Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực chính của hơn một nửa dân số thế giới, tập trung tại các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh. Lúa gạo có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực và ổn định xã hội. Theo dự báo của FAO (Food and Agricuture Organization), thế giới đang có nguy cơ thiếu hụt lương thực do dân số tăng nhanh, sức mua lương thực, thực phẩm tại nhiều nước tăng, biến đổi khí hậu toàn cầu gây hiểm họa khô hạn, bão lụt, quá trình đô thị hoá làm giảm đất trồng lúa, nhiều nước phải dành đất, nước để trồng cây nhiên liệu sinh học vì sự khan hiếm nguồn nhiên liệu rất cần thiết cho nhu cầu đời sống và công nghiệp phát triển. Chính vì vậy, an ninh lương thực là vấn đề cấp thiết hàng đầu của thế giới ở hiện tại và trong tương lai. Vấn đề bệnh trên cây lúa là một trong những vấn đề có ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất và phẩm chất cây lúa, trong đó nhóm bệnh hại do nấm là một trong những đối tượng gây hại rất đáng quan tâm trong sản xuất lúa. Để phòng trừ những bệnh này, cho đến nay thì biện pháp hóa học vẫn là phổ biến. Tuy nhiên, biện pháp này vẫn còn nhiều hạn chế, một mặt do đặc điểm phát triển của nấm bệnh, mặt khác do nông dân chỉ sử dụng thuốc khi bệnh quá nặng, ngoài ra biện pháp này còn gây ô nhiễm môi trường và để lại dư lượng trên nông sản. Biện pháp sử dụng giống kháng bệnh cũng gặp trở ngại vì nấm bệnh dễ phát sinh ra nòi mới phá vỡ tính kháng (Kiyosawa S, 1989; Way và Heong, 1994; Noda và ctv, 1998). Hiện tượng kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn (system acquired resistanca, SAR), gọi tắt là kích kháng, giúp kích thích phản ứng tự vệ của cây chống lại bệnh hại, đã được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu từ năm 1933 (Chester, 1933) và đến nay các nhà khoa học cũng đã hiểu khá nhiều về các cơ chế của tính kích kháng (Phạm Văn Kim, 2006) với nhiều kết quả khả quan. Kích kháng là sử dụng một tác nhân, có thể là vi sinh vật hoặc một hóa chất không gây ô nhiễm môi trường, tác động lên một bộ phận của cây thuộc giống nhiễm, qua đó sự kích thích sự hoạt động của các cơ chế kháng bệnh có trong cây kịp thời giúp cây kháng lại bệnh khi bị mầm bệnh tấn công. Trên cây lúa, các nghiên cứu sự kích kháng giúp cây lúa kháng với bệnh đạo ôn đã được nghiên cứu và tập trung vào 3 lĩnh vực: (i) tìm ra các tác nhân kích kháng, (ii) nghiên cứu các cơ chế kích kháng của các tác nhân có triển vọng trên khía cạnh mô học, (iii) nghiên cứu các cơ chế kích kháng của các tác nhân có triển vọng trên khía cạnh sinh học. Hiện nay nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu và ứng dụng chất kháng như clorua đồng và Oxalic Acid và cả các dịch chiết thực vật, kết hợp với việc sử dụng gen kháng để tạo hiệu quả phòng trừ bệnh nấm hại lúa có hiệu quả hơn. Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa”. 1.2 Mục đích-Yêu cầu 1.2.1. Mục đích Xác định thành phần bệnh nấm hại hạt giống lúa thu thập năm 2010 tại khu vực Hà Nội và phụ cận. Thử nghiệm một số chất kích kháng nhằm tạo miễn dịch phòng chống bệnh nấm hại hạt giống lúa trong điều kiện nhà lưới và phòng thí nghiệm. 1.2.2. Yêu cầu - Xác định thành phần bệnh nấm hại các mẫu hạt giống lúa thu thập năm 2010 tại khu vực Hà Nội và phụ cận. - Thử nghiệm một số chất kích kháng như clorua đồng nồng độ 0.05mM, oxalic acid nồng độ 1mM, 2mM, 4mM và Bion nồng độ 200ppm nhằm hạn chế một số nấm gây bệnh trên hạt lúa. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng đến tỷ lệ nảy mầm và sức sống của mạ. - Xác định hiệu quả của chất kích kháng phòng trừ bệnh nấm hại hạt giống lúa. MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích-Yêu cầu 2 1.2 Mục đích-Yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích .2 1.2.1. Mục đích .2 1.2.2. Yêu cầu .2 1.2.2. Yêu cầu .2 PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cơ chế kháng bệnh ở thực vật 4 2.1 Cơ chế kháng bệnh ở thực vật 4 2.2 Sự kích thích tính kháng bệnh của cây trồng .7 2.2 Sự kích thích tính kháng bệnh của cây trồng .7 2.2.1 Khái niệm 7 2.2.1 Khái niệm 7 2.2.2 Cơ chế kích kháng .8 2.2.2 Cơ chế kích kháng .8 2.2.3 Các loại kích kháng .8 2.2.3 Các loại kích kháng .8 2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng kích thích tính kháng bệnh trên cây trồng 9 2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng kích thích tính kháng bệnh trên cây trồng 9 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 9 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 9 2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 13 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vật liệu nghiên cứu 21 3.1 Vật liệu nghiên cứu 21 3.1.1 Giống lúa: 21 3.1.1 Giống lúa: 21 3.1.2 Chất kích kháng: 21 3.1.2 Chất kích kháng: 21 3.1.3 Các hóa chất dùng trong nghiên cứu: 25 3.1.3 Các hóa chất dùng trong nghiên cứu: 25 3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm: 25 3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm: 25 3.1.5 Môi trường nuôi cấy: .25 3.1.5 Môi trường nuôi cấy: .25 3.2 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Nghiên cứu trong phòng: .25 3.3.1 Nghiên cứu trong phòng: .25 3.3.2 Nghiên cứu trong nhà lưới: .26 3.3.2 Nghiên cứu trong nhà lưới: .26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu trong phòng: .26 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu trong phòng: .26 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới .28 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới .28 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi. 29 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi. 29 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 3.6 Công thức tính toán 29 3.6 Công thức tính toán 29 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31 4.1 Thành phần nấm bệnh trên hạt giống lúa năm 2010 31 4.1 Thành phần nấm bệnh trên hạt giống lúa năm 2010 31 4.2 Mức độ nhiễm nấm phổ biến trên giống lúa Q5 và Khang dân trong vụ Thu-Đông năm 2010 32 4.2 Mức độ nhiễm nấm phổ biến trên giống lúa Q5 và Khang dân trong vụ Thu-Đông năm 2010 32 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng đến bệnh cháy lá lúa Alternaria padwickii 41 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng đến bệnh cháy lá lúa Alternaria padwickii 41 4.3.1 Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5 41 4.3.1 Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5 .41 4.3.2 Khảo sát khả năng truyền bệnh từ hạt giống mang nấm gây bệnh sang cây mạ Q5 .42 4.3.2 Khảo sát khả năng truyền bệnh từ hạt giống mang nấm gây bệnh sang cây mạ Q5 .42 4.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii .43 4.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii .43 4.3.4 Ảnh hưởng các chất kích kháng đến tỷ lệ nấm Alternaria padwickii trên hạt giống lúa Q5 và Khang dân 45 4.3.4 Ảnh hưởng các chất kích kháng đến tỷ lệ nấm Alternaria padwickii trên hạt giống lúa Q5 và Khang dân 45 4.4.5 Ảnh hưởng các chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm .47 4.4.5 Ảnh hưởng các chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm .47 4.4 Ảnh hưởng của các chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ .48 4.4 Ảnh hưởng của các chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ .48 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . .515.1. Kết luận .51 5.1. Kết luận .51 5.2. Đề nghị: .51 5.2. Đề nghị: .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO . .53

pdf71 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5096 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xử lý hạt giống thì Clorua đồng nồng độ 0.05mM là có hiệu quả hơn cả, nó làm tỷ lệ hạt giống nhiễm bệnh giảm mạnh hơn (9.2% trên giống Q5 và 7.0% trên giống Khang dân) so với các chất kích kháng còn lại. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 46 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến tỷ lệ nảy mầm trên hạt giống lúa Q5 0 20 40 60 80 ĐC CuCl2 Bion OA 1mM OA 2mM OA 4mM Nghiệm thức T ỷ lệ % TLMBT TLMBBT TLKNM Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A 4.4.5 Ảnh hưởng các chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm. Để xác định rõ ảnh hưởng của các chất kích kháng đến sức nảy mầm của hạt giống. Căn cứ vào tỉ lệ nảy mầm (tỉ lệ % mầm bình trường trên tất cả những hạt kiểm tra), chúng tôi tiến hành kiểm tra 200 hạt ở mỗi mẫu và xử lý các chất kích kháng. Kiểm tra sức nảy mầm bằng phương pháp giấy cuộn. Kết quả thu được ở bảng 4.8 Bảng 4.8 Ảnh hưởng của chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm của hạt giống lúa Q5. STT Công thức Giống Q5 TL MBT (%) TL MBBT (%) TL KNM (%) 1 ĐC 26.7 22.2 51.2 2 Bion 31.6 19.1 49.3 3 CuCl2 59.6 10.1 32.4 4 OA 1mM 52.5 11.6 36.3 5 OA 2mM 41.4 16.2 42.4 6 OA 4mM 32.6 18.0 49.5 Ghi chú: TLCMBT: tỷ lệ cây mầm bình thường TLMBBT: Tỉ lệ mầm bất bình thường TLKNM: Tỷ lệ không nảy mầm Hình 4.15: Ảnh hưởng của chất kích kháng đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 47 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy: Ở các công thức xử lí chất kích kháng khác nhau có tỉ lệ nảy mầm khác nhau và tỉ lệ hạt bất bình thường và hạt không nảy mầm khác nhau. Hạt sau khi được xử lý bằng dung dịch kích kháng Clorua đồng 0.05mM và OA 1mM sẽ cho tỷ lệ CMBT cao hơn cả (59.6% và 52.5%) và tỷ lệ CMBBT cũng thấp nhất (10.1% và 11.6%). Trong khi đó, xử lý bằng OA 2mM, OA 4mM và Bion 200ppm thì TLCMBT thấp ( 41.4%, 32.6% và 31.6%) còn tỷ lệ CMBBT lại quá cao (16.2%, 18.0% và 19.1%). 4.4 Ảnh hưởng của các chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ Muốn đánh giá chính xác ảnh hưởng của các chất kích kháng đến khả năng sống của mầm chúng tôi tiến hành xác định chỉ tiêu ảnh hưởng của các chất kích kháng đến sức sống của mầm thông qua xác định chiều dài rễ và chiều dài mầm. Chỉ tiêu này được xác định khi hạt giống lúa đã xử lí kích kháng được đặt trong giấy cuộn tưới đủ ẩm. Sau 7 ngày xác định mầm bình thường và đo chiều dài rễ và chiều dài mầm. Kết quả đo chiều dài rễ và mầm của các nghiệm thức xử lí kích kháng và không xử lí kích kháng trên hạt giống lúa ở các giống khác nhau ở bảng 4.9. Bảng 4.9: Ảnh hưởng của chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ STT Công thức Q5CDR (mm) CDM (mm) 1 Đối chứng 99.93 30.33 2 Bion 38.2 7.3 3 CuCl2 110.4 46.97 4 OA 1mM 95.77 55.1 5 OA 2mM 33.93 6.53 6 OA 4mM 90.17 39.3 Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 48 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Ghi chú: CDR: chiều dài rễ sau 7 ngày để ẩm. CRM: chiều dài mầm sau 7 ngày để ẩm. Hình 4.16: Ảnh hưởng của chất kích kháng đến sức sống của mầm Qua kết quả ở bảng 4.9, Chúng tôi nhận thấy chiều dài rễ ở tất cả các công thức đều lớn hơn chiều dài thân ở tất cả các công thức. Từ biểu đồ ta nhận thấy chỉ có nghiệm thức xử lí kích kháng bằng Clorua đồng là có hiệu quả làm tăng chiều dài rễ và chiều dài mầm (110.4mm, 46.97mm). Các nghiệm thức khác đều làm giảm chiều dài rễ và chiều dài mầm. Giảm đặc biệt nghiêm trọng là nghiệm thức khi xử lí kích kháng bằng OA 2mM (33.93mm, 6.55mm) so với đối chứng giảm 3 lần. Như vậy qua bảng 4.9 và 4.10 ta thấy rằng khi xử lí kích kháng hạt giống lúa thì các chất kích kháng có ảnh hưởng nghiêm trọng tới tỉ lệ nảy mầm và sức sống của mầm lúa sau khi nảy mầm, đặc biệt nghiêm trọng là khi xử lí hạt giống lúa bằng OA 2mM. Trong 5 chất kích kháng mà chúng tôi thu thập được thì chỉ có Clorua đồng là thích hợp để xử lí hạt giống lúa. Khi xử lí Clorua đồng lúa tăng cả tỷ lệ nảy mầm và sức sống của mầm. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN Ảnh hưởng của chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ 0 50 100 150 ĐC CuCl2 Bion OA 1mM OA 2mM OA 4mM Nghiệm thức C hi ều d ài (m m ) CDR CDM 49 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Hình 4.17: Mầm hạt lúa bị chết do nhiễm nấm Alternaria padwickii (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) Hình 4.18: Hạt lúa bị nhiễm nấm Alternaria padwickii (Nguồn: Nguyễn Thị Quỳnh) Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 50 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Qua thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau: 1. Thành phần nấm bệnh hại hạt giống trên hai giống Q5 và Khang dân thấy có sự xuất hiện chủ yếu của 9 loài nấm. Trong đó nhiều loài nấm gây hại trên hạt giống ở mức cao là các loài nấm gây bệnh như Alternaria padwidkii gây bệnh cháy lá lúa, Tilletia barclayana gây bệnh than đen, Sarocladium oryzae gây bệnh thối bẹ lá… 2. Các loài nấm hại hạt giống lúa là một trong những nguyên nhân làm giảm tỷ lệ nảy mầm, gây thối hạt và gây chết ở cây con sau khi nảy mầm. 3. Loài nấm Alternaria padwidkii có thể truyền từ hạt giống sang cây mạ. 4. Nấm Alternaria padwickii xuất hiện trên 100% các mẫu kiểm tra, sau đó là Tilletia barclayana, xuất hiện với tần số thấp là nấm Bipolaris oryzae và Pyricularia oryzae. 5. Chất kích kháng Clorua đồng nồng độ 0.05mM khi xử lý hạt giống nhiễm nấm Alternaria padwidkii cho hiệu quả cao nhất 5.2. Đề nghị: 1. Do thời gian thực hiện đề tài ngắn, số lượng mẫu kiểm tra không nhiều nên cần tiếp tục thực hiện đề tài này ở mức rộng hơn và sâu hơn để xác định đầy đủ thành phần và mật độ nhiễm các loài nấm bệnh trên các giống lúa khác nhau. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 51 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A 2. Cần nghiên cứu thêm ý nghĩa của nấm bệnh ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng ở vụ sau và hiệu quả kinh tế của các biện pháp xử lý hạt giống trong sản xuất. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 52 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1. Lê Thị Ngọc Anh (2007), “Điều tra thành phần nấm bệnh và nghiên cứu nấm Alternaria padwickii Ellis hại hạt giống lúa nhập khẩu năm 2007”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 2. Cục BVTV (1989). Kiểm dịch thực vật kiểm tra lấy mẫu, Tiêu chuẩn Việt Nam 473-89 (TCVN 473/89)- Hà Nội. 3. Cục BVTV (1994). Bệnh hại lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Cục BVTV (1995). Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Cục BVTV (1997). Danh sách dịch hại trên lúa gạo của Việt Nam, Hà Nội. 6. Trần Đình Dũng (1996). ‘Tình hình về bệnh hạt giống và phương hướng kiểm tra bệnh hạt giống ở Việt Nam’, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm số 4/1996. 7. Trần Đình Dũng (1996). ‘Kết quả điều tra nguồn bệnh ở hạt giống vụ Đông Xuân 1995-1996 tại một số tỉnh ven biển’, Tạp chí kết quả khảo kiểm nghiệm giống cây trồng. 8. Trần Đình Nhật Dũng, Phạm Thị Thoa, Nguyễn Thị Hoa (1998). ‘Kết quả kiểm tra nâm bệnh truyền qua hạt giống lúa ở một số tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung 1997-1998’, Trung tam khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 9. Ngô Bích Hảo, Nguyễn Kim Vân, Trần Nguyễn Hà, Đặng Lưu Hoa (2005). Nấm bệnh hại cây trồng đặc điểm sinh học và phương pháp nghiên cứu. 10. Nguyễn Đức Huy (2003), ‘Nghiên cứu nấm Bipolaris oryzae gây bệnh tiêm lửa hại hạt giống và cây lúa ngoài đồng vụ Xuân năm 2003 kết Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 53 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A quả thử nghiệm phòng trừ bệnh’, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 11. Bùi Thị Khơi (2002). ‘ Thành phần nấm và vi khuẩn trên một số giống lúa chính năm 2001-2002 vùng đồng bằng sông Hồng’, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 12. Phạm Văn Kim, Trần Thị Thủy, Ngô Thành Trí, Trần Vũ Phiến, Eigil de Neergaard, Tổng kết công tác nghiên cứu và triển khai ứng dụng sản phẩm kích kháng Cropsar-3 ĐHCT để quản lý bệnh đạo ôn lá lúa (Pyricularia Grisea) tại đồng bằng Sông Cửu Long, Hội thảo giới thiệu nguyên nhân gây bệnh virus mới trên lúa, một số kỹ thuật và chế phẩm mới trong phòng trừ bệnh cây ở Việt Nam 2009. 13. Phạm văn Kim, Khía cạnh khoa học trong nghiên cứu kích thích tính kháng bệnh của cây trồng, kỷ yếu Hội thảo quốc gia Bệnh cây và sinh học phân tử, lần thứ 5 - Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 14. Phạm Hoàng Oanh , Khảo Sát khả năng kích thích của ba hóa chất đối với bệnh thán thư trên ớt thong qua sự phát sáng tế bào. Báo cáo hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam. NXB Nông Nghiệp. 15. Đoàn Thị Thanh Nhàn (1996), Giáo trình cây công nghiệp. NXB Nông Nghiệp. 16. Lê Lương Tề và Bùi Trọng Thủy. Một số nghiên cứu về biện pháp sử dụng chất kích hoạt tăng khả năng kháng bệnh của cây trồng, Hội nghị Khoa học công nghệ toàn quốc về BVTV Lầ thứ 3. 17. Đặng Vụ Thanh, Hà Minh Trung (1997). Phương pháp điều tra bệnh hại cây trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Trần Thị Thu Thuỷ ; Huỳnh Minh Châu ; Phạm Văn Kim ; H. J. Lyngs Jorgensen ; E. de Neergaard, Kích thích tính kháng bệnh đạo ôn hại lúa trên khía cạnh mô học. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Bệnh cây và sinh học phân tử, lần thứ 5 - Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 54 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A 19. Ngô Thành Trí ; Phạm Văn Kim ; Trần Vũ Phến. Cơ chế sinh hoá học của tính kích kháng lưu dẫn trong cây lúa chống lại bệnh đạo ôn `(Pyricularia grisea (Cooke) Sacc.) do xử lý với clorua đồng, acibenzolar - S - methyl và nấm Sporothrix sp. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Bệnh cây và sinh học phân tử, lần thứ 5 - Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 20. Nguyễn Văn Tuất (1996). ‘Nghiên cứu và xác định nguyên nhân gây bệnh thối hạt bằng các phương pháp khác nhau’, Tạp chí BVTV số 4/1994. 21. Nguyễn Văn Tuất (1997). Phương pháp chuẩn đoán và giám định nấm và vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 22. Nguyễn Kim Vân và cộng sự (2004), ‘Thành phần bệnh hại hạt giống một số cây trồng vùng Hà Nội’, Tạp chí BVTV số 195 (3/2004). Tài liệu Tiếng Anh 1. Abo, M.E. Sy, A.A (1988),”Rice virus diseases”, Seed pathology and microbiology 10, pp.1. 2. OU.S.H (1995), Rice diseases, CAB, Kew. Tài liệu tham khảo từ internet 1. 2. 3. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 55 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A PHỤ LỤC 1.1 Xử lý kích kháng trên giống Q5 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KK FILE QUYNHN 29/12/** 9:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 KK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 532.667 106.533 35.31 0.000 3 2 NL 4 136.867 34.2167 11.34 0.000 3 * RESIDUAL 20 60.3334 3.01667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 729.867 25.1678 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE QUYNHN 29/12/** 9:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS KK OA 4mM 5 17.0000 OA 2mM 5 16.2000 OA 1mM 5 11.4000 Bion 5 15.4000 CuCl2 5 9.20000 ?C 5 22.4000 SE(N= 5) 0.776746 5%LSD 20DF 2.29138 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS KK 1 6 16.8333 2 6 14.0000 3 6 13.0000 4 6 18.6667 5 6 13.8333 SE(N= 6) 0.709069 5%LSD 20DF 2.09173 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE QUYNHN 29/12/** 9:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KK 30 15.267 5.0168 1.7369 11.4 0.0000 0.0001 1.2 Xử lý kích kháng trên giống Khang dân BALANCED ANOVA FOR VARIATE KK FILE KICHK 29/12/** 11: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 KK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 56 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 371.500 74.3000 9.75 0.000 3 2 NL 4 280.867 70.2167 9.22 0.000 3 * RESIDUAL 20 152.333 7.61667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 804.700 27.7483 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KICHK 29/12/** 11: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------ CT$ NOS KK OA 4mM 5 14.8000 OA 2mM 5 11.8000 OA 1mM 5 9.20000 Bion 5 12.0000 CuCl2 5 7.00000 ?C 5 17.8000 SE(N= 5) 1.23423 5%LSD 20DF 3.64095 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS KK 1 6 13.1667 2 6 10.3333 3 6 7.50000 4 6 12.8333 5 6 16.6667 SE(N= 6) 1.12670 5%LSD 20DF 3.32372 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KICHK 29/12/** 11: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KK 30 12.100 5.2677 2.7598 22.8 0.0001 0.0002 1.2 Sự phát triển của nấm Alternaria padwickii trên các môi trường khác nhau BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKTN1 FILE QUYNH 12/ 1/** 19: 5 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Su phat trien cua nam Alternaria padwickii tren cac moi truong VARIATE V003 DKTN1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 57 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A 1 CT$ 2 38.2424 19.1212 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 .160015E-01 .266692E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 38.2584 4.78230 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKTN2 FILE QUYNH 12/ 1/** 19: 5 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Su phat trien cua nam Alternaria padwickii tren cac moi truong VARIATE V004 DKTN2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 222.685 111.343 5.55 0.043 2 * RESIDUAL 6 120.321 20.0536 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 343.006 42.8758 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKTN3 FILE QUYNH 12/ 1/** 19: 5 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Su phat trien cua nam Alternaria padwickii tren cac moi truong VARIATE V005 DKTN3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 617.732 308.866 567.38 0.000 2 * RESIDUAL 6 3.26622 .544370 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 620.998 77.6248 ----------------------------------------------------------------------------- Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 58 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKTN4 FILE QUYNH 12/ 1/** 19: 5 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Su phat trien cua nam Alternaria padwickii tren cac moi truong VARIATE V006 DKTN4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1569.05 784.524 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 3.82059 .636766 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1572.87 196.609 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKTN5 FILE QUYNH 12/ 1/** 19: 5 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Su phat trien cua nam Alternaria padwickii tren cac moi truong VARIATE V007 DKTN5 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 3448.62 1724.31 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 6 2.64113 .440189 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 3451.26 431.408 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE QUYNH 12/ 1/** 19: 5 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Su phat trien cua nam Alternaria padwickii tren cac moi truong MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DKTN1 DKTN2 DKTN3 DKTN4 WA 3 0.000000 3.01333 9.36000 17.1667 PGA 3 5.02000 14.0067 29.5467 48.7933 PCA 3 2.04000 13.0600 17.6533 27.1200 SE(N= 3) 0.298157E-01 2.58544 0.425977 0.460712 5%LSD 6DF 0.103137 8.94346 1.47352 1.59368 CT$ NOS DKTN5 WA 3 21.3200 PGA 3 68.9067 PCA 3 50.2067 SE(N= 3) 0.383053 5%LSD 6DF 1.32504 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE QUYNH 12/ 1/** 19: 5 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Su phat trien cua nam Alternaria padwickii tren cac moi truong Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 59 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DKTN1 9 2.3533 2.1868 0.51642E-01 2.2 0.0000 DKTN2 9 10.027 6.5480 4.4781 44.7 0.0434 DKTN3 9 18.853 8.8105 0.73781 3.9 0.0000 DKTN4 9 31.027 14.022 0.79798 2.6 0.0000 DKTN5 9 46.811 20.770 0.66347 1.4 0.0000 Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 60 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong chuyên đề này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cam̉ ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn được chỉ rõ nguồn gốc. Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN i Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và người thân. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Ngô Bích Hảo đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản chuyên đề này. Tôi xin gửi lời cam̉ ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong Khoa Nông học-Đại học Nông nghiệp Hà Nội- những người đã trực tiếp giảng dạy, trang bị những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian vừa qua. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn bè, gia đình và những người luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả thực hiện đề tài: Nguyễn Thị Quỳnh Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN ii Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU................................................................................................................1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU................................................................................................................1 1.1 Đặt vấn đề.....................................................................................................................1 1.1 Đặt vấn đề.........................................................................................................................1 1.2 Mục đích-Yêu cầu........................................................................................................2 1.2 Mục đích-Yêu cầu............................................................................................................2 1.2.1. Mục đích...............................................................................................................2 1.2.1. Mục đích.......................................................................................................................2 1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................................2 1.2.2. Yêu cầu.........................................................................................................................2 PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................................4 PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................................4 2.1 Cơ chế kháng bệnh ở thực vật......................................................................................4 2.1 Cơ chế kháng bệnh ở thực vật..........................................................................................4 2.2 Sự kích thích tính kháng bệnh của cây trồng...............................................................7 2.2 Sự kích thích tính kháng bệnh của cây trồng...................................................................7 2.2.1 Khái niệm..............................................................................................................7 2.2.1 Khái niệm......................................................................................................................7 2.2.2 Cơ chế kích kháng.................................................................................................8 2.2.2 Cơ chế kích kháng.........................................................................................................8 2.2.3 Các loại kích kháng...............................................................................................8 2.2.3 Các loại kích kháng.......................................................................................................8 2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng kích thích tính kháng bệnh trên cây trồng................9 2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng kích thích tính kháng bệnh trên cây trồng....................9 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước..........................................................................9 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước..................................................................................9 2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................................13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước................................................................................13 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................21 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................21 3.1 Vật liệu nghiên cứu....................................................................................................21 3.1 Vật liệu nghiên cứu........................................................................................................21 3.1.1 Giống lúa:............................................................................................................21 3.1.1 Giống lúa:....................................................................................................................21 3.1.2 Chất kích kháng:..................................................................................................21 3.1.2 Chất kích kháng:..........................................................................................................21 3.1.3 Các hóa chất dùng trong nghiên cứu:..................................................................25 3.1.3 Các hóa chất dùng trong nghiên cứu:..........................................................................25 3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm:............................................................................................25 3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm:....................................................................................................25 3.1.5 Môi trường nuôi cấy:...........................................................................................25 3.1.5 Môi trường nuôi cấy:...................................................................................................25 3.2 Địa điểm nghiên cứu..................................................................................................25 3.2 Địa điểm nghiên cứu......................................................................................................25 3.3 Nội dung nghiên cứu..................................................................................................25 3.3 Nội dung nghiên cứu......................................................................................................25 Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN iii Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A 3.3.1 Nghiên cứu trong phòng:.....................................................................................25 3.3.1 Nghiên cứu trong phòng:.............................................................................................25 3.3.2 Nghiên cứu trong nhà lưới:.................................................................................26 3.3.2 Nghiên cứu trong nhà lưới:.........................................................................................26 3.4 Phương pháp nghiên cứu............................................................................................26 3.4 Phương pháp nghiên cứu................................................................................................26 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu trong phòng:...............................................................26 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu trong phòng:.......................................................................26 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới.............................................................28 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới.....................................................................28 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi. ................................................................................................29 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi. ........................................................................................................29 3.5 Phương pháp xử lý số liệu..........................................................................................29 3.5 Phương pháp xử lý số liệu..............................................................................................29 3.6 Công thức tính toán....................................................................................................29 3.6 Công thức tính toán........................................................................................................29 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................................31 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................................31 4.1 Thành phần nấm bệnh trên hạt giống lúa năm 2010..................................................31 4.1 Thành phần nấm bệnh trên hạt giống lúa năm 2010......................................................31 4.2 Mức độ nhiễm nấm phổ biến trên giống lúa Q5 và Khang dân trong vụ Thu-Đông năm 2010..........................................................................................................................32 4.2 Mức độ nhiễm nấm phổ biến trên giống lúa Q5 và Khang dân trong vụ Thu-Đông năm 2010......................................................................................................................................32 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng đến bệnh cháy lá lúa Alternaria padwickii ........................................................................................................41 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng đến bệnh cháy lá lúa Alternaria padwickii ............................................................................................................41 4.3.1 Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5 ......................................................................................................................................41 4.3.1 Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5.......41 4.3.2 Khảo sát khả năng truyền bệnh từ hạt giống mang nấm gây bệnh sang cây mạ Q5.................................................................................................................................42 4.3.2 Khảo sát khả năng truyền bệnh từ hạt giống mang nấm gây bệnh sang cây mạ Q5...42 4.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii.............................................................................................43 4.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii.............................................................................................................43 4.3.4 Ảnh hưởng các chất kích kháng đến tỷ lệ nấm Alternaria padwickii trên hạt giống lúa Q5 và Khang dân..........................................................................................45 4.3.4 Ảnh hưởng các chất kích kháng đến tỷ lệ nấm Alternaria padwickii trên hạt giống lúa Q5 và Khang dân..................................................................................................................45 4.4.5 Ảnh hưởng các chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm.............................................47 4.4.5 Ảnh hưởng các chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm.....................................................47 4.4 Ảnh hưởng của các chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ.................48 4.4 Ảnh hưởng của các chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ.....................48 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................................51 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................................51 Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN iv Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A 5.1. Kết luận.....................................................................................................................51 5.1. Kết luận.........................................................................................................................51 5.2. Đề nghị:.....................................................................................................................51 5.2. Đề nghị:.........................................................................................................................51 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................53 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................53 DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN 1. MỞ ĐẦU................................................................................................................1 1.1 Đặt vấn đề.........................................................................................................................1 1.2 Mục đích-Yêu cầu............................................................................................................2 1.2.1. Mục đích.......................................................................................................................2 1.2.2. Yêu cầu.........................................................................................................................2 PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................................4 2.1 Cơ chế kháng bệnh ở thực vật..........................................................................................4 2.2 Sự kích thích tính kháng bệnh của cây trồng...................................................................7 2.2.1 Khái niệm......................................................................................................................7 2.2.2 Cơ chế kích kháng.........................................................................................................8 2.2.3 Các loại kích kháng.......................................................................................................8 2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng kích thích tính kháng bệnh trên cây trồng....................9 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước..................................................................................9 2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước................................................................................13 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................21 3.1 Vật liệu nghiên cứu........................................................................................................21 3.1.1 Giống lúa:....................................................................................................................21 3.1.2 Chất kích kháng:..........................................................................................................21 Bảng 3.1. Thành phần chất kích kháng thu thập được.........................................................21 3.1.3 Các hóa chất dùng trong nghiên cứu:..........................................................................25 3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm:....................................................................................................25 3.1.5 Môi trường nuôi cấy:...................................................................................................25 3.2 Địa điểm nghiên cứu......................................................................................................25 3.3 Nội dung nghiên cứu......................................................................................................25 3.3.1 Nghiên cứu trong phòng:.............................................................................................25 3.3.2 Nghiên cứu trong nhà lưới:.........................................................................................26 3.4 Phương pháp nghiên cứu................................................................................................26 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu trong phòng:.......................................................................26 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới.....................................................................28 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi. ........................................................................................................29 3.5 Phương pháp xử lý số liệu..............................................................................................29 3.6 Công thức tính toán........................................................................................................29 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................................31 4.1 Thành phần nấm bệnh trên hạt giống lúa năm 2010......................................................31 Bảng 4.1 Thành phần nấm bệnh trên các mẫu lúa giống ....................................................31 vụ Thu Đông năm 2010........................................................................................................31 4.2 Mức độ nhiễm nấm phổ biến trên giống lúa Q5 và Khang dân trong vụ Thu-Đông năm 2010......................................................................................................................................32 Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN v Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm và mức độ phổ biến của các loài nấm trên hai giống Q5 và Khang dân........................................................................................................................................32 Bảng 4.3 Kết quả giám định nấm bệnh trên hạt giống lúa vụ Thu Đông năm 2010............34 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng đến bệnh cháy lá lúa Alternaria padwickii ............................................................................................................41 4.3.1 Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5.......41 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q542 4.3.2 Khảo sát khả năng truyền bệnh từ hạt giống mang nấm gây bệnh sang cây mạ Q5...42 Bảng 4.5 Khả năng truyền bệnh từ hạt giống mang nấm sang mạ Q5.................................42 4.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii.............................................................................................................43 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii ở nhiệt độ 30-35oC..............................................................................................43 4.3.4 Ảnh hưởng các chất kích kháng đến tỷ lệ nấm Alternaria padwickii trên hạt giống lúa Q5 và Khang dân..................................................................................................................45 Bảng 4.7 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến tỷ lệ nhiễm nấm Alternaria padwickii của hạt giống lúa Q5 và Khang dân............................................................................................46 4.4.5 Ảnh hưởng các chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm.....................................................47 Bảng 4.8 Ảnh hưởng của chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm .............................................47 của hạt giống lúa Q5.............................................................................................................47 4.4 Ảnh hưởng của các chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ.....................48 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................................51 5.1. Kết luận.........................................................................................................................51 5.2. Đề nghị:.........................................................................................................................51 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................53 Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN vi Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A DANH MỤC HÌNH PHẦN 1. MỞ ĐẦU................................................................................................................1 1.1 Đặt vấn đề.........................................................................................................................1 1.2 Mục đích-Yêu cầu............................................................................................................2 1.2.1. Mục đích.......................................................................................................................2 1.2.2. Yêu cầu.........................................................................................................................2 PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................................4 2.1 Cơ chế kháng bệnh ở thực vật..........................................................................................4 2.2 Sự kích thích tính kháng bệnh của cây trồng...................................................................7 2.2.1 Khái niệm......................................................................................................................7 2.2.2 Cơ chế kích kháng.........................................................................................................8 2.2.3 Các loại kích kháng.......................................................................................................8 2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng kích thích tính kháng bệnh trên cây trồng....................9 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước..................................................................................9 2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước................................................................................13 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................21 3.1 Vật liệu nghiên cứu........................................................................................................21 3.1.1 Giống lúa:....................................................................................................................21 3.1.2 Chất kích kháng:..........................................................................................................21 Hình 3.1: Công thức cấu tạo của Acidbenzolar-S-methyl....................................................22 Nguồn: Wikimedia Commons.............................................................................................22 Hình 3.2 : Cấu trúc tinh thể đồng khan (II) clorua...............................................................23 Hình 3.3, 3.4: Dạng khan và công thức cấu tạo của Oxalic acid.........................................24 3.1.3 Các hóa chất dùng trong nghiên cứu:..........................................................................25 3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm:....................................................................................................25 3.1.5 Môi trường nuôi cấy:...................................................................................................25 3.2 Địa điểm nghiên cứu......................................................................................................25 3.3 Nội dung nghiên cứu......................................................................................................25 3.3.1 Nghiên cứu trong phòng:.............................................................................................25 3.3.2 Nghiên cứu trong nhà lưới:.........................................................................................26 3.4 Phương pháp nghiên cứu................................................................................................26 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu trong phòng:.......................................................................26 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới.....................................................................28 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi. ........................................................................................................29 3.5 Phương pháp xử lý số liệu..............................................................................................29 3.6 Công thức tính toán........................................................................................................29 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................................31 4.1 Thành phần nấm bệnh trên hạt giống lúa năm 2010......................................................31 4.2 Mức độ nhiễm nấm phổ biến trên giống lúa Q5 và Khang dân trong vụ Thu-Đông năm 2010......................................................................................................................................32 Hình 4.1: Kiểm nghiệm bệnh nấm hại hạt giống lúa Q5......................................................36 Hình 4.2: Hạt nhiễm nấm Alternaria padwickii...................................................................37 Hình 4.3:Hạt nhiễm nấm Tilletia barclayana.......................................................................37 Hình 4.4: Hạt nhiễm nấm Sarocladium oryzae....................................................................38 Hình 4.5: Hạt nhiễm nấm Aspegilus ssp..............................................................................38 Hình 4.6: Hạt nhiễm nấm Microdochium oryzae.................................................................39 Hình 4.7: Bào tử nấm Alternaria padwickii.........................................................................39 Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN vii Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Hình 4.8: Bào tử nấm Curvularia lunata..............................................................................40 Hình 4.9: Bào tử nấm Rhizopus ssp.....................................................................................40 Hình 4.10:Bào tử nấm Tilletia barclayana...........................................................................41 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích kháng đến bệnh cháy lá lúa Alternaria padwickii ............................................................................................................41 4.3.1 Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5.......41 4.3.2 Khảo sát khả năng truyền bệnh từ hạt giống mang nấm gây bệnh sang cây mạ Q5...42 4.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii.............................................................................................................43 Hình 4.11: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii..............................................................................................................................44 Hình 4.12: Curvularia lunata sau 5 ngày nuôi cấy trên môi trường PGA........................44 Hình 4.13: Alternaria padwickii sau 5 ngày nuôi cấy trên môi trường PGA...................44 4.3.4 Ảnh hưởng các chất kích kháng đến tỷ lệ nấm Alternaria padwickii trên hạt giống lúa Q5 và Khang dân..................................................................................................................45 Hình 4.14 : Ảnh hưởng của các chất kích kháng đến tỷ lệ nấm Alternaria padwickii trên các giống lúa.....................................................................................................................46 4.4.5 Ảnh hưởng các chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm.....................................................47 Hình 4.15: Ảnh hưởng của chất kích kháng đến tỷ lệ nảy mầm .....................................47 của giống lúa Q5...............................................................................................................47 4.4 Ảnh hưởng của các chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ.....................48 Hình 4.16: Ảnh hưởng của chất kích kháng đến sức sống của mầm...............................49 Hình 4.17: Mầm hạt lúa bị chết do nhiễm nấm Alternaria padwickii..............................50 Hình 4.18: Hạt lúa bị nhiễm nấm Alternaria padwickii...................................................50 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................................51 5.1. Kết luận.........................................................................................................................51 5.2. Đề nghị:.........................................................................................................................51 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU A.p : Alternaria padwickii BVTV: Bảo vệ thực vật BTPS: Bào tử phân sinh CDR: Chiều dài rễ CDM: Chiều dài mầm CMBT: Cây mầm bình thường Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN viii Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A CMBBT: Cây mầm bất bình thường CSB: Chỉ số bệnh KNM: Không nảy mầm STT: Số thứ tự TLB: Tỷ lệ bệnh TB: Trung bình Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN ix Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 10 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 11

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBC0412011.pdf
Luận văn liên quan