MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu: ----------------------------------------------------------------------------2
Chương 1: Một số đại lượng không điện cơ bản
1.1 Nhiệt độ --------------------------------------------------------------7
1.1.1 Khái niệm cơ bản -------------------------------------------------7
1.1.2 Các phương pháp đo nhiệt độ ----------------------------------10
1.2 Áp suất --------------------------------------------------------------15
1.2.1 Định nghĩa --------------------------------------------------------15
1.2.2 Các phương pháp đo áp suất ------------------------------------17
1.3 Lưu lượng -----------------------------------------------------------22
1.3.1 Khái niệm cơ bản ------------------------------------------------22
1.3.2 Cảm biến đo và phát hiện mức chất lưu-----------------------24
Chương 2: Xử lý dữ liệu
2.1 Chuyển đổi tương tự số --------------------------------------------29
2.1.1 Các nguyên tắc chuyển đổi tương số --------------------------29
2.1.2 Các phương pháp chuyển đổi AD -----------------------------30
2.2 Xử lý dữ liệu số với bộ vi điều khiển AT89C5 -----------------35
2.2.1 Khảơ sát bộ vi điều khiển AT89C51 --------------------------35
2.2.2 Cấu trúc bên trong của AAT89C51 ---------------------------36
2.2.3 Tổ chức bộ nhớ ---------------------------------------------------38
2.2.4 Các thanh ghi chức năng đặc biệt -----------------------------43
2.2.5 Lệnh Reset --------------------------------------------------------49
2.2.6 Xử lý dữ liệu số --------------------------------------------------51
2.2.7 Ghép nối với ADC------------------------------------------------53
2.2.8 Ghép nối với LCD -----------------------------------------------53
2.2.9 Truyền tin nối tiếp -----------------------------------------------56
2.2.10 Ghép nối với cảm biến -----------------------------------------57
Chương 3: Ứng dụng chế tạo Module đo lường
3.1 Phân tích yêu cầu --------------------------------------------------59
3.2 Quá trình thiết kế và thi công mạch -----------------------------60
3.2.1 Khoả sát cảm biến------------------------------------------------60
3.2.2 Sơ đồ nguyên lý --------------------------------------------------62
3.2.3 Nguyên lý làm việc ----------------------------------------------62
3.2.4 Bo mạch -----------------------------------------------------------63
3.3 Thuật toán -----------------------------------------------------------64
3.3.1 Cơ sở lý thuyết ---------------------------------------------------64
3.3.2 Lưu đồ thuật toán ------------------------------------------------66
3.4 Các hàm cơ bản được sử dụng trong chương trình------------75
Chương 4: Kết luận và khuyến nghị ---------------------------------------------96
Phụ lục ------------------------------------------------------------------------------- -98
Tài liệu tham khảo ------------------------------------------------------------------103
106 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2784 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thiết bị đo các đại lượng không điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sơ đồ khối mạch chuyển đổi AD dùng phương pháp song song
b. Hoạt động:
Mạch bao gồm: khối so sánh song song và mạch mã hoá. Tín hiệu tương tự được đưa vào các mạch so sánh cùng một lúc, các trạng thái ra của mạch so sánh được đưa vào các flip flop D để đưa đến bộ mã hoá, đầu ra của mạch mã hoá chính là đầu ra của mạch ADC.
Mạch so sánh và mạch mã hoá là loại mạch có tốc độ xử lý rất cao nên tổng thời gian trễ chỉ vài chục ns, nhờ vậy sự chuyển đổi xảy ra rất nhanh. Tuy nhiên với mạch ADC ở 3 bit thì nó đòi hỏi 7 bộ so sánh khi ở 6 bit thì cần đến 63 bộ so sánh, đó là nhược điểm của mạch ADC dùng phương pháp so sánh.
Bảng 2.1: Bảng sự thật của mạch chuyển đổi
Điện áp vào
Ngõ ra bộ so sánh
Tín hiệu số ngõ ra
Vin/VLSB
K7
K6
K5
K4
K3
K2
K1
D1
D2
D3
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
2
0
0
0
0
0
1
1
0
1
0
3
0
0
0
0
1
1
1
0
1
1
4
0
0
0
1
1
1
1
1
0
0
5
0
0
1
1
1
1
1
1
0
1
6
0
1
1
1
1
1
1
1
1
0
7
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Xử lý dữ liệu số với bộ vi điều khiển AT89C51
Trong thực tế để xử lý tín hiệu số, người ta sử dụng các bộ vi điều khiển on chip. AT89C51 là một trong những bộ vi điều khiển được sử dụng rộng rãi.
Bộ vi điều khiển viết tắt là Micro-controller, là mạch tích hợp trên một chip có thể lập trình được, dùng để điều khiển hoạt động của một hệ thống. Theo các tập lệnh của người lập trình, bộ vi điều khiển tiến hành đọc, lưu trữ thông tin, xử lý thông tin, đo thời gian và tiến hành đóng mở một cơ cấu nào đó.
2.2.1 Khảo sát bộ vi điều khiển 8051
IC vi điều khiển 8051 thuộc họ MCS51 có các đặc điểm sau:
- 4 kbyte ROM ( được lập trình bởi nhà sản xuất).
- 128 byte RAM
- 4 port vào, ra 8bit
- Hai bộ định thời 16 bit
- Giao tiếp nối tiếp
- 64 KB không gian bộ nhớ chương trình mở rộng
- 64 KB không gian bộ nhớ dữ liệu mở rộng
- Một bộ xử lý đơn bit
- 210 bit được địa chỉ hóa
- Bộ nhân/chia 4ms.
2.2.2 Cấu trúc bên trong của AT89C51
Hình 2.5: Sơ đồ khối 8051
a. Port 0:
là port có hai chức năng ở trên chân từ 32 đến 39 trong các thiêt kế cỡ nhỏ( không dùng bộ nhớ mở rộng) có hai chức năng như đường IO. Đối với các thiết kế cỡ lớn ( với bộ nhớ mở rộng) nó được kết hợp kênh giữa các bus.
b. Port 1:
port 1 là một port I/O trên các chân 1-8. Các chân được ký hiệu P1.0, P1.1,... có thể dùng cho các thiết bị ngoài nếu cần. Port 1 không có chức năng khác, vì vậy chúng ta chỉ được dùng trong giao tiếp với các thiết bị ngoài.
c. Port2:
port2 là một port công dụng kép trên các chân 21-28 được dùng như các đường xuất nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết kế dùng bộ nhớ mở rộng.
d. Port3:
port3 là một port công dụng kép trên các chân 10-17. Các chân của port này có nhiều choc năng, các công dụng chuyển đổi có liên hệ với các đặc tính đặc biệt của 8051 như ở bảng sau:
Bảng 2.2: Chức năng của các chân trên port3
Bit
Tên
Chức năng chuyển đổi
P3.0
P3.1
P3.2
P3.3
P3.4
P3.5
P3.6
P3.7
RXD
TXD
INT0
INT1
T0
T1
WR
RD
Dữ liệu nhận cho port nối tiếp
Dữ liệu phát cho port nối tiếp
Ngắt 0 bên ngoài
Ngắt1 bên ngoài
Ngõ vào của timer/counter 0
Ngõ vào của timer/counter 1
Xung ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài
Xung đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài
e. PSEN (Program Store Enable ) :
8051 có 4 tín hiệu điều khiển PSEN là tín hiệu ra trên chân 29.
F. ALE (Address Latch Enable ) :
Tín hiệu ra ALE trên chân 30.
g. EA (External Access) :
Tín hiệu vào EA trên chân 31 thường được mắc lên mức cao (+5V) hoặc mức thấp (GND).
Người ta còn dùng chân EA làm chân cấp điện áp 21V khi lập trình cho EFROM trong 8051.
h. SRT (Reset) :
Ngõ vào RST trên chân 9 là ngõ reset của 8051. Khi tín hiệu này được đưa lên mức cao (trong ít nhất 2 chu kỳ máy), các thanh ghi trong 8051 được tải những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống.
i. Các ngõ vào bộ dao động trên chip:
Nó thường được nối với thạch anh giữa hai chân 18 và 19. Các tụ giữa cũng cần thiết như đã vẽ. Tần số thạch anh thông thường là 12MHZ.
j. Các chân nguồn:
8051 vận hành với các nguồn đơn +5V. Vcc được nối vào chân 40 và Vss (GND) được nối vào chân 20.
2.2.3 Tổ chức bộ nhớ :
8051 có bộ nhớ theo cấu trúc Harvard: có những vùng cho bộ nhớ riêng biệt cho chương trình dữ liệu. Như đã nói ở trên, cả chương trình và dữ liệu có thể ở bên trong 8051, dù vậy chúng có thể được mở rộng bằng các thành phần ngoài lên đến tối đa 64 Kbytes bộ nhớ chương trình và 64 Kbytes bộ nhớ dữ liệu.
Bộ nhớ bên trong bao gồm ROM (8051) và RAM trên chip, RAM trên chip bao gồm nhiều phần: phần lưu trữ đa dụng, phần lưu trữ địa chỉ hoá tong bít, các bank thanh ghi và các thanh ghi chức năng đặc biệt.
FFF FFF
Bộ nhớ Bộ nhớ
chương trình dữ liệu
được chọn được chọn
qua PSEN qua WR
FF Vaứ RD
00 0000 0000
Hình2.6 Tóm tắt các vùng bộ nhớ của 8051
Hai đặc tính cần lưu ý là:
Các thanh ghi và các port xuất nhập đã được xếp trong bộ nhớ và có thể được truy xuất trực tiếp như các địa chỉ bộ nhớ khác.
Ngăn xếp bên trong RAM nội nhỏ hơn so với RAM ngoài như trong các bộ vi xử lý khác.
* Chi tiết về bộ nhớ RAM trên chip:
Ta có thể they trên hình dưới đây, RAM bên 8051 được phân chia giữa các bank thanh ghi (00- 1FH), RAM địa chỉ hoá tong bit (20H- 2FH), RAM đa dụng (30H- 7FH) và các thanh ghi chức năng đặc biệt (80H- FFH).
RAM đa dụng
Bảng 2.3: Bảng tóm tắt bản đồ vùng nhớ trên chip data 8051
30
2F
2E
2D
2C
2B
2A
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
1F
18
17
10
0F
08
07
00
RAM đa dụng
7F
7E
7D
7C
7B
7A
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
6F
6E
6D
6C
6B
6A
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
5F
5E
5D
5C
5B
5A
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
4F
4E
4D
4C
4B
4A
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
3F
3E
3D
3C
3B
3A
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
2F
2E
2D
2C
2B
2A
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
1F
1E
1D
1C
1B
1A
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
0F
0E
0D
0C
0B
0A
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
BANK 3
BANK 2
BANK 1
Default register
Bank for RO¸R7
Bảng 2.4 : BảngTóm tắt bộ nhớ dữ liệu trên chip
FF
F0
E0
D0
B8
B0
A8
A0
99
98
90
8D
8C
8B
8A
89
F7
F6
F5
F4
F3
F2
F1
F0
B
E7
E6
E5
E4
E3
E2
E1
E0
ACC
D7
D6
D5
D4
D3
D2
D1
D0
PSW
-
-
-
BC
BB
BA
B9
B8
IP
B7
B6
B5
B4
B3
B2
B1
B0
P3
AF
-
-
AC
AB
AA
A9
A8
IE
A7
A6
A5
A4
A3
A2
A1
A0
P2
SBUF
Not bit addressable
9F
9E
9D
9C
9B
9A
99
98
SCON
97
96
95
94
93
92
91
90
P1
TH1
TH0
TL1
TL0
TMOD
Not bit addressable
Not bit addressable
Not bit addressable
Not bit addressable
Not bit addressable
88
87
83
82
81
80
8F
8E
8D
8C
8B
8A
89
88
TCON
Not bit addressable
PCON
DPH
DPL
SP
Not bit addressable
Not bit addressable
Not bit addressable
87
86
85
84
83
82
81
80
PO
Mọi địa chỉ trong vùng RAM đa dụng đều có thể được truy xuất tự do dùng cách đánh địa chỉ trực tiếp hoặc gián tiếp. Ví dụ, để đọc nội dung ở địa chỉ 5FH của RAM nội vào thanh ghi tích lũy lệnh sau sẽ được dùng :
MOV A, 5FH
Lệnh này di chuyển một bỳyt dữ liệu dùng cách đánh địa chỉ trực tiếp để xác định “địa chỉ nguồn” (5FH). Đích nhận dữ liệu được ngầm xác định trong mó lệnh là thanh ghi tớch lũy A.
RAM bên trong cũng có thể được truy xuất dùng cách đánh địa chỉ gián tiếp qua RO hay R1. Ví dụ, sau khi thi hành cùng nhiệm vụ như lệnh đơn ở trên :
MOV R0, #5FH
MOV A, @R0
Lệnh đầu dùng địa chỉ tức thời để di chuyển giá trị 5FH vào thanh ghi R0 và lệnh thứ hai dùng địa trực tiếp để di chuyển dữ liệu “được trỏ bởi R0” vào thanh ghi tích lũy.
b. RAM địa chỉ hóa từng bit :
8051 chứa 210 bit được địa chỉ hóa, trong đó 128 bit là ở các địa chỉ byte 20H đến 2FH, và phần cũn lại trong cỏc thanh ghi chức năng đặc biệt .
í tưởng truy xuất từng bit riêng rẽ bằng mềm là một đặc tín tiện lợi của vi điều khiển nói chung. Các bit có thể được đặt, xóa, AND,OR …với một lệnh đơn. Đa số các chi xử lí đũi hỏi một chuổi lệnh đọc – sữa – ghi để đạt được hiệu quả tương tự. Hơn nữa, các port I/0 cũng được địa chỉ từng bit làm đợn giản phần mềm xuất nhập từng bit.
Có 128 bit được địa chỉ hóa đa dụng ở các byte 20H đến 2FH. Các địa chỉ này được truy xuất như các byte hoặc các bit phụ thuộc vào lệnh được dùng . ví dụ, để đặt bit 67H, ta dùng lệnh sau :
SETB 67H
Chú ý rằng “địa chỉ bit 67H” là bit có trọng số lớn nhất (MSB) ở “địa chỉ byte 2CH” lệnh trên sẽ không tác động đến các bit khác của địa chỉ này.
c. Cỏc bank thanh ghi :
32 byte thấp nhất của bộ nhớ nội là dành cho các bank thanh ghi. Bộ lệnh của 8051 hổ trợ 8 thanh ghi (RO đến R7) và theo mặc định (sau khi Reset hệ thống) các thanh ghi này ở các địa chỉ 00H-07H. Lệnh sau đây sẽ đọc nội dung ở địa chỉ 05H vào thanh ghi tích lũy.
MOV A,R5
Đây là lệnh một byte dùng địa chỉ thanh ghi. Tất nhiên, thao tác tương tự có thể được thi hành bằng lệnh 2 byte dùng địa chỉ trực tiếp nằm trong byte thứ hai:
MOV A,05H
Các lệnh dùng các thanh ghi R0 đến R7 thỡ sẽ ngắn hơn và nhanh hơn các lệnh tương ứng nhưng dùng địa chỉ trực tiếp. Các giá trị dữ liệu được dùng thường xuyên nên dùng một trong các thanh ghi này.
Bank thanh ghi tớch cực cú thể chuyển đổi bằng cách thay đổi các bit chọn bank thanh ghi trong từ trạng thái chương trỡnh (PSW). Giả sử rằng bank thanh ghi 3 được tích cực, lệnh sau sẽ ghi nội dung của thanh ghi tích lũy vào địa chỉ 18H:
MOV R0,A
í tưởng dùng “các bank thanh ghi” cho phép “chuyển hướng” chương trỡnh nhanh và hiệu qủa (từng phần riờng rẽ của phần mềm sẽ cú một bộ thanh ghi riờng khụng phụ thuộc vào cỏc phần khỏc).
2.2.4 Các thanh ghi chức năng đặc biệt:
Cỏc thanh ghi nội của 8051 được truy xuất ngầm định bởi bộ lệnh. Ví dụ lệnh “INC A” sẽ tăng nội dung của thanh ghi tích lũy A lên 1. Tác động này được ngầm định trong mó lệnh.
Các thanh ghi trong 8051 được định dạng như một phần của RAM trên chip. Vỡ vậy mỗi thanh ghi sẽ cú một địa chỉ (ngoại trừ thanh ghi trực tiếp, sẽ không có lợi khi đặt chúng vào trong RAM trên chip). Đó là lý do để 8051 có nhiều thanh ghi. Cũng như R0 đến R7, có 21 thanh ghi chức năng đặc biệt (SFR: Special Funtion Rgister) ở vùng trên của RAM nội, từ địa chỉ 80H đến FFH. Chú ý rằng hầu hết 128 địa chỉ từ 80H đến FFH không được định nghĩa. Chỉ có 21 địa chỉ SFR là được định nghĩa.
Ngoại trừ tích lũy (A) có thể được truy xuất ngầm như đó núi, đa số các SFR được truy xuất dùng địa chỉ trực tiếp. chú ý rằng một vài SFR cú thể được địa chỉ hóa bit hoặc byte. Người thiết kế phải thận trọng khi truy xuất bit và byte. Ví dụ lệnh sau:
SETB 0E0H
Set bit 0 trong thanh ghi tích lũy, các bit khác không thay đổi. Ta thấy rằng E0H đồng thời là địa chỉ byte của thanh ghi tích lũy và là địa chỉ bit có trọng số nhỏ nhất trong thanh ghi tớch lũy. Vỡ lệnh SETB chỉ tỏc động trên bit, nên chỉ có địa chỉ bit là có hiệu quả.
Từ trạng thái chương trỡnh:
Từ trạng thái chương trỡnh (PSW: Program Status Word) ở địa chỉ D0H chứa các bit trạng thái như bảng tóm tắt sau:
Bảng2. 5: Từ trạng thái chương trỡnh
Bit
Ký hiệu
Địa chỉ
ý nghĩa
PSW.7
PSW.6
PSW.5
PSW.4
PSW.3
PSW.2
PSW.1
PSW.0
CY
AC
F0
RS1
RS0
OV
P
D7H
D6H
D5H
D4H
D3H
D2H
D1H
D0H
Cờ nhớ
Cờ nhớ phụ
Cờ 0
Bit 1 chọn bank thanh ghi
Bit chọn bank thanh ghi.
00=bank 0; địa chỉ 00H-07H
01=bank 1: địa chỉ 08H-0FH
10=bank 2:địa chỉ 10H-17H
11=bank 3:địa chỉ 18H-1FH
Cờ tràn
Dự trữ
Cờ Parity chẵn.
Cờ nhớ (CY):
Thông thường nó được dùng cho các lệnh toán học: nó sẽ được set nếu có một số nhớ sinh ra bởi phép cộng hoặc có một số mượn phép trừ . Ví dụ, nếu thanh ghi tích lũy chứa FFH, thỡ lệnh sau:
ADD A,#1
Sẽ trả về thanh ghi tớch lũy kết qủa 00H và set cờ nhớ trong PSW.
Cờ nhớ cũng có thể xem như một thanh ghi 1 bit cho các lệnh luận lý thi hành trờn bit. Vớ dụ, lệnh sẽ AND bit 25H với cờ nhớ và đặt kết qủa trở vào cờ nhớ:
ANL C,25H
Cờ nhớ phụ:
Khi cộng các số BCD, cờ nhớ phụ (AC) được set nếu kết qủa của 4 bit thấp trong khoảng 0AH đến 0FH. Nếu các giá trị cộng được là số BCD, thỡ sau lệnh cộng cần cú DA A( hiệu chỉnh thập phân thanh ghi tích lũy) để mang kết qủa lớn hơn 9 trở về tâm từ 0¸9.
Cờ 0
Cờ 0 (F0)là một bit cờ đa dụng dành các ứng dụng của người dùng.
Cỏc bit chọn bank thanh ghi
Các bit chọn bank thanh ghi (RSO và RS1) xác định bank thanh ghi được tích cực. Chúng được xóa sau khi reset hệ thống và được thay đổi bằng phần mềm nếu cần. Ví dụ, ba lệnh sau cho phép bank thanh ghi 3 và di chuyển nội dung của thanh ghi R7 (địa chỉ byte IFH) đến thanh ghi tích lũy:
SETB RS1
SETB RSO
MOV A,R7
Khi chương trỡnh được hợp dịch các địa chỉ bit đúng được thay thế cho các ký hiệu “RS1” và “RS0”. Vậy lệnh SETB RS1 sẽ giống như lệnh SETB 0D4H.
Cờ Tràn
Cờ tràn (OV) được set một lệnh cộng hoặc trừ nếu có một phép toán bị tràn. Khi các số có dấu được cộng hoặc trừ với nhau, phần mềm có thể kiểm tra bit này để xác định xem kết qủa của nó có nằm trong tầm xác định không. Khi các số không dấu được cộng, bit OV có thể được bỏ qua. Các kết qủa lớn hơn +127 hoặc nhỏ hơn –128 sẽ set bit OV.
Thanh ghi B:
Thanh ghi B ở địa chỉ F0H được dùng cựng với thanh ghi tớch lũy A cho cỏc phộp toỏn nhõn và chia. Lệnh MUL AB sẽ nhõn cỏc giỏ trị khụng dấu 8 bit trong A và B rồi trả về kết qủa 16 bit trong A (byte thấp) và B (byte cao). Lệnh DIV AB sẽ chia A cho B rồi trả về kết qủa nguyờn trong A và phần dư trong B. Thanh ghi B cũng có thể được xem như thanh ghi đệm đa dụng. Nó được địa chỉ hóa từng bit bằng các địa chỉ bit FOH đến F7H.
Con trỏ ngăn xếp:
Con trỏ ngăn xếp (SP) là một thanh ghi 8 bit ở địa chỉ 81H. Nó chứa địa chỉ của byte dữ liệu hiện hành trên đỉnh của ngăn xếp. Các lệnh trên ngăn xếp bao gồm các thao tác cất dữ liệu vào ngăn xếp và lấy dữ liệu ra khỏi ngăn xếp. Lệnh cất dữ liệu vào ngăn xếp sẽ làm tăng SP trước khi ghi dữ liệu, và lệnh lấy dữ liệu ra khỏi ngăn xếp sẽ dọc dữ liệu và làm giảm SP. Ngăn xếp của 8051 được giữ trong RAM nội và được giới hạn các địa chỉ có thể truy xuất bằng địa chỉ gián tiếp. chúng là 128 byte đầu của 8051.
Để khởi động lại SP với ngăn xếp bắt đầu tại 60H, các lệnh sau đây được dùng:
MOV SP,#5FH
Trên 8051 ngăn xếp bị giới hạn 32 byte vỡ địa chỉ cao nhất của RAM trên chip là 7FH. Sở dĩ cùng giá trị 5FH vỡ SP sẽ tăng lên 60H trước khi cất byte dữ lệu đầu tiên.
Người thiết kế có thể chọn không phải khởi động lại con trỏ ngăn xếp mà để nó lấy giá trị mặc định khi reset hệ thống. Giá trị măc định đó là 07H và kết qủa là ngăn đầu tiên để cất dữ liệu có địa chỉ 08H. Nếu phần mềm ứng dụng không khởi động lại SP , bank thanh ghi 1 (có thể cả 2 và 3) sẽ không dùng được vỡ vựng RAM này đó được dùng làm ngăn xếp.
Ngăn xếp được truy xuất trực tiếp bằng các lệnh PUSH và POP để lưu giữ tạm thời và lấy lại dữ liệu hoặc được truy xuất ngầm bằng các lệnh gọi chương trỡnh con (ACALL, LACALL) và cỏc lệnh trở về (RET,RETI) để cất và lấy lại bộ đếm chương trỡnh.
Con trỏ dữ liệu:
Con trỏ dữ liệu (DPTR) được dùng để truy xuất bộ nhớ ngoài là một thanh ghi 16 bit ở địa chỉ 82H(DPL: byte thấp) và 83H (DPH:byte cao). Ba lệnh sau sẽ ghi 55H vào RAM ngoài ở địa chỉ 1000H:
MOV A,#55H
MOV DPTR,#1000H
MOVX @DPTR,A
Lệnh đầu tiên dùng địa chỉ tức thời để tải dữ liệu 55H vào thanh ghi tích lũy, lệnh thứ hai cũng dùng địa chỉ tức thời, lần này để tải dữ liệu 16 bit 1000H vào con trỏ dữ liệu. Lệnh thứ ba dùng địa chỉ gián tiếp để di chuyển dữ liệu trong A (55H) đến RAM ngoài ở địa chỉ được chứa trong DPTR (1000H)
Cỏc thanh ghi port xuất nhập:
Các port của 8051 bao gồm Port 0 ở địa chỉ 80H, Port 1 ở địa chỉ 90 H, Port 2 ở địa chỉ A0H và Port 3 ở địa chỉ B0H. Tất cả các Port đều được địa chỉ hóa từng bit. Điều đó cung cấp một khả năng giao tiếp thuận lợi.
Cỏc thanh ghi timer:
8051 chứa 2 bộ định thời đếm 16 bit được dùng trong việc định thời hoặc đếm sự kiện. Timer 0 ở địa chỉ 8AH (TL0:byte thấp) và 8CH (TH0:byte cao).Timer 1 ở địa chỉ 8BH (TL1:byte thấp) và 8DH (TH1: byte cao). việc vận hành timer được set bởi thanh ghi Timer Mode (TMOD) ở địa chỉ 89H và thanh ghi điều khiển timer (TCON) ở địa chỉ 88H. Chỉ có TCON được địa chỉ hóa từng bit.
Cỏc thanh ghi port nối tiếp:
8051 chức một port nối tiếp trên chip dành cho việc trao đổi thông tin với các thiết bị nối tiếp như máy tính, modem hoặc cho việc giao tiếp với các IC khác có giao tiếp nối tiếp (có bộ chuyển đổi A/D, các thanh ghi dịch..). Một thanh ghi gọi là bộ đệm dữ liệu nối tiếp (SBUF) ở địa chỉ 99H ssẽ giữ cả hai giữ liệu truyền và nhận. Khi truyền dữ liệu thỡ ghi lờn SBUf, khi nhận dữ liệu thỡ đọc SBUF. Các mode vận hành khác nhau được lập trỡnh qua thanh ghi điều khiển port nối tiếp (SCON) (được địa chỉ hóa từng bit) ở địa chỉ 98H.
Cỏc thanh ghi ngắt:
8051 có cấu trúc 5 nguồn ngắt, 2 mức ưu tiên. Các ngắt bị cấm sau khi reset hệ thống và sẽ được cho phép bằng việc ghi thanh ghi cho phép ngắt (IE) ở địa chỉ 8AH. Cả hai thanh ghi được địa chỉ hóa từng bit.
Các thanh ghi điều khiển công suất:
Thanh ghi điều khiển công suất (PCON) ở địa chỉ 87H chứa nhiều bit điều khiển. Chúng được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 2.6: Thanh ghi điều khiển công suất (PCON)
Bit
Ký hiệu
Yự nghĩa
6
5
4
3
2
1
0
SMOD
GF1
GF0
PD
IDL
Bit gấp đôi tốc độ baud, nếu được set thỡ tốc độ baud sẽ tăng gấp đôi trong các mode 1,2 và 3 của port nối tiếp
Không định nghĩa
Không định nghĩa
Không định nghĩa
Bit cờ đa dụng 1
Bit cờ đa dụng 0
Giảm công suất, được set để kích hoạt mode giảm công suất, chỉ thoá khi reset
Mode chờ, set để kích hoạt mode chờ, chỉ thoát khi có ngắt hoặc reset hệ thống.
2.2.5 Lệnh Reset
8051 được reset bằng cách giữ chân RST ở mức cao ít nhất trong 2 chu kỳ máy và trả nó về múc thấp. RST có thể được kích khi cấp điện dùng một mạch R-C.
Hỡnh 2.7: Mạch reset hệ thống.
Trạng thỏi của tất cả các thanh ghi của 8051 sau khi reset hệ thống được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 2.7: Trạng thỏi cỏc thanh ghi sau khi reset
Thanh ghi
Nội dung
Đếm chương trỡnh
Tớch lũy
B
PSW
SP
DPTR
Port 0-3
IP
IE
Các thanh ghi định thời
SCON
SBUF
PCON(HMOS)
PCON(CMOS)
0000H
00H
00H
00H
07H
0000H
FFH
XXX00000B
0XX00000B
00H
00H
00H
0XXXXXXB
0XXX0000B
Quan trọng nhất trong các thanh ghi trên là thanh ghi đếm chương trỡnh, nú được đặt lại 0000H. Khi RST trở lại mức thấp, việc thi hành chương trỡnh luụn bắt đầu ở địa chỉ đầu tiên trong bộ nhớ trong chương trỡnh: địa chỉ 0000H. Nội dung của RAM trên chip không bị thay đổi bởi lệnh reset.
Xử lý dữ liệu số
Đối với sử lý dữ liệu là các số thực hay số nguyên có giá trị lớn hơn 255 thì AT89C51 có phần kém hơn các thiết bị như PLC hay CP, song AT89C51 được trang bị một hệ thống các tập lệnh tương đối mạnh xử lý dữ liệu dưới dạng số nguyên 8 bít hoặc dạng bít như: nhóm lệnh di chuyển dữ liệu, lệnh số học, lệnh logic, lệnh rẽ nhánh chươc trình… AT89C51 rất thích hợp với xử lý dữ liệu số.
Đối với các dữ liệu dưới dạng số nguyên có giá trị lớn hơn 255 hoặc số thực ta hoàn toàn có thể chuyển đổi về dạng số nguyên 8 bit dưới dạng mã BCD nén và không nén (g) sau đó sử dụng các tập lệnh của AT89C51 để xử lý. Sau đấy là ví dụ xử lý dưới dạng số nguyên, số thực:
Chương trình nhân hai số nguyên 8 bít.
NHAN:
MOV A,X1 ; chuyển X1 vào A
MOV B,X2 ; chuyển X2 vào B
MUL AB ; nhân A với B kết quả lưu vào A
END
Chương trình tính kết quả lưu vào VP0, VP1, VP2.
CHIA:
MOV A, Y
CLR C
SUBB A,Y1 ;(Y-Y1)
MOV R0,A
MOV A,Y2
CLR C
SUBB A,Y ;(Y2-Y)
MOV B,00H
DIV AB ;
MOV VP0,A ; Lưu kết quả nguyên vào VP0
MOV A,0F0H
MOV B,#10
MUL AB
MOV B,R0
DIV AB
MOV VP1,A ; kết quả sau dấu phẩy đầu tiên(VP1)
MOV A,0F0H
MOV B,#10
MUL AB
MOV B,R0
DIV AB
MOV VP2,A ; kết quả sau dấu phẩy thứ hai(VP1)
END.
Ghép nối với ADC
AT89C51 là một trong những bộ sử lý mạnh, tương thích với nhiều thiết bị như bộ chuyển đổi tương tự số ADC. Hình 2.8 chỉ ra sở đồ kết nối của AT89C51 với ADC.
Hình 2.8: Sơ đồ kết nối AT89C51 với ADC.
Chương trình đọc dữ liệu từ ADC:
DADC:
MOV ADL,#0FFH
SETB INRT
SETB CS
SETB ARD
SETB AWR
CLR CS
CLR AWR
SETB AWR
ADC:
JB INRT,ADC
CLR ARD
LCALL CHO
MOV A,ADL
MOV Y,A
SETB ARD
SETB CS
END.
Ghép nối với LCD
Dữ liệu được sử lý nhờ bộ sử lý AT89C51 được đưa tới màn hình hiển thị số LCD để hiển thị kết quả. Hình 2.9 chỉ ra sở đồ kết nối giữa AT89C51 và mà hình hiển thị số LCD.
Hình 2.9: Sơ đồ kết nối AT89C51 với LCD.
Chương trình hàm kiểm tra trạng thái của LCD.
$INCLUDE(REG51.INC)
READY:
SETB CB
CLR RS
SETB RW
LOP:
CLR EC
SETB EC
JB CB,LOP
END
Chương trình gửi lệnh xoá màn hình lên LCD.
$INCLUDE(REG51.INC)
MOV A, #00H
COMMAND:
ACALL READY
MOV PLCD,A
CLR RS
CLR RW
CLR EC
SETB EC
END.
Chương trình hiển thị chữ “C” lên màn hình LCD
$INCLUDE(REG51.INC)
MOV A, “C”
DISPLAY:
ACALL READY
MOV PLCD,A
SETB RS
CLR RW
CLR EC
SETB EC
END
Chương trình đọc dữ liệu từ LCD và cất vào thanh ghi A.
$INCLUDE(REG51.INC)
READ:
ACALL READY
MOV PLCD,A
SETB RS
SETB RW
NOP
MOV A ,PLCD
CLR EC
SETB EC
END
Truyền tin nối tiếp
Một điểm mạnh của AT89C51 là có thể tham gia truyền tin nối tiếp thông qua các chân truyền nhận RXD, TXD và các thanh ghi đệm SUBF, thanh ghi điều khiển nối tiếp SCON , nhờ đó mà AT89C51 hoàn toàn có thể giao tiếp với các bộ PLC hay PC. Nâng cao khả năng tự động hoá của hệ thống và linh hoạt trong quá trình xử lý.
AT89C51 được kết nối với máy tính PC thông qua hai chân TXD và RXD, bộ dao diện MAX232(chuyển đổi tương thích tính hiệu) và cổng com của máy tính. Sơ đồ kết nối cho trên hình 2.10.
Hình 2.10: Sơ đồ kết nối AT80C51 với PC
Dưới đây là chương trình truyền tin nối tiếp chữ “YES” với tốc độ baud là 9600 (8 bít dữ liệu, 1 bít Stop):
MOV TMOD, #20H
MOV TH1, #-3
MOV SCON, #50H
SETB TR1
AGAIN:
MOV A, #"Y"
ACALL TRANS
MOV A, #"E"
ACALL TRANS
MOV A, #"S"
ACALL TRANS
SJMP AGAIN
TRANS:
MOV SUBF, A
HERE:
JNB TI, HERE
CLR TI
RET
END
Ghép nối với cảm biến (LM35)
AT89C51 có khả năng ghép nối với các bộ cảm biến loại số và cảm biến tín hiệu tương tự (thông qua bộ chuyển đổi tương tự số ADC) như LM35, PT100 … Hình 2.11 chỉ ra sơ đồ kết nối của AT89C51.
Hình 2.11: Sơ đồ kết nối AT89C51 với LM35.
Trên đây là một số nghiên cứu cơ bản về bộ vi điều khiển AT89C51. Có thể nói AT89C51 là một trong những bộ vi điều khiển mạnh và được sử dụng rất rộng trong nhiều lĩnh vực.
Chương 3: Ứng dụng chế tạo module đo lường
3.1 Phân tích yêu cầu module
Hình 3.1: Quy trình đo đại lượng không điện
Trên cơ sở yêu cầu của đề tài, kiến thức, trình độ đào tạo và quy trình đo đại lượng không điện, môdul được thiết kế cần phải thoả mãn các yêu cầu sau:
Có khả năng đo lường các đại lượng không điện với bộ chuyển đổi tín hiệu có hàm truyền đạt phi tuyến với độ chính xác cao, sai số nhỏ. Do đó cần áp dụng các phương pháp tuyến tính hoá, sử dụng các phương pháp lọc nhiễu nhờ sự kết hợp của cả phần mềm và phần cứng.
Đo lường và hiển thị đại lượng không điện trên màn hình hiển thị số LCD.
Môdul được thiết kết cần có bộ biến đổ sơ cấp không điện thành điện, đọc và xử lý tín hiệu số, hiển thị trên màn hình chỉ thị số.
Áp dụng được các kiến thức thuộc chuyên ngành đào tạo(cảm biến, lập trình vi điều khiển, kỹ thuật thiết kế và bo mạch…).
Đối với phần cứng
Các bộ cảm biến chuyển đổi tín hiệu không điện thành tín hiệu điện.
Bộ chuyển đổi tương tự số.
Bộ vi điều khiển khả trình thực hiện nhiệm vụ xử lý dữ liệu.
Màn hình hiển thị LCD.
Đối với phần mềm
- Áp dụng các phương pháp tuyến tính hoá hàm phi tuyến của thiết bị cảm biến.
- Chương trình có khả năng đọc xử lý dữ liệu và hiển thị với độ chính xác cao giảm thiểu tối đa sai số trong quá trình xử lý.
- Chương trình có cấu trúc và bố cục rõ ràng, thuật toán đơn giản nhằm giảm thiểu sai số và phù hợp với khả năng xử lý của thiết bị phần cứng.
3.2 Quá trình thiết kế và thi công mạch
Quá trình thiết kế và thi công mạch được tiến hành theo trình tự sau:
Bước1: Khảo sát cảm biến.
Bước2: Tính toán thiết kế mạch nguyên lý.
Bước3: Nghiên cứu thiết kế thuật toán và chương trình.
Bước4: Kiểm tra và mô phỏng trên phần mềm (::).
Nếu đạt kết quả như mong muốn thì chuyển sang bước 4. Nếu đạt kết quả không tốt thì quay trở lại bước 2.
Bước5: Bo mạch.
Bước6: Đặt mạch bo.
Bước7: Lắp ráp mạch và test thử.
Nếu không đạt được kết quả như mong muốn thì quay trở lại bước2. Nếu kết quả như mong muốn thì kết thúc quá trình thi công.
3.2.1 Khảo sát cảm biến
a. Cảm biến nhiệt LM35D
Chức năng các chân:
- Chân 1: +5v
- Chân 2: output (10mV/oC)
- Chân 3: max
Các thông số kỹ thuật.
- Nguồn cấp: 5v
- Giải đo: 0-150oC
- Độ phân giải: 10mV/oC
- Sai số: ± 1oC.
Bảng3.1: dữ liệu của LM35D
T(oC)
0
10
20
25
30
45
50
60
70
75
80
85
90
100
V(10mV)
0
10
20
25
30
46
50
60
69
72
80
84
91
100
Cảm biến áp suất( loại: 07356 - 53)
Chức năng các chân:
Power(Red): +12v
Output(black): (20mA- 40mA)
Các thông số kỹ thuật.
- Nguồn cấp: 12V
- Giải đo: 0-100 Psig
- Độ phân giải: 0.2mA/Psig
- Sai số: ± 1%.
Bảng3.2: Dữ liệu của cảm biến áp suất
P(oC)
0
10
20
25
30
45
50
60
70
75
80
85
90
100
A(mA)
20
22
24
25
26
29.02
30
32
34
35.1
36
37
38
40
Cảm biến lưu lượng (loại: 508 - 2704)
Chức năng các chân:
Power(Red): +12V
Out(blue): 20mA- 40mA
Gnd( braid): 0V
Các thông số kỹ thuật.
- Nguồn cấp: 12V
- Giải đo: 0-100 l/phút
- Sai số: ± 1%.
Bảng3.3: dữ liệu của cảm biến lưu lượng
P(oC)
0
10
20
25
30
45
50
60
70
75
80
85
90
100
A(mA)
20
22
24
24.05
26
29
30.1
32
34
35.1
36
37
38
40
3.2.2 Sơ đồ nguyên lý
Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý của module
3.2.3 Nguyên lý làm việc của thiết bị
Tín hiệu của cảm biến được đưa vào chân Vin+ của ADC0804, nếu là loại cảm biến có đầu ra là dòng điện thì ta cho qua một bộ biến đổi dòng điện thành điện áp sau đó mới đưa tới chân Vin+ của ADC0804. Tín hiệu điện áp tương tự được ADC0804 chuyển thành dạng số, dữ liệu số của điện áp được đưa vào VDK để xử lý. VDK có nhiệm vụ nhận dữ liệu dạng số của điện áp, sau đó xử lý bằng thuật toán nội suy để tìm ra giá trị không điện tương ứng. Sau khi xử lý song VDK đưa dữ liệu hiển thị ra LCD.
Bộ switch 4051 kết hợp với bộ điện trở phân áp có nhiệm vụ thay đổi điện áp cấp tới đầu vào không đảo bộ lặp điện áp LM741 từ đó làm thay đổi điện áp tại chân Vref của ADC 0804. Tuỳ thuộc vào điện áp đầu ra của mỗi loại cảm biến mà ta sẽ chọn những Vref khác nhau.
IC Max 232 có nhiệm vụ giúp thiết bị đo có thể đưa dữ liệu lên máy tính, từ đó tạo điều kiện xử lý dữ liệu chính xác và linh hoạt.
3.2.4 Bo mạch
Hình 3.3: Bố trí linh kiện trên Board
Hình 3.4: Mặt dưới của board
Hình 3.5: Mặt trên của board
3.3 Thuật toán và chương trình
3.3.1 Cơ sở lý thuyết
Dựa trên phương pháp nội suy tuyến tính bậc nhất có hệ số biến đổi động. Nhờ đó mà hệ số tuyến tính của hàm truyền đạt X = F(yi) thay đổi dựa trên từng đoạn của đường đặc tuyến, tăng độ chính xác của dụng cụ đo. Phương pháp nội suy tuyến tính bậc nhất có hệ số biến đổi động được mô tả như sau.
Hình 3.6: Mô tả đặc tuyến của thiết bị sau được tuyến tính hóa
Tương ứng với mỗi một đại lượng Y bất kỳ, giả sử nằm trong khoảng
Yi Yi+1, đa thức nội suy bậc nhất có hệ số biến đổi riêng. Chương trình tính được nạp sẵn, mỗi lần nhận kết quả đo là một lần chương trình được khởi động và tính toán đại lượng cần đo dựa vào một trong hai công thức:
hoặc (3.3)
Các bước xử lý tín hiệu:
Bước 1: Nhập dữ liệu của bảng khắc độ Yi = f(Xi) vào bộ nhớ trong thiết bị tính. Có thể là dữ liệu khảo sát hoặc cho trong datasheet của cảm biến
Bước 2: Nhận kết quả đo từ bộ biến đổi tương tự số.
Bước 3: Dựa vào bảng khắc độ đo Y tính hiệu Y-Yi, từ đó tìm giá trị tuyệt đối cực tiểu hiệu Y-Yi.
Bước 4: Tìm cặp dữ liệu Xi,Yi gần X,Y.
Nếu abs(Y-Yi) min(abs(Y-Yi)) thì điểm khắc độ Yi gần Y nhất. Từ đây ta xác định được cặp dữ liệu Xi, Yi. Nếu hiệu Y-Yi < 0 thì khoảng giá trị lựa chọn là Yi-1Yi, nếu hiệu Y-Yi 0 thì khoảng dữ liệu lựa chọn là Yi Yi+1.
Bước 5: Tính đại lượng X sử dụng một trong hai công thức (3.3).
Ta cũng có thể xác định đại lượng cần đo X thông qua việc giải phương trình bậc nhất qua hai điểm khắc độ kề cận để tìm nghiệm:
(3.4)
ở đây a1,b1 là hệ số của hàm tuyến tính.
Theo giải pháp lựa chọn đa thức bậc nhất với hệ số biến đổi động theo khoảng giá trị đại lượng đầu vào ta thấy hàm biến đổi của bộ biến đổi đo lường sơ cấp (cảm biến) được thay thế bằng đường gấp khúc m-1 đoạn
(m - thứ tự số liệu cuối cùng của dữ liệu bảng khắc độ) và luôn tồn tại sai số phi tuyến vì rằng quy luật biến đổi thực của bộ biến đổi sơ cấp là phi tuyến thì quy luật các điểm nằm giữa 2 điểm khắc độ cũng tuân theo quy luật đó. Tuy nhiên sai số này sẽ không đáng kể nếu bảng khắc độ được nhập không cách xa nhau.
3.3.2 Lưu đồ thuật toán và chương trình
3.3.2.1 Lưu đồ thuật toán chương trình chính
a. Nhiệm vụ:
Quản lý mọi hoạt động của thiết bị đo, thông qua việc kiểm tra và gọi các hàm con thực hiện các chức năng tương ứng.
b. Nguyên lý
Bước 1: Chọn chế độ đo.
Bước 2: Hiển thị chế độ đo lên màn hình LCD.
Nếu chế độ đo tại thời điểm Ti-1 # Ti thì hiển thị chế độ đo bằng không thì quay trở lại vòng lặp.
Bước 3: Đọc dữ liệu từ bộ chuyển đổi tương tự số, xử lý dữ liệu và hiển thị dữ liệu.
Trong chế độ chọn chế độ nếu phát hiện nút ấn chuyển chế độ ET = 0, thì chương trình chuyển sang chế độ đọc, xử lý và hiển thị dữ liệu. Đồng thời trong quá trình xử lý dữ liệu phát hiện nút chuyển chế độ ET=0, thì chương trình ngừng quá trình đọc xử lý và hiển thị dữ liệu để chuyển sang chế độ chọn chế độ.
c. Lưu đồ thuật toán
Hình 3.7: Lưu đồ thuật toán chương trình chính
Chú thích:
GTSET = 0: xử lý và hiển thị dữ liệu, GTSET = 0FFH chọn và hiển thị chế độ đo.
ET = 0: lấy bù giá trị của GTSET.
CHTCD: giá trị so sánh cho phép hiển thị chế độ.
CĐ0, CĐ1: chế độ hiện trước và chế độ hiện tại.
R0: giá trị tạo trễ.
3.3.2.2 Lưu đồ thuật toán hàm chọn chế độ
a. Nhiệm vụ
Chọn chế độ đo khi được gọi bởi hàm MAIN.
b. Nguyên lý làm việc
Bước 1: Kiểm tra nút ấn BACK nếu BK= 0 thì chuyển về chế độ có trước chế độ hiện tại.
Bước 2: Kiểm tra nút ấn FW nếu FW = 0 thì chuyển sang chế độ đo tiếp theo.
Bước 3: Định các chế độ đo và hiển thị tương ứng.
c. Lưu độ thuật toán
Hình3.8: Lưu đồ thuật toán hàm chọn chế độ
Ghi chú:
ET: Nút ấn chọn chế độ hiển thị dữ liệu và chọn chế độ.
FW: chuyển sang chế độ tiếp theo.
BK: chuyển về chế độ trước.
GSET: GSET= 0 được phép chọn chế độ. GSET ≠ 0 thực hiện xử lý và hiển thị giá trị đo.
GSBF: GSBF= 0 chế độ đo nhiệt độ, GSBF= 1 chế độ đo áp suất, GSBF= 2 chế độ đo lưu lượng.
3.3.2.3 Lưu đồ thuật toán hàm hiển thị chế độ
a. Nhiệm vụ
Hiển thị chế độ đo khi được gọi bởi hàm MAIN.
b. Nguyên lý hoạt động
Bước 1: Định chế độ hiển thị (ma trận 5*7, địa chỉ hiển thị dữ liệu đầu tiên).
Bước 2: Hiển thị dữ liệu.
Bước 3: Kiểm tra kết thúc dữ liệu. Nếu hiển thị song thì thoát khỏi vòng lặp, bằng không thì quay trở lại vòng lặp.
c. Lưu đồ thuật toán
Hình 3.9: Lưu đồ thuật toán hàm hiển thị chế độ
3.3.2.4 Lưu đồ thuật toán hàm xử lý dữ liệu
a. Nhiệm vụ
Đọc dữ liệu từ bộ chuyển đổi tương tự số ADC0804, xử lý tính toán dữ liệu theo phương pháp nội suy đa thức bậc nhất với hệ số biến đổi động và đưa dữ liệu vào vùng dữ liệu hiển thị.
b. Nguyên lý hoạt động
Bước 1: Đọc dữ liệu (Y) từ bộ chuyển đổi tương tự số ADC0804.
Bước 2: Tìm hai cặp dữ liệu (Xi,Yi) và (Xi+1,Yi+1) sao cho
Yi <Y< Yi+1.
Bước 3: Tìm giá trị đo (X) dựa vào biểu thức:
Bước 4: Chuyển dữ liệu tìm (X) được vào vùng dữ liệu hiển thị .
c. Lưu đồ thuật toán
Hình 3.10: Lưu đồ thuật toán hàm xử lý dữ liệu
3.3.2.5 Lưu đồ thuật toán hàm hiển thị dữ liệu
a. Nhiệm vụ
Hiển thị kết quả đo lường, khi được gọi từ hàm MAIN.
b. Nguyên lý hoạt động
Bước 1: Định chế độ hiển thị (vị trí đầu tiên của dữ liệu trên LCD).
Bước 2: Loại bỏ các chữ số không ở phía trước của giá trị dữ liệu hiển thị. Nếu các chữ số đầu tiên của dữ liệu là số không thì ta thay chúng bằng “dấu cách” .
Bước 3: Hiển thị dữ liệu trên màn hình LCD.
Bước 4: Kiểm tra kết thúc hiển thị. Nếu hiển thị hết dữ liệu thì kết thúc hiển thị quay trở về hàm MAIN để chuẩn bị cho chu kỳ sau, trái lại thì quay trở lại vòng lặp tiếp tục hiển thị dữ liệu.
c. Lưu đồ thuật toán
Hình 3.11: Lưu đồthuật toán hàm hiển thị dữ liệu
Ghi chú:
DLCDi là dữ liệu cần hiển thị (i= 0...DGSK-1)
3.3.2.6 Các hàm cơ bản khác được sử dụng trong chương trình
a. Chương trình
$INCLUDE(REG51.INC)
$INCLUDE(SYMBOL.INC)
MOV CHTC,#0FFH
MOV GSET,#0H
MOV A,#01H
LCALL COMMAND
MAIN:
ACALL CCD ;Chọn chế độ
MOV A,GSET
CJNE A,#0H,LAP
LCALL CHO
MOV A,GSBF
CJNE A,CHTC,LAP1
JMP MAIN
LAP1:
MOV CHTC,GSBF
LCALL HTCD ;Hiển thị chế độ
SJMP MAIN
LAP:
SJMP LAP5
LAP2:
MOV R0,#00H
LAP3:
LCALL CHO
INC R0
JB ET,LAP4
MOV A,#01H
LCALL COMMAND
MOV CHTC,#0FFH
SJMP MAIN
LAP4:
CJNE R0,#05H,LAP3
LAP5:
LCALL SLDL ;xử lý dữ liệu
LCALL HTDL ;hiển thị dữ liệu
SJMP LAP2
END.
b. Chương trình
CCD:
SETB ET
SETB BK
SETB FW
JB ET,CCD1
MOV A,GSET
CPL A
MOV GSET,A
CCD1:
MOV A,GSET
CJNE A,#00H,CCD2
JB BK,W1
MOV A,GSBF
CJNE A,#00H,W
MOV GSBF,#3
W:
DEC GSBF
W1:
JB FW,CCD2
MOV A,GSBF
CJNE A,#02H,W2
MOV GSBF,#0FFH
W2:
INC GSBF
CCD2:
MOV DPTR,#BDLCD
MOV A,GSBF
CJNE A,#00H,CDH1
MOV DGSK,#49H
MOV DLCD7,#12
MOV DLCD8,#13
MOV FADL,#0C7H
MOV RANG,#00H
SJMP CCD3
CCD21:
CJNE A,#01H,CDH2
MOV DGSK,#4BH
MOV DLCD7,#11
MOV DLCD8,#17
MOV DLCD9,#18
MOV DLCDA,#19
MOV FADL,#0C5H
MOV RANG,#03H
SJMP CCD3
CCD22:
MOV DGSK,#4BH
MOV DLCD7,#11
MOV DLCD8,#14
MOV DLCD9,#15
MOV DLCDA,#16
MOV FADL,#0C5H
MOV RANG,#07H
CCD3:
ACALL RANGE
RET
c. Chương trình
HTCD: MOV DPTR, #BDLCD
MOV A, GSBF
CJNE A, #00H, HT1
MOV FDCL, #84H
MOV FDCB, #00H
MOV GSEC, #09H
SJMP HT3
HT1:
CJNE A, #01H, HT2
MOV FDCL, #84H
MOV FDCB, #09H
MOV GSEC, #18
SJMP HT3
HT2:
MOV FDCL, #84H
MOV FDCB, #18
MOV GSEC, #28
HT3: ;Hien thi che do
MOV A, #38H
ACALL COMMAND
MOV A, #0CH
ACALL COMMAND
MOV A, FDCL
ACALL COMMAND
MOV R0, FDCB
LCD:
MOV A, R0
MOVC A, @A + DPTR
ACALL DISPLAY
INC R0
MOV A, R0
CJNE A, GSEC, LCD
MOV A, #0CH
ACALL COMMAND
RET.
d Chương trình
XLDL:
MOV FX2,#15H
MOV CEX2,#0FH
MOV FX1,#1BH
MOV CEX1,#15H
ACALL DADC
ACALL GANDL
ACALL TINH
ACALL CDL
RET
DADC: ; đọc ADC
MOV ADL,#0FFH
SETB INRT
SETB CS
SETB ARD
SETB AWR
CLR CS
CLR AWR
SETB AWR
ADC:
JB INRT,ADC
CLR ARD
LCALL CHO
MOV A,ADL
MOV Y,A
SETB ARD
SETB CS
RET
GANDL: ; Tìm hai cặp dữ liệu (Xi,Yi) và (Xi+1,Yi+1)
ACALL SBDLY
MOV R0,#0FFH
GAN:
CLR C
INC R0
MOV A,R0
MOVC A, @A+DPTR
SUBB A,Y
JC GAN
MOV A,R0
MOVC A, @A+DPTR
MOV Y2,A
MOV A,R0
DEC A
MOVC A, @A+DPTR
MOV Y1,A
MOV R1,FX2
ACALL MOVXR
DEC R0
MOV R1,FX1
ACALL MOVXR
RET
SBDLY:
MOV A,GSBF
CJNE A,#2,CBY1
JMP LUULUONGY
CBY1:
MOV A,GSBF
CJNE A,#0,APSUATY
NHIETDOY:
MOV DPTR,#BNY
RET
APSUATY:
MOV DPTR,#BAY
RET
LUULUONGY:
MOV DPTR,#BLY
RET
MOVXR:
MOV A,GSBF
CJNE A,#2,CBX1
JMP LUULUONGX
CBX1:
CJNE A,#0,APSUATX
NHIETDOX:
MOV DPTR,#BNX0
ACALL UBCD
MOV DPTR,#BNX1
ACALL UBCD
MOV DPTR,#BNX2
ACALL UBCD
RET
APSUATX:
MOV DPTR,#BAX0
ACALL UBCD
MOV DPTR,#BAX1
ACALL UBCD
MOV DPTR,#BAX2
ACALL UBCD
RET
LUULUONGX:
MOV DPTR,#BLX0
ACALL UBCD
MOV DPTR,#BLX1
ACALL UBCD
MOV DPTR,#BLX2
ACALL UBCD
RET
UBCD:
MOV A,R0
MOVC A, @A+DPTR
ANL A,#0FH
MOV @R1,A
DEC R1
MOV A,R0
MOVC A,@A+DPTR
ANL A,#0F0H
SWAP A
MOV @R1,A
DEC R1
RET
TINH: ;Tính toán và sử lý dữ liệu
ACALL CHIA
MOV FUB,FX2
MOV CUBE,CEX2
MOV FU,FX1
MOV FPUT,#21H
ACALL TRU
MOV FXT1,#29H
MOV FX,#VP2
MOV CXE,#FX1
MOV FXB,FPUT
MOV CXBE,FX1
MOV FA,#29H
MOV FAB,#31H
MOV CEAB,#29H
ACALL NHAN
MOV A,KPUT
CJNE A,#00H,NHAY
MOV FUB,FX2
MOV CUBE,CEX2
MOV FU,#2FH
MOV FPUT,#15H
ACALL TRU
JMP CUOI
NHAY:
MOV FA,#2FH
MOV FAB,FX2
MOV CEAB,CEX2
ACALL CONG
CUOI:
RET
CDL: ;Chuyển dữ liệu X vào vùng dữ liệuhiển thị
MOV R0,FX2
MOV R1,#DLCD5
CDL1:
MOV A,@R0
MOV @R1,A
DEC R0
DEC R1
MOV A,R0
CJNE A,CEX2,CDL1
MOV DLCD6,DLCD5
MOV DLCD5,DLCD4
MOV DLCD4,#10
RET
e. Chương trình
HTDL: ; hiển thị dữ liệu
MOV DPTR,#BDLHT
MOV A,FADL
ACALL COMMAND
SMART:
MOV A,DLCD0
CJNE A,#00H,GTR2
MOV A,DLCD1
CJNE A,#00H,GTR1
MOV A,DLCD2
CJNE A,#00H,GTR0
MOV DLCD2,#11
MOV DLCD1,#11
MOV DLCD0,#11
MOV R0,#DLCD0
JMP HD
GTR0:
MOV R0,#DLCD0
MOV DLCD1,#11
MOV DLCD0,#11
JMP HD
GTR1:
MOV R0,#DLCD0
MOV DLCD0,#11
JMP HD
GTR2:
MOV R0,#DLCD0
HD:
MOV A,@R0
MOVC A, @A + DPTR
ACALL DISPLAY
INC R0
MOV A,R0
CJNE A,DGSK,HD
RET.
f. Hàm ghi lệnh lên LCD (command)
COMMAND:
ACALL READY
MOV PLCD,A
CLR RS
CLR RW
CLR EC
SETB EC
RET
g. Hàm hiển thị dữ liệu lên LCD (display)
DISPLAY:
ACALL READY
MOV PLCD,A
SETB RS
CLR RW
CLR EC
SETB EC
RET
h. Hàm thông báo ADC đã chuyển đổi dữ liệu song sẵn sàng để lấy dữ liệu
READY:
SETB CB
CLR RS
SETB RW
LOP:
CLR EC
SETB EC
JB CB,LOP
RET.
i. Hàm chờ
CHO:
MOV R5,#02H
CH:
MOV R6,#78
CH1:
MOV R7,#150
DJNZ R7,$
DJNZ R6,CH1
DJNZ R5,CH
RET.
k. Hàm cộng
CONG:
MOV R0,FAB
MOV R1,FA
MOV R2,#00H
ADDR:
CLR C
MOV A,@R0
ADD A,@R1
CLR C
ADD A,R2
MOV R2,#00H
MOV B,#10
DIV AB
MOV R2,A
MOV @R0,B
DEC R0
DEC R1
MOV A,R0
CJNE A,CEAB,ADDR
MOV KCSA,R2
RET
l. Hàm trừ
TRU:
MOV KPUT,#00H
SBB2:
MOV R0,FUB
MOV R1,FU
MOV R2,#00H
MOV R4,FPUT
SBB:
CLR C
MOV A,@R1
ADD A,R2
MOV R2,#00H
MOV R3,A
MOV A,@R0
SU:
CLR C
SUBB A,R3
JNC SB
MOV A,@R0
ADD A,#10
INC R2
JMP SU
SB:
MOV R6,00H
MOV R7,A
MOV A,R4
MOV R0,A
MOV A,R7
MOV @R0,A
MOV R0,06H
DEC R0
DEC R1
DEC R4
MOV A,R0
CJNE A,CUBE,SBB
MOV A,R2
JZ SBB1
MOV KPUT,#01H
MOV R2,#00H
MOV R0,FUB
MOV R1,FU
MOV R4,FPUT
HC:
MOV A,@R0
XCH A,@R1
MOV @R0,A
DEC R0
DEC R1
MOV A,R0
CJNE A,CUBE,HC
JMP TRU
SBB1:
RET
m. Hàm nhân
NHAN:
MOV R0,FAB
NH:
MOV A,#00H
MOV @R0,A
DEC R0
MOV A,R0
CJNE A,CEAB,NH
MOV R0,FX
MOV R1,FXT1
NX:
MOV R6,00H
MOV R7,01H
MOV R2,#00H
MOV 03H,@R0
MOV R0,FXB
NR:
MOV 0F0H,R3
MOV A,@R0
MUL AB
ADD A,R2
MOV R2,#0H
MOV B,#10
DIV AB
MOV @R1,0F0H
MOV R2,A
DEC R0
DEC R1
MOV A,R0
CJNE A,CXBE,NR
LCALL CONG
MOV R0,06H
MOV R1,07H
MOV @R1,#00H
DEC R1
DEC R0
MOV A,R0
CJNE A,CXE,NX
RET
n. Hàm chia
CHIA:
MOV A,Y2
CLR C
SUBB A,Y1
MOV R0,A
MOV A,Y2
CLR C
SUBB A,Y
MOV B,00H
DIV AB
MOV VP0,A
MOV A,0F0H
MOV B,#10
MUL AB
MOV B,R0
DIV AB
MOV VP1,A
MOV A,0F0H
MOV B,#10
MUL AB
MOV B,R0
DIV AB
MOV VP2,A
RET
o. Hàm giao tiếp với PC
MOV P0,#00H
MOV P2,#0FFH
MOV TMOD,#20H
MOV SCON,#52H
MOV TH1,#-3
MOV TL1,#-3
SETB TR1
RECEIVER:
JNB RI,TRANSMIT
CLR RI
MOV A,SBUF
MOV DL_REC,A
TRANSMIT:
JNB TI,RECEIVER
CLR TI
MOV A,DL_TRAN
MOV SBUF,A
JMP RECEIVER
RET
p. Bảng symbol
$INLUDE(REG51.INC)
;
FA DATA 7FH ;địa chỉ giá trị đầu tiên của số cộng
FAB DATA 7EH ;địa chỉ giá trị đầu tiên của số bị cộng
CEAB DATA 7DH ;giá trị so sánh kết thúc số bị cộng
KCSA DATA 7CH ;địa chỉ kiểm tra kết quả phép cộng
FUB DATA 7BH ;địa chỉ đầu tiên của số bị trừ
CUBE DATA 7AH ;giá trị so sánh kết thúc số bị trừ
FU DATA 79H ;địa chỉ giá trị đầu tiên của số trừ
FPUT DATA 78H ;địa chỉ giá trị đầu tiên của kết quả phép trừ
KPUT DATA 75H ;địa chỉ kiểm tra dấu của kết quả phép trừ ;
FXT1 DATA 74H ;địa chỉ đầu tiên của kết quả phép nhân đơn
FX DATA 73H ;địa chỉ giá trị đầu tiên của số nhân
CXE DATA 72H ;giá trị so sánh kết thúc số nhân
FXB DATA 71H ;địa chỉ giá trị đầu tiên của số bị nhân
CXBE DATA 70H ;giá trị so sánh kết thúc số bị nhân
;
Y1 DATA 6FH ; giá trị của số Yi
Y2 DATA 6EH ; giá trị của số Yi+1
Y DATA 6DH ; giá trị của đại lượng đầu vào lấy từ ADC
VP2 DATA 6CH ; giá trị đầu tiên trong kết quả phép chia
VP1 DATA 6BH ; giá trị thứ hai trong kết quả phép chia VP0 DATA 6AH ; giá trị thứ ba trong kết quả phép chia ;
FX1 DATA 69H ;địa chỉ đầu tiên của Xi
CEX1 DATA 68H ;địa chỉ so sánh kết thúc của Xi
FX2 DATA 67H ; địa chỉ đầu tiên của Xi+1
CEX2 DATA 66H ;địa chỉ so sánh kết thúc của Xi+1
DGSK DATA 65H ;giá trị so sánh kết thúc hiển thị dữ liệu
GSET DATA 64H ;giá trị so sánh phím ENTER
GSBF DATA 63H ; giá trị so sánh phím BACK và FORWARD
RANG DATA 62H ;lựa chọn dải đo RANG=0...8
FADL DATA 61H ;địa chỉ hiển thị dữ liệu đầu tiên trên LCD
GSEC DATA 60H ;giá trị so sánh kết thúc chế độ trên LCD
FDCB DATA 5FH ; biến đếm kí tự hiển thị của BDLCD
FDCL DATA 5EH ;chọn vị trí hiển thị chế độ
CHTC DATA 5DH ; cho phép hiển thị chế độ
;các bít và dữ liệu có liên quan đến hiển LCD
DLCD0 DATA 40H ;dữ liệu đo X cần hiển thị trên LCD
DLCD1 DATA 41H
DLCD2 DATA 42H
DLCD3 DATA 43H
DLCD4 DATA 44H
DLCD5 DATA 45H
DLCD6 DATA 46H
DLCD7 DATA 47H
DLCD8 DATA 48H
DLCD9 DATA 49H
DLCDA DATA 4AH
PLCD DATA P1 ;cổng suất dữ liệu của LCD
RS BIT P3.6 ;RS=1 thanh ghi dữ liệu, RS=0 thanh ghi lệnh RW BIT P3.7 ;RW=1 đọc dữ liệu , RW=0 ghi dữ liệu lên LCD
EC BIT P0.0 ;EC=0 cho phép thao tác ghi , dọc lên LCD
BK BIT P0.1 ;BK=0 và GSET=0 trở về chế độ kề ttrước
FW BIT P0.2 ;FW=0 và GSET=0 chuyển sang chế độ kế tiếp
ET BIT P0.3 ;GSET=1 hiển thị dữ liệu, GSET=0 chọn chế độ
PC BIT P0.4 ; chọn chế độ đo hay truyền dữ liệu cho PC
CB BIT P1.7 ;Cờ báo trạng thái LCD
;các bit và dữ liệu được sử dụng trong quá trình dọc dữ liệu từ ADC
ADL DATA P2 ;dữ liệu vào từ ADC
CS BIT P3.3 ;CS=0 chọn chíp ADC
AWR BIT P3.5 ;CS=0 và AWR=0 chuyển đổi dữ liệu trong ADC
ARD BIT P3.4 ;CS=0, INRT=0 va ADR=0 dọc dữ liệu từ ADC
INRT BIT P3.2 ;INRT báo việc chuyển đổi hoàn tất ;các bít điều khiển IC 4051(MUX)
CLRE DATA P0 ;cổng dùng để điều khiển dải đo
AM BIT P0.5 ;bít lựa chọn A
BM BIT P0.6 ; bít lựa chọn B
CM BIT P0.7 ; bít lựa chọn C
Chương 4: Kết luận và khuyến nghị
4.1 Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu và làm việc một cách nghiêm túc cùng vơi sự giúp đỡ, chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy Nguyễn Thành Long và các thầy cô giáo trong khoa Điện - Điện Tử cùng các bạn trong lớp, đến nay chúng em đã hoàn thành đề tài. Với đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thiết bị đo các đại lượng không điện” chúng em đã đo được các đại lượng nhiệt độ, lưu lượng, áp suất.
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng em đã vận dụng được những kiến thức đã học, tự mình đánh giá được trình độ bản thân, nghiên cứu và học hỏi tìm ra phương án giải quyết, tiếp cận với những thiết bị thực tế. Sau một thời gian thực hiện đề tài chúng em đã đạt được những kết quả sau:
a. Nội dung lý thuyết
- Tìm hiểu về một số đại lượng không điện: nhiệt độ, áp suất, lưu lượng. Các phương pháp đo và cảm biến được sử dụng.
- Tìm hiểu chuyển đổi tương tự số, một số IC chuyển đổi (ADC 0804, ADC 0809, ADC 0801).
- Tìm hiểu về vi điều khiển (AT89C51).
- Màn hình hiển thị LCD.
- Tìm hiểu truyền thông với máy tính bằng VDK
b. Ứng dụng:
-Thiết kế chế tạo module đáp ứng các yêu cầu đặt ra.
- Đặc biệt với phần mềm được viết cho Module có thể sử dụng với các cảm biến có đường đặc tuyến bất kỳ để đo các đại lượng không điện. với phần mềm này cũng có thể áp dụng trong việc chế tạo các cảm biến có đặc tuyến phi tuyến.
Thông qua quá trình thực hiện đề tài chúng em dần làm quen với cách làm việc độc lập cũng như phối hợp làm việc theo nhóm và dần biết cách tổ chức công việc và sắp xếp thời gian hợp lý.
Tuy nhiên do thời gian và trình độ còn hạn chế nên phần thiết kế phần cứng và phần mềm trên máy tính chưa được tối ưu. Về phần cứng chỉ thích hợp với các cảm biến có dải điện áp ra 0V5V, với cảm biến có đầu ra là dòng điện thì thích hợp với hai loại cảm biến áp suất và lưu lượng đã nêu. Đối với những loại cảm biến có điện áp ra lớn hơn ta phải chế tạo thêm một bộ phân áp để điện áp đưa vào Module nhỏ hơn 5V. Về phần mềm trên PC chỉ mang tính chất thử nghiệm, chưa thực hiện tính toán trên PC cũng như chưa lưu dữ liệu vào PC dưới dạng cơ sở dữ liệu.
Bảng4.1: Thông số thiết bị
Vcc
9v32v
Dải đo nhiệt độ
0150C(out put :05V)
Dải đo áp suất
0100psig(out put:0 40mA)
Dải đo lưu lượng
020l/phút(out put: 040mA)
Kích cỡ
15cm 25cm 10cm
4.1 Khuyến nghị
Từ những kết quả nghiên cứu của nhóm trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, chúng em hy vọng đây sẽ là cơ sở để thiết kế chế tạo một thiết bị đo số. thiết bị này có thể đo được một số đại lượng không điện, cũng như có khả năng cung cấp dữ liệu cho máy tính cũng như cho các hệ thống khác để lưu trữ và xử lý.
Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là thầy Nguyễn Thành Long, cũng như các bạn trong lớp đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến để chúng em có thể hoàn thành đề tài này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên thực hiện.
Phụ lục 1
Những linh kiện sử dụng trong Module
1. Chip vdk AT89C52
AT89C51 được sử dụng với nhiệm vụ chính là để điều khiển toàn bộ quá trình hoạt động của module như: chọn chế độ đo, đọc và sử lý dữ liệu, điều khiển quá trình hiển thị, truyền thông giữa module với máy tính... trên cơ sở chương trình được viết sẵn lạp trong module.
Hình bên giới thiệu hình vẽ nguyên lý của bộ vi điều khiển AT89C51. Chi tiết về choc năng của các chân linh kiện và choc năng của bộ vi điều khiển các bạn có thể xem trong tài liệu [3].
Phụ lục 1.1: Hình vẽ nguyên lý
2. Max 23 AT89C51
Vi mạch Max232 là một vi mạch chuyên dùng trong giao diện nối tiếp với máy tính. Chúng có nhiệm vụ chuyển đổi mức điện áp TTL và CMOS giúp cho VDK có thể giao tiếp được với máy tính.
Phụ lục1.2 Hìnhvẽ nguyên lý max 2.3.2
Max232 có hai bộ điều khiển đường truyền là: bộ T1 với R1 và bộ T2 với R2. Trong trường hợp giao tiếp với 8051 chỉ có một bộ được dùng là bộ T1 với R1.
Max 232 sử dụng bốn tụ điện có giá trị: 10F25F
3. Bộ chuyển đổi tương tự số ADC0804
Phụ lục1.3 Hình nguyên lý ADC0804
DB0 tới DB7: là các chân dữ liệu
CS: chân cho phép chọn chíp tích cực ở đầu vào thấp
RD: Chân cho phép đầu ra khi CS=0, đồng thời có một xung cao xuống thấp ở chân RD thì dữ liệu dạng số 8 bit được đưa tới các chân dữ liệu D0D7.
WR: chân báo bắt đầu chuyển đổi, khi CS=0, đồng thời có một xung cao xuống thấp ở chân WR thì tín hiệu đầu vào bắt đầu được chuyển đổi.
INTR: Chân báo chuyển đổi song, bình thường chân này ở mức cao, khi việc chuyển đổi xong thì chân này trở về mức thấp.
Vref: điện áp chuẩn của ADC, chân này ảnh hưởng tới độ phân giải của adc
Vin+: đầu vào cộng của ADC
Vin- : đầu vào âm của ADC
Điện áp vào của ADC được tính như sau :
Uvào=(Vin+)-(Vin-)
UvaoMax=2Vref
Khi đó độ phân giải của ADC được tính như sau :
Kích thước bước= (3.1)
CLK IN và CLK R: CLK In được nối tới chân đầu ra của bộ tạo đồng hồ ngoài. Tuy nhiên nếu ta dùng đồng hồ trong của 0804 thì hai chân này được nối tới một tụ điện và một điện trở. Lúc này tần số của đồng hồ được xác định như sau:
f= (3.2)
Vcc : chân nguồn nuôi +5V
AGND và DGND: là chân đất tương tự và chân đất số
4.Swicth 4051
Phụ lục1.2: Function table
Input
Chanel on
INH
S2
S1
S0
L
L
L
L
L
L
L
L
H
L
L
L
L
H
H
H
H
X
L
L
H
H
L
L
H
H
X
L
H
L
H
L
H
L
H
X
X0-X
X1-X
X2-X
X3-X
X4-X
X5-X
X6-X
X7-X
None
Phụ lục1.4 Hình nguyên lý 4051N
X0X7: là các đầu vào
X: đầu ra
INH: chân cho phép
A,B,C: là ba chân địa chỉ, chúng quyết định chân nào được nối tới đầu ra X.
5. ICL 7660 :
Vi mạch này có tác dụng tạo nguồn âm từ nguồn đơn cực để cung cấp cho khuyếch đại thuật toán LM 741. Chân đầu ra là chân số 3 sẽ cho ta một điện áp âm 5V.
Phụ lục1.5 Mạch nguyên lý bộ tạo nguồn âm
6. Khuyếch đại thuật toán LM741
Là bộ khuếch đại thuật toán có hệ số khuếch đại lớn. Được sử dụng nhiều trong các bộ đo lường và điều khiển.
Phụ lục1.5 Hìnhnguyên lý LM741
Phụ lục 2: Chi phí chế tạo
TT
Tên linh kiện
Đơn giá(vnđ)
Số lượng
Thành tiền
1
AT89C52
22.000
1
22.000
2
ĐếAT89C51
4.000
1
4.000
3
ADC0804
25.000
1
25.000
4
4051N
2.500
1
2.500
5
LM741
3.000
1
3.000
6
ICL7660
5.000
1
5.000
7
MAX232
10.000
1
10.000
8
7805
3.500
2
7.000
9
7812
3.500
1
3.500
10
1N4446
2.000
3
6.000
11
LM336
12.000
1
12.000
12
LCD
65.000
1
65.000
13
Điện trở
4.000
14
Thạch anh
2.500
1
2.500
15
Com
12.000
1
12.000
16
đầu USB, dây
2 bộ
25.000
17
Tụ
3.000
18
đầu cắm
3.500
6 bộ
21.000
19
Nút,công tắc
1.500
6
9.000
20
Pin lithium
9.000
2bộ
18.000
21
Board
104.000
Tổng chi phí:
363.500
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Cảm biến và ứng dụng- Dương Minh Trí- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Cấu trúc và lập trình họ vi điều khiển 8051- Nguyễn Tăng Cường, Phan Quốc Thắng- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Đo lường và điều khiển bằng máy tính- Ngô Diên Tập- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Giáo trình cảm biến- Phan Quốc Phô chủ biên- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Giáo trình đo lường các đại lượng điện và không điện- Nguyễn Văn Hoà- Nhà xuất bản giáo dục.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thiết bị đo các đại lượng không điện.docx