Chuyên đề này sử dụng phương pháp phân tích thống kê hay cụ thể hơn là phương pháp so sánh kết hợp với phương pháp liên hệ cân đối để tìm hiểu và phân tích về tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp; phân tích các chỉ tiệu hiệu quả kinh doanh và các tỷ số tài chính của doanh nghiệp.
Sau đó sử dụng phương pháp mô tả để đưa ra giải pháp, định hướng để cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phương pháp phân tích thống kê là phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh dựa vào các số liệu, bảng biểu, các chỉ tiêu kinh tế được xây dựng dựa trên số liệu thống kê thu thập được trong các kỳ kinh doanh đã qua của doanh nghiệp.
Phương pháp so sánh là phương pháp xây dựng các chỉ tiêu kinh tế và thực hiện so sánh tuyệt đối hoặc tương đối để rút ra kết luận về đối tượng kinh tế nghiên cứu. Cách so sánh được sử dụng là chỉ tiêu kinh tế ở thời kỳ thực tế này với cùng kỳ thực hiện trước đó để xác định nhịp độ phát triển tăng hay giảm của hiện tượng kinh tế mà người ta quan tâm nghiên cứu.
Phương pháp liên hệ cân đối là phương pháp xác định chỉ tiêu kinh tế thông qua xác định mối quan hệ của chúng với các nhân tố khác.
68 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2364 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kem đánh răng Kodomo, Fresh & White Gel, Fresh & White Extra
Kem tẩy trắng răng Zact Lion
Chăm sĩc vải:
Nước xả thơm mềm vải Frsh & Soft
Nước ủi quần áo Essence
Nước giặt quần áo Essence
Bột giặt Bio Zip
Dung dịch tẩy Essence
Chăm sĩc cá nhân:
Sữa tắm Shoku
Bubbi King:
Bubbi King trà chanh và Nước rửa chén Bubbi King
Ngành hàng khác
Hiện nay cơng ty đang mở rộng kinh doanh thêm ngành Mỹ phẩm trang điểm (Makeup Comestics).
Hệ thống phân phối
Truyền thống:
Phân phối trong các cử hàng bản lẻ tại 64 tỉnh thành trên cả nước.
Siêu thị:
Cĩ mặt ở hầu hết các siêu thị lớn tại Việt Nam như:
METRO: An Phú, Bình Phú, Hiệp Phú, Hưng Lợi, Đà Nẵng, Biên Hịa, Hải Phịng, Thăng Long, Hồng Mai.
CO.OPMART: Hệ thống Co.opmart
MAXIMART: Cộng Hịa, 3 Tháng 2, Nha Trang, Cần Thơ
BIG C: Miền Đơng, Hồng Văn Thụ, Gị Vấp, An Lạc, Đà Nẵng Đồng Nai, Huế, Thăng Long, Hồng Mai, Hải Phịng, GARDERN MALL
FIVIMART: Phú Mỹ Hưng, Phan Đăng Lưu, Bình Dương, Huỳnh Tấn Phát, Chường Trinh
Siêu Thị Miễn Thuế: Thiên Niên Kỷ, Thiện Linh, Tuyết Kha
PARKSON: Hùng Vương, Lê Thánh Tơn, Tân Sơn Nhất
CITIMART: Cĩ mặt trên 20 chi nhánh như Bình Thạnh, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bình Dương, Hồng Diệu,...
VINATEX: Trên 14 chi nhánh như Bình Dương, Lý Thường Kiệt, Bạc Liêu, Mỹ Tho, Khánh Hội,...
Và cĩ sản phẩm tại 34 siêu thị bán lẻ khác như Siêu thị Hà Nội, LOTTE MART, SUPERBOWL, MAVISA, Nhà sách Việt Văn, Nhà sách Nguyễn Văn Cừ, VITIMART Suối Tiên, Siêu thị Văn hĩa Văn Lang,...
Bộ máy tổ chức, nhân sự
Cơng ty với hơn 100 nhân viên làm việc trong các phịng ban: Phịng Giám Đốc, Phịng Nhân sự, Phịng Marketing, Phịng Kinh Doanh, Phịng Kế Tốn, Kho.
Bảng 2.1 – Cơ cấu lao động
Đơn vị: người
Cơ cấu lao động
Số lao động
Tỷ lệ
Cơ cấu theo giới tính
Nam
71
57%
Nữ
53
43%
Cơ cấu theo trình độ lao động:
Đại học và trên đại học
19
15%
Cao đẳng và trung cấp
57
46%
Lao động phổ thơng
48
39%
Tổng số
124
100%
(Nguồn: Phịng nhân sự)
Chính sách tiền lương (trung bình):
Nhân viên: 3,5 – 6,0 triệu đồng/tháng
Quản lý: 7,5-10 triệu đồng/tháng
Đánh giá tổng quát kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đơn vị: đồng
Chỉ Tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Tổng doanh thu
56,829,771,540
66,663,659,357
73,537,584,474
Tổng chi phí
54,417,061,902
63,115,289,790
68,880,267,966
Lợi nhuận trước thuế
2,412,709,638
3,548,369,567
4,657,316,508
Lợi nhuận sau thuế
1,809,532,229
2,661,277,175
3,492,987,381
Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế / người
18,464,615
23,761,403
28,169,253
Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu
3.18%
3.99%
4.75%
(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy trong 3 năm gần đây nhìn chung Cơng ty hoạt động rất hiệu quả. Thể hiện là doanh thu, lợi nhuận, lợi nhuận/ doanh thu đều tăng qua các năm, đồng thời lợi nhuận sau thuế bình quân của mỗi nhân viên năm sau cao hơn năm trước và khá cao. Đây cĩ thể coi là thành cơng của Cơng ty vì năm 2012 với nền kinh tế nhiều biến động khiến cho hàng loạt doanh nghiệp phá sản nhưng Cơng ty lại làm ăn cĩ lời.
Biểu đồ 2.1 Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận.
Đơn vị: đồng
Lý giải nguyên nhân doanh nghiệp kinh doanh vẫn cĩ lợi trong nền kinh tế đang khĩ khăn là do với hơn 15 năm cĩ mặt trên thị trường Cơng ty phần nào xây dựng được uy tín, thương hiệu cho bản thân trong lịng một bộ phận người tiêu dùng Việt; cĩ nguồn cung ổn định từ Tập đồn Lion Nhật Bản với những sản phẩm cĩ chất lượng tốt, xuất xứ rõ ràng; một hệ thơng phân phối rộng khắp cả nước, với nhiều hình thức cửa hàng, tạo điều kiện cho sự tiếp cận của người tiêu dùng ; cùng với đĩ là những khách hàng lâu năm được xây dựng bới những sản phẩm cĩ chất lượng cao và chính sách kinh doanh hợp lý.
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CL
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
Bảng 3.1 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
Chỉ Tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu
3.18%
3.99%
4.75%
Lợi nhuận sau thuế / Chi phí
3.33%
4.22%
5.07%
Lợi nhuận sau thuế / Nguồn vốn
6.93%
8.99%
10.14%
Lợi nhuận sau thuế / VCSH
19.46%
39.65%
93.12%
(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Qua phần đánh giá tổng quát kết quả kinh doanh ở trên ta biết biệt cơng ty CL cĩ kết quả kinh doanh tốt khi doanh thu, lợi nhuận đều tăng qua các năm. Kéo theo đĩ là các tỷ suất lợi nhuận củng tăng tương ứng. Cụ thể năm 2010 lợi nhuận trên doanh thu là 3,18% đến năm 2012 tăng lên 4,75%. Tương tự lợi nhuận trên chi phí tăng từ 3,33% năm 2010 đến năm 2012 thì tăng lên 5,07%. Lợi nhuận trên nguồn vốn cũng tăng từ 6,93% năm 2010 lên 10,14% năm 2012.
Qua các tỷ suất lợi nhuận trên ta thấy được cơng ty kinh doanh cĩ hiệu quả rất tốt. Với tốc độ tăng của lợi nhuận luơn lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu, chi phí, nguồn vốn. Nguyên nhân là do sau hơn 15 năm cĩ mặt trên thị trường thì uy tín và thương hiệu của cơng ty giúp cho cơng ty cĩ một vị trí vững chắc trong lịng người tiêu dùng. Ngồi ra cịn cĩ cả một hệ thống phân phối rặng khắp cả nước cùng với nguồn cung ổn định với sản phẩm chất lượng là Tập đồn Lion Nhật Bản. Ngồi ra cũng kể đến các chính sách hợp lý, kịp thời của chủ doanh nghiệp như chính sách bán hàng trả chậm, hàng tồn kho, chính sách vay nợ ngắn hạn giải quyết tình hình trước mắt (sẽ phân tích ở phần sau)...
Đặc biệt trong các tỷ suất lợi nhuận cĩ lợi suất trên vốn chủ hữu rất cao và tăng rất nhiều. Cụ thể năm 2010 tỷ số này là 19,46%, năm 2011 là 39.65%, đến năm 2012 thì tăng lên 93,12%. Nguyên nhân của sự gia tăng nhanh chĩng này là do năm 2011 một trong các thành viên đầu tư của cơng ty đã rút vốn đầu tư. Cụ thể cuối năm 2010 vốn đầu tư chủ sở hữu là 8 tỷ nhưng cuối năm 2011 chỉ cịn 1,8 tỷ. Kéo theo đĩ là vốn chủ sở hữu cuối năm 2010 là hơn 9,4 tỷ nhưng đến cuối năm 2011 chỉ cịn hơn 3,9 tỷ. Chính việc rút vốn này đã khiến cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng đột biến như vậy. Cùng với đĩ cũng là sự gia tăng nhanh chĩng của lợi nhuận sau thuế, cụ thể năm 2010 thì lợi nhuận sau thuế chỉ đạt được 1,8 tỷ đồng nhưng đến năm 2012 thì con số này là khoảng 3,5 tỷ. Chính sự sụt giảm nhanh chĩng của vốn chủ sở hữu và sự tăng lên rất nhiều vầ lợi nhuận sau thuấ đã khiến cho tỷ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tăng một cách đột biến như vậy.
Nếu chỉ xét trên tỷ suất lợi nhuận này thì việc rút vốn khơng những khơng ảnh hưởng xấu mà khiến cho tỷ lệ tỷ suất này tăng lên cao – dấu hiệu cho thấy doanh ngiệp kinh doanh cĩ hiệu quả tốt. Nhưng xét trên nhiều khía cạnh để đánh giá tình tình kinh doanh của doanh nghiệp thì việc rút vốn này cũng đem lại một số mặt khơng tốt mà ta sẽ phân tích sâu hơn ở các tỷ số hiệu quả kinh doanh ở các phần sau.
Tỷ suất doanh thu
Bảng 3.2 Tỷ suất doanh thu
Chỉ Tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Doanh thu / Chi phí
104.43%
105.62%
106.76%
Doanh thu / Nguồn vốn
217.69%
225.11%
213.37%
Doanh thu / VCSH
611.26%
993.23%
1960.45%
(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Tương tự như tỷ suất lợi nhuận, việc kinh doanh cĩ kết quả tốt cũng khiến cho tỷ suất doanh thu cĩ kết quả tốt và tăng qua các năm. Cụ thể tỷ số doanh thu trên chi phí tăng từ 104,43% năm 2010 lên 106,76% năm 2012. Tỷ số doanh thu trên nguồn vốn kinh doanh cũng tăng khoảnG 7,42% từ 217,69% năm 2010 lên 225,11% năm 2012. Tuy nhiên năm 2012 lại giảm xuống cịn 213,37% (nhưng vẫn cĩ chỉ số khá cao khi doanh thu cao gấp hơn 2 lần so với nguồn vốn kinh doanh), vì năm 2012 tỉ lệ tăng nguồn vốn lớn hơn tỷ lệ tăng doanh thu.
Đặc biệt cĩ tỷ số doanh thu trên vốn chủ sở hữu rất cao, năm 2010 là 611,21%, năm 2011 là 993,23% đến năm 2012 là 1960,45%. Chính việc giảm vốn đầu tư đã làm cho vốn chủ sở hữu giảm đột ngột.
Cũng giống như tỷ suất lợi nhuận, việc tỷ suất doanh thu tăng qua các năm thể hiện tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cĩ hiệu quả tốt, và tốc độ tăng trưởng của doanh thu tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của chi phí, nguồn vốn.
Chỉ tiêu năng suất lao động
Bảng 3.3 Năng suất lao động
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Doanh thu bình quân trên người
579,895,628
595,211,244
593,045,036
Lợi nhuận bình quân trên người
18,464,615
23,761,403
28,169,253
(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Việc chỉ cĩ hơn 100 nhân viên nhưng hàng năm đem lại khoảng 70 tỷ doanh thu khiến cho doanh thu trung bình của mỗi nhân viên khá cao. Năm 2010 là gần 580 triệu đồng/người/năm đến năm 2012 thì tăng lên đến 593 triệu đồng/người/ năm. Tương tự như doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp cũng khá cao; cụ thể năm 2011 mỗi nhân viên kiếm về hơn 18 triệu đồng lời nhuận, đến năm 2012 thì tỷ số này là 28 triệu đồng trên một người.
Chính việc kinh doanh cĩ hiệu quả tốt của cơng ty nên các tỷ số này cĩ giá trị khá cao và cũng là một nguyên nhân để cơng ty mở thêm hai chi nhánh và tăng số lượng nhân viên năm 2010 là 98 lên 124 người năm 2012.
Việc làm ăn cĩ hiệu quả tốt này khơng những giúp cho chủ doanh nghiệp cĩ một khoản lợi nhuận khá cao mà cịn giúp cho mỗi nhân viên cĩ thu nhập tăng thêm. Năm 2012 thì cơng ty đã trích ra hơn 600 triệu đồng để thưởng Tết cho nhân viên, trung bình mỗi người được thường 5 triêu đồng. Đây cũng là một chính sách hợp lý của cơng ty gĩp phần vào việc kinh doanh cĩ hiệu quả tốt của doanh ngiệp. Ngồi ra cơng ty cịn cĩ các giải pháp hợp lý và kịp thời khác nữa mà ta sẽ rõ hơn sau phần phân tích phía dưới.
Tỷ số thanh khoản
Bảng 3.4 Tỷ số thanh khoản
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Thanh tốn ngắn hạn
1.4653
1.1050
1.0449
Thanh tốn ngay (bằng tiền và khoản phải thu)
0.8928
0.7501
0.6598
Thanh tốn ngay (bằng tiền)
0.0248
0.1440
0.1341
Tỷ lệ tự tài trợ
0.3465
0.1241
0.0957
Thanh tốn bằng tiền
0.0169
0.1303
0.1283
(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Việc một nhà đầu tư đã rút vốn xét trên khía cảnh tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất doanh thu thì cĩ ảnh hưởng tốt, nhưng xem xét các tỷ số thanh khoản thì sẽ thấy được mặt khơng tốt của việc này đem lại.
Để bù đắp vào phần vốn chủ sở hữu bị rút ra thì cơng ty đã nhanh chĩng đi vay nợ ngắn hạn; đây là một chính sách hợp lý, kịp thời của chủ doanh nghiệp. Chính sách này đã giúp cho cơng ty vẫn hoạt động một cách bình thường nhưng nĩ lại ảnh hưởng đến các chỉ số thanh khoản, kéo theo tình hình tài chính khơng cịn được tốt.
Đầu tiên việc rút vốn ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty. Việc phải đi vay nợ ngắn hạn đã hiến cho nợ ngắn hạn tăng nhanh hớn so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn làm giảm khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn phải trả. Cụ thểâ tỷ số thanh tốn ngắn hạn của cơng ty đã giảm từ 1.4653 năm 2010 xuống cịn 1,0449 năm 2012. Dẫu sao xét trên tỷ số này thì vẫn cịn lớn hơn 1 nên tình hình tài chính vẫn được đánh giá là tốt.
Nhưng xét đến khả năng thanh tốn ngay (bằng tiền và khoản phải thu) thì việc gia tăng nợ phải trả đã khiến cho tình hình tài chính gặp khá nhiều khĩ khăn. Tỷ số thanh tốn nhanh từ 0,8928 năm 2010 giảm xuống cịn 0,6598 năm 2012, trong khi tỷ số này gần bằng một mới là tốt. Với giá trị hiện tại thì cơng ty bị đánh giá là sẽ gặp khĩ khăn khi phải thanh tốn các khoản cơng nợ. Tuy các khoản phải thu cĩ thể chuyển đổi thành tiền để thanh tốn nợ nhưng các khoản phải thu chưa đến hạn khi muốn lấy tiền thì phải mất chiết khấu, diều này tất nhiên là khơng tốt cho doanh nghiệp.
Rút vốn đầu tư khiến cho tỷ lệ tự tài trợ của doanh ngiệp giảm trầm trọng từ 0,4465 năm 2010 xuống cịn 0,0957 năm 2012, trong khi tỷ lệ này là hơn 0,5 mới là tốt. Chỉ số này thể hiện cơng ty cĩ mức độc lập về tài chính rất thấp. Phần lớn là dựa vào đi vay nợ để kinh doanh, điều này cịn khiến cho chi phí tài chính của cơng ty tăng và phụ thuộc vào chủ nợ.
Tỷ lệ thanh tốn ngay (bằng tiền) và tỷ lệ thanh tốn bằng tiền đã được cải thiện (nhờ một phần vốn mới vay là tiền mặt) nhưng các tỷ số này vẫn chưa đạt đến ngưỡng được đánh giá là tốt.
Sau đây em sẽ phân tích tỷ số quản lý nợ đã bị ảnh hưởng như thế nào khi cơng ty lực chọn giải pháp đi vay nợ ngắn hạn để bù đắp phần vốn của cơng ty sau khi một nhà đầu tư đã rút lại khá nhiều vốn đầu tư chủ sở hữu.
Tỷ số quản lý nợ
Bảng 3.5 Tỷ số quản lý nợ
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Tỷ số nợ trên nguồn vốn
64.39%
77.34%
89.12%
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
1.808
3.412
8.188
Tỷ số khả năng trả lãi
2.310
2.521
3.522
Tỷ số khả năng trả nợ
2.251
1.659
1.540
(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Nợ ngắn hạn của cơng ty tăng lên khá cao từ hơn 6 tỷ đồng cuối năm 2010 đến cuối năm 2011 thì nợ vay ngắn hạn đã hơn 18 tỷ đồng. Sau khi nhà đầu tư rút vốn thì cơng ty phải vay nợ ngắn hạn để giải quyết tình trạng trước mắt, đây là giải pháp hợp lý và kịp thời, cũng là giải pháp duy nhất cĩ thể thực hiện được. Đến năm 2012 thì tỷ lệ vay nợ ngắn hạn đã giảm xuống 14 tỷ đồng nhờ giải pháp tăng nợ phải trả người bán từ 4,5 tỷ đồng lên 13 tỷ đồng cuối năm 2012. Giải pháp này là lựa chọn tốt hơn so với lựa chọn vay nợ ngắn hạn vì khơng phải trả lãi vay (chi phí tài chính cuối năm 2011 là 2,2 tỷ đồng tăng gần 350 triệu đồng so với năm 2010). Dựa vào mối quan hệ làm ăn hơn 10 năm (từ năm 2002) thì việc tạm thời tăng số lượng tiền hàng và thời gian trả lên cũng khơng quá khĩ khăn.
Tỷ số nợ trên nguồn vốn năm 2010 là 64,39%, đến năm 2012 là 89,12%, điều này chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của cơng ty thấp, sự phụ thuộc vào nợ vay để hoạt động kinh doanh lớn. Nguyên nhân là do cơng ty đã tăng cường vay nợ để cĩ thể bù đắp cho phần vốn chủ sở hữu bị giảm đi.
Nợ ngắn hạn tăng đồng thời làm cho tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu cũng tăng từ 1,808 lần lên 8,188 lần trong vịng 2 năm từ năm 2010 đến năm 2012. Điều này khiến cho cơng ty bị đánh giá là khả năng tự chủ tài chính thấp, thực lực tài chính yếu.
Nhưng bù lại cơng ty lại tận dụng được địn bẩy tài chính và khai thác được hiểu quả tiết kiệm thuế khi phần nợ ngắn hạn này tăng lên. Đồng thời trên cơ sở lý thuyết thì cũng làm giảm rủi ro khi vốn đầu tư ít lại (thực tế thì cơng ty chỉ đang gặp khĩ khăn về tài chính nhất thời, trong khi tình hình kinh doanh vẫn đạt doanh thu và lợi nhuận cao).
Cụ thể là khả năng chi trả lãi vay cao, cụ thể là tỷ số khả năng trả lãi năm 2010 là 2,31 lần, năm 2011 là 2,52 lần, đến năm 2012 làm ăn cĩ lợi nhuận nhiều nên chỉ số khả năng trả nợ cao đến 3,52 lần. Vì cơng ty kinh doanh cĩ lợi nhuận cao hơn nhiều so với phần lãi vay phải trả (gấp hơn 3,5 lần). Nhờ tỷ số này khá cao nên việc đi vay nợ ngắn hạn năm 2011 cũng dễ dàng hơn.
Trong khi đĩ tỷ số khả năng trả nợ của cơng ty lại giảm từ 2,251 đồng cĩ thể sử dụng được để trả nợ cho 1 đồng nợ gốc và lãi năm 2010, xuống cịn 1,540 đồng cĩ thể sử dụng để trả cho 1 đồng nợ gốc và lãi vay. Nguyên nhân là do cơng ty đã đi vay quá nhiều nợ năm 2011 và năm 2012, cụ thể nợ ngắn hạn năm 2011 là gần 27 tỷ, năm 2012 là hơn 33,3 tỷ trong khi đĩ năm 2010 chỉ cĩ khoảng 17 tỷ đồng nợ vay. Dù rằng cơng ty vẫn cịn đủ khả năng trả nợ nhưng chỉ số khả năng trả nợ giảm mạnh (khoảng 40% so với năm 2010) khiến cho cơng ty bị giảm khả năng tài chính.
Qua các tỷ số quản lý nợ ta phần nào thấy được tác hại của việc rút phần lớn vốn đầu tư chủ sở hữu, do đĩ việc nâng cao vốn đầu tư là việc làm hết sức cấp thiết giai đoạn hiện nay của cơng ty.
Tỷ số hiệu quả hoạt động
Sau khi phân các các tỷ số cĩ liên qua đến việc vay nợ ngắn hạn, ta cùng xem xét các tỷ số cĩ liên quan đến một số vấn đề cần phải giải quyết trong quá trình kinh doanh của cơng ty CL là hàng tồn kho và các khoản phải thu.
Hàng tồn kho
Bảng 3.6 Tỷ số hàng tồn kho
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Vịng quay hàng tồn kho
4.46
4.84
4.77
Số ngày tồn kho
80.73
74.32
75.48
(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Qua bảng tỷ số hàng tồn kho ta thấy được vịng quay hàng tồn kho của cơng ty khá thấp, chỉ 4,77 vịng một năm (năm 2012), kéo theo số ngày hàng tồn trong kho của cơng ty cũng lớn khoảng 75 ngày một vịng. Nguyên nhân việc việc này là do cơng ty đã dự trữ quá nhiều hàng tồn kho (năm 2012 tăng khoảng 2,55 tỷ hàng tồn kho so với năm 2010) trong khi vấn đề cần giải quyết trước mắt là giảm nợ phải trả người bán và tăng tiền mặt để cĩ thể đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn.
Vịng quay hàng tồn kho năm 2011 cĩ tăng so với năm 2010 (cụ thể năm 2010 thì hàng tồn kho quay 4,46 vịng một năm, năm 2011 là 4,84 vịng một năm) là do giá vốn hàng bán của cơng ty tăng khoảng 4,5 tỷ đồng nhưng hàng tồn kho vẫn giữ ở mức 9 tỷ. Đến năm 2012 thì giảm xuống cịn 4,77 vịng một năm do hàng tồn kho tăng 2,5 tỷ nhưng giá vốn hàng bán chỉ tăng khoảng 5,3 tỷ đồng. Do vịng quay hàng tồn kho nhỏ nên số ngày hàng tồn kho khá lớn, năm 2010 thì hàng hĩa tồn kho khoảng 80 ngày, đến năm 2012 cĩ cải thiện cịn khoảng 75 ngày. Hệ số vịng quay hàng tồn kho thì thấp, số ngày hàng tồn ko lớn của cơng ty hiện tại là khơng tốt so với mức trung bình của ngành.
Hệ số vịng quay hàng tồn kho của cơng ty khá thấp nên thể hiện cơng ty cĩ hiệu quả sử dụng vốn lưu động khơng tốt vì cần đầu tư một mức vốn lưu động cao cho việc đảm bảo hàng hĩa tồn kho phục vụ quá trình kinh doanh. Tỷ số này thể hiện mức tồn kho cao, một mặt khơng cĩ nguy cơ thiếu hàng hàng hĩa phục vụ cho kỳ kinh doanh, mặt khác thể hiện việc hàng ứ đọng dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động thấp. Số ngày tồn kho lớn là một dấu hiệu của việc doanh nghiệp đầu tư quá nhiều cho hàng tồn kho trong khi cơng ty cần phải giảm tồn kho để giảm dần số nợ ngắn hạn từ nhà cung cấp.
Khoản phải thu
Bảng 3.7 Tỷ số khoản phải thu
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Vịng quay khoản phải thu
3.87
4.14
4.28
Kỳ thu tiền bình quân
93.00
87.01
84.15
(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Tương tự như hàng tồn kho, khoản phải thu của cơng ty cũng ở mức cao (khoảng 17,5 tỷ năm 2012, chiếm khoảng 50% tài sản ngắn hạn, cộng thêm hàng tồn kho thì chiếm khoảng 85%) khiến cho cơng ty gặp khĩ khăn trong việc thanh tốn các khoản nợ đến hạn.
Vịng quay khoản phải thu nhỏ, chỉ 4,28 vịng một năm, nĩ cho biết tốc độ thu hồi các khoản phải thu là thấp đồng thời cũng cho ta biết được doanh nghiệp cĩ chính sách bán hàng trả chậm (một việc mà hầu như bất kì cơng ty nào hiện nay đều thực hiện). Nhưng tỷ lệ này quá thấp nên tình hình khả năng thu hồi nợ của cơng ty cịn kém.
Tuy nhiên chỉ số vịng quay khoản phải thu đã cĩ diễn biến tốt khi tăng qua các năm, cụ thể năm 2010 là 3,87 vịng một năm, năm 2011 là 4.14 vịng, đến năm 2012 là 4,28 vịng. Tương tự số ngày của một kỳ thu tiền bình quân cũng giảm, năm 2010 là 93 ngày, năm 2011 là 87 ngày, đến năm 2012 chỉ cịn 84 ngày một kỳ. Nguyên nhân là do cơng ty cĩ tốc độ tăng doanh thu thuần khá cao khoảng 15% một năm, trong khi đĩ các khoản phải thu chỉ tăng khoảng 9% một năm. Đây là một tín hiệu tốt cho thấy khả năng thu hồi nợ của cơng ty đã tăng, cũng cần phải nhớ là tỷ số này cịn khá thấp so với các cơng ty khác, kể cả các cơng ty cùng ngành.
Vì vịng quay khoản phải thu thấp nên số ngày thu tiền bình quân của cơng ty rất cao (khoản 84 ngày mới thu được các khoản nợ từ người bán). Theo quy tắc chung, kỳ thu tiền bình quân khơng được dài hơn (1 + 1/3) kỳ hạn thanh tốn. Hiện nay kỳ hạn thanh tốn của các hợp đồng thương mại chỉ từ 45 đến 60 ngày nên kì thu tiền bình quân cũng chỉ từ 60 ngày đến 70 ngày, cùng lắm là 80 ngày. Trong khi kì thu tiền bình quân của cơng ty là 84 ngày (thậm chí là 93 ngày năm 2010), thể hiện chất lượng cơng tác theo dõi thu hồi nợ của doanh nghiệp chưa tốt. Đây là điều cần phải cải thiện trong thời gian tới.
Trong các khoản phải thu thì cĩ một lượng lớn khá lớn tiền phải thu nội bộ ngắn hạn (tương đương 7 tỷ trong 3 năm 2010, 2011, 2012). Vì cơng ty mới thành lập chi nhánh chưa lâu nên khả năng thu các khoản phải thu từ các chi nhánh này trong mấy năm nay chưa khả quan, nhưng những năm tới cố gắng để thu khoản phải thu này để cải thiện tình hình tài chính của cơng ty.
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
Nhận xéùt tình hình hiện tại của cơng ty CL
Qua phần đánh giá, phân tích tình hình kinh doanh của cơng ty CL trong 3 năm 2010, 2011, 2012 em rút ra được một số điểm mạnh cần phát huy và những điểm chưa tốt cần khắc phục như sau.
Điểm mạnh
Sau nhiều năm hoạt động trên thị trường cơng ty CL đã luơn kinh daonh hiệu quả tốt, thu được doanh thu cao, lợi nhuận nhiều là nhờ cĩ những điểm mạnh cần phát huy sau:
Sau 15 năm hoạt động thì cơng ty đã cĩ một chỗ đứng vững chắc trong tâm trí người tiêu dùng
Hiện tại cơng ty đã cĩ một hệ thống phân phối chuyên nghiệp, đa dạng rộng khắp cả nước
Cĩ một nguồn cung sản phẩm ổn định với chất lượng sản phẩm tốt với một mối quan hệ làm ăn lâu dài
Ban lãnh đạo cơng ty giàu kinh nghiệm và bản lĩnh với những chính sách hợp lý, kịp thời
Điểm yếu
Luơn tại tại hai mặt đối lập trong một vật thể, do đĩ mọi doanh ngiệp dù hoạt động hiệu quả đến đâu thì luơn tiền ẩn những điểm yếu, những mặt chưa tốt. Cơng ty Cl cũng cĩ những điểm yếu cần khắc phục là:
Giải quyết tình trạng vốn chủ sở hữu thấp, qua đĩ cải thiện khả năng tài chính của cơng ty
Nhanh chĩng thu các khoản phải thu nhất là khoản phải thu nội bộ để tăng lượng tiền mặt giúp quá trình hoạt động kinh doanh tốt hơn
Cĩ chính sách phù hợp để tăng khả năng thu hồi nợ nâng cao khả năng sử dụng vốn lưu động
Giảm mức dự trữ hàng tồn kho cuống mức phù hợp để cĩ thể sử dụng vốn vào các mục đích khác tăng hiệu quả kinh doanh
Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Cơng ty cần phải đẩy mạnh tìm kiếm những bạn hàng mới với những hợp đồng kí kết với số lượng lớn hơn để tận dụng về tính quy mơ, khơng chỉ dừng lại ở việc tìm kiếm những bạn hàng, mà cịn phải phối hợp với các nhà phân phối để đẩy mạnh thị trường hàng hĩa vào thị trường mới như các vùng ngoại ơ, nơng thơn, ngoại thành. Vì hiện tại thị trường thành thị đã dần định hình và bão hịa, khơng cịn tiềm năng nữa. Thay vào đĩ các thị trường ở ngoại ơ, nơng thơn tuy nhỏ nhưng đây lại là thị trường tiềm năng, sự nhận biết thương hiệu khơng mấy phổ thơng nên cần được khai thác trong thời gian tới. Cĩ thể mở rộng qua các kênh cửa hàng tạp hĩa, siêu thị Mini,...
Ngồi việc đưa hàng hĩa tới thị trường mới thì việc thực hiện cuộc khảo sát hàng hĩa tại các khu vực hàng bán xem cĩ thật sự hiệu qua, nhu cầu hàng hĩa tại từng khu vực như thế nào để cĩ chính sách cung ứng hàng hĩa phù hợp. Nếu khu vực nào chưa thật sự hiệu quả, số lượng hàng nhiều hơn nhu cầu thì tiến hành giảm hàng cung hay đổi sang khu vực khác. Qua đĩ việc tiêu thụ hàng hĩa được tối ưu, tránh tình trạng chỗ thì thừa hàng, chỗ thì thiếu hàng.
Tham dự các hội chợ triễn lãm, hội chợ hàng tiêu dùng hàng năm, đây là một trong những hoạt động sẽ giúp cho cơng ty giới thiệu những sản phẩm đến với những khách hàng mới, tiềm năng. Ngồi ra cần tổ chức các hoạt động Marketing cho sản phẩm như Sampling, Activation,... nhằm tăng sự nhận biết thương hiệu. Khi thương hiệu của cơng ty và sản phẩm tăng lên thì lượng hàng hĩa tiêu thụ của người tiêu dùng sẽ cao hơn. Cũng cần chú trọng phát triển các kênh phân phối lớn như CO.OPMART, BIG C, METRO,... nâng cao số lượng hàng hĩa của các kênh phân phối này để sản phẩm cĩ thể dễ dàng đến tay người dùng.
Khơng ngừng nâng cao uy tín của Cơng ty bằng việc đảm bảo thực hiện tốt những đơn hàng hiện cĩ, kiểm sốt, quản lý chặt chẽ những đơn hàng đĩ. Kiểm tra chất lượng hàng hĩa cẩn thận trước khi giao hàng, hạn chế tối đa việc khách hàng trả lại hàng do hàng kém chất lượng hay khơng phù hợp với mong muốn của khách hàng. Kiểm tra, kiểm sốt quá trình vận chuyển hàng hĩa để đảm bảo hàng hố trong quá trình vận chuyển khơng xảy ra những vấn đề như giảm thiểu về chất lượng, thiếu hụt về số lượng của sản phẩm trong quá trình vận chuyển.
Đa dạng hố sản phẩm, phát triển sản phẩm, mẫu mã mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng. Phối hợp với Tập đồn Lion Nhật Bản để cĩ thể đưa ra các sản phẩm mới, mẫu mã đẹp, đa dạng hĩa sản phẩm cho thị trường.
Tiếp tục chăm sĩc và hợp tác mợt cách bền vững đối với các kênh phân phối hiện tại nhằm gia tăng doanh số. Cũng cần nâng cao hơn nữa mối quan hệ lâu năm với nguồn cung sản phẩm là Tập đồn Lion Nhật Bản. Cĩ chính sách hợp lý khi hợp tác với các đối tác của cơng ty như chiết khấu cho nhà phân phối với lượng hàng lớn, hoặc thanh tốn tốn hàng trong thời gian ngắn. Thực hiện chiết khấu, giảm giá cho những khách hàng mới tiềm năng mua với số lượng lớn để đẩy mạnh cơng tác bán hàng, cĩ được những mối quan hệ làm ăn lâu dài, cĩ uy tín trước khách hàng, kích thích thúc đẩy tăng trưởng doanh thu.
Giảm chi phí hoạt động kinh doanh
Hiện cơng ty chỉ phân phối các sản phẩm của Tập đồn Lion Nhật Bản nên khơng thể lựa chọn nhà cung cấp khác, đa dạng hĩa nguồn cung. Nhưng nhờ vào mối quan hệ làm ăn lâu năm với nhà cung cấp này để cĩ thể nhận được những khoản giảm giá, chiết khấu, qua đĩ giảm phần nào chi phí giá vốn hàng bán, nâng cao lợi nhuận của cơng ty.
Cơng ty cần thiết lập một quy trình nhận và phân phối các đơn hàng một cách chuyên nghiệp nhằm giảm chi phí vận chuyển. Tìm kiếm các cơng ty chuyên cung cấp dịch vụ vận tải để cĩ thể lựa chọn phương tiện vận tải phù hợp, đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hĩa với thời gian vận chuyển nhanh chĩng, cước phí rẻ, đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng với số lượng lớn của cơng ty. Tối ưu hĩa quá trình vận tải qua việc phối hợp các lọai hình vận tải, tùy vào từng nơi chuyển hàng xa hay gần mà cĩ các loại phương tiện vận chuyển khác nhau; như những nơi gần trong khu vực thành phố thì cĩ thể sử dụng các phương tiện vận tại nho, ở những tỉnh thành lân cận thì sử dụng các phương tiện vận tải lớn hơn, cịn khi vận chuyển hàng ra khu vực phí Bắc cần sử dụng các loại hình vận tải cước phí thấp như chuyển hàng bằng tàu hỏa, tàu thủy,...
Nếu như Cơng ty tự vận chuyển thì cần phải xem xét năng lực của doanh nghiệp cĩ thực hiện được khơng, bên cạnh đĩ cần xây dựng một hệ thống định mức tiêu hao xăng dầu cho cơng ty. Cơng ty cĩ thể thực hiện phương án này cho những đơn hàng cĩ cự ly vận chuyển ngắn trong thành phố hoặc một số vùng ngoại thanh như Bình Dương, Đồng Nai,...
Hiện cơng ty cĩ lượng hàng hĩa tồn kho khá lớn do đĩ cần đầu tư hệ thống kho cĩ chất lượng tốt, cĩ tính khoa học trong sắp xếp kho, nhờ đĩ nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu suất sử dụng kho, tiết kiệm chi phí trong quá trình lưu kho. Nâng cao chất lượng và cơ sở vật chất kỹ thuật ở kho giúp giảm thiểu việc hư hỏng mất mát hàng hĩa, đảm bảo chất lượng hàng bảo quản, sẽ gĩp phần giảm chi phí
Cịn nếu trong trường hợp cơng ty cĩ nhu cầu đi thuê kho do kho của cơng ty khơng đáp ứng được sức chứa, khả năng bảo quản thì cần áp dụng biện pháp gọi thầu cung cấp dịch vụ giữ hàng, qua đĩ lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ tối ưu, uy tín, phí hợp lý. Cơng ty trước khi thuê kho cần tính tĩan kỹ mình thuê lọai kho nào, diện tích bao nhiêu,…cĩ phù hợp với số lượng hàng hĩa cần dự trữ của cơng ty mình.
Cơng ty cần tổ chức cuộc vận động tiết kiệm: điện, nước, văn phịng phẩm,... với các nhân viên trên quy mơ tồn cơng ty. Những phần chi phí hoạt động kinh doanh được tiết kiệm từ phương thức này cũng chiếm một phần quan trọng trong việc giảm chi phí kinh doanh. Hơn nữ việc tiết kiệm này cịn đem lại lợi ích cho đất nước.
Nhanh chĩng thu thồi các khoản phải thu và gia tăng lượng tiền mặt
Đối với người mua thì áp dụng chính sách chiết khấu cho các khoản thanh tốn trong thời hạn 1 tháng. Khi sử phương thức thanh tốn cĩ ấn định kỳ hạn được hưởng chiết khấu thì kỳ thu tiền bình quân khoảng= (1 + 1/3) số ngày của kỳ hạn được hưởng chiết khấu, tương đương với 40 ngày. Với chính sách này giúp cho cơng ty tăng gấp đơi vịng quay khoản phải thu, giảm một nửa kì thu tiền bình quân so với hiện tại.
Thu các khoản phải thu nội bộ. Các chi nhánh hoạt động đã được 3 năm, dần đi vào ổn định nên cơng ty cố gắng thu khoản này theo phương thức thu từng phần trong 3 năm.
Cố gắng tăng lượng tiền mặt từ các khoản phải thu này và từ lợi nhuận chưa phân phối để giúp cơng ty cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn. Đồng thời tăng khả năng sử dụng vốn lưu động, nâng cao thực lực tài chính cho cơng ty. Việc thu hút vốn đầu tư cĩ hiệu quả sẽ cĩ thể cung cấp cho cơng ty một lượng tiền mặt nhất định, từ dĩ khả năng tự chủ tài chính của cơng ty được nâng cao, làm cho cơng ty phát triển một cách ổn định và cĩ hiệu quả cao.
Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo tuổi. Như vậy, Cơng ty sẽ biết được một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để cĩ thể cĩ các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền. Định kỳ Cơng ty cần tổng kết cơng tác tiêu thụ, kiểm tra các khách hàng đang nợ về số lượng và thời gian thanh tốn, tránh tình trạng để các khoản thu rơi vào tình trạng nợ khĩ địi.
Cơng ty nên áp dụng biện pháp tài chính thúc đẩy tiêu thu sản phẩm và hạn chế vốn bị chiếm dụng như chiết khấu thanh tốn và phạt vi phạm quá thời hạn thanh tốn. Nếu khách hàng thanh tốn chậm thì Cơng ty cần xem xét cụ thể để đưa ra các chính sách phù hợp như thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn cĩ và chỉ nhờ cĩ quan chức năng can thiệp nếu áp dụng các biện pháp trên khơng mạng lại kết quả.
Tăng vốn đầu tư cho cơng ty
Thuyết phục nhà đầu tư hiện tại tăng vốn gĩp với chính sách tăng tỷ lệ lợi nhuận phân chia, giảm lợi nhuận giữ lại để các nhà đầu tư nhanh chĩng thu hồi vốn mà đồng thời cũng tăng được vốn chủ sở hữu. Chính những cổ đơng của cơng ty hiểu rõ tình hình cơng ty nên họ khơng ngần ngại tăng đầu tư để nâng cao được khả năng thanh khoản, tăng thực lực tài chính, làm cho khả năng tự chủ tài chính được nâng lên mức chấp nhận được.
Ngồi ra cơng ty cĩ thể áp dụng phương án kêu gọi thêm nhà đầu tư mới, với tình hình cơng tty đang làm ăn cĩ lợi nhuận cao như hiện nay thì cũng rất hấp dẫn việc đầu tư. Với khả năng này cơng ty cĩ thể tìm những người quen để cĩ thể dễ dàng trong việc thuyết phục đầu tư vào cơng ty, vì thật sự vốn mà cơng ty cần cũng khơng phải quá lớn chỉ khoảng vài tỷ đồng.
Cĩ thể kêu gọi đầu tư từ những nhân viên trong cơng ty, với giải pháp này thì cĩ thể kêu gọi các nhân viên cấp quản lý với số vốn đầu tư khoảng 500 triệu đến 1 tỷ đồng. Các nhà đầu tư này cĩ thể hưởng được một phần lợi nhuận của cơng ty theo tỷ lệ vốn gĩp, cơng ty cũng sẽ khơng ép buộc các nhân viên này phải đầu tư dài hạn vào cơng ty. Với khoảng thời gian gĩp vốn từ 2 đến 3 năm thì cĩ thể cho họ rút vốn lại, lúc này thì cơng ty cũng đã tăng vốn chủ sở hữu bằng cách trích một phần lợi nhuận chưa phân phối hàng năm của cơng ty.
Ngồi ra cịn cĩ thể hợp tác với tập đồn Lion Nhật Bản để hình thành mối quan hệ liên doanh. Khi đĩ khơng những tận dưng được nguồn vốn dồi dào để tăng quy mơ cơng ty mà cĩn cĩ thể giảm các chi phí, giá vốn hàng bán khi phân phối các sản phẩm của Lion. Khi đĩ quá trình xuất nhập khảu hàng hĩa được thuận tiện, thủ tục hải quan cũng đơn giản hơn.
Quản lý hàng tồn kho
Chủ động lên kế hoạch kinh doanh, sắp xếp đơn hàng với số lượng hàng hĩa cụ thể, chi tiết theo từng tháng, quý, nửa năm và cả năm của các khách hàng sao cho hợp lý, thuận tiện cho việc nhập khẩu hàng hĩa. Khi đĩ hàng hĩa sau khi nhập về sẽ được lưu trong kho trong với thời gian ngắn hơn, nhanh chĩng đưa hàng hĩa đến khách hàng từ đĩ giảm được chi phí lưu kho, hàng hĩa ít bị hao mịn, hư hỏng trong quá trình bảo quản. Số lượng hàng được nhập phù hợp với nhu cầu sẽ giúp cho cơng tác quản lý hàng tồn kho được giảm nhẹ từ đĩ đạt được hiệu quả kinh doanh cao hơn.
Xây dựng một hệ thống danh mục hàng hĩa cụ thể, hiện đại với các thơng tin: ngày nhập, tên hàng, số lượng, hạn sử dụng,... một cách chi tiết để dễ kiểm sốt, theo dõi trong quá trình xuất, nhập hàng từ kho. Khi đĩ cần lên kế hoạch phân bổ các sản phẩm theo nguyên tắc nhập trước xuất trước (FIFO). Lúc này các hàng hĩa khơng bị giảm hạn sử dụng nhiều, hạn chế việc hàng hĩa khi giao đến các nhà phân phối cĩ hạn sử dụng thấp.
Sau khi xây dựng hệ thống danh mục hàng hĩa thì cơng ty dễ dàng trong việc thường xuyên kiểm tra, đánh giá các mã hàng trong kho. Sau khi kiểm tra thì cần đánh giá các mã hàng nào cĩ nhu cầu tiêu thụ lớn và nhanh cần được nhập với số lượng nhiều hơn để đáp ứng được nhu cầu. Các mã hàng bán chậm của cơng ty cần được nhập về với số lượng ít lại, chỉ vừa đủ cho nhu cầu hiện tại.
Các mặt hàng tồn kho lâu, bán chậm cần được thanh lý, đẩy ra thị trường với chính sách hợp lý như:
Phối hợp cơng ty chuyên thanh lý hàng tồn kho để lên kế hoạch thanh lý các mặt hàng này.
Khi thị trường tiềm năng hoặc hiện tại ko cịn mặn mà với hàng này thì đưa về các thị trường ngách, các thị trường mới để giảm hàng tồn kho của mặt hàng này, và khi đĩ cũng dễ thuận tiện trong việc tung ra các sản phẩm thay thế.
Kết hợp sử dụng các mặt hàng này làm hàng khuyến mãi đối với các chương trình Sampling, Activation khi cơng ty tung ra sản phẩm mới để gĩp phần tăng sự thích thú và tiếp nhận sản phẩm mới từ phía khách hàng, qua đĩ cũng cĩ thể thanh lý các mặt hàng.
Đảm bảo lượng hàng tồn kho ở mức hợp lý để hệ số vịng quay hàng tồn khơng quá lớn và cũng khơng quá thấp. Vì khi vịng quay hàng tồn kho quá lớn thì thể hiện mức tồn kho quá thấp, nguy cơ dẫn đến thiếu hàng hĩa phục vụ cho kỳ kinh doanh, cịn nếu vịng quay quá thấp thì là biểu hiện của việc vốn hàng tồn kho ứ động vì hàng hĩa kém chất lượng, khơng phù hợp yêu cầu thị trường.
Định hướng phát triển cơng ty trong tương lai
Mục tiêu chiến lược
Với phương châm “Vì Chất Lượng Cuốc Sống”, CL sẽ nỗ lực nhiều hơn nữa nhằm mang đến càng nhiều sản phẩm chất lượng quốc tế đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm hĩa mỹ phẩm cao cấp cĩ hiệu quả cao, bảo vệ người sử dụng và các vật dụng tiếp xúc đến tay người tiêu dùng Việt Nam.
Định hướng phát triển đến năm 2015: Mục tiêu là sự phát triển bền vững của cơng ty đạt tăng trưởng trên 20% hàng năm, thu nhập của cán bộ cơng nhân viên tăng bình quân 15-20% mỗi năm. Đồng thời cơng ty TNHH CL nằm trong danh sách 10 cơng ty hàng hĩa mỹ lớn mạnh nhất Việt Nam.
Trong năm 2013 sẽ tiếp tục phát huy các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu hiện tại của cơng ty, nâng cao năng lực kinh doanh hiện cĩ, đa dạng hĩa sản phẩm, cố gắng để đạt được kết quả, hiệu quả kinh doanh cao hơn năm trước.
Chính sách phát triển cụ thể
Cơng tác quản lý
Tiếp tục hồn thiện cơ chế quản lý,điều hành giữa các đơn vị trong cơng ty và giữa trủ sở chính với các chi nhánh. Duy trì sự đồn kết, làm việc hết mình và giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau giữa các phịng ban, chi nhánh. Duy trì mơi trường làm việc thân thiện, bầu khơng khí vui vẻ để nhân viên hiểu nhau và làm việc sẽ hiệu quả hơn
Tăng cường cơng tác hạch tốn sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ các chi phí kinh doanh và chi phí quản lý doanh nghiệp, đảm bảo sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả và tích luỹ vốn để phát triển sau này
Cơng tác phát triển nguồn lực
Chuẩn bị đầy đủ các nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Xây dựng và phát triển nguồn lực con người của cơng ty mạnh về mọi mặt đủ về chất lượng và số lượng, cĩ năng lực quản lý và năng lực chuyên mơn cao.
Khơng ngừng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ về chuyên mơn, nghiệp vụ. Tạo mơi trường thuận lợi để nhân viên thể hiện năng lực, phát huy sáng kiến, cải tiến, nâng cao chất lượng thực thi cơng việc được giao. Phát triển kĩ năng, tay nghề của nhân viên trong cơng tác quảng cáo, khuyến mãi, và nâng cao kỹ năng chăm sĩc khách hàng.
Cơng tác khác
Khơng ngừng xây dựng và phát triển thương hiệu và uy tín của cơng ty trên thị trường.Thực hiện tốt mối quan hệ bình đẳng giữa các chi nhánh và đối tác liên kết, mối quan hệ giữa doanh nghiệp với cán bộ nhân viên. Khơng ngừng nâng cao thu nhập, đời sống vật chất, văn hố, tinh thần cho cán bộ nhân viên,xây dựng văn hố doanh nghiệp mang bản sắc riêng của cơng ty.
Thực hiện các chính sách tiết kiệm thời gian, tiền bạc, của cải của cơng ty đến mức thấp nhất cĩ thể.
Các biện pháp trên hy vọng rằng sẽ mang lại những tác dụng nhất định gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty. Tuy nhiên, nĩ sẽ vơ hiệu nếu như khơng được triển khai và tiến hành đồng bộ. Mỗi giải pháp cĩ thể là điều kiện thúc đẩy việc thực hiện tốt giải pháp kia, hay cĩ cùng một mục tiêu chung nào đĩ. Vì vậy, việc kết hợp khéo léo linh hoạt giữa các giải pháp với nhau sẽ giúp cơng ty nâng cao hiệu quả kinh doanh, khẳng định vị trí của mình trên thị trường, đồng thời qua đĩ cũng giúp ban lãnh đạo cơng ty đánh giá đúng thực trạng tình hình hoạt động kinh donh của cơng ty mình, một mặt phát huy những thế mạnh sẵn cĩ, mặt khác đưa ra các phương án khắc phục hạn chế để ngày càng nâng cao thực lực, sức mạnh của cơng ty, và tạo các mức sinh lời cao, thu hút sự quan tâm giúp đỡ của các cấp các ngành quản lý chức năng và đối tác làm ăn, tạo điều kiện cho cơng ty ngày càng phát triển.
KẾT LUẬN
Việc phân tích, đánh giá tình hình hoạt động cơng ty vơ cùng quan trọng. Nĩ giúp cho nhà quản trị cĩ thể nắm bắt rõ tình hình hiện tại của doanh nghiệp, biết được kết quả, hiệu quả kinh doanh. Từ đĩ cĩ thể thấy được điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục của cơng ty; rồi từ đĩ đưa ra các giải pháp nâng cao kết quả, hiệu quả kinh doanh của cơng ty trong những năm sắp tới.
Ý thức được vai trị quan trong của việc đánh gia, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sau một thời gian thực tập tại cơng ty và được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của Tiến Sĩ Lê Tấn Bửu, em đã hồn thành chuyên đề tốt nghiệp tốt nghiệp “Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại cơng ty TNHH CL”
Chuyên đề đã đi vào nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất về lý thuyết phân tích một cách khái quát tình hình hoạt động kinh doanh, kết quả và hiệu quả kinh doanh, tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Từ việc phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh, đặc biệt là các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tại cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn CL các năm 2010, 2011 và năm 2012 ta thấy được cơng ty CL đã cĩ nhiều cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phấn đấu tăng lợi nhuận và nâng cao đời sống mọi mặt cho cán bộ cơng nhân viên, quy mơ hoạt động và vị thế của cơng ty trên thị trường ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty vẫn cịn một số vấn đề hạn chế cần giải quyết trong thời gian tới. Hy vọng với tiềm lực hiện cĩ và sự nỗ lực cĩ gắng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên, cơng ty sẽ khơng ngừng lớn mạnh và trưởng thành trong nền kinh tế thị trường. Đồng thời, qua bài viết em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để cơng ty xem xét, nghiên cứu nhằm phát triển điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để cơng ty cĩ được kết quả kinh doanh như mong muốn. gĩp phần tăng lợi nhuận cho cơng ty trong thời gian tới, hiệu quả kinh doanh ngày được nâng cao.
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cần áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ, vì các biện pháp này cĩ liên quan mật thiết với nhau. Khơng chỉ thế cơng ty cần cố gắng hơn nữa trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt, một nền kinh tế đầy khĩ khăn như hiện nay. Để làm được điều đĩ cần cĩ sự nổ lực khơng ngừng từ các cấp quản lý đến nhân viên của cơng ty. Ngồi ra sự hỗ trợ đến từ Nhà nước cũng là sự giúp đỡ cần thiết để cơng ty cĩ thể tồn tại và phát triển.
Do thời gian và trình độ cịn hạn chế nên bài viết khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, em rất mong nhận được sự gĩp ý, phê bình của các thầy cơ giáo, các anh chị trong cơng ty để bài viết của em hồn thiện hơn. Và em mong với sự nổ lực hết mình, đầu tư cơng sức vào bài bài chuyên đề này phần nào giúp ích cho quý cơng ty và những doanh nghiệp cùng ngành.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo, các anh chị của cơng ty đã giúp đỡ em hồn thành chuyên đề tốt nghiệp. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo – Tiến Sĩ Lê Tấn Bửu đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hồn thành chuyên đề.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 . Võ thanh Thu, Ngơ Thị Hải Xuân, Kinh tế & Phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2010
2 . Phan Văn Dũng, Kế tốn quản trị, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008
3 . Lê Thị Phương Hiệp, Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật, Hà Nội, năm 2006
4 . Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009
Phụ lục A Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010
Chỉ tiêu
MS
Đầu năm
Cuối năm
Doanh Thu
1
49,981,388,628.00
56,797,336,096.00
Các khoản giàm trừ doanh thu
2
2,502,730,298.95
2,944,388,587.00
Doanh thu thuần (10=1-2)
10
47,478,658,329.05
53,852,947,509.00
Giá Vốn Hàng Bán
11
34,218,273,085.45
39,610,194,221.00
Lợi nhuận gộp (20=10-11)
20
13,260,385,243.60
14,242,753,288.00
Doanh thu từ hoạt động tài chính
21
-
32,435,444.00
Chi phí tài chính
22
1,465,873,950.40
1,842,392,774.00
Chi Phí Bán Hàng Và QLDN
24
9,864,343,582.80
10,020,086,320.00
Lợi nhuận thuần (30=20+21-22-24)
30
1,930,167,710.40
2,412,709,638.00
Thu nhập khác
31
-
-
Thuế thu nhập doanh nghiệp
51
482,541,927.60
603,177,409.50
Tổng Lợi Nhuận Sau Thuế TNDN (60=30+31-51)
60
1,447,625,782.80
1,809,532,228.50
Phụ lục B Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011
Chỉ tiêu
MS
Đầu năm
Cuối năm
Doanh Thu
1
6,797,336,096.00
66,431,890,177.00
Các khoản giàm trừ doanh thu
2
2,944,388,587.00
2,044,865,158.00
Doanh thu thuần (10=1-2)
10
53,852,947,509.00
64,387,025,019.00
Giá Vốn Hàng Bán
11
39,610,194,221.00
44,149,264,986.00
Lợi nhuận gộp (20=10-11)
20
14,242,753,288.00
20,237,760,033.00
Doanh thu từ hoạt động tài chính
21
32,435,444.00
-
Chi phí tài chính
22
1,842,392,774.00
2,179,961,073.00
Chi Phí Bán Hàng Và QLDN
24
10,020,086,320.00
14,741,198,573.00
Lợi nhuận thuần (30=20+21-22-24)
30
2,412,709,638.00
3,316,600,387.00
Thu nhập khác
31
231,769,180.00
Thuế thu nhập doanh nghiệp
51
603,177,409.50
887,092,391.75
Tổng Lợi Nhuận Sau Thuế TNDN (60=30+31-51)
60
1,809,532,228.50
2,661,277,175.25
Phụ lục C Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012
Chỉ tiêu
MS
Đầu năm
Cuối năm
Doanh Thu
1
66,431,890,177.00
73,502,042,100.00
Các khoản giàm trừ doanh thu
2
2,044,865,158.00
1,021,647,250.00
Doanh thu thuần (10=1-2)
10
64,387,025,019.00
72,480,394,850.00
Giá Vốn Hàng Bán
11
44,149,264,986.00
49,585,705,640.00
Lợi nhuận gộp (20=10-11)
20
20,237,760,033.00
22,894,689,210.00
Doanh thu từ hoạt động tài chính
21
Chi phí tài chính
22
2,179,961,073.00
1,832,342,438.00
Chi Phí Bán Hàng Và QLDN
24
14,741,198,573.00
16,440,572,638.00
Lợi nhuận thuần (30=20+21-22-24)
30
3,316,600,387.00
4,621,774,134.00
Thu nhập khác
31
231,769,180.00
35,542,374.00
Thuế thu nhập doanh nghiệp
51
887,092,391.75
1,164,329,127.00
Tổng Lợi Nhuận Sau Thuế TNDN (60=30+31-51)
60
2,661,277,175.25
3,492,987,381.00
Phụ lục D Bảng Cân đối kế tốn năm 2010
CHỈ TIÊU
Mã
Đầu năm
Cuối năm
TÀI SẢN
270
A
TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+130+140+150)
100
22,818,181,723
24,950,037,433
1
Tiền Và Các Khoản Tương Đương Tiền
110
518,859,045
422,630,854
Tiền
111
518,859,045
422,630,854
Các khoản tương đương tiền
132
2
Các Khoản Phải Thu Ngắn Hạn (130=131+132+133+135)
130
13,045,410,979
14,779,798,240
Phải thu khách hàng
131
4,836,856,647
5,870,385,387
Trả trước cho người bán
132
2,312,690,947
2,647,712,348
Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
5,895,863,385
6,257,700,410
Các khoản phải thu khác
135
-
4,000,095
3
Hàng Tồn Kho
140
8,716,131,873
9,048,494,566
4
Tài Sản Ngắn Hạn Khác (150=151+158)
150
537,779,825
699,113,773
Chi phí trả trước ngắn hạn
151
275,055,299
385,077,418
Tài sản ngắn hạn khác
158
262,724,527
314,036,355
B
TÀI SẢN DÀI HẠN
200
2,075,718,199
2,367,465,092
1
Tài Sản Cố Định (220=221+227)
220
2,029,718,199
2,321,465,092
-
Tài sản cố định hữu hình (221=222+223)
221
2,029,718,199
2,321,465,092
Nguyên giá
222
3,507,050,821
3,690,724,390
Giá trị hao mịn lũy kế
223
(1,110,588,096)
(1,369,259,298)
-
Tài sản cố định vơ hình (227=228+229)
227
-
-
Nguyên giá
228
26,122,200
26,122,200
Giá trị hao mịn lũy kế
229
(26,122,200)
(26,122,200)
2
Tài Sản Dài Hạn Khác
260
46,000,000
46,000,000
TỔNG TÀI SẢN (270=100+200)
270
24,893,899,922
27,317,502,525
NGUỒN VỐN
440
A
NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330)
300
15,764,047,978
17,853,190,345
1
Nợ Ngắn Hạn (310=311+312+313+314+319)
310
5,215,707,892
17,027,107,014
Vay và nợ ngắn hạn
311
6,098,623,880
6,607,412,695
Phải trả người bán
312
5,402,167,211
7,699,494,451
Người mua trả tiền trước
313
304,308,575
350,891,746
Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
314
378,501,025
45,025,491
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
319
2,483,767,116
2,324,282,631
2
Nợ Dài Hạn
330
548,340,086
826,083,331
Vay và nợ dài hạn
334
548,340,086
826,083,331
B
VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
9,129,851,944
9,464,312,180
Vốn Chủ Sở Hữu (410=411+415+416+420)
410
9,129,851,944
9,464,312,180
Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu
411
8,000,000,000
8,000,000,000
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
-
-
Chênh lệch tỷ giá hối đối
416
-
-
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
1,129,851,944
1,464,312,180
TỔNG NGUỒN VỐN (440=300+400)
440
24,893,899,922
27,317,502,525
Phụ lục E Bảng Cân đối kế tốn năm 2011
CHỈ TIÊU
Mã
Đầu năm
Cuối năm
TÀI SẢN
270
A
TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+130+140+150)
100
24,950,037,433
29,797,946,331
1
Tiền Và Các Khoản Tương Đương Tiền
110
422,630,854
3,882,813,145
Tiền
111
422,630,854
3,882,813,145
Các khoản tương đương tiền
132
2
Các Khoản Phải Thu Ngắn Hạn (130=131+132+133+135)
130
14,779,798,240
16,344,679,833
Phải thu khách hàng
131
5,870,385,387
6,831,567,115
Trả trước cho người bán
132
2,647,712,348
2,525,541,971
Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
6,257,700,410
6,247,350,800
Các khoản phải thu khác
135
4,000,095
740,219,947
3
Hàng Tồn Kho
140
9,048,494,566
9,180,857,259
4
Tài Sản Ngắn Hạn Khác (150=151+158)
150
699,113,773
389,596,094
Chi phí trả trước ngắn hạn
151
385,077,418
358,366,994
Tài sản ngắn hạn khác
158
314,036,355
31,229,100
B
TÀI SẢN DÀI HẠN
200
2,367,465,092
2,112,152,174
1
Tài Sản Cố Định (220=221+227)
220
2,321,465,092
2,066,152,174
-
Tài sản cố định hữu hình (221=222+223)
221
2,321,465,092
2,066,152,174
Nguyên giá
222
3,690,724,390
3,615,919,119
Giá trị hao mịn lũy kế
223
(1,369,259,298)
(1,549,766,945)
-
Tài sản cố định vơ hình (227=228+229)
227
-
-
Nguyên giá
228
26,122,200
26,122,200
Giá trị hao mịn lũy kế
229
(26,122,200)
(26,122,200)
2
Tài Sản Dài Hạn Khác
260
46,000,000
46,000,000
TỔNG TÀI SẢN (270=100+200)
270
27,317,502,525
31,910,098,505
NGUỒN VỐN
440
A
NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330)
300
17,853,190,345
27,950,832,660
1
Nợ Ngắn Hạn (310=311+312+313+314+319)
310
17,027,107,014
26,967,125,368
Vay và nợ ngắn hạn
311
6,607,412,695
18,052,506,835
Phải trả người bán
312
7,699,494,451
4,594,654,480
Người mua trả tiền trước
313
350,891,746
1,019,758,575
Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
314
45,025,491
771,953,877
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
319
2,324,282,631
2,528,251,601
2
Nợ Dài Hạn
330
826,083,331
983,707,292
Vay và nợ dài hạn
334
826,083,331
983,707,292
B
VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
9,464,312,180
3,959,265,845
Vốn Chủ Sở Hữu (410=411+415+416+420)
410
9,464,312,180
3,959,265,845
Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu
411
8,000,000,000
1,800,843,435
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
-
(42,608,455)
Chênh lệch tỷ giá hối đối
416
-
-
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
1,464,312,180
2,201,030,865
TỔNG NGUỒN VỐN (440=300+400)
440
27,317,502,525
31,910,098,505
Phụ lục F Bảng Cân đối kế tốn năm 2012
CHỈ TIÊU
Mã
Đầu năm
Cuối năm
TÀI SẢN
270
A
TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+130+140+150)
100
29,797,946,331
34,865,356,272
1
Tiền Và Các Khoản Tương Đương Tiền
110
3,882,813,145
4,474,728,121
Tiền
111
3,882,813,145
4,474,728,121
Các khoản tương đương tiền
132
2
Các Khoản Phải Thu Ngắn Hạn (130=131+132+133+135)
130
16,344,679,833
17,541,545,517
Phải thu khách hàng
131
6,831,567,115
6,785,625,732
Trả trước cho người bán
132
2,525,541,971
1,977,669,546
Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
6,247,350,800
7,724,505,180
Các khoản phải thu khác
135
740,219,947
1,053,745,059
3
Hàng Tồn Kho
140
9,180,857,259
11,610,793,318
4
Tài Sản Ngắn Hạn Khác (150=151+158)
150
389,596,094
1,238,289,316
Chi phí trả trước ngắn hạn
151
358,366,994
1,198,696,515
Tài sản ngắn hạn khác
158
31,229,100
39,592,801
B
TÀI SẢN DÀI HẠN
200
2,112,152,174
2,153,480,972
1
Tài Sản Cố Định (220=221+227)
220
2,066,152,174
2,107,480,972
-
Tài sản cố định hữu hình (221=222+223)
221
2,066,152,174
2,107,480,972
Nguyên giá
222
3,615,919,119
3,915,919,119
Giá trị hao mịn lũy kế
223
(1,549,766,945)
(1,808,438,147)
-
Tài sản cố định vơ hình (227=228+229)
227
-
-
Nguyên giá
228
26,122,200
26,122,200
Giá trị hao mịn lũy kế
229
(26,122,200)
(26,122,200)
2
Tài Sản Dài Hạn Khác
260
46,000,000
46,000,000
TỔNG TÀI SẢN (270=100+200)
270
31,910,098,505
37,018,837,244
NGUỒN VỐN
440
A
NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330)
300
27,950,832,660
33,476,003,272
1
Nợ Ngắn Hạn (310=311+312+313+314+319)
310
26,967,125,368
33,366,603,595
Vay và nợ ngắn hạn
311
18,052,506,835
14,939,918,029
Phải trả người bán
312
4,594,654,480
13,238,856,810
Người mua trả tiền trước
313
1,019,758,575
1,490,499,982
Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
314
771,953,877
939,077,173
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
319
2,528,251,601
2,758,251,601
2
Nợ Dài Hạn
330
983,707,292
109,399,677
Vay và nợ dài hạn
334
983,707,292
109,399,677
B
VỐN CHỦ SỞ HỮU
400
3,959,265,845
3,542,833,972
Vốn Chủ Sở Hữu (410=411+415+416+420)
410
3,959,265,845
3,542,833,972
Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu
411
1,800,843,435
2,800,848,182
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
(42,608,455)
(42,608,455)
Chênh lệch tỷ giá hối đối
416
-
(10,797,463)
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
2,201,030,865
795,391,708
TỔNG NGUỒN VỐN (440=300+400)
440
31,910,098,505
37,018,837,244
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2_0821.docx