CHƯƠNG 1TỔNG QUÁT VỀ THANG MÁY
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THANG MÁY . 8
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THANG MÁY . 8
1.3. PHÂN LOẠI THANG MÁY . 9
1.3.1. Phân loại theo chức năng 9 1.3.2. Phân loại theo hệ thống dẫn động . 9 1.3.3. Phân loại theo hệ thống điều khiển 9 1.3.4. Phân loại theo trọng tải 9 1.3.5. Phân loại theo độ dịch chuyển 9
1.4. CẤU TẠO CHUNG CỦA THANG MÁY . 10
1.4.1. Cấu tạo chung 10 1.4.2. Một số dạng cabin thang máy 11 1.4.3. Một số sơ đồ thang máy thường gặp 13
1.5. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG THANG MÁY 14
1.5.1. Reset buồng thang khi đóng nguồn. 14 1.5.2. Nguyên tắc di chuyển lên xuống, đóng và mở cửa. 14 1.5.3. Nguyên tắc đến tầng. 14 1.5.4. Sử dụng thang máy. 14 1.5.4a. Gọi thang máy từ bên ngoài buồng thang (ở các tầng) 14 1.5.4b. Gọi thang từ bên trong buồn thang. . 15
1.6. CÁC THÔNG SỐ CỦA THANG MÁY 16
1.6.1. Tải trọng định mức. 16 1.6.2. Tốc độ định mức 16 1.6.3. Chiều cao nâng, hạ 16 1.6.4. Năng suất của thang máy . 16
1.7. CÁC YÊU CẦU VỀ AN TOÀN TRONG LẮP ĐẶT . 19
1.7.1. Vị trí buồng máy 19 1.7.2. Thanh ray dẫn hướng 19 1.7.3. Công tắc hành trình. 19 1.7.4. Cáp nâng cabin và đối trọng. . 20 1.7.5. Hệ thống phanh bảo hiểm. . 20 1.7.6. Bộ giảm chấn 21 1.7.7. Hệ thống cảm biến cửa 22 1.7.8. Hệ thống tự động bảo vệ bằng điện
(Automatic Rescue Divide) . 23
CHƯƠNG 2GIỚI THIỆU VỀ BỘ LOGIC LẬP TRÌNH
2.1. GIỚI THIỆU VỀ PLC. 24
2.1.1. PLC (Programmable Logic Controller). . 24 2.1.2. Lịch sử phát triển của PLC 24 2.1.3. Phân loại PLC. 25 2.1.4. Hệ thống điều khiển PLC. 25 2.1.5. Đặc điểm của bộ điều khiển PLC . 26 2.1.6. Khả năng làm việc của bộ điều khiển chương trình của PLC. 26 2.1.6a. Điều khiển chuyên gia giám sát . 26 2.1.6b. Điều khiển dãy . 26 2.1.6c. Điều khiển mềm dẻo 26 2.1.7. Ưu và nhược điểm khi sử dụng PLC trong các hệ điều khiển 27 2.1.7a. Sử dụng PLC trong hệ điều khiển logic truyền thống . 27 2.1.7b. Sử dụng trong các mạch công suất lớn . 27 2.1.7c. Thực hiện hàm điều khiển logic bằng chương trình 27 2.1.8. Vai trò của PLC. 27 2.1.9. Lợi thế của việc dùng PLC trong tự động hoá. 27
2.2. CÁC THIẾT BỊ VÀO/RA DÙNG CHO PLC 28 2.2.1. Các thiết bị vào. 28 2.2.2. Các thiết bị ra . 28
2.3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN KHẢ TRÌNH PLC . 28
2.3.1. Bộ điều khiển khả trình PLC
(Programmable Logic Controller). . 28 2.3.2. Sơ đồ khối bên trong PLC. 29 2.3.3. Thời gian quét. . 29 2.3.4. Hoạt động của PL. . 30 2.3.5. Ưu điểm khi sử dụng PLC. 30
2.4. MÔ TẢ PLC TSX MICRO CỦA HÃNG SCHNEIDER . 31
2.4.1. Các chủng loại PLC TSX . 31 2.4.2. Các khối khiển thị của TSX Micro. 33 2.4.3. Cấu trúc bộ nhớ của TSX Micro . 36
CHƯƠNG 3LẬP GRAFCET VÀ LADDER
3.1. LẬP GRAFCET . 39
3.1.1. Khái niệm Grafcet . 39 3.1.2. Một số ký hiệu dùng trong Grafcet 39 3.1.3. Quy tắc vượt qua chuyển tiếp 41 3.1.4. Chương trình Grafcet trong phần mềm PL7 Pro 42
3.2. LẬP LADDER . 44
3.2.1. Khái quát về Ladder 44 3.2.2. Chương trình Ladder trong phần mềm PL7 Pro . 44 3.2.3. Giới thiệu tập lệnh
dùng cho ngôn ngữ Ladder của PLC TSX 37 . 45 3.2.4. Sử dụng các khối chức năng
TIMER: %Ti và COUNTER: %Ci 46 3.2.4a. Lệnh TIMER . 46 3.2.4b. Lệnh đếm COUNTER %Ci 47
CHƯƠNG 4
MÔ HÌNH THANG MÁY TẠI TRUNG TÂM
ĐÀO TẠO BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP CFMI
4.1. GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH THANG MÁY . 48
4.1.1. Giới thiệu thiết bị . 48 4.1.2. Các thiết bị chính 49
4.2. KẾT NỐI THIẾT BỊ 49
4.2.1. Nối dây 49 4.2.2. Mô tả thiết bị . 49 4.2.3. Hoạt động . 52
CHƯƠNG 5ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY BẰNG PLC
5.1. LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG PLC
TRONG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY . 53
5.2. KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH LẬP TRÌNH PLC TSX MICRO . 53
5.3. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 58
5.3.1. Khai báo địa chỉ sử dụng . 58 5.3.1a. Ngõ vào 58 . 5.3.1b. Kiểm tra 58 5.3.1c. Bộ nhớ . 59 5.3.1d. Cơ cấu nâng hạ và hiển thị 59 5.3.2. Chương trình điều khiển thang máy . 61
MAST-PRL
%L1 + 1 KHỞI ĐỘNG, KHỞI ĐỘNG LẠI VÀ DỪNG HỆ THỐNG 61
%L1 + 2 . 62
%L2 VỊ TRÍ CABIN. . 62
%L3 KIỂM TRA CỬA ĐÓNG . 63
%L4 +1 . TÌNH TRẠNG DỪNG KHẨN CẤP . 63
%L4+2 . 64
%L5 BỘ NHỚ GỌI CABIN 64
%L6 BỘ NHỚ NÚT GỌI Ở THỀM NGHỈ ĐỂ ĐI XUỐNG . 65
%L7 BỘ NHỚ ĐỂ GỌI THỀM NGHỈ ĐỂ ĐI XUỐNG . 65
%L8 BỘ NHỚ CÁC NÚT GỌI Ở THỀM NGHỈ ĐỂ ĐI LÊN . 66
%L9 CABIN THANG MÁY DỪNG KHẨN 66
%L10 ĐĂNG KÝ Ở TẦNG 1
VỊ TRÍ CABIN ĐI LÊN HOẶC ĐI XUỐNG 67
%L11 ĐĂNG KÝ Ở TẦNG 2 67
%L12 ĐĂNG KÝ Ở TẦNG 3 68
%L13 ĐĂNG KÝ Ở TẦNG 4 68
%L14 ĐĂNG KÝ Ở TẦNG 5 69
%L15 ĐIỀU KHIỂN SỰ HIỂN THỊ VỊ TRÍ
TỪ TẦNG 1 ĐẾN TẦNG 4 TRÊN MÀN HIỂN THỊ . 69
%L16 ĐIỀU KHIỂN SỰ HIỂN THỊ VỊ TRÍ
TẦNG 5 TRÊN MÀN HIỂN THỊ . 70
%L17 KIỂM TRA THỨ TỰ ĐẾN CỦA CABIN . 70
%L18 .KIỂM TRA THỨ TỰ ĐẾN CỦA CABIN . 71
%L19 .KIỂM TRA THỨ TỰ ĐẾN THỀM NGHỈ
ĐỂ CABIN ĐI XUỐNG 71
%L20 .KIỂM TRA THỨ TỰ ĐẾN THỀM NGHỈ ĐỂ CABIN ĐI LÊN . 72
%L21 .NÚT GỌI Ở THỀM NGHỈ ĐỂ CABIN ĐI XUỐNG
(TÌM KIẾM LỜI GỌI Ở THỀM NGHỈ LÚC CABIN ĐI LÊN X1) 72
%L22 .NÚT GỌI Ở THỀM NGHỈ ĐỂ CABIN ĐI XUỐNG
(TÌM KIẾM LỜI GỌI Ở THỀM NGHỈ
TRÊN CAO NẾU CABIN ĐI XUỐNG X2) . 73
%L23 .NÚT GỌI Ở THỀM NGHỈ ĐỂ CABIN ĐI LÊN (TÌM KIẾM LỜI GỌI Ở THỀM NGHỈ DƯỚI THẤP NẾU CABIN ĐI LÊN X1) 73 %L24 .NÚT GỌI Ở THỀM NGHỈ ĐỂ CABIN ĐI LÊN (TÌM KIẾM LỜI GỌI Ở DƯỚI THẤP NẾU CABIN ĐI XUỐNG X2) 74 %L25 .NÚT GỌI CABIN (TÌM KIẾM LỜI GỌI Ở DƯỚI THẤP NẾU CABIN ĐI LÊN X2) 74 %L26 .NÚT GỌI CABIN (TÌM KIẾM LỜI GỌI Ở TRÊN CAO NẾU CABIN ĐI XUỐNG X2) . 75 %L27 .KIỂM TRA ĐỂ CABIN LÊN / XUỐNG 75 %L28 .DỪNG KHẨN 76 CHART %L29 .ĐIỀU KHIỂN CABIN ĐI LÊN 77 %L30 .KIỂM TRA ĐỂ YÊU CẦU DỪNG Ở TẦNG 78 %L31 .ĐIỀU KHIỂN CABIN ĐI XUỐNG 78 %L32 .KIỂM TRA ĐỂ YÊU CẦU DỪNG Ở TẦNG 78 MAST – POST %L33 .HỦY BỎ TẦNG 1 . 79 %L34 .HỦY BỎ TẦNG 2 . 79 %L35 .HỦY BỎ TẦNG 2 . 80 %L36 .HỦY BỎ TẦNG 3 . 80 %L37 .HỦY BỎ TẦNG 3 . 81 %L38 .HỦY BỎ TẦNG 4 . 81 %L39 .HỦY BỎ TẦNG 4 . 82 %L40 .HỦY BỎ TẦNG 5 . 82 %L51 + 1 KHỞI ĐỘNG / ĐIỀU KHIỂN CABIN LÊN HOẶC XUỐNG . 83 %L51 + 2 . 83 %L52 .KHỞI ĐỘNG / ĐIỀU KHIỂN ĐÈN 84 %L53 .KHỞI ĐỘNG / ĐIỀU KHIỂN ĐÈN 84 %L54 .KHỞI ĐỘNG / ĐIỀU KHIỂN ĐÈN 85 %L55 .KHỞI ĐỘNG . 85 %L56 .HIỂN THỊ SỐ TẦNG . 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
87 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2605 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu cấu trúc, vận hành bảo dưỡng và lập trình thang máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược lực tác động lên puli chủ động khi nâng và hạ như sau:
Fn = G + a.Gdm
Fh = - G + a.Gdm
1.7. CÁC YÊU CẦU VỀ AN TOÀN TRONG LẮP ĐẶT.
1.7.1. Vị trí buồng máy. Vị trí buồng máy có thể đặt bên trên hoặc bên dưới đường hầm tùy theo yêu cầu và diện tích cho phép của buồng máy.
Vị trí buồng máy
Hình 10. Mô hình giếng thang
với buồng máy được đặt bên trên.
Thanh ray dẫn hướng
Hình 10a. Hình 10b.
Hình 10. Mô hình giếng thang với buồng thang đặt phía trên.
1.7.2. Thanh ray dẫn hướng. Trong khi chuyển động, buồng thang và đối trọng sẽ trượt dọc trên thanh ray dẫn hướng. Ray dẫn hướng đảm bảo cho cabin và đối trọng luôn nằm và chuyển động theo đúng vị trí đã được thiết kế trong giếng thang, không cho chúng dịch chuyển theo phương ngang trong quá trình dịch chuyển. Ray dẫn hướng được lắp đặt ở hai bên cabin và đối trọng với độ chính xác theo yêu cầu cần thiết (đòi hỏi độ chính xác về độ thẳng đứng của ray, khoảng cách các đầu ray…).
1.7.3. Công tắc hành trình. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng và các thiết bị trong mạch điều khiển, người ta bố trí các thiết bị bảo vệ liên động, các tiếp điểm hành trình để đảm bảo cho thang máy dừng chính xác, không vượt khỏi phạm vi giới hạn (các loại công tắc hạn chế hành trình trên, hạn chế hành trình dưới, công tắc chuyển đổi tầng, công tắc đến tầng…).
1.7.4. Cáp nâng cabin và đối trọng. Phải đảm bảo chịu lực nâng và lực ma sát với puli theo đúng tiêu chuẩn an toàn cho phép trong lắp đặt thang máy. Có thể dùng cáp thép hoặc cáp thép có phủ nhựa bên ngoài để kéo cabin thang máy.
- Cáp thép phủ nhựa có sự linh hoạt và khả năng kéo tải tốt hơn so với loại cáp thép thông thường.
- Đối với loại cáp thép truyền thống, sự hao mòn gây ra là bởi nhiều yếu tố, đó là ảnh hưởng của sự mài mòn của các sợi cáp khi chúng bị chèn vào bên trong và bị kéo ra khỏi rãnh kéo, do có sự bám bụi trên sợi cáp nên càng làm tăng thêm sự mài mòn sợi cáp, giảm thời gian sử dụng của cáp rất đáng kể.
Hình 11. Cáp thép phủ nhựa của
hãng OTIS.
Lớp nhựa phủ bên ngoài
Lõi dây cáp bằng thép
- Đối với loại cáp thép phủ nhựa, nhờ có lớp nhựa nên nó bám chặt bánh đà, tạo nên sự ma sát thích hợp, không có sự mài mòn nào gây ra thêm giữa các rãnh, các sợi cáp thép được phủ nhựa nên tránh được bụi bám, nhờ đó tránh bị hao mòn. Tuy nhiên sự giảm khả năng chịu lực của dây thép theo thời gian sử dụng vẫn xảy ra, nhưng ta có thể biết trước được sự giảm tuổi thọ của cáp nhờ vào tính toán và do nhà sản xuất cung cấp.
1.7.5. Hệ thống phanh bảo hiểm. Buồng thang còn được trang bị thêm các bộ phận phanh bảo vệ phòng khi cáp treo bị đứt, bị mất điện, khi tốc độ buồng thang vượt quá 20% ¸ 40% tốc độ định mức, phanh sẽ tác động. Thường có 3 loại phanh:
Phanh kiểu nêm.
Phanh kiểu lệch tâm.
Phanh bảo hiểm kiểu kìm.
Trong đó, phanh bảo hiểm kiểu kìm được sử dụng rộng rãi hơn, nó bảo đảm cho buồng thang dừng tốt hơn so với các loại phanh khác. Phanh bảo hiểm thường được đặt phía dưới buồng thang, gọng kìm trượt theo thanh dẫn hướng.
Hình 12. Phanh bảo hiểm kiểu kìm.
1.7.6. Bộ giảm chấn. Dưới đáy giếng có bố trí thêm các bộ giảm chấn nhằm tránh hiện tượng va đập quá mạnh khi công tắc hạn chế hành trình không tác động, hoặc khi thang bị đứt cáp treo…, dùng để chống sóc hoặc va chạm mạnh gây ảnh hưởng đến an toàn cho hành khách đang sử dụng thang máy, đồng thời tránh hư hỏng cho cabin và đối trọng thang máy.
Giảm chấn
đối trọng
Giảm chấn
cabin
Hình 13a. Giảm chấn thuỷ lực.
Giảm chấn
đối trọng
Giảm chấn
cabin
Hình 13b. Giảm chấn lò xo.
Cabin
Cáp nâng chịu tải
Hình 14. Vị trí lắp đặt hệ thống giảm chấn trong giếng thang.
Chuyển động của buồng thang phải êm, không gây sốc, gây cảm giác khó chịu cho hành khách. Phải dừng chính xác đến tầng để không gây nguy hiểm và trở ngại cho hành khách khi ra vào buồng thang.
1.7.7. Hệ thống cảm biến cửa. Hệ thống cảm biến cửa là mạng lưới tia hồng ngoại bao phủ ngay vị trí cửa ra vào cabin, điều khiển hoạt động của cửa nhằm bảo vệ an toàn cho hành khách và hàng hóa khi ra vào buồng thang. Ngoài ra nó còn làm giảm sự hư hỏng của thang trong trường hợp vận chuyển vật nặng hoặc di chuyển ra vào chậm. Tăng cường khả năng tin cậy của hệ thống.
Mạng lưới tia hồng ngoại
Hình 15. Mô hình hệ thống cảm biến cửa.
- Đặc tính: Hệ thống cảm biến cửa sử dụng thiết bị thu và phát tia hồng ngoại tạo ra một mạng lưới cắt ngang khung cửa, hệ thống quét liên tục để phát hiện bất cứ tia hồng ngoại nào bị gián đoạn, nếu có, hệ thống sẽ mở cửa ngay lập tức và không gây va chạm cho hành khách (hoặc hàng hóa) với cửa.
1.7.8. Hệ thống tự động bảo vệ bằng điện (Automatic Rescue Divide).
Khi thang máy có sự cố hoặc gặp lỗi không mong muốn, hành khách có thể bị mắc kẹt bên trong buồn thang. Khi đó thiết bị bảo vệ tự động sẽ tác động ngay lập tức, nó được cấp nguồn từ nguồn điện dự trữ (hệ thống acqui, pin …), buồng thang khi đó sẽ được điều khiển đưa đến tầng gần nhất và hệ thống cửa sẽ được tự động mở ra.
- Lĩnh vực ứng dụng: Bộ ARD được dùng vận hành cho trường hợp khẩn cấp cần bảo vệ tự động cho thang máy, được kết nối với hộp số thang máy (dùng nguồn 3 pha AC), cùng các bộ phanh (dùng nguồn DC). Tuỳ theo yêu cầu, hệ thống truyền động mở cửa có thể vận hành bằng dòng điện AC hoặc DC.
- Nguyên lý hoạt động: Bộ ARD tự hoạt động khi thang máy bị mất điện, khi đó nó sẽ điều khiển tay quay của hộp số đưa cabin thang máy về đến tầng gần nhất và tự động mở cửa buồng thang.
Nguồn
ắcqui
tự cấp
Hình 16. Tủ điện ARD.
Chương 2 GIỚI THIỆU VỀ BỘ LOGIC LẬP TRÌNH
2.1. GIỚI THIỆU VỀ PLC.
2.1.1. PLC (Programmable Logic Controller).
Là một hệ vi xử lý chuyên dụng nhằm mục tiêu điều khiển tự động tổ hợp các thiết bị điện hoặc các quá trình sản xuất trong công nghiệp. Thực chất là một máy tính công nghiệp đặt tại dây truyền sản xuất. Hiện nay PLC không những xử lý tín hiệu logic mà còn xử lý những tín hiệu analog (tương tự) thực hiện các luật điều khiển trong các bộ điều chỉnh tự động PI, PID, Fuzzy hoặc các mạch vòng điều khiển như mạch vòng tốc độ, mạch vòng vị trí.
2.1.2. Lịch sử phát triển của PLC.
Vào khoảng năm 1968, các nhà sản xuất ô tô đã đưa ra các yêu cầu kỹ thuật đầu tiên cho các thiết bị điều khiển logic khả lập trình. Mục đích đầu tiên là thay thế cho các tủ điều khiển cồng kềnh, tiêu thụ nhiều điện năng và thường xuyên phải thay thế các Rơle do hỏng cuộn hút hay gãy các thanh lò xo tiếp điểm. Mục đích thứ hai là tạo ra một thiết bị điều khiển có tính linh hoạt trong việc thay đổi chương trình điều khiển. Các yêu cầu kỹ thuật này chính là cơ sở của các máy tính công nghiệp, mà ưu điểm chính của nó là sự lập trình dễ dàng bởi các kỹ thuật viên và các kỹ sư sản xuất. Với các thiết bị khả lập trình, người ta có thể giảm thời gian dừng trong sản xuất, mở rộng khả năng hoàn thiện hệ thống sản xuất và thích ứng với sự thay đổi trong sản xuất. Một số nhà sản xuất thiết bị điều khiển trên cơ sở máy tính đã sản xuất ra các thiết bị điều khiển khả lập trình còn gọi là PLC.
Những PLC đầu tiên được ứng dụng trong công nghiệp ô tô vào năm 1969 đã đem lại sự ưu việt hơn hẳn các hệ thống điều khiển trên cơ sở Rơle. Các thiết bị này được lập trìng dễ dàng, không chiếm nhiều không gian trong các xưởng sản xuất và có độ tin cậy cao hơn các hệ thống Rơ le. Các ứng dụng của PLC đã nhanh chóng mở rộng ra tất cả các ngành công nghiệp sản xuất khác.
Ngày nay chúng ta có thể thấy PLC trong hàng nghìn ứng dụng công nghiệp. Chúng sử dụng trong công nghiệp hóa chất, công nghiệp chế biến dầu, công nghiệp cơ khí, nhà máy điện hạt nhân, trong giao thông vận tải, trong quân sự, điều khiển rô bốt... . Các PLC có thể được kết nối với các máy tính để truyền, thu thập và lưu trữ số liệu bao gồm cả quá trình điều khiển bằng thống kê, quá trình đảm bảo chất lượng, chuẩn đoán sự cố trực tuyến, thay đổi chương trình điều khiển từ xa từ xa. Ngoài ra PLC còn được dùng trong hệ thống quản lý năng lượng nhằm giảm giá thành và cải thiện môi trường điều khiển trong các hệ thống điều khiển sản xuất, trong các dịch vụ và văn phòng công sở.
PLC được sản xuất bởi nhiều hãng khác nhau trên thế giới. Về nguyên lý hoạt động, các PLC này có tính năng tương tự giống nhau, nhưng về lập trình sử dụng thì chúng hoàn toàn khác nhau do thiết kế khác nhau của mỗi nhà sản xuất. PLC khác với các máy tính là không có ngôn ngữ lập trình chung và không có hệ điều hành. Khi được bật lên thì PLC chỉ chạy chương trình điều khiển ghi trong bộ nhớ của nó, chứ không thể chạy được hoạt động nào khác. Một số hãng sản xuất PLC lớn có tên tuổi như: Siemen, Toshiba, Mishubisi, Omron, Allan Bradley, Rocwell, Fanuc, Schneider, là các hãng chiếm phần lớn thị phần PLC trên thế giới. Các PLC của các hãng này được ứng dụng rộng rải trong công nghiệp sử dụng công nghệ tự động hóa.
2.1.3. Phân loại PLC.
Căn cứ vào số lượng các đầu vào/ra, ta có thể phân PLC thành 4 loại sau:
+ Micro PLC là loại có dưới 32 kênh vào/ra.
+ PLC nhỏ có đến 256 kênh vào/ra.
+ PLC trung bình có đến 1024 kênh vào/ra.
+ PLC cỡ lớn có trên 1024 kênh vào/ra.
2.1.4. Hệ thống điều khiển PLC. Hệ thống điều khiển là tập hợp các dụng cụ thiết bị điện tử được dùng ở những hệ thống cần đảm bảo tính ổn định, sự chính xác, sự chuyển đổi nhịp nhàng của một quy trình hoặc một hoạt động sản xuất. Nó thực hiện bất cứ yêu cầu nào của dụng cụ từ cung cấp năng lượng đến một thiết bị bán dẫn.Với những thành quả của sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thì việc điều khiển những hệ thống phức tạp sẽ được thực hiện bởi hệ thống tự động hoá hoàn toàn đó là PLC.
PLC được sử dụng để kết hợp với máy tính chủ. Ngoài ra nó còn được giao diện để kết nối với các thiết bị khác (như bảng điều khiển động cơ, quận dây, hiển thị LED). Khả năng chuyển giao mạng của PLC có thể cho phép chúng phối hợp xử lí, điều khiển hệ thống lớn. Ngoài ra nó còn thể hiện sự linh hoạt cao trong việc phân loại các hệ thống điều khiển. Mỗi một bộ phận trong hệ thống điều khiển đóng vai trò rất quan trọng. PLC sẽ không nhận biết được điều gì nếu không được kết nối với các thiết bị cảm ứng (sensor) và nó cũng không cho phép bất kì máy móc nào hoạt động nếu đầu ra của PLC không được kết nối với động cơ, rơle.
2.1.5. Đặc điểm của bộ điều khiển PLC.
+ PLC là một máy tính công nghiệp, PLC được chế tạo ở các dạng modul chuẩn dễ dàng lắp ráp và bảo dưỡng.
+ PLC là thiết bị có độ bền cao đối với môi trường có nhiệt độ khắc nghiệt.
+ Dễ sử dụng và giao tiếp.
+ PLC thực chất là một hệ vi xử lí có cấu trúc đặc biệt.
2.1.6. Khả năng làm việc của bộ điều khiển chương trình của PLC.
2.1.6a. Điều khiển chuyên gia giám sát:
Thay cho điều khiển rơle.
Thời gian đếm.
Thay cho các PANEL điều khiển mạch in.
Điều khiển tự động, bán tự động bằng tay các máy và các quá trình.
2.1.6b. Điều khiển dãy:
Các phép toán số học.
Cung cấp thông tin.
Điều khiển PID.
Điều khiển liên tục (nhiệt độ, áp suất).
Điều động cơ chấp hành.
Điều khiển động cơ bước.
2.1.6c. Điều khiển mềm dẻo:
Điều hành quá trình và báo động.
Phát hiện lỗi và điều hành.
Ghép nối với máy tính (RS 232C/ RS 242).
Máy in ghép nối.
Mạng tự động hoá xí nghiệp.
Mạng cục bộ.
Mạng mở rộng.
FA.EMS.CIM.
2.1.7. Ưu và nhược điểm khi sử dụng PLC trong các hệ điều khiển.
2.1.7a. Sử dụng PLC trong hệ điều khiển logic truyền thống.
Ưu điểm:
- Tính tác động nhanh cao.
- Dễ thực hiện với các sơ đồ đơn giản.
2.1.7b. Sử dụng trong các mạch công suất lớn.
Nhược điểm: Tính không bền dẻo thể hiện:
- Mỗi cấu trúc vật lý của hệ thực hiện một hàm điều khiển lôgic duy nhất.
- Muốn thay đổi hàm điều khiển phải thay đổi cấu trúc vật lý.
2.1.7c. Thực hiện hàm điều khiển logic bằng chương trình.
Ưu điểm: Tính mềm dẻo cao thể hiện:
- Mỗi cấu trúc vật lý có thể thực hiện các hàm điều khiển khác nhau tuỳ thuộc vào chương trình.
- Để thay đổi hàm điều khiển chỉ cần thay đổi chương trình mà không cần thay đổi cấu trúc vật lý.
Nhược điểm:
- Tính tác động nhanh không cao vì nó thực hiện bằng chương trình.
2.1.8. Vai trò của PLC.
+ Trong một hệ thống điều khiển tự động PLC được xem như là bộ não của hệ thống điều khiển. Với một chương trình cụ thể (đã được lưu trong bộ nhớ của PLC) thì PLC liên tục kiểm tra trạng thái của hệ thống bao gồm:
Kiểm tra tín hiệu phản hồi từ các thiết bị nhập.
Dựa vào chương trình logic để xử lý tín hiệu và đưa ra tín hiệu.
+ PLC được dùng để kiểm tra hệ thống từ đơn giản đến phức tạp hoặc ta có thể kết hợp chúng với nhau thành một mạng truyền thông có thể điều khiển một quá trình phức tạp.
2.1.9. Lợi thế của việc dùng PLC trong tự động hoá.
Thời gian lắp đặt công trình ngắn hơn.
Dễ dàng thay đổi mà không gây tổn thất tài chính.
Có thể tính toán chính xác giá thành.
Cần ít thời gian huấn luyện.
Dễ dàng thay đổi thiết kế nhờ phần mềm.
Ứng dụng điều khiển trong phạm vi rộng.
Dễ bảo trì các chỉ thị vào và ra giúp xử lý sự cố dễ hơn và nhanh hơn.
Độ tin cậy cao.
+ Chuẩn hoá được phần cứng điều khiển.
Thích ứng trong môi trường khắc nghiệt: nhiệt độ, độ ẩm, điện áp dao động, tiếng ồn.
2.2. CÁC THIẾT BỊ VÀO / RA DÙNG CHO PLC.
2.2.1. Các thiết bị vào.
Sự thông minh của một hệ thống tự động phụ thuộc vào khả năng đọc tín hiệu của PLC từ các cảm biến tự động. Hình thức giao diện cơ bản giữa PLC và các thiết bị nhập là: nút ấn, cầu dao, phím. Ngoài ra PLC còn nhận được tín hiệu từ các thiết bị nhận dạng tự động như: công tắc trạng thái, công tắc giới hạn, cảm biến quang điện, cảm biến tốc độ. Các tín hiệu nhập đến PLC phải là trạng thái logic ON/OFF hoặc tín hiệu analog. Những tín hiệu ngõ vào này được giao tiếp với PLC qua các modul nhập.
2.2.2. Các thiết bị ra.
Trong hệ thống tự động hoá nếu ngõ ra của PLC không được kết nối với thiết bị ra thì hệ thống sẽ không hoạt động. Các thiết bị ra là: động cơ, cuộn dây, rơle. Thông qua các hoạt động của cuộn dây, motor… PLC có thể điều khiển một hệ thống từ đơn giản cho đến phức tạp. Các loại thiết bị ra này là một phần kết cấu của hệ thống tự động hoá vì thế nó ảnh hưởng trực tiếp vào hiệu suất của hệ thống. Tuy nhiên các thiết bị ra khác như: đèn pilot, còi và các báo động chỉ cho biết các mục đích khác như: báo cho chúng ta biết giao diện tín hiệu ngõ vào, các thiết bị ngõ ra được giao tiếp với PLC qua miền rộng của modul ngõ ra PLC.
2.3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN KHẢ TRÌNH PLC.
2.3.1. Bộ điều khiển khả trình PLC (Programmable Logic Controller).
Bộ điều khiển PLC được thiết kế nhằm thay thế phương pháp điều khiển truyền thống dùng rơle, công tắc tơ và các thiết bị cồng kềnh. Nó tạo ra khả năng điều khiển các thiết bị một cách dễ dàng và linh hoạt dựa trên việc lập trình bằng tệp lệnh cơ bản. Ngoài ra PLC còn có thể thực hiện các nhiệm vụ khác như: định thời gian, làm tăng khả năng điều khiển cho những hoạt động phức tạp.
2.3.2. Sơ đồ khối bên trong PLC.
2.3.3. Thời gian quét.
PLC thực hiện chương trình theo chu trình lặp. Mỗi vòng lặp được gọi là vòng quét. Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn đọc dữ liệu từ các cổng vào vùng bộ đệm ảo, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình. Trong từng vòng quét chương trình được thực hiện bằng lệnh đầu tiên và kết thúc tại lệnh kết thúc (MEND). Sau đó giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn truyền thông nội bộ và kiểm lỗi. Vòng quét được kết thúc bằng giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đệm ảo tới các cổng ra nội.
1. Đọc trạng thái ngõ vào
2. Thực hiện chương trình
3. Kiểm tra thông tin
4. Truyền dữ liệu ở ngõ ra
Hình 18. Vòng quét của PLC.
Như vậy tại thời điểm thực hiện lệnh vào/ra thông thường lệnh không làm việc trực tiếp với cổng vào/ra mà chỉ thông qua bộ đệm ảo của cổng trong vùng nhớ tham số. Việc truyền thông giữa bộ đệm ảo với ngoại vi trong các giai đoạn từ 1 đến 4 do CPU quản lý. Khi gặp lệnh vào/ra ngay lập tức thì hệ thống sẽ cho dừng mọi công việc khác, ngay cả chương trình sử lý ngắt, để thực hiện lệnh này một cách trực tiếp với cổng vào/ra. Nếu sử dụng các chế độ ngắt chương trình con tương ứng với tín hiệu ngắt được soạn thảo và cài đặt như một bộ phận chương trình. Chương trình xử lý ngắt chỉ được thực hiện trong vòng quét khi xuất hiện tín hiệu báo ngắt và có thể xảy ra ở bất cứ điểm nào trong vòng quét.
Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian quét:
Thời gian quét phụ thuộc vào độ dài chương trình ứng dụng. Việc sử dụng các hệ thống I/O từ xa sẽ làm tăng thời gian quét do phải truyền tín hiệu từ đầu ra I/O đến hệ thống từ xa. Việc điều hành chương trình điều khiển cũng làm tăng thêm thời gian quét bởi vì bộ xử lý trung tâm (CPU) phải giữ trạng thái của các cuộn dây và các tiếp điểm đến CRT hoặc đến các phần tử khác.
2.3.4. Hoạt động của PLC.
Hoạt động của PLC là kiểm tra tất cả các trạng thái tín hiệu ở ngõ vào đưa về từ quá trình điều khiển, thực hiện logic được lập trình trong chương trình và kích ra tín hiệu điều khiển ở các đầu ra cho các thiết bị bên ngoài tương ứng. Với các mạch giao tiếp chuẩn ở khối vào/ra PLC cho phép nó kết nối trực tiếp với những cơ cấu tác động có công suất nhỏ ở các cổng ra và những mạch chuyển đổi tín hiệu ở các cổng vào mà không cần có các mạch giao tiếp, các rơle trung gian. Tuy nhiên khi PLC điều khiển những thiết bị có công suất lớn thì cần phải có các mạch điện tử công suất trung gian.
2.3.5. Ưu điểm khi sử dụng PLC.
+ Sử dụng PLC cho phép chúng ta hiệu chỉnh hệ thống điều khiển mà không cần có sự thay đổi nào về mặt kết nối dây. Nếu có sự thay đổi chỉ là thay đổi chương trình điều khiển trong bộ nhớ thông qua các thiết bị lập trình thông dụng.
+ Khi sử dụng PLC thì thời gian lắp đặt và đưa vào hoạt động nhanh hơn so với những hệ thống điều khiển truyền thống đòi hỏi phải thực hiện việc nối dây phức tạp giữa các thiết bị rời.
2.4. MÔ TẢ PLC TSX MICRO CỦA SCHNEIDER.
2.4.1. Các chủng loại PLC TSX.
Hình 19. Các chủng loại PLC của hãng Schneider.
Hình 20. PLC TSX Micro 3705 của hãng Schneider.
Hình 21. TSX Micro gồm 3 Versions compact và 2 versions modun.
Hình 22. Mô tả card đầu vào và ra dạng digital của TSX Micro.
Hình 23. Mô tả gam đầu vào và ra dạng digital.
2.4.2. Các khối khiển thị của TSX Micro.
Hình 24. Mô tả khối khiển thị của TSX Micro.
Hình 25. Các chế độ khiển thị của TSX Micro.
Hình 26. Hiển thị các đầu vào/ra của TSX Micro.
Hình 27. Hiển thị 32 đường tiếp theo môđun 64 đường của TSX Micro.
Hình 28. Hiển thị các đầu vào/ra của Rack mở rộng của TSX Micro.
2.4.3. Cấu trúc bộ nhớ của TSX Micro.
Hình 29. Cấu trúc UC của TSX Micro.
Hình 30. Sơ đồ khối áp dụng cấu trúc UC.
Hình 31. Sơ đồ mô tả hoạt động theo thời khoảng của TSX Micro.
Hình 32. Sơ đồ mô tả nhiệm vụ chủ chu kỳ của TSX Micro.
Hình 33. Các thiết bị phối ghép các đầu cuối với TSX Micro.
CHƯƠNG 3 LẬP GRAFCET VÀ LADDER
3.1. LẬP GRAFCET.
3.1.1. Khái niệm grafcet.
Grafcet là một đồ hình chức năng cho phép mô tả các trạng thái làm việc của hệ thống và biểu diễn quá trình điều khiển với các chuyển biến từ trạng thái này sang trạng thái khác, đó là một graphe định huớng.
Đây là cách phân đoạn đặc biệt chỉ có trong họ PLC TSX. Nó bao gồm nhiều đoạn chương trình được sắp xếp để thực thi tuần tự một chương trình thực tế. Điều này làm cho việc soạn thảo, theo dỏi, sửa chữa để dàng hơn. Mô hình grafcet được xác định thông qua các biểu tượng hình họa, các qui tắc thực hiện phản ánh thuộc tính động trong hệ thống.
Do chỉ có một grafcet trong MAST TASK nên để không gây quá tải một grafcet, người ta có thể dùng marco trong những giai đoạn tổng hợp, tuy nhiên marco giai đoạn không phải là một chương trình con.
3.1.2. Một số ký hiệu dùng trong grafcet.
+ Một trạng thái được biểu diễn bằng một hình vuông có đánh số. Gắn liền với biểu tượng trạng thái là một hình chữ nhật bên cạnh, trong hình chữ nhật này có ghi các tác động của trạng thái đó.
+ Trạng thái khởi đầu được thể hiện bằng hai hình vuông lồng vào nhau.
+ Trạng thái hoạt động có thêm dấu “.” ở trong hình vuông trạng thái.
2
Quá trình hãm
3
1
1 Sự di chuyển chi
tiết từ A đến B
a) b) c) d)
Hình 34.
a, b. Ký hiệu trạng thái ; c. Trạng thái khởi đầu ; d. Trạng thái hoạt động.
+ Việc chuyển tiếp từ trạng thái này sang trạng thái khác được thực hiện khi các điều kiện chuyển tiếp được thỏa mãn. Chẳng hạn việc chuyển tiếp giữa các trạng thái 3 và 4 (hình 35a.) được thực hiện khi tác động lên biến b, còn chuyển tiếp giữa trạng thái 5 và 6 được thực hiện ở sườn tăng của biến c (hình 35b.), ở hình 35c là tác động của sườn giảm của biến d. Chuyển tiếp giữa trạng thái 9 và 10 (hình 35d) sẽ xảy ra sau 2s kể từ khi có tác động cuối cùng của trạng thái 9 được thực hiện.
9
7
5
3
10
8
6
4
b c d t/q/ 2s
a) b) c) d)
Hình 35.
+ Các ký hiệu phân nhánh.
Hình 36 a, b ,c ,d là các ký hiệu phân nhánh của grafcet.
Ở hình 36a, khi trạng thái 1 đã hoạt động, nếu chuyển t1.2 thỏa mãn thì trạng thái 2 hoạt động; nếu chuyển t1.3 thỏa mãn thì trạng thái 3 hoạt động (trạng thái OR). Ở hình 36b, nếu trạng thái 7 hoạt động và t7.9 tõa mãn thì trạng thái 9 hoạt động, cũng như vậy nếu trạng thái 8 hoạt động và t8.9 thõa mãn thì trạng thái 9 hoạt động (trạng thái OR).
8
7
1
t79 t89
t12 t13
9
3
2
a) OR b) OR
8
7
1
t123
2
3
9
t789
c) AND d) AND
Hình 36.
Ở hình 36c, nếu trạng thái 1 hoạt động và t1.2.3 thõa mãn thì trạng thái 2 và 3 đồng thời hoạt độmg (AND).
Ở hình 36d, nếu trạng tháI 7 và 8 cùng hoạt động và t7.8.9 thõa mãn thì trạng thái 9 hoạt động (trạng tháI AND).
Ở hình 37a, biểu diển grafcet cho phép thực hiện bước nhảy. Khi điều kiện a được thõa mãn thì quá trình chuyển hoạt động từ trạng thái 2 sang trạng thái 5 và bỏ qua các trạng thái trung gian 3,4; nếu điều kiện a không được thõa mãn các trạng thái chuyển tiếp theo trình tự bình thường (2 => 3 => 4 ).
Ở hình 37b, khi điều kiện f không thõa mãn thì trạng thái 8 sẽ quay lại trạng thái 7, nếu f thõa mãn thì trạng thái 8 mới chuyển sang trạng thái 9.
6
2
d
3
7
a a
b e
4
8
c f
9
5
a) b)
Hình 37
3.1.3. Qui tắc vượt qua chuyển tiếp.
+ Một chuyển tiếp là hợp cách (hoặc chuẩn) khi tất cả các trạng thái đầu vào của nó là hoạt động. Một chuyển tiếp chỉ được vượt qua khi nó là chuẩn và tiếp nhận gắn với chuyển tiếp là đúng.
+ Việc vượt qua một chuyển tiếp sẽ làm hoạt động trạng thái kế tiếp và khử bỏ hoạt động của trạng thái trước đó.
3.1.4. Chương trình Grafcet trong phần mềm PL7 Pro.
Trong PL7 Pro: Chọn File -> New -> PL7 Micro -> TSX 3710 V1.5
( Grafcet để ở ‘YES’ ) -> ấn OK.
Hình 38.a. Cửa sổ chứa các tùy chọn của PL7 Pro.
Vào Hardware khai báo PLC:
Progam -> Mast task -> Sections -> Section GR7 -> Chart -> Lập trình grafcet.
+ Phần PRL: Tiền định vị mạng và logic ngõ vào (LD, ST, IL).
+ Phần CHART: khung các quá trình tuần tự của chương trình ứng dụng, biên soạn kết nối các phần tử đồ họa tạo nên một grafcet chuyển trạng thái, tại đây ta còn lập trình cho các chuyển tiếp (LD, ST, IL).
+ Phần POST: Các logic ngõ ra, đảm bảo an toàn và theo dỏi.
Hình 38.b
Viết chương trình điều khiển:
Hình 38.c
Thực thi Grafcet.
Hình 39. Các bước thực thi grafcet.
3.2. LẬP LADDER.
3.2.1. Khái quát về Ladder.
Sơ đồ thang là ngôn ngữ thông dụng nhất, thường được dùng cho các ứng dụng của PLC, bởi vì nó rất đơn giản. Sơ đồ thang tương tự như sơ đồ logic Rơle. Đây là dạng ngôn ngữ ký hiệu và các ký hiệu được sử dụng tương tự như các ký hiệu trong các hệ thống logic Rơle. Sơ đồ thang gồm có các chuổi ký hiệu nối tiếp nhau qua một dây nguồn, cấp dòng điện cho các thiết bị khác nhau. Bản vẽ sơ đồ thang có hai thành phần cơ bản là nguồn năng lượng và các thiết bị logic điều kiện khác nhau tạo thành các bậc thang. Dòng điện lần lượt chạy qua tầng bậc thang khi các đầu vào logic hay các điều kiện logic được đáp ứng và kích hoạt các cuộn hút của Rơle. Trong thiết kế các mạch logic Rơle, người ta cố gắng chỉ ra các mạch điện cần thiết để thực hiện một thao tác của hệ thống điều khiển và sơ đồ như vậy còn được gọi là sơ đồ đấu dây. Sơ đồ này thể hiện logic điều khiển bằng vật chất cụ thể để đảm bảo cho dòng điện đi liên tục qua các phần tử kết nối đầu vào cho đến các phần tử đầu ra như động cơ, cuộn hút… Đối với PLC thì điều này khác hẳn về bản chất, bởi vì sơ đồ thang trên PLC chỉ đảm bảo tính liên tục về logic chứ không phải là cho dòng điện chạy qua từ đầu vào đến đầu ra. Đầu ra của PLC được kích hoạt hay được cấp năng lượng khi các biến logic tương ứng với các thiết bị “cứng” đảm bảo tính logic liên tục từ đầu vào đến đầu ra. Mỗi bậc thang của sơ đồ thang trong PLC so với bậc thang tương ứng trong sơ đồ đấu điện, thì chỉ là sơ đồ đấu “ ảo “ mà thôi.
3.2.2. Chương trình Ladder trong phần mềm PL7 Pro.
Cũng tương tự như chương trình grafcet, ta vào: File -> new -> PL7 Micro -> TSX 3710 v1.5 -> ấn OK.
Vào hardware khai báo PLC:
Progam -> Mast task -> Sections -> Section GR7 -> Post.
Chọn ngôn ngữ LD -> kích vào OK.
Hình 40a. Giao diện xây dựng chương trình với ngôn ngữ ladder của PL7 Pro.
Viết chương trình:
Hình 40b. Khung soạn thảo chương trình trong phần POTS của PL7 Pro.
3.2.3. Giới thiệu tập lệnh dùng cho ngôn ngữ Ladder của PLC TSX37.
+ Các phần tử cơ bản:
(F2) Tiếp điểm thường mở: Tiếp điểm đóng khi bit điều khiển bằng 1.
(F3)Tiếp điểm thường đóng: Tiếp điểm đóng khi bit điều khiển bằng 0.
(F4) Tiếp điểm phát hiện sườn lên: Tiếp điểm đóng khi bit điều khiển
của nó thay đổi giá trị từ 0 đến 1.
(F5) Tiếp điểm phát hiện sườn xuống: Tiếp điểm đóng khi bit
điều khiển của nó thay đổi giá trị từ 1 đến 0.
(F9) Cuộn dây thuận.
(F10) Cuộn dây đảo.
(F11) Cuộn dây SET.
(F12) Cuộn dây RESET.
Các loại đường nối liên kết các đối tượng.
(Shift F2) Lệnh nhảy.
(Shift F3) Khối thực thi: thực thi lệnh gán OPERATE.
(Shift F4) khối so sánh: so sánh dọc.
(Shift F5) khối so sánh: so sánh ngang.
(Shift F6) Lệnh gọi các hàm đặc biệt.
(Shift F7) Lệnh gọi DFBs/SFBs.
3.2.4. Sử dụng các khối chức năng TIMER: %Ti và COUNTER: %Ci.
Lệnh thời gian và lệnh đếm là các lệnh để tạo ra khả năng đóng ngắt, kéo dài thời gian thực hiện một lệnh hay một chuổi lệnh nào đó trong chương trình. Các lệnh này là hàm của thời gian hoặc của số lượng xung đếm tác động lên đầu vào của chúng.
3.2.4a. Lệnh TIMER: Lệnh này sử dụng hai biến để thực hiện chức năng đếm thời gian là Xi và Xj. Đầu ra của lệnh thời gian có thể là một biến trung gian hoặc một đầu ra.
Để gọi khối TIMER trong PL7 Pro bằng cách nhấn Shift F7 -> chọn TIMER. Để thay đổi trong khối: Vào Window chọn Application Browser -> Variables -> (SFB) Predeined FB -> đánh dấu chọn Prametes. (TM)
Hình 41. Khối TIMER.
Ví dụ để chọn %TMO TB = 1s; TM.P = 10
Hình 42. Cửa sổ Variables cho phép thay đổi các thông số của khối TIMER.
3.2.4b. Lệnh đếm COUNTER %Ci.
Lệnh này thực hiện chức năng của một bộ đếm với 2 hoặc 3 biến. Trường hợp thứ nhất là đếm tăng, biến đầu tiên là biến khởi động và biến thứ 2 là biến đếm. Trường hợp thứ hai là bộ đếm tăng/giảm, bộ đếm này sử dụng ba biến. Biến thứ nhất và biến thứ ba là tương tự như ở bộ đếm tăng. Biến thứ hai là biến chọn kiểu đếm tăng hay giảm tương ứng với trạng thái 0 hay 1.
Để thay đổi khối này ta cũng thực hiện các thao tác như trên Timer.
Hình 43. Khối COUNTER.
CHƯƠNG 4
MÔ HÌNH THANG MÁY TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP CFMI
4.1. GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH THANG MÁY.
4.1.1. Giới thiệu thiết bị.
- Thiết bị này gồm hai bộ phận dễ dàng nối với nhau bằng cáp.
+ Phần vận hành là mô hình một thang máy nhà ở gồm 5 tầng với các tiếp điểm cửa phát hiện cabin ở mỗi tầng, các nút gọi tầng ở cabin và trên mặt trước cũng như một bảng hiển thị số.
+ Phần điều khiển gồm có 1 ôtômat TSX Micro có 32 đầu vào 24Vcc và 24 đầu ra rơle. Ôtômat chứa toàn bộ chương trình hoạt động. Nó được viết theo phần mềm PL7 micro theo ngôn ngữ Grafcet và ngôn ngữ tiếp điểm (ladder). Nó được đặt trên giá đỡ có các đầu nối để đấu nối dễ dàng.
Hình 44. Bộ PLC Micro và mô hình thang máy 5 tầng tại trung tâm CFMI.
4.1.2. Các thiết bị chính.
+ Ôtômat TSX micro là mẩu của MD1AE257 nó gồm 2 phần:
- Cơ cấu chấp hành là mẩu của MD1AE254 đại diện cho thang máy 5 tầng.
- Cơ cấu điều khiển là mẩu của MD1AE256.
- Dựa trên một đế có lắp:
+ Một Ôtômat TSX 3705028DR1, một môđun TSXDMZ28DR
- Nguồn 24 Vcc 2A.
Hai dây nối 25 và 37 chân.
Một phích cắm có cầu chì bảo vệ nối vào lưới.
+ Phụ kiện:
Một cáp có đầu đực, cái 25 chân, dài 1,5m.
Một cáp đầu đực, cái 37 chân, dài 1,5m.
Một dây nối nguồn dài 2m.
4.2. KẾT NỐI THIẾT BỊ.
4.2.1. Nối dây.
+ Nối đất.
Một dây bảo vệ kèm theo dây nối vào phích 2P + T16A.
+ Nguồn điện.
Nguồn điện nối với thiết bị có những đặc tính sau đây :
Điện áp : 230V một pha +/- 10%
Tần số : 50Hz +/- 5%
Dòng điện : 10A.
Cấp bảo vệ : II.
4.2.2. Mô tả thiết bị.
+ Bộ thang máy gồm có 2 phần :
- Phần tác động biểu diễn một thang máy
lắp trên giá trong đó có tích hợp cơ cấu nâng, các cảm biến và các phần tử giao tiếp (nút ấn, đèn báo) cần thiết cho hoạt động.
- Phần điều khiển gồm Ôtômat TSX 37 với chương trình và nguồn 24Vcc.
Cơ cấu tự động được thực hiện bằng ôtômat lập trình TSX Micro.
- Phần tác động là một mô hình thang máy nhà ở 5 tầng. Nó dựa trên bệ đỡ và gồm có các phần tử sau đây.
Hình 45. Mô hình thang
Cảm biến cuối hành trình vị trí trên FC1.
Phát hiện cửa tầng 5
Phát hiện vị trí cabin ở tầng 5 D5.
Cảm biến phát hiện vị trí cabin ở tầng 4 D4.
Phát hiện cửa tầng 4
Cảm biến phát hiện vị trí cabin ở tầng 3 D3.
Phát hiện cửa tầng 3
Cảm biến phát hiện vị trí cabin ở tầng 2 D2.
Phát hiện cửa tầng 2
Cảm biến phát hiện vị trí cabin ở tầng 1 D1.
Phát hiện cửa tầng 1
Cảm biến cuối hành trình vị trí dưới FC2.
Hình 46. Bố trí các cảm biến trên mô hình thang máy.
Mức 5:
- Một cảm biến an toàn vị trí trên.
- Một cảm biến an toàn vị trí thấp.
+ Ở tầng 5:
1 nút ấn đèn sáng để gọi xuống.
1 cảm biến có cabin.
1 cảm biến kiểm tra cửa đóng.
Hình 47.a
Mức 2:
+ Ở tầng 4, 3 và 2:
-1 nút ấn đèn sáng gọi cabin xuống.
-1 nút ấn đèn sáng gọi cabin lên.
-1 cảm biến kiểm tra có cabin.
-1 cảm biến kiểm tra đóng cửa.
+ Ở tầng 1:
1 nút ấn đèn sáng để gọi lên.
1cảm biến có cabin. Hình 47.b
1 cảm biến kiểm tra đóng cửa.
+ Trên bệ đỡ:
5 nút ấn đèn sáng biểu diễn các nút nằm trong cabin để ra lệnh.
1 hiển thị số 7 thanh.
1 nút dừng khẩn có khóa.
Mặt sau có ổ 37 chân để nối các đầu vào và ổ 25 chân để nối các đầu ra.
Bên trong bệ đỡ có 4 rơle:
2 rơle để đổi chiều chạy của cabin.
2 rơle cảm biến cuối hành trình để an toàn phía trên và phía dưới.
Hình 47.c
4.2.3. Hoạt động.
+ Ngay sau khi nối dây cần:
Đèn hiệu trắng ‘’có điện ’’ trên phần điều khiển phải sáng.
Hiệu báo Run/ Stop chuyển qua màu xanh nhấp nháy. Bộ thang máy có thể hoạt động.
Hình 48. Các đèn hiển thị của PLC.
+ Sử dụng:
Sau khi chuyển mạch Stop/Run về phía Run đèn xanh của Ôtômat có màu xanh cố định.
Đưa chương trình hoạt động vào bộ nhớ của ôtômat được thực hiện bằng cách nối ôtômat với PC được trang bị phần mềm
Hình 49. Công tắc Stop/Run.
Micro, Junio hoặc Pro vào đầu TER của ôtômat TSX37.
Để chạy máy trong núm ngừng khẩn cấp phải ở vị trí nhả và các cửa phải đóng.
Bây giờ thiết bị hoạt động đúng như một thang máy.
+ Thứ tự hoạt động:
Việc gọi đi lên ( ) hoặc đi xuống ( ) được thực hiện ở nút gọi tầng. Thang máy sẽ di chuyển lên hoặc xuống theo lời gọi. Nếu có nhiều lời gọi nó sẽ xử lý một cách lôgic . Để nối với một lời gọi vừa được thực hiện, nó sẽ dừng lên ở các tầng để gửi lệnh lên và sẽ xử lý lệnh xuống khi nó quay lại mức thấp.
+ Thứ tự trở lại của cabin:
Các nút ấn đánh dấu từ 1 đến 5 biểu diển các nút cabin ở thang máy, nó cho mức nơi nhận. Khi một trong các nút này được đưa vào bộ nhớ thang máy khởi động lên hoặc xuống để dến nức mong muốn.
Trong khi di chuyển nó sẽ dừng về một mức tầng trên khi phát lệnh trên hoặc xuống dưới khi phát lệnh để đi xuống.
CHƯƠNG 5 ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY BẰNG PLC
5.1. LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG PLC TRONG ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY.
Như đã nói ở chương II, đối với các chương trình điều khiển tự động phức tạp đòi hỏi cần phải đạt độ chính xác, độ an toàn cao. Nếu sử dụng các phương pháp điều khiển cổ điển bằng các hệ thống tiếp điểm, rơle thông thường thì việc thiết kế hệ thống điều khiển sẽ trở nên rất phức tạp.
Thang máy tải khách là một phương tiện vận chuyển đòi hỏi rất cao về độ chính xác và độ an toàn trong quá trình vận hành và điều khiển. Hệ thống các thiết bị điều khiển cho thang máy phải vận hành theo một trình tự logic nhất định. Do đó việc sử dụng thiết bị lập trình PLC là một phương pháp giúp cho việc thiết kế hệ thống điều khiển thang máy trở nên đỡ phức tạp hơn.
5.2. KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH LẬP TRÌNH PLC TSX MICRO.
- Chương trình điều khiển lập trình PLC sau khi đã cài đặt lên máy tính sẽ có biểu tượng như sau trên Desktop.
Hình 50a. Biểu tượng chương trình PLC TSX Micro.
Để khởi động chương trình PL7 Pro, ta nhấp chuột phảI vào biểu tượng, chọn Open để mở chương trình điều khiển.
Hình 50b. Biểu tượng chương trình PLC TSX Micro trên Desktop.
- Sau khi chọn Open, dao diện màn hình quản lý lập trình PL7 Pro sẽ xuất hiện.
Hình 51. Dao diện màn hình quản lý lập trình PL7 Pro.
Để khởi tạo chương trình điều khiển mới, ta nhấp chuột trái vào biểu tượng tại góc trái phía trên màn hình.
Hình 51a.
Sau khi nhấp chuột trái sẽ xuất hiện:
Hình 51b.
Lúc này trong PL7 Pro sẽ xuất hiện hộp thoại Application Browser, chọn Configuration -> Hardware Configuration.
Hình 51c.
Chọn vị trí của Card -> kích chuột phải vào Add Module (vị trí 1, 2 và 4) -> ấn OK . (Đọc trên PLC để khai báo).
Hình 51d.
Sau khi chọn xong Card chúng ta phải hoàn tất việc khai báo bằng cách kích chuột chọn Confirm (trên thanh công cụ).
Hình 51e.
Chọn Mast Tast -> Sections -> SectionGR7 -> Click chuột vào Post-> ...
Hình 51f.
Trong Post:
Hình 52. Cửa sổ soạn tùy chọn trong phần POTS.
Chọn ngôn ngữ LD.
Cửa sổ lập trình sẽ xuất hiện, tại đây ta có thể thực hiện việc lập trình cho bộ điều khiển PLC TSX Micro.
Hình 53. Dao diện màn hình lập trình bộ điều khiển PLC TSX Micro.
5.3. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY.
5.3.1. Khai báo địa chỉ sử dụng.
5.3.1a. Ngõ vào.
Địa chỉ ngõ vào Chức năng sử dụng
%I1.0 Nút ấn gọi tầng 2 để đi xuống
%I1.1 Cảm biến chống quá tầng
%I1.2 Cảm biến cabin trên tầng 1
%I1.3 Cảm biến cabin trên tầng 2
%I1.4 Cảm biến cabin trên tầng 3
%I1.5 Cảm biến cabin trên tầng 4
%I1.6 Cảm biến cabin trên tầng 5
%I1.7 Cảm biến chống sụt tầng
%I1.8 Chuyển mạch để điều khiển
%I1.9 Nút ấn gọi tầng 3 để đi xuống
%I1.10 Nút ấn gọi tầng 4 để đi xuống
%I1.11 Nút ấn gọi tầng 5 để đi xuống
%I1.12 Nút ấn yêu cầu tầng 4 trong cabin
%I1.13 Nút ấn yêu cầu tầng 5 trong cabin
%I1.14 Cảm biến cửa tầng 1
%I1.15 Cảm biến cửa tầng 2
%I3.0 Nút ấn dừng khẩn
%I3.1 Nút ấn yêu cầu cabin đến tầng 1
%I3.2 Nút ấn yêu cầu cabin đến tầng 2
%I3.3 Nút ấn yêu cầu cabin đến tầng 3
%I3.4 Cảm biến cửa tầng 3
%I3.5 Cảm biến cửa tầng 4
%I3.6 Cảm biến cửa tầng 5
%I3.7 Nút ấn gọi cabin đến tầng 1 để đi lên
%I3.12 Nút ấn gọi cabin đến tầng 2 để đi lên
%I3.13 Nút ấn gọi cabin đến tầng 3 để đi lên
%I3.14 Nút ấn gọi cabin đến tầng 4 để đi lên
5.3.1b. Kiểm tra.
Địa chỉ Chức năng sử dụng
%M0 Kiểm tra cửa đóng và Atu
%M1
%M2
%M3
%M4
%M5
%M6
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%M100 Kiểm tra để cabin đi lên
%M200 Kiểm tra để cabin đi xuống
%M250 Kiểm tra để yêu cầu dừng tầng
%M251 Bộ nhớ vị trí cabin
%M252 Cabin thang máy dừng
5.3.1c. Bộ nhớ.
Địa chỉ Chức năng sử dụng
%MW0 Bộ nhớ số tầng
%MW1 Bộ nhớ cabin của tầng 1
%MW2 Bộ nhớ cabin của tầng 2
%MW3 Bộ nhớ cabin của tầng 3
%MW4 Bộ nhớ cabin của tầng 4
%MW5 Bộ nhớ cabin của tầng 5
%MW10 Giá trị từ của màn hiển thị
%MW11 Bộ nhớ tầng 1 đến thềm nghỉ để đi lên
%MW12 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi xuống
%MW13 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi xuống
%MW14 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi xuống
%MW15 Bộ nhớ tầng 5 đến thềm nghỉ để đi xuống
%MW22 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi lên
%MW23 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi lên
%MW24 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi lên
5.3.1d. Cơ cấu nâng hạ và hiển thị.
Địa chỉ Chức năng sử dụng
%Q2.0 Điều khiển cabin đi lên: KM1
%Q2.1 Điều khiển cabin đi xuống: KM2
%Q2.2 Điều khiển đèn để gọi cabin tầng 1
%Q2.3 Điều khiển đèn để gọi cabin tầng 2
%Q2.4 Điều khiển đèn để gọi cabin tầng 3
%Q2.5 Điều khiển đèn để gọi cabin tầng 4
%Q2.6 Điều khiển đèn để gọi cabin tầng 1 đi lên
%Q2.7 Điều khiển đèn để gọi cabin tầng 2 đi lên
%Q2.8 Điều khiển đèn để gọi cabin tầng 3 đi lên
%Q2.9 Điều khiển đèn để gọi cabin tầng 4 đi lên
%Q4.0 Điều khiển đèn để gọi cabin tầng 5
%Q4.1 Điều khiển đèn để gọi cabin tầng 5 đi xuống
%Q4.4 Điều khiển màn hiển thị số tầng
%Q4.8 Điều khiển đèn để gọi tầng 2 đi xuống
%Q4.9 Điều khiển đèn để gọi tầng 3 đi xuống
%Q4.10 Điều khiển đèn để gọi tầng 4 đi xuống
5.3.2. Chương trình điều khiển thang máy.
MAST-PRL
%L1 KHỞI ĐỘNG, KHỞI ĐỘNG LẠI VÀ DỪNG HỆ THỐNG.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%S13 System Bit. Đạt giá trị 1 trong chu kỳ
quét đầu tiên khi công tắc PLC ở chế độ RUN
%I1.2 Cảm biến cabin tầng 1
%I1.3 Cảm biến cabin tầng 2
%I1.4 Cảm biến cabin tầng 3
%I1.5 Cảm biến cabin tầng 4
%I1.6 Cảm biến cabin tầng 5
%M254
%S1 System Bit. Warm restart
%I3.0 Chế độ dừng khẩn
%M255
%L1+1
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%M254
%M255
%S21 Đưa Grafcet về trạng thái ban đầu
%MW0 Bộ nhớ số tầng
%Q2.0 Điều khiển cabin đi lên: KM1
%Q4.0 Điều khiển đèn để gọi cabin tầng 5
%L2 VỊ TRÍ CABIN.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%I1.1 Cảm biến chống quá tầng
%I1.2 Cảm biến cabin tầng 1
%M251 Bộ nhớ vị trí cabin
%I1.3 Cảm biến cabin tầng 2
%I1.4 Cảm biến cabin tầng 3
%I1.5 Cảm biến cabin tầng 4
%I1.6 Cảm biến cabin tầng 5
%I1.7 Cảm biến chống sụt tầng: FC2
%L3 KIỂM TRA CỬA ĐÓNG.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%I1.14 Cảm biến cửa tầng 1
%I1.15 Cảm biến cửa tầng 2
%I3.4 Cảm biến cửa tầng 3
%I3.5 Cảm biến cửa tầng 4
%I3.6 Cảm biến cửa tầng 5
%I3.0 Dừng khẩn Atu
%M0 kiểm tra cửa đóng và Atu
%L4 +1 TÌNH TRẠNG DỪNG KHẨN CẤP.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%X1
%M0 Kiểm tra cửa đóng và Atu
%S21 Đưa Grafcet về trạng thái ban đầu
%X2
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%MW10 Giá trị từ của màn hiển thị
%L4+2
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%I3.1 Nút ấn tầng 1 trong cabin
%L5 BỘ NHỚ GỌI CABIN.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Gải thích
%I3.1 Nút ấn yêu cầu cabin đến tầng 1
%MW1 Bộ nhớ của cabin tầng 1
%I3.2 Nút ấn yêu cầu cabin đến tầng 2
%MW2 Bộ nhớ của cabin tầng 2
%I3.3 Nút ấn yêu cầu cabin đến tầng 3
%MW3 Bộ nhớ của cabin tầng 3
%I1.12 Nút ấn yêu cầu cabin đến tầng 4
%MW4 Bộ nhớ của cabin tầng 4
%L6 BỘ NHỚ NÚT GỌI Ở THỀM NGHỈ ĐỂ ĐI XUỐNG.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%I1.13 Nút ấn yêu cầu cabin đến tầng 5
%MW5 Bộ nhớ của cabin tầng 5
%I3.7 Nút Gọi tầng 1 để đi lên
%MW11 Bộ nhớ tầng 1 đến thềm nghỉ để đi lên
%I1.0 Nút gọi tầng 2 để đi xuống
%MW12 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi xuống
%I1.9 Nút gọi tầng 3 để đi xuống
%MW13 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi xuống
%L7 BỘ NHỚ ĐỂ GỌI THỀM NGHỈ ĐỂ ĐI XUỐNG.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%1.10 Nút gọi tầng 4 để đi xuống
%MW14 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi xuống
%I1.11 Nút gọi tầng 5 để đi xuống
%MW15 Bộ nhớ tầng 5 đến thềm nghỉ để đi xuống
%L8 BỘ NHỚ CÁC NÚT GỌI Ở THỀM NGHỈ ĐỂ ĐI LÊN.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%I3.12 Nút gọi tầng 2 để đi lên
%MW22 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi lên
%I3.13 Nút gọi tầng 3 để đi lên
%MW23 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi lên
%I3.14 Nút gọi tầng 4 để đi lên
%MW24 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi lên
%L9 CABIN THANG MÁY DỪNG.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%Q2.0 Điều khiển cabin đi lên
%Q2.1 Điều khiển cabin đi xuống
%M252 Cabin thang máy dừng
%L10 ĐĂNG KÝ Ở TẦNG 1 VỊ TRÍ CABIN ĐI LÊN HOẶC ĐI XUỐNG.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%MW1 Bộ nhớ cabin của tầng 1
%X0.T
%I1.2 Cảm biến cabin trên tầng 1
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%M252 Cabin thang máy dừng
%MW0 Bộ nhớ số tầng
%MW11 Bộ nhớ tầng 1 đến thềm nghỉ để đi lên
%L11 ĐĂNG KÝ Ở TẦNG 2.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%MW2 Bộ nhớ cabin của tầng 2
%X0.T
%I1.3 Cảm biến cabin trên tầng 2
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%M252 Cabin thang máy dừng
%MW0 Bộ nhớ số tầng
%MW12 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi xuống
%MW22 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi lên
%L12 ĐĂNG KÝ Ở TẦNG 3.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%MW3 Bộ nhớ cabin của tầng 3
%X0.T
%I1.4 Cảm biến cabin trên tầng 3
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%M252 Cabin thang máy dừng
%MW0 Bộ nhớ số tầng
%MW13 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi xuống
%MW23 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi lên
%L13 ĐĂNG KÝ Ở TẦNG 4.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%MW4 Bộ nhớ cabin của tầng 4
%X0.T
%I1.5 Cảm biến cabin trên tầng 4
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%MW252 Cabin thang máy dừng
%MW0 Bộ nhớ số tầng
%MW14 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi xuống
%MW24 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi lên
%L14 ĐĂNG KÝ Ở TẦNG 5.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%MW5 Bộ nhớ cabin của tầng 5
%X0.T
%I1.6 Cảm biến cabin trên tầng 5
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%M252 Cabin thang máy dừng
%MW0 Bộ nhớ số tầng
%MW15 Bộ nhớ tầng 5 đến thềm nghỉ để đi xuống
%L15 ĐIỀU KHIỂN SỰ HIỂN THỊ VỊ TRÍ TỪ TẦNG 1 ĐẾN TẦNG 4 TRÊN
MÀN HIỂN THỊ.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%I1.2 Cảm biến cabin tầng 1
%MW10 Giá trị từ trên màn hiển thị
%I1.3 Cảm biến cabin tầng 2
%I1.4 Cảm biến cabin tầng 3
%I1.5 Cảm biến cabin tầng 4
%L16 ĐIỀU KHIỂN SỰ HIỂN THỊ VỊ TRÍ TẦNG 5 TRÊN MÀN HIỂN THỊ.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%I1.6 Cảm biến cabin tầng 5
%MW10 Giá trị từ trên màn hiển thị
%L17 KIỂM TRA THỨ TỰ ĐẾN CỦA CABIN.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%MW1 Bộ nhớ cabin của tầng 1
%M1
%MW2 Bộ nhớ cabin của tầng 2
%MW3 Bộ nhớ cabin của tầng 3
%MW4 Bộ nhớ cabin của tầng 4
%L18 KIỂM TRA THỨ TỰ ĐẾN CỦA CABIN.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%M1
%M2
%MW5 Bộ nhớ cabin của tầng 5
%X1
%M4
%M5
%X2
%M3
%M6
%L19 KIỂM TRA THỨ TỰ ĐẾN THỀM NGHỈ ĐỂ CABIN ĐI XUỐNG.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%MW12 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi xuống
%M3
%MW13 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi xuống
%MW14 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi xuống
%L20 KIỂM TRA THỨ TỰ ĐẾN THỀM NGHỈ ĐỂ CABIN ĐI LÊN.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%MW22 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi lên
%M4
%MW23 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi lên
%MW24 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi lên
%L21 NÚT GỌI Ở THỀM NGHỈ ĐỂ CABIN ĐI XUỐNG
(TÌM KIẾM LỜI GỌI Ở THỀM NGHỈ LÚC CABIN ĐI LÊN X1).
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%M5
%MW0 Bộ nhớ số tầng
%MW13 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi xuống
%MW10 Giá trị từ của màn hiển thị
%MW14 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi xuống
%MW15 Bộ nhớ tầng 5 đến thềm nghỉ để đi xuống
%L22 NÚT GỌI Ở THỀM NGHỈ ĐỂ CABIN ĐI XUỐNG
(TÌM KIẾM LỜI GỌI Ở THỀM NGHỈ TRÊN CAO NẾU CABIN ĐI XUỐNG X2).
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%X2
%MW0 Bộ nhớ số tầng
%MW12 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi xuống
%MW10 Giá trị từ của màn hiển thị
%MW13 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi xuống
%MW14 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi xuống
%L23 NÚT GỌI Ở THỀM NGHỈ ĐỂ CABIN ĐI LÊN
(TÌM KIẾM LỜI GỌI Ở THỀM NGHỈ DƯỚI THẤP NẾU CABIN ĐI LÊN X1).
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%X1
%MW0 Bộ nhớ số tầng
%MW24 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi lên
%MW10 Giá trị từ của màn hiển thị
%MW23 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi lên
%MW22 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi lên
%L24 NÚT GỌI Ở THỀM NGHỈ ĐỂ CABIN ĐI LÊN
(TÌM KIẾM LỜI GỌI Ở DƯỚI THẤP NẾU CABIN ĐI XUỐNG X2).
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%M6
%MW0 Bộ nhớ số tầng
%MW23 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi lên
%MW10 Giá trị từ của màn hiển thị
%MW22 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi lên
%MW11 Bộ nhớ tầng 1 đến thềm nghỉ để đi lên
%L25 NÚT GỌI CABIN
(TÌM KIẾM LỜI GỌI Ở DƯỚI THẤP NẾU CABIN ĐI LÊN X2).
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%X1
%MW0 Bộ nhớ số tầng
%MW4 Bộ nhớ cabin của tầng 4
%MW10 Giá trị từ của màn hiển thị
%MW3 Bộ nhớ cabin của tầng 3
%MW2 Bộ nhớ cabin của tầng 2
%L26 NÚT GỌI CABIN
(TÌM KIẾM LỜI GỌI Ở TRÊN CAO NẾU CABIN ĐI XUỐNG X2).
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%X2
%MW0 Bộ nhớ số tầng
%MW2 Bộ nhớ cabin của tầng 2
%MW10 Giá trị từ của màn hiển thị
%MW3 Bộ nhớ cabin của tầng 3
%MW4 Bộ nhớ cabin của tầng 4
%L27 KIỂM TRA ĐỂ CABIN LÊN / XUỐNG.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%MW0 Bộ nhớ số tầng
%MW10 Giá trị từ của màn hiển thị
%M100 Kiểm tra để cabin đi lên
%M200 Kiểm tra để cabin đi xuống
%M250 Kiểm tra để yêu cầu dừng tầng
%L28 DỪNG KHẨN.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%MW0 Bộ nhớ số tầng
CHART
%L29 ĐIỀU KHIỂN CABIN ĐI LÊN.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%M100 Kiểm tra để cabin đi lên
%X0.T
%M0 Kiểm tra cửa đóng và Atu
%L30 KIỂM TRA ĐỂ YÊU CẦU DỪNG Ở TẦNG.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%M250 Kiểm tra để yêu cầu dừng tầng
%L31 ĐIỀU KHIỂN CABIN ĐI XUỐNG.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%M200 Kiểm tra để cabin đi xuống
%X0.T
%M0 Kiểm tra cửa đóng và Atu
%L32 KIỂM TRA ĐỂ YÊU CẦU DỪNG Ở TẦNG.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%M250 Kiểm tra để yêu cầu dừng tầng
MAST – POST
%L33 HỦY BỎ TẦNG 1.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%X0.T
%I1.2 Cảm biến cabin trên tầng 1
%MW1 Bộ nhớ cabin của tầng 1
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%MW11 Bộ nhớ tầng 1 đến thềm nghỉ để đi lên
%Q2.2 Điều khiển đèn gọi cabin tầng 1
%Q2.6 Điều khiển đèn để gọi tầng 1 đi lên
%L34 HỦY BỎ TẦNG 2.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%X0
%I1.3 Cảm biến cabin trên tầng 2
%MW12 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi xuống
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%MW2 Bộ nhớ cabin của tầng 2
%MW22 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi lên
%L35 HỦY BỎ TẦNG 2.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%X0
%I1.3 Cảm biến cabin trên tầng 2
%Q2.3 Điều khiển đèn gọi cabin tầng 2
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%Q4.8 Điều khiển đèn gọi để tầng 2 đi xuống
%Q2.7 Điều khiển đèn gọi để tầng 2 đi lên
%L36 HỦY BỎ TẦNG 3.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%X0
%I1.4 Cảm biến cabin trên tầng 3
%MW3 Bộ nhớ cabin của tầng 3
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%MW13 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi xuống
%MW23 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi lên
%L37 HỦY BỎ TẦNG 3.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%X0
%I1.4 Cảm biến cabin trên tầng 3
%Q2.4 Điều khiển đèn gọi cabin tầng 3
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%Q4.9 Điều khiển đèn gọi để tầng 3 đi xuống
%Q2.8 Điều khiển đèn gọi để tầng 3 đi lên
%L38 HỦY BỎ TẦNG 4.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%X0
%I1.5 Cảm biến cabin trên tầng 4
%MW4 Bộ nhớ cabin của tầng 4
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%MW14 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi xuống
%MW24 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi lên
%L39 HỦY BỎ TẦNG 4.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%X0
%I1.5 Cảm biến cabin trên tầng 4
%Q2.5 Điều khiển đèn gọi cabin tầng 4
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%Q4.10 Điều khiển đèn gọi để tầng 4 đi xuống
%Q2.9 Điều khiển đèn gọi để tầng 4 đi lên
%L40 HỦY BỎ TẦNG 5.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%X0
%I1.6 Cảm biến cabin trên tầng 5
%MW5 Bộ nhớ cabin của tầng 5
%M10 Lỗi cửa của cabin và Atu
%MW15 Bộ nhớ tầng 5 đến thềm nghỉ để đi xuống
%Q4.0 Điều khiển đèn để gọi cabin tầng 5
%Q4.1 Điều khiển đèn để gọi tầng 5 đi xuống
%L51 + 1 KHỞI ĐỘNG / ĐIỀU KHIỂN CABIN LÊN HOẶC XUỐNG.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%X1
%M0 Kiểm tra cửa đóng và Non Atu
%Q2.0 Điều khiển cabin đi lên: KM1
%X2
%Q2.1 Điều khiển cabin đi xuống: KM2
%L51 + 2
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%M255
%M251 Bộ nhớ cabin vị trí
%Q2.1 Điều khiển cabin đi xuống: KM2
%M255
%L52 KHỞI ĐỘNG / ĐIỀU KHIỂN ĐÈN.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích %MW1 Bộ nhớ cabin của tầng 1
%Q2.2 Điều khiển đèn gọi cabin tầng 1
%MW11 Bộ nhớ tầng 1 đến thềm nghỉ để đi lên
%Q2.6 Điều khiển đèn để gọi tầng 1 đi lên
%MW2 Bộ nhớ cabin của tầng 2
%Q2.3 Điều khiển đèn gọi cabin tầng 2
%MW12 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi xuống
%Q4.8 Điều khiển đèn gọi để tầng 2 đi xuống
%L53 KHỞI ĐỘNG / ĐIỀU KHIỂN ĐÈN.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%MW3 Bộ nhớ cabin của tầng 3
%Q2.4 Điều khiển đèn gọi cabin tầng
%MW13 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi xuống
%Q4.9 Điều khiển đèn gọi để tầng 3 đi xuống
%MW4 Bộ nhớ cabin của tầng 4
%Q2.5 Điều khiển đèn gọi cabin tầng 4
%MW14 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi xuống
%Q4.10 Điều khiển đèn gọi để tầng 4 đi xuống
%L54 KHỞI ĐỘNG / ĐIỀU KHIỂN ĐÈN.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%MW5 Bộ nhớ cabin của tầng 5
%Q4.0 Điều khiển đèn để gọi cabin tầng 5
%MW15 Bộ nhớ tầng 5 đến thềm nghỉ để đi xuống
%Q4.1 Điều khiển đèn để gọi tầng 5 đi xuống
%MW22 Bộ nhớ tầng 2 đến thềm nghỉ để đi lên
%Q2.7 Điều khiển đèn gọi để tầng 2 đi lên
%MW23 Bộ nhớ tầng 3 đến thềm nghỉ để đi lên
%Q2.8 Điều khiển đèn gọi để tầng 3 đi lên
%L55 KHỞI ĐỘNG.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%MW24 Bộ nhớ tầng 4 đến thềm nghỉ để đi lên
%Q2.9 Điều khiển đèn gọi để tầng 4 đi lên
%L56 HIỂN THỊ SỐ TẦNG.
Danh sách các biến sử dụng:
Địa chỉ Giải thích
%MW10 Giá trị từ của màn hiển thị
%Q4.4 Điều khiển hiển thị số tầng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ty Schneider, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ LẬP TRÌNH THANG MÁY.
2. PGS. TS Võ Quang Lạp, ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC.
3. PGS. TS Phạm Thượng Hàn (chủ biên)- Bùi Đăng Thảnh- Đào Đức Thịnh- Nguyễn Anh Tuấn, HỆ THỐNG THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP. Nhà xuất bản Giáo Dục.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG VÀ LẬP TRÌNH THANG MÁY.doc