Tính đến hết năm 2009 đã có 50 dự án đăng ký đầu tư, với số vốn đăng ký
184,82 triệu USD, trong đó có 31 dự án đã đi vào hoạt động với tổng số vốn 107,77
triệu USD; 11 dự án đang xây dựng với tổng số vốn 42,8 triệu USD; 9 dự án đang lập
hồ sơ dự án với tổng vốn 34,24 triệu USD. Trong tổng số 50 dự án đầu tư nói trên, có
05 dự án FDI số vốn là 21,02 triệu USD, 45 dự án đầu tư trong nước có số vốn 163,8
triệu USD. Lĩnh vực thương mại-dịch vụ được lựa chọn đầu tư nhiều nhất với 31 dự
án, tổng vốn đầu tư 124,2 triệu USD.
- Lợi ích hiệu quả KT-XH mang lại từ các dự án đầu tư: Tăng số lượng các
doanh nghiệp và tăng việc làm, một số thương hiệu sản phẩm trong khu có mặt ở thị
trường nội địa và xuất khẩu, là đòn bẩy giúp tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống
nhân dân trong khu vực, đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động.
3. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn được phân tích. Luận văn đã đề xuất một
số giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư:
- Cải thiện môi trường pháp lý, xúc tiến đầu tư thương mại
- Nâng cao năng lực và chất lượng nguồn nhân lực
- Nâng cấp và hoàn thiện CSHT, phát triển khoa học công nghệ
- Nâng cao hiệu quả quản lý của BQL Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo
- Mở rộng hợp tác kinh tế, đảm bảo ổn định an ninh, CT-XH trong Khu kinh tế
Tóm lại, đề tài “Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế - thương mại
đặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị” có ý nghĩa đặc biệt về mặt lý luận cũng như thực
tiễn. Kết quả cuối cùng của đề tài nghiên cứu là nguyện vọng của tôi mong muốn tìm
các giải pháp hiệu quả, có tính thực thi trong vấn đề thu hút vốn đầu tư vào Khu KTTM đặc biệt Lao Bảo.
3.2 KIẾN NGHỊ
3.2.1. Kiến nghị đối với Nhà nước, Chính phủ và BQL
- Nhà nước tiếp tục đảm bảo tính ổn định về chính sách, nhất là chính sách ưu đãi
đối với doanh nghiệp, nhà đầu tư, tránh những thay đổi làm ảnh hưởng đến hoạt động
của doanh nghiệp cũng như môi trường đầu tư. Cần xây dựng một “khung” ưu đãi
riêng đối với từng khu kinh tế dựa trên cơ sở tiềm năng, thế mạnh của Khu và định
hướng phát triển của từng vùng, từng miền.
Đại học Kinh tế H
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu môi trường thu hút vốn đầu tư tại khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tố trên chương trình
SPSS cho ta chỉ số KMO=0,620 (>0,5) là chấp nhận được, đồng thời kết quả kiểm
định Bartlett’s Test có mức ý nghĩa = 0,000. KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự
thích hợp của các Factor Analysis, 0,5<KMO<1 thì phân tích nhân tố là thích hợp, kết
quả ở đây là 0,898 Nghĩa là việc phân tích nhân tố là thích hợp và tồn tại sự tương
quan giữa các biến trong tổng thể. Việc phân tích nhân tố sẽ có ý nghĩa trong quá trình
nghiên cứu.
Dựa vào Eigenvalue: Eigenvalue thể hiện phần biến thiên được giải thích bởi 1
nhân tố so với biến thiên toàn bộ, nếu phần biến thiên được giải thích này lớn
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 62
(eigenvalue >1), thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt. Phụ lục đính kèm
theo trình bày tóm lược kết quả phân tích nhân tố. Với các thông tin về 12 thuộc tính
về điểm mạnh, điểm yếu trên cơ sở dữ liệu SPSS cho thấy phương sai trích bằng
70,728% (theo Hair & ctg (1998) tiêu chuẩ đối với phương sai trích phải đạt từ 50%
trở lên), hay ba nhân tố hình thành giải thích 70,728% biến thiên của các biến quan sát.
Các con số ở trong bảng Rotated Compoment Matrix (a,b) gọi là các Factor
loading, hay trong số nhân tố. Một tiêu chuẩn quan trọng đối với Factor loading lớn
nhất cần được quan tâm: nó phải lớn hơn hoặc bằng 0,5.
Theo Hair & ctg, Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc
Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của ensuring pratical
significance. Factor loading >0,3 được xem là đạt được mức tối thiểu, Factor loading
>0,4 được xem là quan trọng, Factor loading > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiển.
Kết quả xoay nhân tố (Vairimax mặc định là 25 lần), cho thấy: (phụ lục 04)
Factor 1 có hệ số tương quan chặt từ 0,7 đến 0,885 của 6 biến (Chính sách sau
đầu tư của nhà nước, chính sách ưu đãi đầu tư, công tác bổ trợ và cải cách hành chính,
thủ tục hải quan,.). Vì vậy, nhân tố này có thể được đặt tên mới là nhân tố ảnh
hưởng thuộc về Nhà nước.
Factor 2 có hệ số tương quan chặt từ 0,575 đến 0,83 của 3 biến (Giá công lao
động, Sức mua của thị trường, Vị trí địa bàn đầu tư). Vì vậy, nhân tố này có thể
được đặt tên mới là nhân tố ảnh hưởng thuộc về Thị trường.
Factor 3 có hệ số tương quan chặt từ 0,872 đến 0,923 của 3 biến (cơ sở hạ tầng,
chính sách Maketing, chất lượng nguồn lao động). Vì vậy, nhân tố này có thể được đặt
tên mới là nhân tố ảnh hưởng thuộc về Nguồn lực.Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 63
Bảng 12: Ma trận nhân tố - Rotated Compoment Matrix (a,b)
Nội dung
Hệ số tương quan nhân tố
(Factor loading)
1 2 3
1. Chính sách sau đầu tư của nhà nước 0,78
2. Chính sách ưu đãi đầu tư 0,78
3. Công tác bổ trợ và CCHC 0,81
4. Thủ tục hải quan 0,76
5. Dịch vụ hỗ trợ sản xuất 0,73
6. Chế độ một cửa, tại chổ 0,82
7. Giá công lao động 0,58
8. Sức mua của thị trường 0,83
9.. Vị trí địa bàn đầu tư 0,66
10. Chính sách maketing 0,90
11. Cơ sở hạ tầng 0,87
12. Chất lượng nguồn lao động 0,92
Eigenvalue 4,78 2,07 2.69
Nguồn: Trích từ kết quả xử lý số liệu điều tra năm2010
Như vậy, các nhà đầu tư khi đầu tư vào Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo họ quan
tâm đến 3 nhân tố đó là: Nhân tố thuộc về điều kiện thị trường, nhân tố thuộc về Nhà
nước và nhân tố ảnh hưởng thuộc về nguồn lực. Nhân tố thuộc về thị trường sẽ ảnh
hưởng đến đến hiệu quả đầu tư và khả năng thu hồi vốn đầu tư nhanh hay chậm của
nhà đầu tư, cũng như khả năng mở rộng đầu tư của họ sau này. Nhận diện được nhân
tố thuộc về thị trường sẽ giúp chúng ta tìm ra các giải pháp về thị trường có ảnh hưởng
đến việc thu hút đầu tư. Nhân tố thuộc về nhà nước sẽ ảnh hưởng đến nhà đầu tư về
khía cạnh chính sách đầu tư, sự minh bạch rỏ ràng ở các quy định của pháp luật, sự hỗ
trợ pháp luật cho các nhà đầu tư để từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình
tiếp cận dự án đầu tư, tiếp cận thị trường. Nhân tố thuộc về nguồn lực sẽ hỗ trợ cho
nhà đầu tư về hệ thống CSHT, khả năng cung ứng lao động, nguồn nguyên liệu,tạo
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 64
điều kiện phát triển sản SXKD của doanh nghiệp. Hệ thống CSHT tốt sẽ là cầu nối
giữa doanh nghiệp với khách hàng và nhà cung ứng giúp họ khai thác các kỹ thuật sản
xuất tiên tiến. Việc nhận diện được nhân tố thuộc về nguồn lực sẽ giúp chúng ta tìm ra
các giải pháp xây dựng các nguồn lực hỗ trợ, làm nền tảng cho việc thu hút đầu tư.
2.5 Những thành tựu mà Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo đã đạt được
Những thành tựu mà khu đã đạt được đã khẳng định chủ trương và chính sách
đúng đắn của Đảng và Chính phủ được thực tế chứng minh. Khu KT-TM đặc biệt Lao
Bảo phù hợp với yêu cầu hình thành một loại hình kinh tế nhằm khơi dậy và phát huy
tiềm năng của địa bàn có điều kiện đặc thù của tỉnh. Việc hình thành Khu KT-TM đặc
biệt Lao Bảo đã làm phong phú thêm tính đa dạng của các loại hình đặc khu kinh tế
được xây dựng tại nước ta trong thời kỳ đổi mới. Được hưởng quy chế đặc biệt nên
việc đầu tư cho SXKD cũng như công tác xây dựng CSHT ở Khu KT-TM đặc biệt Lao
Bảo ngày càng khởi sắc, như là nơi hội tụ của điểm xuất phát trên trục EWEC của
miền Trung đất nước. Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo ra đời, xây dựng và phát triển có
vai trò ý nghĩa và vị thế nhất định trong chiến lược phát triển nền kinh tế quốc dân của
Đảng và Nhà nước ta.
Thứ nhất: Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo là nơi kế thừa và thử nghiệm cơ chế
quản lý mới và chính sách ưu đãi trong thời kỳ hội nhập của cả nước:
- Với mục tiêu áp dụng thí điểm một số chính sách ưu đãi và cơ chế quản lý kinh
tế mới khi chưa có điều kiện thực hiện trên phạm vi cả nước. Như vậy, Khu KT-TM
đặc biệt Lao Bảo được thành lập và cho phép hoạt động theo một Quy chế riêng, trong
đó cơ chế quản lý vừa thông thoáng, vừa chặt chẽ, nhanh gọn theo hướng “một cửa, tại
chỗ” (BQL Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo là cơ quan đầu mối, được ủy quyền thực
hiện các chức năng nhiệm vụ mà trước đây các bộ ngành hoặc UBND tỉnh đảm nhận.
Trường hợp lĩnh vực nào chưa có điều kiện ủy quyền thì bộ, ngành hoặc UBND tỉnh
phải thành lập văn phòng tại khu vực để giải quyết thủ tục cho nhà đầu tư). Sự thành
bại của khu vực này quyết định đến chiến lược phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước
ta đối với vùng núi biên giới, trong đó bao gồm cả chính sách hợp tác đối ngoại với
nước bạn Lào và xa hơn nữa là các nước trên EWEC và trong khối GMS. Điều đó giải
thích vì sao, sau mô hình Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo, sau này nhà nước đã lần lượt
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 65
cho ra đời mô hình các khu kinh tế mở tương tự như: Bờ Y, Chu Lai, Dung Quất, Cầu
Treo, Lào Cai...(tuy nhiên với cơ chế quản lý và chính sách ưu đãi ở mức thấp hơn).
Thứ hai: Sau 10 năm xây dựng và phát triển, Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo đã
những ảnh hưởng tác động nhiều mặt đến nền KT-XH huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng
Trị nói riêng và kinh tế quốc dân nói chung, đó là:
+ Tốc độ phát triển về kinh tế của huyện tăng từ 7% năm 1997 lên 12% năm
2001, 15% năm 2006 và trên 17% năm 2008 (nếu tính theo cấp huyện thì cao nhất toàn
tỉnh và khu vực), Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất toàn khu vực thời kỳ 2000 – 2007
đạt 27,5%; Thu nhập bình quân đầu người năm 1999 đạt 5,7 triệu đồng, năm 2007 là
50 triệu đồng (tăng gấp 9 lần), góp phần làm cho GDP tính theo đầu người của tỉnh
tăng từ 300 USD năm 1999 lên 648 USD năm 2006, 765 USD năm 2007 và gần 800
USD năm 2008.
+ Cùng với việc đầu tư xây dựng CSHT và thu hút đầu tư các dự án SXKD, tốc
độ đô thị hóa vùng núi trên phạm vi 02 thị trấn và 05 xã đã được đẩy nhanh. Có thể nói
chưa có một khu vực nào nằm ở miền núi của miền trung Việt Nam lại có tốc độ phát
triển đô thị nhanh đến vậy. Đến nay khu vực này đã thu hút trên 1000 tỷ đồng vốn từ
các nguồn vào lĩnh vực CSHT, hệ thống điện, đường, trường, trạm, cấp thoát nước tại
các khu vực SXKD đã hoàn thành. Cùng với các công trình công cộng và dịch vụ khác
(ngân hàng, bưu chính viễn thông, bảo hiểm, khách sạn nhà hàng...) đã tạo nên diện
mạo của một đô thị trẻ phía Tây của tỉnh Quảng Trị, của Miền Trung Việt Nam và của
Việt Nam tại điểm đầu trên EWEC. Các công trình CSHT hầu hết đều là xây dựng
mới, góp phần vào tổng giá trị GNP và GDP của quốc gia Việt Nam và của tỉnh Quảng
Trị.
+ Quá trình đô thị hóa gắn liền với phát triển dân cư, chất lượng cuộc sống và
giải quyết việc làm. Năm 1997 khi chưa có Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo dân cư là
2,8 vạn, hiện nay có trên 5 vạn (tăng 1,8 lần). Đời sống nhân dân từng bước được cải
thiện trên nhiều mặt. Trước năm 1998 tỷ lệ hộ đói nghèo ở địa bàn trên 20%, đến nay
đã giảm xuống còn 10%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch từ thuần nông và buôn bán nhỏ
nay theo hướng tăng dần tỷ trọng thương mại dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công
Đại
học
Kin
h tế
H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 66
nghiệp. Đến nay các doanh nghiêp trên địa bàn đã giải quyết cho trên 3000 lao động
tại chỗ. Các siêu thị, chợ, trung tâm thương mại đã đáp ứng việc làm cho trên 5000 lao
động địa phương. Điều quan trọng là nhân dân đã có ý thức chăm lo sự nghiệp giáo
dục để có cơ hội làm việc trong các nhà máy, cơ sở dịch vụ nên chất lượng nguồn nhân
lực, đời sống dân trí từng bước được nâng lên.
+ Hoạt động thương mại dịch vụ tại nội khu, hoạt động XNK hàng hóa, XNC
người và phương tiện, trong đó phần lớn là người và phương tiện đi du lịch đã góp
phần đẩy mạnh lưu thông hàng hoá, mở rộng hoạt động dịch vụ ở biên giới, đóng góp
lớn cho ngân sách quốc gia, ngân sách tỉnh (70-75% nguồn thu ngân sách của tỉnh qua
thu thuế XNK). Bên cạnh đó, mặc dù đang ở trong giai đoạn miễn thuế nhưng chỉ
riêng khoản thuế VAT nhập khẩu hàng nội khu vào tiêu thụ tại nội địa Việt Nam, từ
2004 trở lại nay các doanh nghiệp Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo cũng đã đóng góp
cho NSNN gần 200 tỷ đồng. Đồng thời, đã góp phần làm công tác tình nghĩa (nhà đại
đoàn kết, chương trình mái ấm tình thương, quỹ hỗ trợ tiếp sức đến trường) với tổng
giá trị trên 10 tỷ đồng.
Thứ ba: Cùng với việc thực hiện cơ chế chính sách, đầu tư xây dựng CSHT, đô
thị hóa và thu hút đầu tư, Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo còn khẳng định vị thế của
mình qua việc góp phần vào việc cũng cố, phát triển nền kinh tế quốc dân trên các nội
dung sau:
- Tạo ra điểm giao thoa, hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật
giữa các vùng miền trong nước và các nước trên EWEC;
- Góp phần cũng cố an ninh quốc phòng trên tuyến biên giới phía Tây Quảng Trị
và điểm đầu của Việt Nam trên EWEC.
- Hạn chế và từng bước đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại vốn
đang diễn ra khá phổ biến trên địa bàn các địa phương có hoạt động cửa khẩu quốc gia
và quốc tế.
- Thắt chặt mối quan hệ hợp tác láng giềng giữa hai đất nước Việt Nam và Lào
qua việc phát triển 2 khu thương mại và khai thác EWEC.
Đại
học
Kin
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 67
- Nhờ sự phát triển của Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo, mở ra điều kiện và cơ hội
cho tỉnh Quảng Trị quy hoạch phát triển chuỗi đô thị trên EWEC mà điểm nhấn là các
công trình trọng điểm như sân bay Gio Quang, Cảng biển nước sâu Mỹ ThủyTrong
tương lai, các công trình này sẽ là nơi thu hút đầu tư, phát triển dịch vụ, mang lại nhiều
lợi ích cho nền kinh tế quốc dân.
- Làm tăng số lượng các doanh nghiệp và tăng số việc làm: Sự gia tăng đầu tư và
nâng cao trình độ công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất tại Khu kinh tế kéo theo về cầu
lao động nói chung, cầu lao động có trình độ nói riêng: Thu hút lao động, giải quyết
việc làm, rèn luyện tác phong lao động mới, nâng cao kỹ thuật lao động, tạo sự dịch
chuyển lao động từ các vùng nông thôn đến Khu kinh tế góp phần đẩy nhanh quá trình
đô thị hóa.
Hơn nữa, thương hiệu sản phẩm của một số doanh nghiệp trong Khu KT-TM
đặc biệt Lao Bảo đã có mặt hầu khắp thị trường nội địa và xuất khẩu đến nhiều
nước trên thế giới. Trong những năm qua Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo đã thu
hút mạnh mẽ hoạt động XNK, XNC qua cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo. Nhiều doanh
nghiệp trong nước đã tìm được cơ hội đầu tư tại khu vực. Sự hình thành một trung
tâm giao dịch thương mại trong nước và quốc tế đang ngày càng rỏ nét với các dự
án đang thu hút mạnh các nhà đầu tư với các cảng cạn, kho trung chuyển hàng
hóa, trung tâm thương mại, siêu thị.
- Đòn bẩy giúp tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân trong khu vực:
Huyện Hướng Hóa nói riêng và tỉnh Quảng Trị nói chung đã có những thay đổi đáng
kể và rỏ nét. Trong những năm qua, thu nhập bình quân của khu vực tăng Bình quân
trên 16%, đô thị phát triển, dân cư được sữ dụng nước sạch, 100% hộ có diện chiếu
sáng, hệ thống đường giao thông từng bước quy hoạch từng bước đầu tư xây dựng; cơ
sở giáo dục y tế được cải thiện. Thu hút một lượng dân cư đến sinh sống (khi chưa có
Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo: 2,8 vạn đến nay trên 6 vạn dự kiến tăng lên 10 vạn
năm 2020). Đời sống nhân dân được cải thiện trên nhiều mặt. Trước năm 1998 tỷ lệ hộ
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 68
đói nghèo trên địa bàn trên 20%, đến nay đã giảm xuống còn 7% trong tương lai tỷ lệ
này sẽ còn tiếp tục giảm xuống.
- Đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động: KCN, KCX, KKT với những ưu
thế của nó đã đáp ứng được yêu cầu cơ bản về CSHT, KT-XH cho việc tiếp nhận
chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến của nước ngoài kéo theo sự gia tăng
năng suất lao động của nền kinh tế, thay đổi cơ cấu sản xuất, chất lượng, cơ cấu sản
phẩm và cơ cấu xuất khẩu theo hướng giảm dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng công
nghệ và chất xám thấp sang tăng tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng chất xám và khoa
học công nghệ cao. Từ đó góp phần nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động,
góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 69
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU
TƯ VÀO KHU KTTM ĐẶC BIỆT LAO BẢO
3.1 Mục tiêu
Khai thác tối đa lợi thế về điểu kiện tự nhiên, vị trí địa lý kinh tế và chính trị
trong giao thương, dịch vụ kinh tế và trong nước, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội
cho tỉnh Quảng Trị và cả miền Trung nhằm thu hẹp khoảng cách khu vực này với các
vùng khác trong cả nước. Được áp dụng các thể chế, cơ chế chính sách mới, tạo môi
trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, phù hợp với thông lệ quốc tế cho các loại hình
kinh doanh của các tổ chức trong và ngoài nước, qua đó có thêm kinh nghiệm cho hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Phát triển sản xuất, hình thành các ngành dịch vụ, công nghiệp mũi nhọn, tạo ra
những sản phẩm có chất lượng và có khả năng cạnh tranh cao, đẩy mạnh xuất khẩu và
mở rộng hội nhập thị trường khu vực và thế giới.
Cơ sở hạ tầng KT-XH đã được đầu tư xây dựng, kết quả thu hút đầu tư phát triển
SXKD trong những năm qua cùng với chính sách ưu đãi nhà nước dành cho là những
điều kiện, tiền đề hết sức quan trọng cho bước phát triển tiếp theo của Khu KTTM đặc
biệt Lao Bảo. Sự phát triển trong thời gian tới của Khu được đặt trong yêu cầu của sự
phát triển KT-XH của tỉnh, của khu vực và của cả nước nói chung. Những mục tiêu
tổng quát đó được thể hiện trong các chương trình, Nghị quyết từ cấp TW đến địa
phương. Đó là:
- Tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác KT-TM giữa Việt Nam với Lào và các
nước láng giềng. Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa Chính
phủ nước CHXHCN Việt Nam với Chính phủ nước CHDCND Lào giai đoạn 2006-
2010 nhấn mạnh: “Hai bên tăng cường hợp tác xây dựng nghiên cứu khả năng thành
công mô hình khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo – Desavan trên cơ sở đó mở rộng hợp tác
xây dựng cho các khu kinh tế cửa khẩu khác ”
- Khai thác lợi ích kinh tế qua các cơ chế hợp tác khu vực để thúc đẩy phát triển
KT-XH khu vực miền Trung, góp phần vào sự phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế
của cả nước.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 70
- Tạo môi trường hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngoài, khai thác tối đa lợi thế
sẵn có, phát triển sản xuất và các loại hình dịch vụ, đẩy mạnh xuất khẩu mở rộng
thị trường.
- Tạo việc làm, thúc đẩy việc đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Xây dựng đô thị miền núi, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo vùng kinh tế động lực,
góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Trị.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển và lưu thông hàng hóa, nguyên vật
liệu và cho việc đi lại của con người. Áp dụng thí điểm một số cơ chế quản lý kinh tế
mới khi chưa có điều kiện thực hiện trên phạm vi cả nước.
3.2 Định hướng phát triển
Phát triển Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo trên quan điểm kinh tế mở và hội nhập
kinh tế quốc tế, tăng cường hợp tác kinh tế, kể cả nguồn lực trong nước và nguồn lực
của nước ngoài cho phát triển Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo thích ứng với môi trường
cạnh tranh quốc tế.
Phát triển Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo cần có sự phối hợp giữa các tỉnh KTTD
miền Trung và các nước tiểu vùng sông Mê Công và hành lang kinh tế Đông Tây .
Khai thác và phát huy triệt để những lợi thế hiện có để xây dựng KKT với mô hình
KKT tổng hợp với các “khu trong khu” như khu công nghiệp với các sản phẩm có hàm
lượng công nghệ cao, quy mô lớn, Khu phi thuế quan với những ưu đãi tốt nhất gắn,
khu du lịch, khu dân cư đô thị.
Tập trung xây dựng cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng Khu KT-TM đặc biệt Lao
Bảo hiện đại, đồng bộ. Xây dựng đô thị mới hiện đại, văn minh. Nâng cao chức năng
hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ, du lịch thành một chức năng quan
trọng để có thể phát triển nhanh, thu hiệu quả nhanh.
Phát triển KKT đảm bảo hiệu quả tổng hợp, cả kinh tế, chính trị, an ninh, quốc
phòng, bảo vệ môi trường, mở rộng quan hệ đối ngoại khu vực và quốc tế.
Cơ chế chính sách được áp dụng tại Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo phải thực sự
ưu đãi, khuyến khích, ổn định lâu dài, tạo điều kiện để các nhà đầu tư trong nước và
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 71
nước ngoài yên tâm bỏ vốn vào phát triển sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ pháp
lý ngày càng hoàn thiện. Thực hiện quản lý tập trung, thống nhất, thủ tục hành chính
đơn giản, nhanh, gọn, thuận lợi, một đầu mối, tạo môi trường thông thoáng cho mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ tại KKT.
3.3 Giải pháp
1.3.1 Các giải pháp vĩ mô
1.3.1.1 Cải thiện môi trường pháp lý
- Để khắc phục tình trạng văn bản ban hành chồng chéo, mâu thuẩn nhau gây
nhiều khó khăn, phiền toái cho doanh nghiệp, làm xấu đi môi trường đầu tư như trong
hiện tại, các Bộ ngành cần nhận thức đầy đủ về tính đặc thù của Khu KT-TM đặc biệt
Lao Bảo để ban hành chính sách cho phù hợp, nhất quán và đồng bộ với nhau, với chủ
trương của nhà nước. Tạo cơ sở pháp luật thông thoáng và tạo tương tác để thúc đẩy sự
phát triển của Khu KTTM đặc biệt Lao Bảo và Khu kinh tế Desavanh. Cần xây dựng
Luật khu thương mại tự do cho Khu KTTM đặc biệt Lao Bảo như mô hình của Chile.
Tuy nhiên không thể một sớm một chiều mà có ngay các luật hay Nghị định về khu
TMTD, bởi thế trước mắt cần báo cáo Chính phủ chỉ đạo tập trung hơn, kiên quyết
hơn và cho thí điểm một số chính sách trong lúc chưa có điều kiện áp dụng chung cho
cả nước.
- Đẩy mạnh cải cách tài chính công, nhất là bãi bỏ các rào cản, cải cách các thủ
tục tài chính liên quan đến công tác xúc tiến đầu tư như: cấp phép đầu tư, đăng ký
thành lập doanh nghiệp, giao đất, thủ tục nhập cảnh, xuất nhập khẩu, kiểm tra, kiểm
soát để các nhà đầu tư có thể thuận tiện và thực hiện các thủ tục nhanh chóng khi
đầu tư vào khu KTTM đặc biệt Lao Bảo.
- Có nhiều ý kiến khác nhau về thủ tục Hải quan tại Cửa khẩu Lao Bảo. Chúng ta
thấy rằng cùng một khối lượng công việc là thủ tục kiểm tra an ninh nhưng ở Cửa
khẩu Thái Lan chỉ mất tổng “chi phí thời gian” khoảng 1/5 đến 1/10 so với các cửa
khẩu trên cùng tuyến xuất nhập cảnh. Nên cần dở bỏ các rào cản nhất là thủ tục tại Cửa
khẩu Lao Bảo tạo điều kiện để khách du lịch dể dàng xuất nhập cảnh vào Việt Nam.
- Về chính sách thuế: Tiếp tục áp dụng chính sách thuế một cách mềm dẻo theo
hướng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp. Đẩy mạnh công tác thanh tra
Đại
học
Kin
h tế
H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 72
thuế, có biện pháp trừng phạt nghiêm minh đối với những đối tượng trốn và lậu thuế.
Việc miễn giảm thuế cần được quy định đồng bộ và cụ thể, phù hợp với thông lệ quốc
tế. Việc ưu đãi, hoặc hỗ trợ qua thuế cũng cần được chú ý thực hiện sớm. Quan trọng
hàng đầu là những quy định về Khu bảo thuế, về miễn giảm thuế trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
- Về quản lý XNC: Nhà nước cần phải nghiên cứu cải tiến giảm thiểu nhằm theo
kịp các nước trong khu vực, xem đây là việc dỡ bỏ các rào cản để các nhà đầu tư,
khách du lịch dễ dàng và thuận tiện xuất nhập cảnh.
- Về chính sách đối ngoại với doanh nghiệp: Cho doanh nghiệp được thụ hưởng
địa bàn khuyến kích đặc biệt, đồng bộ theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Luật
đầu tư nước ngoài, Nghị định về khu chế xuất, Khu công nghiệp tập trung. Trong địa
bàn khu vực cần xóa bỏ sớm sự phân biệt ưu đãi giữa doanh nghiệp Nhà nước, ngoài
quốc doanh, và giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.
1.3.1.2 Nâng cao khả năng tài chính
- Vốn từ ngân sách địa phương: Tăng cường huy động vốn từ các nguồn thu ngân
sách. Triệt để thực hành tiết kiệm trong các khoản chi thường xuyên, chi cho đầu tư
phát triển một cách hợp lý và có hiệu quả.
- Vốn từ các doanh nghiệp và trong dân: Khuyến khích hộ tư nhân đầu tư phát
triển công nghiệp, kinh doanh dịch vụ bằng cách tạo điều kiện thuận lợi trong việc
làm thủ tục kinh doanh. Mở rộng hình thức liên kết huy động các nguồn vốn đầu tư
phát triển
- Vốn đầu tư từ TW: Trong thời gian tới khả năng thu hút các nguồn vốn từ TW
đầu tư trên địa bàn có nhiều thuận lợi và khả quan, chủ yếu đầu tư cho CSHT nông
thôn. Tăng cường khai thác nguồn thu, tiết kiệm chi để tăng mức đầu tư từ ngân sách
bình quân hàng năm 25-30%. Đề xuất với TW đầu tư vào các công trình kết cấu hạ
tầng của mạng lưới giao thông, cung cấp điện, thủy lợiquan trọng làm cơ sở cho
việc đầu tư phát triển vào các ngành, lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế.
- Vốn đầu tư vay tín dụng: Đẩy mạnh thu hút nguồn vốn tín dụng đầu tư phát
triển. Xây dựng các dự án khả thi về những ngành có thể mạnh của Khu nhằm thu hút
Đại
học
Kin
h tế
Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 73
các nguồn vốn vay tín dụng dài hạn. Qũy hỗ trợ đầu tư quốc gia. Mở rộng các thành
phần được vay, những ưu tiên cho các đối tượng sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.
- Vốn đầu tư nước ngoài: Tăng cường công tác đối ngoại và kinh tế đối ngoại
nhằm thu hút các nguồn vốn ODA, FDI, NGO tăng cường tìm kiếm các nguồn tài
trợ khác của các tổ chức quốc tế, các Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ
1.3.1.3 Nâng cao năng lực và chất lượng nguồn nhân lực
Cần phải nâng cấp và mở rộng quy mô đào tạo nghề cho đội ngũ công nhân, nhất
là đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pacô để cung ứng cho nhu cầu các dự án sản xuất công
nghiệp, dịch vụ, du lịch và thu hút thêm nguồn nhân lực của nước bạn tham gia vào thị
trường lao động. Hơn nữa, Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo là một mô hình mới nên cần
thiết đào tạo đội ngũ quản lý đủ năng lực đáp ứng cho sự phát triển của Khu. Bên cạnh
đó cần thực hiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, có chính sách đãi ngộ thỏa
đáng nhằm giữ và thu hút nhân tài, nhất là các chuyên gia đầu ngành.
1.3.1.4 Mở rộng hợp tác quốc tế
Phát triển các làng nghề dọc hành lang Đông-Tây nhằm tăng cường hợp tác kinh
tế giữa các nước: Campuchia, Lào, Mianma, Việt Nam và Thái Lan. Đây được xem là
một phương pháp góp phần cải thiện mức sống và tạo việc làm cho người dân địa
phương. Đồng thời những làng nghề thủ công truyền thống kết hợp với phát triển du
lịch nhằm thu hút khách đến các nước dọc Hành lang kinh tế Đông-Tây góp phần tạo
việc làm, đẩy mạnh phát triển các làng nghề góp phần vào sự phát triển bền vững của
khu vực.
Cần chú trọng giữ gìn và thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác với các nước và các
vùng nằm trên EWEC, đặc biệt là với Lào để phát triển các vùng nguyên liệu chế biến
và trao đồi hàng hóa, thương mại. Đẩy mạnh kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh
tế thế giới. Tranh thủ hợp tác và giữ gìn niềm tin với các đối tác, bạn hàng truyền
thống như Trung Quốc, Thái Lan nhằm tạo tiềm năng mở rộng thị trường trao đổi
hàng hóa, tăng kim ngạch xuất khẩu và tiềm lực nguồn vốn nước ngoài. Hợp tác về
đầu tư phát triển thương mại, xúc tiến thương mại, tổ chức các cuộc hội chợ, triển lãm,
thông tin thị trường và quảng cáo.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 74
1.3.2 Các giải pháp vi mô
1.3.2.1 Tiếp tục nâng cấp và hoàn thiện CSHT
Việc nâng cấp và hoàn thiện CSHT phải được xem là khâu đột phá để đẩy mạnh
sự phát triển của Khu KTTM đặc biệt Lao Bảo và sự hợp tác kinh tế thương mại. Nâng
cấp cửa khẩu Lao Bảo đáp ứng yêu cầu trao đổi hàng hóa giữa hai nước. Phát triển
công nghệ thông tin, trao đổi thương mại trong điều kiện thực hiện khu vực mậu dịch
tự do. Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ thương mại như hệ thống kho ngoại quan,
dịch vụ tư vấn thương mại và đầu tư, dịch vụ vận tải, mạng lưới bưu chính viễn thông,
các trạm xăng dầu
1.3.2.2 Nâng cao hiệu quả quản lý của BQL Khu KTTM đặc biệt Lao Bảo
BQL Khu cần phát huy và nâng cao vai trò quản lý của mình, kiên quyết chống
lại các biểu hiện tiêu cực trong bộ máy quản lý, đội ngũ quản lý cần thường xuyên trao
dồi kỹ năng, bổ sung kiến thức nhằm có được năng lực hợp tác quốc tế trong các lĩnh
vực thương mại, đầu tư. Bộ máy tổ chức phải được biên chế đủ về số lượng, mạnh về
chất lượng nhằm đáp ứng được việc thực thi nhiệm vụ. Kiện toàn nguồn nhân lực tại
BQL trên cơ sở tiêu chuẩn hóa các tác nghiệp: Trình độ chuyện môn nghiệp vụ, ngoại
ngữ, tin học.
Thành lập bộ phận chuyên hỗ trợ tư vấn cho các nhà đầu tư thông qua “đường dây
nóng”. Qua kênh này, các đông chí lãnh đạo BQL sẵn sàng tiếp nhận các nguồn thông
tin một cách tích cực nhất, tạo cảm giác “gần gũi”, xóa bỏ hoàn toàn tư tưởng xem hoạt
động kinh doanh là nhiệm vụ riêng mà doanh nghiệp phải tự nhận.
1.3.2.3 Xúc tiến đầu tư, thương mại
Kiện toàn bộ máy xúc tiến đầu tư đủ mạnh để đảm đương công tác Xúc tiến đầu
tư trong tình hình mới. Tuyển chọn đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn về xúc
tiến và quảng bá đầu tư, đảm bảo đủ điều kiện trang thiết bị, vật tư để làm việc, cấp đủ
kinh phí cho trung tâm đặc biệt là kinh phí quảng bá đầu tư trong và ngoài nước. Đề
xuất biên soạn các báo cáo tiền khả thi, khả thi, các dự án kêu gọi đầu tư FDI và vốn
viện trợ ODA. Tiến hành xuất bản các ấn phẩm, tư liệu giới thiệu các tiềm năng, thế
mạnhtiếp tục nghiên cứu tổ chức các hoạt động triển lãm, hội chợ, các hội nghị, hội
thảo.
Đại
họ
K n
h tế
Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 75
Thành lập một bộ phận hỗ trợ các dự án chuyên thực hiện nhiệm vụ phối hợp,
giúp đỡ nhà đầu tư là hết sức cần thiết. sự hỗ trợ từ bộ phận này sẽ giảm đi những khó
khăn mà các nhà đầu tư rất dễ gặp phải ở giai đoạn dự án đang triển khai và mới đi vào
hoạt động. Với cách làm việc chu đáo tận tình, xữ lý các vấn đề nhỏ nhất ngay từ
những bước đầu sẽ dễ dàng làm cho các nhà đầu tư an tâm. Thương hiệu khu kinh tế sẽ
được khẳng định từ những yếu tố tưởng chừng đơn giản như thế.
1.3.2.4 Phát triển khoa học công nghệ
Có các biện pháp gắn phát triển khoa học, công nghệ với sản xuất, ứng dụng
nhanh các thành tựu khoa học – kỷ thuật và tin học. Đầu tư đổi mới thiết bị máy móc,
dây chuyền công nghệ, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại. Phát
triển tiềm lực khoa học và công nghệ của Khu đáp ứng nhu cầu phát triển cao và chất
lượng: Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ khoa học công nghệ, tăng cường cơ sở vật chất
kỹ thuật quản lý khoa học công nghệ, thu hút cán bộ khoa học công nghệ và công nhân
giỏi. Đầu tư thích đáng vào việc khai thác có hiệu quả mạng lưới thông tin khoa học
công nghệ trên cơ sở áp dụng tin học.
1.3.2.5 Đảm bảo ổn định an ninh, chính trị - xã hội trong Khu kinh tế
Trong thời gian tới, xu thế các dòng vốn đầu tư mà đặc biệt là FDI sẽ tiếp tục
dịch chuyển đến các địa điểm an toàn, bởi quan điểm đầu tư đã có dấu hiệu chuyển từ
tối đa lợi nhuận sang tìm kiếm lợi nhuận ổn định và bền vững. Khu KTTM đặc biệt
Lao Bảo là một khu kinh tế cửa khẩu, địa hình vùng miền núi, nên rất nhạy cảm về
chính trị, sẽ ít nhiều tạo tâm lý lo ngại cho các nhà đầu tư. Do vậy, vấn đề an ninh,
chính trị, trật tự xã hội ở đây cần phải kiểm soát chặt chẽ nhằm hạn chế tối đa những
mâu thuẩn từ những vấn đề nhỏ nhất có thể gây ảnh hưởng tâm lý không tốt đến các
nhà đầu tư.Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 76
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 KẾT LUẬN
Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo là mô hình kinh tế mới, thể hiện sự đổi mới trong
đường lối phát triển kinh tế của Đảng và quyết tâm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam nhằm tạo ra sự “đột phá”trong phát triển kinh tế của địa phương và khu vực với
mục tiêu là thu hút mạnh mẽ nguồn vốn FDI kết hợp với việc khơi dậy tối đa nguồn
vốn đầu tư trong nước. Với những nét đặc trưng, hấp dẫn riêng của Khu KT-TM đặc
biệt Lao Bảo sẽ có nhiều cơ hội đón bắt xu thế hợp tác và thu hút đầu tư lớn.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiển, mặc dù có những hạn chế nhất định
nhưng đề tài đã đạt được những mục tiêu nghiên cứu ở phần đầu. Đề tài giải quyết
những nội dung chủ yếu sau:
1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút vốn đầu tư: Các quan điểm,
bản chất, các hình thức vốn, các nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư
của các khu kinh tế.
2. Luận văn đã khái quát được thực trạng hoạt động thu hút vốn đầu tư từ năm
2002-2009, công tác tổ chức thu hút vốn đầu tư và phân tích đánh giá môi trường đầu
tư tại Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo, rút ra được những tồn tại, hạn chế, thuận lợi, khó
khăn. Cụ thể:
- Về thực trạng quản lý đầu tư: BQL Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo do thủ tướng
Chính phủ thành lập, có đủ thẩm quyền giải quyết các thủ tục hành chính cho doanh
nghiệp và nhà đầu tư theo cơ chế “một cửa, tại chổ”. Đây là một mô hình ưu đãi mới
mẽ về kinh tế, áp dụng thí điểm một số cơ chế quản lý kinh tế mới khi chưa có điều
kiện thực hiện phổ biến trên phạm vi cả nước.
- Về chính sách: Được áp dụng mức ưu đãi cao nhất theo quy định hiện hành của
Luật pháp Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia. Tuy
nhiên, công tác thực thi hành chính, thực thi pháp luật chưa thực sự linh hoạt. Công tác
tổ chức, quản lý hoạt động xúc tiến thu hút vốn đầu tư chưa chuyên nghiệp, thiếu đội
ngũ chuyên môn.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 77
- Tính đến hết năm 2009 đã có 50 dự án đăng ký đầu tư, với số vốn đăng ký
184,82 triệu USD, trong đó có 31 dự án đã đi vào hoạt động với tổng số vốn 107,77
triệu USD; 11 dự án đang xây dựng với tổng số vốn 42,8 triệu USD; 9 dự án đang lập
hồ sơ dự án với tổng vốn 34,24 triệu USD. Trong tổng số 50 dự án đầu tư nói trên, có
05 dự án FDI số vốn là 21,02 triệu USD, 45 dự án đầu tư trong nước có số vốn 163,8
triệu USD. Lĩnh vực thương mại-dịch vụ được lựa chọn đầu tư nhiều nhất với 31 dự
án, tổng vốn đầu tư 124,2 triệu USD.
- Lợi ích hiệu quả KT-XH mang lại từ các dự án đầu tư: Tăng số lượng các
doanh nghiệp và tăng việc làm, một số thương hiệu sản phẩm trong khu có mặt ở thị
trường nội địa và xuất khẩu, là đòn bẩy giúp tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống
nhân dân trong khu vực, đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động.
3. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn được phân tích. Luận văn đã đề xuất một
số giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư:
- Cải thiện môi trường pháp lý, xúc tiến đầu tư thương mại
- Nâng cao năng lực và chất lượng nguồn nhân lực
- Nâng cấp và hoàn thiện CSHT, phát triển khoa học công nghệ
- Nâng cao hiệu quả quản lý của BQL Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo
- Mở rộng hợp tác kinh tế, đảm bảo ổn định an ninh, CT-XH trong Khu kinh tế
Tóm lại, đề tài “Nghiên cứu thu hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế - thương mại
đặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị” có ý nghĩa đặc biệt về mặt lý luận cũng như thực
tiễn. Kết quả cuối cùng của đề tài nghiên cứu là nguyện vọng của tôi mong muốn tìm
các giải pháp hiệu quả, có tính thực thi trong vấn đề thu hút vốn đầu tư vào Khu KT-
TM đặc biệt Lao Bảo.
3.2 KIẾN NGHỊ
3.2.1. Kiến nghị đối với Nhà nước, Chính phủ và BQL
- Nhà nước tiếp tục đảm bảo tính ổn định về chính sách, nhất là chính sách ưu đãi
đối với doanh nghiệp, nhà đầu tư, tránh những thay đổi làm ảnh hưởng đến hoạt động
của doanh nghiệp cũng như môi trường đầu tư. Cần xây dựng một “khung” ưu đãi
riêng đối với từng khu kinh tế dựa trên cơ sở tiềm năng, thế mạnh của Khu và định
hướng phát triển của từng vùng, từng miền.
Đại
họ
Kin
h tế
Huế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 78
- Nhà nước cần quan tâm hơn trong đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ
tầng để vừa tạo ra cơ sở vật chất tại khu vực phát triển kinh tế - xã hội theo mục tiêu
đề ra, vừa gắn kết khu vực với các vùng phụ cận và các nước trên EWEC
- Nhà nước cần có chính sách thu hút nhân lực cho những khu vực này như:
Vốn ưu đãi cho các dự án đào tạo nghề, phụ cấp thu hút cho CBCCVC như đối với
vùng sâu vùng xa, quan tâm đầu tư các dự án phục vụ cộng đồng Nhằm thu hút nhân
lực đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng lao động ngày càng tăng của các nhà
đầu tư.
- BQL cần xây dựng các dự án cụ thể, chi tiết để kêu gọi đầu tư. Cần có lộ trình
riêng, chiến lược phát triển đến mức chi tiết. Sự hợp tác giữa chính quyền địa phương
và BQL Khu kinh tế trong quá trình thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế.
3.2.2. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp, nhà đầu tư và hộ kinh doanh
Nhận diện đúng thực tế của thị trường. Biết tận dụng các chính sách ưu đãi chú
trọng đến hình thức xuất khẩu tại chổ.
Chú trọng công tác đào tạo nhân lực kết hợp với nâng cấp công nghệ để nâng cao
giá trị cạnh tranh cho các sản phẩm. Đồng thời phải chú ý tuân thủ quy chế, luật pháp
SXKD theo đúng nội dung giấy phép đã cấp, không gian lân thương mại, không vi
phạm những điều mà luật pháp cấm, tăng cường đầu tư vào công tác xữ lý rác thải
công nghiệp, bảo vệ môi trường và đảm bảo văn minh thương mại
3.2.3. Kiến nghị đối với địa phương
Triển khai thực hiện đồng bộ và hiệu quả hơn mối quan hệ với các sở, ban ngành
và địa phương. Sự phối hợp đồng bộ nhịp nhàng giữa BQL KKT với các ngành có liên
quan như Hải quan, Công an, Quốc phòng, Giao thông, Y tế, Văn hóanhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong quá trình triển khai thực hiện dự án. Tăng
cường phối hợp chặt chẽ với chính quyền huyện, xã, ngành Công an, quân đội trong
việc ổn định an ninh xã hội, thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng,tại Khu KT-TM
đặc biệt Lao Bảo.
Đại
học
Kin
h tế
H ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
[2] Cục thống kê, Niêm giám thống kê tỉnh Quảng Trị
[3] Trường ĐH kinh tế Quốc Dân (2002), Giáo trình lý thuyết Tài chính – tiền tệ,
NXB Thống kê Hà Nội
[4] GS.TS Ngô Xuân Dân (1999), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Thống kê Hà Nội
[5] Bộ tài chính, Thông tư số 74/200/TT-BTC của Bộ tài chính ngày 07/09/2005
về việc hướng dẫn tài chính và thủ tục hải quan áp dụng Khu KTTM đặc biệt
Lao Bảo
[6] Luật đầu tư (đã sửa đổi bổ sung) ngày 09/06/2002, trang web
[7] GS.TS Võ Thanh Thu, TS Ngô Thị Ngọc Huyền, KS Nguyễn Cường (2004),
Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, NXB Thống kê
[8] Hà Vi, Triển vọng dòng vốn ODA vào Việt Nam, web:
[9] Chính phủ, Nghị Định số 29/2008/NĐ-CP, ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy
định về KCN, KCX, KKT
[10] Phan Đỗ Chí (2002), Những vấn đề kinh tế Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh
[11] Nghị quyết 39-NQ/TW (16/08/2004), Phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm an
ninh quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung bộ - Duyên hải Trung bộ đến 2010
[12] Nguyễn Thị Phương Nhi (2006) Hoàn thiện các giải pháp thu hút vốn đầu tư
vào Khu KTTM đặc biệt Lao Bảo, Trường đại học Kinh tế Đại học Huế
[13] Nguyễn Văn Bình (2008), Một số tổng kết hoạt động tại Khu KTTM đặc biệt
Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị, BQL Khu TMĐB Lao Bảo
[14] Tham luận đồng chí Lê Hữu Thăng, (2003), Hội nghị xúc tiến đầu tư tại Lao Bảo
[15] PGS.TS Hoàng Hữu Hòa (2001), Phân tích số liệu thống kê, Đại học Kinh tế Huế
[16] Hoàng Hồng Hiệp, Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc và những bài học
kinh nghiệm, Thông tin KCX Việt Nam (08/2005)
Đại
học
Ki
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 80
[17] Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007,2008), Giải pháp thu hút các nguồn lực đầu
tư phát triển Khu KTTM đặc biệt Lao Bảo
[18] Hội đồng TW, Giáo trình Kinh tế học chính trị Mac-Lenin, NXB Thống kê Hà Nội
[19] Luật đầu tư năm 2005 và Luật Doanh nghiệp
[20] TS Phùng Thanh Nhạ (2001) Đầu tư quốc tế, NXB ĐHQG Hà Nội
[21] Hoàng Trọng, (2002), Xữ lý dữ liệu đa biến ứng dụng trong kinh tế và kinh
doanh, NXB Thống kê
[22] 15 năm (1991-2006) Xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam, Kỷ
yếu hội nghị, hội thảo quốc gia
[23] Trường ĐHKTQD, Kinh tế phát triển, NXB Thống kê Hà Nội
[24] Quyết định ban hành quy chế 11/2005 QĐ-TTg 12/01/2005 về quyết định ban
hành quy chế Khu KTTM đặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị
[25] Ban quản lý Khu KTTM đặc biệt Lao Bảo (2009) Báo cáo đánh giá 10 năm
xây dựng và phát triển Khu KTTM đặc biệt Lao Bảo (12/11/1998 –
12/11/2008) và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới
[26] Bộ ngoại giao (2001) Hợp tác kinh tế trên hành lang Đông – Tây, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
TRANG WEB
1.
2. “GMS countries”
3. .
4.
5.
6.
7.
8.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 81
Phụ lục 01
PHIẾU ĐIỀU TRA
Kính thưa quý Ông / Bà!
Tôi là sinh viên của khoa Hệ thống thông tin kinh tế-Trường ĐH Kinh tế Huế.
Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu môi trường thu hút đầu tư vào Khu
kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng trị” kính mong quý Ông/Bà dành
chút thời gian để điền vào phiếu điều tra này. Thông tin mà Ông/bà cung cấp sẽ là
nguồn tư liệu quan trọng giúp tôi hoàn thành đề tài của mình. Tôi xin cam đoan thông
tin mà Ông/bà cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào
mục đích khác.
Xin vui lòng đánh vào câu trả lời mà ông bà cho là hợp lý.
Rất mong được sự giúp đỡ, cộng tác của quý Ông/bà !
PHẦN 1: THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
- Tên:
- Chức vụ:
- Tên cơ quan:
- Địa chỉ cơ quan:
- Điện thoại/ Fax / Email:
PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP
Nếu quý ông bà là người đang quản lý doanh nghiệp, xin vui lòng điền vào các câu
hỏi sau:
1. Loại hình doanh nghiệp mà công ty đang thực hiện
□ 100% vốn trong nước
□ 100% vốn nước ngoài
□ Liên doanh
2. Vốn công ty đã đầu tư tại Khu KTTM đặc biệt Lao Bảo là bao nhiêu?
- Vốn đầu tư đăng ký:triệu USD
- Vốn đầu tư thực hiện :triệu USD
- Vốn đầu tư tăng thêm:triệu USD
3. Số lao động hiện có của công ty là bao nhiêu người?...............Người
Trong đó: - Từ đại học trở lên:người (hoặc%)
- Cao đẳng, trung cấp:người (hoặc%)
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 82
- Phổ thông trung học:người (hoặc... %)
4. Lĩnh vực, ngành kinh doanh nào sau đây mà Công ty đang thực hiện?
□ Công nghiệp □ Thương mại, dịch vụ
□ Du lịch □ Nông lâm thủy sản
□ Xây dựng CSHT
5. Công ty có sử dụng nguyên vật liệu nhập khẩu không?
□ Có □ Không
Nếu có, sử dụng từ nguồn nào sau đây?
□ Từ các doanh nghiệp có FDI
□ Từ các doanh nghiệp Nhà nước
□ Từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nước
□ Kết hợp từ nhiều nguồn
PHẦN 3: THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI KHU TMĐB LAO BẢO
6. Các yếu tố sau đây, yếu tố nào quyết định việc đầu tư của Công ty tại Khu
KTTM đặc biệt Lao Bảo (khoanh tròn vào con số mà Ông/bà cho là thích
hợp)
(1= Hoàn không toàn quyết định, 2=Không quyết định,
3=Bình thường, 4=Quyết định, 5=Hoàn toàn quyết định)
Các yếu tố Mức độ
1. Khả năng phát triển kinh tế của Khu
KTTM đặc biệt Lao Bảo
1 2 3 4 5
2. Vị trí thuận lợi trên tuyến HLKTDT 1 2 3 4 5
3. Lao động rẻ 1 2 3 4 5
4. Lợi thế so sánh lĩnh vực đầu tư 1 2 3 4 5
5. Môi trường chính sách thuận lợi 1 2 3 4 5
6. Mặt bằng SXKD và các dịch vụ có sẳn 1 2 3 4 5
7. Nhà đầu tư đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của môi trường đầu tư tại
Khu KTTM đặc biệt Lao Bảo so với các tỉnh khác ở khu vực Miền Trung
(Khoanh tròn vào con số mà Ông /bà cho là thích hợp)
(1=Rất yếu, 2=Yếu, 3=Bình thường, 4=Mạnh, 5=Rất mạnh)
Đại
học
Ki
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 83
Các yếu tố Mức độ
1. Cơ sở hạ tầng 1 2 3 4 5
2. Giá công lao động 1 2 3 4 5
3. Chất lượng lao động 1 2 3 4 5
4. Vị trí địa bàn đầu tư 1 2 3 4 5
5. Chế độ một cửa, tại chổ 1 2 3 4 5
6. Dịch vụ hỗ trợ sản xuất 1 2 3 4 5
7. Chính sách ưu đãi đầu tư 1 2 3 4 5
8. Thủ tục hải quan 1 2 3 4 5
9. Công tác hổ trợ pháp luật và CCHC 1 2 3 4 5
10. Sức mua thị trường 1 2 3 4 5
11. Chính sách Marketing 1 2 3 4 5
12. Chính sách sau đầu tư 1 2 3 4 5
8. Nhà đầu tư đánh giá như thế nào về mức độ thuận lợi của các yếu tố sau
(Khoanh tròn vào con số mà Ông /bà cho là thích hợp)
(1=Rất khó khăn, 2=Khó khăn, 3=Bình thường, 4=Thuận lợi, 5=Rất thuận lợi)
Các yếu tố Mức độ
1. Thủ tục cấp phép đầu tư 1 2 3 4 5
2. Công tác thẩm định thiết kế kỹ thuật 1 2 3 4 5
3. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng 1 2 3 4 5
4. Công tác hỗ trợ pháp luật kinh doanh 1 2 3 4 5
5. Tuyển dụng, sử dụng lao động của thị trường 1 2 3 4 5
6. Thủ tục hải quan 1 2 3 4 5
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 84
9. Công ty có thường xuyên nhận được sự hỗ trợ từ Tỉnh và Ban quản lý
trong quá trình triển khai dự án và sau khi dự án đi vào hoạt động hay
không ?
□ Rất thường xuyên
□ Thỉnh thoảng
□ Không thấy
10. Công ty tiêu thụ sản phẩm/ dịch vụ ở thị trường nào sau đây ?
□ Thị trường nội
□ Thị trường nước ngoài
□ Cả trong và ngoài nước
11. Đến nay Công ty đầu tư vào Khu KTTM đặc biệt Lao Bảo được bao nhiêu
năm? Hiệu quả đầu tư vào Khu KTTM đặc biệt Lao Bảo đến nay ra sao?
.năm
□ Rất hiệu quả □ Tương đối hiệu quả □ Kém hiệu quả
12. Ý kiến góp ý của Ông/bà để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư vào Khu
KTTM đặc biệt Lao Bảo:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn Ông/bà!Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 85
Phụ lục 2
One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test
Normal Parameters Most Extreme Differences
Kolmogorov
-Smirnov Z
Asymp.
Sig. (2-
tailed)
Mean
Std.
Deviation
Absolute Positive Negative
kha nang phat trien kinh te cua
Khu KTTM DB Lao Bao
3.3750 .83781 .272 .178 -.272 1.721 .005
vi tri thuan loi tren tuyen
HLKTDT
3.9500 .71432 .253 .247 -.253 1.599 .012
lao dong re 2.7000 .64847 .428 .297 -.428 2.708
loi the so sanh linh vuc dau tu 3.6500 .66216 .287 .287 -.251 1.814 .003
co so ha tang 2.5750 .67511 .278 .278 -.260 1.757 .004
gia cong lao dong 3.9750 .86194 .208 .196 -.208 1.314 .063
chat luong lao dong 2.0500 .71432 .303 .303 -.272 1.916 .001
vi tri dia ban dau tu 2.5750 .59431 .308 .308 -.288 1.950 .001
che do mot cua tai cho 3.3000 .91147 .229 .179 -.229 1.447 .030
dich vu ho tro san xuat 2.1750 .71208 .347 .347 -.278 2.195 .000
chinh sach uu dai dau tu 4.0000 .78446 .300 .250 -.300 1.897 .001
thu tuc hai quan 2.9000 .70892 .256 .244 -.256 1.620 .011
suc mua thi truong 2.2250 .80024 .261 .261 -.214 1.649 .009
chinh sach Maketing 3.2750 .78406 .262 .262 -.213 1.658 .008
chinh sach sau dau tu 2.9250 .65584 .296 .279 -.296 1.869 .002
thu tuc cap phep dau tu 2.8250 .63599 .308 .267 -.308 1.951 .001
cong tac tham dinh thiet ke ki
thuat
3.8500 .76962 .252 .223 -.252 1.595 .012
cong tac den bu giai phong
mat bang
2.7750 .94699 .268 .268 -.202 1.698 .006
cong tac ho tro phap luat kinh
doanh
3.2250 .83166 .282 .282 -.218 1.781 .004
moi truong chinh sach thuan
loi
3.7750 .65974 .283 .242 -.283 1.793 .003
tuyen dung, su dung LD cua
thi truong
3.0000 .93370 .225 .225 -.150 1.423 .035
thu tuc hai quan 2.8250 .63599 .308 .267 -.308 1.951 .001
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 86
Phụ lục 03
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
kha nang phat trien kinh te cua
Khu KTTM DB Lao Bao
70.1500 16.105 .670 .580
vi tri thuan loi tren tuyen
HLKTDT
69.5750 17.379 .870 .559
lao dong re 70.8250 17.430 .768 .558
loi the so sanh linh vuc dau tu 69.8750 18.676 .576 .509
moi truong chinh sach thuan loi 69.7500 17.372 .981 .540
co so ha tang 70.9500 17.433 .763 .580
gia cong lao dong 69.5500 15.946 .978 .891
chat luong lao dong 71.4750 17.846 .567 .794
vi tri dia ban dau tu 70.9500 17.279 .785 .803
che do mot cua tai cho 70.2250 18.025 .403 .617
dich vu ho tro san xuat 71.3500 17.310 .694 .555
chinh sach uu dai dau tu 69.5250 17.333 .570 .745
thu tuc hai quan 70.6250 19.317 .839 .735
cong tac ho tro phap luat va
CCHC
70.5250 17.846 .791 .735
suc mua thi truong 71.3000 16.626 .542 .737
chinh sach Maketing 70.2500 17.628 .654 .762
chinh sach sau dau tu 70.6000 18.246 .663 .916
thu tuc cap phep dau tu 70.7000 16.728 .764 .622
cong tac ho tro phap luat kinh
doanh
70.3000 15.395 .630 .773
tuyen dung, su dung LD cua thi
truong
70.5250 15.999 .579 .628
thu tuc hai quan 70.7000 15.805 .641 .735
Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
73.5250 18.051 4.24860 24
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.869 24
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 87
Phụ lục 04
Total Varian Explained.
Extraction Method: Principal Compoment Analysis.
Rotated Componemt Matrix(a)
Compoment
1 2 3
Chinh sach sau dau tu .786
Chinh sach uu dai dau tu .782
Cong tac bo tro va CCHC .816
Thu tuc hai quan .762
Dich vu ho tro san xuat .735
Che do mot cua, tai cho .820
Gia cong lao dong .578
Suc mua cua thi truong .831
Vi tri dia ban dau tu .657
Chinh sach maketing .895
Co so ha tang .865
Chat luong nguon lao dong .921
Rotated Compoment Matrix
KMO and Bartlett’s Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adecquacy .749
Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi-Square 121.437
df 50
Sig. .000
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 88
Phụ lục 05
ANOVA Table
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
co so ha tang * doi tuong
dieu tra
.042 2 .042 .029 .767
17.733 48 .467
17.775 50
gia cong lao dong * doi tuong
dieu tra
.042 2 .042 .055 .816
28.933 48 .761
28.975 50
chat luong lao dong * doi
tuong dieu tra
1.500 2 .500 .098 .864
18.400 48 .484
19.900 50
vi tri dia ban dau tu * doi
tuong dieu tra
.015 2 .015 .041 .840
13.760 48 .362
13.775 50
che do mot cua tai cho * doi
tuong dieu tra
1.307 2 1.307 3.597 .014
31.093 48 .818
32.400 50
dich vu ho tro san xuat * doi
tuong dieu tra
.042 2 .042 .080 .779
19.733 48 .519
19.775 50
chinh sach uu dai dau tu *
doi tuong dieu tra
.107 2 .107 .170 .683
23.893 48 .629
24.000 50
thu tuc hai quan * doi tuong
dieu tra
.027 2 .027 .052 .821
19.573 48 .515
19.600 50
cong tac ho tro phap luat va
CCHC * doi tuong dieu tra
.107 2 .107 6.255 .016
15.893 48 .418
16.000 50
suc mua thi truong * doi
tuong dieu tra
.042 2 .042 .064 .802
24.933 48 .656
24.975 50
chinh sach Maketing * doi
tuong dieu tra
.482 2 .482 .779 .383
23.493 48 .618
23.975 50
chinh sach sau dau tu * doi
tuong dieu tra
.002 2 .002 .004 .951
16.773 48 .441
16.775 50
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 89
Sơ đồ Hành Lang kinh tế Đông Tây
Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo
Nguồn: Ban quản lý Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Văn Vượng
SVTH: Nguyễn Lệ Hằng 90
Sơ đồ định hướng phát triển không gian Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo
Nguồn: Ban quản lý Khu KT-TM đặc biệt Lao Bảo
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3_nguyen_le_hang_6921.pdf