Phát triển thị trường bảo hiểm toàn diện an toàn và lành mạnh nhằm đáp
ứng nhu cầu bảo hiểm cơ bản của nền kinh tế và dân cư;
Bảo đảm cho các tổ chức cá nhân được hưởng thụ những sản phẩm bảo
hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế;
Thu hút các nguồn lực trong nước và nước ngoài cho đầu tư phát triển
kinh tế - xã hội;
Nâng cao năng lực tài chính, kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh bảo hiểm, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và hội nhập quốc tế;
Nhà nước quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo pháp
luật Việt Nam và phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế
104 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giảI pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích từ tài liệu “Tự do hoá thị trƣờng bảo hiểm: Các vấn đề và sự quan tâm” do
OECD xuất bản.
Đảm bảo sự đầy đủ của các quy định pháp luật
* Luật cạnh tranh: Chính phủ cần ban hành và thực hiện các quy định tạo khung
pháp lý cho một thị trƣờng bảo hiểm cạnh tranh hình thành và phát triển.
* Các quy định đảm bảo khả năng thanh toán: Chính phủ cần ban hành và thực hiện
các quy định nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của các doanh nghiệp bảo hiểm và
bảo vệ quyền lợi của cộng đồng. Bên cạnh các quy định về khả năng thanh toán,
Chính phủ cần ban hành các quy định, tiến hành các thủ tục nhằm phát hiện và kiểm
soát các công ty bảo hiểm có tình trạng tài chính không lành mạnh.
* Hiệu quả của các quy định pháp lý: Chính phủ cần thành lập một cơ quan quản lý
nhà nƣớc quản lý các hoạt động bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi của cộng đồng và có đủ
nguồn lực nhằm thực thi hiệu quả, không thiên vị các quy định pháp lý về bảo hiểm.
* Phân giai đoạn tiến hành tự do hoá: Chính phủ cần xây dựng và thực thi các quy
định nhằm thúc đẩy cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm đồng thời bảo vệ ngƣời tiêu
dùng.
Các quy định không đƣợc thiên vị
* Chính phủ cần đảm bảo các quy định về bảo hiểm và việc thực thi các quy định
này phải đƣợc áp dụng một cách thống nhất và không thiên vị giữa các thành phần
kinh tế khác nhau.
Hạn chế các quy định pháp lý
* Hạn chế các quy định: Chỉ ban hành các quy định pháp lý thật sự cần thiết nhằm
bảo về ngƣời tiêu dùng.
* Các quy định về phân phối và sản phẩm: Ngoại trừ việc ban hành các quy định
pháp lý và tiến hành giám sát các công ty bảo hiểm nhằm bảo vệ ngƣời tiêu dùng,
Chính phủ cần để thị trƣờng tự xác định (1) các dịch vụ tài chính cần đƣợc cung
cấp, (2) phƣơng phức cung cấp sản phẩm, (3) giá bán của sản phẩm.
* Công bố thông tin cho ngƣời tiêu dùng: Chính phù cần đảm bảo ngƣời sử dụng
sản phẩm bảo hiểm có thể tiếp cận với đầy đủ thông tin để họ có khả năng tự đánh
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
72
giá về (1) tình trạng tài chính của công ty bảo hiểm và (2) quyền lợi và giá trị của
các sản phẩm bảo hiểm.
Quy trình xây dựng luật cần mình bạch
* Chính phủ cần đảm bảo ngƣời tiêu dùng cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp bảo
hiểm và các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác có thể tiếp cận các quy định pháp
lý về bảo hiểm một cách dễ dàng.
* Khi soạn thảo các quy định pháp lý về bảo hiểm, Chính phủ cần (1) đảm bảo
ngƣời tiêu dùng cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp bảo hiểm và các nhà cung cấp
dịch vụ tài chính khác có thể tiếp cận các dự thảo này; (2) gửi dự thảo đi lấy ý kiến
đóng góp; (3) dành đủ thời gian để các đối tƣợng quan tâm có thể đóng góp ý kiến;
(4) đƣa ra các lý do giải thích cho việc tiếp nhận hay không tiếp nhận các ý kiến
đóng góp; (5) xây dựng một quy trình soạn thảo luật để tránh những quyết định độc
đoán hoặc không chính đáng.
Các quy định pháp lý mô tả trên đây sẽ đƣợc sử dụng để làm chuẩn so sánh
với các quy định pháp lý của Việt Nam nhằm đánh giá việc tạo điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển một thị trƣờng cạnh tranh và đảm bảo khả năng thanh toán ở
mức độ nào.
3.2 Phát triển thị trƣờng tài chính làm tiền đề cho sự phát triển thị
trƣờng bảo hiểm
Để phát triển và hoàn thiện thị trƣờng tài chính, cần phải có từng nhóm giải
pháp riêng biệt cho từng thị trƣờng trong thị trƣờng tài chính:
Đối với thị trƣờng tiền tệ:
Phải tăng cung, cầu cho thị trường:
Đa dạng hoá hơn nữa hàng hoá cho thị trƣờng mở (chứng chỉ tiền gửi,
thƣơng phiếu, chứng khoán gần hết hạn..), nhanh chóng sửa đổi và triển khai
thực hiện pháp lệnh về thƣơng phiếu , mở rộng phạm vi các giấy tờ có giá có
thể thực hiện chiết khấu và tái chiết khấu tại Ngân hàng nhà nƣớc
Rà soát, chỉnh sửa hệ thống các văn bản qui định hoạt động của thị trƣờng
tạo sự cạnh tranh và khả năng tham gia bình đẳng cho tất cả các thành viên.
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
73
Xoá bỏ hạn chế huy động ngoại tệ đối với Ngân hàng liên doanh, và chi
nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.
Đa dạng hoá các phƣơng tiện giao dịch trên thị trƣờng, áp dụng rộng rãi các
công cụ phái sinh.
Hoàn thiện các yếu tố kỹ thuật nhƣ hệ thống thông tin, thanh toán bù
trừ...đảm bảo hiệu quả cho hoạt động thị trƣờng.
Nâng cao hiệu quả điều hành và hoàn thiện chức năng và hoạt động của
Ngân hàng nhà nước:
Xem xét khả năng tăng cƣờng quyền chủ động của NHNN thônh qua việc
xác định mục tiêu ngắn và dài hạn của chính sách tiền tệ, đặc biệt là mục tiêu
ổn định giá cả và mục tiêu tăng trƣởng kinh tế; làm rõ quyền của NHNN
trong việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ, phân định rõ ràng
chức năng và nhất là vai trò phối hợp thực thi các chính sách tài chính và tiền
tệ; thể chế hoá sự phối hợp với Bộ tài chính và Uỷ ban chứng khoán Nhà
nƣớc để giám sát thị trƣờng tài chính
Đổi mới mô hình tổ chức của NHNN, nhất là cơ quan lãnh đạo, hệ thống
thanh tra, giám sát, hệ thống chi nhánh và các bộ phận nghiên cứu.
Đối với thị trƣờng trái phiếu, cổ phiếu:
Tăng cung, cầu cho thị trường:
Hợp lý hoá và nới lỏng các điều kiện niêm yết cổ phiếu và khuyến khích các
thành viên tham gia đấu thầu trái phiếu.
Nghiên cứu giảm thiểu quy định hạn chế đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo sự thông
thoáng hơn cho việc mua bán, cầm cố trái phiếu chính phủ.
Tăng cƣờng công khai tài chính doanh nghiệp, khuyến khích các công ty lớn
phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty, trái phiếu công trình.
Đa dạng hóa loại hình cổ phiếu, trái phiếu
Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp
Hoàn thiện khung khổ pháp lý:
Xác định và ban hành Luật chứng khoán để thống nhất việc phát hành và
giao dịch chứng khoán bằng một văn bản có hiệu lực pháp lý cao.
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
74
Chính phủ thực hiện đồng bộ hoá và gắn kết các chính sách phát triển thị
trƣờng chứng khoán với các chƣơng trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà
nƣớc, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Thiết lập một khung pháp lý cho hoạt động phát triển của thị trƣờng phi
chính thức cũng nhƣ cơ chế giám sát thị trƣờng này.
Rà soát sửa đổi Nghị Định 120/CP (17/9/94) về phát hành trái phiếu, cổ
phiếu doanh nghiệp nhà nƣớc và Nghị Định 01/2000/NĐ-CP
Đối với thị trƣờng tín dụng:
Thuận lợi hoá hoạt động tín dụng và nới lỏng điều kiện gia nhập thị trường.
Tăng vốn điều lệ cho các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc
Giảm thiểu quy định hạn chế hoạt động của ngân hàng nƣớc ngoài
Nghiên cứu và thực hiện biện pháp nhằm hạn chế giao dịch bằng tiền mặt
Tiếp tục đổi mới phƣơng thức và thủ tục tín dụng theo hƣớng bình đẳng và
thuận lợi cho moi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Đa dạng hoá phƣơng thức tài trợ tín dụng
Nâng cao năng lực marketing tạo hấp dẫn và đa dạng hoá sản phẩm của ngân
hàng thƣơng mại
Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát và nâng cao năng lực quản lý của
các ngân hàng thương mại
Tăng cƣờng khả năng quản lý rủi ro, thẩm định và giám sát tín dụng của các
ngân hàng thƣơng mại và các tổ chức tín dụng
Mở rộng sự tham gia của các công ty kiểm toán độc lập vào hoạt động của
ngân hàng thƣơng mại
Tối thiểu hoá các quy định có tính can thiệp vào quy trình nghiệp vụ quyết
định kinh doanh và các quy định hạn chế quyền tự chủ về quản lý nhân sự,
quản lý tài chính, tiền lƣơng
Tăng cƣờng giám sát việc tái cơ cấu ngân hàng thƣơng mại
Nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tín dụng của hệ thống ngân hàng
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
75
Tách bạch chức năng cơ quan chủ quản với chức năng giám sát, kiểm tra
nhằm bảo đảm an toàn tín dụng và an toàn hệ thống của ngân hàng thƣơng
mại
Nhanh chóng xây dựng và thực thi hệ thống chuẩn mực các tiêu chí an toàn
của hệ thống ngân hàng
Hoàn thiện khung pháp luật và sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước
Hạn chế đi tới chấm dứt việc cho vay theo chỉ định đối với ngân hàng thƣơng mại
Nghiên cứu và chuyển đổi mô hình và tổ chức quản lý nhà nƣớc đối với quỹ
hỗ trợ phát triển
Giải quyết dứt điểm nợ xấu, tăng cƣờng vai trò và hiệu quả hoạt động của
các công ty quản lý nợ
Sửa đổi bổ sung luật phá sản doanh nghiệp.
3.3 Giải pháp về phía ngành bảo hiểm
3.3.1 Phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm
Sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) bán cho khách hàng
phải có chất lƣợng tốt, phù hợp với tâm lý tiêu dùng của khách hàng.
Sản phẩm bảo hiểm đó chính là sự đảm bảo về mặt vật chất trƣớc rủi ro cho
khách hàng và kèm theo là các dịch vụ hỗ trợ liên quan. Vào thời điểm bên mua bảo
hiểm ký kết hợp đồng bảo hiểm thì họ chỉ nhận đƣợc những lời cam kết, lời hứa của
DNBH mà nội dung chủ yếu là những cam kết này chính là việc sẽ bồi thƣờng hoặc
trả tiền bảo hiểm cho ngƣời đƣợc bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Nhƣ vậy
sản phẩm bảo hiểm mang tính chất vô hình. Nó không giống nhƣ các loại hàng hoá
dịch vụ thông thƣờng khác. Chính vì thế, để có thể làm cho khách hàng tham gia
bảo hiểm thấy đƣợc chất lƣợng của sản phẩm dịch vụ này là tốt hơn so với sản
phẩm dịch vụ kia, trƣớc tiên DNBH cần phải tăng thêm tính hữu hình cho sản phẩm
bằng cách mô tả sản phẩm một cách rõ ràng, dễ hiểu và giải thích cụ thể về những
quyền lợi bảo hiểm về mặt vật chất cũng nhƣ các lợi ích phi vật chất khác liên quan
đến sản phẩm mà DNBH sẽ bán cho khách hàng
Chất lƣợng của sản phẩm còn phụ thuộc vào dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Để nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm cũng cần
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
76
thƣờng xuyên rà soát, bổ sung và hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ bảo hiểm nhƣ
thẩm định rủi ro, quản lý rủi ro, khai thác khách hàng, giám định tổn thất, giải quyết
khiếu nại và bồi thƣờng, quy trình phục vụ khách hàng.
Hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm cung cấp
đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện của thị trƣờng bảo hiểm là giải pháp mà các
doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cần quan tâm nhằm nâng cao sức cạnh tranh
trên thị trƣờng.
3.3.2 Phát triển các kênh phân phối
Đây là một hoạt động hết sức cần thiết và có vai trò rất quan trọng trong hoạt
động của doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nói
riêng. Để sản phẩm tới đƣợc tay khách hàng, đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng,
các doanh nghiệp bảo hiểm phải tổ chức đƣợc mạng lƣới phân phối khách hàng hợp
lý. Trên thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng
kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm của mình qua hệ thống đại lý chuyên nghiệp và
bán chuyên nghiệp. Tính đến hết 2004, thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đã có trên
125.155 đại lý bảo hiểm hoạt động trong cả hai lĩnh vực: bảo hiểm nhân thọ và phi
nhân thọ. Ngoài kênh phân phối truyền thống này, một số ít doanh nghiệp đã mở
rộng mạng lƣới phân phối sản phẩm bảo hiểm của mình qua hệ thống ngân hàng.
Kênh phân phối ngân hàng mới bắt đầu đƣợc phát triển và khai thác chủ yếu qua
doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nhƣ Bảo Việt kết hợp với Tec”hcombank,
Prudential kết hợp với ACB, AIA kết hợp với BIDV...Việc bán bảo hiểm qua ngân
hàng mới dựng lại ở mức đơn giản nhất: công ty bảo hiểm đặt một quầy tƣ vấn để tƣ
vấn và bán bảo hiểm tại ngân hàng khi khách hàng có nhu cầu. Một số công ty nhƣ
AIA thì hợp tác với ngân hàng theo hình thức sử dụng nhân viên ngân hàng bán bảo
hiểm khi khách hàng của ngân hàng có nhu cầu.
Các kênh phân phối mà các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm sử dụng trên
thị trƣờng còn đơn giản, vì vậy giải pháp đặt ra là:
Đối với kênh phân phối chính, truyền thống: các doanh nghiệp cần rà soát, tổ
chức lại và tiếp tục phát triển, loại bỏ những đại lý hoạt động yếu kém hiệu
quả và lợi dụng để trục lợi bất hợp pháp, phát triển những đại lý mới ở những
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
77
vùng, miền có sản phẩm bảo hiểm mới đến. Đại lý bảo hiểm là ngƣời trực
tiếp mang sản phẩm bảo hiểm đến với khách hàng nên phải nâng cao chất
lƣợng phục vụ của đội ngũ này qua các chƣơng trình huấn luyện và đào tạo
chuyên môn.
Phát triển kênh phân phối đại lý bảo hiểm chuyên nghiệp nhằm gắn kết
quyền lợi và nghĩa vụ của đại lý đối với doanh nghiệp, đảm bảo chất lƣợng
của sản phẩm và dịch vụ phân phối, tạo cơ hội cho đại lý bảo hiểm phát triển
nghề nghiệp lâu dài với doanh nghiệp bảo hiểm.
Phát triển sâu rộng kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm qua hệ thống ngân
hàng, các chƣơng trình bảo hiểm của doanh nghiệp sẽ đƣợc đƣa tới khách
hàng thông qua hệ thống văn phòng, chi nhánh của ngân hàng trên cả nƣớc.
Ngƣợc lại, các ngân hàng cũng có thể cung ứng các dịch vụ của ngân hàng
cho các doanh nghiệp bảo hiểm nhƣ tín dụng, đầu tƣ, chứng khoán...Về lâu
dài, khách hàng bảo hiểm có thể sử dụng các dịch vụ ngân hàng ở mức sâu
hơn nhƣ thanh toán phí cho ngân hàng, thu phí, trả phí qua ATM...
Tổ chức và phát triển các kênh phân phối mới. Ngoài những kênh phân phối
truyền thống, doanh nghiệp bảo hiểm phải nghiên cứu phát triển những kênh
phân phối mới nhƣ: liên doanh với tổ chức tín dụng, quỹ tín dụng, quỹ phát
triển, bƣu điện... để tận dụng cơ hội sử dụng dịch vụ của nhau.
Phát triển và hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm có vai trò và ý nghĩa quan
trọng trong việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Đây là
một trong những giải pháp không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp bảo hiểm trên thị trƣờng hiện nay.
3.3.3 Tăng cường công tác marketing
Một doanh nghiệp bảo hiểm thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào
hoạt động marketing. Theo lý thuyết marketing dịch vụ, hoạt động marketing trong
kinh doanh bảo hiểm sẽ bao gồm:
Nghiên cứu dự báo thị trƣờng bảo hiểm
Xây dựng chiến lƣợc marketing hỗn hợp
Hoạch định chiến lƣợc marketing bảo hiểm
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
78
Lập kế hoạch marketing bảo hiểm
Một nhƣợc điểm lớn nhất trong ngành bảo hiểm thời gian qua là các doanh
nghiệp bảo hiểm trong nƣớc chƣa thực sự đầu tƣ cho hoạt động marketing. Một thị
trƣờng mới hình thành, một ngành kinh doanh đặc biệt còn chƣa trở nên quen thuộc
với khách hàng, nếu không tăng cƣờng hoạt động marketing sẽ rất khó phát triển.
Phải giúp khách hàng hiểu rõ về bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, quyền lợi bảo hiểm,
đồng thời nắm bắt đƣợc nhu cầu bảo hiểm của khách hàng hiện tại cũng nhƣ khách
hàng tiềm năng, tình hình cung cầu trên thị trƣờng để xây dựng chiến lƣợc sản
phẩm, chiến lƣợc giá, chiến lƣợc xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, chiến lƣợc phân
phối sản phẩm phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cần phối hợp với cơ quan chủ quản, báo
chí, truyền thông để tuyên truyền quảng cáo giá trị đích thực của sản phẩm cũng
nhƣ sản phẩm bảo hiểm trên thị trƣờng.
3.3.4 Sử dụng hiệu quả nguồn vốn công ty
Để hoạt động đầu tƣ thực sự mang lại hiệu quả, tƣơng xứng với tiềm năng về
vốn, đồng thời đạt lợi nhuận cao nhất trên cơ sở vẫn đảm bảo đƣợc những nguyên
tắc đầu tƣ của ngành bảo hiểm, các công ty bảo hiểm Việt Nam cần chú trọng một
số giải pháp sau:
Công ty bảo hiểm phải thực hiện chức năng trở thành nhà phát hành
chứng khoán một cách thực chất: Theo định hƣớng phát triển thị trƣờng bảo
hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ đƣợc tổ chức lại hoạt động theo mô hình công
ty cổ phần. Doanh nghiệp bảo hiểm có thể thực hiện tăng cung hàng hóa cho thị
trƣờng vốn trong các trƣờng hợp: i, Cổ phần hóa cho các doanh nghiệp trực thuộc
phát hành cổ phiếu lần đầu; ii, Phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ và thu
hút thêm vốn từ các thành phần kinh tế khác; iii, Bán bớt phần vốn tại các doanh
nghiệp đã cổ phần hóa; iv, Phát hành thêm trái phiếu để huy động vốn phục vụ cho
các dự án đầu tƣ và kinh doanh.
Công ty bảo hiểm phải phát huy tốt vai trò của một định chế trung gian
trên thị trƣờng vốn: Với vai trò là một định chế trung gian hoạt động trên thị
trƣờng tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm chính là cầu nối để chuyển nguồn vốn từ
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
79
ngƣời có vốn đến ngƣời cần vốn. Một số hoạt động mà công ty bảo hiểm có thể
tham gia với vai trò định chế trung gian tài chính là:
(1) Thực hiện bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính
quyền địa phƣơng và trái phiếu doanh nghiệp. Theo phƣơng thức này, công ty bảo
hiểm là tổ chức đứng ra cam kết với tổ chức phát hành về việc mua một phần hoặc
toàn bộ số lƣợng trái phiếu đƣợc phát hành trong từng đợt để phân phối cho các nhà
đầu tƣ. Các công ty bảo hiểm có thể tham gia bảo lãnh phát hành theo phƣơng thức
đồng bảo lãnh, hoặc là tổ chức bảo lãnh phát hành chính, hoặc là tổ chức bảo lãnh
phát hành duy nhất.
(2) Tổ chức thực hiện tăng cƣờng tín nhiệm cho các đợt phát hành trái phiếu
của các doanh nghiệp để đảm bảo việc phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp
thành công. Theo thông lệ chung, trái phiếu của các doanh nghiệp có thể phát hành
dƣới các hình thức trái phiếu có bảo đảm và trái phiếu không có bảo đảm. Trái
phiếu có bảo đảm có thể đƣợc bảo lãnh bằng chính tài sản của tổ chức phát hành
hoặc thông qua cơ chế bảo lãnh thanh toán của bên thứ ba. Trong điều kiện TTCK
phát triển, các hoạt động phát hành chứng khoán sẽ ngày càng đa dạng, trong đó co
các loại chứng khoán đƣợc phát hành trên cơ sở các khoản nợ hoặc các luồng tiền
phải thu trong tƣơng lai. Để đảm bảo phát hành các đợt chứng khoán này thành
công, tổ chức phát hành cũng thƣờng sử dụng cơ chế tăng cƣờng định mức tín
nhiệm “ngoại sinh” thông qua việc bảo lãnh thanh toán của mọt tổ chức tài chính có
uy tín từ bên ngoài. Một số công ty bảo hiểm lớn có khả năng thực hiện chức năng
này.
(3) Thành lập các tổ chức trực thuộc để cung ứng dịch vụ trên TTCK. Các
doanh nghiệp này có thể là công ty chứng khoán hoặc công ty quản lý quỹ đƣợc
thành lập dƣới hình thức công ty TNHH hoặc công ty cổ phần.
(4) Ngoài các hoạt động trên, theo quy định của pháp luật hiện hành, doanh
nghiệp bảo hiểm cũng có thể cung cấp dịch vụ cho vay theo hƣớng dẫn của Ngân
hàng Nhà nƣớc từ nguồn nhàn rỗi tạm thời của Quỹ dự phòng rủi ro bảo hiểm.
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
80
Công ty bảo hiểm phải phát huy tốt vai trò của một nhà đầu tƣ trên thị
trƣờng vốn: Đầu tƣ tài chính là một lĩnh vực đòi hỏi sự nhạy bén cao. Để thực hiện
tốt nghiệp vụ này, các doanh nghiệp bảo hiểm cần:
Xác định cơ cấu danh mục đầu tư hợp lý trên cơ sở các giới hạn quy định của
Luật Kinh doanh bảo hiểm và chiến lƣợc phát triển của từng doanh nghiệp trong
mỗi thời kỳ nhằm gia tăng mức sinh lợi và đảm bảo an toàn trong hoạt động. Trong
giai đoạn trƣớc mắt, cơ cấu đầu tƣ có thể tập trung nhiều vào các công cụ có thu
nhập cố định nhƣ trái phiếu, sau đó dần có sự điều chỉnh phù hợp với sự phát triển
của nền kinh tế đảm vảo có một cơ cấu đầu tƣ hợp lý giữa cổ phiếu, trái phiếu, bất
động sản và các lĩnh vực đầu tƣ khác.
Xây dựng quy trình phân tích đầu tƣ: từ phân tích vĩ mô đến phân tích ngành,
phân tích doanh nghiệp, phân tích rủi ro, quyết định đầu tƣ và theo dõi, quản lý sau
đầu tƣ. Trong quy trình đầu tƣ cần đặc biệt lƣu ý tới việc phân tích rủi ro vì đây là
vấn đề quan trọng khi xác định giá của các công cụ tài chính đầu tƣ và hạn chế,
phòng ngừa các rủi ro có thể phát sinh.
Xây dựng bộ máy chuyên nghiệp trong quản lý đầu tƣ: Cán bộ quản lý đầu tƣ
phải là chuyên gia có kiến thức chuyên sâu về chứng khoán và đầu tƣ tài chính.
Thành lập công ty quản lý đầu tƣ, phạm vi hoạt động của công ty này không chỉ là
thực hiện quản lý đầu tƣ từ nguồn vốn của từng doanh nghiệp bảo hiểm mà còn có
thể cung cấp dịch vụ quản lý cho các quỹ đầu tƣ chứng khoán khác.
3.3.5 Hiện đại hóa công nghệ
Trong môi trƣờng cạnh tranh ngày nay, công nghệ thông tin không chỉ phục
vụ tốt việc chăm sóc khách hàng mà còn làm cho hoạt động kinh doanh hiệu quả
hơn.Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải tiếp tục trang bị và ứng dụng công
nghệ thông tin vào khâu khai thác, quản trị rủi ro, quản trị doanh nghiệp, trong đó
quan trọng nhất là ứng dụng đƣợc thƣơng mại điện tử.
Ngƣời có nhu cầu về bảo hiểm có thể lựa chọn sản phẩm bảo hiểm của các
DNBH trên mạng và khi chấp nhận sẽ đƣợc cấp đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo
hiểm ngay lập tức. Từ đó, việc quản lý đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm,
đối tƣợng đƣợc bảo hiểm, rủi ro đƣợc bảo hiểm, giải quyết tổn thất và bồi thƣờng
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
81
bảo hiểm đƣợc dễ dàng và thuận tiện nhanh chóng. Trong môi trƣờng cạnh tranh
ngày nay, công nghệ thông tin không chỉ phục vụ tốt việc chăm sóc khách hàng mà
còn làm cho hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.
Các DNBH cần phải xây dựng phần mềm tin học hiện đại phục vụ việc thống
kê rủi ro, tổn thất trong các nghiệp vụ bảo hiểm. Thống kê rủi ro tổn thất và thống
kê những vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh trong các DNBH là một
vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các DNBH
bởi lẽ:
- Chƣơng trình thống kê về rủi ro sẽ giúp cho DNBH tính toán đƣợc một cách
chính xác các loại rủi ro có thể tác động đến DN của mình và mức độ ảnh
hƣởng của các loại rủi ro đó đối với từng nghiệp vụ bảo hiểm mà DN đang
triển khai trên thị trƣờng, từ đó đề ra đƣợc các biện pháp phòng tránh nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
- Các loại dự phòng kỹ thuật trong các DNBH chỉ có thể đƣợc tính toán một
cách đầy đủ và chính xác khi và chỉ khi các DNBH có chƣơng trình thống kê
rủi ro tổn thất. Thông qua phần mềm tin học để thực hiện việc thống kê này,
các DNBH có thể cập nhật đƣợc số liệu hàng ngày một cách đầy đủ về số
lƣợng hợp đồng bảo hiểm đƣợc ký kết trong ngày, số lƣợng hợp đồng bị huỷ
bỏ, số lƣợng các vụ tổn thất xảy ra vào bất kỳ thời điểm nào của từng loại
hợp đồng bảo hiểm khách nhau.
Nếu nhƣ không có các phần mềm thống kê liên quan tới các hoạt động trong
các DNBH thì các DN sẽ không thể nào áp dụng đƣợc các phƣơng pháp tính dự
phòng kỹ thuật hiện đại phù hợp với bản chất của hoạt động kinh doanh bảo hiểm,
và nhƣ vậy, việc đánh giá những khoản nợ phải trả đối với khách hàng sẽ không
chính xác, không đánh giá đúng đƣợc khả năng thanh toán của DNBH. Điều này
cũng đồng nghĩa với việc không thể đánh giá đúng năng lực tài chính trong các
DNBH.
3.3.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Sự tham gia của các doanh nghiệp nƣớc ngoài không chỉ làm tăng cạnh tranh
mà còn làm thay đổi phƣơng thức cạnh tranh. Việt Nam đang trên đƣờng hội nhập
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
82
với thế giới và phải chơi theo luật lệ chung. Bảo hiểm không phải là một ngoại lệ.
Cần phải có một lực lƣợng nhân sự mang tính chuyên nghiệp có khả năng chuyên
môn cao trong doanh nghiệp bảo hiểm thì mới có thể phát huy đƣợc năng lực cạnh
tranh cho ngành bảo hiểm Việt Nam.
Chúng ta cần tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ cán bộ bảo hiểm và đại lý
bảo hiểm trong đó có trang bị kiến thức bảo hiểm cho các cán bộ bảo hiểm đã tốt
nghiệp cử nhân, kỹ sƣ từ các chuyên ngành khác. Bên cạnh đó chúng ta cũng phải
nâng cao trình độ quản lý rủi ro, giám định tổn thất, tính phí bảo hiểm, quản trị
doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đã chú trọng đến vấn đề
đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ phận nhân viên.
Tuy nhiên cần phải thừa nhận rằng để có thể có đƣợc lực lƣợng lao động có năng
lực chuyên môn cao thì phải mất nhiều thời gian, nhất là đối với chuyên môn về
thẩm định, tính phí.
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
83
3.3.7 Tiến tới chiếm lĩnh thị phần bằng cách gây dựng niềm tin thay vì sử
dụng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh
Niềm tin trong bất kỳ ngành kinh doanh nào cũng đều quan trọng, đặc biệt
trong ngành kinh doanh bảo hiểm niềm tin lại càng có vai trò quan trọng. Kinh
doanh bảo hiểm thực chất là kinh doanh lời hứa, kinh doanh dựa trên niềm tin của
khách hàng. Uy tín chứ không phải là giá cả là yếu tố tiên quyết làm nên thƣơng
hiệu của một công ty bảo hiểm. Trong cuộc chạy đua giành giật thị phần trong thời
gian đầu mở cửa, các công ty trong nƣớc thƣờng mắc sai lầm giống nhau là hạ phí,
tăng hoa hồng để chiếm lấy các hợp đồng. Điều này giống nhƣ uống ngay thuốc
kháng sinh cho mọi triệu chứng sốt vậy, có thể thuyên giảm trong thời gian đầu
song về sau sẽ bị lờn thuốc. Về lâu dài, cách kinh doanh hạ phí này không phải là
chiến lƣợc, thậm chí nó còn có thể có tác dụng ngƣợc lại do sự suy giảm lòng tin
dẫn đến trên thị trƣờng, từ đó đề ra đƣợc các biện pháp phòng tránh nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
Các loại dự phòng kỹ thuật trong các DNBH chỉ có thể đƣợc tính toán một
cách đầy đủ và chính xác khi và chỉ khi các DNBH có chƣơng trình thống kê rủi ro
tổn thất. Thông qua phần mềm tin học để thực hiện việc thống kê này, các DNBH
có thể cập nhật đƣợc số liệu hàng ngày một cách đầy đủ về số lƣợng hợp đồng bảo
hiểm đƣợc ký kết trong ngày, số lƣợng hợp đồng bị huỷ bỏ, số lƣợng các vụ tổn thất
xảy ra vào bất kỳ thời điểm nào của từng loại hợp đồng bảo hiểm khách nhau.
Nếu nhƣ không có các phần mềm thống kê liên quan tới các hoạt động trong
các DNBH thì các DN sẽ không thể nào áp dụng đƣợc các phƣơng pháp tính dự
phòng kỹ thuật hiện đại phù hợp với bản chất của hoạt động kinh doanh bảo hiểm,
và nhƣ vậy, việc đánh giá những khoản nợ phải trả đối với khách hàng sẽ không
chính xác, không đánh giá đúng đƣợc khả năng thanh toán của DNBH. Điều này
cũng đồng nghĩa với việc không thể đánh giá đúng năng lực tài chính trong các
DNBH.
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
84
KẾT LUẬN
Bảo hiểm không đơn thuần là một cơ chế chia sẻ rủi ro hay là một “sản phẩm
tài chính khác”. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, bảo hiểm là một ngành kinh
doanh hoàn toàn mới với mức độ phức tạp rất cao. Việc phân tích đƣợc các rủi ro
trong bảo hiểm hay tính toán cân đối giữa mức phí bảo hiểm với mức bồi thƣờng
tiềm năng chƣa bao giờ và không hề là một việc đơn giản, nó đòi hỏi những kỹ năng
chuyên môn hoàn toàn khác biệt ngoài những kiến thức chung về phân tích thị
trƣờng tài chính. Không chỉ ở Việt Nam, mà ngay trên toàn thế giới, những cá nhân
kiệt suất trong lĩnh vực này là một con số hữu hạn nhỏ và thực sự là tài sản quý của
các hãng kinh doanh bảo hiểm. Việc thâm nhập vào thị trƣờng kinh doanh bảo hiểm
là một công việc hoàn toàn đúng đắn nhƣng cũng đầy thách thức đối với mỗi cá
nhân hay tổ chức Việt Nam tham gia vào lĩnh vực này, nó đòi hỏi phải có những nỗ
lực cá nhân lớn cộng với sự tham gia ủng hộ của toàn xã hội. Nếu thành công sớm,
chúng ta sẽ có thêm nguồn tài chính mới phục vụ cho phát triển, làm giầu thêm thị
trƣờng tài chính thông qua sự tham gia phong phú của các cơ chế tài chính và cơ
chế quản lý mới, đóng góp đáng kể vào giải quyết việc làm xã hội nâng cao kiến
thức của cộng đồng.
Với những lợi ích của bảo hiểm nói trên với nền kinh tế, cần có sự quan tâm
và ƣu tiên đúng mức tới sự phát triển của ngành này trong toàn xã hội, mà trong
điều kiện của Việt Nam hiện nay vai trò của Nhà nƣớc và truyền thông đang là lớn
nhất. Tầm quan trọng của ngành trƣớc hết phải đƣợc phổ biến sâu rộng tới ngƣời
dân, từ đó mới có thể tạo ra những quan tâm đúng mức cần thiết.
Hội nhập kinh tế của Việt Nam không phải là việc làm một sớm một chiều
nữa mà thực sự đã và đang diễn ra. Việc phải gia nhập một sân chơi bình đẳng với
thế giới giữa những ngƣời khổng lồ trong khi chúng ta chỉ là một quốc gia bé nhỏ
mới tự mình độc lập và hồi phục, đầy bỡ ngỡ và ít kinh nghiệm sẽ là một thách thức
lớn lao nhƣng cũng hàm chứa những cơ hội lớn lao. Liệu chúng ta có thể là một con
rồng Châu Á nhƣ Singapore hay là một sự thần kỳ vƣơn lên nhƣ Nhật Bản? Điều đó
phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lực của mỗi ngƣời dân và cả nƣớc. Bắt đầu bằng việc tạo
lập hòa đồng vào một thị trƣờng còn rất mới này, việc thực thi các giải pháp phát
triển thị trƣờng với những bƣớc đi tỉnh táo và cũng thận trọng sẽ cho chúng ta có
thể hy vọng vào điều đó.
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ (Bản tiếng Việt)
2. Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO (2006), Việt Nam
gia nhập WTO.
3. Bộ Tài chính (2007), Bảng công bố thông tin- Tổng công ty Bảo Hiểm Việt
Nam.
4. Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (2006),
Khung khổ chung cho chiến lược quốc gia phát triển khu vực dịch vụ ở Việt
Nam đến năm 2020.
5. Bộ tài chính (2004), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004.
6. Chuyên đề 4-06 TTCK
7. Dự án nâng cao năng lực nghiên cứu chính sách thực hiện chiến lƣợc phát
triển kinh tế xã hội 2001-2010 (2005), Báo cáo kết quả nghiên cứu Đánh giá
tác động của việc mở cửa thị trường đối với ngành bảo hiểm Việt Nam và
giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phù hợp với tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế, Nhà xuất bản tài chính -Viện khoa học tài chính.
8. Dự án VIE/02/009 (2006), Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của
tự do hóa thương mại dịch vụ tài chính tại Việt Nam–ngành bảo hiểm, Bộ
KH&ĐT và Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc
9. TS. Nguyễn Văn Định (2005), Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất bản thống kê
Hà Nội.
10. Tổng cục thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê 2004.
11. Thông tin lấy từ các trang web:
Trang web của Bộ tài chính nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
www.mof.gov.vn
Trang web của Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam:
www.cpv.org.vn
Trang web của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam:
www.baoviet.com.vn
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
86
Trang web của Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex:
www.pjico.com.vn
12. Uỷ ban quốc gia về hợp tác quốc tế (2005), Tác động của các hiệp định WTO
đối với các nước đang phát triển, Uỷ ban thƣơng mại quốc gia Thuỵ Điển.
13. ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Tổng quan các vấn đề tự
do hóa thương mại dịch vụ.
14. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.
15. Jeffrey Carmichael, Michael Pomerleano (2002), The development and
Regulation of Non-Bank Financial Institutions, The World Bank.
16. Ministry of Planning and Investment and United Nations Development
Programme 2005, Service Sector Development: A key to Viet Nam’s
sustainable growth.
17. Robert E. Litan, Paul Masson, Michael Pomerleano (2001), Open doors-
Foreign Participation in Financial Systems in Developing Countries,
Brookings Institution Press, Washington, D.C,
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
87
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
WTO: World Trade Organization
Tổ chức thƣơng mại thế giới
ASEAN: Association of South East Asian Nations
Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á
OECD: Organization for Economic Cooperation and Devlopment
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
GATT: General Agreement on Tariffs and Trade
Hiệp định chung về Thƣơng mại và Thuế quan
GDP: Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội
GNI: Gross National Income - Tổng thu nhập quốc dân
BHNT: Bảo hiểm nhân thọ
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
DN: Doanh nghiệp
DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm
DNNN: Doanh nghiệp nhà nƣớc
DNTN: Doanh nghiệp tƣ nhân
NT: Nhân thọ
PNT: Phi nhân thọ
TNDS: Trách nhiệm dân sự
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TTCK: Thị trƣờng chứng khoán
XHCN: Xã Hội Chủ Nghĩa
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
88
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Tóm tắt các cam kết cụ thể trong dịch vụ tài chính tại WTO
Nƣớc Bảo hiểm Ngân hàng Chứng khoán Khác
NT PNT Tái
BH
Trun
g
gian
Tiền
gửi
Cho
vay
Các
dịch
vụ
XK
Các
dịch
vụ
phái
sinh
Thƣơn
g mại
chứng
khoán
Bảo
lãnh
Bất
động
sản
Thôn
g tin
tài
chính
Angolia x x
Angtigoa và
Bacbuda
x
Achentina x x x x x x x x x x x
Australia x x x x x x x x x x x x
Áo x x x x x x x x x x x x
Baren x x x x x x x x x x x x
Bacbadot x
Bê nanh x x
Bôlivia x x x x x x
Braxin x x x x x x x x x x
Bruney x x x x
Bungary x x x x x x x x x x
Canada x x x x x x x x x x x x
Chile x x x x x x x x x
Colombia x x x x x x x x x
Coxtarica x x
Cuba x x x x x x x x x x x x
Sip x x x x x x x x
Sec x x x x x x x x x x
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
89
Dômnica x x x
Ecuado x x x x x x x x x x x
AICAP x x x x x x x x x x
Enxanvado x x x x x x
EC x x x x x x x x x x x x
Phần Lan x x x x x x x x x x x x
Gabong x x x x x x x x
Gămbia x x x x x x x x x x
Gana x x x x x x x x x x x
Grenada x
Goatemala x
Guyana x x x x x
Haiti x x x x x
Ônđurat x x x x x
Hokong
(Trung Quốc)
x x x x x x x x x x x x
Hunggary x x x x x x x x x x x x
Aixolen x x x x x x x x x x x x
ấn Độ x x x x x x x x x
Indonexia x x x x x x x x x x
Ixrael x x x x x x x x x x x
Giamaica x x x x x x x
Kenhia x x x x x x x x x x x x
Hàn Quốc x x x x x x x x
Cô Oet x x x x x x x x
Cƣroguxtan x x x x x x x x x x x x
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
90
Latvia x x x x x x x x x x x x
Lêxotho x x x x x x x
Lixtensten x x x x x x x x x x x x
Macao x x x x x x x x x x x x
Malauy x x x x x x x x
Malaisia x x x x x x x x x x x
Manta x x x x x x x
Morixo x x x x x x x x x x
Mêhico x x x x x x x x x x
Mông cổ x x x x x x x x x x x
Maroc x x x x x x x x
Modambich x x x x x x x x
Newdilan x x x x x x x
Nicaragoa x x x x x x x x x x
Nigieria x x x x x x x x x x
Nauy x x x x x x x x x x x x
Pakixtam x x x x x x x x x x
Pânma x x x x x x x x x x x
Papua New
Gine
x x x x
Paraquay x x x x x
Peru x x x x x x x x x x x
Philipin x x x x x x x x x x x x
Balan x x x x x x x x x x
Cata x x x x x x x x
Rumani x x x x x x x x x x
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
91
Santa Lucia x
Sanvinxen và
Grenadin
x
Senegan x x x x x x
Xiera Lêon x x x x x x x x x x x x
Singapore x x x x x x x x x x x x
Slovakia x x x x x x x x x x x
Slovenia x x x x x x x x x x x x
Solomon x x x x x x x x x x x x
Nam Phi x x x x x x x x x x x x
Xrilanca x x x x x x x x x x x x
Thụy Sỹ x x x x x x x x x x x x
Thụy Điển x x x x x x x x x x x x
Thái Lan x x x x x x x x x x
Trinidat và
Tobago
x
Tuynidi x x x x x x x x x
Thổ Nhĩ Kỳ x x x x x x x x x x x x
TiểuVƣơng
quốc ả Rập
x x x x x x x x
Urugoay x x x
Mỹ x x x x x x x x x x x x
Venexuela x x x x x x x x x
Dimbabue x x x x
Tổng 69 73 78 57 82 83 62 44 68 63 63 58
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
92
Phụ lục 2: Chiến lƣợc phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010
Phát triển thị trƣờng dịch vụ tài chính nói chung và thị trƣờng bảo hiểm nói riêng
luôn đƣợc Chính phủ Việt Nam quan tâm. Quan điểm của chính phủ Việt Nam về
việc phát triển thị trƣờng bảo hiểm đƣợc thể hiên rõ ràng hơn trong chiến lƣợc phát
triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam từ nay đến năm 2010 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính
phủ phê duyệt tại Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg ngày 29/8/2003 của Chính phủ
vể mục tiêu phát triển của thị trƣờng bảo hiểm trong giai đoạn 2003 – 2010:
Phát triển thị trƣờng bảo hiểm toàn diện an toàn và lành mạnh nhằm đáp
ứng nhu cầu bảo hiểm cơ bản của nền kinh tế và dân cƣ;
Bảo đảm cho các tổ chức cá nhân đƣợc hƣởng thụ những sản phẩm bảo
hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế;
Thu hút các nguồn lực trong nƣớc và nƣớc ngoài cho đầu tƣ phát triển
kinh tế - xã hội;
Nâng cao năng lực tài chính, kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh bảo hiểm, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và hội nhập quốc tế;
Nhà nƣớc quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo pháp
luật Việt Nam và phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế.
Một số chỉ tiêu chủ yếu:
a. Tổng doanh thu phí bảo hiểm tăng bình quân khoảng 24%/năm; trong đó,
bảo hiểm phi nhân thọ tăng khoảng 16,5%/năm và bảo hiểm nhân thọ tăng
khoảng 28%/năm. Tỷ trọng doanh thu phí của toàn ngành bảo hiểm so với
GDP là 2,5% năm 2005 và 4,2% năm 2010. Đến năm 2010, tổng dự phòng
nghiệp vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm tăng khoảng 12 lần; tổng vốn đầu
tƣ trở lại nền kinh tế tăng khoảng 14 lần so với năm 2002.
b. Tạo công ăn việc làm cho khoảng 150.000 ngƣời vào năm 2010. Nộp ngân
sách giai đoạn 2003 – 2010 tăng bình quân 20% năm.
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
93
Phụ lục 3: So sánh hệ thống luật liên quan đến ngành kinh doanh bảo hiểm của
Việt Nam và những khuyến nghị của OECD
Khuyến nghị của OECD Quy định pháp lý của Việt Nam
Thủ
tục cấp
phép
Yêu cầu về mặt pháp lý:
Hình thức kinh doanh
Phê chuẩn điều lệ
Phê chuẩn các điều khoản và điều kiện chung của
hợp đồng bảo hiểm
Phê chuẩn các nghiệp vụ bảo hiểm
Các hình thức doanh nghiệp bao gồm: doanh nghiệp nhà nƣớc, công
ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty 100% vốn nƣớc ngoài và tổ
chức bảo hiểm tƣơng hỗ;
Điều lệ công ty bảo hiểm phải tuân theo các quy định pháp lý (Luật
Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ…) và phải nộp cho các cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt;
Luật Kinh doanh Bảo hiểm không quy định chi tiết các điều khoản và
điều kiện của hợp đồng bảo hiểm; tuy nhiên, hợp đồng bảo hiểm phải
tuân theo Bộ Luật Dân sự và Luật Thƣơng mại;
Các công ty bảo hiểm phải nộp mẫu hợp đồng bảo hiểm với các điều
khoản và điều kiện để phê duyệt;
Ngƣời nộp đơn phải nêu rõ nghiệp vụ bảo hiểm mà họ sẽ tham gia
trong hồ sơ xin cấp phép
C¸c quy ®Þnh vÒ ho¹ch to¸n kÕ to¸n
Nép B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n, B¸o c¸o thu thËp vµ c¸c
tµi liÖu kh¸c chøng minh nhµ ®Çu t- cã ®ñ kh¶ n¨ng
®¸p øng yªu cÇu vÒ vèn tèi thiÓu
T×nh h×nh tµi chÝnh cña ng-êi nép ®¬n ®-îc xem xÐt mét c¸ch cÈn
thËn th«ng qua c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh. C¸c c«ng ty b¶o hiÓm kh«ng chØ
ph¶i ®¸p øng yªu cÇu vÒ møc vèn tèi thiÓu mµ cßn ph¶i tr¶ mét kho¶n
phÝ ®Æt cäc.
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
94
Yêu cầu kỹ thuật
Nộp biểu phí bảo hiểm xin phê chuẩn
Nộp các cơ sở kỹ thuật sử dụng trong việc xác định
phí bảo hiểm, trích lập dự phòng, tái bảo hiểm
Các công ty bảo hiểm phải nộp cho các cơ quan chức năng biểu phí
bảo hiểm để phê duyệt. Tuy nhiên, không có quy định pháp lý về việc
giải trình phƣơng thức tính phí bảo hiểm.
Yªu cÇu qu¶n lý
Chøng minh r»ng ban l·nh ®¹o c«ng ty ®¸p øng c¸c
yªu cÇu vÒ tr×nh ®é, kinh nghiÖm vµ chñ ®Çu t- cã uy
tÝn
LuËt Kinh doanh B¶o hiÓm yªu cÇu chøng minh tr×nh ®é, kinh
nghiÖm cña ban l·nh ®¹o nh-ng kh«ng quy ®Þnh râ yªu cÇu tr×nh ®é,
kinh nghiÖm cô thÓ cho tõng vÞ trÝ.
Khi thÈm ®Þnh hå s¬ cÊp phÐp cña c¸c c«ng ty b¶o hiÓm n-íc ngoµi,
uy tÝn, danh tiÕng cña nhµ ®Çu t- ®-îc xem xÐt mét c¸ch thËn träng, tuy
nhiªn khi thÈm ®Þnh hå s¬ cña c¸c nhµ ®Çu t- trong n-íc, vÊn ®Ò nµy
ch-a ®-îc chó träng.
Giám
sát
Giám sát việc tuân thủ các quy định pháp lý:
Tuân thủ các quy định pháp lý hiện hành, điều lệ
công ty, các điều khoản và điều kiện chung của hợp
đồng bảo hiểm.
Bộ Tài chính thực hiện quyền và chức năng giám sát các doanh
nghiệp bảo hiểm thông qua các báo cáo định kỳ và thanh tra tại doanh
nghiệp (công tác thanh tra đƣợc thực hiện không quá một lần trong một
năm ở một doanh nghiệp
Giám sát vấn đề về tài chính:
Vốn chủ sở hữu, dự phòng nghiệp vụ, giám sát các
hoạt động kinh doanh;
Bên cạnh các báo cáo tài chính hàng năm mà tất cả các công ty hoạt
động ở Việt Nam phải nộp lên các cơ quan chức năng, các công ty bảo
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
95
hiểm còn phải lập các báo cáo riêng với các chỉ số đƣợc Bộ Tài chính
quy định nhằm phản ánh tốt hơn tình trạng tài chính, việc tuân thủ các
quy định về dự phòng nghiệp vụ… Tuy nhiên, vẫn có một số vấn đề
chƣa đƣợc quy định phải báo cáo nên các báo cáo này phần nào chƣa
phản ánh hoàn toàn chính xác tình trạng tài chính của doanh nghiệp; ví
dụ lãi và lỗ trong tái bảo hiểm và ảnh hƣởng của tái bảo hiểm đối với
doanh thu phi bảo hiểm; quỹ dự phòng và tiền bồi thƣờng không đƣợc
báo cáo độc lập.
Kiểm toán giữa kỳ và báo cáo tài chính hàng năm Tất cả các công ty bảo hiểm có nghĩa lập báo cáo tài chính hàng năm
và các báo cáo này phải đƣợc kiểm toán bởi các tổ chức kiểm toán độc
lập.
Giám sát hoạt động tính phí bảo hiểm:
Tính phí bảo hiểm, dự phòng kỹ thuật hoặc toán học
Nghị định 99/2004/TT-BTC quy định chi tiết các phƣơng pháp trích
lập quỹ dự phòng nhƣng không quy định phƣơng pháp tính phí bảo
hiểm
Đầu tư Đa dạng hoá, rủi ro và tính thanh khoản
Luật Kinh doanh bảo hiểm có quy định rõ mức trần áp dụng đối với
từng loại hình đầu tƣ bằng vốn nhà rỗi.
Mức trần đƣợc xác định đối với các dự án đầu tƣ
đƣợc chấp thuận theo từng loại hình đầu tƣ và theo tỷ
trọng
Cần có sự phân biệt rõ ràng giữa việc đầu tƣ bằng dự
phòng nghiệp vụ và đầu tƣ bằng vốn, và giữa vốn tối
thiểu và vốn nhàn rỗi
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
96
Mất
khả
năng
thanh
toán và
quản lý
ở các
công ty
gặp
khó
khăn
Cần có các quy định pháp lý rõ ràng về quy trình xử
lý các công ty bảo hiểm không còn khả năng thanh
toán bao quát các vấn đề liên quan đến việc quản lý
các công ty mất khả năng thanh toán này, bao gồm các
tiêu chuẩn cần sử dụng để xác định sự mất khả năng
thanh toán, cơ sở để chọn lựa giữa việc khôi phục khả
năng thanh toán và giải thể, các biện pháp khôi phục
có thể sử dụng, việc thu hồi giấy phép kinh doanh, các
điều kiện để chuyển giao hợp đồng bảo hiểm cho một
công ty đang hoạt động bình thƣờng (thƣờng dẫn đến
việc các quyền lợi của ngƣời mua bảo hiểm phải đƣợc
bảo vệ), vai trò của ban thanh lý và đánh giá mức đòi
bồi thƣờng của các chủ nợ.
Luật cũng nhƣ các văn bản dƣới luật hiện hành đã quy định rõ biên
khả năng thanh toán và đƣa ra một số các biện pháp nhằm khôi phục
biên khả năng thanh toán nhƣng chƣa quy định cụ thể phƣơng thức
quản lý các công ty mất khả năng thanh toán hoặc có nguy cơ mất khả
năng thanh toán và phƣơng thức áp dụng các biện pháp khôi phục khả
năng thanh toán. Thêm vào đó, việc bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời
mua bảo hiểm trong trƣờng hợp các công ty bảo hiểm bị mất khả năng
thanh toán vẫn chƣa đƣợc quy định một cách chi tiết và đầy đủ.
Giám sát vấn đề về tài chính:
Vốn chủ sở hữu, dự phòng nghiệp vụ, giám sát các
hoạt động kinh doanh;
Bên cạnh các báo cáo tài chính hàng năm mà tất cả các công ty hoạt
động ở Việt Nam phải nộp lên các cơ quan chức năng, các công ty bảo
hiểm còn phải lập các báo cáo riêng với các chỉ số đƣợc Bộ Tài chính
quy định nhằm phản ánh tốt hơn tình trạng tài chính, việc tuân thủ các
quy định về dự phòng nghiệp vụ… Tuy nhiên, vẫn có một số vấn đề
chƣa đƣợc quy định phải báo cáo nên các báo cáo này phần nào chƣa
phản ánh hoàn toàn chính xác tình trạng tài chính của doanh nghiệp; ví
dụ lãi và lỗ trong tái bảo hiểm và ảnh hƣởng của tái bảo hiểm đối với
doanh thu phi bảo hiểm; quỹ dự phòng và tiền bồi thƣờng không đƣợc
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
97
báo cáo độc lập.
Kiểm toán giữa kỳ và báo cáo tài chính hàng năm Tất cả các công ty bảo hiểm có nghĩa lập báo cáo tài chính
hàng năm và các báo cáo này phải đƣợc kiểm toán bởi các tổ
chức kiểm toán độc lập.
Gi¸m s¸t ho¹t ®éng tÝnh phÝ b¶o hiÓm:
TÝnh phÝ b¶o hiÓm, dù phßng kü thuËt hoÆc to¸n häc
NghÞ ®Þnh 99/2004/TT-BTC quy ®Þnh chi tiÕt c¸c ph-¬ng ph¸p
trÝch lËp quü dù phßng nh-ng kh«ng quy ®Þnh ph-¬ng ph¸p tÝnh
phÝ b¶o hiÓm
Đầu tư Đa dạng hoá, rủi ro và tính thanh khoản
Luật Kinh doanh bảo hiểm có quy định rõ mức trần áp dụng
đối với từng loại hình đầu tƣ bằng vốn nhà rỗi.
Møc trÇn ®-îc x¸c ®Þnh ®èi víi c¸c dù ¸n ®Çu t- ®-îc chÊp
thuËn theo tõng lo¹i h×nh ®Çu t- vµ theo tû träng
Cần có sự phân biệt rõ ràng giữa việc đầu tƣ bằng dự
phòng nghiệp vụ và đầu tƣ bằng vốn, và giữa vốn tối thiểu
và vốn nhàn rỗi
Mất khả
năng
thanh
toán và
quản lý
Cần có các quy định pháp lý rõ ràng về quy trình xử lý các công
ty bảo hiểm không còn khả năng thanh toán bao quát các vấn đề liên
quan đến việc quản lý các công ty mất khả năng thanh toán này, bao
gồm các tiêu chuẩn cần sử dụng để xác định sự mất khả năng thanh
toán, cơ sở để chọn lựa giữa việc khôi phục khả năng thanh toán và
Luật cũng nhƣ các văn bản dƣới luật hiện hành đã quy định rõ
biên khả năng thanh toán và đƣa ra một số các biện pháp nhằm
khôi phục biên khả năng thanh toán nhƣng chƣa quy định cụ thể
phƣơng thức quản lý các công ty mất khả năng thanh toán hoặc
có nguy cơ mất khả năng thanh toán và phƣơng thức áp dụng các
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
98
ở các
công ty
gặp khó
khăn
giải thể, các biện pháp khôi phục có thể sử dụng, việc thu hồi giấy
phép kinh doanh, các điều kiện để chuyển giao hợp đồng bảo hiểm
cho một công ty đang hoạt động bình thƣờng (thƣờng dẫn đến việc
các quyền lợi của ngƣời mua bảo hiểm phải đƣợc bảo vệ), vai trò
của ban thanh lý và đánh giá mức đòi bồi thƣờng của các chủ nợ.
biện pháp khôi phục khả năng thanh toán. Thêm vào đó, việc bảo
vệ quyền và lợi ích của ngƣời mua bảo hiểm trong trƣờng hợp
các công ty bảo hiểm bị mất khả năng thanh toán vẫn chƣa đƣợc
quy định một cách chi tiết và đầy đủ.
Kênh
bán các
sản
phẩm
bảo
hiểm
Trong nhiều trƣờng hợp, chỉ có các đơn vị trung gian liên
hệ với khách hàng, do đó phải có các quy định pháp lý về
đơn vị trung gian. Các quy định này phải bao quát các vấn
đề nhƣ đăng ký, năng lực kinh doanh và các tiêu chuẩn về
đạo đức, cùng các quy định về an toàn tài chính (bao gồm cả
bảo hiểm trách nhiệm).
Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định các vấn đề liên quan đến
đại lý bảo hiểm nhƣ: điều kiện để đƣợc làm đại lý bảo hiểm, lĩnh
vực hoạt động của đại lý, hợp đồng đài lý và các trách nhiệm của
đại lý.
Hoạt động môi giới bảo hiểm cũng đƣợc điều chỉnh bởi Luật
Kinh doanh bảo hiểm. Kinh doanh môi giới bảo hiểm phải đƣợc
sự phê chuẩn của Bộ Tài chính và phải đáp ứng mức vốn tối
thiểu cũng nhƣ các yêu cầu khác nhƣ năng lực, kinh nghiệm của
nhà quản lý nhƣ đối với các công ty bảo hiểm. Thêm vào đó, các
công ty môi giới bảo hiểm phải mua bảo hiểm trách nhiệm.
Luật
Hợp
đồng
Cần phân biệt rõ ràng giữa các hợp đồng bảo hiểm thanh
toán theo thiệt hại thực tế và các hợp đồng thanh toán một
khoản cố định và các hậu quả pháp lý kèm theo (sự khác biệt
về số tiền bồi thƣờng trong trƣờng hợp có tổn thất).
Cần chú ý tới tầm quan trọng của việc xác định chính xác
thời điểm hợp đồng bảo hiểm đƣợc ký kết và có hiệu lực,
thời hạn hợp đồng, chứng minh hợp đồng.
Cần có các quy định về cố ý gây tổn thất hoặc trục lợi bảo
hiểm, cơ sở của miễn trách.
Cần có quy định về quyền của các bên thứ ba đối với bền
Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định về các loại hợp đồng bảo
hiểm khác nhau, chứng minh về hợp đồng, nhƣng không quy
định chi tiết về cố ý gây tổn thất hoặc trục lợi bảo hiểm, tạo cơ sở
miễn trách. Bộ luật Dân sự và Bộ luật Hàng hải cũng quy định về
Hợp đồng bảo hiểm.
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
99
thƣờng hoặc liên quan tới công ty bảo hiểm.
Phƣơng thức giải quyết tranh chấp.
Bảo
hiểm
bắt
buộc
Bảo hiểm bắt buộc nên đƣợc áp dụng trong các trƣờng hợp sau:
Liên quan chặt chẽ tới xã hội hơn là các cá nhân
Trong các lĩnh vực cụ thể mà bảo hiểm bắt buộc là cần
thiết do mức độ rủi ro cao hoặc tính chất nghiêm trọng của
tổn thất (ví dụ trách nhiệm bảo hiểm xe cơ giới hay tai nạn
nghề nghiệp);
Trong các lĩnh vực mà việc thanh toán phí bảo hiểm đƣợc
chia đều cho tất cả những ngƣời mua bảo hiểm trong nhóm.
Luật kinh doanh bảo hiểm đƣa ra 4 loại bảo hiểm bắt buộc; tuỳ
theo từng thời kỳ, Chính phủ sẽ xem xét để quy định thêm các
loại bảo hiểm bắt buộc khác. Hiện tại, bảo hiểm bắt buộc áp dụng
đối với các nhóm đối tƣợng sau:
Chủ tàu thuyền sử dụng các phƣơng tiện đƣợc phép đánh bắt
xa bờ phải có trách nhiệm tuân theo chế độ bảo hiểm bắt buộc
cho tàu thuyền.
Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng hải bằng
các phƣơng tiện hàng hải trong nƣớc là đối tƣợng phải mua bảo
hiểm bắt buộc nhƣ trách nhiệm dân sự.
Ngoµi ra, c¸c dù ¸n dÇu khÝ, x©y dùng vµ l¾p ®Æt, c¸c c«ng
tr×nh x©y dùng vµ dù ¸n cã rñi ro cao ®èi víi an ninh x· héi vµ
m«i tr-êng ®Òu lµ nh÷ng ®èi t-îng ph¶i mua b¶o hiÓm b¾t buéc.
Tính
phí
Cần có quy định pháp lý về việc chỉ định nhân viên tính
phí bảo hiểm.
Luật yêu cầu các công ty bảo hiểm nhân thọ chỉ định nhân viên
tính phí bảo hiểm.
Tái bảo
hiểm
Tái bảo hiểm bắt buộc
Kiểm toán báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài
chính (cụ thể các hợp đồng tái bảo hiểm) của các công ty tái
bảo hiểm.
Tập hợp thông tin về các công ty ty tái bảo hiểm, khả năng
thanh toán và tính thanh khoản (bao gồm cả các thông tin
Luật quy định rõ các trƣờng hợp tái bảo hiểm bắt buộc.
LuËt ®-a ra c¸c tiªu chÝ mµ c¸c c«ng ty t¸i b¶o hiÓm n-íc
ngoµi ph¶i ®¸p øng, nh-ng ch-a cã c¸c quy ®Þnh cô thÓ vÒ viÖc
c¸c c«ng ty b¶o hiÓm t¹i ViÖt Nam ph¶i cung cÊp th«ng tin vÒ
c¸c c«ng ty t¸i b¶o hiÓm n-íc ngoµi cña hä.
Ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập WTO: thực trạng và giải phỏp
100
thông qua các tổ chức định mức tín nhiệm), và tác động tổng
hợp về việc tái bảo hiểm các rủi ro, chú ý đến các giao dịch
lớn liên quan tới bồi thƣờng, hoa hồng và phí môi giới.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3849_4418.pdf