MỤC LỤC
Lời cam đoan 1
Lời cảm ơn 2
Tóm tắt luận văn 3
Mục lục 5
Danh mục các hình vẽ 9
Danh mục các bảng 12
Thuật ngữ viết tắt 13
Chương 1 Giới thiệu chung 15
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 15
1.2 Các nội dung chính của luận văn 17
1.2.1 Nghiên cứu các sự cố tan rã HTĐ liên quan đến vấn đề mất ổn định do mất ổn định điện áp 17
1.2.2 Tìm hiểu phương pháp nghiên cúu và biện pháp nâng cao ổn định điện áp 18
1.3 Cấu trúc của luận văn 18
1.4 Giới hạn của luận văn 19
Chương 2: Ổn định điện áp 20
2.1 Phân tích các sự cố tan rã hệ thống điện gần đây 20
2.1.1 Những sự cố tan rã hệ thống điện gần đây trên thế giới 20
2.1.2 Các nguyên nhân của sự cố tan ra hệ thống điện 33
2.1.3 Cơ chế xẩy ra sự cố tan rã hệ thống điện 35
2.1.4 Các dạng ổn định hệ thống điện: 38
2.2 Ổn định điện áp 38
2.2.1 Các định nghĩa về ổn địng điện áp 38
2.2.1.1 Định nghĩa ổn định điện áp 38
2.2.1.2 Sự mất ổn định và sụp đổ điện áp 40
2.2.1.3 An ninh điện áp 41
2.2.2 Các kịnh bản sụp đổ điện áp 41
2.2.2.1 Kịch bản 1 41
2.2.2.2 Kịch bản 2 42
2.2.2.3 Kịch bản 3 42
2.2.2.4 Kịch bản 4 43
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu ổn định điện áp 43
2.2.3.1 Hướng tiếp cận dựa trên mô phỏng động 45
2.2.4 Phương pháp phòng ngừa và ngăn chặn sụp đổ điện áp 46
2.2.4.1 Điêù khiển khẩn cấp ULTC 47
2.2.4.2 Xa thải phụ tải 48
2.3 Các đề xuất ngăn chặn các sự cố tan rã hệ thống điện 49
2.4 Kết luận 52
Chương 3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sụp đổ điện áp trong hệ thống điện 53
3.1 Giới thiệu chung 53
3.2 Phần mềm mô phỏng hệ thống điện – PSS/E 54
3.2.1 Giới thiệu chung 54
3.2.2 Giới thiệu tổng quan về chương trình PSS/E 55
3.2.3 Các thủ tục cơ bản khi tính toán trào lưu công suất 58
3.2.3.1 Kiểm tra dữ liệu 58
3.2.3.2 Chỉnh sửa các số liệu 58
3.2.3.3 Quá trình tính toán với GAUSS-SEIDEL 58
3.2.3.4 Quá trình tính toán với NEWTON-RAPHSON 59
3.2.3.5 Báo cáo kết quả và in ấn 60
3.2.4 Tính toán tối ưu trào lưu công suất 60
3.2.4.1 Hàm mục tiêu 62
3.2.4.2 Các ràng buộc và các điều khiển 62
3.2.4.3 Độ nhạy 63
3.2.4.4 Các mô hình trong tính toán trào lưu công suất thông thường 64
3.2.4.5 Mô phỏng các đại lượng điều khiển trào lưu công suất 67
3.2.5 Tính toán mô phỏng quá trình quá độ, sự cố bằng PSS/E 71
3.2.5.1 Tóm tắt qui trình tính toán mô phỏng sự cố 71
3.3 Mô phỏng động sự sụp đổ điện áp 75
3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sụp đổ điện áp của hệ thống điện “BPA” 75
3.3.1.1 Mô tả hệ thống điện “BPA” 75
3.3.1.2 Ảnh hưởng của các loại phụ tải khác nhau 77
3.3.1.3 Ảnh hưởng của bộ điều áp dưới tải (ULTC) đến sự sụp đổ điện áp 81
3.3.1.4 Ảnh hưởng của bộ giới hạn kích từ (OEL) và ULTC đến sụp đổ điện áp 84
3.3.1.5 Ảnh hưởng của phụ tải động 89
3.3.2 Mô phỏng sự sụp đổ điện áp của hệ thống điện Bắc Âu “Nordic Power System” 92
3.3.2.1 Mô tả hệ thống điện Bắc Âu 92
3.3.2.2 Kịch bản 1 95
3.3.2.3 Kịch bản 2 97
3.3.2.4 Kịch bản 3 99
3.3.2.5 Kịch bản 4 100
3.4 Kết luận 103
Chương 4 Biện pháp ngăn chặn sụp đổ điện áp bằng việc dung rơle xa thải phụ tải theo điện áp thấp 104
4.1 Giới thiệu chung 104
4.2 Lựa chọn các thông số đặt cho rơle 108
4.2.1 Chọn ngưỡng tác động cho rơle UVLS 108
4.2.2 Chọn lượng tải xa thải 113
4.2.3 Lựa chọn thời gian khởi động của rơle UVLS và khoảng thời gian sa thải phụ tải 115
4.2.3.1 Xác định khoảng thời gian sa thải phụ tải của rơle UVLS 115
4.2.3.2 Xác định thời gian bắt đầu khởi động rơle UVLS 115
4.3 Kiểm tra tính hiệu quả bằng mô phỏng động 116
4.3.1.1 Kịch bản 1 116
4.3.1.2 Kịch bản 2 117
4.3.1.3 Kịch bản 3 118
4.3.1.4 Kịch bản 4 119
4.3.1.5 Kịch bản 5 120
4.4 Kết luận 121
Chương 5 Kết luận và kiến nghị 123
5.1 Kết luận 123
5.1.1 Các gợi ý trong việc ngăn chặn tan rã hệ thống điện 123
5.1.2 Các đóng góp cho việc nghiên cứu ổn định điện áp 124
5.2 Các kiến nghị 125
Phụ lục 126
Tài liệu tham khảo 129
137 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3299 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sụp đổ điện áp trong hệ thống điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à sự tăng nhanh chóng của phụ tải [1].
Như minh hoạ ở trên, sụp đổ điện áp là do kết hợp của nhiều các nguyên nhân
phức tạp, và điều này gây ra sự tan rã của hệ thống điện.
3.4. KẾT LUẬN:
Trong chương này, tác giả đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự sụp đổ điện
áp như: các loại phụ tải khác nhau, ảnh hưởng của bộ điều áp dưới tải ULTC, và
thiết bị giới hạn kích từ OEL. Sự ảnh hưởng do một loạt các yếu tố gây ra sụp đổ
điện áp đã được phân tích thông qua mô phỏng bằng phần mềm PSS/E đối với hai
hệ thống điện điển hình trên thế giới đó là hệ thống điện BPA và hệ thống điện Bắc
Âu.
Các cơ chế xẩy ra sụp đổ điện áp được phân tích, từ đó có thể đưa ra các biện
pháp phòng ngừa sụp đổ điện áp. Và một trong những biện pháp đưa nêu ra nhằm
ngăn chặn sụp đổ điện áp sẽ được nghiên cứu trong chương tiếp theo của luận văn.
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
104
CHƢƠNG 4:
BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP BẰNG VIỆC
DÙNG RƠLE XA THẢI PHỤ TẢI THEO ĐIỆN ÁP THẤP
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG:
Trong trường hợp sự cố là không quá nghiêm trọng, hoặc có đủ công suất phản
kháng dự trữ, các biện pháp phòng ngừa có thể được áp dụng để tránh xẩy ra sụp đổ
điện áp. Tuy nhiên, trong những trường hợp sự cố nặng nề và không có đủ công
suất dự phòng thì các biện pháp phòng ngừa chỉ có thể trì hoãn thời gian xẩy ra sụp
đổ điện áp trong vài phút. Trong những trường hợp này, phải áp dụng các biện pháp
ngăn chặn. Các biện pháp ngăn chặn nhằm khôi phục giá trị điện áp tại các nút về
giá trị ban đầu luôn gây những ảnh hưởng đến máy phát điện/hoặc phụ tải, vì thế
những biện pháp này chỉ áp dụng khi xẩy ra những sự cố nghiêm trọng trong hệ
thống. Nhiều biện pháp ngăn chặn sụp đổ điện áp đã được nêu ra trong chương 2, và
một trong những phương pháp có hiệu quả đó là dung rơle xa thải phụ tải theo điện
áp thấp (UVLS- undervoltage load shedding). Biện pháp này đã được chứng minh
có hiệu quả cao để ngăn chặn sụp đổ điện áp. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về
phương pháp này, tuy nhiên đây vẫn là phương pháp được quan tâm đến của nhiều
nhà nghiên cứu.
Các mục tiêu chủ yếu của phương pháp này tập chung vào 3 vấn đề sau:
1) Tối thiểu hóa lượng tải bị cắt
2) Xác định vị trí ở đó tải sẽ bị cắt
3) Thời gian thực hiện xa thải phụ tải được mong muốn là càng nhanh càng tốt
(có xem xét đến vấn đề dao động)
Tuy nhiên, hầu hết các phương pháp nghiên cứu về mặt lý thuyết đều dẫn đến
giải quyết vấn đề về bài toán tối ưu. Hơn nữa, để có được một bài toán tối ưu hoá áp
dụng cho mọi trường hợp thì cần phải có các mô hình của các thiết bị trong hệ
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
105
thống điện như: Máy phát điện, phụ tải, các động cơ điện, OEL, ULTC, FACTS,
HVDC, và hệ thống bảo vệ. Trong các HTĐ thực tế thường khá phức tạp nên việc
ngăn chặn sụp đổ điện áp là một nhiệm vụ rất khó khăn. Bên cạnh đó một số thiết
bị/biện pháp không áp dụng được trong thực tế bởi vì quá trình sụp đổ điện áp diễn
ra trong khoảng thời gian rất ngắn. Trái lại, một số phương pháp và những kinh
nghiệm thực tế trong việc thiết kế rơle xa thải phụ tải theo điện áp thấp đã được
chứng minh với khả năng làm việc rất hiệu quả và có độ tin cậy cao để ngăn chặn
sụp đổ điện áp được nêu ra trong các tài liệu: [26], [37], [45]. Ví dụ như , C. W.
Taylor trong tài liệu [26] đã đề xuất việc sử dụng UVLS cho HTĐ Puget Sound
(Vùng Pacific Northwest) đã dùng qui tắc sau:
5% lượng phụ tải được cắt ra khi điện áp giảm 10% so với điện áp bình
thường trong thời gian 3.5 (s).
5% lượng phụ tải được cắt ra khi điện áp giảm 8% so với điện áp bình thường
trong thời gian 5 (s).
5% lượng phụ tải được cắt ra khi điện áp giảm 8% so với điện áp bình thường
trong thời gian 8 (s).
Tác giả trong tài liệu [37] đã thảo luận về hệ thống UVLS dùng trong HTĐ
Hydro-Québec dựa trên các qui luật sau:
Cắt 400 MW (R1) phụ tải nếu điện áp giảm xuống 0,94(pu) với khoảng trễ là
11s.
Cắt 400 MW (R1) phụ tải nếu điện áp giảm xuống 0,92(pu) với khoảng trễ là
9s.
Cắt 700 MW (R1) phụ tải nếu điện áp giảm xuống 0,90(pu) với khoảng trễ 6s.
Ngoài ra còn có các tiêu chuẩn khác đã được thảo luận trong tài liệu [46].
Tốc độ thay đổi của mô đun điện áp (TEPCO- Nhật Bản)
Đặc tính thời gian ngược theo điện áp thấp (South Africa – Nam Phi)
Giám sát dòng điện trong điều kiện điện áp giảm thấp (Để ngăn chặn quá
trình vận hành ở điện áp thấp khi có ngắn mạch) (TVA)
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
106
Biện pháp đo lường trên diện rộng điện áp và công suất phản kháng dự trữ
(BC Hydro, and Entergy)
Giám sát trên diện rộng điện áp và câu hình hệ thống điện (Saudi Arabia).
Đo lường trên diện rộng nhiều tiêu chí của trạng thái hệ thống, nguồn công
suất tác dụng và phản kháng, hệ thống đường dây liên lạc cùng với rơ le tần
số thấp (Florida, FALS)
Trên quan điểm điều khiển và giám sát: Hiện nay có hai cơ cấu UVLS đang được
áp dụng trên thế giới: đó là cơ cấu phân tán (phi tập trung) (áp dụng ở công ty Puget
Sound) và cơ cấu tập trung (dùng ở Hydro Quebec, New Mexico utilities [47],
[48]).
Trong cơ cấu phân tán thường có một rơle gắn liền với phụ tải mà có thể bị xa
thải. Khi điện áp đặt vào rơle giảm xuống đến ngưỡng mà có thể dẫn đến nguy cơ
sụp đổ, hoặc vào vùng nguy hiểm, thì rơle đó sẽ tác động để cắt lượng tải đặt trước.
Triết lý này khá giống với cơ chế hoạt động của rơle xa thải phụ tải theo tần số thấp.
Trong tương lai gần, người ta quan tâm nhiều đến vấn đề quản lý phụ tải, chúng ta
không những điều khiển, giám sát phụ tải mà còn quan tâm đến phụ tải thông minh.
Các khách hàng (phụ tải) sẽ linh hoạt và thông minh trong việc chống lại các sự cố
nguy hiểm như sụp đổ điện áp. Do đó, cơ cấu này được ưa chuộng hơn trong tương
lai với các ưu điểm sau:
Độ tin cậy cung cấp điện của cơ cấu này tăng tỉ lệ thuận với số lượng rơle
được lắp đặt. Sự hư hỏng của một vài rơle sẽ không ảnh hưởng đến sự làm
việc của các rơle khác trong hệ thống rơle xa thải phụ tải. Trong khi đó trong
cơ cấu tập trung thì độ tin cậy cung cấp điện phụ thuộc vào một số thậm chí
một rơle. Việc hư hỏng các rơle này sẽ dẫn đến hư hỏng hệ thống xa thải phụ
tải, hoặc cắt quá nhiều lượng tải.
Trong cơ cấu xa thải phụ tải phân tán, lượng tải bị cắt thường được xác định
trong vùng mà khả năng xảy ra mất ổn định điện áp là lớn nhất. Đối với cơ
cấu tập trung, quyết định xa thải phụ tải được xác định từ trung tâm điều
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
107
khiển, từ một số ít rơle do đó, lượng tải có thể bị cắt ở vùng mà chưa có nguy
cơ sụp đổ.
Trong cơ cấu phân tán, thường không yêu cầu nhiều hệ thống thông tin liên
lạc từ trung tâm điều khiển. Các rơle và máy cắt tại các nút phụ tải có thể hoạt
động độc lập nếu có hư hỏng trong hệ thống thông tin liên lạc từ trung tâm
điều khiển. Ngược lại, cơ cấu tập trung phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống
thông tin liên lạc không những cho việc ra quyết định xa thải, mà còn để thực
hiện các quyết định đó. Điều này làm cho cơ cấu tập trung trở lên đắt đỏ hơn
cơ cấu phân tán. Tuy nhiên, thì hệ thống thông tin liên lạc này lại rất hữu ích
trong trường hợp yêu cầu cho việc khôi phục lại phụ tải từ trung tâm điều
khiển.
Độ tin cậy của hệ thống điện tập chung có thể tăng lên bằng cách sử dụng các
chỉ số khác bất kỳ từ một phần của hệ thống điện để tăng cường khả năng dự
đoán sự mất ổn định điện áp của hệ thống điện.
Trong chương này, một quy tắc đối với UVLS có thể được sự dụng để tránh sụp
đổ điện áp được đề xuất phù hợp với giả định phụ tải thông minh trực tiếp điều
khiển được. Phương pháp này dựa trên các lợi thế của cả hai quy tắc thảo luận ở
trên. Những “Hệ thống điện Bắc Âu” được coi là trường hợp thử nghiệm và phần
mềm PSS/E được sử dụng để mô phỏng động dài hạn.
Cơ cấu xa thải phụ tải tập trung sẽ lấy tín hiệu tại một hoặc nhiều thanh cái chính
trong khu vực, và phát tín hiệu xa thải phụ tải đến các điểm khác nhau trong khu
vực giám sát. Vì việc mất ổn định điện áp có thể được cảm nhận do việc quan sát sự
giảm điện áp trong cả khu vực, cơ sở đo lường của cơ cấu tập trung là khái niệm
nếu điện áp thấp tại một số điểm quan trọng, nó có thể sẽ còn thấp hơn nữa trong cả
khu vực. Cơ cấu này sử dụng hệ thống thông tin liên lạc và sử dụng các thông số
khác để tiến hành xa thải phụ tải. Cơ cấu tập chung cũng có một số ưu điểm sau:
Trong cơ cấu tập trung, vị trí của các rơle kém áp không bắt buộc phải gần
phụ tải. Tín hiệu điện áp được lấy từ những thanh cái quan trọng trong hệ
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
108
thống điện. Thông thường các thanh cái mà điện áp sẽ được giám sát một
cách chặt chẽ trong điều kiện làm việc bình thường.
Bằng cách sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc và lấy tín hiệu điện áp
tại những điểm quan trọng trong hệ thống, từ đó đưa ra quyết định xa thải phụ
tải. Điều này sẽ giúp tránh thực hiện việc xa thải phụ tải tại những khu vực có
sự dao động lớn về điện áp. Khi so sánh với sự giảm áp ở các nút khác ít quan
trọng hơn trong HTĐ, thì chỉ cần có sự giảm điện áp một chút ở những nút
quan trọng này cũng có thể được xem là sự mất ổn định điện áp.
Độ tin cậy của phương pháp này có thể tăng lên nhờ việc sử dụng hệ thống
thông tin sẽ lấy tín hiệu không chỉ là điện áp mà còn có thể lấy các thông số
khác, từ đó có thêm cách tiếp cận với vấn đề về mất ổn định điện áp. Điều
này giúp cho việc đưa ra quyết định xa thải phụ tải chính xác hơn.
Thời gian trễ ngắn liên quan đến sự suy giảm một chút điện áp thường được
phối hợp với các thiết bị loại trừ sự cố tại các nút quan trọng. Do đó, có thể dễ
dàng hơn để nhận được các thông số cài đặt của các rơle ở các nút quan trọng.
Trong phần này, quy tắc dùng UVLS có thể tránh được sụp đổ điện áp, đồng thời
giả sử rằng ta có các phụ tải thông minh. Phương pháp này dựa trên những ưu điểm
của hai nguyên tắc đã thảo luận ở trên. Hệ thống điện Bắc Âu được dung để thực
hiện các mô phỏng động lâu dài trên phần mềm PSS/E.
4.2. LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ ĐẶT CHO RƠLE
4.2.1. Chọn ngƣỡng tác động cho rơle UVLS:
Đối với một HTĐ cụ thể, thường có một tiêu chuẩn về an ninh điện áp, có xem
xét đến các đặc tính cụ thể của hệ thống đó. Nói chung, dải điện áp mong muốn
trong vận hành bình thường sẽ dao động trong phạm vi từ 0,95(pu) đến 1,05(pu)
như trong Hình vẽ 4-1Hình vẽ 4-1. Việc lựa chọn ngưỡng tác động của rơle UVLS
luôn luôn phụ thuộc vào từng HTĐ cụ thể. Công việc này đòi hỏi cần có sự hiểu
biết đầy đủ về hệ thống điện đang nghiên cứu. Các giá trị điện áp để rơle UVLC tác
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
109
động phải được lựa chọn đẻ tránh sụp đổ điện áp trong trường điện áp quá thấp và
duy trì phụ tải trong tình huống bình thường với điện áp thấp
Hình vẽ 4-1: Ngưỡng tác động cho rơle UVLS.
Khi đứng trên quan điểm ngăn chặn sụp đổ điện áp, thì theo qui tắc được đề xuất
bởi C. W. Taylor [26], các ngưỡng tác động có thể quá thấp cho lần đầu tác động
của rơle UVLS. Trong thực tế, có nhiều HTĐ đang được vận hành trong điều kiện
nặng tải mà mô đun điện áp của các nút có thể rất gần với ngưỡng điện áp thấp nhất
cho phép (ví dụ 0.95(pu)) (do đó, ngưỡng đầu tiên cho rơle UVLS được chọn là 8%
dưới ngưỡng điện áp thấp nhất là khoảng 0,95*0,92= 0,874(pu) có thể quá thấp).
Do đó, HTĐ có thể sụp đổ khi mà mô đun điện áp các nút của HTĐ nhở hơn 0,9
(pu). Do đó ngưỡng tác động của rơle UVLS chọn theo cách này có thế quá thấp để
ngăn chặn sụp đổ điện áp.
Trong phần này trình bày mô phỏng theo qui tắc của C. W. Taylor [26] được thực
hiện với HTĐ Bắc Âu. Điện áp vận hành có giá trị thấp nhất là 0.9605 (pu) tại nút
1041. Do đó, các ngưỡng để tác động rơle UVLS được chọn như sau:
0.90
Ngưỡng tác động đầu tiên
0.93
Độ dự trữ ổn định điện áp
Voltage (pu)
P
(MW)
Điểm sụp đổ
Tiêu chuẩn vận hành bình
thường
1.05
0.95
0
Sự tác động của UVLS
1.00
5% dự trữ để tránh xa thải trong chế
độ làm việc bình thường
Dải cho
phép vận
hành
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
110
5% tổng lượng tải tại điện áp 10% dưới điện áp thấp nhất 0.86445 (pu) với
thời gian trễ 3,5s.
5% tổng lượng tải tại điện áp 8% dưới điện áp thấp nhất 0.88366 (pu) với thời
gian trễ 5,0 s.
5% tổng lượng tải tại điện áp 8% dưới điện áp thấp nhất 0.88366 (pu) với thời
gian trễ 8,0 s.
Hình vẽ 4-2Hình vẽ 4 vẽ điện áp tại nút 42 tương ứng với kịch bản sụp đổ điện
áp: Cắt một đường dây giữa nút 4011 và 4032, sau đó cắt G1022 sau đó 0,1s. Từ
Hình vẽ 4 - 2Hình vẽ 4 , ta thấy rằng việc chọn ngưỡng cho các rơle là quá thấp do
đó mặc dù có hệ thống UVLS nhưng không thể ngăn chặn được sụp đổ điện áp.
1.2
VO
LT
AG
E
M
AG
NI
TU
DE
(P
U)
0.2
0.4
0.8
1.0
0.6
Hình vẽ 4 - 2: Điện áp tại nút 42 khi áp dụng qui tắc của C. W. Taylor [26].
Theo như qui tắc của các tác giả [37] , nếu ngưỡng của các rơle UVLS được chọn
tương ứng là 0.94(pu), 0.92(pu) và 0.90(pu), thì giá trị đầu tiên cho rơle UVLS có
thể quá cao để giữ phụ tải ở những điều kiện làm việc bình thường, hoặc dao động
điện áp. Trong một số trường hợp, sau khi trải qua quá trình quá độ, mô đun điện áp
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
111
có thể giảm xuống thấp hơn 0.94(pu) trong khoảng thời gian trễ cho ngưỡng tác
động đầu tiên (11 seconds), lúc đó rơle UVLS có thể tác động không chọn lọc trong
quá trình biến động của điện áp trong khoảng thời gian dài hạn. Ở đây chúng tôi
thực hiện hai mô phỏng động áp dụng theo qui tắc này.
Mô phỏng thứ nhất được thực hiện để mô tả trường hợp sụp đổ như sau: Cắt một
máy phát điện ở nút 4042 sau khoảng 5 s. Hình vẽ 4-3 vẽ điện áp của nút 42 tương
ứng với kịch bản sụp đổ điện áp. Khi, không có rơle (đường màu xanh lá mạ), điện
áp bị sụp đổ sau 130 s. Trong trường hợp 2, tương ứng với trường hợp có rơle
UVLS (đường màu xanh nước biển), hiệu quả của việc ngăn chặn sụp đổ điện áp
được minh họa ở dưới. Tuy nhiên, ngưỡng tác động của rơle UVLS có thể quá cao,
làm cho rơle UVLS tác động trước cả sự làm việc của bộ ULTC và OEL. Điều này
có thể không có hiệu quả trong trường hợp dài hạn, và không có sụp đổ điện áp.
1.0
VO
LT
AG
E
M
AG
N
IT
U
D
E
(P
U)
0.5
0.6
0.8
0.9
0.7
Hình vẽ 4 - 3: Điện áp tại nút 42 khi áp dụng qui tắc của tác giả [37].
Kịch bản thứ hai được tạo ra để diễn tả trường hợp không có sụp đổ điện áp: Cắt
một máy phát điện tại nút 5051 lúc t = 5 s. Hình vẽ 4-2 mô tả điện áp tại nút 41
tương ứng với kịch bản. Khi không có rơle UVLS (màu xanh lá cây), sau thời gian
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
112
mô phỏng 500 s, điện áp của HTĐ được giữ ổn định ở giá trị nhỏ hơn 0.94(pu) một
chút. Trong trường hợp có rơle UVLS, 5% lượng tải đã bị xa thải khi mà thời gian
quá độ lớn hơn thời gian trễ cho tác động lần đầu của rơle UVLS (11s) vì mô đun
điện áp nhỏ hơn 0.94(pu). Điều đó có nghĩa rằng hệ thống rơle UVLS đã không
hoạt động một cách hiệu quả, chọn lọc. (Chú ý: Vẫn đề này liên quan đến khái niệm
mất ổn định điện áp trong khoảng thời gian ngắn hạn được đề xuất và nghiên cứu
bởi J. A. Diaz de Leon II trong tài liệu tham khảo [49]).
1.00
VO
LT
AG
E
M
AG
NI
TU
DE
(P
U)
0.90
0.92
0.96
0.98
0.94
Hình vẽ 4-2: Điện áp tại nút 41 khi áp dụng qui tắc của tác giả [37].
Chính vì vậy mà trong luận án náy chúng tôi đưa ra một qui tắc chọn ngưỡng tác
động dựa trên cơ sở cân nhắc các ưu điểm của hai qui tắc trên, cụ thể như sau:
Ngưỡng tác động thứ nhất cho rơle UVLS nếu điện áp nhỏ hơn 0.93(pu).
Ngưỡng tác động thứ nhất cho rơle UVLS nếu điện áp nhỏ hơn 0.92(pu).
Ngưỡng tác động thứ nhất cho rơle UVLS nếu điện áp nhỏ hơn 0.90(pu).
Việc chứng minh tính hiệu quả của việc chọn ngưỡng này sẽ được thực hiện
trong phần sau của luận văn.
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
113
4.2.2. Chọn lƣợng tải xa thải:
Lượng phụ tải bị xa thải nhằm ngăn chặn sụp đổ điện áp cần phải được lựa chọn
cẩn thận. Lượng tải bị xa thải phụ thuộc vào đặc tính của từng HTĐ cụ thể. Ví dụ
như C. W Taylor [26] đã không thảo luận về việc sa thải phụ tải một cách tối ưu,
mà sự lựa chọn lượng tải xa thải được thực hiện trên cơ sở vận hành thực tế của
HTĐ Puget Sound. Số lượng tải được cắt ra trong mỗi bước có thể khác nhau từ 5%
đến 8%, và tổng lượng tải bị xa thải có thể đạt từ 15% đến 20% so với tổng phụ tải
của hệ thống. Các tác giả trong tài liệu [37] cũng đề xuất phương án dùng rơle
UVLS xa thải lượng phụ tải cố định. Trong quá khứ, hệ thống điện thông thường
kiểm soát phụ tải một cách tập trung một số đường dây trung thế, như vậy không
thể kiểm soát được phụ tải ở cuối đường dây. Bất cứ khi nào rơle UVLS làm việc,
thì hệ thống tự động cắt ít nhất là một hoặc hai đường dây để ngăn chặn sụp đổ điện
áp. Do đó, toàn bộ phụ tải của đường dây đó sẽ bị cắt ra. Trong Hình vẽ 4-3 minh
hoạ vị trí đặt rơle UVLS tại phía thanh cái cao áp.
Transmission
line
HV Busbar
MV Busbar
Feeders
UVLS
Relay
HV/MV
Transformer
Transmission
line
HV Busbar
MV Busbar
Feeders
UVLS
Relay
HV/MV
Transformer
The
loads of
the
feeder is
a) Vận hành bình thường b) Với 5% phụ tải xa thải
Hình vẽ 4-3: Cấu trúc dùng rơ le UVLS tập trung.
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
114
Intelligent and direct control
load
Transmission
line
HV/MV
Transformer
HV Busbar
MV Busbar
Feeders
UVLS
Relay
Customer ends
Hình vẽ 4-4: Cấu trúc dùng rơ le UVLS phân tán với khái niệm phụ tải thông minh.
Với xu hướng mới về việc phát triển phụ tải thông minh, có thể linh hoạt với nhu
cầu sử dụng điện của khách hàng, việc mất một vài phần trăm tải có thể không ảnh
hưởng đến mức độ thỏa mãn những nhu cầu cơ bản hoặc tối thiểu của khách hàng.
Do đó, đầu ra của rơle UVLS sẽ được truyền tải trực tiếp các khách hàng. Ở phía
khách hàng, tín hiệu điều khiển xa thải phụ tải sẽ biến đổi thành các tín hiệu điều
khiển khác tương ứng với các ngưỡng đầu vào mới của các bộ lò sưởi, điều hòa
không khí ….. Các phụ tải thông minh sẽ được điều khiển để giảm một vài phần
trăm tổng lượng tải để ngăn chặn sụp đổ điện áp [50]. Trong phần này, qui tắc của
C. W. Taylor [26] được dùng để chọn lượng tải cần xa thải tương ứng với khái
niệm mới kể trên. Tính hiệu quả của phương pháp này sẽ được mô phỏng trong
phần sau, và ý tưởng thực hiện sẽ được mô tả trên Hình vẽ 4-4
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
115
4.2.3. Lựa chọn thời gian khởi động của rơle UVLS và khoảng thời gian sa thải
phụ tải:
4.2.3.1. Xác định khoảng thời gian sa thải phụ tải của rơle UVLS:
Việc chọn các bước thời gian tác động của UVLS nhỏ có thể làm giảm nguy cơ
xẩy ra sụp đổ điện áp. Tuy nhiên, các giá trị này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như các
bộ phận máy cắt điện, thời gian truyền tín hiệu điều khiển thông qua các phương
tiện thong tin, tính chọn lọc và phối hợp các điều kiện. Quá trình quá độ khi sa thải
phụ tải cũng được xem xét khi chọn các bước thời gian. Những giá trị này phải
được chọn tuỳ thuộc vào HTĐ cụ thể. Trong phần này, ta chọn quy tắc của C. W.
Taylor [26] như sau:
5% xa thải phụ tải khi điện áp dưới 0.9(pu) với thời gian trễ là 3,5 (s)
5% xa thải phụ tải khi điện áp dưới 0.92(pu) với thoài gian trễ là 5 (s)
5% xa thải phụ tải khi điện áp dưới 0.92(pu) với thoài gian trễ là 8 (s)
4.2.3.2. Xác định thời gian bắt đầu khởi động rơle UVLS:
Như đã phân tích ở chương 4, ULTC và OEL là những yếu tố đóng vai trò rất
quan trọng trong sự sụp đổ điện áp. Trong thực tế, việc kích hoạt ULTC và OEL là
nguyên nhân chính dẫn đến sụp đổ điện áp của toàn hệ thống điện. Vì vậy, khi chọn
thời gian để khởi động cho UVLS, cần quan tâm đến thời gian làm việc của ULTC
và OEL. Nói chung, thời gian để kích hoạt ULTC khoảng 30 (s), và 5 (s) để chuyển
đổi mỗi đầu phân áp (Trong mô hình ULTC của phần mềm PSS/E, thời gian chuyển
giữa hai đầu phân áp là 10(s)). Trong trường hợp điện áp dao động và không xẩy ra
sụp đổ điện áp, ULTC được kích hoạt để phục hồi điện áp trên các thanh cái bằng
cách chuyển đổi vị trí của các đầu phân áp, do đó thời gian kích hoạt của ULTC lớn
hơn 30 (s). Trong thực tế, vị trí ban đầu của đầu phân áp ở vị trí số 0, vị trí trên là
+16, vị trị dưới là -16. Do đo, mỗi hướng sẽ có 16 đầu phân áp. Vì vậy, thời gian tối
đa để thay đổi vị trí làm việc của đầu phân áp là khoảng 16x10 = 160 (s). Để ngăn
chặn sụp đổ điện áp khi kích hoạt ULTC, thời gian kích hoạt của UVLS phảo nhỏ
hơn 160 (s).
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
116
Trong truờng hợp điện áp dao động gây ra sụp đổ điện áp, hệ thống điện bình
thường sẽ rất nguy hiểm hoặc điện áp chỉ sụp đổ sau khi OEL được kích hoạt để bảo
vệ cuộn dây rôto (sau 120 (s)) [36]. Vì vậy, thời gian kích hoạt UVLS được chọn
không lớn hơn 120 (s). Trong phần này của luận văn, thời gian khởi động của rơle
UVLS được chọn là 120 (s) sau khi có sự cố và điện áp nhỏ hơn ngưỡng.
4.3. KIỂM TRA TÍNH HIỆU QUẢ BẰNG MÔ PHỎNG ĐỘNG:
Đề xuất sử dụng cơ cấu rơle UVLS trên cơ sơ những ưu điểm của các phương
pháp kể trên, với việc dùng phụ tải thông minh ( có thể điều khiển được) được tổng
kết như sau:
Rơ le UVLS được khởi động sau thời gian 120(s) khi mà điện áp giảm:
5% phụ tải được cắt ra khi điện áp dưới 0.9(pu) với thoài gian trễ là 3,5 (s)
5% phụ tải được cắt ra khi điện áp dưới 0.92(pu) với thoài gian trễ là 5 (s)
5% phụ tải được cắt ra khi điện áp dưới 0.92(pu) với thoài gian trễ là 8 (s)
Hiệu quả của phương pháp này được minh hoạ bằng cách mô phỏng một số kịch
bản tạo ra sự sụp đổ điện áp cho hệ thống điện Bắc Âu như sau:
4.3.1.1. Kịch bản 1:
Nội dung kịch bản như sau: Một đường dây ở khu vực Bắc Âu, giữa thanh cái
4011 và thanh cái 4021 được cắt ra tại thời điểm là t = 5 (s) và máy phát điện tại
thanh cái 4012 được cắt ra (Có công suất tác dụng là 600 MW) sau thời gian tiếp
theo là 0,1 (s).
Trong Hình vẽ 4-5 biểu diễn sự biến thiên về điện áp trên thanh cái 41 trong hai
trường hợp có và không có sự làm việc của UVLS. Đường mầu xanh nước biển (
nét đứt) là đồ thị biểu diễn điện áp tại thanh cái 41 khi UVLS không làm việc, điện
áp sụp đổ vào khoảng thời gian là sau 130 (s). Đường mầu xanh lá cây biểu diễn sự
thay đổi điện áp trên thanh cái 41 khi có sự làm việc của UVLS. Rõ ràng là cơ cấu
UVLS đã làm việc hiệu quả và giữ cho HTĐ ổn định với điện áp định mức khoảng
0,95 (pu).
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
117
1.05
VO
LT
AG
E
M
AG
NI
TU
DE
(P
U)
0.55
0.65
0.85
0.95
0.75
Hình vẽ 4-5: Kịch bản 1- Điện áp tại thanh góp 41 khi có cơ cấu rơle UVLS đề
xuất.
4.3.1.2. Kịch bản 2:
Nội dung kịch bản như sau: Cắt máy phát điện tại thanh cái 4047 ở khu vực miền
Trung ra khỏi lưới (Máy phát điện có công suất tác dụng là 540 MW và công suất
phản kháng là 152 MVar).
Hình vẽ 4-6 biểu diễn sự thay đổi điện áp trên thanh cái 46 trong hai trường hợp:
Có và không có sự làm việc của UVLS. Đường mầu xanh biểu diễn sự thay đổi điện
áp trên thanh cái 46 khi không có sự làm việc của UVLS, điện áp của hệ thống sụp
đổ vào khoảng sau 120 (s). Đường mầu xanh lá cây biểu diễn sự thay đổi điện áp
trên thanh cái 46 khi có sự làm việc của UVLS. Hệ thống điện ổn định với giá trị
điện áp định mức khoảng 0,95 (pu) tại thời điểm t = 300 (s).
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
118
1.0
VO
LT
AG
E
M
AG
NI
TU
DE
(P
U)
0.5
0.6
0.8
0.9
0.7
Hình vẽ 4-6: Kịch bản 2 – Điện áp của thanh cái 46 khi có cơ cấu UVLS đề xuất.
4.3.1.3. Kịch bản 3:
Nội dung kịch bản như sau: Cắt một máy phát điện tại thanh cái 4042 ở khu
vực trung tâm tại thời điểm t = 5(s) (Máy phát có công suất tác dụng là 630 MW và
công suất phản kháng là 265 MVar)
Hình vẽ 4-7 biểu diễn sự thay đổi điện áp trên thanh cái 42 trong hai trường
hợp: Có và không có sự làm việc của UVLS. Đường mầu xanh biểu diễn sự thay đổi
điện áp trên thanh cái 42 khi không có sự làm việc của UVLS, điện áp của hệ thống
sụp đổ sau khoảng thời gian là 200 (s). Đường mầu xanh lsa cây biểu diễn sự thay
đổi điện áp trên thanh cái 42 khi có sự làm việc của UVLS. Hệ thống điện ổn định
với điện áp định mức khoảng 0,9 (pu).
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
119
1.0
VO
LT
AG
E
M
AG
NI
TU
DE
(P
U)
0.5
0.6
0.8
0.9
0.7
Hình vẽ 4-7: Kịch bản 3 – Điện áp của thanh cái 42 khi có cơ cấu UVLS đề xuất.
4.3.1.4. Kịch bản 4:
Nội dung kịch bản như sau: Căt một đường dây nối giữa khu vực phía Bắc và
khu vực phía Nam, giữa thanh cái 4031 và thanh cái 4041 tại thời điểm t = 5(s) và
cắt máy phát điện tại thanh cái 4031 ra khỏi hệ thống điện ngay sau đó 0,5 (s) (Máy
phát có công suất tác dụng là 310 MW và công suất phản kháng là 113 MVar).
Hình vẽ 4-8 là đồ thị biểu diễn sự thay đổi điện áp trên thanh cái 41 trong hai
trường hợp: Có và không UVLS. Đường mầu xanh biểu diễn sự thay đổi điện áp
trên thanh cái 41 khi không có UVLS, điện áp sụp đổ sau khoảng 200 (s). Đường
mầu xanh lá cây biểu diễn sự thay đổi điện áp trên thanh cái 41 khi có sự làm việc
của UVLS. Hệ thống điện ổn định với điện áp định mức khoảng 0,95 (pu).
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
120
1.0
VO
LT
AG
E
M
AG
NI
TU
DE
(P
U)
0.5
0.6
0.8
0.9
0.7
Hình vẽ 4-8: Kịch bản 3 – Điện áp của thanh cái 41 khi có cơ cấu UVLS đề xuất.
4.3.1.5. Kịch bản 5:
Để minh hoạ rõ hơn về phương pháp dùng UVLS trong trường hợp không có sụp
đổ điện áp, một kịch bản được đề xuất với nội dung như sau: Cắt đường dây truyền
tải nối giữa khu vực phía Bắc và khu vực phía Nam, giữa thanh cái 4032 và thanh
cái 4044 tại thời điểm t = 5(s).
Trong phần này, do điện áp trên thanh cái 41, 42 có giá trị lớn hơn ngưỡng xẩy ra
sụp đổ điện áp nên không có nguy có xẩy ra sụp đổ điện áp. Sau đó hệ thống được
kích thích tại thời điểm t = 120(s), các rơle UVLS vẫn không tác động để sa thải
phụ tải.
Từ các kết quả mô phỏng như trên, phương pháp sử dụng các rơle UVLS là
phương pháp hiệu quả nhằm ngăn chặn sụp đổ điện áp của hệ thống điện.
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
121
1.00
V
O
LT
A
G
E
M
A
G
N
IT
U
D
E
(P
U
)
0.90
0.92
0.96
0.98
0.94
Hình vẽ 4-9: Kịch bản 5 – Điện áp của thanh cái 41,42,42 khi có cơ cấu UVLS đề
xuất.
4.4. KẾT LUẬN:
Trong chương này, các yếu tố ảnh hưởng đến sụp đổ điện áp đã được nghiên cứu
bằng cách sử dụng mô phỏng động áp dụng cho hai hệ thống điện BPA và hệ thống
điện Bắc Âu.
Ảnh hưởng của các mô hình tải tĩnh và tải động trong nhiên cứu về cơ chế sụp đổ
điện áp đã được nghiên cứu chi tiết. Sự ảnh hưởng của mô hình tải tĩnh đến sụp đổ
điện áp phụ thuộc vào sự thay đổi phụ tải đối với điện áp. Phụ tải công suất không
thay đổi ( constant P) có ảnh hưởng rất xấu đến sụp đổ điện áp khi điện áp hệ thống
giảm, vì khi điện áp giảm các phụ tải vẫn cố gắng khôi phục lại giá trị tải ban đầu.
Kết quả của việc này là điện áp của hệ thống sẽ giảm hơn nữa. Các phụ tải có tính
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
122
chất kháng có ảnh hưởng ít nhất đến sự sụp đổ điện áp, do khi điện áp giảm thì phụ
tải cũng giảm theo. Phụ tải động đóng vai trò quan trọng nhất đến sự sụp đổ điện áp,
đặc biệt là các phụ tải động cơ điện, các động cơ điện là một nguyên nhân chính dẫn
đến sụp đổ điện áp của hệ thống điện.
Sự ảnh hưởng của các thiết bị như ULTC và OEL là những nguyên nhân trực tiếp
dẫn đến sụp đổ điện áp của hệ thống điện. Sự tác động của ULTC và OEL dẫn đến
sụp đổ điện áp đã được mô phỏng động trong khoảng thời gian dài cũng đã được
nghiên cứu và phân tích chi tiết.
Một số kịch bản phù hợp cho việc nghiên cứu cơ chế sụp đổ điện áp đã được nêu
ra và mô phỏng đối với hai hệ thống điện lớn và điển hình, đó là hệ thống điện BPA
và hệ thống điện Bắc Âu. Với thời gian tiến hành mô phỏng động lâu dài cho thấy
cơ chế xẩy ra sụp đổ điện áp là do sự làm việc của nhiều thiết bị tự động trong hệ
thống điện khi điện áp giảm.
Trong chương này, vấn đề liên quan đến việc ngăn chặn sụp đổ điện áp đã được
đưa ra.
Từ quan điểm ngăn chặn sụp đổ điện áp, sa thải phụ tải theo điện áp thấp được
xem là một đề xuất mới nhằm kiểm soát phụ tải và đã được thử nghiệm đối với hệ
thống điện Bắc Âu. Trong một số trường hợp rất khẩn cấp, khi điện áp sẽ sụp đổ, sử
dụng rơle UVLS là giải pháp khả thi, đồng thời tránh cho hệ thống xảy ra sụp đổ
điện áp. Bởi vì thời gian xảy ra sụp đổ điện áp là rất ngắn, và mục đích của phương
pháp đã nêu nhằm ngăn chặn xẩy ra sụp đổ điện áp cho hệ thống điện hơn là tính
toán đến tính tối ưu khi lựa chọn phụ tải bị sa thải. Trong chương này, đề xuất sử
dụng UVLS có hiệu quả đối với một số kịch bản sụp đổ điện áp khác nhau.
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
123
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN:
Luận văn đã trình bày một số nội dung cơ bản để phân tích cơ chế của hiện
tượng sụp đổ điện áp trong hệ thống điện. Từ những bài học kinh nghiệm về sụp đổ
điện áp xẩy ra trong quá khứ, một số phương pháp đã được đề cập nhằm ngăn chặn
sụp đổ điện áp cho các hệ thống điện trong tương lai. Trước hết, những kinh nghiệm
về sụp đổ điện áp đối với một số hệ thống điện lớn đã được tóm tắt theo kinh
nghiệm quốc tế. Những đóng góp vào việc phân tích và nâng cao ổn định điện áp
được nghiên cứu một cách chi tiết. Từ luận văn, có thể rút ra một số kết luận như
sau:
5.1.1. Các gợi ý trong việc ngăn chặn tan rã hệ thống điện:
Tan rã HTĐ có nguyên nhân phức tạp và đa dạng. Chúng là sự kết hợp giữa các
yếu tố ngẫu nhiên nguy hiểm, các thiết bị làm việc không chính xác hoặc do sự phối
hợp kém giữa các trung tâm điều khiển. Tan rã HTĐ là kết quả cuối cùng của một
loạt các sự kiện liên tiếp nhau tạo nên. Vì vậy, một số gợi ý từ quan điểm ngăn chặn
sụp đổ điện áp của hệ thống điện được nêu ra như sau:
Cải tiến các trạm máy biến áp và các thiết bị kèm theo trạm máy biến áp. Thông
qua việc kiểm tra thường xuyên, bảo trì và thay thế các bộ phận quan trọng. Đồng
thời đầu tư xây dựng mới các đường dây truyền tải hoặc nhà máy điện mới, đó là
những biện pháp nhằm ngăn chặn sự tan rã HTĐ
Việc qui hoạch và tính toán thiết kế thường không thể nắm bắt được tất cả các
kịch bản có thể xảy ra trong hệ thống điện và các chế độ vận hành hệ thống điện. Vì
vậy, những tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu độ tin cậy của hệ thống điện phải
được liên tục phát triển theo tiêu chuẩn về HTĐ của quốc tế và quốc gia. Trong thiết
kế và quy hoạch lưới điện, cần xét đến sự cố mất phần tử N-m (với m2) để phân
tích tính dự phòng của hệ thống điện, đặc biệt trong việc kết nối hệ thống điện.
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
124
Việc sử dụng và tăng cường hệ thống bảo vệ đặc biệt có thể khá hiệu quả trong
các thời điểm trong việc ngăn chặn ngừng cung cấp điện. Việc ứng dụng các thiết bị
tự động như bộ điều chỉnh điện áp, bộ ổn định công suất là cần thiết và bắt buộc đối
với máy phát điện.
Rất cần thiết phải thực hiện và liên tục khuyến khích các chương trình đào tạo
cho các kỹ sư vận hành HTĐ. Cần phải rút ra các bài học kinh nghiệm từ những sai
lầm trong quá khứ, phải được kết hợp vào quy trình vận hành mới cũng như sử
dụng những bài học đó vào việc phát triển công nghệ mới, cải tiến khả năng kiểm
soát và điều khiển hệ thống điện.
Một thách thức lớn là để bảo đảm tính dự phòng và độ tin cậy của việc điều khiển
từ xa thông qua các thiết bị viễc thông, sự tương tác của chúng với hệ thống điều
khiển cũng cần được nghiên cứu. Điều này đặc biệt đóng vai trò quan trọng trong
việc phối hợp giữa các trung tâm điều khiển và thực hiện các quyết định khẩn cấp
nhằm ngăn chặn và khắc phục sụp đổ điện áp.
Nhanh chóng khôi phục sự làm việc của hệ thống điện là vô cùng quan trọng để
giảm thiểu những ảnh hưởng cho xã hội khi bị mất điện. Người vận hành hệ thống
điện cần phải được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên và thực tập về phục hồi hệ
thống điện, nhằm đảm bảo công nhân vận hành hệ thống điện thực hiện thành thạo
các thao tác một các tốt nhất.
5.1.2. Các đóng góp cho việc nghiên cứu ổn định điện áp:
Những yếu tố chính ảnh hưởng đến sụp đổ điện áp đã được nghiên cứu. Đặc biệt
là các đặc tính làm việc của các loại phụ tải, các máy biến áp có trang bị các đầu
phân áp, các bộ giới hạn kích thích đã được nghiên cứu cụ thể thông qua việc thực
hiện mô phỏng động trong thời gian dài.
Từ quan điểm ngăn chặn sụp đổ điện áp, xa thải phụ tải theo điện áp thấp là giải
pháp cuối cùng nhằm giữ hệ thống điện làm việc ổn định trong các tính huống khẩn
cấp. Trong luận văn này, phương pháp sa thải phụ tải theo điện áp thấp được xây
dựng dựa trên việc sử dụng phụ tải thông minh và trực tiếp đã được thử nghiệm đối
với hệ thống điện Bắc Âu. Trước tiên cần xác định số lượng phụ tải bị cắt ra khỏi hệ
Luận văn Thạc sĩ Chƣơng 5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
125
thống trong những tình huống khẩn cấp, sau đó tín hiệu cắt sẽ được đưa đến các phụ
tải. Các lệnh sẽ được chuyển đổi tín hiệu điều khiển ở đầu vào của phụ tải. Các phụ
tải sẽ được cắt giảm một số phần trăm trong tổng phụ tải, tuy nhiên các khách hàng
không bị ảnh hưởng trong sinh hoạt bình thường. Phương pháp này không được coi
là tối ưu trong việc lựa chọn phụ tải để cắt ra, nhưng nó có lợi thế bởi đẽ thực hiện
trong các hệ thống điện, và nó được coi như phương pháp dự phòng thông minh.
5.2. CÁC KIẾN NGHỊ:
Từ những kết quả của luận văn, một số quan điểm và hướng nghiên cứu cần được
tiếp tục nghiên cứu như sau:
Khi tiếp cận với các vấn đề về sụp đổ điện áp, xa thải phụ tải là trọng tâm và cần
thiết đối với hệ thống điện. Công việc này đòi hỏi những mô phỏng động cho kết
quả chính xác với các trường hợp cụ thể để có thể lựa chọn các giá trị và vị trí chính
xác để UVLS làm việc. xa thải phụ tải động là một công việc có quy mô lớn liên
quan đến khả năng lập trình phức tạp, vì vậy không thể giải quyết vấn đề này bằng
các phương pháp tối ưu hiện có. Cần đề xuất một số nghiên cứu chính xác hơn về
việc chọn chính xác thời gian sa thải phụ tải, hơn là các phương pháp đã được nêu
ra trong luận văn. Trong một tương lai gần, các phụ tải sẽ làm việc thông minh và
hiệu suất hơn. Chúng có thể được kiểm soát và điều chỉnh thuận lợi. Bằng cách
kiểm soát hiệu quả các phụ tải, từ đó có thể ngăn chặn sụp đổ điện áp cho hệ thống
điện mà không ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng điện năng của các khách hàng. Do
đó các hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu và điều
khiển phụ tải thông minh.
Bên cạnh đó chúng ta cũng có thể phát triển hệ thống PMU để tăng cường khả
năng kiểm soát những thay đổi của hệ thống điện. Từ đó giúp cho việc quản lý vận
hành và xử lý những hiện tượng bất thường của hệ thống điện một cách nhanh
chóng và hiệu quả.
Luận văn Thạc sĩ Phụ lục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
126
Phụ lục A
HTĐ BPA và HTĐ Bắc ÂU
A.1: Thông số của HTĐ -“BPA”
Thông số trào lưư công suất: Sbase=100MVA
Bảng A-1: Thông số nút của HTĐ “BPA”.
No
Bus
Bus
Name
Base
(kV)
Bus
Type
Shunt
(MVAr)
VSheduled
(pu)
Angle
(degree)
Pload
(MW)
Qload
(MVAr)
1 ’GEN 1’ 13.8000 3 0.000 0.98000 0.0000 0 0
2 'GEN 2' 13.8000 2 0.000 0.96400 -8.3710 0 0
3 'GEN 3' 13.8000 2 0.000 1.0400 -26.4296 0 0
5 'BUS 5’ 500.000 1 100.000 1.08799 -3.9654 0 0
6 'BUS 6’ 500.000 1 100.000 1.06304 -12.2425 0 0
7 'BUS 7’ 500.000 1 963.000 1.02337 -30.2168 0 0
8 'BUS 8’ 13.8000 1 700.000 0.94072 -36.5965 3359 1044
9 'BUS 9’ 115.0000 1 400.000 0.93775 -36.2825 0 0
10 'BUS10’ 230.000 1 0.000 0.88961 -43.3881 0 0
11 'BUS11’ 13.8000 1 100.000 0.91255 -45.7697 3486 0
Bảng A-2: Thông số MPĐ của HTĐ “BPA”.
No
Bus
Gen
Name
Base
(kV)
Pgen
(MW)
Qgen
(MVAr)
Sbase
(MVA)
Qmin
(MVAr)
Qmax
(MVAr)
1 'GEN 1’ 13.8000 4162.494 1166.611 9999 -5000 5000
2 ’GEN 2’ 13.8000 1736.000 672.133 2200 -200 725
3 ’GEN 3’ 13.8000 1155.000 653.724 1600 -200 700
Bảng A-3: Thông số nhánh của HTĐ “BPA”.
From
Bus
To bus ID R
(pu)
X
(pu)
B
(pu)
5 6 ’1’ 0.00000 0.00400 0.0000
6 7 '1' 0.00150 0.02880 1.17300
6 7 '2' 0.00150 0.02880 1.17300
6 7 '3' 0.00150 0.02880 1.17300
6 7 '4' 0.00150 0.02880 1.17300
6 7 '5' 0.00150 0.02880 1.17300
9 10 '1' 0.00100 0.00300 0.00000
Luận văn Thạc sĩ Phụ lục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
127
Bảng A-4: Thông số MBA của HTĐ “BPA”.
From
Bus
To
bus
R
(pu)
X
(pu)
TAP
TAP
Min
TAP
Max
Vmin
(pu)
Vmax
(pu)
No of
TAP
Type
1 5 0.000 0.00200 0.8857 0.9 1.1 0.9 1.1 33 Fixed
2 6 0.000 0.00450 0.8857 0.9 1.1 0.9 1.1 33 Fixed
3 7 0.000 0.00625 0.9024 0.9 1.1 0.9 1.1 33 Fixed
7 8 0.000 0.00300 1.0664
0
0.9 1.1
0.9 1.1 33
Fixed
7 9 0.000 0.00260 1.0800 0.9 1.1 0.9 1.1 33 Fixed
10 11 0.000 0.00100 0.9750 0.9 1.1 0.9 1.1 33 ULTC
Thông số nghiên cứu mô phỏng động của HTĐ “BPA”
Bảng A-5: Thông số động MPĐ của HTĐ “BPA”
Model
G1 G2 G3
GENCLS GENROU GENROU
Xd 0 2.070 2.070
Xq 0 1.9900 1.9900
Xl 0 0.1550 0.1550
X’d 0 0.2800 0.2800
X’q 0 0.4900 0.4900
X’’d 0 0.2150 0.2150
X’’q 0 0.2150 0.2150
T’d0 0 4.1000 4.1000
T’q0 0 0.5600 0.5600
T’’d0 0 0.0330 0.0330
T’’q0 0 0.0620 0.0620
S(1.0) 0 0.1000 0.1000
S(1.2) 0 0.4000 0.4000
H 999.00 2.0900 2.0900
D 0.0000 0.0000 0.0000
Bảng A-6: Thông số hệ thống kích từ của HTĐ “BPA”.
Model
G2 G3
SEXS SEXS
TA/TB 0.1 0.1
TB 10 10
K 400 400
TE 0.02 0.02
Emax 6 6
Emin 0 0
Luận văn Thạc sĩ Phụ lục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
128
Mô hình bộ OEL: MAXEX2
Mô hình bộ ULTC: OLTC1
Mô hình tải động cơ: CIM5
A 2: Thông số hệ thống điện Bắc Âu- “NORDIC power system”
Thông số trào lưu công suất và mô phỏng động được lấy trong tài liệu [43]
Mô hình các máy phát điện:
Máy phát thủy điện: GENSAL
Máy phát nhiệt điện: GENROU
Hệ thống kích từ: Simplified Excitation System: SEXS
Hệ thống điều tốc tua bin : HYGOV
Bộ ổn định công suất: STAB1
Bộ giới hạn kích từ: MAXEX2:
Bộ phận điều áp dưới tải : OLTC1
Luận văn Thạc sĩ Tài liệu tham khảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
129
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Prabha Kundur, Power System Stability and Control. New York: McGraw-
Hill, 1994.
[2] Carson. W. Taylor, Power System Voltage Stability. New York: McGraw-
Hill, 1994.
[3] Sami Repo, "On-Line Voltage Stability Assessment of Power System – An
Approach of Black-Box Modelling," Doctoral thesis at Tampere University
of Technology, available at
website: 2001.
[4] Brant Eldridge, "August 2003 Blackout Review," available at website:
enda%202004.html.
[5] "2003 North America Blackout," available at website:
[6] S. Corsi and C. Sabelli, "General Blackout in Italy Sunday September 28,
2003, h. 03:28:00," IEEE Power Engineering Society General Meeting, vol.
2, pp. 1691-1702, June 2004.
[7] A. Berizzi, "Security Issues Regarding the Italian Blackout," in Presentation
at the IEEE PES General Meeting, Milano, Italia, June 2004.
[8] A. Allegato, "Report on Events of September 28th, 2003," Italia April 2004.
[9] "Resources for Understanding Electric Power Reliability," Available at
website:
[10] R. G. Farmer and E. H. Allen, "Power System Dynamic Performance
Advancement from History of North American Blackouts," IEEE PES Power
Systems Conference and Exposition, pp. 293-300, 2006.
[11] M. Schläpfer, "Comparative Case Studies on Recent Blackouts " in
Workshop on Interdependencies and Vulnerabilities of Energy,
Transportation and Communication 22 – 24 September 2005 Zurich,
Switzerland available at website:
65B0-58E9-217BE9DF3A540E24.pdf, 2005
[12] D. Novosel, "System Blackouts: Description and Prevention," in IEEE PSRC
System Protection RC, WG C6 "Wide Area Protection and Control", Cigre
TF38.02.24 Defense Plans November 2003.
[13] G. Andersson et al, "Causes of the 2003 Major Grid Blackouts in North
America and Europe, and Recommended Means to Improve System
Dynamic Performance," IEEE Transactions on Power Systems, vol. 20, no 4,
pp. 1922-1928, November 2005.
[14] "U.S-Canada Power System Outage Task Force Final Report on the August
14, 2003 Blackout in the United States and Canada: Causes and
Recommendations," Available at website: 2004.
Luận văn Thạc sĩ Tài liệu tham khảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
130
[15] S. Larsson and E. Ek, "The Black-out in Southern Sweden and Eastern
Denmark, September 23, 2003," IEEE Power Engineering Society General
Meeting, 2004
[16] C. D. Vournas, V. C. Nikolaidis, and A. Tassoulis, "Experience from the
Athens Blackout of July 12, 2004," in IEEE Power Tech Russia, 2005.
[17] UCTE, "Final Report System Disturbance on 4 November 2006," available
at website:
20070130.pdf.
[18] Jean-LucThomas, "Rapport D'enequête de la Commission de Régulation de
L'élergie sur la Panne D'électricité du Samedi 4 Novembre 2006, Commssion
de Régulation de L'énergie- L’enquête réalisée par la CRE a été menée avec
l’appui technique de Monsieur Jean-LucThomas, Professeur Titulaire de la
Chaire d’Électrotechnique au Conservatoire national desarts et métiers
(CNAM)," Paris, 7 février 2007.
[19] D. N. Kosterev, C. W. Taylor, and W. A. Mittelstadt, "Model Validation for
the August 10,1996 WSCC System Outage," IEEE Transactions on Power
Systems, vol. 14, no 3, pp. 967-979, August 1999.
[20] S. Paduraru, "The Leap Forward Raising the Functionality and Impact of the
Synchrophasor Measurement Systems on Power Systems Stability-A
presenation at: International Conference on Synchrophasor Measurement
Applications," Rio de Janeiro BRASIL, June 2006.
[21] Prabha Kundur et al, "Definition and Classification of Power System
Stability- IEEE/CIGRE Joint Task Force on Stability Terms and
Definitions," IEEE Transactions on Power Systems, vol. 19, no 3, pp. 1387-
1401, May 2004.
[22] Prabha Kundur et al, "Definition and Classification of Power System
Stability, IEEE/CIGRE Joint Task Force on Stability Terms and
Definitions," in IEEE Transactions on Power System. vol. 19, May 2004.
[23] V. Ajjarapu and B. Lee, "Bibliography on Voltage Stability," IEEE
Transactions on Power Systems, vol. 13, no 1, pp. 115-125, February 1998.
[24] Q. Wang and V. Ajjarapu, "A Critical Review on Preventive and Corrective
Control Against Voltage Collapse," Electrical Power Components and
Systems, vol. 29, December 2001.
[25] T. V. Cutsem, "Voltage Instability: Phenomena, Countermeasures, and
Analysis Methods," Proceeding of The IEEE, vol. 88, February 2000.
[26] C. W. Taylor, "Concepts of Undervoltage Load Shedding for Voltage
Stability," IEEE Transactions on Power Delivery, vol. 7, no 2, pp. 480-488,
April 1992.
[27] T. V. Cutsem, "An Approach to Corrective Control of Voltage Instability
Using Simulation and Sensitivities," IEEE Transactions on Power Systems,
vol. 10, no 2, pp. 616-622, May 1995.
Luận văn Thạc sĩ Tài liệu tham khảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
131
[28] J. V. Hecke, N. Janssens, J. Deuse, and F. Promel, "Coordinated Voltage
Control Experience in Belgium," available at website:
[29] H. Lefebvre, D. Fragnier, J. Y. Boussion, P. Mallet, and M. Bulot,
"Secondary Coordinated Voltage Control System: Feedback of EDF," IEEE
Power Engineering Society Summer Meeting, vol. 1, pp. 290-295, 2000.
[30] T. V. Cutsem and C. D. Vournas, "Emergency Voltage Stability Controls: an
Overview," in IEEE Power Engineering Society General Meeting, 2007.
[31] M. K. Pal, "Assessment of Corrective Measures for Voltage Stability
Considering Load Dynamics," Electrical Power & Energy Systems, vol. 17,
pp. 325-334, 1995.
[32] B. Otomega, V. Sermanson, and T. V. Cutsem, "Reverse-logic control of
load tap changers in emergency voltage conditions," in Proceeding of IEEE
Power Tech Confonference, Bologna, June 2003.
[33] C. Moors, D. LeCebvre, and T. V. Cutsem, "Design of Load Shedding
Schemes Against Voltage Instability," IEEE Power Engineering Society
Winter Meeting, vol. 2, pp. 1495-1500, 2000.
[34] J. E. Dagle, "Data Management Issues Associated with the August 14th,
2003 Blackout Investigation," IEEE Power Engineering Society General
Meeting vol. 2, pp. 1680-1684, June 2004.
[35] J. F. Hauer, N. B. Bhatt, K. Shah, and S. Kolluri, "Performance of WAMS
East in Providing Dynamic Information for the North East Blackout of
August 14, 2003," IEEE Power Engineering Society General Meeting, vol. 2,
pp. 1685-1690, June 2004.
[36] T. V. Cutsem and C. D. Vournas, "Emergency Voltage Stability Controls: an
Overview," IEEE Power Engineering Society General Meeting, pp. 1-10,
June 2007.
[37] D. Lefebvre, S. Bernard, and T. V. Cutsem, "Undervoltage Load Shedding
Scheme for The Hydro-Québec System," IEEE Power Engineering Society
General Meeting, vol. 2, pp. 1619-1624, June 2004.
[38] "The CIGRE TF 38-02-08 BPA Test System Voltage Collapse," available at
website:
December 1995.
[39] "Load Representation for Dynamic Performance Analysis-IEEE Task Force
on Load Representation for Dynamic Performance " IEEE Transactions on
Power Systems, vol. 8, no 2, pp. 472-482, May 1993.
[40] "Standard Load Models for Power Flow and Dynamic Performance
Simulation-IEEE Task Force on Load Representation for Dynamic
Performance," IEEE Transactions on Power Systems, vol. 10, no 3, pp.
1302-1313, August 1995.
[41] C. D. Vournas and G. A. Manos, "Modelling of Stalling Motors During
Voltage Stability Studies," IEEE Transactions on Power Systems, vol. 13, no
3, pp. 775-781, August 1998.
Luận văn Thạc sĩ Tài liệu tham khảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Học viên: Đặng Hoài Nam Lớp: K11 TBM&NMĐ
132
[42] I. Dobson and L. Lu, "Voltage Collapse Precipitated by the Immediate
Change in Stability When Generator Reactive Power Limits are Encountered
" IEEE Transactions on circuits and systems-I: Fundamental Theory and
Applications, vol. 39, no 9, pp. 762-766, September 1992.
[43] "CIGRE TF 38-02-08: Long Term Dynamics Phase II," 1995.
[44] C. A. Aumuller and T. K. Saha, "Investigating the Impact of Powerformer on
Voltage Stability by Dynamic Simulation," IEEE Transactions on Power
Systems, vol. 18, no 3, pp. 1142-1148, August 2003.
[45] S. Kolluri and T. He, "Design and Operating Experience with Fast Acting
Load Shedding Scheme in the Entergy System to Prevent Voltage Collapse,"
IEEE Power Engineering Society General Meeting vol. 2, pp. 1625-1630,
June 2004.
[46] IEEE PES Power System Relaying Committee, "Working Group C-13,
System Protection Subcommittee- Undervoltage Load Shedding Protection,"
vol. Draft 4.1, available at website:
[47] S. Imai, "Undervoltage Load Shedding Improving Security as Reasonable
Measure for Extreme Contingencies," IEEE Power Engineering Society
General Meeting, vol. 2, pp. 1754-1759, June 2005.
[48] M. Begovic et al, "Summary of System Protection Voltage Stability," IEEE
Transactions on Power Delivery, vol. 10, no 2, pp. 631-638, April 1995.
[49] J. A. Diaz de Leon II and C. W. Taylor, "Understanding and Solving Short-
Term Voltage Stability Problems," IEEE Power Engineering Society
Summer Meeting, vol. 2, pp. 745-752, July 2002.
[50] Le Ky, "Gestion optimale des consommations d'énergie dans les bâtiments."
vol. Thèse pour obternir le degré Docteur: Laboratoire Génie Electrique-
Institute National Polytechnique De Grenoble, 10, Juillet 2008.
[51] Dang Toan NGUYEN, "Contribution à l’analyse et à la prévention des
blackouts de réseaux électriques," in GIPSA-Lab - Grenoble INP, 2008.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sụp đổ điện áp trong hệ thống điện.pdf