Đề tài Nâng cấp đường nội thị thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An

+ Lý lịch thiết bị, máy móc lắp đặt trong công trình: Hướng dẫn hoặc quy trình vận hành khai thác công trình; quy trình bảo hành và bảo trì thiết bị và công trình. + Văn bản( biên bản) nghiệm thu chấp nhận hệ thống kỹ thuật, công nghê đủ điều kiện sử dụng của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về : - Chất lượng sản phẩm nước sinh hoạt - Sử dụng các chất chống thấm thi công các hạng mục công trình cấp nước - Phòng cháy chữa cháy nổ - Chống sét - Bảo vệ môi trường - ATLĐ, AT vận hành - Thực hiện giấy phép xây dựng( đối với trường hợp phải có giấy phép xây dựng) - Chỉ giới xây dựng - Đấu nối với các công trình kỹ thuật hạ tầng( cấp điện, cấp nứơc, thoát nước, giao thông ) - Thông tin liên lạc (nếu có), + Chứng chỉ sự phù hợp từng công việc ( thiết kế, thi công xây dựng) của từng hạng mục công trình, toàn bộ công trình do các tổ chức tư vấn kiểm định độc lập cấp ( kể cả các tổ chức nước ngoài tham gia tư vấn, kiểm định, giám sát , đăng kiểm chất lượng) xem xét và cấp trước khi chủ đầy tư tổ chứcnghiệm thu hoàn thành các hạng mục công trình và toàn bộ công trình. + Bảng kê các thay đổi so với thiết kế( kỹ thuật, bản vẽ thi công) đã được phê duyệt + Hồ sơ giải quyết sự cố công trình( nếu có ) + Báo cáo của tổ chức tư vấn kiểm định đối với những bộ phận, hạng mục công trình hoặc công trình có dấu hiệu không đảm bảo chất lượng trước khi chủ đầu tư nghiệm thu + Biên bản nghiệm thu giai đoạn công trình + Biên bản nghiệm thu hạng mục công trình, nghiệm thu hoàn thành công trình để đưa vào sử dụng.

doc97 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cấp đường nội thị thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và và lắp đặt vào công trình theo tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế và Chủ đầu tư . - Lập, trình duyệt và kiểm tra thực hiện giải pháp thi công công trình xây dựng, phương án tổ chức biện pháp thi công, tiến độ thi công - Lập và ghi nhật ký thi công xây dựng, nhật ký an toàn cho công trình theo quy định - Thực hiện và kiểm tra công tác ATLĐ, VSMT bên trong và bên ngoài công trình - Nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công cho bộ phận công trình xây dựng, hạng mục công trình xây dựng và công trình xây dựng hoàn thành. - Lập và báo cáo Chủ đầu tư về chất lượng, tiến độ, khối lượng, ATLĐ và VSMT xây dựng theo yêu cầu của Chủ đầu tư trong giao ban và nghiệm thu giai đoạn, tổng nghiệm thu - Tập hợp tài liệu làm căn cứ nghiệm thu và lập phiếu yêu cầu nghiệm thu. - Có trách nhiệm bảo hành bảo trì công trình theo đúng quy định QLCL công trình 1.5.Cán bộ giám sát kỹ thuật - Cán bộ giám sát kỹ thuật trực thuộc Hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình của Công ty bao gồm: - Tất cả các Cán bộ kỹ thuật của Phòng Kỹ thuật, các Cán bộ kỹ thuật của các Ban QLDA thuộc Cty - Các CB kỹ thuật thuộc diện trên ngoài việc chịu sự quản lý của đơn vị phụ trách trực tiếp còn phải chấp hành hoạt động trong hệ thống QLCL của Công ty. - Cán bộ giám sát kỹ thuật trực thuộc Hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình của Công ty có nhiệm vụ giám sát thường xuyên, liên tục trong quá trình thi công xây lắp để đảm bảo các công việc xây dựng, lắp đặt được thi công đúng với hồ sơ thiết kế được phê duyệt và yêu cầu của chủ đầu tư; vật tư, thiết bị đưa vào công trình đúng với chủng loại và chất lượng được phê duyệt; trình tự thi công, kỹ thuật thi công, tiến độ thi công và công tác ATLĐ, VSMT tuân thủ theo phương án tổ chức thi công được phê duyệt; công tác nghiệm thu, hồ sơ và hoàn công tuân thủ theo các quy định hiện hành 1.6 .Cán bộ chủ nhiệm công trình (Chỉ huy trưởng thi công) của nhà thầu xây lắp - Chức danh Chủ nhiệm công trình (Chỉ huy trưởng thi công) phải do GĐ Cty quyết định bổ nhiệm trong tổng thể bộ máy Ban chỉ huy công trình và phải có đủ năng lực đáp ứng theo quyết định số19/2003/QĐ-BXD và nghị định số 16/2005/NĐ-CP - Chủ nhiệm công trình (Chỉ huy trưởng) trực thuộc Hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình của Đội thi công đồng thời cũng nằm trong Hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình của Công ty . Là người kiểm soát và chịu trách nhiệm trực tiếp tổ chức bộ máy thực hiện khối lượng xây lắp công trình, công tác kỹ thuật thi công, chất lượng, tiến độ, ATLĐ và VSMT. Ngoài nhiệm vụ thực hiện các vai trò của một cán bộ kỹ thuật công trình, chủ nhiệm công trình phải là người chỉ huy điều phối chung, phân công cụ thể từng nhiệm vụ cho các cán bộ kỹ thuật công trình, đề xuất các phương án thi công nhằm đảm bảo các yêu cầu đặt ra cũng như nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả - Là người chịu trách nhiệm chính trên công trường nên chủ nhiệm công trình có quyền quyết định các vấn đề liên quan trên công trường trong vai trò của nhà thầu thi công xây lắp, chịu trách nhiệm quan hệ giao tiếp với các bên có liên quan Chủ nhiệm công trình sẽ trực tiếp nghiệm thu nội bộ với các cán bộ kỹ thuật công trình và là thành phần trực tiếp tham gia cùng nghiệm thu công việc, hạng mục hoàn thành và công trình hoàn thành với chủ đầu tư. 1.7. Cán bộ kỹ thuật công trình thi công trực tiếp (nhà thầu xây lắp) - Cán bộ kỹ thuật công trình được Công ty ra quyết định điều động, sắp xếp trong tổng thể bộ máy Chỉ huy công trình và thuộc Hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình của Công ty - Cán bộ kỹ thuật công trình của nhà thầu trực thuộc Hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình của Đội thi công có nhiệm vụ thực hiện các công tác kỹ thuật thi công thường xuyên, liên tục trong quá trình thi công. Tuân thủ theo hồ sơ thiết kế, phương án tổ chức thi công được phê duyệt; kiểm soát trực tiếp các tổ thợ thực hiện các công tác xây lắp và lắp đặt theo đúng quy định; thực hiện công tác hồ sơ và hoàn công theo phân công của Chủ nhiệm công trình .Tuân thủ sự chỉ đạo của Chủ nhiệm công trình và các cán bộ giám sát kỹ thuật thuộc Hệ thống QLCL công trình xây dựng của công ty đồng thời phụ trách nghiệm thu nội bộ cho các tổ đội mà mình phụ trách. và là thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu nội bộ với Chủ nhiệm công trình trong Bbiên bản nghiệm thu công việc. Sơ đồ bộ máy HTQLCL công trình xây dựng của nhà thầu PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT (GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH) Phòng Thiết bị Phòng KT TC Phòng KH Ban điều hành (nếu có) 1 Phòng TCLĐTL Phòng Tài vụ Đội thi công xây lắp 2 Sơ đồ bộ máy HTQLCL công trình xây dựng của đội thi công. 5 4 3 Khối hành chính , vật tư Các tổ đội sản xuất trực tiếp (Máy thi công, cốp pha, cốt thép, bê tông, nề.) Kỹ thuật thi công trực tiếp, tiểu ban ATLĐ Chủ trì kỹ thuật CHỦ NHIỆM CÔNG TRÌNH 2. Biện pháp kiểm tra giám sát công việc để thực hiện gói thầu * Giám đốc quản lý chất lượng, có quyền. - Điều hành toàn bộ tổ chức quản lý chất lượng, có quyền giải quyết mọi vấn đề liên quan đến chất lượng các hạng mục công trình. - Chịu ttrách nhiệm chung và có quyền kiểm tra giám sát các công việc xây dựng có liên quan đến chất lượng và quản lý chất lượng của công trình, kể cả quyền cho dừng các công việc không tuân thủ theo yêu cầu kỹ thuật của các đội thi công, dỡ bỏ bất kỳ hoặc tất cả các công việc không phù hợp mà đội thi công đã thực hiện. - Thay thế cán bộ nhân viện dưới quyền không có khả năng hoàn thành nhiệm vụ của mình hoặc không tuân thủ theo đùng các yêu cầu của chất lượng và kỹ thuật. * Nhiệm vụ của phòng vật tư. - Trưởng phòng và các nhân viên phải là các kỹ sư có kinh nghiệm thi công. - Lập trình chi tiết kế hoạch cung cấp vật tư, vật liệu và có kế hoạch về các lọai vật tư đưa vào thi công đảm bảo chất lượng. - Giám sát các đội thi công thực hịên công việc cung ứng, xuất nhập vật tư theo đúng yêu cầu chất lượng. * Nhiệm vụ của phòng kỹ thuật: - Lập kế hoạch tổ chức thi công giám sát chắt chẽ với chương trình quản lý chất lượng. Các kê hoạch thi công phải đảm bảo thi công các hạng mục công việc với chất lượng cao. - Kết hợp với các tổ đội thi công đảm bảo thi công các hạng mục công trình đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu. - Tổ chức quản lý chất lượng phải lưu giữ các ghi chép hiện tại về công tác quản lý chất lượng, các hoạt động thí nghiệm, Các ghi chép này sẽ theo hình thức báo cáo hàng ngày lên giám đốc điều hành và làm bằng chứng thực tế về các hoạt động quản lý chất lượng - Công việc thực hiện hàng ngày chỉ vị trí, mô tả, người thực hiện; loại hình và khối lượng các công tác kiểm tra và các thí nghiệm liên quan. - Các kết quả về các hoạt động kiểm tra hoặc các thí nghiệm. - Ghi chép các sai sót cùng với công việc sửa chữa hoặc điều chỉnh đề xuất. - Các hoạt động kiểm tra thực hiện bằng các kết quả và tham khảo tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu của bản vẽ. * Nhiệm vụ của phòng thí nghịêm. - Tiến hành tất cả các thí nghiệm, kiểm tra giám sát chất lượng các laọi vật tư đưa vào thi công, lập hồ sơ và báo cáo kết quả theo các chỉ dẫn của kỹ sư tư vấn theo lịch quy định trong chương trình quản lý chất lượng. - Đặt dưới quyền điều hành của giám đốc điều hành. - Trưởng phòng và các cán bộ nhân viên thí nghiệm phải có đủ khả năng chuyên môn để đáp ứng các yêu cầu của lịch thi công. - Được trang bị máy móc trang thiết bị cho công tác thí nghiệm và đảm bảo các tiêu chuẩn thí nghiệm theo hợp đồng đã quy định. * Nhiệm vụ của các đội thi công. - Chấp hành đúng các tài liệu chỉ dẫn về quản lý chất lượng của các hạng mục công việc. - Kết hợp chặt chẽ với phòng thí nghiệm để triển khai các công tác thi công theo lịch trình. - Thực hiện đúng tiêu chuẩn kỹ thụât trong thi công các hạng mục công việc . - Lập chương trình gồm lịch tiến độ, công tác xét duyệt, chứng nhận, quản lý tài liệu đệ trình của nhà sản xuất, nhà cung cấp và các đại lý bán hàng - Kết hợp tốt với các phòng ban trong công ty để đảm bảo chất lương và kỹ thuật trong thi công công trình Sơ đồ kiểm tra giám sát công việc xây dựng GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH Phòng vật tư Phòng kỹ thuật Phòng thí nghiệm Các đội thi công I.3. Giải pháp xử lý của nhà thầu đối với vật tư, vật liệu, thiết bị bị phát hiện không phù hợp với HSDT. - Trước khi đưa vào công trình: nếu trong danh mục vật tư, vật liệu, thiết bị không có trong hồ sơ dự thầu và không bán trên thị trường thì công ty sẽ xin ý kiến chủ đầu tư cho phép thay bằng loại tương đương. - Trước khi sử dụng, đang hoặc đã sử dụng: phải tìm đúng sản phảm phẩm đúng yêu cầu trong hồ sơ dự thầu, cương quyết không sử dụng các loại vật liệu không đạt yêu cầu thiết kế và các tiêu chuẩn qui trình qui định. - Vật tư, vật liệu bị phát hiện trước khi đưa vào công trình: không được mang vào công trình. - Vật tư, vật liệu bị phát hiện trước khi sử dụng: không được sử dụng sản phẩm và sau 12 tiếng từ khi bị phát hiện phải mang ra khỏi phạm vi thi công công trình. - Vật tư, vật liệu bị phát hiện khi đang và đã sử dụng: bỏ vật liệu và hủy sản phẩm làm ra từ vật liệu đó. II. Kiểm soát chất lượng cấu kiện trong quá trình thi công xây dựng. 1. Biện pháp kiểm soát chất lượng thi công từ cấu kiện đến hoàn thành hạng mục công trình. 1.1. Kiểm tra công tác bê tông. * Kiểm tra bê tông : - Kiểm tra chất lượng bê tông là công tác tổng hợp tất cả các công tác từ cốp pha, đà giáo, cốt thép, vật liệu để sản xuất bê tông, chế tạo hỗn hợp bê tông, độ sụt khi đổ bê tông, dung sai các kết cấu công trình. - Các mẫu bê tông xác định cường độ bê tông cùng lúc, cùng chỗ, kích thước viên mẫu là 150mm x 150mm x 150mm. Số tổ lấy mẫu như sau : - Mỗi đợt đổ bê tông móng cột cứ 10 m3 bê tông lấy một tổ mẫu, trường hợp đợt đổ bê tông móng cột có khối lượng ít hơn 10 m3 vẫn lấy một tổ mẫu. - Khung và các kết cấu cột, dầm, bản, sàn... cứ 20 m3 bê tông lấy một tổ mẫu kiểm tra chống thấm. - Cường độ bê tông công trình sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày bằng ép mẫu tại hiện trường được coi là đạt yêu cầu khi giá trị trung bình từng tổ mẫu không nhỏ hơn mác thiết kế. - Không có mẫu nào trong các tổ mẫu có cường độ dưới 90% mác thiết kế. * Nghiệm thu bê tông : - Công tác nghiệm thu bê tông tiến hành tại hiện trường cần có đầy đủ các hồ sơ sau: + Chất lượng công tác cốt thép (biên bản nghiệm thu trước khi đổ bê tông). + Chất lượng bê tông (kết quả mẫu). + Kích thước, hình dáng, vị trí, các chi tiết đặt sẵn.... so với thiết kế. + Bản vẽ hoàn công từng loại kết cấu. + Bản vẽ thi công có ghi đủ các thay đổi trong thi công. + Các văn bản cho phép thay đổi các chi tiết, bộ phận trong thiết kế. + Các kết quả kiểm tra cường độ bê tông và các kết quả kiểm tra các loại vật liệu khác. + Các biên bản kiểm tra nền móng công trình. + Các biên bản nghiệm thu trung gian các bộ phận. - Bê tông là loại kết cấu chính của công trình, trong quá trình thi công Nhà thầu đặc biệt chú trọng công tác này, bằng việc lựa chọn đơn vị thi công giàu kinh nghiệm đã thi công nhiều công trình có quy mô và đặc tính kỹ thuật tương tự, đồng thời đặt dưới công tác giám sát kiểm tra thường xuyên của kỹ thuật công trình. 1.2. Công tác xây : - Yêu cầu thiết kế kỹ thuật sử dụng gạch máy loại 1 quy cách 220 x 105 x 65 cho toàn bộ phần xây của công trình. - Khối xây phải đảm bảo các sai số như trong TCVN-4314-86 và 4085-85 máy loại 1, quy cách 220x105x65. - Gạch xây được xếp lên xe cải tiến vận chuyển đến vị trí cần xây hoặc vào thăng tải được kê, chèn cẩn thận và đưa lên cao. - Gạch trước khi xây phải được nhúng nước. - Gạch xây phải đảm bảo kích thước bề mặt nhẵn, không cong vênh, nứt nẻ cường độ chịu nén đạt 75kg/cm2. - Cát xây dùng cát vàng hạt nhỏ, kiểm tra độ sạch của cát trước khi tiến hành trộn vữa xây. - Vữa xây được trộn bằng máy trộn vữa theo cấp phối chỉ định. - Gạch vận chuyển về công trường phải được xếp gọn gàng, không được đổ thẳng gạch từ xe xuống đất. - Chênh lệch độ cao giữa các phần kề nhau của khối xây không lớn hơn 1,2m. - Chỗ giao nhau hoặc nối tiếp của khối xây phải đồng nhất khi tạm dừng xây phải để mỏ giật, không được phép để mỏ nanh. - Cứ 5 lớp dọc thì tiến hành xây một lớp ngang. - Trong khối xây có các ô văng phải chờ bê tông đủ cường độ và khối xây bên trên lanh tô ô văng đủ độ cao đối trọng, đủ cường độ mới được tháo ván khuôn, thanh chống. - Không va chạm mạnh hoặc vận chuyển, đặt vật liệu, đi lại trực tiếp trên khối xây đang thi công, khối xây còn mới. - Giáo xây dùng giáo PAL, các giằng giáo chắc chắn, có sàn công tác định hình. - Bên ngoài giáo có phủ bạt chống bụi. Khi thi công từ tầng 2 trở lên mặt ngoài của giáo phải được lắp dựng lan can an toàn và căng lưới đề phòng tai nạn Công tác bê tông cốt thép 1.3. Công tác trát : - Hoàn thiện xen kẽ từ trong ra ngoài và từ trên xuống dưới, cát dùng để trát là cát vàng hạt mịn, cát trát phải đảm bảo sạch không lẫn tạp chất. - Trước khi sử dụng phải sàng qua lưới sàng cát, vệ sinh mặt trát trước khi trát, nếu trời nóng bức và mặt trát quá khô thì trước khi trát phải tưới nước mặt trát. - Những vết lồi lõm và gồ ghề, vón cục (vôi, vữa) dính bám trên mặt kết cấu phải tẩy phẳng hoặc đắp phẳng. - Mặt tường, cột, xà, dầm, trần bê tông vữa trát khó bám thì trước khi trát phải đánh xờm hoặc phun cát và trát lót bằng VXM và khía ô quả trám. - Tiến hành trát thử một vài chỗ để xác định độ dính kết cần thiết. Trước khi tiến hành trát đồng loạt, phải tiến hành đắp mốc, thả dọi kiểm tra bằng nivô và thước. - Những phòng thường xuyên ẩm ướt như khu WC, phòng tắm rửa, lớp trát phải dùng VXM để chống thấm và tăng độ dính bám giữa các lớp trát. - Khi lớp trát chưa thật sự cứng không được va chạm hay rung động, bảo vệ mặt trát không được có nước chảy qua hay chịu nóng lạnh đột ngột hay cục bộ. Đối với lớp vữa trát, bề mặt bên trong nhà không cho phép sử dụng phụ gia có chứa Clo. 1.4. Kiểm tra sản xuất cấu kiện thép. - Cấu kiện thép được vận chuyển đến kho trước khi lắp dựng phải báo cho cán bộ giám sát đến kiểm tra về chất lượng lượng thép đưa vào sản xuất , kích thước và chất lượng mối hàn. - Thép được cắt phải đảm bảo với hình dáng, kích thước - Kích thước chiều dày đảm bảo, có thể dùng thước kẹp để kiểm tra thép. - Thép đưa vào phải đảm bảo loại thép mới không tận dụng loại thép cũ, có thể kiểm tra điều này trước khi sơn. - Thép được liên kết với nhau theo phương pháp hàn phải đảm bảo TCVN 20 TCN71-77 và được kiểm tra kỹ càng bằng mắt thường hay công tác siêu âm theo TCVN 1548-85. 1.5. Công tác kiểm tra trình độ chuyên môn và tay nghề công nhân: - Các công tác đặc thù như cơ khí, hàn công tác điện, nước, công tác gia công lắp dựng công tác vận hành máy ... sử dụng công nhân qua đào tạo chuyên môn và kiể tra trình độ bậc thợ thường xuyên để đảm bảo chất lượng công trình cũng như an toàn lao động. - Công việc của các tổ đội do chỉ huy trưởng công trường giao nhiệm vụ và được kỹ sư giám sát công trường và kỹ sư giám sát hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chỉ đạo thường xuyên. Các đội trưởng và công nhân phải thực hiện đúng các yêu cầu của kỹ sư cũng như thi công theo đúng bản vẽ thiết kế . 1.6. Kiểm tra về máy móc thi công: - Chất lượng máy thi công cũng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra công trình có chất lượng cao. Các loại máy móc đưa vào thi công chúng tôi đã trình bày ở danh mục thíât bị máy móc. - Chúng tôi bố trí máy thi công cho công trình này các loại máy thi công chuyên dùng đảm bảo chất lượng hoạt động cao trên 75% , thời gian sử dụng trong vòng 3 năm. - Các máy móc thiết bị đo lường và kiểm định khối lượng, chất lượng của doanh nghiệp xây dựng phải được hợp chuẩn và phải thực hiện đăng kiểm theo quy định hiện hành của Nhà nước. - Cường độ hoạt động cũng như thời gian vận hành của máy thi công phải đảm bảo yêu cầu định mức do kỹ sư đề ra để nhằm tạo ra các sản phẩm đạt chất lượng cao đảm bảo yêu cầu kỹ thuật . - Việc vận hành các thiết bị máy móc thi công phải đúng quy trình, quy phạm về máy, đảm bảo an toàn trong thi công . - Máy móc thiết bị trên công trường thường xuyên được kiểm tra , bảo dưỡng để hoạt động được liên tục, phát huy hết công suất của máy. 1.7. Công tác lấy mẫu kiểm tra, thí nghiệm vật tư vật liệu - Tất cả các loại vật tư vật liệu trước lúc đưa vào sử dụng đều phải được lấy mẫu kiểm tra thí nghiệm để đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn định mức kỹ thuật của thiết kế. Việc lấy mẫu phải được chủ đầu tư hoặc cán bộ giám sát trực tiếp lấy mẫu. - Thép được lấy 5 mẫu – 100 thanh sản phẩm để kiểm tra cường độ chịu kéo, nén, tuân theo TCVN 4453-1995. - Tổ mẫu được lấy ngay tại hiện trường trước khi đưa vào thi công. Việc kiểm tra độ sụt của bê tông đảm bảo theo TCVN 3106-1993. Kiểm tra cường độ chịu nén của bê tông theo TCVN 3170-1993 và cường độ kéo khi uốn theo TCVN 3118-1993. - Thí nghiệm kiểm tra cát theo TCVN 1770-1986. 1.8. Công tác kiêm tra quản lý gia công và cấp phối. - Công tác gia công cốt thép tại công trường phải tuân theo các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo đúng quy trình, quy phạm , gia công đúng kích thước được thể hiện trên bản vẽ thiết kế. - Công tác trộn bê tông vữa xây phải đảm bảo đúng quy trình cũng như cấp phối về chủng loại , khối lượng vật tư , vật liệu và phụ gia theo yêu cầu. - Cốt thép được cắt uốn phù hợp với hình dáng , kích thước của thiết kế trị số sai lệch không vượt quá giá trị cho phép theo TCVN 4453-1995. - Cốt thép được nối với nhau theo phương pháp hàn phải đảm bảo TCVN trang 20 TCVN 71-77 và và 72-77 ngoài ra phải được kiểm tra kỹ càng bằng mắt thường hay công tác siêu âm theo TCVN 1548-85. Đối với mối nối buộc chiều dài nối không được nhỏ hơn 250mm đối với cốt thép chịu kéo và 200mm đối với cốt thép chịu nén, TCVN 4453-1995. 1.9. Công tác kiểm tra thi công xây dựng đường giao thông. - Đối với phần đường giao thông: Được tiến hành kiểm tra nghiệm thu các giai đoạn: + Giai đoạn nạo vét bùn+ hữu cơ chuẩn bị đắp nền. + Giai đoạn đắp nền đường độ chặt yêu cầu K=0,95 theo từng lớp. + Giai đoạn đắp nền đường độ chặt yêu cầu K=0,98 theo từng lớp. - Đối với phần thoát nước: + Giai đoạn nghiệm thu đào hố móng rãnh thoát nước. + Giai đoạn nghiệm thu đổ bê tông đáy rãnh. + Giai đoạn nghiệm thu xây tường thân rãnh. + Giai đoạn nghiệm thu đổ bê tông mũ tường thân rãnh. + Giai đoạn nghiệm thu lắp đặt tấm đan rãnh và hoàn thiện. - Kiểm tra giám sát việc chế tạo hổn hợp bê tông nhựa ở tram trộn. + Kiểm tra về sự hoạt động bình thường của các bộ phận của thiết bị ở trạm trộn trước khi hoạt động: * Kiểm định lại lưu lượng của các bộ phận cân đong cốt liệu và nhựa, độ chính xác của chúng; * Kiểm định lại các đặc trưng của bộ phận trộn; * Chạy thử máy, điều chỉnh sự chính xác thích hợp với lý lịch máy; * Kiểm tra các điều kiện để đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trường khi máy hoạt động; + Kiểm tra thiết bị khi chế tạo hổn hợp bêtông nhựa. Kiểm tra theo dõi các thông tin thể hiện trên bảng điều khiển của trạm trộn để điều chỉnh chính xác: * Lưu lượng các bộ phận cân đong * Lưu lượng của bơm nhựa * Lưu lượng của các thiết bị vận chuyển bột khoáng * Khối lượng hỗn hợp của một mẽ trộn và thời gia trộn một mẻ * Nhiệt đô và độ ẩm của cốt liệu khoáng đã được rang nóng * Nhiệt độ của nhựa * Lượng tiêu thụ trung bình của nhựa Các sai số cho phép khi cân đong vật liệu khoáng là ( 3% khối lượng của từng loại vật liệu tương ứng. Sai số cho phép khi cân lượng nhựa là ( 1,5% khối lượng nhựa. + Kiểm tra chất lượng vật liệu đá dăm, cát: * Cứ 5 ngày phải lấy mẫu đã kiểm tra một lần, xác định hàm lượng bụi sét, thành phần cỡ hạt, lượng hạt dẹt. Ngoài ra phải lấy mẫu kiểm tra khi có loại đá mới. Cần phối hợp kiểm tra chất lượng vật liệu đá ở nơi sản xuất đá trước khi chở tới trạm trộn. * Cứ 3 ngày phải lấy mẫu cát kiểm tra một lần, xác định môđun độ lớn của cát (Mk), thành phần hạt, hảm lượng bụi sét. Ngoài ra phải kiểm tra khi có loại cát mới. * Sau khi mưa, trước khi đưa vật liệu đá, cát vào trống sấy, phải kiểm tra độ ẩm của chúng để điều chỉnh khối lượng khi cân đong và thời gian sấy. + Kiểm tra chất lượng bột khoáng theo các chỉ tiêu cho mỗi lần nhập. Ngoài ra cứ 5 ngày một lần kiểm tra xác định thành phần hạt và độ ẩm + Đối với nhựa đặc, ngoài quy định như trên phải kiểm tra mỗi ngày một lần độ kim lún ở 250c của mẫu nhựa lấy từ thùng nấu nhựa sơ bộ. + Kiểm tra chất lượng của hỗn hợp bêtông nhựa khi ra khỏi thiết bị trộn. * Kiểm tra nhiệt độ của hỗn hợp của mỗi mẽ trộn * Kiểm tra bằng mắt chất lượng trộn đều của hỗn hợp * Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp bêtông nhựa đã trộn xong. Trong mỗi hoạt động của trạm trộn phải lấy mẫu kiểm tra ít nhất lá 1 lần cho một công thức chế tạo hỗn hợp bêtông nhựa. Các chỉ tiêu cơ lý của mẫu bê thông nhựa phải thỏa mãn các yêu cầu theo quy trình. Dung sai cho phép so với cấp phối hạt và hàm lượng nhựa của công thức đã thiết kế cho hỗn hợp bêtông nhựa không vượt giá trị sau: * Cỡ hạt từ 15 mm trở lên ± 8 * Cỡ hạt từ 15 mm đến 15 mm ± 7 * Cỡ hạt từ 2,5 mm đến 1,25 mm ± 6 * Cỡ hạt từ 0,63 mm đến 0,315 mm ± 5 * Cỡ hạt dưới 0,075 ± 2 * Hàm lượng nhựa ± 0,1 ( Dụng cụ và phương pháp kiểm tra bằng sàng ) - Kiểm tra kích thức trước khi rải bê tông nhựa ở hiện trường: + Kiểm tra chất lượng lớp móng: Sai số cho phép đối với các đặc trưng của mặt lớp móng: * Kiểm tra Cao độ mặt lớp bằng máy thủy bình +5mm, -10mm * Kiểm tra độ bằng phẳng dưới thước là 3m ± 5mm * Kiểm tra độ dốc ngang sai không quá ± 0,2% * Kiểm tra độ dốc dọc trên đoạn dài 25m sai không quá ± 0,1% * Kiểm tra độ sạch và độ khô ráo mặt móng bằng mắt * Kiểm tra kỹ thuật tưới nhựa dính bám bằng mắt + Kiểm tra vị trí các cọc tim và các cọc giới hạn các vệt rải.kiểm tra các dây căng làm cữ. Kiểm tra các thanh chắn ở các mép. Kiểm tra độ căng và cao độ của dây chuẩn hoặc dầm chuẩn. + Kiểm tra bằng mắt thành mép các mối nối ngang, dọc của các vệt rải ngày hôm trước, (thẳng đứng và được bôi nhựa dính bám) + Trước khi rải lớp trên của mặt bêtông nhựa 2 lớp, phải kiểm tra lớp dưới, các đặt trương hình học lớp dưới phải thỏa mãn các yêu cầu theo quy trình. - Kiểm tra trong khi rải và lu lèn lớp bêtông nhựa: + Kiểm tra chất lượng hỗn hợp bêtông nhựa vận chuyển đến nơi rải: * Kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp trên mỗi chuyến xe bằng nhiệt kế trước khi cho đổ vào phễu máy rải. Nhiệt độ không dưới 1300c. * Kiểm tra hỗn hợp trên mỗi chuyến xe bằng mắt (mức độ trộn đều, quá nhiều nhựa hoặc quá thiếu nhựa, phân tầng..) + Trong quá trình rải, thường xuyên kiểm tra độ bằng phẳng bằng thước dài 3m, chiều dày lớp rải bằng que sắt có đánh dấu mức rải quy định, độ dốc ngang mặt đường, kiểm tra phối hợp bằng cao đạc. + Kiểm tra chất lượng bù phụ, gọt bỏ các chổ lõm, lồi của công nhân + Kiểm tra chất lượng các mối nối dọc và ngang bằng mắt, bảo đảm mối nối thẳng, mặt mối nối không rỗ, không lồi lõm, không bị khất. + Kiểm tra chất lượng lu lèn của lớp bêtông nhựa trong cả quá trình các máy lu hoạt động. Sơ đồ lu, sự phối hợp các loại lu, tốc đô lu từng giai đoạn, áp suất của bánh hơi, hoạt động của bộ phận chấn động của lu chấn động, nhiệt độ lúc bắt đầu lu lèn và lúc kết thúc lu lèn..tầt cả các điều ấy phải đúng theo chế độ đã thực hiện có hiệu quả trên đoạn rải thử. - Nghiệm thu lớp bê tông nhựa mặt bãi, mặt đường. Sau khi thi công hoàn chỉnh mặt bãi, mặt đường bêtông nhựa phải tiến hành nghiệm thu. - Về các kích thước hình học: * Bề rộng mặt đường bằng thước thép sai số cho phép -5cm * Bề dày lớp rải được nghiệm thu theo các mặt cắt bằng cách cao đạc mặt lớp bêtông nhựa so với các số liệu cao đạc các điểm tương ứng ở mặt của lớp móng (hoặc của lớp bêtông nhựa dưới) và đo trên các mẫu khoan trong mặt đường, mặt bãi. * Độ dốc ngang mặt đường được đo theo hướng thẳng góc với tim đường, từ tim ra mép. Điểm đo ở mép phải lấy cách mép 0,5m. khoảng cách giữa 2 điểm đo không quá 10m, sai số cho phép + 0.005 (lớp dưới); + 0.0025 (lớp trên). * Độ dốc dọc kiểm tra bằng cao đạc tại các điểm theo tim đường, mặt bãi. + Về độ bằng phẳng: kiểm tra bằng thước dài 3m, sai số cho phép: * Lớp trên: 90%; >3mm đạt <5% * Lớp dưới: 85%; >3mm đạt <5% + Về độ nhám: * Kiểm tra độ nhám bằng phương pháp rắc cát, xem 22 TCN 65-84. + Kiểm tra độ chặt lu lèn: * Hệ số lu lèn K của lớp mặt đường bê tông nhựa nóng > 0,98. K = gtn / g0 Trong đó: (tn : Dung trọng bê tông nhựa sau khi thi công ở hiện trường. (0: Dung trọng bê tông nhựa ở trạm trộn tương ứng với quy trình kiểm tra. Cứ 1500m2 mặt đường bê tông nhựa khoan lấy 01 tổ gồm 3 mẫu đường kính 101,6m để thí nghiệm hệ số độ chặt lu lèn. Sau đó dùng bê tông lấp lỗ khoan. + Về độ dính bám: đánh giá bằng mát bằng cách nhận xét mẫu khoan. + Các chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa nguyên dạng lấy ở mặt đường phải thảo mãn các trị số yêu cầu theo quy trình. 2. Giải pháp xử lý các sản phẩm không phù hợp bị pháp hiện trong quá trình kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật. + Bất kỳ sản phẩm không phù hợp nào (bao gồm: nguyên liệu, bán thành phẩm,thành phẩm, nhiên liệu, vật tư, thiết bị ) được tìm thấy trong kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật thì phải thông báo đến các bộ phận có liên quan lập báo cáo sản phẩm không phù hợp gửi các bộ phận xem xét giải quyết hoặc phối hợp cùng các bộ phận có liên quan xem xét giải quyết. + Sản phẩm bị phát hiện trước khi đưa vào công trình: không được mang vào công trình. + Sản phẩm bị phát hiện trước khi sử dụng: không được sử dụng sản phẩm và sau 12 tiếng từ khi bị phát hiện phải mang ra khỏi phạm vi thi công công trình. + Sản phẩm bị phát hiện khi đang và đã sử dụng: bỏ vật liệu và hủy sản phẩm làm ra từ vật liệu đó. + Những sản phẩm không phù hợp sau khi làm lại, phải được bộ phận kiểm phẩm hoặc Người được phân công kiểm soát, tái kiểm tra thử nghiệm theo kế hoạch kiểm tra và thử nghiệm trước khi bước qua quá trình kế tiếp. 3. Công tác kiểm tra nghiệm thu chất lượng công trình - Nghiệm thu cũng là một công tác cần thiết để đảm bảo chất lượng công trình . Nếu công tác nghiệm thu được tổ chức thực hiện tốt sẽ tăng cường chất lượng thành phẩm , bán thành phẩm cũng như đẩy nhanh tiến độ thi công . - Nguyên tắc nghiệm thu là nghiệm thu thực tế tại công trường các sản phẩm , thành phẩm hay bán thành phẩm của quá trình thi công. Đối với các phần công trình sẽ bị che khuất thì phải nghiệm thu trước khi chuyển sang thi công các công việc khác. - Thời gian tiến hành nghiệm thu là sau khi công việc thi công các hạng mục cần nghiệm thu được thực hiện hoàn thành, Đơn vị thi công làm văn bản đề nghị Chủ đầu tư và kỹ sư giám sát cũng như Trường Nhà nước có chức năng đến để tiến hành nghiệm thu. * Đối tượng nghiệm thu: - Hệ thống móng, thân cấu chịu lực chính tất cả các bộ phận hang mục thuộc công trình - Các bộ phận phục vụ cho công tác thi công công trình. - Những bộ phận công trình đã xây dựng xong cần nghiệm thu để chuyển giai đoạn thi công tiếp theo. - Từng hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình đã xây dựng xong để đưa vào khai thác sử dụng. * Căn cứ để nghiệm thu: - Tài liệu thiết kế được duyệt. - Các văn bản, tài liệu thay đổi bổ sung thiết kế. - Tài liệu, các bản vẽ hoàn công từng hạng mục công tác hay tổng thể . - Các quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng của Nhà nước, sử dụng vật liệu xây dựng, thiết bị công nghệ. - Các chứng chỉ hay kết quả thí nghiệm vật tư , vật liệu, bán thành phẩm của Đơn vị thi công , Giám sát và của Trường thứ 3. - Nhật ký thi công công trường. * Các quy định và tiêu chuẩn của Nhà nước về nghiệm thu các công trình, hạng mục công trình đã xây dựng xong như sau: Yêu cầu về quy phạm thi công nghiệm thu: Tiêu chuẩn về thi công, nghiệm thu: - TCVN 4055-1985: Tổ chức thi công - TCVN 4085-1985: Kết cấu gạch đá – Quy phạm thi công và nghiệm thu - TCVN 4087-1985: Sử dụng Máy xây dựng. yêu cầu chung - TCVN 4031-1985: Nghiệm thu các công trình xây dựng - TCVN 4447-1987: Công tác đất - Quy phạm thi công và nghiệm thu - TCVN 4459-1987: Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng - TCVN 4252-1988: Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công - Quy phạm thi công và nghiệm thu - TCVN 4516-1988: Hoàn thiện mặt bằng xây dựng - Quy phạm thi công và nghiệm thu - TCVN 5639-1991: Nghiệm thu thiết bị lắp đặt xong – nguyên tắc cơ bản - TCVN 5640 – 1991: Bàn giao công trình xây dựng - TCVN 5674-1992: Công tác hoàn thiện trong xây dựng. thi công và nghiệm thu - TCVN 4453 – 1995: Kết cấu BT và BTCT toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu - TCXD 79-1980: Thi công và nghiệm thu công tác nền móng Tiêu chuẩn về vật liệu xây dựng: - TCVN 2682-1992: Xi măng Pooc Lăng - TCVN 5691-1992: Xi măng Pooc Lăng trắng - TCVN 1770-1986: Cát xây dựng – yêu cầu kỹ thuật - TCVN 1771-1987: Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng – yêu cầu kỹ thuật - TCVN 1450-1986: Gạch rỗng đất sét nung - TCVN 1451-1986: Gạch đặc đất sét nung - TCVN 6065-1995: Gạch xi măng lát nền - TCVN 85-1991: Gạch lá dừa - TCVN 4314- 1986: Vữa xây dựng – yêu cầu kỹ thuật - TCVN 7132 -2002: Gạch ốp lát – Định nghĩa, phân loại, Đặc tính kỹ thuật và nghi nhãn. Tiêu chuẩn về an toàn lao động - TCVN 5308-91: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng - TCVN 3985 – 85: Tiếng ồn – mức độ cho phép tại các vị trí lao động - TCVN 4086-95: An tòan điện trong xây dựng – yêu cầu chung - TCVN 3254: An tòan cháy– yêu cầu chung - TCVN 3255: An tòan cháy – yêu cầu chung 4. Công tác giám sát thi công: - Để đảm bảo việc thi công công trình đảm bảo chất lượng, với mục đích tuân thủ thiết kế và các quy trình , quy phạm trong xây dựng nhà thầu bố trí một đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật có đầy đủ năng lực kinh nghiệm để trực tiếp chỉ đạo kỹ thuật và giám sát thi công công trình. - Các cán bộ kỹ sư tham gia công trình này đều phải được đào tạo đúng chuyên môn và có kinh nghiệm thực tế ít nhất là 5 năm trong công tác thi công ở hiện trường. - Nhà thầu bố trí tối thiểu cho mỗi tổ, đội (Tổ, đội được phân chia theo tính chất công việc), từ 1 – 2 cán bộ theo chuyên môn trực tiếp chỉ đạo giám sát thi công tại công trường - Giám đốc điều hành là người có trách nhiệm và vị trí cao nhất trong công tác điều hành và quản lý thi công ở tại hiện trường và tại văn phòng công ty. Chỉ huy trưởng công trường là người thay mặt Giám đốc điều hành trực tiếp chỉ đạo thi công tại công trường, có quyền hạn xử lý mọi tình huống xẩy ra trên công trường cũng như được uỷ quyền để làm việc trực tiếp với Chủ đầu tư và kỹ sư giám sát. - Các kỹ sư trong ban kỹ thuật và giám sát cũng như các đội trưởng, tổ trưởng thi công phải tuân thủ mọi quy trình, quy phạm trong xây dựng, tuyệt đối thực hiện đúng các chỉ dẫn và bản vẽ của thiết kế được duyệt. - Các kỹ sư phải thường xuyên báo cáo tình hình tiến độ thi công cũng như các sự cố xảy ra cho Chỉ huy công trường biết đồng thời chấp hành mọi mệnh lệnh do Chỉ huy công trường đưa ra. - Cuối ngày, cuối tuần hoặc khi chuẩn bị triển khai hạng mục công tác mới thì Ban kỹ thuật phải tiến hành họp, Chỉ huy trưởng thông qua các biện pháp , giải pháp kỹ thuật cũng như giao trách nhiệm công việc cụ thể cho từng cá nhân. - Trách nhiệm và quyền lợi của cá nhân được coi trọng, cá nhân nào làm sai gây ảnh hưởng tới chất lượng công trình thì phải kỷ luật và bồi thường thiệt hại, cá nhân nào có thành tích hay sáng kiến thì phải được khen thưởng kịp thời xứng đáng. - Vấn đề quan hệ giữa Chỉ huy công trường Chủ đầu tư và kỹ sư giám sát được hết sức coi trọng nhằm phối hợp nhịp nhàng trong công tác kiểm tra , giám sát nghiệm thu hay xử lý các tình huống xẩy ra trên công trường. 5. Công tác ghi chép và báo cáo: - Tổ chức kiểm tra giám sát và ghi chép hiện tại về công tác quản lý chất lượng, các hoạt động thi công, kể cả các công việc của các nhà thầu phụ và các nhà cung cấp. Các ghi chép này sẽ theo hình thức báo cáo hàng ngày để làm bằng chứng thực tế về các hoạt động quản lý chất lượng, các ghi chép báo cáo được tiến hành, bao gồm nhưngonoij dung sau: - Công việc thực hiện hàng ngày chỉ vị trí, mô tả, người thực hiện; loại hình và khối lượng các công tác kiểm tra thực hiện. - Các kết quả về các hoạt động thi công. - Ghi chép các sai sót cùng với công việc sửa chữa hoặc điều chỉnh đề xuất. - Các hoạt động kiểm tra thực hiện bằng các kết quả và tham khảo tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu của bản vẽ. 6. Quy trình tổ chức nghiệm thu các hạng mục thi công xây dựng 6.1. Nghiệm thu nội bộ: - Sau khi đơn vị thi công hoàn thành công việc xây dựng thì đơn vị thi công phải tự làm biên bản nghiệm thu. Người ký vào biên bản nghiệm thu nội bộ là CBKT phụ trách thi công trực tiếp (tổ, đội thi công), Chủ nhiệm công trình, phụ trách về kĩ thuật trong hệ thống QLCL của Đội thi công và cán bộ của phòng QLXL Công ty (đại diện trong hệ thống QLCL của Công ty theo phân cấp). - Biên bản nghiệm thu nội bộ được lập trước khi nghiệm thu A-B và căn cứ theo đợt, phù hợp cùng mức độ với biên bản nghiệm thu A-B. Tham gia nghiệm thu nội bộ gồm: - Bước 1: + Cán bộ kỹ thuật trực tiếp nghiệm thu với tổ trưởng tổ công nhân trực tiếp thi công. Nghiệm thu này được ghi ngắn gọn trong nhật ký công trình với chữ ký của tổ trưởng tổ đội thi công và cán bộ kĩ thuật trực tiếp. - Bước 2: + Đại diện hệ thống quản lí chất lượng của đơn vị thi công (Phó GĐ phụ trách kỹ thuật) sẽ nghiệm thu với chủ nhiệm công trình và kỹ thuật thi công trực tiếp. Phòng QLXL ký vào biên bản nghiệm thu với tư cách xác nhận kiểm soát hệ thống QLCL của đơn vị thực hiện công việc nghiệm thu + Số lượng biên bản nghiệm thu nội bộ công việc được lập là 01 bộ để ký trực tiếp tại chỗ và đội thi công giữ . Sau khi đã hoàn thành hạng mục công trình, công trình, số lượng biên bản được nhân bản sẽ do Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát (chủ đầu tư) quyết định tuỳ thuộc vào đặc thù từng công trình để phân phối tới các tổ chức có liên quan. + Các căn cứ nghiệm thu trong biên bản nghiệm thu chỉ lập 01 bộ tại thời điểm nghiệm thu. + Đối với nghiệm thu nội bộ bộ phận công trình, giai đoạn xây lắp: P.QLXL sẽ trực tiếp nghiệm thu cùng Phụ trách Hệ thống quản lí chất lượng của đơn vị thi công (Phó GĐ phụ trách kỹ thuật) và phụ trách thi công trực tiếp của đơn vị thi công (thường là chủ nhiệm công trình) + Biên bản nghiệm thu nội bộ bộ phận công trình, giai đoạn xây lắp được lập để ký trực tiếp tại chỗ. Sau khi đã hoàn thành hạng mục công trình, công trình, số lượng biên bản sẽ do Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát (chủ đầu tư) quyết định tuỳ thuộc vào đặc thù từng công trình để phân phối tới các tổ chức có liên quan. + Đối với nghiệm thu nội bộ hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình đưa vào sử dụng: Phòng Kỹ thuật sẽ trực tiếp nghiệm thu cùng Phụ trách hệ thống quản lí chất lượng (Phó GĐ phụ trách kỹ thuật) và phụ trách thi công trực tiếp của đơn vị thi công (thường là chủ nhiệm công trình) + Biên bản nghiệm thu nội bộ hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình đưa vào sử dụng được lập để ký trực tiếp tại chỗ. Sau khi đã hoàn thành hạng mục công trình, công trình, số lượng biên bản sẽ do Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát (chủ đầu tư) quyết định tuỳ thuộc vào đặc thù từng công trình để phân phối tới các tổ chức có liên quan. Nghiệm thu công việc xây dựng A-B : - Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu: Đơn vị thi công của Tổ chức xây lắp và Cán bộ giám sát trực tiếp Chủ đầu tư, PQLXL, TVTK .( TVTK tham gia khi công việc nghiệm thu có tính chất quan trọng như phần ngầm, che khuất của các kết cấu chịu lực quan trọng hoặc do chủ đầu tư yêu cầu). Khi nghiệm thu công việc để chuyển giao lại cho đơn vị thi công khác tiếp nhận thì đại diện nhà thầu thi công tiếp nhận sẽ tham gia như là một thành phần trực tiếp. - Tổ chức xây lắp chuẩn bị các điều kiện hiện trường, hồ sơ tài liệu có liên quan thuộc giai đoạn trước đã thực hiện. Các bước thực hiện: - Bước 1: + Đơn vị thi công gửi “Phiếu yêu cầu nghiệm thu” đến một đại diện của chủ đầu tư (Ban dự án đầu tư hoặc Tư vấn giám sát) và yêu cầu ký vào phiếu ghi nhận đã được yêu cầu nghiệm thu. Phiếu này được Đơn vị thi công lưu trong hồ sơ và được xem như một biên bản hiện trường. Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát có trách nhiệm thông báo nội dung yêu cầu trong “Phiếu yêu cầu nghiệm thu” đến các thành phần tham gia nghiệm thu có liên quan: Tư vấn giám sát, Tư vấn thiết kế và đơn vị tiếp nhận (nếu có) + Nếu cán bộ Tư vấn giám sát ký nhận vào “phiếu yêu cầu nghiệm thu” thì phải có trách nhiệm thông báo cho Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát về các nội dung được yêu cầu để Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát thông báo và gửi giấy mời (nếu cần) đến các thành phần tham gia nghiệm thu có liên quan. - Bước 2: + TVGS Kiểm tra hiện trường phục vụ công tác nghiệm thu. Kết quả kiểm tra sẽ được ghi đầy đủ trong phiếu “Kết quả kiểm tra lần”. Nếu không còn tồn tại thì hội đồng nghiệm thu sẽ lập biên bản nghiệm thu, nếu còn tồn tại sẽ ghi tồn tại vào phiếu kiểm tra và hẹn thời gian sửa chữa để kiểm tra lại lần 2, nếu lần 2 không đạt thì tiến hành lần 3Biên bản nghiệm thu công việc chỉ được lập khi kết quả kiểm tra cho thấy không còn tồn tại. Đồng thời các phiếu kiểm tra sẽ được lưu lại tại công trường. - Bước 3: + Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng( mẫu theo phụ lục 4A của NĐ209) được lập sau khi thực hiện xong bước 1,2. (Biên bản này do Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát lập hoặc Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát uỷ quyền cho đơn vị TVGS lập) + Số lượng biên bản nghiệm thu công việc xây dựng được lập là 07 bộ. + Lập 01 bộ ký trực tiếp tại chỗ tại hiện trương do Đơn vị thi công giữ. + Khi hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình đưa vào sử dụng đơn vị thi công nhân bản và giữ lại bộ ký tại hiện trường , số bản còn lại Chủ đầu tư có trách nhiệm lưu trữ và phân phối biên bản đến các tổ chức có liên quan. 6.2. Nghiệm thu bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây lắp A-B: - Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu: Phụ trách kỹ thuật của Tổ chức xây lắp và Phụ trách Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, trưởng đoàn TVGS và các cán bộ giám sát trực tiếp. (TVTK tham gia khi bộ phận nghiệm thu có tính chất quan trọng như phần ngầm, che khuất của các kết cấu chịu lực quan trọng hoặc do chủ đầu tư yêu cầu) Khi nghiệm thu bộ phận công việc hoặc hạng mục công trình để chuyển giao lại cho đơn vị thi công khác tiếp nhận thì đại diện nhà thầu thi công tiếp nhận sẽ tham gia như là một thành phần trực tiếp. - Tổ chức xây lắp chuẩn bị các điều kiện hiện trường, hồ sơ tài liệu có liên quan thuộc giai đoạn trước đã thực hiện. Các bước thực hiện: - Bước 1: TVGS hướng dẫn cho đơn vị thi công và Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát chuẩn bị hồ sơ ,tài liệu hoàn thành công trình xây dựng theo phụ lục 3 của thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 - Bước 2: Đơn vị thi công gửi “Phiếu yêu cầu nghiệm thu” đến Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát và yêu cầu ký vào phiếu ghi nhận đã được yêu cầu nghiệm thu. Phiếu này được lưu trong hồ sơ và được xem như một biên bản hiện trường. - Bước 3: Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát (hoặc uỷ quyền cho TVGS) Lập danh mục hồ sơ, tài liệu hoàn thành công trình xây dựng theo phụ lục 3. Lập biên bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu giai đoạn xây dựng hoàn thành , hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình đưa vào sử dụng theo mẫu phụ lục 2 của thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 - Bước 4: Lập Biên bản nghiệm thu giai đoạn xây lắp (theo phụ lục 5A của NĐ209) sau khi thực hiện xong bước 1,2,3. (Biên bản này do Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát lập hoặc Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát uỷ quyền cho đơn vị TVGS lập) - Số lượng biên bản nghiệm thu giai đoạn xây lắp thường được lập là 07 bộ (theo yêu cầu của chủ đầu tư) ký trực tiếp tại hiện trường. Đơn vị thi công giữ 01 bộ, số bản còn lại Chủ đầu tư có trách nhiệm lưu trữ và phân phối biên bản đến các tổ chức có liên quan. 6.3. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình đưa vào sử dụng: - Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu: Đại diện pháp nhân của Tổ chức xây lắp , Đại diện pháp nhân của Chủ đầu tư, Phụ trách Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, Đại diện pháp nhân của TVGS, Đại diện pháp nhân của TVTK , Đại diện chủ quản lý sử dụng hoặc chủ sở hữu công trình và các cán bộ giám sát trực tiếp. - Tổ chức xây lắp chuẩn bị các điều kiện hiện trường, hồ sơ tài liệu có liên quan thuộc giai đoạn trước đã thực hiện. - Bước 1: TVGS hướng dẫn cho đơn vị thi công và Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát tập hợp hồ sơ ,tài liệu hoàn thành công trình xây dựng theo phụ lục 3 của thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 của các giai đoạn nghiệm thu xây lắp trước. - Bước 2: Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát (hoặc uỷ quyền cho TVGS) Lập các bảng kê các thay đổi thiết kế, các việc chưa hoàn thành, những hư hỏng sai sót theo các phụ lục 15,16,17 của QĐ18 - Bước 3: Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát (hoặc uỷ quyền cho TVGS) Lập biên bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình đưa vào sử dụng theo mẫu phụ lục 2 của thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 - Bước 4: Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát chủ trì lập Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình đưa vào sử dụng (theo phụ lục 7 của NĐ209) được lập sau khi thực hiện xong bước 1,2,3. (Biên bản này do Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát lập hoặc Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát uỷ quyền cho đơn vị TVGS lập) - Số lượng biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình đưa vào sử dụng thường được lập là 07 bộ và ký trực tiếp tại hiện trường. Đơn vị thi công giữ 01 bộ, số bản còn lại Chủ đầu tư có trách nhiệm lưu trữ và phân phối biên bản đến các tổ chức có liên quan. 6.4. Lập hồ sơ hoàn thành công trình XD - Theo phụ lục 2,3 thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 Mẫu chi tiết tại phần Phụ lục. - Biên bản kiểm tra Hồ sơ nghiệm thu giai đoạn XD hoàn thành ,hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình để đưa vào sử dụng có kèm theo Danh mục hồ sơ ,tài liệu hoàn thành công trình - Danh mục các hồ sơ pháp lý hoàn thành công trình XD như sau: + Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình. từng dự án thành phần hoặc tiểu dự án của cấp có thẩm quyền + Văn bản chấp thuận của các cơ quan quản lý chuyên ngành về việc cho phép sử dụng công trình kỹ thuật ngoài hàng rào: Cấp điện Sử dụng nguồn nước Thoát nước( Đấu nối vào hệ thống nước thải chung) Đường giao thông bộ, thuỷ. An toàn của xây dựng An toàn giao thông ( nếu có) + Hợp đồng xây dựng ( ghi số , ngày, thángcủa hợp đồng) giữa Chủ đầu tư với tổ chức tư vấn thực hiện khảo sát xây dựng, thiết kế, tổ chức xây dựng chính, giám sát thi công xây dựng, kiểm định chất lượng, kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp và cũng như hợp đồng giữa tổ chức chính( tư vấn, thi công xây dựng) và các tổ chức phụ( tư vấn, thi công xây dựng). + Các tài liệu chứng minh điều kiện năng lực của các tổ chức tư vấn , tổ chức thi công xây dựng kể các tổ chức nước ngoài( thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng, kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp chất lượng) + Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở của cấp có thẩm quyền phê duyệt kèm theo phần thiết kế cơ sở theo quy định. + Kết quả thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật , thiết kế bản vẽ thi công của chủ đầu tư kèm theo hồ sơ thiết kế theo quy định + Biên bản của SXD kiểm tra sự tuân thủ quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư trước khi nghiệm thu giai đoạn xây dựng, nghiệm thu hoàn thành công trình để đưa vào sử dụng ( Lập theo mẫu phụ lục 2 của thông tư 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005. + Bản vẽ hoàn công các hạng mục và toàn bộ công trình về kiến trúc, kết cấu, lắp đặt thiết bị, hệ thống kỹ thuật công trình, hoàn thiện.( có danh mục bản vẽ kèm theo) + Các chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng xác nhận chất lượng vật liệu sử dụng trong công trình để thi công các phần : San nền, gia cố nền, cọc , đài cọc,kết cấu ngầm và kết cấu phần thân, cơ điện và hoàn thiện. + Các phiếu kiểm tra chất lượng vật liệu sử dụng trong công trình để thi công các phần : San nền, gia cố nền, cọc , đài cọc,kết cấu ngầm và kết cấu phần thân, cơ điện và hoàn thiện do một tổ chứcchuyên môn hoặc một tổ chứckhoa học có tư cách pháp nhân, năng lực và sử dụng sử dụng một phòng thí nghiệm hợp chuẩn thực hiện. + Chứng chỉ xác nhận chủng loại và chất lượng của các trang thiết bị phục vụ sản xuất và hệ thống kỹ thuật lắp đặt trong công trình như: Cấp điện, nước , cấp gado nơi sản xuất cấp. + Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng vật tư , thiết bị nhập khẩu sử dụng trong hạng mục công trình này của các tổ chức tư vấn có tư cách pháp nhân được nhà nước quy định. + Các tài liệu, biên bản nghiệm thu chất lượng các công tác xây dựng và lắp đặt thiết bị . Kèm theo mỗi biên bản là bản vẽ hoàn công công tác xây lắp được nghiệm thu(có danh mục biên bản nghiệm thu các công tác xây lắp và lắp đặt thiết bị kèm theo) + Các biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử đơn động và liên động không tải , nghiệm thu thiết bị chạy thử liên động có tải, báo cáo kết quả kiểm tra , thí nghiệm, hiệu chỉnh, vận hành thử thiết bị( không tải và có tải ) + Các biên thử và bản nghiệm thu thiết bị thông tin liên lạc, các thiết bị bảo vệ + Biên bản thử và nghiệm thu các các thiết bị phóng cháy, chửa cháy, nổ. + Biên bản kiểm định môi trường , môi sinh( đối với các công trình thuộc dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường) + Báo cáo kết quả thí nghiệm hiện trường( Gia cố nền, sức chịu tải của cọc móng, chất lượng bê tông cọc, lưu lượng giếng ,điện trở của hệ thống chống sét công trình và cho thiết bị, kết cấu chịu lực, thử tải bể chứa, thử tải ống cấp nước – chất lỏng, ống thoát nước.) + Báo cáo kết quả kiểm tra chất lượng đường hàn của các mối nối: Cọc, kết cấu kim loại, đường ống áp lực( dẫn hơi, chất lỏng) bể chứa chất lỏng + Các tài liệu về đo đạc, quan trắc lún và biến dạng các hạng mục công trình, toàn bộ công trình và các công trình lân cận trong phạm vi lún ảnh hưởng đến công trình xây dựng.( độ lún, độ nghiêng, chuyển vị ngang, góc xoay) + Nhật ký thi công xây dựng công trình + Lý lịch thiết bị, máy móc lắp đặt trong công trình: Hướng dẫn hoặc quy trình vận hành khai thác công trình; quy trình bảo hành và bảo trì thiết bị và công trình. + Văn bản( biên bản) nghiệm thu chấp nhận hệ thống kỹ thuật, công nghê đủ điều kiện sử dụng của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về : - Chất lượng sản phẩm nước sinh hoạt - Sử dụng các chất chống thấm thi công các hạng mục công trình cấp nước - Phòng cháy chữa cháy nổ - Chống sét - Bảo vệ môi trường - ATLĐ, AT vận hành - Thực hiện giấy phép xây dựng( đối với trường hợp phải có giấy phép xây dựng) - Chỉ giới xây dựng - Đấu nối với các công trình kỹ thuật hạ tầng( cấp điện, cấp nứơc, thoát nước, giao thông) - Thông tin liên lạc (nếu có), + Chứng chỉ sự phù hợp từng công việc ( thiết kế, thi công xây dựng) của từng hạng mục công trình, toàn bộ công trình do các tổ chức tư vấn kiểm định độc lập cấp ( kể cả các tổ chức nước ngoài tham gia tư vấn, kiểm định, giám sát , đăng kiểm chất lượng) xem xét và cấp trước khi chủ đầy tư tổ chứcnghiệm thu hoàn thành các hạng mục công trình và toàn bộ công trình. + Bảng kê các thay đổi so với thiết kế( kỹ thuật, bản vẽ thi công) đã được phê duyệt + Hồ sơ giải quyết sự cố công trình( nếu có ) + Báo cáo của tổ chức tư vấn kiểm định đối với những bộ phận, hạng mục công trình hoặc công trình có dấu hiệu không đảm bảo chất lượng trước khi chủ đầu tư nghiệm thu + Biên bản nghiệm thu giai đoạn công trình + Biên bản nghiệm thu hạng mục công trình, nghiệm thu hoàn thành công trình để đưa vào sử dụng. III. Nhân lực tham gia thi công công trình: - Để thi công công trình đạt hiệu quả cao, bảo đảm đúng thiết kế, bảo đảm chất lượng và kỹ mỹ thuật, vấn đề tổ chức nhân sự trong thi công là nhân tố quyết định. Đơn vị thi công chúng tôi thành lập một ban chỉ huy công trình dưới sự điều hành trực tiếp của giám đốc. Ban chỉ huy công trình bao gồm các cán bộ có năng lực, kinh nghiệm và sức khỏe tốt để đảm nhiệm các công việc thi công từ khâu chỉ đạo, quản lý, kiểm tra đến thi công trực tiếp tại công trường: - Với khả năng hiện có của nhà thầu và phương án tổ chức thi công cho từng hạng mục của gói thầu nhà thầu dự kiến cho lượng nhân công huy động tham gia thực hiện gói thầu: Nhân sự: Stt Danh mục Số lượng Năm kinh nghiệm 1 Kỹ sư xây dựng 02 >3 năm 2 Kỹ sư cầu đường 04 >3 năm 3 Trung cấp trắc địa 01 8 năm 4 KS XD ngành vật liêụ 01 6 năm 5 Kế hoạch vật tư 01 3 năm 6 Kế toán viên 01 5 năm 7 Thợ vận hành máy 06 bậc =>5/7 8 Thợ thép 10 bậc =>5/7 9 Thợ nề tổng hợp 15 bậc =>5/7 10 Thợ ván khuôn 7 bậc =>5/7 11 Thợ cầu đường 15 bậc =>5/7 12 Thủ kho, bảo vệ 02 10 năm PHẦN V CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG VÀ BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH - Để đảm bảo chất lượng và kéo dài tuổi thọ công trình, chúng tôi coi trọng công tác bảo dưỡng và bảo hành công trình. - Sau khi nghiệm thu và bàn giao công trình chúng tôi thường xuyên kiểm tra, xem xét chất lượng công trình để sửa chữa, bảo dưỡng những thiết bị hay phần công trình bị xuống cấp, hư hỏng. - Việc sửa chữa bảo dưỡng được thực hiện ngay mỗi khi Chủ đầu tư có yêu cầu. Đối với công tác bảo hành chúng tôi thực hiện nghiêm chỉnh theo quy định hiện hành của Nhà nước. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhà thầu chúng tôi là đã đảm nhận thi công các công trình xây dựng có nhiều năm kinh nghiệm. Chúng tôi đã tham gia cải tạo, nâng cấp, làm mới nhiều công trình trong tỉnh và trên địa bàn cả nước luôn luôn đảm bảo yêu cầu về chất lượng và tiến độ của dự án. Tại thời điểm lập hồ sơ đề xuất chỉ định thầu, mặc dù Bộ Xây dựng đã Công văn 920/CV-BXD ngày 25/5/2010 về việc Hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo mức lương tối thiều từ ngày 1/1/2010 nhưng Tỉnh Nghệ An chưa có chủ trương hướng dẫn thi hành nên các hệ số nhân công và hệ số máy thi công chưa được áp dụng cho gói thầu này. Công ty kiến nghị Chủ đầu tư và các cơ quan ban ngành chức năng sau khi có chủ trương hướng dẫn của tỉnh điều chỉnh hệ số nhân công và máy để đảm bảo quyền lợi cho người lao động. TRÊN ĐÂY LÀ TOÀN BỘ THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG: CÔNG TRÌNH: NÂNG CẤP ĐƯỜNG NỘI THỊ THỊ TRẤN TÂN KỲ - HUYỆN TÂN KỲ - TỈNH NGHỆ AN Nếu được trúng thầu, chúng tôi cam kết thực hiện thi công công trình đảm bảo chất lượng, tiến độ đã đề ra và bàn giao công trình theo đúng quy định của Nhà nước và của BQL dự án. Xin chân thành cảm ơn! Đô Lương, ngày 12 tháng 12 năm 2012 ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbien_phap_tctc_duong_tan_ky_8262.doc