Đề tài Nghiên cứu màu tự nhiên cho son môi

4.1. Một số chất tạo hương và các chất là thành phần của phức hợp tạo hương tự nhiên, hoặc các thành phần thực phẩm có tính chất tạo hương (ví dụ: thảo mộc và gia vị) có thể được xác định là có liên quan tiềm ẩn đến sức khỏe con người. Dựa trên đánh giá của JECFA, có thể xem xét các đề xuất về các biện pháp quản lý rủi ro cụ thể với các chất tạo hương hoặc thành phần của phức hợp tạo hương tự nhiên để bảo vệ người tiêu dùng. 4.2. Trong một số trường hợp nhất định, cần thiết lập các biện pháp quản lý rủi ro để giảm thiểu các rủi ro cụ thể, khi thích hợp. Các biện pháp quản lý rủi ro cần phù hợp với hướng dẫn quản lý rủi ro hiện hành và có xem xét các bản đánh giá của JECFA có liên quan. 4.3. Khi thiết lập các biện pháp quản lý rủi ro để giảm bớt rủi ro đối với sức khỏe con người từ các chất tạo hương đó được bổ sung hoặc các thành phần của phức hợp tạo hương tự nhiên cũng như các thành phần có mặt tự nhiên sẵn có trong thực phẩm, các tiêu chí sau đây cần được xem xét: a) Thực hiện đúng việc đánh giá rủi ro đối với các chất tạo hương, thành phần của phức hợp tạo hương tự nhiên hay các thành phần tự nhiên của thực phẩm; b) Việc đánh giá rủi ro xác định được một nguy cơ cụ thể đối với sức khỏe con người liên quan đến sự có mặt của một chất trong thực phẩm do sử dụng chất đó làm chất tạo hương hoặc một thành phần của phức hợp tạo hương tự nhiên hay thành phần có mặt tự nhiên sẵn có trong thực phẩm; c) Các mức tối đa có thể chấp nhận được đối với các chất có trong các thực phẩm cụ thể được thiết lập trên cơ sở đánh giá chế độ ăn uống, sử dụng phương pháp thích hợp để đảm bảo rằng lượng ăn vào của các chất từ tất cả các nguồn không vượt ngưỡng an toàn; d) Cần có sẵn phương pháp chuẩn đã được xác nhận để xác định một chất cụ thể trong thực phẩm. Các phương pháp phân tích nên theo Các nguyên tắc xây dựng các phương pháp phân tích (Sổ tay của Codex)

pdf38 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 14346 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu màu tự nhiên cho son môi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM MÔN CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI GVHD: HOÀNG VĂN HUỆ Tp.HCM, năm 2015 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM MÔN CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI Chức vụ Họ và tên Đánh giá Nhóm trưởng Nguyễn Hoàng Linh - Hoàn thành 90% Thành viên 1 Nguyễn Trí Thắng - Hoàn thành 90% Thành viên 2 Nguyễn Thị Ngọc Dung - Hoàn thành 90% Thành viên 3 Võ Tấn Tài - Hoàn thành 90% Tp.HCM, năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ ii PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2 3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 2 CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH SON MÔI ....................................................... 3 1.1. Lịch sử xuất xứ.................................................................................................. 3 1.2. Đàn ông thời nào cũng dùng son môi? ............................................................. 3 1.3. Son môi từ thời phục hưng đến nay .................................................................. 4 1.4. Một số loại son môi: ......................................................................................... 5 CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM MÔI DÙNG CHO SON MÔI ............................................. 7 2.1. Sinh lý môi ........................................................................................................ 7 2.2. Một số vấn đề liên quan đến môi. ..................................................................... 7 2.2.1. Sự bắt màu của môi. ................................................................................... 7 2.2.2. Giữ ẩm cho môi .......................................................................................... 8 2.3. Mỹ phẩm chăm sóc môi .................................................................................... 8 2.3.1. Yêu cầu của sản phẩm. ............................................................................... 8 2.3.2. Nguyên liệu ................................................................................................ 8 2.3.3. Một số công thức minh họa đơn giản ....................................................... 15 CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TÁCH MÀU ........................................................... 17 3.1. Nghiên cứu tách chất màu từ nguyên liệu thực vật......................................... 17 3.2. Một số kinh nghiệm dân gian trong tách màu tự nhiên. ................................. 18 3.3. Nghiên cứu tách chiết màu từ thực vật để sử dụng trong son môi. ................ 18 3.3.1. Lựa chọn các hệ dung môi cho kĩ thuật tách chiết. .................................. 18 3.3.2. Nghiên cứu kĩ thuật tách chiết màu tự nhiên. .......................................... 18 KĨ THUẬT TÁCH CHIẾT: ................................................................................... 18 3.3.3. Phương pháp chiết lạnh: ........................................................................... 19 3.3.4. Phương pháp chiết nóng ........................................................................... 20 3.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ chiết tới hàm lượng chất màu ............. 21 3.3.6. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiết tới hàm lượng chất màu : .......... 21 3.4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SON MÔI TỪ MÀU TỰ NHIÊN ....................... 23 3.4.1. Nguyên liệu cơ bản. ................................................................................. 23 3.4.2. QUY TRÌNH CHUNG SẢN XUẤT SON MÔI ...................................... 24 3.4.3. Quy trình làm son : ................................................................................... 25 3.4.4. Một số yêu cầu của sản phẩm: ................................................................. 25 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 26 PHỤ LỤC 1: TCVN 6417:2010 ................................................................................... 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 32 NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI i DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Son môi với bờ môi thơ mộng ........................................................................... 1 Hình 2: Người thời trung cổ ........................................................................................... 3 Hình 3: Đàn ông cũng dùng son môi. ............................................................................. 4 Hình 4: Logo cho hội chợ thế giới World Fair ............................................................... 5 Hình 5: Son môi dưỡng ẩm ............................................................................................ 5 Hình 6: Cây thầu dầu .................................................................................................... 10 Hình 7: Hạt cây thầu dầu .............................................................................................. 10 Hình 8: Cấu tạo siêu hiển vi của TiO2 .......................................................................... 12 Hình 9: Propyl galat ...................................................................................................... 14 Hình 10: BHA ............................................................................................................... 15 Hình 11: BHT ............................................................................................................... 15 Hình 12: Sáp ong .......................................................................................................... 23 Hình 13: Sơ đồ quy trình sản xuất son môi .................................................................. 24 Hình 14: Thỏi son màu đen .......................................................................................... 25 NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: So sánh đặc tính sinh lý của môi với da ............................................................ 7 Bảng 2: Tỉ lệ % các chất có trong son thường dùng silicon. ........................................ 15 Bảng 3: Tỉ lệ % các chất có trong son thường dùng ancol. .......................................... 16 Bảng 4: Công thức son mỡ ........................................................................................... 16 Bảng 5: Công thức son bóng ........................................................................................ 16 Bảng 6: Các loại thực vật chứa màu ............................................................................. 17 Bảng 7: Công thức cơ bản cho son môi. ....................................................................... 23 NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một bờ môi quyến rủ đầy màu sắc là một vũ khí sắc bén của phái đẹp để chinh phục phái mạnh, và cũng là niềm mơ ước của những cô gái thời hiện đại, nhưng có nhiều câu hỏi đặt ra: - Sử dụng son thế nào là đúng cách? - Liệu rằng sử dụng son mỗi ngày thì có ảnh hưởng gì đến môi và sức khỏe hay không? bởi thành phần chính trong son môi là màu hóa học và các hợp chất khác, chua nói đến thành phần chì có trong son môi gây ảnh hưởng đến sức khỏe? - Giá thành của son có phù hợp kinh tế hay không? Đó củng là nổi đau đầu của chị em phụ nữ, bởi lẽ nếu mua son rẽ thì không biết có chất lượng hay không, còn nếu mua son đắt thì kinh tế không cho phép - Liệu rằng có một loại son nào mà không sữ dụng hóa chất mà hoàn toàn làm từ thiên nhiên hay không? Và giá thành thì phù hợp với mọi chị em phụ nữ hay không? Hình 1: Son môi với bờ môi thơ mộng. Để trả lời những câu trên các nha khoa học hay các nhà chuyên môn cũng đang tìm tòi ra những công nghệ làm son mơi mới , son môi làm từ tự nhiên có nghĩa là son làm từ màu của rau củ quả trong thiên nhiên, nói không với chì, phù hợp với sức khỏe con người,và cũng đạt thành quả rất đáng kễ, nhưng cũng có nhiều thách thức lớn, vì công nghệ để tách chiết màu từ rau quả là rất phức tạp, màu sẽ không bền, sãn phẩm làm ra có giá thành rất là cao, và những công nghệ đó hầu hết chỉ được nhập tử nước ngoài. Vì thế trong xu thế hiện nay nhóm cũng muốn đóng góp một phần nhỏ đễ nghiên cứu son môi từ tự nhiên, nhưng giá mềm để cho mọi người phụ nữ đều Việt Nam đều được làm đẹp mà không lo về giá hay sức khỏe. NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 2 Điều đáng mong đợi ở nghiên cứu này là nếu thành công sẽ giải quyết được những vấn đề về làm đẹp mà cong nghệ cũ không làm được, là một bước tiến mới cho công nghệ Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung. Đó cũng chính là lý do mà nhóm công nghệ hóa học chọn đề tài mà nhóm hóa học chọn son môi để làm đề tài khoa học của mình 2. Mục tiêu nghiên cứu  Tách chiết được màu từ các loại rau củ tự nhiên, bằng phương pháp phi hóa học.  Ứng dụng màu tự nhiên vào quá trình sản xuất son môi  Tối ưu hóa qui trình, giảm chi phí sản xuất 3. Đối tượng nghiên cứu Màu son được tách ra từ các loại rau củ tự nhiên:  Màu đỏ và hồng : dùng phúc bồn tử hoặc củ dền  Màu vàng: từ củ nghệ hoặc nhị hoa nghệ tây  Màu da cam: từ cà rốt  Màu xanh lá cây: từ rau chân vịt, trà xanh, lá dứa  Màu tím: lá cẩm, bắp cải tím, việt quốc  Màu nâu: bột ca cao, bột quế, bột cà phê 4. Phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp tách chiết thủ công về vật lý kết hợp sữ dụng một số hóa chất đễ tách được màu từ các loại rau củ. Sản xuất son môi từ màu đã được tạo ra, đưa ra phương pháp tối ưu nhất. Kiểm tra lại tính an toàn của son vừa tạo ra, xác định hàm lượng kim loại nặng(Pb, Cr,..) có trong son có vượt mức cho phép không. NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 3 CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH SON MÔI 1.1. Lịch sử xuất xứ Như đã đề cập từ trước thì son môi được phát minh cách đây 4000 năm. Tại thời điểm đó son môi màu đen được sử dụng rất phổ biến. Ví dụ Nefertiti thích dùng son môi được làm bằng vỏ xà cừ nhuyễn thể trong khi Cleopatra đã lựa chọn màu son làm bằng đất son đỏ. Nhưng tiếc rằng son môi được gắn liền với độc chất. Gần như ngay sau đó các biểu hiện của 'nụ hôn của cái chết' thực sự đã đi vào sử dụng. Thời Trung Cổ có thể được đánh dấu là thời điểm khó khăn cho những người yêu thích son môi. Bởi đây là thời gian nó bị cấm bởi Giáo hội. Họ cho rằng những người tô son là do phù thủy sai khiến và sẽ bị ném xuống địa ngục vào Ngày phán xét cuối cùng (Day of Last Judgment). Phụ nữ chắc chắn đã rất sợ hãi và do đó tất cả mọi người đều lãng quên son môi cho đến thời kì Phục Hưng. Hình 2: Người thời trung cổ. 1.2. Đàn ông thời nào cũng dùng son môi? Thời kì Phục Hưng cũng đặt dấu mốc quan trọng khi thời gian này son môi được sử dụng không chỉ bởi phụ nữ mà cả cánh nam giới. Tại tòa án của Ludwig XVI (Pháp) đàn ông sử dụng son để tạo đường viền môi nhằm thu hút sự chú ý nhiều hơn so với bộ ria mép và râu. NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 4 Hình 3: Đàn ông cũng dùng son môi. 1.3. Son môi từ thời phục hưng đến nay Vào đầu thế kỉ 20, son môi xuất hiện trở lại, đó là vào năm 1903. Tại Hội chợ thế giới - World Fair - thỏi son đầu tiên xuất hiện trở thành một 'quả bom' gây chấn động mạnh mẽ trong dư luận. Phụ nữ bị mê hoặc với những phát minh mới nhất để làm đẹp. Sau đó vào năm 1915, thương hiệu mỹ phẩm thế giới Guerlain đã trình làng một thỏi son mới được thực hiện dưới hình thức dạng thanh và trở thành sản phẩm làm đẹp nổi tiếng nhất. Trong thập niên 1920 những thỏi son dạng cô đặc được sử dụng rộng rãi bởi những nhân vật nổi tiếng như Marlene Dietrich, Greta Garbo và Joan Crawford. Ngày nay, thỏi son đã trở thành một thứ mỹ phẩm làm đẹp không thể thiếu của mỗi người phụ nữ. Và để đáp ứng được sở thích đa dạng của phái đẹp, son môi ngày nay đã được sản xuất với rất nhiều màu sắc và mùi vị. NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 5 Hình 4: Logo cho hội chợ thế giới World Fair 1.4. Một số loại son môi: - Son môi dưỡng ẩm. - Son chống nẻ - Son màu - Son bóng - Son nhũ... Son môi ngày nay có rất nhiều hình dạng, màu sắc và mùi vị. Hình 5: Son môi dưỡng ẩm. NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 6 1.5. Một số thông tin thú vị về son môi:  Các nhà khoa học Pháp ước tính, một người đàn ông ăn nuốt khoảng 2,7kg son môi trong cả cuộc đời và trong khi đó người phụ nữ là 7,7kg.  Hầu hết các loại son môi đều có vảy cá là thành phần tạo nên.  Có thể đoán được tính cách của một người phụ nữ khi chỉ cần nhìn vào màu son: Son môi màu đỏ là sự lựa chọn của những người phụ nữ vui vẻ. Son môi màu hồng là dành cho những người phụ nữ lãng mạn. Son môi màu cam tươi sáng dành cho những người phụ nữ lập dị, những người thích gây sự chú ý Son môi NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 7 CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM MÔI DÙNG CHO SON MÔI 2.1. Sinh lý môi Đặc tính sinh lý môi so với da. Bảng 1: So sánh đặc tính sinh lý của môi với da Phân loại Da Môi Tuyến nhờn Có Không Lớp sừng Dày Rất mỏng Thành phần giữ ẩm tự nhiên NMF Nhiều 0,76 1,2 /7 mol mg Ít /0,12mol mg Tốc độ bay hơi nước Chậm 2/11 19g mm hr Nhanh 278 /g mm hr Lượng H2O Nhiều 30 39s  Ít 16 25s  So với da, khả năng giữ ẩm của môi kém hơn và rất dễ bị khô, nứt nẻ, làm nảy sinh ra nhiều vấn đề đối với việc giữ ẩm cho môi khi sử dụng sản phẩm chăm sóc môi. Thực ra, không phải môi không có tuyến lông và tuyến nhờn, nhưng có ít và sâu trong môi, cộng thêm lớp sừng mỏng có những phần xốp mềm nhô lên không liên tục tạo cho môi những đặc tính: lượng nước trên môi thấp, môi không lông, không dầu, màu hồng khác da và có lằn sọc quanh môi. 2.2. Một số vấn đề liên quan đến môi. 2.2.1. Sự bắt màu của môi. Cấu tạo của môi tương tự da, nhưng không có lông và tuyến nhờn, do đó khả năng bắt màu của môi rất khác biệt so với da. Dr. o. J. Jacobi đã tiến hành nghiên cứu sự bắt màu và xâm nhập thực của son đối với môi, khi kiểm tra môi và các đoạn đã được bôi một lớp son, sau 30 phút chùi lớp son này đi, ông nhận thấy bằng mắt thường có một lớp màng mỏng liên tục trên môi, nhưng khi quạ kính phóng đại nó chỉ là những dãy không liên tục trên môi, chỉ phần nhô lên của môi được tô và sau khi được lau đi, thì son lại đi vào phần lõm của môi và được giữ lại ở đó. Nghĩa là khi bôi son, chỉ có phần xốp mềm nhô lên của môi là bắt màu, phần lõm của môi ít bắt màu. Như vậy, chỉ một nửa lớp sừng được ngấm màu và một nửa lớp sừng còn lại ít ngấm màu hơn, lớp biểu bì không ảnh hưởng gì và sự dị ứng của son nếu có sinh ra cho môi rất ít. NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 8 2.2.2. Giữ ẩm cho môi Như chúng ta biết, son môi trước đây là hỗn hợp sáp, khi sử dụng ta thoa lớp sáp này tạo một màng mỏng trên môi, nhưng lớp sáp này không hoàn toàn phủ hết môi nên nước vẫn cứ thoát nhiều qua môi. Từ đó những sản phẩm son môi mới thay đổi kết cấu, đưa chất giữ ẩm vào son, kết hợp với việc sử dụng cọ sơn thay vì dùng thỏi son kẻ thẳng lên môi. Cho đến nay, các dạng sản phẩm chính cho da vẫn là phấn, kem các loại, các dạng sản phẩm chính cho môi là son môi. 2.3. Mỹ phẩm chăm sóc môi 2.3.1. Yêu cầu của sản phẩm. Khi sử dụng:  Lớp phim của son phải bám vào môi trong vài giờ và không bị bám dễ dàng vào tách ly hoặc trên điếu thuốc lá...  Thỏi son phải tạo được những đường nét rõ trên môi và không bị nhòe khi kẻ.  Thỏi son phải đủ dẻo để không bị gãy khi sử dụng.  Mùi vị phù hợp vởi người sử dụng.  Không dộc.  Đạt tiêu chuẩn chung theo quy định dành cho sản phẩm. Khi tồn trữ:  Ổn định trong một .thời gian dài ở nhiều điều kiện khí hậu khác nhau.  Không bị hiện tượng tạo “hoa” trên bề mặt thỏi son  Không bị hiện tượng “đổ mồ hôi” trên bề mặt thỏi son. 2.3.2. Nguyên liệu a. Nguyên liệu cho nền sản phẩm Nền son là hỗn hợp của chất dầu, chất béo, sáp của cả động vật, thực vật, khoáng chất và tổng hợp. Sáp ong sử dụng như sáp định dạng, dùng kết hợp với dầu thầu dầu nhưng bề mặt son ít bóng và thỏi son dễ bị gãy khi sử dụng, do dó phải bổ sung những sáp nặng khác nhằm làm tăng tính mềm dẻo và linh động cho thỏi son và giảm vết nứt. Carnauba wax là sáp cứng có điểm nóng chảy (mp) cao, dùng với một tỷ lệ nhỏ để làm thỏi son chắc hơn và tạo một lớp màng kỵ nước, tăng độ bóng cho bề mặt thỏi son. Ozokerit là một loại sáp dẻo, dễ uốn, được dùng như một loại sáp cơ NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 9 bản trong công thức son môi do có đặc điểm vi tinh thể hấp thu dầu tốt. Ceresin wax dược dùng phối hợp với ozokerit để tạo điểm nóng chảy thấp hơn, làm cứng son mà không gây hiện tượng son quá dòn hay quá cứng. Sáp vi tinh thể được sử dụng do có khoảng nóng chảy rộng và có tính hấp phụ (duy trì) dầu rất tốt. Candelilla wax là một loại sáp ôn hòa hơn carnauba do có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn và ít cứng hơn, được sử dụng để làm chắc son nhưng với lượng nhiều hơn carnauba wax. Parafin wax không được sử dụng rộng rãi trong son vì không trộn lẫn với dầu và cấu trúc thiếu chắc. Tuy nhiên, khi sử dụng với lượng nhỏ, nó sẽ góp phần làm tăng độ bóng cho bề mặt thỏi son. Spermaceti được dùng với một lượng nhỏ giúp tăng độ bóng bề mặt thỏi son và làm mềm son ở nhiệt độ cơ thể. Khi sử dụng phải rất cẩn trọng vì nó không tương hợp với những loại este khác. Anhydrous lanolin có tác dụng giúp môi chịu được thời tiết khắc nghiệt, giữ cho da môi mềm, không bị khô, không bị nứt nẻ và làm môi sáng lên. Ngoài ra, anhydrous lanolin và dẫn xuất của nó dùng để phân tán màu trong son. Khi dùng nhiều lanolin làm tăng tính dính của sản phẩm, gây khó chịu cho người tiêu dùng. b. Những loại sáp khác: Một số loại sáp được dùng với một lượng rất nhỏ để làm son dễ sử dụng hơn như: - Wool - wax ancohol làm son mềm và dẻo - Cocoa butter tác dụng hạn chế gây họa. - Hydrogenated castor oil giúp son bền, chống oxy hóa. - Acetoglyceride có tác dụng hạn chế sự thay đổi cấu trúc - Cetylacol giúp giảm bớt tính phân lớp. Dầu: Bên cạnh sáp, một số dầu cũng được đưa vào thành phần nền của son:  Dầu thầu dầu là thành phần dầu chủ yếu trong son do có tính deo cao, ngăn cản được sự lắng của phẩm màu trong thỏi son, giúp màu ỉan đều trên môi và là chất trung gian tốt cho quá trình nghiền. NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 10 Hình 6: Cây thầu dầu  Hạn chế chính của dầu thầu dầu là mùi béo, tạo mùi khí lưu trữ và không làm ướt phẩm màu nhanh chóng (tính nhớt cao). Trên thực tế, người ta có thể hạn chế các tính chất này bằng cách sử dụng hương che phù hợp và dùng chất chống oxy hóa. Hình 7: Hạt cây thầu dầu Một số chất khác được sử dụng để cải thiện tính chất cua son như:  Isopropyl myristat có tác dụng làm son không có mùi mỡ và thấm tốt hơn.  Oleyl alcol giúp son ít nhớt hơn.  Butyl stearat giúp thỏi son đàn hồi, tuy nhiên ít sử dụng do có NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 11 mùi hắc.  “ Isopropylpalmitat (stearat) có tác dụng làm cho son ít mùi béo hơn, tạo tính ổn định tốt cho sản phẩm.  Dimethylsebacat: tác nhân liên kết tốt cho dầu khoáng, dầu thực vật và là dung môi tốt cho phẩm (bromo acid).  Oleyl oleat: làm mềm, giữ ẩm tốt, hấp phụ tốt trên môi, sử dụng hạn chế do hơi béo.  Dầu khoáng tăng độ bóng của son, hạn chế là dễ gây bẩn nếu dùng lượng lớn.  Petroleum jelly tăng độ bóng và dễ dùng khi sử dụng. c. Màu Yêu cầu: Màu trong soil giữ một vai trò quan trọng trong phôi chế son. Các loại màu sử dụng chó son cần tuân thủ một số yêu cầu sau:  Rất ít hoặc không phai màu dưới ánh nắng mặt trời.  Ổn định khi tăng nhiệt độ.  Tạo độ phủ tót (O < 20pm)  Không bắt ẩm (gây xung khắc với thể béo trong son).  Không hòa tan trong dầu để tránh sự chuyển màu từ từ cả khôi son.  Khống hòa tan trong nước dể tránh sự nhòe màu khó coi quanh miệng do sự chảy màu.  Không gây bất cứ một phản ứng nào giữa các thành phần trong son.  Lượng phẩm hỗn hợp sử dụng trong khoảng 1÷3%. Nguyên liệu màu Màu son không cố định mà thay đổi theo từng thời điểm, nhưng màu chính vẫn là màu đỏ. Gam màu sử dụng cho son bao gồm tất cả màu từ đỏ cam đến đỏ tía, một số loại có màu nâu, tím... Một vài loại son không cần màu như son mỡ và son bóng (hoặc màu rất nhạt). Màu trong son thường ở dạng hỗn hợp: pigment + thuốc nhuộm. Một số hỗn hợp màu được sử dụng trong son như: staning dyes (bromoacids) 0,5 ÷ 3%; oil soluble pigment NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 12 2%; pigment không tan 8 ÷ 10%; TiO2 1 ÷ 4%.  Staning đyes được sử dụng rộng rãi là eosin và các dẫn xuất halogen fluorescein:  Eosin (D & C red N°21) là một chất màu cam không tan, chuyển sang dạng muối cho màu đỏ chói ở pH >4.  Halogented fluorescein có nhiều màu khác nhau và thường được dùng chung với eosin. Tetracloro tetrabromo fluorescein (D & C red N°27) cho màu đỏ chói; dibromofluorescein (D & C orange N°5) cho màu đỏ cam. Hạn chế chung của bromoacid là khó phân tán trong son gây kích thích da, có thể dẫn đến dị ứng. Để sử dụng được các phẩm staning dyes trong son, cần phải loại sulfoacid ra khỏi công thức để tăng tính không tan trong nước.  Pigment  TiO2 thường sử dụng với hàm lượng trên 4%. TiO2 là pigment trắng hữu hiệu để tạo lớp màng trên môi. Hình 8: Cấu tạo siêu hiển vi của TiO2  Các loại màu thường được sử dụng trong son môi: D & C red N°8.7.31 & 34; D & C red N°9; D & C orange W 17; D & C red NOS 2.3 & 19; FD & C yellow NOS - 5 & 6. d. Dung môi. Thực ra trong công thức của son không cần dung môi, nhưng nếu không dùng dung môi sẽ gây ra một số sự cố như tẩy môi, gây rát, NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 13 dồn cục, không trải đều trên môi du sử dụng kỹ thuật phôi chế hoàn hảo. Một số yêu cầu trên dung môi sử dụng cho son  Ít bay hơi và ổn định (bền, không cháy khi nhiệt độ tăng) trong suốt quá trình sản xuất hoặc lưu trữ.  Phải tương hợp với tất cả các thành phần của son.  Ít tan trong nước.  Có tác dụng giúp cho sự chuyển dịch son lên môi dễ dàng.  Không màu, không vị, không độc, không kích thích môi. Một số dung môi thông dụng.  Glycol este: propyllen glycol monoeste (như laurat, myristat, monoricinoleat...) là những dung môi tốt cho son vì tác nhân liên kết ghép các hợp chất dầu và giúp chuyển son môi vào da dễ dàng. Mặt khác, nó cũng ít gây hiện tượng “chảy” hơn các glycol đơn giản.  Tetrahydrofurfural alcol và este của nó: Các alcol này có khả năng hòa tan eosin rất lớn (khoảng 28%). Các ester của acid có trọng lượng phân tử thấp cũng hòa tan eosin, nhưng dễ bốc hơi, ngược lại ester của acid có trọng lượng phân tử cao như acid stearic có khả năng hòa tan eosin thấp (0 ÷ 5% eosin).  Dung môi phẩm như alkylolamid, có mùi rất nhẹ, ít bay hơi, không hút ẩm, được sử dụng như một thành phần sáp cơ bản, vì có khả năng giúp trộn lẫn các thành phần khác trong son (dầu khoáng và dầu thực vật), đồng thời hòa tan dược phẩm. Tuy nhiên do tính tan phẩm vào dung môi phụ thuộc vào chuỗi acid béo và sự hiện diện của liên kết amid nên rất cẩn thận khi dùng.  Polyethylenglycol ether: Tùy thành phần dầu, sáp, màu trong son để sử dụng hỗn hợp dung môi với thành phần và lượng thích hợp. Lauryl alcol cũng là dung mội tốt cho eosin nhưng không mang lại hiệu quả cao (do tính đễ hút ẩm). e. Hương chọn cho son phải đạt một số yêu cầu chung sau:  Phải dấu được mùi béo của chất nền  Hương phải bền và thích hợp với các thành phần trong son.  Hàm lượng hương sử dụng trong son khá cao: 2 ÷ 4%.  Các loại hương thường dùng trong son:  Rượu và este của hoa hồng.  Hương trái cây: chanh, cam, quýt, dâu... nhưng không thông dụng. NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 14 f. Chất chống oxy hỏa và chất bảo quản. Trong thành phần của son phải có các chất bảo quản do:  Các loại sáp, dầu, mỡ bị oxy hóa dưới tác dụng của nhiệt độ, ánh sáng, oxy trong không khí gây hiện tượng ôi hóa, làm mất mùi hương, làm phai mậu...  Ion kim loại Cu, Fe... từ nguồn màu, nguồn nguyên liệu, thùng chứa, thiết bị sản xuất bị .oxy hóa tạo màu.  Nhiễm nấm mốc và vi khuẩn. Để hạn chế sự oxy hóa, nhiễm nấm mốc và vi khuẩn, người ta hạn chế việc sử dụng chất béo có nhiều liên kết dôi. Tránh chứa dầu, mỡ, sáp trong thùng bằng Fe, Cu hay các kim lọại khác và ở những nơi có ẩm cao. Các chất chống oxy hóa và chất bảo qụản thường sử dụng trong son môi: Các este của acid galic: Propyl galat là chất bột màu trắng, có điểm nóng chảy tới hạn 150°C, dược sử dụng rộng rãi nhất vì có hiệu quả ngay ở nồng độ thấp (đặc biệt trong dầu thực vật) và phân hủy ở nhiệt độ caọ. Khi gặp các chất độn kỵ nước, người ta dùng chất bảo quản octyl hoặc dodecyl galat Hình 9: Propyl galat Butylat hydroxyanisol (BHA) là chất rắn sáp bền màu trắng, điểm nóng chảy tới hạn 60°c, dễ hòa tan trong dầu và chất béo, hiệu quả ở nồng độ thấp và đặc biệt hữu dụng trong mỡ động vật. NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 15 Hình 10: BHA Hydroxytoluen (BHT): Tinh thể trắng, điểm nóng chảy tới hạn 70°c, có mùi rất nhẹ, dễ hòa tan trong dầu và các chất béo. Hình 11: BHT 2.3.3. Một số công thức minh họa đơn giản Việc thiết lập một công thức son môi không đơn giản, rất khó có thể phát hiện ngay những thiếu sót của thỏi son do có khi nó chỉ xuất hiện sau một thời gian dầi bảo quản. Khi hoàn thành sơ bộ, cần lưu ý kiểm tra các yếu tố sau:  Khả năng tạo các giọt dầu trên bề mặt thỏi sòn.  Tạo bột phấn.  Gãy, vỡ  Mất nước bóng. Thông thường có hai loại son: son thường chủ yếu để làm đẹp và giữ ẩm cho môi; son mỡ - son bóng được dùng chủ yếu để bảo vệ môi tránh nhiệt độ và thời tiết thay đổi bất thường. a. Son thường Công thức 1 [có thể sử dụng Silicon]: son thường loại rắn Bảng 2: Tỉ lệ % các chất có trong son thường dùng silicon. Nguyên liệu % Nguyên liệu % Castor oil 30 Carpauba wax 10 Mineral oil 15 Ceresin wax 10 Beeswax 15 Union Carbide L. 45 silicon Fluid (1000 CS) 10 Parafin 10 Hương t.h NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 16 Công thức 2: dùng để tạo son dạng lỏng. Loại son này có đặc điểm cải tiến hơn lọai rắn, vì nó cho lớp màng mỏng trên môi bền hơn, và tạo cho môi có cảm giác bóng mọng hơn. Tuy nhiên, do không tiện dụng và gây khó chịu ở môi nên ít phổ biến hơn Son thường dạng rắn. Thành phần chủ yếu gồm dung dịch alcol, xác màu tan trong alcol, dung môi ethyl alcol, chất tạo nhớt, tạo màng etylcellulose, polyvinyl alcol, polyvinyl acetat chất tạo dẻo triethyl nitrat, methyl abietat, poly etylen glycol. Hương được hòa tan trước trong alcol trước khi trộn. Bảng 3: Tỉ lệ % các chất có trong son thường dùng ancol. b. Son mỡ - son bóng. Bảng 4: Công thức son mỡ Bảng 5: Công thức son bóng NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 17 CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TÁCH MÀU 3.1. Nghiên cứu tách chất màu từ nguyên liệu thực vật. Để có thể sử dụng nguyên liệu cho công nghệ tách chiết màu, các loài cần đạt các tiêu chí sau: - Hàm lượng màu trong nguyên liệu đủ lớn để đáp ứng kĩ thuật chiết. - Chất màu bền vững trong quá trình tách chiêt. - Màu thu hổi đáp ứng nhu cầu làm son. Ngoài các tiêu chí trên, việc lựa chọn các loài dùng để tách chiết trong việc sản xuất son môi còn phải thỏa mãn các điều kiện sau: - Các loại cây, quả có khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định, với số lượng lớn, dễ tìm kiếm tại Việt Nam. - Chất màu thuộc nhóm ưa nước.( tránh các chất màu phải dùng dung môi đắt tiền nhằm cắt giảm tài chính). Từ kết quả phân tích, ta có thể sử dụng một số loài cây, quả sau để tách chiết nhằm sản xuất son môi. Trò chơi đi qua người Bảng 6: Các loại thực vật chứa màu Trên đây là một số loài cây, quả có khả năng tách màu để sử dụng trong son môi. NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 18 3.2. Một số kinh nghiệm dân gian trong tách màu tự nhiên. Để tách màu khỏi nguyện liệu, hiện nay người ta chủ yếu sử dụng phương pháp chiết bằng dung môi nước. với kĩ thuật này có thể chia làm hai nhóm chính: - Chiết bằng dung dịch nước nóng: thường sử dụng với các loại nguyên liệu mà chất màu ở dạng liên kết chỉ hiện màu sau khi đun, hoặc chất màu không bị biến đổi ở nhiệt độ cao. Phương thức phổ biến được sử dụng là đun nguyên liệu trong nước tới sôi trong khoảng thời gian nhất định. - Phương pháp chiết lạnh: nguyên liệu được giã nát trong nước lạnh, sau đó lọc để thu dịch chiết có chiết có chất màu. Tuy nhiên, ở phương pháp này, một số loại nguyên liệu chứa chất màu dễ bị biến đổi ở nhiệt độ cao như màu hồng trong hoa sim, màu tím trong trái mồng tơi 3.3. Nghiên cứu tách chiết màu từ thực vật để sử dụng trong son môi. 3.3.1. Lựa chọn các hệ dung môi cho kĩ thuật tách chiết. Các hệ dung môi được nghiên cứu bao gồm: cồn ( Ethanol 90 %), n- hexan, nước nóng. Dung môi được lựa chọn cho tách chiết màu thực vật là nước nóng, nước nóng được lựa chọn hàng đầu vì một số ưu điểm sau: các nguyên liệu được chiết bằng nước nóng ( đun sôi trong 60 phút) và rút kiệt trong 3 lần liên tiếp không còn chứa chất màu ( được kiểm tra bằng hệ dung môi khác); đây là phương pháp dễ thực hiện, giá thành hạ, không độc hại 3.3.2. Nghiên cứu kĩ thuật tách chiết màu tự nhiên. Lựa chọn một số nguyên liệu đại diện trong quá trình tách chiết để sử dụng trong son môi, ta chọn 3 loại thực vật đại diện cho 3 màu chủ đạo tương ứng: màu đỏ từ củ dền, màu hồng từ cẩm, màu cam từ cà rốt. KĨ THUẬT TÁCH CHIẾT: BƯỚC 1: CHIẾT CHẤT MÀU THÔ TỪ NGUYÊN LIỆU Nguyên liệu được đun trong bình cầu với tỉ lệ 0,5 kg nguyên liệu cùng với 2 lít nước, sôi trong 60 phút. Dùng bơm chân không rút hết dịch chiết, sau đó cho nguyên liệu vào đun lần 2 trong 30 phút. Tiếp tục lặp lại quá trình chiết rút cho tới khi dịch chiết không còn màu. Trong thực tế, sau lần chiết thứ 3 nguyên liệu hầu như đã bị rút kiệt chất màu. Nếu không sử dụng bơm chân không để chiết màu thì có thể phải chiết tới lần thứ 5. NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 19 BƯỚC 2: CÔ ĐẶC DỊCH CHIẾT Tất cả dịch chiết được gộp chung và cô cách thủy tới dạng cao mền, sau đó sấy ở nhiệt độ thấp ( 45 – 500C) tới khô. Trong giai đoạn sấy khô, không được sấy ở nhiệt độ cao( trên 500C) vì chất màu có thể biến đổi. do chất màu được chiết từ nguyên liệu được chiết bằng nước nóng, chế phẩm thu được ngoài các chất có màu chủ yếu thuộc nhóm anthocyanin còn có một số chất hữu cơ khác ( gluxit, protein). Quá trình sấy khô dịch chiết thường kéo dài, ở nhiệt độ cao các chất thuộc nhóm gluxit dễ chuyển thành caramen làm cho màu của chế phẩm bị tối. để tránh hiện tượng này, một số nước chỉ sản xuất chất màu ở dạng dịch chiết cô đặc. Để chế phẩm màu có chất lượng tốt,cao mền được sấy trong thiết bị hút chân không ở nhiệt độ thấp. sau khi sấy, tán nhỏ chất màu thành bột, đóng gói hoặc tiếp tục sử lí để nâng cao chất lượng màu. BƯỚC 3: XỬ LÍ TẠP CHẤT TỪ BỘT MÀU THÔ Chất màu thu được từ phương pháp chiết nước thường có độ tinh khiết không cao, do có lẫn một số chất hữu cơ tan trong nước ( gluxit, protein). Vì vậy, để nâng cao chất lượng, sử dụng hỗn hợp dung môi nước: ethanol ( 4 : 6) để loại bỏ tạp chất. cô đặc và sấy khô dịch chiết để thu hồi được chế phẩm màu có độ tinh khiết cao hơn. 3.3.3. Phương pháp chiết lạnh: Phương pháp chiết lạnh chiết theo quy trình chiết chất màu anthoxyanin. a. Đối với mẫu tươi: Ta chọn số lượng mẫu là 100g, với cách làm như sau: lấy 100g mẫu chiết siêu âm theo sơ đồ dưới đây, chiết 3 lần tương ứng với thể tích lần lượt là: 200ml, 150ml và 100ml với các môi trường chiết như sau: - Môi trường trung tính: (M1) với dung môi là EtOH 70 0, pH = 6,5 - 7 - Môi trường axit: (M2) với dung môi là EtOH 70 0, 0,1% CH3COOH, pH= 5-6 b. Đối với mẫu khô: Lấy 20g mẫu thực hiện chiết mẫu bằng phương pháp chiết lạnh theo sơ đồ 1, chiết 3 lần tương ứng với thể tích dung môi lần lượt là: 150ml, 100ml và 80ml với các môi trường chiết như sau: - Môi trường trung tính: (M3) với dung môi là EtOH 70 0, pH = 6,5 - 7 - Môi trường axit: (M4) với dung môi là EtOH 70 0, 0,1% CH3COOH, pH= 5-6 NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 20 Sơ đồ 1: Quy trình chiết chất màu theo phương pháp lạnh: 3.3.4. Phương pháp chiết nóng Chiết theo quy trình dân gian theo các trong các môi trường khác nhau: Thực hiện chiết mẫu bằng phương pháp chiết nóng theo sơ đồ dưới đây với các môi trường chiết như sau: a. Đối với mẫu tươi: Lấy 100g mẫu tươi chiết bằng phương pháp nóng theo sơ đồ 2, chiết 2 lần tương ứng theo thể tích dung môi lần lượt là 200ml và 150ml với các môi trường chiết như sau: - Môi trường trung tính( M5) : với dung môi là nước cất, pH =7 - Môi trường axit ( M6): với dung môi là nước cất thêm 0,1% CH3COOH, pH=5-6 Mẫu Dung môi:Siêu âm 15 ph Để lạnh 12h Bã 1 Dịch chiết 1 Dung môi:Siêu âm 15ph Để lạnh 12h Dịch chiết 2 Bã 2 Dịch chiết 3 Để lạnh 12h Dịch chiết tổng Lọc Dung môi siêu ẩm 15p Cao phẩm màu Phầm màu khô Sấy đông khô Quay cất: CK; P thấp: 400C NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 21 b. Đối với mẫu khô: Lấy 20g mẫu thực hiện chiết mẫu bằng phương pháp chiết nóng theo sơ đồ 2, chiết 2 lần tương ứng với thể tích dung môi lần lượt là: 150ml và 100ml với các môi trường chiết như sau: - Môi trường trung tính( M7) : với dung môi là nước cất, pH =7 - Môi trường axit ( M8): với dung môi là nước cất thêm 0,1% CH3COOH, pH=5-6 Sơ đồ 2: Quy trình chiết chất màu theo phương pháp nóng: 3.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ chiết tới hàm lượng chất màu Tiến hành chiết chất màu từ mẫu tươi trong nước ở các nhiệt độ khác nhau: 750C- 800C; 850C-900C; 950C-1000C, chiết 2 lần, thời gian: 30 phút/lần. Các mẫu khảo sát được ký hiệu là: M11, M12 ,M13..Qui trình được thực hiện theo sơ đồ 3 3.3.6. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiết tới hàm lượng chất màu : Tiến hành chiết chất màu từ mẫu tươi trong nước ở nhiệt độ 85oC-90oC thực hiện theo qui trình chiết như sơ đồ 2 với thời gian chiết tương ứng với các mẫu như sau: - M14: chiết 3 lần: 60-40-20 phút - M15: chiết 2 lần : 40-20 phút - M16: chiết 2 lần : 30-10 phút Khảo sát ảnh hưởng của dung môi chiết tới hàm lượng chất màu Sau khi đã chọn được phương pháp chiết nóng là phù hợp để thực hiện qui trình chiết chất màu từ thực vật, lựa chọn nước và cồn là hai loại dung môi thường được dùng trong thực phẩm để khảo sát chọn lựa dung môi thích hợp nhất cho qui trình chiết 85oC – 900C Dịch chiết 1 Bã 1 Dịch chiết tổng Dịch chiết đặc Cao phẩm màu Phẩm màu khô Lọc Dịch chiết 2 Cô cách thủy 750C Quay cất CK, P thấp 400C Dung môi, đun 30ph Mẫu Dung môi, Đun 30 phút NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 22  Môi trường trung tính: (M5) với dung môi là nước cất, pH ≈ 7  Môi trường axit: (M6) với dung môi là (nước cất, 0,1% CH3COOH), pH = 5-6  Môi trường trung tính: (M9) với dung môi là EtOH 700 , pH = 6,5-7  Môi trường axit: (M10) với dung môi là (EtOH 700 , 0,1% CH3COOH), pH = 5-6 Toàn bộ dịch phẩm màu sau khi chiết, đem cô trên bếp cách thủy, duy trì nhiệt độ ở 70-75 0C cho tới còn khoảng 1/3 thể tích. Quay cất chân không dưới áp suất giảm 40 0C thu được cao phẩm màu. Sau đó được làm khô trong máy đông cô chân không. Sản phẩm thu được là bột màu dễ hút ẩm, bảo quản trong lọ nút nhám đậy kín. Sơ đồ 3: Quy trình chiết chất màu từ thực vật để xác định nhiệt độ tối ưu khi chiết: 100g mẫu tươi Bã 1 Dịch chiết 1 Dịch chiết 2 Dịch chiết tổng Dịch đặc Cao PM Phẩm màu khô Đun ở t0C Cô cách thủy 750 C Quay cất CK Đông cô CK NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 23 3.4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SON MÔI TỪ MÀU TỰ NHIÊN 3.4.1. Nguyên liệu cơ bản. Nền son là hỗn hợp của chất dầu, chất béo, sáp của cả động vật, thực vật, khoáng chất và hỗn hợp. Hình 12: Sáp ong Một số yêu cầu của màu trong son môi: - Rất ít hoặc không phai màu dưới ánh nắng mặt trời. - ổn định khi tăng nhiệt độ. - Tạo phủ tốt. - Không bắt ẩm. - Không hòa tan trong dầu để tránh sự chuyển màu từ từ cả khối son. - Không hòa tan trong nước để tránh sự nhòe màu. - Không gây bất cứ một phản ứng nào đối với các thành phần trong son. Bảng 7: Công thức cơ bản cho son môi. Stt Tên nguyên liệu Tỉ lệ 1 Dâu ( dầu dừa, olive, hạnh nhân) 60-75% 2 Sáp ( sáp ong, sáp đậu nành) 20-40% 3 Màu ( màu khoáng, màu tự nhiên) 5-10% 4 Phụ gia ( hương liêu,chất bảo quản) < 3% NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 24 3.4.2. QUY TRÌNH CHUNG SẢN XUẤT SON MÔI Hình 13: Sơ đồ quy trình sản xuất son môi NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 25 3.4.3. Quy trình làm son : Hình 14: Thỏi son màu đen. - B1: Cân đo nguyên liệu - B2: đun cách thủy hỗn hợp dầu, sáp cho tan chảy hòa quyện vào nhau. - B3: Cho hương liệu và màu, đánh tan hỗn hợp để màu tan hết ( lưu ý nhiệt độ <60 0C) - B4 : Đổ khuôn. 3.4.4. Một số yêu cầu của sản phẩm: - Thỏi son phải tạo những đường nét rõ trên môi và không bị nhòe khi kẻ. - Thỏi son phải đủ dẻo để không bị gãy khi sử dụng. - Mùi vị phù hợp với người sử dụng - Không độc - Lớp phim của son phải bám vào môi trong vài giờ và không bám dễ dàng vào tách ly hay điếu thuốc lá - Khi tồn trữ son không có hiện tượng đổ mồ hôi trên bề mặt trên bề mặt thỏi son. - NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 26 KẾT LUẬN Trong tự nhiên có rất nhiều chất có thể tách được màu tùy vào loại hóa chất và tùy vào loại thực vật ta có thể tách được nhiều hay ít chất màu. Các loại thực vật trong tự nhiên mang một mầm sống của tự nhiên mà nó mang lại những màu sắc những loại có thể ứng dụng để làm son môi như là gấc, chiết màu đỏ; sim màu hồng; tím đen lá cẩm. Từ đó cho thấy màu trong tự nhiên cũng góp phần tạo nên những giá trị mang lại hiệu quả và kinh tế cho con người. Quá trình làm son môi gồm 2 quá trình đó quá trình lạnh và quá trình nóng hai quá trình này lôi cuốn chất màu có trong thực vật ra ngoài. Với son môi mang thành phần tự nhiên sẽ giúp cho phái đẹp có làn môi đẹp và thơ mộng hơn nữa góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 27 PHỤ LỤC 1: TCVN 6417:2010 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6417:2010 CAC/GL 66-2008 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HƯƠNG LIỆU Guidelines for the use of flavourings Lời nói đầu TCVN 6417:2010 thay thế TCVN 6417:1998; TCVN 6417:2010 hoàn toàn tương đương với CAC/GL 66-2008; TCVN 6417 : 2010 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F4 Phụ gia thực phẩm và các chất nhiễm bẩn biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HƯƠNG LIỆU Guidelines for the use of flavourings 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định các nguyên tắc sử dụng an toàn các hương liệu đã được Ủy ban chuyên gia hỗn hợp của Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO)/Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về Phụ gia thực phẩm (JECFA) đánh giá và được xác định an toàn ở các lượng ăn vào dự kiến, hoặc lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được (ADI) do JECFA thiết lập và các hương liệu này đã có các tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật tương ứng về nhận biết và độ tinh khiết1). Ngoài ra, tiêu chuẩn này cũng quy định các nguyên tắc để thực hiện mà không gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng. 2. Thuật ngữ và định nghĩa Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây: 2.1. Hương vị (flavour) Tổng hợp các đặc tính của bất kỳ chất nào được đưa vào miệng, chủ yếu được cảm nhận bằng vị giác và khướu giác và cũng có thể bằng cơ quan xúc giác, được não tiếp nhận và xử lý. Sự cảm nhận hương vị là một thuộc tính của hương liệu. 2.2. Hương liệu (flavouring) NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 28 Các sản phẩm được bổ sung vào thực phẩm để tác động, điều chỉnh hay làm tăng hương vị của thực phẩm [trừ các chất điều vị được coi là phụ gia thực phẩm trong CAC/GL 36-1989 Codex Class Names and the International Numbering System for Food Additives (Hệ thống phân loại tên và đánh số quốc tế đối với phụ gia thực phẩm)]. Hương liệu không bao gồm các chất chỉ đơn thuần vị ngọt, chua hay mặn (chẳng hạn như đường, dấm hay muối ăn). Hương liệu có thể gồm các chất tạo hương, phức hợp tạo hương tự nhiên, hương liệu dùng trong chế biến nhiệt hoặc hương liệu dạng khói và hỗn hợp của chúng và có thể chứa các thành phần thực phẩm không tạo hương (2.3) với các điều kiện nêu trong 3.5. 2.2.1. Chất tạo hương (flavouring substance) Các chất được xác định rõ về cấu trúc hóa học được tạo thành bằng tổng hợp hóa học hoặc thu được từ các nguyên liệu chính có nguồn gốc động vật hoặc thực vật. 2.2.1.1.Chất tạo hương tự nhiên (natural flavouring substance) Các chất tạo hương thu được bằng các quá trình biến đổi vật lý, cấu trúc hóa học của hương liệu mà không thể tránh khỏi hoặc không định hướng (ví dụ: chiết bằng dung môi và chưng cất), hoặc bằng các quá trình sử dụng enzym hoặc vi sinh vật, từ các nguyên liệu có nguồn gốc động vật hoặc thực vật. Những nguyên liệu này có thể chưa được chế biến hoặc đã được chế biến để dùng làm thực phẩm theo phương pháp chế biến thực phẩm truyền thống [ví dụ: phơi sấy, sao (rang) và lên men]. Điều này có nghĩa là các chất đã được nhận biết/phát hiện trong các nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc động vật hoặc thực vật. 2.2.1.2.Chất tạo hương tổng hợp (synthetic flavouring substance) 2.2.1.3.Các chất tạo hương được tạo thành bằng quá trình tổng hợp các chất hóa học. 2.2.2. Phức hợp tạo hương tự nhiên (natural flavouring complex) Các chế phẩm chứa các chất tạo hương thu được bằng các quá trình vật lý làm biến đổi cấu trúc hóa học của hương liệu mà không thể tránh khỏi hoặc không định hướng được (ví dụ: chiết bằng dung môi và chưng cất), hoặc bằng các quá trình sử dụng enzym hoặc vi sinh vật, từ các nguyên liệu có nguồn gốc động vật hoặc thực vật. Những nguyên liệu này có thể chưa được chế biến hoặc đã được chế biến để dùng làm thực phẩm theo các phương pháp chế biến thực phẩm truyền thống [ví dụ: phơi sấy, sao (rang) và lên men]. Các phức hợp tạo hương tự nhiên bao gồm tinh dầu, nước hoa, hoặc chất chiết, sản phẩm thủy phân protein, sản phẩm chưng cất hoặc các sản phẩm rang, gia nhiệt hoặc thủy phân bằng enzym. NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 29 2.2.3. Hương liệu dạng khói (smoke flavouring) Hỗn hợp các thành phần khói thu được bằng cách xử lý gỗ chưa qua chế biến bằng nhiệt phân với một lượng không khí hạn chế và được kiểm soát, chưng cất khô, hoặc dùng hơi nước quá nhiệt, sau đó cho khói gỗ đi qua hệ thống chiết lỏng hoặc chưng cất, ngưng tụ và tách lấy pha nước. Các thành phần tạo hương chủ yếu của hương liệu dạng khói là axit cacboxylic, các hợp chất nhóm cacbonyl và các hợp chất phenol2). 2.3. Thành phần thực phẩm không tạo hương (non-flavouring food ingredient) Các thành phần thực phẩm giống như phụ gia thực phẩm và các loại thực phẩm mà có thể được bổ sung vào để hòa tan, phân tán hoặc pha loãng, hoặc để sản xuất, bảo quản và sử dụng hương liệu, nếu cần. 3. Nguyên tắc chung sử dụng hương liệu 3.1. Việc sử dụng hương liệu trong thực phẩm không nên quá lượng an toàn đối với lượng ăn vào của thực phẩm. 3.2. Các hương liệu cần có độ tinh khiết thích hợp để sử dụng trong thực phẩm. Những tạp chất không thể tránh khỏi không được có mặt trong thực phẩm cuối cùng ở mức mà có thể gây ra rủi ro không chấp nhận được cho sức khỏe của người tiêu dùng. 3.3. Việc sử dụng hương liệu chỉ để tác động hoặc làm thay đổi hương vị của thực phẩm, miễn là việc sử dụng không làm cho người sử dụng hiểu lầm về bản chất hay chất lượng của thực phẩm. 3.4. Các hương liệu cần được sử dụng trong các điều kiện thực hành sản xuất tốt, bao gồm giới hạn về lượng được sử dụng trong thực phẩm ở mức thấp nhất cần thiết để đạt được hiệu quả tạo hương mong muốn. 3.5. Các hương liệu có thể chứa các thành phần thực phẩm không tạo hương, bao gồm cả các phụ gia thực phẩm và các loại thực phẩm cần thiết trong sản xuất, bảo quản, xử lý và sử dụng hương liệu. Các thành phần như vậy cũng có thể được sử dụng để pha loãng, hòa tan hoặc phân tán hương liệu trong thực phẩm. Các thành phần thực phẩm không tạo hương cần: a) được hạn chế đến mức thấp nhất cần thiết để đảm bảo an toàn và chất lượng của hương liệu và để thuận tiện cho bảo quản và dễ dàng sử dụng; b) được giảm đến mức thấp nhất hợp lý có thể được khi không dùng vì chức năng công nghệ trong thực phẩm; NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 30 c) được sử dụng theo quy định của tiêu chuẩn này khi dùng vì chức năng công nghệ trong thực phẩm cuối cùng. 4. Các chất tạo hương và các thành phần của phức hợp tạo hương tự nhiên mà có thể cần đến một số biện pháp quản lý rủi ro 4.1. Một số chất tạo hương và các chất là thành phần của phức hợp tạo hương tự nhiên, hoặc các thành phần thực phẩm có tính chất tạo hương (ví dụ: thảo mộc và gia vị) có thể được xác định là có liên quan tiềm ẩn đến sức khỏe con người. Dựa trên đánh giá của JECFA, có thể xem xét các đề xuất về các biện pháp quản lý rủi ro cụ thể với các chất tạo hương hoặc thành phần của phức hợp tạo hương tự nhiên để bảo vệ người tiêu dùng. 4.2. Trong một số trường hợp nhất định, cần thiết lập các biện pháp quản lý rủi ro để giảm thiểu các rủi ro cụ thể, khi thích hợp. Các biện pháp quản lý rủi ro cần phù hợp với hướng dẫn quản lý rủi ro hiện hành và có xem xét các bản đánh giá của JECFA có liên quan. 4.3. Khi thiết lập các biện pháp quản lý rủi ro để giảm bớt rủi ro đối với sức khỏe con người từ các chất tạo hương đó được bổ sung hoặc các thành phần của phức hợp tạo hương tự nhiên cũng như các thành phần có mặt tự nhiên sẵn có trong thực phẩm, các tiêu chí sau đây cần được xem xét: a) Thực hiện đúng việc đánh giá rủi ro đối với các chất tạo hương, thành phần của phức hợp tạo hương tự nhiên hay các thành phần tự nhiên của thực phẩm; b) Việc đánh giá rủi ro xác định được một nguy cơ cụ thể đối với sức khỏe con người liên quan đến sự có mặt của một chất trong thực phẩm do sử dụng chất đó làm chất tạo hương hoặc một thành phần của phức hợp tạo hương tự nhiên hay thành phần có mặt tự nhiên sẵn có trong thực phẩm; c) Các mức tối đa có thể chấp nhận được đối với các chất có trong các thực phẩm cụ thể được thiết lập trên cơ sở đánh giá chế độ ăn uống, sử dụng phương pháp thích hợp để đảm bảo rằng lượng ăn vào của các chất từ tất cả các nguồn không vượt ngưỡng an toàn; d) Cần có sẵn phương pháp chuẩn đã được xác nhận để xác định một chất cụ thể trong thực phẩm. Các phương pháp phân tích nên theo Các nguyên tắc xây dựng các phương pháp phân tích (Sổ tay của Codex). 5. Vệ sinh 5.1. Khuyến nghị các hương liệu được áp dụng theo tiêu chuẩn này cần được chế biến và xử lý phù hợp với các điều tương ứng của TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev 4-2003) Quy phạm thực hành về những nguyên tắc NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 31 chung đối với vệ sinh thực phẩm và các tiêu chuẩn liên quan khác như các quy phạm thực hành và các quy phạm thực hành vệ sinh. 5.2. Các hương liệu cần tuân theo các tiêu chí vi sinh vật được thiết lập theo CAC/GL 21-1997 Principles for the Establishment and Application of Microbiological Criteria for Foods (Nguyên tắc thiết lập và áp dụng tiêu chí vi sinh vật trong thực phẩm). 6. Ghi nhãn Ghi nhãn hương liệu phù hợp với các yêu cầu của TCVN 7089:2009 (CODEX STAN 107-1981) Ghi nhãn phụ gia thực phẩm. Ghi nhãn thực phẩm có bổ sung hương liệu phù hợp với các yêu cầu của TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005) Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn. NGHIÊN CỨU MÀU TỰ NHIÊN CHO SON MÔI 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. PGS.TS. Lưu Đàm Cư (2005), Đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu chiết tách chất nhuộm màu thực phẩm từ kinh nghiệm sử dụng thực vật của đồng bào dân tộc thiểu số (báo cáo tổng hợp) 2. Vương Ngọc Chính (2005), Hương liệu mỹ phẩm, NXB Đại học Bách Khoa TPHCM Trang Web. 1. 20tong%20hop_Luu%20Dam%20Cu.pdf 2. Những điều thú vị về son môi, son-moi-p214a44067.html 3. www.google.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfppnckh1_9994.pdf
Luận văn liên quan