Đề tài Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và khả năng bảo quản hoa loa kèn trắng

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, do kinh tế phát triển mạnh mẽ, con người không chỉ quan tâm về đời sống vật chất mà còn quan tâm rất nhiều về đời sống tinh thần. Trong đời sống tinh thần đó, người ta không thể không kể đến giá trị của các loài hoa. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm tạo nên các vùng sinh thái đa dạng thích hợp cho trồng trọt nhiều chủng hoa đẹp của Việt Nam và thế giới. Hiện nay nước ta có khoảng 5000 ha sản xuất hoa cây cảnh với tổng sản lượng ước tính khoảng 4 tỷ cành hoa. Năm 2001, cả nước có hơn 8000 ha đất trồng hoa, chủ yếu tập trung ở các tỉnh thành như Lâm Đồng (1254 ha), Hà Nội (867 ha), Hưng Yên (867 ha) , với doanh thu là 291 tỷ đồng, trong đó giá trị xuất khẩu đạt 7 tỷ đồng. Về mặt kinh tế, nghề trồng hoa đem lại lợi nhuận cao hơn trồng lúa. Chính vì vậy nghề trồng hoa ngày càng được phát triển, qui mô, diện tích và chủng loại hoa cũng ngày được tăng lên [25]. Xét về cơ cấu, nước ta chủ yếu trồng các loài hoa như: lan, hồng, lay ơn, cúc, hoa loa kèn trắng Trong các loài hoa trên, tuy hoa loa kèn trắng còn là loài hoa khá mới mẻ nhưng do có vẻ đẹp thanh khiết, hương thơm dịu nhẹ nên ngày càng được ưa chuộng. Hoa loa kèn trắng (hay còn gọi là Huệ tây) du nhập vào nước ta cùng với hoa phăng (hoa cẩm chướng) . Huệ tây được trồng đầu tiên tại Ðà Lạt, vì nơi đây có khí hậu ôn đới rất phù hợp với đặc tính của loa kèn, sau đó phát triển dần sang các tỉnh khác. Trong các loài hoa du nhập vào nước ta như các loài hồng, cẩm chướng, violet . thì hoa loa kèn được người tiêu dùng ưa chuộng hơn cả. Nhất là với Hà Nội, hoa loa kèn được coi là một thứ hoa sang trọng, quyền quý . một thứ gì đó trong sáng, nhẹ nhàng đặc trưng của Hà Nội mỗi khi tháng tư về . Trước Cách mạng Tháng Tám, hầu như loa kèn là một thú chơi của dân nhà giàu, có một chút gì hướng ngoại, hướng về phương Tây. Bởi vì, nước Pháp khi xưa được gọi là vương quốc của loa kèn hay huệ tây. Với người Pháp, huệ tây là biểu thị của lòng trong trắng, trinh tiết. Tuy nhiên, mùa hoa loa kèn thường rất ngắn, chỉ khoảng 2÷3 tuần vào cuối xuân, đầu hạ ( dịp lễ Phục sinh). Nhiều khi mùa hoa loa kèn đã đi qua mà nhiều người tiếc ngẩn ngơ vì chưa kịp ngắm hoa. Còn đối với các nông hộ, mùa hoa quá ngắn ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiêu thụ của hoa. Do hoa lại nở rộ cùng một thời gian nên các nông hộ phải tiêu thụ gấp gáp, nhiều khi còn bị ép giá. Thông thường giá bán hoa loa kèn vào chính vụ là 500÷1500 đồng/ bông, trong khi đó giá bán hoa loa vào đầu và cuối vụ lên tới 2500÷4000 đồng/ bông. Chính vì lý do trên, mặc dù hoa loa kèn đem lại hiệu quả kinh tế khá cao nhưng các nông hộ không dám đầu tư nhiều với diện tích lớn vì sợ không kịp tiêu thụ trong những ngày hoa nở rộ. Hiện nay các nhà khoa học đã nghiên cứu được biện pháp xuân hóa củ giống để trồng hoa loa kèn trái vụ trái vụ, cung cấp cho nhu cầu hoa tươi vào dịp tết Nguyên đán hay 8/3. Tuy nhiên, biện pháp này vẫn không thể cung cấp hoa cho thị trường từ đầu tháng 5 vì cây loa kèn không thích hợp với điều kiện nắng nóng. Chính vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và khả năng bảo quản hoa loa kèn trắng” để tìm ra biện pháp bảo quản hoa tốt nhất, cung cấp hoa cho nhu cầu tiêu dùng hoa loa kèn quanh năm. MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề. 1 1.2. Mục đích và yêu cầu. 2 1.2.1. Mục đích. 2 1.2.2. Yêu cầu: 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Giới thiệu chung về hoa loa kèn trắng. 4 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa loa kèn trắng. 5 2.2.1. Trên thế giới. 5 2.2.2. Tại Việt Nam. 6 2.3. Bảo quản hoa cắt. 7 2.3.1. Hoạt động sinh lý, sinh hoá của hoa cắt sau thu hoạch. 7 2.3.1.1. Sự sinh trưởng và phát triển của nụ dến khi nở hoàn toàn. 7 2.3.1.2. Quá trình hô hấp. 8 2.3.1.3 Sự già hoá. 9 2.3.1.4. Sự sản sinh ethylene. 10 2.3.1.5. Sự thoát hơi nước. 11 2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoa cắt. 12 2.3.2.1. Nguyên liệu ban đầu. 12 2.3.2.2 . Thời điểm thu hoạch. 12 2.3.2.3. Kỹ thuật thu hoạch. 13 2.3.2.4. Yếu tố ngoại cảnh. 13 2.3.3. Một số phương pháp bảo quản hoa cắt. 14 2.3.3.1. Bảo quản lạnh. 14 2.3.3.2. Bảo quản bằng hoá chất. 16 2.3.3.3. Bảo quản trong khí quyển điều chỉnh). 24 2.4. Bảo quản hoa loa kèn trắng. 24 2.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. 25 2.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam. 26 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1. Đối tượng, vật liệu, địa điểm và nghiên cứu. 27 3.1.1. Nguyên liệu, thiết bị, dụng cụ và hóa chất. 27 3.1.1.1. Hoa loa kèn trắng. 27 3.1.1.2. Thiết bị, dụng cụ , hoá chất. 27 3.1.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 27 3.2. Nội dung nghiên cứu: 28 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của độ già hoa cắt đến chất lượng và tuổi thọ hoa loa kèn trắng sau bảo quản . 28 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian bảo quản lạnh đến chất lượng và tuổi thọ hoa loa kèn trắng sau bảo quản . 28 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch cắm hoa đến chất lượng và tuổi thọ hoa loa kèn trắng sau bảo quản lạnh. 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 28 3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm. 28 3.3.2. Phương pháp phân tích: 30 3.3.2.1. Xác định đường kính bông cực đại: 30 3.3.2.2. Theo dõi sự biến đổi màu sắc lá, hoa. 30 3.3.2.3. Xác định tuổi thọ cắm bình của hoa: 30 3.3.2.4. Xác định lượng hao hụt dung dịch hao hụt. 30 3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu. 30 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1. Nghiên cứu lựa chọn độ già thu hoạch hoa. 31 4.1.1. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến đường kính hoa và chiều dài bông hoa loa kèn trắng. 31 4.1.2. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến tuổi thọ hoa cắm. 32 4.1.3. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến sự thay đổi màu sắc lá của hoa loa kèn trắng. 33 4.1.4. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến sự thay đổi màu sắc hoa của hoa loa kèn trắng. 34 4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến chất lượng và tuổi thọ hoa loa kèn trắng sau bảo quản. 37 4.2.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản và độ già thu hái đến đường kính bông hoa. 37 4.2.2. Ảnh hưởng của độ già của hoa đến màu sắc lá trong quá trình cắm hoa. 39 4.2.3. Ảnh hưởng của độ già của hoa đến màu sắc hoa trong quá trình cắm hoa. 41 4.2.4. Ảnh hưởng của độ già thu hoạch, nhiệt độ bảo quản đến tuổi thọ hoa cắm và độ hao hụt dung dịch. 43 4.3. Nghiên cứu xác định dung dịch xử lý trước bảo quản tối ưu. 45 4.3.1. Ảnh hưởng của dung dịch xử lý trước bảo quản tới đường kính bông. 45 4.3.2. Ảnh hưởng của dung dịch xử lý trước bảo quản đến tuổi thọ hoa cắt. 46 4.3.3. Ảnh hưởng của dung dịch xử lý trước bảo quản đến sự thay đổi màu sắc lá của hoa loa kèn trắng. 47 4.3.4. Ảnh hưởng của dung dịch xử lý trước bảo quản đến sự thay đổi màu sắc hoa của hoa loa kèn trắng. 49 4.3.5. Ảnh hưởng của dung dịch xử lý trước bảo quản đến độ hao hụt dung dịch (sau 3 ngày cắm). 50 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1. Kết luận. 52 5.2. Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 (Luận văn hoàn chỉnh, dài 74 trang)

doc74 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4130 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và khả năng bảo quản hoa loa kèn trắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến đổi vì nó phụ thuộc vào đường kính bông hoa. Khi hoa nở ra thì cánh hoa xòe rộng dẫn đến chiều dài bông tăng không nhiều hoặc không tăng mặc dù cánh hoa có dài thêm. Hoa loa kèn thu hoạch ở độ già 3 có chiều dài cực đại nhưng đường kính cực đại không lớn bằng hoa thu hoạch ở độ già 1. Cụ thể là ở độ già 1, chiều dài bông cực đại 13.2 cm có đường kính 8.7 cm còn ở độ già 3 có các số liệu tương ứng là 15 cm – 8.1cm. Hoa thu hái ở độ thuần thục 1 là độ thuần thục nhỏ nhất thông thường là khó nở và cho đường kính nhỏ. Tuy nhiên, trong quá trình bảo quản, hoa ở độ già 2 và độ già 3 sản sinh ra nhiều ethylene hơn so với độ già 1 nên ít bị ảnh hưởng xấu của hormone gây già hóa này. Từ bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy hoa thu hái ở độ già 1 cho kết quả tốt nhất - thời gian cắm dài, đường kính bông lớn. 4.1.2. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến tuổi thọ hoa cắm Khi người tiêu dùng lựa chọn để mua hoa thường căn cứ vào một số chỉ tiêu như: giá cả, đường kính bông hoa, màu sắc của hoa và lá trong quá trình cắm đặc biệt là thời gian cắm hoa (tuổi thọ hoa). Hoa dù đẹp đến mấy nhưng tuổi thọ hoa cắm ngắn sẽ làm giảm rất nhanh chất lượng của hoa. Một số loài hoa rất đẹp như Hồng Tú Cầu, Ly Peru… tuy rất đẹp nhưng chóng tàn, đem lại giá trị kinh tế không cao. Hoa loa kèn là loài hoa có tuổi thọ khá cao trong điều kiện cắm bình thường (có thể lên tới 9 ngày) nhưng khi bảo quản lạnh thì có thể cắm được trong thời gian bao nhiêu lâu. Bảng 4.2. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến tuổi thọ hoa cắm Độ già Tuổi thọ hoa cắm (ngày) ĐG 1 3 ĐG 2 3 ĐG 3 2 Chúng ta có thể thấy rằng hoa bảo quản ở nhiệt độ này có tuổi thọ khá thấp, chỉ 2÷3 ngày. Lý do hoa có tuổi thọ thấp là trong điều kiện bảo quản lạnh, hoa không được cung cấp chất dinh dưỡng để duy trì sự sống lâu dài cho hoa. Hoa ở độ già 3 do đã cung cấp nhiều chất dinh dưỡng trong quá trình kích thích hoa nở nên ít năng lượng dự trữ hơn, hoa nhanh héo tàn. Hơn nữa, do có độ già hơn nên nó sản sinh nhiều khí ethylene hơn, tốc độ già hóa sẽ cao hơn. Hoa ở độ già 1, 2 còn chứa nhiều chất dinh dưỡng dự trữ nên có tuổi thọ cao hơn. 4.1.3. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến sự thay đổi màu sắc lá của hoa loa kèn trắng Hoa loa kèn không giống như nhiều loại hoa khác, có khi hoa đang nở ở độ đẹp nhất thì nhiều khi lá đã chuyển sang màu vàng. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến giá trị thẩm mỹ của hoa cũng như thời gian sử dụng. Việc nghiên cứu ảnh hưởng của độ già thu hái đến sự thay đổi màu sắc lá sau khi cắm có ý nghĩa quan trọng để lựa chọn độ già tối ưu cho công tác bảo quản hoa. Bảng 4.3. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến sự thay đổi màu sắc lá Thời gian cắm hoa (ngày) Độ già Màu sắc lá a b 1 ĐG 1 1.72 23.20 ĐG 2 1.30 20.01 ĐG 3 2.68 18.16 2 ĐG 1 2.37 20.91 ĐG 2 2.30 23.74 ĐG 3 4.91 18.65 3 ĐG 1 2.76 22.26 ĐG 2 2.89 21.12 ĐG 3 - - a, b: các giá trị thể hiện màu sắc của lá. a: thể hiện dải màu từ xanh lá cây đến đỏ, có giá trị từ -60 ÷ 60. b: thể hiện dải màu từ xanh da trời đến vàng, có giá trị từ -60 ÷ 60. Chúng tôi nhận thấy hoa ở độ già 3 ngay ngày cắm thứ nhất lá đã xuất hiện màu vàng rất nhạt và đậm dần vào các ngày sau đó. Trong khi đó hoa ở độ già 1 và 2 sự chuyển màu của lá diễn ra chậm hơn rất nhiều. Từ bảng trên chúng ta có thể thấy rằng, lá loa kèn trắng ở độ già 1 và 2 sau 3 ngày cắm vẫn giữ được màu xanh tốt hơn màu xanh của độ già 3 ở ngày đầu tiên. So sánh màu sắc lá ở độ già 1 và 2 không thấy có sự khác nhau rõ rệt. Độ già thu hoạch của hoa cắt không ảnh hưởng đến giá trị b của lá. Chúng ta có thể nhận thấy rõ ưu thế của độ già hoa cắt trong việc làm giảm sự chuyển sang màu vàng của lá hoa loa kèn trắng trong quá trình bảo quản, hoa cắt ở độ già 1 và 2 cho lá hoa màu xanh hơn. 4.1.4. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến sự thay đổi màu sắc hoa của hoa loa kèn trắng Như chúng ta đã biết, người yêu hoa, chơi hoa rất chú ý đến màu sắc của bông hoa. Đó cũng là một điều bình thường vì màu sắc hoa là chỉ tiêu đầu tiên đánh vào mắt thẩm mỹ của con người. Hoa loa kèn trắng là loài hoa được đánh giá là một loài hoa đẹp có màu trắng tinh khiết, thanh nhã làm say đắm lòng người. Nhưng trong quá trình bảo quản, các hoạt đông động sinh lý, sinh hóa của hoa diễn ra một cách không bình thường, có nhiều phản ứng, quá trình bị rối loạn. vì lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của đô già đến màu sắc của hoa, tìm xem hoa thu hái ở độ già nào cho chất lượng hoa đẹp nhất để ứng dụng vào thực tiễn. Bảng 4.4. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến sự thay đổi màu sắc hoa Thời gian cắm hoa (ngày) Độ già Màu sắc hoa a b 1 ĐG 1 - 5.63 12.96 ĐG 2 - 4.64 12.26 ĐG 3 - 2.19 14.82 2 ĐG 1 - 2.67 13.14 ĐG 2 - 2.06 13.42 ĐG 3 - 2.12 17.29 3 ĐG 1 - 0.89 14.10 ĐG 2 - 2.06 14.85 ĐG 3 - - a, b: các giá trị thể hiện màu sắc của lá. a: thể hiện dải màu từ xanh lá cây đến đỏ, có giá trị từ -60 ÷ 60. b: thể hiện dải màu từ xanh da trời đến vàng, có giá trị từ -60 ÷ 60. Trên cơ sỏ phân tích các số liệu thu được trong quá trình thí nghiệm của mình, tôi nhận thấy màu sắc của hoa có xu hướng giảm tức là dần mất màu xanh (giá trị a tăng dần). Điều đó đúng với quy luật tự nhiên của hoa vì trong thời gian cắm hoa, hoa sẽ có xu hướng nở ra, mật độ sắc tố chlorophyll bị hạ thấp xuống nên hoa sẽ giảm dần màu xanh. Tuy nhiên, mức độ tăng của giá trị a ở các độ già khác nhau là khác nhau. Đồ thị 1: Ảnh hưởng của độ già thu hái đến sự thay đổi màu sắc hoa (a) Đồ thị 2: Ảnh hưởng của độ già thu hái đến sự thay đổi màu sắc hoa (b). - Hoa ở độ già 1 có mức độ tăng giá tri a cao nhất và khá đồng đều. Hoa ở độ già 1 do hoa được thu hoạch non nhất, nụ hoa mới chỉ đạt kích thước bằng 1/3 kích thước của nụ hoa loa kèn đặc trưng, màu xanh trắng nên sau quá trình bảo quản, hoa đưa ra cắm mới hé nở, hàm lượng chlorophyll trong hoa cao hơn so với độ già khác, hoa tiếp tục phát triển đến ngày thứ 3 thì đạt giá trị a cao nhất và héo. Trong khi đó, hoa ở độ già 2 do có chiều dài của nụ lúc thu hoạch đã đạt được kích thước trung bình, màu trắng pha xanh,sự phân bố sắc tố chlorophyll thấp hơn nên ít xanh hơn. Hơn nữa, hoa ở độ già này khi lấy ra khỏi môi trường bảo quản đã nở, thời gian cắm hoa cũng là 3 ngày nhưng ở cuối ngày thứ 2, hoa đã xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên của sự héo. Chính vì vậy, ở ngày thứ 3, giá trị a của hoa tăng rất nhỏ. Đặc biệt, hoa thu hái ở độ già 3 đã có kích thước và màu sắc đặc trưng của của nụ hoa loa kèn nên sự thay đổi về màu sắc hoa dường như không thay đổi. - Qua đồ thị thể hiện ảnh hưởng của độ già thu hái đến màu sắc hoa loa kèn trắng ta thấy rằng, giá trị b có chiều hướng gia tăng tức là màu sắc của hoa chuyển dần từ màu xanh da trời đến màu vàng trong dải màu này. Tuy nhiên khác với giá trị a, giá trị b của hoa thu hái ở độ già 1 có xu hướng tăng chậm, và tăng nhanh hơn ở độ già 2 rồi đến độ già 3. Điều này chứng tỏ, hoa ở độ già 1 có màu sắc đẹp hơn, lâu héo tàn hơn. 4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến chất lượng và tuổi thọ hoa loa kèn trắng sau bảo quản Như chúng ta đã biết, vụ hoa loa kèn thường rất ngắn chỉ khoảng 2÷3 tuần nên việc bảo quản lạnh để kéo dài thời gian bảo quản hoa là rất cần thiết. Hoa bảo quản được càng dài ngày sau chính vụ càng có giá trị cao về kinh tế. hoa loa kèn bán vào chính vụ chỉ được 500-1500 đồng/ bông nhưng 1 tháng sau chính vụ thì giá hoa loa kèn có thể lên tới 4000 đồng/ bông. Vấn đề đặt ra ở đây là lựa chọn nhiệt độ tối thích để hoa bảo quản có chất lượng tốt nhất cũng như tuổi thọ cắm hoa là cao nhất. Qua nghiên cứu về ảnh hưởng của độ già tôi thấy hoa được thu hoạch ở độ già 1 và 2 sẽ có chất lượng và tuổi thọ cao hơn. Hoa thu hoạch ở độ già 1 có kết quả tốt hơn so với độ già 2 nhưng không đáng kể. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của độ già thu hái và nhiệt độ bảo quản tới chất lượng và tuổi thọ của hoa. 4.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản và độ già thu hái đến đường kính bông hoa. Thông thường hoa sau bảo quản lạnh thường không nở hoặc nở nhưng đường kính bông không được lớn và khó được thị trường chấp nhận. Tuy nhiên nếu chúng ta bảo quản hoa ở ngưỡng nhiệt độ hợp lý thì vẫn thu được hoa sau bảo quản có chất lượng tốt. Dưới đây là kết quả nghiên cứu của chúng tôi về ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản lạnh và độ già thu hái đến chất lượng và tuổi thọ hoa loa kèn trắng. Bảng 4.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản và độ già thu hái đến đường kính bông hoa Thời gian cắm Độ già Đường kính bông hoa (cm) 2oC 5oC Nhiệt độ phòng 1 ngày ĐG 1 2.7 6.2 2.1 ĐG 2 3.2 6.4 2.3 ĐG 3 6.4 7.6 2.7 2 ngày ĐG 1 7.5 6.9 2.4 ĐG 2 7.2 7.8 2.6 ĐG 3 7.5 8.1 5.1 3 ngày ĐG 1 8.9 8.7 2.6 ĐG 2 8.4 7.6 2.9 ĐG 3 7.9 - 9.3 4 ngày ĐG 1 9.1 - 2.9 ĐG 2 8.5 - 7.2 ĐG 3 - - 11.2 5 ngày ĐG 1 - - 3.1 ĐG 2 - - 9.5 ĐG 3 - - 11.7 6 ngày ĐG 1 - - 8.5 ĐG 2 - - 10.4 ĐG 3 - - 12 7 ngày ĐG 1 - - 10.0 ĐG 2 - - 10.6 ĐG 3 - - - 8 ngày ĐG 1 - - 10.5 ĐG 2 - - - ĐG 3 - - - 9 ngày ĐG 1 - - 10.3 ĐG 2 - - - ĐG 3 - - - Đối với hoa bảo quản lạnh ở 2oC trong thời gian 4 tuần, ngay sau khi đưa ra khỏi môi trường bảo quản hoa ở độ già 1 vẫn chưa nở, hoa ở độ thuần thục 2 hé nở, độ thuần thục 3 nở lớn hơn. Trong khi đó, hoa bảo quản ở nhiệt độ 5oC hầu hết hoa đã nở. Còn ở nhiệt độ phòng, do hoa không được bảo quản nên vẫn giữ nguyên trạng thái như hoa lúc bắt đầu cắt. Sau 1 ngày bảo quản, đường kính bông của hoa ở tất cả các độ già và tất cả nhiệt độ đều tăng nhưng với mức độ khác nhau. Hoa bảo quản ở nhiệt độ 2oC có mức độ nở chậm nhưng lại có đường kính đạt cực đại trong điều kiện bảo quản lạnh. Ở nhiệt độ này, hoa ở độ già 1 lại có đường kính lớn hơn so với hoa ở hai độ già còn lại. Tuy nhiên, đường kính cực đại này không lớn bằng đường kính của hoa cắm ở nhiệt độ phòng. Do mục đích nghiên cứu của thí nghiệm này là tìm ra nhiệt độ bảo quản lạnh thích hợp nhất để bảo quản hoa thời gian dài sau khi cắt nên tôi có thể đưa ra kết luận rằng bảo quản hoa có độ già 1, nhiệt độ 2oC có chất lượng hoa tốt hơn. 4.2.2. Ảnh hưởng của độ già của hoa và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc lá trong quá trình cắm hoa Đối với hoa loa kèn trắng thì màu sắc của lá ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của hoa. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng hoa cắt. Bảng 4.6, 4.7, 4.8 thể hiện sự thay đổi màu sắc lá hoa loa kèn trắng được bảo quản ở 2oC, 5oC và hoa cắm ở nhiệt độ phòng. Bảng 4.6. Ảnh hưởng của độ già của hoa đến màu sắc lá trong quá trình cắm hoa (sau 4 tuần bảo quản ở 2oC) Thời gian cắm (ngày) ĐG 1 ĐG 2 ĐG 3 a b a b a b 1 0.16 18.16 0.75 19.60 2.68 18.65 2 0.27 22.32 1.80 20.74 2.84 20.55 3 1.40 23.04 2.03 21.51 4.48 21.32 4 2.83 23.67 3.07 22.64 - - Bảng 4.7. Ảnh hưởng của độ già của hoa đến màu sắc lá trong quá trình cắm hoa (sau 4 tuần bảo quản ở 5oC) Thời gian cắm (ngày) ĐG 1 ĐG 2 ĐG 3 a b a b a b 1 1.72 23.20 1.30 20.01 2.68 18.16 2 2.37 20.91 2.30 23.74 4.91 18.65 3 2.76 22.26 2.89 21.12 - - a, b: các giá trị thể hiện màu sắc của lá. a: thể hiện dải màu từ xanh lá cây đến đỏ, có giá trị từ -60 ÷ 60. b: thể hiện dải màu từ xanh da trời đến vàng, có giá trị từ -60 ÷ 60. Bảng 4.8. Ảnh hưởng của độ già của hoa đến màu sắc lá trong quá trình cắm hoa (hoa cắm ở nhiệt độ phòng) Thời gian cắm (ngày) ĐG 1 ĐG 2 ĐG 3 a b a b a b 1 4.20 8.09 4.01 9.30 4.82 9.16 2 4.52 8.38 4.90 9.38 5.52 9.22 3 4.95 8.61 5.13 9.71 5.91 10.11 4 5.18 8.89 5.32 10.06 6.39 10.71 5 6.02 9.01 5.58 10.40 6.78 11.17 6 6.40 9.26 6.03 10.67 7.27 11.53 7 6.48 9.33 6.67 11.02 7.94 11.97 8 6.67 9.46 - - - - 9 7.31 9.97 - - - - ( Những ô trống là hoa đã héo, không đo.) a, b: các giá trị thể hiện màu sắc của lá. a: thể hiện dải màu từ xanh lá cây đến đỏ, có giá trị từ -60 ÷ 60. b: thể hiện dải màu từ xanh da trời đến vàng, có giá trị từ -60 ÷ 60. Qua bảng 4.6; 4.7 và 4.8 chúng ta nhận thấy sau 4 tuần bảo quản lạnh đem ra cắm, những ngày đầu màu xanh của lá giảm ít, những ngày sau tăng nhiều. Hoa bảo quản ở 2oC giữ được màu xanh tốt hơn bảo quản ở 5oC, sau 1 ngày cắm, giá trị a của độ già 1 ở 5oC vẫn lớn hơn giá trị a ngày thứ ba ở 2oC. Ở 2 độ già còn lại giá trị a cũng nhỏ hơn nhiều. Trên thực tế thí nghiệm chúng tôi thấy hoa bảo quản 5oC ngày đầu tiên đã xuất hiện màu vàng, trong khi hoa bảo quản ở 2oC đến ngày thứ 3 mới xuất hiện màu vàng lốm đốm. 4.2.3. Ảnh hưởng của độ già thu hái và nhiệt độ bảo quản đến màu sắc hoa trong quá trình cắm hoa Như chúng ta đã biết màu sắc hoa là một chỉ tiêu đặc biệt quan trọng đố với chất lượng của hoa cắm. hoa càng giữ được màu tự nhiên càng tốt. Dưới đây là kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự biến đổi màu sắc hoa trong các điều kiện bảo quản ở các độ già khác nhau. Bảng 4.9. Ảnh hưởng của độ già của hoa đến màu sắc hoa trong quá trình cắm hoa (sau 4 tuần bảo quản ở 2oC) Thời gian cắm (ngày) ĐG 1 ĐG 2 ĐG 3 a b a b a b 1 -7.73 11.90 -5.19 11.79 -3.02 12.00 2 -4.97 12.11 -3.32 13.14 -2.60 15.60 3 -1.97 12.89 -2.29 13.95 -1.67 17.41 4 -1.54 13.07 -1.50 14.21 - - a, b: các giá trị thể hiện màu sắc của lá. a: thể hiện dải màu từ xanh lá cây đến đỏ, có giá trị từ -60 ÷ 60. b: thể hiện dải màu từ xanh da trời đến vàng, có giá trị từ -60 ÷ 60. Bảng 4.10. Ảnh hưởng của độ già của hoa đến màu sắc hoa trong quá trình cắm hoa (sau 4 tuần bảo quản ở 5oC) Thời gian cắm (ngày) ĐG 1 ĐG 2 ĐG 3 a b a b a b 1 -5.63 12.96 -4.64 12.26 -2.19 14.82 2 -2.67 13.14 -2.06 13.42 -2.12 17.29 3 -0.89 14.10 -2.06 14.85 - - a, b: các giá trị thể hiện màu sắc của lá. a: thể hiện dải màu từ xanh lá cây đến đỏ, có giá trị từ -60 ÷ 60. b: thể hiện dải màu từ xanh da trời đến vàng, có giá trị từ -60 ÷ 60.Bảng 4.11. Ảnh hưởng của độ già của hoa và thời gian cắm đến màu sắc hoa trong quá trình cắm hoa (hoa cắm ở nhiệt độ phòng) Thời gian cắm (ngày) ĐG 1 ĐG 2 ĐG 3 a b a b a b 1 -11.92 5.48 -10.01 5.67 -8.41 5.76 2 -10.68 6.64 -9.72 8.26 -5.25 8.87 3 -10.38 6.96 -6.79 8.32 -3.49 9.67 4 -8.78 10.30 -3.79 11.24 -2.39 12.99 5 -6.96 17.17 -3.37 18.68 -2.34 19.70 6 -2.60 22.86 -1.84 23.47 -2.01 19.63 7 -0.68 23.11 -1.71 24.26 - - 8 0.28 24.54 - - - - 9 1.65 25.06 - - - - a, b: các giá trị thể hiện màu sắc của lá. a: thể hiện dải màu từ xanh lá cây đến đỏ, có giá trị từ -60 ÷ 60. b: thể hiện dải màu từ xanh da trời đến vàng, có giá trị từ -60 ÷ 60. Qua so sánh kết quả của quá trình thí nghiệm chúng ta có thể nhận thấy rằng hoa cắm ở nhiệt độ phòng cho kết quả tốt nhất.Nhưng vấn đề nghiên cứu là tìm ra nhiệt độ bảo quản lạnh thích hợp nhất, giúp hoa có chất lượng cao và tuổi thọ dài dần tiến đến chất lượng và tuổi thọ hoa cắm ơ điều kiện bình thường. Quan sát kết quả thí nghiệm, tôi nhận thấy rằng hoa có độ già 1 bảo quản ở 2oC cho kết quả tốt nhất, tuổi thọ là 4 ngày và các giá trị a, b tăng chậm hơn so với các công thức nghiên cứu khác. 4.2.4. Ảnh hưởng của độ già thu hoạch, nhiệt độ bảo quản đến tuổi thọ hoa cắm và độ hao hụt khối lượng dung dịch. Độ hao hụt dung dịch thể hiện khả năng hút nước và sử dụng dung dịch trong quá trình cắm hoa. Hoa hút dung dịch càng nhiều chứng tỏ hoa có sức sống càng mạnh. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành xác định độ hao hụt dung dịch trong quá trình cắm hoa để xác định rõ hơn ảnh hưởng của độ già thu hoạch và nhiệt độ bảo quản đến chất lượng của hoa cắt cũng như tuổi thọ của hoa cắt. Bảng 4.12. Ảnh hưởng của độ già thu hoạch, nhiệt độ bảo quản đến tuổi thọ hoa cắm Độ già Tuổi thọ hoa cắm (ngày) 2oC 5oC Nhiệt độ phòng ĐG 1 4.3 3.0 9.0 ĐG 2 3.7 3.0 7.0 ĐG 3 3.0 1.7 6.7 Qua bảng 4.12 chúng ta thấy rằng: Độ già thu hái có ảnh hưởng đến tuổi thọ hoa cắt, chênh lệch thời gian đáng kể chỉ xảy ra ở độ già 3. Đặc biệt sự chênh lệch tuổi thọ hoa ở độ già 1 và 2 cao nhất là 1.3 ngày trong khi đó sự chênh lệch lớn nhất giữa hoa ở độ già 3 so với 2 độ già còn lại lên tới 6 ngày. Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản tới tuổi thọ hoa cắt cũng tương tự như ảnh hưởng của độ già, sự khác biệt giữa độ già 1 và 2 là rất nhỏ, sự khác biệt giữa độ già 3 với độ già 1 và 2 là rất lớn. Bảng 4.13. Ảnh hưởng của độ già thu hoạch, nhiệt độ bảo quản đến độ hao hụt dung dịch (sau 3 ngày cắm) Nhiệt độ bảo quản Độ già Sự hao hụt khối lượng dung dịch (gram/ mẫu) 2oC 5oC Nhiệt độ phòng ĐG 1 32.07 27.32 43.24 ĐG 2 30.18 27.22 39.57 ĐG 3 27.68 24.76 29.68 Chúng ta có thể nhận thấy sau khi bảo quản lạnh, hoa ở độ thuần thục 1 có khả năng hút nước mạnh nhất. Điều này chứng tỏ hoa thu hoạch ở độ già nhỏ sẽ có khả năng hút nước mạnh hơn hay có sức sống mạnh hơn. Bên cạnh đó ta cũng thấy hoa bảo quản ở nhiệt độ 2oC cũng có khả năng hút nước tốt hơn so với bảo quản ở nhiệt độ 5oC. Hoa bảo quản ở 2oC có sức sống cao hơn vì hoa ở độ già này tích lũy được hiều năng lượng dự trữ hơn cả. Hơn nữa hoa loa kèn có nguồn gốc ôn đới nên ưa nhiệt độ thấp nên khi bảo quản ở nhiệt độ này chúng ít bị tổn thương đồng thời lại ức chế được các hoạt động sinh lý của cây nên cây có sức sống lớn nhất. 4.3. Nghiên cứu xác định dung dịch cắm hoa trước bảo quản tối ưu 4.3.1. Ảnh hưởng của dung dịch cắm hoa trước bảo quản đến đường kính bông hoa Hoa cắt cũng giống như tất cả các loại nông sản khác, sau khi rời khỏi cây mẹ, chúng vẫn tiếp tục xảy ra các hoạt động sinh lý để duy trì sự sống. cũng chính các hoạt động đó đã lấy đi phần dinh dưỡng dự trữ trong hoa, làm hoa cắt nhanh chóng bị hư hỏng hơn. Bảo quản bằng phương pháp gì và như thế nào để hoa có chất lượng tốt và tuổi thọ cao luôn là câu hỏi lớn của các nhà khoa học và các nông hộ. Gần đây, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi bổ sung các chất dinh dưỡng vào dung dịch cắm hoa có thể gia tăng tuổi thọ và chất lượng hoa tươi. Trên cơ sở lý thuyết và những kết quả của các nhà khoa học, tôi tiếp tục tiến hành nghiên cứu việc bổ sung chất dinh dưỡng: đường saccharose, gibberellic acid (GA3), a- NAA để tìm hiểu nồng độ và ảnh hưởng của nó tới chất lượng và tuổi thọ của hoa loa kèn trắng. Bảng 4.14. Ảnh hưởng của dung dịch cắm hoa trước bảo quản tới đường kính bông (cm) Dung dịch Thời gian cắm (ngày) Công thức 1 2 3 4 5 saccharose CT 10 5.5 6.8 7.0 - - CT 11 5.7 6.7 7.9 - - CT 12 5.2 5.6 5.6 - - GA3 CT 13 6.3 8.0 9.1 9.5 - CT 14 4.4 7.9 9.8 9.9 - CT 15 5.3 7.5 9.1 9.5 - CT 16 5.2 8.3 10.3 10.6 10.6 a- NAA CT 17 4.1 4.9 - - - CT 18 3.9 4.3 - - - CT 19 3.5 4.1 - - - CT 20 3.1 3.7 - - - Nước máy CT 21 5.6 6.4 6.4 - - Thông thường hoa sau bảo quản lạnh thường khó nở nhưng nhờ bổ sung chất dinh dưỡng nên hoa khi lấy ra khỏi môi trường bảo quản đã bắt đầu nở. Dường như chúng ít bị tổn thương lạnh hơn, nở to và có thể đạt đường kính tối đa bằng hoa cắm ở nhiệt độ thường là 10.6 (so sánh với hoa ở độ già 2 vì thí nghiệm này bố trí với hoa ở độ già 2). Nhìn chung, hoa được cung cấp các chất dinh dưỡng đều cho kết quả tốt hơn công thức đối chứng (cắm hoa trong nước máy rồi đem đi bảo quản), trừ dung dịch bổ sung a- NAA. Dung dịch bổ sung GA3 cho kết quả tốt nhất, hoa có thể tươi trong 5 ngày và đường kính là cực đại. Có được kết quả như vậy là do trong điều kiện lạnh, GA3 đã ngăn cản quá trình chín, già hoá, làm giảm chất lượng hoa cũng như chlorophin nên hoa có chất lượng cao hơn. Đường saccharose cung cấp năng lượng cho cây quang hợp, giải phóng năng lượng nên chỉ cho kết quả tốt hơn sử dung nước máy cắm hoa. Chúng ta thấy rằng, dung dịch được bổ sung a- NAA cho kết quả kém nhất, nồng độ a- NAA càng cao thì đường kính của hoa càng nhỏ. điều này cho thấy rằng, các nồng độ trên là quá lớn, không thích hợp với với hoa loa kèn trắng. 4.3.2. Ảnh hưởng của dung dịch cắm hoa trước bảo quản đến tuổi thọ hoa cắt Như chúng ta đã biết, tuổi thọ hoa cắm sau bảo quản ở nhiệt độ thấp ngắn hơn nhiều so với hoa cắm ở nhiệt độ phòng. Thế nhưng, bảo quản là một vấn đề hết sức cần thiết vì nó có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao gấp 2÷3 lần so với hoa bán chính vụ. Bảo quản bằng phương pháp gì và như thế nào để hoa có chất lượng tốt và tuổi thọ cao luôn là câu hỏi lớn của các nhà khoa học và các nông hộ. Gần đây, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi bổ sung các chất dinh dưỡng vào dung dịch cắm hoa có thể gia tăng tuổi thọ và chất lượng hoa tươi. Tôi đã tiến hành nghiên cứu để xác định xem dung dịch nào là tối ưu nhất đối với hoa loa kèn trắng. Bảng 4.15. Ảnh hưởng của dung dịch cắm hoa trước bảo quản đến tuổi thọ hoa cắm. Công thức (CT) Tuổi thọ hoa cắm (ngày) CT 10 2 CT 11 2 CT 12 2 CT 13 4 CT 14 4 CT 15 4 CT 16 5 CT 17 2 CT 18 2 CT 19 2 CT20 2 CT 21 2 Trong quá trình thí nghiệm tôi đã sử dụng dung dịch dinh dưỡng để cắm vào hoa cắt trước khi bảo quản với mục đích hoa có chất lượng và tuổi thọ cao hơn. Tuổi thọ hoa đạt giá trị cao nhất là sử dụng gibberellin với nồng độ 20 ppm. Lý do giải thích hiện tượng trên là do hoa ở công thức này được hấp thu gibberellin với hàm lượng cao nhất đã làm tăng nhánhwj sinh trưởng dinh dưỡng nên làm tăng sinh khối của cây. Do vậy, hoa ở độ già này có tuổi thọ cao nhất. Gibberellin với hàm lượng 5, 10, 15 ppm cho tuổi thọ hoa thấp hơn (4 ngày). 4.3.3. Ảnh hưởng của dung dịch cắm hoa trước bảo quản đến sự thay đổi màu sắc lá của hoa loa kèn trắng Các dung dịch cắm hoa trước bảo quản có tác dụng cung cấp một phần chất dinh dưỡng duy trì sự sống, chất lượng tuổi thọ cho hoa cũng như giữ được màu xanh cho lá. Tuy nhiên, với mỗi loại hóa chất khác nhau cũng như nồng độ khác nhau cho chất lượng cũng khác nhau. Dưới đây là kết quả nghiên cứu của chúng tôi về ảnh hưởng của dung dịch cắm hoa trước bảo quản đến sự thay đổi màu sắc lá. Bảng 4.16. Ảnh hưởng của dung dịch cắm hoa trước bảo quản đến sự thay đổi màu sắc lá Công thức (CT) 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày a b a b a b a b a b CT 10 1.79 20.73 2.48 20.72 - - - - - - CT 11 2.39 19.01 3.25 19.60 - - - - - - CT 12 3.65 21.03 4.01 22.07 - - - - - - CT 13 2.02 19.05 3.09 16.75 3.51 18.80 4.24 18.82 - - CT 14 2.31 17.64 2.58 17.04 3.66 16.43 3.54 19.59 - - CT 15 2.55 18.17 2.60 20.79 3.29 19.30 3.27 20.84 - - CT 16 2.28 14.41 2.51 17.33 2.87 15.68 3.03 15.97 3.86 17.08 CT 17 1.80 18.19 4.51 18.97 - - - - - - CT 18 2.15 21.82 4.37 21.91 - - - - - - CT 19 1.02 17.72 5.22 19.30 - - - - - - CT20 2.21 19.51 5.94 20.10 - - - - - - CT 21 2.48 19.57 2.73 21.54 - - - - - - a, b: các giá trị thể hiện màu sắc của lá. a: thể hiện dải màu từ xanh lá cây đến đỏ, có giá trị từ -60 ÷ 60. b: thể hiện dải màu từ xanh da trời đến vàng, có giá trị từ -60 ÷ 60. Qua việc so sánh các chỉ số màu sắc của hoa được cắm trong dung dịch dinh dưỡng so với dung dịch nước máy ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng hoa được cắm trong dung dịch dinh dưỡng có màu xanh hơn, có chiều giảm dần theo phương pháp sử dụng GA3, saccharose rồi mới đến a- NAA . Nồng độ GA3 càng tăng thì màu xanh của lá càng xanh, điều đó chứng tỏ dung dịch 20ppm GA3 thích hợp cho hoa loa kèn nhất. Chúng ta cần nghiên cứu về nồng độ cao hơn trong những đề tài sau. 4.3.4. Ảnh hưởng của dung dịch cắm hoa trước bảo quản đến sự thay đổi màu sắc hoa của hoa loa kèn trắng Hoa là giá trị tinh thần không thể thiếu được với loài người chúng ta. Hoa biểu thị cho vẻ đẹp, sự thanh cao, tình yêu thương của con người. Nếu hoa không giữ được vẻ đẹp của nó thì hoa sẽ không đem lại giá quan trọng đó cho con người được. Công nghệ bảo quản hoa yêu cầu hoa bảo quản phải giữ được đầy đủ tính chất vốn có của hoa nhằm đem lại cho người tiêu dùng giá trị tinh thần cao nhất. Hoa loa kèn là loài hoa khi nở có màu trắng tinh khiết làm say đắm lòng người nên công tác bảo quản như thế nào để hoa cắm sau bảo quản vẫn giữ được màu sắc tự nhiên, lâu vàng héo là vấn đề được chúng tôi đặc biệt quan tâm. Bảng 4.17. Ảnh hưởng của dung dịch cắm hoa trước bảo quản đến sự thay đổi màu sắc hoa Công thức (CT) 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày a b a b a b a b a b CT 10 -3.48 15.97 -2.81 19.59 - - - - - - CT 11 -3.31 16.95 -3.09 18.61 - - - - - - CT 12 -3.64 16.13 -3.35 16.70 - - - - - - CT 13 -4.61 13.58 -4.22 15.67 -3.08 18.38 -2.46 21.28 - - CT 14 -5.92 14.15 -4.95 15.79 -3.37 18.52 -2.79 20.97 - - CT 15 -5.25 13.67 -5.10 14.90 -3.09 17.93 -2.50 19.05 - - CT 16 -5.98 12.79 -4.91 13.82 -4.79 17.46 -3.28 18.38 -3.03 19.21 CT 17 -2.15 15.63 -1.30 18.80 - - - - - - CT 18 -3.09 15.70 -2.11 18.63 - - - - - - CT 19 -4.03 16.79 -3.44 19.41 - - - - - - CT20 -5.31 16.29 -2.87 19.25 - - - - - - CT 21 -4.36 14.93 -2.40 20.94 - - - - - - a, b: các giá trị thể hiện màu sắc của lá. a: thể hiện dải màu từ xanh lá cây đến đỏ, có giá trị từ -60 ÷ 60. b: thể hiện dải màu từ xanh da trời đến vàng, có giá trị từ -60 ÷ 60. Qua phân tích kết quả ở bảng 4.17 chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy màu sắc của hoa loa kèn trắng tăng dần ở cả giá trị a và b, tuy nhiên mức độ tăng của chúng là khác nhau. Hoa loa kèn được ngâm trong dung dịch gibberellin với các nồng độ khác nhau giữ cho hoa có màu sắc đẹp và gần giống với màu sắc hoa vào thời điểm bắt đầu bảo quản nhất (vẫn giữ được màu vàng xanh củ hoa). Đặc biệt hơn, màu sắc của hoa được cắm 5 ngày vẫn có giá trị tốt hơn màu sắc của các công thức khác ở ngày thứ 2. Điều này được giải thích do gibberellin làm ngăn cản quá trình mất chlorophyll nên không làm giảm chất lượng của hoa. Còn các công thức khác được bổ sung chất dinh dưỡng, cung cấp thêm năng lượng cho hoa nên cuãng làm chậm quá trình giảm chất lượng hoa cắt. CT 21 sử dụng nước máy cắm trước khi bảo quản cho kết quả kém nhất. 4.3.5. Ảnh hưởng của dung dịch cắm hoa trước bảo quản đến độ hao hụt khối lượng dung dịch (sau 3 ngày cắm) Độ hao hụt khối lượng dung dịch thể hiện sức sống của hoa loa kèn sau khi sử dụng dung dịch cắm hoa trước bảo quản. Sau một thời gian nghiên cứu chúng tôi đã thu nhận được các kết quả dưới đây. Bảng 4.18. Ảnh hưởng của dung dịch cắm hoa trước bảo quản đến độ hao hụt khối lượng dung dịch (sau 3 ngày cắm) Công thức Sự hao hụt khối lượng dung dịch (gram/ mẫu) CT 10 28.20 CT 11 22.37 CT 12 11.10 CT 13 26.50 CT 14 33.72 CT 15 37.24 CT 16 43.40 CT 17 17.65 CT 18 21.21 CT 19 19.88 CT 20 31.26 CT 21 28.4 Qua bảng 4.13 chúng ta có thể nhận thấy rằng hoa ở CT 13, 14,15,16 có khả năng hút nước mạnh nhất. Điều này chứng tỏ hoa trước khi bảo quản được ngâm vào dung dịch GA3 4 giờ sẽ có sức sống cao hơn vì GA3 làm tăng nồng độ chất khô trong hoa và có tác dụng kháng khuẩn, ngăn cản sự sản sinh ethylene, kích thích sinh trưởng nên hoa đẹp, tươi lâu và có sức sống cao hơn. Đối với các công thức sử dụng các chất dinh dưỡng khác, độ hao hụt dung dịch ít hơn, hao hụt a- NAA có chiều hướng tăng trong khi hao hụt saccharose lại có chiều hướng giảm, nhưng sự sai khác là rất nhỏ. Điều này chứng tỏ nồng độ đường này chưa thích hợp cho hoa loa kèn trắng, cần nghiên cứu giảm hàm lượng này xuống thấp hơn. Từ những kết quả trên, chúng tôi có thể đưa ra kết luận CT 16 (GA3 20 ppm pha trong nước máy) là dung dịch tốt nhất trong 12 CT nghiên cứu. PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Từ kết quả thu được trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau: - Độ già tốt nhất để thu hoạch hoa loa kèn trắng là độ già 1, 2. Thu hoạch ở độ già này, hoa cắm sau bảo quản sẽ có tuổi thọ, đường kính lớn hơn, lá chậm chuyển sang màu vàng hơn. - Để hoa loa kèn có chất lượng tốt nhất nên bảo quản ở nhiệt độ 2oC. - Dung dịch xử lý hoa trước khi đem đi bảo quản là dung dịch GA3 20ppm, hoa được ngâm trong dung dịch này trong thời gian 4 giờ, sau đó được gói kín và mang đi bảo quản. 5.2. Đề nghị Do thời gian nghiên cứu đề tài còn hạn chế, còn một số vấn đề tôi chưa thực hiện được, tôi xin đưa ra một số đề nghị để tiếp tục hoàn thành đề tài: - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ saccharose, GA3, a-NAA khác nhau đến chất lượng và tuổi thọ sau cắm của hoa loa kèn trắng. - Nghiên cứu thời gian xử lý hoa( cắm hoa trong dung dịch dinh dưỡng trước khi bảo quản) nhằm đem lại kết quả tốt nhất cho quá trình bảo quản. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các ngưõng nhiệt độ khác nhau để tìm ra nhiệt độ bảo quản nào là tối ưu cho hoa loa kèn trắng. - Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và xây dựng hoàn chỉnh quy trình bảo quản lạnh hoa loa kèn trắng. PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hoàng Anh (2008). Chăm sóc hoa và cây cảnh ngày tết. NXB Hà Nội. 2. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978). Phân loại thực vật. NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp. 3. Nguyễn Thuý Hà (2002). Tìm hiểu ảnh hưởng của việc xử lý trước bảo quản đến chất lượng và tuổi thọ hoa hồng đỏ. Luận văn tốt nghiệpđại học. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 4. Nguyễn Mạnh Khải (1999). Bảo quản hoa cắt. Chuyên đề tiến sĩ khoa học nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 5. Nguyễn Mạnh Khải (2006). Giáo trình bảo quản nông sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 6. Vũ Thị Bích Liên (1999). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại hoa cát trong dung dịch cắm hoa đến chất lượng và tuổi thọ hoa cắt. Luận văn tốt nghiệp đại học Nông Nghiệp I Hà Nội. 7. Nguyễn Thị Nhung (2008). Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian xử lý GA3 và tồn trữ lạnh đến hàm lượng diệp lục trong lá của hoa loa kèn trắng. Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Phương Tâm (2004). Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản hoa loa kèn trắng (Lilium longiflorum Thunb.). Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 9. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000). Giáo trình simh lý thực vật. NXB Nông Ngiệp Hà Nội 10. Nguyễn Phương Thảo (1995). Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống cây hoa loa kèn invivtro, in vivo và một số biện pháp bảo quản hoa cắt. Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 11. Trần Thị Xuân (1999). Nghiên cứu ảnh hưởng của ethylene và chất kháng ethylene đến chất lượng và tuổi thọ bảo quản một số hoa cắt. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Tài liệu nước ngoài: 12. Catherine. M. Whitman, Royal D. Hennis, Roar Moe và Keith A. Funnel department of Horticulture, A 288 Plant and Soil Science Building, Michigan State University, USA(2001). GA4+7 plus benzylladenine reduce foliar chlorosis of lilium longiforum. Scientia Horticulturae 89 p.p 143-154. 32 13. Drs. Anil P. Ranwala and Wiliam B. Miller, Departmenrt of Horticulture, ComellbUniversity, Ithaca, newyork, U.S (2002). Using gibberellin to Prevent Leaf Yellowing in Cut Lilies. Greenhouse Product News, January 2002. 29 14. Han S.S; Miller J.A. Role of ethylene in postharvest quality of cut oriental lily Stargazer. Plant Growth Regulation, July 2003, Vol. 40, p.p 213-222 15. Joanna Nowak and Ryszard m. Rudnicki (1989). Postharvest Handling and Storage of Cut Flowers, Florist Greens, and Potted Plants. Tài liệu từ internet: 16. Bùi Đình Đường. Các chất kích thích sinh trưởng thực vật 17. Cách bảo quản hoa (2007). 18. Chuyên đề: Hoa loa kèn. 19. Easter Lily commercial Greenhouse production. 20. Hoa loa kèn (2007). Nguồn rau hoa qua Viet Nam. 21. Hoa loa kèn. Org/wiki/Hoa_lys http:// www.vnn.vn/service. 22.Hội Nông Dân Việt Nam.(2008). Bảo quản hoa sau thu hoạch. 23. Nguyễn Thu Huyền (2006). Đại cương bảo quản hoa cắt. 24. Trang Thu (2008). Trồng khảo nghiệm hoa loa kèn chịu nhiệt tại TP Hạ Long góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hoa của thành phố. 25.TMT (2009). Tình hình sản xuất - kinh doanh hoa và cây cảnh của một số nước trên thế giới và khu vực Đông Nam Á. 26. Phụ lục 1. Ảnh hưởng của độ già đến màu sắc lá (a). BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE MEOALA 10/ 5/ 9 18: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 ảnh hưởng của độ già đến màu sắc lá (a) VARIATE V003 KQ ESTIMATES OF 1 MISSING VALUES AFTER 9 ITERATIONS. TOT ABS DEV= 0.8394E-02 TOLERANCE= 0.1004E-01 STD.REC.NO. CT R ESTIMATE 9 3 3 4.687 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 7.00794 3.50397 14.29 0.029 3 2 R 2 4.12548 2.06274 8.41 0.059 3 * RESIDUAL 3 .735557 .245186 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 11.8690 1.48362 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MEOALA 10/ 5/ 9 18: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 ảnh hưởng của độ già đến màu sắc lá (a) MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS KQ 1 3 2.28333 b 2 3 2.16333 b 3 3 4.09234 a SE(N= 3) 0.285882 5%LSD 3DF 1.28114 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MEOALA 10/ 5/ 9 18: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 ảnh hưởng của độ già đến màu sắc lá (a) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |R | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KQ 8 2.6163 1.0729 0.49516 18.9 0.0289 0.0589 Phụ lục 2: Ảnh hưởng của độ già thu hái đến đường kính bông hoa. BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE DGDK 5/ 5/ 9 9:24 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 anh huong cua do gia den duong kinh bong hoa loa ken trang VARIATE V003 KQ ESTIMATES OF 1 MISSING VALUES AFTER 9 ITERATIONS. TOT ABS DEV= 0.6352E-02 TOLERANCE= 0.7616E-02 STD.REC.NO. DG R ESTIMATE 9 3 3 8.917 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 DG 2 1.19306 .596529 1.28 0.397 3 2 R 2 4.23224 2.11612 4.54 0.124 3 * RESIDUAL 3 1.39753 .465842 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 6.82282 .852853 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DGDK 5/ 5/ 9 9:24 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 anh huong cua do gia den duong kinh bong hoa loa ken trang MEANS FOR EFFECT DG ------------------------------------------------------------------------------- DG NOS KQ 1 3 7.26667 2 3 7.26667 3 3 8.03902 SE(N= 3) 0.394057 5%LSD 3DF 1.76591 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS KQ 1 3 6.73333 2 3 7.43333 3 3 8.40569 SE(N= 3) 0.394057 5%LSD 3DF 1.76591 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DGDK 5/ 5/ 9 9:24 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 anh huong cua do gia den duong kinh bong hoa loa ken trang F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |DG |R | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KQ 8 7.3500 0.81416 0.68253 9.3 0.3968 0.1239 Phụ lục 3: Ảnh hưởng của độ già thu hái đến sự thay dổi màu sắc của lá (b) BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE DGMSL 5/ 5/ 9 9:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 anh huong cua do gia thu hai den su thay doi mau sac cua la (b) VARIATE V003 KQ ESTIMATES OF 1 MISSING VALUES AFTER 9 ITERATIONS. TOT ABS DEV= 0.1160E-01 TOLERANCE= 0.1888E-01 STD.REC.NO. DG R ESTIMATE 9 3 3 18.14 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 DG 2 25.6534 12.8267 4.10 0.139 3 2 R 2 .766794 .383397 0.12 0.888 3 * RESIDUAL 3 9.38503 3.12834 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL () CORRECTED 8 35.8052 4.47565 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DGMSL 5/ 5/ 9 9:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 anh huong cua do gia thu hai den su thay doi mau sac cua la (b) MEANS FOR EFFECT DG ------------------------------------------------------------------------------- DG NOS KQ 1 3 22.1233 a 2 3 21.6233 a 3 3 18.3182 a SE(N= 3) 1.02117 5%LSD 3DF 4.57622 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DGMSL 5/ 5/ 9 9:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 anh huong cua do gia thu hai den su thay doi mau sac cua la (b) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |DG |R | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KQ 8 21.006 2.0187 1.7687 8.4 0.1388 0.8881 Phụ lục 4: Phân tích phương sai hai nhân tố không tương tác đối với màu sắc lá (a) Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY Count Sum Average Variance độ già 1 3 16,3 5,433333 9,963333 độ già 2 3 13,7 4,566667 4,563333 độgià 3 3 11,4 3,8 6,73 2oC 3 11 3,666667 0,423333 5OC 3 7,7 2,566667 0,563333 nhiệt độ phòng 3 22,7 7,566667 1,563333 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Rows 4,006667 2 2,003333 7,329268 0,045958 6,944272 Columns 41,42 2 20,71 75,76829 0,000661 6,944272 Error 1,093333 4 0,273333 Total 46,52 8 Phân tích kết quả: Các mức của nhân tố 1 (độ già thu hái) có ảnh hưởng đến kết quả tức là ảnh hưởng đến màu sắc của lá (a) (F=7,329268>F crit = 6,944272). Các mức của nhân tố 2 (nhiệt độ bảo quản ) có ảnh hưởng đến kết quả tức là ảnh hưởng đến màu sắc của lá (a). (F=75,76829>F crit = 6,944272). Phụ lục 5: ảnh hưởng của độ già thu hoạch đến tuổi thọ hoa loa kèn trắng. BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE 48DGLTT 10/ 5/ 9 22:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 ảnh hưởng của độ già thu hoạch đến tuổi thọ hoa loa kèn trắng VARIATE V003 KQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 DG 2 41.4200 20.7100 75.77 0.002 3 2 R 2 4.00667 2.00333 7.33 0.047 3 * RESIDUAL 4 1.09333 .273334 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 46.5200 5.81500 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 48DGLTT 10/ 5/ 9 22:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 ảnh hưởng của độ già thu hoạch đến tuổi thọ hoa loa kèn trắng MEANS FOR EFFECT DG ------------------------------------------------------------------------------- DG NOS KQ 1 3 3.66667 b 2 3 2.56667 b 3 3 7.56667 a SE(N= 3) 0.301846 5%LSD 4DF 1.18317 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 48DGLTT 10/ 5/ 9 22:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 ảnh hưởng của độ già thu hoạch đến tuổi thọ hoa loa kèn trắng F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |DG |R | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KQ 9 4.6000 2.4114 0.52281 11.4 0.0016 0.0475 Phụ lục 6: Ảnh hưởng của nhịêt độ bảo quản lạnh đến tuổi thọ hoa loa kèn trắng BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE BQLTT 10/ 5/ 9 21:26 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 ảnh hưởng của nhịêt độ bảo quản lạnh đến tuổi thọ hoa loa kèn trắng VARIATE V003 KQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 40.8200 20.4100 66.19 0.002 3 2 R 2 3.08667 1.54333 5.01 0.082 3 * RESIDUAL 4 1.23334 .308334 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 45.1400 5.64250 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BQLTT 10/ 5/ 9 21:26 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 ảnh hưởng của nhịêt độ bảo quản lạnh đến tuổi thọ hoa loa kèn trắng MEANS FOR EFFECT CT ------------------------------------------------------------------------------- DG NOS KQ 1 3 3.56667 b 2 3 2.66667 b 3 3 7.56667 a SE(N= 3) 0.320590 5%LSD 4DF 1.25664 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BQLTT 10/ 5/ 9 21:26 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 ảnh hưởng của nhịêt độ bảo quản lạnh đến tuổi thọ hoa loa kèn trắng F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |R | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KQ 9 4.6000 2.3754 0.55528 12.1 0.0019 0.0824 Phụ lục 7: Phân tích phương sai hai nhân tố không tương tác đối với độ hao hụt dung dịch. Anova: Two-Factor Without Replication SUMMARY Count Sum Average Variance ?? già 1 3 172,91 57,63667 1562,823 ?? già 2 3 142,06 47,35333 365,6358 ?? già 3 3 116,03 38,67667 399,8172 2oC 3 122,49 40,83 103,2591 5oC 3 79,3 26,43333 2,102533 P 3 229,21 76,40333 508,3077 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Rows 540,5131 2 270,2565 1,573946 0,313158 6,944272 Columns 3969,727 2 1984,863 11,55964 0,021755 6,944272 Error 686,8256 4 171,7064 Total 5197,066 8 Phân tích kết quả: - Các mức của nhân tố 1 (độ già thu hái) không ảnh hưởng đến kết quả tức là ảnh hưởng đến độ hao hụt dung dịch (F=1,573946 <F crit = 6,944272). - Các mức của nhân tố 2 (nhiệt độ bảo quản ) có ảnh hưởng đến kết quả tức là ảnh hưởng đến độ hao hụt dung dịch (F=11,55964>F crit = 6,944272) Phụ lục 8: ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến độ hao hụt dung dịch. BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE NDHHDD 10/ 5/ 9 23:19 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 anh huong cua nhiet do den do hao hut dung dich VARIATE V003 KQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 nhiet do 2 3969.73 1984.86 11.56 0.024 3 2 R 2 540.513 270.257 1.57 0.314 3 * RESIDUAL 4 686.825 171.706 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 5197.07 649.633 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NDHHDD 10/ 5/ 9 23:19 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 anh huong cua nhiet do den do hao hut dung dich MEANS FOR EFFECT ND ------------------------------------------------------------------------------- Nhiet do NOS KQ 1 3 40.8300 b 2 3 26.4333 b 3 3 76.4033 a SE(N= 3) 7.56541 5%LSD 4DF 29.6548 ------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NDHHDD 10/ 5/ 9 23:19 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 anh huong cua nhiet do den do hao hut dung dich F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |ND |R | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KQ 9 47.889 25.488 13.104 27.4 0.0237 0.3135 Phụ lục 9: Ảnh hưởng của loại dung dịch xử lý đến sự hao hụt khối lượng dung dịch. BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE DDHHDD 11/ 5/ 9 6:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 anh huong cua dung dich dinh duong den su hao hut khoi luong dung dich VARIATE V003 KQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 DD 3 356.016 118.672 5.30 0.041 3 2 R 2 15.2617 7.63086 0.34 0.727 3 * RESIDUAL 6 134.410 22.4016 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 505.688 45.9716 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DDHHDD 11/ 5/ 9 6:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 anh huong cua dung dich dinh duong den su hao hut khoi luong dung dich MEANS FOR EFFECT DD ------------------------------------------------------------------------------- DD NOS KQ 1 3 23.2367 b 2 3 38.1200 a 3 3 27.4500 b 4 3 28.4667 b SE(N= 3) 2.73262 5%LSD 6DF 9.45257 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DDHHDD 11/ 5/ 9 6:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 anh huong cua dung dich dinh duong den su hao hut khoi luong dung dich F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |DD |R | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KQ 12 29.318 6.7802 4.7330 16.1 0.0407 0.7267 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong báo cáo này là trung thực và chưa hề được sử dụng. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khoá luận này đã được cám ơn và các thông tin được trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2009 Sinh viên Vũ Thị Hường  LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên và giúp đỡ rất lớn của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Ths Nguyễn Mạnh Khải, Trưởng Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch – Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, người đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Công nghệ thực phẩm đã tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh, chị trong bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, bạn trong nhóm sinh viên thực tập tốt nghiệp, các bạn sinh viên trong nhóm nghiên cứu khoa học và gia đình đã giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2009 Sinh viên Vũ Thị Hường MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến đường kính hoa và chiều dài bông hoa. 31 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến tuổi thọ hoa cắm. 33 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến sự thay đổi màu sắc lá. 34 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của độ già thu hái đến sự thay đổi màu sắc hoa. 35 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản và độ già thu hái đến đường kính bông hoa. 38 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của độ già của hoa đến màu sắc lá trong quá trình cắm hoa (sau 4 tuần bảo quản ở 2oC) 39 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của độ già của hoa đến màu sắc lá trong quá trình cắm hoa (sau 4 tuần bảo quản ở 5oC) 40 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của độ già của hoa đến màu sắc lá trong quá trình cắm hoa (hoa cắm ở nhiệt độ phòng) 40 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của độ già của hoa đến màu sắc hoa trong quá trình cắm hoa (sau 4 tuần bảo quản ở 2oC). 41 Bảng 4.10. Ảnh hưởng của độ già của hoa đến màu sắc hoa trong quá trình cắm hoa (sau 4 tuần bảo quản ở 5oC) 41 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của độ già của hoa đến màu sắc hoa trong quá trình cắm hoa (hoa cắm ở nhiệt độ phòng). 42 Bảng 4.12. Ảnh hưởng của độ già thu hoạch, nhiệt độ bảo quản đến tuổi thọ hoa cắm. 43 Bảng 4.13. Ảnh hưởng của độ già thu hoạch, nhiệt độ bảo quản đến độ hao hụt dung dịch (sau 3 ngày cắm). 44 Bảng 4.14. Ảnh hưởng của dung dịch xử lý trước bảo quản tới đường kính bông. 45 Bảng 4.15. Ảnh hưởng của dung dịch xử lý trước bảo quản đến tuổi thọ hoa cắm. 47 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của dung dịch xử lý trước bảo quản đến sự thay đổi màu sắc lá. 48 Bảng 4.17. Ảnh hưởng của dung dịch xử lý trước bảo quản đến sự thay đổi màu sắc hoa. 49 Bảng 4.18. Ảnh hưởng của dung dịch xử lý trước bảo quản đến độ hao hụt dung dịch (sau 3 ngày cắm). 50 KÝ HIỆU VIẾT TẮT CT : Công thức CAS : Controlled atmosphere storage DD : Dung dịch ĐC : Đối chứng ĐG : Độ già GA3 : Gibberellic acid MAS : Modified atmosphere PE : Poly etylen PVC : Poly vinylclorua TN : Thí nghiệm a - NAA : Acid a-Naphtyl acetic CT 1- CT2- CT3 CT4- CT5- CT6 ( Hình ảnh hoa loa kèn trắng ngày thứ 3 sau quá trình bảo quản) CT 1O- CT11- CT12 CT 13- CT 14-CT 15- CT16 ( Hình ảnh hoa loa kèn trắng ngày thứ 3 sau quá trình bảo quản) CT 17- CT 18- CT 19- CT20 CT 21 ( Hình ảnh hoa loa kèn trắng ngày thứ 3 sau quá trình bảo quản)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochuongmeo +.doc
Luận văn liên quan