trong qu trình chấm điểm tín dụng, tài sản đảm báo được xem là một chỉ tiêu thông thường Statistics Trong qu trình chấm điểm tín dụng, tài sản đảm báo được xem là một chỉ tiêu thông thường Valid 50N Missing 0 Trong qu trình chấm điểm tín dụng, tài sản đảm báo được xem là một chỉ tiêu thông thường Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent không đồng ý 2 4.0 4.0 4.0 không có ý kiến 13 26.0 26.0 30.0 Đồng ý 29 58.0 58.0 88.0 hoàn toàn đồng ý 6 12.0 12.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 17: Tất cả cc chỉ tiu sử dụng trong qu trình chấm điểm đều phù hợp Statistics Tất cả các chỉ tiu sử dụng trong qua trình chấm điểm đều phù hợp Valid 50 N Missing 0 Tất cả các chỉ tiu sử dụng trong qua trình chấm điểm đều phù hợp Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent hoàn toàn không đồng ý 8 16.0 16.0 16.0 không đồng ý 25 50.0 50.0 66.0 không có ý kiến 12 24.0 24.0 90.0 Đồng ý 5 10.0 10.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 18: Có sự kiếm soát và chỉnh sửa hệ thống chấm điểm phù hợp với nền kinh tế từng thời kỳ Statistics Có sự kiếm soát và chỉnh sửa hệ thống chấm điểm phù hợp với nền kinh tế từng thời kỳ Valid 50N Missing 0 Có sự kiếm soát và chỉnh sửa hệ thống chấm điểm phù hợp với nền kinh tế từng thời kỳ Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent hồn toàn không đồng ý 13 26.0 26.0 26.0 Valid không đồng ý 20 40.0 40.0 66.0 Statistics Có sự kiếm soát và chỉnh sửa hệ thống chấm điểm phù hợp với nền kinh tế từng thời kỳ Valid 50 không có ý kiến 14 28.0 28.0 94.0 Đồng ý 3 6.0 6.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 Câu 19: Ngân hàng thường xuyên tổ chức mở các lớp đào tạo và hướng dẫn cho nhân viên về phương pháp chấm điểm tín dụng khách hàng Statistics Ngân hàng thường xuyên tổ chức mở các lớp đào tạo và hướng dẫn cho nhân viên về phương pháp chấm điểm tín dụng khách hàng Valid 50 N Missing 0 Ngân hàng thường xuyên tổ chức mở các lớp đào tạo và hướng dẫn cho nhân viên về phương pháp chấm điểm tín dụng khách hàng Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent hoàn toàn không đồng ý 11 22.0 22.0 22.0 không đồng ý 27 54.0 54.0 76.0 không có ý kiến 10 20.0 20.0 96.0 Valid Đồng ý 2 4.0 4.0 100.0 Ngân hàng thường xuyên tổ chức mở các lớp đào tạo và hướng dẫn cho nhân viên về phương pháp chấm điểm tín dụng khách hàng Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent hoàn toàn không đồng ý 11 22.0 22.0 22.0 không đồng ý 27 54.0 54.0 76.0 không có ý kiến 10 20.0 20.0 96.0 Đồng ý 2 4.0 4.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 Câu 20: Anh/chị cảm thấy có nhiều kinh nghiệm trau dồi sau những khóa học đào tạo về phương pháp chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng Statistics Anh/chị cảm thấy có nhiều kinh nghiệm trau dồi sau những khóa học đào tạo về phương pháp chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng Valid 50 N Missing 0 Anh/chị cảm thấy có nhiều kinh nghiệm trau dồi sau những khóa học đào tạo về phương pháp chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent hoàn toàn không đồng ý 14 28.0 28.0 28.0 Valid không đồng ý 16 32.0 32.0 60.0 không có ý kiến 12 24.0 24.0 84.0 Đồng ý 6 12.0 12.0 96.0 hoàn toàn đồng ý 2 4.0 4.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 Câu 21: Có sự giúp đỡ, hướng dẫn của các chuyên viên có kinh nghiệm Statistics Có sự giúp đỡ, hướng dẫn của các chuyên viên có kinh nghiệm Valid 50 N Missing 0 Có sự giúp đỡ, hướng dẫn của các chuyên viên có kinh nghiệm Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent hoàn toàn không đồng ý 20 40.0 40.0 40.0 không đồng ý 20 40.0 40.0 80.0 không có ý kiến 9 18.0 18.0 98.0 Đồng ý 1 2.0 2.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 22: Theo anh/chị cấp trên nên quan tâm, khuyến khích cấp dưới làm việc Statistics Theo anh/chị cấp trên nên quan tâm, khuyến khích cấp dưới làm việc N Valid 50 Statistics Theo anh/chị cấp trên nên quan tâm, khuyến khích cấp dưới làm việc Valid 50 Missing 0 Theo anh/chị cấp trên nên quan tâm, khuyến khích cấp dưới làm việc Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent không đồng ý 3 6.0 6.0 6.0 không có ý kiến 9 18.0 18.0 24.0 Đồng ý 24 48.0 48.0 72.0 hoàn toàn đồng ý 14 28.0 28.0 100.0 Valid Total 50 100.0 100.0 Câu 23: Theo anh/chị có nên sử dụng phương pháp chấm điểm tín dụng trong quy trình cấp tín dụng không? Statistics Theo anh/chị có nên sử dụng phương pháp chấm điểm tín dụng trong quy trình cấp tín dụng không? Valid 50N Missing 0 Theo anh/chị có nên sử dụng phương pháp chấm điểm tín dụng trong quy trình cấp tín dụng không? Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 50 100.0 100.0 100.0 Câu 24: Anh/ chị có đóng góp ý kiến gì để góp phần nâng cao hoạt động chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng mình? Case Summary Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent Câu 24 50 100.0% 0 .0% 50 100.0% Câu 24 Frequencies Responses N Percent Percent of Cases 1 26 19.7% 52.0% 2 39 29.5% 78.0% 3 34 25.8% 68.0% Anh/chị có đóng góp ý kiến gì để góp phần nâng cao hoạt động chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng mình 4 33 25.0% 66.0% Total 132 100.0% 264.0%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_hieu_qua_cham_diem_tin_dung_doi_voi_khach_hang_doanh_nghiep_tai_ngan_hang_cong_thuong_chi_nhanh_tinh_binh_phuoc_6407.pdf
Luận văn liên quan