Đề tài Nghiên cứu Quản lý Môi trường Đô thị Việt Nam: Nghiên cứu về cấp thoát nước

Mục lục Danh mục các bảng iii Danh mục các hình . iv Các từ viết tắt v CHưƠNG 1 GIỚI THIỆU 1 1.1 Bối cảnh . 1 1.2 Nghiên cứu ngành cấp nước, thoát nước 1 CHưƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI 3 2.1 Toàn quốc . 3 2.1.1 Tổng quan 3 2.1.2 Các đơn vị hành chính . 3 2.1.3 Sử dụng đất 4 2.1.4 Dân số 4 2.1.5 Kinh tế . 6 2.1.6 Các đô thị . 7 2.2 Khu vực nghiên cứu . 9 2.2.1 Tổng quan 9 2.2.2 Các đơn vị hành chính 11 2.2.3 Sử dụng đất .11 2.2.4 Dân số 12 2.2.5 Kinh tế . 13 2.2.6 Các đô thị . 15 CHưƠNG 3 TỔNG QUAN NGÀNH – CẤP NưỚC ĐÔ THỊ 17 3.1 Tổng quan 17 3.1.1 Hiện trạng của cả nước 17 3.1.2 Các nguồn nước . 17 3.1.3 Các nhà máy xử lý nước 19 3.1.4 Mạng lưới phân phối nước 19 3.1.5 Cải cách trong ngành . 20 3.2 Các khung chính sách hiện hành 21 3.2.1 Khung pháp lý . 21 3.2.2 Định hướng phát triển trong thập niên vừa qua . 21 3.2.3 Các định hướng phát triển gần đây 21 3.2.4 Các kế hoạch cấp nước an toàn (WSP) 23 3.2.5 Chương trình quốc gia chống thất thoát và thất thu nước sạch (UFW/NRW) . 23 3.2.6 Giá nước 24 3.2.7 Các tổ chức có liên quan 25 3.3 ODA . 26 3.3.1 Ngân hàng Thế giới . 26 3.3.2 ADB . 27 3.3.3 Phần Lan 28 3.3.4 Nhật Bản 28 CHưƠNG 4 TỔNG QUAN NGÀNH – THOÁT NưỚC . 30 4.1 Tổng quan 30 4.1.1 Hiện trạng của cả nước 30 4.1.2 Nước mưa 30 4.1.3 Nước thải . 31 4.1.4 Vệ sinh . 31 4.1.5 Cải cách trong ngành . 32 4.2 Các khung chính sách hiện hành 33 4.2.1 Khung pháp lý . 33 4.2.2 Các định hướng phát triển trong thập kỷ qua 33 4.2.3 Các định hướng phát triển gần đây 35 4.2.4 Phí nước thải 37 4.2.5 Các tổ chức có liên quan 39 4.3 ODA . 40 4.3.1 Ngân hàng thế giới . 40 4.3.2 ADB . 42 4.3.3 Phần Lan 43 4.3.4 Nhật Bản 43 Tài liệu tham khảo . 46

pdf55 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3049 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu Quản lý Môi trường Đô thị Việt Nam: Nghiên cứu về cấp thoát nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẤT BẢN (JICA) NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nghiên cứu Quản lý Môi trƣờng Đô thị Việt Nam BÁO CÁO TIẾN ĐỘ (2) Tập 03 Báo cáo Nghiên cứu về cấp thoát nƣớc Tháng 3 năm 2011 NIPPON KOEI CO., LTD. YACHIYO ENGINEERING CO., LTD. Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước i Báo cáo tiến độ(2) Mục lục Danh mục các bảng ........................................................................................................................ iii Danh mục các hình ......................................................................................................................... iv Các từ viết tắt .................................................................................................................................. v CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU .................................................................................................................... 1 1.1 Bối cảnh ................................................................................................................................. 1 1.2 Nghiên cứu ngành cấp nước, thoát nước................................................................................ 1 CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................................................ 3 2.1 Toàn quốc ............................................................................................................................... 3 2.1.1 Tổng quan .......................................................................................................................... 3 2.1.2 Các đơn vị hành chính ....................................................................................................... 3 2.1.3 Sử dụng đất ........................................................................................................................ 4 2.1.4 Dân số ................................................................................................................................ 4 2.1.5 Kinh tế ............................................................................................................................... 6 2.1.6 Các đô thị ........................................................................................................................... 7 2.2 Khu vực nghiên cứu ............................................................................................................... 9 2.2.1 Tổng quan .......................................................................................................................... 9 2.2.2 Các đơn vị hành chính ......................................................................................................11 2.2.3 Sử dụng đất .......................................................................................................................11 2.2.4 Dân số .............................................................................................................................. 12 2.2.5 Kinh tế ............................................................................................................................. 13 2.2.6 Các đô thị ......................................................................................................................... 15 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN NGÀNH – CẤP NƢỚC ĐÔ THỊ ........................................................ 17 3.1 Tổng quan ............................................................................................................................ 17 3.1.1 Hiện trạng của cả nước .................................................................................................... 17 3.1.2 Các nguồn nước ............................................................................................................... 17 3.1.3 Các nhà máy xử lý nước .................................................................................................. 19 3.1.4 Mạng lưới phân phối nước .............................................................................................. 19 3.1.5 Cải cách trong ngành ....................................................................................................... 20 3.2 Các khung chính sách hiện hành .......................................................................................... 21 3.2.1 Khung pháp lý ................................................................................................................. 21 3.2.2 Định hướng phát triển trong thập niên vừa qua ............................................................... 21 3.2.3 Các định hướng phát triển gần đây .................................................................................. 21 3.2.4 Các kế hoạch cấp nước an toàn (WSP) ............................................................................ 23 3.2.5 Chương trình quốc gia chống thất thoát và thất thu nước sạch (UFW/NRW) ................. 23 3.2.6 Giá nước .......................................................................................................................... 24 3.2.7 Các tổ chức có liên quan .................................................................................................. 25 3.3 ODA ..................................................................................................................................... 26 3.3.1 Ngân hàng Thế giới ......................................................................................................... 26 3.3.2 ADB ................................................................................................................................. 27 3.3.3 Phần Lan .......................................................................................................................... 28 3.3.4 Nhật Bản .......................................................................................................................... 28 CHƢƠNG 4 TỔNG QUAN NGÀNH – THOÁT NƢỚC ................................................................. 30 4.1 Tổng quan ............................................................................................................................ 30 4.1.1 Hiện trạng của cả nước .................................................................................................... 30 4.1.2 Nước mưa ........................................................................................................................ 30 4.1.3 Nước thải ......................................................................................................................... 31 4.1.4 Vệ sinh ............................................................................................................................. 31 4.1.5 Cải cách trong ngành ....................................................................................................... 32 4.2 Các khung chính sách hiện hành .......................................................................................... 33 4.2.1 Khung pháp lý ................................................................................................................. 33 4.2.2 Các định hướng phát triển trong thập kỷ qua .................................................................. 33 4.2.3 Các định hướng phát triển gần đây .................................................................................. 35 Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước ii Báo cáo tiến độ(2) 4.2.4 Phí nước thải .................................................................................................................... 37 4.2.5 Các tổ chức có liên quan .................................................................................................. 39 4.3 ODA ..................................................................................................................................... 40 4.3.1 Ngân hàng thế giới........................................................................................................... 40 4.3.2 ADB ................................................................................................................................. 42 4.3.3 Phần Lan .......................................................................................................................... 43 4.3.4 Nhật Bản .......................................................................................................................... 43 Tài liệu tham khảo ......................................................................................................................... 46 Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước iii Báo cáo tiến độ(2) Danh mục các bảng Bảng 2-1: Các đơn vị hành chính ở Việt Nam (2009) Bảng 2-2: Dân số đô thị và nông thôn ở Việt Nam vào năm Vietnam (2009) Bảng 2-3: Các loại đô thị tại Việt Nam Bảng 2-4: Số lượng các đô thị phân theo loại ở Việt Nam (tính đến 31 tháng 12 năm 2010) Bảng 2-5 Diện tích đất, dân số và GDP của cả nước và khu vực nghiên cứu Bảng 2-6 Các đơn vị hành chính trên khu vực nghiên cứu (2009) Bảng 2-7 Sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu (2009) Bảng 2-8 Dân số ở khu vực nghiên cứu (2009) Bảng 2-9 Tăng trưởng dân số tại khu vực thí điểm (2000-2009 Bảng 2-10 GDP theo giá cố định phân theo hoạt động kinh tế tại khu vực nghiên cứu (2007) Bảng 2-11 Các đô thị ở khu vực nghiên cứu Bảng 3-1 Các mục tiêu phát triển cấp nước đô thị Bảng 3-2 Khung giá nước Bảng 3-3 Giá nước hiện nay (VND/m3, bao gồm VAT) Bảng 3-4 Dự án về ngành nước do ADB tài trợ Bảng 4-1 Các nhà máy xử lý nước thải được vận hành ở Việt Nam Bảng 4-2 Hệ thống phí nước thải Bảng 4-3 Các dự án về ngành thoát nước do ADB tài trợ Bảng 4-4 Các dự án do Nhật Bản hỗ trợ tài chính trong ngành thoát nước Bảng 4-5 Hỗ trợ kỹ thuật cho SCFC (thành phố Hồ Chí Minh) Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước iv Báo cáo tiến độ(2) Danh mục các hình Hình 2-1: Cơ cấu hành chính tại Việt Nam (2009) Hình 2-2: Cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam (2009) Hình 2-3: Dân số đô thị và nông thôn tại Việt Nam (2009) Hình 2-4: Tăng trưởng dân số và tốc độ đô thị hóa tại Việt Nam (2000-2009) Hình 2-5: GDP theo giá hiện hành chi theo ngành kinh tế tại Việt Nam (2009) Hình 2-6 Tăng trưởng GDP và tỷ trọng theo ngành kinh tế của Việt Nam (2000-2009) Hình 2-7 Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam (2000-2010) Hình 2-8 Tỷ lệ dân số đô thị theo loại đô thị Hình 2-9 Diện tích đất, dân số và GDP của cả nước và khu vực nghiên cứu Hình 2-10 Sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu (2009) Hình 2-11 Dân số tại khu vực nghiên cứu (2009) Hình 2-12 GDP theo giá cố định phân loại theo hoạt động kinh tế ở khu vực nghiên cứu (2007) Hình 2-13 Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế (2000-2007) và GDP bình quân đầu người (2007) ở khu vực nghiên cứu Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước v Báo cáo tiến độ(2) Các từ viết tắt ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AUSAID Cơ quan phát triển quốc tế Australia BOO Xây dựng – Vận hành – Sở hữu BWACO Công ty cổ phần cấp nước Bà Rịa – Vũng Tàu CDTA Hỗ trợ kỹ thuật phát triển năng lực COD Nhu cầu ô xy hoá học CSC Ban chỉ đạo D/D Thiết kế chi tiết DANIDA Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch F/S Nghiên cứu khả thi FINNIDA Cơ quan phát triển quốc tế Phần Lan GDP Tổng sản phẩm quốc nội GOF Chính phủ Phần Lan HAWACO Công ty TNHH cấp nước Hà Nội HPWSCO Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Hải Phòng HSDC Công ty thoát nước Hà Nội HUEWACO Công ty TNHH NN một thành viên cấp nước Huế IZ Khu công nghiệp JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JPP Chương trình cộng tác JICA M/P Quy hoạch tổng thể MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Việt Nam MFF Cơ sở tài chính chia làm nhiều đợt MLIT Bộ Đất đai, Cơ sở Hạ tầng, Giao thông và Du lịch, Nhật Bản MOC Bộ Xây dựng, Việt Nam MOF Bộ Tài chính MOH Bộ Y tế MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư NRW Nước thất thu NRWF Quỹ nước quay vòng quốc gia O&M Vận hành và bảo trì ODA Viện trợ phát triển chính thức PPC Uỷ ban nhân dân tỉnh SADCO Công ty thoát nước đô thị SAWACO Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn SCFC Trung tâm chỉ đạo Chương trình kiểm soát lũ lụt đô thị, thành phố Hồ Chí Minh SOE Doanh nghiệp nhà nước T/A Hỗ trợ kỹ thuật TT-Hue Thừa Thiên Huế UDC Công ty thoát nước đô thị,thành phố Hồ Chí Minh UFW Nước thất thoát URENCO Công ty môi trường đô thị USD Đô la Mỹ VAT Thuế giá trị gia tăng VINACONEX Tổng công ty xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam VND Việt Nam Đồng VWSA Hiệp hội cấp nước Việt Nam WHO Tổ chức y tế thế giới WSC Công ty cấp nước WSP Kế hoạch cấp nước an toàn WSPST Chương trình cấp nước và vệ sinh cho các thị trấn nhỏ WTP Nhà máy xử lý nước WWTP Nhà máy xử lý nước thải Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước vi Báo cáo tiến độ(2) Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 1 Báo cáo tiến độ(2) CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh Việt Nam đã và đang đạt được sự phát triển kinh tế thành công sau khi chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung sang hệ thống kinh tế định hướng thị trường từ giữa thập niên 80. Tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức cao từ năm 2000 đến nay. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng bình quân 7.5%/năm trong giai đoạn 2000 – 2009. GDP bình quân đầu người tăng từ 402 USD vào năm 2000 đến 1064 USD vào năm 2009. Khoảng 70% GDP phát sinh tại các khu vực đô thị. Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế, quá trình đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng. Trong tổng số 85,8 triệu dân tính đến năm 2009, có 25,4 triệu dân chiếm 30% dân số sống ở đô thị và con số này đã tăng liên tục từ mức 24% vào năm 2000. Tỷ lệ tăng trưởng dân số bình quân của người dân đô thị là 3.5%/năm trong giai đoạn 2000 – 2009. Theo dự báo, Việt Nam sẽ duy trì tốc độ đô thị hóa và kèm theo đó là sự gia tăng số lượng các cơ sở công nghiệp và thương mại để thu hút dân cư cũng như sự phát triển nhu cầu về cơ sở hạ tầng đô thị và các dịch vụ đô thị cơ bản. Sự đô thị hoá nói trên đã và đang gây ra những áp lực đối với môi trường đô thị. Sự phát triển của những ngành nghề khác nhau liên quan đến quản lý môi trường cần phải bắt kịp với tốc độ phát triển kinh tế tổng thể. Ngành cấp nước và vệ sinh ở đô thị tại Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể về phát triển cơ sở hạ tầng cũng như cải cách về pháp luật và thể chế với sự hỗ trợ của chính phủ và trợ giúp của các tổ chức/cơ quan phát triển. Ngoài ra, khung pháp lý về cung cấp nước và vệ sinh đô thị, cụ thể là Nghị định 117/2007/NĐ-CP và Nghị định 88/2007/ND-CP, nêu rõ định hướng thực hiện chính sách của chính phủ để khắc phục những vấn đề của ngành trong tương lai. Trong khi đó, có thể thấy tiến độ giải quyết các vấn đề của ngành cấp nước và vệ sinh cần được thúc đẩy để kịp ứng phó với tốc độ đô thị hoá nhanh chóng và sự tăng trưởng kinh tế từ những năm 1990 và sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới. 1.2 Nghiên cứu ngành cấp thoát nƣớc Nhật Bản đã và đang hỗ trợ Việt Nam thực hiện nhiều dự án hợp tác chung để cải thiện quản lý môi trường đô thị trong những ngành khác nhau. Chương trình hỗ trợ quốc gia của Nhật Bản, được xây dựng năm 2009, đã xác định quản lý môi trường đô thị là một trong những ngành cần được hỗ trợ. Tính đến nhu cầu bảo vệ môi trường khỏi sự suy thoái do quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá nhanh, chương trình hỗ trợ quốc gia đã chỉ ra rằng sự hỗ trợ của Nhật Bản trong lĩnh vực quản lý môi trường đô thị nhằm phát triển và phục hội cơ sở hạ tầng đô thị cũng như phát triển năng lực hành chính và chuyên môn để đóng góp cho môi trường đô thị tốt đẹp hơn Nghiên cứu Quản lý Môi trường Đô thị tại Việt Nam đang được Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thực hiện nhằm nghiên cứu hiện trạng và vấn đề hiện nay để đưa ra những định hướng và phương pháp tiếp cận quản lý môi trường đô thị ở Việt Nam và đặt trọng tâm vào những chương trình ODA tiếp theo của Nhật sẽ được xây dựng và thiết kế với sự cân nhắc hợp lý đến các nhu cầu ưu tiên tại Việt Nam. Kể từ thập niên 90 cho tới nay, JICA là một đối tác phát triển chính trong ngành cấp, thoát nước và nước thải ở Việt Nam và đang tìm kiếm những định hướng và phương pháp tiếp cận trong tương lai đối với những ngành này. Với vai trò là một bộ phần của Nghiên cứu đang tiến hành, báo cáo về ngành cấp nước, thoát nước và nước thải đang được biên soạn với những mục tiêu sau, JICA. Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 2 Báo cáo tiến độ(2) 1) Ghi nhận hiện trạng cập nhật về ngành cấp thoát nước về mặt chính sách, quy hoạch, thực hiện, vận hành và bảo trì. 2) Xác định những vấn đề chủ yếu trong ngành cấp thoát nước 3) Xác định phương hướng phát triển của ngành cấp thoát nước đô thị 4) Nghiên cứu phương hướng hỗ trợ từ nguồn ODA cho ngành cấp thoát nước đô thị và nước thải đô thị Khu vực nghiên cứu bao gồm thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế), thành phố Đà Nẵng, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương, và thành phố Hồ Chí Minh, nơi nguồn vốn ODA chủ yếu được phân bổ. Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 3 Báo cáo tiến độ(2) CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Toàn quốc 2.1.1 Tổng quan Việt Nam nằm ở mũi Đông Nam của bán đảo Đông Dương và có diện tích khoảng 331.000 km 2 . Đất nước “hình chữ S” có chiều dài từ Bắc tới Nam là 1650km với bờ biển dài 3260 km và điểm hẹp nhất có chiều rộng là 50km. Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan, Vịnh Bắc Bộ, phía Bắc biển Đông, tiếp giáp biên giới Trung Quốc, Lào và Campuchia. Địa hình Việt Nam đặc trưng với các cao nguyên và đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc, núi ở miền Trung, vùng duyên hải và đồng bằng sông Mekong ở miền Nam. 2.1.2 Các đơn vị hành chính Lãnh thổ Việt Nam được chia làm 63 đơn vị hành chính bao gồm 5 thành phố thuộc trung ương (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh và Cần Thơ) và 58 tỉnh. Các thành phố trực thuộc trung ương gồm có các quận, thị xã và huyện. Quận được chia thành các phường, và thị xã bao gồm các phường và xã. Huyện bao gồm các xã và thôn. Các tỉnh gồm các thành phố trực thuộc tỉnh và/hoặc thị xã và huyện. Thành phố trực thuộc tỉnh được phân chia thành các phường, và thị xã gồm phường và xã. Huyện bao gồm các xã và thôn. Bảng 2-1 Các đơn vị hành chính ở Việt Nam (2009) Tỉnh/Thành phố Thành phố trực thuộc tỉnh Quận Thị xã Huyện Phường Thị trấn Xã 5 Thành phố 47 1 37 572 42 649 Thành phố Hà Nội (10) (1) (18) (154) (22) (401) Thành phố Hải Phòng (7) (8) (70) (10) (143) Thành phố Đà Nẵng (6) (2) (45) (11) Thành phố Hồ Chí Minh (19) (5) (259) (5) (58) Thành phố Cần Thơ (5) (4) (44) (5) (36) 58 Tỉnh 48 45 519 794 583 8.472 Tổng 48 47 46 556 1.366 625 9.121 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2009, Tổng cục Thống kê Việt Nam Chính quyền trung ương Thành phố trực thuộc trung ương (5) Tỉnh (58) Quận (47) Thị xã (1) Huyện (37) Thành phố trực thuộc tỉnh (48) Thị xã (46) Huyện (519) Phường (572) Thị trấn (42) Xã (649) Phường (794) Thị trấn (583) Xã (8,472) Nguồn: Số lượng các đơn vị hành chính (theo chiều dọc) theo Niên giám thống kê Việt Nam 2009, Tổng cục Thống kê Việt Nam. Hình 2-1 Cơ cấu hành chính tại Việt Nam (2009) Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 4 Báo cáo tiến độ(2) 2.1.3 Sử dụng đất Tổng diện tích cả nước khoảng 331.000 km2. Việc sử dụng đất được phân loại như sau. 1) „Đất Sản xuất Nông nghiệp‟ là đất sử dụng trong sản xuất nông nghiệp, bao gồm đất trồng cây hàng năm và cây lâu năm. 2) „Đất rừng‟ là đất được sử dụng để sản xuất rừng hoặc thực nghiệm, bao gồm rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc chủng. 3) „Đất chuyên dụng‟ là đất được sử dụng các mục đích khác, không phải đất dành cho nông lâm nghiệp và ở. Đất chuyên dụng bao gồm đất xât dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình xử nghiệp, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng và an ninh, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất sử dụng vào mục đích công cộng. 4) „Đất ở‟ là đất sử dụng để xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ cho đời sống cho cư dân đô thị và nông thôn. Các loại đất còn lại, không thuộc những loại đất phân loại ở trên, bao gồm đất tôn giáo, nghĩa trang, đất sông ngòi và đất có mặt nước, đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng và núi đá không có cây rừng. Những loại đất này được gọi chung là „các loại đất khác‟. Trong tổng số diện tích đất, 29% được sử dụng làm „đất sản xuấ nông nghiệp‟ và 45% che phủ bởi „đất rừng‟. Trong khi đó, đất sử dụng cho nhiều mục đích chỉ chiếm 7% tổng diện tích đất, bao gồm 5% „đất chuyên dụng‟ và 2% „đất ở‟. Cơ cấu sử dụng đất Diện tích (km2) % t sả uất nông nghiệp 95,988 29% ấ rừ 147,578 45% ất chuyê ụng 16,295 5% ất ở 6,339 2% ác lo i đất k ác 64,851 20% Tổ g 331,051 100% Đất sản xuất nông nghiệp Đất rừng Đất chuyên dụng Đất ở Các loại đất khác Cả nước 331,051 km2 29 % 45 % 2% 5 % 20 % Đất sản xuất nông nghiệp Đất rừngs Đất chuyên dụng Đất ở Các loại đất khác Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2009, Tổng cục Thống kê Việt Nam Hình 2-2 Cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam (2009) 2.1.4 Dân số Tổng số dân của cả nước là 85,8 triệu người, bao gồm 25,4 triệụ cư dân đô thị (30%) và 60,4 triệu cư dân nông thôn (70%). Tính theo đơn vị hành chính, thành phố Hồ Chí Minh có số dân đông nhất là 7,16 triệu người. Tiếp đến, thủ đô Hà Nội là thành phố đông dân thứ hai với 6,45 triệu người. Dân số của thành phố Hải Phòng đứng thứ ba (1,84 triệu người), tiếp đó là thành phố Cần Thơ (1,19 triệu người) và thành phố Đà Nẵng (0,89 triệu người). Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 5 Báo cáo tiến độ(2) Bảng 2-2 Dân số đô thị và nông thôn ở Việt Nam vào năm Vietnam (2009) Đơn vị: 1.000 người Tỉnh/thành phố Đô thị Nông thôn Tổng 5 thành phố 11.013.1 6.514.7 17.527.8 Thành phố Hà Nội (2.644.5) (3.807.4) (6.451.9) Thành phố Hải Phòng (846.2) (991.0) (1.837.2) Thành phố Đà Nẵng (770.9) (116.5) (887.4) Thành phố Hồ Chí Minh (5.968.4) (1.194.5) (7.162.9) Thành phố Cần Thơ (783.1) (405.3) (1.188.4) 58 tỉnh 14.423.8 53.895.4 68.319.2 Tổng 25.436.9 60.410.1 85.847.0 Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, Văn phòng Tổng cục thống kê Việt Nam Dân số cả nước 85.8 triệu 30 % 70 % Đô thị 25.4triệu Nông thôn 60.4 triệu Dân số cả nước 85.8 triệu 30 % 70 % Đô thị 25.4triệu Nông thôn 60.4 triệu Dân số cả nước 85.8 triệu 30 % 70 % Đô thị 25.4triệu Nông thôn 60.4 triệu Nguồn: Điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, Văn phòng Tổng cục thống kê Việt Nam Hình 2-3 Dân số đô thị và nông thôn tại Việt Nam (2009) Tổng số dân của cả nước tăng nhanh từ 77,6 triệu người vào năm 2000 lên đến 85,8 triệu người vào năm 2009 với tốc độ tăng trường bình quân là 1,2%/năm. Việc gia tăng dân số diễn ra chủ yếu ở các đô thị. Dân số đô thị tăng từ 18,7 triệu người vào năm 2000 lên 25,4 triệu người vào năm 2009, tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 3,5%/năm. Tốc độ tăng trưởng dân số ở nông thôn có xu hướng dần ổn địn. Dân số nông thôn đã tăng từ 58,9 triệu người vào năm 2000 lên 60,4 triệu người vào năm 2009 với tốc độ tăng trưởng khiêm tốn ở mức 0,3%/năm. Tốc độ tăng trưởng dân số ở nông thôn và thành thị cho thấy xu hướng đô thị hoá vẫn có xu hướng tiếp tục diễn ra ở Việt Nam. Tốc độ đô thị hoá (= phần trăm của cư dân đô thị trong tổng số dân) đã tăng từ 24% năm 2000 đến 30% vào năm 2009. Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 6 Báo cáo tiến độ(2) Nguồn: Niên giám thống kê năm 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam Hình 2-4 Tăng trƣởng dân số và tốc độ đô thị hóa tại Việt Nam (2000-2009) 2.1.5 Kinh tế Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) của cả nước là 1.658.389 tỷ VND (tương đương 97,18 tỷ USD) tính theo giá hiện nay và GDP bình quân đầu người là 19.278.000 VND (tương đương 1.064 USD) vào năm 2009. Cơ cấu GDP bao gồm ba (3) ngành kinh tế chính 1) Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, 2) Công nghiệp và Xây dựng, và 3) Dịch vụ, với tỷ trọng tương ứng là 21%, 40% và 39%. Cả nước 1.658.389 tỷ 21% 40% Nông lâm ngư nghiệp 347.786 tỷ Dịch vụ 644,280 tỷ Công nghiệp và Xây dựng 667,323 tỷ 39% Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế - xã hội của 63 tỉnh và thành phố, 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Hình 2-5 GDP theo giá hiện hành chi theo ngành kinh tế tại Việt Nam (2009) GDP theo giá cố định tăng nhanh chóng từ 441.646 tỷ VND vào năm 2000 lên 1.658.389 tỷ VND. GDP bình quân đầu người tăng từ 5.689.000 (tương đương 402 USD) vào năm 2000 tới 19.278.000 VND (hoặc 1064 USD) vào năm 2009. Tỷ trọng GDP của nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm đều đặn từ 25% vào năm 2000 đến 21% vào năm 2009. Ngành công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng GDP tăng từ 37% vào năm 2000 lên 40% vào năm 2009. Dịch vụ vẫn duy trì tỷ tọng ở mức 38% kể từ năm 2000. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 Năm D â n s ố ( tr iệ u n g ƣ ờ i) Tổng Nông thôn Đô thị 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9 Năm P h ầ n t r ă m t r o n g t ổ n g s ố d â n Nông thôn Đô thị Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 7 Báo cáo tiến độ(2) Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam Hình 2-6 Tăng trƣởng GDP và tỷ trọng theo ngành kinh tế của Việt Nam (2000-2009) Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế theo giá cố định năm 1994 đã tăng trưởng đều kể từ năm 2001 và đạt mức trên 8% trong các năm 2005, 2006 và 2007. Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế đã giảm xuống 6,32% vào năm 2008 do khủng hoảng tài chính thế giới và duy trì ở mức 5,32% vào năm 2009. Theo dự báo gần đây của Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP thực tế năm 2010 ước tính đạt mức 6,78%. 6.796.89 7.087.34 7.79 8.448.238.46 6.31 5.32 6.78 0 2 4 6 8 10 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10 Năm T ốc đ ộ tă n g tr ƣ ở n g (% ) Nguồn: Trang web của Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam Hình 2-7 Tốc độ tăng trƣởng GDP thực tế của Việt Nam (2000-2010) 2.1.6 Các đô thị Các đơn vị hành chính được phân loại thành 6 loại hình “đô thị” như loại đặc biệt, loại I, II, III, IV và V, và được xác định căn cứ theo từng chức năng kinh tế-xã hội, quy mô và mật độ dân 0 2 0 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 Năm G D P (1 09 V N D ) Tổng Dịch vụ Công nghiệp và Xây dựng Nông lâm ngư nghiệp 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 Năm Ph ần tr ăm tr on g t ổn g G DP Dịch vụ Công nghiệp và Xây dựng Nông lâm ngư nghiệp Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 8 Báo cáo tiến độ(2) số, hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng, kiến trúc và cảnh quan môi trường căn cứ theo Nghị định 42/2009/ND-CP về phân loại đô thị. Bảng 2-3 Các loại đô thị tại Việt Nam Loại Chức năng kinh tế-xã hội Tổng số dân Mật độ dân số 3) (người/km2) Lực lượng lao động phi nông nghiệp 3) Loại đặc biệt Thủ đô hoặc trung tâm của cả nước > 5.000.000 > 15.000 < 90% Loại-I Trung tâm của vùng liên tỉnh hoặc cả nước > 1.000.000 1) > 500.000 2) > 12.000 1) > 10.000 2) < 85% Loại-II Trung tâm của tỉnh hoặc vùng liên tỉnh > 800.000 1) > 300.000 2) > 10.000 1) > 8.000 2) < 80% Loại-III Trung tâm của tỉnh hoặc vùng liên tỉnh > 150.000 > 6.000 < 75% Loại-IV Trung tâm của tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh > 50.000 > 4.000 < 70% Loại-V Trung tâm của huyện hoặc một cụm xã > 4.000 > 2.000 < 65% Chú thích: 1) Đối với thành phố trực thuộc chính quyền trung ương 2) Đối với thành phố trực thuộc tỉnh 3) Ở các quận thuộc thành phố („nội thành‟) Nguồn: Nghị định 42/2009/ND-CP về phân loại đô thị Hiện nay có 755 đô thị, bao gồm 2 đô thị đặc biệt, 10 đô thị loại I, 12 đô thị loại II, 47 đô thị loại III, 50 đô thị loại IV và 634 đô thị loại V, tính đến 31 tháng 12 năm 2010. Đô thị đặc biệt bao gồm các thành phố trực thuộc trung ương (thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh), bao gồm các quận nội thành và các huyện. Các thị trấn thuộc các huyện tương ứng với đô thị loại V, và được gọi là „các đô thị vệ tinh‟. Ví dụ, thành phố Hà Nội là đô thị đặc biệt và có 10 quận nội thành, 1 thị xã (thị xã Sơn Tây: đô thị loại III), và 18 huyện với 22 thị trấn thuộc đô thị loại V. Loại I và II là thành phố trực thuộc Trung ương và tỉnh. Trong đó, 3 đô thị loại I là các thành phố trực thuộc trung ương (thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ) và có các quận nội thành và huyện ngoại. Các thị trấn thuộc các huyện của các thành phố này tương ứng với đô thị loại V. Bảy (7) đô thị loại I và 12 đô thị loại II còn lại là các thành phố trực thuộc tỉnh. Loại III bao gồm 36 thành phố thuộc tỉnh và 11 thị xã thuộc tỉnh. Loại V bao gồm các thị trấn còn lại của các huyện. Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 9 Báo cáo tiến độ(2) Bảng 2-4 Số lƣợng các đô thị phân theo loại ở Việt Nam (tính đến 31 tháng 12 năm 2010) Loại đô thị Số lượng đô thị Đặc điểm Đặc biệt 2  2 thành phố trực thuộc trung ương, bao gồm các đô thị vệ tinh (hầu hết là đô thị loại V) I 10  3 thành phố trực thuộc trung ương, bao gồm các đô thị vệ tinh (hầu hết là đô thị loại V)  7 thành phố thuộc tỉnh II 12  12 thành phố thuộc tỉnh III 47  36 thành phố thuộc tỉnh  11 thị xã thuộc tỉnh  Thị xã Sơn Tây là đô thị vệ tinh của thành phố Hà Nội. IV 50  29 thị xã thuộc tỉnh  11 thị trấn V 634  Hầu hết là các thị trấn thuộc các huyện  Một số thị trấn là đô thị vệ tinh thuộc các thành phố trực thuộc trung ương. Tổng 755 Nguồn: Trang web của Bộ Xây Dựng Khi phân chia số lượng dân số tính đến năm 2009 theo loại đô thị nói trên, đô thị đặc biệt có tổng số dân là 8,6 triệu chiếm 34% dân số đô thị của cả nước. Đô thị loại I, II, và III có tổng số dân lần lượt là 4,1 triệu người (16%), 2,6 triệu người (10%) và 3,8 triệu người (15%). Chú thích: Đô thị đặc biệt bao gồm dân số của các đô thị vệ tinh của các thành phố trực thuộc trung ương. Đô thị loại I bao gồm dân số của các đô thị vệ tính của các thành phố trực thuộc trung ương. Đô thị loại III không bao gồm dân số của thị xã Sơn Tây của thành phố Hà Nội. Đô thị loại IV, V và các thành phố khác không bao gồm dân số của các đô thị vệ tinh của các thành phố trực thuộc trung ương. Số liệu về dân số căn cứ theo Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ Hình 2-8 Tỷ lệ dân số đô thị theo loại đô thị 2.2 Khu vực nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan Khu vực nghiên cứu bao gồm thành phố Hà Nội, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế), thành phố Đà Nẵng, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương, và thành phố Hồ Chí Minh. Cả nước 25.4 triệu Loại-I 4.1 Triệu Loại-II 2.6 triệu Loại-III 3.8 triệu Loại đặc biệt 8.6 triệu Loại -IV, V và các loại khác 6.4 triệu Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 10 Báo cáo tiến độ(2) Tổng diện tích của khu vực nghiên cứu là 23.894 km2, chiếm 7% tổng diện tích cả nước (331.051 km 2 ). Tổng số dân của khu vực nghiên cứu là 22,4 triệu, chiếm 26% tổng dân số đô thị của cả nước (85,8 triệu). Vì khu vực nghiên cứu bao gồm các đô thị chính của cả nước, tổng số dân đô thị tại khu vực Nghiên cứu lên đến 12,4 triệu người tương ứng với 49% tổng số dân đô thị của cả nước (25,4 triệu người). Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo giá cố định là 587.761 tỷ VND chiếm 51% tổng GDP của cả nước (1.144.015 tỷ VND). Bảng 2-5 Diện tích đất, dân số và GDP của cả nƣớc và khu vực nghiên cứu Khu vực Diện tích 1) (2009) Dân số 2) (2009) Dân số đô thị2) (2009) GDP 3), 4) (2007) km 2 % 1.000 người % 1.000 người % Tỉ VND % Cả nước 331.051 100% 85.847 100% 25.437 100% 1.144.015 100% Khu vực nghiên cứu 23.894 7% 22.391 26% 12.386 49% 587.761 51% Khác 307.157 93% 63.456 74% 13.051 51% 556.254 49% Nguồn: 1) Niên giám thống kê năm 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam 2) Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam 3) Số liệu thống kê của 63 tỉnh và thành phố, 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam Lưu ý: 4) GDP của thành phố Hà Nội là số liệu tính đến 2008 vào thời điểm mở rộng thành phố. Nguồn: 1) Niên giám thống kê năm 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam 2) Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam 3) Số liệu thống kê của 63 tỉnh và thành phố, 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam Lưu ý: 4) GDP của thành phố Hà Nội là số liệu tính đến 2008 vào thời điểm mở rộng thành phố. Hình 2-9 Diện tích đất, dân số và GDP của cả nƣớc và khu vực nghiên cứu Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 11 Báo cáo tiến độ(2) 2.2.2 Các đơn vị hành chính Thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Hồ Chí Minh là các thành phố trực thuộc trung ương, có các quận nội thành, thị xã và huyện. Quận được phân thành các phường, các thị xã được phân thành các phường và xã. Huyện được chia thành các thị trấn và xã. Các tỉnh Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu có một thành phố thuộc tỉnh và/hoặc thị xã và huyện. Quận được phân thành các phường, các thị xã được phân thành các phường và xã. Huyện được chia thành các thị trấn và xã.. Bảng 2-6 Các đơn vị hành chính trên khu vực nghiên cứu (2009) Tỉnh/Thành phố Thành phố thuộc tỉnh Quận Thị xã Huyện Phường Thị trấn Xã Thành phố Hà Nội 10 1 18 154 22 401 Thành phố Hải Phòng 7 8 70 10 143 Tỉnh Thừa Thiên Huế 1 8 24 9 119 Thành phố Đà Nẵng 6 2 45 11 Tỉnh Đồng Nai 1 1 9 29 6 136 Tỉnh Bình Dương 1 6 11 9 71 Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 1 1 6 24 7 51 Thành phố Hồ Chí Minh 19 5 259 5 58 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam 2.2.3 Sử dụng đất Mặc dù các thành phố và tỉnh thuộc khu vực nghiên cứu tương ứng với phần lớn các khu vực đô thị hoá của đất nước, nhưng phần lớn đất đại đang được sử dụng cho các mục đích „đất sản xuất nông nghiệp‟ và „đất rừng‟. Bảng 2-7 Sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu (2009) Phân loại Thành phố Hà Nội Thành phố Hải Phòng Thành phố Thừa Thiên Huế Thành phố Đà Nẵng km2 % km2 % km2 % km2 % Đất sản xuất nông nghiệp 1.532 46% 512 34% 554 11% 87 7% Đất rừng 241 7% 220 14% 2.891 57% 678 53% Đất chuyên dụng 686 21% 235 15% 209 4% 392 31% Đất ở 349 10% 131 9% 160 3% 58 4% Khác 537 16% 424 28% 1.249 25% 68 5% Tổng 3.345 100% 1.522 100% 5.063 100% 1.283 100% Phân loại Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Bình Dương Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh km2 % km2 % km2 % km2 % Đất sản xuất nông nghiệp 2.875 49% 2.012 75% 1.061 53% 753 36% Đất rừng 1.792 30% 125 5% 352 18% 344 16% Đất chuyên dụng 452 8% 338 12% 302 15% 306 15% Đất ở 145 2% 81 3% 49 3% 212 10% Khác 639 11% 139 5% 223 11% 481 23% Tổng 5.903 100% 2.695 100% 1.987 100% 2.096 100% Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam năm 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam Tỷ lệ đất sử dụng cho các mục đích thâm cư („đất chuyên dụng‟ và „đất ở‟) là 31% ở thành phố Hà Nội, 24% ở thành phố Hải Phòng, 36% ở thành phố Đà Nẵng, và 35% ở thành phố Hồ Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 12 Báo cáo tiến độ(2) Chí Minh. Tỷ lệ này ít hơn ở các tỉnh khác, cụ thể là 7% ở tỉnh Thừa Thiên Huế, 10% ở tỉnh Đồng Nai, 16% ở tỉnh Bình Dương và 17% ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tỷ lệ đất sử dụng cho các mục đích thâm cư cho thấy dân số và các hoạt động kinh tế tập trung cao ở một số đô thị nhất định. 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 Thành phố Hà Nội Thành phố Hải Phòng Tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Đà Nẵng Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Bình Dương Tỉ h Bà Rịa - Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh Diện tích (km2) Đất chuyên dụng + đất ở Đất sản xuất nông nghiệp + Đất lâm nghiệp Các loại đất khác Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam Hình 2-10 Sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu (2009) 2.2.4 Dân số Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất ở Việt Nam với dân số 7,16 triệu, trong đó dân số đô thị là 5,97 triệu người (chiếm 83% tổng số dân) và dân số nông thôn là 1,19 triệu (17%). Thành phố Hà Nội là thành phố lớn thư hai và có 6,45 triệu người trong đó dân số đô thị là 2,64 triệu (41%) và dân số nông thôn là 3,81 triệu người (59%). Thành phố Hải Phòng lớn thứ ba với 1,84 triệu dân, tiếp đó là thành phố Đà Nẵng với 0,89 triệu dân. Bốn (4) tỉnh còn lại có một thành phố thuộc tỉnh và/hoặc thị xã cũng như các đô thị nhỏ hơn. Các thành phố và thị xã chính ở các tỉnh này là thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế: dân số là 0,34 triệu người), thành phố Biên Hoà (tỉnh Đồng Nai: 0,7 triệu), thị xã Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương: 0,22 triệu), và thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: 0,3 triệu). Bảng 2-8 Dân số ở khu vực nghiên cứu (2009) Thành phố/Tỉnh Đô thị Nông thôn Tổng 1.000 ng % 1.000 ng % 1.000 ng % Thành phố Hà Nội 2.641.6 41% 3.830.6 59% 6.472.2 100% Thành phố Hải Phòng 849.1 46% 992.6 54% 1.841.7 100% Tỉnh Thừa Thiên Huế 393.0 36% 695.7 64% 1.088.7 100% Thành phố Đà Nẵng 773.5 87% 117.0 13% 890.5 100% Tỉnh Đồng Nai 828.0 33% 1.663.3 67% 2.491.3 100% Tỉnh Bình Dương 448.3 30% 1.048.8 70% 1.497.1 100% Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 496.1 50% 500.8 50% 996.9 100% Thành phố Hồ Chí Minh 5.964.0 83% 1.201.2 17% 7.165.2 100% Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 13 Báo cáo tiến độ(2) Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam Hình 2-11 Dân số tại khu vực nghiên cứu (2009) Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân ở khu vực nghiên cứu có từ mức cao nhất là 7,5%/năm ở tỉnh Bình Dương và thấp nhất là 0,4%/năm ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2000 – 2009.Trong tám (8) thành phố/tỉnh ở khu vực nghiên cứu, sáu (6) thành phố/tỉnh có tốc độ tăng trưởng dân số cao hơn trung bình cả nước là 1.2%/năm. Dân số đô thị tăng với tốc độ là 4.0%/năm (2000 – 2007) và 1,7%/năm (2008 – 2009) tại thành phố Hà Nội và 3,5% ở thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hải Phòng, tỉnh Bình Dương và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có tốc độ tăng trưởng dân số đô thị cao hơn mức trung bình của cả nước là 3.5%. Dân số nông thôn có xu hướng giảm ở thành phố Hải Phòng ở miền Bắc, tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng ở miền Trung của Việt Nam. Trong khi đó, dân số nông thôn vẫn tiếp tục tăng ở tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh – nằm ở khu vực phía Nam. Bảng 2-8 Tăng trƣởng dân số tại khu vực thí điểm (2000-2009) Thành phố/tỉnh Đô thi Nông thôn Tổng Thành phố Hà Nội (2000-2007) 4,0% -0,5% 2,2% Thành phố Hà Nội (2008-2009) 1,7% 1,4% 1,2% Thành phố Hải Phòng 4,0% -1,1% 0,9% Tỉnh Thừa Thiên Huế 2,5% -0,6% 0,4% Thành phố Đà Nẵng 3,5% -2,0% 2,6% Tỉnh Đồng Nai 3,1% 1,7% 2,2% Tỉnh Bình Dương 7,4% 7,6% 7,5% Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 3,9% 0,5% 2,1% Thành phố Hồ Chí Minh 3,5% 3,4% 3,5% Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam 2.2.5 Kinh tế Do khu vực nghiên cứu quá trình đô thị hoá phát triển và tập trung nhiều hoạt động kinh tế, phần lớn GDP ở đây đến từ Công Nghiệp, Xây Dựng và Dịch Vụ. 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 Thành phố Hà Nội Thành phố Hải Phòng Tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Đà Nẵng Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Bình Dương Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh Dân số (Nghìn) Đô thị Nông thôn Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 14 Báo cáo tiến độ(2) Thành phố Hồ Chí Minh có GDP cao nhất với 228.795 tỷ VND tính theo giá cố định, trong đó nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 1%, công nghiệp và xây dựng chiếm 46%, và dịch vụ chiếm 52%. Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có GDP lớn thứ hai với 119.116 tỷ VND, nhờ quá trình công nghiệp hoá tập trung nhanh chóng taijddaay. Công nghiệp và xây dựng chiếm 89% tổng GDP của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Thành phố Hà Nội có GDP là 117.525 tỷ VND, trong đó nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 9%, công nghiệp và xây dựng chiếm 38%, dịch vụ chiếm 53%. Bảng 2-9 GDP theo giá cố định phân theo hoạt động kinh tế tại khu vực nghiên cứu (2007) Thành phố/Tỉnh Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản Công nghiệp và Xây dựng Dịch vụ Tổng Tỷ VND % Tỷ VND % Tỷ VND % Tỷ VND % Thành phố Hà Nội 11.047 9% 44.424 38% 62.053 53% 117.525 100% Thành phố Hải Phòng 3.407 11% 11.742 38% 16.117 51% 31.265 100% Tỉnh Thừa Thiên Huế 2.043 20% 3.717 36% 4.501 44% 10.261 100% Thành phố Đà Nẵng 616 4% 7.207 47% 7.461 49% 15.284 100% Tỉnh Đồng Nai 5.175 12% 24.714 58% 12.943 30% 42.832 100% Tỉnh Bình Dương 1.442 6% 14.572 65% 6.619 29% 22.633 100% Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.692 2% 106.196 89% 10.279 9% 119.166 100% Thành phố Hồ Chí Minh 3.057 1% 106.052 47% 119.686 52% 228.795 100% Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế - xã hội của 63 tỉnh và thành phố năm 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam Chú thích: GDP của thành phố Hà Nội là số liệu tính đến 2008 vào thời điểm mở rộng thành phố. Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế - xã hội của 63 tỉnh và thành phố năm 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam Chú thích: GDP của thành phố Hà Nội là số liệu tính đến 2008 vào thời điểm mở rộng thành phố. Hình 2-12 GDP theo giá cố định phân loại theo hoạt động kinh tế ở khu vực nghiên cứu (2007) Tại khu vực nghiên cứu, tăng trưởng thực tế bình quân của GDP tính theo giá cố định năm 1994 cho giai đoạn 2000 – 2007 đã vượt mức 10%/năm, ngoại trừ Bà Rịa Vũng Tàu tăng trưởng 5,7%. Tỉnh Bình Dương có tốc độ tăng trưởng 15,3%/năm, tiếp đó là tỉnh Đồng Nai (13,4%) và thành phố Đà Năng (12,1%), Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có GDP bình quân đầu người cao nhất là 123 triệu vào năm 2007. Thành phố Hồ Chí Minh đạt mức 33 triệu vào năm 2007. GDP bình quân đầu người của Hà Nội là 33 triệu vào năm 2007 và sau đó giảm xuống 18 triệu vào năm 2008 do việc mở rộng ra các huyện ngoại thành. GDP bình quân đầu người ở các tỉnh và thành phố khác ở mức từ 9 đến 18 triệu VND. 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 Thành phố Hà Nội Thành phố Hải Phòng ỉnh Thừa Thiên Huế T n phố Đà Nẵng Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Bình Dương Tỉn Bà Rịa - Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh GDP (Tỷ VND) Nông lâm ngư nghiệp Công nghiệp và Xây dựng Dịch vụ Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 15 Báo cáo tiến độ(2) Nguồn Số liệu thống kê kinh tế - xã hội của 63 tỉnh và thành phố năm 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam Chú thích: Tốc độ tăng trưởng GDP của thành phố Hà Nội là số liệu cho giai đoạn 2000 – 2007 trước khi mở rộng thành phố. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của thành phố Hà Nội là số liệu cho giai đoạn 2000 – 2007 trước khi mở rộng thành phố. Hình 2-13 Tỷ lệ tăng trƣởng GDP thực tế (2000-2007) và GDP bình quân đầu ngƣời (2007) ở khu vực nghiên cứu 2.2.6 Các đô thị Có bốn (4) thành phố trực thuộc trung ương, cụ thể là Hà Nội (loại đặc biệt), thành phố Hải Phòng (loại I) và thành phố Hồ Chí Minh (loại đặc biệt), bao gồm cả các đô thị vệ tinh chủ yếu được xếp loại V. Thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) được xếp loại I. Thành phố Biên Hoà (tỉnh Đồng Nai) và thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) được xếp loại II. Thị xã Sơn Tay (thành phố Hà Nội), thị xã Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) và thị xã Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) được xếp loại III. Ngoài ra, có năm (5) đô thị loại IV, bao gồm hai (2) thị xã thuộc tỉnh và ba (3) thị trấn. 33 17 9 18 18 17 123 34 0 20 40 60 80 100 120 140 Thành phố Hà Nội Thành phố Hải Phòng Tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Đà Nẵng Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Bình Dương Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tà Thành phố Hồ Chí Minh GDP bình quân đầu người (triệu VND) Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 16 Báo cáo tiến độ(2) Bảng 2-10 Các đô thị ở khu vực nghiên cứu Thành phố/Tỉnh Loại1) Dân số (2009) 2) Chú thích Đô thị 1) Đô thị Nông thôn Tổng Thành phố Hà Nội 2.644.536 3.807.373 6.451.909 Thành phố Hà Nội Đặc biệt 2.644.536 3.807.373 6.451.909 Thành phố trực thuộc Trung Ương (Thị xã Sơn Tây) (III) (66.517) (59.232) (125.749) Thị xã, thuộc thành phố Hà Nội Thành phố Hải Phòng 846.191 990.982 1.837.173 Thành phố Hải Phòng I 846.191 990.982 1.837.173 Thành phố trực thuộc Trung Ương Tỉnh Thừa Thiên Huế 391.112 696.308 1.087.420 Thành phố Huế I 302.983 32.592 335.575 Thành phố thuộc tỉnh Thị xã Hương Thuỷ IV 13.497 82.625 96.122 Thị xã thuộc tỉnh Thị xã Tứ Hạ IV 74.632 581.091 655.723 Thị trấn/Huyện Hương Trà Khác Thành phố Đà Nẵng 770.911 116.524 887.435 Thành phố Đà Nẵng I 770.911 116.524 887.435 Thành phố trực thuộc Trung Ương Tỉnh Đồng Nai 824.823 1.661.331 2.486.154 Thành phố Biên Hoà II 652.646 48.548 701.194 Thành phố thuộc tỉnh Thị xã Long Khánh IV 50.615 80.089 130.704 Thị xã thuộc tỉnh Khác 121.562 1.532.694 1.654.256 Tỉnh Bình Dƣơng 443.245 1.038.305 1.481.550 Thị xã Thủ Dầu Một III 187.379 35.466 222.845 Thị xã thuộc tỉnh Thị trấn Lái Thiêu IV 255.866 1.002.839 1.258.705 Thị trấn/Huyện Thuận An Thị trấn Dĩ An IV Thị trấn/Huyện Dĩ An Khác Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 496.885 499.797 996.682 Thành phố Vũng Tàu II 282.415 13.822 296.237 Thành phố thuộc tỉnh Thị xã Bà Rịa III 66.341 28.384 94.725 Thị xã thuộc tỉnh Khác 148.129 457.591 605.720 Thành phố Hồ Chí Minh 5.968.384 1.194.480 7.162.864 Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt 5.968.384 1.194.480 7.162.864 Thành phố trực thuộc Trung Ương Nguồn: 1) Loại đô thị căn cứ theo trang web của Bộ Xây dựng. 2) Số liệu về dân số căn cứ theo Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009, Văn phòng Tổng cục Thống kê Việt Nam Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị tại Việt Nam Tập. 03: Báo cáo nghiên cứu về cấp thoát nước 17 Báo cáo tiến độ(2) CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN NGÀNH – CẤP NƢỚC ĐÔ THỊ 3.1 Tổng quan 3.1.1 Hiện trạng trên toàn quốc Theo thông tin gần đây được Bộ Xây dựng (MOC) công bố, hiện trạng cấp nước đô thị dựa trên số liệu năm 2009 như sau: 1) Hầu hết tất cả các đô thị thuộc tỉnh (63 tỉnh) đã và đang có những dự án đầu tư phục hồi, nâng cấp, mở rộng hệ thống cấp nước. Nhu cầu sử dụng nước ở các đô thị và các khu công nghiệp lớn nhìn chung đã được đáp ứng. 2) Các nguồn nước mặt chiếm 70% trong tổng số các nguồn nước và nước ngầm chiếm 30%. 3) 68 công ty cấp nước (WSCs) đang cung cấp nước sạch cho các đô thị. Hiện nay có hơn 420 hệ thống cấp nước và tổng công suất thiết kế của hệ thống cấp nước này đạt 5,9 triệu m 3/ngày. Các cơ sở sản xuất nước được tập trung nâng cấp nhưng việc cải thiện hệ thống phân phối, ví dụ như phục hồi các mạng lưới cũ và mở rộng mạng lưới mới vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Do đó, công suất vận hành của hệ thống cấp nước chỉ ở mức 4,5 triệu m3/ngày chiếm 77% công suất thiết kế. 4) Tỷ lệ phục vụ bình quân là 73% và thay đổi từ 75% đến 90% ở các thành phố lớn, cụ thể: ở Hà Nội là 88,5% và thành phố Hồ Chí Minh là 87%. 5) Tỷ lệ thất thoát nước được giảm đáng kể xuống mức bình quân là 30% vào năm 2009, so với 40% năm 2000, tuy nhiên ở còn cao so với các nước khác. Lượng nước tiêu thụ bình quân là 90 lít/người/ngày, 110 đến 130 lít/người/ngày ở những trung tâm lớn và 70 – 80 lít/người/ngày ở những thị trấn/thị xã nhỏ. Trong khi đó, theo tài liệu của ADB, mức độ phục vụ cấp nước ở đô thị đang được cải thiện ở các thành phố lớn nhưng vẫn cần phải tiếp tục cải thiện ở các thành phố trung bình và nhỏ. 1) Tính đến năm 2008, tỷ lệ phục vụ là khoảng 70% ở các đô thị đặc biệt và loại I, 45% đến 55% ở các đô thị loại II và III, 30% đến 35% ở các đô thị loại IV, và 10% đến 15% ở các đô thị loại V. Theo nghiên cứu tiêu chuẩn do Hiệp hội cấp thoát nước Việt Nam (VWSA) thực hiện, 60% công ty cấp thoát nước đảm bảo cung cấp nước 24 giờ trong ngày nhưng hầu hết những công ty còn lại chỉ vận hành 14 đến 20 giờ một ngày, và ở một số thành phố chỉ có thể vận hành 8 đến 10 giờ một ngày. 2) Ở các đô thị, dân số có thể tiếp cận với “các nguồn nước có chất lượng” chính thức là 98%. Trong đó, dân số đô thị có thể tiếp cận với nguồn nước này ngay tại nhà chỉ có 59%. Phần 39% còn lại tiếp cận “các nguồn nước có chất lượng” như các điểm cấp nước

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNghiên cứu Quản lý Môi trường Đô thị Việt Nam- Báo cáo Nghiên cứu về cấp thoát nước.pdf
Luận văn liên quan